le nin lịch sử 11 nguyễn việt hưng thư viện tư liệu giáo dục

78 6 0
le nin lịch sử 11 nguyễn việt hưng thư viện tư liệu giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

II.. - Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm. b Hướng dẫn luyện tập.. - Gäi häc sinh ®äc yªu cÇu cña bµi. Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy. Nêu được ích lợi của việc tự làm lấ[r]

(1)

Ngày soạn : 12 / / 2009

Ngày giảng thứ 2: 14 / / 2009 TuÇn : TiÕt : 13,14

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM

(2 tiết) I MỤC TIÊU

A - Tập đọc

1 Đọc thành tiếng

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật

- Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ : thủ lĩnh, ngập ngừng, tướng sĩ, hoảng sợ, buồn bã, dũng cảm,

- Ngắt, nghỉ sau dấu câu cụm từ

- Đọc trơi chảy tồn bài, bước đầu biết đọc phù hợp với giọng nhân vật truyện

2 Đọc hiểu

- Hiểu ý nghĩa : Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi sửa lỗi ; người dám nhận lỗi sửa lỗi người dũng cảm ( Trả lời CH SGK )

- Hiểu nghĩa từ ngữ : nứa tép, ô trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm trọng, quyết, dứt khoát,

- Nắm trình tự diễn biến câu chuyện

- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện : Trong trò chơi đánh trận giả, lính nhỏ bị coi "hèn" khơng leo lên mà lại chui qua hàng rào Câu chuyện khuyên em có lỗi cần dũng cảm nhận lỗi sửa lỗi

B - Kể chuyện

 Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ kể lại đoạn toàn câu

chuyện

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 Tranh minh hoạ tập đọc (phóng to, có thể)  Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc  Một nứa tép, số hoa mười

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU TẬP ĐỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Ổn định tổ chức (1’) 2 Kiểm tra cũ (5’)

 Hai, ba HS đọc Ông ngoại trả lời

các câu hỏi1 SGK

(2)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

 GV nhận xét, cho điểm

3 Bài mới

Giới thiệu (1’)

- Hỏi : Theo em, người người dũng cảm?

- đến HS trả lời câu hỏi - GV : Bài học Chú lính dũng cảm của tập

đọc cho em biết điều - Ghi tên lên bảng

Hoạt động : Luyện đọc (31’)

a) Đọc mẫu

- GV đọc mẫu toàn lượt với giọng nhanh Chú ý lời nhân vật :

- Theo dõi GV đọc mẫu + Giọng viên tướng : dứt khoát, rõ ràng, tự tin

+ Giọng lính : Lúc đầu rụt rè, đến cuối chuyện dứt khoát, kiên định

+ Giọng thầy giáo : nghiêm khắc, buồn bã

b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

- Hướng dẫn đọc câu luyện phát âm từ khó, dễ lẫn

- Mỗi HS đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu đến hết Đọc vòng

- Hướng dẫn đọc đoạn giải nghĩa từ khú ( đọc lợt )

- Đọc đoạn trước lớp Chú ý ngắt giọng dấu chấm, phẩy đọc lời nhân vật :

- Hướng dẫn đọc đoạn trước lớp - Vượt rào,/ bắt sống lấy !// - Chỉ thằng hèn mới chui.//

- Về thôi./ /(giọng tướng lệnh dứt khoát, rõ ràng.)

- Chui vào ?// - Ra vườn !// (giọng ngập ngừng, rụt rè.) Nhưng hèn -(giọng quyết, khẳng định.)

(3)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Giải nghĩa từ khó :

+ Cho học sinh xem đoạn nứa tép. + Quan sát nứa tép.

+ Vẽ lên bảng hàng rào hình trám giới thiệu từ ô trám.

+ Quan sát hình minh hoạ để hiểu nghĩa từ

+ Hoa mười giờ loài hoa nhỏ, thường nở vào 10 trưa Hoa có nhiều màu đỏ, hồng, vàng (Cho HS xem bơng hồ 10 giờ)

+ Quan sát hoa nghe giáo viên giới thiệu

+ Em hiểu từ nghiêm trọng trong câu "thầy giáo nghiêm trọng hỏi." ?

+ Nghĩa thầy giáo hỏi giọng nghiêm khắc

+ Thế quả quyết ? Em đặt câu với từ này?

+ Quả quyết nghĩa dứt khốt, khơng dự

Đặt câu : Cậu bé cậu gặp

- Yêu cầu HS tiếp nối đọc trước lớp, HS đọc đoạn

- HS tiếp nối đọc bài, cả lớp theo dõi SGK

- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Mỗi nhóm HS, em đọc đoạn nhóm

- Tổ chức thi đọc nhóm - nhóm thi đọc tiếp nối Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài

(7’)

- GV gọi HS đọc lại trước lớp - HS đọc, lớp theo dõi SGK

- Hỏi: bạn nhỏ truyện chơi trị ? ë đâu ?

- Các bạn nhỏ chơi trò đánh trận giả vườn trường

- Đánh trận giả trò chơi quen thuộc với trẻ em Trong trị chơi bạn có phân cấp tướng, huy, lính quân đội cấp phải phục tùng cấp

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn - Đọc thầm

1.Trò chơi đánh trận giả

- Viên tướng hạ lệnh khơng tiêu diệt máy bay địch ?

- Viên tướng hạ lệnh trèo qua hàng rào vào vườn để bắt sống

(4)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Vì lính nhỏ lại định chui qua lỗ hổng chân hàng rào ?

- Vì sợ làm hỏng hàng rào vườn trường

- Như lính làm trái lệnh viên tướng, tìm hiểu đoạn xem chuyện xảy sau

- HS đọc đoạn trước lớp, lớp đọc thầm theo

2.Hàng rào đổ tớng sĩ gặp rắc rối

- Việc leo hàng rào bạn khác gây hậu ?

- Hàng rào bị đổ, tướng sĩ ngã đè lên luống hoa mười giờ, hàng rào đè lên lính

- Hãy đọc đoạn cho biết : "Thầy giáo mong chờ điều HS lớp" ?

- Thầy giáo mong HS dũng cảm nhận lỗi

3.Mong chê cđa thÇy

- Khi bị thầy giáo nhắc nhở, lính nhỏ cảm thấy ?

- Chú lính nhỏ run lên sợ - Theo em, lính lại run lên nghe

thầy giáo hỏi ?

- HS phát biểu ý kiến :Vì lính hối hận./ Vì sợ./ Vì chưa định nhận hay không nhận lỗi mình./

- Vậy đến cuối học tướng lính chưa dám nhận lỗi với thầy giáo Liệu sau bạn nhỏ có dũng cảm thực điều thầy giáo mong muốn khơng, tìm hiểu đoạn cuối

- HS đọc thành tiếng đoạn 4, lp theo dừi bi SGK 4.Dũng cảm nhận lỗi.

- Chú lính nhỏ nói với viên tướng điều khỏi lớp học ?

- Chú lính nói khẽ : "Ra vườn !"

- Chú làm viên tướng khốt tay lệnh : "Về thôi!" ?

- Chú nói : "Nhưng hèn !" bước phía vườn trường

- Lúc đó, thái độ viên tướng người lính ?

- Mọi người sững lại nhìn đội bước nhanh theo người huy dũng cảm

- Ai người lính dũng cảm truyện ? Vì ?

- Chú lính chui qua hàng rào người lính dũng cảm biết nhận lỗi sửa lỗi

- Em học học từ lính nhỏ ?

(5)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động : Luyện đọc lại (6’)

- Chia nhóm, nhóm HS yêu cầu luyện đọc lại theo vai : người dẫn chuyện, lính, viên tướng, thầy giáo

- Nhận xét tuyên dương nhóm đọc tốt KỂ CHUYỆN

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động : Xác đinh yêu cầu (1’)

- Gọi đến HS đọc yêu cầu - Dựa vào tranh sau kể lại câu chuyện Người lính dũng cảm.

Hoạt động : Hướng dẫn HS kể chuyện (19’)

- Gọi HS kể nối tiếp trước lớp, HS kể đoạn

- HS kể - Chú ý: HS lúng túng, GV đặt câu hỏi gợi

ý cho HS

+ Tranh : Viên tướng lệnh ? Chú lính dịnh làm ?

+ Tranh : Cả nhóm vượt rào cách ? Chú lính vượt rào cách ? Chuyện xảy sau ?

+ Tranh : Thầy giáo nói với bạn ? Khi nghe thầy giáo nói lính cảm thấy ? Thầy mong muốn điều bạn HS ?

HS , giỏi kể lại toàn câu chuyện

+ Tranh : Viên tướng lệnh ? Chú lính nhỏ nói làm ? Mọi người có thái độ trước lời nói việc làm lính nhỏ ?

- Tổ chức cho nhóm thi kể chuyện Nhóm kể đoạn 1,

- nhóm kể, HS lớp theo dõi nhận xét, bình chọn nhóm thắng

(6)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

4/ Củng cố, dặn dò (3’ ) - Em dũng cảm nhận lỗi chưa ? Khi em mắc lỗi ? Em nhận lỗi với ? Em suy nghĩ việc ?

HS , giỏi kể lại toàn câu chuyện

- Tổng kết học, dặn dò HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe chuẩn bị sau: Cuéc häp cđa ch÷ viÕt

Bổ sung – rút kinh nghiệm :

======  ======

TiÕt :21 TOÁN

NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Có nhớ) I MỤC TIÊU ::

Giúp học sinh :

- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có chữ số ( có nhớ ) - Vận dụng giải tốn có phép nhân

II Đồ dùng dạy học – chuẩn bị thầy trò :

- Chuẩn bị bảng phụ nội dung tập 1( Cột 1,2,3,4 ) , , III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động Giỏo viờn Hoạt động HS * Ônr định tổ chức:

1 Kiểm tra cũ : ( 5’ ) - Gọi HS đọc bảng nhân

- Kiểm tra tập 2, - Nhận xét - tuyên dương

2 Bài mới:

H¸t

(7)

Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS a/ Giới thiệu: ( 1’ )

- GV nêu mục tiêu, ghi lên bảng b/ HD tìm hiểu bài:( 12’ )

- Hướng dẫn HS thực phép nhân số với số có chữ số

a) Phép nhân: 26 x = ? - HS đặt tính:

- Hỏi: Khi thực phép nhân ta thực từ đâu sang đâu?

- HS suy nghĩ thực

26 nhân 18, viết x nhớ

78 nhân 6, thêm 7, viết thẳng hàng chục b) Phép nhân: 54 x = ?

54 nhân = 24 viết nhớ x 6 nhân 30 thêm 32 viết 32

324

- Nhận xét: Đây phép nhân có nhớ b/ Luyện tập

Bài 1: HS tự làm bài.

- Gọi HS trình bày cách tính - Nhận xét, chữa bài, cho điểm

Bài 2: Gọi HS đọc đề tốn. - Có tất vải?

- Mỗi vải dài bao mhiêu mét?

- Muốn biết vải dài mét ta

- HS đọc nối tiếp

- HS đọc

- HS làm bảng, lớp làm vào nháp

- Tính từ hàng đơn vị sau tính hàng chục

- HS làm bảng, lớp làm vào

- HS lên bảng, lớp làm bảng

- HS lên bảng, lớp lam vào

- Nhận xét - HS đọc - Có vải

(8)

Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS làm nào?

- Tóm tắt : : 35m : ? m

Bài giải: Cả hai vải dài là:

35 x = 70(m) Đáp số: 70m vải - Chữa bài, cho điểm

Bài 3: HS suy nghĩ tự làm bài. a/ x : = 12 b/ x : = 23 x = 12 x6 x = 23x4 x = 72 x = 92

- Vì tìm x phần a lại tính tích 12 x 3 Củng cố - dặn dò: ( 3’ )

- Muèn nh©n mét sè cã hai chữ số với số có chữ số ta thÕ nµo ?

- Gv chèt kiÕn thøc

- Nhận xét, yêu cầu HS nhà luyện tập thêm

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

- HS lên bảng, lớp lam vào

- HS lên bảng, lớp lam vào

- Vì x số bị chia

Bổ sung – rút kinh nghiệm :

TiÕt :9

Tù nhiªn x· héi

(9)

I/ Mục tiêu:

Sau học, HS biết:

- KĨ mét sè bƯnh vỊ tim m¹ch

- Nêu đợc nguy hiểm nguyên nhân gây bệnh tim mạch trẻ em - Kể số cách đề phòng bệnh thấp tim

- Có ý thức đề phịng bệnh thấp tim

II/ Đồ dùng dạy học:

- Các hình sgk trang 20, 21 phãng to

III/ Hoạt động dạy học:

1 ổ n định T.C: Hát

Hoạt động thầy Hoạt động trò

2 Kiểm tra cũ:

- Kể tên số loại thức ăn giúp bảo vệ tim mạch

- Gọi HS trả lời - Nhận xét, đánh giá 3 Bài mới:

a) Giíi thiƯu bµi: b) Néi dung:

* Hoạt động 1: Kể số bnh tim mch

- GV yêu cầu HS kể số bệnh tim mạch mà em biết?

- GV chốt lại lu ý: Một số bệnh thờng gặp nhng nguy hiểm trẻ em bệnh thấp tim

* Hoạt động 2: Sự nguy hiểm nguyên nhân gây bệnh thấp tim trẻ em

- Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, SGK đọc lời lời hỏi đáp hình - u cầu HS thảo luận nhóm sau nghiên cứu cá nhân trả lời câu hỏi sau:

+ lứa tuổi hay bị bệnh thấp tim? + Bệnh thấp tim nguy hiểm nh nào? + Nguyên nhân gây bệnh thấp tim gì? - GV u cầu HS đóng vai bác sĩ HS để hỏi bác sĩ bệnh thấp tim

- Gọi nhóm đóng vai nói trớc lớp - GV kết luận lại điều HS vừa thảo luận

* Hoạt động 3: Cách phũng bnh tim mch

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Nêu yêu cầu thảo luận

- HS trả lời: Thức ăn bảo vệ tim mạch: Rau, quả, thịt bò, gà, lợn, lạc, vừng, - HS l¾ng nghe

- HS kể: Bệnh thấp tim, bệnh huyết áp cao, bệnh xơ vữa động mạch, nhồi máu tim,

- HS nghe gi¶ng

- HS quan sát đọc lời thoại SGK

- Thảo luận nhóm đại diện trả lời câu hỏi GV đa ra:

-> ThÊp tim bệnh tim mạch mà lứa tuổi HS thêng m¾c

-> Bệnh để lại di chứng nặng nề cho van tim, cuối gây suy tim

-> Nguyên nhân dẫn đến bệnh thấp tim viêm họng, viêm a-mi-dan kéo dài viêm khớp cấp không đợc chữa trị kịp thời, dứt điểm

- Nhóm trởng cử bạn đóng vai bác sĩ bệnh nhân trả lời

- Các nhóm xung phong đóng vai dựa theo hình 1, 2, trang 20

(10)

- GVKL: Để đề phòng bệnh tim mạch bệnh thấp tim cần phải giữ ấm thể trời lạnh, ăn uống đủ chất, giữ vệ

sinh cá nhân, rèn luyện thể thao hàng ngày để không bị bệnh

- HS bàn thảo luận câu hỏi GV đ-a rđ-a: Quđ-an sát hình 4, 5, trđ-ang 21 nói với nội dung việc làm trờng hợp phòng bệnh thấp tim:

+ H4: Một bạn súc miệng nớc muối trớc ngủ để đề phòng viêm họng

+ H5: Bạn giữ ấm cổ, ngực, tay bàn chân để đề phòng cảm lạnh, viêm khớp cấp tính

+ H6: Thể nội dung ăn uống đầy đủ để thể khoẻ mạnh có sức đề kháng phịng chống bệnh tật nói

chung thÊp tim nói riêng

- Một số cặp lên trình bày kết làm việc nhóm

- Nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung

IV/ Cđng cè, dặn dò:

- Bnh tim mch nguy him nh ? -Em cần làm để phịng bệnh tim mạch ?

- Về nhà thực hành ăn uống đầy đủ, luyện tập thể dục thờng xuyên - Chuẩn bị sau: “ Hoạt động tiết nớc tiểu”

Bổ sung – rút kinh nghiệm :

Ngày soạn : 13 / / 2009

Ngày giảng thứ : 15 / / 2009 TiÕt :

Chính tả

NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM. I.Mục tiêu:

1 Rèn kĩ viết tả

(11)

2 Ôn bảng chữ:

- Thuộc lòng tên chữ bảng II Đồ dùng dạy học:

- Bảng lớp viết lần nội dung 2b - Bảng phụ kẻ bảng chữ tên tập - Vở tập

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS

A.Bài cũ

-Gv đọc cho hs viết bảng lớp, lớp viết bảng từ: loay hoay, gió xốy, nhẫn nại, nâng niu

-2,3 hs đọc thuộc lòng bảng 19 tên chữ học tuần đến tuần

-Nhận xét B.Bài 1.Giới thiệu bài

-Nêu mục đích yêu cầu tiết học -Ghi đề

2.Hd hs nghe-viết a.Hd chuẩn bị

-Gọi hs đọc đoạn văn +Đoạn văn kể chuyện gì?

-Hướng dẫn hs nhận xét tả, Gv hỏi: +Đoạn văn có câu?

+Những chữ đoạn văn viết hoa?

+Lời nhân vật viết sau dấu gì? -Yêu cầu hs đọc thầm lại đoạn văn, viết nháp từ khó: quyết, vườn trường, sững lại, khốc tay, huy

b.Gv đọc cho hs viết vào

-Hs viết lại từ khó học -2,3 hs đọc thuộc lòng 19 tên chữ

-2 hs đọc đề

-1 hs đọc đoạn văn -Cả lớp đọc thầm theo

-Lớp học tan, lính nhỏ rủ viên tướng vườn sửa lại hàng rào, viên tướng khơng nghe, lính nói: hèn bước phía vườn trường, bạn nhìn ngạc nhiên bước nhanh theo

-6 câu

Các chữ đầu câu tên riêng -Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng

(12)

Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS c.Chấm chữa

-Hs tự chấm chữa bút chì 3.Hd hs làm tập tả a.Bài tập 2b (lựa chọn):

-Gv giúp hs nắm yêu cầu tập

-Gv cho hs làm vào vở, Gv mời hs lên bảng làm

-Gọi 2,3 hs đọc lại kết làm -Cho lớp chữa vào

Tháp Mười đẹp bơng sen Việt Nam đẹp có tên Bác Hồ b.Bài tập 3:

-Gọi hs đọc yêu cầu bài, cho lớp làm vào

-Gv mời hs tiếp nối lên bảng điền cho đủ tên chữ chữ

-Sau đó, lớp Gv sửa lại chữ tên chữ cho

-Mời nhiều hs nhìn bảng đọc chữ tên chữ điền đầy đủ

-Gv khuyến khích hs học thuộc chữ lớp

-Cả lớp viết lại vào chữ tên chữ đũng thứ tự

-Gọi 2,3 hs đọc thuộc lòng theo thứ tự 28 tên chữ học:

Số thứ tự

Chữ Tên chữ

1 n en-nờ

2 ng en-nờ giê (en giê)

3 ngh en-nờ giê hát (en giê hát) nh en-nờ hát (en hát)

5 o o ô ô p pê ph Pê hát

-Tự chấm chữa bút chì

-Hs làm

-Nhận xét, chữa

-1 hs đọc yêu cầu -Hs làm nối tiếp

-Nhận xét làm bạn -Đọc thuộc chữ lớp

(13)

Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS 4.Củng cố, dặn dò

-Hs häc thuộc lòng tên chữ bảng -Nhn xét tiết học, yêu cầu hs học thuộc lòng thứ tự 28 tên chữ

-Chuẩn bị sau: Tập chép: Mùa thu em

Bổ sung – rút kinh nghiệm :

Tiết : Đạo đức

Bài 3: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (Tiết 1) I MỤC TIÊU

Giúp HS hiểu:

- Kể số việc mà HS lớp tự làm lấy - Nêu ích lợi việc tự làm lấy việc - Biết tự làm lấy việc nhà , trường

GIAØNH CHO HS KHA -GIO IÙ Û

Hiểu lợi ích việc tự làm lấy việc sống hằng ngày.

II CHUẨN BỊ

- Nội dung tiểu phẩm”Chuyện bạn Lâm” - Phiếu ghi tình huống(Hoạt động 2- Tiết1)

- Giấy khổ to in nội dung Phiếu tập(4 tờ) (Hoạt động- Tiết 2) III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H C CH Y U Ạ Ọ Ủ Ế

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ (5’)

- GV gọi HS làm tập 1, / 85 (VBT) - GV nhận xét, ghi điểm

A- Bài cũ: "Giữ lời hứa"

- Gọi HS nêu nội dung - GV nhận xét – Ghi điểm

(14)

Hoạt động dạy Hoạt động học 2- Bài mới:

Hoạt động 1: Xử lý tình huống.

+ Gặp tốn khó, Đạt loay hoay mà chưa giải Thấy vậy, An đưa giải sẵn cho bạn chép

+ Nếu Đạt em làm gì? Vì sao?

- GV kết luận: Trong sống, có cơng việc người cần phải tự làm lấy việc mình.

Hoạt động 2: Thảo luận. - GV phát phiếu học tập

- Điền từ: tiến bộ, thân, cố gắng, làm phiền, dựa dẫm vào chỗ trống

- GV kết luận 

Hoạt động 3: Xử lý tình huống. - GV nêu tình cho HS xử lý

* Hướng dẫn thực hành:

+ Tự làm lấy cơng việc hàng ngày trường, nhà

+ Sưu tầm mẫu chuyện, gương việc tự làm lấy cơng việc

Củng cố - Dặn dò: -Hướng dẫn thực hành :

-Tự làm lấy công việc hàng ngày trường nhà

Sưu tầm mẫu chuyện , gương việc tự làm lấy cơng việc

-Dặn xem lại nhà -Nhận xét tiết học

- Một số HS nêu cách giải

- HS thảo luận, phân tích lựa chọn cách ứng xử

- HS làm tập 2, tập - HS nhắc lại:

* Tự làm lấy việc cố gắng làm lấy công việc bản thân mà không dựa dẫm vào người khác

- Bài tập 3, tập

Bổ sung – rút kinh nghiệm :

(15)

TiÕt: 21: LUYỆN TẬP. I MỤC TIÊU ::

Giúp học sinh :

- Biết nhân số có hai chữ số với số có chữ số ( có nhớ ) - Biết xem đồng hồ xác đến phút

II Đồ dùng dạy học – chuẩn bị thầy trò :

- Chuẩn bị bảng phụ nội dung tập , ( a , b ), , III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U :Ạ Ọ Ủ Ế

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Kiểm tra cũ

- Gọi HS đọc bảng nhân 6.

32 42

x

x - Nhận xét, tuyên dương

2 Bài mới a) Giới thiệu:

b) HD TH bài:

- Nêu mục tiêu học, ghi đề. * Luyện tập - Thực hành

Bài 1:

- Bài tập yêu cầu làm gì? - HS tự làm

- Chữa bảng, nhận xét

Bài 2: HS đọc đề tự làm bài. - Khi đặt tính cần ý điều gì? a) 38 x ; 27 x ;

b) 53 x ; 45 x

- HS

- HS làm bảng

- HS nối tiếp đọc

- Bài tập yêu cầu tính

- HS làm bảng Lớp làm vào

- HS đổi chấm - Đặt tính tính

(16)

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò - HS tự làm vào

- Chấm chữa Nhận xét

Bài 3: HS đọc đề bài. - HS suy nghĩ tự làm -Tóm tắt: ngày : 24 ngày : ?

Bài giải: Cả ngày có số là:

24 x = 144 (giờ) Đáp số : 144 - Chấm chữa cho điểm HS

Bài 4: GV đọc giờ, sau yêu cầu HS sử dụng mặt đồng hồ để quay kim

a) phút b) 20 phút c) 45 phút d) 11 35 phút

Bài 5: giành cho HS khá-giỏi. Củng cố, dặn dò ( 3’ )

-Muèn nhân số có hai chữ số với

số có chữ số ta làm n ? ? - Nêu cách xem đồng hồ ?

- Nhận xét tuyên dương em làm - Về nhà HS luyện tập thêm BT 3, - Chuẩn bị sau.

- Nhận xét tiết học

- HS lên bảng

- HS lên bảng Lớp làm vào

- Đổi chấm

- HS tự quay - HS thực

Bổ sung – rút kinh nghiệm :

(17)

Ngày soạn :14 / / 2009 Tiết : 15 Ngày dạy :16 /9 / 2009 Tập đọc

CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT I MỤC TIÊU

Đọc thành tiếng

- Biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu câu , đọc kiểu câu ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật

- Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ :

tan học, dõng dạc, hoàn toàn, mũ sắt, để ý, ẩu thế,

- Đọc trơi chảy tồn 2 Đọc hiểu

- Hiểu ND : Tầm quan trọng dấu chấm nói riêng câu nói chung ( ( Trả lời CH SGK )

- Nắm trình tự họp thơng thường

- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện : Thấy tầm quan trọng dấu chấm câu Nếu đánh dấu chấm sai vị trí làm cho người đọc hiểu lầm ý câu

- Hiểu cách điều khiển họp nhóm (lớp) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 Tranh minh hoạ tập đọc (phóng to có thể)  Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ

Yêu cầu HS đọc thuộc lòng trả lời câu hỏi 2, tập đọc Mùa thu em.

 GV nhận xét cho điểm

3 Dạy - học mới + Giới thiệu

- Treo tranh minh hoạ tập đọc

- H¸t

(18)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

hỏi : Tranh vẽ cảnh ?

- Theo em, chữ viết có biết họp khơng ? Nếu có họp bàn nội dung ? - Giới thiệu : tập đọc hôm giúp em tham gia vào họp chữ viết Nội dung họp ? Chúng ta tìm hiểu Cuộc họp chữ viết.

Hoạt động : Luyện đọc

a) Đọc mẫu

- GV đọc mẫu toàn lượt với giọng nhanh Chú ý lời nhân vật :

+ Giọng người dẫn chuyện : vui vẻ, hóm hỉnh

+ Giọng chữ A : rõ ràng, dõng dạc + Giọng dấu chấm : lúc ngạc nhiên

(Thế nghĩa ?) ; phàn nàn (Ai !)

b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

* Hướng dẫn đọc câu luyện phát âm từ khó, dễ lẫn

* Hướng dẫn đọc đoạn giải nghĩa từ khó

- Hướng dẫn HS chia thành đoạn :

+ Đoạn : Vừa tan học Đi đôi giày da trán lấm mồ hơi.

