1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

cá thia xiêm chăn nuôi nguyễn thị phong ba thư viện tư liệu giáo dục

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

[r]

(1)

mã đề 01

đề thi thử vào lớp 10 thpt Năm học 2010 - 2011 (Lần 1) Bộ môn: Vật lý

Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian giao đề)

Câu 1:( 2 điểm)

nh lut Jun-Lenx: Phỏt biu, viết hệ thức đinh luật, giải thích tên đơn vị đo đại lợng có hệ thức

Câu 2:( 2 điểm)

a) Quy tc nm tay phải dùng để làm gì? Em phát biểu quy tắc

b) Hãy vận dụng quy tắc để xác định vẽ biểu diễn chiều đờng sức từ ống dây, tên từ cực ống dây bết chiều dòng điện chay qua vòng dây nh hỡnh v

(Hình 1)

Câu 3: (1 ®iĨm)

Chứng minh đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp, hiệu điện hai đầu điện trở tỷ lệ thuận với điện trở đó: U1

U2 =R1

R2

Câu 4: (5 điểm)

Cho mch in nh hình vẽ Trong đó: R1= 2; R2= 4 ; R3= 6 Bỏ qua điện trở dây dẫn Đặt vào hai đầu A,B hiệu điện UAB = 9V

a) Cho K1 đóng, K2 mở Tính cờng độ dịng điện qua điện trở R1 R2

b) Cho K1 mở, K2 đóng Tính cờng độ dịng điện chạy điện trở R3?

c) Cho K1 K2 đóng Tính cờng độ dịng điện mạch

d) Thay điện trở R1, R2, R3 bóng đèn tơng ứng theo thứ tự Đ1(3V-3W); Đ2 (6V-3W); Đ3(9V-3W) Đóng đồng thời khố K1 K2, bóng đèn sáng nh nào? Giải thích?

mã đề 02

đề thi thử vào lớp 10 thpt Năm học 2010 - 2011 (Lần 1) Bộ môn: Vật lý

Thời gian làm bài: 60 phút (Khụng k thi gian giao )

Câu 1:(2 điểm)

Phát biểu Định luật Ôm Viết hệ thức Định luật, giải thích tên đơn vị đại lng cú mt h thc

Câu 2:(2 điểm)

a) Quy tắc bàn tay trái dùng để làm gì? Em phát biểu quy tắc

(2)

Biết P Q hai từ cực nam châm, chiều dòng điện I chiều quay ống dây ABCD quanh trục OO' đợc biểu diễn theo chiều mũi tên nh hình vẽ.(Hình 1)

Câu 3:(1 điểm)

Chng minh rng: i vi đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song, cờng độ dòng điện chạy qua điện trở tỷ lệ nghịch với điện trở đó: I1

I1 =R2

R1

Câu 4:(5 điểm)

Cho mch điện nh hình vẽ Trong đó: R1= 10; R2= 4; R3= 6 Bỏ qua điện trở dây dẫn Đặt vào hai đầu A,B hiệu điện UAB = 12V

a) Cho K1 đóng, K2 mở Tính cờng độ dòng điện chạy điện trở R1?

b) Cho K1 mở, K2 đóng Tính cờng độ dịng điện qua điện trở R2 R3

c) Cho K1 K2 đóng Tính cờng độ dịng điện mạch

d) Thay điện trở R1, R2, R3 bóng đèn tơng ứng theo thứ tự Đ1(12V-4,5W); Đ2(7,5V-4,5W); Đ3(9V-4,5W) Đóng đồng thời khố K1 K2, bóng đèn sáng nh nào? Giải thích?

mã đề 01

đáp án đề thi thử vào lớp 10 thpt Năm học 2010 - 2011 Bộ môn: Vật lý

Câu 1:(2 điểm)

+ Phỏt biu nh luật Jun-Lenxơ: ( 0,5 điểm) + Viết hệ thức Định luật: Q = I2.R.t ( 0,5 điểm) - Trong đó: Q: nhiệt lợng toả dây dẫn (J) ( 0,25 điểm)

I : cđdđ chạy qua dây dẫn (A) ( 0,25 điểm) R : điện trở dây dÉn ( Ω ) ( 0,25 ®iĨm) t : thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn (s) ( 0,25 điểm)

Câu 2:( 2 điểm)

a) - Quy tắc nắm tay phải dùng để xác định chiều đờng sức từ lòng ống dây biết chiều dòng điện

(0,5 điểm) - Phát biểu quy tắc nắm bàn tay phải: (0,5 điểm) b) -Vận dụng xác định vẽ biểu diễn chiều đ-ờng sức từ; (Nh hình vẽ) (0,5 điểm)

- Xác định đợc tên từ cực (S;N) cuộn dây (Nh hình vẽ) (0,5 điểm)

Câu 3:(1 điểm) C/m: U1

U2 =R1

R2

- Theo ĐL Ôm I=U

(3)

I1=

U1 R1

⇒U1=I1.R1 (0,25 điểm) I2=

U2 R2

U2=I2.R2 (0,25điểm) - Vì đoạn mạch mắc nối tếp thì:

I = I1 = I2 (0,25 điểm) - Nên ta có:

⇒U1 U2

=I1.R1 I2.R2

=I.R1 I.R2

=R1 R2

(0,25 điểm)

Câu 4:(5 điểm)

- áp dụng ĐL Ôm I = U

R ta cã:

a) Cho K1 đóng, K2 mở Tính cờng độ dịng điện qua điện trở R1và R2 I1 = I = I =

UAB Rtd

= UAB R1+R2

=

2+4=1,5(A) (1®iĨm)

b) Cho K1 mở, K2 đóng Cờng độ dịng điện chạy điện trở R3 là: I3 = I =

UAB R3

=9

6=1,5(A) (0,5điểm) c) Cho K1 K2 đóng: Sơ đồ mạch điện có dạng (R1 nt R2) // R3 Ta có:

- Điện trở tơng đơng tồn mạch điện là: Rtđ =

R12.R3 R12+R3

=(R1+R2).R3 R1+R2+R3

=(2+4)

2+4+6 =3(Ω) (0,5®iĨm)

- Vậy: Theo ĐL Ơm ta có cờng độ dịng điện chạy mạch là:

I = UAB

Rtd =9

3=3(A) (0,5®iĨm)

d) Thay điện trở R1, R2, R3 bóng đèn tơng ứng theo thứ tự Đ1(3V-3W); Đ2 (6V-3W); Đ3(9V- 3W) Khi ta có:

- áp dụng công thức: P = U.I = U2/R ; Ta đợc:

+ Cờng độ dòng điện định mức bóng đèn là: Iđm1= Pđm1/Uđm1 = 3/3 = 1(A) ( 0,25 điểm) Iđm2= Pđm2/Uđm3 = 3/6 = 0,5(A) ( 0,25 điểm) Iđm3= Pđm3/Uđm3 = 3/9 = 0,3(A) ( 0,25 điểm) + Giá trị điện trở bóng đèn là:

R§1 = Udm1

2 P =

32

3 =3(Ω) ; ( 0,25 điểm) RĐ2 = Udm2

2 P =

62

3 =12(Ω) ; ( 0,25 ®iĨm) R§3 = Udm3

2 P =

92

3 =27(Ω) ; ( 0,25 điểm) Vậy, ta có: Cờng độ dịng điện chạy qua bóng đèn là:

I§1 = I§2 = I12 =

UAB R12

= UAB RD1+RD2

=

3+12=0,6(A) ( 0,25 ®iĨm)

I§3 =

UAB RD3

=

27=0,3(A) ( 0,25 ®iĨm)

- Nh ta thấy: Khi thay điện trở R1, R2, R3 bóng đèn tơng ứng theo thứ tự Đ1 (3V-3W); Đ2(6V-3W); Đ3(9V-3W) đóng đồng thời khố K1 K2 thì:

(4)

mã đề 02

đáp án đề thi thử vào lớp 10 thpt Năm học 2010 - 2011 Bộ môn: Vật lý

Câu 1:(2 điểm)

- Phát biểu Định luật Ôm ( 0,75 điểm) - Hệ thức §Þnh luËt: I = U

R ( 0,5 ®iĨm)

- Trong đó: + I cđdđ chạy qua dây dẫn.(A) ( 0,25 điểm) + U HĐT đặt vào hai đầu dây dẫn (V) ( 0,25 điểm) + R điện trở dây dẫn ( Ω ) ( 0,25 im)

Câu 2:(2 điểm)

a) - Quy tc bàn tay trái dùng để xác dịnh chiều lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dịng điện chạy qua (0,5 điểm)

- Phát biểu quy tắc bàn tay trái: (0,5 điểm) b) - Xác định vẽ biểu diễn chiều đờng cảm ứng từ (Nh hình vẽ) (0,5 điểm) - Xác định đợc tên từ cực Nam châm P, Q (Nh hình vẽ) (0,5điểm)

C©u 3: (1 ®iĨm) C/m: I1

I2 =R2

R1

C©u 4:(5 điểm)

- áp dụng ĐL Ôm I = U

Ngày đăng: 08/04/2021, 14:24

Xem thêm:

w