GIÁO TRÌNH NGHE NÓI UNIT 25-2

66 14 0
GIÁO TRÌNH NGHE NÓI UNIT 25-2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

laøm vaên coù noäi dung khoù hôn lôùp 3 nhöng cuõng raát lí thuù. Coâ seõ daïy caùc em caùch vieát caùc ñoaïn vaên, baøi vaên keå chuyeän, mieâu taû, vieát thö; daïy caùch trao ñoåi yù k[r]

(1)

Tuần 1

Tiết 1: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN I.Mục đích - yêu cầu:

1.Kiến thức:

-Hiểu đặc điểm văn kể chuyện Phân biệt văn kể chuyện với loại văn khác

2.Kó năng:

-Bước đầu biết kể lại câu chuyện ngắn có đầu có cuối , liên quan đến 1, nhân vật nói lên điếu có ý nghĩa

3.Thái độ: -Yêu thích văn học II.Chuẩn bị:

- Phiếu khổ to ghi sẵn nội dung BT1

- Bảng phụ ghi sẵn việc truyện: Sự tích hồ Ba Bể III.Các hoạt động dạy học chủ yếu

1.Ổn định 2.Bài cũ:

- Kiểm tra đồ dùng & sách học tập 3.Bài mới:

a)Giới thiệu

Lên lớp 4, em học tập

làm văn có nội dung khó lớp lí thú Cơ dạy em cách viết đoạn văn, văn kể chuyện, miêu tả, viết thư; dạy cách trao đổi ý kiến với người thân, giới thiệu địa phương, tóm tắt tin tức, điền vào giấy tờ in sẵn Tiết học hôm nay, em học để biết văn kể chuyện

b) Hình thành khái niệm * Hướng dẫn phần nhận xét Bài tập 1:

- GV yêu cầu HS đọc nội dung tập

- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện Sự tích Hồ Ba Bể - GV yêu cầu HS thực yêu cầu tập theo nhóm vào phiếu

- GV nhận xét

Bài tập 2:

- Cho HS xác định yêu cầu tập -GV gợi ý:

+ Bài văn có nhân vật không ?

+ Bài văn có kể việc xảy đối

-HS laéng nghe

- HS đọc nội dung tập

- HS khá, giỏi kể lại nội dung câu chuyện Sự tích Hồ Ba Bể

- Cả lớp thực theo yêu cầu theo nhóm vào phiếu khổ to

- HS dán làm lên bảng lớp xem nhóm làm đúng, nhanh

- HS nhận xét - HS đọc yêu cầu

- Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ, trả lời câu hỏi

+ Khoâng

(2)

với nhân vật không ?

+Đây có phải văn kể chuyện không ? Vì ?

Bài tập 3:

- GV hỏi: Theo em, kể chuyện? *Ghi nhớ kiến thức

- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ

c) Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1:

- GV mời HS đọc yêu cầu tập - GV giúp HS khai thác đề bài:

+ Nhân vật ?

+ Em phải xưng hô ?

+ Nội dung câu chuyện ? – Gồm chuỗi việc nào?

(GV ghi bảng HS trả lời) - GV nhận xét & góp ý Bài tập 2:

- GV mời HS đọc yêu cầu tập - GV hỏi ý:

+ Những nhân vật câu chuyện em? + Nêu ý nghĩa câu chuyện?

- GV lưu ý: có HS nói đứa nhỏ nhân vật GV chấp nhận cần giải thích thêm cho HS hiểu nhân vật phụ

4.Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Yêu cầu nhà đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ - Chuẩn bị bài: Nhân vật chuyện

về hồ Ba Bể như: độ cao, chiều dài, đặc điểm địa hình, khung cảnh thi vị gợi cảm xúc thơ ca…

+ So sánh hồ Ba Bể với tích hồ Ba Bể ta rút kết luận: Bài văn kể chuyện, mà giới thiệu hồ Ba Bể (dùng ngành du lịch, sách giới thiệu danh lam thắng cảnh)

- Thảo luận nhóm trả lời - HS đọc thầm phần ghi nhớ

- – HS đọc to phần ghi nhớ SGK

- HS đọc yêu cầu tập: Kể lại câu chuyện em giúp người phụ nữ bế con, mang xách nhiều đồ đạc đường - HS trả lời

- Từng cặp HS tập kể trước lớp - Cả lớp nhận xét, góp ý - HS đọc yêu cầu tập - HS trả lời

+ Người phụ nữ & em

(3)

Tuaàn 1

Tiết 2: NHÂN VẬT TRONG CHUYỆN I.Mục đích - yêu cầu:

1.Kiến thức: HS biết:

-Bước đầu hiểu nhân vật Nhân vật truyện người, vật, đồ vật, cối… nhân hoá

- Nhận biết tính cách người cháu ( qua lời nhận xét bà ) câu chuyện Ba anh em

2.Kó năng:

-Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình cho trước , tính cách nhân vật 3 Thái độ:

-Yêu thích văn học II.Chuẩn bị:

-4 tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu BT1 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu

1.Ổn định

2.Bài cũ: Thế kể chuyện?

- GV hỏi: Bài văn kể chuyện khác văn văn kể chuyện điểm nào?

- GV nhận xét & chấm điểm 3.Bài mới:

a)Giới thiệu

Trong tiết TLV trước, em

biết đặc điểm văn kể chuyện, bước đầu tập xây dựng văn kể chuyện Tiết TLV hôm cô giúp em nắm cách xây dựng nhân vật truyện

b) Hình thành khái niệm * Hướng dẫn phần nhận xét Bài tập 1:

- GV mời HS đọc yêu cầu tập

- GV dán bảng tờ giấy khổ to, mời em lên bảng làm

- GV nhận xét, chốt lại lời giải

Bài tập 2: (Nhận xét tính cách nhân vật Căn nêu nhận xét)

-GV cho HS đọc yêu cầu

-Yêu cầu HS trao đổi ý kiến theo cặp - GV nhận xét

-HS laéng nghe

- HS đọc yêu cầu

- HS làm vào em lên bảng làm

- Cả lớp nhận xét &sửa theo lời giải

- HS đọc yêu cầu

- HS trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến:

(4)

* Ghi nhớ kiến thức

- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ

c) Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1:

- GV mời HS đọc yêu cầu tập

- GV bổ sung câu hỏi: Bà nhận xét tính cách của cháu nào?

- GV nhận xét Bài tập 2:

- GV mời HS đọc u cầu tập

 Nếu bạn biết quan tâm đến người khác?

 Nếu bạn quan tâm đến người khác ?

- GV nhận xét 4.Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ - Chuẩn bị bài: Kể lại hành động nhân vật

nêu nhận xét trên: lời nói & hành động Dế Mèn che chở, giúp đỡ Nhà Trị + Sự tích Hồ Ba Bể: Mẹ bà nơng dân giàu lịng nhân hậu, thương người, sẵn sàng giúp người hoạn nạn, nghĩ đến người khác Căn để nêu nhận xét: cho bà cụ ăn xin ăn, ngủ nhà, hỏi bà cụ cách giúp người bị, chèo thuyền cứu giúp người bị nạn lụt

- HS đọc thầm phần ghi nhớ

- – HS đọc to phần ghi nhớ SGK

- HS đọc yêu cầu tập

- Cả lớp đọc thầm lại, quan sát tranh minh hoạ

- HS trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi

- HS đọc yêu cầu tập

- HS trao đổi, tranh luận hướng việc diễn ra, tới kết luận:

 Biết quan tâm: Chạy đến

nâng em bé dậy, phủi bụi vết bẩn, xin lỗi dỗ em nín khóc

 Không biết quan tâm:

Bỏ chạy – tiếp tục nơ đùa mặc cho em bé khóc

- HS thi kể

ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG

(5)

-Tuaàn 2

Tiết : KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG

CỦA NHÂN VẬT TRONG CHUYỆN

I.Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức:

-Giúp HS biết: Hành động nhân vật thể tính cách nhân vật ; nắm cách kể hành động nhân vật

2.Kó năng:

-Biết dựa vào tính cách để xác định hành động nhân vật ( Chim sẻ , Chim Chích ) Bước đầu biết xếp hành động theo thứ tự trước - sau để thành câu chuyện

3 Thái độ:

-Ghi chép lại vật, tượng, hành động đặc biệt vật, người xung quanh để áp dụng vào làm hay

II.Chuẩn bị:

-Giấy khổ to viết sẵn:

+ Các câu hỏi phần nhận xét (có khoảng trống để HS trả lời)

+ Chín câu văn phần luyện tập để HS điền tên nhân vật vào chỗ trống & xếp lại cho thứ tự

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Ổn định

2.Bài cũ:

- GV hỏi: Thế kể chuyện? Đọc ghi nhớ Nhân vật truyện.

- GV nhận xét & chấm điểm 3.Bài mới:

a)Giới thiệu

Các em học TLV Kể

chuyện: Thế kể chuyện? Nhân vật truyện. Trong tiết TLV hôm nay, em học Kể lại hành động nhân vật để hiểu: Khi kể hành động của nhân vật, ta cần ý gì?

b) Hình thành khái niệm * Hướng dẫn phần nhận xét

- Yêu cầu 1: Đọc truyện Bài văn bị điểm không

+ GV lưu ý HS: đọc phân biệt rõ lời thoại nhân vật, đọc diễn cảm chi tiết gây bất ngờ, xúc động: Thưa cơ, khơng có ba – với giọng buồn.

+ GV đọc diễn cảm văn

+ GV giúp HS tìm hiểu yêu cầu BT2, 3

+ Chia nhóm HS; phát cho nhóm tờ giấy khổ to ghi sẵn câu hỏi GV lưu ý HS: viết câu trả lời vắn tắt

+ GV cử tổ trọng tài gồm HS khá, giỏi để tính điểm thi đua theo tiêu chuẩn sau:

- HS nhắc lại ghi nhớ

-HS lắng nghe

- Yêu cầu 1:

+ HS giỏi tiếp nối đọc lần tồn

-HS lắng nghe

+ HS hoạt động nhóm

(6)

1) Lời giải: / sai

2) Thời gian làm bài: nhanh / chậm 3) Cách trình bày đại diện nhóm: rõ ràng, rành mạch / lúng túng - Yêu cầu 2:

+ Ý 1: yêu cầu HS ghi lại vắn tắt hành động cậu bé

+ Ý 2: nêu ý nghĩa hành động cậu bé

GV bình luận thêm: Chi tiết cậu bé khóc nghe bạn hỏi sao khơng tả ba người khác thêm vào cuối truyện gây xúc động lịng người đọc tình u cha, lịng trung thực, tâm trạng buồn tủi cha cậu bé

- Yêu cầu

* Ghi nhớ kiến thức

- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ

c) Hướng dẫn luyện tập

- GV mời HS đọc yêu cầu tập - GV giúp HS hiểu yêu cầu bài:

+ Điền tên Chim Sẻ & Chim Chích vào chỗ trống + Sắp xếp lại hành động cho thành câu chuyện + Kể lại câu chuyện theo dàn ý xếp lại hợp lí

- GV phát phiếu cho HS - GV nhận xét

4.Củng cố, dặn doø:

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ

- Chuẩn bị bài: Tả ngoại hình nhân vật văn kể chuyện

nhóm theo tiêu chí GV nêu

- Yêu cầu 2:

+ Đại diện nhóm trình bày bài, diễn giải cụ thể

- Yêu cầu 3:

HS nêu: thứ tự hành động: a – b – c (hành động xảy trước kể trước, hành động xảy sau kể sau)

- HS đọc thầm phần ghi nhớ

- – HS đọc to phần ghi nhớ SGK

- HS đọc yêu cầu tập - HS làm việc cá nhân vào

- Một số HS làm phiếu trình bày kết làm

(7)

Tuần 2

Tiết 4: TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT

TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN

I.Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức:

-HS hiểu: văn kể chuyện, việc tả ngoại hình nhân vật, nhân vật chính, cần thiết để thể tính cách nhân vật

2.Kó năng:

-Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật & kể lại đoạn câu chuyện nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão nàng tiên

II.Chuẩn bò:

-Bảng phụ ghi ý đặc điểm ngoại hình Nhà Trị – (phần nhận xét) -Phiếu đoạn văn Vũ Cao (phần luyện tập)

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn định

2.Bài cũ: Kể lại hành động của nhân vật

- Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ bài?

- Trong học trước, em biết tính cách nhân vật thường biểu qua phương diện nào?

- GV nhận xét 3.Bài mới: a)Giới thiệu:

Ở người, hình dáng bên ngồi thường thống với tính cách, phẩm chất bên Vì vậy, văn kể chuyện, việc miêu tả hình dáng bên ngồi nhân vật có tác dụng góp phần bộc lộ tính cách nhân vật Bài học hơm giúp em tìm hiểu & làm quen với việc tả ngoại hình nhân vật văn kể chuyện

b) Hướng dẫn học phần nhận xét - Yêu cầu HS đọc đề

- GV yêu cầu HS ghi vắn tắt nháp lời giải 1, suy nghĩ để trao đổi với bạn

- HS nhắc lại - HS trả lời - HS nhận xét

-HS laéng nghe

- HS đọc đoạn văn, HS đọc yêu cầu & Cả lớp đọc thầm yêu cầu

- HS ghi vắn tắt nháp lời giải 1:

Câu 1: Chị Nhà Trị có đặc điểm ngoại sau:

+ Sức vóc: gầy yếu lột + Thân mình: bé nhỏ

(8)

c) Hướng dẫn học phần ghi nhớ -Yêu cầu HS đọc ghi nhớ

d) Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1:

- Yêu cầu HS đọc đề & xác định yêu cầu đề

- Yêu cầu HS nêu từ ngữ miêu tả ngoại hình bé liên lạc đoạn văn chép bảng phụ

- Những chi tiết miêu tả nói lên điều bé?

Bài tập 2:

- u cầu HS đọc đề

- Yêu cầu HS đọc lại truyện thơ Nàng tiên Ốc

- GV nhận xét chốt: Khi kể lại truyện Nàng tiên Ốc văn xi, nên chọn tả ngoại hình nhân vật nàng tiên & bà lão Vì nàng tiên Ốc nhân vật 4.Củng cố, dặn dị:

- Muốn tả ngoại hình nhân vật, cần ý tả gì?

- GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS ghi nhớ nội dung học

-Chuẩn bị bài: Kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật

Câu 2: Ngoại hình nhân vật Nhà Trị thể tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp, đáng thương, dễ bị ăn hiếp, bắt nạt chị

- Vài HS đọc ghi nhớ SGK Cả lớp đọc thầm lại

- HS đọc toàn văn yêu cầu tập Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài, dùng bút chì gạch từ miêu tả hình dáng nhân vật

- HS trao đổi, nêu từ ngữ miêu tả ngoại hình bé liên lạc:

gầy, tóc húi ngắn, hai túi áo trễ xuống tận đùi, quần ngắn tới gần đầu gối, đôi bắp chân nhỏ luôn động đậy, đôi mắt sáng & xếch.

- Cách ăn mặc bé cho thấy gia đình nơng dân nghèo, quen chụi đựng vất vả Bắp chân động đậy, đôi mắt sáng & xếch cho biết nhanh nhẹn, hiếu động, thông minh, thật

- HS đọc yêu cầu tập

- SH đọc lại truyện thơ Nàng tiên Ốc - 2, HS thi kể Cả lớp nhận xét cách kể bạn có với u cầu khơng

(9)

Tuần 3

Tiết : KỂ LẠI LỜI NÓI- Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT I.Mục đích - yêu cầu:

1.Kiến thức:

-Biết hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật Lời nói & ý nghĩ nhân vật nói lên tính cách nhân vật & ý nghĩa câu chuyện

2.Kó năng:

-Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp & gián tiếp

3.Thái độ:

-Thuật lại lời nói người khác phải xác, khơng thêm bớt, làm sai lệch ý nghĩa câu nói II.Chuẩn bị:

- Bảng phụ & màu phấn khác để viết cách dẫn lời khác nhau: lời nói trực tiếp & lời nói gián tiếp câu phần Nhận xét

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn định

2.Bài cũ:

- u cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ? (Tiết 4) - Khi cần tả ngoại hình nhân vật, cần ý tả gì?

- GV nhận xét 3.Bài mới: a)Giới thiệu:

-GV nêu nội dung yêu cầu học -Ghi tên lên bảng

b) Hướng dẫn học phần nhận xét Bài 1:

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu lớp đọc Người ăn xin, viết nhanh ra nháp câu ghi lại lời nói, ý nghĩ cậu bé

Baøi 2:

- Yêu cầu HS đọc đề

- Lời nói & ý nghĩ cậu bé nói lên điều cậu?

Baøi 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu

+Lời nói, ý nghĩ ơng lão ăn xin cách kể

- HS nhắc lại - HS trả lời

-HS lắng nghe

-HS nhắc lại tên

- HS đọc yêu cầu

- Cả lớp đọc bài, viết nhanh nháp, nêu:

+ Câu ghi lại ý nghó:

o Chao ơi! Cảnh nghèo đói gặm nát người đau khổ thành xấu xí biết nhường nào!

o Cả nữa….của ông lão

+ Câu ghi lại lời nói: Ơng đừng giận cháu, cháu khơng có ông - HS đọc yêu cầu

- Cả lớp trao đổi, trả lời câu hỏi: Cậu người nhân hậu, giàu lòng trắc ẩn, thương người

- HS đọc yêu cầu Cả lớp đọc thầm lại

(10)

cho có khác nhau?

GV sử dụng bảng ghi sẵn cách kể lại lời nói, ý nghĩ của ơng lão loại phấn màu khác để HS dễ phân biệt.

c) Hướng dẫn học phần ghi nhớ d) Hướng dẫn phần luyện tập Bài tập 1:

-Goị HS đọc yêu cầu bài .

-GV gợi ý: Câu văn có từ xưng hơ ngơi thứ người nói (tớ) – lời nói trực tiếp Câu văn có từ xưng hơ ngơi thứ (ba cậu bé) – lời nói gián tiếp

Bài tập 2:

- GV gợi ý: Muốn chuyển lời nói gián tiếp thành lời nói trực tiếp phải nắm vững lời nói ai, nói với Khi chuyển:

+ Phải thay đổi từ xưng hơ, người nói nói + Phải đặt lời nói trực tiếp vào dấu hai chấm & ngoặc kép, dùng dấu hai chấm, (xuống dịng) gạch đầu dịng

Bài tập 3:

- GV nêu yêu cầu, gợi ý: + Thay đổi từ xưng hô

+ Bỏ dấu ngoặc kép gạch đầu dòng, gộp lại lời kể chuyện với lời nói nhân vật

- GV nhận xét 4.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học

Yêu cầu HS nhà học thuộc nội dung học cần

văn lời ơng lão Do từ xưng hơ ơng lão với cậu bé (cháu – lão)

+ Cách 2: Tác giả (nhân vật xưng hô tôi) thuật lại gián tiếp lời ông lão Người kể xưng tôi, gọi người ăn xin ông lão

- Vài HS đọc ghi nhớ SGK Cả lớp đọc thầm lại

- HS đọc yêu cầu Cả lớp đọc thầm lại nội dung

- HS trao đổi nhóm để tìm lời nói trực tiếp & gián tiếp nhân vật đoạn văn

+ Lời cậu bé thứ kể theo cách gián tiếp: Cậu bé thứ định nói dối bị chó sói đuổi Lời bàn của cậu bé kể theo cách gián tiếp: Ba cậu bàn xem nên nói thế nào để bố mẹ khỏi mắng.

+ Lời cậu bé thứ hai: Cịn tớ, tớ….ơng ngoại; & lời cậu bé thứ ba: Theo tớ, …bố mẹ kể theo cách trực tiếp

- HS đọc yêu cầu Cả lớp đọc thầm yêu cầu

- HS khá, giỏi làm miệng Cả lớp nhận xét

- Cả lớp làm vào

- HS đọc yêu cầu Cả lớp đọc thầm yêu cầu

- HS giỏi làm miệng Cả lớp nhận xét

(11)

Tuần 3 Tiết 6: VIẾT THƯ I.Mục đích - yêu cầu:

1.Kiến thức:

-HS nắm mục đích việc viết thư , nội dung & kết cấu thông thường thư 2.Kĩ năng:

-Biết vận dụng kiến thức biết để viết thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn 3.Thái độ:

-Viết cẩn thận, khơng gạch xố II.Chuẩn bị:

- Bảng phụ viết đề văn - phong bì, tem

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn định

2.Bài cũ:

Gọi HS chữa tập 2, tiết 3.Bài mới:

a)Giới thiệu

Từ lớp 3, qua tập đọc Thư gủi bà & vài tiết TLV, em bước đầu biết cách viết thư, cách ghi phong bì thư Lên lớp 4, em tiếp tục thực hành để nắm phần thư, có kĩ viết thư tốt

b) Hình thành khái niệm * Hướng dẫn phần nhận xét

- Yêu cầu HS đọc lại Thư thăm bạn -GV nêu câu hỏi gợi ý:

+Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? +Người ta viết thư để làm gì?

+Để thực mục đích trên, thư cần nội dung gì?

+Qua thư đọc, em thấy phần mở đầu & kết thúc thư nào?

-3 HS chữa -HS lắng nghe

- 1 HS đọc lại Thư thăm bạn - Cả lớp trả lời câu hỏi SGK

+Để chia buồn Hồng gia đình Hồng vừa bị trận lụt gây đau thương, mát lớn

+Để thăm hỏi, thông báo tin tức cho nhau, trao đổi ý kiến, chia vui, chia buồn, bày tỏ tình cảm với

+Một thư cần có nội dung sau: Nêu lí & mục đích viết thư

Thăm hỏi tình hình người nhận thư Thơng báo tình hình người viết thư Nêu ý kiến cần trao đổi bày tỏ tình cảm với người nhận thư

- Cách mở đầu & kết thúc thư: + Đầu thư: Ghi địa điểm, thời gian viết thư / Lời thưa gửi

(12)

Bước 2: Ghi nhớ kiến thức

- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ

c) Hướng dẫn luyện tập Tìm hiểu đề:

- GV mời HS đọc yêu cầu đề

- GV gạch chân từ ngữ quan trọng đề - GV giúp HS nắm vững yêu cầu đề cách đặt câu hỏi sau:

+ Đề yêu cầu em viết thư cho ai?

+ Đề xác định mục đích viết thư để làm gì?

+ Thư viết cho bạn tuổi, cần dùng từ xưng hô nào?

+ Cần thăm hỏi bạn gì?

+ Cần kể cho bạn nghe tình hình lớp, trường nay?

+ Nên chúc bạn, hứa hẹn điều gì? HS thực hành viết thư

-GV nêu yêu cầu, hương dẫn -Yêu cầu HS trình bày -Cho HS làm vào - GV chấm chữa 4.Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ - Chuẩn bị bài: Cốt truyện

hoặc họ tên người viết thư - HS đọc thầm phần ghi nhớ

- – HS đọc to phần ghi nhớ SGK

- HS đọc đề

- Cả lớp đọc thầm lại, tự xác định yêu cầu đề

- HS trả lời câu hỏi: + Một bạn trường khác

+ Hỏi thăm & kể cho bạn nghe tình hình lớp, trường em

+ Xưng hô gần gũi, thân mật

+ Sức khoẻ, việc học hành trường mới, tình hình gia đình, sở thích bạn

+ Tình hình học tập, sinh hoạt, vui chơi, giáo & bạn bè

+ Chúc bạn khoẻ, học giỏi, hẹn gặp lại - HS viết nháp ý cần viết thư

- HS dựa vào dàn ý trình bày miệng thư

- HS viết thư vào - Vài HS đọc thư

ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG

(13)

-Tuần 4

Tiết : CỐT TRUYỆN I.Mục đích - yêu cầu:

1.Kiến thức: HS biết cốt truyện ba phần cốt truyện: Mở đầu, diễn biến, kết thúc & tác dụng ba phần

2.Kĩ năng:Bước đầu biết xếp lại việc cho trước thành cốt truyện Cây khế luyện tập kể lại chuyện

II.Chuẩn bị:

- Các thẻ ghi việc truyện “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”

- Tờ giấy khổ lớn ghi cốt truyện truyện: “Thạch Sanh chém trăn tinh” - Các thẻ ghi cốt truyện truyện: “Cây khế”

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn định

2.Bài cũ: Viết thư

- Một thư thường gồm phần? Nhiệm vụ phần gì?

-GV nhận xét chung làm văn HS 3.Bài mới:

a)Giới thiệu:

-Bài học hôm cô giúp em hiểu cốt truyện qua bài: “Cốt truyeän”

-GV ghi bảng tựa

b) Hướng dẫn học phần nhận xét - Yêu cầu HS đọc nội dung câu

- Truyện “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”, em học tuần & tuần Bây giờ, mời bạn kể sơ lại nội dung câu chuyện để lớp nhớ lại nội dung câu chuyện

- Yêu cầu HS thảo luận & ghi nhanh lại việc câu chuyện theo thứ tự

- GV nhận xét, rút ý thứ 1, … & gắn thẻ lên bảng (GV đặt câu hỏi để HS nói lại nội dung truyện: Khi thấy Nhà Trị khóc, Dế Mèn làm gì?… để rút ý chính)

+Các việc diễn có đầu có cuối liên quan đến nhân vật gọi gì?

- Yêu cầu HS đọc lại việc xảy câu chuyện: “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”

+Phần câu chuyện thường gọi gì? - GV chọn ý : Mở đầu

+Phần mở đầu có tác dụng gì?

- GV chốt: mở đầu việc xảy khơi nguồn cho việc khác

- Nhóm bạn thảo luận nhanh & nêu tác dụng phần diễn biến

+Sự việc bọn Nhện phải lời Dế Mèn Nhà Trò Hát

-3 HS nêu, lớp nhận xét HS đọc

-HS laéng nghe -HS nhắc lại tên

-2 HS đọc nội dung câu -1 HS kể lại nội dung đoạn 1 HS đọc to đoạn

-HS thaûo luận nhóm tư

-HS nêu việc xảy câu chuyện

+Chuỗi việc -1 HS đọc to đoạn

+Mở bài, phần đầu câu chuyện, mở đầu…

+Là việc xảy bắt nguồn cho việc khác xảy -HS thảo luận nhóm đơi Đại diện nhóm phát biểu

(14)

cứu thoát, tự cho ta biết điều gì?

- GV chốt: Sự việc cuối kết sự việc phần mở đầu & phần diễn biến Ta gọi phần kết thúc

c) Hướng dẫn học phầnghi nhớ

- Cốt truyện gì? (GV gỡ bảng ý câu chuyện, để lại bảng nội dung phần ghi nhớ, đến HS thứ 5, gỡ dần phần ghi nhớ để tới HS khác bảng khơng cịn ghi nhớ, HS tự nêu lại ghi nhớ đầu) - Cốt truyện thường gồm phần? Nêu tác dụng phần này?.Hoạt động3: Hướng dẫn luyện tập

Bài tập 1:

- GV mời bạn đọc lại câu hỏi truyện: “Thạch Sanh chém trăn tinh”

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm tư để viết cốt truyện truyện: “Thạch Sanh chém trăn tinh” Trong tập này, có trị chơi nhỏ: trị chơi thỏ tìm nhà Cô dán bảng nhà đồng thời phát cho tổ thỏ có ghi tên nhóm bạn Các em có gắng hoàn thành thật nhanh để giúp thỏ tìm nhà thời gian nhanh cách tổ làm xong trước mang thỏ lên dán ngơi nhà Các em có thời gian hoạt động phút Thời gian bắt đầu

- GV nhận xét & đưa giấy khổ to có viết cốt truyện truyện: “Thạch Sanh chém trăn tinh”, yêu cầu HS xác định việc mở đầu, diễn biến, kết thúc câu chuyện

Bài tập 2:

- GV lưu ý: Thứ tự việc truyện: “Cây khế” xếp khơng đúng, em có nhiệm vụ xếp lại cho thứ tự Để xếp đúng, em cần phải xác định đâu việc mở đầu câu chuyện, đâu việc nối tiếp nói lên tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện (phần diễn biến), đâu việc kết thúc câu chuyện -Các em dùng viết chì ghi số thứ tự trước việc

- GV chia lớp thành hai đội, đội nam & đội nữ, lên bảng thi đua xếp lại thứ tự câu chuyện , đội xếp nhanh đội thắng

4.Củng cố, dặn dò:

đầu & phần diễn biến

-Vài HS nhắc lại ghi nhớ

-2 HS đọc to lại câu hỏi truyện: “Thạch Sanh chém trăn tinh”

-HS hoạt động nhóm tư

Nhóm xong trước gắn thỏ bên cạnh nhà

-Sau HS làm xong, đại diện nhóm làm nhanh đứng lên đọc kết quả, nhóm khác bổ sung

-HS xác định mở đầu, diễn biến, kết thúc câu chuyện

-2 HS đọc to tập

(15)

Tuaàn 4

Tiết 8: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I.Mục đích - yêu cầu:

1.Kiến thức:

- Dựa vào gợi ý nhân vật chủ đề , xây dựng cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi kể lại vắn tắt câu chuyện

2.Kó năng:

-Diễn đạt trơi chảy, mạch lạc II.Chuẩn bị:

-Tranh minh họa cho cốt truyện: nói lòng hiếu thảo người mẹ ốm

-Tranh minh họa cho cốt truyện nói tính trung thực người chăm sóc mẹ ốm -Bảng phụ viết sẵn đề

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn định

2.Bài cũ: Luyện tập phát triển cốt truyện

- HS nói lại nội dung cần ghi nhớ tiết TLV trước

- Kể lại câu chuyện “Cây khế” viết lại nhà - GV nhận xét, chấm điểm

3.Bài mới: a)Giới thiệu

-GV nêu nội dung yêu cầu học -Ghi tên lên bảng

b)Hướng dẫn xây dựng cốt truyện * Xác định yêu cầu đề bài

- Treo bảng phụ đề Xác định yêu cầu đề

+ Đề yêu cầu điều ?

+ Trong câu chuyện có nhân vật ? (gạch chân yêu cầu đề bài)

- GV nhấn mạnh:

Xây dựng cốt truyện (bộ khung cho câu chuyện) nên em cần kể vắn tắt, không cần kể cụ thể

* Lựa chọn chủ đề cho câu chuyện

-Cho HS dựa vào gợi ý (SGK) để chọn lựa chủ đề

c)Thực hành xây dựng cốt truyện - Cho HS thảo luận theo nhóm

- Nhóm kể chuyện theo chủ đề hiếu thảo, cần tưởng tượng, trả lời câu hỏi sau:

- HS nhắc lại ghi nhớ

- HS kể lại câu chuyện “Cây khế”

-HS lắng nghe -HS nhắc lại tên baøi

- HS đọc yêu cầu đề bài:

+Tưởng tượng kể lại vắn tắt câu chuyện +Bà mẹ ốm, người bà tuổi em bà tiên

-1 HS đọc to gợi ý 1, lớp đọc thầm -1 HS đọc to gợi ý 2, lớp đọc thầm

- HS tổ thực kể chuyện theo gợi ý

(16)

+Người mẹ ốm nào? +Người chăm sóc mẹ nào?

+Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người gặp khó khăn gì?

+Người vượt qua khó khăn nào?

+Bà tiên giúp hai mẹ nào?

- Nhóm kể chuyện theo chủ đề tính trung thực, cần tưởng tượng, trả lời câu hỏi sau:

+Người mẹ ốm nào?

+Người chăm sóc mẹ nào?

+Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người gặp khó khăn gì?

+Bà tiên cảm động trước tình cảm hiếu thảo người con, muốn thử thách lòng trung thực người nào?

+Bà tiên giúp đỡ người trung thực nào?

- Kể lại câu chuyện theo chủ đề chọn - Nhận xét tính điểm

4.Củng cố, dặn dò:

- Nhắc nhở cách xây dựng cốt truyện

- Về nhà viết lại vào cốt truyện xây dựng

- Chuẩn bị bài: Viết thư (kiểm tra viết)

+Ốm nặng

+Người thương mẹ, chăm sóc tận tuỵ ngày đêm

+Phải tìm loại thuốc khó kiếm rừng sâu; hoặc: phải tìm bà tiên sống núi cao, đường gian truân

+Người lặn lội rừng sâu, gai cào, đói khát, nhiều rắn rết khơng sờn lịng, tìm thuốc q; hoặc: trèo lên đỉnh núi cao cho để mời bà tiên…

+Bà tiên cảm động tình yêu thương, lòng hiếu thảo người nên giúp +Ốm nặng

+Người thương mẹ, chăm sóc tận tuỵ ngày đêm

+Nhà nghèo, tiền mua thuốc

+Người vừa vừa lo nghĩ khơng có tiền mua thuốc cho mẹ thấy vật tay nải làm rơi bên vệ đường Người mở tay nải thấy có nhiều tiền bên Người muốn lấy, lúc đó, có bà cụ đến xin lại, người đắn đo & định trả lại cho bà cụ

+Bà cụ mỉm cười nói với

người con: trung thực, thật Ta muốn thử lòng nên vờ làm rớt tay nải Nó phần thưởng ta tặng để mua thuốc chữa bệnh cho mẹ

- Mỗi tổ chọn bạn lên kể theo chủ đề

(17)

Tuần 5

Tiết 9: VIẾT THƯ (Kiểm tra)

I.Mục đích - yêu cầu:

Củng cố kĩ viết thư: HS viết thư thăm hỏi, chúc mừng chia buồn bày tỏ tình cảm chân thành, thể thức (đủ phần: đầu thư, phần chính, cuối thư)

II.Chuẩn bị:

-Giấy viết, phong bì, tem thö

-Giấy khổ to viết tắc nội dung cần ghi nhớ tiết TLV cuối tuần III.Các hoạt động dạy học chủ yếu

1.Ổn định 2.Bài cũ:

Kiểm tra chuẩn bị HS 3.Bài mới:

a)Giới thiệu

Trong tiết học hôm nay, em làm kiểm tra viết thư để tiếp tục rèn luyện & củng cố kĩ viết thư Bài kiểm tra giúp lớp biết bạn viết thư thể thức, hay nhất, chân thành

b) Hướng dẫn HS nắm yêu cầu đề - Cho HS đọc đề

- Gợi ý cho HS nhớ lại nội dung văn viết thơ - Phân tích yêu cầu đề

- Yêu cầu HS nói đề & đối tượng em chọn để viết thư

GV nhaéc HS lưu ý:

+Lời lẽ thư cần chân thành, thể quan tâm +Viết xong thư, em cho thư vào phong bì

-HS lắng nghe

- HS nhắc yêu cầu viết thư

- Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ cho thư

HS đọc đề gợi ý Cả lớp đọc thầm theo - Gạch chân yêu cầu

- Xác định người nhận thư - Tin cần báo

- Cá nhân thực hành viết thư a) Phần đầu thư:

- Nêu địa điểm thời gian viết thư - Chào hỏi người nhận thư

b) Phần chính:

- Nêu mục đích lý viết thư: Nêu rõ tin cần báo Nếu tin câu chuyện em viết cho dạng kể chuyện

- Thăm hỏi tình hình người nhận thư c) Phần cuối thư:

Nói lời chúc, lời hứa hẹn, lời chào

(18)

c) HS thực hành viết thư

4.Củng cố, dặn dò:

- GV giới thiệu loại viết thư điện từ (email) - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: Đoạn văn văn kể chuyện

+Daùn tem bên phải phía

+HS nêu lại ý thư có phần ?

- HS thực hành viết thư

- Cuối HS nộp thư đặt vào phong bì GV

ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG

(19)

-Tuaàn 5

Tiết 10 : ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I.Mục đích - yêu cầu:

1.Kiến thức:

-Có hiểu biết ban đầu đoạn văn kể chuyện 2.Kĩ năng:

-Biết vận dụng hiểu biết có để tập tạo dựng đoạn văn kể chuyện II.Chuẩn bị:

-Bút + phiếu khổ to viết nội dung BT1, 2, (Phần nhận xét) để khoảng trống cho HS làm theo nhóm

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Ổn định

2.Bài mới: a)Giới thiệu

Sau luyện tập xây dựng cốt truyện, em học đoạn văn để có hiểu biết ban đầu đoạn văn kể chuyện Từ biết vận dụng hiểu biết có, tập tạo lập đoạn văn kể chuyện

b) Hình thành khái niệm * Hướng dẫn phần nhận xét Bài tập 1

-GV nêu câu hỏi gợi ý.

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:

a) Những việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống ?

b) Mỗi việc kể đoạn văn nào?

-HS lắng nghe

Bài tập 1

-HS trao đổi theo cặp, trả lời: a)

- Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngơi, nghĩ kế luộc chín thóc giống đem giao cho dân chúng, giao hẹn: thu hoạch nhiều thóc truyền ngơi, khơng có thóc bị trừng phạt

- Sự việc 2: Chú bé Chơm dốc cơng chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm - Sự việc 3: Chôm dám tâu với vua thật trước ngạc nhiên người - Sự việc 4: Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực, dũng cảm; định truyền cho Chôm

b)

- Sự việc kể đoạn (3 dòng đầu)

- Sự việc kể đoạn (2 dòng tiếp)

- Sự việc kể đoạn (8 dòng tiếp)

(20)

Bài tập 2

- Dấu hiệu giúp em nhận chỗ mở đầu & kết thúc đoạn văn?

- GV nói thêm: Đơi lúc xuống dịng chưa hết đoạn văn (có nhiều lời thoại phải xuống dịng nhiều lần hết đoạn văn)

Bài tập 3

- Mỗi đoạn văn văn kể chuyện kể điều ?

- Làm để đánh dấu chỗ bắt đầu kết thúc đoạn văn ?

* Ghi nhớ kiến thức

- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ

c) Hướng dẫn luyện tập

- GV giải thích thêm: ba đoạn nói em bé vừa hiếu thảo vừa thật thà, trung thực Em lo thiếu tiền mua thuốc cho mẹ thật trả lại đồ người khác đánh rơi Yêu cầu tập là: đoạn 1, viết hồn chỉnh Đoạn có phần mở đầu, kết thúc, chưa viết phần thân đoạn Các em phải viết bổ sung phần thân đoạn thiếu để hoàn chỉnh đoạn

- GV nhận xét, khen ngợi, chấm điểm đoạn văn tốt 4.Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS

- Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ bài, viết vào đoạn văn thứ với phần hoàn chỉnh - Chuẩn bị bài: Trả văn viết thư

dòng lại) Bài tập 2

- Chỗ mở đầu đoạn văn chỗ đầu dòng, viết lùi vào ô

- Chỗ kết thúc đoạn văn chỗ chấm xuống dịng

Bài tập 3

- Mỗi đoạn văn văn kể chuyện kể việc chuỗi việc làm nòng cốt cho diễn biến truyện

- Hết đoạn văn, cần chấm xuống dòng

- HS đọc thầm phần ghi nhớ

- – HS đọc to phần ghi nhớ SGK

- HS đọc yêu cầu tập

- HS làm việc cá nhân suy nghĩ, tưởng tượng để viết bổ sung phần thân đoạn

- Một số HS tiếp nối đọc kết làm Cả lớp nhận xét

ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG

(21)

-Tuần 6

Tiết 11 : TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ I.Mục đích - yêu caàu:

1.Kiến thức:

-Nhận thức lỗi thư bạn & thầy , cô giáo rõ 2.Kĩ năng:

-Biết tham gia bạn lớp, rút kinh nghiệm tập làm văn viết thư ( ý, bố cục rõ , cách dùng từ, đặt câu, lỗi tả) , tự sửa lỗi mắc viết theo hướng dẫn giáo viên

-Nhận thức hay khen II.Chuẩn bị:

-Giấy khổ to viết đề TLV

-Phiếu học tập để thống kê lỗi làm văn theo loại & sửa lỗi (phiếu phát cho HS)

Lỗi bố cục / Sửa lỗi

Lỗi ý / Sửa lỗi

Lỗi cách dùng từ / Sửa lỗi

Lỗi đặt câu / Sửa lỗi

Lỗi tả / Sửa lỗi

……… ……… ……… ……… ………

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Ổn định

2.Bài mới: a)Giới thiệu

-GV nêu nội dung yêu cầu học -Ghi tên lên bảng

b) GV nhận xét chung kết viết lớp - GV dán giấy viết đề kiểm tra lên bảng

- Nhận xét kết làm bài: + Những ưu điểm

+ Những thiếu sót, hạn chế

- Thơng báo điểm số cụ thể (giỏi, khá, trung bình, yếu) c) Hướng dẫn HS chữa

* Hướng dẫn HS sửa lỗi

GV phát phiếu học tập cho HS làm việc cá nhân Nhiệm vụ:

- Đọc lời nhận xét GV

- Đọc chỗ GV lỗi

- Viết vào phiếu lỗi làm văn theo loại

- Yêu cầu HS đổi làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để sốt lỗi cịn sót, sốt lại việc sửa lỗi

- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc * Hướng dẫn HS sửa lỗi chung

- GV chép lỗi định chữa lên bảng lớp - GV chữa lại cho phấn màu

-HS lắng nghe -HS nhắc lại tên

- HS đọc lại đề kiểm tra - HS theo dõi

-HS laéng nghe

- HS thực nhiệm vụ GV giao

(22)

d) Hướng dẫn học tập đoạn thư, thư hay - GV đọc đoạn thư, thư hay số HS lớp

4.Củng cố, dặn doø:

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS; biểu dương HS viết thư đạt điểm cao & HS tham gia chữa tốt học Nhắc HS hoàn thiện thư, dán tem gửi cho người thân gửi báo tường trường

- Yêu cầu HS viết chưa đạt nhà viết lại để nhận đánh giá tốt GV

- Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện

- HS trao đổi chữa bảng - HS nghe, trao đổi, thảo luận hướng dẫn GV để tìm hay, đáng học đoạn thư, thư, từ rút kinh nghiệm cho

ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG

(23)

-Tuaàn 6

Tiết 12 : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I.Mục đích - yêu cầu:

1.Kiến thức:

-Dựa vào tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu lời dẫn giải tranh để kể lại cốt truyện

-Hiểu nội dung ý nghĩa truyện Ba lưỡi rìu 2.Kĩ năng:

-HS biết phát triển ý nêu , tranh để tạo thành , đoạn văn kể chuyện II.Chuẩn bị:

-6 tranh minh hoạ truyện SGK phóng to, có lời tranh

-1 tờ phiếu khổ to kẻ bảng điền nội dung trả lời câu hỏi BT2 – trả lời theo nội dung tranh – làm mẫu

-Bảng viết sẵn câu trả lời theo tranh III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Ổn định

2.Bài cũ:

- GV u cầu HS nhắc lại ghi nhớ tiết TLV Đoạn văn văn kể chuyện (tuần 5)

- Yêu cầu HS đọc lại tập phần luyện tập (bổ sung phần thân đoạn để hoàn chỉnh đoạn b)

- GV nhận xét & chấm điểm 3.Bài mới:

a) Giới thiệu - GV treo tranh

- Giới thiệu tranh Yêu cầu HS xây dựng đoạn văn để hoàn chỉnh câu chuyện

c) Hướng dẫn HS làm tập

Bài tập 1: (dựa vào tranh, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu) - GV dán lên bảng lớp tranh minh hoạ phóng to truyện Ba lưỡi rìu phần lời tranh, nói: Đây là câu chuyện Ba lưỡi rìu, gồm việc gắn với 6 tranh minh hoạ Mỗi tranh kể việc

- GV nêu câu hỏi:

+ Truyện có nhân vật ? + Truyện xoay quanh nội dung ?

Bài tập 2:Phát triển ý nêu tranh thành một đoạn văn kể chuyện

- GV gợi ý: Để phát triển ý (ghi tranh Ba lưỡi rìu) thành đoạn văn kể chuyện, em cần quan sát kĩ tranh, hình dung nhân vật tranh làm gì, nói gì, ngoại hình nhân vật nào, rìu tranh rìu sắt, rìu vàng hay rìu bạc

- HS nhắc lại ghi nhớ - HS đọc

- Cả lớp nhận xét

- HS quan saùt tranh

- HS đọc nội dung bài, đọc phần lời dưới tranh Đọc giải nghĩa từ tiều phu - Cả lớp quan sát tranh, đọc thầm câu gợi ý tranh để nắm sơ lược cốt truyện, trả lời câu hỏi:

+ Hai nhân vật: chàng tiều phu & cụ già tiên ông

+ Chàng trai tiên ơng thử thách tính thật thà, trung thực qua lưỡi rìu - HS tiếp nối nhau, em nhìn tranh, đọc câu dẫn giải tranh

(24)

- GV hướng dẫn HS làm mẫu theo tranh

+ Nhân vật làm gì? + Nhân vật nói gì? + Ngoại hình nhân vật? + Lưỡi rìu sắt ? - GV nhận xét

- Yêu cầu HS thực hành phát triển ý, xây dựng đoạn văn kể chuyện

- Sau HS phát biểu, GV dán bảng phiếu nội dung đoạn văn

4.Củng cố, dặn dò:

- GV yêu cầu HS nhắc lại cách phát triển câu chuyện học

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS; biểu dương HS xây dựng tốt đoạn văn Khuyến khích HS nhà viết lại câu chuyện kể lớp

- Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện

mới cốt truyện

- Cả lớp quan sát kĩ tranh 1, đọc gợi ý tranh, suy nghĩ, trả lời câu hỏi theo gợi ý a & b

+ Chàng tiều phu đốn củi lưỡi rìu bị văng xuống sơng

+ Chàng buồn bã nói: “ Cả nhà ta trơng vào lưỡi rìu Nay rìu sống đây?”

+ Chàng tiều phu nghèo, trần, quấn khăn mỏ rìu

+ Lưỡi rìu bóng lống

- HS giỏi nhìn phiếu, tập xây dựng đoạn văn

- Cả lớp nhận xét

- HS thực hành phát triển ý, tập xây dựng đoạn truyện:

+ HS làm việc cá nhân Các em quan sát tranh, suy nghĩ, tìm ý cho đoạn văn

+ HS phát biểu ý kiến tranh - HS thực hành kể chuyện theo cặp, phát triển ý, xây dựng đoạn văn

- Đại diện nhóm thi kể đoạn, kể tồn truyện (liên kết đoạn)

- HS neâu:

+ Quan sát tranh, đọc gợi ý tranh để nắm cốt truyện

(25)

Tuaàn 7

Tiết 13 :LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I.Mục đích - yêu cầu:

Dựa hiểu biết đoạn văn, HS tiếp tục luyện tập xây dựng hoàn chỉnh đoạn văn của câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện)

II.Chuẩn bị:

tờ phiếu khổ to viết nội dung chưa hoàn chỉnh đoạn văn, có chỗ trống đoạn chưa hoàn chỉnh để HS làm

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Ổn định

2.Bài cũ: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện - GV kiểm tra HS – em nhìn (hoặc 2) tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu tiết học trước, phát triển ý nêu tranh thành đoạn văn hoàn chỉnh

- GV nhận xét & chấm điểm 3.Bài mới:

a) Giới thiệu

-Trong tiết học này, em tiếp tục luyện tập xây dựng đoạn văn hoàn chỉnh câu chuyện (đã cho sẵn cốt truyện)

-GV ghi tên

b) Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1:

- GV giới thiệu tranh minh hoạ truyện

- GV yêu cầu HS nêu việc cốt truyện

- GV chốt lại: cốt truyện trên, lần xuống dịng đánh dấu việc

Bài tập 2:

- GV nêu yêu cầu

- HS thực - Cả lớp nhận xét

-HS lắng nghe -HS nhắc lại tên

- HS đọc cốt truyện Vào nghề Cả lớp theo dõi SGK

- HS phát biểu:

+ Va – li – a mơ ước trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn

+ Va – li – a xin học nghề rạp xiếc giao việc quét dọn chuồng ngựa + Va – li – a giữ chuồng ngựa làm quen với ngựa suốt thời gian học

+ Sau này, Va – li – a trở thành diễn viên giỏi em mơ ước

-HS laéng nghe

- HS tiếp nối đọc đoạn chưa hoàn chỉnh truyện Vào nghề

(26)

- GV phát riêng phiếu cho HS

- GV nhắc HS ý: chọn viết đoạn nào, em phải xem kĩ cốt truyện đoạn (ở BT1) để hồn chỉnh đoạn với cốt truyện cho sẵn

- GV nhận xét

- GV mời thêm HS khác đọc kết làm - GV kết luận, khen ngợi HS hoàn chỉnh đoạn văn hay

4.Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Chuẩn bị bài: Luyện tập phát triển câu chuyện

(HS khá, giỏi hồn chỉnh đoạn) - HS nhận phiếu – em phiếu, ứng với đoạn

- Những HS làm phiếu dán làm bảng lớp, tiếp nối trình bày kết theo thứ tự từ đoạn đến đoạn – trình bày hồn chỉnh đoạn

- Cả lớp nhận xét

- Các HS khác đọc kết làm

ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG

(27)

-Tuaàn 7

Tiết 14 :LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I.Mục đích - yêu cầu:

-Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng -Biết xếp việc theo trình tự thời gian

II.Chuẩn bị:

-Bảng phụ viết sẵn gợi ý & đề III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Ổn định

2.Bài cũ

- GV kiểm tra HS: em đọc đoạn văn viết hoàn chỉnh truyện Vào nghề

- GV nhận xét & chấm điểm 3.Bài mới:

a) Giới thiệu

-Các em luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện Từ hôm nay, em học cách phát triển câu chuyện theo đề tài, gợi ý Trong tiết học này, cô giúp em tập phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian Các em phát huy trí tưởng tượng & phát triển câu chuyện thật giỏi, hay

-GV ghi tên lên bảng b) Hướng dẫn HS làm tập * Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề - GV treo đề

- GV đặt câu hỏi & gạch chân từ quan trọng đề:

+ Đề yêu cầu làm gì?

+ Theo em kể theo trình tự thời gian kể nào? + Câu chuyện xảy vào lúc nào?

+ Nội dung câu chuyện gì?

- Dựa vào đề & gợi ý vừa rồi, em nêu lại từ ngữ làm bật đề (GV gạch bảng)

- GV chốt: Đề yêu cầu em kể lại câu chuyện em đã gặp bà tiên giấc mơ theo trình tự thời gian, nghĩa việc xảy trước kể trước, việc nào xảy sau kể sau.

* Nói – viết thành văn

- Để giúp em thực kể lại câu chuyện thật tốt, có câu hỏi gợi ý sau để giúp cho em làm tốt (GV treo bảng phụ)

- Trước thực gợi ý này, em nhớ lại câu chuyện cổ tích mà em học & cho

- HS thực

-HS lắng nghe -HS nhắc lại tên

- HS đọc to đề

+… trình tự thời gian

+ việc xảy trước kể trước, việc xảy sau kể sau

+…… giấc mơ

+…… bà tiên cho em điều ước

- HS nêu lại từ ngữ làm bật đề

- HS đọc to yêu cầu

(28)

cô biết nhân vật bà tiên tặng thưởng điều ước? Gặp hoàn cảnh nào?

- GV chốt: Hoàn cảnh & người tốt điều ước. Giữa điều ước & hoàn cảnh gặp bà tiên có mối liên hệ gì?

- Khi em thực điều ước phải gắn với hoàn cảnh phù hợp định Để giúp em dễ làm cô mời bạn đọc gợi ý

- GV lưu ý: Việc kể câu chuyện các em phải nói rõ hồn cảnh gặp bà tiên & sau cho biết lí bà tiên lại cho em điều ước Bây cô mời bạn đọc tiếp gợi ý 2: Vậy bà tiên cho điều ước em ước điều gì?

- GV chốt: Như lúc đầu nói, kể điều ước thì điều ước phải phù hợp với hoàn cảnh mà em nêu gợi ý

- Cô mời bạn đọc tiếp gợi ý

- GV chốt: Như em biết cách kể lại câu chuyện Bây đọc thầm lại gợi ý & cho cô biết gợi ý giúp em kể theo trình tự thời gian hay chưa? Giải thích?

- GV kết luận: Việc xảy trước kể trước, việc gì xảy sau kể sau kể chuyện theo đúng trình tự thời gian

- GV giúp đỡ HS yếu

4.Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS; khen ngợi HS phát triển câu chuyện giỏi

- Yêu cầu HS nhà sửa lại câu chuyện viết, kể lại cho người thân

- Chuaån bị bài: Luyện tập phát triển câu chuyện

việc tốt

+Hồn cảnh khó khăn, làm việc tốt

- HS đọc to gợi ý

- HS đọc to gợi ý

- HS đọc to gợi ý

- Rồi Vì việc bắt đầu gặp bà tiên, bà tiên cho điều ước & em thực ước mơ đó, cuối thức giấc

- HS viết vắn tắt vào nháp - HS nêu

- HS tập kể nhóm (nhóm tư) - Đại diện vài em kể thi đua trước lớp - HS viết văn hoàn chỉnh vào (không cần thiết phải lớp xong) - HS đọc làm

(29)

Tuaàn 8

Tiết 15 : LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I.Mục đích - yêu cầu:

-Viết câu mở đầu cho cácđoạn văn 1, 3, ( tiết TLV tuần ) Nhận biết cách xếp đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian tác dụng câu mở đầu đoạn văn

-Kể lại câu chuyện học có việc xếp theo trình tự thời gian II.Chuẩn bị:

-Tranh minh hoạ cốt truyện Vào nghề

-4 tờ phiếu khổ to viết nội dung đoạn văn (mở đầu, diễn biến, kết thúc) III.Các hoạt động dạy học chủ yếu

1.Ổn định 2.Bài cũ

-GV kiểm tra 2, HS đọc viết – phát triển câu chuyện từ đề bài: Trong giấc mơ, em bà tiên cho ba điều ước

-GV nhận xét & chấm điểm 3.Bài mới:

a.Giới thiệu

-Trong tiết TLV trước, em hiểu cách thức chung để phát triển câu chuyện & xếp đoạn văn theo trình tự thời gian Trong tiết học này, em tiếp tục luyện tập cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian Đặc biệt, hướng dẫn em cách viết câu mở đoạn để nối kết đoạn văn với

b.Hướng dẫn luyện tập *Bài tập 1:

-GV mời HS đọc yêu cầu tập

-GV dán bảng tranh minh hoạ truyện Vào nghề, yêu cầu HS mở SGK, tuần 7, xem lại nội dung BT2, xem lại làm

-GV yêu cầu HS làm việc cá nhân vào

-GV nhận xét & dán bảng tờ phiếu viết hồn chỉnh đoạn văn

*Bài tập 2:

-GV mời HS đọc yêu cầu tập -GV nêu yêu cầu:

+ Trình tự xếp đoạn văn?

+ Vai trò câu mở đầu đoạn văn? -GV nhận xét

Baøi taäp 3:

-GV mời HS đọc yêu cầu tập

-Haùt vui

-HS đọc viết -HS nhận xét

-HS lắng nghe nhắc lại tên : Luyện tập phát triển câu chuyện

-HS đọc yêu cầu tập

-HS mở SGK, tuần 7, xem lại nội dung BT2, xem lại làm

-HS làm việc cá nhân vào Mỗi em viết câu mở đầu cho đoạn văn

-Mỗi bàn cử đại diện lên sửa tập -HS đọc yêu cầu tập

-HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến + Sắp xếp theo trình tự thời gian

+ Thể tiếp nối thời gian (các cụm từ in đậm) để nối đoạn văn với đoạn văn trước

(30)

-GV nhấn mạnh yêu cầu bài:

+ Các em chọn kể câu chuyện học qua các tập đọc SGK Tiếng Việt (ví dụ: Ơng Mạnh thắng Thần Gió, Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin, ………)

-GV nhận xét, quan trọng xem câu chuyện ấy có kể theo trình tự thời gian khơng.

4.Củng cố - Dặn dò:

-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS

-Yêu cầu HS ghi nhớ: Có thể phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian, nghĩa việc xảy trước kể trước, việc xảy sau kể sau

- Chuẩn bị bài: Luyện tập phát triển câu chuyện

-HS nghe

-Một số HS nói tên truyện kể -HS suy nghĩ, làm cá nhân, viết nhanh nháp trình tự việc

-HS thi kể chuyện -Cả lớp nhận xét

ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG

(31)

-Tuaàn 8

Tiết 16 : LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I.Mục đích - yêu cầu:

-Nắm trình tự thời gian để kể lại nội dung trích đoạn kịch Ở Vương Quốc Tương Lai (Bài TĐ tuần )

- Bước đầu nắm cách phát triển câu chuyện theo trình tự khơng gian qua thực hành luyện tập với gợi ý cụ thể GV

II.Chuẩn bị:

-Phiếu ghi ví dụ cách chuyển lời thoại văn kịch thành lời kể

-1 tờ phiếu khổ to ghi bảng so sánh lời mở đầu đoạn 1, câu chuyện Ở vương quốc tương lai theo cách kể (kể theo trình tự thời gian); lời mở đầu đoạn 1, theo cách kể (kể theo trình tự khơng gian)

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Ổ định

2.Bài cũ:

-Yêu cầu HS kể lại câu chuyện lớp hôm trước -Yêu cầu HS trả lời: Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trị việc thể trình tự thời gian? -GV nhận xét & chấm điểm

3.Bài mới:

a.Giới thiệu

-Trong tiết học trước, em luyện tập phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian Tiết học giúp em luyện tập phát triển câu chuyện từ trích đoạn kịch (Ở vương quốc tương lai) theo hai cách khác nhau: phát triển theo trình tự thời gian & phát triển theo trình tự không gian

b.Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1:

-GV mời HS đọc yêu cầu tập

-GV mời HS giỏi làm mẫu, chuyển thể lời thoại Tin-tin & em bé thứ (2 dòng đầu màn kịch Trong công xưởng xanh) từ ngôn ngữ kịch sang lời kể

-GV yêu cầu HS đọc trích đoạn Ở vương quốc tương

-Haùt vui

- HS kể lại câu chuyện lớp hôm trước -HS trả lời câu hỏi

-HS nhận xét

-HS lắng nghe nhắc lại tên : Luyện tập phát triển câu chuyện

-HS đọc u cầu tập -1 HS giỏi làm mẫu Cách 1

Tin-tin & Mi-tin đến thăm công xưởng xanh. Thấy em bé mang cỗ máy có đơi cánh xanh xanh Tin-tin ngạc nhiên hỏi em bé đang làm với đơi cánh Em bé nói mình dùng đơi cánh vào việc sáng chế trái đất

Caùch 2

Hai bạn nhỏ rủ đến thăm công xưởng xanh Nhìn thấy em bé mang chiếc máy có đơi cánh xanh, Tin-tin ngạc nhiên hỏi: - Cậu làm với đơi cánh xanh ấy? Em bé nói:

(32)

lai, quan sát tranh minh họa kịch, suy nghĩ, tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian

-HS thi kể

-GV nhận xét, dán tờ phiếu ghi mẫu chuyển thể Bài tập 2:

-GV mời HS đọc yêu cầu tập

-Yêu cầu HS suy nghĩ, tập kể lại câu chuyện theo trình tự khơng gian

-GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu bài: + Trong BT1, em kể câu chuyện theo trình tự thời gian: hai bạn Tin-tin & Mi-tin thăm cơng xưởng xanh, sau tới thăm khu vườn kì diệu Việc xảy trước kể trước, việc xảy sau kể sau

+ BT2 yêu cầu em kể câu chuyện theo cách khác: Tin-tin đến thăm cơng xưởng xanh, cịn Mi-tin tới khu vườn kì diệu (hoặc ngược lại)

-GV nhận xét Bài tập 3:

-GV mời HS đọc yêu cầu tập

-GV dán tờ phiếu ghi bảng so sánh hai cách mở đầu đoạn 1, (kể theo trình tự thời gian / kể theo trình tự khơng gian)

-GV nhận xét, chốt lại lời giải

+ Về trình tự xếp việc: Có thể kể đoạn Trong cơng xưởng xanh trước Trong khu vườn kì diệu ngược lại

+ Từ ngữ nối đoạn với đoạn thay đổi 4.Củng cố - Dặn dò:

-Từng cặp HS đọc trích đoạn Ở vương quốc tương lai, quan sát tranh minh họa kịch, suy nghĩ, tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian

-2, HS thi kể -HS nhận xét

-HS đọc yêu cầu tập

-Từng cặp HS suy nghĩ, tập kể lại câu chuyện theo trình tự khơng gian

-2, HS thi kể Ví dụ:

Trong khu vườn kì diệu ………

Mi-tin đến thăm khu vườn kì diệu ……… Trong cơng xưởng xanh

Trong Mi-tin khu vườn kì diệu thì Tin-tin tìm đến cơng xưởng xanh Thấy em bé mang máy có đơi cánh xanh, Tin-tin hỏi em làm Em nói: đời sẽ dùng đôi cánh để chế vật làm cho người hạnh phúc Em bé nói máy chế sắp xong rồi, có muốn xem khơng Tin-tin háo hức muốn xem Vừa lúc ấy, em bé đem khoe với Tin-tin ba mươi lọ thuốc trường sinh. Em bé thứ ba từ đám đông bước ra mang đến thứ ánh sáng lạ thường Em thứ tư kéo tay Tin-tin muốn khoe máy biết bay khơng chim Cịn em bé thứ năm khoe máy biết dị tìm những kho báu mặt trăng

Trong khu vườn kì diệu ……… -HS nhận xét

-HS đọc yêu cầu

(33)

Tiết 17 :LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I.Mục đích - yêu cầu:

-Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu & gợi ý SGK, biết kể câu chuyện theo trình tự không gian

-Dựa vào ý cảnh kịch, luyện kĩ viết đoạn văn liên kết đoạn văn II.Chuẩn bị:

-Tranh Yết Kiêu lặn sông, dùng dùi chọc thủng thuyền quân Nguyên Trên mặt sông, thuyền quân Nguyên đậu san sát, cờ xí phất phơ

-Tranh minh hoạ trích đoạn b kịch Yết Kiêu SGK

-Bảng phụ viết cấu trúc đoạn kể chuyện Yết Kiêu theo trình tự khơng gian + vài tờ phiếu khổ to viết nội dung để khoảng trống cho số HS làm dán bảng lớp

-Một tờ phiếu ghi ví dụ cách chuyển lời thoại văn kịch thành lời kể III.Các hoạt động dạy học chủ yếu

1.Ổn định 2.Bài cũ:

-GV kiểm tra HS kể chuyện Ở vương quốc Tương Lai theo trình tự thời gian, khơng gian. -GV nhận xét

3.Bài mới:

a.Giới thiệu

-GV cho HS quan sát tranh Yết Kiêu đục thuyền giặc, giới thiệu qua Yết Kiêu & giặc Nguyên b.Hướng dẫn luyện tập

Bài tập 1: (giúp HS đọc & hiểu văn kịch) -GV mời HS đọc yêu cầu tập

-GV treo tranh

-GV mời HS đọc theo kiểu phân vai -GV hỏi:

+ Cảnh có nhân vật nào? + Cảnh có nhân vật nào? + Yết Kiêu người nào? + Cha Yết Kiêu người nào?

+ Những việc hai cảnh kịch diễn ra theo trình tự nào?

Bài tập 2: (Kể lại câu chuyện Yết Kiêu) -Tìm hiểu yêu cầu baøi:

+ Yêu cầu HS đọc đề

+ GV mở bảng phụ viết tiêu đề đoạn bảng lớp, nêu câu hỏi: Câu chuyện Yết Kiêu kể như gợi ý SGK kể theo trình tự nào?

-Hát vui

+ HS kể chuyện theo trình tự thời gian + HS kể chuyện theo trình tự khơng gian -HS nhận xét

-HS lắng nghe nhắc lại tên : Luyện tập phát triển câu chuyện

- HS đọc yêu cầu tập -HS quan sát tranh minh hoạ

-4 HS đọc theo kiểu phân vai (Yết Kiêu, người cha, vua Trần, người dẫn chuyện )

-HS trả lời

+ Người cha & Yết Kiêu + Nhà vua & Yết Kiêu

+ Căm thù bọn giặc xâm lược, chí diệt giặc

+ Yêu nước, tuổi già, cô đơn, bị tàn tật động viên đánh giặc

+ Theo trình tự thời gian Sự việc giặc Nguyên xâm lược nước ta, Yết Kiêu xin cha lên đường đánh giặc diễn trước Sau đến cảnh Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tơng

-Tìm hiểu u cầu bài: + HS đọc yêu cầu tập

(34)

+ GV nhận xét, dán tờ phiếu ghi mẫu chuyển thể lên bảng Ví dụ, lời thoại mở đầu cảnh chuyển thể sau:

Cách 1: (có lời dẫn gián tiếp)

Thấy Yết Kiêu xin đánh giặc, nhà vua mừng, bảo chàng nhận loại binh khí mà chàng thích. Cách 2: (có lời dẫn trực tiếp)

Nhà vua hài lòng trước tâm diệt giặc của Yết Kiêu, bảo: “Trẫm cho nhà nhận lấy một loại binh khí”.

-GV lớp nhận xét, bình chọn bạn kể u cầu

4.Củng cố - Dặn dò:

-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS; khen ngợi HS kể chuyện hay

-Yêu cầu HS nhà tiếp tục hồn chỉnh việc chuyển thể trích đoạn kịch thành câu chuyện, viết lại vào

+ HS giỏi làm mẫu, chuyển thể từ lời thoại ngôn ngữ kịch sang lời kể

-HS thực hành kể chuyện theo cặp -HS thi kể chuyện trước lớp

-Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể yêu cầu, hấp dẫn

Đoạn 1:Năm ấy, giặc Nguyên xâm lược nước Đại Việt ta Chúng làm nhiều điều bạo ngược khiến lịng dân vơ ốn hận

(35)

Tuaàn 9

Tiết 18 :LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I.Mục đích - yêu cầu:

1.Kiến thức:

-Xác định mục đích trao đổi, vai trao đổi 2.Kĩ năng:

-Lập dàn ý (nội dung) trao đổi đạt mục đích

-Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục, đạt mục đích đặt

II.Chuẩn bị:

-Bảng phụ viết sẵn đề TLV III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Ổn định

2.Bài cũ

-GV kiểm tra HS kể miệng văn chuyển thể từ trích đoạn kịch Yết Kiêu

-GV nhận xét & chấm điểm 3.Bài mới:

a.Giới thiệu

-Trong tiết TLV hôm nay, em học cách trao đổi ý kiến với người thân Bài văn Thưa chuyện với mẹ đã cho em biết anh Cương khéo léo thuyết phục mẹ đồng tình với nguyện vọng Tiết học giúp em phát lớp người biết khéo léo thuyết phục người trị chuyện để đạt mục đích trao đổi

b.Hướng dẫn HS phân tích đề

-GV gạch chân từ ngữ quan trọng đề để giúp HS nắm vững đề bài: Em có nguyện vọng học thêm mơn khiếu (hoạ, nhạc, võ thuật ………). Trước nói chuyện với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) để anh (chị) hiểu & ủng hộ nguyện vọng của em

Hãy bạn đóng vai em & anh (chị) để thực hiện cuộc trao đổi

c.Xác định mục đích trao đổi; hình dung những câu hỏi có

-GV yêu cầu HS đọc gợi ý

-GV hướng dẫn HS xác định trọng tâm đề : + Nội dung trao đổi gì?

+ Đối tượng trao đổi ai? + Mục đích trao đổi để làm gì?

-Hát vui

-2 HS kể mieäng

-HS lắng nghe nhắc lại tên : Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân

-HS đọc thành tiếng, đọc thầm đề bài, tìm từ ngữ quan trọng & nêu

-HS tiếp nối đọc gợi ý 1, 2, -HS trả lời:

+ Trao đổi nguyện vọng muốn học thêm môn khiếu em

+ Anh chị em

(36)

+ Hình thức thực trao đổi gì? -GV nhận xét

d.HS thực hành trao đổi theo cặp -GV đến nhóm giúp đỡ

-Yêu cầu HS thực hành trao đổi, đổi vai cho nhau, nhận xét, góp ý để bổ sung hồn thiện trao đổi

e.Thi trình bày trước lớp

-GV hướng dẫn lớp nhận xét theo tiêu chí sau: + Nội dung trao đổi có đề tài khơng? + Cuộc trao đổi có đạt mục đích đặt khơng? + Lời lẽ, cử bạn HS có phù hợp với vai đóng khơng, có giàu sức thuyết phục khơng?

4.Củng cố - Dặn dò:

-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS -Yêu cầu HS nhà viết lại vào trao đổi lớp -Nhắc HS chuẩn bị cho luyện tập trao đổi với người thân nhân vật truyện có nghị lực, có ý chí vươn lên (tiết TLV, tuần 11) Cụ thể:

+ Chọn bạn (đóng vai người thân) tham gia trao đổi

+ Cùng bạn tìm đọc truyện người có nghị lực, ý chí vươn lên (tìm SGK, sách báo truyện đọc lớp 4)

+ Em & bạn trao đổi Bạn đóng vai anh chị em

-HS tiếp nối phát biểu: Em chọn nguyện vọng học thêm môn khiếu để tổ chức trao đổi

-HS đọc thầm lại gợi ý 2, hình dung câu trả lời, giải đáp thắc mắc mà anh (chị) đặt

-HS chọn bạn (đóng vai người thân) tham gia trao đổi, thống dàn ý đối đáp (viết nháp)

-Thực hành trao đổi, đổi vai cho nhau, nhận xét, góp ý để bổ sung hoàn thiện trao đổi

-Vài cặp HS thi đóng vai trao đổi trước lớp -Cả lớp nhận xét theo tiêu chí GV nêu -Cả lớp bình chọn cặp trao đổi hay nhất, bạn HS ăn nói giỏi giang, giàu sức thuyết phục người đối thoại

ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG

(37)

-Tuần 11

Tiết 21 :LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I.Mục đích - yêu cầu:

1.Kiến thức:

-Xác định đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi Ý kiến với người thân theo đề SGK

2.Kó năng

-Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục, cố gắng đạt mục đích đặt

II.Chuẩn bị:

-Sách Truyện đọc -Bảng phụ viết sẵn:

+ Đề tài trao đổi, gạch từ ngữ quan trọng + Tên số nhân vật để HS chọn đề tài trao đổi

Nhân vật SGK

Nguyễn Hiền, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Cao Bá Quát, Bạch Thái Bưởi, Lê Duy Ưùng, Nguyễn Ngọc Ký ………

Nhân vật sách Truyện đọc 4

Niu-tơn (Cậu bé Niu-tơn), Ben (Cha đẻ điện thoại), Kỉ Xương (Kỉ Xương học bắn), Rô-bin-xơn (Rô-bin-xơn đảo hoang), Hốc-king (Người khuyết tật vĩ đại), Va-len-tin Di-cun (Người mạnh hành tinh) …………

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Ổn định

2.Bài cũ

-Mời HS thực hành đóng vai trao đổi ý kiến với người thân nguyện vọng học thêm môn khiếu

3.Bài mới:

a.Giới thiệu

- Trong tiết học hôm nay, em tiếp tục thực hành trao đổi ý kiến với người thân đề tài gắn với chủ điểm Có chí nên

b Hướng dẫn HS phân tích đề -GV HS phân tích đề

-GV nhắc HS lưu ý:

+ Đây trao đổi em với người thân trong gia đình (bố, mẹ, anh, chị, ơng, bà …), đó, phải đóng vai trao đổi lớp học: bên em, bên là người thân em.

+ Khi trao đổi, hai người phải thể thái độ khâm phục nhân vật câu chuyện

c.Hướng dẫn HS thực trao đổi Gợi ý 1

-Haùt vui

-2 HS thực hành đóng vai

-HS lắng nghe nhắc lại tên

-HS đọc thành tiếng đề bài, tìm từ ngữ quan trọng & nêu

(38)

-GV yêu cầu HS đọc gợi ý

-GV mời HS nêu bạn mà chọn cặp, đề tài -GV treo bảng phụ viết sẵn tên số nhân vật sách, truyện

-GV nhận xét, góp ý Gợi ý 2

-GV yêu cầu HS đọc gợi ý

-Yêu cầu HS giỏi làm mẫu nói nhân vật mà chọn trao đổi & sơ lược nội dung trao đổi theo gợi ý SGK.Ví dụ:

+ Hồn cảnh sống nhân vật (những khó khăn khác thường)

+ Nghị lực vượt khó + Sự thành đạt

Gợi ý 3

-Yêu cầu HS đọc gợi ý

-GV treo bảng phụ có ghi câu hỏi SGK + Người nói chuyện với em ai?

+ Em xưng hô nào?

+ Em chủ động nói chuyện với người thân hay người thân gợi chuyện

d.HS thực hành trao đổi theo cặp -GV đến nhóm giúp đỡ

e.Thi trình bày trước lớp

- GV hướng dẫn lớp nhận xét theo tiêu chí sau: + Nắm vững mục đích trao đổi.

+ Xác định vai.

+ Nội dung trao đổi rõ ràng, lôi cuốn.

+ Thái độ chân thật, cử chỉ, động tác tự nhiên

-HS nêu -HS theo dõi

-Từng cặp HS tiếp nối nói nhân vật mà chọn

-HS đọc thầm lại gợi ý

-1 HS giỏi làm mẫu nói nhân vật mà chọn trao đổi & sơ lược nội dung trao đổi theo gợi ý SGK

+ Từ cậu bé mồ côi cha, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong, ông Bạch Thái Bưởi đã trở thành “vua tàu thủy”

+ Ông Bạch Thái Bưởi kinh doanh đủ nghề. Có lúc trắng tay khơng nản chí + Ơng Bưởi chiến thắng cuộc cạnh tranh với chủ tàu người Hoa, người Pháp, thống lĩnh toàn ngành tàu thuỷ Ông gọi “một bậc anh hùng kinh tế”

-HS đọc gợi ý

-1 HS làm mẫu trả lời câu hỏi SGK + Là bố em

+ Em gọi bố, xưng con

+ Bố chủ động nói chuyện với em sau bữa cơm tối bố khâm phục nhân vật trong truyện

-HS chọn bạn tham gia trao đổi

Thực hành trao đổi, đổi vai cho nhau, nhận xét, góp ý để bổ sung hoàn thiện trao đổi

(39)

Tuần 11

Tiết 22 : MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I.Mục đích - u cầu:

1.Kiến thức:

-HS nắm hai cách mở theo gián tiếp trực văn kể chuyện 2.Kĩ năng:

-Nhận biết mở đầu văn kể chuyện theo hai cách học ( BT1, BT2) Bước đầu viết đoạn mở theo cách gián tiếp (BT3 mục III)

II.Chuẩn bị:

-Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ học kèm ví dụ minh hoạ cho cách mở (trực tiếp, gián tiếp)

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Ổn định

2.Bài cũ

-GV kiểm tra HS thực hành trao đổi với người thân người có nghị lực, có ý chí vươn lên sống -GV nhận xét & chấm điểm

3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài

-GV nêu nội dung yêu cầu học -Ghi tên lên bảng:

b Hướng dẫn phần nhận xét Bài tập 1, 2

-Yêu cầu HS tìm đoạn mở truyện

*Bài tập 3

-Hãy so sánh cách mở bài?

-GV chốt lại: cách mở cho văn kể chuyện: mở trực tiếp & mở gián tiếp.

c.Ghi nhớ kiến thức

-Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ d.Hướng dẫn luyện tập

Bài tập 1:

-GV mời HS đọc yêu cầu tập

-Haùt vui

-2 HS thực hành trao đổi với người thân người có nghị lực, có ý chí vươn lên sống

-HS lắng nghe nhắc lại tên : Mở văn kể chuyện

-2 HS tiếp nối đọc nội dung BT1, -Cả lớp theo dõi bạn đọc, tìm đoạn mở truyện, phát biểu: Đoạn mở truyện là: “Trời mùa thu mát mẻ Trên bờ sông, rùa cố sức tập chạy”

-HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, so sánh cách mở bài, phát biểu: Cách mở trước kể vào việc bắt đầu câu chuyện Cách mở sau không kể vào việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác dẫn vào câu chuyện định kể

-3 – HS đọc to phần ghi nhớ SGK -4 HS tiếp nối đọc cách mở của truyện Rùa Thỏ

(40)

-GV mời HS -GV nhận xét Bài tập 2:

-GV mời HS đọc yêu cầu tập -GV nhận xét

Bài tập 3:

-GV mời HS đọc yêu cầu tập

-GV nhắc HS mở đầu câu chuyện theo cách mở gián tiếp lời người kể chuyện theo lời bác Lê

-GV nhận xét, chấm điểm cho đoạn viết tốt

4.Củng cố - Dặn dò:

-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS

ý kiến:

+ Cách a: Mở trực tiếp (kể vào việc mở đầu câu chuyện)

+ Cách b: Mở gián tiếp (nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể) -1 HS kể phần mở đầu câu chuyện Rùa và Thỏ theo cách mở trực tiếp.

+1 HS kể phần mở đầu câu chuyện Rùa và Thỏ theo cách mở gián tiếp. -HS đọc yêu cầu tập

-Cả lớp đọc thầm phần mở truyện Hai bàn tay, trả lời câu hỏi Lời giải: Truyện mở theo cách trực tiếp – kể vào việc mở đầu câu chuyện -HS đọc yêu cầu tập

-HS làm vào vở– viết lời mở theo kiểu gián tiếp

-HS tiếp nối đọc đoạn mở

Ví dụ:Mở gián tiếp lời người kể chuyện:

Bác Hồ lãnh tụ nhân dân Việt Nam ta danh nhân giới Sự nghiệp Bác thật vĩ đại Nhưng sự nghiệp vĩ đại lại suy nghĩ giản dị, định táo bạo từ thời niên Bác Câu chuyện này:

(41)

Tuần 12

Tiết 23 : KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I.Mục đích - yêu cầu:

1.Kiến thức:

-Nhận biết cách kết bài: kết mở rộng & kết không mở rộng văn kể chuyện 2.Kĩ năng:

-Bước đầu biết viết đoạn kết cho văn kể chuyện theo hai cách: mở rộng & khơng mở rộng

II.Chuẩn bị:

-Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ học

-Bút + tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1 (phần luyện tập) để HS lên bảng phiếu, trả lời câu hỏi

- tờ phiếu khổ to kẻ bảng so sánh hai cách kết bài, in đậm đoạn thêm vào

1) Kết truyện Ông Trạng thả diều

Thế vua mở khoa thi Chú bé thả diều đỗ Trạng ngun Ơng Trạng có mười ba tuổi Đó Trạng nguyên trẻ nước Nam ta

Chỉ cho biết kết cục câu chuyện, khơng bình luận thêm GV: cách kết khơng mở rộng

2) Cách kết khác

Thế vua mở khoa thi Chú bé thả diều đỗ Trạng ngun Ơng Trạng có mười ba tuổi Đó Trạng nguyên trẻ nước Nam ta

Câu chuyện giúp em thấm thía lời khun người xưa: “Có chí nên” Ai nỗ lực vươn lên, người đạt điều mong ước

Trong trường hợp này, đoạn kết trở thành đoạn thuộc thân Sau cho biết kết cục, có lời đánh giá, bình luận thêm câu chuyện

GV: cách kết mở rộng

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Ổn định

2.Bài cũ

-GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cũ cần ghi nhớ tiết TLV trước

-GV nhận xét & chấm điểm 3.Bài mới:

a.Giới thiệu

- Tiết học hôm giúp em nắm cách kết mở rộng & khơng mở rộng, từ đó, viết kết văn kể chuyện theo cách học

b.Hướng dẫn phần nhận xét *Bài tập 1, 2

-GV yêu cầu HS đọc đề

-GV yêu cầu lớp đọc thầm truyện Ông Trạng thả diều, tìm phần kết truyện

*Bài tập 3

-Hát vui

-1 HS nhắc lại kiến thức cũ cần ghi nhớ tiết TLV trước

-HS nhận xét

-HS lắng nghe

-HS nhắc lại tên bài: Kết văn kể chuyện

-1 HS đọc u cầu tập

(42)

- GV yêu cầu HS đọc nội dung tập

-GV nhận xét, khen ngợi lời đánh giá hay Ví dụ:

+ Câu chuyện làm em thấm thía lời của cha ơng: Người có chí nên, nhà có vững + Trạng nguyên Nguyễn Hiền nêu tấm gương sáng nghị lực cho chúng em

*Bài tập

-GV mời HS đọc yêu cầu tập -GV dán tờ phiếu viết cách kết -GV chốt lại lời giải

c.Ghi nhớ kiến thức

-Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ c.Hướng dẫn luyện tập

*Bài tập 1:

-GV mời HS đọc u cầu tập -Yêu cầu HS trao đổi theo cặp

-GV dán tờ phiếu lên bảng, mời đại diện nhóm phiếu trả lời

-GV nhận xét, kết luận lời giải *Bài tập 2:

-GV mời HS đọc yêu cầu tập

-GV yêu cầu HS mở SGK, tìm kết truyện Một người trực, Nỗi dằn vặt An-đrây-ca -GV yêu cầu HS phát biểu

-GV nhận xét, chốt lại lời giải

Bài tập 3:

-GV mời HS đọc yêu cầu tập

-GV nhắc HS lưu ý: cần viết kết theo lối mở rộng cho đoạn văn tiếp nối liền mạch với đoạn (vốn kết theo lối không mở rộng)

-Yêu cầu HS tiếp nối phát biểu ý kiến -GV nhận xét, chốt lại lời giải

4.Củng cố - Dặn dò:

-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS -Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ

-1 HS đọc nội dung tập

-HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến, thêm vào cuối truyện Ông Trạng thả diều lời đánh giá

-HS tiếp nối phát biểu ý kiến

-HS đọc yêu cầu tập

-HS suy nghĩ, so sánh, phát biểu ý kiến -3 – HS đọc phần ghi nhớ SGK -5 HS đọc yêu cầu tập

-Từng cặp HS trao đổi, trả lời câu hỏi -Đại diện nhóm phiếu trả lời -Lời giải đúng:

a) Kết không mở rộng. b) , c), d), e) Kết mở rộng -HS đọc yêu cầu tập

-Cả lớp mở SGK, tìm kết truyện Một người trực, Nỗi dằn vặt An-đrây-ca, suy nghĩ, trả lời câu hỏi

-HS phát biểu

-Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.: Một người trực:Kết khơng mở rộng Nỗi dằn vặt An-đrây-ca:(Kết không mở rộng

-HS đọc yêu cầu

-HS lựa chọn viết kết theo lối mở rộng cho hai truyện trên, suy nghĩ, làm cá nhân vào

(43)

Tiết 24 :KỂ CHUYỆN

(Kiểm tra viết)

I.Mục đích - yêu cầu:

-HS viết văn kể chuyện yêu cầu đế , có nhân vật , việc , cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc)

-Diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên, chân thật , trình bày , độ dài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu )

II.Chuẩn bị:

-Giấy, bút làm kiểm tra

-Bảng lớp viết đề bài, dàn ý vắn tắt văn kể chuyện III.Các hoạt động dạy học chủ yếu

1.Ổn định 2.Bài cũ

-GV u cầu HS nhắc lại kiến thức cũ cần ghi nhớ tiết TLV trước

-GV nhận xét & chấm điểm 3.Bài mới:

-Giới thiệu số đề kiểm tra

-GV đính lên bảng ba đề kiểm tra tiết TLV (Trang 124 SGK ) đề sau :

+ Hãy tưởng tượng kể câu chuyện có ba nhân vật : mẹ bị ốm , hiếu thảo , bà tiên

+Kể lại câu chuyện Ông trạng thả diều theo lời kể Nguyễn Hiền Chú ý kết theo lối mở rộng

+Kể lại câu chuyện vẽ trứng theo lời kể Lê-ô-nác-đô đa Vin – xi Chú ý kết theo cách gián tiếp

-GV theo dõi -GV thu

4.Củng cố - Dặn dò:

-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS kiểm tra viết

-Yêu cầu HS nhà tìm hiểu thêm đề -Dặn HS chuẩn bị tiết sau :Trả văn kể chuyện

-Haùt vui

-1 HS nhắc lại kiến thức cũ cần ghi nhớ tiết TLV trước

-HS nhận xét

-HS lắng nghe chọn cho mính đề để làm vào giấy

(44)

ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG

(45)

-Tuần 13

Tiết 25 : TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I.Mục đích - yêu cầu:

1.Kiến thức:

-Biết rút kinh nghiệm tập làm văn kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ , dùng từ , đặt câu viết tả …)

2.Kó năng:

-Biết tự sửa lỗi mắc viết theo hướng dẫn GV II.Chuẩn bị:

-Bảng phụ ghi trước số lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu, ý …… cần chữa chung trước lớp III.Các hoạt động dạy học chủ yếu

1.Ổn định 2.Bài mới:

a.Giới thiệu

-GV nêu nội dung yêu cầu học

-Ghi tên lên bảng: Trả văn kể chuyện

b.GV nhận xét chung kết viết cả lớp

-GV dán giấy viết đề kiểm tra lên bảng -Nhận xét kết làm bài:

+ Những ưu điểm chính:

1)HS hiểu đề, viết yêu cầu đề nào? 2)Dùng đại từ nhân xưng có qn khơng? (với các đề kể lại theo lời nhân vật truyện, HS mắc lỗi: phần đầu câu chuyện kể theo lời nhân vật – xưng “tôi”, phần sau quên lại kể theo lời người dẫn chuyện) 3)Diễn đạt câu, ý?

4)Sự việc, cốt truyện, liên kết phần? 5)Thể sáng tạo kể theo lời nhân vật? 6)Chính tả, hình thức trình bày văn?

+ Những thiếu sót, hạn chế:

1)Nêu lỗi điển hình ý, dùng từ, đặt câu, đại từ nhân xưng, cách trình bày văn, tả ………

2)Đưa bảng phụ có lỗi phổ biến, yêu cầu HS thảo luận phát lỗi, tìm cách sửa lỗi

-Thông báo điểm số cụ thể (giỏi, khá, trung bình, yếu) -GV trả cho HS

c.Hướng dẫn HS chữa

GV yêu cầu HS làm việc cá nhân Nhiệm vụ: -Đọc lời nhận xét GV

-Đọc chỗ GV lỗi -Yêu cầu HS tự sửa lỗi

-Yêu cầu HS đổi làm cho bạn bên cạnh để soát lỗi cịn sót, sốt lại việc sửa lỗi

-Hát vui

-HS lắng nghe

-HS nhắc lại tên bài: Trả văn kể chuyện

-HS đọc lại đề kiểm tra -HS theo dõi

-HS laéng nghe -HS nhận

-2HS đọc lời nhận xét GV

-1, HS lên bảng chữa lỗi Cả lớp tự chữa lỗi nháp

(46)

-GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc

d.Hướng dẫn học tập đoạn thư, thư hay -GV đọc đoạn thư, thư hay số HS lớp

e.HS chọn viết lại đoạn làm mình -Yêu cầu HS đọc thầm lại viết

-u cầu HS đổi nhóm, kiểm tra bạn sửa lỗi -GV hướng dẫn HS trao đổi

-Yêu cầu HS tự chọn đoạn văn cần viết lại

-GV đọc so sánh đoạn văn vài HS: đoạn viết cũ với đoạn viết để giúp HS hiểu em cịn làm tốt

3.Củng cố - Dặn dò:

-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS; biểu dương HS viết đạt điểm cao & HS tham gia chữa tốt học

-Yêu cầu HS viết chưa đạt nhà viết lại để nhận đánh giá tốt GV

-Đọc trước nội dung Ôn tập văn kể chuyện, chuẩn bị nội dung để kể chuyện theo đề tài BT2

-HS laéng nghe

-HS đọc thầm lại viết mình, đọc kĩ lời phê giáo, tự sửa lỗi

-HS đổi nhóm, kiểm tra bạn sửa lỗi

-HS nghe, trao đổi, thảo luận hướng dẫn GV để tìm hay, đáng học đoạn thư, thư, từ rút kinh nghiệm cho

-HS tự chọn đoạn văn cần viết lại Ví dụ:

+ Đoạn có nhiều lỗi, viết lại chính tả.

+ Đoạn viết sai câu, diễn đạt rắc rối, viết lại cho sáng.

+ Đoạn dùng không quán đại từ nhân xưng, viết lại cho quán.

+ Đoạn viết đơn giản, viết lại cho hấp dẫn, sinh động.

+ Mở trực tiếp viết lại thành mở bài gián tiếp

ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG

(47)

-I.Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức:

-Nắm số đặc điểm văn kể chuyện ( nội dung, nhân vật, cốt truyện ) 2.Kĩ năng:

- Kể câu chuyện theo đề tài cho trước , nắm nhân vật , tính cách nhân vật ý nghĩa câu chuyện để trao đổi với bạn

II.Chuẩn bị:

-Bảng phụ ghi tóm tắt số kiến thức văn kể chuyện Văn kể chuyện

Nhân vật

Cốt truyện

- Kể lại chuỗi việc có đầu có cuối, liên quan đến hay số nhân vật

- Mỗi câu chuyện cần nói lên điều có ý nghóa

- Là người hay vật, đồ vật, cối …… nhân hoá - Hành động, lời nói, suy nghĩ ……… nhân vật nói lên tính cách nhân vật

- Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính cách, thân phận nhân vật

- Cốt truyện thường gồm phần: mở đầu – diễn biến – kết thúc - Có kiểu mở bài: trực tiếp gián tiếp Có kiểu kết bài: mở rộng khơng mở rộng

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Ổn định

2.Bài mới:

a.Giới thiệu

-Từ đầu năm học tới nay, em học 18 tiết TLV kể chuyện Tiết học hôm – tiết thứ 19 – tiết cuối dạy văn kể chuyện lớp Chúng ta ôn lại kiến thức học

b.Hướng dẫn ôn tập Bài tập 1:

-GV mời HS đọc yêu cầu tập -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: a)Đề thuộc loại văn kể chuyện: + Đề 1: thuộc loại văn viết thư. + Đề 2: thuộc loại văn kể chuyện. + Đề 3: thuộc loại văn miêu tả.

b)Đề văn kể chuyện (khác với đề 1, 3) – làm đề này, HS phải kể câu chuyện có nhân vật, có cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa ……… Nhân vật gương rèn luyện thân thể Nghị lực & tâm nhân vật đáng ca ngợi, noi theo

Bài tập 2, 3:

-GV mời HS đọc yêu cầu tập

-Yêu cầu HS nói đề tài câu chuyện mà chọn kể

-Hát vui

-HS lắng nghe

-HS nhắc lại tên bài: Ôn tập văn kể chuyện,

-HS đọc yêu cầu tập

-Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ, phát biểu ý kiến

-HS đọc yêu cầu tập

(48)

- Yêu cầu HS viết dàn ý câu chuyện - Yêu cầu HS thực hành kể chuyện - Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp

-GV treo bảng phụ, viết sẵn phần tóm tắt, mời HS đọc 3.Củng cố - Dặn dò:

-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS

-Yêu cầu HS nhà viết lại tóm tắt kiến thức văn kể chuyện để ghi nhớ

-Chuẩn bị bài: Thế miêu tả?

-HS viết nhanh dàn ý câu chuyeän

-Từng cặp HS thực hành kể chuyện, trao đổi câu chuyện vừa kể theo yêu cầu BT3 -HS thi kể chuyện trước lớp Mỗi em kể chuyện xong trao đổi, đối thoại bạn nhân vật truyện / tính cách nhân vật / ý nghĩa câu chuyện / cách mở đầu, kết thúc câu chuyện

-HS đọc

ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG

(49)

-Tuaàn 14

Tiết 27 : THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ? I.Mục đích - yêu cầu:

1.Kiến thức:

-HS hiểu miêu tả

-Nhận biết câu văn miêu tả chuyện “Chú đất nung “ 2.Kĩ năng:

-Bước đầu viết , hai câu miêu tả hình ảnh yêu thích thơ “Mưa “ II.Chuẩn bị:

-Bút & phiếu khổ to viết nội dung BT2 (phần nhận xét)

TT Tên vật Hình dáng Màu sắc Chuyển động Tiếng động

M: Cây sịi cao lớn đỏ chói lọi rập rình lay động đốm lửa đỏ

2 Cây cơm

nguội

lá vàng rực rỡ rập rình lay động đốm lửa vàng

3 Lạch nước trườn lên tảng đá, luồn

gốc ẩm mục

róc rách (chảy)

(50)

1.Ổn định 2,Bài cuõ

-GV yêu cầu HS lại câu chuyện theo đề tài nêu BT2 (tiết TLV trước), nói rõ: Câu chuyện được mở đầu & kết thúc theo cách nào?

-GV nhận xét & chấm điểm 3.Bài mới:

a.Giới thiệu

-GV nêu tình huống: Một người hàng xóm có mèo bị lạc Người hỏi người xung quanh mèo Người phải nói để tìm mèo?

-Người tìm mèo nói tức làm việc miêu tả con mèo Tiết học hôm giúp em biết Thế là miêu tả?

b.Hướng dẫn phần nhận xét *Bài tập 1

-Yêu cầu HS tìm tên vật miêu tả đoạn văn?

-GV nhận xét *Bài tập 2

-GV giải thích cách thực yêu cầu theo ví dụ SGK Nhắc HS ý đọc kĩ đoạn văn BT1, hiểu đúng câu văn: Một gió rì rào chạy qua, chiếc lá (lá sòi đỏ, cơm nguội vàng) rập rình lay động như những đốm lửa vàng lửa đỏ bập bùng cháy.

-GV phaùt phiếu cho HS làm theo nhóm

-GV nhận xét, chốt lại lời giải

*Bài tập 3

-GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn -GV nêu câu hỏi:

+ Để tả hình dáng sịi, màu sắc sòi & lá cơm nguội, tác giả phải quan sát giác quan nào?

-Haùt vui

-1 HS lại câu chuyện theo đề tài nêu BT2 (tiết TLV trước), nói rõ: Câu chuyện mở đầu & kết thúc theo những cách nào?

-Phải nói rõ mèo to hay nhỏ, lông màu ……

-HS lắng nghe

-HS nhắc lại tên bài: Thế miêu tả?

-1 HS đọc u cầu

-Cả lớp đọc thầm lại, tìm tên vật miêu tả đoạn văn, phát biểu ý kiến Các vật là: sịi – cơm nguội – lạch nước

-1 HS đọc yêu cầu bài, đọc cột bảng theo chiều ngang

-HS đọc thầm đoạn văn, trao đổi theo nhóm, ghi lại vào bảng điều em hình dung cơm nguội, lạch nước theo lời miêu tả

-Đại diện nhóm trình bày kết làm việc.Cả lớp nhận xét

+2 HS đọc lại bảng kết +HS làm vào

-1 HS đọc yêu cầu tập

-Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ, trả lời câu hỏi:

(51)(52)

-Ngaøy ………….

Môn: Tập làm văn Tuần 14

Tiết 28 : CẤU TẠO BAØI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.Mục đích - yêu cầu:

1.Kiến thức:

-HS nắm cấu tạo văn miêu tả đồ vật, kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả phần thân

2.Kó năng:

-Biết vận dụng kiến thức học để viết mở bài, kết cho văn miêu tả trống trường II.Chuẩn bị:

-Tranh minh hoạ Cái cối xay SGK.

-Phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm câu d , tờ giấy viết lời giải câu b, d (BT1, phần nhận xét) -1 tờ giấy khổ to viết đoạn thân tả trống (phần luyện tập)

-3 tờ giấy trắng để HS viết thêm mở bài, kết cho thân trống (BT d phần luyện tập) III.Các hoạt động dạy học chủ yếu

1.Ổn định

2.Bài cũ: Thế miêu tả?

-GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ -GV nhận xét & chấm điểm

3.Bài mới:

a.Giới thiệu

-Bài học hôm em biết cách làm văn miêu tả đồ vật búp bê, cặp sách … b.Hướng dẫn phần nhận xét

*Bài tập 1

-GV giải nghĩa thêm: áo cối (vịng bọc ngồi của thân cối)

-GV treo tranh

-GV yêu cầu HS trả lời miệng câu hỏi a, b, c; trả lời viết phiếu câu d

a)Baøi văn tả gì?

b)Các phần mở & kết “Cái cối tân” Mỗi phần nói lên điều gì?

c)Các phần mở & kết giống với cách mở & kết học?

d)Phần thân tả cối theo trình tự nào?

-Hát vui

-1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ

-HS nhắc lại tên bài: Cấu tạo văn miêu tả đồ vật

-2 HS tiếp nối đọc văn Cái cối tân, từ ngữ &những câu hỏi sau

-HS quan sát tranh minh hoạ cối

-HS đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi, trả lời câu hỏi:

a)Cái cối xay gạo tre

b)+ Phần mở bài: Giới thiệu cối (đồ vật miêu tả)

+ Phần kết bài: Nêu kết thúc (Tình cảm thân thiết đồ vật nhà với bạn nhỏ) c)Các phần mở bài, kết giống kiểu mở trực tiếp, kết mở rộng văn kể chuyện

(53)

c.Ghi nhớ kiến thức

-Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ d.Hướng dẫn luyện tập

-GV mời HS đọc yêu cầu tập -Yêu cầu lớp đọc thầm tả trống Câu a, b, c:

-GV dán tờ phiếu viết đoạn thân tả trống -GV gạch câu văn tả bao quát trống / tên phận trống / từ ngữ tả hình dáng, âm trống

-GV treo bảng viết lời giải Câu d:

-Yeâu cầu HS làm

-u cầu HS làm vào -Yêu cầu HS trình bày -GV nhận xét

4.Củng cố - Dặn dò:

-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS -Yêu cầu HS viết chưa đạt đoạn mở bài, kết (cho thân tả trống trường) nhà hoàn chỉnh lại bài, viết vào

-Chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả đồ vật

-3 – HS đọc to phần ghi nhớ SGK -2 HS tiếp nối đọc yêu cầu -Cả lớp đọc thầm tả trống

Caâu a, b, c:

-HS phát biểu ý kiến, trả lời câu hỏi a,b, c -1 HS đọc lại theo bảng GV chuẩn bị sẵn

Caâu d

-HS làm tập câu d ,viết thêm phần mở bài, kết cho đoạn thân tả trống để đoạn văn trở thành văn hoàn chỉnh

-HS làm vào

-HS tiếp nối đọc phần mở +HS tiếp nối đọc phần kết Ví dụ:

Mở trực tiếp:Những ngày đầu cắp sách đến trường, có đồ vật gây cho tơi thích thú nhất, đó trống trường

Mở gián tiếp:Kỉ niệm ngày đầu đi học kỉ niệm mà người không quên. Kỉ niệm gắn với đồ vật & con người Nhớ ngày đầu học, nhớ tới trống trường tôi, nhớ âm thanh rộn rã, náo nức nó.

Kết mở rộng:Rồi đây, trở thành một học sinh trung học Rồi xa mái trường tuổi thơ, tôi khơng qn hình dáng đặc biệt của chiếc trống trường tơi, âm rộn ràng của

Kết không mở rộng:

Tạm biệt anh trống, đám trị nhỏ chúng tơi ríu rít ra

ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG

(54)

Ngày ………….

Môn: Tập làm văn Tuaàn 15

Tiết 29 : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.Mục đích - yêu cầu:

1.Kiến thức:

-Nắm cấu tạo phần (Mở , thân bài, kết ) , văn miêu tả đồ vật trình tự miêu tả

,hiểu vai vai trò quan sát việc miêu tả chi tiết văn , xen kẽ lời tả với lời kể

2.Kó năng:

-Lập dàn ý văn miêu tả (tả áo em mặc đến lớp hôm nay) II.Chuẩn bị:

-Phiếu khổ to viết ý BT1b, để khoảng trống cho HS nhóm làm & tờ giấy viết lời giải BT1

-Phiếu để HS lập dàn ý cho văn tả áo (BT2) III.Các hoạt động dạy học chủ yếu

1.OÅn định 2.Bài cũ:

-GV u cầu HS nhắc lại ghi nhớ tiết TLV trước (Thế miêu tả? Cấu tạo văn miêu tả đồ vật) -Yêu cầu HS đọc mở bài, kết cho thân tả trống để hoàn chỉnh văn miêu tả

-GV nhận xét & chấm điểm 3.Bài mới:

a.Giới thiệu

- Trong tiết học này, em làm luyện tập để nắm cấu tạo văn tả đồ vật; vai trò quan sát việc miêu tả Từ lập dàn ý cho văn tả đồ vật

b.Hướng dẫn luyện tập *Bài tập 1:

-GV mời HS đọc yêu cầu tập

-Yêu cầu HS đọc thầm văn Chiếc xe đạp Tư Câu a, c, d:

-GV treo bảng viết lời giải Câu b:

-Haùt vui

-1 HS nhắc lại ghi nhớ (Thế miêu tả? Cấu tạo văn miêu tả đồ vật) -1 HS đọc mở bài, kết cho thân tả trống để hoàn chỉnh văn miêu tả -HS nhận xét

-HS laéng nghe

-HS nhắc lại tên bài: Luyện tập miêu tả đồ vật

-2 HS tiếp nối đọc yêu cầu tập Cả lớp theo dõi SGK

-HS đọc thầm văn Chiếc xe đạp của chú Tư, trao đổi, trả lời câu hỏi Câu a, c, d:

-HS phát biểu ý kiến, trả lời câu hỏi a,b, c -1 HS đọc lại theo bảng GV chuẩn bị sẵn

(55)

Chiếc xe đạp Tư, đoạn thân tả trống trường

-GV nhận xét đến dàn ý chung cho lớp tham khảo (không bắt buộc)

a) Mở bài:

Giới thiệu áo em mặc đến lớp hôm nay: một chiếc áo sơ mi cũ, em mặc năm hay là chiếc áo mua ?

b) Thân bài:

- Tả bao quát áo (kiểu dáng, rộng, hẹp, màu ……) + o màu trắng

+ Chất vải cô tông, ni lông nên mùa lạnh ấm, mùa nóng mát

+ Dáng rộng, tay áo ngắn, mặc thoải mái

- Tả phận (thân áo, tay áo, nẹp, khuy áo ………) + Cổ sơ mi vừa vặn, có viền đường màu xanh giống như áo hải quân

+ Aùo có túi trước ngực tiện

+ Hàng khuy xanh bóng, thẳng khâu chắc chắn.

c) Kết bài:

Tình cảm em với áo: + Aùo cũ em thích.

+ Em có cảm giác lớn lên mặc áo này. 4.Củng cố - Dặn dò:

-GV mời HS nhắc lại nội dung cần củng cố qua học

-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS

-Yêu cầu HS nhà hoàn chỉnh dàn ý văn tả áo Có thể dựa theo dàn ý viết thành văn

-Chuẩn bị bài: 1, đồ chơi mà em thích mang đến lớp để học tiết TLV Quan sát đồ vật

-HS nhắc lại nội dung củng cố qua bài: + Miêu tả đồ vật vẽ lại lời những đặc điểm bật đồ vật, giúp người đọc hình dung đồ vật ấy.

+ Bài văn tả đồ vật có phần (mở bài, thân bài, kết bài) Có thể có mở theo kiểu gián tiếp hay trực tiếp & kết theo kiểu mở rộng không mở rộng.

+Để tả đồ vật sinh động, phải quan sát kĩ đồ vật nhiều giác quan.

+ Khi tả, cần xen lẫn tình cảm người tả hay nhân vật truyện với đồ vật ấy.

ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG

(56)

Ngày ………….

Môn: Tập làm văn Tuần 15

Tiết 30 : QUAN SÁT ĐỒ VẬT I.Mục đích - yêu cầu:

1.Kiến thức:

-HS biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí, nhiều cách (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ…); phát đặc điểm phân biệt đồ vật với đồ vật khác

2.Kó năng:

-Dựa theo kết quan sát, biết lập dàn ý để tả đồ chơi quen thuộc II.Chuẩn bị:

-Tranh minh hoạ số đồ chơi SGK

-Một số đồ chơi thật: gấu bông, thỏ bông, ô tô, búp bê, tàu thuỷ …… để bàn để HS quan sát -Bảng phụ viết sẵn dàn ý tả đồ chơi

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Ổn định

2.Bài cũ

-GV kiểm tra HS đọc dàn ý văn tả áo đọc văn tả áo

-GV nhận xét & chấm điểm 3.Bài mới:

a.Giới thiệu

-Trong tiết học hôm nay, em học cách quan sát đồ chơi mà em thích

-GV kiểm tra xem HS mang đồ chơi đến lớp b Hướng dẫn phần nhận xét

*Bài tập 1

-GV mời HS tiếp nối đọc yêu cầu & gợi ý a, b, c, d

-Yêu cầu HS giới thiệu đồ chơi mang đến lớp để học quan sát

-Yêu cầu HS đọc thầm lại yêu cầu & gợi ý SGK

-Yêu cầu HS trình bày kết quan sát -GV nhận xét, góp ý giúp HS chọn chi tiết quan sát xác, khơng lan man theo tiêu chí: trình tự quan sát hợp lí / giác quan sử dụng quan sát / khả năng

-Haùt vui

-1 HS đọc dàn ý văn tả áo đọc văn tả áo

-HS nhắc lại tên bài: Quan sát đồ vật.

-HS mang nhanh đồ chơi để GV kiểm tra -3 HS tiếp nối đọc yêu cầu & gợi ý a, b, c, d

-HS giới thiệu với bạn đồ chơi mang đến lớp để học quan sát

-HS đọc thầm lại yêu cầu & gợi ý SGK, quan sát đồ chơi chọn, viết kết quan sát vào theo cách gạch đầu dịng

-HS tiếp nối trình bày kết quan sát

(57)

-GV: quan sát gấu – đập vào mắt phải hình dáng, màu lơng nó, sau thấy đầu, mắt, mũi, mõm, chân tay ……… Phải sử dụng nhiều giác quan quan sát để tìm nhiều đặc điểm, phát đặc điểm độc đáo nó, làm khơng giống gấu khác Tập trung miêu tả điểm độc đáo đó, khơng tả lan man, chi tiết, tỉ mỉ

c.Ghi nhớ kiến thức

-Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ d.Hướng dẫn luyện tập

-GV nêu yêu cầu -GV nêu yêu cầu làm

-GV nhận xét, bình chọn bạn lập dàn ý tốt (tỉ mỉ, cụ thể nhất)

*Ví dụ dàn ý: a) Mở bài:

Giới thiệu gấu bơng: đồ chơi em thích b) Thân bài:

- Hình dáng: gấu bơng khơng to, gấu ngồi, dáng người trịn, hai tay chắp thu lu trước bụng.

- Bộ lông: màu nâu sáng pha mảng hồng nhạt ở tai, mõm, gan bàn chân làm cho khác những con gấu khác.

- Hai mắt: đen láy, trông mắt thật, nghịch & thông minh.

- Mũi: màu nâu, nhỏ, trông cúc áo gắn trên mõm.

- Trên cổ: thắt nơ đỏ chói làm thật bảnh. - Trên đơi tay chắp lại trước bụng gấu: có bơng hoa giấy màu trắng làm đáng yêu.

c) Kết bài:

Em u gấu bơng Ơm gấu cục bông lớn, em thấy dễ chịu

4.Củng cố - Dặn dò:

-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS

-Yêu cầu HS nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý văn tả đồ chơi

-Chuẩn bị bài: Luyện tập giới thiệu địa phương (chọn trò chơi, lễ hội quê em để giới thiệu với bạn)

-3 – HS đọc to phần ghi nhớ SGK -HS yêu cầu

-HS làm việc cá nhân vào -HS tiếp nối đọc dàn ý lập

ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG

(58)

-Ngày ………….

Môn: Tập làm văn Tuần 16

Tiết 31 : LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I.Mục đích - yêu cầu:

-Dựa vào tập đọc “ kéo co “ , thuật lại trò chơi giới thiệu , biết giới thiệu trị chơi q hương người hình dung diễn biến hoạt động bật

II.Chuẩn bị:

-Tranh minh hoạ số trị chơi, lễ hội SGK -Thêm số hình ảnh trò chơi, lễ hội

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Ổn định

2.Bài cũ:

-GV kieåm tra HS

-GV nhận xét & chấm điểm 3.Bài mới:

a.Giới thiệu

-Các em luyện tập trao đổi ý kiến với người thân nguyện vọng học thêm môn khiếu, một đề tài gắn liền với chủ điểm Có chí nên Trong tiết TLV hôm nay, em luyện tập giới thiệu trò chơi lễ hội quê em

b.Hướng dẫn luyện tập *Bài tập 1:

-GV mời HS đọc yêu cầu tập -GV nêu yêu cầu:

+ Bài “Kéo co” giới thiệu trò chơi địa phương nào?

+ Yêu cầu HS thi thuật lại trò chơi

GV nhắc HS: cần giới thiệu tập quán kéo co khác vùng – giới thiệu tự nhiên, sôi động, hấp dẫn, cố gắng diễn đạt lời

-Hát vui

-1 HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ tiết TLV Quan sát đồ vật; HS đọc lại dàn ý tả đồ chơi em thích

-HS nhận xét

-HS lắng nghe

-HS nhắc lại tên bài: Luyện tập giới thiệu địa phương

-HS đọc yêu cầu tập

-Cả lớp đọc lướt Kéo co, thực lần lượt yêu cầu tập:

+ Bài văn giới thiệu trò chơi kéo co hai địa phương Hữu Trấp (Quế Võ, Bắc Ninh) & Tích Sơn (Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc) + Vài HS thi thuật lại trị chơi

Ví dụ:

Kéo co trị chơi dân gian phổ biến, người Việt Nam khơng khơng biết Trị chơi có đơng người tham gia & rất đông người cổ vũ nên lúc sôi nổi, náo nhiệt, rộn rã tiếng cười.

(59)

Bài tập 2:

a) Xác định u cầu đề bài:

-GV nhaéc HS:

+ Đề yêu cầu em giới thiệu trò chơi lễ hội vùng quê hương em Nếu em xa q, biết q hương, em kể trò chơi lễ hội nơi em sinh sống, trò chơi, lễ hội em thấy, dự & để lại cho em nhiều ấn tượng

+ Mở đầu giới thiệu, cần nói rõ: quê em đâu, có trị chơi lễ hội thú vị em muốn giới thiệu cho bạn biết

b) Thực hành giới thiệu -GV nhận xét

4.Củng cố - Dặn dò:

-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS -Chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả đồ vật

-HS đọc yêu cầu bài, quan sát tranh minh hoạ SGK, nói tên trị chơi, lễ hội vẽ tranh (trò chơi: thả chim bồ câu – đu bay – ném Lễ hội: hội bơi trải – hội cồng chiêng – hội hát quan họ)

-HS tiếp nối phát biểu – giới thiệu q mình, trị chơi lễ hội muốn giới thiệu

-Từng cặp HS thực hành giới thiệu trò chơi, lễ hội q

-HS thi giới thiệu trị chơi, lễ hội trước lớp

ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG

(60)

-Ngày ………….

Môn: Tập làm văn Tuần 16

Tiết 32 : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.Mục đích - yêu cầu:

Dựa vào dàn ý lập TLV tuần 15, HS viết văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ phần: mở – thân – kết

II.Chuaån bò:

-Dàn ý văn tả đồ chơi mà em thích III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Ổn định

2.Bài cũ:

-GV kiểm tra HS đọc giới thiệu trò chơi lễ hội quê em (về nhà em viết hoàn chỉnh vào vở) -GV nhận xét & chấm điểm

3.Bài mới:

a.Giới thiệu

-Trong tiết TLV tuần 15, em tập quan sát đồ chơi, ghi lại điều quan sát được, lập dàn ý tả đồ chơi Trong tiết học hôm nay, em chuyển dàn ý có thành viết hồn chỉnh với phần: mở bài, thân bài, kết

b.Hướng dẫn HS chuẩn bị viết *Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu -GV yêu cầu HS đọc đề

-GV mời HS giỏi đọc lại dàn ý

*Hướng dẫn HS xây dựng kết cấu phần -Chọn cách mở trực tiếp gián tiếp

-Haùt vui

- HS đọc giới thiệu trò chơi lễ hội quê em (về nhà em viết hoàn chỉnh vào vở)

-HS nhận xét

-HS lắng nghe

-HS nhắc lại tên bài: Luyện tập miêu tả đồ vật.

-1 HS đọc đề

-4 HS tiếp nối đọc gợi ý SGK Cả lớp theo dõi

-HS mở vở, đọc thầm dàn ý văn tả đồ chơi mà chuẩn bị tuần trước

-HS đọc

-Chọn cách mở bài:

+ HS đọc thầm lại mẫu a (mở trực tiếp), b (mở gián tiếp)

+ HS trình bày làm mẫu cách mở đầu viết theo kiểu trực tiếp mình: Trong đồ chơi em có, em thích nhất con gấu bơng.

(61)

* HS viết

-GV tạo không khí yên tónh cho HS viết 4.Củng cố - Dặn dò:

-GV thu

-Nhắc HS chưa hài lịng với viết nhà viết lại bài, nộp cho GV tiết học tới

-Chuẩn bị bài: Đoạn văn văn miêu tả đồ vật

+ HS trình bày mẫu cách kết khơng mở rộng: Ơm gấu cục bơng lớn vào lịng, em thấy dễ chịu.

+ HS trình bày mẫu cách kết mở rộng: Em ln mơ ước có nhiều đồ chơi Em cũng mong muốn cho tất trẻ em thế giới có đồ chơi, chúng em rất buồn sống thiếu đồ chơi.

-HS viết

ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG

(62)

-Ngày ………….

Môn: Tập làm văn Tuần 17

Tiết 33 : ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.Mục đích - yêu cầu:

1.Kiến thức:

-HS hiểu cấu tạo đoạn văn văn miêu tả đồ vật, hình thức thể giúp nhận biết đoạn văn

2.Kó năng:

-Nhận biết cấu tạo đoạn văn văn miêu tả đồ vật.Viết đoạn văn tả bao quát bút

II.Chuẩn bị:

-Phiếu khổ to viết bảng lời giải BT2, (Phần nhận xét)

1) Mở Đoạn Giới thiệu cối tả 2) Thân - Đoạn

- Đoạn

Tả hình dáng bên ngồi cối

Tả hoạt động cối (Tả ích lợi cối) 3) Kết Đoạn Nêu cảm nghĩ cối

-Bút & phiếu khổ to để HS làm BT1 (Phần luyện tập III.Các hoạt động dạy học chủ yếu

1.OÅn định 2.Bài cũ

-GV trả viết Nêu nhận xét, công bố điểm 3.Bài mới:

a.Giới thiệu

-Trong tiết học trước, em đãnắm cấu tạo phần văn tả đồ vật Bài học hôm giúp em tìm hiểu kĩ cấu tạo đoạn văn văn tả đồ vật, hình thức thể giúp nhận biết đoạn văn

b Hướng dẫn phần nhận xét

-GV mời HS tiếp nối đọc yêu cầu BT1,2,

-GV nhận xét, dán lên bảng tờ giấy viết kết làm

-Hát vui

-HS lắng nghe

-HS nhắc lại tên bài: Đoạn văn bài văn miêu tả đồ vật.

-3 HS tiếp nối đọc yêu cầu BT1,2,

Cả lớp đọc thầm lại Cái cối tân, suy nghĩ, làm theo nhóm đơi để xác định đoạn văn bài; nêu ý đoạn

(63)

dán làm bảng lớp

-GV nhận xét, chốt lại lời giải (kết hợp giải nghĩa từ két: bám chặt vào)

a) Bài văn gồm có đoạn Mỗi lần xuống dịng xem đoạn

b) Đoạn tả hình dáng bên câu bút máy

c) Đoạn tả bút

d) – Câu mở đầu đoạn 3: Mở nắp

ra, em thấy ngịi bút sáng lống, hình tre, có chữ rất nhỏ, nhìn khơng rõ.

- Câu kết đoạn: Rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi bị toè trước cất vào cặp.

- Đoạn văn tả ngịi bút, cơng dụng nó, cách bạn HS giữ gìn ngịi bút

*Bài tập 2:

-GV mời HS đọc yêu cầu tập -GV nhắc HS ý:

+ Đề yêu cầu em viết đoạn tả bao quát bút em (không vội tả chi tiết phận, không viết bài)

+ Để viết đoạn văn đạt yêu cầu, em cần quan sát kĩ bút hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo; ý đặc điểm riêng khiến bút em khác bạn Kết hợp quan sát với tìm ý (ghi ý vào giấy nháp)

+ Tập diễn đạt, xếp ý, kết hợp bộc lộ cảm xúc tả

-Yêu cầu HS viết -GV nhận xét

4.Củng cố - Dặn dò:

-u cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ SGK -Yêu cầu HS nhà hoàn chỉnh & viết lại vào đoạn văn tả bao quát bút em

-Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật

hiện yêu cầu tập -HS phát biểu ý kiến

-HS đọc yêu cầu tập, suy nghĩ để viết

-HS viết

-Một số HS tiếp nối đọc viết

ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG

(64)

-Ngày ………….

Môn: Tập làm văn Tuần 17

Tiết 34 : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.Mục đích - yêu cầu:

1.Kiến thức:

-Nhận biết đoạn văn thuộc phần văn miêu tả, nội dung miêu tả đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn

2.Kó năng:

-Biết viết đoạn văn tả hình dáng bên ngồi , đoạn văn tả đặc điểm bên cặp sách

II.Chuẩn bị:

(65)

-u cầu HS nhắc lại kiến thức đoạn văn văn miêu tả đồ vật Sau đọc đoạn văn tả bao quát bút em

-GV nhận xét & chấm điểm 3.Bài mới:

a.Giới thiệu

-GV nêu nội dung yêu cầu học

-Ghi tên lên bảng: : Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật

b.Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1:

-GV mời HS đọc yêu cầu tập

-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:

a)Các đoạn văn thuộc phần văn miêu tả?

b)Xác định nội dung miêu tả đoạn văn?

c)Nội dung miêu tả đoạn báo hiệu câu mở đầu đoạn từ ngữ nào?

*Bài tập 2:

-GV mời HS đọc yêu cầu tập -GV nhắc HS lưu ý:

+ Đề yêu cầu em viết đoạn văn (không phải bài), miêu tả hình dáng bên ngồi (khơng phải bên trong) cặp em bạn em Em nên viết dựa theo gợi ý a, b, c

+ Để cho đoạn văn tả cặp em không giống cặp bạn khác, em cầu ý đặc điểm riêng cặp Kết hợp quan sát với tìm ý (ghi ý vào giấy nháp)

+ Tập diễn đạt, xếp ý, kết hợp bộc lộ cảm xúc tả

-GV nhận xét

-GV chọn – viết tốt, đọc chậm, nêu nhận xét, chấm điểm

- HS nhắc lại kiến thức đoạn văn văn miêu tả đồ vật

-1 HS đọc đoạn văn tả bao quát bút em

-HS nhận xét

-HS lắng nghe

-HS nhắc lại tên bài: : Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật

-HS đọc yêu cầu tập

+Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn tả cặp, làm cá nhân trao đổi bạn bên cạnh

-HS phát biểu ý kiến – HS giỏi trả lời câu hỏi

a)Cả đoạn văn thuộc phần thân

b)+Đoạn 1: Tả hình dáng bên cặp

+Đoạn 2: Tả quai cặp & dây đeo

+Đoạn 3: Tả cấu tạo bên cặp

c) +Đoạn 1: Đó cặp màu đỏ tuơi

+Đoạn 2: Quai cặp làm sắt không gỉ ………

+Đoạn 3: Mở cặp ra, em thấy cặp có tới ngăn

-HS đọc yêu cầu tập & gợi ý -HS đặt trước mặt cặp sách để quan sát & tập viết đoạn văn tả hình dáng bên ngồi cặp sách theo gợi ý a, b, c

(66)

ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG

Ngày đăng: 08/04/2021, 14:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan