Bëi vËy, nhiÖm vô cña ngêi gi¸o viªn trong viÖc gi¶ng d¹y m«n lÞch sö lµ rÊt quan träng vµ cÊp b¸ch.. §ã lµ c©u hái rÊt dÔ tr¶ lêi song kh«ng cã nhiÒu ngêi quan..[r]
(1)s¸ng kiÕn kinh nghiƯm
Đề tài: Giúp HS lớp học tốt môn lịch sử. A.đặt
I.Lời mở đầu:
t nc ta trải qua 4000 năm lịch sử Ông cha ta dày công dựng nớc giữ nớc Qua chiến tranh chống giặc ngoại xâm , trớc bao âm mu giặc, cha ông ta kiên cờng, bất khuất giữ đ-ợc vẹn toàn lãnh thổ, giữ đđ-ợc sáng văn hoá dân tộc, văn hoá đặc sắc Việt Nam Để có đợc đất nớc Việt Nam hùng mạnh đợc nớc giới biết đến nh ngày hôm nay, hệ cha anh phải đổ bao xơng máu, hy sinh đời cho Tổ Quốc Biết bao ngời mẹ con, ngời vợ chồng, ngời cha, ! Biết bao cảnh đau thơng xảy lịch sử hào hùng dân tộc hệ trẻ ngày hơm đợc sống cảnh bình yên, no đủ
Ngày nay, Việt Nam bớc vào thời kỳ cơng nghiệp hố - đại hố đất nớc nhằm mục tiêu xây dựng đất nớc Việt Nam dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh với nhà nớc dân, dân, dân dới lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam theo định hớng xã hội chủ nghĩa
Để thực đợc mục tiêu cao nghiệp cách mạng lớn lao đó, địi hỏi tồn thể dân tộc Việt Nam phải tăng cờng đoàn kết chặt chẽ, giúp đỡ
Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống tốt đẹp, vẻ vang đợc hình thành phát triển qua nhiều hệ từ lịch sử lâu dài dựng nớc giữ nớc Những truyền thống đáng tự hào cần đợc kế thừa, phát huy thời đại ngày
Là ngời Việt Nam, dù Nam hay Bắc, dù miền núi hay miền xuôi, dù nớc hay sinh sống nớc, thiết tởng cần nên hiểu biết tờng tận có hệ thống lịch sử dân tộc để củng cố thêm tình yêu quê hơng, đất nớc Đó nghĩa vụ đạo lý làm ngời Việt Nam Hiểu biết sâu sắc lịch sử dân tộc để tiếp nhận tô thắm thêm nét đẹp, tinh hoa đạo đức, đạo lý làm ngời Việt Nam thời đại mới, phải cội nguồn sức mạnh, ý chí làm nên nghiệp ngời dân tộc
Những hệ học sinh hôm biết đến chiến tranh, trang sử vẻ vang dân tộc qua sách báo, qua lời giảng thầy cô Bởi vậy, nhiệm vụ ngời giáo viên việc giảng dạy môn lịch sử quan trọng cấp bách Đó điều cần đợc nhà trờng, thầy cô lu tâm đến nhiều Ngời giáo viên cần phải làm cho học sinh hiểu lịch sử đất nớc nh lời Bác Hồ dạy: “ Dân ta phải hiểu sử ta ” Bởi lẽ có hiểu lịch sử dân tộc trân trọng tảng để hệ sau nỗ lực làm cho đất nớc Việt Nam : “ bớc tới đài vinh quang lịch sử” “ sánh vai với cờng quốc năm châu”.
