- Lời nói vừa sâu sắc vừa thiết tha, biểu lộ tình cảm yêu nước sâu đậm và lòng tự hào về tiếng nói của dân tộc mình.. - Hình ảnh thầy giáo cuối buổi học tái nhợt, không nói được nên lời [r]
(1)Văn bản
BUỔI HỌC CUỐI CÙNG
(CHUYỆN CỦA MỘT EM BÉ NGƯỜI AN-DÁT)
AN-PHÔNG-XƠ ĐÔ-ĐÊ **********************
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh hiểu:
1 Kiến thức:
- Cốt truyện, tình truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời đối thoại lời độc thoại tác phẩm
- Ý nghĩa, giá trị tiếng nói dân tộc
- Tác dụng số biện pháp nghệ thuật sử dụng truyện
2 Kỹ năng:
- Kể tóm tắt truyện
- Tìm hiểu, phân tích nhân vật cậu bé Phrăng thầy giáo Ha-men qua ngoại hình, ngơn ngữ, cử chỉ, hành động
- Trình bày suy nghĩ thân ngơn ngữ dân tộc nói chung ngơn ngữ dân tộc nói riêng
3 Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm yêu nước, yêu tiếng nói dân tộc HS
B PHƯƠNG PHÁP
Hướng dẫn học sinh tự học trường học kết nối, website trường, zalo
C NỘI DUNG
I Kiến thức cần nắm vững:
- Tác giả: An-phông-xơ Đô-đê (1840 - 1897), nhà văn Pháp, tác giả nhiều tập truyện ngắn tiếng
- Tác phẩm: Được viết vào thời điểm hai vùng An-dát Lo-ren bị cắt cho quân Phổ
- Nội dung:
1 Nhân vật Phrăng:
**Diễn biến tâm trạng Phrăng trước buổi học:
- Do trễ sợ thầy hỏi khó mà chưa thuộc nên định trốn học cưỡng lại ý nghĩ vội vã chạy đến trường
- Trên đường đến trường: thấy khác lạ nhiều người xem cáo thị
- Đến lớp: bình lặng, đến trễ thầy khơng quở mắng, thầy nói dịu dàng
Ngạc nhiên
=> Những điều khác lạ báo hiệu trước điều nghiêm trọng xảy
**Diễn biến tâm trạng Phrăng buổi học cuối cùng:
- Choáng váng, sững sờ
Bất ngờ, tức giận hiểu tất
- Chẳng học ư, phải dừng ư?
Hối tiếc, ân hận, đau đớn
- Khi không thuộc bài: lúng túng, lịng rầu rĩ khơng dám ngẩng đầu lên
Nỗi ân hận lớn chuyển thành xấu hổ
- Khi nghe thầy Ha-men giảng ngữ pháp, kinh ngạc thấy hiểu đến Chưa chăm nghe đến
Nhận thức, thái độ có biến đổi sâu sắc: Phrăng hiểu ý nghĩa thiêng liêng việc học tiếng
(2)Pháp
=> Yêu đất nước Pháp, yêu tiếng nói dân tộc
2 Nhân vật thầy Ha-men:
- Trang phục: mặc trang phục đẹp mà trước thầy mặc vào dịp phát thưởng tiếp tra
- Thái độ học sinh: lời lẽ dịu dàng; không quở mắng Phrăng trể, khơng thuộc bài; nhiệt tình kiên nhẫn giảng
- Lời nói vừa sâu sắc vừa thiết tha, biểu lộ tình cảm yêu nước sâu đậm lịng tự hào tiếng nói dân tộc
- Hình ảnh thầy giáo cuối buổi học tái nhợt, khơng nói nên lời quay lại bảng viết “nước Pháp muôn năm”
Tâm trạng đau đớn, xúc động đến đỉnh => Yêu tiếng Pháp, yêu đất nước Pháp
3 Đặc sắc nghệ thuật:
- Kể chuyện thứ - Xây dựng tình truyện đọc đáo
- Miêu tả tâm lí nhân vật qua tâm trạng suy nghĩ, ngoại hình
- Ngơn ngữ tự nhiên, sử dụng câu văn biểu cảm, từ cảm thán hình ảnh so sánh
Truyện thể lòng yêu nước biểu cụ thể tình u tiếng nói dân tộc nêu chân lí: “Khi dân tộc rơi vào nơ lệ, chốn lao tù, ”
II Bài tập vận dụng - tự rèn: