1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

tài nguyên trường thpt lê hồng phong

16 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 55,34 KB

Nội dung

2- Cuộc đấu tranh giành độc lập của 13 thuộc địa ở thế kỉ XVIII: nguyên nhân, năm bắt đầu/ năm kết thúc, kết quả và ý nghĩa 3 - Cách mạng công nghiệp Anh: nguyên nhân, điều kiện, các phá[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ LỚP 11 THPT- LHP (Năm học 2016- 2017) [dùng cho thi lại (nếu có)]

A TRẮC NGHIỆM I- SỬ THẾ GIỚI

1 – Ngày 4-5- 1919, Trung Quốc xảy kiện lịch sử

A cách mạng Tân Hợi làm chấm dứt chế độ phong kiến. B Đảng Cộng sản Trung Quốc đời.

C phong trào Ngũ Tứ học sinh, sinh viên công nhân D tổ chức Quốc dân đảng thành lập. 2 – Phong trào Ngũ Tứ đánh dấu bước chuyển cách mạng Trung Quốc từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang

A cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. B cách mạng tư sản kiểu mới.

C cáh mạng xã hội chủ nghĩa D cách mạng tư sản dân quyền

3 – Nắm quyền lãnh đạo phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Ấn Độ sau Chiến tranh thứ là

A Đảng Cộng sản Ấn Độ B Đảng Quốc đại Ấn Độ C binh lính Ấn Độ quân đội Anh D trí thức tư sản 4 – Phương pháp đấu tranh chủ yếu Đảng Quốc đại lãnh tụ Gan Ấn Độ từ năm 1919- 1939 là

A kết hợp đấu tranh quân với đấu tranh trị. B khởi nghĩa vũ trang. C hịa bình, khơng sử dụng bạo lực, bất hợp tác D đấu tranh nghị trường.

5– Quốc gia Đơng Nam Á (tính đến năm 1939), không trở thành thuộc địa nước thực dân phương Tây là: A Miến Điện. B Xiêm. C Mã Lai. D Inđônêxia

6 – Nét phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Đông Nam Á sau Chiến tranh giới thứ là A có liên minh cơng nhân nơng dân. B có liên minh tư sản vô sản

C lớn mạnh giai cấp tư sản dân tộc. D có liên minh địa chủ tư sản

7 – Từ thập kỉ 30 kỉ XX, đảng giai cấp vơ sản nắm quyền lãnh đạo cách mạng nước Đông Nam Á A Inđônêxia, Mã Lai, Miến Điện, Xiêm. B Việt Nam, Inđônêxia, Mã Lai, Miến Điện.

C Việt Nam , Lào, Campuchia D Việt Nam , Lào, Campuchia, Inđônêxia 8– Khối liên minh phát xít giới đời thập kỉ 30 kỉ XX bao gồm nước

A Đức- Mĩ- Nhật. B Anh- Pháp – Mĩ. C Đức- Ý- Nhật. D Mĩ- Nhật- Nga.

9 – Để chống phát xít nguy Chiến tranh giới thứ hai, Anh-Pháp- Mĩ thực sách Liên Xơ là A liên kết chặt chẽ với Liên Xô để chống phát xít B muốn giữ nguyên trật tự giới tại.

C không liên kết chặt chẽ với Liên Xô để chống phát xít D nhượng phát xít, hịng đẩy chiến tranh phía Liên Xơ. 10 – Sau thơn tính tồn Tiệp Khắc (3- 1939), phát xít Đức đã

A gây hấn chuẩn bị tiến hành chiến tranh với Ba Lan. B đàm phán với Anh, Pháp để chống lại Liên Xô

C chấm dứt chiến tranh thơn tính châu Âu D.đàm phán với Liên Xô để chống lại Anh, Pháp 11 – Lí Liên Xơ chấp nhận đàm phán kí với Đức “ Hiệp ước Xô- Đức không xâm lược nhau” (23- 8- 1939) là

A để có thời gian chuẩn bị xây dựng lực lượng nhằm bảo vệ đất nước Liên Xô B để chống lại phương Tây C để tránh chiến tranh bảo vệ quyền lợi quốc gia tình lập D tất ý đúng. 12 – Ngày 1- 9- 1939, châu Âu xảy kiện mang tầm ảnh hưởng đến giới sau này

A Liên Xơ Đức kí “ Hiệp ước Xô- Đức không xâm lược nhau. B hội nghị Muy- ních diễn Đức C Đức công Ba Lan Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ D Ba Lan đầu hàng phát xít Đức

13 – Chiến lược phát xít Đức cơng Liên Xơ vào tháng 6- 1941 là

A khiêu khích, quấy rối để thăm dò. B xúi giục nước cộng hịa thuộc Liên Xơ dậy, nhảy vào can thiệp.

C tiến hành chiến tranh gián điệp D tiến hành “chiến tranh chớp nhoáng”, đánh nhanh thắng nhanh bất ngờ. 14 – Chiến lược “chiến tranh chớp nhống” Hítle bị phá sản trận đánh Chiến tranh giới thứ hai ?

A trận En Alamen B trận Lê-nin- grát. C trận Mát- xcơ- va D trận Xta-lin- grát.

15 – Chiến tranh giới thứ hai lan rộng toàn giới khi:

A Đức cơng tồn châu Âu, Bắc Phi. B Italia, Nhật nước đồng minh khác Đức tham chiến. C Đức, Nhật, Italia công khắp giới D Nhật công Mĩ, Mĩ tuyên chiến với Nhật sau Đức, Italia.

16 –Ngày 1- 1- 1942, Oa sinh tơn (Mĩ) khối Đồng minh chống phát xít đời kiện

A Anh, Mĩ, Liên Xơ kí hiệp ước thành lập khối Đồng minh B Anh, Mĩ, Liên Xô lập khối Đồng minh C 26 nước (Anh, Mĩ, Xô đứng đầu) Tuyên ngôn Liên Hợp Quốc. D Anh, Mĩ, Liên Xơ kí cam kết với nhau. 17 – Trận đánh định buộc phát xít Đức đầu hàng Đồng minh vô điều kiện Chiến tranh giới thứ hai là

A trận Cuốc- xcơ. B trận Xta-lin- grát C trận Béc- lin. D trận Mát- xcơ- va.

18 – Chiến tranh giới thứ hai châu Âu kết thúc kiện lịch sử

A thủ đô Béc- lin Đức bị quân Đồng minh đánh chiếm. B Hít le tự sát.

C nước Đức kí văn đầu hàng Đồng minh vơ điều kiện. D quân Đồng minh đánh thắng quân Đức.

19 – Chiến tranh giới thứ hai toàn giới kết thúc kiện lịch sử

A thủ đô Béc- lin Đức bị quân Đồng minh đánh chiếm. B Nhật chấp nhận đầu hàng Đồng minh vô điều kiện.

C nước Đức kí văn đầu hàng Đồng minh vơ điều kiện. D quân Đồng minh đánh thắng quân phát xít. LỊCH SỬ VIỆT NAM

20– Vào kỉ XIX, tình hình Việt Nam có đặc điểm bật

A chế độ phong kiến Việt Nam giai đoạn khủng hoảng, suy yếu B lực lượng sãn xuất tư chủ nghĩa đời C chế độ phong kiến Việt Nam giai đoạn hình thành. D chế độ phong kiến Việt Nam vững chắc

(2)

A quân Anh- Pháp. B quân Anh- Tây Ban Nha. C quân Pháp- Tây Ban Nha. D quân Pháp- Mĩ

22 – Tháng 2- 1859, thực dân Pháp đưa đại quân từ Đà Nẵng vào Gia Định- Nam Kì vì

A chuẩn bị cho xâm lược Mã Lai B vùng đất trù phú, có vị trí trọng yếu làm đánh Lào, Capuchia. C triều Nguyễn đầu hàng Pháp D Pháp muốn mở rộng vùng chiếm đóng sau chiếm Đà Nẵng. 23 – Nguyên nhân mà quân ta không thắng quân Pháp chiến trường Gia Định vào năm 1860 là

A quân Pháp có sức mạnh vượt trội B quân ta lo tập trung xây dựng hệ thống phòng thủ,không lo phản công. C quân ta thiếu cảnh giác, vũ khí D quân ta sai lầm chiến thuật, thiếu tâm không phối hợp với dân.

24 –Trước hy sinh, ông khẳng khái nói : “ Bao Tây nhổ hết cỏ nước Nam hết người Nam đánh Tây”- ông là

A Nguyễn Trung Trực. B Trương Quyền C Nguyễn Hữu Huân. D Trương Định.

25 – Người thủ lĩnh nghĩa quân chống Pháp Nam Kì, nhân dân tơn Bình Tây Đại Nguyên soái vào năm 1862 là A Nguyễn Trung Trực. B Trương Định. C Nguyễn Hữu Huân. D Phan Thanh Giản.

26- Chỉ ngày (20 đến 24-6- 1862), Pháp chiếm tỉnh (An Giang, Hà Tiên, Vĩnh Long) nhờ vào

A Pháp có vũ khí, tàu chiến đại B quân ta khiếp sợ trước vũ khí, tàu chiến đại Pháp nên phải đầu hàng. C ltriều đình giao tỉnh cho Pháp D Phan Thanh Giản đầu hàng Vĩnh Long khuyên tỉnh lại đầu hàng. 27 –Lực lượng đóng vai trị chủ chốt phong trào kháng chiến Nam Kì năm cuối kỉ XIX là

A sĩ phu, văn thân. B công nhân, nông dân C sĩ phu, văn thân, nông dân D địa chủ, phú nông, nông dân 28– Người huy quân ta chiến đấu chống lại công quân Pháp thành Hà Nội vào ngày 20- 11- 1873

A Nguyễn Thiện Thuật. B Nguyễn Tri Phương C Hồng Diệu. D Phan Đình Phùng

29– Nguyên nhân thực dân Pháp đem quân công Hà Nội tỉnh Bắc Kì vào năm 1882- 1883 là

A yêu cầu thị trường, nguyên liêu, nhân công lợi nhuận B triều Huế vi phạm Hiệp ước năm 1874.

C Pháp lo sợ nước Anh, Đức chiếm Bắc Kì D để trả cho Gác- ni-ê bị quân ta giết chết

30– Người huy quân ta chiến đấu chống lại công quân Pháp thành Hà Nội vào ngày 25- 4- 1882 A Nguyễn Thiện Thuật. B Nguyễn Tri Phương C Hồng Diệu. D Phan Đình Phùng

31– Nguyên nhân sâu xa khiến quân Pháp định công vào Thuận An mà không rút quân khỏi Hà Nội năm 1874 là A để thực mưu đồ phủ Pháp giai đoạn đế quốc chủ nghĩa B để giữ thể diện.

C triều đình nhà Nguyễn khơng đủ sức, không đủ điều kiện năm 1874 D để trả thù cho Ri-vi-e.

32 – Phong trào Cần vương năm 1885 đến năm 1896, riêng giai đoạn từ năm 1885- 1888 huy A vua Hàm Nghi Nguyễn Thiện Thuật. B vua Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết.

C vua Hàm Nghi Hoàng Hoa Thám. D vua Hàm Nghi Phan Đình Phùng. 33– Phong trào Cần vương(1885- 1896) Việt Nam , riêng giai đoạn từ năm 1888- 1896 huy

A vua Hàm Nghi Nguyễn Thiện Thuật. B vua Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết.

C vua Hàm Nghi Hoàng Hoa Thám. D lãnh tụ khởi nghĩa phong trào Cần vương.

34 – Tiêu biểu trong phong trào Cần vương (1885- 1896) Việt Nam tiêu biểu khởi nghĩa với lãnh tụ

A khởi nghĩa Bãi Sậy Nguyễn Thiện Thuật. B khởi nghĩa Ba Đình Đinh Cơng Tráng. C khởi nghĩa Hương Khê Phan Đình Phùng D khởi nghĩa Yên Thế Hoàng Hoa Thám.

35 – Cuộc khởi nghĩa nổ thời với phong trào Cần vương Việt Nam phong trào Cần vương A khởi nghĩa Bãi Sậy Nguyễn Thiện Thuật. B khởi nghĩa Ba Đình Đinh Cơng Tráng.

C khởi nghĩa Hương Khê Phan Đình Phùng D khởi nghĩa Yên Thế Hoàng Hoa Thám.

36– Cao Thắng- trợ thủ đắc lực Phan Đình Phùng khởi nghĩa Hương Khê, xuất thân từ gia đình

A gia đình nhà nho nghèo B gia đình địa chủ C gia đình quan lại D.một gia đình nơng dân. 37 – Phong trào Cần vương( cuối kỉ XIX) chống Pháp Việt Nam kết thúc kiện

A vua Hàm Nghi bị Pháp bắt, cự tuyệt dụ dỗ Pháp bị đày sang Angiêri B Phan Đình Phùng hi sinh. C thủ lĩnh cuối khởi nghĩa Hương Khê rơi vào tay Pháp D triều Huế đầu hàng Pháp. 38 – Nguyên nhân bùng nổ phong trào nông dân Yên Thế Việt Nam vào cuối kỉ XIX đầu kỉ XX là

A áp bóc lột nặng nề giai cấp địa B muốn lật đổ triều Nguyễn, thiết lập vương triều khác. C muốn thành lập vùng tự trị riêng. D căm thù Pháp, chống Pháp để bảo vệ sống tự 39 Từ cuối kỉ XIX, Tồn quyền Đơng Dương Pơn Đume tiến hành chương trình kinh tế Đơng Dương?

A tiến hành công khai thác thuộc địa lần thứ B tiến hành “khai khẩn đất hoang” hạ lưu sông MêKông

C lập hệ thống ngân hàng kho bạc Đông Dương D tiến hành lập đồn điền trồng cao su Nam Kì, Trung Kì.

40 Nội dung bật tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ Pháp Đông Dương từ cuối kỉ XIX

A trọng khai thác mỏ than kim loại B sách cướp đoạt ruộng đất Pháp

C xây dựng nhà máy điện, nước, bưu điện D xây dựng hệ thống đường giao thông đại

41 Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ Đông Dương từ năm 1897, Pháp cho du nhập phương thức sản xuất

A. phương thức sản xuất kiểu châu Âu B. phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa

C phương thức sản xuấttư chủ nghĩa D.phương thức sản xuất giới hóa

42 Một phương thức bóc lột lạc hậu Pháp trì khai thác thuộc địa lần thứ Đông Dương

A. phương thức bóc lột tư B. phương thức bóc lột chiếm nơ

C. phương thức bóc lột du canh D. phương thức bóc lột phong kiến

43 Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ Pháp Đông Dương từ năm 1897, làm đời giai cấp nước ta

A tư sản Việt Nam B Tầng lớp tiểu tư sản Việt Nam C trí thức Việt Nam D công nhân Việt Nam

(3)

A. nông dân B. Tư sản Việt Nam C. địa chủ phong kiến D Đội ngũ công nhân Việt Nam

45 Đầu kỉ XX, giai cấp cơng nhân Việt Nam có hình thức đấu tranh

A đấu tranh có tổ chức có mục tiêu rõ ràng B đấu tranh “tự phát”, chủ yếu đấu tranh kinh tế

C đấu tranh với ý thức dân tộc tích cực D tích cực tham gia vào vận động cứu nước. 46 Tình cảnh giai cấp nông dân Việt Nam đầu kỉ XX

A bị thực dân, phong kiến áp bóc lột nặng nề đời sống khổ B làm chủ ruộng đất, đời sống cải thiện.

C nhờ áp dụng lối canh tác mới, đời sống ngày cang sung túc D bị địa chủ bóc lột nên đời sống cịn khó khăn.

47 Một tầng lớp có học thức có ý thức dân tộc, tích cực tham gia vào vận động cứu nước vào đầu kỉ XX nước ta

A. địa chủ vừa nhỏ B. tiểu tư sản C. Tư sản D công nhân

48 Tư sản Việt Nam đầu thế kỉ XX trở nên giàu có nhờ vào hoạt động

A sản xuất hàng công nghiệp B khai thác khoáng sản C buôn bán. D làm nhà thầu.

49 Các nhà yêu nước tiến Việt Nam đầu kỉ XX định đường cứu nước theo khuynh dân chủ tư sản vì A.đang bế tắc đường lối, tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản tiến B trợ giúp tư sản Việt Nam.

C triều đình nhà Nguyễn chuyển sang chế độ Quân chủ Lập hiến D phù hợp với xu thời đại.

50. Vào đầu kỉ XX, Phan Bội Châu bị chịu ảnh hưởng lớn đường lối dân chủ tư sản

A. vận động Duy tân Trung Quốc (1898) B. Sách Tân thư, Tân báo Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu

C cách mạng Nga vào năm 1905- 1907 D đổi Nhật sau Duy tân Minh trị (1868)

51. Vào đầu kỉ XX, Phan Bội Châu chủ trương muốn giành độc lập dân tộc phải đường

A bạo lực vũ trang B bạo lực trị C kết hợp vũ trang với trị D kết hợp trị với vũ trang

52. Tháng 05/1904, Phan Bội Châu lập Duy tân hội với chủ trương sau giành độc lập thể chế trị nước ta

A dân chủ nhân dân B. Cộng hòa Dân quốc C quân chủ lập hiến D cộng hòa tư 53 Vì vào đầu kỉ XX, Phan Bội Châu lại hướng đến Nhật để cứu nước giải phóng dân tộc Việt Nam

A Nhật muốn đuổi Pháp khỏi Việt Nam- hội cho ta B Nhật gương sáng cho Việt Nam noi theo C. Nhật màu da, văn hoá Hán học, hùng mạnh nhờ CNTB D Nhật hứa giúp đỡ Việt Nam giành độc lập

54 Do đâu phong trào Đông du Phan Bội Châu lãnh đạo vào đầu kỉ XX lại bị thất bại ?

A không nhân dân ủng hộ B. Nhật-Pháp cấu kết với để trục xuất niên yêu nước Việt Nam Nhật

C bị Pháp đàn áp khủng bố D thiếu tổ chức, lãnh đạo thống Nhật Bản khơng nhiệt tình giúp đỡ.

55 Năm1912, Phan Bội Châu lập Việt Nam Quang phục hội chủ trương “thành lập Cộng hòa Dân quốc Việt Nam” do A phù hợp với Việt Nam B Trung Quốc láng giềng nước ta Trung Quốc giúp đỡ để giành độc lập

C kinh nghiệm thân D bế tắc đường lối cách mạng Tân Hợi Trung Quốc thành công nên noi theo 56 Năm1912, Phan Bội Châu lập Việt Nam Quang phục hội với phương pháp hoạt động

A Tuyên truyền trị B ám sát kẻ thù C đấu tranh vũ trang D bạo loạn lật đổ.

57 Kết cuối đời hoạt động cách mạng Pha Bội Châu là

A tìm đường lối cứu nước cho dân tộc B bị Trung Quốc bắt nơi “đất khách quê người” C bế tắc đường lối ẩn D bị Pháp bắt rồi bị giam lỏng Huế qua đời

58 Phan Châu Trinh chủ trương giành độc lập dân tộc cho nước nhà đường ?

A biện pháp cải cách, dựa vào Pháp để đánh đổ phong kiến B dựa vào nhân dân tiến hành khởi nghĩa vũ trang.

