Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 161 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
161
Dung lượng
1,54 MB
Nội dung
Giáoán Ngữ Văn 8 Năm học 2010- 2011 Soạn ngày 09 tháng 01 năm 2011 Tiết 73 Văn bản: Nhớ rừng (Thế Lữ ) A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS: - Cảm nhận đợc niềm khát khao tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái thực tại tù túng, tầm thờng, giả dối đợc thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt ở vờn bách thú. - Thấy đợc bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của nhà thơ. - Tích hợp với phần Tiếng việt bài Câu nghi vấn, phần Tập làm văn bài Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh. B. Chuẩn bị 1. GV: - Soạn bài, nghiên cứu SGK, SGV, tìm đọc các tài liệu khác liên quan, ảnh chân dung Thế Lữ, tập thơ của ông . 2. HS: - Soạn bài, tìm đọc thêm tài liệu liên quan khác . C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học 1. ổn định tổ chức: 2.Bài cũ: - GV kiểm tra ý thức chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới: Hoạt động của GV HĐ của HS và nội dung cần đạt HĐ1: GV giới thiệu bài HĐ 2 : GV: Cho HS tự nghiên cứu về tác giả ở chú thích SGK. - Hãy nêu những nét hiểu biết chính về cuộc đời và sự nghiệp của nhà thơ Thế Lữ? HĐ 3: GV hớng dẫn HS đọc với giọng điệu phù hợp với nội dung cảm xúc của mỗi đoạn thơ. -Bài thơ mợn lời của ai? Vì sao, tác giả mợn lời con hổ ở vờn bách thú? Việc mợn lời đó có tác dụng gì trong thể hiện cảm xúc? - HS liên tởng và tạo tâm thế vào bài. I. Đọc - tìm hểu chú thích. 1. Tác giả - Thế Lữ sinh năm 1907, mất năm 1989. - Tên khai sinh là Nguyễn Thứ Lễ. - Quê: tỉnh Bắc Ninh. - Nhà thơ tiêu biểu của phong trào Thơ mới( 1932- 1945). - Ông là ngời góp phần quan trọng trong việc đổi mới thơ ca. - Ngoài viết thơ ông còn viết truyện và hoạt động trên lĩnh vực sân khấu. - Năm 2003 ông đợc nhà nớc truy tặng giải th- ởng HCM về Văn học nghệ thuật. - Tác phẩm chính: Mấy vần thơ (1935), Vàng và máu (truyện, 1934), . 2. Tác phẩm - Ra đời vào những năm đầu thập niên 30 của thế kỉ XX. - In trong tập Mấy vần thơ mới(1935) 3. Giải nghĩa từ khó - HS trả lời GV: Hồ Thị Kim Hoa Trờng THCS Bình Thịnh Giáoán Ngữ Văn 8 Năm học 2010-2011- Để thể hiện tâm sự của mình tác giả sử dụng phơng thức biểu đạt nào? - Hãy quan sát bài thơ Nhớ rừng, chỉ ra những điểm mới về hình thức bài thơ này so với các bài thơ đã học thuộc thể thơ Đ- ờng luật? - Dựa vào mạch cảm xúc, bài thơ có thể chia làm mấy phần? - Bức tranh SGK có liên quan nh thế nào tới nội dung bài học? GV gọi HS đọc khổ thơ 1 và 4 - Con hổ đã cảm nhận đợc những nỗi khổ nào khi bị nhốt trong cụi sắt ở vờn bách thú? - Trong các nỗi khổ đó,theo em nỗi khổ nào của con hổ có sức biến thànhkhối căm hờn. Vì sao? - Trong cũi sắt nỗi hờn căm của hổ trở thành khối căm hờn.Em hiểu khối căm hờn này nh thế nào? - Khối căn hờn ấy biểu hiện thái độ sống và nhu cầu nh thế nào. GV gọi HS đọc khổ thơ 4. - Cảnh vờn bách thú đợc diễn tả qua các chi tiết nào ở khổ thơ 4? - Có gì đặc biệt trong tính chất của các cảnh tợng ấy? - Cảnh tợng ấy đã gây nên phản ứng nào trong tình cảm của hổ? II. Đọc - hiểu văn bản 1. Đọc văn bản. - HS đọc - HS nhận