BÀI HỌC VÀ BÀI TẬP

4 11 0
BÀI HỌC VÀ BÀI TẬP

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Tập tính học được là chuỗi phản xạ có điều kiện: là quá trình hình thành các mối liên hệ mới giữa các Nơron.. Sự hình thành tập tính học được ở động vật phụ thuộc vào mức độ tiến hóa c[r]

(1)

NỘI DUNG SINH 11 TUẦN 1/2/2021-5/2/2021 BÀI 31 + 32: TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT

I/ TẬP TÍNH LÀ GÌ ?

- Là chuỗi phản ứng động vật trả lời kích thích từ mơi trường nhờ động vật thích nghi với mơi trường sống để tồn phát triển

II/ PHÂN LOẠI TẬP TÍNH

1 Tập tính bẩm sinh: Sinh có, di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho lồi, bền vững. Ví dụ:

- Tập tính giăng tơ Nhện - Tập tính xây tổ Ong

- Tập tính sinh sản Hươu: hươu đực húc nhau, thắng trận

2 Tập tính học được: Được hình thành q trình sống thơng qua học tập rút kinh nghiệm, dễ thay đổi

VD: - Dừng xe gặp đèn đỏ

- Nghe tiếng kẻng, trâu bò trở chuồng

III/ CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH: Là phản xạ thực qua cung phản xạ

- Tập tính bẩm sinh chuỗi phản xạ không điều kiện, kiểu gen quy định, bền vững, không thay đổi

- Tập tính học chuỗi phản xạ có điều kiện: q trình hình thành mối liên hệ Nơron Sự hình thành tập tính học động vật phụ thuộc vào mức độ tiến hóa hệ thần kinh tuổi thọ

IV/ MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT

1.Quen nhờn: Động vật phớt lờ kích thích lặp lại nhiều lần khơng kèm theo nguy hiểm

(2)

2 In vết: Động vật sinh có tập tính bám theo vật chuyển động mà chúng nhìn thấy lần Thường vật chuyển động chúng nhìn thấy bố, mẹ  Nhờ non bố mẹ chăm sóc tốt In vết có hiệu từ vài đến ngày VD: vịt nở theo mẹ

3 Điều kiện hóa

a/ Điều kiện hóa đáp ứng (điều kiện hóa kiểu Paplop): Là hình thành mối liên kết mới thần kinh trung ương tác động kích thích kết hợp đồng thời

VD: đánh kẽng + cho chó ăn → chó tiết nước bọt, sau nhiều lần lặp lại, cần gõ kẻng→ chó tiết nước bọt

b/ Điều kiện hóa hành động (kiểu Skinnơ): Kiểu liên kết hành vi động vật với phần thưởng, sau động vật chủ động lặp lại hành vi

VD: Ơng Skinnơ thả chuột vào chuồng thí nghiệm, chuồng có gắn bàn đạp có thức ăn Sau số lần ngẫu nhiên đạp phải bàn đạp thức ăn rơi Khi đói chuột chủ động đạp vào bàn đạp để lấy thức ăn

4 Học ngầm

- Kiểu học khơng có ý thức Khi có nhu cầu kiến thức tái giúp động vật giải tình tương tự

Học ngầm giúp động vật hoang dã nhận thức môi trường xung quanh để tìm thức ăn tránh thú săn mồi

Ví dụ: thả chuột vào buồng chứa nhiều đường đi, chạy thăm dị Sau ta bỏ thức ăn vào, chuột tìm thức ăn nhanh

5 Học khôn

- Kiểu học phối hợp kinh nghiệm cũ để giải tình - Học khơn có Linh trưởng

Ví dụ: tinh tinh biết cách chồng thùng gỗ lên để lấy thức ăn cao V/ MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT

1 Tập tính kiếm ăn

(3)

- Tác nhân kích thích: hình ảnh, mùi vị, âm

2 Tập tính bảo vệ lãnh thổ

- Động vật có tập tính chống lại cá thể loài để bảo vệ nguồn thức ăn, nơi ở, nơi sinh sản  tập tính bẩm sinh

VD: - Chó sói đánh dấu lãnh thổ nước tiểu

- Hươu đực có tuyến tiết chất dịch có mùi đặc biệt quệt vào cành

3 Tập tính sinh sản

- Phần lớn bẩm sinh

- Tác nhân kích thích: Mơi trường (thời tiết, âm thanh, ánh sáng, mùi vật khác giới, ) môi trường (hoocmôn sinh dục)

- Phản ứng: Ve vãn, tranh giành cái, giao phối, chăm sóc non

4 Tập tính di cư

- Hoạt động: Thay đổi nơi theo mùa Di cư có thề chiều chiều  Tránh điều kiện không thuận lợi

- Động vật định hướng nhờ vị trí mặt trăng, mặt trời, sao, từ trường, dịng chảy, địa hình,…

5 Tập tính xã hội:

a/ Tập tính thứ bậc: Duy trì trật tự đàn, tăng cường tính trạng tốt đầu đàn hệ sau

VD: đàn gà, nai, voi… có đầu đàn

b Tập tính vị tha: Hy sinh quyền lợi thân, tính mạng để trì sinh tồn bầy đàn

ví dụ: ong thợ, kiến lính bảo vệ tổ

VI/ ỨNG DỤNG NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ TẬP TÍNH VÀO ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT

- Giải trí: Dạy voi, hổ, khỉ, cá làm xiếc - Săn bắn: Dạy chó, chim ưng săn mồi

(4)

- An ninh quốc phịng: Sử dụng chó để phát ma túy, thuốc nổ…

Phần trả lời câu hỏi Câu 1: Tập tính gì?

Câu 2: Cho vài ví dụ tập tính bẩm sinh tập tính học được?

Câu 3: Cho biết khác tập tính bẩm sinh tập tính học được? Câu 4: Sưu tập số tranh ảnh, tài liệu tập tính động vật.

Câu 5: Tập tính bảo vệ lãnh thổ động vật có ý nghĩa đời sống của chúng?

Ngày đăng: 08/04/2021, 15:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan