1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Bộ công cụ đánh giá trẻ 5 tuổi chủ đề gia đình

15 123 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 14,02 KB

Nội dung

với bạn bè như thế nào, có hoàn thiện, đoàn kết không... Chú ý ghi lại các câu kể của trẻ.[r]

(1)

BỘ CÔNG CỤ THEO DÕI, ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU CHỦ ĐỀ

Trường: Mầm non Tràng Lương Lớp: Mẫu giáo tuổi A1

Chủ đề: Gia đình

Thời gian thực hiện: Từ 24/10/2016 đến 11/11/2016

Thời gian đánh giá: từ ngày 07/11 đến 11/11/2016 S

T T

Mục tiêu lựa chọn Minh chứng Phương pháp

theo dõi, đánh giá

Phương tiện thực hiện

Cách thức thực hiện

1

PT TC

MT2: Trẻ biết tập các động tác phát triển nhóm và hơ hấp:

- Trẻ tập động tác phát triển hô hấp, tay, bả vai, bụng, lưng, chân theo cô

- Quan sát - Kiểm tra trực tiếp - Trao đổi với phụ huynh

- Loa, đài, đĩa nhạc, âm li

- Các tập mẫu - Dụng cụ thể dục

- Cô trẻ thực động tác phát triển nhóm hô hấp hoạt động thể dục sáng, hoạt động vận động kết hợp với dụng cụ Cô quan sát, kiểm tra trực tiếp động tác mà trẻ tập, trao đổi với phụ huynh động tác trẻ tập thành thạo

2 MT4: Trẻ biết: Đi thăng trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m). (CS11)

- Đi liên tục giữ thăng hết chiều dài ghế, chiều dài dây đặt sàn

- Khi mắt nhìn phía trước

- Bài tập - Quan sát

- Ghế thể dục có kích thước D=2m x R= 0,25m x C=0,35m, Mặt rộng rãi, dây đặt sàn

- Cô đưa tập cho trẻ thực ghế - Cô quan sát hoạt động phát triển vận động

3 MT9: Trẻ có thể:

Chạy liên tục

- Chạy 150m liên tục

- Bài tập - Quan sát

- Sân phẳng, vạch xuất phát, đích

(2)

150m không hạn chế thời gian. (CS13)

- Phối hợp tay chân nhịp nhàng

- Chạy với tốc độ chậm,

- Trao đổi với phụ huynh

cách 150m cách vạch 150 m Nếu mặt khơng cho phép, cho trẻ chạy vòng để đạt khoảng cách 150m Khi có hiệu lệnh trẻ chạy chậm đến vạch đích - Quan sát trẻ thực thông qua hoạt động học, chơi, tham quan

4 MT10: Trẻ có thể:

Chạy 18m trong khoảng thời gian 5 -7 s (CS12)

- Thường xuyên chạy 18m khoảng 5-7 giây

- Phối hợp chân tay nhịp nhàng

- Bài tập - Quan sát - Trao đổi với phụ huynh

- Sân phẳng, vạch xuất phát, đích cách 18m, đồng hồ bấm

- Trẻ đứng trước vạch xuất phát, có hiệu lệnh trẻ chạy cô bấm đồng hồ trẻ xuất phát đến đích - Trẻ thực hoạt động học, TCVĐ

5 MT15: Cắt theo

đường viền thẳng và cong các hình đơn giản. (CS7)

- Đường cắt thường xuyên lượn theo nét vẽ - Khơng làm rách hình vẽ

- Bài tập - Quan sát - Trao đổi với phụ huynh

- Kéo, giấy có in hình trịn, vng, tam giác

- Cô cho trẻ dùng kéo cắt rời hình vẽ

- Trẻ thực hoạt động góc, hoạt động tạo hình

- Trao đổi với phụ huynh quan sát trẻ nhà có cắt theo đường viền thẳng cong hình đơn giản

6 MT16: Ném trúng

đích thắng đứng.

- Ném xa tay, tay hướng dẫn cô

- Bài tập - Quan sát

- Đích thẳng đứng - Túi cát

- Vạch xuất phát

(3)

đích thẳng đứng

- Quan sát trẻ thực thông qua hoạt động học, chơi

7 MT18: Dán các

hình vào vị trí cho trước khơng bị nhăn. (CS8)

- Bôi hồ

- Các chi tiết không chồng lên

- Dán hình vào vị trí cho trước, phẳng phiu

- Bài tập - Quan sát - Trao đổi với phụ huynh

- Giấy trắng - Hồ dán

- Các hình dán cắt sẵn

- Cơ cho trẻ bơi hồ dán hình vẽ lên tờ giấy Quan sát trẻ qua hoạt động tạo hình, góc chơi, xé dán - Trao đổi với phụ huynh cách trẻ dán hình vào vị trí cho trước kông bị nhăn nhà

8

PT NT

MT40: Trẻ hay đặt câu hỏi. (CS112)

- Hay đặt câu hỏi làm rõ thông tin

- Quan sát - Trò chuyện với trẻ

- Trao đổi với phụ huynh

- Các tình huống, đồ dùng, đồ chơi lạ mắt

- Cô trị chuyện với trẻ xem trẻ có hay đặt câu hỏi việc, tượng hay không?

- Quan sát trẻ thông qua hoạt động học, hoạt động trời, tham quan

- Trao đổi với phụ huynh để biết trẻ có hay đặt câu hỏi ("Cái đây?"; "Để làm gì?"; "Như nào?"; "Tại sao?") để tìm hiểu vật, việc, tượng xung quanh hay không?

(4)

thích mối quan hệ nguyên nhân – kết quả đơn giản trong cuộc sống hàng ngày (CS114)

tượng

- Nêu nguyên nhân dẫn đến tượng

- Giải thích lí loại bỏ đối tượng khác biệt

- Trao đổi với phụ huynh

- Các tình để trẻ giải thích

hàng ngày Ví dụ: Khi thấy cá bị chết trẻ nói: "Vì cá bị vớt khỏi nước" "Cái héo lâu khơng tưới nước" - Trao đổi với phụ huynh xem trẻ có hay giải thích mối quan hệ nguyên nhân- kết đơn giản sống hàng ngày hay không?

10 MT49: Trẻ biết

tách 10 đối tượng thành nhóm bằng 2 cách so sánh số lượng các nhóm (CS105)

- Tách 10 đồ vật thành nhóm hai cách khác

- Nói nhóm có nhiều hơn/ hơn/

- Quan sát - Trao đổi với phụ huynh - Bài tập

- Một số đồ vật có số lượng 10

- Cơ yêu cầu trẻ chia đồ vật thành hai phần, hai cách so sánh hai nhóm (Ví dụ: nhóm có hạt, nhóm có hạt ) - Quan sát trẻ hoạt động tách 10 đối tượng thành hai nhóm hai cách so sánh số lượng nhóm trẻ

(5)

hay không?

11 MT57: Gọi tên

các ngày trong tuần theo thứ tự. (CS109)

- Nói tên ngày tuần theo thứ tự (Ví dụ: thứ hai, thứ ba )

- Quan sát - Trao đổi với phụ huynh - Kiểm tra trực tiếp

- Lịch tuần - Cơ trị chuyên với trẻ ngày tuần

- Quan sát trẻ thông qua hoạt động học, hoạt động chơi - Trao đổi với phụ huynh xem nhà trẻ có biết gọi tên ngày tuần theo thứ tự hay không?

12 MT58: Trẻ phân

biệt ngày hôm qua, ngày mai qua kiện

hàng ngày.

(CS110)

- Nói hơm thứ mấy, ngày mai thứ

- Nói kiện diễn hơm qua, hôm diễn vào ngày mai

- Quan sát - Trao đổi với phụ huynh - Kiểm tra trực tiếp

- Tranh ảnh, video, hệ thống câu hỏi

- Cơ trị chuyện với trẻ, nhắc kiện diễn hỏi trẻ kiện diễn hơm Ví dụ: Bao lớp tham quan? - Quan sát trẻ thơng qua hoạt động học, trị chuyện buổi sáng, hoạt động có sử dụng tên ngày tuần trẻ (kể lại chuyện xảy ra, kế hoạch tới…) - Trao đổi với phụ huynh xem trẻ nhà có phân biệt ngày hơm qua, ngày mai qua kiện hàng ngày hay không?