xét 2. Tìm hiểu cấu trúc văn bản Mợn lời con hổ trong vờn bách thú. Để nói lên tâm sự chán ghét, uất hận trớc thực tại xã hội đơng thời. Thể hiện sâu sắc tân sự của mình. Biểu cảm gián tiếp. - Không hạn định số câu, số chữ. - Mỗi dòng có 8 tiếng. - Ngắt nhịp tự do, vần không cố định. - Giọng thơ dạt dào, phóng khoáng. + Bố cục: 3 phần P1: Hình ảnh con hổ ở vờn bách thú. P2: Hình ảnh con hổ trong chốn giang sơn hùng vĩ. P3: Hình ảnh con hổ khao khát giấc mộng ngàn. - HS trả lời 3. Phân tích a. Hình ảnh con hổ ở vờn bách thú Ta năm dài trông ngày tháng dần qua, - Nỗi khổ không đợc hoạt động trong một không gian tù hãm, thời gian kéo dài. Giơng mắt bé giễu oai linh rừng thẳm. - Nỗi nhục bị biến thành đồ chơi tầm thờng cho thiên hạ. Chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi, Với cặp báo chuồng bên vô t lự. - Nỗi bất bình vì bị ở chung cùng bọn thấp kém. => Nỗi nhục bị biến thành trò chơi lạ mắt cho: lũ ngời ngạo mạn,ngẩn ngơ. Vì hổ là chúa sơn lâm,vốn đợc cả loài ngời khiếp sợ. => Cảm xúc hờn căm kết đọng trong tâm hồn, đè nặng, nhức nhối, không có cách nào giải thoát. Chán ghét cuộc sống tầm thờng, tù túng. => Khát vọng tự do, đợc sống đúng với phẩm chất của mình. GV : Hồ Thị Kim Hoa Trờng THCS Bình Thịnh 2 Giáoán Ngữ Văn 8 Năm học 2010-2011- Từ đó em hiểu niềm uất hận ngàn thâu nh thế nào? ẩn sau tâm sự của con hổ chính làn nỗi lòng của ai. HĐ 4: - Hãy nêu những nét ấn tợng nhất của em về nhà thơ Thế Lữ? Em hiểu gì về tâm sự của nhà thơ qua hai khổ thơ vừa phân tích? - Đọc thuộc lòng một khổ thơ trong bài thơ Nhớ rừng mà em thích nhất và nõi rõ lí do vì sao? Hoa chăm,cỏ xén,lối phẳng,cây trồng; Dải nớc đen giả suối,chẳng thông dòng Len dới nách những mô gò thấp kém; -> Đều giả dối, nhỏ bé, vô hồn. -> Nỗi uất hận, chán ghét khi phải sống trong cảnh giam cầm, nô lệ. HS thảo luận nhóm Trạng thái bực bội, u uất kéo dài vì phải chung sống với mọi sự tầm thờng, giả dối. - Chán ghét sâu sắc thực tại tù túng, tầm th- ờng,giả tạo. - Khát khao đợc sống tự do,chân thật. => Nỗi tủi nhục, căm hờn, cay đắng của con hổ cũng đồng điệu với bi kịch của nhân dân ta trong cảnh xiềng xích nô lệ, sống trong tăm tối ''nhơ nhuốc lầm than" III. Luyện tập củng cố 1. HS trả lời 2. HS tự bộc lộ 4. H ớng dẫn học ở nhà - Đọc thuộc lòng và tập đọc diễn cảm bài thơ. - Nắm nội dung chính tiết 1. - Soạn bài theo câu hỏi ở Sách giáo khoa. ******************************* Soạn ngày 09 tháng 01 năm 2009 Tiết 74 Văn bản: Nhớ rừng (Thế Lữ ) A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS: - Cảm nhận đợc niềm khát khao tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái thực tại tù túng, tầm thờng, giả dối đợc thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt ở vờn bách thú. - Thấy đợc bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của nhà thơ. - Tích hợp với phần Tiếng việt bài Câu nghi vấn, phần Tập làm văn bài Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh. B. Chuẩn bị 1. GV: - Soạn bài, nghiên cứu SGK, SGV, tìm đọc các tài liệu khác liên quan, ảnh chân dung Thế Lữ, tập thơ của ông . 2. HS: - Soạn bài, tìm đọc thêm tài liệu liên quan khác . GV : Hồ Thị Kim Hoa Trờng THCS Bình Thịnh 3 Giáoán Ngữ Văn 8 Năm học 2010-2011 C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học 1. ổn định tổ chức: Ngày dạy Tiết/ lớp HS vắng Nhận xét, xếp loại giờ dạy - học . . . 2.Bài cũ: Nêu những nét chính về tác giả và văn bản? 3. Bài mới: Hoạt động của GV Định hớng Hoạt động của HS HĐ1: GV giới thiệu nội dung tiết học HĐ 2 : GV gọi HS đọc khổ thơ 2 và 3 - Theo em khi về sống vờn bách thú hổ nhớ tới điều gì nhất? - Những chi tiết nào diễn tả nỗi nhớ cảnh sơn lâm của hổ? - Nhận xét về cách dùng từ trong những lời thơ này? - Tác dụng của nó? - Hình ảnh chúa tể của muôn loài đợc hiện lên nh thế nào giữa không gian ấy? - Có gì đặc sắc trong dùng từ, nhịp điệu của những lời thơ miêu tả chúa tể của muôn loài. - Từ đó hình ảnh chúa tể của muôn loài đợc khắc hoạ mang vẽ đẹp nh thế nào? GV đọc đoạn thơ tả cảnh rừng nơi hổ đã từng sống thời oanh liệt. - Cảnh rừng ở đây là cảnh của các thời điểm nào? - Cảnh sắc trong mỗi thời điểm đó có gì nổi bật? - Cảm nhận của em về hình ảnh thiên nhiên qua nỗi nhớ của con hổ? - Giữa thiên nhiên ấy, chúa tể của muôn loài đã sống một cuộc sống nh thế nào? - Việc lặp lại đại từ ''ta'' ở các lời thơ trên - HS liên tởng và tạo tâm thế vào bài. I. Đọc - hiểu chú thích II. Đọc - hiểu văn bản b. Hình ảnh con hổ trong chốn giang sơn hùng vĩ -> Cảnh sơn lâm -> ''Bóng cả, cây già, tiếng gió gào ngàn, giọng nguồn hét núi," -> Điệp từ ''với'' cùng các động từ chỉ đặc điểm của hành động''gào, thét, hét''. -> Gợi tả sức sống mãnh liệt của núi rừng bí ẩn, thiêng liêng, hùng tráng. - Ta bớc chân lên,dõng dạc,đờng hoàng, Lợn tấm thân nh sóng cuộn nhịp nhàng, Trong hang tối,mắt thần nh đã quắc, Là khiến cho mọi vật đều im hơi. -> Các từ ngữ gợi tả hình dáng, tính cách con hổ (bớc chân dõng dạc, lợn tấm thân, vờn bóng ,mắt thần đã quắc .) - Nhịp thơ ngắn, thay đổi phù hợp với tâm trạng. =>Ngang tàng, lẫm liệt giữa núi rừng uy nghiêm, hùng vĩ. => Những đêm, những ngày ma, những bình minh, những chiều. - Đêm vàng,ngày ma chuyển bốn phơng ngàn,bình minh cây xanh nắng gội, những chiều lênh láng máu sau rừng . -> Rực rỡ, huy hoàng, náo động, hùng vĩ và bí ẩn. -> Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? - Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới? - Tiếng chim ca giấc ngủ ta tng bừng? - Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt. GV : Hồ Thị Kim Hoa Trờng THCS Bình Thịnh 4 Giáoán Ngữ Văn 8 Năm học 2010-2011 có ý nghĩa gì? - Trong lời thơ này, điệp từ ''đâu'' kết hợp với câu thơ cảm thán:''Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?'' có ý nghĩa gì.? - Đoạn thơ này xuất hiện những câu thơ thật mới lạ. Em thích nhất câu thơ nào? Vì sao? - Hãy chỉ ra tính chất đối lập của hai cảnh t- ợng này? - Theo em,sự đối lập này có ý nghĩa gì trong việc diễn tả trạng thái tinh thần của con hổ ở vờn bách thú và của con ngời. - Có ý kiến cho rằng khổ thơ 3 có cấu trúc nh một bức tranh tứ bình mang vẽ đẹp nghệ thuật cổ điển, có nhiều cách tân sáng tạo. Em hiểu nh thế nào về ý kiến đó? GVgọi HS đọc khổ thơ 5 - Giấc mộng ngàn của hổ hớng về một không gian nh thế nào? - Các câu thơ cảm thán ở cuối đoạn có ý nghĩa gì? - Từ đó giấc mộng ngàn của hổ là một giấc mộng nh thế nào? ? Có thể coi giấc mộng