Nhng học lịch sử dân tộc không để biết kiện lịch sử diễn ra, thành tựu, chiến cơng, anh hùng, danh
nhân mà cịn phải biết kế thừa, phát huy nét đẹp, tinh hoa đạo đức, đạo lý làm ngời Việt Nam gốc nghiệp dân tộc , nh ngời Việt Nam
(2)tâm đến Trong xã hội đại ngày nay, dịng thời gian trơi mang đến cho ngời sống với công nghệ cao song lịch sử dờng nh bị lãng quên, Cuộc sống sang trọng,đầy đủ tiện nghi nhng trang sử đem lại vẻ vang dân tộc lại bị ngời chôn vùi khứ Dân tộc có lịch sử phải biết đến lịch sử mình.Đó câu chuyện đợc truyền từ đời sang đời khác, vật mà ngời xa để lại mặt đất lòng đất, kiện diễn đợc ông cha ghi lại sách Ngời giáo viên cần phải có biện pháp thật sinh động để giúp học sinh lĩnh hội kiến thức lịch sử cách đầy đủ mà không nhàm chán Hơn cịn giúp cho học sinh ham học hỏi, tìm hiểu để biết lịch sử dân tộc.Từ thêm yêu thiên nhiên, ngời, quê hơng, đất nớc Việt Nam tôn trọng, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên di tích lịch sử văn hố đất nớc
Năm học này, đợc giao nhiệm vụ chủ nhiệm lớp …, trờng Tiểu học…….các em hầu hết quan tâm đến việc học toán Tiếng Việt, cha mẹ em cịn trẻ khơng hiểu nhiều lịch sử dân tộc không coi trọng việc học mơn lịch sử Việc tìm hiểu lịch sử em chủ yếu dựa vào sách giáo khoa, em khơng có điều kiện tham khảo phim ảnh thực tế sống mà việc học lịch sử lại khơ khan khó nhớ làm cho em không hứng thú.Tôi vô trăn trở trớc vấn đề cuối định bắt tay vào nghiên cứu đề tài: “Phơng pháp dạy lịch sử cho học sinh lớp 4”
II Thực trạng vấn đề nghiên cứu: 1 Thực trạng:
Trớc hết tơi tìm hiểu thực trạng dạy học môn Lịch sử học sinh Những năm gần đây, việc học môn lịch sử học sinh cấp nói chung sa sút Kết thi tốt nghiệp phổ thông trung học đại học đạt đợc thấp, có nhiều em đạt điểm lớp cấp tiểu học chất lợng khơng có khả quan Môn lịch sử đợc học cách lấy lệ, Chất lợng đạt đợc không cao Qua điều tra thực tế số lớp khối Trờng Tiểu học Bắc Sơn cho thấy kết việc học lịch sử học sinh đạt đợc nh sau:
Líp sÜ
sè
ChÊt lợng điều tra
Giỏi Khá Trung bình Yếu
sl tl sl tl sl tl sl tl 4A 30 0 10 33,0 15 50,5 16.5 4B 28 0 10 36,0 15 53,2 10,8
4H 0 17,0 66,0 17,0
2.Nguyên nhân thực trạng trên:
Bn khon vỡ kết mà em đạt đợc, bắt đầu gặp gỡ học sinh giáo viên khối Qua trao đổi nhận thấy học sinh học môn lịch sử nguyên nhân sau:
a Häc sinh:
- Học sinh cha nhận thức đợc tầm quan trọng môn lịch sử nên cha trọng học lịch sử
- Học sinh cha có cách học để nhớ cách hệ thống v nh lõu
b Giáo viên:
- Giáo viên cha sử dụng phơng pháp linh hoạt, sinh động việc dạy mơn lịch sử gây cho học sinh cảm giác nhàm chán học
(3)- Đồ dùng, phơng tiện để dạy học mơn lịch sử cịn thiếu nhiều giáo viên cha sử dụng đồ dùng cách tối đa hiệu vào việc dạy học Nhiều cịn dạy chay
Biết đợc tình trạng trên, tơi phân học sinh nhóm tiến hành nghiên cứu để tìm biện pháp thích hợp cho đối tợng.Tơi thực nghiên cứu lớp: 4A, 4B, 4H trờng Tiểu học Bắc Sơn Tơi phân tích, lựa chọn phơng pháp tiến hành dạy thực nghiệm lớp Đồng thời q trình nghiên cứu tơi tiến hành hệ thống lại nội dung môn Lịch sử để giảng dạy học sinh dễ nắm bắt
b giải vấn đề I giải pháp thực hiện 1 Tìm hiểu nội dung mơn lịch sử lớp 4:
Đặc trng bật môn lịch sử ngời khơng thể tri giác trực tiếp thuộc khứ mà lịch sử diễn khứ, tồn khách quan, khơng thể “ phán đốn”, “ suy luận” để biết lịch sử Vì nhiệm vụ đầu tiên, tất yếu môn lịch sử trờng tái tạo lịch sử, tức cho HS tiếp nhận thông tin từ sử liệu, tiếp xúc với chứng vật chất, dấu vết khứ, tạo em hình ảnh sinh động, xác kiện, tợng lịch sử, biểu tợng ngời hoạt động họ bối cảnh thời gian, không gian xác định, điều kiện lịch sử cụ thể Vậy tái tạo lịch sử cách cho HS thấy rõ? Ngời GV phải dạy lịch sử nh để HS nắm đợc kiến thức mà không cảm thấy nhàm chán?