+ Đoạn : Có tiếng xì xào Trên trán lấm mồ hơi.

+ Đoạn : Tiếng cười rộ lên ẩu thế nhỉ.

+ Đoạn : Phần lại

- Hướng dẫn HS đọc đoạn trước lớp

- Cho lớp luyện đọc lời chữ

- HS phát biểu ý kiến theo suy nghĩ riêng em

- Theo dõi GV đọc mẫu

* Mỗi HS đọc câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết Đọc vòng * Đọc đoạn theo hướng dẫn GV

- Dùng bút chì đánh dấu phân chia đoạn văn theo hướng dẫn GV

- HS tiếp nối đọc lượt Chú ý ngắt giọng dúng dấu chấm, phẩy đọc lời nhân vật :

(19)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A

- Yêu cầu HS tiếp nối đọc trước lớp, HS đọc đoạn * Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. *Tổ chức thi đọc nhóm

* Một em đọc bài

Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu bài

- GV gọi HS đọc lại trước lớp

- Yêu cầu HS đọc lại đoạn hỏi : chữ dấu câu họp bàn việc ?

- Yêu cầu HS đọc tiếp đoạn lại hỏi : Cuộc họp đề cách để giúp bạn Hồng ?

- GV : Đây chuyện vui viết theo trình tự họp thơng thường số ngày Chúng ta tìm hiểu trình tự họp - Chia lớp thành nhóm

- Phát cho nhốm HS tờ giấy khổ lớn, có ghi sẵn trình tự họp câu hỏi 3, SGK

- Yêu cầu thảo luận để trả lời câu hỏi

câu.// Có đoạn văn/ em viết : "Chú lính bước vào đầu chú.// Đội chiếc mũ sắt chân.// Đi đôi giày da trán lấm mồ hôi."//

- HS tiếp nối đọc (đọc lượt 2), lớp theo dõi SGK

* Mỗi nhóm HS, em đọc đoạn nhóm

* HS thi đọc tiếp nối

- HS, lớp theo dõi SGK

- Các chữ dấu câu họp để bàn cách giúp đỡ bạn Hoàng , Hồng hồn tồn khơng biết chấm câu nên viết câu buồn cười

- Cuộc họp đề nghị anh Dấu Chấm Hoàng định chấm câu nhắc Hồng đọc lại câu văn lần

- Chia nhóm theo yêu cầu - Nhận đồ dùng học tập

- Thảo luận, sau nhóm dán nhóm lên bảng Cả lớp dọc nhóm nhận xét

Đáp án :

Diễn biến họp

(20)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

giúp đỡ em Hồng.

Nêu tình hình lớp Em Hồng hồn tồn khơng biết chấm câu Có đoạn văn em viết thế này : "Chú lính bước vào đầu Đội chiếc mũ sắt chân Đi đôi giày da trán lấm mồ hôi."

Nêu ngun nhân dẫn đến tình hình

Tất Hoàng chẳng để ý đến dấu chấm câu Mõi tay chỗ nào, cậu ta chấm chỗ ấy.

Nêu cách giải Từ nay, Hoàng định đặt dấu

châm câu, Hoàng phải đọc lại câu văn lần nữa.

Giao việc cho người Anh dấu chấm cần yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn lần trước khi Hoàng đặt dấu chấm câu.

- Nhận xét, đưa đáp án đúng, sau cho lớp đọc lại đáp án

 Kết luận : Bài học cho ta thấy

được tầm quan trọng dấu chấm câu Nếu đánh dấu chấm sai vị trí làm cho người đọc hiểu lầm ý câu Ngắt, nghỉ sau dấu câu cụm từ Hoạt động : Luyện đọc lại - Yêu cầu HS đọc lại theo hình thức phân vai

- Tổ chức cho nhóm thi đọc theo vai

4/ Củng c, dn dũ (3 ) - Dấu câu có tác dụng ?

-Gv liên hệ cách tổ chức cuéc häp - Nhận xét tiết học

- Dặn dị HS ghi nhớ trình tự họp thông thường chuẩn bị sau

- Mỗi nhóm HS đọc lại theo hình thức phân vai : người dẫn chuyện, bác chữ A, đám đông, Dấu Chấm

(21)

Bổ sung – rút kinh nghiệm :

Tiết: Luyện từ câu

so sánh

I Mục đích yêu cầu :

1 Nắm đợc kiểu so sánh : so sánh

2 Nắm đợc từ có ý nghĩa so sánh Biết cách thêm từ so sánh vào câu cha có từ so sánh

II §å dïng dạy học :

- G : Bảng lớp viết khổ thơ BT1 Bảng phụ viÕt khỉ th¬ ë BT3

- H : Vở tập

III Phơng pháp :

- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, giảng giải, thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân

IV Các hoạt động dạy học :.

Hoạt động thầy Hoạt động trị

A KiĨm tra cũ :

- Đặt câu theo mẫu Ai ? Nói bạn nhỏ thơ Khi mẹ vắng nhà - GV nhận xét ghi điểm

B Dạy : 1 Giíi thiƯu bµi :

Tiết LTVC hơm biết kiểu so sánh so sánh biết cách thêm từ so sánh vào câu cha có từ so sánh

2 Híng dÉn lµm bµi : a Bµi :

- Gạch dới hình ảnh đợc so sánh với khổ thơ

- GVchốt lại lời giải giúp hs phân biệt loại só sánh : so sánh ngang so sánh

- HS em đặt câu :

+ B¹n nhỏ chăm làm việc giúp mẹ

+ Bạn nhỏ yêu thơng quý mến mẹ

- HS l¾ng nghe

- Cả lớp đọc thầm khổ thơ, làm nháp, đổi cho bn kim tra

- HS lên bảng làm : - a Cháu khoẻ ông nhiều

( ss )

- Ông buổi trời chiều ( ss ngang ) Cháu ngày rạng sáng

( ss ngang )

(22)

b Bµi :

- GV nhận xét chốt lại lời giải

c Bài 3: Tìm vật đợ so sánh

với nhauvà thêm từ so sanh vào vâu cha có ( ë g¹ch ngang )

- Gv theo dâi hs lµm bµi, kÌm hs u

3 Cđng cố dặn dò : (3 )

-Có kiểu so sánh? Là kiểu nào ?

- Về nhà xem lại - Nhận xét tiết học

c Những ngơi thức ngồi chẳng mẹ thức chúng

( ss h¬n kÐm )

Mẹ gió suốt đời ( ss ngang )

- HS đọc yêu cầu

- HS tìm từ so sánh khổ thơ - HS lên bảng gạch phấn màu dới từ so sánh khổ thơ

- Cả lớp nhận xét a - - b

c chẳng -

- hs đọc thầm yêu cầu Cả lớp đọc thầm lại câu thơ để tìm hình ảnh so sỏnh

- hs lên bảng gạch dới vật đ-ợc so sánh với

- Cả lớp gv nhận xét chốt lại lời giải

a Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa - đàn lợn nằm cao Đêm hè hoa nở

Tµu dõa - chiÕc l ợc chải vào mây xanh

b Tìm từ so sánh nghĩa thay cho dấu gạch nối

- 1, hs lên bảng điền nhanh c¸c tõ so s¸nh

- Cả lớp gv chốt lại lời giải đúng: + Quả da ( nh, là, tựa …) đàn lợn nằm cao

+ Tµu dõa ( nh, lµ, tùa, nh thĨ ) lợc chải vào mây xanh

B sung – rút kinh nghiệm :

(23)

hoạt động tiết nớc tiểu

I/ Mơc tiªu:

Sau bµi häc, HS biÕt:

- Kể tên phận quan tiết nớc tiểu nêu chức chúng - Giải thích hàng ngày ngời cần uống đủ nớc

II/ Đồ dùng dạy học:

- Các hình sgk trang 22, 23 phóng to - Hình quan bµi tiÕt níc tiĨu

III/ Hoạt động dạy học:

1 ổ n định T.C: Hát

Hoạt động thầy Hoạt động trò

2 KiĨm tra bµi cị:

- Nêu ngun nhân cách đề phòng bệnh tim mạch

- Gäi HS tr¶ lêi

- Nhận xét, đánh giá 3 Bài mới:

a) Giíi thiƯu bµi:

- GV yêu cầu HS nhắc lại tên quan chức trao đổi khí thể mơi trờng bên ngồi, quan có chức vận chuyển máu khắp thể Sau giới thiệu quan tạo nớc tiểu thải nớc tiểu quan tiết nớc titie

- GV ghi đầu

b) Nội dung:

* Các phận chức quan tiết nớc tiểu

- Yêu cầu HS làm việc theo cặp

- Yêu cầu HS quan sát hình đâu ống xn nớc tiểu

- GV treo quan tiết nớc tiểu phóng to lên bảng yêu cầu vài HS lên bảng nói tên phận quan tiết nớc tiểu

- GVKL: Các phận quan tiết nớc tiĨu

- u cầu HS quan sát hình, đọc câu hỏi trả lời bạn hình - Cho HS làm việc theo nhóm

- Nêu yêu cầu nhiệm vụ

- HS tr¶ lêi:

+ Nguyên nhân: Do viêm họng, viêm a-mi-đan kéo dài viêm khớp cấp không đợc chữa trị kịp thời

+ Cách đề phòng: Giữ ấm thể, ăn uống đủ chất, giữ vệ sinh cá nhân

- HS cïng th¶o luËn cho biết - 2, HS lên bảng kể tên phận quan bµi tiÕt níc tiĨu: +ThËn

+ Hai ống dẫn nớc tiểu + Bóng đái, ống đái - HS khác nhận xét, bổ sung

- HS quan sát hình trả lời bạn h×nh trang 23, SGK

- Líp chia thành nhóm - Nhận yêu cầu GV

(24)

- GV đến nhóm gợi ý cho em nhắc lại câu hỏi đợc ghi hình tự nghĩ câu hi mi

- Gọi số nhóm trình bày tríc líp

- GV khuyến khích HS có nội dung khác đặt câu hỏi khác Tuyên dơng nhóm nghĩ đợc nhiều câu hỏi

- GV híng dÉn HS rót kÕt ln

- GV chèt l¹i

IV Cđng cố, dặn dò:

Cơ quan tiết nớc tiểu gồm phận ,là phận ?

Em nêu chức phận ?

- GV gọi số HS lên bảng vừa vào sơ đồ quan tiết nớc tiểu, vừa nói tóm tắt lại hoạt động quan

- VỊ nhµ häc bµi chn bị sau

phn ca c quan bi tit nớc tiểu VD: - Nớc tiểu đợc tạo thành đâu?

- Trong níc tiĨu cã chÊt g×?

- Nớc tiểu đớc đa xuống bóng đái đ-ờng nào?

- HS nhóm xung phong đứng lên đặt câu hỏi định nhóm khác trả lời Ai trả lời đợc đặt câu hỏi tiếp tiếp tục định bạn khác

- Bổ sung, nhận xét

- Chức thËn:

+ Thận có chức lọc máu, lấy chất thải độc hại máu tạo thành nớc tiểu

+ ống dẫn nớc tiểu cho nớc tiểu từ thận xuống bóng đái

+ Bóng đái có chức chứa nớc tiểu + ống đái có chức dẫn nớc tiểu từ bóng đái ngồi

Rót kinh nghiƯm – bỉ sung:

===========

============= TOÁN

Tiết 23 : BẢNG CHIA 6. I MỤC TIÊU ::

Giúp học sinh :

(25)

- Vận dụng giải tốn có lời văn ( có phép chia ) II Đồ dùng dạy học – chuẩn bị thầy trò :

- Chuẩn bị bảng phụ nội dung tập , , III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : *ổn định tổ chức ; Hs Hát

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ

- Gọi HS đọc bảng nhân - Gọi HS làm phép tính sau:

3

53 84 45

x

x

x

x - Nhận xét, chấm bài, ghi điểm

2 Bài mới a Giới thiệu

- Nêu mục tiêu học, ghi đề b.HD T×m HiÓu bài

- Lập bảng chia

GV gắn lên bảng bìa có:

- Lấy bìa có chấm trịn Vậy lấy lần - Viết phép tính tương ứng - Có tÊm bìa Nêu phép tính để tìm số bìa

- Vậy : = HS đọc - GV gắn lên:

- - Mỗi bìa có - chấm

- bìa có

- HS đọc

- HS làm bảng

- HS nối tiếp đọc

- lấy lần x =

- Có bìa

- Phép tính: : = - HS đọc

(26)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh chấm trịn

- Lập phép tính tìm số chấm trịn - Có bìa có chấm trịn - Hãy lập phép tính:

- Vậy ta có phép chia : 12 : =

- Tương tự dựa vào bảng nhân học em lập bảng chia

- HS nêu, GV viết lên bảng đến hết - Nhận xét, kết luận:

+ Số bị chia là: tích bảng nhân + Số chia 6, thương là: 1, 2, 3->10 - HS đọc bảng chia

- Xoá dần c Luyện tập

Bài 1: HS đọc yêu cầu.

- Nhẩm phút Gọi HS trả lời - Tuyên dương em nêu

Bài 2: Xác định yêu cầu HS tự làm bài.