ngàn là một bi kịch không. Vì sao? - Nỗi đau từ giấc mộng ngàn to lớn ấy đã phản ánh khát vọng mãnh liệt nào của con hổ ở vờn bách thú. Đồmg thời đó chính là khát vọng nào của con ngời? HĐ 3: - Nêu nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ? -> Thể hiện khí phách ngang tàng, làm chủ bản thân. - Tạo nhạc điệu rắn rỏi, hùng tráng. - Tự tin, quyền uy, vang lên đầy kiêu hãnh, tự hào. => Nhấn mạnh và bộc lộ sự tiếc nối cuộc sống độc lập, tự do của chính mình. => Đối lập một bên là cảnh tù túng, tầm th- ờng, giả dối với một bên là cuộc sống chân thật, phống khoáng, sôi nổi. -> Diễn tả niềm căm ghét cuuộc sống tầm thờng, giả dối. - Diễn tả khát vọng mãnh liệt về một cuộc sống tự do, cao cả, chân thật. HS thảo lụân nhóm Khổ thơ 3 sở dĩ đợc coi là bức tranh tứ bình vì khổ thơ đợc gắn với 4 nỗi nhớ của con hổ: cảnh rừng thiêng liêng'' bóng cả, cây già'', kỉ niệm thời oanh liệt ''những đêm vàng bên bờ suối'' . c. Khát khao giấc mộng ngàn - > Oai linh,hùng vĩ,thênh thang. - Nhng đó là một không gian trong mộng (nơi ta không còn đợc thấy bao giờ!). -> Bộc lộ trực tiếp nỗi tiếc nhớ cuộc sống chân thật, tự do. -> Mãnh liệt, to lớn nhng đau xót, bất lực. HS thảo luận cả lớp -> Đó là một nỗi đau bi kịch vì ớc muốn cao đẹp không thực hiện đợc trong thực tại. => Khát vọng đợc sống chân thật cuộc sống chính mình trong xứ sở của mình. - Đó là khát vọng giải phóng, khát vọng tự do. * Tổng kết 1. Nghệ thuật - Thể thơ tự do, cảm hứng lãng mạn; mạch cảm xúc sôi nổi; giọng thơ ào ạt, khoẻ khắn. - Biểu tợng rất thích hợp và đẹp đẽ thể hiện chủ đề bài thơ. - Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình, đầy ấn t- ợng. - Ngôn ngữ và nhạc điệu phong phú, giàu GV : Hồ Thị Kim Hoa Trờng THCS Bình Thịnh 5 Giáoán Ngữ Văn 8 Năm học 2010-2011- Có ngời cho rằng bài thơ Nhớ rừng có hai lớp nghĩa? Em có đồng ý không và lí giải điều đó? GV chốt ý và gọi HS đọc nội dung bài học. HĐ 4 : 1. Đọc thuộc lòng một đoạn thơ mà em yêu nhất và viết vài câu nêu cảm nhận khát quát về đoạn thơ vừa đọc thuộc? 2. Nhà phê bình văn học Hoài Thanh có nhận xét về thơ Thế Lữ: Đọc đôi bài, nhất là bài Nhớ rừng, ta tởng chừng thấy những chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt bởi một sức mạnh phi thờng.Thế Lữ nh một viên t- ớng điều khiển đội quân Việt ngữ bằng những mệnh lệnh không thể cỡng đợc ( Thi nhân Việt Nam). Em hiểu nh thế nào về ý kiến đó? Qua bài thơ này hãy chứng minh. sức biểu cảm, thể hiện đắt ý thơ. 2. Nội dung HS thảo luận + Nghĩa đen: - Nhớ cảnh cây cối rậm rạp nơi núi rừng. - Nhớ lại cuộc sống tự do. + Nghĩa bóng: - Nỗi chán nghét thực tại tù túng, tầm th- ờng, giả dối. - Khát vọng tự do cho cuộc sống của chính mình (cuộc sống đợc làm ngời). IV. Luyện tâp củng cố 1. HS đọc và nêu cảm nhận. 2 4. H ớng dẫn học ở nhà - Đọc thuộc lòng và tập đọc diễn cảm bài thơ. - Làm bài tập luyện tập - Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về khổ thơ 3. - Soạn bài Câu nghi vấn. **************************** Soạn ngày 10 tháng 01 năm 2011 Tiết 75 Câu Nghi vấn A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS: - Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn. Phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác. - Nắm vững chức năng chính của câu nghi vấn: dùng để hỏi. - Tích hợp với phần Văn bài Nhớ rừng, phần Tập làm văn bài Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh. B .Chuẩn bị 1. GV: - Soạn bài, bảng phụ, tìm thêm ngữ liệu khác liên quan. 2.HS: - Soạn bài, tìm đọc thêm các tài liệu khác liên quan. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học GV : Hồ Thị Kim Hoa Trờng THCS Bình Thịnh 6 Giáoán Ngữ Văn 8 Năm học 2010-2011 1. ổn định tổ chức: 2.Bài cũ: - GV kiểm tra ý thức chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Định hớng hoạt động của HS HĐ1: GV giới thiệu bài- Em đang băn khuăn về một vấn đề nào đó trong học tập, nếu gặp bạn biết rõ về vấn đề đó em sẽ làm gì? GV chuyển ý và giới thiệu bài mới. HĐ 2: GV ghi ví dụ vào bảng phụ và treo lên bảng. GV gọi HS đọc - Nội dung của đoạn trích trên? - Trong đoạn trích trên câu nào là câu nghi vấn? - Dựa vào những đặc điểm hình thức nào mà em biết đó là câu nghi vấn? - Những câu nghi vấn trên dùng để làm gì? GV chốt ý - Thế nào là câu nghi vấn? HĐ3: - Xác định câu nghi vấn trong những đoạn trích sau. Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn? HS suy nghĩ trả lời và tạo tâm thế vào bài. I. Đặc điểm hình thức và chức năng chính * Xét ví dụ: HS quan sát bảng phụ và thảo luận -> Cuộc đối thoaị giữa chị Dậu với cái Tý khi chị Dậu từ nhà Nghị Quế trở về. + Các câu nghi vấn trong đoạn trích trên là: - Sáng ngày ngời ta đấm u có đau không? - Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai? - Hay là u thơng chúng con đói quá? + Đặc điểm hình thức của các câu trên là: -> Cuối câu có dấu chấm hỏi. - Trong câu có chứa các từ nghi vấn nh: ai, gì, nào, tại sao, đâu, . + Chức năng: Dùng để hỏi * Ghi nhớ: (SGK,tr11). -> Câu nghi vấn có trong bài tập bên là: 1. a. Sao anh không về chơi thôn Vĩ? b. Hồn ở đâu bây giờ? c. Hoa trôi man mác biết là về đâu? II. Luyện tập Bài tập 1: HS làm việc theo nhóm + Câu nghi vấn trong đoạn trích trên và đặc điểm hình thức của chúng là: a.- Chị khuất tiền su đến chiều mai phải không? - Dựa vào từ nghi vấn" không'' và dấu chấm hỏi(?) đặt ở cuối câu. b.-Tại sao con ngời phải khiêm tốn nh thế? - Dựa vào từ nghi vấn''tại sao'' và dấu chấm hỏi(?) đặt ở cuối câu. c.- Văn là gì? Chơng là gì? - Dựa vào từ nghi vấn''gì'' và dấu chấm hỏi(?) đặt ở cuối câu. d.- Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không? GV : Hồ Thị Kim Hoa Trờng THCS Bình Thịnh 7 Giáoán Ngữ Văn 8 Năm học 2010-2011- Căn cứ vào đâu để xác định những câu trong các bài tập a,b,c trên là câu nghi vấn. - Có thể đặt dấu chấm hỏi ở cuối những câu sau đợc không. Vì sao? - Phân biệt hình thức và ý nghĩa của hai câu sau. - Hãy cho biết sự khác nhau về hình thức và ý nghĩa của hai câu sau. - Cho biết hai câu nghi vấn sau đây đúng hay sai? Vì sao? GV chốt lại kiến thức bài học. - Đùa trò gì? Cái gì thế? - Chị cốc béo xù đứng trớc cửa nhà ta ấy hả? - Dựa vao từ nghi vấn'' không, gì, gì thế, ấy hả'' và dấu chấm hỏi(?) ở cuối câu. Bài tập 2: a.- Căn cứ vào từ'' hay'' và dấu chấm hỏi đặt ở cuối mỗi câu để xác định câu nghi vấn. - Không thể thay đợc từ'' hay''vì thay nó sẽ trở thành câu trân thuật. b.- Từ hay và dấu chấm hỏi ở cuối câu. - Không thể thay đợc từ hay vì thay nó sẽ trở thành câu đơn. c. - Căn cứ vào từ hay và dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu. - Không thể thay từ hay vì nếu thay sẽ trở thành câu trần thuật. Bài tập 3: - Không thể đặt dấu chấm hỏi ở cuối các câu trên, vì đó không phải là câu nghi vấn. Trong câu (a,b) có chứa các từ ngữ nghi vấn nh không, tại sao, nhng kết cấu chứa những từ này chỉ làm chức năng bổ ngữ trong một câu - Trong bài tập c,d thì không thể đặt dấu chấm hỏi ở cuối câu này. Vì các từ '' nào, ai'' cũng thuộc từ ngữ phiếm định nên không còn chức năng nghi vấn. Bài tập 4: + Về hình thức: - Câu a có từ '' có không'' - Câu b có từ '' đã khoẻ cha'' + Về ý nghĩa: - Câu b có giả định là ngời đợc hỏi trớc đó có vấn đề sức khoẻ, nên điều kiện giả định này không đúng và câu trở nên hơi vô lí. - Câu thứ nhất không hề có giả định. + Ví dụ: - Cái áo này có cũ lắm không? - Cái áo này đã cũ lắm cha? - Cái áo này có mới lắm không? - Cái áo này đã mới lắm cha? GV : Hồ Thị Kim Hoa Trờng THCS Bình Thịnh 8 Giáoán Ngữ Văn 8 Năm học 2010-2011 4 . H ớng dẫn học ở nhà - Về nhà làm các bài tập vào vở. - Làm thêm các bài tập khác ở sách nâng cao. - Viết đoạn văn sử dụng câu nghi vấn. - Soạn bài: Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh. ****************************** Soạn ngày 12 tháng 01 năm 2011 Tiết 76 Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS: - Biết đợc cách sắp xếp ý trong đoạn văn thuyết minh cho hợp lí. - Rèn kĩ năng viết đoạn văn, phát hiện lỗi sai và sữa lỗi. - Tích hợp với phần Văn bài '' Nhớ rừng'', phần Tiếng việt bài ''Câu nghi vấn''. B. Chuẩn bị của GV và HS 1. GV: Soạn bài,bảng phụ, tìm thêm ngữ liệu khác ngoài sách 2. HS: Soạn bài, tập xây dựng các đoạn văn khác, tìm thêm ngữ liệu . C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học 1. ổn định tổ chức: 2.Bài cũ: - Thế nào là đoạn văn? 3. Bài mới: Hoạt động của GV Định hớng Hoạt động của HS HĐ1 : Giới thiệu bài HĐ2: GV ghi 2 đoạn văn a, b (SGK, tr 14) vào bảng phụ. GV gọi HS đọc - Hai đoạn văn trên đã hoàn chỉnh về ý ch- a? - Hãy xác định câu chủ đề, từ ngữ chủ đề, câu giải thích, bổ sung trong đoạn văn (a)? - Hãy xác định câu chủ đề, từ ngữ chủ đề, câu giải thích, bổ sung trong đoạn văn (b)? - Cả hai đoạn văn đợc sắp xếp theo trình tự đã hợp lí cha? GV chốt ý và rút ra bài học (điểm 1, 2 phần ghi nhớ, SGK, tr15). I.Đoạn văn trong văn bản thuyết minh 1. Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh Hai đoạn văn trên đã hoàn chỉnh về ý. a.- Câu chủ đề là câu 1(''Thế giới đang bị thiếu nớc ngọt nghiêm trọng''). - Câu 2, 3, 4, 5 đợc sắp xếp theo cấu trúc diễn dịch nên có nhiệm vụ bổ sung thông tin, làm rõ ý chủ đề. Câu nào cũng nói về nớc. - Từ ngữ củ đề duy trì nội dung đoạn văn là'' nớc'. b.- Câu chủ đề là câu 1 ("Phạm Văn Đồng (1906- 2000): Nhà cách mạng nổi tiếng và nhà văn hoá lớn, quê ở xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quãng Ngãi''). - Câu 2, 3 cung cấp, liệt kê các hoạt động đã làm của Phạm Văn Đồng theo trình tự thời gian. - HS trả lời GV : Hồ Thị Kim Hoa Trờng THCS Bình Thịnh 9 Giáoán Ngữ Văn 8 Năm học 2010-2011 GV ghi đoạn văn a, b (SGK, tr14). GV gọi HS đọc - Hai đoạn văn trên thuyết minh về đối t- ợng nào? - Cả hai đoạn văn thuyết minh đã đúng với đặc điểm của đối tợng cha? - Hãy chỉ ra nhợc điểm của đoạn văn a, b và đa ra cách khắc phục? GV gọi đại diện nhóm 1 trả lời GV gọi bổ sung GV đánh giá GV goi đại diện nhóm 2 trả lời GV gọi bổ sung GV gọi đánh giá GV chốt ý và rút ra nội dung bài học (điểm 3 phần ghi nhớ). GV gọi HS đọc toàn bộ nội dung bài học. HĐ3 : - Viết đoạn Mở bài và Kết bài cho đề văn:''Giới thiệu trờng em''? GV cho HS thảo luận nhóm * Ghi nhớ: (SGK, tr 15) 2. Sữa lại các đoạnn văn thuyết minh cha chuẩn. HS đọc -> Thuyết minh về chiếc bút bi. ->Thuyết minh về chiếc đèn bàn. -> Cả hai đoạn văn trên thuyết minh cha đúng với đặc điểm của mỗi đối tợng. HS thảo luận nhóm thô 2 nhóm a. Đoạn văn thuyết minh về chiếc bút bi + Nhợc điểm - Đoạn văn trình bày lộn xộn (bút bi với bút mực, vỏ bút bi, đầu bút, khi viết). - Cha phân loại đặc diểm của đối tợng khi phân tích. - Phơng pháp cha phù hợp. + Cách chữa Nên tách thành hai đoạn, sắp xếp nh sau: + Cấu tạo: ruột bút,vỏ bút,các loại bút bi. + Ruột bút: gồm đầu bút bi và ống mực,loại mực đặc biệt. + Phần vỏ: ống nhựa hoặc sắt để bao ruột và làm cán để viết.Phần này gồm ống,nắp bút có lò xo. b. Đoạn văn thuyết minh về chiếc đèn bàn + Nhợc điểm - Bố cục trình bày cha hợp lí. - Cách sắp xếp các ý cha khao học. - Không đi từ cấu tạo đến công dụng. + Cách chữa - Phần đèn( bóng đèn, đui, dây điện, công tắc). - Phần chao đèn. - Phần đế đèn. * Ghi nhớ: (SGK, tr 15) II. Luyện tập Bài tập1: (SGK, tr15) HS làm việc theo mhóm + Có thể viết mở bài nh sau: Trờng em là một ngôi trờng ximh xắn nằm lấp ló dới hàng cây cổ thụ đầu làng. + Kết bài có thể viết nh sau: Trong những năm tháng của cuộc đời học sinh, ngôi trờng đã gắn bó với em biết bao kỉ GV : Hồ Thị Kim Hoa Trờng THCS Bình Thịnh 10 [...]... lại ki n thức nội dung bài học 4 Hớng dẫn học ở nhà - Làm các bài tập vào vở - Tập đa ra tình huống cụ thể và sử dụng câu cầu khiến phù hợp - Soạn bài: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh Soạn ngày 07 tháng 02 năm 20 09 Tiết 83 Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh A Mục tiêu cần đạt 32 GV : Hồ Thị Kim Hoa Trờng THCS Bình Thịnh Giáoán Ngữ Văn 8 Năm học 20 10 - 20 11 Giúp HS: - Biết cách viết bài. .. GV: - Soạn bài, nghiên cứu thêm các tài liệu khác,bảng phụ 2 HS: - Soạn bài, ôn lại ki n thức về văn thuyết minh c Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học 1 ổn định tổ chức: 2Bài cũ: - Thế nào là văn bản thuyết minh? 3 Dạy bài mới: 35 GV : Hồ Thị Kim Hoa Trờng THCS Bình Thịnh Giáoán Ngữ Văn 8 Năm học 20 10 - 20 11 Hoạt động của giáo viên Định hớng hoạt động của HS - HS liên tởng tạo tâm thế vào bài. .. Việt bài: Câu cầu khiến, phần Tập làm văn bài: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh - Rèn luyện kĩ năng cảm thụ thơ B Chuẩn bị của GV và HS 1 GV: - Soạn bài, ảnh chân dung Hồ Chí Minh và ảnh hang núi Cốc Pó, tìm đọc thêm các t liệu khác liên quan 2 HS: - Soạn bài, su tầm tranh ảnh, tìm đọc thêm các bài viết khác liên quan c Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học 1 ổn định tổ chức: 2Bài cũ: - Đọc... của bài thơ - Tích hợp với phần Tiếng Việt bài' ' Câu nghi vấn'', phần Tập làm văn bài' 'Thuyết minh về một phơng pháp'' - Rèn luyện kĩ năng cảm thụ tác phẩm văn học B Chuẩn bị 1 GV: - Soạn bài, ảnh chân dung Tế Hanh, tìm đọc thêm các bài viết khác liên quan 2 HS: - Soạn bài, nghiên cứu thêm các tài liệu khác liên quan C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học 1 ổn định tổ chức: 2Bài cũ: : - Đọc... giới thiệu một danh lam thắng cảnh (tham quan, quan sát, tra cứu, hỏi han) - Biết viết bài giới thiệu có bố cục ba phần - Tích hợp với phầnVăn bài: Tức cảnh Pác Bó; phần Tiếng Việt bài: Câu cầu khiến - Rèn luyện kĩ năng lập bố cục của bài văn thuyết minh B Chuẩn bị 1 GV: - Soạn bài, nghiên cứu tài liệu, chuẩn bị bảng phụ 2. HS: - Soạn bài, học bài củ, tìm đọc thêm các tài liệu khác liên quan c Tiến trình... hiểu bài: Hồ Hoàn Ki m và đền đến Ngọc Sơn Ngọc Sơn GVchoHS nghiên cứucâu hỏi (SGK) - HS thảo luận GV cho HS thảo luận câu hỏi: -Bài giới thiệu đã giúp em hiểu biết a Bài giới thiệu đã cung cấp ki n thức: những gì về hồ Hoàn Ki mvà đền Ngọc - Hồ Hoàn Ki m Sơn? + Tên hồ: Lục Thu - Hoàn Ki m - Muốn viết bài giới thiệu về một danh lam thắng cảnh nh vậy,cần có những ki n thức gì? - Làm thế nào để có ki n... của bài thơ Nhớ rừng? Qua bài thơ em cảm nhận đợc điều sâu sắc nào? 3 Bài mới: Hoạt động của GV Định hớng hoạt động của HS - HS liên tởng và tạo tâm thế vào bài HĐ1: Giới thiệu bài mới HĐ 2: I Đọc - hiểu chú thích GV cho HS tự nghiên cứu thông tin về tác 1 Tác giả giả -Tế Hanh (Trần Tế Hanh), sinh năm - Hãy nêu những nét hiểu biết cơ bản về 1 921 nhà thơ Tế Hanh? - Quê: xã Giao Thuỷ - huyện Bình Sơn-... 4: - Cuộc đời cách mạng thật gian nan GV chốt ý và gọi HS đọc ghi nhớ (SGK, tr 30) HĐ 4: - Đọc thuộc lòng bài thơ Tức cảnh Pác Bó và nêu cảm nhận khát quát? - Có ý ki n cho rằng: những ngày Bác ở Pác Bó là vô cùng gian khổ, nhng bài thơ này lại không nói đến điều đó Hãy cho biết ý ki n của em? - Cuộc đời cách mạng thật là sang => Sang:sang trọng, đàng hoàng, là tự tin, lạc quan Chữ sang kết thúc bài. .. ra Bài tập 2: (SGK, tr 23 ) Bài tập 2: Xét những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: * Câu nghi vấn, đặc điểm,chức năng: - Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu a + - Sao cụ lo xa quá thế? 22 GV : Hồ Thị Kim Hoa Trờng THCS Bình Thịnh Giáoán Ngữ Văn 8 Năm học 20 10 - 20 11 nghi vấn? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn? - Những câu nghi vấn đó đợc dùng để làm gì? GV yêu cầu HS đọc bài. .. GV:-Hãy đặt một số câu nghi vấn với các chức năng khác nhau? 23 GV : Hồ Thị Kim Hoa Trờng THCS Bình Thịnh Giáoán Ngữ Văn 8 Năm học 20 10 - 20 11 GV sửa và uốn nắn cho HS GV chốt ý lại nội dung bài học 4 Hớng dẫn học ở nhà - Làm các bài tập ở SGK và SBT, tập sử dung câu nghi vấn trong từng trờng hợp cụ thể - Soạn bài: Thuyết minh về một phơng pháp **************************** Soạn ngày 02 tháng 02 năm 20 11 . Thịnh 6 Giáo án Ngữ Văn 8 Năm học 20 10 - 20 11 1. ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: - GV ki m tra ý thức chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Định hớng. nghĩa từ ngữ khó - HS trả lời II. Đọc - hiểu văn bản GV : Hồ Thị Kim Hoa Trờng THCS Bình Thịnh 12 Giáo án Ngữ Văn 8 Năm học 20 10 - 20 11 - Bài thơ đợc viết