Gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người. Ông trời[r]
(1)NỘI DUNG BÀI HỌC NGỮ VĂN KHỐI 6 TUẦN 24 (27/ 01/5/2020)
(Học sinh chép vào ghi Mọi thắc mắc em, giáo viên giải đáp học trực tuyến)
TUẦN 24 Tiết: 89
Thứ……., ngày… tháng… năm 202 SO SÁNH (tt)
I –TÌM HIỂU BÀI 1 Các kiểu so sánh:
Xét ví dụ I/ 41
BT1/41
Những thức ngồi kia
Chẳng bằng mẹ thức chúng con
Kiểu so sánh không ngang
Mẹ là gió suốt đời
Kiểu so sánh ngang
BT2+3/41:
TỪ SO SÁNH
So sánh ngang So sánhkhông ngang Là, như, y như, thể, tựa như,
giống như,
Hơn, thua, kém, chẳng bằng, không
2- Tác dụng phép so sánh:
Xét vd II/42
- Đoạn văn miêu tả rơi - Phép so sánh:
(2)+ Bày tỏ suy nghĩ người trước thời khắc thiên nhiên chuyển mùa, chiêm nghiệm, liên tưởng chết, gợi cảm
II-BÀI HỌC:
- Ghi nhớ 1/41
(3)Tiết: 90
Thứ……., ngày… tháng… năm 202 PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH
I TÌM HIỂU BÀI :
1 Phương pháp viết văn tả cảnh
Xét ví dụ I/45
Đoạn 1: Miêu tả hình ành nhân vật dượng Hương Thư vượt thác
Thông qua động tác mạnh mẽ (thả sào, rút sào), ngoại hình nhân vật (các bắp thịt cuồn cuộn, hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra) khắc họa hình ảnh một khúc sơng có nhiều thác
Đoạn 2: Miêu tả dòng sơng Năm Căn
Trình tự miêu tả: theo hành trình thuyền Tác giả miêu tả hình ảnh dịng sơng (mênh mơng): nước, cá hình ảnh rừng đước hai bên bờ Miêu tả từ xa tới gần, từ bao quát đến cụ thể
Đoạn 3: Miêu tả hình ảnh lũy tre làng
Phần 1: Lũy làng… màu lũy – giới thiệu đối tượng miêu tả
Phần 2: Lũy cùng… không rõ: Miêu tả lớp lũy tre làng
Phần 3: Còn lại: Cảm nhận, suy nghĩ từ hình ảnh lũy tre làng
Thứ tự miêu tả: từ vào trong
*Muốn tả cảnh:
- Xác định đối tượng miêu tả
-Quan sát, lựa chọn hình ảnh tiêu biểu -Trình bày điều quan sát theo thứ tự II BÀI HỌC: Ghi nhớ /47
(4)Tiết: 91
Thứ……., ngày… tháng… năm 202 BUỔI HỌC CUỐI CÙNG
An- phong- xơ Đô đê
I ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH: 1 Tác giả: An- phong-xơ Đơ- đê 2 Tác phẩm:
a- Thể loại: truyện ngắn b- Bối cảnh câu chuyện: Sgk c- Bố cục: Sgk
d- Chú thích: Sgk
II- ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
1- Diễn biến tâm trạng nhân vật Phơ-răng: a-Trên đường đến trường:
-Một cậu bé ham chơi, lười học, có ý định trốn học
-Nhưng cố gắng vượt qua thân, vội vã, hấp tấp đến trường b- Khi bước vào lớp học:
-Ngạc nhiên thấy khơng khí im lặng khác thường - Đỏ mặt tía tai học muộn
c- Trong buổi học cuối cùng:
- Choáng váng biết tin buổi học cuối học tiếng Pháp -Thương mến thầy, cảm thông với thầy
-Xấu hổ, rầu rĩ khơng thuộc
(5)2- Nhân vật thầy giáo Ha-men:
a- Trang phục: áo rơ- đanh- gốt màu xanh lục, diềm sen, đội mũ tròn lụa đen trang phục trang trọng thường ngày
b- Lời nói:
- Dịu dàng, nhẹ nhàng nhắc nhở Phrang cậu bé đến muộn, - Ôn tồn giảng giải cho Phrang em không thuộc
c- Hành động:
-Kiên nhẫn, tận tình, hết tâm giảng dạy
-Hành động thể tình yêu nước kết thúc buổi học
3-Bài học rút từ câu chuyện : “Khi dân tộc bị rơi vào vịng nơ lệ, chừng nào họ giữ vững tiếng nói chẳng khác nắm chìa khóa chốn lao tù” Vai trò quan trọng, cần thiết phải bảo tồn, phát huy tiếng nói dân tộc
4- Nghệ thuật: xây dựng thành công nhân vật qua miêu tả ngoại hình, cử chỉ, lời nói, tâm trạng
(6)Tiết: 92
Thứ……., ngày… tháng… năm 202 NHÂN HĨA
I TÌM HIỂU BÀI : 1 Nhân hóa gì:
Xét ví dụ I/56
Ông trời
Mặc áo giáp đen Ra trận
Mn nghìn mía Múa gươm
Kiến Hành quân Đầy đường
Gọi tả vật, cối, đồ vật từ vốn dùng để gọi tả con người
Ông trời
Mặc áo giáp đen Ra trận
Mn nghìn mía Múa gươm
Kiến Hành quân Đầy đường
Bầu trời đầy mây đen
Mn nghìn mía ngả nghiêng, bay phấp phới
Kiến bò đầy đường
Làm cho giới đồ vật, loài vật trở nên sinh động với người, biểu thị suy nghĩ tình cảm người
2/ Các kiểu nhân hóa
(7)a- Từ đó, lão Miệng, Mắt, bác Tai, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với trước
Dùng từ vốn gọi người để gọi vật
b- Tre xung phong vào xe tăng, đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín
Dùng từ hoạt động, tính chất người để chị hoạt động, tính chất của vật
c- Trâu ơi , ta bảo trâu
Trị chuyện, xưng hơ với vật với người