1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

vườn cổ tích trường mầm non Sơn Kim 1

15 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phương pháp trực quan trong dạy học toán ở Tiểu học là phương pháp đặc biệt quan trọng. Đó là phương pháp mà giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động trực tiếp trên các hiện tượng[r]

(1)

bộ giáo dục đào tạo trờng đại học s phạm hà nội 2

bµi tËp nghiªn cøu khoa häc

tổ chức dạy học theo hớng tích cực hố hoạt động học tập học sinh qua chơng số thập phân

Gi¸o sinh thực hiện:Nguyễn Văn Hài Lớp: K6c - Giáo dục TiĨu häc

thùc hiƯn t¹i trêng: TiĨu häc ninh xá - huyện thuận thành -tỉnh bắc ninh

năm: 2010

(2)

1 Lý chọn đề tài.

1.1 Xuất phát từ vị trí tầm quan trọng việc dạy học số thập phân.

Mục tiêu giáo dục nhằm giúp học sinh “ hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kỹ để học sinh tiếp tục học bậc trung học sở ” Muốn thực mục tiêu đề địi hỏi giáo dục tiểu học phải có đổi đồng Trong việc phải đổi phương pháp dạy học “Tiểu học bậc học phương pháp”, phương pháp thường yếu tố định đến hiệu giáo dục đào tạo

Đặc điểm phương pháp dạy học là:

- Giáo viên thường truyền đạt, giảng dạy theo tài liệu có sẵn sách giáo khoa, sách hướng dẫn Vì vậy, giáo viên thường làm việc cách máy móc quan tâm đến việc phát huy khả sáng tạo học sinh

- Cả giáo viên học sinh phụ thuộc vào tài liệu có sẵn Dạy học theo phương pháp cản trở việc đào tạo người lao động, động, tự tin, linh hoạt, sáng tạo, sẵn sàng thích ứng với đổi diễn ngày

Vì tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài là: “Tổ chức dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập học sinh qua chương số thập phân’’.

2 Mục đích nghiên cứu.

- Tổ chức dạy học theo hớng tích cực hoá hoạt động học sinh lớp qua chơng số thập phân Từ đó, đa số biện pháp s phạm giảng dạy mơn tốn nhằm phát huy tính t tích cực học sinh Tiểu hc

3 Đối tợng - Phạm vi nghiên cứu.

- Đối tợng: Học sinh lớp 5, trờng Tiểu học Võ Cờng số I - thành phố Bắc Ninh - tỉnh Bắc Ninh

- Phạm vi nghiên cứu: Môn toán lớp Tiểu học 4 Nhim v nghiên cứu.

- Nghiên cứu sở lý luận phương pháp dạy học tích cực

(3)

- Phương pháp nghiên cứu lý luận: nghiên cứu sách báo, tạp chí, cơng trình nghiên cứu có liên quan

- Phương pháp điều tra quan sát - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm

néi dung I-c¬ së lý luËn 1 Tổng quan phương pháp dạy học

1.1 Phương pháp dạy học ?

Phương pháp dạy học tổ hợp cách thức hoạt động ứng xử giáo viên gây nên hoạt động giao lưu học sinh nhằm đạt mục tiêu định

Phương pháp dạy học bao gồm hai mặt hoạt động: hoạt động thầy hoạt động trò Hai hoạt động tồn tiến hành mối quan hệ biện chứng.Trong hoạt động dạy học giữ vai trò chủ đạo (Tổ chức, điều khiển) hoạt động học đóng vai trị tích cực, chủ động (Tự tổ chức, điều khiển ) Phương pháp dạy học đặt mối quan hệ với mục tiêu, phương tiện điều kiện khác

1.2 Phương pháp dạy học tốn ?

Phương pháp dạy học toán cách thức hoạt động giáo viên học sinh nhằm đạt mục tiêu dạy học tốn Hay nói cách khác vận dụng cách hợp lý phương pháp dạy học theo đặc trưng mơn tốn

1.3 Một số phương pháp dạy học toán truyền thống 1.3.1 Phương pháp trực quan

a) Nội dung:

Phương pháp trực quan dạy học toán Tiểu học phương pháp đặc biệt quan trọng Đó phương pháp mà giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động trực tiếp tượng, vật cụ thể, để dựa vào mà nắm bắt kiến thức, kỹ mơn tốn

(4)

Sử dụng phương pháp trực quan giúp học sinh: Có chỗ dựa hoạt động tư duy, bổ sung vốn hiểu biết để nắm bắt thực trừu tượng, pháp triển lực trừu tượng trí tưởng tượng

1.3.2 Phương pháp thực hành - luyện tập a) Nội dung:

- Phương pháp thực hành luyện tập phương pháp giáo viên tổ chức cho học sinh luyện tập kiến thức kỹ học sinh thông qua hoạt động thực hành luyện tập Hoạt động thực hành luyện tập chiếm 50% tổng thời lượng dạy học Tiểu học, phương pháp sử dụng thường xuyên dạy học toán Tiểu học

b) Ý nghĩa:

- Tăng cường hoạt động, thời gian thực hành luyện tập cho học sinh

- Khi dạy học kiến thức sử dụng phương pháp thực hành- luyện tập để giúp học sinh học cách tích cực

- Tiếp đó, giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành, luyện tập để vận dụng kiến thức trường hợp từ đơn giản đến phức tạp, từ học sinh hiểu nắm vững kiến thức

1.3.3 Phương ph¸p gợi mở - vấn đáp.

a) Nội dung:

Phương pháp gợi mở - vấn đáp phương pháp dạy học khơng trực tiếp đưa kiến thức hồn chỉnh mà sử dụng hệ thống câu hỏi để hướng dẫn học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi, bước tiến dần đến kết luận cần thiết, giúp học sinh tự tìm kiến thức

b) Ý nghĩa:

- Phương pháp tạo điều kiện cho học sinh tích cực,chủ động, độc lập suy nghĩ học tập để tìm kiến thức

(5)

năng lực diễn đạt hiểu biết mình, làm cho em tiếp thu kiến tốn học nhanh chóng, vững

c) Một số lưu ý sư phạm sử dụng phương pháp gợi mở - vấn đáp:

- Các câu hỏi phải phù hợp với loại đối tượng học sinh, khơng q khó dễ

- Mỗi câu hỏi phải có nội dung, xác, phù hợp với mục đích , yêu cầu, nội dung học Câu hỏi phải gọn, rõ ràng, khơng mập mờ, khó hiểu hiểu theo nhiều cách

- Cùng nội dung đặt câu hỏi hình thức khác để giúp học sinh nắm vững kiến thức linh hoạt suy nghĩ

- Câu hỏi phải gợi vấn đề để học sinh suy nghĩ giải vấn đề Nên hạn chế câu hỏi mà học sinh cần trả lời có không

- Căn vào kinh nghiệm dạy toán Tiểu học nên dự đoán khả trả lời câu hỏi học sinh để chuẩn bị sẵn câu hỏi phụ nhằm dẫn dắt học sinh tập trung vào vấn đề chủ yếu, trọng tâm hệ thống câu hỏi

- Khi dạy học tập chung lớp, giáo viên nêu câu hỏi để tất học sinh suy nghĩ, sau giáo viên học sinh cần theo dõi có nhận xét bổ sung (nếu thấy cần thiết) Mỗi câu trả lời học sinh đánh giá nhận xét bổ sung ngắn gọn

1.3.4 Phương pháp giảng giải - minh hoạ a) Nội dung:

Phương pháp giảng giải - minh hoạ phương pháp dùng lời nói để giải thích tài liệu tốn học kết hợp với phương tiện trực quan (đồ dùng dạy học, sơ đồ, hình vẽ, …) để hỗ trợ cho việc giải thích

b) Ý nghĩa:

(6)

những kiến thức có sẵn cho học sinh Vì vậy, học sinh bị đặt tính thụ động, chưa phát huy tính tích cực nhận thức

2 Phương pháp dạy học tích cực

2.1 Phương pháp dạy học tích cực ?

- Phương pháp dạy học tích cực phương pháp dạy học mà giáo viên tổ chức hoạt động học tập để phát huy tính tíh cực chủ động sáng tạo học sinh Nghĩa q trình giảng dạy giáo viên khơng cung cấp cho học sinh kiến thức dạng “chuẩn bị sẵn” mà phải tổ chức, hướng dẫn học sinh huy động vốn hiểu biết kinh nghiệm thân để tự khám phá chiếm lĩnh tri thức mới, vận dụng tri thức thực hành

2.2 Phương pháp dạy học tích cực tốn ?

Phương pháp dạy học tốn tích cực phương pháp dạy học giáo viên khơng cung cấp tri thức tốn học cách hồn chỉnh mà phải hướng dẫn học sinh tự khám phá, tự tìm đường chiếm lĩnh tri thức vận dụng tri thức

2.3 Biện pháp sư phạm tổ chức dạy học toán theo phương pháp tích cực hố hoạt động học sinh

Để thực phát huy tính tích cực hoạt động học sinh học dạy học:

- Giáo viên phải kích thích nhu cầu hứng thú học tập học sinh:

