+ Tham khảo các bài vẽ kí họa dáng người hoạt của các bài của học sinh (Hình 13.4) để hình thành ý tưởng tạo hình dáng người.. + Vẽ kí họa dáng người.[r]
(1)PHÒNG GD- ĐT ĐẠI LỘC LỊCH BÁO GIẢNG
TRƯỜNG TH TRƯƠNG HOÀNH Năm học: 2019- 2020
Môn: Mĩ thuật GV: Nguyễn Trần Như Nguyện Tuần: 28 Từ ngày 22/6/2020 đến ngày 26/06/2020
Thứ ngày
Tiết Buổi sáng Buổi chiều
Lớ
p Tên dạy Lớp Tên dạy
Hai 22/6
1 KT
5D Lắp máy Rô bốt
2 KT
5C Lắp máy Rô bốt
3 MT
5B Thử nghiệm sáng tạo với chất liệu(T1)
Ba 23/6
1 MT
5C Thử nghiệm sáng tạo với chất liệu(T1) KT4B Làm Ơ tơ tải
2 MT
3B Trang phục em(T2) MT4A Em tham gia giao thông(T2)
3 MT
2A Em đến trường(T2)
TC
2C Làm bướm(T2) TC
3C Làm quạt giấy tròn(T2) MT2C Em đến trường(T2) Tư
24/6
Năm 25/6
1 MT
3A Trang phục em(T2)
MT
1B Khu nhà nơi em ở(T1)
2 MT
3C Trang phục em(T2) TC1C Cắt, dán hàng rào đơn giản trangtrí ngơi nhà
4 MT
5A Thử nghiệm sáng tạovới chất liệu(T1) MT1C Khu nhà nơi em ở(T1)
Sáu 26/6
1 MT
4B Em tham gia giao thông(T2) MT5D Thử nghiệm sáng tạo với chất liệu(T1) KT
5B Lắp máy Rô bốt KT5A Lắp máy Rô bốt
3 MT
2B Em đến trường(T2)
KT
4A Làm Ơ tơ tải ATLL
2B AT: Nơi an tồn tơ vàtrên phương tiện giao thông đường thuỷ
LL: Chúng em hát hồ bình, hữu nghị-Ngày quốc tế lao động 1/5
TC
(2)Trường TH Trương Hoành GIÁO ÁN KĨ THUẬT LỚP TUẦN 28 GV: Nguyễn Trần Như Nguyện Ngày dạy: 22, 26/6/2020
BÀI 18 LẮP RÔ BỐT I Yêu cầu cấn đạt:
Học sinh:
- Chọn đủ số lượng chi tiết để lắp rô bốt - Biết cách lắp lắp rô bốt theo mẫu
- Rô bốt lắp tương đối chắn
* Với học sinh khéo tay: Lắp rô bốt theo mẫu Rô bốt lắp chắn, tay rơ bốt nâng lên, hạ xuống
- Rèn luyện tính cẩn thận đảm bảo an toàn thực hành II Chuẩn bị.
- Mẫu Rơ bốt: lắp ghép mơ hình kỹ thuật III Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Kiểm tra cũ:
- GV kiểm tra chuẩn bị HS 2 Bài mới.
Giới thiệu bài, ghi đề:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan
sát, nhận xét
- Cho học sinh quan sát mẫu đặt câu hỏi
- GV nhận xét chốt lại
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác
kỹ thuật:
* Hướng dẫn chọn chi tiết - Nhận xét
* Lắp phận - Hướng dẫn lắp * Lắp Rô bốt
* Hướng dẫn tháo rời chi tiết 3 Củng cố, dặn dò:
- GV gọi HS nhắc lại thao tác thực lắp Rô bốt
- Dặn học sinh tự chuẩn bị tiết sau
GV nhận xét tiết học.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn - Nghe, nhắc lại
- Học sinh quan sát trả lời câu hỏi GV
- HS lắng nghe
- HS quan sát, lắng nghe ghi nhớ - Quan sát hình SGK, kết hợp quan sát thao tác giáo viên
- HS nhắc lại thao tác thực lắp Rô bốt
(3)Trường TH Trương Hoành GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP TUẦN 28 GV: Nguyễn Trần Như Nguyện Ngày dạy: 22, 23, 25, 26/6/2020
CHỦ ĐỀ 09: THỬ NGHIỆM, SÁNG TẠO VỚI CÁC CHẤT LIỆU(T1)
I Mục tiêu:
Nhận đa dạng chất liệu tạo hình cảm nhận vẻ đẹp sản phẩm tạo từ nhiều chất liệu khác
Nắm cách tạo từ nhiều chất liệu tạo sản phẩm theo ý thích Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, nhóm II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:
2 Học sinh: Giấy vẽ, giấy màu, đất nặn, keo dán, vật tìm được, sỏi đá, vỏ sị, rơm…
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giáo viên Học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu.