- HS nhận xét bạn bảng - Hỏi: Khi biết x = 24 ghi kết 24 : 24 : khơng? Vì sao?

Bài 3: HS đọc đề bài.

- Bài toán cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

tấm có 12 chấm trịn - Phép tính: x = 12

-

- Phép tính: 12 : = - HS đọc

- HS tự làm nêu

- HS trả lời

- Cỏ nhõn đọc , nhóm , tổ đọc đồng

- HS đọc thuộc

- Tính nhẩm

- Nối tiếp nêu kết

- HS lên bảng Lớp làm vào - Tự chấm

- HS trả lời - HS đọc

- Có 48 cm dây đồng cắt làm đoạn

(27)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - HS thảo luận nhóm đơi tìm cách giải

- Tự giải vào HS lên bảng Bài giải:

Mỗi đoạn dây đồng dài là: 48 : = (cm) Đáp số : cm

- Gọi HS nhận xét làm cảu bạn - Tự chấm

3 Củng cố, dặn dò:

- Gọi HS đọc thuộc bảng chia -Em có nhận xét bảng chia ?

- Về nhà HS học thuộc bảng chia - Chuẩn bị sau: LuyÖn tËp

- Nhận xét tiết học

- HS lên bảng

- HS nhận xét - Đổi chấm - HS đọc

- HS đọc

Bổ sung – rút kinh nghiệm :

======= =====

Ngµy soạn : 15 / / 2009

Ngày giảng thø 5: 17/ / 2009 TiÕt: 10 Chính tả

MÙA THU CỦA EM. I.Mục tiêu :

- Rèn kĩ viết tả

(28)

- Làm tập điền tiếng có vần oam ( BT2)

- Làm BT (3) a/ b , BTCT phương ngữ GV soạn

- Từ chép, củng cố cách trình bày thơ thể chữ, chữ đầu dòng viết hoa, tất chữ đầu dịng viết cách lề li

II Đồ dùng dạy học:

- Bảng lớp chép sẵn thơ: “ Mùa thu em” - Bảng phụ viết nội dung tập

- Vở tập

III.Các hoạt động dạy học

*ổn định tổ chức : HS hát.

Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS

A.Bài cũ (5’ )

-Gv đọc cho 2,3 hs lên bảng viết, lớp viết bảng từ khó: bơng sen, xẻng, chen chúc, đèn sáng

-2 hs đọc thuộc lòng thứ tự 28 tên chữ học

-Nhận xét cũ B.Bài

1,Giới thiệu : (1’ )

-Nêu mục đích yêu cầu học -Ghi đề

2.HD hs tập chép ( 2o’ ) a.Hd hs chuẩn bị

-Gv đọc thơ bảng -HD hs nhận xét tả, hỏi: +Bài thơ viết theo thể thơ nào? +Tên viết vị trí nào?

+Những chữ viết hoa? +Các chữ đầu câu cần viết nào?

-Yêu cầu hs đọc thầm lại thơ, viết vào giấy nháp chữ dễ sai: nghìn mắt, trời êm, cốm, sen, rước đèn, họp bạn, hội rằm

b.Hs chép vào c.Chấm chữa bài:

-Dựa vào thơ bảng, hs tự chấm chữa bút chì, ghi số lỗi lề đỏ

-Hs viết lại từ học

-2 hs đọc thuộc lòng tên 28 chữ học theo thứ tự

-2 hs đọc đề

-Hs ý lằng nghe -2 hs đọc lại thơ -Thể thơ chữ -Viết trang

-Các chữ đầu dòng thơ, tên riêng Chị Hằng

-Viết lùi vào ô so với lề

-Đọc thầm lại thơ, ghi lại tiếng khó

-Chép vào

(29)

Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS -Gv chấm tự 5-7 bài, nhận xét cu thể nội

dung, cách trình bày bài, chữ viết hs 3,Hs hs làm tập ( 8’ )

a.Bài tập 2:

-Gv nêu yêu cầu, cho lớp làm vào -Gọi hs lên bảng chữa bài, lớp Gv nhận xét, Gv chốt lại lời giải

-Câu a: Sóng vỗ ồm oạp -Câu b: Mèo ngoạm miếng thịt -Câu c: Đừng nhai nhồm nhoàm b.Bài 3b (lựa chọn):

Gv giúp hs nắm vững yêu cầu tập -Yêu cầu hs tự làm bài, gọi nhiều hs phát biểu ý kiến

-Gv nhận xét, chốt lại lời giải -Câu b: Kèn - kẻng - chén

4.Cng c dn dũ:

- Nêu cách trình bày thơ chữ ?

- Hs nêu gv chốt lại

-Nhn xột tit hc.

-Gv yêu cầu hs nhà tập viết lại từ sai tả

-Dặn: Xem lại tập có vần oam, en /eng

-Chuẩn bị sau: Nghe-viết: Bài tập làm văn

-Hs xác định yêu cầu tự làm

-Chữa

-Nhận xét làm bạn

-Hs tự làm

Bổ sung – rút kinh nghiệm :

(30)

TiÕt : 5 TËp làm văn

bi: TP T CHC CUC HP. I.Mục tiêu:

- Bước đầu biết xác định nội dung họp tập tổ chức họp theo gợi ý cho trước ( SGK )

- viết lại điều vừa kể thành đoạn văn ngắn (khoảng câu) - Rèn kĩ nói, giao tiếp qua trao đổi, thảo luận, khả tổ chức điều khiển họp

II Đồ dùng dạy học:

- Gv: Bảng lớp viết trình tự năm bước tổ chức họp

- Hs: Nắm nội dung tập đọc: “ Cuộc họp chữ viết ” trình tự tổ chức họp

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS

A.Bài cũ ( 5’ )

-Gọi 2hs kể lại chuyện : Dại mà đổi -Nhận xét ghi điểm

-Gv nhận xét viết : Điện báo, nêu kết số điểm toàn lớp

-Nhận xét chung cũ B.Bài

1.Giới thiệu ( 1’ ) 2.HD hs làm ( 25’ )

-Gv nêu mục đích, yêu cầu dạy -Ghi đề

-Hoạt động 1:

-Gv yêu cầu hs dùng SGK, đọc yêu cầu gợi ý

-2 hs kể chuyện, lớp lắng nghe để nhận xét

-Hs mở SGK trang 15 -1 hs đọc yêu cầu -1 hs đọc gợi ý họp

(31)

Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS -Hoạt động 2:

-Gv giúp em xác định yêu cầu tập

-Gọi hs nêu yêu cầu gợi ý nội dung họp bài: “ Cuộc họp chữ viết” +Để tổ chức tốt họp, trước tiên, em phải ý điều gì?

-Gv ghi bảng:

1.Xác định rõ nội dung họp:

+Các em trao đổi với nội dung gì?

*Chuyển ý:

-Sau xác định nội dung cần trao đổi, bước ta cần nắm cách tổ chức họp nào?

-Gv ghi bảng

2.Nắm trình tự tổ chức họp -Yêu cầu hs nhắc lại trình tự tổ chức họp

+Tổ chức họp gồm bước? Nêu bước?

+Trong họp, người điều khiển họp?

Gv giải thích: Trong họp, tổ trưởng người điều khiển họp, người nêu mục đích họp tình hình lớp

-Dựa cách tổ chức họp chữ viết để bạn tổ chức họp tổ

-Phải xác định rõ nội dung họp bàn việc gì?

-2 hs nhắc lại

-Hs nêu nội dung gợi ý SGK:

+Giúp đỡ học tập

+Chuẩn bị tiết mục văn nghệ chào mừng 20-11

+Trang trí lớp học +Giữ vệ sinh chung

-Hs nêu nội dung khác mà em tự nghĩ (giúp đỡ bạn mẹ ốm, bố công tác xa…)

-Phải nắm trình tự tổ chức họp

-Hs nêu trình tự bước: +Mục đích họp +Tình hình lớp

+Nguyên nhân dẫn đến tình hình +Cách giải

+Giao việc cho người -1 hs nhắc lại

(32)

Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS +Vậy tổ trưởng cịn làm nữa?

+Ngồi tổ trưởng người nêu ngun nhân dẫn đến tình hình cịn bạn khác làm gì?

+Vậy làm để giải tình hình trên?

Gv: Cuối cùng, tổ trưởng chốt lại, phân công việc cụ thể cho bạn *Gv chốt ý:

Để tổ chức họp, người điều khiển họp phải cho người biết rõ bàn nội dung gì? Tình hình tổ nào?Cịn chưa thực chưa thực Từ đó, tổ bàn bạc, trao đổi xem cần làm người thực điều +Hoạt động 3: Hoạt động theo tổ -Gv chia lớp thành tổ

-Giao việc: +Cử tổ trưởng

+Chọn nội dung họp tổ

+Tổ trưởng điều khiển tổ bàn bạc, trao đổi nội dung theo trình tự tổ chức họp nêu

-Lưu ý: Gv nhắc nhở hs cần lựa chọn nội dung có thật xảy để tạo khơng khí trao đổi tự nhiên sôi

-Gv đến tổ để nắm nội dung trao đổi, theo dõi, giúp đỡ tổ lúng túng

+Hoạt động 4: Các tổ thi tổ chức họp trước lớp

-Gv cho tổ trưởng bốc thăm để thống thø tự báo cáo trước lớp

+Hoạt động 5: Tổ chức bình chọn, gv lưu ý bình chọn:

-Tổ trưởng: Điều khiển họp tự tin,

-Nêu ngun nhân dẫn đến tình hình

-Bổ sung ý kiến tổ trưởng nêu chưa đầy đủ

-Cả tổ bàn bạc, trao đổi phân công để giải quyêt vấn đề -Hs lắng nghe

-Hs ngồi theo đơn vị tổ

-Cử tổ trưởng tiến hành họp

(33)

Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS mạnh dạn, nói lưu lốt, phân cơng cụ

thể, rõ ràng

-Tổ: Phát biểu, góp ý sơi 3.Củng cố, dặn dị ( 3’ )

- Em hÃy nêu trình tự bớc tổ chức mét cuéc häp ?

-Khen ngợi cá nhân tổ thực hành tập tốt

-Nhắc hs cần có ý thức rèn khả tổ chức họp Đây lực cần có từ tuổi hs để em mạnh dạn, tự tin trở thành người lớn

-Chuẩn bị sau: Viết đoạn văn ngắn 5-7 câu kể lại buổi đầu học

trưởng điều khiển họp giỏi nhất, tổ họp sôi

 Bổ sung – rút kinh nghiệm :

TiÕt : 24

To¸n

LUYỆN TẬP.

I MỤC TIÊU :: Giúp học sinh :

- Biết nhân , chia phạm vi bảng nhân , bảng chia - Vận dụng giải tốn có lời văn ( có phép chia )

- Biết xác định 61 của hình đơn giản II Đồ dùng dạy học – chuẩn bị thầy trò :

- Chuẩn bị bảng phụ nội dung tập , , , III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

* ổn định tổ chức Hs hát

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Kiểm tra cũ ( 4’ ) - Kiểm tra tập 3, (24.)

- HS đọc

(34)

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò - Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm

2 Bài mới a Giới thiệu:

b HD TH bài: (1’ )

- Nêu mục tiêu học, ghi đề * Hướng dẫn luyện tập

Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu bài. - Tính nhẩm tính nào?

- Nhẩm phút nêu kết Phần b: HS tự làm vào - Chữa bài, ghi điểm

Bài 2: Xác định yêu cầu Tính nhẩm.

- Nhẩm phút - HS tự làm vào

Bài 3: HS đọc đề bài. - Suy nghĩ tự làm - HS lên bảng giải

Bài giải: Mỗi may hết số mét vải là:

18 : = (m) Đáp số : m

- Hỏi: Tại để tìm số mét vải may quần áo ta lại thực phép chia 18 : = 3m

- Chữa cho điểm

Bài 4: Bài tập yêu cầu làm gì?

- HS nối tiếp đọc - Tính nhẩm

- Nhẩm nêu kết - HS nối tiếp nêu

- Đổi chấm

- HS nối tiếp nêu - HS nhận xét - HS đọc

- HS lên bảng Lớp làm vào bảng

- Vì 18m may bộ, 18 chia làm phần =

(35)

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò - HS quan sát thảo luận nhóm

- GV chốt: Hình chia thành phần tô màu phần - HS nhà luyện tập thêm bảng chia

3 Củng cố, dặn dß: ( )

- Gọi số em đọc lại bảng chia - Chuẩn bị sau.

- Nhận xét tiết học

nào tô màu 61 hình - Xung phong trả lời H2,

Bổ sung – rút kinh nghiệm :

Ngày soạn : 16 / / 2009

Ngày giảng thứ 6: 18 / / 2009 TiÕt :5 TËp viÕt ÔN CHỮ HOA C. I/ MỤC TIÊU :

-Củng cố cách viết chữ hoa C, Ch. -Viết tên nhận xét riờng : Chu Văn An

-Vit cõu ng dng chữ cỡ nhỏ II/ CHUẨN BỊ

-Mẫu ch vit hoa

-Tờn riờng Chu Văn An v câu tục ngữ viết dịng kẻ li III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A Kiểm tra cũ

- GV kiểm tra HS viết nhà - GV đọc từ Cưu Long, C«ng - GV thu tập viết chấm

(36)

-Gv trả nhận xét ghi điểm B Bài :

1.Giới thiệu bài:

GT ghi tựa

2.Hướng dẫn viết bảng con

-Luyện viết chữ hoa

-u cầu HS tìm chữ hoa có -Gv viết mẫu nhắc lại cách viết chữ -Gv hướng dẫn HS viết bảng

-Luyện viết từ ứng dụng

-Gv giới thiệu Chu Văn An l nh giỏo ni ting i trn sinh 1292-1370

-Luyện viết câu ứng dụng -Lời khuyên câu tục ngữ

-GV giảng cho HS hiểu câu tục ngữ -GV hướng dẫn HS viết chữ chim, người -Gv yêu cầu HS viết vào

-Gv theo dõi uốn nắn tư ngồi HS

-GV thu – chấm

3/ Củng cố Dặn dò ( )

- Em hÃy nêu quy trình viết chữ hoa C ?

-GV nhắc nhở nhà luỷện viết thêm nhà nhà tập viết thên câu ứng dụng

-HS nhắc lại tựa

-HS nêu Ch/ a/ n/ v. -HS tập viết bảng

-HS c t ng dng Chu Văn An.

-HS đọc câu ứng dụng

-HS đọc câu tc ng : Chim khôn kêu tiếmg sảnh rang. Ngời khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe.

-HS viết bảng -HS lấy viết

-HS nộp

*Bổ sung – rút kinh nghiệm :

(37)

======= =====

TiÕt: 25 To¸n

TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ.

I MỤC TIÊU ::

- Biết cách tìm phần số - Vận dụng để giải tốn có lời văn

II Đồ dùng dạy học – chuẩn bị thầy trò :

- Chuẩn bị bảng phụ nội dung tập , III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động thầy Hoạt động trị

*Ơnr định tổ chức : 1 Kiểm tra cũ ( 5’ )

- Gọi HS đọc bảng chia 6. - Kiểm tra tập nhà 2, - Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm

2 Bài mới a Giới thiệu:

b HD TH bài:

- Nêu mục tiêu học, ghi đề.

* Hướng dẫn tìm phần số

- GV nêu tốn : Chị có 12 kẹo, chị cho em 13 số kẹo Hỏi chị cho em kẹo?

+ Chị có tất kẹo?

+ Muốn lấy 13 12 kẹo ta làm

H¸t

- HS đọc

- HS làm bảng

- HS nối tiếp đọc

- Đọc đề toán - em

- Chị có 12 kẹo

(38)

Hoạt động thầy Hoạt động trò nào?

- 12 chia thành phần nhau, phần kẹo?

- Làm phép tính để tìm kẹo - Trình bày giải:

Bài giải:

Chị cho em só kẹo là: 12 : = kẹo Đáp số: kẹo

- Nếu chị cho em 12 số kẹo em ? kẹo

- Nếu cho em 14 số kẹo em kẹo?

- Vậy ta muốn tìnm phần số ta làm nào?

- Gọi HS đọc nhiều lần c Luyện tập

Bài 1: Nêu yêu cầu toán. - HS lên bảng Lớp làm vào

- Chữa cho điểm

Bài 2: Gọi HS đọc đề bài

Phân tích: Cửa hàng có tất mét vải?

- Đã bán phần số vải đó? - Bài tốn hỏi gì?

nhau, lấy phần - Mỗi phần kẹo - Phép chia: 12 : =

- HS lên bảng, lớp làm vào

- 12 : = kẹo - 12 : = kẹo

- Ta lấy số chia cho số lần - HS đọc nối tiếp

- Viết số thích hợp vào dấu chấm - HS lên

12 8kg 4kg, 8kg : = 4kg

- HS đọc

- Có 49 mét vải

- Bán 15 số vải

(39)

Hoạt động thầy Hoạt động trị - Muốn biết đựơc cửa hàng bỏn

bao nhiêu mét vải ta phải làm nào?

- HS vẽ sơ đồ giải: -Tóm tắt:

Giải:

Số mét vải cửa hàng bán là: 40 : = (m)

Đáp số: 8m

- Về nhà HS luyện tập thêm Về tìm phần

3 Củng cố, dặn dò:

-Muèn tìm phần số ta làm nh nào?

-Hs trả lời gv chốt lại kiến thøc - Chuẩn bị b i sauà .

- Nhận xét tiết học

được

- Ta tìm 15 40m

- HS lên bảng, lớp làm vào

- Chữa

Bổ sung – rút kinh nghiệm :

======= =====

Ngày soạn ; 19 / / 2009 TuÇn: 6

Ngày giảng thứ ; 21 / / 2009 Tiết : 16,17 Tập đọc – Kể chuyện

BÀI TẬP LÀM VĂN

(40)

I MỤC TIÊU A - Tập đọc 1 Đọc thành tiếng

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “ ” lời người mẹ

- Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ

- PB : làm văn, loay hoay, lia , ngắn ngủi…

- PN : làm văn, loay hoay, rữa bát đĩa, ngắn ngủi, vất vả…

- Ngắt, nghỉ sau dấu câu cụm từ.

- Đọc trơi chảy tồn bước đầu biết phân biệt giọng người kể nhân vật.

2 Đọc hiểu

- Hiểu ý nghĩa : Lời nói HS phải đơi với việc làm , nói phải cố làm cho điều muốn nói ( ( Trả lời CH SGK )

- Hiểu nghĩa từ ngữ tong : khăn mùi soa, vết lia lịa, ngắn ngủi…

- Hiểu đựơc nội dung ý nghĩa câu chuyện : Qua câu chuyện bạn Cô - li - a, tác giả muốn khuyên em lời nói phải đơi với việc làm, nói phải cố làm được những nói.

B - Kể chuyện

Sắp xếp lại tranh minh họa theo trình tự câu chuyện sau dựa vào trí nhớ và

tranh minh họa kể lại đoạn chuyện lời mình.

Biết nghe nhận xét lời kể bạn.

II ĐỒ DỤNG DẠY – HỌC

Tranh minh họa cácc đoạn truyện ( phóng to có thể)Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.Một khăn mùi soa.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU T p ậ đọc

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Ổn định tổ chức (1’) 2 Kiểm tra cũ (5’)

3 HS đọc trả lời câu hỏi nôi dung bài

tập đọc họp chữ viết.

GV nhận xét, cho điểm.

3 Bài mới + Giới thiệu bài

- H¸t

- Trong tập đọc này, em làm quen với bạm Cô - li - a Cô - li - a học sinh biết cố gắng làm tập lớp bạn có biết làm những điều nói điều gì? Các em đọc bài tập làm văn hiểu.

(41)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- GV ghi tên bảng lớp. Hoạt động : Luyện đọc (30’)

- Tiến hành theo quy định hứớng dẫn luyện đọc đã giới thiệu tập đọc Cậu bé thông minh, tuần 1.

a Đọc mÉu:

- GV đọc diễn cảm toàn lựơt Chú ý lời các nhân vật:

- Theo dõi giáo viên đọc mẫu + Giọng nhân vật “tôi” : hồn nhiên, nhẹ nhàng.

+ Giọng mẹ : ấm ái, dịu dàng.

b Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải thích từ

- Hướng dẫn đọc câu luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.

- Mỗi HS đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu đế hết Đọc vòng.

- Hướng dẫn đọc đoạn giải nghĩa từ khó - Đọc đoạn theo hướng dẫn GV.

- Hướng dẫn HS đọc đoạn trước lớp (đọc lượt) - Mỗi HS đọc đoạn trước lớp

Chú ý ngắt giọng dấu chấm, phẩy đọc câu

- Nhưng lại nộp văn ngắn ngủi thế này? Tôi nhìn xung quanh, người viết.//

- Cơ – li – a Hôm giặt áo sơ mi và quần áo lót nhé.//

- Giải thích từ khó

- Cho HS xem khăn mùi soa, hỏi:

+ Đây loại khăn gì? + Loại khăn nhỏ, mỏng dùng lau tay, lau mặt.

+ Thế viết lia lịa? + Là viết nhanh liên tục

+ Thế ngắn ngủn,h·y đặt câu với từ này? + Ngắn ngủn ngắn có ý chê Đặt câu : MÈu bút chì ngắn ngủn.

- Yêu cầu HS tiếp nối đọc trước lớp, HS đọc đoạn.

- HS tiếp nối đọc bài, lớp theo dõi SGK

- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. - Mỗi nhóm HS, em đọc 1 đoạn nhóm.

- Tổ chức thi đọc nhóm. - nhóm đọc tiếp nối - Yêu cầu HS tổ tiếp nối đọc đồng bài

tập đọc.

- Mỗi tổ đọc đồng đoạn, tổ đọc tiếp nối từ đầu đến hết bài.

(42)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- GV gọi HS đọc lại trước lớp. - HS đọc, lớp theo dõi SGK. - H·y tìm tên người kể lại câu chuyện này - Đó Cơ - li - a Bạn kể tập

làm văn mình.

- Cơ giáo cho lớp đề văn nào? - Cô giáo giao đề văn : em làm để giúp đỡ mẹ ?

- Vì Cơ - li - a thấy khó viết tập làm văn ? - HS thảo luận theo cặp trả lời : Vì ở nhà mẹ thường làm việc cho Cô - li - a Đôi Cô - li - a làm số việc vặt. - Cơ - li – a thấy khó phải kể việc em đã

làm để giúp mẹ nhà mẹ thường làm việc cho em Thỉnh thoảng, mẹ bận định bảo em giúp việc này, việc kia, thấy em học, mẹ lại thôi Thế Cô - li - a cố gắng để văn của dài Cơ - li - a làm cách nào? Chúng ta tìm hiểu trước nội dung bài.

- HS đọc đoạn trứơc lớp, lớp theo dõi đọc thầm theo.

- Thấy bạn viết nhiều, Cô - li - a làm cách để bài viết dài ra?

- Cô - li - a cố nhớ lại việc

mà làm viết cả những việc chưa làm Cơ - li - a cịn viết “ em muốn giúp mẹ nhiều việc hơn để mẹ đỡ vất vả”

- Yêu cầu HS đọc đoạn thảo luận để trả lời câu hỏi 4, SGK

- HS thảo luận theo cặp, sau đại diện HS trả lời.

a Khi mẹ bảo Cô - li - a giặt quần áo, lúc đầu em ngạc nhiên bạn chưa bao giờ phải giặt quần áo, mẹ làm giúp bạn lần mẹ bảo bạn giặt quần áo.

b Cô - li - a vui vẽ nhận lời mẹ bạn nhớ ra việc mà bạn viết tập làm văn

- Em học đựơc điều từ bạn Cô - li - a ? - HS tự phát biểu ý kiến theo suy nghĩ của em :

+ Tình thương yêu mẹ. + Nói lời biết giữ lấy lời.

+ Cố gắng gặp khó… - GV chốt lại : Điều cần làm Cô - li – a biết nhận

(43)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Kết luận : Qua câu chuyện bạn Cô - li - a, tác

giả muốn khuyên em lời nói phải đơi với việc làm, nói phải cố làm nói. Hoạt động : Luyện đọc lại (5’)

- GV HS đọc tốt đọc mẫu đoạn 3,4 bài - Theo dõi đọc mẫu. - Yêu cầu HS đọc tiếp nối nhóm.

- Tổ chức nhóm thi đọc tiếp nối. - Tuyên dương nhóm học tốt.

- HS tạo thành nhóm, HS đọc 1 đoạn

KỂ CHUYỆN Hoạt động : Xác định yêu cầu (1’)

- Gọi HS đọc yêu cầu phần kể chuyện, trang 47, SGK.

- HS đọc trước lớp Cả lớp theo dõi và đọc thầm

- Hướng dẫn :

+ Để xếp tranh minh họa theo nội dung truyện, em cần quan sát kỹ tranh xác định nội dung mà tranh minh họa đoạn nào, sau khi xác định nội dung tranh mới sắp xếp chúng lại theo trình tự câu chuyện.

+ Sau xếp tranh theo trình tự nội dung câu chuyện, em chọn kễ đoạn lời của mình, tức chuyển lời Cơ - li - a truyện thành lời em.

Hoạt động : Hướng dẫn HS kể chuyện (19’) Kể trước lớp

- Gọi HS kể chuyện trứơc lớp, HS kể một đọan truyện.

- HS kể, sau lần cho bạn kể, lớp theo dõi nhận xét.

Kể theo nhóm.

- Chia HS thành nhóm nhỏ, nhóm có HS, yêu cầu HS chọn đoạn truyện kể cho bạn trong lớp nghe

- Lần lượt HS kể nhóm của mình, bạn nhóm của mình, bạn nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau.

Kể trước lớp

- Tổ chức cho HS thi kể chuyện - đến HS thi kể đoạn trong chuyện.

(44)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

4/ Củng cố, dặn dò (3’)

- Em làm giúp bố mẹ việc ? - đến HS trả lời. - Nhận xét tiết học dặn dò HS chuẩn bị sau.

Bổ sung – rút kinh nghiệm :

======= =====

Tiết 26 :

TOÁN

LUYỆN TẬP. I MỤC TIÊU :

Giúp học sinh :

- Biết tìm phần số vận dụng để giải tốn có lời văn

II Đồ dùng dạy học – chuẩn bị thầy trò :

1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, gi¸o ¸n

-Chuẩn bị bảng phụ nội dung tập , ,

2- Häc sinh: - Sách giáo khoa, tập, ghi

III C C HOÁ ẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ơnr định tổ chức

2 KiĨm tra bµi cị ; ( 5’ ) - Kiểm tra tập nhà - HS lên bảng điền số:

H¸t

- HS đọc

(45)

+ 61 36 lít dầu l dầu

+ 13 27 cam cam - Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm 3 Bài mới

a Giới thiệu: ( 1’ )

- Nêu mục tiêu học, ghi đề b Hướng dẫn luyện tập ( 27’ )

Bài 1: Gọi HS nêu cách tính. a) 12 : 12cm, 18 kg, 10

b) Tìm 61 24 m, 30 giờ, 54 ngày - HS tự kiểm tra

- Chữa cho điểm

Bài 3: Tương tự tập 2. - HS lên bảng giải

Giải:

Số HS tập bơi là: 28 : = 7(học sinh)

Đáp số: học sinh - Chữa cho điểm HS

Bài 4: Gọi HS đọc đề, nêu rõ u cầu bài. - Thảo luận nhóm đơi theo câu hỏi: Mỗi hình có vng

- 15 10 ô vuông ?

- HS nối tiếp đọc

- HS lên bảng, lớp làm bảng

- Đổi chéo chấm

- HS lên bảng, lớp làm vào

- HS lên bảng, lớp làm vào

- HS đọc

(46)

H1: H2:

H3: H4:

- Hình 4: Mỗi hình tơ màu vng? - Nhận xét, ghi điểm

4 Củng cố, dặn dò: ( )

-Muốn tìm phần sè ta lµm thÕ nµo ?

- Về nhà HS luyện tập thêm Về tìm phần số

- Chuẩn bị sau.

- Nhận xét tiết học

- 15 10 ô vuông là: 10 : = ô vuông

- Tô màu 15 số ô vng hình hình4

Bổ sung – rút kinh nghiệm :

======= ======

TiÕt 11: Tù nhiªn $ x· héi

vƯ sinh quan tiết nớc tiểu

I/ Mục tiêu:

Sau học, HS biết:

- Nêu lợi ích việc giữ vệ sinh quan bµi tiÕt níc tiĨu

- Nêu đợc cách đề phòng số bệnh quan tiết nớc tiu

II/ Đồ dùng dạy học:

- Các h×nh sgk trang 24, 25 phãng to - H×nh quan tiết nớc tiểu phóng to

III/ Hoạt động dạy học:

1 ổ n định T.C: Hát

2 KiĨm tra bµi cị: ( )

- GV nêu câu hỏi: Kể tên phận tiết nớc tiểu?

- Nhận xét, đánh giá

(47)

3 Bµi míi:

a) Giíi thiƯu bµi: (1 )

- Nêu mục đích yêu cầu - Ghi lên bảng

b) Tìm hiểu nội dung bài: ( 25 ) ’ * Hoạt động 1: Thảo luận

- GV u cầu thảo luận nhóm đơi - GVgiao nhim v

+ Tại cần giữ vệ sinh quan tiết nớc tiểu?

KL: Giữ vệ sinh quan nớc tiểu để tránh bị nhiễm trùng

* Hoạt động 2: Quan sát thảo luận - Yêu cầu HS làm việc theo cp, quan sỏt hỡnh SGK

- Yêu cầu HS trình bày trớc lớp

* Hot ng c lp:

- Yêu cầu HS suy nghĩ TLCH: + Chúng ta phải làm để giữ vệ sinh phận bên quan tiết n-ớc tiểu?

+ Tại hàng ngày cần uống đủ nc?

- KL chung: Để giữ vệ sinh quan tiết nớc tiểu ta phải làm gì?

- Nghe giíi thiƯu

- Nhắc lại đề bài, ghi bi

- Từng cặp thảo luận theo yêu cầu - Nhận nhiệm vụ thảo luận:

-> Giữ vệ sinh quan tiết nớc tiểu giúp cho phận quan tiết nớc tiểu sẽ, không hôi hám, không ngứa ngáy, không bị nhiÔm trïng

- Nêu đợc số cách đề phòng số bệnh quan tiết nớc tiểu - Từng cặp quan sát hình 2, 3, trang 25 đặt câu hỏi trả lời nội dung + Các bạn làm gì?

+ Việc có lợi cho việc giữ vệ sinh bảo vệ quan tiết nớc tiểu?

- số cặp lên trình bày trớc lớp, cặp kh¸c bỉ sung, nhËn xÐt

+ Tranh 2, 3: Các bạn tắm tửa, vệ sinh

+ Tranh 4: Bạn uống nớc + Tranh 5: Bạn vÖ sinh

-> Nên tắm rửa thờng xuyên, lau khô ngời trớc mặc quần áo, hàng ngày thay quần áo, đặc biệt quần áo lót -> Chúng ta cần uống đủ nớc để bù nớc cho trình nớc việc thải nớc tiểu ngồi để tránh bị sỏi thận

-> Để bảo vệ quan tiết nớc tiểu, ta cần thờng xuyên tắm rửa sẽ, thay quần áo, đặc biệt

quần áo lót 4 Dặn dò: ( )

- Nêu ích lợi quan tiÕt níc tiĨu ?

- Em cần làm để giữ vệ sinh quan tiết nớc tiểu ? - Về nhà ôn bài, chuẩn bị sau

- Cần uống đầy đủ nớc vệ sinh thân thể *Bổ sung – rỳt kinh nghiệm :

(48)

Ngày soạn : 20 / / 2009

Ngày giảng thứ : 22 / / 2009 TiÕt ; 11 ChÝnh t¶ (Nghe viÕt)

Bài tập làm văn I- Mục tiêu:

- Nghe viết lại xác đoạn văn tóm tắt truyện Bài tập làm văn , viết tên riêng ngời nớc

- Làm tập tả II- Đồ dùng Dạy - Học:

1- Giáo viên: - Giáo án, Sách giáo khoa, Bảng phụ viết sẵn tập

2- Hc sinh: - Sỏch , , đồ dùng học tập C- Các hoạt động dạy học:

I- ổn định tổ chức (1') II- Kiểm tra cũ:(3')

? §äc cho häc sinh lên bảng viết: - GV: nhận xét, ghi điểm

III- Bµi míi: (29')

1- Giíi thiƯu bµi: Ghi đầu

2- Hớng dẫn viết tả.

a- Tìm hiểu nội dung baì: - Giáo viên đọc

? Cô-li-a giặt quần áo cha ?Vì Cơ-li-a lại vui vẻ giặt qun ỏo

b- Hớng dẫn cách trình bày ? Đoạn văn có câu

? Trong đoạn văn có từ cần phải viết hoa

c- Híng dÉn viÕt tõ khã

GV đọc cho học sinh viết bảng d- Viết tả, sốt lỗi

GV đọc cho học sinh viết bài, đọc cho học sinh sốt lỗi

e- ChÊm bµi: GV thu bµi chÊm

3- Lun tËp

Bµi /:

Chọn chữ ngoặc đơn để điền vào ch trng

GV yêu cầu học sinh lên bảng tìm từ điền từ

GV nhận xét, chữa

Bài 3

Điền vào chỗ trống s / x

Häc sinh h¸t Häc sinh viÕt bài:

Cơm nếp, nắm gạo, lo lắng

Cha Cô-li-a giặt quần áo

- Vỡ ú việc bạn nói làm tập làm

4 câu

- Chữ đầu câu tên riêng

Làm văn, Cô-li-a, lúng túng Học sinh viết

a- Kheo chân b- Ngời lẻo khoẻo

c- Ngo tay

Giầu cịn mắt, đơi tay

Tay xiêng làm lụng mắt hay kiếm tìm Hai cn mắt mở ta nhìn

(49)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh làm

GV chốt lại lời gii ỳng

Xuân Diệu IV- Củng cố, dặn dò (2')

-Nêu quy trình viết tả ? - GV nhận xét tiết học;

- Yêu cầu học sinh học viết lại bài, làm bở tập - Học sinh nhà chuẩn bị trớc bµi häc sau

*Bổ sung – rút kinh nghiệm :

Đạo đức

TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH

(Tiết 2)

I. MỤC TIÊU

a Kể số việc mà HS lớp tự làm lấy b Nêu ích lợi việc tự làm lấy việc c Biết tự làm lấy việc nhà , trường II CHUẨN BỊ

- Tranh minh họa tình huống.

- Phiếu thảo luận, số đồ vật cần cho trị chơi đóng vai. - Phiếu học tập cá nhân.

- Một số đồ vật cần cho trị chơi đóng vai.

- Giấy khổ to in nội dung Phiếu tập(4 tờ) (Hoạt động- Tiết 2) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ (5’) Bài cũ: "Tự làm lấy việc mình"

- GV gọi HS làm tập 1, / 85 (VBT)

- GV nhận xét, ghi điểm 2 Bài

Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

- HS trả lời tập trang vở bài tập Đạo đức.

+ Tự làm Tốn bài tập Tiếng Việt.

(50)

Hoạt động dạy Hoạt động học + Em tự làm việc gì?

+ Em cảm thấy sau khi hồn thành cơng việc?

- GV kết luận: Khen ngợi em đã biết tự làm lấy việc khuyến khích học sinh khác noi theo.

Hoạt động 2: Đóng vai. - GV giao việc cho HS. - GV kết luận:

+ Khuyên Hạnh nên tự quét nhà.

+ Xuân nên tự làm trực nhật lớp cho bạn mượn đồ chơi.

Hoạt động 3:

- Thảo luận nhóm – Xem sách GV. 1) GV phát phiếu học tập cho HS. 4) GV kết luận theo nội dung. - Kết luận chung:

Củng cố - Dặn dị:

-ThÕ nµo lµ tù lµm lÊy viƯc cđa ?

-Tự làm lấy việc mang lại ích lợi ?

-Dn xem li bi nhà -Nhận xét tiết học

tự làm.

* Một nửa số nhóm thảo luận xử lý tình 1, nửa cịn lại thảo luận xử lý tình thể hiện qua trị chơi đóng vai (xem SGV trang 39).

* Các nhóm HS độc lập làm việc. * Theo tình huống, số nhóm trình bày trước lớp

2) Từng HS độc lập làm việc. 3) HS nêu kết trước lớp.

* Trong học tập, lao động sinh hoạt hàng ngày, em tự làm lấy cơngviệc mình, khơng nên dựa dẫm vào người khác

Bổ sung – rút kinh nghiệm :

To¸n

Chia sè cã hai ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè.

(51)

- BiÕt thùc hiÖn phÐp chia sè cã hai ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ số chia hết lợt chia

- Củng cố tìm phần số II- Đồ dùng Dạy - Học:

1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án

2- Học sinh: - Sách giáo khoa, tập, ghi B/ Các hoạt động dạy học:

I- ổn định tổ chức (1') II- Kiểm tra c: (4')

Yêu cầu học sinh làm tập

GV: Nhận xét, ghi điểm III- Bài mới: (30')

1- Giới thiệu bài: Giờ học hôm chóng ta t×m hiĨu vỊ phÐp chia sè cã hai ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè

2- Hớng dẫn thực hiện.

GV: Nêu toán

? Muốn biết chuồng có gà phải làm

- GV: Ghi phép chia

? Muốn thực phép chia ta phải t tớnh nh th no

- GV: Đặt tính

? Cét däc biĨu thÞ cho dÊu chia, dÊu gạch ngang biểu thị cho dấu

- Yêu cÇu häc sinh suy nghÜ, thùc hiƯn

Häc sinh làm

a- Tìm 1/2 12cm, 18 kg, 10 lÝt b- T×m 1/6 cđa 24m, 30 giê, 54 ngày Bài giải: a- 6cm, kg, lít

b- 4m, giê, ngµy

Häc sinh nghe giíi thiƯu

- Ph¶i thùc hiƯn phÐp tÝnh chia

96 chia cho đợc 3 nhân 9 trừ

6 chia b»ng viÕt 2 nh©n b»ng 6 trõ b»ng o 32

- GV: Thực chia từ trái qua phải hàng chục sau tới hàng đơn vị

9 chia cho đợc

3 chữ số thứ thơng thơngtrong lần chia thứ

Chúng ta tìm số d lần chia thứ nhất:

3 nhân

Viết thẳng cột với hàng chục vµ thùc hiƯn trõ

9 chia cho đợc viết vào thơng

(52)

9 trừ viết o thẳng cột với - Tiếp theo chia hàng đợn vị số bị chia

- Hạ 6: chia đợc viết

HÃy tìm số d lần chia thứ hai vËy ta nãi: 96 : = 32

3- Lut tËp

Bµi 1: TÝnh

Gọi học sinh đọc yêu cầu Yêu cầu học sinh làm

GV: Nhận xét, chữa Bài 2: Học sinh đọc Yêu cầu học sinh làm GV: Nhận xét, ghi điểm Bài 3: Học sinh đọc tốn ? Bài tốn cho ta biết ? Bi toỏn hi gỡ

Yêu cầu học sinh giải toán GV: Nhận xét

Học sinh thực phÐp chia 96 : = 32

48 84 66

4 12 42 11

08 04 06

0

a- T×m 1/3 cđa 96 kg, 36 m, 93 lÝt = 23 kg, 121m, 31 lÝt

B- T×m 1/2 cđa 24 giê, 48 phót, 44 ngµy

= 12 giờ, 24 phút, 22 ngày Tóm tắt: 36 quả: Biếu 1/3 Biếu: ?