Học sinh khơng hoạt động khơng có nhu cầu nhận thức Nhưng hoạt động không hiệu học sinh không hứng thú học tập Mức độ tích cực học tập học sinh phụ thuộc vào nhu cầu hứng thú với nhu cầu học tập Nhu cầu nhận thức học sinh cao tính tích cực nhận thức lớn nghĩa học sinh thích khám phá chiếm lĩnh tri thức Nhưng để kích thích nhu cầu hứng thú học tập học sinh phụ thuộc vào mức độ hấp dẫn lôi nhiệm vụ học tập cách thức diễn đạt, dẫn dắt vấn đề giáo viên Vì giáo viên cần diễn đạt dẫn dắt lớp học cho thật hấp dẫn lôi học sinh

(7)

Nghĩa học sinh phải hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo Thơng qua tự lực khám phá điều chưa biết khơng phải thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn Muốn giáo viên phải đặt học sinh vào tình có vấn đề để em suy nghĩ, hành động giải vấn đề đặt Từ vừa nắm vững kiến thức mới, kỹ mới, vừa nắm phương pháp kỹ “làm kiến thức, kỹ đó” Nghĩa học chữ học làm quyện vào “từ học làm đến biết làm, muốn làm cuối muốn tồn phát triển nhân cách người lao động tự chủ, động, sáng tạo”

- Giáo viên cần trọng rèn luyện phương pháp tự học cho học sinh:

Vì rèn luyện cho người học có phương pháp, kỹ thói quen tự học, biết vận dụng linh hoạt điều học vào tình mới, biết tự lực phát hiện, đặt giải vấn đề gặp phải thực tiễn tạo cho họ lịng ham học, khơi dậy tiềm vốn có người

Tự học vừa coi mục đích vừa coi biện pháp phát huy tính tích cực chủ động người học, đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời thời đại

- Tăng cường hoạt động cá thể phối hợp với học tập hợp tác:

Trong dạy học tích cực giáo viên cần phải tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác Bởi học tập hợp tác thơng qua hợp tác tìm tịi, nghiên cứu, thảo luận, tranh luận tập thể ý kiến cá nhân bộc lộ, điều chỉnh khẳng định hay bác bỏ Qua người học nâng lên trình độ mới, học vận dụng vốn kinh nghiệm cá nhân lớp

c¬ së thùc tiƠn

- Quan điểm giáo viên học sinh phụ thuộc vào tài liệu có sẵn Giáo viên th-ờng làm việc cách máy móc quan tâm đến việc phát huy khả sáng tạo học sinh Dạy học theo phơng pháp nh gây cản trở tính động, linh hoạt, sáng tạo thày trò

(8)

+ Bớc 1: Tổ chức cho học sinh phát dấu hiệu đặc trng, chất khái niệm (VD: Khái niệm số thập phân)

+ Bớc 2: Khái quát hoá để nêu định nghĩa, khái niệm

+ Bớc 3: Hoạt động củng cố khái niệm yêu cầu học sinh tự đa ví dụ

- Bớc giáo viên tổ chức cho học sinh nhận dạng thể khái niệm, phát triển ngôn ngữ toán học, luyện tập , củng cố, vận dụng để giải tập

các giải pháp tổ chức dạy học theo hớng tích cực hố hoạt động học tập học sinh

1 Biện pháp sư phạm dạy nội dung toán Tiểu học theo hướng tích cực hố hoạt động học sinh

1.1 Khi dạy khái niệm toán học Khái niện toán học bao gồm:

- Khái niện đối tượng VD khái niện số thập phân…

- Khái niệm quan hệ đối tượng VD: phép cộng, phép trừ…

Để dạy học khái niệm tốn học theo định hướng tích cực hố hoạt động học tập học sinh, giáo viên không đưa khái niệm cách hoàn chỉnh mà thường làm sau:

+ Bước 1: Tổ chức cho học sinh phát dần dấu hiệu đặc trưng,bản chất khái niệm

+ Bước 2: Khái quát hoá để nêu định nghĩa khái niệm + Bước 3: Hoạt động củng cố khái niệm

Bước giáo viên tổ chức cho học sinh :

*Hoạt động nhận dạng thể khái niệm.Nhận dạng khái niệm nghĩa học sinh kiểm tra xem đối tượng cho trước có thoả mãn định nghĩa khái niệm hay khơng (đối tượng quan hệ đối tượng giáo viên cung cấp có sẵn tài liệu học tập) Thể khái niệm yêu cầu học sinh tự phải đưa ví dụ (các đối tượng quan hệ đối tượng) thoả mãn định nghĩa khái niệm kiểm tra

(9)

*Hoạt động luyện tập củng cố vận dụng Sau học sinh nắm khái niệm giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động củng cố khái niệm thông qua tập vận dụng khái niệm để giải tập, vấn đề có liên quan

1.2 Khi dạy tính chất tốn học

Giáo viên khơng cung cấp tính chất tốn học cách hồn chỉnh mà tổ chức hướng dẫn học sinh hoạt động để tự khám phá, chiếm lĩnh tính chất thơng qua bước sau:

+ Bước 1: Giúp học sinh tổ chức hoạt động để khám phá, phát tính chất đặc trưng tốn học cần giảng dạy

+ Bước 2: Khái quát hoá để nêu tính chất đặc trưng + Bước 3: Hoạt động luyện tập củng cố tính chất tốn học Bước giáo viên tổ chức cho học sinh:

* Hoạt động nhận dạng thể tính chất tốn học Nhận dạng tính chất toán học nghĩa tổ chức học sinh kiểm tra xem tình tốn học cho trước có thoả mãn tính chất hay khơng Thể tính chất tốn học u cầu học sinh phải tự đưa ví dụ thoả mãn tính chất kiểm tra

*Phát triển ngơn ngữ tốn học vê tính chất toán học cách yêu cầu học sinh nêu cách phát biểu khác tính chất tốn học theo cách hiểu

* Hoạt động củng cố vận dụng Sau học sinh nắm tính chất tốn học giáo viên tổ chức luyện tập thực hành để học sinh nắm vững tính chất vận dụng tính chất để giải tập có liên quan

1.3 Khi dạy tập tốn học (bài tốn có lời văn)

Cũng phần nội dung dạy toán có lời văn giáo viên khơng cung cấp sẵn giải cho học sinh mà dạy học sinh tìm đường lối giải toán Cụ thể, giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành theo bước sau:

+ Bước 1: Tìm hiểu nội dung tốn

(10)

* Phân tích kiện, điều kiện câu hỏi toán * Xác lập mối liên hệ chúng

* Tìm phép tính số học thích hợp thực chúng cách: từ câu hỏi toán đến số liệu từ số liệu đến câu hỏi tốn

+ Bước 3: Trình bày giải

+ Bước 4: Kiểm tra cách giải nghiên cứu sâu lời giải * Kiểm tra lời giải kết phép tính

* Tạo toán ngược với toán cho giải tốn ngược * Giải toán cách khác

*Tìm tốn có liên quan khác

Trong bước bước đóng vai trị quan trọng mà giải toán thiết phải thực

øng dơng d¹y häc

Bài : Chia số thập phân cho số thập phân I Mục tiêu: Giúp học sinh

- Hiểu phân tích quy tắc chia số thập phân cho số thập phân

- Áp dụng chia số thập phân cho số thập phân để giải tốn có liên quan

II Các hoạt động dạy - học chủ yếu

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5phút 1 Kiểm tra cũ.

- Phát PGV: Điền số thích hợp vào trống Số bị

chia

125 45,8 98,5 376 789 số chia 50 12 45 22,4 12,3 Thương

- Thu chấm nhanh số phiếu

(11)

15phút 1phút

14phút

8 phút

- Chữa cho điểm 2 Dạy - học mới 2.1 Giới thiệu bài

- Trong tiết học hôm học cách chia số thập phân cho số thập phân

2.2 Hướng dẫn thực chia số thập phân cho số thập phân

Ví dụ 1:

2.2.1 Hình thành phép tính.

- GV nêu tốn: Một sắt dài 6,2dm cân nặng 23,56kg Hỏi dm sắt cân nặng kg? - Hỏi: Làm để biết 1dm sắt nặng kg? 2.2.2 Đi tìm kết quả

- Yêu cầu HS vận dụng kiến thức học để thực phép chia:

23,56 : 6,2 = ? (kg) phiếu

- Hỏi: Như 23,56 : 6,2 = ? 2.2.3 Giới thiệu kỹ thuật tính

- GV nêu: Để thực 23,56 : 6,2 nhanh thuận lợi

- Nhận xét bạn

- Lắng nghe tiếp thu nhiệm vụ - Nhắc lại tên học

- HS nghe tóm tắt lại tốn

- HS: Lấy cân nặng sắt chia cho độ dài Tức lấy: 23,56 : 6,2

- HS trao đổi với để tìm kết quả, HS có cách làm sau: 23,56 : 6,2 = (23,56 x 10): (6,2 x 10)

= 235,6 : 62 = 3,8

23,56 : 6,2 = (23,56 x 100) :( 6,2 x 100)

(12)

làm sau: = 3,8

- HS nêu: 23,56 : 6,2 = 3,8

- HS theo dõi làm theo thao tác giáo viên

23,5,6 6,2 96 3,8(kg)

* Đếm thấy phần thập phân 6,2 có chữ số

* Chuyển dấu phẩy 23,56 sang bên phải chữ số 235,6; bỏ dấu phẩy số 6,2 62

* Thực phép chia 235,6 : 62 * Vậy 23,56 : 6,2 = 3,8

- Yêu cầu HS đặt tính thực lại phép tính 23,56 : 6,2 PGV

- Yêu cầu HS so sánh thương 23,56 : 6,2 cách

- u cầu HS giải thích thực phép tính 23.56 : 6,2 ta bỏ dấu phẩy 6,2 chuyển dấu phẩy 23,56 sang bên phải chữ số mà tìm thương

- Hỏi: Trong ví dụ để thực phép chia số thập phân cho số thập phân chuyển phép chia có dạng nào?

- Một HS trình bày bảng (như trên)

- HS nêu: Các cách làm cho thương 3,8

- HS trao đổi thảo luận theo nhóm nêu ý kiến:

+ Bỏ dấu phẩy 6,2 tức nhân 6,2 với 10

+ Chuyển dấu phẩy 23,56 sang bên phải chữ số tức nhân 23,56 với 10,

(13)

6phút

Ví dụ 2:

- Yêu cầu HS thực hiện: Đặt tính tính: 82,55 : 1,27 = ? PGV

- HS làm vào phiếu HS trình bày bảng.,

82, 55 1, 27 35 65

* Đếm thấy phần thập phân số 82,55 có hai chữ số phần thập phân 1,27 có hai chữ số ta bỏ dấu phẩy hai số 8255 127

* Thực phép chia 8255 : 127 * Vậy 82,55 : 1,27 = 65,

5phút

5phút

5phút

2.4 Quy tắc (SGK)

- Yêu cầu HS nêu quy tắc chia hai số thập phân theo cách hiểu

- Tổ chức cho HS học thuộc quy tắc 2.5 Luyện tập - thực hành

Bài 1:

- Yêu cầu HS tự làm

- Yêu cầu HS nêu rõ cách tính -Nhận xét, cho điểm

Bài 2:

- Yêu cầu HS đọc phân tích tốn - Tổ chức thi nhóm (6 người) - Gọi đại diện ba nhóm trình bày kết

- Một số HS nêu

- HS thi học thuộc quy tắc SGK

- HS tự làm vào tập, ba HS trình bày bảng

19,7,2 5,8 ; 8,2,16 5,2;17,401,45 32 34 01 158 90 12 416

- Đọc tóm tắt đề tốn 4,5lít : 3,42 kg

8lít : ? kg

- Các nhóm làm phiếu ba nhóm trình bày kết trước lớp Cách 1: Bài giải

(14)

5phút

5phút

- GV chữa thống hai cách giải

- Tuyên dương đội thắng cuộc, cho điểm

Bài 3:

- Yêu cầu HS đọc phân tích đề tốn - Hỏi: Để biết 429,5m vải may nhiều quần áo thừa m ta làm nào?

- Nhận xét, cho điểm

3 Củng cố, dặn dò.

- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc chia số thập phân cho số thập phân

- Tổng kết tiết học

- Ra tập nhà, dặn HS chuẩn bị

lít dầu hoả cân nặng là: 0,76 x = 6,08 (kg)

Đáp số: 6,08 kg Cách 2: Bài giải

lít dầu hoả cân nặng là: (3,42 : 4,5) x = 6,08 (kg)

Đáp số: 6,08 kg - HS đọc tóm tắt đề

- HS: Ta lấy 429,5 : 2,8

- Một HS lên bảng, HS lớp làm vào tập

Bài giải

Ta có 429,5 : 2,8 = 153(dư 1,1) Vậy may nhiều 153 quần áo thừa 1,1 m vải Đáp số: may 153 Thừa 1,1m

- Một số HS nêu lại quy tắc

- Lắng nghe tiếp thu nhiệm vụ

phÇn kÕt luËn

(15)

Tìm hiểu lý luận phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học tốn nói riêng

Tìm hiểu phân tích dấu hiệu đặc trưng phương pháp dạy học tích cực.Tên sở giới thiệu số phương pháp hình thức tổ chức dạy học tốn theo hướng tích cực

Cuối việc ứng dụng phương pháp dạy học tích cực vào số dạy số thập phân chương trình Tốn

Ngày đăng: 08/04/2021, 15:26

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w