- Các bộ phận của một chiếc đồng hồ cũng ví như các cơ quan của một Nhà Nước, như các nhiệm vụ cách mạng.. Đã là nhiệm vụ của cách mạng thì đều là quan trọng, đều cần phải làm.[r]
(1)TUẦN 28
PHIẾU HỌC TẬP TIẾNG VIỆT ÔN TẬP TIẾT 2, TIẾT 7 I KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Các kiểu cấu tạo câu Ví dụ
a) Câu đơn: câu cụm chủ ngữ - vị ngữ tạo thành
- Đền Thượng / nằm chót vót đỉnh núi Nghĩa Lĩnh
b) Câu ghép:
- Câu ghép câu nhiều vế câu ghép lại
- Mỗi vế câu thường có cấu tạo giống câu đơn (có đủ chủ ngữ, vị ngữ) thể ý có quan hệ chặt chẽ với ý vế câu khác
Câu ghép không dùng từ nối
- Gió thổi mây bạt phía, bầu trời rộng
- Mấy người nhà nhà vọt ra, khung cửa ập xuống, khói mịt mù
Câu ghép dùng từ nối
+ Dùng quan hệ từ
+ Dùng cặp quan hệ từ
Trong truyện cổ tích Cây khế, người em chăm chỉ, hiền lành, cịn người anh tham lam, xảo quyệt
- Tuy bốn mùa mùa Hạ Long lại có nét riêng biệt hấp dẫn lịng người II BÀI TẬP:
ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ - TIẾT 2
Chiếc đồng hồ
Năm 1954, cán dự hội nghị tổng kết Bắc Giang có lệnh Trung ương rút bớt số người học lớp tiếp quản Thủ đô Ai háo hức muốn Nhất người quê Hà Nội Bao năm xa nhà, nhớ Thủ đô, dịp trở công tác, anh em bàn tán sôi Nhiều người đề nghị cấp chiếu cố nỗi niềm riêng cho toại nguyện Tư tưởng cán dự hội nghị có chiều phân tán
(2)hình thời Nói đến nhiệm vụ tồn Đảng lúc này, Bác rút túi đồng hồ qt hỏi:
- Các có trơng thấy khơng? Mọi người đồng thanh:
- Cái đồng hồ
- Thế mặt đồng hồ có chữ gì? - Có số
- Cái kim ngắn, kim dài để làm gì? - Để phút
- Cái máy bên dùng để làm gi? - Để điều khiển kim chạy Bác mỉm cười, hỏi tiếp:
- Thế đồng hồ, phận quan trọng? Mọi người suy nghĩ Bác lại hỏi:
- Trong đồng hồ, bỏ phận có khơng? - Thưa không
Nghe người trả lời, Bác giơ đồng hồ lên cao kết luận:
- Các phận đồng hồ ví quan Nhà Nước, nhiệm vụ cách mạng Đã nhiệm vụ cách mạng quan trọng, cần phải làm Các cô thử nghĩ xem: đồng hồ mà anh kim đòi làm anh chữ số, anh máy lại địi ngồi làm mặt đồng hồ tranh chỗ đứng cịn đồng hồ khơng?
Chỉ phút ngắn ngủi, câu chuyện Chiếc đồng hồ Bác khiến cho thấm thía, tự đánh tan thắc mắc riêng tư
(Theo Sách Bác Hồ kính yêu) Dựa theo câu chuyện Chiếc đồng hồ (Tiếng Việt 5, tập hai, trang 9), em viết tiếp một vế câu vào chỗ trống để tạo câu ghép:
(3)……… b) Nếu phận đồng hồ muốn làm theo ý thích riêng thì… ……… c) Câu chuyện nêu lên nguyên tắc sống xã hội là: “Mỗi người người và………" d) Nội dung câu chuyện: ……… ……… ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ - TIẾT 7
Đọc văn sách Tiếng Việt 5, tập hai, trang 103, 104 Dựa vào nội dung đọc, đánh dấu X vào □ trước ý trả lời đúng:
1 Nên chọn tên đặt cho văn? □ Mùa thu làng quê
□ Cánh đồng quê hương □ Âm mùa thu
2 Tác giả cảm nhận mùa thu giác quan nào? □ Chỉ thị giác (nhìn)
□ Chỉ thị giác thính giác (nghe)
□ Bằng thị giác, thính giác khứu giác (ngửi)
3 Trong câu “Chúng khơng cịn hồ nước nữa, chúng giếng khơng đáy, ở đó ta nhìn thấy bầu trời bên trái đất ”, từ vật gì?
□ Chỉ giếng □ Chỉ hồ nước □ Chỉ làng q
4 Vì tác giả có cảm tưởng nhìn thấy bầu trời bên trái đất?
□ Vì bầu trời mùa thu cao nên tác giả có cảm tưởng bầu trời bên trái đất □ Vì bầu trời mùa thu xanh nên tác giả có cảm tưởng bầu trời khác
□ Vì hồ nước in bóng bầu trời “những giếng không đáy” nên tác giả cố cảm tưởng nhìn thấy bầu trời bên trái đất
(4)□ Đàn chim nhạn, đê hồ nước □ Những cánh đồng lúa cối, đất đai
6 Trong văn có từ đồng nghĩa với từ xanh? □ Một từ Đó từ:……… □ Hai từ Đó từ:……… □ Ba từ Đó từ:………
7 Trong cụm từ dù, chân đê, xua xua tay, từ mang nghĩa chuyển? □ Chỉ có từ chân mang nghĩa chuyển
□ Có hai từ dù chân mang nghĩa chuyển □ Cả ba từ dù, chân, tay mang nghĩa chuyển
8 Từ chúng văn dùng để thay từ ngữ nào? □ Chỉ để thay hồ nước
□ Chỉ để thay hồ nước, bọn trẻ
□ Để thay hồ nước, cánh đồng lúa, bọn trẻ
9 Trong đoạn thứ (4 dịng đầu) văn, có câu ghép? □ Một câu Đó câu………
□ Hai câu, Đó câu……… □ Ba câu Đó câu………
10 Hai câu “Chúng hát mãi, hát lúc khói tan biến vào không gian mênh mông Không gian chuông lớn vỗ treo suốt mùa thu, âm vang mãi tiếng ca trẻ tiếng cựa cậy cối, đất đai ” liên kết với bằng cách nào?