C vận động nước gây sức ép lên thực dân Pháp D dựa vào Trung Quốc, Nhật để làm cách mạng

59 Cuộc vận động Duy tân Trung Kì vào năm 1906 Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng khởi xướng gồm lĩnh vưc A. kinh tế, trị, văn hóa B. giáo dục, văn hóa, quân C. kinh tế, giáo dục, văn hóa D văn hóa, tư tưởng, kinh tế

60 Mục đích lớn vận động Duy tân Trung Kì nnăm 1906 Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng khởi xướng là A nhằm cải cách văn hóa – giáo dục B giáo dục lòng yêu nước tinh thần đổi cho người

C để nước ta tiến theo đường tư D để đấu tranh cho dân tộc thoát khỏi ách thống trị ngoại xâm.

61. Sự giống Phan Bội Châu Phan Châu Trinh mục tiêu chiến lược cách mạng vào đầu kỉ XX là

A cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản B xuất phát từ tinh thần yêu nước

C ra nước học tập kinh nghiệm để làm cách mạng D dựa vào lực bên để cứu nước. 62 Để phục vụ cho Chiến tranh giới thứ (1914-1918) châu Âu, Pháp bắt nước ta đóng góp ?

A tiền bạc, nhiên liệu, người lâm sản B tiền bạc, kim loại, người nông lâm sản C vũ khí, người, tiền bạc nơng lâm sản D tiền bạc, nhiên liệu, người ô tô, tàu thủy

63 Trong Chiến tranh giới thứ (1914-1918), công nghiệp khai khoáng thuộc địa Việt Nam phát triển ? A phải gánh đỡ tổn thất, thiếu hụt nước Pháp B nhiều nhà máy, xí nghiệp hoạt động cầm chừng.

C tăng vốn cho mỏ khai thác, đời số công ti D

64 Trong Chiến tranh giới thứ 1(1914-1918), công thương nghiệp giao thơng vận tải nước ta có điều kiện phát triển vì: A hàng hóa nhập giảm hẳn chiến tranh B Pháp khuyến khích sản xuất để kinh tế nước ta phát triển

C sản xuất nước đáp ứng nhu cầu D Pháp nới lỏng độc quyền, cho tư người Việt kinh doanh tự do.

65 Kinh doanh vận tải tư sản người Việt năm 1914- 1918, nhà tư sản người Việt kinh doanh có quy mơ lớn ? A Nguyễn Hữu Thu B Bạch Thái Bửu C Phạm Văn Phi D Lê Văn Phúc

66 Tình hình nơng nghiệp Việt Nam năm 1914- 1918 ?

A nông nghiệp lạc hậu, khơng có đổi mới, ruộng đất hoang hóa nhiều B.nơng nghiệp bước đầu sản xuất hàng hóa

C từ chỗ độc canh lúa chuyển phần sang trồng công nghiệp D tiến khoa học, kĩ thuật áp dụng.

(4)

A Pháp làm bần hóa nơng dân nước ta B Pháp đẩy mạnh sản xuất kinh doanh nước ta từ năm1914- 1918.

C Pháp bắt nông dân nước ta làm công nhân D trình khai thác thuộc địa nước ta lần thứ Pháp

68 Hình thức đấu tranh công nhân Việt Nam Chiến tranh giới thứ 1(1914-1918)

A đấu tranh kinh tế kết hợp với bạo động vũ trang B đấu tranh kinh tế kết hợp với đấu tranh tri. C đấu tranh kinh tế đòi tăng lương, bớt làm D đấu tranh với hình thức đập phá máy móc, thiết bị.

69 Nguồn gốc xuất thân chủ yếu giai cấp công nhân Việt Nam thời kì Việt Nam thuộc địa Pháp A từ tiểu tư sản bị khó khăn B từ nông dân bị phá sản.

C từ người yêu nước bị Pháp bắt D từ thợ thủ công bị pha sản

70 Hình thức đấu tranh Việt Nam Quang phục hội năm Chiến tranh giới thứ (1914-1918) là A bạo động vũ trang B đấu tranh trị C đấu tranh ngoại giao D đấu tranh nghị trường 71 Kết hoạt động Việt Nam Quang phục hội năm Chiến tranh giới thứ (1914-1918) là

A thúc đẩy phong trào đấu tranh nhân dân B thất bại Việt Nam Quang phục hội tan rã C làm cho thực dân Pháp lo sợ phải nhượng D bạo động, phá nhà lao giành thắng lợi.

72 Vai trò vua Duy Tân vận động khởi nghĩa Thái Phiên Trần Cao Vân (1916)

A tham gia lãnh đạo khởi nghĩa với Thái Phiên, Trần Cao Vân B người khởi xướng lãnh đạo. C tham gia với tư cách người lãnh đạo tối cao khởi nghĩa D tham gia khởi nghĩa tư cách bắt buộc

73 Lực lượng tham gia vận động khởi nghĩa Thái Phiên Trần Cao Vân (1916)

A sĩ phu, văn thân, nơng dân binh lính B công nhân, nông dân, tiểu tư sản binh lính người Việt. C nhà nho, cơng nhân, nông dân, tiểu tư sản D nhân dân binh lính người Việt quân đội Pháp

74 Kết cuối vua Duy Tân với Thái Phiên Trần Cao Vân sau khởi nghĩa bị lộ thất bại

A vua Duy Tân, Thái Phiên, Trần Cao Vân bị bắt B vua Duy Tântrở lại ngai vàng, hai người lại bị giết

C.vua Duy Tân bị giam lỏng, hai người lại bị tù D vua Duy Tân bị lưu đày Rêuyniơng hai người cịn lại bị giết

75 Thái Nguyên vào đầu kỉ XX nơi giam giữ người yêu nước phong trào chống Pháp ?

A vận động khởi nghĩa Thái Phiên Trần Cao Vân. B phong trào Cần vương vua Hàm Nghi C Đông du, Đông Kinh nghĩa thục, khởi nghĩa Yên Thế D phong trào chống thuế Trung Kì.

76 Người lãnh đạo khởi nghĩa binh lính Thái Nguyên vào năm 1917

A Phan Bội Châu, Hoàng Hoa Thám B Trịnh Văn Cấn Lương Ngọc Quyến C người Việt Nam Quang phục hội D. vua Duy Tân, Thái Phiên, Trần Cao Vân

77 Ai đặt quốc hiệu nước ta Đại Hùng vào năm 1917 ?

A Trịnh Văn Cấn Lương Ngọc Quyến B Phan Bội Châu, Hoàng Hoa Thám

C vua Hàm Nghi Tôn Thất thuyết D vua Duy Tân, Thái Phiên, Trần Cao Vân

78 Kết khởi nghĩa của binh lính Thái Nguyên vào năm 1917

A kéo dài tháng tan rã B nghĩa quân tự giải tán C kéo dài tháng tan rã D rút vào hoạt động du kích. 79 Nguyễn Tất Thành/ Hồ Chí Minh xuất thân từ

A gia đình cơng nhân có truyền thống đấu tranh giai cấp B gia đình trí thức phong kiến yêu nước.

C gia đình tiểu tư sản có học thức có ý thức dân tộc D gia đình nơng dân tham gia chống Pháp.

80 Trước tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành thuộc giai cấp/tầng lớp xã hội Việt Nam thời thuộc địa A công nhân B nông dân C tiểu tư sản D trí thức

81 Thái độ Nguyễn Tất Thành đối chí sĩ Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu Phan Châu Trinh thé ? A lên án, phê phán B khinh thường C cho lạc hậu, sai lầm D khâm phục.

82- Ngày 5- 6- 1911, Nguyễn Tất Thành/ Hồ Chí Minh tìm đường cứu nước xuất phát từ bến cảng: A Tân Cảng B Cát Lái C Hàm Rồng D Nhà Rồng.

83 Khi bước chân lên tàu Đô đốc Latouche-Tréville (5-6- 1911), với nghề phụ bếp Văn Ba/ Hồ Chí Minh người của:

A giai cấp nông dân B tầng lớp tiểu tư sản C giai cấp vô sản D giai cấp lãnh đạo.

B TỰ LUẬN

Câu Chiến tranh giới lần 2(1939- 1945): nguyên nhân, thời gian bắt đầu- thời gian kết thúc, kết cục.

Câu Vì quân Pháp chọn Đà Nẵng để tiến công (năm 1858) ? Sơ lược diễn biến kết chiến sự

Đà Nẵng từ năm 1858- 1959

Câu Do đâu làm bùng nổ phong trào Cần Vương vào cuối kỉ XIX ? Sơ lược diễn biến kết phong trào

Cần Vương (1885- 1896)

(5)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 THPT- LHP (Năm học 2016- 2017) [dùng cho thi lại (nếu có)]

A PHẦN TRẮC NGHIỆM I- LỊCH SỬ VIỆT NAM

1- Người Nguyên thuỷ có mặt nước ta người ?

A- Người Sơn Vi ; B- Người Hồ Bình ; C- Người Tối cổ ; D- Phùng Nguyên ; 2 – Người tối cổ Việt Nam sử dụng phương thức để sinh sống ?

A săn bắt, hái lượn. B săn bắn, hái lượn. C hái lượn D trồng trọt chăn ni

3- Cư dân văn hóa Phùng Nguyên, Sa Huỳnh, Đồng Nai đời cách ngày 3000- 4000 năm, có điểm giống là A Sử dụng công cụ lao động đồng. B nông nghiệp trồng lúa nước.

C định cư lưu vực sông lớn D theo chế độ phụ hệ, phụ quyền. 4- Nhà nước Âu Lạc đời dựa sở

A phát triển cao nhà nước Văn Lang B song song tồn với nhà nước Văn Lang. C thu hẹp nhà nước Văn Lang D bao trùm lên nhà nước Văn Lang.

