dừng ở mặt hàng nào thì học sinh đứng đầu hàng ở mỗi nhóm chạy lên lấy tiền trong thùng đúng với số tiến của mặt hàng đó, sau đó đưa cho giáo viên rồi chạy xuống cuối hàng. Em nào lấy đư[r]
(1)CHỦ ĐỀ – MUA SẮM I Mục tiêu
- Hs hiểu giá số đồ vật việc mua sắm gia đình
- Xác định thứ cần thiết phải mua số tình cụ thể - Đọc thơng tin hố đơn đơn giản
Chủ đề góp phần hình thành phát triển cho học sinh:
- Năng lực thích ứng với sống: Biết cách tìm hiểu giá số hàng, mua thứ thực cần thiết, tìm hiểu số hàng, số nơi mua sắm, tinh toán giá tiến số đồ vật, số nơi mua sắm, tính tốn giá tiến số đồ vật
- Phẩm chẩt trách nhiệm: Ra định mua sắm phù hợp với nhu cầu thân
II Chuẩn bị
- làn/giỏ mua hàng, thùng may, số tờ tiền với mệnh giá 1.000 đồng, 2.000 đồng, 5.000 đồng, 10.000 đồng, 20.000 đồng, 50.000 đồng, số hoá đơn mua hàng
- Bảng con, phấn, bút chì, tẩy, sách vở, thước kẻ ,hộp bút,
Cuối tiết hoạt động, Giáo viên nên nhắc lại điều học sinh cần chuẩn bị cho tiết hoạt động sau
Hoạt động khởi động: CHƠI TRÒ CHƠI “ĐI CHỢ" - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Đi chợ” Chuẩn bị:
Giỏ/làn mua hàng Cách chơi:
Giáo viên cho lớp đứng thành vòng tròn, định học sinh cầm giỏ đứng vào vòng tròn Giáo viên kê gọn bàn ghế để có khơng gian cho học sinh hoạt động tổ chức cho học sinh chơi sân trường, sân tập thể dục điều kiện phù hợp
(2)giỏ gọi học sinh vịng ngồi đồng hỏi lại: Mua gi?Mua gi? Học sinh cầm giỏ gọi tên đồ mua chợ, ví dụ: rau, hoa quả, thịt, cá, tơm, đưa gió cho bạn đứng vịng ngồi Bạn trao giỏ phải cầm giỏ, vừa chạy vừa hô tiếp: Đi chợ! Đi chợ
- Học sinh trao giỏ không chạy khơng gọi tên đồ khác với đồ mà bạn trước gọi bị thua phải đứng ngồi vịng trịn Những bạn thua phải chịu phạt theo yêu cầu bạn khác
2 Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi thứ, giải thích lại luật chơi cách chơi học sinh
chưa rõ
3 Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi thật.Trò chơi diễn — phút
4 Giáo viên đặt câu hỏi thảo luận sau trò chơi:
- Em chợ/siêu thị với người thân gia đinh chưa?
- Đểmua hàng, người thân em phải làm gì? (Phải trả tiền)
- Em mua sắm mộtmặt hàng chưa? Hãy kể lại việc em mua sắm hàng
5 Giáo viên nhận xét kết luận: Việc mua sắm diễn ngày sống Trong
hoạt động mua sắm, người trao đổi tiền, hàng hoá với Giáo viên giới thiệu vào chủ để hoạt động
Hoạt động : TÌM HIỂU GIÁ CỦA MỘT SỐ ĐỒ VẬT
(3)kiểm tra xem học sinh hiểu nhiệm vụ chưa
2 Giáo viên hướng dẫn học sinh tư thực nhiệm vụ:
- Viết tên đồ vật mà em có vào cột ĐỒ vật (1) trang 32, sách học sinh (Ví dụ: Bút
chì, thước kẻ, tẩy, hộp bút màu, kẹp tóc, .)
- Nếu học sinh lúng túng việc thực yêu cầu mục b, hoạt động 2, giáo
viên đặt câu hỏi gợi ý cho học sinh: Hãy nhớlại, số đồ vật em có, đồ
vậtnào em tự trả tiền, đồ vật bố mẹ người khác trả tiền cho em?
- Nếu đồ vật em tưtrả tiền mua đánh dấu X vào cột (2)
- Nếu đồ vật bố mẹ em trả tiền đánh dấu X vào cột (3)
- Nếu đồ vật người khác trả tiền (ơng, bà, anh, chị, ) đánh dấu X vào
cột (4)
- Viết giá số đồ vật em vừa kể vào mục c, trang 32
3 Giáo viên gọi số học sinh nêu tên giá đồ vật vừa kế trước lớp
4 Giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu học sinh thảo luận:
- Làm em biếtgiá đồ vật trên? (Học sinh trả lời: Bố mẹ, người thân,
bạn bè nói cho em biết giá; Em thấy người nói giá đồ vật mua; Em thấy
(4)- Giá đồ vật thường ghi/dán vi trí nào?
5 Giáo viên gọi số học sinh trả lời nhận xét, tổng kết hoạt động
(Giáo viên hướng dẫn học sinh cách xem giá số đồ vật có sẵn lớp
học như: sách giáo khoa, vớ tập…)
Hoạt động 2: MUA NHỮNG THỨ THỰC SỰ CẤN
1 Giáo viên mời — học sinh đọc yêu cầu mục a, hoạt động 2, trang 33, sách học sinh
cho lớp nghe yêu cầu học sinh quan sát tranh đồ vật mục a
2 Yêu cầu học sinh đánh dấu X vào thử em cho thực cần mua
trại hè Giáo viên cần nhấn mạnh chi tiết: Các em trại hè ngày Trong thời
gian trại hè, em không mua sắm
3 Giáo viên cho học sinh chia theo cặp gọi số học sinh chia trước lớp
những đồ vật em chọn Giáo viên đặt câu hỏi: W em chọn đồ vật trên?
Giáo viên nhấn mạnh đến ý nghĩa việc mua sắm mua thứthưc cần
thiết, thứ khác kẹo, ôtô đồ chơi thứ không thật sựcần thiết
Giáo viên giải thích thêm: Những thứ chúngta cần có để sống an tồn khoẻ mạnh
thuộc nhu cầu.Vídụz Nước sạch, lương thực, Cịn thứ khác chúngta muốn
(5)không sao) thuộc mong muốn Ví dụ: ĐỒ chơi, kẹo bánh,
4 Yêu cầu học sinh đọc thẩm tư thực mục c, d, hoạt động 2, trang 33 — 34, sách
học sinh Giáo viên yêu cầu học sinh tự nhớ lại số lần mua sắm bố mẹ,
người thân trả lời câu hỏi (với câu hỏi, giáo viên gọi số học sinh trả lời
có cho học sinh thảo luận theo cặp, nhóm):
Có em anh, chi, em em muốn mua thứgi mà bố mẹ, người thân
khơng đồng ý?Đó thứgi?
Theo em, thứem (anh, chi, em em) muốn mua thuộc nhu cầu hay mong
muốn? Khi đó, bố mẹ, người thân em nói làm gì?
Giáo viên gợi ý, định hướng để học sinh trả lời: Những thứem (anh, chi, em em)
muốn mua mà bố mẹ, người thân không đồng ý thuộc mong muốn Không phải
lúc mong muốn em đáp ứng, vi thứ khơng có
lợi, khơng cần thiết em, bố mẹ, người thân khơng có đủ tiền để mua
Giáo viên nêu câu hỏi định hướng học sinh: Mỗi muốn mua thứgi đó, em phải
làm gì? (Em cần phải suy nghĩ ki xem em có thật sựcần thứ khơng) Giáo viên nhận xét, tổng kết hoạt động
Hoạt động 3: TÌM HIỂU VIỆC MUA SẮM CỦA GIA ĐÌNH EM
1 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm mục a hoạt động 3, trang 34, sách học sinh
(6)học sinh chưa hiểu rõ yêu cầu nhiệm vụ yêu cầu cá nhân học sinh thực
hiện nhiệm vụ
2 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm nhiệm vụ mục b, trang 35, sách học sinh
kiểm tra xem học sinh hiểu nhiệm vụ chưa Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát
hoá đơn bán lẻ đánh dấu vào hoá đơn phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ Nếu học
sinh gặp lúng túng thực nhiệm vụ, giáo viên nêu câu hỏi gợi ý học sinh:
Em quan sát thấy hố đơn có thơng tin gì?
Khi muốn biết mua mặt hàng cần quan sát nội dung (cột)
trên hoá đơn?
Giáo viên gọi số học sinh chia trước lớp hoá đơn em chọn giải thích lí
do lại lựa chọn hố đơn
3 Để học sinh hiểu hố đơn mua hàng, giáo viên phóng to mơ
lại số tờ hoá đơn treo lên bảng, giảng giải thêm cho học sinh hiểu thơng
tin có hố đơn
4 Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh thảo luận: Theo em, hoá đơn dùng để làm gì?
5 Giáo viên gọi số học sinh trả lời tổng kết: Hóa đơn mộtloại giấy tờ bên
(7)thành loại hàng hóa dich vụ giao cho bên mua
Hoạt động 4: TÌM HIỂU CÁC NƠI MUA SẮM
1 Giáo viên mời học sinh đọc yêu cầu hoạt động 4, trang 35, sách học sinh cho
lớp nghe kiểm tra xem học sinh hiểu nhiệm vụ chưa Nếu học sinh chưa hiểu rõ,
giáo viên giải thích thêm đặt câu hỏi: Mọi người thường mua rau/quẩn áo/
sách vở, đồ dùng học tập/ti vi, ởđâu?
2 Yêu cầu cá nhân học sinh tự thực nhiệm vụ Lưu ý học sinh: Một đồ vật
được mua địa điểm khác nhau, ví dụ: rau mua ngồi chợ
siêu thị
3 Giáo viên cho học sinh chia theo cặp mời số học sinh chia trước lớp
4 Giáo viên nhận xét tổng kết hoạt động: Để việc mua sắm hàng hoá hiệu quả, chúng
ta cần tim nơi, chỗ bán mặt hàng cần mưa Có thểtim hiểu dia điểm bán
các mặt hàng cách hỏi bố mẹ, người thân tìm kiếm Internet
Hoạt động 5: EM TẬP MUA SẮM
| Trước học sinh thực hoạt động 5, trang 36, sách học sinh, giáo viên cho học
sinh nhận biết số mệnh giá tiền Việt Nam Giáo viên tờ tiền thật (mệnh giá
(8)trao đổi, ghi nhớ tờ tiền Việt Nam với mệnh giá khác (Giáo viên có
thể tổ chức hoạt động hình thức khác)
Lưu ý:
Theo chương trình Tốn lớp hành, học sinh học phép cộng, trừ phạm vi 100, chưa học số có chữ số, cộng trừ phạm vi 100.000, nên cho học sinh thực nhiệm vụ này, cần quy ước với học sinh: tờ tiền 1.000 đồng = 1; 10.000 đồng = 10; 100.000 đồng = 100, tương tự với mệnh giá
khác 100.000 đồng
Không nên cho học sinh sử dụng tờ tiền có mệnh giá 1.000 đồng, gây
khó cho học sinh chuyến đơn vi quy ước
2 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu hoạt động 5, trang 36, sách học sinh Hỏi
một số học sinh mệnh giá tiền sách
3 Giáo viên hỏi số học sinh cách thực nhiệm vụ xem học sinh hiểu biết
cách thực nhiệm vụ chưa Yêu cầu cá nhân học sinh tự thực nhiệm vụ
Nếu có điều kiện, giáo viên cho học sinh sử dụng tiến thật để thực hành hoạt
động mua sắm với đồ vật thật có ghi giá
4 Giáo viên mời số học sinh chia trước lớp
(9)sử dụng đến tiến, loại tiền với mệnh giá khác Do vậy, học sinh cần làm
quen, ghi nhớ biết cách kết hợp mệnh giá để mua sắm thuận tiện
Hoạt động 6: RA QUYẾT ĐỊNH MUA SẮM
1 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung hoạt động 6, trang 37, sách học sinh
mới vài học sinh cách hiểu nhiệm vụ để kiểm tra xem học sinh hiểu
nhiệm vụ chưa
2 Giao nhiệm vụ cho học sinh nhà thực tuần viết kết vào bảng
ở mục c, hoạt động 6, trang 37, sách học sinh.Yêu cầu học sinh báo cáo lại kết thực
hiện nhiệm vụ có xác nhận gia đình vào tiết hoạt động sau
Lưu ý: Dặn học sinh nhớ xin phép nhờ bố mẹ, người thân gia đình dân cửa
hàng/siêu thị để thực nhiệm vụ tìm hiểu Internet có điều kiện L Chuẩn bị cho tiết hoạt động sau
.J
Dặn học sinh mang số mặt hàng để tham gia hội chợ: bút chì, tẩy, sách, vở, thước
kẻ, hộp bút, Gợi ý học sinh nên có phân cơng bạn nhóm để
các mặt hàng tham gia hội cho phong phú
Hoạt động 7z TRÒ CHƠI “HÃY CHỌN GIÁ ĐÚNG"
| Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Hãy chọn giá đúng”
Chuẩn bị:
(10)hàng (mỗi hình mặt hàng) Giá hình giá sai; Bảng con, phấn;
Chia lớp thành nhóm
Cách chơi:
Giáo viên cho học sinh quan sát hình, phút học sinh nhóm
thảo luận viết giá mặt hàng (giá gần với giá thật thị trường
của mặt hàng, cảng xác tốt) vào bảng úp xuống bàn Khi có hiệu lệnh giáo viên, đại diện nhóm giơ bảng lên Nhóm đưa giá gần sát với giá mặt hàng 10 điểm
Giáo viên ghi số điểm nhóm chơi lên bảng Kết thúc trị chơi, giáo viên tổng kết điếm, nhóm có số điểm cao nhóm chiến thắng
2 Giáo viên nhận xét tổng kết hoạt động, tuyên dương đội thắng Hoạt động 8z TRÒ CHƠI “MUA SẮM"
1 Giáo viên tổ chức cho lớp chơi trò chơi “Mua sắm” Chuẩn bị:
thùng giấy
Một số tờ tiền mệnh giá 000 đồng, 2.000 đồng, 5.000 đồng, 10.000 đồng, 20.000 đồng;
(11)trước Giáo viên tham khảo “chiếc nón” PowerPoint link sau: httpz//sachthietbigiaoduc.vn/gioi-thieu-sach/tieu-hoc/-/BOOK/ 170 l/phat-tn'en-nang-Iuc-qua-hoat-dong-trai-nghiem-lop-Z-tap-l.html, phấn Hỗ trợ dạy Ở “chiếc nón’ị giáo viên đưa ảnh mặt hàng quen thuộc với sống ngày kèm theo giá tiền mặt hàng Giá mặt hàng khơng q 50.000 đồng Nếu khơng có điều kiện sử dụng phần mềm PowerPoint, giáo viên lấy mơ hình đồng hồ dụng cụ dạy Toán dân ánh mặt hàng kèm theo giá lên mơ hình
Chia lớp thành nhóm Học sinh xếp hàng dọc theo dây bàn nhóm
Giáo viên để tiến vào thùng, xáo trộn tờ tiền Đặt thùng bục giảng
Cách chơi:
Mỗi lượt chơi, giáo viên đại diện nhóm lên quay “chiếc nón” Vịng xoay
dừng mặt hàng học sinh đứng đầu hàng nhóm chạy lên lấy tiền thùng với số tiến mặt hàng đó, sau đưa cho giáo viên chạy xuống cuối hàng Em lấy số tiến nhanh nhóm em điểm Giáo viên ghi điểm lên bảng
Trò chơi tiếp tục hết người chơi nhóm
Kết thúc trị chơi, giáo viên tổng kết số điểm nhóm Nhóm chiến thắng
nhóm có số điểm cao
48
2 Giáo viên tổng kết, nhận xét hoạt động, khen ngợi nhóm chiến thắng động viên
(12)Hoạt động 9z TRÒ CHƠI “EM ĐI HỘI CHỢ"
1 Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Em hội chợ” Chuẩn bị:
Một số tờ tiền mệnh giá 1.000 đồng, 2.000 đồng, 5.000 đồng, 10.000 đồng, 20.000 đồng
Một số mặt hàng để học sinh thực hành mua sắm: bút chì, tẩy, sách, vở, thước kẻ,
hộp bút, Số lượng mặt hàng loại từ3 — cái, đủ để số học sinh có
cùng sở thích lựa chọn.Trên mặt hàng dán giá Một số mặt hàng có
giá 40.000 đồng, số có giá từ 20.000 — 30.000 đồng số có giá
10.000 đồng
Chia lớp thành nhóm, nhóm — học sinh Các nhóm đặt tên cho nhóm
của
Mỗi nhóm xếp mặt hàng mà nhóm chuẩn bị lên bàn, bày biện giống cửa hàng
Mỗi nhóm chọn bạn làm người hàng, bạn cịn lại đóng vai người mua hàng
Cách chơi:
Mỗi học sinh tham gia hội chợ sửdụng 50.000 đồng (bao gồm mệnh giá
(13)Học sinh tự lựa chọn mặt hàng để mua
Học sinh mua mặt hàng
Nếu học sinh mua mặt hàng có giá 50.000 đồng, chuyển sang học
sinh Ghi chép lại mặt hàng với giá thành để nhóm khác kiểm tra
Nếu học sinh không đủ tiền để mua đủ mặt hàng, đưa định:
a Mua mặt hàng không mua mặt hàng thứ ba b Chọn mặt hàng tiền cho lần mua thứ ba
c.Trả lại mặt hàng thử lại
Nhóm chơi nhanh nhất, có thành viên mua nhiều mặt hàng với
số tiến cho nhóm chiến thắng
(14)2 Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi thử, học sinh chưa hiểu luật chơi, giáo
viên giải thích lại
3 Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi thật
4 Giáo viên tổng kết kết nhóm, khen ngợi nhóm chơi nhanh nhất, mua
nhiều mặt hàng với số tiến quy định
Hoạt động 10z ĐÁNH GIÁ
| Học sinh tự đánh giá: Giáo viên hướng dẫn học sinh hoàn thành phần tự đánh giá
mục a, hoạt động 7, trang 37, sách học sinh
2 Đánh giá đồng đẳnngiáo viên yêu cầu học sinh đọc mục b, hoạt động 7, trang 38, sách
học sinh; trao đổi với bạn để xin ý kiến đánh giá việc tham gia hoạt động
cách tô màu vào tương ứng với mức đánh giá
3 Giáo viên phụ huynh tham gia đánh giá (giáo viên đóng vai trò chủ đạo): Giáo viên
ghi nhận xét vào mục c, hoạt động 7, trang 38, sách học sinh
Ữhư ạức' phụ haạnh
Ngay từ tiet chủ đề, giáo viên xử dụng
thu gửi phụ huynh để cung phối hợp với gia ầmh _
(15)1 Phụ huynh hướng dẫn nhận biet Jố mệnh giá tiền Việt Nam Có thể cho chợ xử dụng tờ tiền thật Phụ huynh nên dành thời gian để trao giá tin' đồng tiền Việt Nam
2 Phụ huynh hỗ trợ việc tìm hiểu giả Jốmật hàng cách đua ' đối hàng/Jiéu thị hướng dẫn tìm hiểu trát Internet
3 Phụ huynh giải thích để hieu rõ hon việc mua Jăm cần theo nhu cầu, nên mua nhung gi thục Jụ thiet ,
4 Gửi lại nhận xét Jụ tiên họ vào cuối ' ' ~ Ẩf học kì cho giáo viên chủ nhiệm ,
(16)