13 PT TC-XH

MT60: Trẻ nói được số thông tin quan trọng về bản thân gia

- Nói ý ý sau:

+ Họ tên thân

- Quan sát - Trao đổi với phụ huynh - Trị chuyện

- Hệ thống câu hỏi - Cơ trị chuyện với trẻ: Cơ hỏi trẻ câu hỏi:

(6)

đình (CS27) + Tên trường, lớp học

+ Họ tên bố, mẹ + Nghề nghiệp bố, mẹ

+ Địa gia đình + Số điện thoại gia đình (nếu có)

với trẻ + Tên trường, lớp

học gì?

+ Họ tên bố/ mẹ gì? + Địa nhà nào?

+ Bố làm nghề gì? Trong trường hợp trẻ khơng trả lời được, chia thành nhiều câu hỏi để hỏi

- Quan sát trẻ trẻ trả lời câu hỏi người khác thông tin

- Trao đổi với phụ huynh xem trẻ có nói số thơng tin quan trọng thân gia đình khơng?

14 MT71: Trẻ biết

thể an ủi và chia vui với người thân bạn bè; (CS37)

- Nhận tâm trạng bạn bè, người thân (buồn hay vui)

- An ủi người thân hay bạn bè họ buồn - Chúc mừng, ca ngợi, cổ vũ người thân, bạn bè họ có niềm vui

- Quan sát - Trao đổi với phụ huynh - Tạo tình

- Một số tình - Câu hỏi trao đổi với phụ huynh

(7)

- Quan sát: Trong sinh hoạt ngày xem trẻ có tỏ quan tâm với vui, buồn người xung quanh thông qua việc hỏi han, biểu lộ cảm xúc qua nét mặt, cử chỉ, hành động cách phù hợp họ bị đau, mệt mỏi, buồn rầu hay mừng rỡ họ có niềm vui, sung sướng… không?

- Trao đổi với phụ huynh: Hỏi phụ huynh xem trẻ có tỏ quan tâm với vui, buồn người xung quanh thông qua việc hỏi han, biểu lộ cảm xúc qua nét mặt, cử chỉ, hành động cách phù hợp họ bị đau, mệt mỏi, buồn rầu hay mừng rỡ họ có niềm vui, sung sướng… khơng?

15 MT77: Trẻ thực

hiện số qui định gia đình và nơi cơng cộng.

- Trẻ biết số quy định gia đình nơi cơng cộng vứt rác nơi quy định, để đồ dùng nhà

- Quan sát -Trò chuyện với trẻ

- Trao đổi với phụ huynh

- Tranh ảnh số quy định gia đình cộng đồng

- Quan sát trẻ sinh hoạt hàng ngày

(8)

vị trí, khơng ngắt lá, bẻ cành,

đông vứt rác nơi quy định, vệ sinh đâu Trò chuyện với trẻ xem trẻ có biết thực quy định khơng? - Trao đổi với phụ huynh: Xem trẻ có biết thực số qui định gia đình nơi cơng cộng khơng?

16 MT81: Hỏi lại

hoặc có những biểu qua cử chỉ điệu bộ, nét mặt không hiểu người khác nói (CS76)

- Trẻ chủ động dùng câu hỏi để hỏi lại khơng hiểu người khác nói

hoặc

- Thể qua cử chỉ, điệu trẻ khơng hiểu lời nói người khác

- Quan sát - Trao đổi với phụ huynh

- Các hoạt động hàng ngày

- Trao đổi với phụ huynh

- Quan sát trẻ: Trong hoạt động học, hoạt động chơi, sinh hoạt ngày để xem trẻ có biết hỏi lại hay thể qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt điều không hiểu nói chuyện với người khác khơng

- Trao đổi với phụ huynh xem trẻ sinh hoạt hàng ngày có biết hỏi lại hay thể qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt điều không hiểu nói chuyện với người khác khơng

17 MT90: Trẻ sẵn

sàng giúp đỡ khi người khác gặp

- Chủ động giúp đỡ nhìn thấy bạn người khác cần trợ

- Tạo tình

- Quan sát

- Một số tình - Bài tập cho trẻ thực

(9)

hoạn nạn khó khăn.(CS45)

giúp

- Sẵn sàng, nhiệt tình giúp đỡ bạn người lớn yêu cầu

- Trao đổi với phụ huynh

- Các hoạt động tự phục vụ

- Câu hỏi trao đổi với phụ huynh

nhiều người tham gia làm như: khiêng bàn, cất dọn nhiều đồ chơi lớp thời gian ngắn

- Quan sát: Trong hoạt động cá nhân (làm tập cá nhân, hoạt động tự phục vụ ) xem trẻ có nhận khó khăn bạn chủ động quan tâm giúp đỡ giúp đỡ bạn hay khơng, bạn nhờ có nhiệt tình giúp đỡ bạn khơng?

