a) Kiểm tra, đánh giá phải căn cứ vào Chuẩn kiến thức, kĩ năng của từng môn học ở từng lớp ; các yêu cầu cơ bản, tối thiểu cần đạt về kiến thức, kĩ năng của HS sau mỗi giai đoạn, mỗi lớp[r]
(1)HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MƠN ĐỊA LÍ TRUNG HỌC CƠ SỞ
Ngày tháng năm 2006, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo kí Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT việc ban hành Chương trình Giáo dục phổ thơng
Chương trình Giáo dục phổ thơng kết điều chỉnh, hoàn thiện, tổ chức lại chương trình ban hành, làm cho việc quản lí, đạo, tổ chức dạy học kiểm tra, đánh giá tất cấp học, trường học phạm vi nước
Chương trình Giáo dục phổ thơng kế hoạch sư phạm gồm : Mục tiêu giáo dục ;
Phạm vi cấu trúc nội dung giáo dục ;
Chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ môn học, cấp học ;
Phương pháp hình thức tổ chức giáo dục ;
Đánh giá kết giáo dục môn học lớp, cấp học
Trong Chương trình Giáo dục phổ thơng, Chuẩn kiến thức, kĩ thể hiện, cụ thể hoá chủ đề chương trình mơn học, theo lớp học ; đồng thời thể phần cuối chương trình cấp học
Có thể nói : Điểm Chương trình Giáo dục phổ thông lần đưa Chuẩn kiến thức, kĩ vào thành phần Chương trình Giáo dục phổ thông, đảm bảo việc đạo dạy học, kiểm tra, đánh giá theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng, tạo nên thống nước ; góp phần khắc phục tình trạng tải giảng dạy, học tập ; giảm thiểu dạy thêm, học thêm
Nhìn chung, trường phổ thông nay, bước đầu vận dụng Chuẩn kiến thức, kĩ giảng dạy, học tập, kiểm tra, đánh giá ; song tổng thể, chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông ; cần phải tiếp tục quan tâm, trọng
Nhằm góp phần khắc phục hạn chế này, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức biên soạn, xuất tài liệu Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức, kĩ cho môn học, lớp học cấp Tiểu học, Trung học cơ sở Trung học phổ thông
Bộ tài liệu biên soạn theo hướng chi tiết, tường minh yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ Chuẩn kiến thức, kĩ nội dung chọn lọc sách giáo khoa, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên học sinh trình giảng dạy, học tập kiểm tra, đánh giá
Cấu trúc chung tài liệu gồm hai phần :
Phần thứ : Giới thiệu chung Chuẩn kiến thức, kĩ Chương trình Giáo dục phổ thông ; Phần thứ hai : Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức, kĩ môn học Chương trình Giáo dục phổ thơng
Bộ tài liệu : Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức, kĩ môn học Trung học sở Trung học phổ thơng có tham gia biên soạn, thẩm định, góp ý nhiều nhà khoa học, nhà sư phạm, cán nghiên cứu đạo chuyên môn, giáo viên dạy giỏi địa phương
Hi vọng rằng, Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức, kĩ tài liệu hữu ích cán quản lí giáo dục, giáo viên học sinh nước Các Sở Giáo dục Đào tạo đạo triển khai sử dụng tài liệu tạo điều kiện để sở giáo dục, giáo viên học sinh thực tốt yêu cầu đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra, đánh giá, góp phần tích cực, quan trọng vào việc nâng cao chất lượng giáo dục trung học
Lần xuất bản, tài liệu khó tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Bộ Giáo dục Đào tạo mong nhận ý kiến nhận xét, đóng góp thầy cô giáo bạn đọc gần xa để tài liệu tiếp tục bổ sung, hoàn thiện cho lần xuất sau
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHẦN THỨ NHẤT
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHUẨN
1. Chuẩn yêu cầu, tiêu chí (gọi chung yêu cầu) tuân thủ nguyên tắc định, dùng để làm thước đo đánh giá hoạt động, cơng việc, sản phẩm lĩnh vực Đạt yêu cầu chuẩn đạt mục tiêu mong muốn chủ thể quản lí hoạt động, cơng việc, sản phẩm
u cầu cụ thể hoá, chi tiết, tường minh Chuẩn, để đánh giá chất lượng Yêu cầu đo thơng qua số thực Yêu cầu xem "chốt kiểm soát" để đánh giá chất lượng đầu vào, đầu trình thực
(2)2 Những yêu cầu chuẩn
2.1 Chuẩn phải có tính khách quan, nhìn chung khơng lệ thuộc vào quan điểm hay thái độ chủ quan của người sử dụng Chuẩn
2.2 Chuẩn phải có hiệu lực ổn định phạm vi lẫn thời gian áp dụng
2.3 Đảm bảo tính khả thi, có nghĩa Chuẩn đạt (là trình độ hay mức độ dung hồ hợp lí u cầu phát triển mức cao với thực tiễn diễn ra)
2.4 Đảm bảo tính cụ thể, tường minh có chức định lượng
2.5 Đảm bảo không mâu thuẫn với chuẩn khác lĩnh vực lĩnh vực có liên quan II CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH
GIÁO DỤC PHỔ THƠNG
Chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ Chương trình Giáo dục phổ thơng (CTGDPT) thể cụ thể chương trình mơn học, hoạt động giáo dục (gọi chung môn học) chương trình cấp học
Đối với môn học, cấp học, mục tiêu môn học, cấp học cụ thể hoá thành chuẩn kiến thức, kĩ chương trình mơn học, chương trình cấp học
1 Chuẩn kiến thức, kĩ Chương trình mơn học u cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ môn học mà học sinh cần phải đạt sau đơn vị kiến thức (mỗi bài, chủ đề, chủ điểm, mô đun)
Chuẩn kiến thức, kĩ đơn vị kiến thức yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ năng đơn vị kiến thức mà học sinh cần phải đạt
Yêu cầu kiến thức, kĩ thể mức độ cần đạt kiến thức, kĩ
Mỗi yêu cầu kiến thức, kĩ chi tiết yêu cầu kiến thức, kĩ cụ thể, tường minh ; minh chứng ví dụ thể nội dung kiến thức, kĩ mức độ cần đạt kiến thức, kĩ
2 Chuẩn kiến thức, kĩ Chương trình cấp học yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ môn học mà học sinh cần phải đạt sau giai đoạn học tập cấp học
2.1 Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình cấp học đề cập tới yêu cầu tối thiểu kiến thức, kĩ mà học sinh (HS) cần đạt sau hồn thành chương trình giáo dục lớp học cấp học Các chuẩn cho thấy ý nghĩa quan trọng việc gắn kết, phối hợp môn học nhằm đạt mục tiêu giáo dục cấp học
2.2 Việc thể Chuẩn kiến thức, kĩ cuối chương trình cấp học thể hình mẫu mong đợi về người học sau cấp học cần thiết cho cơng tác quản lí, đạo, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên (GV)
2.3 Chương trình cấp học thể chuẩn kiến thức, kĩ môn học mà đối với lĩnh vực học tập Trong văn chương trình cấp học, chuẩn kiến thức, kĩ biên soạn theo tinh thần :
a) Các chuẩn kiến thức, kĩ không đưa vào cho môn học riêng biệt mà cho lĩnh vực học tập nhằm thể gắn kết môn học hoạt động giáo dục nhiệm vụ thực mục tiêu cấp học
b) Chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ thể chương trình cấp học chuẩn cấp học, tức yêu cầu cụ thể mà HS cần đạt cuối cấp học Cách thể tạo tầm nhìn phát triển người học sau cấp học, đối chiếu với mà mục tiêu cấp học đề
3 Những đặc điểm Chuẩn kiến thức, kĩ
3.1 Chuẩn kiến thức, kĩ chi tiết, tường minh yêu cầu cụ thể, rõ ràng kiến thức, kĩ
3.2 Chuẩn kiến thức, kĩ có tính tối thiểu, nhằm đảm bảo HS cần phải đạt những yêu cầu cụ thể
3.3 Chuẩn kiến thức, kĩ thành phần CTGDPT
Trong CTGDPT, Chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ người học thể hiện, cụ thể hoá chủ đề chương trình mơn học theo lớp lĩnh vực học tập ; đồng thời, Chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ thể phần cuối chương trình cấp học
Chuẩn kiến thức, kĩ thành phần CTGDPT Việc đạo dạy học, kiểm tra, đánh giá theo Chuẩn kiến thức, kĩ tạo nên thống ; làm hạn chế tình trạng dạy học tải, đưa thêm nhiều nội dung nặng nề, cao so với chuẩn kiến thức, kĩ vào dạy học, kiểm tra, đánh giá ; góp phần làm giảm tiêu cực dạy thêm, học thêm ; tạo điều kiện bản, quan trọng để tổ chức giảng dạy, học tập, kiểm tra, đánh giá thi theo Chuẩn kiến thức, kĩ
III CÁC MỨC ĐỘ VỀ KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
(3)Về kiến thức : Yêu cầu HS phải nhớ, nắm vững, hiểu rõ kiến thức chương trình, sách giáo khoa, tảng vững vàng để phát triển lực nhận thức cấp cao
Về kĩ : Biết vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi, giải tập, làm thực hành ; có kĩ tính tốn, vẽ hình, dựng biểu đồ,
Kiến thức, kĩ phải dựa sở phát triển lực, trí tuệ HS mức độ, từ đơn giản đến phức tạp ; nội dung bao hàm mức độ khác nhận thức
Mức độ cần đạt kiến thức xác định theo mức độ : nhận biết, thông hiểu, vận dụng, phân tích, đánh giá sáng tạo (có thể tham khảo thêm phân loại Nikko gồm mức độ : nhận biết, thông hiểu, vận dụng mức thấp, vận dụng mức cao)
1 Nhận biết : Là nhớ lại liệu, thông tin có trước ; nghĩa nhận biết thông tin, ghi nhớ, tái thông tin, nhắc lại loạt liệu, từ kiện đơn giản đến lí thuyết phức tạp Đây mức độ, yêu cầu thấp trình độ nhận thức, thể chỗ HS cần nhớ nhận đưa dựa thơng tin có tính đặc thù khái niệm, vật, tượng
HS phát biểu định nghĩa, định lí, định luật chưa giải thích vận dụng chúng Có thể cụ thể hoá mức độ nhận biết yêu cầu :
Nhận ra, nhớ lại khái niệm, định lí, định luật, tính chất
Nhận dạng (khơng cần giải thích) khái niệm, hình thể, vị trí tương đối đối tượng tình đơn giản
Liệt kê, xác định vị trí tương đối, mối quan hệ biết yếu tố, tượng
2 Thông hiểu : Là khả nắm được, hiểu ý nghĩa khái niệm, vật, tượng ; giải thích, chứng minh ý nghĩa khái niệm, vật, tượng ; mức độ cao nhận biết mức độ thấp việc thấu hiểu vật, tượng, liên quan đến ý nghĩa mối quan hệ khái niệm, thông tin mà HS học biết Điều thể việc chuyển thông tin từ dạng sang dạng khác, cách giải thích thơng tin (giải thích tóm tắt) cách ước lượng xu hướng tương lai (dự báo hệ ảnh hưởng)
Có thể cụ thể hố mức độ thơng hiểu u cầu :
Diễn tả ngôn ngữ cá nhân khái niệm, định lí, định luật, tính chất, chuyển đổi từ hình thức ngơn ngữ sang hình thức ngơn ngữ khác (ví dụ : từ lời sang cơng thức, kí hiệu, số liệu ngược lại)
Biểu thị, minh hoạ, giải thích ý nghĩa khái niệm, tượng, định nghĩa, định lí, định luật Lựa chọn, bổ sung, xếp lại thông tin cần thiết để giải vấn đề
Sắp xếp lại ý trả lời câu hỏi lời giải tốn theo cấu trúc lơgic
3 Vận dụng : Là khả sử dụng kiến thức học vào hoàn cảnh cụ thể : vận dụng nhận biết, hiểu biết thông tin để giải vấn đề đặt ; khả đòi hỏi HS phải biết vận dụng kiến thức, biết sử dụng phương pháp, nguyên lí hay ý tưởng để giải vấn đề
Yêu cầu áp dụng quy tắc, phương pháp, khái niệm, ngun lí, định lí, định luật, cơng thức để giải vấn đề học tập thực tiễn Đây mức độ thông hiểu cao mức độ thơng hiểu
Có thể cụ thể hoá mức độ vận dụng yêu cầu : So sánh phương án giải vấn đề
Phát lời giải có mâu thuẫn, sai lầm chỉnh sửa
Giải tình cách vận dụng khái niệm, định lí, định luật, tính chất biết
Khái qt hố, trừu tượng hố từ tình đơn giản, đơn lẻ quen thuộc sang tình mới, phức tạp
4 Phân tích : Là khả phân chia thông tin thành phần thông tin nhỏ cho hiểu được cấu trúc, tổ chức thiết lập mối liên hệ phụ thuộc lẫn chúng
Yêu cầu phận cấu thành, xác định mối quan hệ phận, nhận biết hiểu nguyên lí cấu trúc phận cấu thành Đây mức độ cao vận dụng địi hỏi thấu hiểu nội dung lẫn hình thái cấu trúc thông tin, vật, tượng
Có thể cụ thể hố mức độ phân tích yêu cầu :
Phân tích kiện, kiện thừa, thiếu đủ để giải vấn đề Xác định mối quan hệ phận tồn thể
Cụ thể hố vấn đề trừu tượng
Nhận biết hiểu cấu trúc phận cấu thành
(4)Yêu cầu xác định tiêu chí đánh giá (người đánh giá tự xác định cung cấp tiêu chí) vận dụng để đánh giá
Có thể cụ thể hố mức độ đánh giá yêu cầu :
Xác định tiêu chí đánh giá vận dụng để đánh giá thông tin, vật, tượng, kiện Đánh giá, nhận định giá trị thơng tin, tư liệu theo mục đích, u cầu xác định
Phân tích yếu tố, kiện cho để đánh giá thay đổi chất vật, kiện Đánh giá, nhận định giá trị nhân tố xuất thay đổi mối quan hệ cũ
Các công cụ đánh giá có hiệu phải giúp xác định kết học tập cấp độ nói để đưa nhận định xác lực người đánh giá chuyên môn liên quan
6 Sáng tạo : Là khả tổng hợp, xếp, thiết kế lại thông tin ; khai thác, bổ sung thông tin từ nguồn tư liệu khác để sáng lập hình mẫu
Yêu cầu tạo hình mẫu mới, mạng lưới quan hệ trừu tượng (sơ đồ phân lớp thông tin) Kết học tập lĩnh vực nhấn mạnh vào hành vi, lực sáng tạo, đặc biệt việc hình thành cấu trúc mơ hình
Có thể cụ thể hố mức độ sáng tạo yêu cầu : Mở rộng mơ hình ban đầu thành mơ hình
Khái quát hoá vấn đề riêng lẻ, cụ thể thành vấn đề tổng quát Kết hợp nhiều yếu tố riêng thành tổng thể hoàn chỉnh
Dự đoán, dự báo xuất nhân tố thay đổi mối quan hệ cũ
Đây mức độ cao nhận thức, chứa đựng yếu tố mức độ nhận thức đồng thời phát triển chúng
IV CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG VỪA LÀ CĂN CỨ, VỪA LÀ MỤC TIÊU CỦA GIẢNG DẠY, HỌC TẬP, KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
Chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ CTGDPT bảo đảm tính thống nhất, tính khả thi, phù hợp CTGDPT ; bảo đảm chất lượng hiệu trình giáo dục
1 Chuẩn kiến thức, kĩ
1.1 Biên soạn sách giáo khoa (SGK) tài liệu hướng dẫn dạy học, kiểm tra, đánh giá, đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra, đánh giá
1.2 Chỉ đạo, quản lí, tra, kiểm tra việc thực dạy học, kiểm tra, đánh giá, sinh hoạt chuyên môn, đào tạo, bồi dưỡng cán quản lí GV
1.3 Xác định mục tiêu học, mục tiêu trình dạy học, đảm bảo chất lượng giáo dục 1.4 Xác định mục tiêu kiểm tra, đánh giá kiểm tra, thi ; đánh giá kết giáo dục từng môn học, lớp học, cấp học
2 Tài liệu Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức, kĩ biên soạn theo hướng chi tiết yêu cầu cơ bản, tối thiểu kiến thức, kĩ Chuẩn kiến thức, kĩ nội dung chọn lọc SGK
Tài liệu giúp cán quản lí giáo dục, cán chun mơn, GV, HS nắm vững thực theo Chuẩn kiến thức, kĩ
3 Yêu cầu dạy học bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ 3.1 Yêu cầu chung
a) Căn Chuẩn kiến thức, kĩ để xác định mục tiêu học Chú trọng dạy học nhằm đạt yêu cầu tối thiểu kiến thức, kĩ năng, đảm bảo khơng q tải khơng q lệ thuộc hồn tồn vào SGK ; mức độ khai thác sâu kiến thức, kĩ SGK phải phù hợp với khả tiếp thu HS
b) Sáng tạo phương pháp dạy học phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác học tập HS Chú trọng rèn luyện phương pháp tư duy, lực tự học, tự nghiên cứu ; tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành động thái độ tự tin học tập cho HS
c) Dạy học thể mối quan hệ tích cực GV HS, HS với HS ; tiến hành thông qua việc tổ chức hoạt động học tập HS, kết hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, làm việc theo nhóm
d) Dạy học trọng đến việc rèn luyện kĩ năng, lực hành động, vận dụng kiến thức, tăng cường thực hành gắn nội dung học với thực tiễn sống
e) Dạy học trọng đến việc sử dụng có hiệu phương tiện, thiết bị dạy học trang bị GV HS tự làm ; quan tâm ứng dụng công nghệ thông tin dạy học
g) Dạy học trọng đến việc động viên, khuyến khích kịp thời tiến HS trình học tập ; đa dạng nội dung, hình thức, cách thức đánh giá tăng cường hiệu việc đánh giá
3.2 Yêu cầu cán quản lí sở giáo dục
(5)pháp dạy học (PPDH), sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học, hình thức tổ chức dạy học đánh giá kết giáo dục
b) Nắm vững yêu cầu dạy học bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ CTGDPT, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho GV, động viên, khuyến khích GV tích cực đổi PPDH
c) Có biện pháp quản lí, đạo tổ chức thực đổi PPDH nhà trường cách hiệu ; thường xuyên kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học theo định hướng dạy học bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ đồng thời với tích cực đổi PPDH
d) Động viên, khen thưởng kịp thời GV thực có hiệu đồng thời với phê bình, nhắc nhở người chưa tích cực đổi PPDH, dạy tải không bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ
3.3 Yêu cầu giáo viên
a) Bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ để thiết kế giảng, với mục tiêu đạt yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ năng, dạy không tải không lệ thuộc hoàn toàn vào SGK Việc khai thác sâu kiến thức, kĩ phải phù hợp với khả tiếp thu HS
b) Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn HS thực hoạt động học tập với hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng học, với đặc điểm trình độ HS, với điều kiện cụ thể lớp, trường địa phương
c) Động viên, khuyến khích, tạo hội điều kiện cho HS tham gia cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào trình khám phá, phát hiện, đề xuất lĩnh hội kiến thức ; ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kĩ có HS ; tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành động thái độ tự tin học tập cho HS ; giúp HS phát triển tối đa lực, tiềm thân
d) Thiết kế hướng dẫn HS thực dạng câu hỏi, tập phát triển tư rèn luyện kĩ ; hướng dẫn sử dụng thiết bị dạy học ; tổ chức có hiệu thực hành ; hướng dẫn HS có thói quen vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn
e) Sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học cách hợp lí, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với đặc trưng cấp học, mơn học ; nội dung, tính chất học ; đặc điểm trình độ HS ; thời lượng dạy học điều kiện dạy học cụ thể trường, địa phương
4 Yêu cầu kiểm tra, đánh giá bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ 4.1 Quan niệm kiểm tra, đánh giá
Kiểm tra đánh giá hai khâu quy trình thống nhằm xác định kết thực mục tiêu dạy học Kiểm tra thu thập thông tin từ riêng lẻ đến hệ thống kết thực mục tiêu dạy học ; đánh giá xác định mức độ đạt thực mục tiêu dạy học
Đánh giá kết học tập thực chất việc xem xét mức độ đạt hoạt động học HS so với mục tiêu đề môn học, lớp học, cấp học Mục tiêu môn học cụ thể hoá thành chuẩn kiến thức, kĩ Từ chuẩn này, tiến hành kiểm tra, đánh giá kết học tập môn học cần phải thiết kế thành tiêu chí nhằm kiểm tra đầy đủ định tính định lượng kết học tập HS
4.2 Hai chức kiểm tra, đánh giá a) Chức xác định
Xác định mức độ đạt việc thực mục tiêu dạy học, xác định mức độ thực Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục mà HS đạt kết thúc giai đoạn học tập (kết thúc bài, chương, chủ đề, chủ điểm, mô đun, lớp học, cấp học)
Xác định địi hỏi tính xác, khách quan, công
b) Chức điều khiển : Phát mặt tốt, mặt chưa tốt, khó khăn, vướng mắc xác định nguyên nhân Kết đánh giá để định giải pháp cải thiện thực trạng, nâng cao chất lượng, hiệu dạy học giáo dục thông qua việc đổi mới, tối ưu hoá PPDH GV hướng dẫn HS biết tự đánh giá để tối ưu hoá phương pháp học tập Thông qua chức này, kiểm tra, đánh giá điều kiện cần thiết :
Giúp GV nắm tình hình học tập, mức độ phân hố trình độ học lực HS lớp, từ có biện pháp giúp đỡ HS yếu bồi dưỡng HS giỏi ; giúp GV điều chỉnh, hoàn thiện PPDH ;
Giúp HS biết khả học tập so với yêu cầu chương trình ; xác định ngun nhân thành cơng chưa thành cơng, từ điều chỉnh phương pháp học tập ; phát triển kĩ tự đánh giá ;
Giúp cán quản lí giáo dục đề giải pháp quản lí phù hợp để nâng cao chất lượng giáo dục ;
Giúp cha mẹ HS cộng đồng biết kết giáo dục HS, lớp sở giáo dục 4.3 Yêu cầu kiểm tra, đánh giá
a) Kiểm tra, đánh giá phải vào Chuẩn kiến thức, kĩ môn học lớp ; yêu cầu bản, tối thiểu cần đạt kiến thức, kĩ HS sau giai đoạn, lớp, cấp học
(6)năng phân hoá cao ; kiểm tra kiến thức, kĩ bản, lực vận dụng kiến thức người học, thay kiểm tra học thuộc lịng, nhớ máy móc kiến thức
c) Áp dụng phương pháp phân tích tăng cường tính tương đương đề kiểm tra, thi Kết hợp thật hợp lí hình thức kiểm tra, thi vấn đáp, tự luận trắc nghiệm nhằm hạn chế lối học tủ, học lệch, học vẹt ; phát huy ưu điểm hạn chế nhược điểm hình thức
d) Đánh giá xác, thực trạng : đánh giá cao thực tế triệt tiêu động lực phấn đấu vươn lên ; ngược lại, đánh giá khắt khe mức thái độ thiếu thân thiện, không thấy tiến bộ, ức chế tình cảm, trí tuệ, giảm vai trị tích cực, chủ động, sáng tạo HS
e) Đánh giá kịp thời, có tác dụng giáo dục động viên tiến HS, giúp HS sửa chữa thiếu sót Đánh giá trình lĩnh hội tri thức HS, trọng đánh giá hành động, tình cảm HS : nghĩ làm ; lực vận dụng vào thực tiễn, thể qua ứng xử, giao tiếp ; quan tâm tới mức độ hoạt động tích cực, chủ động HS tiết học tiếp thu tri thức mới, ôn luyện tiết thực hành, thí nghiệm
g) Khi đánh giá kết học tập, thành tích học tập HS khơng đánh giá kết cuối cùng, mà cần ý trình học tập Cần tạo điều kiện cho HS tham gia xác định tiêu chí đánh giá kết học tập với yêu cầu không tập trung vào khả tái tri thức mà trọng khả vận dụng tri thức việc giải nhiệm vụ phức hợp Có nhiều hình thức độ phân hoá cao đánh giá
h) Khi đánh giá hoạt động dạy học không đánh giá thành tích học tập HS, mà cịn bao gồm đánh giá trình dạy học nhằm cải tiến hoạt động dạy học Chú trọng phương pháp, kĩ thuật lấy thông tin phản hồi từ HS để đánh giá trình dạy học
i) Kết hợp thật hợp lí đánh giá định tính định lượng : Căn vào đặc điểm môn học hoạt động giáo dục lớp học, cấp học, quy định đánh giá điểm kết hợp với nhận xét GV hay đánh giá nhận xét, xếp loại GV
k) Kết hợp đánh giá đánh giá ngồi
Để có thêm kênh thông tin phản hồi khách quan, cần kết hợp hài hoà đánh giá đánh giá :
Tự đánh giá HS với đánh giá bạn học, GV, sở giáo dục, gia đình cộng đồng Tự đánh giá GV với đánh giá đồng nghiệp, HS, gia đình HS, quan quản lí giáo dục cộng đồng
Tự đánh giá sở giáo dục với đánh giá quan quản lí giáo dục cộng đồng Tự đánh giá ngành Giáo dục với đánh giá xã hội đánh giá quốc tế
l) Phải động lực thúc đẩy đổi PPDH : Đổi PPDH đổi kiểm tra, đánh giá hai mặt thống hữu trình dạy học, nhân tố quan trọng đảm bảo chất lượng dạy học
4.4 Các tiêu chí kiểm tra, đánh giá
a) Đảm bảo tính toàn diện : Đánh giá mặt kiến thức, kĩ năng, lực, ý thức, thái độ, hành vi HS
b) Đảm bảo độ tin cậy : Tính xác, trung thực, minh bạch, khách quan, cơng đánh giá, phản ánh chất lượng thực HS, sở giáo dục
c) Đảm bảo tính khả thi : Nội dung, hình thức, cách thức, phương tiện tổ chức kiểm tra, đánh giá phải phù hợp với điều kiện HS, sở giáo dục, đặc biệt phù hợp với mục tiêu theo môn học
d) Đảm bảo yêu cầu phân hố : Phân loại xác trình độ, mức độ, lực nhận thức HS, sở giáo dục ; cần đảm bảo dải phân hoá rộng đủ cho phân loại đối tượng
e) Đảm bảo hiệu : Đánh giá tất lĩnh vực cần đánh giá HS, sở giáo dục ; thực đầy đủ mục tiêu đề ; tạo động lực đổi phương pháp dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục
PHẦN THỨ HAI
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MƠN ĐỊA LÍ TRUNG HỌC CƠ SỞ
LỚP 7 A MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH
Sau học chương trình Địa lí 7, HS đạt được: 1 Về kiến thức:
Trình bày kiến thức phổ thông bản, cần thiết về:
- Thành phần nhân văn môi trường
- Đặc điểm mơi trường địa lí hoạt động kinh tế người mơi trường
- Đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội châu lục (trừ châu Á) khu vực châu lục Về kĩ
(7)Về thái độ, hành vi Góp phần làm cho HS:
- Có ý thức tham gia tích cực bảo vệ môi trường
- Tôn trọng giá trị kinh tế - văn hoá nhân dân lao động nước ngồi nước - Có thái độ tích cực trước kiện xảy châu lục giới
B HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
Các kiến thức, kĩ cần đạt chương trình Địa lí lớp cụ thể thành yêu câu chi tiết sau:
Chủ đề THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MỘI TRƯỜNG 1 Kiến thức
1.1 Trình bày trình phát triển tình hình gia tăng dân số giới, nguyên nhân hậu nó
- Trong nhiều kỉ, dân số giới tăng chậm chạp Nguyên nhân bệnh dịch, đói kém, chiến tranh - Từ đầu kỉ XIX đến nay, dân số giới tăng nhanh Nguyên nhân: có tiến kinh tế - xã hội y tế
- Từ năm 50 kỉ XX, bùng nổ dân số diễn nước phát triển châu Á, châu Phi Mĩ Latinh nước giành độc lập, đời sống cải thiện tiến y tế làm giảm nhanh tỉ lệ tử, tỉ lệ sinh cao
- Sự bùng nổ dân số nước phát triển tạo sức ép việc làm, phúc lợi xã hội, mơi trường, kìm hãm phát triển kinh tế - xã hội,…
1.2 Nhận biết khác chủng tộc Môn-gô-lô-it, Nê-grơ-it Ơ-rơ-pê-ơ-it hình thái bên ngồi thể (màu da, tóc, mắt, mũi) nơi sinh sống chủ yếu chủng tộc
- Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it (thường gọi người da trắng): sống chủ yếu châu Âu – châu Mĩ - Chủng tộc Nê-grô-it (thường gọi người da đen): sống chủ yếu châu Phi
- Chủng tộc Môn-gô-lô-it (thường gọi người da vàng): sống chủ yếu châu Á
1.3.Trình bày giải thích mức độ đơn giản phân bố dân cư không đồng giới
- Những nơi điều kiện sinh sống giao thông thuận tiện đồng bằng, đô thị vùng khí hậu ấm áp, mưa nắng thuận hịa có dân cư tập trung đơng đúc
- Các vùng núi, vùng sâu, vùng xa, giao thơng khó khăn, vùng cực giá lạnh hoang mạc…khí hậu khắc nghiệt có dân cư thưa thớt
1.4 So sánh khác quần cư nông thôn quần cư đô thị hoạt động kinh tế, mật độ dân số, lối sống
- Quần cư nông thơn: có mật độ dân số thấp; làng mạc, thơn xóm thường phân tán gắn với đất canh tác, đồng cỏ, đất rưng, hay mặt nước; dân cư sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp
- Quần cư thị: có mật độ dân số cao; dân cư sống chủ yếu dựa vào sản xuất công nghiệp dịch vụ - Lối sống nông thôn lối sống thị có nhiều điểm khác biệt (dẫn chứng)
1.5 Biết sơ lược q trình thị hóa hình thành siêu thị giới - Đơ thị hóa xu tất yếu giới
- Dân số đô thị giới ngày tăng, có khoảng nửa dân số giới sống đô thị - Nhiều thị phát triển nhanh chóng, trở thành siêu đô thị
(8)- Kể tên số siêu đô thị tiêu biểu châu lục - Ví dụ:
+ Châu Á; Bắc Kinh, Tô-ki-ô, Thượng Hải, Xơ-un, Niu Đê-li, Gia-cac-ta + Châư Âu: Mat-xcơ-va, Pa-ri, Luân Đôn
+ Châu Phi: Cai-rô, La-gốt
+ Châu Mĩ: Niu-I-ooc, Mê-hi-cô, Ri-ô đê Gia-nê-rô 2 Kĩ năng
- Đọc hiểu xây dựng tháp dân số
- Đọc biểu đồ gia tăng dân số giới để thấy tình hình gia tăng dân số giới
- Đọc đồ, lược đồ: Phân bố dân cư giới, Các siêu đô thị giới, Phân bố dân cư châu Á để nhận biết vùng đông dân, thưa dân giới châu Á, phân bố siêu đô thị giới
- Xác định đồ, lược đồ “Các siêu thị giới” vị trí số siêu thị Chủ đề 2: CÁC MƠI TRƯỜNG ĐỊA LÍ VÀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
CỦA CON NGƯỜI
Nội dung 1: MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG VÀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG
1 Kiến thức
1.1 Biết vị trí đới nóng đồ Tự nhiên giới Đới nóng nằm khoảng hai chí tuyến Bắc Nam
1.2 Trình bày giải thích mức độ đơn giản số đặc điểm tự nhiên môi trường đới nóng - Mơi trường xích đạo ẩm:
+ Vị trí địa lí: nằm chủ yếu khoảng 50B đến 50N.
+ Đặc điểm: Nắng nóng, mưa nhiều quanh năm Độ ẩm nhiệt độ cao tạo điều kiện cho rừng rậm xanh quanh năm phát triển Cây rừng rậm rạp, xanh tốt quanh năm, nhiều tầng, nhiều dây leo, chim thú,…
- Môi trường nhiệt đới:
+ Vị trí địa lí: Khoảng 50B 50N đến chí tuyến hai bán cầu.
+ Đặc điểm: Nóng quanh năm, có thời kì khơ hạn, gần chí tuyến thời kì khơ hạn kéo dài, biên độ nhiệt năm lớn Lượng mưa thảm thực vật thay đổi từ Xích đạo chí tuyến (dẫn chứng)
- Mơi trường nhiệt đới gió mùa: + Vị trí địa lí: Nam Á, Đông Nam Á
+ Đặc điểm: Nhiệt độ lượng mưa thay đổi theo mùa gió Thời tiết diễn biến thất thường Thảm thực vật phong phú đa dạng
1.3 Phân biệt khác hình thức canh tác nơng nghiệp đới nóng - Làm nương rẫy: lạc hậu nhất, suất thấp, đất đai bị thối hóa
- Thâm canh lúa nước: hiệu cao hơn, chủ yếu cung cấp lương thực nước
- Sản xuất nông sản hàng hố theo quy mơ lớn: tạo khối lượng sản phẩm lớn, có giá trị cao, nhằm mục đích xuất
1.4 Biết thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên dối với sản xuất nơng nghiệp đới nóng - Thuận lợi: nhiệt độ, độ ẩm cao, lượng mưa lớn nên sản xuất quanh năm, xen canh, tăng vụ - Khó khăn: đất dễ bị thối hóa, nhiều sâu bệnh, khơ hạn, bão lũ…
1.5 Biết số trồng, vật ni chủ yếu đới nóng - Cây lương thực: Lúa gạo, ngô, sắn, khoai lang…
- Cây công nghiệp nhiệt đới: cà phê, cao su , dừa, bơng ,mía,… - Chăn ni:: trâu, bị, dê, lợn,…
1.6 Phân tích mối quan hệ dân số với tài ngun, mơi trường đới nóng
- Dân số đông (chiếm gần nửa dân số giới) gia tăng dân số nhanh đẩy nhanh tốc độ khai thác tài ngun làm suy thối mơi trường, diện tích rừng ngày bị thu hẹp, đất bạc màu, khoáng sản cạn kiệt, thiếu nước sạch…
1.7 Trình bày vấn đề di dân, bùng nổ thị đới nóng; ngun nhân hậu quả - Đới nóng nơi có sóng di dân tốc độ thị hố cao
- Ngun nhân di dân đa dạng:
+ Di dân tự (do thiên tai, chiến tranh, kinh tế chậm phát triển, nghèo đói thiếu việc làm) + Di dân có kế hoạch (nhằm phát triển kinh tế - xã hội vùng núi, ven biển)
(9)2 Kĩ năng
- Đọc đồ, lược đồ: Các kiểu mơi trường đới nóng, khu vực thâm canh lúa nước châu Á để nhận biết vị trí đới nóng, kiểu mơi trường đới nóng, khu vực thâm canh điều kiện tự nhiên để trồng lúa nước
- Đọc lược đồ gió mùa châu Á để nhận biết vùng có gió mùa, hướng tính chất gió mùa mùa hạ, gió mùa mùa đơng châu Á
- Quan sát tranh ảnh nhận xét kiểu quần cư; cảnh quan đới nóng
- Đọc biểu đồ nhiệt độ lượng mưa để nhận biết đặc điểm khí hậu kiểu mơi trường đới nóng - Đọc lát cắt rừng rậm xanh quanh năm để nhận biết số đặc điểm rừng rậm xanh quanh năm
Nội dung 2: MƠI TRƯỜNG ĐỚI ƠN HỊA VÀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI ƠN HỊA
1 Kiến thức
1.1 Biết vị trí đới ơn hịa đồ Tự nhiên giới - Khoảng từ chí tuyến đến vịng cực hai bán cầu
- Phần lớn diện tích đất đới ơn hịa nằm bán cầu Bắc
1.2 Trình bày giải thích( mức độ đơn giản) đặc điểm tự nhiên môi trường đới ôn hịa
- Khí hậu mang tính chất trung gian khí hậu đới nóng khí hậu đới lạnh (nguyên nhân, biểu hiện) - Thiên nhiên phân hóa theo thời gian khơng gian:
+ Phân hóa theo thời gian: năm có bốn mùa xuân, hạ, thu, đơng
+ Phân hóa theo khơng gian: thiên nhiên thay đổi từ từ Bắc xuống Nam theo vĩ độ, từ Đơng sang Tây theo ảnh hưởng dịng biển gió Tây ơn đới
1.3 Hiểu trình bày đặc điểm ngành kinh tế nông nghiệp cơng nghiệp đới ơn hịa - Nơng nghiệp:
+ Trình độ kĩ thuật tiên tiến, tổ chức sản xuất kiểu công nghiệp, sản xuất chuyên mơn hóa với quy mơ lớn, ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học – kĩ thuật
+ Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu thay đổi theo kiểu môi trường (dẫn chứng) - Công nghiệp:
+ Nền công nghiệp phát triển sớm, đại; công nghiệp chế biến mạnh nhiều nước, phát triển đa dạng
+ Các nước công nghiệp hàng đầu Hoa Kì, Nhật Bản, Đức, Liên bang Nga, Anh, Pháp, Ca-na-đa
1.4 Trình bày đặc điểm thị hố vấn đề môi trường, kinh tế - xã hội đặt ở các thị đới ơn hịa
- Đặc điểm thị hố:
- Tỉ lệ đô thị cao, nơi tập trung nhiều đô thị giới - Các đô thị phát triển theo quy hoạch
- Lối sống đô thị trở thành phổ biến phần lớn dân cư - Các vấn đề môi trường, kinh tế - xã hội thị: +Ơ nhiễm mơi trường
+ Thất nghiệp,
1.5 Biết trạng ô nhiễm khơng khí nhiễm nước đới ơn hịa; ngun nhân hậu quả - Ơ nhiễm khơng khí:
+ Hiện trạng: bầu khí bị nhiễm nặng nề
+ Nguyên nhân: khói bụi từ nhà máy phương tiện giao thông thảy vào khí
+ Hậu quả: tạo nên trận mưa a xit, tăng hiệu ứng nhà kính, khiến cho Trái Đất nóng lên, khí hậu tồn cầu biến đổi, băng hai cực tan chảy , mực nước đại dương dâng cao,…khí thải cịn làm thủng tầng ơzơn
- Ô nhiễm nước:
+ Hiện trạng: nguồn nước bị ô nhiễm gồm nước sông, nước biển, nước ngầm
+ Nguyên nhân: Ô nhiễm nước biển váng dầu, chất độc hại bị đưa biển,…Ơ nhiễm nước sơng, hồ, nước ngầm hóa chất thải từ nhà máy, lượng phân hóa học thuốc trừ sâu dư thừa đồng ruộng, chất thải nông nghiệp…
+ Hậu qủa: làm chết ngạt sinh vật sống nước, thiếu nước cho đời sống sản xuất 2 Kĩ năng
(10)- Quan sát tranh ảnh, nhận xét trình bày số đặc điểm hoạt động sản xuất, đô thị, ô nhiễm môi trường đới ơn hịa
- Nhận biết kiểu mơi trường đới ơn hịa (ơn đới hải dương, ôn đới lục địa, địa trung hải…) qua tranh ảnh biểu đồ khí hậu
Nội dung 3: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH VÀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH
1 Kiến thức
1.1 Biết vị trí đới lạnh đồ Tự nhiên giới Đới lạnh nằm khoảng từ hai vòng cực đến hai cực
1.2 Trình bày giải thích( mức độ đơn giản) số đặc điểm tự nhiên đới lạnh
- Đặc điểm: khí hậu khắc nghiệt, lạnh lẽo, mùa đơng dài, mưa chủ yếu dạng tuyết rơi, đất đóng băng quanh năm
- Nguyên nhân: Nằm vĩ độ cao
1.3 Biết thích nghi động vật thực vật với môi trườngđới lạnh
- Thực vật: phát triển vào mùa hạ ngắn ngủi, cối còi cọc, thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu, địa y - Động vật: có lớp mỡ dày, lơng dày, lông không thấm nước; số động vật ngủ đông hay di cư để tránh mùa đông lạnh
1.4 Trình bày giải thích ( mức độ đơn giản) hoạt động kinh tế cổ truyền đại người ở đới lạnh
- Hoạt động kinh tế:
+ Hoạt động kinh tế cổ truyền: chủ yếu chăn nuôi tuần lộc, săn bắn động vật để lấy lông, mỡ, thịt, da + Hoạt động kinh tế đại: khai thác tài nguyên thiên nhiên, chăn ni thú có lơng q
- Nguyên nhân: Khí hậu khắc nghiệt, lạnh lẽo Khoa học – kĩ thuật phát triển 1.5.Biết số vấn đề lớn phải giải đới lạnh
- Thiếu nguồn nhân lực để phát triển kinh tế - Nguy tuyệt chủng số loài động vật quý 2 Kĩ năng
- Đọc đồ môi trường đới lạnh vùng Bắc Cực vùng Nam Cực để nhận biết vị trí, giới hạn đới lạnh - Đọc phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa vài địa điểm môi trường đới lạnh để hiểu trình bày đặc điểm khí hậu mơi trường đới lạnh
- Quan sát tranh ảnh, nhận xét số cảnh quan, hoạt động kinh tế người đới lạnh (kinh tế cổ truyền, kinh tế đại)
- Lập sơ đồ mối quan hệ thành phần tự nhiên, tự n hiên hoạt động kinh tế người đới lạnh
Nội dung 4: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC VÀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
1 Kiến thức
1.1 Trình bày giải thích( mức độ đơn giản) số đặc điểm tự nhiên môi trường hoang mạc - Phần lớn hoang mạc nằm dọc theo chí tuyến đại lục Á- Âu
- Khí hậu khô hạn, khắc nghiệt, động thực vật nghèo nàn
- Nguyên nhân: nằm nơi có áp cao thống trị, sâu nội địa,…
1.2 Phân tích khác chế độ nhiệt hoang mạc đới nóng hoang mạc đới ơn hịa - Hoang mạc đới nóng: biên độ nhiệt năm cao, có mùa đơng ấm, mùa hạ nóng
- Hoang mạc đới ơn hịa: biên độ nhiệt năm cao, mùa hạ không nóng, mùa đơng lạnh 1.3 Biết thích nghi thực vật động vật môi trường hoang mạc
Thực vật, động vật thích nghi với môi trường khô hạn khắc nghiệt cách tự hạn chế nước, tăng cường dự trữ nước chất dinh dưỡng thể (dẫn chứng)
1.4 Trình bày giải thích ( mức độ đơn giản) hoạt động kinh tế cổ truyền đại người ở hoang mạc
- Hoạt động kinh tế cổ truyền : chăn nuôi du mục, trồng trọt ốc đảo Nguyên nhân: thiếu nước - Hoạt động kinh tế đại: khai thác dầu khí, nước ngầm Nguyên nhân: nhờ tiến khoa học - kĩ thuật 1.5 Biết nguyên nhân làm cho hoang mạc ngày mở rộng biện pháp hạn chế phát triển hoang mạc
(11)2 Kĩ năng
- Đọc phân tích lược đồ Phân bố hoang mạc giới để biết đặc điểm phân bố nguyên nhân hình thành hoang mạc
- Đọc phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa số địa điểm môi trường hoang mạc để hiểu trình bày đặc điểm khí hậu hoang mạc, khác nhiệt độ hoang mạc đới nóng hoang mạc đới ơn hịa - Phân tích ảnh địa lí: cảnh quan hoang mạc đới nóng đới ơn hịa, hoạt động kinh tế hoang mạc
Nội dung 5: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI VÀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI 1 Kiến thức
1.1 Trình bày giải thích( mức độ đơn giản) số đặc điểm tự nhiên môi trường vùng núi Khí hậu thực vật thay đổi theo độ cao hướng sườn
- Thay đổi theo độ cao: biểu hiện, nguyên nhân - Thay đổi theo hướng sườn: biểu hiện, nguyên nhân
1.2 Biết khác đặc điểm cư trú người số vùng núi giới - Các vùng núi thường dân nơi cư trú dân tộc người
- Các dân tộc miền núi châu Á thường sống vùng núi thấp, mát mẽ, nhiều lâm sản
- Các dân tộc miền núi Nam Mĩ ưa sống ở độ cao 3000m, nhiều đất bằng, thuận lợi trồng trọt, chăn nuôi
- Ở vùng sừng châu Phi, nhười Ê-ti-ô-pi sống tập trung sườn núi cao chắn gió, mưa nhiều, mát mẻ thường sống vùng núi thấp, mát mẽ, nhiều lâm sản
1.3 Trình bày giải thích ( mức độ đơn giản) hoạt động kinh tế cổ truyền đại người ở vùng núi
- Hoạt động kinh tế cổ truyền: chăn nuôi, trồng trọt (phát triển đa dạng, có khác châu lục, địa phương) khai thác chế biến lâm sản, làm nghề thủ công Nguyên nhân: phù hợp với môi trường tự nhiên vùng núi
- Hoạt động kinh tế đại: phát triển công nghiệp, du lịch, thể thao,…Nguyên nhân: giao thông, thủy điện, đời sống,…phát triển
1.4 Nêu vấn đề mơi trường đặt q trình phát triển kinh tế vùng núi - Suy thoái tài nguyên: Nguyên nhân (phá rừng, săn bắn động vật quý hiếm,…)
- Ô nhiễm nguồn nước Nguyên nhân 2 Kĩ năng
- Đọc sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao vùng núi để thấy khác vùng núi đới nóng với vùng núi đới ơn hịa
- Quan sát tranh ảnh nhận xét cảnh quan, dân tộc, hoạt động kinh tế vùng núi Chủ đề 3: THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC
Nội dung 5: THẾ GIỚI RỘNG LỚN VÀ ĐA DẠNG 1 Kiến thức
1.1.Phân biệt lục địa châu lục Biết tên lục địa châu lục giới
- Lục địa: khối đất liền rộng hàng triệu kí lơ mét vng, có biển đại dương bao quanh Sự phân chia lục địa mang ý nghĩa mặt tự nhiên
Trên giới có lục địa là: lục địa Á-Âu, lục địa Phi, lục địa Bắc Mĩ, lục địa Nam Mĩ, lục địa Ô- xtrây-li-a, lục địa Nam Cực
- Châu lục: bao gồm phần lục địa đảo, quần đảo bao quanh Sự phân chia châu lục chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế, trị
Trên giới có châu lục là: châu Á-, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu đại dương châu Nam Cực
1.2 Biết số tiêu chí (chỉ số phát triển người…) để phân loại nước giới thành hai nhóm: phát triển phát triển
Chỉ số phát triển người (HDI) bao gồm: thu nhập bình quân theo đầu người, tỉ lệ người biết chữ học, tuổi thọ trung bình…
2 Kĩ năng
- Đọc đồ, lược đồ thu nhập bình quân đầu người nước giới
- Nhận xét bảng số liệu số phát triển người (HDI) số quốc gia giới để thấy khác HDI nước phát triển nước phát triển
Nội dung 2: CHÂU PHI 1 Kiến thức
(12)- Đại phận lãnh thổ châu Phi nằm chí tuyến, tương đối cân xứng hai bên đường xích đạo - Tên biển, đại dương bao quanh châu Phi
1.2 Trình bày đặc điểm hình dạng lục địa, địa hình khống sản châu Phi - Hình dạng: châu Phi có dạng hình khối, đường bờ biển bị chia cắt, vịnh biển, bán đảo, đảo - Địa hình: tương đối đơn giản, coi tồn lục địa khối sơn nguyên lớn
- Khoáng sản: phong phú , nhiều kim loại quý hiếm(vàng, uranium, kim cương .) 1.3 Trình bày giải thích ( mức độ đơn giản) đặc điểm thiên nhiên châu Phi
- Khí hậu: Do phần lớn lãnh thổ nằm chí tuyến, chịu ảnh hưởng biển nên châu Phi có khí hậu nóng, khơ bậc giới Hoang mạc chiếm diện tích lớn châu Phi
- Do vị trí nằm cân xứng hai bên đường Xích đạo nên mơi trường tự nhiên nằm đối xứng qua xích đạo (dẫn chứng)
1.4.Trình bày số đặc điểm dân cư, xã hội châu Phi - Dân cư châu Phi phân bố không (dẫn chứng)
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên châu Phi vào loại cao giới (dẫn chứng) - Đại dịch AIDS, xung đột sắc tộc
1.5 Trình bày giải thích ( mức độ đơn giản) đặc điểm kinh tế chung ngành kinh tế châu Phi Đặc điểm chung:
- Phần lớn quốc gia có kinh tế lạc hậu, chun mơn hóa phiến diện, trọng trồng cơng nghiệp nhiệt đới khai thác khoáng sản để xuất Nguyên nhân
- Một số nước tương đối phát triển Cộng hòa Nam Phi, Li-bi, An-giê-ri, Ai Cập Các ngành kinh tế:
- Nông nghiệp:
+ Trồng trọt: có khác tỉ trọng, kĩ thuật canh tác ngành trồng công nghiệp để xuất ngành trồng lương thực (dẫn chứng) Tên số công nghiệp nhiệt đới, ăn chủ yếu vùng phân bố
+ Chăn nuôi: phát triển, chăn thả gia súc hình thức phổ biến - Công nghiệp:
+ Phần lớn nước có cơng nghiệp chậm phát triển Ngun nhân + Khai thác khống sản để xuất có vai trò quan trọng
- Dịch vụ:
Hoạt động kinh tế đối ngoại nước châu Phi tương đối đơn giản
1.6 Biết châu Phi có tốc độ thị hố nhanh bùng nổ dân số đô thị Nguyên nhân và hậu quả
- Tốc độ thị hóa nhanh, bùng nổ dân số thị Đơ thị hóa tự phát
- Nguyên nhân: gia tăng dân số tự nhiên cao, di dân ạt từ nông thôn vào thành phố lớn lí thiên tai, xung đột tộc người, xung đột biên giới…
- Hậu quả: Đơ thị hóa khơng tương xứng với trình độ cơng nghiệp hóa làm xuất nhiều vấn đề kinh tế- xã hội cần phải giải
1.7 Trình bày giải thích ( mức độ đơn giản) đặc điểm bật tự nhiên, dân cư, kinh tế các khu vực Bắc Phi, Trung Phi Nam Phi
- Bắc Phi:
+ Tự nhiên: Thiên nhiên thay đổi từ ven biển phía tây bắc vào nội địa theo thay đổi lượng mưa Hoang mạc Xa-ha-ra – Hoang mạc nhiệt đới lớn giới (đặc điểm hoang mạc)
+ Dân cư: Chủ yếu người Ả Rập người Béc - be (thuộc chủng tộc Ơ rô-pê-ô-it) theo đạo Hồi
+ Kinh tế: tương đối phát triển dựa vào ngành dầu khí du lịch Do có thay đổi khí hậu từ Bắc xuống Nam nên cấu trồng có khác vùng
- Trung phi:
+ Tự nhiên: có khác phía tây phía đơng (dẫn chứng)
+ Dân cư: khu vực đông dân châu Phi; chủ yếu người Ban- Tu thuộc chủng tộc Nê-grơ-it, có tín ngưỡng đa dạng
+ Kinh tế: phần lớn quốc gia chậm phát triển, chủ yếu dựa vào trồng trọt, chăn nuôi theo lối cổ truyền, khai thác lâm sản, khoáng sản, trồng công nghiệp để xuất
- Nam Phi:
(13)+ Dân cư: thành phần chủng tộc đa dạng (Nê-grô-it, Ơ-rô-pê-ô-it người lai) phần lớn theo đạo Thiên Chúa + Kinh tế: trình độ phát triển khơng đều, Cộng Hồ Nam Phi nước cơng nghiệp phát triển châu Phi 2 Kĩ năng
- Sử dụng đồ, lược đồ tự nhiên, dân cư, kinh tế để hiểu trình bày đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế châu lục khu vực châu Phi
- Phân tích số biểu đồ nhiệt độ lượng mưa để hiểu trình bày đặc điểm khí hậu môi trường tự nhiên châu Phi
- Phân tích bảng số liệu tỉ lệ gia tăng dân số, tỉ lệ dân thành thị số quốc gia châu Phi Nội dung 3: CHÂU MĨ
KHÁI QUÁT CHÂU MĨ 1 Kiến thức
1.1 Biết vị trí địa lí, giới hạn châu Mĩ đồ Nằm hoàn toàn nửa cầu Tây
1.2 Trình bày đặc điểm khái lãnh thổ, dân cư, chủng tộc châu Mĩ - Lãnh thổ: trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng cận cực Nam
- Đại phận dân cư có gốc người nhập cư, thành phần chủng tộc đa dạng (dẫn chứng) 2 Kĩ năng
- Xác định đồ, lược đồ châu Mĩ đồ Thế giới vị trí địa lí châu Mĩ
- Đọc lược đồ luồng nhập cư vào châu Mĩ để biết dân cư châu Mĩ có nguồn gốc chủ yếu người nhập cư, nguyên nhân làm cho châu Mĩ có thành phần chủng tộc đa dạng
BẮC MĨ 1 Kiến thức
1.1 Biết vị trí địa lí, giới hạn Bắc Mĩ Từ vòng cực bắc đến vĩ tuyến 150B.
1.2 Trình bày đặc điểm địa hình bắc mĩ: cấu trúc địa hình đơn giản, chia làm khu vực kéo dài theo chiều kinh tuyến
- Phía tây miền núi trẻ Cooc-đi-e cao, đồ sộ, hiểm trở
- Giữa đồng rộng lớn, hình lịng máng, nhiều hồ lớn sơng dài - Phía đơng: miền núi già Apalat cao nguyên
1.3 Trình bày đặc điểm sông hồ lớn Bắc Mĩ Hệ thống Hồ Lớn, hệ thống sông Mi-xu-ri – Mi-xi-xi-pi
1.4 Trình bày giải thích ( mức độ đơn giản) đặc điểm khí hậu Bắc Mĩ
Đặc điểm: đa dạng, phân hoá theo chiều Bắc - Nam theo chiều Đông – Tây (biểu hiện) Nguyên nhân 1.5 Trình bày giải thích ( mức độ đơn giản) số đặc điểm dân cư Bắc Mĩ
- Dân cư tăng chậm, chủ yếu gia tăng giới
- Dân cư phân bố không (dẫn chứng) Nguyên nhân - Tỉ lệ đô thị cao
1.5 Trình bày giải thích ( mức độ đơn giản) số đặc điểm kinh tế Bắc Mĩ
- Nông nghiệp tiến tiến, hiệu cao tự nhiên thuận lợi, áp dụng tiến khoa học - kĩ thuật Sản xuất nông nghiệp Hoa Kì Ca-na-đa chiếm vị trí hàng đầu giới Phân bố nơng nghiệp có phân hóa từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đơng (dẫn chứng)
- Công nghiệp: công nghiệp đại, phát triển cao Trình độ phát triển cơng nghiệp nước khác (dẫn chứng)
- Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao kinh tế (dẫn chứng)
1.6 Trình bày Hiệp định mậu dịch tự Bắc Mĩ (NAFTA): thành viên, mục đích, vai trị Hoa Kì
- Hiệp định mậu dịch tự Bắc Mĩ (NAFTA) thông qua năm 1993, gồm Hoa Kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cơ - Mục đích: kết hợp mạnh nước, tạo nên thị trường chung rộng lớn, tăng sức cạnh tranh thị trường giới
- Vai trị Hoa Kì: chiếm phần lớn kim ngạch xuất vốn đầu tư nước ngồi vào Mê-hi-cơ, 80% kim ngạch xuất Ca-na-đa
2 Kĩ năng
(14)- Sử dụng đồ, lược đồ để trình bày đặc điểm tự nhiên, dâncư, kinh tế Bắc Mĩ
- Phân tích lát cắt địa hình Bắc Mĩ để nhận biết trình bày phân hóa địa hình theo hướng Đơng - Tây Bắc Mĩ
- Phân tích lược đồ cơng nghiệp Hoa Kì để trình bày phân hóa khơng gian công nghiệp, xu hướng chuyển dịch vốn nguồn lao động cơng nghiệp Hoa Kì
- Đọc phân tích biểu đồ số liệu thống kê kinh tế Bắc Mĩ TRUNG VÀ NAM MĨ 1 Kiến thức
1.1 Biết vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi khu vực Trung Nam Mĩ Gồm eo đất Trung Mĩ , quần đảo biển Ca-ri-bê lục địa Nam Mĩ
1.2 Trình bày giải thích ( mức độ đơn giản) số đặc điểm tự nhiên eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăng ti lục địa Nam Mĩ
- Eo đất Trung Mĩ: dãy núi chạy dọc eo đất, nhiều núi lửa - Quần đảo Ăng- ti: vòng cung đảo
- Lục địa Nam Mĩ: phía tây miền núi trẻ An- đet, đồng bằng, phía đơng cao ngun
1.3 Trình bày giải thích ( mức độ đơn giản) số đặc điểm khí hậu thiên nhiên Trung Nam Mĩ
- Khí hậu: có gần đủ kiểu khí hậu Trái Đất, khí hậu xích đạo cận xích đạo chiếm diện tích lớn Nguyên nhân
- Cảnh quan tự nhiên: đa dạng, phong phú, phân hóa từ Bắc xuống Nam, từ thấp lên cao (dẫn chứng) Ngun nhân
1.4 Trình bày giải thích ( mức độ đơn giản) số đặc điểm dân cư, xã hội Trung Nam Mĩ - Dân cư chủ yếu người lai, có văn hóa Mĩ Latinh độc đáo Nguyên nhân
- Phân bố dân cư không Dân cư tập trung vùng ven biển, cửa sông cao ngun có khí hậu khơ ráo, mát mẻ; vùng sâu nội địa dân cư thưa thớt Nguyên nhân
- Tốc độ thị hố đứng đầu giới, thị hố mang tính tự phát, tỉ lệ dân thị cao
1.5 Trình bày giải thích ( mức độ đơn giản) số đặc điểm kinh tế Trung Nam Mĩ - Nơng nghiệp:
+ Hai hình thức sở hữu nông nghiệp đại điền trang tiểu điền trang + Trồng trọt: mang tính độc canh (dẫn chứng) Nguyên nhân
+ Chăn nuôi: số nước phát triển chăn nuôi gia súc theo quy mô lớn - Công nghiệp:
- Các ngành công nghiệp chủ yếu: khai thác khống sản, sơ chế nơng sản chế biến thực phẩm để xuất - Một số nước cơng nghiệp mới, có kinh tế phát triển khu vực
1.6 Hiểu vấn đề khai thác vùng A-ma-dôn vấn đề môi trường cần quan tâm - Khai thác rừng A-ma-dơn góp phần phát triển kinh tế
- Vấn đề môi trường cần quan tâm: hủy hoại môi trường, ảnh hưởng xấu tới khí hậu khu vực tồn cầu 1.7 Trình bày khối kinh tế Méc-cô-xua (MERCOSUR)
- Các nước thành viên gồm Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-ru-guay- Pa-ra-guay, Chi-lê, Bô-li-vi-a
- Mục tiêu: tăng cường mối quan hệ ngoại thương nước, thoát khỏi lũng đoạn kinh tế Hoa Kì - Thành tựu: Việc tháo dỡ hàng rào thuế quan tăng cường trao đổi ngoại thương quốc gia khối góp phần làm tăng thịnh vượng thành viên khối
2 Kĩ năng
- Xác định đồ, lược đồ châu Mĩ đồ Thế giới vị trí địa lí khu vực Trung Nam Mĩ - Sử dụng đồ, lược đồ để trình bày đặc điểm tự nhiên, dâncư, kinh tế Trung Nam Mĩ
- Phân tích lát cắt địa hình Bắc Mĩ để nhận biết trình bày phân hóa địa hình theo hướng Đơng - Tây Bắc Mĩ
- Phân tích phân hóa mơi trường tự nhiên theo độ cao theo hướng sườn dãy An-đét Nội dung 4: CHÂU NAM CỰC
1 Kiến thức
1.1 Biết vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi châu Nam Cực Gồm lục địa Nam cực đảo ven lục địa
(15)- Địa hình: cao nguyên băng khổng lồ Nguyên nhân - Động thực vật:
+ Thực vật tồn Nguyên nhân + Động vật phong phú (dẫn chứng) Nguyên nhân
- Nam Cực châu lục khơng có người cư trú thường xuyên 2 Kĩ năng
- Xác định đồ, lược đồ vị trí địa lí châu Nam Cực
- Sử dụng đồ, lược đồ để trình bày đặc điểm tự nhiên châu Nam Cực
- Phân tích biểu đồ khí hậu địa điểm châu Nam Cực, lát cắt địa hình lục địa Nam Cực để hiểu trình bày đặc điểm khí hậu, địa hình châu Nam Cực
Nội dung 5: CHÂU ĐẠI DƯƠNG 1 Kiến thức
1.1 Biết vị trí địa lí, phạm vi châu Đại Dương
Châu Đại Dương gồm lục địa Ô- xtrây- li- a, đảo quần đảo Thái Bình Dương
1.2 Trình bày giải thích ( mức độ đơn giản) số đặc điểm tự nhiên đảo quần đảo, lục địa Ô- xtrây- li- a
- Phần lớn đảo, quần đảo có khí hậu nóng ẩm, điều hồ, mưa nhiều, rừng rậm nhiệt đới phát triển Nguyên nhân
- Lục địa Ô- xtrây- li- a:
+ Phần lớn diện tích lục địa hoang mạc Nguyên nhân
+ Có nhiều động vật độc đáo giới (dẫn chứng) Nguyên nhân - Quần đảo Niu Di-len phía nam Ơ- xtrây- li- a có khí hậu ơn đới
1.3 Trình bày giải thích ( mức độ đơn giản) số đặc điểm dân cư Ô- xtrây- li- a - Mật độ dân số thấp giới
- Dân cư chủ yếu người nhập cư, có đa dạng ngơn ngữ văn hóa Ngun nhân
1.4 Trình bày giải thích ( mức độ đơn giản) số đặc điểm kinh tế châu Đại Dương - Kinh tế phát triển không nước
- Ô- xtrây- li- a Niu- di- len có kinh tế phát triển (tên hàng xuất tiếng số ngành công nghiệp phát triển)
- Các nước lại nước phát triển, kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên để xuất du lịch (tên mặt hàng xuất chính)
2 Kĩ năng
- Sử dụng đồ, lược đồ để trình bày đặc điểm tự nhiên, kinh tế châu Đại Dương - Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa số trạm châu Đại Dương
- Phân tích bảng số liệu dân cư, kinh tế châu Đại Dương
- Phân tích lát cắt địa hình lục địa Ơ- xtrây- li- a theo vĩ tuyến 300B để nhận biết trình bày phân bố dạng địa hình Ô- xtrây- li- a
- Viết báo cáo ngắn trình bày đặc điểm tự nhiên Ô- xtrây- li- a dựa vào tư liệu cho Nội dung 6: CHÂU ÂU
1 Kiến thức
1.1 Biết vị trí địa lí, giới hạn châu Âu đồ
- Nằm khoảng vĩ tuyến 360B 710B, chủ yếu đới ơn hịa, có ba mặt giáp biển đại dương. 1.2 Trình bày giải thích ( mức độ đơn giản) số đặc điểm tự nhiên châu Âu
- Địa hình: chủ yếu đồng bằng, bờ biển bị cắt xẻ mạnh, biển lấn sâu vào đất liền, tạo thành nhiều bán đảo, vũng vịnh
- Khí hậu: phần lớn diện tích có khí hậu ơn đới hải dương ơn đới lục địa Ngun nhân - Mạng lưới sơng ngịi dày đặc, lượng nước dồi Tên số sông quan trọng
- Thảm thực vật thay đổi từ Tây sang Đông, từ Bắc xuống Nam theo thay đổi nhiệt độ lượng mưa (dẫn chứng)
1.3 Nêu giải thích ( mức độ đơn giản) khác môi trường ôn đới hải dương, môi trường ôn đới lục địa, môi trường địa trung hải, môi trường núi cao châu Âu
(16)- Môi trường núi cao: phân bố, đặc điểm (khí hậu, sơng ngịi, thực vật) Ngun nhân
1.4 Trình bày giải thích ( mức độ đơn giản) số đặc điểm dân cư, xã hội châu Âu - Dân cư chủ yếu thuộc chủng tộc Ơ rơ pê it, có đa dạng ngơn ngữ, văn hóa
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp, cấu dân số già - Tỉ lệ dân thành thị cao Nguyên nhân
1.5 Trình bày giải thích ( mức độ đơn giản) số đặc điểm kinh tế châu Âu - Nơng nghiệp: tiên tiến, có hiệu qủa cao (dẫn chứng)
- Công nghiệp: phát triển sớm, công nghiệp đại (dẫn chứng)
- Dịch vụ lĩnh vực kinh tế phát triển (dẫn chứng), du lịch ngành quan trọng nguồn thu ngoại tệ lớn
1.6 Trình bày giải thích đặc điểm bậc tự nhiên, dân cư, kinh tế khu vực của châu Âu
- Bắc Âu: Địa hình chủ yếu núi già, băng hà cổ, mạnh biển, rừng, thủy điện Dân cư thưa thớt, khai thác tài nguyên hợp lí để phát triển kinh tế
- Tây Trung Âu: có miền địa hình ( núi già, núi trẻ, đồng bằng) Khí hậu, thực vật thay đổi từ Tây sang Đông, khu vực tập trung đông dân nhất, kinh tế phát triển nhất, tập trung nhiều cường quốc công nghiệp - Nam Âu: Địa hình phần lớn núi trẻ cao ngun, khí hậu địa trung hải (mùa hạ: nóng khô; mùa đông: ấm, mưa nhiều) kinh tế phát triển Bắc Âu, Tây Trung Âu, có nhiều sản phẩm nông nghiệp độc đáo, du lịch nguồn thu ngoại tệ quan trọng
- Đông Âu: Chiếm ½ diện tích châu Âu, chủ yếu đồng bằng, khí hậu ơn đới lục địa, giàu tài ngun khống sản, ngành cơng nghiệp truyền thống giữ vai trị chủ đạo
1.7 Trình bày Liên minh châu Âu (EU)
- Liên minh châu Âu (EU) mở rộng qua nhiều giai đoạn
- Đây hình thức liên minh cao hình thức tổ chức kinh tế, tổ chức thương mại hàng đầu giới (dẫn chứng)
- Liên minh châu Âu không ngừng mở rộng quan hệ với nước tổ chức kinh tế toàn cầu, đặc biệt với Việt Nam
2 Kĩ năng
- Sử dụng đồ, lược đồ tự nhiên, khí hậu, dân cư, kinh tế châu Âu để hiểu trình bày đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế châu Âu, khu vực châu Âu
- Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa số trạm châu Âu để thấy rõ đặc điểm khí hậu mơi trường châu Âu