Bài giải: Số cam mẹ biếu bà là: 36: = 12 (quả)

Đáp số: 12 (quả) VI- Củng cố, dặn dò (5')

- Nêu bớc thực phép chia sè cã hai ch÷ sè cho sè cã ch÷ sè? - NhËn xÐt tiÕt häc

Bổ sung – rút kinh nghiệm :

Ngày soạn : 21 / / 2009 TiÕt : 18 Ngày giảng thứ : 23 / / 2009

Tập đọc

NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC I MỤC TIÊU

(53)

- Bước đầu biết đọc văn với giọng nhẹ nhàng , tình cảm

- Đọc từ , tiếng khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ :Nhớ lại, hàng năm, lịng tơi lại nao nức, kỉ niệm, nảy nở, quang đãng, gió lạnh, đường làng, nắm tay, lại lần

- Ngắt, nghỉ sau dấu câuvà cụm từ. 2 Đọc hiểu

- Hiểu ND : Những kĩ niệm đẹp đẽ nhà văn Thanh Tịnh buổi đầu đi học ( Trả lời CH 1,2,3,4,)

- Hiểu nghĩa từ ngữ : nao nức, mơn man, quang đãng, bỡ ngỡ, ngập ngừng.

- Hiểu nội dung : Bài văn hồi ức cảm động nhà văn Thanh Tịnh buổi đầu học

3 Học thuộc lòng đọan văn II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

Tranh minh học đoạn truyện ( phóng to, có thể)Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọcMột khăn mùi soa

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C CH Y U Ủ Ế

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra cũ (4’)

3 HS đọc thuộc lòng trả lời câu hỏi

về nội dung tập đọc Ngày khai trường

2 Dạy - học mới + Giới thiệu (1’)

- Cho lớp hát - Cả lớp hát

- Mỗi có kỉ niệm ngày đầu tiên học Trong tập đọc này, chúng ta biết kỉ niệm đẹp đẽ, trong sáng nhà văn Thanh Tịnh trong buổi đầu học

- Nghe GV giới thiệu

Hoạt động : Luyện đọc (16’)

Mục tiêu :

- Đọc từ ngữõ dễ phát âm sai Ngắt, nghỉ sau dấu câuvà các cụm từ.

- Hiểu nghĩa từ ngữ bài.

Cách tiến hành :

(54)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

đọc giới thiệu tập đọc Cậu bé thông minh, tuần 1

a) Đọc mẫu

- GV đọc mẫu toàn lượt với giọng chậm rãi, tình cảm, nhẹ nhàng

- Theo dõi GV đọc mẫu

b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

- Hướng dẫn đọc câu luyện phát âm từ khó, dễ lẫn

- Mỗi HS đọc câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc vòng

- Hướng dẫn đọc đoạn giải nghĩa từ khó :

- Đọc đoạn theo hướng dẫn GV

- Hướng dẫn HS chia thành đoạn như sau :

- Dùng bút chì đánh dấu phân chia đoạn

+ Đọan : Hằng năm bầu trời quang đãng

+ Đoạn : Buổi mai h6m hôm đi học

+ Đoạn : Cũng để khỏi rụt rè trong cảnh lạ

- Hướng dẫn HS đọc đoạn trước lớp ( Đọc lượt)

- HS đọc bài, HS đọc đoạn trước lớp Chú ý ngắt giọng dấu chấm, phẩy đọc câu. - Tôi quên những cảm giác sáng nảy nở trong lịng tơi cánh hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng.

- Buổi mai hôm ấy! Một buổi mai đầy sương thu gió lạnh! Mẹ tơi âu yếm dắt tay tôi! Dẫn đi đường làng dài và hẹp

- Giải nghĩa từ khó :

+ Em hiểu nao nức? Đặt câu với từ này.

+ Nao nức hăm hở, phấn khởi

(55)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

tựu trường + Mơn man có nghĩa gì? Đặt câu với từ

này

+ Mơn man có nghĩa nhẹ và dễ chịu Gió thổi mơn man - Tìm hình ảnh nói lên bỡ ngỡ, rụt

rè đám học trò tựu trường

- Mấy học trò bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám bước nhẹ, như những chim nhìn qng trời rộng muốn bay cịn ngập ngừng e sợ; thèm ao ước học trò cũ quen thầy, quen bạn để khỏi bỡ ngỡ.

Hoạt động : Học thuộc lòng đoạn văn em thích (5’)

Mục tiêu :

Học thuộc lịng đoạn văn em thích.

Cách tiến hành :

- Y/cầu HS đọc diễn cảm toàn một lượt

- HS đọc bài, lớp theo dõi - GV : Em thích đọan văn nào?

Vì ? Hãy đọc đọan văn đó

- HS trả lời theo suy nghĩ của từng em

- Yêu cầu HS học thuộc lịng đọan văn mà mình thích

- Tự học thuộc lòng - Gọi số HS đọc thuộc lịng đoạn văn

mình thích

- Cả lớp theo dõi nhận xét - Tuyên dương HS đọc thuộc lòng biết

đọc diễn cảm

4/ Củng cố dặn dò :

- Hãy tìm câu văn có sử dụng so sánh trong ?

- Nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà chuẩn bị sau

Bổ sung – rút kinh nghiệm :

(56)

Tõ ng÷ vỊ trêng häc - dÊu phÈy A/ Mơc tiªu

- Mở rộng vốn từ trờng học, qua trò chơ ô chữ - Ôn tạp cách dùng đấu phẩy

B/ Đồ dùng dạy học.

1- Giáo viên:- Giáo án, sách giáo khoa,ô chữ nh tập 1, cờ,

chép sẵn câu văn tập

2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vë ghi, vë bµi tËp

C/ Các hoạt động Dạy học.

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I- ổn định tổ chức. (1')

II- KiĨm tra bµi cị: (4')

- Mêi học sinh làm tập tuần GV thu vë bµi tËp cđa häc sinh kiĨm tra GV: NhËn xét, ghi điểm

III- Bài mới: (28')

1- Giới thiệu bài. Bài hôm giúp

em mở rộng vốn từ trờng học ôn tËp vỊ dÊu phÈy

2- Híng dÉn lµm bµi tập.

Học sinh lên bảng làm

Qu dừa - đàn lợn nằm cao Tàu dừa - lợc chải vào mây xanh. - Học sinh nhận xét

Häc sinh nghe lêi giíi thiƯu

Bài tập 1: -Gọ i học sin h đọc yêu cầu Trị chơ i chữ

L ª n l í P

d i Ơ u h n h

s c h g t ¸ o K h o a

(57)

C h A m Ñ

R a c h ¬ I

h ä C G i I

L õ ¬ I h ä C

G I n g b I

t H « N G h i n h

C « g i ¸ o

* GV giớ i thi ệu ô chữ trê n g, ô chữ the o chủ đề tr-ờn g học Mỗ i hn g nga ng l

Nghe giáo viên hớng dÉn

Các đội thi trả lời

Häc sinh lµm bµi vµo vë

Chép câu sau vào thêm dấu phẩy vào - ông em, bố em em thợ mỏ

(58)(59)(60)(61)(62)(63)

ng dấu phẩ y -Gọ i học sin h đọc yêu cầu Yê u cầu học sin h m GV nhậ n xét, chữ a

IV- Cñng cố, dặn dò (2'):

-Hôm học nội dung ? -Dấu phẩy có tác dụng ?

- GV nêu nhận xét tiết học

(64)

========================== TiÕt:

Tù nhiªn xà hội Cơ quan thần kinh I- Mơc tiªu:

- Học sinh biết kể tên, sơ đồ thể vị trí phận quan thần kinh

- Nêu đợc vai trò não, tuỷ sống, dây thần kinh giác quan II- Đồ dùng Dạy - Hc:

1- Giáo viên: - Giáo án, Sách giáo khoa, hình ảnh quan thần kinh

2- Học sinh: - Sách , , đồ dùng học tập

C- Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I- ổn định tổ chức (1')

II- KiĨm tra bµi cị:(3')

? Nêu ích lợi việc giữ vệ sinh quan tiết nớc tiểu, cách phòng bệnh quan tiết nớc tiểu

- GV: nhận xét, ghi điểm

III- Bài mới: (29')

1- Giới thiệu bài: Bài học hôm giúp

cỏc em nắm đợc phận quan thần kinh Nêu đợc vai trò não, tuỷ sống, dây thần kinh giác quan

2- Hoạt động 1: Quan sát

a- Bớc 1: Làm việc theo nhóm Cho học sinh nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: ? Chỉ nói tên phận quan thần kinh sơ đồ

? Trong quan đó, quan đợc bảo vệ hộp sọ, quan đợc bảo vệ cột sống

- Cho häc sinh vị trí nÃo, tuỷ sống, thể bạn

b- Bớc 2: Làm việc lớp

- GV treo hình quan thần kinh lên bảng, vào hình vẽ nói: Từ nÃo, tuỷ sống có dây thần kinh toả khắp nơi thể Từ quan bên bên thể lại có dây thần kinh tuỷ sống n·o

- GV kÕt luËn:

3- Hoạt động 2: Thảo luận

Häc sinh h¸t Häc sinh tr¶ lêi

Học sinh quan sát sơ đồ quan thần kinh hình 1,2 (26,26-SGK)

- C¬ quan thần kinh gồm: NÃo, tuỷ sống, dây thần kinh

- Não đợc bảo vệ hộp sọ, tuỷ sống đ-ợc bảo vệ cột sống

-ChØ vị trí nÃo, tuỷ sống thể m×nh

Học sinh lên bảng sơ đồ phận quan thần kinh

(65)

a- Bớc 1: trò chơi

- Cho c lớp chơi trò chơi đòi hỏi phản ứng nhanh

? Các em sử dụng giác quan để chơi

b- Bíc 2: Th¶o ln nhãm

- Cho học sinh đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi

? N·o vµ tủ sèng cã vài trò

? Nêu vai trò dây thần kinh giác quan

GV nhận xét

IV- Củng cố, dặn dò (2')

-Kể tên phận quan thần kinh ?

- Học sinh nhắc lại nội dung học, - Học sinh nhớ đợc vị trí phận quan thần kinh, vai trò não, tuỷ sống dây thần kinh

- GV nhËn xét tiết học

Học sinh chơi trò chơi: Con thỏ, ăn cỏ, uống nớc, vào hang

- Mắt, tai

Học sinh đọc mục "Bạn cần biết" trả lời câu hỏi

- não tuỷ sống trung ơng thần kinh điều khiển hoạt động thể - Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận đợc từ quan thể não tuỷ sống Một số dây thần kinh khác lại dẫn luồng thần kinh từ não tuỷ sống đến quan

Bổ sung – rút kinh nghiệm :

Tiết 28 TOÁN

LUYỆN TẬP. I.MỤC TIÊU :

Giúp học sinh :

- Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có chữ số ( chia hết tất lượt chia )

- Biết tìm phần số vận dụng giải toán II Đồ dùng dạy học – chuẩn bị thầy trò :

(66)

Hoạt động Thầy Hoạt động Trũ *Ônr định tổ chức :

1 Kiểm tra cũ: ( 5’ ) - Kiểm tra tập nhà

- Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm 2 Bài mới

Giới thiệu (1’ )

- Nêu mục tiêu học, ghi đề * Hướng dẫn luyện tập ( 25’ )

Bài 1: GV nêu yêu cầu bài, gọi HS lên bảng.

- HS lên bảng nêu rõ cách thực phép tính

- HS đọc mẫu phần b

42 + không chia 42

0

7 cho 6, lấy 42 cha 7, viết

+ nhân 42, 42 trừ 42

- Tương tự HS làm - Chữa cho điểm

Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Hãy nêu cách tìm 14 số - HS tự suy nghĩ làm

- Chữa cho điểm HS

H¸t

- HS lên bảng

- HS nối tiếp đọc

- HS lên bảng, lớp làm vào

8

8

24

- HS lên bảng, lớp làm vào - HS nêu

- HS nêu

(67)

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

Bài 3: Gọi HS đọc đề

- Phân tích: Một truyện có trang?

+ Đã đọc phần số trang đó? + Bài tốn hỏi gì?

- Muốn biết My đọc bai nhiêu trang ta phải làm gì?

- HS lên bảng giải Tóm tắt:

Giải:

My đọc số trang sách là: 84 : = 42(trang)

Đáp số: 42 trang - Chữa cho điểm HS - Nhận xét, ghi điểm

3 Củng cố, dặn dò: ( 3’ )

Muèn chia mét sè cã hai ch÷ sè cho mét sè cã mét chữ số ta làm ?

-Muốn tìm phần số ta làm ?

- Về nhà HS luyện tập thêm - Chuẩn bị sau.