Đầu tiên, hệ thống lại chơng trình lịch sử ë líp thÊy cã c¸c néi dung chÝnh sau:
- Buổi đầu dựng nớc giữ nớc( từ khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN)
- Hơn nghìn năm đấu tranh giành độc lập ( từ 179 TCN đến kỷ X)
- Buổi đầu độc lập( từ năm 938 đến năm1009) - Nớc Đại Việt thời Lý (từ năm 1009 đến năm1226) - Nớc Đại Việt thời Trần ( từ năm 1226 đến năm 1400) - Nớc Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê ( kỷ XV) - Nớc Đại Việt k XVI XVIII
- Buổi đầu thời Nguyễn ( 1802 -1858)
Nhìn chung, sách giáo khoa mơn lịch sử lớp có cấu trúc hợp lý: Bài viết, kênh hình, câu hỏi phơng tiện hỗ trợ nhằm tạo điều kiện để học sinh tự học Ngồi cịn có danh mục giải thích khái niệm, thuật ngữ cuối sách giúp học sinh dễ hiểu.Các kiện lịch sử đợc trình bày theo trình tự thời gian.Bởi tìm hiểu lịch sử,giáo viên cần phải có phơng pháp phù hợp để hớng dẫn học sinh phù hợp với loại có chơng trình.Chơng trình Lịch sử lớp gồm có loại sau:loại cung cấp kiến thức loại ôn tập – tổng kết Tơi dã nghiên cứu tìm phơng pháp giảng dạy cụ thể cho loại nh sau:
2 C¸c biƯn ph¸p tỉ chøc thùc hiƯn a Loại cung cấp kiến thức mới:
Loi cung cấp kiến thức phần kiến thức chủ yếu chơng trình, trình bày kiện, tợng, nhân vật lịch sử tiêu biểu thời kì lịch sử, đợc tác giả lựa chọn cách chặt chẽ, toàn diện lĩnh vực đời sống xã hội.Bài cung cấp kiến thức đề cập đến nội dung:
(4)- Hoạt động số nhân vật lịch sử điển hình
- C¸c cc khëi nghÜa, kháng chiến chiến thắng, chiến dịch, tiến công
- Các thành tựu văn hoá, nghệ thuật, khoa học, gi¸o dơc
Mỗi loại học có phơng pháp , cách thức tổ chức dạy học mang đặc điểm riêng nên cần tuỳ thuộc mục tiêu, nội dung học , điều kiện nhà trờng đối tợng học sinh để chủ động lựa chọn thực phơng pháp hình thức tổ chức dạy học để đạt đợc mục tiêu đề
*Bài học có nội dung tình hình trị - kinh tế, văn hố - xã hội: Khi dạy loại giáo viên cần lu ý số đặc điểm sau:
- Phải cho học sinh biết hoàn cảnh đời, địa phận, thời gian đời tồn nhà nớc, tên vua, nơi kinh đóng, tên nớc
- GV phải hớng dẫn học sinh vẽ đợc sơ đồ tổ chức máy nhà nớc cách đơn giản mức độ thấp mô tả đợc máy tổ chức nhà nớc: Đứng đầu quyền trung ơng ai? Gồm tầng lớp nào? Bên dới quyền trung ơng đơn vị hành nào? Gồm cấp? Đứng đầu cấp tầng lớp nào?
- Mơ tả đợc nét đời sống kinh tế, vật chất tinh thần ngời xã hội, cách tổ chức quân đội, luật pháp Đối với dạng GV phải biết xếp kiến thức thành ý, gợi mở vấn đề tổ chức, dẫn dắt cho HS tìm hiểu thơng qua đàm thoại Trong đó, việc miêu tả, giải thích, phân tích GV đặc biệt quan trọng liên quan đến nhiều thuật ngữ, khái niệm khó HS
- Các có nội dung tình hình trị – kinh tế, văn hoá - xã hội thờng cung cấp cho học sinh hiểu biết tình hình kinh tế, trị, xã hội nớc ta sau thời kỳ( giai đoạn) định Để dạy tốt dạng này, GV cần thực trình tự giảng theo ý sau:
+ Phải mơ tả đợc tình hình nớc ta cuối thời kỳ hay sau thời kỳ nh nào: Tình cảnh đất nớc? Quan lại, quyền? sống nhân dân?
+ Trong tình cảnh đó, quyền( hay nhân dân hặc nhân vật lịch sử) làm gì? Làm nh nào?
+ Kết việc làm gì?
Ví dụ: Khi dạy 15: Nớc ta cuối thời Trần, GV phải giúp HS nắm đợc:
- Tình hình nớc ta cuối thời Trần nh nào?( Đất nớc suy yếu, vua quan ăn chơi sa đoạ, đới sống nhân dân khổ cực, bị áp bóc lột, nhân dân số quan lại bất bình)
- Trong tình hình Hồ Q Ly làm gì?( Truất ngơi vua Trần, lập nên nhà Hồ, rời thành Tây Đô, đổi tên nớc Đại Ngu, thực nhiều cải cách)
- Kết việc làm nh nào? ( Nhà Hồ sụp đổ, quân Minh đô h)
* Dạy học có nội dung nhân vật lịch sử:
Trong chng trình lịch sử lớp khơng giới thiệu tiểu sử nhân vật lịch sử mà thông qua đời hoạt động nghiệp nhân vật để làm sáng tỏ kiện lịch sử dân tộc
(5)Khi dạy nhân vật lịch sử, phơng pháp thờng sử dụng kể chuyện, miêu tả, tờng thuật kết hợp đàm thoại để khắc sâu hình ảnh nhân vật tâm trí HS,GV cần lu ý:
- Mỗi có hình ảnh( tranh vẽ chân dung) nhân vật lịch sử để giúp HS biết đợc diện mạo nhân vật GV cần cho HS tìm hiểu kỹ
- Khi trình bày nhân vật, phải cho HS biết nhân vật lịch sử ngời nh nào? ( Sinh nào, đâu, làm gì, có đặc điểm, tính cách bật, đời sống nội tâm, t tởng, tình cảm nào, tài năng, đức độ sao? )
- Phải miêu tả cụ thể tờng thuật hoạt động họ để làm sở cho việc đánh giá khách quan cơng lao nhân vật lịch sử.Khi miêu tả, tờng thuật tình tiết hoạt động, GV kết hợp phân tích để HS hiểu sâu nội dung, chất, kiện
- Trên sở khai thác nội dung đó, GV kết hợp giáo dục t t-ởng tình cảm, thái độ cho HS lòng biết ơn, khâm phục, kính trọng nhân vật lịch sử cách tự nhiên, có hiệu Ví dụ: Khi dạy 7: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
Để dạy tốt này,trớc hết GV phải phân đợc ý bài, sở tổ chức cho HS tìm hiểu Cụ thể nh sau: - Sau Ngơ Quyền mất, tình cảnh đất nớc ta nh nào? ( Mô tả
cảnh đất nớc chia cắt, loạn lạc)
- Đinh Bộ Lĩnh ngời nh nào? Em biết Đinh Bộ Lĩnh? ( Giới thiệu, mô tả nhân vật: Quê Gia Viễn, Ninh Bình, ngời cơng nghị, mu cao, có chí lớn, ngời huy quân có tài, đợc nhân dân yêu mến)
- Đinh Bộ Lĩnh có cơng lao gì? ( Thuật lại hoạt động Đinh Bộ Lĩnh: xây dựng lực lợng quê nhà, đem quân dẹp loạn 12 sứ quân, thống lại đất nớc)
- Sau thống lại đất nớc, Đinh Bộ Lĩnh làm việc gì? ( Lên ngơi vua, lấy hiệu Đinh Tiên Hồng, đóng Hoa L, đặt tên nớc Đại Cồ Việt, niên hiu l Thỏi Bỡnh)
* Dạy học cã néi dung vỊ c¸c cc khëi nghÜa, kh¸ng chiÕn, chiến thắng, chiến dịch, tiến công,
Loi bi chiếm tỉ lệ nhiều chơng trình lịch sử lớp 4, với loại này,GV phải cho HS nắm đợc vấn đề sau:
- Nguyên nhân( hoàn cảnh) dẫn đến khởi nghĩa/ kháng chiến/ chiến dịch
- DiÔn biÕn cuéc khởi nghĩa/ kháng chiến/ chiến dịch - Kết vµ ý nghÜa
- Hầu hết có lợc đồ, đồ, GV phải hớng dẫn HS xác định, mơ tả đợc vị trí, khu vực, địa bàn nơi diễn khởi nghĩa kháng chiến/ chiến dịch, đặc biệt phải trình bày đợc diễn biến lợc đồ qua tranh ảnh lịch sử
Phơng pháp chủ yếu loại miêu tả, tờng thuật kết hợp với đồ dùng trực quan để tìm hiểu diễn biến khởi nghĩa/ kháng chiến/ chiến dịch hay tiến công
VÝ dô : Khi dạy 4: Khởi nghĩa Hai Bà Trng Để dạy tốt này, GV cần cho HS t×m hiĨu:
(6)- Diễn biến khởi nghĩa:( năm 40 , cửa sông Hát( Hát Môn, Hà Tây) Hai Bà Trng phất cờ khởi nghĩa, nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh, từ Mê Linh đánh chiếm xuống Cổ Loa - Đông Anh, Hà Nội Từ Cổ Loa công Luy Lâu - Thuận Thành, Bắc Ninh làm quân Hán bị đòn bất ngờ nên thua,Tô Định phải lẩn vào đám tàn quân trốn nớc)
- Kết ý nghĩa: ( Cuộc khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi Lần sau hai kỷ bị phong kiến nớc ngồi hộ nhân dân ta giành đợc độc lp)
*Dạy học có nội dung thành tựu văn hoá, khoa học - kỹ thuật:
Trong chơng trình Lịch sử lớp 4, có nội dung thành tựu văn hoá, khoa học - kü thuËt lµ:
- Chïa thêi Lý (Bµi 10)
- Trờng học thời Hậu Lê ( Bài 18)
- Văn học, khoa học thời Hậu Lê ( bµi 19) - Kinh thµnh HuÕ ( Bµi 28)
Mỗi viết thờng gắn với tranh ảnh công trình kiến trúc hay thành tựu văn hoá GV cần hớng dẫn HS quan sát kết hợp miêu tả, nhận xét Khi giảng dạy này, GV cần lu ý điểm sau:
- Phải mô tả đợc những đặc điểm bật cơng trình kiến trúc: q trình xây dựng, quy mô, cấu trúc, kiểu dáng, nét điêu khắc, chạm trổ
- Hoặc mô tả tổ chức giáo dục – thi cư/ néi dung gi¸o dơc cđa mét thêi kú,
- Nêu đợc thành tựu văn học, khoa học thời kỳ
Trên sở giáo dục ý thức, trách nhiệm bảo vệ cơng trình nghệ thuật, kiến trúc, văn hố, khoa học cho HS
VÝ dơ: Khi dạy 10: Chùa thời Lý
GV cho HS quan sát tranh SGK kết hợp với đọc nội dung tìm hiểu để mơ tả:
+ Vì dân ta tiếp thu đạo Phật? ( đạo Phật dạy ngời phải biết thơng yêu đồng loại, phải biết nhờng nhịn nhau, giúp đỡ ngời gặp khó khăn, khơng đợc đối xử tàn ác với lồi vật điều phù hợp với cách sống cách nghĩ ngời Việt)
+ Đặc điểm bật chùa thời Lý ( Mọc lên khắp kinh thành, làng xã Kiến trúc độc đáo,trình độ điêu khắc tinh vi, thoát)
+ Thời Lý chùa đợc sử dụng vào việc gì?( Chùa nơi tu hành nhà s nơi tổ chức lễ bái đạo Phật , trung tâm văn hố làng xã)
Ch¼ng hạn, dạy ta lập kế hoạch nh sau:
Bµi 4:
Khëi nghÜa hai bà trng I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Học xong HS biết:
- Nguyên nhân Hai Bà Trng phất cờ khởi nghĩa - ý nghĩa khởi nghĩa
2 Kỹ năng:HS biÕt:
(7)3 Thái độ: Giáo dục HS lòng căm thù quân xâm lợc Tự hào tinh thần đấu tranh bất khuất dân tộc ghi nhớ công lao to lớn Hai Bà Tr-ng
II.Đồ dùng dạy học: 1.GV:
- Lợc đồ khu vực nổ khởi nghĩa Hai Bà Trng - Tranh Hai Bà Trng cỡi voi trận
- Th¬ nãi vỊ khëi nghÜa Hai Bµ Trng
2.HS: Su tầm số đoạn thơ nói khởi nghĩa Hai Bà Trng III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1:
*Mục tiêu:Giới thiệu nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa
*TiÕn hµnh:
Bíc 1: GV giíi thiƯu bµi:
Chính sách cai trị tàn bạo nhà Hán đẩy nhân dân ta vào cảnh cực.Nhng nhân dân ta không chịu khuất phục, liên tục dậy đấu tranh, mở đầu khởi nghĩa Hai Bà Trng năm 40 Đây khởi nghĩa lớn tiêu biểu cho ý chí bất khuất dân tộc.Vậy khởi nghĩa bùng nổ? Diễn biến sao? Kết ý nghĩa nào? Chúng ta tìm hiểu học hơm
GV ghi bảng: Vì khởi nghĩa bùng nổ?
Bớc 2: GV trình bày nguyên nhân dẫn tới khởi nghĩa.
- ách thống trị tàn bạo nhà Hán, tiêu biểu Thái thú Tô Định
- Thỏi v tỡnh cm ca Trng Trắc, Trng Nhị trớc cảnh nớc nhà tan - Tô Định giết hại Thi Sách – chồng Trng Trắc
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
* Mục tiêu: Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa. * Tiến hành:
Bớc 1:Trên sở hình ảnh kiện HS thảoluận để tìm nguyên nhân cuộckhởi nghĩa
Cã hai ý kiÕn cho r»ng:
- Do ách thống trị tàn bạo nhà Hán nên nhân dân ta, tiêu biểu Hai Bà Trng dy ngha
- Do Thi Sách (chồng bà Trng Trắc) bị Tô Định giết hại nên Hai Bà næi dËy khëi nghÜa
Theo em, ý kiÕn thÕ nào?
Bớc 2: HS trình bày ý kiến mình Bớc 3: GV chốt lại
Vic Thi Sách bị giết cớ để khởi nghĩa nổ ra, nguyên nhân sâu xa lòng yêu nớc, căm thù giặc Hai Bà Trng
*Hoạt động 3: Làm việc lớp
*Mục tiêu: HS trình bày đợc diễn biến khởi nghĩa *Tiến hành:
Bớc 1: GV cho HS đọc SGK trình bày diễn biến khởi nghĩa
Bớc 2: Để khắc sâu hình ảnh sinh động khởi nghĩa, GV sử dụng tranh kết hợp với lợc đồ tờng thuật lại khởi nghĩa ghi bng túm tt sau:
- Năm 40, khëi nghÜa bïng næ
- Cha đầy tháng, khởi nghĩa giành thắng lợi *Hoạt động 4: Làm việc theo nhóm.
(8)Bíc 1: HS th¶o luận nhóm tìm ý trả lời. Bớc 2: GV nhận xét chốt lại:
- Lt ách thống trị tàn bạo nhà Hán, giành lại độc lập cho dân tộc
- Thể truyền thống đấu tranh anh dũng truyền thống bất khuất dân tộc
*Cđng cè bµi:
- GV cho HS trả lời câu hỏi cuối - Đánh giá cố gắng học tập lớp
***
Tóm lại, dạy loại cung cấp kiến thức giáo viên cần vào mục tiêu, nội dung cụ thể bài, điều kiện dạy – học, lực học sinh để tìm phơng pháp dạy học hợp lý Nhìn chung, dạy loại cung cấp kiến thức giáo viên nên sử dụng ph-ơng pháp nh : phph-ơng pháp trực quan, phph-ơng pháp đàm thoại, phph-ơng pháp miêu tả, phơng pháp phân tích, phơng pháp kể chuyện, phơng pháp tờng thuật…kết hợp với việc sử dụng băng hình, tranh ảnh nhân vật lịch sử, xã hội thời kỳ đó,…Điều đáng lu ý khơng có phơng pháp giáo dạy học tối u phù hợp với tất học Vì thế, ngời giáo viên cần biết kết hợp, lựa chọn phơng pháp dạy học cách linh hoạt sử dụng đồ dùng dạy học cách hợp lý, không lạm dụng để học đạt kết cao nht
2 Loại ôn tập, tổng kết:
Bài ôn tập, tổng kết loại học nhằm hệ thống hoá củng cố lại kiến thức học cho HS sau thời kỳ ( giai đoạn lịch sử) , giúp em nắm vững kiến thức bản, nhận thức lịch sử cách sâu sắc, tồn diện Trong chơng trình Lịch sử lớp có ơn tập, tổng kết, là: Bài 6, 20, 29
Để dạy tốt này, mở đầu học GV nêu nhiệm vụ cần phải giải tiến hành tổ chức cho HS làm việc dới hớng dẫn GV Trong tiến trình học, GV phải thu hút tất HS vào công việc, phát huy cao tính tích cực HS việc trao đổi câu hỏi mà GV đặt ra, thực công việc nh vẽ s đồ, lập bảng niên biểu, thống kê, tìm dẫn chứng Đây yêu cầu quan trọng để phát triển t duy, rèn luyện kỹ thực hành môn
Thông thờng, ôn tập, tổng kết, GV vận dụng tổng hợp nhiều phơng pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hố kết hợp với vấn đáp – tìm tịi, tổ chức làm việc theo nhóm cho HS, trị chơi nh đố vui lịch sử, tìm địa đỏ, hái hoa dân chủ, để củng cố nội dung kiến thức học Đặc biệt học sinh phải chuẩn bị trớc ôn tập để tiến hành ôn tập cho tốt đa thắc mắc để giáo viên hớng dẫn tháo gỡ thắc mắc
Ví dụ: Khi dạy 6: Ôn tập
- Mở đầu bài: GV nêu nhiệm vụ: Ôn tập từ 700 TCN đến năm 938 Câu 1:
- Cho HS làm việc theo nhóm: Kẻ băng thời gian ghi vào chỗ trống tên giai đoạn lịch sử học, ghi thời gian kiện tiêu biểu dã học tơng ứng với mốc thời gian vào băng đó: …
………
(9)
Câu 2:
- Cho HS thảo luận nhóm trình bày nội dung sau
+ Đời sống ngời Lạc Việt dới thời Văn Lang( sản xuất, ăn mặc, ở, ca hát, lễ hội)
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trng nổ hoàn cảnh nào? Nêu diễn biến kết khởi nghĩa
+ Trình bày diễn biến ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng Cụ thể, giáo viên cần lập kế hoạch dạy nh sau:
Bài 6 Ôn tập I.Mục tiêu:
1 Kin thc ễn tập từ đến giai đoạn lịch sử trọng đại: - Buổi đầu dựng nớc giữ nớc
- Hơn ngàn năm đấu tranh giành lại độc lập
2.Kỹ năng: Học sinh kể lại đợc kiện lịch sử tiêu biểu gắn với thời gian thời kỳ nêu
3 Thái độ: Biểu dơng lực lợng yêu nớc cho học sinh noi theo. II Đồ dùng dạy hc:
1 Giáo viên:
- Bảng phô ghi mèc thêi gian