5– Nguyên nhân định làm nước Âu Lạc trở thành thuộc địa phương bắc từ năm 179TCN là

A Triệu Đà dùng mưu kế thông gia để chiếm Âu Lạc B Trọng Thủy đánh cắp bí mật quân Âu Lạc C An Dương Vương cảnh giác trước Triệu Đà D Mỵ Châu tin theo lời Trọng Thủy làm lộ bí mật quân 6 – Nét đặc sắc tín ngưỡng người Việt cổ (cư dân Văn Lang- Âu Lạc) là:

A sùng bái tự nhiên. B lực lượng siêu nhiên mà người sợ hãi.

C thờ vị thần D thờ cúng tổ tiên, anh hùng người có cơng với dân, với nước. 7 – Trên sở văn hóa Ĩc Eo, quốc gia cổ hình thành có tên gọi là:

A Vương quốc Champa. B Vương quốc LanXang. C Vương quốc Phù Nam D Vương quốc Khơme

8– Điểm tiến vượt trội cơng cụ lao động văn hóa Sa Huỳnh so với văn hóa Phùng Nguyên, Đồng Nai là A công cụ đồng đỏ sử dụng phổ biến B.sử dụng công cụ sắt

C công cụ đồng thau sử dụng phổ biến D sử dụng sức kéo trâu bị.

9 – Kết sách văn hóa mà triều đại phương Bắc áp dụng cai trị nước ta là

A phong tập, tập quán người Việt “hiện đại hóa” B.văn hóa dân tộc trở thành văn hóa Trung Quốc C.văn hóa dân tộc bảo tồn phát triển cao D văn hóa dân tộc bảo tồn xưa

10 – Mâu thuẫn thời kì cai trị quyền hộ phương Bắc nước ta là

A nông dân với quyền hộ phương Bắc B địa chủ nước ta với quyền hộ phương Bắc. C nhân dân ta với quyền đô hộ phương Bắc D thợ thủ công nước ta với quyền hộ phương Bắc.

11- Sau Công nguyên, người nước ta lên làm vua ?

A Lý Bí B Triệu Quang Phục C Ngơ Quyền D Trưng Trắc 12 – Năm 603 nước Vạn Xuân bị mất- trách nhiệm để nước thuộc về

A.Triệu Quang Phục. B Lý Bí. C Lý Phật Tử. D.Hai Bà Trưng.

13- Ai người nước ta thực nhiều sách cải cách mặt đất nước ? A Lý Công Uẩn ; B Khúc Hạo ; C Lê Thánh Tông ; D Hồ Quý Ly ; 14– Ý nghĩa lớn chiến thắng Bạch Đằng vào năm 938 Ngô Quyền là

A Ngô Quyền lên làm vua, mở đầu thời kì phong kiến nước ta B Trung Quốc không dám xâm lược nước ta. C mở thời đại mới- thời đại độc lập , tự chủ lâu dài dân tộc ta D chấm dứt gần 1000 năm nước ta. 15 – Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngơi hồng đế lấy hiệu Đinh Tiên Hoàng đặt tên nước là

A Văn Lang B.Âu Lạc. C Đại Cồ Việt. D Đại Việt

16 – Năm 1054, nhà Lý đổi từ nước Đại Cồ Việt thành tên nước

A Việt Nam. B Đại Nam. C Đại Việt. D Âu Lạc

17 –Đối với Trung Quốc triều đại Lý, Trần, Lê thực sách đối ngoại chủ yếu là A hịa hiếu B thân thiện C chiến tranh D thần phục

18– Thực chủ trương đánh giặc, năm 1075- Lý Thường Kiệt đã

A đem quân tập kích lên đất Tống, đánh tan hành binh địch B lập phịng tuyến đánh địch sơng Cầu.

C cho người sang Champa, Ai Lao để liên kết lập liên minh quân D tập kích qn Tống sơng, biển.

19 – Thế kỉ XIII, thiên tài quân danh nước Đại Việt là

A Trần Quang Khải. B Trần Quốc Toản. C Trần Khánh Dư D Trần Quốc Tuấn

20 – Chiến thắng to lớn nhất, vẻ vang quân dân Đại Việt kháng chiến chống quân xâm lược kỉ XIII là A trận chiến sông Bạch Đằng. B Đông Bộ Đầu. C Chương Dương D Hàm Tử.

21 – Cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược vào năm 1407 lãnh đạo nhà Hồ đem lại hậu lớn là A khởi nghĩa nổ bị thất bại B nhà Hồ bị tiêu diệt

C nước ta rơi vào ách đô hộ nhà Minh D.nền độc lập dân tộc bị đe dọa 22 – Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418- 1427) nổ nước ta , mang tính chất

A kháng chiến chống ngoại xâm. B chiến tranh giải phóng dân tộc C khởi nghĩa nông dân D nội chiến.

(6)

A thành Đông Quan B Chi Lăng- Xương Giang. C núi Chí Linh D trận Thanh Hóa

24 – Kết cục cao chiến tranh Trịnh- Nguyễn (1627- 1672) đất nước ta là

A hai bên lấy sông Gianh làm ranh giới phân chia đất nước. B không phân thắng- bại. C đất nước chia thành Đàng Trong Đàng Ngoài D tất ý

25 – Đô thị lớn phát triển xứ Đàng Trong nước ta kỉ XVI- XVIII A Thanh Hà B Hội An C Quy Nhơn. D Gia Định

26– Người lãnh đạo kháng chiến chống quân Thanh thắng lợi vào năm 1789 nước ta là

A Nguyễn Nhạc. B Nguyễn Lữ C NguyễnHuệ D Nguyễn Nhạc- Nguyễn Lữ- NguyễnHuệ

27 – Sau đánh bại quân xâm lượcThanh (Trung Quốc), vua Quang Trung thực sách đối ngoại với nhà Thanh là A hòa hảo B hòa hiếu C.hòa bình D hịa thuận

28 – Thế kỉ XVII chữ Quốc ngữ theo mẫu tự Latinh (a,b, c ) sáng tạo lúc đầu chữ Quốc ngữ đời nhu cầu A truyền đạo. B viết văn tự thay chữ Hán, Nôm. C sáng tác văn học. D tất ý đúng.

29 – Trong kỉ XVI- XVIII nước ta, chữ Nôm đưa vào nội dung thi cử từ

A Lê- Trịnh B triều Nguyễn C triều Mạc D triều Tây Sơn.

30– Ý khơng phản ánh tình hình phát triển khoa học- kĩ thuật nước ta kỉ XVI- XVIII là

A bên cạnh sử nhà nước, có nhiều sử tư nhân B khoa học- kĩ thuật quan tâm đầu tư phát triển C xuất nhiều cơng trình địa lí, quân sự, y học, D.một số kĩ thuật phương Tây du nhập vào

31 – Ông vua nhà Nguyễn vào năm 1804 đổi tên nước ta thành tên nước Việt Nam ?

A Bảo Đại. B Minh Mạng. C Gia Long D Tự Đức

32 – Năm 1830- 1831, vua Minh Mạng nước ta tiến hành cải cách hành chính, chia nước ta thành A hai vùng Bắc thành, Nam thành B ba vùng Bắc thành, Nam thành trực doanh. C ba mươi đạo thừa tuyên D 30 tỉnh phủ Thừa Thiên.

33 – Chính sách đối ngoại với nước châu Âu triều đình nhà Nguyễn nước ta : A bắt Lào Chân Lạp phải thần phục C phục tùng nhà Thanh

B không quan hệ với nước phương Tây. D mở cửa, đặt quan hệ ngoại giao với nhiều nước châu Âu 34 – Thành tựu cao nghành Thủ công nghiệp nước ta vào nửa đầu kỉ XIX là

A đóng tàu thủy chạy máy nước. B đúc súng thần cơ.

C đúc súng đại bác theo kiểu phương Tây D chế tao đồng hồ

35– “ Truyện Kiều ” đời kỉ XIX nước ta Nguyễn Du sáng tác viết chữ : A Nguyễn Du viết chữ Nôm. B Nguyễn Du viết chữ Quốc Ngữ.

C Nguyễn Du viết chữ Hán. D Nguyễn Du viết chữ Latinh.

36– Ở nước ta, tơn giáo hay tín ngưỡng ln ln tồn phát triển mà khơng có thăm trầm ?

A Phật giáo. B Thiên chúa giáo. C tín ngưỡng dân gian D tất ý 37– Cuộc khởi nổ Ứng Hòa (Hà Tây) nước ta, kéo dài năm 1854- 1855, với người lãnh đạo là

A Phan Bá Vành. B Cao Bá Quát. C Lê Văn Khôi. D Nông Văn Vân II- LỊCH SỬ THẾ GIỚI

38 Mâu thuẫn chủ yếu làm bùng nổ cách mạng tư sản Anh vào năm 1642 là

A nông dân với quý tộc phong kiến quý tộc B tư sản với quý tộc phong kiến. C tư sản, quý tộc với lực phong kiến phản động D nông dân, tư sản với phong kiến.

39 Nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ cách mạng tư sản Anh vào năm 1642 là

A tranh chấp vua. B vấn đề tài C vấn đề kinh tế D mâu thuẫn giai cấp.

40 Cuộc cách mạng tư sản bùng nổ (1642) nước Anh diễn với hình thức ?

A giải phóng dân tộc B nội chiến C chống ngoại xâm D cải cách đất nước

41 Ai người lãnh đạo Quốc hội chống lại nhà vua Anh thời gian từ năm 1640- 1648

A Ơ Crơm oen. B Sác lơ I C Vimhen Ôrangiơ D Gioóc giơ Oa sinh tơn

42 Năm 1649, cách mạng tư sản Anh đạt đến đỉnh cao

A lật đổ chế độ phong kiến đem ruộng đất cho nông dân B nhà vua bị xử tử, chế độ cộng hòa đời C chế độ Quân chủ lập hiến thiết lập cải cách ruộng đất D Nội chiến kết thúc, chế độ cộng hòa đời 43 Từ năm 1688 trở , nước Anh với chế độ trị ?

A chế độ độc tài quân B chế độ quân chủ lập hiến C chế độ cộng hòa D chế độ quân chủ chuyên chế. 44 Ý nghĩa to lớn Cách mạng tư sản Anh vào kỉ XVI nước Anh ?

A mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển B mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển mạnh mẽ

C thoát khỏi hà khắc chế độ phong kiến D đưa tư sản quý tộc lên nắm quyền, đát nước lên.

45 giai cấp/ tầng lớp lãnh đạo Cách mạng tư sản Anh vào kỉ XVI ?

A tư sản quý tộc B tư sản chủ nô C tư sản địa chủ D.quý tộc quân phiệt tư sản ủng hộ. 46 Trước Cômlômbô (năm 1492) phát châu Mĩ , vốn vùng đất

A chưa có người cư trú B có người da đen cư trú C có người da trắng cư trú D thổ dân da đỏ 47 Đến nửa đầu kỉ XVIII, người Anh lập 13 thuộc địa khu vực châu Mĩ ?

A ven bờ Đại Tây Dương Nam Mĩ B ven bờ Đại Tây Dương Trung Mĩ C ven bờ Đại Tây Dương Bắc Mĩ D ven bờ Thái Bình Dương Bắc Mĩ 48.Tháng 7- 1776, Bắc Mĩ diễn kiện lịch sử

(7)

C.“Quân đội thuộc địa” thắng trận Xaratoga D đại biểu Đại hội lục địa lần thứ hai thông qua Tuyên ngôn độc lập 49 Trận thắng định “Quân đội thuộc địa” chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa Anh Bắc Mĩ là

A Xaratoga B I- óoc- tao C Oa sinh tơn D Bô xtơn

50 Sự kiện lịch sử đánh dấu thắng lợi chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa Anh Bắc Mĩ A 13 thuộc địa giành thắng lợi định I- óoc- tao B quân Anh rút khỏi thuộc địa

C 13 thuộc địa thông qua Tuyên ngôn Độc lập D Anh 13 thuộc địa kí hịa ước Véc xay

51 Cuộc cách mạng tư sản Mĩ lần thứ (1775- 1783) tiến hành hình thức ? A Chiến tranh giành độc lập B Nội chiến kết hợp với chống ngoại xâm.

C nội chiến hai bên D tiến hành công tân đất nước.

52 Ngày 4- hàng năm ngày Quốc khánh Hợp chúng quốc Mĩ ngày

A bùng nổ chiến tranh 13 thuộc địa Anh Bắc Mĩ B Anh công nhận độc lập 13 thuộc địa C Đại hội lục địa thông qua Tuyên ngôn độc lập, khai sinh USA D 13 thuộc địa giành thắng lợi chiến tranh 53 giai cấp/ tầng lớp lãnh đạo chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa Anh Bắc Mĩ vào nửa sau kỉ XVIII A tư sản quý tộc B tư sản chủ nô C tư sản địa chủ D.quý tộc quân phiệt tư sản ủng hộ. 54 Vị Tổng thống Hợp chúng quốc Mĩ ?

A Ơ Crơm oen. B Sác lơ I C Vimhen Ôrangiơ D Gic giơ Oa sinh tơn

55 Vì nói chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa Anh Bắc Mĩ (1775- 1783)thực chất cách mạng tư sản ? A mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển Mĩ B giai cấp tư sản lên nắm quyền 13 thuộc địa cũ Anh. C lật đổ ách thống trị nhà tư Anh D kinh tế tư chủ nghĩa Mĩ phát triển.

56 Cuối kỉ XVIII, nông nghiệp Pháp với hình thức kinh doanh ruộng đất

A trang trại Anh B đồn điền Mĩ C kết hợp trang trại đồn điền D phát canh thu tô 57 đẳng cấp thứ xã hội Pháp trước năm 1789 bao gồm giai cấp tầng lớp ?

A q tộc, nơng dân, bình dân B tăng lữ, tư sản, nô lệ C tư sản, nơng dân, bình dân D tư sản, nông dân, nô lệ 58 Nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ cách mạng tư sản Anh vào năm 1642 là

A tranh chấp vua. B vấn đề tài C vấn đề kinh tế D mâu thuẫn giai cấp.

59 Cuộc cách mạng tư sản Pháp diễn vào cuối kỉ XVII với hình thức ?

A giải phóng dân tộc B nội chiến C chống ngoại xâm D nội chiến chống ngoại xâm .60 nhân dân Pari đánh chiếm sở chế độ phong kiến (14- 7- 1789) làm bùng nổ cách mạng Pháp kiện:

A cơng chiếm trụ sở quyền phong kiến B công chiếm quan quang trọng thành phố.

C công chiếm ngục Baxti chế độ phong kiến D cơng chiếm hồng cung, bắt vua hoàng hậu

61 Nội dung Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Quốc hội Lập hiến nước Pháp thông qua là A lên án phong kiến nhà thờ, lập dân chủ B phản ánh ý chí nguyện vọng nhân dân.

C quyền người quyền lực nhân dân D tư tưởng cách mạng nhà triết học Ánh sáng Pháp.

62 phái Girôngđanh thời gian nắm quyền lãnh đạo (1792- 1793) cách mạng Pháp vào cuối kỉ XVIII đã A thiết lập chế độ cộng hòa, xử tử vua Lu-I XVI B thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền.

C độc tài quân thiết lập Pháp D đánh thắng thù trong, giặc ngoài, cách mạng đạt đỉnh cao 63 Đỉnh cao cách mạng tư sản Pháp vào cuối kỉ XVIII vào thời kì phái nắm quyền lãnh đạo cách mạng?

A phái Lập hiến B phái Girôngđanh. C phái Gia côbanh D phái Na-pô-lê-ông Bô-na-pác.

64.Do đâu chế độ quân chủ phục hồi Pháp vào năm 1815

A phái Lập hiến thiếu kiên với chế độ phong kiến B phái phái Girôngđanh bị lật đổ

C nước Áo, Phổ đem quân giúp bọn phong kiến Pháp D nước đồng minh chống Pháp đánh bại Napôlêông

65 Nguyên nhân dẫn đến Cách mạng tư sản Pháp cuối kỉ XVIII hoàn thành nhiệm vụ cách mạng tư sản A. Pháp khơng có Qúy tộc tham gia lãnh đạo cách mạng B Pháp hội đủ điều kiện cách mạng tư sản. C nhân dân lực lượng đưa cách mạng đạt tới đỉnh cao D giai cấp tư sản giai cấp lãnh đạo cách mạng 66 Vì Anh phải tiến hành Cách mạng công nghiệp từ nửa sau kỉ XVIII ?

A tình hình trị ổn định, nguồn nhân lực dồi B có đầy đủ vốn, nhân công kĩ thuật.

C để tăng suất, nâng cao đời sống cho nhân dân D.để củng cố phát huy thành cách mạng tư sản

67.Vì tiến hành Cách mạng công nghiệp Anh kỉ XVIII- XIX, công nghiệp dệt vải ? A phù hợp thực tế vốn, kĩ thuật, nhân công thị trường tiêu thụ B giải dư thừa lao động.

C.vốn đầu tư ít, thu hồi vốn nhanh địi hỏi kĩ thuật khơng cao D nguyên liệu tai chỗ, giá thành rẻ.

68 Năm 1784, Giêm Oát phát minh máy nước- kiện có ý nghĩa lớn lao

A nhà máy xây dựng nơi thuân tiện B tốc độ sản xuất suất lao động tăng lên rõ rệt.

C lao động tay dần thay máy móc D khởi đầu q trình cơng nghiệp hóa nước Anh.

69 Đầu kỉ XIX, nhờ kết Cách mạng công nghiệp mà nước Anh mệnh danh là

A “cơng xưởng giới” B “thần kì kinh tế” C “con rồng kinh tế ” D “đại nhảy vọt ” 70 Các Cách mạng công nghiệp diễn Anh, Pháp Đức từ kỉ XVIII- XIX làm thay đổi diện mạocác nước

A mức sống nâng cao, giao thông thuận lợi B.nhiều trung tâm công nghiệp thành thị đông dân đời.

C nông nghiệp vào chuyên canh, thâm canh D điện khí hóa, giới hóa chun mơn hóa lao động

71 Lực lượng lãnh đạo trình thống Đức thập niên 60-70 kỉ XIX là

A giai cấp tư sản phong kiến quân phiệt Áo B giai cấp phong kiến tư sản Phổ nhân dân ủng hộ.

(8)

72 Qúa trình thống Đức thập niên 60-70 kỉ XIX hình thức ?

A Phổ tiến hành chinh phạt để khuất phục nước khác B.Phổ tiến hành chiến tranh với Đan Mạch, Áo, Pháp C Phổ Áo liên minh để đánh bại nước Đan Mạch, Pháp D tiến hành trưng cầu ý dân để thống Đức. 73 Vì tồn chế độ nô lệ cản trở kinh tế tư chủ nghĩa phát triển Mĩ vào kỉ XIX ?

A chế độ nô lệ lạc hậu, dã man lịch sử nhân loại cần loại bỏ B chủ nơ tìm cách trì chế độ nô lệ. C nô lệ không tự bán sức lao động,nên sản xuất thiếu nhân lực D bị giới lên án gay gắt chế độ nô lệ 74 Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến nội chiến (1861- 1865) Mĩ là

A tư sản miền Bắc khiêu khích chủ nơ miền Nam B Lin-côn, người miền Bắc trúng cử Tổng thống Mĩ năm 1860.

C miền Nam thông qua Tuyên ngôn độc lập D miền Nam muốn thành lập nước độc lập

75 Nhờ vào động lực mà hàng vạn nô lệ miền Nam tham gia quân đội Liên bang Mĩ nội chiến (1861-1865) ? A nô lệ tự bán sức lao động B chế độ nơ lệ thức bị thủ tiêu

C ban hành sắc lệnh giải phóng nơ lệ D tham gia quân đội trả lương cao

76 Kết lớn cuộc nội chiến (1861- 1865) Mĩ là

A quân Liên bang chiến thắng, nội chiến chấm dứt nước Mĩ trở lại thống B chế độ nô lệ bị thủ tiêu

C quân Hiệp bang chiến thắng, nội chiến chấm dứt nước Mĩ trở lại thống D nội chiến bất phân thắng bại 77 Nguồn lượng mà nhà khoa học phát minh vào cuối kỉ XIX đầu kỉ XX

A dầu khí khai thác B lượng hạt nhân. C phát minh điện D điện mặt trời, điện sức gió 78 học thuyết giải thích ngn gốc chung sinh giới tiến hóa đường chọn lọc tự nhiên ?

A học thuyết Tế bào B học thuyết Di truyền C học thuyết Nguồn gốc loài người D học thuyết Tiến hóa 79 năm 1903 dấu mốc kiện lịch sử giao thông vận tải liên lạc giới là

A ô tô đời B máy bay đời C tàu thủy đời D tàu hỏa đời

80 Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, công nghiệp Anh từ hàng thứ tụt xuống hàng thứ ba giới, với lí A công nghiệp phát triển sớm, lạc hậu kĩ thuật C lo trọng đầu tư nước

B bại trận phải bồi thường chiến tranh D nghèo tài nguyên thiên nhiên. 81 Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, công nghiệp Đức vươn lên hàng thứ hai giới, với lí

A thừa hưởng thành tựu khoa hoc- kĩ thuật giới C thị trường dân tộc thống nhất.

B lợi nhuận nhờ chiến tranh Pháp- Phổ (1870- 1871) D tài nguyên thiên nhiên phong phú

82 Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, nông nghiệp Mĩ phát triển nhanh nơi cung cấp sản phẩm cho c hâu Âu, với lí A Anh, Pháp, Đức lo phát triển công nghiệp C.phương thức canh tác đại (chuyên canh, giới hóa ).

B nhờ “cách mạng xanh ” nông nghiệp D điều kiện tự nhiên thuận lợi, đất đai bao la màu mỡ.

83 Chủ nghĩa đế quốc Anh vào cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, Lênin nhận định: Anh chủ nghĩa đế quốc thực dân, vì A giới cầm quyền Anh tâm đến xâm lược thuộc địa B Anh có hệ thống thuộc địa rải khắp tồn cầu. C Anh trọng xuất cảng tư sang thuộc địa D Anh xâm lược thuộc địa sớm giới. 84 Trong đấu tranh giai cấp công nhân nửa đầu kỉ XIX, đấu tranh diễn thời gian dài là

A khởi nghĩa vũ trang công nhân dệt thành phố Li- ông (Pháp). B phong trào Hiến chương Anh

C.khởi nghĩa vũ trang công nhân dệt vùng Sơlêdin (Đức) D phong trào công nhân đập phá máy móc.

85 Ba đại diện xuất sắc học thuyết Chủ nghĩa xã hội không tưởng vào nửađầu kỉ XIX

A Mông texkiơ, Vonte, Ruxo B Mác, Engghen, Lênin C.Xanh Xi mông, Phuriê, Ooen D Xanh Ximông,Vonte, Lênin. 86 Tuyên ngôn Đảng Đảng cộng sản đời vào thời gian ?

A năm 1836 B tháng 2- 1848 C tháng 6- 1847 D tháng 6- 1848.

87 học thuyết Chủ nghĩa xã hội khoa học đời đánh dấu đời của A Tun ngơn giải phóng nơ lệ B Tuyên ngôn độc lập

C Tuyên ngôn Đảng Cộng sản D Tuyên ngôn Nhân quyền dân quyền

88 Ai tác giả Tuyên ngôn Đảng Cộng sản đời tháng 2- 1848 ?

A Các Mác B.Ăng- ghen C Ăng- ghen Các Mác D Các Mác Ăng- ghen

89 Quốc tế thứ đời vào năm 1864 Ln Đơn (Anh) cịn có tên là

A Hội liên hiệp công nhân quốc tế B Hội liên hiệp công nhân lao động. C Hội liên hiệp lao động quốc tế D Hội liên hiệp vô sản quốc tế

90 bầu cử ngày 26- 3- 1871 Pari (Pháp) theo nguyên tắc ?

A nguyên tắc tập trung dân chủ B nguyên tắc phổ thông đầu phiếu C nguyên tắc định bắt buộc D nguyên tắc lấy dân làm chủ.

91 Sự kiện vào lịch sử sau chọn ngày Quốc tế lao động (ngày 1-5)

A Quốc tế thứ định lấy ngày 1-5 hàng năm làm ngày Quốc tế lao động B Kỉ niệm ngày Công xã Pari. C tổng bãi công gần 40 vận công nhân dệt Sicagô vào ngày 1-5- 1886 D giai cấp công nhân đời. B PHẦN TỰ LUẬN

1- Cách mạng tư sản Pháp kỉ XVIII: nguyên nhân, năm bắt đầu/ năm kết thúc, kết ý nghĩa

2- Cuộc đấu tranh giành độc lập 13 thuộc địa kỉ XVIII: nguyên nhân, năm bắt đầu/ năm kết thúc, kết ý nghĩa 3 - Cách mạng công nghiệp Anh: nguyên nhân, điều kiện, phát minh; hệ Cách mạng công nghiệp Anh, Pháp,Đức 4- Thành tựu nguyên nhân thành tựu công nghiệp Đức vào cuối kỉ XIX đầu kỉ XX.

(9)

TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Tổ : Sử- GDCD Độc lập - Tự - Hạnh phúc

Krông Păk, ngày 10 tháng năm 2017 BÁO CÁO THI ĐUA ĐỢT HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2016 -2017

Phần báo cáo tổ chuyên môn: I. Công tác tư tưởng:

1 Số GV vi phạm vận động “ hai không”: …0……… 2 Số GV vi phạm ATGT: 3 Số GV vi phạm vận động “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”0 4 Số GV không tham gia học tập văn luật: 5 Số GV tham gia đóng góp quỹ đền ơn đáp nghĩa: , tổng số tiền: Đầy đủ đồng. 6 Số GV tham gia đóng góp quỹ khuyến học: , tổng số tiền: Đầy đủ đồng. 7 Số GV tham gia đóng góp quỹ khác: , tổng số tiền: Đầy đủ đồng.

II. Công tác chuyên môn:

1 Thao giảng: Tổng số tiết: 10, xếp loại Giỏi: 8; Khá:…2., Trung bình: … , Yếu: 2 Dự giờ: Tổng số tiết dự giờ: 36 ; Bình quân số tiết dự tổ GV: 7,2

3 Hồ sơ chuyên môn: Kiểm tra hồ sơ tổng số: , xếp loại Tốt: , Khá:… Đạt yêu cầu: … Chưa đạt yêu cầu…

Kiểm tra nội bộ: Đã kiểm tra học kì 1

4 Giáo án điện tử: Số GV soạn giáo án điện tử: ; Số GV không soạn giáo án điện tử Tổng số giáo án điện tử mà tổ soạn được: 7

5 Tham gia sinh hoạt tổ nhóm: Tổng số lần tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn: , Tỷ lệ giáo viên tham gia sinh hoạt tổ lần (tổng số lần GV nghỉ sinh hoạt/ số GV tổ x số lần sinh hoạt): ………100 %

6 Sử dụng thiết bị dạy học: Số tiết sử dụng đồ dùng dạy học ( tiết có sử dụng lớp): 134 đầy đủ ; số tiết không sử dụng đồ dùng dạy học ( có phịng thiết bị): ………

7. Số tiết sử dụng thí nghiệm (Đ/v mơn Hóa, Lý, Sinh): … ; Số tiết khơng sử dụng thí nghiệm ( có phịng thí nghiệm)… Số GV vi phạm khơng sử dụng đồ dùng dạy học:

KẾT QUẢ BỒI DƯỠNG HSG-Số học sinh Đạt HSG:

Cấp quốc gia: ……Giải Nhất:… ,Nhì:….,Ba:…….KK:…….

III. Cơng tác đồn thể:

1 Số lần tổ chức họp tổ cơng đồn: 5; Số lượt cán GV vắng sinh hoạt cơng đồn:0 2 Số lần họp nữ công: ; số lượt nữ cán GV vắng sinh họat 0

3 Số lần họp chữ thập đỏ: ; số lượt cán GV vắng sinh hoạt: 0

IV. Công tác chủ nhiệm:

1 Số GVCN tổ chức cho lớp học học phụ đạo học sinh yếu: ; tổng số học sinh tham gia học phụ đạo: 38 2 Số GVCN tổ chức lớp học phụ đạo cho học sinh dân tộc thiểu số: ; tổng số học sinh dân tộc thiểu số

tham gia học phụ đạo: 30

3 Cơng tác trì sĩ số: - Số lớp khơng có học sinh bỏ học: 0

- Số Lớp có học sinh bỏ học: 3; Số lượng: 8 4 Lớp hoàn thành việc đóng góp khoản theo quy định năm học: 2

Lớp chưa hồn thành đóng góp khoản năm học : 12A4

V.Đề nghị khen thưởng ( Căn nội dung thi đua tổ đề nghị khen thưởng)

2 Danh sách đề nghị khen thưởng ( có): TRẦN THỊ NGỌC HOA VI- XẾP LOẠI

STT Họ tên Chuyên môn PCĐ Đ LS Chung

1 Nguyễn Cao Tin Tốt Tốt Tốt

2 Phan Quốc Ngọc Tốt Tốt Tốt

3 Nguyễn Thị Phương Tốt Tốt Tốt

4 Trần thị Ngọc Hoa Tốt Tốt Tốt

5 Huỳnh Xuân Tuấn Tốt Tốt Tốt

(10)

TỔ TRƯỞNG/ NGUYỄN CAO TIN

MA TRẬN ĐỀ THI- KIỂM TRA MỘT TIẾT (HỌC KÌ NH 2016- 2017)

MÔN: SỬ lớp 10 THPT Lê Hồng Phong. Tên

chủ đề Nhận biết Thông hiểu cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao Vận dụng Cộng

Việt Nam từ nguyên thủy đến kỉ X

Biết triều đạiphong kiến nước ta

Xác định chữ viết người Champa

Thấy nghiệp họ Khúc; công nhận UNESCO

Lí giải nước Vạn Xuân bị

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu: 1.(3) Số điểm: 0,25

Số câu: 1.(4) Số điểm: 0,25

Số câu: 2( 1,6) Số điểm: 0,5

Số câu: 2(2,5)

Số điểm: 0,5 Số câu: 61,5 điểm=15% Việt Nam từ

thế kỉ X- XV

Biết người chế tạo súng thần

Nhận biết sách đối ngoại, tháng lợi quân

Lí giải giống củ van hoa; thắng lợi việc bảo vệ phát triển đất nước Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu: 1.( 10) Số điểm: 0,25

Số câu:3.

(8,9,12) Số điểm: 0,75

Số câu: 2.(7,11) Số điểm: 0,55

Số câu: 6 1,5điểm= 15% Việt Nam từ

thế kỉ XVI- XVIII

Biết triều đại dùng chữ viết dân tộc; thành thị lớn Đàng Trong

Thấy mục đích chữ mới; kết nội chiến, khai hoang, KHKT

Thấy trận thắng định

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu: 2( 15, 17) Số điểm: 0,5

Số câu: 4 (14, 16, 18, 19) Số điểm: 1,0

Số câu: 1( 13)

Số điểm: 0,25 Số câu:71,75 đ=17,5%

Việt Nam ở nửa đầu thế kỉ XIX

Biết ơng vua đổi tên nước; sách phương Tây

Nhận biết luật pháp bảo vệ ai? Truyện Kiều viết bằng chữ gì

Xác định tiêu chí đỉnh cao để đánh giá

Thủ công

nghiệp Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu: 2.(21,23 ) Số điểm: 0,5

Số câu: (21, 23) Số điểm: 0,5

Số câu: 1.( 24) Số điểm: 0,25

Số câu: 5 1,25điểm=12,5 %

Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %

Số câu :6 Số điểm 1,5 15%

Số câu :10 Số điểm:2,5 25%

Số câu :4 Số điểm: 1 10%

Số câu Số điểm: 1 20% 10%

(11)

TỰ LUẬN Việt Nam từ

nguyên thủy đến kỉ X

Biết thời gian chiến thắng Bạch Đằng

Nhận biết kết mặt quân

Thấy ý nghĩa

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

1phần câu 0,25

2,5

Số câu: 1/4 Số điểm: 0,5 5

Số câu: 1/4 Số điểm: 0,5 5

Số câu: 3/8 Số điểm: 0,75 7,5

Số câu: 1 2 điểm=20% Việt Nam từ

thế kỉ X- XVIII

Nêu thành

tựu giáo dục Hạn chế củagiáo dục kỉ

X- XV

Hạn chế xuyên suốt gần kỉ nền giáo dục Việt Nam

Số câu

Số điểm; Tỉ lệ % 5 phần câu1,25đ; 12,5 3 phần câu0,75 đ; 7,5 Số câu

Số điểm Tỉ lệ % 1/8 + 5/81,5 đ; 15 ¼0,5; 5 2/81,0; 5 2/81,5 đ; 15 Số câu: 12 điểm=20%

Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %

Sốcâu :6 +1/8 +5/8

Số điểm 3 30%

Số câu: 10 + ¼

Số điểm:3 30%

Số câu :4 + 2/8 Số điểm: 2 20%

Số câu + 2/8

Số điểm: 2 20%

Số câu: 26 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100 %

SBD ……… Ph ịng:… Thí sinh: ……… …….

KIỂM TRA TIẾT (HK2: 2016-2017) Môn: Lịch sử lớp 10 THPT- LHP

Thời lượng: 45 phút; Ngày 2017

Số thứ tự

( GT ghi) Chữ kícủa GT (lãnh đạo ghiSố mật mã)

-Điểm Nhận xét & chữ kí Giám khảo

ĐỀ CHÍNH THỨC ( mã đề: gốc )

I- TRẮC NGHIỆM( 0,25đ/câu) Chọn ý (A, B, C, D)mà học sinh cho ghi vào 24 ô trống sau:

Câu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24

Ý

Chương (nt-10)

1 – Sự nghiệp giành quyền tự chủ họ Khúc vào đầu kỉ X, có ý nghĩa lịch sử là

A tạo điều kiện để đưa đất nước vươn lên, phát triển hùng mạnh B đem lại độc lập, tự chủ lâu dài cho dân tộc.

C tạo điều kiện để đến hoàn toàn thắng lợi vào năm 938 D khôi phục lại nghiệp Hùng Vương

2- Cư dân văn hóa Phùng Nguyên, Sa Huỳnh, Đồng Nai đời cách ngày 3000- 4000 năm, có điểm giống là A Sử dụng công cụ lao động đồng. B nông nghiệp trồng lúa nước

C định cư lưu vực sông lớn D theo chế độ phụ hệ, phụ quyền. 3 – Triều đại mở đầu cho thời đại phong kiến độc lập dân tộc ta là

A.triều Đinh. B triều Lý. C triều Lê. D triều Ngô

4 – Chữ viết người Champa có nguồn gốc từ chữ

A chữ Hán (Trung Quốc) B chữ Khơ me C chữ Lào D chữ Phạn (Ấn Độ);

5 – Năm 603 nước Vạn Xuân bị mất- trách nhiệm để nước thuộc về

A.Triệu Quang Phục. B Lý Bí. C Lý Phật Tử D.Hai Bà Trưng.

6 – Ngày 6-12-2012, UNESCO công nhận "kiệt tác truyền phi vật thể nhân loại đại diện nhân loại" là

A Tín ngưỡng thờ cúng vua Hùng B đờn, ca tài tử Nam Bộ C cồng, chiêng Tây Nguyên D hát xoan. Chương (10-15)

7– Sách lược nghĩa quân Lam Sơn đấu tranh chống quân Minh xâm lược vào đầu kỉ XV là

(12)

C vừa đánh vừa đàm phán D liên kết với Ai Lao, Chiêm Thành để đánh đuổi quân Minh nước

8 –Đối với Trung Quốc triều đại Lý, Trần, Lê sơ thực sách đối ngoại chủ yếu là A hòa hiếu B thân thiện C chiến tranh D thần phục

9– Thực chủ trương đánh giặc, năm 1075- Lý Thường Kiệt đã A

đem quân tập kích lên đất Tống, đánh tan hành binh địch B lập phịng tuyến đánh địch sơng Cầu. C cho người sang Champa, Ai Lao để liên kết lập liên minh quân D tập kích quân Tống sông, biển.

10– Ai người đạo “chế tạo súng thần đóng thuyền chiến có lầu” nước ta vào kỉ XV ? A Hồ Qúy Ly. B Hồ Hán Thương C Hồ Nguyên Trừng D Cao Thắng.

11 –Nguyên nhân quang trọng dẫn đến phát triển thương nghiệp Đại Việt kỉ X- XV là

A sách khuyến khích thương nghiệp nhà nước phong kiến Đại Việt B xây dựng cảng Vân Đồn C

phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp đất nước độc lập, thống nhất D đô thị Thăng Long đời.

12 – Chiến thắng to lớn nhất, vẻ vang quân dân Đại Việt kháng chiến chống quân xâm lược kỉ XIII là A Đông Bộ Đầu. B trận chiến sông Bạch Đằng C Chương Dương D Hàm Tử.

Chương (16-18)

13 – Trận thắng định kháng chiến chống quân xâm lược Thanh nước ta vào kỉ XVIII

A Bạch Đằng, B Chi Lăng- Xương Giang C Rạch Gầm- Xoài Mút. D Ngọc Hồi- Đống Đa

14 – Thế kỉ XVII chữ Quốc ngữ theo mẫu tự Latinh sáng tạo lúc đầu chữ Quốc ngữ đời nhu cầu A

truyền đạo B viết văn tự thay chữ Hán, Nôm. C sáng tác văn học. D truyền bá văn minh.

15 – Trong kỉ XVI- XVIII nước ta, chữ Nôm đưa vào nội dung thi cử từ triều đại

A Lê- Trịnh B triều Nguyễn C triều Mạc D triều Tây Sơn

16 – Kết cục cao chiến tranh Trịnh- Nguyễn (1627- 1672) đất nước ta là

A hai bên lấy sông Gianh làm ranh giới phân chia đất nước. B không phân thắng- bại.

C hai bên lấy sông Gianh làm giới tuyến chia cắt đất nước D đất nước chia thành Đàng Trong Đàng Ngồi

17 – Đơ thị lớn phát triển xứ Đàng Trong nước ta kỉ XVI- XVIII A Thanh Hà B Hội An C Quy Nhơn. D Gia Định

18– Ý khơng phản ánh tình hình phát triển khoa học- kĩ thuật nước ta kỉ XVI- XVIII là

A bên cạnh sử nhà nước, có nhiều sử tư nhân B khoa học- kĩ thuật quan tâm đầu tư phát triển

C xuất nhiều cơng trình địa lí, qn sự, y học, D.một số kĩ thuật phương Tây du nhập vào 19– Các chúa Nguyễn nước ta từ kỉ XVII, cho dân khai hoang mở rộng diện tích sản xuất Đàng Trong nhằm

A

tăng cường tiềm lực chống lại vua Lê- chúa Trịnh B cải thiện nâng cao đời sống nhân dân.

C ổn định xã hội nhằm tăng khả phòng thủ đất nước D phục vụ nhu cầu dự trữ xuất khẩu. chương (19)

20– Ông vua nhà Nguyễn vào năm 1804 đổi tên nước ta thành tên nước Việt Nam ?

A Bảo Đại. B Minh Mạng. C Gia Long D Tự Đức

21 –Dưới thời nhà Nguyễn nước ta, Hoàng triều luật lệ.được ban hành nhằm mục đích A

bảo vệ nhà nước tôn ti trật tự phong kiến B bảo vệ quyền lợi hoàng tộc

C bảo vệ quyền lợi nhân dân lao động. D bảo vệ quyền lợi nhà vua. 22 – Chính sách đối ngoại với nước châu Âu triều đình nhà Nguyễn nước ta :

A bắt nước phương Tây phải thần phục C phục tùng nước phương Tây B

không quan hệ với nước phương Tây D mở cửa, đặt quan hệ ngoại giao với nhiều nước châu Âu 23– “ Truyện Kiều ” đời kỉ XIX nước ta Nguyễn Du sáng tác viết chữ :

A chữ Quốc Ngữ. B chữ Hán. C chữ Latinh. D chữ Nôm

24 – Thành tựu cao nghành Thủ công nghiệp nước ta vào nửa đầu kỉ XIX là

A chế tao đồng hồ B đúc súng đại bác theo kiểu phương Tây C đúc súng thần D đóng tàu thủy chạy máy nước II- TỰ LUẬN (4 điểm)

Câu 1(2 điểm) - Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền diễn thời gian ? Nêu kết ý nghĩa chiến thắng đó. Câu 2(2 điểm) - Nêu thành tựu giáo dục nước ta từ kỉ X- XV ? Hạn chế giáo dục nước ta từ kỉ X- XVIII ?

BÀI LÀM

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA tiết Sử 10 THPT HK2- (Năm học : 2016- 2017)

Câu Nội dung đáp án Điểm

Câu 1

Chiến thắng Bạch Đằng

- Thời gian : năm 938 kỉ X.

- Kết : quân Nam Hán bị đánh bại chủ tướng bị tiêu diệt sông Bạch Đằng. - Ý nghĩa:

+ Kết thúc 1000 năm đô hộ triều đại phong kiến phương Bắc (Triệu, Hán, )

+ Chiến thắng Bạch Đằng lịch sử năm 938 mở thời đại – thời đại độc lập , tự chủ lâu dài dân tộc

0,25 0,5 0,5 0,75 Nêu

thành tựu

- Thành tựu giáo dục từ kỉ X- XV:

+ Nhà Lý , lập Văn Miếu( 1070) mở khoa thi (1075)

+ Từ kỉ XI- XV, giáo dục bước hoàn thiện phát triển

(13)

nền giáo dục nước ta từ kỉ X-XV

+ Thời Lê sơ, giáo dục thi cử phát triển mạnh mẽ: mở nhiều khoa thi số, người học ngày đông đỗ đạt tăng lên nhiều nhà nước địnhdựng bia ghi tên tiến sĩ (năm 1484)

* Đào tạo nhiều trí thức giỏi góp phần quan trọng vào công xây dựng, phát triển đất nước

- Hạn chế giáo dục thời phong kiến

+ Không tạo điều kiện cho phát triển kinh tế

+ Nội dung giáo dục kinh sử Các môn khoa học tự nhiên không ý, không đưa

vào khoa cử

0,5 0,25 0,25 0,5

ĐỀ CHÍNH THỨC ( mã đề: 101 )

I- TRẮC NGHIỆM ( 0,25đ/câu x 24 câu = điểm)

Câu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24

Ý B C D A C D A B A B C D D A B C B A C D C A B D

ĐỀ CHÍNH THỨC ( mã đề: 103 )

I- TRẮC NGHIỆM( 0,25đ/câu) Chọn ý (A, B, C, D)mà học sinh cho ghi vào 24 ô trống sau:

Câu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24

Ý A B C D B C D A C D B A C B B D A C C D B A A D

ĐỀ CHÍNH THỨC ( mã đề: 105 )

I- TRẮC NGHIỆM( 0,25đ/câu) Chọn ý (A, B, C, D)mà học sinh cho ghi vào 24 ô trống sau:

Câu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24

Ý

D A B C A B C D C B D A D C C D A B D B A A B C

ĐỀ CHÍNH THỨC ( mã đề: 107 )

I- TRẮC NGHIỆM( 0,25đ/câu) Chọn ý (A, B, C, D)mà học sinh cho ghi vào 24 ô trống sau:

Câu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24

(14)

Trường THPT Lê Hồng Phong CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Tổ : Sử- GDCD Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

Krông Pắc, ngày 26 tháng năm 2016 KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI

Căn vào kế hoạch Sở GD & ĐT Đăk Lăk, lãnh đạo trường THPT Lê Hồng Phong Căn vào thực tế lực, lòng hăng say giáo viên học sinh trường Nay tổ Sử- GDCD đến thống sau:

1- Cử cô Nguyễn Thị Phương: giáo viên gảng dạy Sử 11, 12 làm giáo viên trực tiếp giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi cho năm học 2016- 2017.

2- Danh sách học sinh bồi dưỡng, với mẫu sau:

TT HỌC SINH LỚP MÔN HỌC GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY GIÁO VIÊN BỒI DƯỠNG GHI CHÚ

1 Trương Minh Học 12C Lịch sử Nguyễn

Thị Phương

Nguyễn Thị Phương

2 Lê Thị Sang 12C Lịch sử

3 Lý Thị Thông 12C Lịch sử

3- Thời gian bồi dưỡng : chiều thứ bảy hàng tuần đến thi. 4- Thời lượng bồi dưỡng : 30 tiết

Cô Nguyễn Thị Phương người chịu trách nhiệm việc trì sĩ số, thời gian, thời lượng hiệu việc bồi dưỡng học sinh để thi học sinh giỏi môn Lịch sử tổ, của trường.

Nơi nhận T/M tổ Sử- GDCD

- BGH nhà trường Tổ trưởng - Nguyễn Thị Phương

- Lưu hồ sơ tổ

(15)

Mã số Họ tên Chủ nhiệm lớp Số tiết chủ nhiệm Số tiết kiêm nhiệm Số tiết thực dạy Số tiết nghỉ dạy (Công tác, ốm đau) Số tiết dạy thay Số tiết coi kiểm tra Tổng số tết Ghi

14 Nguyễn Cao Tin 57 234 3 20 314

15 Phan Quốc Ngọc 12A4 76 38 186 6 18 324

16 Nguyễn Thị Phương 11C 76 19 206 2 22 325

17 Trần Thị Ngọc Hoa 10C 76 57 176 12 2 14 325

18 Huỳnh Xuân Tuấn 286 20 35 321

19 Cao Thị Thúy Loan 102 102 9 213 Nghỉ từ tuần 13

TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Tổ : Sử- GDCD Độc lập - Tự - Hạnh phúc

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẮK LẮK TRƯỜ NG THPT HỒNG PHONG

BÁO CÁO SỐ TIẾT DẠY HỌC KỲ NĂM HỌC 2016 - 2017

Mã số

Họ tên Chủ

nhiệm lớp Số tiết chủ nhiệm Số tiết kiêm nhiệm (Tổ trưởng, Chủ tịch cơng đồn, tra, thư ký, ) Số tiết thực dạy Số tiết nghỉ dạy (Công tác, ốm đau) Số tiết dạy thay Số tiết coi kiểm tra Tổng số tết Ghi

(16)

Krông Păc, ngày 13 tháng năm 2017

BÁO CÁO TẬP HUẤN CHUN MƠN

Kính gởi BGH trường THPT Lê Hồng Phong ( huyện Krông Păc, tỉnh Đăk Lăk) Xin báo cáo công tác tập huấn chuyên môn cho giáo viên tổ sau:

- Thời gian địa điểm: từ lúc 10h00 ngày 11-2- 2017

- Địa điểm: phòng học số trường THPT Lê Hồng Phong( ở huyện Krông Păc, tỉnh Đăk Lăk)

I- THÀNH PHẦN THAM GIA

- Chủ trì : Nguyễn Cao Tin- Tổ trưởng chuyên môn.

- Báo cáo viên: 1- Trần Thị Ngọc Hoa- giáo viên cốt cán - Sử 12 2- Huỳnh Xuân Tuấn - tổ phó chun mơn - GDCD 12

- Giáo viên tập huấn: 1- Nguyễn Thị Phương

2- Phan Quốc Ngọc II- NỘI DUNG TẬP HUẤN

1- Nguyễn Cao Tin: giới thiệu chung, nói mục đích u cầu buổi tập huấn. 1- Trần Thị Ngọc Hoa: báo cáo xây dựng ma trận đề trắc nghiệm , kĩ thuật đề trắc nghiệm kiến thức lịch sử 12 để đề.

2- Huỳnh Xuân Tuấn : trao đổi kinh nghiệm thêm kinh nghiệm xây dựng ma trận đề trắc nghiệm , kĩ thuật đề trắc nghiệm kiến thức GDCD12 để đề vì hai (Phan Quốc Ngọc, Huỳnh Xuân Tuấn) tập huấn sở. 3- Nguyễn Thị Phương, Phan Quốc Ngọc: tiếp thu, phản hồi tập làm ma trận, kĩ thuất về môn Sử lớp 12.

III- KẾT QUẢ

- Người chủ trì: bố trí thời gian hợp lí, làm tốt cơng tác tư vấn, nghiêm túc khoa học. - Các báo cáo viên: nhiệt tình, nghiêm túc sáng tạo phù hợp với thực tế day- học. - Giáo viên tập huấn: ghi chép đầy đủ, có nhiều ý kiến hay, thảo luận sôi

, UNESCO

Ngày đăng: 08/04/2021, 13:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w