- Quan sát hình 12.1 thảo limn để nhận biết phong phú chất liệu
- Sản phẩm tạo hình chất liệu gì? Nội dung, hình ảnh, màu sắc nào? Hoạt động 2:Chọn chất liệu để tạo hình, sắp đặt sản phẩm theo ý thích.
- Chon ý tưởng cá nhân, chọn chất liệu sản phẩm mĩ thuật mà u thích
Hoạt động Trưng bày sản phẩm. + Gv nhận xét đánh giá sản phẩm Hs
* Vận dụng: nhà tạo sản phẩm theo ý thích chất liệu theo ý thích
Hs quan sát hình 12.1 để trả lời
Đọc phần ghi nhớ SGK
HS thực
- Trình bày theo cảm nhận sản phẩm
(4)Trường TH Trương Hoành GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP TUẦN 28 GV: Nguyễn Trần Như Nguyện Ngày dạy 23, 25/6/2020
CHỦ ĐỀ 11: TRANG PHỤC CỦA EM(T2) I MỤC TIÊU:
Nhận vẻ đẹp đặc điểm trang phục nam, nữ lứa tuổi học sinh tiểu học
Vẽ trang trí trang phục theo ý thích
Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận mình, bạn II CHUẨN BỊ:
Học sinh:
Giấy vẽ, màu vẽ Keo dán, kéo
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GIÁO VIÊN HỌC SINH
Hoạt đông 4: Trưng bày giới thiệu sản phẩm 1.Tạo dáng trang trí
Từ kết làm tiết trước tạo ngân hàng hình ảnh
Giáo viên cho học sinh nhận xét theo cảm nhận riêng
Giáo viên góp ý cho học sinh chỉnh sữa cho phù hợp (nếu cần)
Từ mẫu thiết kế giáo viên yêu cầu học sinh vẽ lại trang trí họa tiết theo ý thích 2 Trình bày đánh giá
- Giáo viên hướng dẫn học sinh chia sẻ ý kiến kết tồn q trình với hệ thống câu hỏi:
+ Giới thiệu mẫu thiết kế em?
+ Tác phẩm em thiết kết trang phục cho (nam, nữ)?
+ Trang phục sử dụng mùa năm?
- Giáo viên liên hệ giáo dục
Cần phải biết trân trọng giữ gìn trang phục cách không bôi bẩn, Giặt quần áo sạch, xếp gọn gàng Bận trang phục phải lựa chọn phù hợp với mùa Đến nơi khác phải bận trang phục
- Học sinh lắng nghe thực
- Các nhóm trưng bày thuyết trình tác phẩm
(5)phù hợp 3 Đánh giá
Giáo viên yêu cầu học sinh tự đánh giá sản phẩm
Bình chọn u thích
(6)Trường TH Trương Hồnh GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP TUẦN 28 GV: Nguyễn Trần Như Nguyện Ngày dạy 23,26/6/2020
CHỦ ĐỀ 10: EM ĐẾN TRƯỜNG(T2) I Mục tiêu
Học sinh tìm hiểu hình dáng người q trình hoạt động (Ví dụ như: đi, đứng, chạy, nhảy )
Học sinh biết cách nặn, vẽ, xé dán thể qua hoạt động người
Học sinh phát biểu khả tưởng tượng sáng tạo câu chuyện em trường
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: Chuẩn bị giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, vẽ học sinh để truyền đạt
2 Học sinh: Giấy vẽ tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, thước kẻ, que đo 20cm, keo dán
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động
TIẾT 2
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động Thực hành:
-Hoạt động cá nhân:
+ Tham khảo vẽ kí họa dáng người hoạt của học sinh (Hình 13.4) để hình thành ý tưởng tạo hình dáng người
+ Vẽ kí họa dáng người + Tạo kho lưu trữ hình ảnh -Hoạt động nhóm:
+ Chia nhóm học sinh từ đến em, nhóm chọn nội dung để làm
-Cách 1: Chọn hình ảnh kho để xếp nội dung, chủ đề