- Trao đổi với phụ huynh: Hỏi phụ huynh xem trẻ có thường giúp đỡ bố mẹ số công việc gia đình khơng, có hay làm giúp cho bạn khơng (làm đồ chơi, dỗ dành em bé)

18 MT93: Trẻ biết thể thân thiện, đoàn kết với bạn bè (CS50)

- Chơi với bạn vui vẻ - Biết giải mâu thuẫn với bạn nhóm

- Quan sát - Trao đổi với phụ huynh

- Các hoạt động tập thể

- Câu hỏi trao đổi với phụ huynh

- Quan sát: Trong sinh hoạt hàng ngày, hoạt động tập thể, làm việc theo nhóm

(10)

với bạn bè nào, có hồn thiện, đồn kết khơng 19 PT

NN

MT105: Trẻ nghe hiểu nội dung truyện, thơ, đồng dao ca dao phù hợp với độ tuổi. (CS64)

- Thể hiểu ý câu chuyện, thơ, đồng dao:

+ Tên trưyện/ thơ/đồng dao

+ Các nhân vật

+ Tình câu chuyện

- Kể nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao trẻ nghe

- Trò chuyện với trẻ

- Quan sát - Trao đổi với phụ huynh

- Một số câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao

- Câu hỏi trao đổi với phụ huynh

- Trò chuyện với trẻ: Cơ kể cho trẻ nghe câu chuyện / đọc thơ/ đồng dao/ ca dao/ (trẻ chưa nghe) hỏi trẻ: tên, nhân vật, nội dung Ví dụ: Cô kể câu chuyện ngắn không quen thuộc cho khoảng 10 trẻ, sau hỏi trẻ ý nội dung chuyện vừa nghe đó: Trong chuyện có nhân vật nào? Ai người tốt/xấu? Câu chuyện nói điều gì?

- Quan sát: Trong phát triển ngơn ngữ xem trẻ có hiểu nội dung câu chuyện thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi trẻ không - Trao đổi với phụ huynh: Hỏi phụ huynh xem trẻ nghe hiểu nội dung truyện, thơ, đồng dao ca dao phù hợp với độ tuổi không? 20 MT108: Trẻ biết

chăm lắng nghe người khác và đáp lại cử

- Thể quan tâm thơng tin nói ra: + Nhìn vào mắt người nói

- Tạo tình

- Quan sát - Trao đổi với

- Câu chuyện kể cho trẻ nghe

- Tạo số tình để trẻ có kỹ

(11)

chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp (CS74)

+ Gật gù, mỉm cười + Đáp lại cử chỉ, nét mặt, điệu

phụ huynh giao tiếp cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp hay không

- Quan sát trẻ sinh hoạt ngày xem trẻ có kỹ giao tiếp với người khác như: chăm lắng nghe người khác đáp lại lúc cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp không - Trao đổi với phụ huynh: Xem trẻ biết chăm lắng nghe người khác đáp lại cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp không?

21 MT115: Trẻ biết kể chuyện theo tranh (CS85)

- Nhìn vào tranh vẽ sách, trẻ nói nội dung mà tranh minh hoạ

- Xếp tranh theo trình tự kể nội dung câu chuyện

- Bài tập - Quan sát - Trao đổi với phụ huynh

- Các tranh câu chuyện - Câu hỏi trao đổi với phụ huynh

(12)

+ Đánh giá: Trẻ xếp tranh kể nội dung câu chuyện đạt - Quan sát: Trong hoạt động học: Kể chuyện sáng tạo, hoạt động chơi góc Sách xem trẻ tự "bịa" câu chuyện theo tranh hay yêu cầu trẻ xếp tranh liên hoàn theo trình tự kể thành câu chuyện cho nghe Ví dụ: Các tranh q trình phát triển cây: gieo hạt, nảy mầm, lá, hoa, tranh sinh hoạt hàng ngày bé trường mầm non: thể dục sáng, học, chơi, ăn trưa,

- Trao đổi với phụ huynh xem trẻ nhà có biết kể câu chuyện theo tranh khơng?

22 MT121: Trẻ có

thể nhận biết ý

- Trẻ nhận biết ý nghĩa

- Bài tập - Quan sát

- Các kí hiệu, biểu tượng lớp học,

(13)

nghĩa số kí hiệu, biểu tượng trong sống. (CS82)

ký hiệu quen thuộc sóng

( Kí hiệu đồ dùng cá nhân, biển báo giao thông, không hút thuốc lá, vứt rác vào thùng, nhà vệ sinh, thời tiết )

- Trao đổi với phụ huynh

ngồi sân trường, cộng đồng

các kí hiệu: Cấm hút thuốc lá, bỏ rác vào thùng rác, tủ đựng đồ dùng cá nhân, bảng trực nhật, thời tiết không - Bài tập: Với trẻ Đưa cho trẻ thẻ ký hiệu hỏi trẻ: "kí hiệu có nghĩa gì?"

- Trao đổi với phụ huynh: Xem trẻ nhận biết ý nghĩa số kí hiệu, biểu tượng sống khơng?

23 MT129: Trẻ biết “viết” chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới. (CS90)

- Trẻ thục viết theo quy tắc tiếng Việt: Viết từ trái sang phải, từ xuống

- Quan sát - Trao đổi với phụ huynh

- Giấy, bút - Sách

- Truyện tranh

- Quan sát: Trong tập tô, trẻ chơi với giấy, bút xem trẻ có "viết" theo quy tắc tiếng Việt khơng, quan sát trẻ "đọc sách' có từ trái sang phải không

- Trao đổi với phụ huynh: Xem trẻ gia đình có biết tn thủ quy tắc viết chữ tiếng Việt nêu hay không?

24 MT131: Có khả

năng cảm nhận

- Có khả cảm nhận vần điệu vui tươi,

- Kiểm tra trực tiếp

- Một số thơ, đồng dao, ca dao

(14)

vần điệu, nhịp điệu thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi.

nhí nhảnh, nhanh chậm thơ, ca dao, đồng dao

- Quan sát - Trao đổi với phụ huynh

ca dao, thơ phù hợp với độ tuổi, hỏi trẻ xem trẻ có khả cảm nhận nhịp điệu thơ, ca dao, đồng dao không?

- Quan sát: trẻ hoạt động văn học, hoạt động góc

- Trao đổi với phụ huynh xem trẻ có khả cảm nhận nhịp điệu thơ, ca dao, đồng dao không? 25 PT

TM

MT133: Hát đúng giai điệu, hát trẻ em (CS 100)

- Hát lời hát - Hát giai điệu

- Bài tập - Quan sát - Trao đổi với phụ huynh

- Bài hát mà trẻ học

- Trò chơi âm nhạc

- Bài tập: Từng nhóm 3-5 trẻ thể hát theo yêu cầu cô

- Quan sát trẻ hoạt động âm nhạc, trò chơi âm nhạc

- Trao đổi với phụ huynh xem trẻ nhà có hát giai điệu, hát trẻ em không?

26 MT140: Trẻ biết phối hợp kỹ năng tạo hình khác để tạo thành sản phẩm.

- Biết phối hợp kỹ vẽ, nặn, cát, xé dán, xếp hình để tạo sản phẩm có màu sắc hình dáng/ đường nét bố cục hợp lý

- Quan sát - Trao đổi với phụ huynh

- Giấy, kéo, keo - Một số vật liệu để tạo sản phẩm

- Quan sát trẻ hoạt động học tạo hình, hoạt động góc

(15)

khác để tạo thành sản phẩm không?

27 MT143: Trẻ biết tơ màu kín, khơng chờm ngồi đường viền các hình vẽ (CS6)

- Thường xuyên cầm bút đúng: ngón trỏ ngón cái, đỡ ngón

-Tự tơ màu đều, khơng chờm ngồi

- Bài tập - Quan sát - Trao đổi với phụ huynh

- Giấy khổ A4, có in hình vng, trịn, tam giác

- Bài tập: Cô phát giấy, bút màu Cho trẻ tô khoảng thời gian - phút (tùy theo kích thước hình vẽ)

- Quan sát: Qua hoạt động tạo hình, góc chơi: vẽ, tơ màu

Ngày đăng: 08/04/2021, 15:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w