- Một số tranh ảnh minh họa: Tranh trận Bạch Đằng năm 938 Học sinh: Giấy ghi nội dung ôn tập chuẩn bị nhà sẵn. III Hoạt động dạy học chủ yếu:
1 Bµi cị: GV kiĨm tra chuẩn bị học sinh. Bài mới:
* Họat động 1:
Mục tiêu: HS nêu đợc giai đoạn lịch sử học Tiến hành:
Bớc 1: GV treo bảng phụ ghi mốc thời gian, nêu yêu cầu chia lớp thành nhóm, nhóm cử nhóm trởng, th ký GV giao cho nhóm thảo luận, nêu giai đoạn lịch sử học gắn với mốc thời gian ghi vào giấy.Các nhóm tiến hành làm việc, GV theo dõi giúp đỡ nhóm yếu
Bớc 2: Các nhóm trình bày bảng lớp nhận xét. *GV nhận xét, kết luận: Có hai giai đoạn lịch sử học:
- Khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu dựng nớc giữ nớc
- Từ năm 179 TCN đến năm 938: Hơn ngàn năm đấu tranh giành lại độc lập
GV cho HS nhắc lại kiến thức * Hoạt động 2:
Mục tiêu: HS nêu đợc kiện tiêu biểu tơng ứng với mốc thời gian cho trớc
TiÕn hµnh:
Bớc 1: GV chia lớp thành đội, đội cử HS để chơi tiếp sức GV nêu cách chơi, luật chơi: GV ghi sẵn mốc thời gian lên bảng, đội nối tiếp lên ghi kiện tiêu biểu ứng với mốc thời gian đó, thời gian chơi phút Hết thời gian, đội ghi đủ, kiện cách hanh đội thắng
(10)- GV nhËn xÐt, kÕt luËn:
+ Khoảng 700 năm TCN: nớc Văn Lang đời + Cuối kỷ thứ III TCN: nớc Âu Lạc đời + Năm 179 TCN: Giặc phơng Bắc đô hộ nớc ta + Năm 40: Khởi nghĩa Hai Bà Trng
+ Năm 938: Chiến thắng Bạch Đằng * Hoạt động 3: Hoạt động lớp
Mục tiêu:Tìm hiểu đời sống ngời Lạc Việt, khởi nghĩa Hai Bà Trng chiến thắng Bạch Đằng
TiÕn hành:
Bớc 1: GV cho HS phát biểu nhËn xÐt Bíc 2: GV nhËn xÐt vµ kÕt ln:
- Đời sống ngời Lạc Việt: + Sản xuất: chủ yếu nghề nông + ở: nhà sµn
+ ăn mặc: quấn váy, đóng khố, nhuộm đen, ăn trầu, trang sức đá,…
+ Hàng năm có tổ chức lễ hội, ca hát, - Khëi nghÜa Hai Bµ Trng:
+ Hồn cảnh nổ khởi nghĩa: Giặc đô hộ nớc ta, đàn áp giết ng-ời dân ta có chồng Bà Trng
+ Diễn biến: Nghĩa quân chiếm Mê Linh đành xuốn Cổ Loa, công Luy Lâu làm quân tớng giặc phải bỏ chạy nớc Cuộc khởi nghĩa thắng lợi
+ ý nghĩa : Nớc ta giành đợc độc lập, phá tan ách đô hộ phong kiến phơng Bắc
- ChiÕn th¾ng Bạch Đằng:
+ Din bin: Ngụ Quyn dựng cc nhọn cắm sông, thủy triều lên, nớc lút hết cọc, quân giặc tiến vào, quân ta vừa đánh vừa rút nhử cho giặc vào bãi cọc, chờ lúc thủy triều rút cho quân mai phục hai bên bờ sông đổ đánh liệt làm giặc đờng thân, chết q nửa Tớng giặc tử trận, quân giặc hoàn toàn thất bại + ý nghĩa: Chiến thắng Bạch Đằng chấm dứt thời kỳ nghìn năm dân ta sống dới ách hộ phong kiến phơng Bắc mở thời kỳ độc lập lâu dài cho dân tộc
- GV cho HS xem lại tranh mô tả trận Bạch Đằng * Củng cố, dặn dò:
- GV cho HS nhắc lại giai đoạn lịch sử kiện lịch sử tiêu biểu
- GV nhận xét giê häc
***
Tóm lại, dạy học lịch sử có nội dung ơn tập, tổng kết giáo viên cần cho học sinh chuẩn bị trả lời câu hỏi nhà ghi điều thắc mắc bài.Khi dạy, giáo viên cần sử dụng sơ đồ theo kiểu tia số để biểu diễn mốc thời gian ghi kiện lịch sử tơng ứng với mốc thời gian để học sinh dễ nhớ, đồng thời nên có số đoạn phim, tranh ảnh t liệu kiện lịch sử tiêu biểu để gây ấn tợng với học sinh làm cho học thêm sinh động mà học sinh nắm tốt Đối với loại tổng kết, ôn tập giáo viên cần dùng phơng pháp dạy học nh: phơng pháp vấn đáp, phơng pháp trực quan,…và hình thức học nh thảo luận nhóm, trị chơi tiếp sức,…
(11)Môn lịch sử mơn khó học, khó nhớ, u cầu học sinh phải có kiến thức sâu rộng lịch sử, có lời nói sinh động giàu hình ảnh, giọng kể truyền cảm để mô tả, tái lại kiện lịch sử Đồng thời dạy giáo viên cần có chút lời bình bày tỏ thái độ kiện lịch sử đó.Mơn lịch sử lớp có nhiều dạng bài, ngời giáo viên cần phải vào mục tiêu, nội dung để có phơng pháp giảng dạy lựa chọn đồ dùng trực quan phù hợp, giúp cho học đạt kết tốt
Ngoài ra, ngời giáo viên cần biết kết hợp dạy với hoạt động lên lớp nh tham quan, mời nhân vật lịch sử địa phơng đến nói chuyện,…Điều động lực giúp em có động tốt để học mơn lịch sử
Trong q trình giảng dạy, giáo viên nên tận dụng vật liệu nh đồ phế thải để tự làm dụng cụ trực quan đơn giản phục vụ cho việc dạy học 1 Kết nghiên cứu:
Sau tìm hiểu, nghiên cứu soạn thực giảng lớp khối 4, tơi thấy HS tích cực, hứng thú học tập có tiến rõ rệt Tính đến học kỳ 2, kết đạt đợc nh sau:
Lớp SS Chất lợng đạt đợc
giái Kh¸ tb Ỹu sl tl sl tl sl tl sl tl
4A 30 25 83,5 16,5 0 0
4B 28 17 64,0 36,0 0 0
4H 50,0 50,0 0 0
2 Bài học kinh nghiệm:
Từ thực tế áp dụng giảng dạy lớp, rút số biện pháp giảng dạy môn lịch sử lớp nh sau:
1 GV phải có lời nói sinh động, giàu hình ảnh để miêu tả.( địa danh, trận đánh, khởi nghĩa,….)
2 GV phải sử dụng t liệu, kết hợp với đồ dùng trực quan ( tranh ảnh, đồ) để miêu tả, tờng thuật, kể chuyện phơng tiện trực quan tạo hình ảnh cụ thể, sinh động, xác hơn, giúp HS thuận lợi việc tạo biểu tợng lịch sử
3 GV cần tổ chức hoạt động học tập, tạo điều kiện cho HS độc lập suy nghĩ, tự tìm tịi, phát kiến thức không nên áp đặt kết luận có sẵn( nh tổ chức cho HS thảo luận nhóm, trị chơi đóng vai,…)
4 Cho HS tham quan, tiếp xúc với “ dấu ấn” lịch sử ( nh:văn học dân gian, phong tục tập quán, lễ hội, nhà cửa, lâu đài, đình, chùa, đền miếu,…) nói chuyện , gặp gỡ với nhân vật, nhân chứng lịch sử
5 Trong tất học, GV ngời tổ chức, hớng dẫn cho HS thực hoạt động học tập để em chủ động tìm tịi, sáng tạo rút đợc học
6 GV phải vào kiểu học cụ thể yêu cầu học để có phơng pháp giảng dạy phù hợp với đối tợng học sinh giúp cho học đạt kết cao
(12)- Cần tích cực su tầm, tự làm thêm loại đồ dùng đơn giản phục vụ cho việc giảng dạy
- Nghiên cứu thêm nhiều tài liệu lịch sử để bổ sung kiến thức cho thân
2 Đối với cấp quản lý giáo dục:
- Cung cấp bổ sung thêm tranh ảnh, lợc đồ, sơ đồ, băng hình lịch sử để GV sử dụng trình dạy học
- Sắp xếp thời gian học để em tham quan hay trò chuyện với nhân vật lịch sử
3 Đối với bậc phụ huynh:
- Quan tâm, đa em thăm quan khu di tích lịch sử ngồi địa phơng
Trên số kinh nghiệm nhỏ đợc thân chắt lọc, đúc kết từ thực tế trình giảng dạy Với tuổi đời kinh nghiệm cha cao, chắn nhiều thiếu sót Tơi mạnh dạn viết mong đợc đóng góp ý kiến đơng đảo bạn đồng nghiệp để kinh nghiệm trở nên hoàn thiện hơn, giúp ích góp phần thúc đẩy chất lợng giáo giục ngày tiến bộ!
Bắc Sơn, ngày 18 tháng năm 2009
Ngêi thùc hiÖn