+ Giấy khổ lớn + Vẽ cắt dán + Tạo thành sản phẩm
-Cách 2: Lưạ chọn dáng người kho hình ảnh để lảm rối
+ Vẽ xé dáng người kho hình ảnh
- Học sinh ý quan sát
- Học sinh lựa chọn đề tài làm theo nội dung, theo ý thích
(7)+ Sáng tạo riêng nhân vật cho phù hợp với nội dung
Hoạt động 4: Trưng bày, thiệu sản phẩm
+ Em bạn trưng bày sản phẩm theo hướng dẫn Thầy, cô giáo + Giới thiệu sản phẩm
Hoạt động Đánh giá: tự đánh giá sản phẩm theo cá nhân nhóm Hoàn thành - chưa hoàn thành
Vận dụng sáng tạo:
+ Học sinh biết cách sử dụng hình ảnh có từ sản phẩm tập thể để xây dựng nội dung câu chuyện
+ Học sinh thảo luận đưa ý kiến sản phẩm
(8)Trường TH Trương Hoành GIÁO ÁN THỦ CÔNG LỚP TUẦN 28 GV: Nguyễn Trần Như Nguyện Ngày dạy: 23, 26/6/2020
BÀI : LÀM QUẠT GIẤY TRỊN() I Mục đích – yêu cầu:
HS biết làm quạt giấy tròn
Hứng thú với học làm đồ chơi II Đồ dùng dạy – học:
Mẫu quạt giấy trịn có kích thước đủ lớn để HS quan sát
Các phận để làm quạt tròn gồm hai tờ giấy gấp nếp gấp cách để làm quạt, cán quạt buộc
III Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1:
Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu quạt mẫu
- GV giới thiệu phận làm quạt Cho HS nhắc lại phận làm quạt tròn
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
* Bước 1: Cắt giấy – SGV tr 256 * Bước 2: Gấp, dán quạt – SGV tr 256
* Bước 3: Làm cán quạt hoàn chỉnh quạt – SGV tr 257
- HS quan sát để rút số nhận xét quạt mẫu
- HS quan sát để rút số nhận xét phận làm quạt
- HS nhắc lại phận làm quạt tròn
- HS quan sát thao tác GV
(9)Trường TH Trương Hoành GIÁO ÁN KỸ THUẬT LỚP TUẦN 28 GV: Nguyễn Trần Như Nguyện Ngày dạy: 23, 26/6/2020
Bài: LẮP Ô TÔ TẢI (tiết 1) I MỤC TIÊU:
- Chọn đúng, đủ số lượng chi tiết để lắp ô tô tải - Lắp ô ô tải theo mẫu, ô tô chuyển động * Với HS khéo tay:
Lắp tơ tải theo mẫu Ơ tơ lắp tương đối chắn, chuyển động II CHUẨN BỊ:
- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật - Mẫu ô tô tải lắp sẵn
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định tổ chức
- GV kiểm tra chuẩn bị HS 2 Kiểm tra cũ
- Gọi học sinh nhắc lại ghi nhớ lắp xe nôi
- GV nhận xét 3 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ghi bảng b Hướng dẫn
Hoạt động : Hướng dẫn HS quan sát nhận xét
- Cho Hs quan sát mẫu ôtô tải lắp + Để lắp ôtô tải cẩn phải có phận?
+ Nêu tác dụng ôtô tải? Hoạt động 2:
- GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật a) GV hướng dẫn HS chọn chi tiết SGK.
- GV HS gọi tên số lượng chọn loại chi tiết theo bảng SGK cho đủ
b) Lắp phận
- Lắp giá đỡ vào trục bánh xe sàn ca bin (H2- SGK)
+ Để lắp phận ta cần phải lắp phần?
- Hát
- học sinh nhắc lại ghi nhớ
- Giá đỡ bánh xe sàn ca bin, thành sau thành xe trục bánh xe - Xe để chở hàng hóa
- HS xếp chi tiết chọn vào nắp hộp
- Giá đỡ, trục bánh xe, sàn ca bin - Một HS lên lắp, HS khác nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh
(10)GV tiến hành lắp phần giá đở, trục bánh xe, sàn xe nối phần với
* Lắp ca bin (H3 - SGK)
- Hs quan sát hình SGK, em nêu bước lắp cabin?
* Lắp thành sau thùng xe lắp trục bánh xe (H4, H5 SGK)
c) Lắp ráp xe ôtô tải
- GV lắp ráp xe theo bước SGK
d) GV hướng dẫn Hs thực tháo rời chi tiết xếp gọn vào hộp 4 CỦNG CỐ –DĂN DÒ
- Nhận xét thái độ học tập, mức độ hiểu HS
- Dặn HS nhà xem lại chuẩn bị sau
(11)Trường TH Trương Hoành GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP TUẦN 27 GV: Nguyễn Trần Như Nguyện Ngày dạy: 18/6/2020
CHỦ ĐỀ 12 : EM VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU (TIẾT 2) I Mục tiêu
Nêu hình ảnh màu sắc tranh
Nêu nội dung đề tài tranh cảm nhận thân tranh yêu thích
Phát triển kĩ phân tích đánh giá tác phẩm mĩ thuật
Thể tranh có nội dung chủ đề với tác phẩm xem Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm nhóm mình, nhóm bạn
II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:
Tranh ảnh gia đình
Các bước vẽ tranh theo chủ đề “Em người thân yêu” Sách học Mĩ thuật lớp
2 Học sinh: Giấy vẽ, chì, màu, kéo,giấy màu, bìa, hồ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giáo viên Học sinh
4 Hoạt động Trưng bày giới thiệu sản phẩm
- GV cho HS trưng bày sản phẩm lên bảng - GV y/c vài HS lên giới thiệu vẽ trước lớp
- Gợi ý HS số câu hỏi:
+ Bức tranh em vẽ gia đình, đâu? + Em lựa chọn thể màu sắc vẽ?
+ Em có thấy thú vị thực vẽ khơng?
+ Em thích vẽ bạn lớp học hỏi từ vẽ bạn? - GV nhận xét chung
5 Hoạt động 5: Đánh giá:
- YC học sinh tự đánh giá học vào sách HMT(Tr 57)
- GV nhận xét, đánh giá mức độ hồn thành nhóm, cố gắng thành viên nhóm, chốt lại kiến thức chung chủ
- HS thực trưng bày sản phẩm theo hướng dẫn GV - HS thực
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS thực đánh giá
(12)đề Tuyên dương học sinh tích cực, động viên khuyến khích học sinh chưa hồn thành
Vận dụng sáng tạo:
- GV cho HS tham khảo tranh hình 12.5 hướng dẫn:
+ Vẽ thành viên gia đình tờ bìa cứng vẽ màu Cắt hình dán bìa cứng phía sau hình để hình đứng
+ Vẽ cảnh phù hợp với hoạt động cá nhân nhân vật
+ Ghép hình với để tạo thành tranh gia đinh
- GV chia Hs theo nhóm Ý nghĩa giáo dục học:
- Qua học chúng em phải biết trân trọng, yêu thương gia đình nữa, cần phải sức cô gắng học tập không phụ lịng người ni dưỡng
Dặn dị:
- Vệ sinh lớp học
- Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm cách lưu vào tủ cá nhân trang trí lớp học - Chuẩn bị đồ dùng cho học sau “Khu nhà nơi em ở”
- HS lắng nghe
- HS quan sát, lắng nghe thực
- HS lắng nghe
(13)Trường TH Trương Hoành GIÁO ÁN THỦ CÔNG LỚP TUẦN 27 GV: Nguyễn Trần Như Nguyện Ngày dạy: 18/6/2020
CẮT DÁN VÀ TRANG TRÍ NGƠI NHÀ I. MỤC TIÊU:
Vận dụng kiến thức học vào bài: Cắt, dán trang trí ngơi nhà; Cắt dán ngơi nhà mà em u thích
II CHUẨN BỊ:
GV: Bài mẫu ngơi nhà có trang trí; giấy màu, bút chì, thước kẻ, hồ dán; tờ giấy trắng làm
HS: Giấy thủ cơng nhiều màu, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán, bút màu; tờ giấy trắng làm nền; thủ công
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Ổn định lớp:
2 Bài cũ: Nêu bước cắt, dán hàng rào; chấm số sản phẩm, nhận xét
3 Bài mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS
a GV HD quan sát nhận xét:
GV HD HS quan sát mẫu nhà cắt, dán phối hợp từ học giấy màu
Định hướng ý HS vào phận nhà nêu câu hỏi thân nhà, mái nhà, cửa vào, cửa sổ hình gì?
Cách vẽ, cắt hình sao? b GV HD HS thực hành:
* GV HD kẻ, cắt nhà
* Kẻ, cắt thân nhà: GV gợi ý để HS tự vẽ * Kẻ, cắt mái nhà: GV gợi ý
* Kẻ, cắt cửa vào, cửa sổ: GV HD HS
HS thực hành kẻ, cắt
HS tự vẽ HCN có cạnh ô, cạnh ngắn ô Cắt rời HCN khỏi tờ giấy màu
HS tự vẽ HCN có xạnh dài 10 cạnh ngắn kẻ đường xiên bên Sau cắt rời hình mái nhà
HS kẻ lên mặt trái tờ giấy màu xanh, tím, nâu hình chữ nhật có cạnh dài ơ, cạnh ngắn ô làm cửa vào kẻ hình vng có cạnh để làm cửa sổ
Cắt hình cửa vào, cửa sổ khỏi tờ giấy màu
4 Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần học tập, việc chuẩn bị đồ dùng học tập kĩ kẻ, cắt, dán HS
(14)