- Nhận xét tiết học

- HS ngồi cạnh đổi chéo - HS đọc

- Có 84 trang

- Đã đọc 12 số trang

- Đã đọc trang - Tính 12 84 trang

- HS lên bảng, lớp làm vào - HS nhận xét

(68)

======= ======

Ngày soạn : 22 / / 2009 Tiết : 12 Ngày giảng thứ : 24 / / 2009 ChÝnh t¶

(Nhí viết) Nhớ lại buổi đầu học I- Mục tiêu:

- Nghe viết lại "Cũng nh đên cảnh lạ" - Làm tập tả

II- Đồ dùng Dạy - Học:

1- Giáo viên: - Giáo án, Sách giáo khoa, Bảng phụ viết sẵn tập

2- Hc sinh: - Sỏch , , đồ dùng học tập

C- Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy

I- ổn định tổ chức (1')

II- KiĨm tra bµi cũ:(3')

? Đọc cho học sinh lên bảng viết: - GV: nhận xét, ghi điểm

III- Bài mới: (29')

1- Giới thiệu bài: Bài hôm chúng

ta nghe viết lại đoạn "Nhớ lại buổi đầu học" làm tập

2- Hớng dẫn viết tả.

a- Tìm hiểu nội dung baì, cách trình bày đoạn văn

? Đoạn văn có câu

? Trong đoạn văn có từ cần phải viết hoa

c- Híng dÉn viÕt tõ khã.

GV đọc cho học sinh viết bảng. d- Viết tả, sốt lỗi.

GV đọc cho học sinh viết bài, đọc cho học sinh sốt lỗi.

e- ChÊm bµi: GV thu bµi chÊm 3- Lun tËp

Bµi /:

Gọi học sinh đọc yêu cầu Yêu cầu hc sinh lm bi

? Cùng nghĩa với chăm ? Trái nghĩa với gần

Hot ng ca thầy Học sinh hát

Häc sinh viÕt bµi:

Khoeo chõn, ốn sỏng, xanh xao, ging sõu

Đoạn văn có câu - Chữ đầu câu

Bờ ng«, nÐp, qu·ng trên, rơt rÌ Häc sinh viÕt

Tìm từ

(69)

? Nớc chảy mạnh nhanh Bài 3

in vào chỗ trống eo hay oeo - Yêu cầu học sinh làm GV chốt lại lời giải đúng

- Siêng - Xa

- Xiết Nhà nghèo

Đờng ngoằn nghèo Cời ngặt nghoẹo Ngoẹo đầu

IV- Củng cố, dặn dò (2')

-Nêu quy tắc viÕt chÝnh t¶ ? - GV nhËn xÐt tiÕt häc;

- Yêu cầu học sinh học viết lại bµi, lµm bµi bë bµi tËp - Häc sinh nhà chuẩn bị trớc học sau

Bổ sung – rút kinh nghiệm :

======= ======

Tiết: 6 Tập làm văn

Kể lại buổi đầu em học

A/ Mục tiêu

- Kể lại đợc buổi học

- Viết lại đợc điều vừa kể thành đoạn văn ngắn từ đến câu B/ dựng dy hc.

1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, Viết sẵn câu hỏi

2- Häc sinh: - S¸ch gi¸o khoa, vë ghi, vë bµi tËp,

C/ Các hoạt động Dạy học.

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I- ổn định tổ chức. (1')

II- KiÓm tra cũ: (4')

? Nêu trình tự nội dung cđa mét cc häp th«ng thëng

GV: NhËn xét, ghi điểm

III- Bài mới: (28')

1- Giới thiệu bài. Giáo viên ghi đầu

2- Kể lại buổi đầu học

Để kể lại buổi đầu học em

(70)

cần nhớ lại xem buổi đầu học nh nào; buổi sáng hay buổi chiều; buổi cách bao lâu; em chuẩn bị cho buổi học nh nào, ngời đa em đến trờng; hơm trờng học trông nh nào, lúc đầu em bỡ ngỡ sao, em nghĩ buổi đầu học - GV gọi học sinh kể trớc lớp

- u cầu học sinh làm việc nhóm đơi, kể cho nghe buổi đầu học

- Gäi mét sè häc sinh kĨ tríc lớp 3- Viết đoạn văn

Gi hc sinh đọc yêu cầu sau học sinh tự viết vào

- Gọi học sinh đọc trớc lớp - GV nhn xột

IV- Củng cố, dặn dò (2')

- Em hÃy kể lại buổi đầu häc cđa em ? -Hs kĨ gv chèt

- GV nhËn xÐt tiÕt häc

- Häc sinh nhà tập kể cho ngời thân nghe buổi học - Học sinh chuẩn bị trớc học sau

Học sinh nghe giảng

Häc sinh kĨ

Líp theo dâi nhËn xÐt Làm việc theo cặp học sinh kể

Lớp theo dâi nhËn xÐt Häc sinh viÕt bµi

Học sinh đọc viết

Bổ sung – rút kinh nghiệm :

======= ======

TiÕt : 29 To¸n

PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ. I MỤC TIÊU ::

Giúp học sinh :

(71)

II Đồ dùng dạy học – chuẩn bị thầy trò :

- Chuẩn bị bảng phụ nội dung tập , , III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U :Ạ Ọ Ủ Ế

Hoạt động thầy Hoạt độnh trị

* Ơnr định tổ chức : 1 Kiểm tra cũ : ( 5’ ) - Gọi hS lờn bảng:

96 98 65

- Kiểm tra tập nhà

- Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm 2 Bài mới

a Giới thiệu:

- Nêu mục tiêu học, ghi đề

- Giới thiệu phép chia hết- phép chia có dư b HD TH bài: ( 12’)

a) Phép chia hết

- GV đính bìa lên bảng:

Có chấm trịn chia thành nhóm Hỏi nhóm có chấm trịn? - Nếu chấm trịn chia thành nhóm nhóm chấm trịn khơng thừa Ta nói : phép chia hết

- Ta viết : = , đọc chia =

b) Phép chia có d:

- Nêu tốn: Có chấm trịn chia thành nhóm Hỏi nhóm nhiều chấm trịn?

- GV đính hình

- Hs H¸t - HS - HS

- HS nối tiếp đọc

- Mỗi nhóm có : =

2

(72)

- HS thực phép chia - Vậy : = thừa

- Ta đọc: chia dư phép chia có dư

c Luyện tập: ( 18’ )

Bài 1: HS nêu yêu cầu bài. - Gọi HS lên bảng

- Tương tự, gọi HS2, phần b

- HS làm vào vở, theo dõi

- Nhận xét, chữa sai cho điểm - Chú ý: Số dư phép chia nhỏ số chia

Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Muốn biết phép tính hay sai, em cần thực lại phép tính so sánh bước tính So sánh kết phép tính với tập

- Nhóm nhiều chấm, nhóm chấm

9

1

- HS nêu - HS 1:

12 Nêu :

2

12 : = phép chia hết - HS 2:

17

5

- Nêu: 17 : = dư - HS đổi chấm - HS đọc

- HS tự làm

- HS đổi chéo kiểm tra

(73)

- Chữa cho điểm HS

Bài 3: Gọi HS đọc đề

- Cho HS quan sát hình thảo luận theo nhóm đơi

- HS lên bảng giải

- Hình a khoanh vào phần hai số tơ hình

3 Củng cố, dặn dị: ( 3’ ) - Nh thÕ nµo lµ phÐp chia hÕt ? -Nh thÕ nµo lµ phÐt chia cã d ?

- Về nhà HS luyện tập thêm chia số có hai chữ số với số có chữ số

- Nhận biết phép chia hết phép chia có dư

- Chuẩn bị sau.

- Nhận xét tiết học

- HS lên bảng, lớp làm vào sách

Bổ sung – rút kinh nghiệm :

======= ======

Ngày soạn : 24 / / 2009 Tiết : Ngày giảng thứ : 26 / / 2009 Tập viết

Bài 6: Ôn chữ hoa : D, Đ

A/ Mc ớch yờu cầu:

- Củng cố cách viết chữ D,Đ viết đúng, đẹp chữ viết hoa D, Đ, H

(74)

Dao có mài sắc, ngời có học khôn - Yêu cầu viết khoảng khách chữ cụm từ - Giúp học sinh tính cẩn thận luyện viết chữ

B/ §å dùng dạy học.

1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa,chữ mẫu tên riêng, câu ứng dụng

2- Học sinh: - Sách giáo khoa, tập

C/ Các hoạt động Dạy học.

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I- ổn định tổ chức. (1')

II- KiĨm tra bµi cị: (4')

? Học sinh viết tên riêng Chu Văn An Đọc thuộc lòng câu ứng dụng

GV: Nhận xét, ghi điểm

III- Bài mới: (28')

1- Giới thiệu bài. Bài hôm giúp

em củng cố cách viết chữ D, Đ hoa tên riêng: Kim Đồng câu ứng dụng

2- Hớng dẫn viết chữ hoa.

? Yêu cầu học sinh quan sát tên riêng câu ứng dụng có chữ hoa - Gọi học sinh lên b¶ng viÕt

GV viÕt mÉu cho häc sinh quan sát, nêu lại quy trình viết

- Ch D gồm nét, nét thẳng, nét cong lợt vòng từ đầu nét thẳng vòng xuống đến cui nột thng

- Chữ Đ cách viết tơng tự chữ D nhng có dấu gạch ngang nét thẳng

- Chữ K gồm nét, nét thắng thứ cao hai nét móc đầu, nét ngang thứ thẳng chéo từ phải sang trái nét móc thứ từ điểm nét chéo xng ph¶i 3- Híng dÉn viÕt tõ øng dơng

a- Giới thiệu từ ứng dụng Gọi học sinh đọc từ ứng dụng ? Em biết anh Kim Đồng b- Quan sát, nhận xét

? Trong tõ ứng dụng chữ có chiều cao nh

? Khoảng cách chữ nh

Học sinh viết bảng

Lắng nghe

Có chữ : Đ, D, K

- Học sinh viết bảng

K, Đ, g cai li rỡi, chữ lại cao

li

(75)

c- Viết bảng

Yêu cầu học sinh viết bảng GV nhận xét

4- Híng dÉn viÕt c©u øng dơng. a- Giíi thiƯu

- Gọi học sinh đọc câu ứng dụng

- Giải thích: Câu tục ngữ khuyên ta phải chăm học khôn ngoau trởng thành b- Quan sát nhận xét

? câu ứng dụng chữ có chiều cao nh

? Khoảng cách chữ nh

c- Viết bảng

- Yêu cầu học sinh viết bảng chữ: Dao, ngời, khôn

- GV nhận xét

5- Híng dÉn viÕt vë.

- Cho häc sinh mở tập viết quan sát - GV yêu cầu viết

- GV theo dõi, hớng dẫn thêm

IV- Củng cố, dặn dò.(2')

- Nêu cách viết chữ hoa D, Đ ? - GV :Nhận xét tiết học

- Yêu cầu học sinh nhà hoàn thành viết, chuẩn bị trớc sau

D, g, K, h cao hai li rìi, ch÷ s cai li rỡi chữ lại cao li

Bằng chữ

1 dòng chữ C dòng chữ S dòng chữ T

1 dòng chữ Kim Đồng dòng câu ứng dụng Dao có mài sắc

Ngời có học míi kh«n

Bổ sung – rút kinh nghiệm :

===================================== TiÕt : 30

(76)

I MỤC TIÊU : Giúp học sinh :

- Xác định phép chia hết phép chia có dư - Vận dụng phép chia hết giải toán

II Đồ dùng dạy học – chuẩn bị thầy trò :

- Chuẩn bị bảng phụ nội dung tập , ( cột 1, , ), , III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

* Ônr định tổ chức : Hs hát

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Kiểm tra cũ : ( 5’ ) - Kiểm tra tập nhà

47 : ; 36 : ; 49 :

- Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm 2 Bài mới

Giới thiệu ( 1’ )

- Nêu mục tiêu học, ghi đề * Hướng dẫn luyện tập: ( 27’ )

Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài.

- HS nêu cách tực phép tính - Nhận xét, chữa sai cho điểm

Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài. 24 : ; 15 : ; 20: 4 32 : ; 20 : ; 27 : 4

- Gọi HS lên bảng làm nêu rõ cách thực

- Chữa bảng

Bài 3: Gọi HS đọc đề Phân tích:

- HS lên bảng

- HS nối tiếp đọc

- HS lên bảng, lớp làm vào

- Đặt tính

- HS lên bảng, lớp làm vào - Đổi kiểm tra

- Một lớp có 27 HS, aó

1

(77)

Hoạt động Thầy Hoạt động Trị - Có HS lớp ?

- Học sinh giỏi phần số HS ? - Bài tốn hỏi gì?

- Gọi HS tóm tắt giải:

Số HS: HS giỏi:

Bài giải:

Lớp có số HS giỏi là: 27 : = (HS)

Đáp số: HS - Chữa cho điểm

Bài 4: Gọi HS đọc đề

- HS nhắc lại: Phép chia có dư số dư nhỏ số chia

- Thảo luận nhóm để tìm câu trả lời - Các nhóm trình bày

- Nhận xét, cho điểm

+ Tìm số dư lớn phép chia với số chia 4, 5,

3 Củng cố, dặn dò: ( 3’ )

- Phép chia hết phép chia có d khác nh thÕ nµo ?

- Về nhà HS luyện tập thêm

- Nhận biết phép chia hết phép chia có dư - Chuẩn bị sau.

- Nhận xét tiết học

nhiêu HS giỏi ? - Có 27 HS

- HS giỏi 13

- Số HS giỏi

- HS lên bảng, lớp làm vào - HS nhận xét

- Tự chấm

- Trong phép chia với số chia 3, số dư lớn phép chia là: A: ; B: ; C : 1; D :

- HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày

(78)

Bổ sung – rút kinh nghiệm :

======= ====== Ký dut cđa tæ trëng :

Ngày đăng: 08/04/2021, 14:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan