Giáo trình Tổ chức và Quản lý y tế

234 7 0
Giáo trình Tổ chức và Quản lý y tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sở Y tế là cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có chức năng tham mưu, giúp UBND cấp tỉnh thực hiện chức năng quản lý Nhà nước trên địa bàn tỉnh về chăm só[r]

(1)

HỌC VIỆN Y DƯỢC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM BỘ MƠN Y TẾ CƠNG CỘNG

GIÁO TRÌNH

TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ CHÍNH SÁCH Y TẾ DÙNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NĂM

(LƯU HÀNH NỘI BỘ)

`

(2)

MỤC LỤC

BÀI ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ THỐNG Y TẾ VÀ TỔ CHỨC MẠNG LƯỚI Y TẾ

VIỆT NAM 16

BÀI TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG QUẢN LÝ CƠ BẢN CÁC DỊCH VỤ CSSK CỦA Y TẾ ĐỊA PHƯƠNG 37

BÀI TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN ĐA KHOA 55

BÀI ĐẠI CƯƠNG QUẢN LÝ, QUẢN LÝ Y TẾ 73

BÀI NGƯỜI CÁN BỘ QUẢN LÝ LÃNH ĐẠO VÀ CÁC KỸ NĂNG QUẢN LÝ 84

BÀI THÔNG TIN VÀ QUẢN LÝ THÔNG TIN Y TẾ CÔNG CỘNG 97

BÀI PHÂN TÍCH VÀ XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ SỨC KHỎE, VẤN ĐỀ SỨC KHỎE ƯU TIÊN CỦA CỘNG ĐỒNG 124

BÀI KẾ HOẠCH VÀ LẬP KẾ HOẠCH Y TẾ 140

BÀI ĐIỀU HÀNH VÀ GIÁM SÁT CÁC HOẠT ĐỘNG Y TẾ CÔNG CỘNG164 BÀI 10 QUẢN LÝ NHÂN LỰC 183

BÀI 11 QUẢN LÝ TÀI CHÍNH VÀ VẬT TƯ Y TẾ 198

BÀI 12 ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH/HOẠT ĐỘNG Y TẾ CƠNG CỘNG 215

(3)

Lời giới thiệu

Thực đạo Ban Giám Đốc Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam chương trình khung cho đào tạo Bác sĩ Y học cổ truyền Bộ môn Y tế công cộng tổ chức biên soạn tài liệu dạy - học môn Tổ chức, Quản lý Chính sách y tế theo chương trình nhằm bước hồn thiện giáo trình chuẩn cơng tác đào tạo Bác sĩ Y học cổ truyền Tổ chức, Quản lý Chính sách y tài liệu biên soạn theo chương trình giáo dục Học viện y Dược học cổ truyền Việt nam sở chương trình khung phê duyệt

Nội dung giáo trình Tổ chức, Quản lý Chính sách y bám sát yêu cầu kiến thức bản, xác khoa học, cập nhật thực tiễn Việt Nam nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức Tổ chức, Quản lý Chính sách y, vấn đề cấp bách Tổ chức, Quản lý Chính sách y tế Việt Nam

Giáo trình dùng để đào tạo Bác sĩ Y học cổ truyền, đồng thời tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên ngành khác cán y tế quan tâm đến lĩnh vực Tổ chức, Quản lý Chính sách y tế

Bộ mơn Y tế cơng cộng xin chân thành cảm ơn giảng viên Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam tích cực tham gia biên soạn giáo trình Đây lĩnh vực khoa học phát triển nên nội dung biên soạn khơng tránh khỏi thiếu sót cần bổ sung cập nhật Bộ môn Y tế cơng cộng mong nhận nhiều ý kiến đóng góp độc giả đồng nghiệp để giáo trình hoàn thiện

(4)

BÀI 1

ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ THỐNG Y TẾ VÀ TỔ CHỨC MẠNG LƯỚI Y TẾ VIỆT NAM MỤC TIÊU

1 Trình bày thành phần hệ thống y tế

2 Trình bày nguyên tắc tổ chức mạng lưới y tế Việt Nam

3 Trình bày mơ hình chung tổ chức mạng lưới y tế Việt Nam mối quan hệ tổ chức mạng lưới y tế với tổ chức hành

4 Trình bày chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức y tế tuyến Trung ương

NỘI DUNG

I HỆ THỐNG Y TẾ 1.1 Khái niệm hệ thống

Hệ thống khái niệm sử dụng để chỉnh thể tức vật tượng có cấu trúc thống nhất, hồn chỉnh xếp theo nguyên tắc, mối liên hệ định, đồng thời chịu chi phối số quy luật chung

Hệ thống khái niệm sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khoa học khác sở cho hoạt động hệ thống hoá tượng vật thiên nhiên xã hội 1.2 Hệ thống y tế

Hệ thống y tế (health system) mơ tả sau (Hình 1.1):

- Là hệ niềm tin khía cạnh văn hố sức khoẻ bệnh tật hình - thành nên sở hành vi nâng cao sức khoẻ tìm kiếm dịch vụ y tế - Là xếp thể chế mà diễn hành vi nói

(5)

Nói tóm lại hệ thống y tế bao gồm người tin hiểu biết sức khỏe, bệnh tật người ta làm để trì sức khoẻ chữa trị bệnh tật Niềm tin hành động thường liên quan mật thiết với Ví dụ xã hội người quan niệm hồn ma người xấu chết dòng họ nguyên nhân gây bệnh tật, xuất ông thầy cúng, thầy mo nghi lễ tôn giáo nhằm chống lại linh hồn Trái lại, người dân tin vi trùng mầm mống bệnh tật, họ tìm cách chữa trị theo y sinh học đại

Khi chăm sóc sức khoẻ theo quan điểm y sinh học đại cịn mới, người dân chấp nhận dịch vụ lòng tin kiến thức hỗ trợ cho hành vi chưa phát triển đầy đủ Nhân viên y tế phải biết lưu ý cách lý giải bệnh tật sẵn có dân gian để đưa cách giải thích “y sinh học” mà thích ứng với quan niệm dân gian vốn bắt rễ vào lòng người dân

Những xếp thể chế mà theo hành vi sức khoẻ diễn có phạm vi rộng không việc cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe thơng qua hệ thống y tế Nhà nước Chúng bao gồm tất cá nhân, nhóm quan trực tiếp gián tiếp tham gia vào hoạt động y tế Những thành phần khơng thể khơng hồn tồn giống tất quốc gia song nhìn chung thường bao gồm:

1.2.1 Cá nhân, gia đình cộng đồng

Cá nhân, gia đình cộng đồng chịu trách nhiệm to lớn việc nâng cao sức khỏe chăm sóc chữa trị bệnh cho thành viên cộng đồng Trong xã hội nào, có khoảng 70- 90% hoạt động điều trị xảy hệ thống Hiện có nghiên cứu tiến hành phương Tây phương Đông khẳng định điều 1.2.2 Các dịch vụ chăm sóc sức khỏe

Bao gồm dịch vụ chăm sóc sức khoẻ thuộc khu vực Nhà nước tư nhân Dịch vụ y tế Nhà nước bao gồm:

(6)

- Phòng y tế địa phương, Trung tâm y tế dự phòng địa phương, bệnh viện địa phương, bệnh viện thành phố khu vực, bệnh viện đa khoa lớn với dịch vụ hỗ trợ phịng thí nghiệm, khoa X.quang, khoa dược v.v

- Các quan chịu trách nhiệm nhân lực cán quản lý y tế, tài y tế vật tư, trang thiết bị, sở hạ tầng

Số lượng, chủng loại phân bổ chất lượng dịch vụ đơn vị kể ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe thể chất người

Dịch vụ chăm sóc sức khỏe thuộc khu vực tư nhân bao gồm:

- Y học dân gian cổ truyền (truyền thống) với bà mụ vườn, thầy lang, thầy cúng, thầy mo, người bán thảo dược, nhà tiên tri, thầy bói Những người thường xác định bệnh tật chịu ảnh hưởng lực lượng tự nhiên, siêu nhiên tìm cách tương ứng để chữa trị

- Hệ thống chữa bệnh chuyên nghiệp cổ truyền phương Đông đa dạng

- Dịch vụ chăm sóc sức khỏe theo y học đại cấp phép Nhà nước dịch vụ làm “chui” không hợp pháp

- Dịch vụ bán thuốc

- Các dịch vụ y tế theo y học đại tổ chức phi phủ (các tổ chức nhà thờ, Hội chữ thập đỏ quốc tế, )

Tầm quan trọng khu vực tuỳ thuộc vào xã hội cụ thể 1.2.3 Các ban ngành liên quan tới sức khỏe

Ví dụ như:

- Nông nghiệp phân phối lương thực

- Giáo dục (chính thống khơng thống) - Các quan cấp thoát nước vệ sinh

- Giao thông vận tải thông tin truyền thông

(7)

Ngồi cịn có ban lãnh đạo hay hội đồng nhân dân, ban điều hành cấp làng xã, địa phương, tỉnh tăng cường cộng tác ban ngành đoàn thể khác nhằm thúc đẩy hoạt động nâng cao sức khỏe

1.2.4 Khu vực quốc tế

Bao gồm tổ chức tài trợ đa phương song phương UNICEF, WHO,… hỗ trợ cho y tế mà cho hoạt động phát triển khác

Mỗi người dân người thân tạo nên lực lượng phối hợp quan trọng hệ thống y tế Họ tự chọn phối hợp hoạt động mà họ tin giúp tăng cường sức khoẻ Họ định sử dụng loại hình mà khơng sử dụng loại hình khác Khơng thiết lúc người dân phải chọn dịch vụ y tế Nhà nước Tại nhiều nước, người ta có nhiều nỗ lực nhằm tăng cường phối hợp dịch vụ công cộng khác dịch vụ Nhà nước, tổ chức phi phủ hệ thống khám chữa bệnh khác nhằm nâng cao sức khỏe người dân

(8)(9)

II NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG TỔ CHỨC MẠNG LƯỚI Y TẾ VIỆT NAM 2.1 Phục vụ nhân dân tốt hiệu cao

Các sở y tế gần dân, rộng khắp khu vực: Thành thị, nông thôn, miền núi, hải đảo Thực đa dạng hố loại hình dịnh vụ chăm sóc sức khỏe (cơng, tư, bán cơng, lưu động, nhà… ) Với đặc điểm sở y tế Việt Nam có khả đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ nhân dân, cụ thể đảm bảo phục vụ chăm sóc sức khỏe nhân dân kịp thời, hiệu công bằng, thực nội dung nguyên lý chăm sóc sức khỏe ban đầu

2.2 Xây dựng theo hướng dự phịng chủ động tích cực

Mạng lưới y tế Việt Nam xây dựng theo hướng dự phịng chủ động tích cực thể nội dung hoạt động sau:

(10)

biện pháp dự phòng Việc kết hợp chặt chẽ ngành y tế với ngành khác, với tổ chức xã hội nhằm thực dự phòng theo hướng xã hội hoá

- Thực kiểm tra, giám sát công tác vệ sinh môi trường vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh quan, xí nghiệp Việc tham gia đánh giá tác động môi trường khu công nghiệp, sở sản xuất v.v

- Tổ chức công tác phòng chống dịch, phòng chống bệnh xã hội, bệnh nghề nghiệp, bệnh lưu hành địa phương Từ Trung ương tới địa phương có tổ chức màng lưới y tế dự phòng ngày phát triển

- Đảm bảo phát sớm bệnh tật, xử lý kịp thời nhanh chóng, theo dõi lâu dài tình hình sức khỏe bệnh tật nhân dân Điều trị tích cực, giảm tỷ lệ tai biến, tỷ lệ tử vong - Tổ chức tốt công tác khám chữa bệnh ngoại trú (tại sở y tế lưu động nhà)

các bệnh thông thường, không phức tạp để giảm bớt khó khăn cho người bệnh 2.3 Các sở y tế xây dựng phù hợp với tình hình kinh tế địa phương

Quy mô sở y tế hợp lý (số giường bệnh, kinh phí, sở vật chất ) Địa điểm sở thuận lợi cho nhân dân trình sử dụng: Thuận tiện giao thông, trung tâm điểm dân cư, đảm bảo bán kính ngắn cho nhân dân lại dễ dàng Cán Bộ Y tế phù hợp số lượng chất lượng (loại cán bộ, trình độ chuyên môn) Thực phương châm Nhà nước nhân dân làm từ bắt đầu xây dựng suốt trình sử dụng Động viên cộng đồng tham gia xây dựng màng lưới mặt Phát triển cân đối khu vực phổ cập chuyên sâu, phòng bệnh chữa bệnh, y dược, chun mơn hành chính, hậu cần

2.4 Các sở y tế xây dựng phù hợp trình độ khoa học kỹ thuật, khả quản lý Đủ trang thiết bị y tế thông thường thực kỹ thuật điều trị theo tuyến quy định, có tính đến khả sử dụng trang thiết bị nhân viên y tế sở y tế Diện tích sử dụng phù hợp, đáp ứng yêu cầu yêu cầu quy hoạch phát triển kinh tế tương lai

(11)

Chất lượng phục vụ bao gồm chất lượng chuyên môn kỹ thuật, chất lượng quản lý ngành y tế đạo đức phục vụ Chất lượng phục vụ đánh giá thông qua đo lường yếu tố: yếu tố mang tính cấu trúc (yếu tố đầu vào), trình thực kết đạt (đầu ) Yếu tố cấu trúc đo lường thông qua tính sẵn có nguồn lực; yếu tố q trình đo lường thông qua chức nhân viên y tế thể hoạt động chăm sóc sức khỏe nhân dân; yếu tố đầu kết cuối trình thực hoạt động chăm sóc sức khỏe tính sẵn có kịp thời đầu vào

Chất lượng phục vụ cịn hiểu hoạt động chăm sóc sức khỏe nhân dân phải có hiệu mặt y học, xã hội kinh tế

Để không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ cần:

- Phát huy tiềm lực sở, trang thiết bị, nhân lực sở y tế Nhà nước, liên doanh tư nhân để ngày nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ nhân dân: lồng ghép hoạt động phòng bệnh chữa bệnh, khám chữa bệnh đào tạo, nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến nước giới - Tăng cường hợp tác khu vực quốc tế, kêu gọi đầu tư để phát triển khoa học kỹ

thuật, xây dựng sở vật chất, nâng cao trình độ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng phục vụ

- Đổi đại hóa cơng tác quản lý, trang thiết bị y tế; tăng cường đào tạo, thực đào tạo liên tục để nâng cao chất lượng phục vụ

I. MƠ HÌNH CHUNG CỦA TỔ CHỨC MẠNG LƯỚI Y TẾ Ở VIỆT NAM

3.1 Mạng lưới y tế tổ chức theo tổ chức hành Nhà nước - Y tế tuyến Trung ương

- Y tế địa phương bao gồm:

+ Y tế tuyến Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương

+ Y tế tuyến sở: Phòng y tế huyện, quận, thị xã; Trạm y tế xã, phường, quan, trường học

(12)

Cơ sở y tế Nhà nước Cơ sở y tế Tư nhân

3.3 Mạng lưới y tế tổ chức theo theo lĩnh vực hoạt động

3.3.1 Lĩnh vực khám chữa bệnh, điều dưỡng, phục hồi chức

Lĩnh vực bao gồm sở KCB, điều dưỡng, phục hồi chức từ Trung ương đến địa phương, kể sở y tế Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng ngành khác Theo Niên giám thống kê y tế 2003 Bộ Y tế, nước có 13 102 sở KCB, điều dưỡng, phục hồi chức với 184 440 giường bệnh (chưa kể sở Bộ Công an, Bộ Quốc phòng sở điều dưỡng thương binh nặng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quản lý) Tỷ lệ giường bệnh chung Việt Nam 22,80/10 000 dân

3.3.2 Lĩnh vực y tế dự phịng, y tế cơng cộng

Tại tuyến Trung ương, lĩnh vực gồm có viện Trung ương, viện khu vực, phân viện trung tâm Tại địa phương, tất tỉnh/thành phố có Trung tâm Y tế dự phịng Một số tỉnh cịn có Trung tâm phịng chống bệnh xã hội, Trung tâm phòng chống sốt rét, Trung tâm phòng chống AIDS Ngồi cịn có Trung tâm y tế ngành: công nghiệp, giao thông, xây dựng, nông nghiệp bưu điện

3.3.3 Lĩnh vực đào tạo nhân lực y tế

Hệ thống đào tạo nhân lực y tế nước gồm có hệ thống Trường Đại học Y -Dược (15 Trường Đại học Y, -Dược, Y tế Công cộng, Điều dưỡng); hệ thống Trường Cao đẳng Y tế (04 trường) hệ thống Trường Trung học dạy nghề ( 58 Trường Trung học Y tế, 01 Trường Kỹ thuật thiết bị Y tế, 04 Trung tâm đào tạo cán Bộ Y tế, 04 Lớp trung học Y tế)2

3.3.4 Lĩnh vực giám định, kiểm định, kiểm nghiệm

(13)

nhân gây chết Tại tỉnh có hệ thống mạng lưới giám định Y khoa, giám định Y pháp giám định Tâm thần

Về kiểm nghiệm, kiểm định: Có Viện kiểm nghiệm, phân viện kiểm nghiệm, Trung tâm kiểm định quốc gia sinh phẩm y học Trung tâm kiểm nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm thuộc Cục quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm

3.3.5 Lĩnh vực dược - thiết bị y tế

Ngành y tế có đơn vị bao gồm Viện (Viện kiểm nghiệm, Viện trang thiết bị cơng trình Y tế), Tổng cơng ty (Tổng công ty dược, Tổng công ty dược thiết bị y tế) Hội đồng dược điển Việt Nam Hệ thống cịn có 14 doanh nghiệp dược Trung ương, 132 cơng ty, xí nghiệp dược địa phương, doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, dự án đầu tư liên doanh sản xuất dược (đã cấp giấy phép) 3.3.6 Lĩnh vực giáo dục, truyền thơng sách y tế

Lĩnh vực có viện (Viện Thơng tin Thư viện Y học Trung ương Viện Chiến lược Chính sách Y tế), trung tâm (Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe, tỉnh/ thành phố có Trung tâm Truyền thơng Giáo dục sức khỏe), tờ báo (Báo sức khỏe đời sống) số tạp chí (Tạp chí y học thực hành, dược học, tạp chí vệ sinh phịng dịch, tạp chí thơng tin y học, tạp chí nghiên cứu y học, AIDS )

3.4 Mạng lưới y tế tổ chức theo theo khu vực tuyến (Hình 1.4)

Mạng lưới tổ chức y tế Việt Nam phân thành khu vực: Y tế phổ cập chuyên sâu Khu vực y tế phổ cập có nhiệm vụ đảm bảo đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho nhân dân hàng ngày Cụ thể đáp ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu, sử dụng kỹ thuật thơng thường, phổ biến có tác dụng tốt Khu vực y tế phổ cập bao gồm từ tuyến y tế Tỉnh/ Thành phố trực thuộc Trung ương trở xuống Hiện tuyến y tế tỉnh đảm nhiệm nhiệm vụ khu vực y tế chuyên sâu

(14)

Ngồi cịn hệ thống tổ chức y tế lực lượng vũ trang (quân đội công an) ngành y tế ngành lượng, ngành giao thông vận tải, ngành bưu điện v.v

3.5 Mối quan hệ mạng lưới tổ chức y tế với tổ chức hành (Hình 1.5) Mỗi cấp hành Nhà nước có sở y tế phục vụ sức khỏe nhân dân Các cấp tổ chức hành có tham gia đạo cơng tác y tế Trung ương (Chính phủ), tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (ủy ban nhân dân cấp Tỉnh), huyện/ quận (ủy ban nhân dân cấp huyện) xã/ phường (ủy ban nhân dân cấp xã) Ngồi đạo cơng tác y tế, tất cấp tổ chức hành tham gia vào hoạt động chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân góc độ khác

IV TỔ CHỨC Y TẾ TUYẾN TRUNG ƯƠNG 4.1 Vị trí, chức

(15)

Cục, Ban chuyên môn giúp việc cho Bộ trưởng Hoạt động y tế tuyến Trung ương ngân sách Nhà nước đài thọ

Bộ Y tế quan Chính phủ, thực chức quản lý Nhà nước chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân

4.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Y tế

Bộ Y tế có trách nhiệm thực 23 nhiệm vụ, quyền sau đây:

- Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ dự án luật, pháp lệnh dự thảo văn quy phạm pháp luật khác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân

- Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chiến lược, quy hoạch, kế hoạch dài hạn, năm năm hàng năm lĩnh vực chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân cơng trình, dự án quan trọng Bộ Y tế

- Ban hành theo thẩm quyền định, thị, thông tư thuộc phạm vi quản lý Nhà nước Bộ

- Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra chịu trách nhiệm tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch chương trình quốc gia sau phê duyệt văn pháp luật khác thuộc phạm vi quản lý Bộ; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thông tin lĩnh vực chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân;

- Hướng dẫn bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương việc thực chủ trương, sách, quy định pháp luật có liên quan đến hoạt động chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân - Về y tế dự phịng:

+ Trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch, phân tuyến kỹ thuật hệ thống y tế dự phòng hệ thống kiểm dịch y tế biên giới

(16)

khuẩn, diệt côn trùng lĩnh vực y tế; chăm sóc sức khỏe ban đầu truyền thông giáo dục sức khỏe; điều kiện sản xuất, kinh doanh vaccin,

sinh phẩm y tế Chỉ đạo kiểm tra việc thực

+ Trình Thủ tướng Chính phủ định quy định theo thẩm quyền tổ chức thức biện pháp đặc biệt để dập tắt dịch

+ Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành có liên quan việc quy định phân loại, phân hạng sở y tế dự phịng

+ Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành để phòng chống, cấp cứu điều trị nạn nhân thiên tai thảm họa

+ Phối hợp với Bộ Tài trình Thủ tướng Chính phủ định danh mục dự trữ quốc gia tổ chức thực dự trữ quốc gia thuốc, vaccin, sinh phẩm trang thiết bị y tế + Làm thường trực lĩnh vực HIV/AIDS ủy ban Quốc gia phòng chống HIV/AIDS, phòng chống tệ nạn ma tuý, mại dâm

- Về khám, chữa bệnh, phục hồi chức năng:

+ Trình Thủ tướng Chính phủ quy hoạch, phân tuyến kỹ thuật mạng lưới khám, chữa bệnh, phục hồi chức năng, giám định (giám định y khoa, y pháp, tâm thần);

+ Trình Thủ tướng Chính phủ quy định điều kiện, tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục thành lập, sáp nhập, giải thể bệnh viện cơng;

+ Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành có liên quan thẩm định trình Thủ tướng Chính phủ định thành lập, sát nhập, giải thể bệnh viện công đa khoa, chuyên khoa tuyến Trung ương;

+ Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thẩm định đề án thành lập nâng cấp bệnh viện thuộc bộ, ngành tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo quy định pháp luật để bộ, ngành, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương định;

(17)

đối tượng ưu tiên theo quy định pháp luật; chăm sóc sức khoẻ sinh sản thực dịch vụ kế hoạch hố gia đình Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra sở khám chữa bệnh, phục hồi chức năng;

+ Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành có liên quan việc quy định phân loại, phân hạng sở khám chữa bệnh công;

+ Quy định điều kiện, tiêu chuẩn hành nghề khám chữa bệnh tư nhân Thống quản lý việc cấp thu hồi chứng hành nghề khám chữa bệnh, giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề cho sở khám, chữa bệnh tư nhân, bán công, dân lập, có vốn đầu tư nước ngồi theo quy định pháp luật;

+ Phối hợp với Bộ Văn hố Thơng tin việc quy định thơng tin, quảng cáo khám, chữa bệnh, phục hồi chức năng, y học cổ truyền, thực phẩm trang thiết bị y tế ảnh hưởng đến sức khỏe người;

+ Quy định danh mục: Thuốc, phẫu thuật, thủ thuật, xét nghiệm cận lâm sàng toán người có bảo hiểm y tế bắt buộc, bảo hiểm y tế người nghèo người có cơng với nước khám, chữa bệnh

+ Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài quy định khung mức đóng mức hưởng bảo hiểm y tế tự nguyện

- Về y học cổ truyền:

+ Quy định biện pháp củng cố mạng lưới dịch vụ y tế y học cổ truyền, kết hợp y học cổ truyền với y học đại phòng bệnh, khám chữa bệnh, phục hồi chức năng, đào tạo cán bộ, nghiên cứu khoa học sản xuất thuốc y học cổ truyền

+ Quy định quy chế chun mơn, kỹ thuật chăm sóc sức khỏe y học cổ truyền + Quy định điều kiện, tiêu chuẩn hành nghề y dược cổ truyền Thống quản lý việc cấp thu hồi chứng hành nghề y dược cổ truyền tư nhân giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề cho sở hành nghề y dược cổ truyền tư nhân, dân lập, bán cơng, có vốn đầu tư nước ngồi

(18)

+ Quy định tiêu chuẩn điều kiện tổ chức, tư nhân sản xuất, lưu thông nhập thuốc, nguyên liệu làm thuốc

+ Quy định chế độ sản xuất, lưu thông, sử dụng, tồn trữ loại thuốc độc, thuốc chất dễ gây nghiện, gây hưng phấn ức chế tâm thần

+ Chỉ đạo, hướng dẫn kiểm tra việc quản lý mỹ phẩm có ảnh hưởng đến sức khỏe người

+ Xây dựng dược điển dược thư quốc gia

+ Phối hợp với Bộ Văn hố - Thơng tin việc quy định thông tin, quảng cáo, giới thiệu thuốc, vaccin, sinh phẩm y tế mỹ phẩm có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người

+ Thống quản lý việc cấp thu hồi chứng hành nghề dược tư nhân, giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề sở sản xuất, lưu thông, phân phối thuốc

- Về an toàn vệ sinh thực phẩm:

+ Ban hành theo thẩm quyền tiêu chuẩn an tồn vệ sinh thực phẩm, quy trình, quy phạm kỹ thuật bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm;

+ Thống quản lý việc cấp thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm;

+ Chịu trách nhiệm việc đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực quy định an toàn vệ sinh thực phẩm

- Về trang thiết bị cơng trình y tế:

+ Quy định danh mục, tiêu chuẩn kỹ thuật trang thiết bị cho sở y tế, Trường y, dược Trường thiết bị kỹ thuật y tế

+ Phối hợp với Bộ Xây dựng ban hành thiết kế mẫu cơng trình y tế theo phân tuyến kỹ thuật

+ Thẩm định theo thẩm quyền dự án đầu tư xây dựng cơng trình y tế + Quyết định dự án đầu tư thuộc thẩm quyền quản lý Bộ

(19)

- Về đào tạo cán Bộ Y tế:

+ Chỉ đạo việc biên soạn chương trình, giáo trình đào tạo cán Bộ Y tế bao gồm nội dung, chương trình giảng dạy chuyên môn, kỹ thuật Trường cao đẳng, Trung học y tế địa phương quản lý thống nội dung chương trình theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo

+ Quản lý Trường Đại học Y, Đại học Dược theo quy định Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ

- Tổ chức đạo việc thực kế hoạch nghiên cứu khoa học, ứng dụng nghiên cứu khoa học, công nghệ lĩnh vực y, dược trang thiết bị y tế

- Thực hợp tác quốc tế lĩnh vực chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân theo quy định pháp luật

- Thẩm định kiểm tra việc thực dự án đầu tư thuộc lĩnh vực quản lý Bộ theo quy định pháp luật

- Quyết định chủ trương, biện pháp cụ thể đạo việc thực chế hoạt động tổ chức dịch vụ công lĩnh vực chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân

- Quản lý, đạo hoạt động tổ chức nghiệp trực thuộc Bộ

- Thực nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể thuộc quyền đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước doanh nghiệp có vốn Nhà nước lĩnh vực y tế thuộc Bộ quản lý theo quy định pháp luật

- Quản lý Nhà nước hoạt động hội tổ chức phi Chính phủ lĩnh vực chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân theo quy định pháp luật

(20)

- Quyết định đạo thực chương trình cải cách hành Bộ theo mục tiêu nội dung chương trình cải cách hành Nhà nước Thủ tướng Chính phủ phê duyệt

- Quản lý tổ chức máy, biên chế; bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức Nhà nước thuộc phạm vi quản lý Bộ; đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cán bộ, công chức, viên chức lĩnh vực chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân

- Quản lý tài chính, tài sản giao tổ chức thực ngân sách phân bổ theo quy định pháp luật

4.3 Cơ cấu tổ chức Bộ Y tế

Bộ Y tế có Bộ trưởng Thứ trưởng Các Thứ trưởng đặc trách lĩnh vực: Điều trị, y tế dự phòng, dượcư trang thiết bị, nhân hợp tác quốc tế Bộ trưởng Quốc hội bổ nhiệm cịn Thứ trưởng Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm

4.3.1 Các tổ chức giúp Bộ trưởng y tế thực chức quản lý Nhà nước gồm có - Văn phịng Bộ

- Thanh tra Bộ

- Vụ Kế hoạch Tài - Vụ Tổ chức cán - Vụ Khoa học Đào tạo - Vụ Pháp chế

- Vụ Hợp tác quốc tế - Vụ Điều trị

- Vụ Y học cổ truyền - Vụ Sức khỏe sinh sản

(21)

- Cục An toàn vệ sinh thực phẩm - Cục Y tế dự phòng phòng chống - HIV/ AIDS

- Văn phòng Bộ phụ trách quản lý nội bộ, văn thư, hành chính, quản trị, tổng hợp vấn đề lớn, giao dịch với nước ngồi

- Vụ chun mơn: Vụ Kế hoạch; Vụ Tổ chức cán bộ; Vụ Khoa học Đào tạo; Vụ Tài Kế tốn; Vụ Pháp chế; Vụ Hợp tác quốc tế; Vụ Điều trị; Vụ Y tế dự phòng; Vụ Bảo vệ bà mẹ trẻ em Kế hoạch hố gia đình; Vụ Y học cổ truyền dân tộc; Vụ Trang thiết bị công trình y tế; Thanh tra Bộ; Cục quản lý dược Việt Nam

- Trung tâm xã hội học y tế

- Các tổ chức quần chúng: Cơng đồn y tế Việt Nam; Tổng hội y dược học Việt Nam; Hội đồng khoa học kỹ thuật Bộ

4.3.2 Các quan/ sở trực thuộc Bộ Y tế

Các đơn vị trực thuộc Bộ Y tế gồm có bệnh viện Trung ương, viện nghiên cứu có giường khơng có giường, trường đào tạo, nhà xuất (xem mục 3.3)

4.3.2.1 Các Viện, phân viện nghiên cứu có giường khơng có giường

- Viện sốt rét - ký sinh trùngư côn trùng Trung ương phân viện Sài Gòn, Tây Nguyên, Quy Nhơn, Nha Trang

- Viện chống lao Trung ương, Viện Y học nhiệt đới

- Viện Mắt, Viện Tai Mũi Họng; Viện Răng Hàm Mặt (Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh)

- Viện Y học cổ truyền dân tộc (Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh) - Viện Bảo vệ sức khoẻ trẻ em Việt Nam Thụy Điển

(22)

- Viện Dược liệu

- Viện Kiểm nghiệm, Viện Giám định y khoa - Viện Y học lao động

- Viện Da liễu, Viện Dinh dưỡng

- Trung tâm quốc gia kiểm nghiệm vaccin

4.3.2.2 Các bệnh viện đa khoa chuyên khoa Trung ương

- Bệnh viện Bạch mai; Việt Đức; Việt Xô; K; Tâm thần; E, G1; 74, 71; Đa khoa Thái Nguyên; C Đà Nẵng; Tâm thần Biên Hoà; Huế; Chợ Rẫy; Thống Nhất; Quốc tế; Đồng Hới; ng Bí

- Điều dưỡng: Sầm Sơn Thanh Hố, A Ba Vì - Khu điều trị phong: Quỳnh Lập, Quy Hoà

- Nhà xuất y học, Trung tâm GDSK, Viện thông tin, thư viện y học - Các Trường Đại học, Cao đẳng, Trung học y dược

- Tổng công ty dược Việt Nam

(23)

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

Câu 1: Nêu tóm tắt nội dung hệ thống y tế?)

Câu 2: Các thành phần hệ thống y tế Thế giới?

Câu 3: Các thành phần hệ thống y tế Thế giới (nói chung) Việt Nam (nói riêng)?

Câu 4: Nguyênn tắc tổ chức mạng lưới y tế Việt Nam?) Câu 5: Nêu nguyên tắc tổ chức mạng lưới y tế Việt Nam?

Câu 6: Để đảm bảo chăm sóc sức khỏe nhân dân tốt hiệu mạng lưới y tế Việt Nam tổ chức theo nguyên tắc nào?)

(24)(25)

BÀI 2

TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG QUẢN LÝ CƠ BẢN CÁC DỊCH VỤ CSSK CỦA

Y TẾ ĐỊA PHƯƠNG MỤC TIÊU

1 Nêu khái niệm, vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ y tế tuyến tỉnh y tế tuyến sở

2 Trình bày khái quát phận tổ chức y tế tuyến tỉnh y tế tuyến sở 3 Trình bày nội dung quản lý mạng lưới y tế địa

phương

NỘI DUNG

I TỔ CHỨC MẠNG LƯỚI Y TẾ ĐỊA PHƯƠNG

Tổ chức mạng lưới y tế địa phương bao gồm: 64 Sở y tế tỉnh, thành phố, 622 Trung tâm y tế (Hiện Phòng y tế) huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh 10.257 Trạm y tế xã phường, thị trấn

1.1 Sở Y tế

1.1.1 Vị trí, chức Sở Y tế

(26)

Sở Y tế chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế hoạt động UBND cấp tỉnh, đồng thời chịu đạo, hướng dẫn, kiểm tra, tra chuyên môn, nghiệp vụ Bộ Y tế

1.1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Sở Y tế

Trình UBND cấp tỉnh ban hành định, thị công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình thuộc phạm vi quản lý địa phương phân cấp Bộ Y tế

Trình UBND cấp tỉnh phê duyệt quy hoạch, kế hoạch dài hạn, năm hàng năm, chương trình, dự án thuộc lĩnh vực quản lý Sở phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tếư xã hội địa phương, quy hoạch phát triển ngành Bộ Y tế

Trình UBND cấp tỉnh quy hoạch mạng lưới KCB, mạng lưới y tế dự phòng để Chủ tịch UBND cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định phù hợp với định hướng quy hoạch phát triển ngành Y tế

Tổ chức đạo, hướng dẫn, kiểm tra chịu trách nhiệm việc thực văn quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án y tế phê duyệt; công tác truyền thông, phổ biến, giáo dục pháp luật thông tin bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân

- Về y tế dự phịng:

+ Trình UBND cấp tỉnh quy chế, giải pháp huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực để thực công tác y tế dự phòng phòng, chống dịch bệnh địa phương; chịu trách nhiệm tổ chức thực sau phê duyệt

+ Quyết định biện pháp để điều tra, phát xử lý dịch, thực báo cáo dịch theo quy định Trường hợp phải huy động nguồn lực để dập tắt dịch vượt thẩm quyền phải trình Chủ tịch UBND cấp tỉnh định; chủ trì, phối hợp với Sở, Ban, Ngành tổ chức triển khai thực biện pháp phòng, chống khắc phục hậu dịch bệnh, tai nạn thương tích thiên tai thảm họa ảnh hưởng đến sức khỏe

(27)

+ Chỉ đạo, kiểm tra, giám sát hoạt động sức khỏe môi trường, sức khỏe trường học, sức khỏe lao động, vệ sinh nguồn nước ăn uống, quản lý bệnh nghề nghiệp dinh dưỡng cộng đồng địa bàn tỉnh

+ Làm thường trực lĩnh vực phòng, chống HIV/AIDS Ban đạo phòng, chống AIDS phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm tỉnh

- Về khám, chữa bệnh, phục hồi chức năng:

+ Trình UBND cấp tỉnh quy hoạch mạng lưới KCB, phục hồi chức năng, giám định địa bàn tỉnh để Chủ tịch UBND cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định theo thẩm quyền

+ Quy định điều kiện, tiêu chuẩn chuyên môn, kỹ thuật khám, chữa bệnh, chăm sóc, điều dưỡng, phục hồi chức năng, giám định, chỉnh hình, thẩm mỹ, chăm sóc sức khỏe sinh sản thực dịch vụ KHHGĐ sở quy định, hướng dẫn Bộ Y tế theo phân tuyến kỹ thuật

+ Cấp, đình thu hồi chứng hành nghề khám, chữa bệnh; chứng nhận đủ điều kiện hành nghề cho sở khám, chữa bệnh tư nhân theo phân cấp theo quy định pháp luật

- Về y dược học cổ truyền:

+ Trình UBND cấp tỉnh chương trình, kế hoạch phát triển y dược học cổ truyền địa bàn tỉnh chịu trách nhiệm tổ chức triển khai thực sau phê duyệt

+ Quyết định theo thẩm quyền biện pháp kế thừa, phát huy, kết hợp y học cổ truyền với y học đại phòng bệnh, KCB, phục hồi chức năng, đào tạo cán bộ, nghiên cứu khoa học sản xuất thuốc y dược học cổ truyền địa phương

+ Cấp, đình thu hồi chứng hành nghề y dược học cổ truyền tư nhân; chứng nhận đủ điều kiện hành nghề y dược học cổ truyền tư nhân địa bàn tỉnh theo phân cấp theo quy định pháp luật

(28)

+ Tổ chức thực hiện, kiểm tra, tra xử lý vi phạm việc thực quy định, quy trình chun mơn thuốc, vaccin, sinh phẩm y tế mỹ phẩm lưu hành địa bàn tỉnh

+ Cấp, đình thu hồi chứng hành nghề; chứng nhận đủ điều kiện hành nghề dược, vaccin, sinh phẩm y tế tư nhân; giấy phép lưu hành, giới thiệu thuốc, mỹ phẩm địa bàn tỉnh theo phân cấp theo quy định pháp luật

- Về an toàn vệ sinh thực phẩm:

+ Trình UBND cấp tỉnh chương trình hành động, định biện pháp bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn tỉnh tổ chức triển khai thực

+ Hướng dẫn, đôn đốc kiểm tra, tra xử lý vi phạm quy định an toàn vệ sinh thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm địa bàn tỉnh theo quy định pháp luật

+ Xác nhận công bố tiêu chuẩn sản phẩm thực phẩm; cấp chứng nhận đủ điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm cho sở, doanh nghiệp có sở sản xuất thực phẩm đóng địa bàn theo phân cấp theo quy định pháp luật

- Về trang thiết bị cơng trình y tế:

+ Trình UBND cấp tỉnh kế hoạch đầu tư, nâng cấp trang thiết bị cơng trình y tế thuộc nguồn ngân sách Nhà nước theo tiêu chuẩn chuyên môn, kỹ thuật Bộ Y tế

+ Hướng dẫn thực hiện, kiểm tra, tra xử lý vi phạm việc thực quy định, quy trình, quy chế chun mơn trang thiết bị y tế theo quy định pháp luật - Về đào tạo cán y tế:

+ Trình UBND cấp tỉnh kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo nguồn nhân lực y tế đề xuất sách, giải pháp hỗ trợ đào tạo sử dụng nhân lực y tế địa phương

+ Quản lý trường đào tạo CBYT theo phân công UBND cấp tỉnh; chịu trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra thực quy định chương trình đào tạo CBYT theo quy định pháp luật

(29)

hút nhân tài lĩnh vực y tế phục vụ cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân địa phương để UBND trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định theo quy định pháp luật

Trình UBND cấp tỉnh định thành lập, sát nhập, giải thể, xếp hạng đơn vị nghiệp y tế địa bàn tỉnh theo phân cấp theo quy định pháp luật

Chủ trì, phối hợp với Sở Nội vụ, Sở tài hướng dẫn, kiểm tra bệnh viện việc thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhiệm vụ, tài chính, tổ chức máy biên chế theo quy định pháp luật

Chịu trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, tra xử lý vi phạm việc thực quy định, quy trình chun mơn, nghiệp vụ đơn vị nghiệp y tế thuộc lĩnh vực quản lý Sở

Giúp UBND cấp tỉnh quản lý Nhà nước Hội tổ chức phi phủ lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân địa phương theo quy định pháp luật

Nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học công nghệ; xây dựng hệ thống thông tin lưu trữ tư liệu lĩnh vực quản lý Sở

Thực hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân theo quy định pháp luật đạo UBND cấp tỉnh

Trình UBND cấp tỉnh chương trình, kế hoạch cải cách hành chính, xã hội hóa hoạt động bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân; chịu trách nhiệm tổ chức thực sau phê duyệt

Xây dựng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Phịng y tế huyện để trình UBND cấp tỉnh ban hành theo thẩm quyền chịu trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra chuyên

môn, nghiệp vụ Phòng y tế

(30)

Tổng hợp, thống kê, báo cáo định kỳ đột xuất tình hình thực nhiệm vụ giao theo quy định với UBND cấp tỉnh Bộ Y tế

Quản lý tổ chức máy, biên chế, thực chế độ tiền lương sách, chế độ đãi ngộ khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức thuộc Sở theo quy định pháp luật

Quản lý tài chính, tài sản giao thực ngân sách phân bổ theo phân cấp UBND cấp tỉnh theo quy định pháp luật

Thực nhiệm vụ khác UBND cấp tỉnh giao 1.1.3 Tổ chức biên chế

1.1.3.1 Lãnh đạo Sở

Sở Y tế có Giám đốc 2ư3 Phó giám đốc Với Tp Hà Nội Tp Hồ Chí Minh khơng Phó giám đốc

Giám đốc Sở chịu trách nhiệm trước UBND cấp tỉnh, trước pháp luật tồn hoạt động Sở; báo cáo cơng tác trước UBND cấp tỉnh, Bộ Y tế Hội đồng nhân dân cấp tỉnh yêu cầu

Các Phó giám đốc chịu trách nhiệm trước Giám đốc trước pháp luật lĩnh vực công tác phân công

Chủ tịch UBND cấp tỉnh định bổ nhiệm, miễn nhiệm Giám đốc Phó giám đốc theo tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ Bộ trưởng Bộ Y tế quy định theo quy định pháp luật công tác cán bộ, công chức

Việc khen thưởng, kỷ luật Giám đốc Phó giám đốc Sở Y tế chịu trách nhiệm thực theo quy định pháp luật

1.1.3.2 Tổ chức Sở Y tế gồm - Văn phòng - Thanh tra

(31)

Việc thành lập phịng chun mơn nghiệp vụ dựa ngun tắc bảo đảm bao quát đầy đủ lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Nhà nước Sở Y tế; Chức năng, nhiệm vụ phịng phải rõ ràng khơng chồng chéo với chức năng, nhiệm vụ Phòng tổ chức khác thuộc Sở Y tế; phù hợp với đặc điểm khối lượng công việc thực tế địa phương, bảo đảm đơn giản thủ tục hành thuận lợi việc giải đề nghị tổ chức cơng dân

Số phịng chuyên môn, nghiệp vụ Sở Y tế không phòng Tp Hà Nội Tp Hồ Chí Minh khơng q phịng tỉnh lại Số lượng, tên gọi Phòng chuyên môn, nghiệp vụ Sở Giám đốc Sở Y tế phối hợp với Giám đốc Sở Nội vụ trình Chủ tịch UBND cấp tỉnh định

Giám đốc Sở Y tế quy định nhiệm vụ, quyền hạn Văn phịng, Phịng chun mơn, nghiệp vụ thuộc Sở quy định trách nhiệm người đứng đầu đơn vị thuộc Sở theo quy định pháp luật

- Các đơn vị nghiệp:

+ Về khám chữa bệnh: Bệnh viện đa khoa tỉnh; Bệnh viện chuyên khoa; Bệnh viện đa khoa khu vực Bệnh viện đa khoa huyện (kể Phòng khám đa khoa khu vực) + Về y tế dự phòng, bao gồm Trung tâm: Y tế dự phịng, Phịng chống HIV/AIDS; chăm sóc sức khỏe sinh sản; Nội tiết; Phòng chống bệnh xã hội (gồm bệnh lao, phong, da liễu, tâm thần, mắt) tỉnh khơng có Bệnh viện chun khoa tương ứng; Phịng chống Sốt rét tỉnh phân loại có sốt rét trọng điểm; Kiểm dịch y tế quốc tế tỉnh có cửa quốc tế; Sức khỏe lao động mơi trường tỉnh có nhiều khu cơng nghiệp; Trung tâm y tế dự phịng huyện thực công tác chuyên môn, kỹ thuật chuyên ngành

+ Trung tâm truyền thông Giáo dục sức khoẻ

+ Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm

(32)

Giám đốc Sở Y tế quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức mối quan hệ đơn vị nghiệp theo hướng dẫn Bộ Y tế

1.1.3.3 Biên chế:

Biên chế Văn phịng, Thanh tra, Phịng chun mơn, nghiệp vụ biên chế hành UBND cấp tỉnh định theo quy định pháp luật

Biên chế đơn vị nghiệp y tế biên chế nghiệp; việc quản lý, sử dụng biên chế nghiệp y tế thực theo quy định pháp luật

Giám đốc Sở Y tế bố trí, sử dụng cán bộ, công chức, viên chức Sở phải phù hợp với chức danh, tiêu chuẩn ngạch công chức, viên chức Nhà nước theo quy định pháp luật cán bộ, cơng chức

1.2 Phịng Y tế 1.2.1 Chức

Phòng y tế quan chuyên môn thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung UBND cấp huyện) có chức tham mưu, giúp UBND cấp huyện thực chức quản lý Nhà nước chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân địa bàn huyện, gồm: y tế dự phòng, KCB, phục hồi chức năng, y dược học cổ truyền, thuốc phòng chữa bệnh cho người, mỹ phẩm ảnh hưởng đến sức khoẻ người, an toàn vệ sinh thực phẩm, trang thiết bị y tế, thực số nhiệm vụ, quyền hạn theo phân cấp UBND cấp tỉnh ủy quyền Sở Y tế

Phòng y tế chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế công tác UBND cấp huyện, đồng thời chịu đạo, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ Sở Y tế

1.2.2 Nhiệm vụ quyền hạn

Phòng Y tế thực nhiệm vụ, quyền hạn quản lý Nhà nước y tế địa bàn huyện theo hướng dẫn UBND cấp tỉnh

Tham mưu cho Chủ tịch UBND cấp huyện đạo tổ chức thực công tác vệ sinh phịng bệnh, vệ sinh mơi trường; quản lý trạm y tế xã, phường, thị trấn thực số nhiệm vụ, quyền hạn khác theo ủy quyền Sở Y tế

(33)

Căn đặc điểm, tình hình phát triển nghiệp chăm sóc BVSK nhân dân địa phương, Chủ tịch UBND cấp huyện định biên chế để đáp ứng nhiệm quản lý Nhà nước chăm sóc BVSK nhân dân tổng biên chế hành UBND cấp tỉnh giao cho huyện

1.3 Trạm y tế xã, phường, thị trấn (gọi chung Trạm y tế xã) 1.3.1 Định nghĩa

Trạm y tế đơn vị kỹ thuật y tế tiếp xúc với nhân dân, nằm hệ thống y tế Nhà nước, có nhiệm vụ thực dịch vụ kỹ thuật chăm sóc sức khỏe ban đầu, phát dịch sớm phịng chống dịch bệnh, chăm sóc sức khỏe ban đầu đỡ đẻ thông thường, cung ứng thuốc thiết yếu, vận động nhân dân thực biện pháp kế hoạch hố gia đình, tăng cường sức khỏe

Trạm y tế xã chịu quản lý Nhà nước Phòng Y tế huyện, quận chịu quản lý, đạo Chủ tịch UBND xã việc xây dựng kế hoạch phát triển y tế địa bàn Về chuyên môn nghiệp vụ: Trạm y tế xã chịu đạo Trung tâm y tế dự phịng huyện cơng tác vệ sinh phịng bệnh, vệ sinh mơi trường, phịng chống dịch chương trình y tế quốc gia; chịu đạo bệnh viện đa khoa công tác khám chữa bệnh Trạm Y tế xã quan hệ, phối hợp với Ban, Ngành, Đoàn thể xã tham gia vào cơng tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân

1.3.2 Nhiệm vụ trạm y tế xã

Nhiệm vụ 1: Lập kế hoạch mặt hoạt động lựa chọn chương trình ưu tiên chun mơn y tế trình UBND xã, phường, thị trấn duyệt, báo cáo Phòng y tế huyện, quận, thị xã, tổ chức triển khai thực sau kế hoạch phê duyệt

Nhiệm vụ 2: Phát hiện, báo cáo kịp thời bệnh dịch lên tuyến giúp quyền địa phương thực biện pháp cơng tác vệ sinh phịng bệnh, phịng chống dịch, giữ vệ sinh nơi công cộng đường làng, xã; tuyên truyền ý thức bảo vệ sức khỏe cho đối tượng cộng đồng

(34)

Nhiệm vụ 4: Tổ chức sơ cứu ban đầu, khám chữa bệnh thông thường cho nhân dân trạm y tế mở rộng dần việc quản lý sức khỏe hộ gia đình

Nhiệm vụ 5: Tổ chức khám sức khỏe quản lý sức khỏe cho đối tượng khu vực phụ trách, tham gia khám tuyển nghĩa vụ quân

Nhiệm vụ 6: Xây dựng vốn tủ thuốc, hướng dẫn sử dụng thuốc an tồn hợp lý, có kế hoạch quản lý nguồn thuốc Xây dựng, phát triển thuốc nam, kết hợp ứng dụng y học dân tộc phòng chữa bệnh

Nhiệm vụ 7: Quản lý số sức khỏe tổng hợp báo cáo, cung cấp thơng tin kịp thời, xác lên tuyến theo quy định thuộc đơn vị phụ trách

Nhiệm vụ 8: Bồi dưỡng kiến thức chuyên môn kỹ thuật cho cán Bộ Y tế thôn, làng, ấp, nhân viên y tế cộng đồng

Nhiệm vụ 9: Tham mưu cho quyền xã, phường, thị trấn Trưởng phòng y tế huyện đạo thực nội dung CSSKBĐ tổ chức thực nội dung chun mơn thuộc chương trình trọng điểm y tế địa phương

Nhiệm vụ 10: Phát hiện, báo cáo UBND xã quan quản lý y tế cấp hành vi hoạt động y tế phạm pháp địa bàn để kịp thời ngăn chặn xử lý

Nhiệm vụ 11: Kết hợp chặt chẽ với đoàn thể quần chúng, ngành xã, để tuyên truyền tổ chức thực nội dung cơng tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân

1.3.3 Tổ chức trạm y tế

Căn vào nhu cầu chăm sóc sức khỏe cộng đồng địa bàn cụm dân cư, địa giới hành khả ngân sách để thành lập trạm y tế

Việc thành lập, sát nhập, giải thể trạm y tế xã, phường, thị trấn UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương định sở đề nghị UBND xã, Phòng Y tế huyện đề nghị Giám đốc Sở Y tế

(35)

1.3.4 Cán y tế xã

Cán Bộ Y tế xã phải có trình độ theo tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch viên chức ngành y tế Nhà nước quy định Cán phụ trách y tế xã phải có kiến thức y tế cộng đồng lực quản lý để đạo thống mặt hoạt động y tế đạt chất lượng hiệu

Số lượng cán y tế xã xác định theo nhu cầu chăm sóc sức khỏe cộng đồng, số dân địa bàn hoạt động khu vực mà bố trí sau:

1.3.4.1 Khu vực đồng bằng, trung du

 Những xã từ 8000 dân trở xuống bố trí 3ư4 cán y tế gồm:

- 02 bác sỹ y sỹ đa khoa (1 sâu y tế cộng đồng làm trưởng trạm biết y học dân tộc)

- 01 y sỹ đa khoa (biết thêm sản nhi) nữ hộ sinh trung học, chưa có điều kiện bố trí nữ hộ sinh sơ học

- 01 y tá trung học sơ học

 Những xã 8000 đến 12000 dân bố trí cán y tế gồm:

- 01 - 02 bác sỹ y sỹ đa khoa (1 sâu y tế cộng đồng làm trưởng trạm biết y học dân tộc)

- 01 y sỹ đa khoa (biết thêm sản nhi) nữ hộ sinh trung học - 01 nữ hộ sinh trung học sơ học

- 01 y tá trung học sơ học

 Những xã 12000 dân bố trí tối đa 06 cán y tế:

- 02-03 bác sỹ y sỹ đa khoa (1 sâu y tế cộng đồng làm trưởng trạm - biết y học dân tộc)

- 01 y sỹ đa khoa (biết thêm sản nhi) nữ hộ sinh trung học - 01 nữ hộ sinh trung học sơ học

(36)

1.3.4.2 Khu vực miền núi, Tây Nguyên, biên giới hải đảo Xã 3000 dân bố trí cán y tế gồm:

- 01 bác sỹ y sỹ đa khoa sâu y tế cộng đồng làm trưởng trạm - 01 y sỹ đa khoa (biết sản nhi) nữ hộ sinh trung học hay sơ học - 02 y tá trung học sơ học biết nữ hộ sinh

Xã có 3000 dân trở lên bố trí 5ư6 cán y tế gồm:

- 01-02 bác sỹ y sỹ đa khoa (1 sâu y tế cộng đồng làm trưởng trạm) - 01 y sỹ đa khoa (biết sản nhi) nữ hộ sinh trung học hay sơ học - 02-03 y tá trung học sơ học biết nữ hộ sinh

Ở vùng cao, vùng sâu, miền núi, nơi xa xôi hẻo lánh cần bố trí bác sỹ hay y sỹ thường xuyên có mặt trạm y tế đề làm nhiệm vụ theo dõi, tổng hợp tình hình cơng tác y tế xã, thực dịch vụ y tế cho nhân dân bản, buôn, làng gần sở y tế nhu cầu nhân dân xã; số cán y tế lại phân công công tác bản, buôn, làng, ấp định kỳ tổ chức giao ban trạm

1.3.4.5 Khu vực thành phố, thị xã, thị trấn

Các phường, thị trấn xã có phịng khám khu vực đóng, số lượng cán bố trí 02 - 03 người

Những nơi có bác sỹ bố trị vào vị trí chủ chốt, nơi chưa có phải xây dựng kế hoạch đào tạo bác sỹ đa khoa có kiến thức y tế cộng đồng để đưa xã công tác

1.4 Y tế thôn,

Y tế thôn khơng có tổ chức, có nhân lực bán chun trách, có tên nhân viên y tế thơn Nhân viên y tế thôn nhân dân chọn cử, ngành y tế đào tạo cấp chứng để chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân địa bàn Nhân viên y tế thơn có nhiệm vụ:

(37)

- Nhân viên y tế thôn chịu quản lý đạo Trạm y tế xã chịu quản lý Trưởng thôn, Trưởng

1.5 Y tế ngành 1.5.1 Tổ chức

Y tế ngành (thường theo bộ), ví dụ y tế ngành lượng, ngành giao thông vận tải, ngành bưu điện Tổ chức y tế ngành động tuỳ thuộc khả ngành tuỳ thuộc tính chất bệnh nghề nghiệp ngành Những ngành có quy mơ lớn ngành Giao thơng vận tải có tổ chức Sở Y tế, cịn ngành có quy mơ nhỏ cơng nghiệp, lượng có tổ chức Trung tâm y tế Các đơn vị ngành có tổ chức y tế Trung tâm y tế, Trạm y tế quan, cơng, nơng trường, xí nghiệp; y tế phân xưởng Ngồi có hai y tế ngành đặc biệt mà khơng có điều kiện đề cập đây: Y tế Quân đội y tế ngành Công an

1.5.2 Nhiệm vụ y tế cơng nghiệp

Phịng chống bệnh tật nói chung, đặc biệt bệnh nghề nghiệp cho công nhân viên chức

Giảm yếu tố tác hại nghề nghiệp tới sức khỏe Đảm bảo an toàn sản xuất, đề phòng tai nạn lao động

Thực giáo dục sức khỏe, phịng chống dịch, vệ sinh mơi trường (nước, khơng khí, đất, thực phẩm )

1.5.3 Y tế doanh nghiệp

Thông tư liên tịch 14/ 1998/ TTLT, 31ư10ư1998 Bộ Y tế, doanh nghiệp phải tổ chức phận y tế hay bố trí cán làm cơng tác y tế doanh nghiệp, đảm bảo thường trực theo ca sản xuất, sơ cứu cấp cứu có hiệu Đây tổ chức y tế sát người lao động (bảng 2.1)

(38)

Nhiệm vụ y tế doanh nghiệp:

- Huấn luyện cho người lao động cách sơ cứu cấp cứu

- Tổ chức thường trực theo ca sản xuất để cấp cứu kịp thời tai nạn lao động - Theo dõi sức khỏe, tổ chức khám sức khỏe định kì bệnh nghề nghiệp

- Kiểm tra việc chấp hành điều lệ vệ sinh, phòng chống bệnh dịch Phối hợp với bảo hiểm lao động kiểm tra, đánh giá, giám sát yếu tố có hạị tới sức khỏe, hướng dẫn biện pháp vệ sinh lao động

- Quản lý hồ sơ vệ sinh lao động, môi trường lao động - Tham gia điều tra vụ tai nạn lao động

- Thực thủ tục giám định thương tật

- Đăng ký với quan y tế địa phương để nhận đạo chuyên môn nghiệp vụ - Tổ chức quản lý sức khỏe, bệnh nghề nghiệp

II MỘT SỐ NỘI DUNG QUẢN LÝ CHÍNH CỦA Y TẾ ĐỊA PHƯƠNG 2.1 Quản lý y tế dự phịng

Cơng tác dự phịng bệnh nhằm ngăn ngừa không để bệnh xảy hay làm giảm loại bỏ nguy gây bệnh, ngồi cịn nhằm tạo sức khỏe mức độ cao

Hiện quản lý công tác y tế dự phòng tập trung vào nội dung chủ yếu sau: - Truyền thông giáo dục sức khoẻ tư vấn sức khỏe

(39)

- Phòng chống bệnh xã hội

- Tình hình nhiễm mơi trường, tình hình cung cấp nước tình hình ba cơng trình vệ sinh

- Quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm

Trong quản lý nội dung trên, hàng năm phải tiến hành phân tích tình hình, xác định nhu cầu, vấn đề tồn nguyên nhân để chọn vấn đề ưu tiên lập kế hoạch can thiệp Đồng thời phải thường xuyên tiến hành giám sát, đánh giá để không ngừng nâng cao chất lượng hiệu hoạt động y tế dự phòng

2.2 Quản lý khám, chữa bệnh phục hồi chức

Quản lý khám, chữa bệnh phục hồi chức cần tập trung vào việc xác định nhu cầu KCB phục hồi chức Nhu cầu KCB, phục hồi chức thể qua tình hình mắc bệnh, tử vong tình hình tàn tật, tàn phế Khi xác định nhu cầu KCB, phục hồi chức cần tập trung vào nội dung:

- Tình hình mắc, chết 28 bệnh dịch lây bệnh quan trọng - Tình hình mắc, chết 10 bệnh cao

- Cơ cấu bệnh tật tử vong theo 21 nhóm bệnh theo phân loại quốc tế bệnh tật - lần thứ X ( ICDư X)

- Tình hình tử vong trẻ em tuổi tuổi - Tình hình tử vong chu sinh

- Tình hình tử vong mẹ

- Hy vọng sống (Tuổi thọ) trung bình dân cư

Nhu cầu KCB cịn thể qua tình hình cung cấp dịch vụ KCB tuyến, bao gồm: - Tình hình khám bệnh, chữa bệnh nội trú, điều trị ngoại trú khám chữa bệnh cho đối

tượng bảo hiểm y tế

- Tình hình nguồn lực sử dụng nguồn lực khám chữa bệnh (nhân lực, kinh phí, giường bệnh, trang thiết bị theo quy định BYT v.v )

(40)

Quản lý khám, chữa bệnh phục hồi chức cịn tập trung vào việc phân tích xác định vấn đề tồn vấn đề ưu tiên để lập kế hoạch giải Thông qua việc phân tích so sánh nhu cầu tình hình cơng tác khám chữa bệnh năm địa phương khác tỉnh, huyện, xã để phát vấn đề tồn tại, xác định vấn đề ưu tiên địa phương Từ tiến hành lập kế hoạch can thiệp, giám sát đánh giá 2.3 Quản lý nhân lực, tài trang thiết bị y tế

(Xem quản lý nhân lực quản lý tài chính, trang thiết bị y tế) 2.4 Quản lý thuốc phòng chữa bệnh cho người

Quản lý thuốc phòng chữa bệnh cho người địa phương đảm bảo cung cấp đủ thuốc thiết yếu có chất lượng đảm bảo an toàn, hợp lý sử dụng thuốc Trong quản lý thuốc phòng chữa bệnh cho người cần y tới tình trạng người ốm tự mua thuốc chữa cao ( khoảng 30ư70% số trường hợp ốm) Trong tình trạng thiếu thuốc chữa bệnh khơng vấn đề lớn nữa, quản lý thuốc thị trường cần ý tới hậu lạm dụng thuốc sử dụng thuốc khơng an tồn

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

Câu 1: Trình bày vị trí chức nhiệm vụ, quyền hạn sở y tế? Câu : Trình bày vị trí chức tổ chức biên chế sở y tế ? Câu 3: Trình bày tổ chức biên chế sở y tế, phòng y tế?

Câu 4: Chức năng, nhiệm vụ phòng y tê, trạm y tế xã? Câu 5: Tổ chức biên chế trạm y tế xã?

Câu 6: Y tế ngành (tổ chức, nhiệm vụ biên chế)?

Câu 7: Y tế địa phương (vị trí chức năng, số nội dung quản lý chính)? Câu 8: Nhiệm vụ y tế ngành ?)

(41)

BÀI 3

TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN ĐA KHOA MỤC TIÊU

1 Trình bày định nghĩa vai trị bệnh viện

2 Trình bày mơ hình tổ chức, nhiệm vụ số quy chế chủ yếu bệnh viện

NỘI DUNG

1 Định nghĩa, vai trò bệnh viện

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO): Bệnh viện phận tổ chức mang tính chất y học xã hội, có chức đảm bảo cho nhân dân săn sóc tồn diện y tế chữa bệnh phịng bệnh Cơng tác ngoại trú bệnh viện tỏa tới tận gia đình đặt mơi trường Bệnh viện cịn trung tâm giảng dạy y học nghiên cứu sinh vật xã hội Với quan niệm này, bệnh viện không tách rời, biệt lập phiến diện công tác chăm sóc sức khỏe nói chung, mà bệnh viện đảm nhiệm chức rộng lớn, gắn bó hài hồ lĩnh vực chăm sóc sức khỏe xã hội Quan niệm làm thay đổi nhiệm vụ, chức năng, cấu tổ chức phương thức quản lý bệnh viện

Bệnh viện đóng vai trị quan trọng cơng tác khám chữa bệnh bệnh viện có thầy thuốc giỏi, có trang thiết bị, máy móc đại nên thực cơng tác khám bệnh, chẩn đoán điều trị tốt Đến năm 2003, tồn quốc có gần 900 bệnh viện, sở khám chữa bệnh khám khoảng 155 680 300 lượt người, điều trị nội trú khoảng 075 300 lượt người bệnh Nhờ đội ngũ cán trang thiết bị tốt, bệnh viện sở nghiên cứu y học đào tạo cán Bộ Y tế cho ngành y tế

(42)

dịch bệnh, chăm sóc sức khỏe nhà, đồng thời cịn trung tâm đào tạo cán y tế tiến hành nghiên cứu y học khám chữa bệnh phòng bệnh

2 Tổ chức cấu trúc bệnh viện 2.1 Ví trí xây dựng bệnh viện

Một số tiêu chuẩn cần xem xét vị trí xây dựng bệnh viện sau:

- Bệnh viện cần xây dựng trung tâm khu dân cư bệnh viện phụ trách Nếu vùng dân cư bệnh viện phụ trách nằm rải rác, thưa thớt miền núi hay khơng tập trung cần phải xây dựng thêm sở thứ hai bệnh viện để đảm bảo điều kiện tốt chăm sóc sức khỏe cho khu dân cư

- Bệnh viện cần xây dựng gần đường giao thông khu dân cư bệnh viện phụ trách để đảm bảo cho nhân dân tới bệnh viện nhanh chóng thuận lợi Nhiều bệnh viện xây dựng gần ngã ba, ngã tư khu vực trung tâm dân cư Tuy nhiên, không xây dựng bệnh viện cạnh đường giao thơng lớn dễ gây ô nhiễm tiếng ồn bụi cho bệnh viện

- Bệnh viện cần phải nằm xa nơi gây tiếng ồn nơi gây ô nhiễm chợ, bến xe, bãi rác, nghĩa trang, khu chăn ni gia súc, nhà máy xí nghiệp Tuy nhiên bệnh viện không nên xây dựng xa bến xe, bến tàu, nhà bưu điện, công viên Vì gây khó khăn cho người bệnh nhân dân lại, thông tin, liên lạc giải trí

2.2 Các phận tổ chức bệnh viện nói chung (Xem hình 3.1) 2.2.1 Bộ phận hành lãnh đạo gồm

Ban giám đốc phòng quản lý chức như: phòng tổ chức cán bộ, phòng kế hoạch tổng hợp, phịng hành quản trị, phịng tài kế tốn, phịng y tá trưởng bệnh viện

2.2.2 Bộ phận chuyên môn gồm

(43)

ngoại, sản, nhi, lây Các khoa xét nghiệm thường dồn lại thành khu xét nghiệm tổng hợp gồm điện quang, huyết học, sinh hoá, vi sinh giải phẫu bệnh

Các khoa bệnh viện tổ chức vào: - Nhiệm vụ số giường bệnh viện - Nhu cầu điều trị bệnh tật

- Nguyên tắc phân công bậc thang điều trị - Tình hình cán bộ, sở trang thiết bị

Các khoa bệnh viện chia thành đơn nguyên điều trị Đơn nguyên điều trị có chức chẩn đốn, điều trị, chăm sóc tồn diện cho số bệnh định, thường có từ 25ư30 giường bệnh

2.2.3 Bộ phận phục vụ gồm

Các kho, phận sửa chữa, bảo vệ chăn nuôi gia súc, nhà giặt phận nằm phòng vật tư, trang thiết bị y tế

2.2.4 Biên chế cán giường bệnh bệnh viện

Biên chế cán giường bệnh bệnh viện Bộ Y tế, Uỷ ban kế hoạch Nhà nước, Uỷ ban nhân dân cấp, Bộ, ngành ấn định vào:

- Nhiệm vụ bệnh viện

- Dân số khu vực phụ trách bệnh viện - Tình hình bệnh tật địa phương

- Khả điều trị sở tuyến trước

Tỷ số giường khoa ấn định thay đổi vào: - Cơ cấu bệnh tật địa phương

- Nhu cầu điều trị nội trú thời gian điều trị trung bình bệnh - Nhiệm vụ đặc biệt bệnh viện

(44)

Số giường khoa không nên q khơng nên nhiều q khó quản lý Số giường khoa ngang với đơn nguyên điều trị (25-30 giường) Trung bình từ 50-60 giường không nên đơn nguyên điều trị Các phận giường ghép thành khoa (Ví dụ: mắt, răng-hàm-mặt, tai-mũi-họng) Nhưng khơng nên ghép nhiều ảnh hưởng đến tính chất chuyên khoa công tác

3 Nhiệm vụ bệnh viện

(45)

quan quản lý tích cực Theo Quy chế bệnh viện ban hành định số 1895/1997/ BYT-QĐ ngày 19ư9ư1997 Bộ Y tế, bệnh viện có nhiệm vụ sau:

- Cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh - Đào tạo cán Bộ Y tế

- Nghiên cứu

- Chỉ đạo tuyến chuyên môn kỹ thuật - Phòng bệnh

- Hợp tác quốc tế

- Quản lý kinh tế bệnh viện

3.1 Cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh, chăm sóc điều dưỡng phục hồi chức Nhiệm vụ nhiệm vụ quan trọng bậc bệnh viện Muốn thực nhiệm vụ bệnh viện cần phải có đội ngũ thầy thuốc lâm sàng giỏi, có tổ chức chặt chẽ, có trang thiết bị thuốc đảm bảo cho nhu cầu khám chữa bệnh, điều dưỡng phục hồi chức Mục tiêu nhiệm vụ khám chẩn đoán bệnh, sớm, điều trị đúng, kịp thời, chăm sóc điều dưỡng phù hợp tránh tai nạn điều trị, phục hồi chức nhanh, mau chóng trả bệnh bệnh nhân với sống lao động, sản xuất sinh hoạt bình thường sớm tốt

(46)

Đây quan điểm phân biệt bệnh viện ngày với trước Nhiệm vụ phòng bệnh bao gồm:

- Phòng lây chéo khoa: Ví dụ bệnh từ khoa truyền nhiễm lây chéo sang khoa ngoại, nội, nhi

- Phịng khơng cho bệnh từ bệnh viện lây ngồi dân cư, muốn việc xử lý nước thải, rác thải bệnh viện phải củng cố Hiện nhiều bệnh viện bệnh viện tuyến huyện chưa xử lý tốt nước thải rác nên gây ô nhiễm nặng gây bệnh cho dân

- Tham gia phát dịch dập tắt vụ dịch phạm vi phân công

- Giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân, người nhà bệnh nhân nhân dân phạm vi phụ trách để họ tự phòng bệnh bảo vệ sức khỏe cho thân họ cộng đồng (dự phịng cấp I)

- Phát sớm bệnh, điều trị sớm tránh biến chứng cho người bệnh thực tốt dự phòng cấp II Ngăn chặn biến chứng nặng phục hồi chức dự phòng cấp III

3.3 Đào tạo huấn luyện cán y tế

Bệnh viện phải có nhiệm vụ đào tạo cho cán bệnh viện, không ngừng nâng cao kiến thức khả chuyên môn lĩnh vực khác Bệnh viện xây dựng kế hoạch để cử cán học chuyên khoa sâu khả đào tạo bệnh viện Bệnh viện cịn có trách nhiệm đào tạo sinh viên học viên y khoa, đào tạo cán cho tuyến trước chuyên môn nghiệp vụ

Các hình thức đào tạo dạng: - Chính quy dài hạn

- Bổ túc ngắn hạn

- Kiểm tra, đánh giá, giám sát - Tự học

(47)

3.4 Nghiên cứu khoa học y tế

Đây nhiệm vụ sống cịn bệnh viện góp phần tích cực nâng cao chất lượng bệnh viện Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học bệnh viện thể sau:

- Nghiên cứu mơ hình bệnh tật bệnh nhân tới khám, điều trị theo mùa, vùng địa lý, dân tộc, tơn giáo, kinh tế, văn hố

- Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật hay phương pháp mới, thuốc phục vụ cho nhiệm vụ bệnh viện

- Phát huy sáng kiến cải tiến hay phát minh có 3.5 Chỉ đạo tuyến

Nhiệm vụ thể quan điểm bệnh viện thơng qua nhiệm vụ bệnh viện thể rõ chức đạo, quản lý cơng tác dự phịng địa phương bệnh viện phụ trách Nội dung đạo cụ thể là:

- Đào tạo cán chuyên khoa lâm sàng cận lâm sàng (như đề cập) - Cố vấn, hỗ trợ, chuyên gia giúp tuyến công nghệ, sở vật chất - Đặc biệt đạo tuyến thực 10 nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu

Nếu bệnh viện đạo tốt tuyến bệnh viện có điều kiện sâu vào mũi nhọn khoa học kỹ thuật mà bệnh viện quan tâm

3.6 Quản lý kinh tế

Nhiệm vụ quản lý kinh tế nhiệm vụ nặng nề bệnh viện có sở vật chất lớn Thêm vào nữa, ngày nước ta bệnh viện chuyển hướng từ chế bao cấp sang chế hạch toán Theo Nghị định 10 Chính Phủ, bệnh viện tự chủ tài nhiệm vụ quản lý kinh tế bệnh viện nặng nề Nhiệm vụ quản lý kinh tế bệnh viện thể cụ thể mặt sau đây:

(48)

- Quản lý tài chính: Đây khâu quan trọng khó khăn bệnh viện tổ chức Xoá bỏ bao cấp, chuyển sang hạch toán, bệnh viện cần động chủ động sáng tạo để tạo nhiều nguồn thu cho Nhiều nguồn thu khoản thu lớn số quan trọng đánh giá cơng tác quản lý bệnh viện Thơng thường có nguồn thu sau đây:

+ Kinh phí Nhà nước cấp theo kế hoạch ngân sách

+ Nguồn thu huy động từ quyền, đồn thể địa phương + Nguồn tài trợ dự án, chương trình y tế

+ Nguồn giúp đỡ tổ chức nhà hảo tâm, kiều bào + Nguồn bảo hiểm y tế

+ Nguồn dân đóng góp

+ Nguồn thu từ hợp tác nghiên cứu khoa học

Quản lý chi tiêu quan trọng, đảm bảo quy định Nhà nước, có hiệu cao tiết kiệm

Trong quản lý kinh tế cần ý tới hiệu sử dụng giường bệnh tránh thất thoát để giường trống

3.7 Phát triển hợp tác

Bệnh viện muốn tồn phát triển cần mở rộng hợp tác sâu rộng - Hợp tác ngành:

+ Giữa bệnh viện với

+ Giữa bệnh viện với tuyến tuyến

+ Giữa bệnh viện với tổ chức phòng bệnh quản lý sức khỏe

+ Giữa bệnh viện với thầy thuốc tư nhân lương y để tạo môi trường hệ thống tốt cho cơng tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân

(49)

+ Chuyên môn kỹ thuật + Hỗ trợ tài + Đào tạo quản lý

+ Cung cấp trang thiết bị thuốc + Đào tạo ngoại ngữ…

4 Quy chế bệnh viện

4.1 Ý nghĩa, tầm quan trọng quy chế bệnh viện

Tại định số 1895/1997/QĐ - BYT ngày 19/09/1997 Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành “Quy chế bệnh viện” gồm 153 quy chế quy định cho toàn ngành thực Quy chế bệnh viện có ý nghĩa tầm quan trọng sau:

- Quy chế bệnh viện xương sống bệnh viện hoạt động dựa vào Quy chế chuyên môn bệnh viện

- Quy chế pháp lệnh Nhà nước thể hiện: Quan điểm đường lối Đảng Nhà nước; tính nhân đạo ngành y tế sở cho cán Bộ Y tế rèn luyện đạo đức, chuyên môn, củng cố đoàn kết nội bộ, động viên người tốt việc tốt, xét xử người vi phạm sai trái đảm bảo quyền lợi cho cán bệnh nhân góp phần chiến thắng bệnh tật bảo vệ người

- Mỗi cán y tế phải thường xuyên rèn luyện, học tập nâng cao phẩm chất đạo đức người thầy thuốc, nâng cao trình độ chun mơn quản lý dựa quy chế chuyên môn công tác bệnh viện chức trách cá nhân

4.2 Một số quy chế chuyên môn 4.2.1 Quy chế thường trực - Quy định chung:

+ Trực ngồi hành ngày nghỉ đảm bảo 24/24 giờ,

+ Danh sách trực ký duyệt trước tuần treo nơi quy định

(50)

+ Người trực phải có mặt đầy đủ giờ, bàn giao ca, không bỏ trực + Khơng phân cơng bác sỹ tập trực

- Quy định cụ thể:

+ Tổ chức thường trực gồm trực lãnh đạo, trực lâm sàng, trực cận lâm sàng, trực hành chính, bảo vệ

+ Trực lãnh đạo: Do giám đốc, phó giám đốc, trưởng phó trưởng khoa, phịng đảm nhận; có trách nhiệm kiểm tra đôn đốc việc thường trực bệnh viện, giải việc bất thường báo cáo lên việc vượt quyền hạn giải

+ Trực lâm sàng: Trưởng phiên trực trưởng hay phó trưởng khoa lâm sàng hay bác sỹ lâm sàng Các bác sỹ phiên trực có nhiệm vụ tiếp nhận người bệnh cấp cứu, theo dõi xử trí người bệnh bàn giao, thăm người bệnh nặng (chăm sóc cấp I) lần ghi hồ sơ bệnh án Y tá có nhiệm vụ thực y lệnh chăm sóc điều trị, đơn đốc người bệnh thực quy chế y lệnh; bảo quản tủ thuốc, hồ sơ, tài sản; theo dõi người bệnh chặt chẽ ghi chép đủ vào bệnh án Ngày hơm sau, kíp trực phải ghi chép vào sổ giao ban báo cáo tồn tình hình trực bàn giao lại cho kíp trực sau

4.2.2 Quy chế cấp cứu - Quy định chung:

+ Là nhiệm vụ quan trọng

+ Tổ chức cấp cứu trường hợp: Trong bệnh viện + Tập trung ưu tiên phương tiện nhân lực tốt cho cấp cứu + Đảm bảo 24/ 24

- Quy định cụ thể:

+ Người bệnh cấp cứu vào khoa phải đón tiếp

+ Bác sỹ, y tá thực khám, lấy mạch, đo huyết áp Mời chuyên khoa hồi sức cần Xét thấy khơng đủ khả cấp cứu chuyển

(51)

+ Bệnh viện phải tổ chức buồng cấp cứu khoa khám bệnh, khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện, khoa lâm sàng có bệnh nhân nặng thường xuyên phải có buồng cấp cứu

+ Buồng, khoa cấp cứu phải có biển báo, đèn sáng, đường thuận tiện, máy phát điện dự trữ, nước đầy đủ, đủ danh mục số thuốc theo quy định, phác đồ cấp cứu, phương tiện cấp cứu ơưxy, bóng bóp, nội khí quản

+ Cấp cứu ngồi viện: Bệnh viện ln sẵn sàng có đội cấp cứu ngoại viện với đầy đủ nhân lực, số thuốc, trang thiết bị Khi có tin báo cấp cứu phải hỏi rõ địa điểm, số lượng người bị thương, tình trạng tại, lên đường cấp cứu Đội cấp cứu phải có máy điện thoại di động, đồ khu vực Khi khả cấp cứu đội phải điện cho giám đốc bệnh viện cấp cứu 115 để hỗ trợ

4.2.3 Quy chế chẩn đoán bệnh, làm hồ sơ bệnh án kê đơn điều trị - Quy định chung:

+ Là quy chế quan trọng chẩn đốn sai khơng chữa bệnh gây biến chứng nặng + Hồ sơ bệnh án tài liệu khoa học tài liệu pháp y, đảm bảo tính khách quan, thận trọng xác khoa học

+ Khi khám bệnh phải kết hợp chặt chẽ yếu tố triệu chứng lâm sàng, tiền sử bệnh, yếu tố gia đình xã hội

- Quy định cụ thể:

+ Khám bệnh: Với người bệnh đến, cần nghiên cứu kỹ tài liệu có liên quan bệnh án tuyến kết hợp khám kỹ, khám toàn diện với người bệnh nội trú cần nghiên cứu kỹ bệnh án, trình diễn biến bệnh

+ Chẩn đốn: Ghi chép đầy đủ vào bệnh án, phân tích kỹ thơng tin từ người bệnh để đưa chẩn đốn Nếu cần, làm thêm xét nghiệm mời hội chẩn Y tá (điều dưỡng) phải giúp bác sỹ khám chẩn đoán bệnh chuẩn bị dụng cụ, đưa làm xét nghiệm, theo dõi người bệnh

(52)

nhòe Ghi danh pháp thuốc theo quy định, thuốc độc A, B, thuốc gây nghiện, kháng sinh phải đánh số Sau 15 ngày điều trị phải tóm tắt bệnh án theo mẫu Chỉ định rõ chế độ dinh dưỡng, chăm sóc, hộ lý Sắp xếp giấy tờ theo quy định: Các giấy tờ hành chính; tài liệu tuyến (nếu có); kết xét nghiệm; phiếu theo dõi; phiếu chăm sóc; biên hội chẩn, giấy cam đoan; tờ điều trị Các giấy tờ phải đóng dấu giáp lai, đặt bìa cứng Khơng cho người bệnh người nhà xem bệnh án Phải có đồng ý trưởng khoa sinh viên xem bệnh án, xem chỗ bàn giao cho điều dưỡng quản lý

+ Kê đơn: Bác sỹ giao nhiệm vụ kê đơn chịu trách nhiệm với đơn thuốc Kê đơn thuốc độc, nghiện, thuốc quý phải giám đốc hay trưởng khoa duyệt Ghi đầy đủ mục đơn, ghi rõ ràng, không viết tắt tẩy xóa, khơng viết mực đỏ Đơn thừa phải gạch chéo Đơn thuốc độc phải đóng dấu bệnh viện

4.2.4 Quy chế vào viện, chuyển khoa, chuyển viện, viện

- Quy định chung: Mọi cán nhân viên phải có trách nhiệm niềm nở đón tiếp người bệnh từ khoa khám bệnh khoa tạo điều kiện cho người bệnh yên tâm tin tưởng

- Quy định cụ thể:

+ Vào viện: Bác sỹ khoa khám bệnh có trách nhiệm thăm khám, cho làm xét nghiệm, chẩn đoán, làm hồ sơ bệnh án kê đơn điều trị Điều dưỡng có trách nhiệm đón tiếp người bệnh, làm thủ tục vào viện thông báo cho khoa nhận người bệnh (người bệnh cấp cứu có quy định riêng) Chuyển người bệnh vào khoa điều trị phương tiện quy định không để người bệnh tự vào Tại khoa điều trị phải có bàn giao người bệnh cho điều dưỡng trưởng khoa Điều dưỡng đưa người bệnh tới giường bệnh, hướng dẫn nội quy, lấy mạch, huyết áp, nhiệt độ mời bác sỹ khám Bắc sỹ phải thăm khám ngay, ghi vào hồ sơ, làm xét nghiệm bổ sung y lệnh

(53)

+ Chuyển viện khả điều trị bệnh viện, có kết hội chẩn theo quy định Thủ tục: Giải thích lý chuyển viện cho người bệnh, trưởng phòng kế hoạch tổng hợp phải liên hệ trước (trừ cấp cứu), có bệnh án tóm tắt nói rõ chẩn đốn, thuốc xét nghiệm dùng, điều dưỡng phải kèm để bàn giao, bệnh cấp cứu phải có bác sỹ kèm

+ Ra viện: Bác sỹ có nhiệm vụ đánh giá tình trạng sức khỏe người bệnh, thơng báo cho người bệnh kết điều trị Điều dưỡng làm thủ tục viện, dặn dò người bệnh tự chăm sóc cần thiết Nộp hồ sơ bệnh án cho phòng kế hoạch tổng hợp

4.2.5 Quy chế sử dụng thuốc

- Quy định chung: Đảm bảo an toàn, hợp lý, hiệu kinh tế, thực quy chế cấp phát, bảo quản, sử dụng tốn tài

- Quy định cụ thể:

+ Chỉ định sử dụng đường dùng thuốc cho người bệnh: Y lệnh dùng thuốc phải ghi đầy đủ, rõ ràng vào bệnh án Sử dụng thuốc phù hợp với bệnh, lứa tuổi, cân nặng, có mục đích, có kết cao tốn Không sử dụng đồng thời loại thuốc tương kị Giải thích rõ cho người bệnh cách dùng thuốc Tiêm thuốc vào mạch máu phải có mặt bác sỹ điều trị, cấm tiêm tĩnh mạch thuốc có dầu, nhũ tương làm tan máu

+ Lĩnh phát thuốc: Điều dưỡng hành khoa có trách nhiệm tổng hợp thuốc Phiếu lĩnh thuốc phải rõ ràng có chữ kí trưởng khoa (thuốc độc AưB, gây nghiện có phiếu lĩnh riêng) Nhận thuốc phải kiểm tra số chất lượng, hàm lượng, hạn dùng, nhãn mác

+ Bảo quản thuốc: Bảo quản theo quy định, nghiêm cấm cho vay, mượn thuốc Mất hay làm hỏng thuốc phải xử lý theo chế độ bồi thường

+ Theo dõi người bệnh sau dùng thuốc: Theo dõi chặt chẽ xử lý kịp thời biến chứng sau dùng thuốc

(54)

Thực kiểm tra: Họ tên người bệnh, tên thuốc, liều dùng; đối chiếu: Số giường, nhãn thuốc, đường dùng, chất lượng thuốc, thời gian dùng Bàn giao cụ thể cẩn thận thuốc cho kíp sau

4.2.6 Quy chế quản lý buồng bệnh, buồng thủ thuật - Quy định chung:

+ Bao gồm: Quản lý hoạt động chuyên môn, người bệnh, nhân lực, tài sản - Quy định cụ thể:

+ Trách nhiệm thành viên khoa: Trưởng khoa đạo hoạt động khoa Bác sỹ điều trị thực khám, chẩn đoán điều trị người bệnh phân công, tham gia công tác quản lý phân công Y tá trưởng khoa thực chăm sóc người bệnh tồn diện, quản lý y tá, hộ lý, quản lý tài sản Y tá chăm sóc thực chăm sóc người bệnh quản lý buồng phân công Hộ lý thực vệ sinh chăm sóc người bệnh theo quy định

+ Trưởng khoa có trách nhiệm quản lý chun mơn: Đảm bảo đủ thuốc, dụng cụ cấp cứu, phác đồ cấp cứu Đảm bảo buồng bệnh trật tự, vệ sinh, không lạnh mùa đơng nóng mùa hè Phịng hành khoa phải có bảng tổng hợp hàng ngày tình hình nhân lực, thuốc người bệnh; bảng phân công trực hàng ngày, bảng chấm công, quy định y đức Tổ chức phịng truyền thơng giáo dục sức khỏe

+ Quản lý người bệnh: Nắm số lượng người bệnh hàng ngày, tổ chức xin ý kiến đóng góp người bệnh, phổ biến nội quy buồng bệnh cho người bệnh, theo dõi bệnh điều trị người bệnh toàn diện

+ Quản lý nhân lực, tài sản: Lập bảng phân công nhiệm vụ cho thành viên, bảng phân trực, theo dõi ngày công Quản lý vật tư thiết bị theo quy chế

4.2.7 Quy chế giải người bệnh tử vong

- Quy định chung: Người bệnh tử vong người bệnh chết sinh học, thủ tục phải thực khẩn trương, nghiêm túc trân trọng

(55)

+ Giải thi thể người bệnh tử vong: Điều dưỡng phải thực công tác vệ sinh thi thể người bệnh Trưởng khoa hay bác sỹ điều trị báo cho khoa giải phẫu bệnh Nhà đại thể phải trang nghiêm, an toàn, vệ sinh đủ ánh sáng Lưu giữ lâu 24 phải có nhà lạnh Tẩy uế nơi người bệnh tử vong nằm

+ Giải tư trang người bệnh tử vong: Nếu có người nhà trực tiếp kí nhận tư trang Nếu khơng có người nhà điều dưỡng thu thập, thống kê lập biên lưu giữ kho giao cho gia đình sau

+ Hồ sơ tử vong: Bác sỹ điều trị hay trực phải hoàn thiện hồ sơ, ghi rõ ngày, giờ, diễn biến bệnh, cách xử lý, phút tử vong lưu theo quy chế

+ Kiểm điểm tử vong: Bác sỹ trưởng khoa có nhiệm vụ tiến hành kiểm điểm tử vong khâu tiếp đón, chẩn đốn, điều trị, chăm sóc khơng 15 ngày sau tử vong Bác sỹ trực hay điều trị có trách nhiệm viết kiểm điểm tử vong theo mẫu quy định Giám đốc bệnh viện có trách nhiệm chủ trì kiểm điểm tử vong liên khoa hay toàn viện

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

Câu 1: Nêu định nghĩa, vai trị , tổ chức vị trí bệnh viện? Câu 2:Vị trí để xây dựng bệnh viện ?

Câu 3: Biên chế cán giường bệnh bệnh viện vào vấn đề gì? Câu 4: Nêu tóm tắt nhiệm vụ bệnh viện?

Câu 5: ý nghĩa, tầm quan trọng quy chế bệnh viện, Quy chế thường trực bệnh Câu 6: Quy chế thường trực bệnh viện?

Câu 7: Quy chế cấp cứu bệnh viện?

Câu 8: Quy chế chẩn đoán bệnh, làm hồ sơ bệnh án kê đơn điều trị ? Câu 9: Quy chế vào viện, chuyển khoa, chuyển viện, viện ?

Câu 10: Quy chế sử dụng thuốc ?

(56)

Câu 12: Quy chế giải người bệnh tử vong ? Câu 13: ý nghĩa, tầm quan trọng quy chế bệnh viện? Nêu quy chế thường trực ? Câu 14: ý nghĩa, tầm quan trọng quy chế bệnh viện? Nêu quy chế chẩn đoán bệnh?

Câu 15: Ý nghĩa , tầm quan trọng quy chế? Trình bày chi tiết quy chế giải người bệnh tử vong?

Câu 16: Nêu ý nghĩa, tầm quan trọng quy chế bệnh viện? Trình bày quy chế sử dụng thuốc?

(57)

BÀI 4

ĐẠI CƯƠNG QUẢN LÝ, QUẢN LÝ Y TẾ MỤC TIÊU

1 Trình bày định nghĩa quản lý quản lý y tế Qua hiểu chất quản

2 Phân biệt khái niệm: Khoa học quản lý Thực hành, nghệ thuật quản lý 3 Trình bày chu trình chức quản lý

4 Nêu lý thuyết mơ hình quản lý theo hệ thống

NỘI DUNG

Hàng ngày báo chí Hội nghị tổng kết công tác thường nghe: "Nguyên nhân vấn đề quản lý yếu chưa tốt "

Ngân hàng châu Mỹ "Báo cáo kinh doanh nhỏ" nêu: "Theo phân tích cuối 90 % thất bại kinh doanh thiếu lực thiếu kinh nghiệm quản lý"

Những yếu quản lý phải kể đến nguyên nhân nhiều cán Bộ Y tế ta chưa đào tạo quản lý nên công tác gặp nhiều khó khăn, lúng túng

Việc quản lý thiết yếu tổ chức sở Các nhà thực hành quản lý mà không trang bị kiến thức khoa học quản lý họ phải trông chờ vào vận may, vào trực giác vào kinh nghiệm làm trước

1 QUẢN LÝ LÀ GÌ

1.1 Các định nghĩa chất quản lý

(58)

- Frederick W Taylor (Mỹ) năm 1911 viết “Những nguyên lý phương pháp quản lý khoa học” theo quan điểm người dùng dụng cụ đo lường với mục đích cải tiến lao động để tăng suất

- Henri Fayol (Pháp) năm 1922 viết “Quản lý đại cương công nghiệp” xác định chức việc quản lý áp dụng

Cịn có nhiều tác giả tác phẩm quản lý tổng quát quản lý chuyên ngành có quản lý y tế, làm cho khoa học quản lý ngày phong phú góp phần quan trọng để thúc đẩy phát triển xã hội

Khơng có định nghĩa cho thuật ngữ quản lý Tuỳ tình cụ thể mà có định nghĩa quản lý khác Một số định nghĩa quản lý thường sử dụng:

- Quản lý làm cho người làm việc có hiệu quả: Trong khái niệm quản lý đề cập đến quản lý người điều kiện làm việc người Vấn đề đặt cho thành viên tổ chức y tế hay cộng đồng tuỳ theo chức năng, nhiệm vụ điều kiện cụ thể phải làm việc theo kế hoạch cách tích cực, có trách nhiệm để đạt mục tiêu đề

- Quản lý làm cho người biết việc cần làm làm cho việc hồn thành: Những việc, hoạt động, dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe ghi kế hoạch thông qua phải thực

- Quản lý cịn q trình làm việc thơng qua cá nhân, nhóm nguồn lực khác để hoàn thành mục tiêu tổ chức

(59)

- Quản lý y tế chức hệ thống y tế, đảm bảo cho phát triển cân đối động hệ thống đó, giữ gìn cấu tổ chức tối ưu xác định, trì chế độ hoạt động có hiệu quả, thực chương trình khác nhằm đạt mục đích mục tiêu bảo vệ sức khỏe nhân dân

1.2 Khái niệm khoa học quản lý, lý thuyết quản lý, kỹ thuật quản lý thực hành/ nghệ thuật quản lý

1.2.1 Khái niệm khoa học quản lý

Khoa học quản lý ngành khoa học tổng hợp quy luật, phương pháp luận, nguyên lý kỹ thuật học hoạt động quản lý Như khoa học quản lý bao gồm kiến thức có tổ chức làm sở cho thực hành quản lý

- Quản lý với cách tiếp cận khoa học đòi hỏi rõ ràng khái niệm (những từ, thuật ngữ xác, thích hợp), áp dụng phương pháp khoa học để phát triển kiến thức, lý thuyết quản lý Lý thuyết nhóm hệ thống khái niệm nguyên tắc phụ thuộc lẫn nhau, ràng buộc lại với tạo nên khung cho mảng lớn kiến thức

- Các ngun tắc quản lý có tính chất mơ tả tiên đốn khơng có tính tất yếu, có nghĩa xảy biến số (quản lý có nhiều biến số tác động) tác động qua lại

1.2.2 Khái niệm kỹ thuật quản lý

Kỹ thuật quản lý cách thức thực công việc, phương pháp việc thực kết định trước (Kỹ thuật lập kế hoạch, lập ngân sách v.v… ) 1.2.3 Khái niệm thực hành/ nghệ thuật quản lý

Thực hành quản lý đòi hỏi phải xét tới thực tình huống/ điều kiện áp dụng lý thuyết, nguyên tắc kỹ thuật quản lý Quản lý có hiệu ln ln quản lý theo điều kiện theo tình Cách quản lý với tư cách thực hành nghệ thuật quản lý Nghệ thuật quản lý hiểu vận dụng linh hoạt kinh nghiệm thành công thất bại, cách ứng xử người v.v

(60)

Khoa học quản lý ngành khoa học tổng hợp quy luật, phương pháp luận, nguyên lý kỹ thuật hoạt động quản lý Khoa học quản lý nghiên cứu tính quy luật việc hình thành phát triển quan hệ quản lý Các quan hệ quản lý bao gồm:

- Quan hệ chủ thể (có quyền uy) tác động vào khách thể (dưới quyền)

- Quan hệ hoạt động chủ quan chủ thể với tính khách quan đối tượng - Quan hệ tính khoa học nghệ thuật: tính khoa học thể luật

lệ, nguyên tắc, công thức Nghệ thuật thể kinh nghiệm thành bại; linh hoạt trước nhiều tình khác nhau; cách ứng xử người (thương lượng, thuyết phục, vận động người nhằm đạt mục tiêu đề ra)

- Quan hệ cá thể với tập thể

- Quan hệ phận hệ thống hệ thống với môi trường với hệ thống khác

Khoa học quản lý nghiên cứu nhằm xác định nguyên tắc đạo hoạt động quản lý, nghiên cứu hình thức, phương pháp, công cụ tác động chủ thể quản lý vào đối tượng quản lý nghiên cứu trình hoạt động lao động quản lý

2 Q TRÌNH (CHU TRÌNH QUẢN LÝ) 2.1 Q trình (Chu trình) quản lý

(61)

2.2 Các chức Chu trình quản lý 2.2.1 Lập kế hoạch

Lập kế hoạch chức mang tính chất kỹ thuật giúp cho sở y tế dịch vụ chăm sóc sức khỏe có khả đương đầu với dự kiến tương lai Điều bao gồm việc xác định làm việc gì, lúc làm Chức lập kế hoạch chức khởi đầu chức quản lý tổ chức, nhân sự, điều hành, kiểm tra giám sát triển khai sau lập kế hoạch

Khi lập kế hoạch, người quản lý tiến hành: + Thu thập thông tin cần đủ + Phân tích xác định vấn đề sức khỏe + Chọn vấn đề sức khỏe ưu tiên

+ Xác định mục tiêu + Chọn giải pháp thích hợp + Liệt kê hoạt động cần làm

+ Phối hợp nguồn lực cần thiết lập lịch trình công tác + Viết kế hoạch, chuyển lên cấp duyệt kế hoạch 2.2.2 Lập tổ chức

Lập tổ chức nghĩa xác định mối quan hệ quyền hạn trách nhiệm, quan hệ cấu trúc phụ thuộc Công tác tổ chức nhằm tập hợp nguồn lực hoạt động cách hợp lý, bao gồm việc phân công, mô tả cơng việc, phương pháp q trình lao động, điều phối phận, sử dụng hệ thống thông tin phản hồi Công tác tổ chức ấn định thức hoạt động cá nhân nhóm Các hoạt động có yếu tố: cấu trúc, nhiệm vụ, công nghệ, quan hệ người tác động yếu tố với

2.2.3 Lãnh đạo

(62)

của cá nhân hay nhóm người lý khơng tương hợp với mục đích tổ chức Như để đạt mục tiêu tổ chức, công tác quản lý cần thiết phải lãnh đạo

2.2.4 Ra định

Ra định nghĩa chọn lựa Mọi nhà quản lý phải thực chức Tuy phạm vi, tính chất, tầm quan trọng định thay đổi tuỳ theo vị trí, mức độ, quyền hạn trách nhiệm người quản lý

2.2.5 Điều khiển

Điều khiển nhằm vào việc thúc đẩy hành động tổ chức, hướng người Những hoạt động điều khiển là: động viên, đạo giao tiếp với hoạt động khác tác động vào hành vi nhân viên Những người quản lý cấp sử dụng mối quan hệ người kỹ hành vi

2.2.6 Kiểm tra giám sát

Kiểm tra tập trung vào việc theo dõi, điều chỉnh nâng cao lực thực Kiểm tra có nghĩa thiết lập tiêu chuẩn để đo lường kết quả, kỹ thuật, hệ thống theo dõi can thiệp Ví dụ: Kiểm tra việc ghi chép sổ sách thống kê báo cáo nhân viên; kiểm tra việc thực trực sở y tế nhân viên y tế v.v

Giám sát: Giữa kiểm tra giám sát thường khó phân biệt thực tiễn Có thể phân biệt cách tương đối: Kiểm tra xem xét việc thực theo quy định, cịn giám sát mục đích việc làm có kiểm tra thường xem xét kỹ thuật chuyên môn Về chất giám sát hình thức quản lý trực tiếp: thu thập thơng tin liên tục, phân tích thơng tin để đưa định, giải pháp hợp lý để giải vấn đề Giám sát cịn có nghĩa thực hiện, người giám sát xem xét tìm vấn đề với người giám sát người có liên quan tìm cách giải vấn đề Như giám sát trình hỗ trợ, đào tạo người chỗ liên tục triển khai hoạt động y tế nhằm hoàn thành nâng cao hiệu quả, chất lượng phục vụ

(63)

2.2.7 Nhân

Chức nhân thu nhận củng cố nguồn nhân lực Nó thể việc lập kế hoạch nhân lực, phân tích việc làm, tuyển dụng, đánh giá trình độ, trợ giúp nhân viên, an toàn sức khoẻ Đồng thời thể hoạt động có ảnh hưởng đến hành vi lực thành viên tổ chức: đào tạo phát triển, động viên, tư vấn kỷ luật

2.2.8 Đánh giá

Đánh giá chức quản lý y tế nhằm đo lường xem xét, so sánh, đối chiếu kết đạt chương trình/ hoạt động giai đoạn định với mục đích:

+ Đối chiếu kết với mục tiêu

+ Xem xét vấn đề nảy sinh trình thực + Ra định điều chỉnh

+ Chuẩn bị cho việc lập kế hoạch

3 QUẢN LÝ THEO QUAN ĐIỂM HỆ THỐNG

Quản lý theo quan điểm hệ thống phân tích yếu tố hệ thống cụ thể để sở thực chức quản lý nhằm đạt mục tiêu đề cách hiệu nhất, tốt Những yếu tố cần xem xét hệ thống quản lý y tế:

3.1 Mơi trường hệ thống

Đó tất biểu mà hệ thống không khống chế trực tiếp lại chịu tác động nhiều khai thác Ví dụ: Mơi trường bệnh viện huyện hệ thống dân số, kinh tế, văn hóa, giáo dục huyện

3.2 Đầu vào (inputs)

(64)

chuyên môn, cấu loại cán nhân viên y tế; trang thiết bị y tế tài bệnh viện

3.3 Đầu (outputs)

Là kết quả, sản phẩm hoạt động xử lý hệ thống Có hai loại đầu riêng biệt phụ thuộc lẫn hệ thống tạo ra:

- Đầu mong muốn (desired outputs) sản phẩm mà hệ thống định ra, có liên quan trực tiếp tích cực tới mục tiêu hệ thống Thí dụ tỷ lệ tiêm chủng cao, dân số hạ, bệnh nhân khỏi, tỷ lệ mắc bệnh giảm, tỷ lệ tử vong giảm

- Đầu ngẫu nhiên (incidental outputs) sản phẩm phụ hệ thống Ví dụ: Chương trình dân số KHHGĐ có đầu tỷ số giới sinh tăng lên, nghĩa số trai nhiều gái sinh Người quản lý giỏi người lường kết ngẫu nhiên

3.4 Mạng lưới thông tin

Trong hệ thống quản lý thơng tin có chức thần kinh hay giác quan thể người Sự truyền đạt thông tin giống liên hệ phận với phận khác thể Điều giúp thể điều chỉnh, đương đầu hướng phát triển Mạng lưới thông tin rộng khắp, xác nhạy bén đảm bảo vận hành có hiệu sống cịn hệ thống

Mạng lưới thơng tin có kênh:

- Kênh thức: Là kênh thơng tin qua kiểm soát quan quản lý Nhà nước, tạo nên báo cáo số lượng thức Đó số liệu thống kê, báo cáo sở y tế theo hệ thống thống kê nghiệp vụ

- Kênh khơng thức, có tổ chức: Là kênh thông tin không lệ thuộc vào kiểm sốt trực tiếp quản lý Nhà nước Đó thông tin nhà khoa học hay báo chí - Kênh khơng thức, khơng có tổ chức: Thường dư luận, tin đồn

phát ngơn cá nhân

(65)

Đó q trình quản lý, chức quản lý hệ thống thực nhằm:

- Làm cho môi trường thuận lợi cho phát triển hệ thống Khai thác nhiều nguồn lực môi trường

- Cuốn hút nguồn lực cách hợp lý vào hệ thống

(66)

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

Câu 1: Nêu số khái niệm Quản lý?

Câu 2: Nêu khái niệm khoa học quản lý, lý thuyết quản lý, kỹ thuật quản lý thực hành/ nghệ thuật quản lý?

Câu 3: Vẽ sơ đồ phân tích chu trình quản lý?

Câu 4: Nêu chức Lập kế hoạch, Lập tổ chức Chu trình quản lý?

Câu 5: Nêu chức Lãnh đạo, Ra định , Điều khiển Chu trình quản lý? Câu 6: Nêu cácchức Kiểm tra giám sát ,Nhân , Đánh giá Chu trình quản lý? Câu 7: Trình bày số nội dung sau quản lý theo quan điểm hệ thống (Khái niệm, môi trường hệ thống đầu vào?

Câu 8: Trình bày số nội dung sau quản lý theo quan điểm hệ thống(*Đầu (outputs) , Mạng lưới thơng tin )?

Câu 9: Trình bày số nội dung sau quản lý theo quan điểm hệ thống (Mạng lưới thơng tin , Q trình vận hành chuyển đổi yếu tố )?

(67)

BÀI 5

NGƯỜI CÁN BỘ QUẢN LÝ LÃNH ĐẠO VÀ CÁC KỸ NĂNG QUẢN LÝ

MỤC TIÊU

1 Trình bày vai trò, kỹ phẩm chất người cán quản lý lãnh đạo

2 Nêu khái niệm quyền lực loại quyền lực người quản lý lãnh đạo 3 Nêu khái niệm xung đột cách giải xung đột tổ chức

NỘI DUNG

1 NGƯỜI CÁN BỘ QUẢN LÝ, LÃNH ĐẠO 1.1 Loại cán quản lý

Người cán quản lý theo nghĩa rộng bao gồm: - Những cán quản lý lãnh đạo

- Những người tham gia, hoạt động, làm việc quản lý 1.2 Vai trò, nhiệm vụ người cán quản lý lãnh đạo

Trong tổ chức người lãnh đạo người có vai trị quan trọng định thành bại tổ chức Vai trị thể nhiệm vụ người lãnh đạo sau:

- Xác định phương hướng, mục đích quan tổ chức thiết lập chiến lược hoạt động để đạt mục đích

- Huy động sử dụng tối ưu nguồn tài nguyên để thực mục đích

(68)

- Xây dựng hệ thống thông tin báo cáo hợp lý

- Xây dựng quy định, luật lệ điều kiện làm việc tạo môi trường thuận lợi cho thành viên tổ chức hoàn thành nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu họ

- Xây dựng chế độ động viên khen thưởng kịp thời

- Đánh giá việc hoàn thành nhiệm vụ giai đoạn cụ thể

Để hồn thành nhiệm vụ địi hỏi người lãnh đạo cần có trình độ kỹ định công tác quản lý lãnh đạo

Người lãnh đạo phải tập hợp cán quyền, tạo điều kiện để họ tham gia tích cực vào hoạt động tổ chức

2 KỸ NĂNG VÀ PHẨM CHẤT NGƯỜI CÁN BỘ QUẢN LÝ, LÃNH ĐẠO 2.1 Kỹ quản lý, lãnh đạo

Kỹ người lãnh đạo người quản lý khó tách biệt cách rạch ròi sở khác khái niệm lãnh đạo quản lý, tách biệt kỹ hai loại cán sau:

2.1.1 Ba nhóm kỹ lãnh đạo

- Chẩn đoán (dự đoán, tiên đoán) khả thuộc nhận thức lý trí Đó khả hiểu tình nhận thức hy vọng xảy tương lai

- Thích ứng khả thuộc hành vi Nó bao hàm việc thích ứng hành vi người lãnh đạo nguồn lực khác sẵn có để đáp ứng bất ngờ tình để giảm bớt cách biệt tình mục đích hay mục tiêu muốn đạt

(69)

- Kỹ kỹ thuật khả sử dụng tri thức, phương pháp, kỹ thuật thiết bị cần thiết cho việc thực nhiệm vụ định có từ kinh nghiệm, giáo dục đào tạo

- Kỹ làm việc với người (Human skill) lực cách nhìn làm việc với người thông qua người, bao gồm cách thức động viên thúc đẩy áp dụng phương pháp lãnh đạo hữu hiệu

- Kỹ lý luận ( nhận thức) khả hiểu phức tạp toàn thể tổ chức biết vị trí mà hoạt động riêng phù hợp với tổ chức

Khi tiến từ cấp quản lý thấp tới chức vụ cao nhất, ba nhóm kỹ pha trộn theo tỷ lệ khác cho người quản lý cấp khác Để quản lý có hiệu quả, cấp quản lý cao có xu hướng cần đến kỹ kỹ thuật cần nhiều kỹ lý luận Các cán điều hành cấp thấp cần nhiều kỹ kỹ thuật họ thường phải đào tạo hỗ trợ cán kỹ thuật nhân viên quyền Ngược lại, cán quản lý cấp cao số tổ chức y tế cụ thể lại thường không cần biết làm để thực tất công việc cụ thể mức vận hành Tuy nhiên, họ phải có khả theo dõi để chức tác động lẫn nhằm hoàn thành mục tiêu toàn thể tổ chức

2.1.3 Những kỹ quản lý cụ thể

2.1.3.1 Kỹ nhận thức

Là khả thấy “bức tranh khái quát”, nhận nhân tố hồn cảnh; nhận thức mối quan hệ phần tử 2.1.3.2 Kỹ kỹ thuật ( technological skills)

Là kiến thức tài hoạt động, bao gồm phương pháp, q trình quy trình Như gắn cơng việc với công cụ kỹ thuật cụ thể Như kỹ kỹ thuật là:

(70)

- Sử dụng kỹ thuật thích hợp, hợp lý - Có khả kỹ thuật chuyên biệt 2.1.3.3 Kỹ xã hội quan hệ

Là khả lôi kéo tham gia tập thể, cộng đồng vào cơng tác chăm sóc sức khỏe Là khả quan hệ tốt với quan tổ chức có liên quan đến chăm sóc sức khỏe Đó kỹ hoạt động trị, kỹ thơng tin, giao tiếp v.v

Là khả làm việc với người, lực hợp tác, khả tham gia vào công việc tập thể, khả tạo mơi trường người cảm thấy an toàn dễ dàng bộc bạch ý kiến

2.1.3.4 Kỹ thiết kế

Khả thực hành xây dựng giải pháp khả thi cho vấn đề, vào thực tế mà người quản lý gặp phải

2.1.3.5 Khả phân tích giải vấn đề

Khả xác định rõ vấn đề, phân tích tình phức tạp qua việc giải vấn đề vướng mắc, có khả làm lộ hội tồn khả thực thi giải pháp vấn đề

2.1.3.6 Kỹ quản lý hoạt động chăm sóc sức khoẻ

Kỹ lập kế hoạch; kỹ thực kế hoạch; kỹ giám sát; đánh giá v.v

2.1.3.7 Kỹ định (decision making)

Kỹ định coi khả làm việc sáng tạo người quản lý chủ yếu để giải vấn đề nẩy sinh q trình quản lý Để có kỹ người quản lý phải có nhiều kỹ khác nêu

(71)

- Phẩm chất trị - Phẩm chất cá nhân - Phẩm chất công tác

2.2.2 Các phẩm chất cần có người quản lý, lãnh đạo

2.2.2.1 Có lịng say mê, có mục tiêu rõ ràng, có định hướng hoạt động

Bất kỳ một người muốn tiến cần có mục tiêu lý tưởng phấn đấu Việc xác định rõ ràng mục tiêu hoạt động phấn đấu để đạt mục tiêu động lực quan trọng bậc người quản lý lãnh đạo Mục tiêu lý tưởng đáng người lãnh đạo phấn đấu để tổ chức đạt mục tiêu chiến lược tổ chức Để phấn đấu mục tiêu chung người lãnh đạo phải đặt lợi ích tổ chức lên lợi ích cá nhân, ln tìm tịi, sáng tạo, vượt qua khó khăn thử thách cơng việc Mục tiêu lý tưởng người lãnh đạo không ảnh hưởng đến hoạt động họ mà cịn ảnh hưởng đến cá nhân nhóm tập thể tổ chức, động lực thúc đẩy tổ chức phát triển

2.2.2.2 Làm việc có tính ngun tắc

Tính ngun tắc thể việc tôn trọng luật lệ tổ chức, gương mẫu thực luật lệ quy định Đảm bảo nguyên tắc đối xử công với người, khen thưởng kỷ luật thực chất, khơng thiên vị, tránh chi phối tình cảm cá nhân Tránh định kiến trù dập người khơng ăn ý có tiền khơng tốt trước

2.2.2.3 Nhạy cảm, sáng tạo lãnh đạo quản lý

(72)

hiện phát huy nhân tố tổ chức tạo điều kiện cho tổ chức phát triển Tính nhạy cảm lãnh đạo địi hỏi người lãnh đạo phải có kiến thức tâm lý quản lý lãnh đạo, có khả phát diễn biến tâm lý cấp để kịp thời ứng xử giải khó khăn vướng mắc cá nhân nhóm, tránh căng thẳng cá nhân với cá nhân, cá nhân với nhóm, cấp với cấp Người lãnh đạo cần tạo khơng khí thi đua lành mạnh tổ chức tránh đố kỵ bè phái giải công việc

2.2.2.4 Quan hệ mực với người quyền

Tạo giữ uy tín với người quyền bí cho lãnh đạo thành cơng Muốn tạo giữ uy tín với cấp trước tiên người lãnh đạo phải gương mẫu, đối xử mực với cấp dưới, kiềm chế bột phát tình cảm, biết lắng nghe nói lúc chỗ Người lãnh đạo luôn phải địi hỏi cố gắng cấp dưới, tơn trọng, tin tưởng vào cấp quyền, động viên khuyến khích cấp hồn thành nhiệm vụ Đi đơi với địi hỏi cấp hồn thành nhiệm vụ thân người lãnh đạo phải đòi hỏi nỗ lực học hỏi phấn đấu thân

2.2.2.5 Tính trung thực, giản dị, có văn hố sống

(73)

đứng, trang phục làm tơn vinh thêm uy tín cơng tác người lãnh đạo, yếu tố tạo nên quyền lực cá nhân cho người lãnh đạo

3 QUYỀN LỰC

3.1 Khái niệm quyền lực

Có thể định nghĩa cách đơn giản: Quyền lực nhiệm vụ kiểm soát hay ảnh hưởng đến người khác hay đến nhóm quan, tổ chức Quyền lực có sức mạnh giúp đỡ hỗ trợ tinh thần Tuy nhiên nhà nghiên cứu phân tích đưa lý thuyết khác phân loại sâu quyền lực xã hội quan hay tổ chức cụ thể

Trước có số tác giả định nghĩa quyền lực sức ép có chủ định kiểm soát (Adler 1938, 1964, ansbacher 1956, 1964; Bienrstedt 1950, Russell 1938, Wrong 1968) Các tác giả khác cho quyền lực sức mạnh, ảnh hưởng qua trình giám sát hiệu mối tác động qua lại quan hệ công việc Tác giả Simon (1957) gọi tác động mối quan hệ ảnh hưởng hệ thống Có tác giả đưa định nghĩa quyền lực thay đổi qua lại xã hội quan hệ nhiệm vụ Các thuyết khác dựa theo khái niệm hoá coi quyền lực khả tạo ảnh hưởng người đến người hay nhóm người khác Như nhận thấy quyền lực có sức mạnh giúp cho nhà quản lý lãnh đạo thực nhiệm vụ nhằm đạt mục tiêu tổ chức họ

3.2 Phân loại quyền lực

Theo tác giả Etzioni (1961) chia loại quyền lực: 3.2.1 Quyền lực địa vị

(74)

những người địa vị thấp người có địa vị thấp lại ủy quyền trách nhiệm cho người thấp

3.2.2 Quyền lực cá nhân

Quyền lực cá nhân bắt nguồn từ người quyền Quyền lực cá nhân theo hướng từ cấp ảnh hưởng đến cấp nhà quản lý Quyền lực cá nhân mở rộng ảnh hưởng qua kính trọng cấp cấp thể cam kết họ người lãnh đạo cấp Quyền lực cá nhân cịn gọi quyền lực khơng thức Quyền lực khơng thức coi phạm trù thể sống hàng ngày thu từ cấp dưới, đồng thời cá nhân bị uy tín người quản lý giảm Người lãnh đạo khơng thức nhóm, nhóm tin cẩn ví dụ người trao hay quyền lực cá nhân

Mỗi cá nhân kiểm sốt quyền lực riêng nhiên họ khơng hồn tồn kiểm sốt tồn hệ thống mối quan hệ xã hội, họ kiểm soát nhiều quan hệ quyền lực mà họ tạo

Các nhà lãnh đạo cấp cao trao quyền lực địa vị cách ủy quyền trách nhiệm cho nhà quản lý, nhà quản lý lại chiếm lòng tin cấp thông qua khả làm việc, cách ứng xử, tự tin trung thành Cấp tạo nên quyền lực cá nhân cho nhà quản lý, họ cho phép họ chấp nhận hay phục tùng quyền lãnh đạo cấp

Các nhà quản lý tạo dựng quyền lực cá nhân thông qua giải vấn đề người với tôn trọng họ, qua cử hành vi thân thiện với hiểu biết sử dụng kiến thức, kinh nghiệm cần thiết để lãnh đạo người khác hoàn thành mục tiêu đề

(75)

Các chứng hành vi quyền lực tồn quan sát thấy việc nhận biết hành vi quyền lực phụ thuộc vào người khác thời điểm khác nhau, phạm vi khác

Để thực tốt nhiệm vụ nhà quản lý tốt có hai loại quyền lực địa vị quyền lực cá nhân Có thể nói nơm na lúc vừa người ta sợ người ta quý mến để làm cho người khác phải thực tốt nhiệm vụ 3.3 Sử dụng quyền lực

Sử dụng quyền lực nghệ thuật trình độ người quản lý Biết sử dụng tốt quyền lực tạo điều kiện để củng cố tăng cường quyền lực Các tài liệu quản lý đưa nhiều khuyến cáo quyền lực phải khía cạnh quan trọng mang đặc tính cá nhân người quản lý Các nhà quản lý phải biết sử dụng quyền lực hợp lý Hơn từ nguồn quyền lực có được, người quản lý cần phải có chiến lược sử dụng nguồn quyền lực để hoàn thành mục tiêu cương vị lãnh đạo nhiệm vụ, mục tiêu quan tổ chức

Dưới xin nêu số chiến lược sử dụng quyền lực quan trọng:

- Các nội quy luật lệ sử dụng để tạo nỗ lực nhằm thay đổi người cấp tuân theo quy định chung

- Đối mặt trực tiếp với thực tế công việc số thử thách sử dụng để nêu mục tiêu mong muốn cuối đạt

- Các đóng góp quan trọng cá nhân nhân rộng họ thăng tiến sử dụng họ vào vị trí thích hợp Các nghiên cứu người có khả cá nhân có đóng góp quan trọng người có ảnh hưởng nhiều đến người khác

(76)

- Không gian phạm trù tác giả Kodar nghiên cứu năm 1975 Vị trí xếp bàn ghế chiến lược để đạt sức mạnh quyền lực Ngồi cạnh bàn có khoảng khơng rộng rãi chỗ người đến thăm hay cấp khu vực chật hẹp giảm thoải mái tâm lý người đến thăm Ngồi vị trí "giữa việc" tạo kết quyền lực tiếp cận thơng tin

- Quyết đốn phương pháp truyền thơng có sức mạnh mà nhiều người biết để sử dụng cơng tác hàng ngày Đó điểm quản lý cần phát huy tối ưu

- Hội đàm qua lại người quản lý người quyền có ảnh hưởng lẫn Sự bình đẳng tơn trọng lẫn trao đổi hai chiều đặc trưng cần thiết chiến lược sử dụng hội đàm để sử dụng quyền lực

- Quyền lực trì phát huy người quản lý lãnh đạo không lạm dụng sử dụng quyền lực bất chấp luật lệ quy định

4 NGƯỜI LÃNH ĐẠO VỚI VIỆC QUẢN LÝ XUNG ĐỘT TRONG TỔ CHỨC Trong tổ chức khó tránh xung đột xảy Quản lý xung đột nội dung quan trọng thể lực người lãnh đạo quản lý

4.1 Khái niệm xung đột

Xung đột bất đồng chiến tranh xảy cân cảm giác, suy nghĩ, mong muốn hành vi bị đe dọa (Deutch 1969) Xung đột xảy dẫn đến kết hành vi xung khắc cản trở thực mục tiêu tổ chức

4.2 Nguyên nhân xung đột

Xung đột xuất số người, có khác quan điểm, quyền lực, mục tiêu, giá trị quyền lợi v.v Có nhiều nguyên nhân dẫn đến xung đột:

(77)

- Do thực nhiều nhiệm vụ - Do phụ thuộc lẫn

- Do nhiệm vụ không phân công rõ ràng - Do khác cá nhân nhóm - Do khan nguồn lực

- Do thay đổi xảy ra: Nhiệm vụ, tổ chức, lãnh đạo - Do chế độ thưởng phạt thiếu công

- Do thiếu thông tin

- Do thiếu nội quy quy định chặt chẽ tổ chức - Do phương thức lãnh đạo quản lý khơng thích hợp v.v… 4.3 Giải xung đột

Trong thực tế khơng có cách giải xung đột tốt cho xung đột Cách giải phụ thuộc nhiều vào khả năng, uy tín kinh nghiệm người lãnh đạo người quản lý Một nguyên tắc quan trọng giải xung đột là: Tạo nên môi trường tổng hợp thuận lợi để giải xung đột Có hai chiến lược quản lý quan trọng để phòng xung đột:

4.3.1 Quản lý chặt chẽ kiện xảy bất ngờ theo mức độ khác - Người lãnh đạo giám sát kiểm tra

- Người quyền kiểm tra phần

- Người lãnh đạo người quyền kiểm tra - Người lãnh đạo kiểm tra phần

(78)

Quá trình mà người quản lý giám sát cấp tham gia xác định mục tiêu, xác định lĩnh vực theo trách nhiệm cá nhân, lập kế hoạch chiến lược, thiết kế nhiệm vụ để đạt mục tiêu, thực đánh giá kết chiến lược sử dụng để thu hút tham gia người tổ chức, tránh xung đột xảy bất đồng thiếu dân chủ

4.3.3 Cách giải khác

- Nói sau hành động sở thảo luận giải - Nói để bàn cách giải hành động trước

- Tham vấn, hướng dẫn cá nhân có tác dụng giải xung đột cá nhân

- Theo Kilman: Xác định hình thái giải xung đột: (1) Bàn bạc; (2) Tránh; (3) Thỏa hiệp; (4) Thi đua (5) Phối hợp

Sơ đồ kết giải xung đột

Thúc đẩy phát triển cá nhân, nhóm, tổ chức Kết giải

xung đột Kìm hãm phát triển cá nhân, nhóm, tổ chức

(79)

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

Câu 1: Nêu định nghĩa chất quản lý ?

Câu 2: Trình bày nội dung người cán quản lý, lãnh đạo ?

Câu 3: Trình bày nội dung kỹ quản lý, lãnh đạo ( Khái niệm, Ba nhóm kỹ lãnh đạo , Ba nhóm kỹ quản lý )?

Câu 4: Nêu Kỹ nhận thức , Kỹ kỹ thuật , Kỹ xã hội , quan hệ người lãnh đạo?

Câu 5: Nêu kỹ (thiết kế , khả phân tích giải vấn đề , Kỹ quản lý hoạt động chăm sóc sức khoẻ , kỹ định người lãnh đạo? Câu 6: Các phẩm chất người quản lý, lãnh đạo ?

Câu 7: Các phẩm chất người quản lý, lãnh đạo (Nhạy cảm, sáng tạo lãnh đạo quản lý ; Quan hệ mực với người quyền ) ?

Câu 8: Các phẩm chất người quản lý, lãnh đạo(Quan hệ mực với người quyền; tính trung thực, giản dị, có văn hố sống )?

Câu 9: Nêu khái niệm phân loại quyền lực quản lý? Câu 10: Nêu nội dung sử dụng quyền lực cán quản lý? Câu 11: Nêu khái niệm nguyên nhân xung đột?

Câu 12: Nêu nội dung cách giải xung đột?

(80)

BÀI 6

THÔNG TIN VÀ QUẢN LÝ THÔNG TIN Y TẾ CÔNG CỘNG

MỤC TIÊU

1 Nêu khái niệm thông tin y tế; số, tiêu y tế/ sức khỏe, vai trị các u cầu thơng tin quản lý y tế

2 Trình bày hệ thống phân loại thông tin y tế áp dụng quản lý 3 Trình bày phương pháp cơng cụ thu thập thơng tin

4 Trình bày nội dung quản lý thông tin ý nghĩa nguồn thơng tin có 5 Trình bày cách tính số sức khỏe cơng cộng

NỘI DUNG

1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN, VAI TRÒ, YÊU CẦU VÀ DẠNG THỨC CỦA THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ Y TẾ

1.1 Khái niệm thông tin y tế

Thông tin y tế có nghĩa: Nghĩa thứ nhất: Thơng tin y tế truyền tin/ thông điệp sức khỏe cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe quan/ sở y tế, người bệnh, nhân dân, quan/ sở khác v.v với Nghĩa thứ hai: Thông tin y tế tin tức/ thông điệp, số liệu, tiêu/ số sức khỏe, bệnh tật công tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe

1.2 Khái niệm số y tế/sức khỏe

Chỉ số y tế /sức khỏe "Số đo giúp đo lường so sánh thay đổi.

Sự thay đổi thể theo chiều hướng (tăng hay giảm), mức độ (ít hay nhiều) phạm vi (rộng hay hẹp)." lĩnh vực y tế/ sức khỏe Như số

(81)

mức độ tượng thuộc lĩnh vực y tế/ sức khỏe Những số đo y tế/ sức khỏe hiểu bao gồm số đo khía cạnh y tế có liên quan đến cộng đồng, liên quan đến nguy sức khỏe, liên quan đến thân sức khỏe liên quan đến phần phục vụ cho sức khỏe

1.3 Khái niệm tiêu y tế/sức khỏe

Chỉ tiêu y tế/sức khỏe "thước đo giá trị mục tiêu, kết hoạt động y tế xã hội " (Theo TCYT giới) "Tiêu chí biểu số " Như tiêu biểu số quy mô, tốc độ phát triển, cấu, quan hệ tỷ lệ tượng kinh tế xã hội điều kiện không gian thời gian cụ thể

1.4 Một số yêu cầu (đặc tính) thơng tin quản lý y tế 1.4.1 Tính sử dụng

Thơng tin phải cần thiết sử dụng việc hoạch định sách y tế, xây dựng kế hoạch, quản lý, giám sát lượng giá hoạt động y tế v.v Như thông tin phải đầy đủ tồn diện

1.4.2 Tính xác, khách quan

Thông tin phản ánh cách đắn, trung thực chất, thực trạng vấn đề sức khỏe/ y tế địa phương

Thông tin khơng phụ thuộc vào ý thức, ý chí người Thông báo thông tin thật không thêm bớt, làm sai lệch thông tin Những người khác sử dụng thơng tin có nhận định tương tự Thông tin thu từ nhiều nguồn khác cho kết sức khỏe, bệnh tật giống

1.4.3 Tính nhạy

Thông tin phải nhạy cảm với thay đổi đối tượng Thơng tin đo lường thay đổi nhỏ đối tượng với lượng thơng tin đo lường thay đổi vấn đề

(82)

Thông tin vấn đề sức khỏe xảy gần với mốc thời gian sử dụng thông tin Thông tin cập nhật có ý nghĩa quản lý, lập kế hoạch y tế Ví dụ: Lập kế hoạch y tế năm 2004 cần phải có thơng tin y tế năm 2003

1.4.5 Tính đặc hiệu

Sự thay đổi thông tin phản ánh thay đổi đối tượng/vấn đề, ảnh hưởng yếu tố khác Ví dụ tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi thay đổi phản ánh thay đổi mức sinh

1.4.6 Tính thực thi đơn giản

Việc thu thập thơng tin dễ dàng tính số/ tiêu cách đơn giản điều kiện nguồn lực cho phép

1.5 Tầm quan trọng thông tin công tác quản lý y tế

Trong công tác quản lý y tế khơng thể thiếu thơng tin nói chung thơng tin y tế nói riêng Thơng tin cần cho giai đoạn trình quản lý chu trình quản lý Khơng có thơng tin không xác định vấn đề sức khỏe, lựa chọn ưu tiên, lập kế hoạch, theo dõi giám sát đánh giá

Trong công tác quản lý thông tin cần khắc phục số vấn đề theo "Luật Finagle":

- Thơng tin có khơng phải thơng tin muốn có - Thơng tin muốn có khơng phải thơng tin cần có

- Thơng tin cần có khơng phải thơng tin thu thập - Thơng tin thu thập đắt khả chi trả

(83)

Nếu ta cần thêm thơng tin để đưa định thông tin cần khẳng định, dạng thông tin cần có, thơng tin sử dụng thực gì? Thơng tin số dạng như: Số liệu định lượng việc cụ thể, số tuyệt đối hay số tương đối, ví dụ số lượng bác sỹ sở y tế, tỷ lệ bệnh nhân tử vong loại bệnh năm, hay số liệu định tính nhận thức cộng đồng chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe Một số thơng tin quan trọng trường hợp bệnh mắc vụ dịch cần phải cập nhật thường xuyên, số số cung cấp nước cho hộ gia đình hay trình độ văn hóa người lớn thường thay đổi chậm nên cần báo cáo định kỳ Một số thơng tin có từ số liệu ghi chép hàng ngày dịch vụ chăm sóc sức khỏe báo cáo theo hệ thống qui định

1.6 Các dạng thức thông tin y tế

- Tỷ số (Ratio): Tỷ số phân số, tử số khơng thuộc mẫu số:

- Tỷ trọng (Proportion): Tỷ trọng phân số, tử số phần mẫu số có đơn vị đo lường nhau:

(84)

- Tỷ suất (Rate): Tỷ suất phân số dùng để đo lường tốc độ thay đổi, tử số kiện (sinh, chết, bệnh tật ) mẫu số số lượng cá thể có khả sinh “sự kiện” ( dân số chung, số trẻ em < tuổi, số phụ nữ 15-49 tuổi ) khoảng thời gian định:

Tỷ suất =

Xác suất (Probability): Cơng thức tính tương tự tỷ suất, mẫu số số lượng cá thể có khả sinh “sự kiện” vào thời điểm bắt đầu quan sát, số lượng cá thể trung bình thời kỳ quan sát

Xác suất =

Số trung bình (Mean): Có cơng thức tính:

Số trung bình =

2 HỆ THỐNG PHÂN LOẠI THÔNG TIN Y TẾ VÀ CÁC CHỈ SỐ/CHỈ TIÊU Y TẾ CƠ BẢN

Có nhiều cách phân loại thơng tin y tế khác tuỳ thuộc vào mục đích người sử dụng, đặc tính thơng tin lĩnh vực y tế/ sức khỏe Thường có nhóm thơng tin y tế/ sức khỏe sau:

Số “sự kiện” xảy khoảng thời gian xác định thuộc khu vực Số lượng trung bình cá thể có khả sinh “sự kiện” khu vực

đó thời gian

Số “sự kiện” xảy khoảng thời gian xác định thuộc khu vực Số lượng cá thể có khả sinh “ kiện “ vào thời điểm bắt đầu

quan sát khu vực thời gian

(85)

2.1 Nhóm thơng tin tình hình sức khỏe yếu tố tác động đến sức khỏe 2.1.1 Nhóm thơng tin dân số

Dân số trung bình năm, số phụ nữ 15-49 tuổi, tổng số trẻ em 0-4 tuổi, tổng số dân số từ 5-14 tuổi, tổng số dân số 65 tuổi, tổng số hộ gia đình, tỷ suất sinh thô, tổng tỷ suất sinh, tỷ suất chết thô, tỷ suất tăng dân số tự nhiên, tỷ suất chết trẻ em tuổi, tỷ suất chết trẻ em tuổi, tỷ số chết mẹ, tỷ lệ phát triển dân số hàng năm, tỷ lệ phần trăm dân số người lớn biết chữ theo giới, tỷ lệ dân số phụ thuộc, triển vọng sống trung bình sinh v.v

2.1.2 Nhóm thơng tin kinh tế - văn hoá xã hội

Kinh tế (chỉ số phát triển người - HDI, số đói nghèo, số thu nhập v.v ), trình độ văn hố, giáo dục, giáo dục sức khỏe, nước vệ sinh môi trường (tỷ lệ tiếp cận với nước sạch, tỷ lệ dân số có hố xí hợp vệ sinh v.v ), lối sống (chỉ số hút thuốc liên quan bệnh tật hút thuốc v.v )

2.1.3 Nhóm thơng tin sức khỏe, bệnh tật

Tuổi thọ trung bình, sức khỏe trẻ em (Tỷ suất tử vong trẻ em tuổi tuổi, tỷ lệ tử vong chu sinh, tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em, tỷ lệ trẻ sơ sinh thấp cân v.v ), sức khỏe sinh sản (Tỷ lệ tử vong mẹ, tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi, tổng tỷ suất sinh), mơ hình bệnh tật, tử vong v.v

2.1.4 Nhóm thơng tin dịch vụ y tế

Tỷ lệ tiếp cận, sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh, phòng bệnh, chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em, nguồn lực tổ chức quản lý hệ thống y tế v.v

2.2 Nhóm thơng tin đầu vào, hoạt động, tác động, đầu 2.2.1 Nhóm thơng tin đầu vào

Gồm số phản ánh loại số lượng nguồn lực ngành ( số lượng sở y tế, giường bệnh, nhân lực, kinh phí, trang thiết bị thuốc men)

(86)

Gồm số phản ánh hoạt động ngành Y tế (hoạt động khám bệnh, chữa bệnh, sức khỏe sinh sản kế hoạch hố gia đình, hoạt động chương trình y tế)

2.2.3 Nhóm thơng tin đầu

Gồm số phản ánh kết đầu trước mắt hoạt động y tế ( số mức sử dụng dịch vụ y tế, khả tiếp cận, chất lượng dịch vụ y tế, tỷ lệ mắc bệnh tử vong)

2.2.4 Nhóm thơng tin tác động

Gồm số phản ánh tác động lâu dài tổng thể hoạt động y tế ( Tuổi thọ trung bình sinh, mơ hình bệnh tật tử vong, chiều cao trung bình) Các số thường thay đổi chậm, nên cần đánh giá - 10 năm / lần

2.3 Nhóm thơng tin định tính định lượng 2.3.1 Thông tin định lượng

Khi giá trị thông tin biểu thị số (8 % trẻ em sơ sinh có cân nặng < 2500 gam)

2.3.2 Thơng tin định tính

Khi giá trị thông tin biểu thị chữ ký hiệu (Trình độ văn hoá: mù chữ, biết chữ Hoạt động Trạm y tế xã: Tốt, khá, trung bình, v.v )

2.4 Các tiêu y tế sở

Quyết định số 2553/2002/QĐ - BYT ngày tháng năm 2002 Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành 121 tiêu ngành y tế Việt Nam 97 tiêu y tế sở Những tiêu y tế phân cấp quản lý theo tuyến y tế khác từ tuyến y tế Trung ương (Bộ Y tế), tuyến tỉnh, tuyến huyện đến tuyến xã Dưới cách tính ý nghĩa số tiêu y tế sở:

(87)

- Tỷ suất mắc, chết bệnh dịch lây bệnh quan trọng/10 000 dân - Tỷ lệ mắc, chết 10 bệnh cao huyện/10 000 dân

- Cơ cấu bệnh tật tử vong huyện ( % nhóm bệnh theo ICDưX )

Các tiêu dùng để phân tích mơ hình bệnh tật xác định nhu cầu sức khỏe nhân dân vùng khoảng thời gian xác định

2.4.2 Các tiêu hoạt động khám chữa bệnh

2.4.2.1 Các tiêu chung hoạt động khám chữa bệnh

- Số lần khám bệnh trung bình/ người/ năm: Là số lần khám bệnh trung bình cho người dân năm báo cáo Chỉ tiêu tính chia tổng số lần khám tất loại khám trong năm báo cáo cho dân số trung bình năm

- Tỷ lệ lượt BN điều trị nội trú/ 1000 dân - Tỷ lệ lượt BN điều trị ngoại trú/ 1000 dân

Các tiêu dùng để đánh giá tình hình sức khỏe quốc gia, vùng tình hình hoạt động chăm sóc sức khỏe nhân dân, tính tốn nhu cầu dịch vụ y tế, cân đối nguồn lực phục vụ nhu cầu KCB

2.4.2.2 Các tiêu hoạt động ngoại trú bệnh viện

Tổng số lượt người khám bệnh: Một lần khám bệnh lần bệnh nhân thầy thuốc thăm khám lâm sàng kết hợp với cận lâm sàng hay với thủ thuật thăm dị khác nhằm mục đích chẩn đốn bệnh định điều trị Chỉ tiêu dùng đánh giá lưu lượng bệnh nhân đến bệnh viện, sở xác định nhu cầu khám bệnh vùng dân cư

(88)

định kỳ, tiếp tục khám lại nhiều lần điều trị theo đơn có ghi chép vào bệnh lịch lần khám khỏi bệnh ổn định

2.4.2.3 Các tiêu hoạt động nội trú bệnh viện

Công suất sử dụng giường bệnh: Là tỷ lệ phần trăm sử dụng giường bệnh so với kế hoạch giao bệnh viện số ngày sử dụng bình quân giường bệnh (Sn) năm báo cáo Cách tính sau:

= x 100%

Sn =

Số ngày sử dụng bình quân giường bệnh tiêu quan trọng dùng để đánh giá hiệu hoạt động bệnh viện Nếu số ngày sử dụng giường bình quân tăng lên chứng tỏ số giường bệnh viện sử dụng triệt để không lãng phí Tuy nhiên khơng có nghĩa để đảm bảo đạt tiêu ngày sử dụng giường mà bệnh viện phải nhận bệnh nhân không tuyến, nhận bệnh nhân không cần thiết phải điều trị nội trú kéo dài ngày điều trị bệnh nhân Do phân tích đánh giá hiệu bệnh viện cần kết hợp nhiều tiêu phản ánh mặt hoạt động bệnh viện

TS ngày điều trị nội trú thực tế năm xác định bệnh viện

Số giường duyệt theo kế hoạch năm xác định x 365 ngày

TS ngày điều trị nội trú thực tế năm xác định bệnh viện

(89)

- Số ngày điều trị trung bình bệnh nhân tính cách chia tổng số ngày điều trị kỳ báo cáo cho tổng số bệnh nhân điều trị nội trú kỳ báo cáo

- Số ngày điều trị trung bình bệnh nhân viện tính cách chia tổng số ngày điều trị bệnh nhân viện chết cho tổng số bệnh nhân viện chết kỳ báo cáo

Hai tiêu phản ánh chất lượng cơng tác bệnh viện Tuỳ theo bệnh, nhóm bệnh, mức độ bệnh, nhóm tuổi hay đặc điểm khác người bệnh chất lượng công tác khám chữa bệnh bệnh viện mà ngày điều trị trung bình bệnh nhân hay ngày điều trị trung bình bệnh nhân viện rút ngắn hay kéo dài Nếu số ngày điều trị trung bình bệnh nhân rút ngắn bệnh nhân chóng trở lại với sống bình thường Khơng phải rút ngắn thời gian điều trị mà thầy thuốc cho bệnh nhân viện sớm Ngày điều trị bệnh nhân phụ thuộc vào chất lượng chẩn đốn xác bệnh đến chế độ phục vụ thuốc men ăn uống nghỉ ngơi chế độ hộ lý Do việc rút ngắn ngày điều trị cần thiết

Vòng quay giường bệnh: số bệnh nhân trung bình tính giường bệnh bệnh viện năm xác định

Tổng số BN điều trị nội trú BV năm xác định

Chỉ tiêu dùng để tính tốn khả thu dung bệnh nhân điều trị bệnh viện

2.4.3 Các tiêu sức khỏe sinh sản

- Tỷ lệ phụ nữ (PN) 15-35 tuổi tiêm phòng uốn ván (UV) từ mũi trở lên (%)

Vòng quay giường bệnh

(90)

= x 100%

Chỉ tiêu dùng để đánh giá kết thực chương trình phịng uốn ván cho trẻ sơ sinh

- Tỷ lệ phụ nữ (PN) có thai tiêm phòng uốn ván (UV) từ mũi trở lên (%)

= x 100%

Chỉ tiêu dùng để đánh giá tình hình phịng ngừa uốn ván sơ sinh khu vực địa phương

- Tỷ lệ phụ nữ đẻ khám thai từ lần trở lên (%)

= x 100%

= x 100%

- Tỷ lệ phụ nữ sinh sở y tế (%)

= x 100%

PN 15-35 tuổi tiêm UV = mũi khu vực thời gian xác định

Tổng số phụ nữ 15-35 tuổi khu vực thời gian

PN có thai tiêm UV= mũi khu vực thời gian xác định

Tổng số phụ nữ có thai khu vực thời gian

Phụ nữ đẻ khám thai ≥3 lần khu vực thời gian xác định

Tổng số phụ nữ đẻ khu vực thời gian

Tổng số bà mẹ đẻ kỳ báo cáo cán y tế chăm sóc Tổng số bà mẹ đẻ khu vực thời gian

Tổng số bà mẹ đẻ sở y tế kỳ báo cáo

(91)

Bốn tiêu phản ánh tình hình chăm sóc thai sản khu vực địa phương dùng để phát sớm yếu tố nguy đến mẹ thai nhi

- Tỷ lệ vị thành niên có thai (%)

= x 100%

Chỉ tiêu dùng để đánh giá công tác tuyên truyền vận động phụ nữ việc bảo vệ sức khỏe hạnh phúc gia đình

- Tỷ lệ cặp vợ chồng chấp nhận biện pháp tránh thai (BPTT) (%)

= x 100%

Chỉ tiêu đánh giá kết công tác KHHGĐ địa phương, khu vực nước

2.4.4 Các tiêu chăm sóc sức khỏe trẻ em

Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân trẻ em tuổi (%)

Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dùng để đánh giá tình hình kinh tế khu vực, quốc gia tình hình chăm sóc sức khoẻ trẻ em

Tỷ lệ trẻ đẻ thấp cân (có cân nặng 2500 gam): Là tỷ lệ (%) trẻ đẻ có cân nặng 2.500 gam tổng số trẻ đẻ sống cân thuộc khu vực thời gian xác định

Tổng số phụ nữ < 19 tuổi có thai khu vực thời gian xác định

Tổng số phụ nữ phát có thai khu vực thời gian

Tổng số cặp vợ (chồng) chấp nhận BPTT có đến thời điểm xác định khu vực

(92)

Tỷ lệ dùng để đánh giá tình hình kinh tế khu vực, quốc gia tình hình chăm sóc sức khoẻ bà mẹ mang thai

Tỷ lệ trẻ em < tuổi tiêm chủng đầy đủ phòng bệnh (%)

Trẻ tuổi tiêm uống đầy đủ vaccin: lao (BCG), bạch hầu, uốn ván, ho gà (DPT3), bại liệt (OPV) sởi trước ngày sinh nhật lần thứ

Tổng số trẻ em tuổi = số trẻ đẻ sống số trẻ chết < tuổi khu vực năm xác định

Chỉ tiêu phản ánh kết hoạt động công tác tiêm chủng mở rộng đánh giá tình hình chăm sóc trẻ em ngành y tế

Số lần mắc tiêu chảy (TC) bình quân cho trẻ em (TE) < tuổi

=

Tỷ lệ tiêu chảy điều trị uống ORS(%)

= x 100%

Hai tiêu dùng để đánh giá hoạt động chương trình phịng chống tiêu chảy hiểu biết cộng đồng việc phòng chống bệnh tiêu chảy

Số lần mắc NKHHCT / trẻ < tuổi =

TS lần mắc bệnh TC TE < tuổi khu vực thời gian xác định Số trẻ em < tuổi trung bình khu vực thời gian

Tổng số lần bị tiêu chảy TE < tuổi điều trị ORS khu vực thời gian xác định

Tổng số lần tiêu chảy TE < tuổi khu vực thời gian

(93)

Chỉ tiêu dùng để đánh giá tác động chương trình phịng chống nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính tham gia cộng đồng cơng tác chăm sóc sức khỏe trẻ em

2.4.5 Các tiêu phòng chống bệnh xã hội Tỷ suất mắc (chết) lao (%)

Tỷ suất mắc (chết) bệnh sốt rét (%)

Số người nhiễm HIV & AIDS phát hiện: Là số người phát nhiễm HIV AIDS khu vực thời kỳ báo cáo

Số người chết AIDS: Là tổng số người chết bị AIDS khu vực thời gian báo cáo

Bốn tiêu dùng để đánh giá kết hoạt động chương trình phịng chống Lao, phịng chống sốt rét nguy HIV/AIDS, đánh giá kết cơng tác tun truyền phịng chống HIV/AIDS

3 NGUỒN SỐ LIỆU/THÔNG TIN Y TẾ VÀ PHƯƠNG PHÁP, CƠNG CỤ THU THẬP

3.1 Thơng tin từ sổ sách báo cáo

Đây nguồn thông tin thường xuyên, việc thu thập thông tin từ sổ sách thường khơng khó khăn, tương đối đơn giản tốn kém, thu thập vào thời gian

(94)

Khai thác thông tin từ sổ sách tùy thuộc vào mục đích người quản lý Để sổ sách, báo cáo nguồn thơng tin đáng tin cậy u cầu phải có mẫu sổ sách báo cáo thống nhất, quản lý việc ghi chép số liệu hàng ngày vào sổ sách đầy đủ, tính tốn số/chỉ tiêu y tế phải theo công thức thống

3.2 Thông tin từ điều tra vấn

Đây nguồn thơng tin quan trọng cung cấp số liệu tương đối xác, kịp thời, đáp ứng yêu cầu công tác quản lý quản lý chương trình y tế

Các điều tra vấn thường tập trung vào chủ đề cụ thể tùy thuộc mục đích điều tra nghiên cứu, đánh giá tình hình sức khỏe bệnh tật hay dịch vụ chăm sóc sức khỏe Tổ chức điều tra nghiên cứu thường tốn kém, cần chuẩn bị nguồn lực phải chuẩn bị chu đáo công cụ để thu thập thông tin câu hỏi để vấn cá nhân hay hộ gia đình, bảng kiểm để quan sát đánh giá thu thập thông tin Để thu thập thông tin điều tra người ta dùng hai loại phương pháp:

- Phương pháp định lượng: Ví dụ dùng câu hỏi bao gồm câu hỏi đóng câu hỏi mở để vấn cá nhân hay hộ gia đình

- Phương pháp định tính: Dùng số câu hỏi gợi ý để thảo luận với nhóm người để thu thập thơng tin Sử dụng câu hỏi bán cấu trúc để thu thập thông tin sâu cá nhân nhà quản lý, lãnh đạo vấn đề cần quan tâm

3.3 Quan sát, bảng kiểm

Quan sát trực tiếp nhìn thấy mắt, cách thu thập thơng tin xác Thường sau quan sát thông tin phải ghi lại vào câu hỏi chuẩn bị sẵn hay vào bảng kiểm

(95)

bảng kiểm bao quát tồn nội dung vấn đề chun mơn cụ thể, theo bước trước sau vấn đề chun mơn

3.4 Máy vi tính (truy cập thông tin mạng; ghi nhận thực địa)

Hiện lĩnh vực quản lý thông tin y tế bắt đầu sử dụng đến máy vi tính Dựa vào chương trình phần mềm xử lý lượng thơng tin lớn khoảng thời gian ngắn, hình thành tiêu/chỉ số y tế theo cách tính tốn thống nhất, đồng thời truyền thông tin truy cập thông tin nhanh chóng thơng qua mạng Chúng ta lưu giữ thơng tin máy vi tính

4 CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ THÔNG TIN Y TẾ 4.1 Thu thập số liệu

Số liệu thu thập ngày từ hoạt động sở y tế Vấn đề quản lý thông tin phải quản lý thống biểu mẫu sổ sách ghi chép ban đầu tính tốn số theo cách tính thống Với y tế tuyến sở, tuyến xã việc thu thập cung cấp cho tuyến số liệu ban đầu xác, đầy đủ tình hình sức khỏe, bệnh tật hoạt động y tế có ảnh hưởng đến hoạch định kế hoạch hoạt động chung ngành y tế

Số liệu thu thập từ chương trình y tế Cần phối hợp biểu mẫu báo cáo chương trình để sử dụng chung số thơng tin cho nhiều chương trình, tránh trùng lặp, lãng phí

(96)

xuyên sở y tế cần theo dõi, giám sát định kỳ đột xuất để nâng cao chất lượng thơng tin nói chung

4.2 Phân tích số liệu

Phân tích số liệu bước quan trọng nhằm chuyển số liệu thô thành số biểu thị vấn đề mà nhà quản lý quan tâm, ví dụ tỷ lệ sử dụng dịch vụ y tế, tỷ lệ tiếp cận, tỷ lệ bao phủ, mối tương quan yếu tố môi trường sức khỏe, văn hóa sức khỏe, tuổi bệnh tật v.v Hiện máy tính đóng vai trò quan trọng việc sử lý phân tích thơng tin điều tra nghiên cứu tình hình sức khỏe hoạt động y tế phạm vi rộng

4.3 Trình bày số liệu

Trình bày số liệu khâu quan trọng quản lý thông tin Số liệu trình bày rõ ràng, đầy đủ cung cấp cho người sử dụng thông tin cần thiết Thơng thường số liệu biểu thị dạng bảng số liệu hay biểu đồ

4.3.1 Bảng số liệu

(97)

Ví dụ bảng trình bày hai biến số:

Khi trình bày theo bảng cần ý ghi số bảng, tên bảng, tiêu đề hàng, cột bảng phải rõ ràng

4.3.2 Biểu đồ

Biểu đồ thường sử dụng để biểu thị số liệu so sánh tần số, tỷ lệ nhóm đối tượng theo thời gian, theo khu vực, theo tiêu thức phân loại Biểu đồ thông thường sử dụng biểu đồ dạng hình cột đứng, cột nằm ngang hình trịn Nếu biểu thị biến số biến thiên theo thời gian liên tục sử dụng biểu đồ đường thẳng (cịn gọi hình dây)

Tùy theo trường hợp cụ thể cần chọn bảng hay biểu đồ để trình bày số liệu cho thích hợp Kèm theo bảng, biểu đồ cần có ý kiến phân tích nhận địch kết thơng tin có từ bảng biểu

4.4 Báo cáo thông báo thông tin y tế

(98)

dụ trường hợp xảy vụ dịch Mỗi tuyến cần xác định rõ thông tin cần báo cáo, dạng qua kênh Các thông tin quan trọng cần lưu trữ, phân tích, thơng báo có người chịu trách nhiệm quản lý thông tin 4.5 Sử dụng lưu giữ thông tin

Những sở thống kê báo cáo thông tin nơi nhận báo cáo thống kê cần sử dụng thông tin để quản lý hoạt động y tế Cụ thể thơng tin sử dụng cho hoạt động quản lý như: Lập kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch, xác định vấn đề cần ưu tiên theo dõi, giám sát, đánh giá Các thơng tin báo cáo

cịn cần cho nhà quản lý hoạch định sách, chiến lược, kế hoạch lâu dài phát triển ngành y tế

Những nơi báo cáo thông tin nơi nhận báo cáo thông tin cần phải lưu giữ thông tin cách hệ thống để sử dụng lâu dài cho công tác quản lý ngành y tế tuyến

4.6 Một số nguyên tắc phát triển hệ thống thông tin y tế

Phát triển hệ thống thông tin phải phận khơng thể tách rời tồn nghiệp phát triển y tế tuyến Thu thập thông tin tách rời với công tác quản lý Một số nguyên tắc cần xem xét phát triển hệ thống thông tin

- Tất thơng tin phải đầu tư nguồn lực phải sử dụng

- Tăng cường thu thập sử dụng thông tin cần xem hoạt động thiếu để tăng cường dịch vụ chương trình y tế

- Tất thông tin báo cáo cấp cần sử dụng cho công tác quản lý cấp

(99)

Khi chọn số y tế để sử dụng quản lý y tế tuyến cần lưu ý số vấn đề sau:

- Các số dàng tính tốn từ nguồn số liệu thu thập hàng ngày khơng? - Các số thay đổi thời gian ngắn không?

- Các số có đại diện cho nhóm dân quan tâm không?

- Các số dàng sử dụng để so sánh sở khơng?

- Các số có đo đạc tiến theo hướng thực tiêu mục tiêu chương trình chăm sóc sức khỏe khơng?

5 KHÁI QT VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN BÁO CÁO TRONG NGÀNH Y TẾ

5.1 Hệ thống tổ chức thống kê y tế Việt Nam

Thống kê báo cáo y tế tiến hành tất sở y tế quan có liên quan Trong hệ thống tổ chức máy ngành y tế, tuyến y tế có cán chuyên trách kiêm nhiệm công tác thống kê y tế Việc đăng ký, thu thập thông tin, tổng hợp báo cáo tiến hành sở báo cáo từ thấp lên cao theo bậc thang tuyến y tế Thống kê báo cáo tiến hành theo chun mơn hẹp ngành Ví dụ báo cáo thống kê bệnh viện, hệ y học dự phòng v.v

Các phận tổ chức chịu trách nhiệm công tác thống kê báo cáo y tế: (xem hình 6.1)

- Bộ Y tế: Vụ kế hoạch Tài chính, có Phịng thống kê tin học - Sở Y tế: Bộ phận thống kê tổng hợp

(100)

- Trạm y tế xã, phường: Trưởng trạm y tế xã chịu trách nhiệm tổ chức thực ghi chép thông tin ban đầu hoàn thiện báo cáo thống kê theo quy định - Tổ chức thống kê Sở y tế giao thông vận tải

(101)

5.2 Sổ ghi chép ban đầu trạm y tế xã

Theo Quyết định Bộ Y tế số 2554/2002/QĐ-BYT ngày 04 tháng 07 năm 2002, trạm y tế xã sử dụng mẫu sổ 01 mẫu phiếu theo dõi bệnh Bộ Y tế ban hành:

- Sổ A1/YTCS: Sổ khám bệnh

- Sổ A2.1/YTCS: Sổ tiêm chủng vaccin trẻ em

- Sổ A2.2/YTCS: Sổ tiêm chủng vaccin viêm não, tả, thương hàn - Sổ A3/YTCS: Sổ khám thai

- Sổ A4/YTCS: Sổ đẻ

- Sổ A5/YTCS: Sổ nạo hút thai kế hoạch hố gia đình - Sổ A6/YTCS: Sổ theo dõi nguyên nhân tử vong

- Sổ A7/YTCS: Sổ phòng chống bệnh sốt rét - Sổ A8/YTCS: Sổ theo dõi bệnh nhân tâm thần - Sổ A9/YTCS: Sổ quản lý bệnh nhân lao - Sổ A10/YTCS: Phiếu theo dõi bệnh phong

Các sổ ghi chép ban đầu trạm y tế xã nguồn cung cấp thông tin thường xuyên, quan trọng Dựa vào số liệu từ sổ sách ghi chép ban đầu để tính tiêu thống kê quy định cho y tế sở Do trạm y tế cần phân công cụ thể trách nhiệm cho cán ghi chép đầy đủ thông tin hàng ngày tổng hợp báo cáo theo quy định chung

Phải vào Quy chế thống kê mà Bộ Y tế ban hành để tính tốn tiêu y tế tuyến sở Mỗi tiêu y tế phải xác định rõ tử số mẫu số gì, giai đoạn thời gian thu thập số liệu

(102)

Báo cáo thống kê y tế xã theo biểu Bộ Y tế ban hành sau:

Biểu 1: Dân số sinh tử Nguồn số liệu khai thác từ sổ đẻ A4, sổ tử vong A6 số liệu thống kê ủy ban nhân dân xã Kỳ báo cáo 12 tháng

Biểu 2: Kinh phí, cán Bộ Y tế, sở trang thiết bị trạm Nguồn số liệu khai thác từ danh sách cán trạm, chứng từ thu chi, báo cáo y tế thơn Kỳ báo cáo kinh phí hoạt động trạm hàng quý (3,6,9 12 tháng), báo cáo cán Bộ Y tế 6- 12 tháng

Biểu 3: Tình hình chăm sóc sức khỏe trẻ em Nguồn số liệu khai thác từ sổ tiêm chủng A2.1, A2.2, sổ đẻ A4, sổ tử vong A6 Kỳ báo cáo hàng quý (3,6,9 12 tháng)

Biểu 4: Bảo vệ sức khỏe bà mẹ kế hoạch hố gia đình Nguồn số liệu khai thác từ sổ khám bệnh A1, sổ khám thai A3, sổ đẻ A4, sổ nạo hút thai KHHGD A5 Kỳ báo cáo hàng quý (3,6,9,12 tháng)

Biểu 5: Hoạt động khám chữa bệnh Nguồn số liệu từ sổ khám A1 Kỳ báo cáo hàng quý (3,6,9,12 tháng)

Biểu 6: Hoạt động phòng bệnh Nguồn số liệu từ số A7, A8, A9, Phiếu A10, chương trình HIV/AIDS, thống kê UBND xã Kỳ báo cáo hàng quý (3,6,9,12 tháng)

Biểu 7: Các bệnh dịch lây bệnh quan trong: Nguồn số liệu từ sổ khám bệnh A1 sổ tử vong A6 Kỳ báo cáo hàng quý (3,6,9,12 tháng)

5.4 Hướng dẫn sử dụng báo cáo thống kê y tế quận, huyện

Theo quy định Bộ Y tế, báo cáo thống kê y tế quận huyện theo định kỳ gồm 15 biểu, báo cáo hàng quý từ biểu đến biểu 15 Báo cáo tháng với biểu 5,6,7 biểu đến biểu 15 Báo cáo năm với tất 15 biểu

(103)

huyện Kỳ báo cáo 12 tháng Biểu 2: Thông tin sinh tử Nguồn số liệu từ báo cáo xã, phòng thống kê xã - huyện Kỳ báo cáo 12 tháng

Biểu 3: Tình hình thu chi ngân sách ngành y tế địa phương Nguồn số liệu từ báo cáo tài bệnh viện huyện, đối chiếu với phịng tài huyện Kỳ báo cáo 12 tháng

Biểu 4: Tình hình thu chi ngân sách y tế xã Nguồn số liệu từ biểu 2, phần báo cáo xã Kỳ báo cáo 12 tháng

Biểu 5: Tình hình sở y tế giường bệnh Nguồn số liệu từ báo cáo đơn vị trực thuộc xã Kỳ báo cáo tháng 12 tháng

Biểu 6: Tình hình nhân lực y tế toàn huyện Nguồn số liệu từ báo cáo xã và đơn vị trực thuộc trung tâm y tế huyện Kỳ báo cáo 12 tháng

Biểu 7: Tình hình sản xuất kinh doanh dược huyện Nguồn số liệu từ báo cáo xã, hiệu thuốc huyện, báo cáo khoa dược bệnh viện Kỳ báo cáo 12 tháng

Biểu 8: Tình hình trang thiết bị y tế địa phương Nguồn số liệu từ báo cáo thống kê y tế xã, báo cáo phận quản lý trang thiết bị bệnh viện huyện Kỳ báo cáo 12 tháng

Biểu 9: Tình hình chăm sóc sức khỏe trẻ em Nguồn số liệu từ báo cáo thống kê y tế xã, báo cáo khoa Sản, Nhi, bệnh viện huyện, báo cáo chương trình: Tiêm chủng mở rộng, Bảo vệ Bà mẹ Trẻ em Kế hoạch hoá gia đình Kỳ báo cáo theo quý (3,6,9,12 tháng)

(104)

Biểu 11: Thực công tác kế hoạch hố gia đình Nguồn số liệu từ báo cáo thống kê y tế xã, khoa Sản bệnh viện, đội sinh đẻ kế hoạch Kỳ báo cáo theo quý (3,6,9,12 tháng)

Biểu 12: Công tác khám chữa bệnh dịch vụ y tế Nguồn số liệu từ bệnh viện huyện báo cáo thống kê trạm y tế xã Kỳ báo cáo theo quý (3,6,9,12 tháng)

Biểu 13: Thực cơng tác phịng bệnh Nguồn số liệu từ báo cáo bệnh viện huyện, báo cáo thống kê y tế xã Kỳ báo cáo theo quý (3,6,9,12 tháng)

Biểu 14: Các bệnh lây bệnh quan trọng Nguồn số liệu từ báo cáo bệnh

viện huyện, báo cáo thống kê y tế xã Kỳ báo cáo theo quý (3,6,9,12 tháng) Biểu 15: Tình hình bệnh tật, tử vong bệnh viện theo ICD10 Nguồn số liệu từ bệnh viện huyện Kỳ báo cáo theo quý (3,6,9,12 tháng)

5.5 Hướng dẫn sử dụng báo cáo thống kê y tế tỉnh, thành phố

Theo hướng dẫn Bộ Y tế, báo cáo thống kê y tế tỉnh, thành phố dùng cho Sở Y tế tỉnh, thành phố gồm 16 biểu,

- Biểu 10 đến biểu 16 báo cáo hàng quý

- Biểu 1,2,6,7, biểu từ 10 đến 16 báo cáo tháng - Cáo cáo năm với tất 16 biểu

- Thời gian nhận báo cáo: từ ngày 15 đến 20 đầu quý - Nơi báo cáo: Phòng kế hoạch Sở Y tế tỉnh, thành phố

- Nơi nhận báo cáo: Bộ phận Thống kê y tế Tin học, Vụ kế hoạch-Tài Bộ Y tế

(105)

do Trường Trung học Y tế tỉnh, thành phố phòng tổ chức cán Sở Y tế báo cáo Biểu báo cáo thống kê Sở Y tế tỉnh, thành phố tổng hợp từ báo cáo thống kê huyện, quận tỉnh, thành phố đơn vị y tế trực thuộc bệnh viện, trạm chuyên khoa

Để đạo cơng tác tồn ngành, Bộ Y tế cần có đầy đủ số liệu thống kê báo cáo cách hệ thống đồng từ Trạm y tế xã/ phường lên Phòng y tế huyện, quận, từ Phòng y tế huyện/ quận lên Sở Y tế từ Sở Y tế lên Bộ Y tế Yêu cầu thống kê báo cáo phải thời gian quy định, theo biểu mẫu ghi chép đầy đủ thông tin

6 MỘT SỐ YÊU CẦU VỚI NGƯỜI THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN

Để đảm bảo thông tin thực huyết mạch cơng tác quản lý cán cung cấp xử lý thông tin phải người có trình độ chun mơn cơng tác thống kê báo cáo, hiểu rõ vai trò hệ thống thống kê báo cáo ngành y tế Những cán phải hiểu rõ vai trò quan trọng việc cung cấp thơng tin xác, đầy đủ, kịp thời cho nhà quản lý định Trung thực, tỉ mỉ, thận trọng, xác đức tính cần có người thu thập xử lý thông tin Các cán làm công tác thu thập, xử lý thông tin cần sở y tế lựa chọn phù hợp phân công trách nhiệm rõ ràng Họ phải đào tạo chuyên môn nghiệp vụ thường xuyên tạo điều kiện cần thiết để đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ

(106)

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

Câu 1:Trình bày khái niệm bản, vai trị, u cầu thơng tin quản lý y tế ? Câu 2: Trình bày hệ thống phân loại thông tin y tế ?

Câu 3: Các tiêu y tế sở ?

Câu 4: Nêu nguồn số liệu/ thông tin y tế phương pháp, công cụ thu thập ?

Câu 5:Các nội dung quản lý thơng tin y tế gì? Nêu chi tiết nội dung thu thập, phân tích trình bày số liệu ?

Câu 6: Hãy nêu nội dung sau :Báo cáo, thông báo thông tin, sử dụng, lưu giữ thông tin số nguyên tắc phát triển hệ thống thông tin y tế ?

Câu 7: Trình bày khái qt hệ thống thơng tin báo cáo ngành y tế? Câu 8: Nêu số yêu cầu, ?

(107)

BÀI 7

PHÂN TÍCH VÀ XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ SỨC KHỎE, VẤN ĐỀ SỨC KHỎE ƯU TIÊN CỦA CỘNG ĐỒNG MỤC TIÊU

1 Trình bày khái niệm "vấn đề sức khỏe"

2 Trình bày vai trị, mục đích phân tích vấn đề sức khỏe xác định vấn đề sức khỏe ưu tiên

3 Trình bày phương pháp xác định vấn đề sức khỏe, vấn đề sức khỏe ưu tiên phân tích nguyên nhân

NỘI DUNG

1 KHÁI NIỆM VẤN ĐỀ SỨC KHỎE VÀ PHÂN TÍCH XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ SỨC KHỎE

1.1 Vấn đề sức khỏe

Vấn đề sức khỏe hiểu khác tuỳ thuộc vào lĩnh vực chuyên môn ngành y tế Hiện thường có hai cách hiểu “vấn đề sức khỏe”

(108)

- Cách thứ hai: “Vấn đề sức khỏe” hiểu “Vấn đề tồn sức khỏe cộng đồng” có nghĩa tình trạng bệnh, tật, thiếu hụt thể lực, dinh dưỡng, tồn vệ sinh môi trường tồn cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe ngành y tế toàn xã hội

1.2 Xác định vấn đề sức khỏe công cộng

Xác định vấn đề sức khỏe tìm vấn đề sức khỏe cộng đồng cụ thể Khái niệm xác định vấn đề sức khỏe công cộng mở rộng việc xác định nguyên nhân, giải pháp can thiệp cách khoa học, thích hợp cho vấn đề sức khỏe cơng cộng cụ thể Tuỳ theo mục đích can thiệp mà người ta ý nhiều đến xác định vấn đề sức khỏe công cộng theo cách hiểu thứ hay thứ hai Tuy nhiên, xác định vấn đề sức khỏe cộng đồng khó tách riêng biệt vấn đề sức khỏe theo cách hiểu vấn đề sức khỏe công cộng đưa để can thiệp bao gồm giải tồn yếu tố nâng cao trình độ sức khỏe cộng đồng

Trước đây, thời kỳ bao cấp, song song với cách quản lý theo phương thức đạo từ xuống (nhất hoạt động y tế thực theo “chỉ tiêu kế hoạch giao”) việc xác định vấn đề sức khoẻ cộng đồng từ tiêu đượcđưa từ Bộ Y tế xuống Sở Y tế xuống Phòng y tế huyện cuối xuống Trạm y tế xã Như Phòng y tế huyện thực tiêu Sở Y tế, Trạm y tế xã thực tiêu Phòng y tế huyện Cả dây chuyền “Thực tiêu kế hoạch” tạo tâm lý thụ động, làm cấp nhiều cho cộng đồng

(109)

sự cần thiết phải can thiệp có khả giải khả trì kết quả, có định sai, làm lãng phí nguồn lực thời gian

1.3 Phân tích vấn đề sức khỏe

Phân tích vấn đề sức khỏe sử dụng thơng tin đủ, có giá trị từ cộng đồng nguồn thông tin khác; sử dụng phương pháp khoa học khác để phân tích nhằm xác định vấn đề tồn tại, vấn đề sức khỏe, vấn đề sức khoẻ ưu tiên cộng đồng, đồng thời phân tích yếu tố, nguyên nhân dẫn đến vấn đề sức khỏe Phân tích vấn đề sức khỏe cơng cộng cịn đề cập đến phân tích khả định can thiệp hiệu cho vấn đề sức khỏe xác định

Mục đích phân tích vấn đề sức khỏe: Trong giải vấn đề sức khỏe cơng cộng, khơng có nước có đủ nguồn lực để giải lúc tất vấn đề, nước phát triển Trong hồn cảnh nguồn lực khơng đủ mà yêu cầu chăm sóc sức khỏe lại cao Làm để giải mâu thuẫn này? Người quản lý phải cân nhắc việc đầu tư vào đâu, đầu tư vào khâu có hiệu Để giải việc đầu tư vào đâu, để giải vấn đề có hiệu trước hết phải biết nguồn gốc vấn đề sức khỏe đâu: môi trường hay tập quán; yếu tố khác? Mục đích phân tích vấn đề sức khỏe để giải cách có hiệu vấn đề sức khỏe Cụ thể phân tích vấn đề sức khỏe cần phải làm việc sau đây:

- Xác định vấn đề sức khỏe vấn đề sức khỏe ưu tiên cộng đồng - Phân tích ngun nhân dẫn đến tình trạng sức khỏe đó, xác định ngun

nhân chính, yếu tố góp phần dẫn đến vấn đề sức khỏe

- Phân tích giải pháp, định can thiệp khả nguồn lực

(110)

2.1 Kỹ thuật Delphi

Một nhóm người coi hiểu biết vấn đề liên quan ngồi bàn bạc, thống với để xác định xem địa phương có vấn đề sức khỏe Đây cách làm hồn tồn tính đến, mang nặng tính chủ quan Trong kỹ thuật này, khơng sử dụng có sử dụng đến số liệu, thông tin báo cáo để xác định vấn đề sức khỏe, nên dẫn đến không cân nhắc hết xem cơng việc thực "vấn đề" hay khơng Ví dụ: thành phố lớn, ban giám đốc Sở Y tế thấy tỉnh khác chọn tình hình uốn ván rốn vấn đề sức khỏe nên coi vấn đề sức khỏe địa phương Vì khơng sử dụng thống kê y tế nên khơng tính đến thực tế nhiều năm lại đây, năm có 1ư2 trường hợp uốn ván rốn

Ví dụ: Để xác định vấn đề sức khỏe xã, người ta tổ chức họp gồm thành phần: Đại diện lãnh đạo xã (Chủ tịch phó chủ tịch xã); đại diện Hội phụ nữ, Hội nông dân tập thể, Đoàn niên cán chuyên môn chủ chốt Trạm y tế xã thảo luận đưa vấn đề sức khoẻ cần phải giải năm Đó Kỹ thuật Delphi

2.2 Dựa gánh nặng bệnh tật

Đây phương pháp hoàn toàn dựa vào số liệu báo cáo Phương pháp có sử dụng thơng tin song lại thiếu phân tích định tính Ví dụ: Tỷ lệ bệnh giun cộng đồng nơng nghiệp phổ biến, nhìn vào tỷ lệ nhiễm giun mà coi vấn đề sức khỏe chưa hợp lý điều kiện sản xuất nơng nghiệp, thiếu hố xí hợp vệ sinh khó khăn kinh tế nay, khó can thiệp để hạ thấp tỷ lệ nhiễm giun

2.3 Cách cho điểm dựa vào tiêu chuẩn

(111)

Trong tiêu chuẩn 1: Xác định mức bình thường cơng việc khó Thơng thường ta dựa vào sở sau:

- Dựa vào số công việc cộng đồng năm trước để xem có xu hướng tăng lên, giảm đi, hay trì

- Dựa vào số cơng việc cộng đồng bên cạnh vào thời điểm

- Dựa vào chuẩn quy định VĐSK Bộ Y tế quy định cho vùng địa lý

- Dựa vào tiêu giao

- Dựa vào kế hoạch dài hạn cộng đồng trước làm

- Họp nhóm hay đội lập kế hoạch để xác định số bình thường cơng việc cộng đồng dựa vào tiêu chuẩn bảng

Chú ý: Nếu yếu tố thiếu thơng tin dựa vào yếu tố cịn lại để xác định mức bình thường cộng đồng

Thang điểm tính đồng với tiêu chuẩn sau: - điểm: Rất rõ ràng, vượt nhiều

(112)

- điểm: Không rõ, khơng có

Cộng điểm tiêu chuẩn trên, nếu: Từ 12 điểm: Cơng việc tồn cần giải quyết, VĐSK Từ điểm trở xuống: Cơng việc chưa rõ VĐSK Mỗi cột bảng 7.1 ta viết tên cơng việc (cịn gọi đầu việc) Phải liệt kê hết đầu việc vào bảng Có tới 20 30 cột ứng với 20 30 đầu việc Giả dụ ta bỏ sót cơng việc "sốt rét" khơng liệt kê vào bảng, dẫn đến sai lầm, sau chấm điểm sốt rét lại có điểm cao VĐSK

Mỗi đầu việc (ở cột) không nên to, hay nhỏ trở thành vụn vặt Ví dụ: "vệ sinh môi trường" coi đầu việc q to, khó cho viết kế hoạch sau Cần tách thành đầu việc bé hơn: Hố xí hợp vệ sinh, nước sạch, rác

Xác định VĐSK rõ ràng quan trọng, cơng việc phải làm công việc chưa cần làm Công việc thực cần phải làm mà ta không chọn vấn đề sức khỏe dẫn đến thiệt hại nghiêm trọng (ví dụ: Tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ chết tăng cao )

2.4 Dựa cách tính tốn chương trình CBM (Community Based Monitoring)

Với phương pháp CBM, thực tế ta không xác định VĐSK CBM giúp ta phát tồn bên VĐSK Ví dụ: Sốt rét địa phương A cao cán Bộ Y tế hoạt động chưa tốt, hay quyền địa phương chưa quan tâm, hay người dân chưa thực biện pháp phòng chống 3 XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ SỨC KHỎE ƯU TIÊN

Sau xác định vấn đề sức khỏe, thấy cộng đồng tồn nhiều vấn đề sức khỏe Lúc phải lựa chọn ưu tiên, khơng thể giải vấn đề sức khỏe lúc

(113)

Trong phương pháp này, nhà quản lý đưa tiêu chuẩn để lựa chọn VĐSK ưu tiên Mỗi tiêu chuẩn cân nhắc theo thang điểm, cho VĐSK lựa chọn phần (Bảng 7.2)

Chấm điểm yếu tố theo thang điểm từ 0ư3 xác định vấn đề sức khỏe Cộng dồn điểm vấn đề sức khỏe theo cột, xét giải ưu tiên từ vấn đề sức khỏe có điểm cao đến thấp

Chú ý: Tiêu chuẩn bảng chấm giống tiêu chuẩn bảng 7.1; tiêu chuẩn bảng phải chấm giống tiêu chuẩn 2, 3, bảng 7.1 Mọi cân nhắc thực đội lập kế hoạch

Bảng 7.2 Bảng chọn vấn đề sức khỏe ưu tiên

3.2 Dựa hệ thống phân loại ưu tiên (BPRS: Basic Priority Rating System)

Đây cách xác định vấn đề sức khỏe ưu tiên có sở khoa học vững thông qua việc cân nhắc yếu tố A, B, C, biểu diễn công thức sau:

BPRS = (A + 2B) * C Trong đó:

(114)

Chấm điểm cho yếu tố A dựa tỷ lệ dân cư trực tiếp bị ảnh hưởng vấn đề sức khỏe (tỷ lệ mắc chẳng hạn) Diện tác động vấn đề cân nhắc dựa vào tồn dân cư lựa chọn nhóm dân cư đích Với vấn đề sức khỏe phải cân nhắc sau cho điểm theo thang điểm 10 dựa vào tỷ lệ dân cư bị tác động vấn đề Nếu tỷ lệ lớn dân cư bị tác động vấn đề sức khỏe cho điểm cao

Khi chấm điểm, cá nhân đội lập kế hoạch chấm riêng rẽ Sau đội họp lại, lấy định tập thể, dĩ nhiên phải dựa vào số liệu báo cáo tin cậy, chấm điểm có độ xác cao

Khi cho điểm phải thiết lập cân bằng, phải thích hợp với mức độ tác động vấn đề sức khỏe cộng đồng Có thể dựa vào mức độ phân chia bảng sau:

Bảng 7.3 Cho điểm yếu tố A

Đội lập kế hoạch tiến hành cho điểm yếu tố A:

3.2.2 Yếu tố B: Mức độ trầm trọng vấn đề

(115)

- Tính cấp bách: Tính cấp bách thực tế vấn đề sức khỏe, mức liên quan tới cộng đồng

- Tính khốc liệt: Tỷ lệ chết, số năm sống bị đi, ốm yếu tàn tật - Thiệt hại kinh tế cộng đồng, cá nhân

- Liên quan tới yếu tố khác: Khả tác động đến dân cư (Ví dụ: Bệnh sởi) tác động tới nhóm gia đình (Ví dụ: Ngược đãi trẻ em, hành động giết người)

Yếu tố B cho điểm từ 10 Mức độ trầm trọng vấn đề lớn cho điểm cao Trong xếp loại ưu tiên, mức độ trầm trọng vấn đề sức khỏe coi quan trọng diện tác động vấn đề sức khỏe Chính lý mà cơng thức BPRS yếu tố B coi quan trọng gấp lần yếu tố A

(116)

Hiệu chương trình can thiệp biểu giảm độ lớn vấn đề sức khỏe chương trình can thiệp tác động Đây yếu tố quan trọng xếp loại vấn đề sức khỏe ưu tiên (nếu cho yếu tố C điểm BPRS = 0) Để đánh giá xác hiệu khó khăn Hiệu xác định giới hạn (có điểm cao điểm thấp nhất) đánh giá chương trình can thiệp dựa khoảng giới hạn Thực tế nay, nhiều chương trình can thiệp khơng đánh giá hiệu Để sử dụng công thức ta cần tìm hiểu hiệu chương trình địa phương đánh giá Một cách khác ta mạnh dạn ước lượng hiệu quả, sau tổ chức theo dõi đánh giá hiệu chương trình để phục vụ cho năm sau Ví dụ: Vaccin có hiệu cao tất chương trình can thiệp để phịng bệnh, có hiệu thấp đáng kể Hiệu chương trình can thiệp cho vấn đề sức khỏe cho điểm sau:

Mỗi vấn đề sức khỏe có hay nhiều chương trình can thiệp, ta phải chấm điểm cho tất chương trình can thiệp vấn đề sức khỏe Lẽ dĩ nhiên, với vấn đề sức khỏe ta chọn chương trình can thiệp có số điểm cao để đưa vào tính BPRS Xếp loại ưu tiên

(117)

Hiệu chương trình can thiệp Cho điểm

Cá nhân Nhóm (đội)

1

Chú ý: lần ta áp dụng chương trình can thiệp cần xem xét học tập nơi áp dụng chương trình can thiệp chấm điểm cho yếu tố C Các lần sau dựa vào kinh nghiệm tổng kết lần trước để đánh giá chấm điểm yếu tố

3.2.4 Các yếu tố P.E.A.R.L

Hệ thống phân loại ưu tiên tính tốn dựa yếu tố A, B C trình bày Song yếu tố chưa đảm bảo đủ điều kiện cho chọn ưu tiên, mà bị phụ thuộc yếu tố PEARL: Sự thích hợp, tính kinh tế, chấp nhận, nguồn lực tính hợp pháp P.E.A.R.L không trực tiếp liên quan tới vấn đề sức khỏe có vai trò lớn việc xác định vấn đề sức khỏe ưu tiên

- P (Propriety): Sự thích hợp: Việc giải vấn đề sức khỏe có thích hợp với phạm vi hoạt động tổ chức chăm sóc sức khỏe khơng Ví dụ: Việc giảm tỷ lệ hộ gia đình dùng nước bị nhiễm có phù hợp với nhiệm vụ hoạt động trung tâm bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em tỉnh không hay nhiệm vụ Trung tâm y học dự phòng

- E (Economic feasibility): Khả kinh tế: Có đảm bảo thực giải vấn đề sức khỏe không vấn đề sức khỏe giải có mang lại ý nghĩa kinh tế khơng, có lợi ích kinh tế khơng

(118)

- R (Resource availability): Nguồn lực: Nguồn lực có sẵn để giải vấn đề sức khỏe khơng

- L (Legality): Tính hợp pháp: Luật pháp hành có cho phép giải vấn đề sức khỏe không

Với yếu tố PEARL ta không chấm điểm mà trả lời câu hỏi "Có" "Khơng" Nếu câu trả lời "Khơng" vấn đề sức khoẻ bị xếp bảng ưu tiên xem xét sau

Như VĐSK mà yếu tố P.E.A.R.L trả lời "Có" (“5 có”) xem xét ưu tiên trước, dĩ nhiên VĐSK với “5 có” xếp ưu tiên theo số điểm BPRS BPRS cao ưu tiên Tương tự ta xét tiếp đến VĐSK “4 có ”; “3 có ” Nhiều VĐSK từ “4 có” trở xuống bị loại, không xếp vào vấn đề sức khỏe khơng đủ tiêu chuẩn, đặc biệt khơng có khả thực thi

Xếp loại ưu tiên: P.E.A.R.L

VĐSK P E A R L PEARL

1 Cá nhân Đội

2

(119)

Xếp hạng ưu tiên dựa vào tổng số điểm vấn đề sức khỏe Nếu vấn đề sức khỏe có tổng số điểm cao ưu tiên giải trước Vấn đề sức khỏe ưu tiên số thuộc PEARL “5 có” tổng số điểm BPRS cao

Với VĐSK thuộc PEARL “4 có”; “3 có” cần xem xét kĩ lại việc chấm điểm từ đầu Nếu điểm số không thay đổi loại khỏi danh sách ưu tiên Trên thực tế, chu trình lập kế hoạch nhiều ta bỏ qua bước xác định vấn đề sức khoẻ thực việc chọn ưu tiên Khi xét chọn ưu tiên có nhiều tiêu chí để xét chọn công việc y tế VĐSK

3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN CỦA MỘT VẤN ĐỀ SỨC KHỎE

3.1 Vẽ nguyên theo sơ đồ xương cá

Dựa vào số liệu cụ thể, kết hợp với kinh nghiệm cá nhân cách làm việc theo nhóm vẽ nguyên cho vấn đề Sơ đồ xương cá cho thấy mối quan hệ hậu (vấn đề tồn tại) với nhóm nguyên nhân độc lập Trong nhóm ngun nhân có ngun nhân hồn toàn độc lập quan hệ lẫn qua tác động âm tính dương tính

Ví dụ: Về nguyên dẫn đến tình trạng trạm y tế xã bệnh nhân đến khám chữa bệnh tỉnh A (Sơ đồ trang 83) Trong sơ đồ này, cần ý có nhiều nguyên nhân nêu phải lượng hoá số để tránh nhận định chung chung, thiếu Vì vậy, cần phải sử dụng tối đa nguồn số liệu từ hệ thống báo cáo để có chứng đưa nhận định định: Khi nói trạm y tế xã thiếu trang thiết bị, phải lượng hoá từ “thiếu” số: Tỷ lệ trạm có đủ trang thiết bị Có ngun nhân khó lượng hố trực tiếp như: Dân chưa tin, thái độ kém, kỷ luật lao động thường phải qua điều tra nghiên cứu đưa nhận định

(120)

Trước bước vào phân tích nguyên nhân, ta biết giải nguyên nhân can thiệp Để làm kỹ thuật cần hiểu rõ hệ thống phân loại ưu tiên (BPRS) Từ vấn đề xác định được, đặt câu hỏi "Nhưng vậy" "Tại sao" lại dẫn đến vấn đề này? Sau câu hỏi đầu, ta có số câu trả lời Chọn số câu trả lời lý can thiệp được, đặt câu hỏi tiếp "Tại sao" Còn câu trả lời không đưa lý giải tạm thời gác lại Cứ tiếp tục đặt câu hỏi "Tại sao" cho câu trả lời sau chọn cuối tìm công việc cần làm hay giải pháp cần can thiệp để đưa vào kế hoạch hành động Ví dụ sử dụng nguyên kỹ thuật "Nhưng sao" phân tích nguyên nhân dẫn đến "Tỷ lệ nhiễm HIV tăng" (Trang 83)

Nếu sở y tế tạm thời dừng lần thứ đặt câu hỏi "tại sao" gác lại nguyên nhân không phạm vi trách nhiệm ngành y điều kiện kỹ thuật, sở vật chất chưa cho phép xét nghiệm máu cho tất bà mẹ có thai xem có nhiễm HIV khơng Cần tìm số liệu minh họa, chứng minh cho nhận định từ hệ thống thông tin, báo cáo Một có số liệu minh họa, việc đặt mục tiêu cụ thể hơn, dễ dàng khả thi

Ngành y tế không tác động (gác lại khơng phân tích)

Sau phân tích liệt kê việc cần thực để giảm nhiễm HIV cộng đồng là:

- Cung cấp bao cao su rộng rãi qua tiếp cận xã hội

- Tổ chức nói chuyện địa phương, đăng tải chương trình tình dục an tồn phương tiện truyền thơng đại chúng

- Đào tạo cán Bộ Y tế để có đủ cán xét nghiệm tìm HIV trước truyền máu

(121)

Khi đưa vấn đề vào kế hoạch hành động năm tới, hy vọng giảm nguy nhiễm HIV Kỹ thuật "Nhưng sao" sử dụng nhiều tình khác, tới 5ư6 tầng đặt câu hỏi "Tại sao"

(122)

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

(123)

BÀI 8

KẾ HOẠCH VÀ LẬP KẾ HOẠCH Y TẾ MỤC TIÊU

1 Trình bày khái niệm kế hoạch lập kế hoạch 2 Trình bày nội dung bước lập kế hoạch

3 Lập kế hoạch hoạt động cho vấn đề sức khỏe ưu tiên cụ thể

NỘI DUNG

1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KẾ HOẠCH Y TẾ 1.1 Kế hoạch

Xây dựng kế hoạch phương pháp có hệ thống nhằm đạt mục tiêu trong tương lai nhờ việc sử dụng nguồn lực có có cách hợp lý có hiệu quả.

1.2 Các loại kế hoạch y tế

Có thể chia kế hoạch y tế thành loại sau: Kế hoạch chiến lược hay quy hoạch, kế hoạch dài hạn, kế hoạch năm kế hoạch hành động

Kế hoạch chiến lược: Là định hướng phát triển cho đơn vị, chuyên ngành Kế hoạch dài hạn bước cụ thể hố định hướng phát triển theo lịch trình thời gian nhiều năm với hoạt động phân bổ nguồn lực cần thiết

Khi đưa quy hoạch phát triển cho quan, lĩnh vực chuyên ngành phải dựa chiến lược phát triển sách chung, phải xuất phát từ việc phân tích tình hình thực tế, học kinh nghiệm trước khả tài nguồn nhân lực, thiết bị kỹ thuật huy động Quy hoạch y tế phải dựa tiêu chí sau:

(124)

- Hiệu - Chất lượng

- Khả thi bền vững

Quy hoạch y tế địa phương định hướng phát triển lĩnh vực phải nằm tổng thể quy hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương, ngành y tế chuyên ngành Không thế, phải cân nhắc đến tiềm nguồn lực môi trường pháp lý tương lai

Xa rời mục tiêu trị dẫn quy hoạch khơng có tính lơưgíc Ví dụ: Trong mục tiêu cung cấp dịch vụ tối thiểu đến với tất tầng lớp dân cư, đặc biệt nhóm dân nghèo cận nghèo, địa phương lại đưa quy hoạch phát triển đại hoá khoa phòng bệnh viện với số vốn chiếm 80% tổng ngân sách dự kiến, 15% vốn dành cho phát triển trạm y tế sở Như định hướng đầu tư hướng phía dịch vụ chữa bệnh có chất lượng cao bệnh viện nhiều dịch vụ tuyến xã nơi mà nhóm dân nghèo cận nghèo tiếp cận

Về kế hoạch năm: Kế hoạch năm coi kế hoạch dài hạn địa phương, đơn vị Không phải nước XHCN có kế hoạch năm mà nhiều nước giới xây dựng kế hoạch năm Điểm khác kế hoạch năm với kế hoạch chiến lược có bố trí nguồn lực để thực mục tiêu xác định rõ, cụ thể hàng năm Dựa kế hoạch xây dựng kế hoạch hàng năm để tổng hợp nhu cầu vốn trình Quốc hội thông qua vào tháng 10 phát triển dự án đầu tư nâng cấp sở vật chất trình cấp có thẩm quyền phê duyệt

(125)

hiểm y tế xã, trước hết BHYT người nghèo Với tình hình này, quy hoạch mạng lưới KCB tuyến xã cho tỉnh, huyện phải đạt mục tiêu cụ thể đội ngũ cán bộ, sở vật chất, lực quản lý hoạt động BHYT, bệnh viện huyện phải đầu tư vào khoa phịng nào, cần có bác sỹ, cần có loại phương tiện chẩn đốn gì, hỗ trợ TYT xã v.v Nếu khơng có quy hoạch từ thực mục tiêu Trên sở quy hoạch xây dựng kế hoạch dài hạn từ 2006 đến 2010, hàng năm phải thực nhiệm vụ cần có nguồn lực nào, Các tiêu kế hoạch năm xác định rõ Trên sở kế hoạch năm xây dựng kế hoạch năm theo lịch trình xác định

1.3 Các yêu cầu lập kế hoạch dài hạn kế hoạch hàng năm

1.3.1 Kế hoạch phải đáp ứng mức cao nhu cầu CSSK trong tương lai

Mỗi nhóm dân cư có nhu cầu khơng hồn tồn giống Nhóm dân nghèo nhu cầu chăm sóc sức khỏe cao Nhu cầu CSSK thể chủ yếu gánh nặng bệnh tật Gánh nặng bệnh tật bao gồm tình hình mắc bệnh, tình hình tử vong hay phối hợp hai nguy từ môi trường sống, môi trường làm việc, nguy tai nạn, bạo lực, lối sống phản vệ sinh, có hại cho sức khỏe…

Xác định nhu cầu chăm sóc sức khỏe cộng đồng giúp bố trí dịch vụ CSSK phù hợp với nhu cầu đó, giống việc tìm hiểu thị trường trước đưa loại hàng vào bán địa phương

Nhu cầu CSSK bao gồm nhu cầu chưa ốm: Phòng bệnh, giáo dục tư vấn sức khoẻ; nhu cầu bị ốm: Khám chữa bệnh ốm chữa không khỏi hẳn: Phục hồi chức

(126)

Sử dụng dịch vụ y tế phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Nhu cầu CSSK; khả cung ứng dịch vụ CSSK sở y tế; khả chi trả người dân; khả tiếp cận dịch vụ y tế (tiếp cận khoảng cách xaưgần; tiếp cận kinh tế: Đắt phù hợp -rẻ - cho không; tiếp cận dịch vụ thuận tiện, thái độ phục vụ, hài lòng hay yêu cầu CSSK thoả mãn; tiếp cận văn hoá: Các tập quán sử dụng dịch vụ KCB… )

Phải thể giải pháp nội dung hoạt động nhằm đạt tiêu ngành tuyến yêu cầu đồng thời phải giải yêu cầu riêng địa phương, tồn năm trước

1.3.3 Kế hoạch phải hài hòa lĩnh vực KCB, phòng bệnh từng lĩnh vực

1.3.4 Kế hoạch phải có nội dung phát triển

Khi lập kế hoạch đảm bảo trì hoạt động thường quy cần có giải pháp hoạt động nhằm tạo bước chuyển biến thông qua chương trình, dự án đầu tư phát triển tăng cường nội dung hoạt động thực 1.3.5 Kế hoạch phải dựa quy định hành quy chế chun mơn. Khơng tách rời yếu tố chi phối phát triển kinh tế, xã hội địa phương 1.3.6 Kế hoạch phải hướng trọng tâm phục vụ cho nhóm cộng đồng dễ bị tổn thương, khả chi trả thấp

Những người hưởng lợi: Là người dân thuộc diện bao phủ kế hoạch, dự án dịch vụ y tế

(127)

tất người khó khăn tài chính, đối tượng hưởng lợi phải xếp ưu tiên theo tiêu chí: nhóm dễ bị tổn thương (hay bị ốm đau, dễ bị bệnh nặng) nhóm có khả chi trả thấp (nghèo, nhóm dân tộc thiểu số, vùng núi cao) nhóm ưu đãi xã hội gia đình sách Nếu thay đổi tổ chức quản lý sách y tế mà người hưởng lợi thuộc ba tiêu chí nhiều mục tiêu "Vì dân" thể rõ

1.3.7 Kế hoạch phải trọng tới hiệu sử dụng nguồn lực y tế Hiệu gồm: Hiệu chi phí, hiệu kỹ thuật hiệu đầu tư

- Hiệu kỹ thuật: Hiệu kỹ thuật địi hỏi khơng để lãng phí nguồn lực, hay nói cách khác tiết kiệm nguồn lực có hiệu kỹ thuật cao Một sở y tế quản lý kém, nguồn lực không bố trí hợp lý, khập khễnh, nhân viên y tế thiếu kỷ luật lao động, gây phiền hà cho người bệnh tình trạng hiệu kỹ thuật thấp Sử dụng kỹ thuật khơng thích hợp trường hợp bệnh nhân ốm nhẹ chữa bệnh viện tuyến (vượt tuyến), nơi chi phí cao hơn, làm cho tiêu phí nhiều nguồn lực mà khơng hẳn chất lượng KCB cao so với chữa tuyến Thiếu trách nhiệm quản lý, thiếu quy chế quản lý khoa học, thiếu đạo hướng dẫn từ tuyến làm lãng phí nguồn lực Giảm chi phí y tế sử dụng tối ưu nguồn lực, khơng để thất thốt, lãng phí góp phần nâng cao hiệu kỹ thuật

(128)

góc độ kinh tế kỹ thuật quan trọng người quản lý y tế cấp xã, huyện, bệnh viện

- Hiệu đầu tư: Đòi hỏi đầu tư vào đâu, đầu tư để đạt mục tiêu, tiêu sức khỏe đặt cho ngành y tế Đây yêu cầu hàng đầu ba loại hiệu

1.3.8 Kế hoạch phải hướng ưu tiên nguồn lực hoạt động cho vấn đề sức khỏe thuộc loại hàng hoá y tế công cộng

Cho dù không nên dùng từ "hàng hoá y tế", thực tế dịch vụ KCB nhiều mang dáng dấp hàng hố: Có nhu cầu, có người cung cấp có người sử dụng phải trả tiền

Hàng hố y tế khác với hàng hố thơng thường chỗ người mua (người sử dụng dịch vụ y tế) hiểu hết giá trị hàng hố mà định mua, mua Người "bán "( người cung cấp) y tế tư nhân dễ lợi dụng đặc điểm chẳng người mua định giá phải trả Hàng hoá y tế chia làm ba loại: - Hàng hoá y tế tư nhân: Là dịch vụ y tế mà người sử dụng nhận người đó, gia đình hưởng lợi Ví dụ: Việc chữa bệnh cao huyết áp cho người, khám phát bệnh viêm thận cho bệnh nhân…

- Hàng hoá y tế công cộng: Là dịch vụ y tế mà người sử dụng nhận khơng họ, gia đình họ hưởng lợi mà cịn người sống xung quanh, cộng đồng hưởng lợi từ dịch vụ Ví dụ: Việc chữa cho bệnh nhân lao, bệnh nhân tả, bệnh nhân bị bệnh lây nhiễm, người bệnh khỏi lợi, cộng đồng giảm nguồn lây, giảm nguy mắc bệnh

(129)

suy dinh dưỡng xã hội hưởng nhờ lực lượng lao động tương lai khỏe mạnh

Với loại hàng hố y tế cơng cộng, Nhà nước, sở y tế phải tập trung ưu tiên để cung cấp dịch vụ cần thiết, kể dịch vụ miễn phí, thu phí thấp Với hàng hố y tế tư nhân, Nhà nước cần có chế thu phí thích hợp với việc cung ứng dịch vụ theo yêu cầu với nhu cầu họ Với hàng hố có mức độ cơngư tư khác nhau, tuỳ thuộc vào khả tài mà Nhà nước cung cấp dịch vụ y tế phù hợp với mức thu khác khơng thu phí

1.3.9 Kế hoạch phải hướng giải pháp thực công y tế

Công y tế nghĩa đồng hưởng lợi từ ngân sách Nhà nước thành viên cộng đồng Cũng hồn tồn khơng phải sịng phẳng mua bán

Trong xã hội có cộng đồng chịu nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe hơn, có nhóm người dễ bị tổn thương ốm đau nhiều Như quy luật, trẻ em người già ốm nhiều nhóm tuổi khác Phụ nữ độ tuổi sinh đẻ ốm nhiều nam nhóm tuổi Cùng giới nhóm tuổi có đời sống kinh tế văn hoá vùng địa lý khác lại có số sức khỏe khơng Giới nữ ốm nhiều hơn, vùng nghèo ốm nhiềuư ốm nặng vùng giàu, nhóm người có văn hố cao ốm nhóm người có văn hố thấp… tất thể phần thiếu công hưởng lợi dịch vụ y tế dịch vụ phúc lợi công cộng liên quan tới sức khỏe

(130)

Bất kể người giàu hay người nghèo, bị bệnh nhau, cần chăm sóc chữa chạy Các nhu cầu khác dịch vụ y tế cần chăm sóc theo nhu cầu phù hợp Đó cơng mặt cung cấp dịch vụ y tế

Một số câu hỏi cho người định chọn ưu tiên cách công là: - Ai ưu tiên? câu trả lời người nghèo vùng nghèo kế

hoạch theo định hướng công

- Ưu tiên dịch vụ gì? câu trả lời dịch vụ cung cấp đa số người nghèo hưởng lợi định hướng cơng

- Ở vùng địa lý, dân cư khác mức cấp ngân sách ưu tiên phù hợp Sự cam kết tài sách công y tế phải thể kế hoạch y tế địa phương

1.3.10 Kế hoạch phải đảm bảo tính khả thi bền vững

Muốn kế hoạch y tế đảm bảo tính bền vững cần phải ý đến nguyện vọng đời sống cán y tế, phần quan trọng quản lý chất lượng tồn diện Phải có tính khả thi Muốn khả thi trước hết phải có nguồn lực cần thiết có phương án sử dụng hợp lý nguồn lực để đạt mục tiêu Sau cần ý tới cam kết trị cấp uỷ Đảng, quyền Hội đồng nhân dân Một kế hoạch khả thi cần có cân nhắc kỹ tình huống, khả gặp phải cản trở từ quan quan Nếu kế hoạch thực làm ảnh hưởng đến bên có liên quan gặp phải phản ứng tiêu cực Nếu nguồn lực từ ngành y tế chưa đủ cần nghĩ tới giải pháp tìm nguồn lực hỗ trợ khác

2 CÁC BƯỚC LẬP KẾ HOẠCH

2.1 Các câu hỏi đặt cho người lập kế hoạch

(131)

- Trong số vấn đề tồn tại, vấn đề chọn vấn đề ưu tiên giải quyết?

- Khi giải vấn đề ưu tiên phải đặt mục tiêu gì? - Sẽ áp dụng giải pháp nào?

- Khi thực giải pháp phải thơng qua hoạt động cụ thể nào?

- Để thực hoạt động cần quỹ thời gian bao nhiêu, bắt đầu, kết thúc? cần có nguồn lực nào, đâu?

- Cần chuẩn bị để bảo vệ kế hoạch?

- Cần chuẩn bị để thực kế hoạch điều chỉnh kế hoạch triển khai?

2.2 Các bước lập kế hoạch

Tương ứng với câu hỏi đặt đây, có bước lập kế hoạch cho lĩnh vực công tác hoặc/và cho kế hoạch chung địa phương, tuyến y tế sau:

Bước 1: Phân tích tình hình thực tế xác định vấn đề ưu tiên Bước 2: Xác định mục tiêu

Bước 3: Chọn giải pháp phù hợp

Bước 4: Đưa nội dung hoạt động xắp xếp, xác định nguồn lực bố trí nguồn lực theo thời gian

Bước 5: Bảo vệ kế hoạch, chuẩn bị triển khai phương án điều chỉnh kế hoạch

2.3 Phân tích, đánh giá tình hình y tế

2.3.1 Đặc điểm địa lý, dân cư liên quan tới sức khoẻ dịch vụ y tế

(132)

- Đặc điểm địa lý: Diện tích, địa hình phân bố diện tích đồng bằng, vùng núi thấp, vùng núi cao, vùng ven biển, biên giới hải đảo, đặc điểm khí hậu, sinh thái loại vectơ truyền bệnh, mầm bệnh tự nhiên Các yếu tố tạo điều kiện thuận lợi cho việc lan truyền bệnh dịch Bên cạnh phải nêu lên đặc điểm địa lý, giao thơng, thơng tin liên lạc gây số khó khăn hay tạo điều kiện thuận lợi việc cung cấp dịch vụ y tế

- Đặc điểm dân cư: Tổng dân số (tính đến mốc thời gian xác định), tháp dân số, tỷ lệ trẻ em tuổi, năm tuổi, tỷ lệ phụ nữ 15ư49, tỷ suất tăng dân số tự nhiên, tăng dân số học (do di dân), mật độ dân số theo vùng, tỷ lệ phân bố dân tộc người Khi mơ tả tình hình địa lý dân cư cần tìm ra, nêu lên vùng có nguy cho sức khỏe vùng nào, dân tộc cần ưu tiên đầu tư 2.3.2 Đặc điểm dự báo tình hình phát triển kinh tế xã hội, văn hoá địa phương

Điểm qua nét lớn tình hình phát triển kinh tế, ngành nghề năm trước để thấy khó khăn, thuận lợi đời sống kinh tế cộng đồng

Đối với khu vực đô thị, việc phát triển sản xuất kèm với phát triển sở sản xuất công nghiệp, dịch vụ du lịch nguyên nhân dẫn tới: Ơ nhiễm mơi trường; thị hố; di dân; tệ nạn xã hội; thay đổi cấu nghề nghiệp Phát triển kinh tế làm tăng thu nhập bình quân đầu người, thể thu nhập bình quân đầu người biến động theo năm; tỷ lệ hộ nghèo/ hộ đói (theo tiêu chuẩn phân loại Bộ Lao động, Thương binh Xã hội)

(133)

Về phát triển văn hoá, giáo dục, cần nêu số tỷ lệ mù chữ, tỷ lệ trẻ em độ tuổi đến trường học, tỷ lệ dân phổ cập phổ thông sở, tỷ lệ trẻ bỏ học, tỷ lệ trẻ em sống lang thang, tỷ lệ trẻ em phạm pháp tuổi vị thành niên Ngoài số cần nêu tập tục lạc hậu ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng ảnh hưởng tới việc tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế công cộng Các số cần lập thành bảng diễn đạt xu hướng số năm, chênh lệch vùng địa lý, nhóm dân cư để thấy số yếu tố thuận lợi cản trở tác nhân gây bệnh cộng đồng dân cư Từ có kế hoạch cho hoạt động hỗ trợ cho công tác y tế địa phương trực tiếp cho công tác truyền thông, giáo dục sức khỏe, cho công tác vận động quần chúng tham gia phong trào vệ sinh phòng bệnh

Kế hoạch phát triển tổng thể chuyên ngành lĩnh vực y tế (các Viện đầu ngành, trung tâm ) yếu tố quan trọng cần nêu làm định hướng cho kế hoạch phát triển lĩnh vực chuyên ngành địa phương 2.3.3 Tình hình sức khỏe nhu cầu CSSK nhân dân

Tình hình sức khỏe thể qua tiêu sức khỏe bản, số liệu có từ tổng kết tình hình mắc bệnh tử vong qua năm

Trường hợp thấy số liệu báo cáo tình hình mắc bệnh tử vong giống năm cho thấy khơng có thay đổi đáng kể yếu tố gây bệnh, yếu tố ngăn ngừa bệnh tật hoạt động y tế hoạt động có liên quan tới y tế (kinh tế, giáo dục, thông tin đại chúng )

Do nhiều kế hoạch đưa nhận định tình hình sức khỏe giải thích dựa số liệu thiếu độ tin cậy cần thiết làm cho kế hoạch khơng khách quan Vì thế, định hướng cơng tác cho tương lai khơng xác

2.3.4 Tình hình khả cung cấp dịch vụ y tế

(134)

phần mục phân tích tình hình cung cấp dịch vụ y tế qua nhận định khả đáp ứng nhu cầu CSSK cộng đồng mạng lưới y tế địa bàn

Để phân tích cách có hệ thống, nên phân tích từ số đầu vào, số tổ chức hoạt động số thể kết đầu

Người làm công tác quản lý cần đặc biệt ý đặt số đầu vào bên cạnh số đầu để thấy khơng đồng biến nghịch biến (đầu vào tăng đầu giảm) từ tìm nguyên nhân Điều hay gặp cán phụ trách chương trình

2.4 Những tồn xác định vấn đề ưu tiên 2.4.1 Những vấn đề tồn

Những vấn đề tồn xem xét nhận biết nhiều góc độ Vấn đề tồn mơ tả theo thứ tự sau:

- Các vấn đề sức khỏe: Thể tình hình mắc bệnh hoặc/ tử vong tính chung theo nhóm cộng đồng có đặc điểm địa lý, kinh tế khác nhau, phối hợp đặc điểm với loại đối tượng Những vấn đề sức khỏe đạt thể hình thức tỷ lệ mắc chết chung số bệnh cao hẳn lên số địa phương, hay có tăng lên vào giai đoạn thời gian, mùa, tình hình dịch bệnh

- Các vấn đề nguồn lực y tế: Như thiếu hụt nhân lực; phân bổ nhân lực y tế bất hợp lý; thiếu ngân sách phân bổ ngân sách không hợp lý, cung cấp tài khơng kịp thời; thiếu trang thiết bị, sở hạ tầng không đảm bảo

(135)

- Các vấn đề sử dụng: Mục tiêu ngành y tế người khoẻ phòng bệnh giáo dục sức khỏe, người ốm chữa bệnh tư vấn y tế vấn đề chỗ liệu người ốm có chữa bệnh hợp lý không? Làm để nguồn lực y tế sẵn có người dân chấp nhận nhiều để khơng bị lãng phí nguồn lực đó?

- Các vấn đề liên quan tới chất lượng dịch vụ y tế: Chất lượng dịch vụ thể qua số gián tiếp sở vật chất cho KCB, trình độ cán Bộ Y tế tính sẵn có nguồn thuốc Chất lượng thể trực tiếp tỷ lệ điều trị khỏi, tỷ lệ biến chứng điều trị, tỷ lệ chẩn đoán tỷ lệ phải chuyển viện sâu tỷ lệ bệnh chữa phải chuyển viện tử vong

Các vấn đề sức khỏe vấn đề tồn cung cấp dịch vụ y tế nêu

được phân tích kỹ thuật vẽ “Cây nguyên” hay kỹ thuật “Nhưng sao” 2.4.2 Những vấn đề ưu tiên

Xác định ưu tiên cho nội dung hoạt động tiêu kế hoạch cấp giao khâu xây dựng kế hoạch tiến hành theo nhiều phương thức khác (Xem phân tích xác định VĐSK VĐSK ưu tiên)

Tuy cách chọn ưu tiên dựa việc đo lường, lượng hoá vấn đề để tránh tuỳ tiện song lại cứng nhắc không phân biệt nhóm yếu tố khơng phải lúc nào, nơi nào, vấn đề loại có tầm quan trọng nhau, tiêu chuẩn nhận định không dễ dàng thống nhất, thực tế cách chưa thấy áp dụng lập kế hoạch

Để chọn hoạt động ưu tiên cần cân nhắc yếu tố sau đây: - Liệu có giải pháp hữu hiệu khả thi chưa?

(136)

- Liệu giải pháp dự định áp dụng có cộng đồng lãnh đạo cộng đồng chấp nhận không?

- Ai người ủng hộ, người phản ứng lại?

- Giải pháp dự kiến áp dụng có đủ nguồn lực để thực chưa? có trì khơng?

- Vấn đề ưu tiên chọn phải vấn đề chung địa phương có đạo Bộ Y tế, Sở Y tế

2.5 Các mục tiêu tiêu kế hoạch 2.5.1 Mục tiêu

Mục tiêu kế hoạch phải đảm bảo tiêu chí: Đặc thù, đo lường được, thích hợp, khả thi phạm vi thời gian cho phép Mục tiêu nên viết dạng nghịch đảo vấn đề tồn Ví dụ: Nếu vấn đề tồn trạm y tế xã xuống cấp mục tiêu nâng cấp trạm y tế

Mục tiêu tổng quát: Là đích cần đạt kế hoạch phát biểu cách khái quát Ví dụ: Giảm tỷ lệ mắc chết bệnh có vaccin trẻ em tuổi nước ta xuống mức trung bình khu vực sau năm

Mục tiêu cụ thể: Là chi tiết hố mục tiêu tổng qt Ví dụ: Sau năm tỷ lệ tiêm chủng đủ loại vaccin đạt 95%; Sau năm khoa cấp cứu nhi thiết lập hoạt động có chất lượng 100% bệnh viện huyện v.v

2.5.2 Các tiêu kế hoạch

Căn vào mục tiêu để viết tiêu kế hoạch Về mặt lý thuyết, làm kế hoạch phải hài hoà tiêu kế hoạch giao tiêu kế hoạch riêng mức phấn đấu địa phương tuỳ theo vấn đề ưu tiên khả nguồn lực có

(137)

Giải pháp đường tới mục tiêu Mỗi mục tiêu thực nhiều giải pháp Mỗi giải pháp coi kế hoạch nhỏ Có giải pháp cụ thể có giải pháp hỗ trợ Giải pháp cụ thể phòng bệnh hay gặp trẻ em, khám chữa bệnh cho người nghèo v.v Giải pháp hỗ trợ như: Nâng cao lực cán chuyên ngành vệ sinh dịch tễ, cán lâm sàng xét nghiệm; tìm nguồn ngân sách bổ sung v.v

2.7 Nội dung hoạt động phân bổ nguồn lực

Mỗi giải pháp lại thực nhiều nội dung hoạt động Ví dụ: Nâng cấp la bơ vi sinh kho dự trữ vaccin, đào tạo kỹ thuật viên xét nghiệm, đào tạo trình độ sau đại học cho trưởng khoa v.v

Từng hoạt động cần bố trí nguồn nhân lực, vật lực tài lực phù hợp Phải xác định thời gian bắt đầu thời gian kết thúc cho hoạt động Không nên quên đưa vào kế hoạch kết dự kiến hay kết đầu Nếu không nêu rõ kết đầu khơng thể biết liệu tiêu kế hoạch đặt có đạt hay không Cũng nhờ việc đưa kết qủa đầu rõ ràng tương ứng với khả nguồn lực huy động mà người làm kế hoạch lập kế hoạch khả thi, dễ theo dõi tiến độ, dễ đánh giá kết thúc

Trong mục cần đưa bảng tổng hợp cho kế hoạch Tuỳ loại kế hoạch với quy mô khác mà mục cụ thể mức khác

2.8 Chuẩn bị bảo vệ kế hoạch điều chỉnh kế hoạch

(138)

Khi chuẩn bị bảo vệ kế hoạch không chuẩn bị nội dung chun mơn mà cịn có thống quan tổng hợp lĩnh vực đầu tư nguồn ngân sách cần thiết

Đối với kế hoạch chiến lược kế hoạch năm, việc điều chỉnh kế hoạch phổ biến cần thiết nhu cầu CSSK khả cung cấp nguồn lực chưa xác định xác lúc xây dựng kế hoạch Đối với kế hoạch năm, điều chỉnh kế hoạch hạn chế thường tiến hành vào quý cuối năm kế hoạch Điều chỉnh kế hoạch năm chủ yếu khả thực kế hoạch không đồng lĩnh vực, nên phải điều chỉnh số hoạt động nguồn ngân sách để thực giải ngân mức cao có hiệu Cấp phê duyệt kế hoạch cấp xem xét định cho điều chỉnh kế hoạch

3 VIẾT KẾ HOẠCH Y TẾ ĐỊA PHƯƠNG

Trong phần trình bày dàn ý kế hoạch y tế năm năm cho địa phương Các đơn vị chuyên ngành trung tâm, bệnh viện trực thuộc Sở Y tế áp dụng dàn ý với số sửa đổi cho phù hợp

(139)

1 Tình hình chung

1.1 Đặc điểm địa lý dân cư

1.2 Đặc điểm dự kiến tình hình phát triển kinh tếưvăn hoáưxã hội địa phương năm

1.3 Tình hình sức khỏe nhu cầu chăm sóc sức khỏe 1.4 Tình hình khả cung cấp dịch vụ y tế 1.5 Những thuận lợi, tồn vấn đề ưu tiên Mục tiêu tổng thể tiêu kế hoạch:

2.1 Mục tiêu tổng thể

2.2 Các tiêu kế hoạch Nội dung công tác trọng tâm:

3.1 Cơng tác phịng chống dịch bệnh tăng cường sức khỏe 3.2 Công tác khám chữa bệnh phục hồi chức

3.3 Thực chương trình y tế ngành, địa phương 3.4 Cơng tác CSSK bà mẹ, trẻ KHHGĐ

3.5 Xây dựng bản, bảo dưỡng, nâng cấp sở, cung cấp vật tư, thiết bị công tác dược

Tuỳ địa phương với vấn đề ưu tiên giải khác mà công tác trên cụ thể hoá hoạt động trọng tâm phù hợp cho năm

4 Dự kiến nguồn tài phân bổ ngân sách (trình bày dạng bảng tổng hợp tài chính)

5 Cơng tác cán cải tiến tổ chức, hành

6 Quản lý tài chính, vật tư, thiết bị Cơng tác tài vụ, kế tốn Các hoạt động hỗ trợ khác

8 Những ý kiến kiến nghị đề xuất

(140)

3.2 Bảng tổng hợp kế hoạch y tế năm

Hoạt động Dự kiến kinh

phí

Quý

I II III IV

1 Khám chữa bệnh cung ứng thuốc

1.1

2 Phòng bệnh, chống dịch 2.1

3 Chương trình y tế quốc gia 3.1 Phòng chống sốt rét

4 Mua sắm 4.1

5 Xây dựng 5.1

6 Đào tạo NCKH 6.1

7 Hỗ trợ tuyến

3.3 Kế hoạch hành động

(141)

cách khái qt Ví dụ: “Chương trình phục hồi dinh dưỡng cho trẻ em bị suy dinh dưỡng độ II trở lên tuyến xã”

3.3.1 Mục tiêu

Mục tiêu kế hoạch hành động cụ thể gắn liền với giải pháp 3.3.2 Giải pháp

Giải pháp phương tiện, phương thức để đạt tới mục tiêu

Ví dụ: Khi muốn từ nhà tới quan, ta xe đạp, xe máy hay tơ, chọn giải pháp chọn phương tiện sử dụng

Ví dụ cụ thể hơn: Để đạt mục tiêu giảm tỷ lệ trẻ sơ sinh bị uốn ván rốn, nhiều giải pháp như: Tiêm vaccin uốn ván cho bà mẹ mang thai, thực vô trùng đỡ đẻ, vận động đến đẻ trạm y tế xã Khơng dứt khốt chọn giải pháp, song khó thực lúc nhiều giải pháp

3.3.3 Hoạt động: Hoạt động việc làm, mô tả chi tiết giải pháp

Ví dụ: Nếu ta chọn giải pháp “tiêm vaccin uốn ván cho bà mẹ mang thai” hoạt động để thực giải pháp là:

- Lập danh sách bà mẹ họ khám thai - Vận động bà mẹ khám thai tiêm vaccin uốn ván - Tổ chức điểm tiêm vaccin uốn ván cho phụ nữ có thai - Dự trù đủ vaccin uốn ván

(142)

3.3.4 Thời gian, người chủ trì, người phối hợp, người thực thi, người giám sát là những yếu tố cần cân nhắc viết hoạt động

3.3.5 Nguồn kinh phí, vật tư mức kinh phí

Tương ứng với hoạt động cần nguồn kinh phí vật tư, thiết bị, thuốc men định Trong kế hoạch phải nêu đầy đủ mục Nhiều việc lập kế hoạch chi tiết phát thiếu hụt nguồn lực mà phải điều chỉnh lại mục tiêu giải pháp kế hoạch

3.3.6 Kết dự kiến

Thông thường, mục hay bị bỏ quên lập kế hoạch, song lại quan trọng thiếu

Đối với người thực thi, kết dự kiến đích cần đạt cách cụ thể Đối với người quản lý, sở để theo dõi tiến độ thực đánh giá kết thúc kế hoạch

Kết dự kiến nêu lên dạng số cụ thể hay tỷ lệ Cũng tên sản phẩm hồn thành

Ví dụ: Lập danh sách tất phụ nữ có thai từ tháng thai thứ hai Kết dự kiến nêu lên dạng số đánh giá Ví dụ: Tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ đạt 90%, khơng cịn dịch sởi, khơng cịn trường hợp mắc bại liệt, 80% bà mẹ có kiến thức dinh dưỡng

Dựa vào kết dự kiến với mốc thời gian hoàn thành, giám đốc trung tâm y tế huyện theo dõi tiến độ thực kế hoạch, dựa vào kết đạt đối chiếu với kết dự kiến cho phép ta đánh giá tình hình sức khoẻ, tình hình cơng tác y tế năm

(143)

Ví dụ: Phân bố nội dung hoạt động, thời gian, nguồn lực dự kiến kết kế hoạch hoạt động: “Hạ thấp tỷ lệ uốn ván rốn xã miền núi”

Mục tiêu: “Hạ thấp tỷ lệ uốn ván rốn xuống 1‰ xã miền núi vào cuối năm 2003”

Giải pháp 1: Tiêm vaccin uốn ván cho thai phụ Giải pháp 2: Huấn luyện cho bà đỡ biết làm rốn vô trùng

Hoạt động

Thời gian

(ngày, tháng) Người chủ trì Người phối hợp Người thực thi Người giám sát Nguồn mức kinh phí vật Kết quả dự kiến Từ Đến

Giải pháp 1.1 Lập danh sách thai phụ

12/01 20/01 Trưởn g khoa sản BVH Đội trưởng đội VSPD Y sỹ/nữ hộ sinh trạm y tế xã Trưởn g khoa sản BVH - Có danh sách tất thai phụ 1.2 Vận động bà mẹ khám thai

1/02 1/03 Trạm trưởng y tế xã

Hội trưởng phụ nữ nữ xã Y sỹ/nữ hộ sinh trạm y tế xã Trạn trưởng y tế xã triệu, TTYT địa phươn g cấp 90% bà mẹ có thai đến khám tiêm 1.3 Tổ chức

điểm tiêm

tiến hành tiêm

(144)

g

cấp sinh Giải pháp

2.1 Lập danh sách bà đỡ vùng

15/04 30/04 Phụ

trách Trạm tưởng trạm y tế xã Cán Bộ Y tế xã Phụ trách cơng tác BVBM TE Có danh sách bà đỡ sẵn sàng dự lớp 2.2 Tổ chức

lớp đào tạo cho bà đỡ

16/05 30/05 Trưởn g khoa sản BV địa phươn g Nhân viên khoa sản Khoa sản Giám đốc TTYT địa phươn g 10 triệu 20 bà đỡ xã vùng nên học 2.3 Hướng

dẫn bà đỡ

được đào tạo

tại TYT xã biết đỡ đẻ

1/06 26/12 Trạm trưởng y tế xã

NHS trạm y tế xã NHS trạm y tế xã Trạm trưởng y tế xã 20 bà đỡ biết đỡ đẻ

4 BÀI TẬP THỰC HÀNH 4.1 Bài tập tình lớp

(145)

thiểu số Các trạm y tế có đủ biên chế, đủ trang thiết bị thuốc theo quy định nguồn ngân sách hàng năm cấp cao so với 15 xã

Bài tập: Hãy nêu vấn đề tồn nguyên nhân gây vấn đề là gì? Sau đưa giả định nguyên nhân, chọn vấn đề ưu tiên giải pháp phù hợp Lập kế hoạch hành động để giải tình trạng

4.2 Bài tập cho nội dung thực địa Trạm y tế xã

Thu thập số liệu sẵn có tình hình khám chữa bệnh hoạt động phòng bệnh TYT xã 3ư5 năm lại để mô tả thực trạng công tác y tế Đối chiếu với hoạt động TYT để nhận xét tính hợp lý kế hoạch hoạt động năm

(146)

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

Câu 1: Nêu khái niệm kế hoạch?

Câu 2: Trình bày yêu cầu kế hoạch phải hướng trọng tâm phục vụ cho nhóm cộng đồng dễ bị tổn thương, khả chi trả thấp thực công y tế ? Câu 3: Trình bày yêu cầu kế hoạch phải trọng tới hiệu sử dụng nguồn lực y tế ?

Câu 4: Trình bày yêu cầu kế hoạch phải hướng giải pháp thực công y tế ?

Câu 5: Thế kế hoạch chén lược? Trình bày yêu cầu kế hoạch phải đảm bảo tính khả thi bền vững ?

Câu 6: Trình bày nội dung phân tích, đánh giá tình hình y tế?

(147)

BÀI 10

ĐIỀU HÀNH VÀ GIÁM SÁT CÁC HOẠT ĐỘNG Y TẾ CÔNG CỘNG

MỤC TIÊU

1 Phân biệt khái niệm điều hành, giám sát, kiểm tra, tra, đánh giá 2 Trình bày phương pháp điều hành, giám sát

3 Mơ tả quy trình giám sát tiêu chuẩn, chức năng, nhiệm vụ giám sát viên

NỘI DUNG

1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA ĐIỀU HÀNH GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG Y TẾ

Lập kế hoạch, thực kế hoạch đánh giá kế hoạch ba hoạt động chu trình quản lý kế hoạch Cả ba hoạt động quan trọng đòi hỏi người quản lý có kỹ phương pháp định Một kế hoạch đưa dù có tốt đến đâu mà việc tiến hành không theo dõi giám sát thường xun khó đạt kết tốt

Điều hành hoạt động thường xuyên trình thực kế hoạch, người quản lý phải xem xét nguồn lực, hoạt động, điều kiện cho thực kế hoạch nhằm đảm bảo cho hoạt động thực theo kế hoạch, đạt mục tiêu đặt Như vậy, quản lý thực kế hoạch thực chất hoạt động điều hành

(148)

này thực chất hoạt động thu thập, xử lý, phân tích thơng tin định với mục đích khác nhau, hoạt động thường lồng ghép có điểm khác

Kiểm tra xem xét việc thực kế hoạch đến đâu, việc thực cơng việc có quy định khơng, việc hồn thành, việc chưa hoàn thành lý v.v Theo dõi q trình thu thập thơng tin liên quan đến tiến độ thực nội dung hoạt động vạch theo tiến trình thời gian Theo dõi nhằm vào tiến độ thực nội dung công việc

Giám sát hoạt động để xem xét cơng việc có tiến hành theo kỹ thuật hay khơng, có sai sót khâu cân nhắc xem làm cho tốt Thực tế hoạt động hỗ trợ người quản lý người thực Giám sát nhằm vào mục tiêu kiểm sốt chất lượng nội dung cơng việc cá nhân, đơn vị

Thanh tra hoạt động để xem xét công việc tiến hành có với quy chế, hợp đồng, pháp luật quy định hay không

Đánh giá hoạt động đo lường kết đạt chương trình hay hoạt động nhằm mục đích xem xét kết có đạt mục tiêu đặt hay khơng để từ có định điều chỉnh cho việc thực chuẩn bị kế hoạch lần sau Đánh giá trình điều hành thường đánh giá nhanh, đánh giá kỳ, đánh giá giai đoạn để xem xét nhận định công việc nhiệm vụ sau thời gian thực kế hoạch, từ có điều chỉnh để hướng hoạt động tới việc hoàn thành mục tiêu điều chỉnh mục tiêu hoạt động cho phù hợp với tình hình thực tế

1.2 Khái niệm giám sát

Trên thực tế có nhiều khái niệm giám sát sử dụng Giám sát định nghĩa là:

(149)

bản nhằm vào người với khả điều kiện làm việc điều kiện sống họ

- Quá trình quản lý (thường quản lý trực tiếp) giám sát viên xem xét tìm khó khăn mặt kỹ thuật tuyến bàn bạc với người giám sát người quản lý tuyến để tìm giải pháp để thực hoạt động kỹ thuật Do giám sát trình đào tạo chỗ

- Giám sát hoạt động liên kết công việc giám sát viên người giám sát mà qua người giám sát thể hiện, mô tả, tiến hành trao đổi công việc họ nhận phản hồi lời dẫn thích hợp từ giám sát viên Như mục đích giám sát nhằm giúp cho người giám sát tăng cường khả đạo đức, niềm tin tính sáng tạo cơng việc để từ đạt kết tốt công việc/ nhiệm vụ họ

Giám sát phần quan trọng hoạt động điều hành, đóng góp vào việc hồn thành kế hoạch thơng qua việc nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật cho nhân viên, thơng qua q trình tìm hiểu, chia sẻ động viên giúp họ thực tốt công việc giao Như nhà chuyên môn nói quản lý mà khơng giám sát thả quản lý

1.3 Vai trò giám sát

(150)

các khó khăn gặp phải trình thực để điều chỉnh, giải đề xuất biện pháp giải

Thông qua việc thu thập, phân tích xử lý thơng tin q trình giám sát, người quản lý có thông tin cần thiết cho việc lập kế hoạch

Giám sát hỗ trợ cho việc triển khai kế hoạch đảm bảo cho kế hoạch hoàn thành giám sát đào tạo, hỗ trợ người thực kế hoạch

Giám sát góp phần giúp thực công việc theo kế hoạch, pháp luật/ quy định

Trong hệ thống y tế có phân cấp kỹ thuật rõ ràng, tuyến trình độ chun mơn hố thấp so với tuyến nên giám sát từ tuyến giúp phát triển kỹ tuyến dưới, từ giúp cho việc phát triển hệ thống y tế Ngày diện phục vụ tuyến mở rộng (ví dụ đưa bảo hiểm y tế xã), giám sát giúp đảm bảo chất lượng phục vụ y tế tuyến không khác so với tuyến loại dịch vụ

Chú ý: Giám sát tình hình bệnh tật, dịch tễ học Giám sát nguy môi trường không nằm khái niệm giám sát thuộc lĩnh vực quản lý

2 PHƯƠNG PHÁP GIÁM SÁT

Giám sát tiến hành đột xuất hay định kỳ Giám sát giám sát trực tiếp, tức giám sát viên giao việc quan sát cấp thực công việc cách trực tiếp; giám sát gián tiếp giám sát viên chủ yếu xem xét, phân tích sổ sách, báo cáo từ nhận định chất lượng tìm điểm yếu tuyến dưới, cấp để hỗ trợ, uốn nắn

(151)

2.1 Quan sát

Với phương pháp này, giám sát viên phải trực tiếp quan sát thao tác kỹ thuật hoạt động y tế cụ thể thực đối tượng giám sát Trong quan sát giám sát viên phải lắng nghe từ phía đối tượng để từ xem đối tượng làm kỹ thuật hay chưa, có làm chưa đúng, cần uốn nắn, giúp đỡ giám sát viên tham gia vào thời điểm thích hợp Điều quan trọng giám sát viên cần gợi ý, hướng dẫn, động viên đối tượng làm thay cho đối tượng Trong trình quan sát, giám sát viên sử dụng bảng kiểm không sử dụng tuỳ theo trường hợp cụ thể Sử dụng bảng kiểm có nhiều ưu điểm, giám sát viên biết rõ nội dung yêu cầu quy trình kỹ thuật cần thực 2.2 Phỏng vấn

Khi cần thu thập thơng tin tiến hành vấn Có thể vấn theo câu hỏi có sẵn vấn sâu, vấn tự Đối tượng vấn cán Bộ Y tế, người thực hoạt động y tế công cộng hay người có liên quan đến hoạt động cần giám sát Để thu thập đủ thơng tin cần thiết, người vấn phải có kỹ vấn tốt

2.3 Thảo luận

Có thể tổ chức thảo luận sau quan sát, sau vấn thảo luận đơn Thảo luận thực có giám sát tuyến họp thơng thường mà qua báo cáo, xem xét q trình thực cơng việc bối cảnh cụ thể có diễn ra, có thuận lợi khó khăn gì, ngun nhân cách giải v.v…

2.4 Xem xét báo cáo

(152)

hơn Phương pháp thực giám sát viên không tiếp xúc với đối tượng Phương pháp xem xét báo cáo thường nhanh

3 TIÊU CHUẨN VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIÁM SÁT VIÊN 3.1 Thành phần giám sát viên

Nhiều người tham gia công việc giám sát Giám sát viên thường là: - Những người quản lý, lãnh đạo

- Cán bộ, chuyên viên chuyên môn kỹ thuật với nội dung giám sát đào tạo kỹ nghiệp vụ giám sát

- Các cán liên quan đến công việc giám sát

- Các cán địa phương liên quan tới công việc giám sát 3.2 Tiêu chuẩn giám sát viên

Là người nắm vững nội dung công tác chuyên môn liên quan đến cơng việc giám sát có kỹ tốt nội dung chun mơn Giám sát viên phải biết trình diễn, mơ hướng dẫn cho nhân viên tiến hành cơng việc Khơng có giám sát viên làm tốt cơng việc giám sát giám sát viên không làm việc mà người giám sát mong đợi

Có hành vi ứng xử tốt, có khả nói chuyện đối xử thân mật với cấp dưới, lịch giao tiếp với cấp người vững vàng, kiên lúc cần thiết Giám sát viên phải người biết lắng nghe ý kiến người giám sát Chỉ với đức tính giám sát viên có khả tìm hiểu, phát xác định vấn đề có cấp để hỗ trợ, giúp đỡ với họ giải vấn đề

Là người đã, làm công việc giám sát đào tạo thêm chuyên môn nghiệp vụ giám sát

(153)

- Liên hệ, phối hợp với nhân viên quyền - Có trách nhiệm với công việc, gương mẫu - Khách quan

- Hiểu cấp

- Có khả định giải tồn yêu cầu cấp - Dìu dắt hướng dẫn tìm lỗi cấp để trích truy xét - Gần gũi, giúp đỡ cấp nhiệt tình, có trách nhiệm

Đối với giám sát viên quản lý phải nhà quản lý tốt, biết lập kế hoạch, tổ chức, theo dõi điều hành hoạt động

Hiện nay, giám sát viên thường cán chuyên môn quản lý tuyến giao nhiệm vụ đạo tuyến địa bàn lĩnh vực chuyên môn định Còn nhiều giám sát viên loại chưa trang bị đầy đủ kiến thức kỹ giám sát

3.3 Chức nhiệm vụ giám sát viên

Hỗ trợ đối tượng giám sát vấn đề chuyên môn kỹ thuật Cụ thể giám sát viên với đối tượng, sở giám sát tìm hiểu, phát vấn đề, khó khăn, tồn giúp họ đưa biện pháp giải thực biện pháp

Chia sẻ động viên đối tượng nhằm giúp đối tượng hồn thành tốt cơng việc Hỗ trợ đối tượng giám sát chăm sóc sức khỏe quản lý kỹ thuật Giúp đỡ tạo nên uy tín đối tượng giám sát cộng đồng Giải thắc mắc, xung đột vấn đề kỷ luật

(154)

Xác định vấn đề dịch vụ cần giám sát: Trong thực tế để thực kế hoạch có nhiều hoạt động tiến hành khoảng thời gian, địa điểm người quản lý cần xác định xem vấn đề cần thiết giám sát Các vấn đề cần giám sát thường công việc, hoạt động hay có sai phạm thực hiện, kỹ thuật khó nhân viên nhận định chưa thành thạo cơng việc hoạt động ý thức nhân viên chưa tốt công việc lần đầu áp dụng

Chọn ưu tiên giám sát: Với nguồn lực hạn chế tiến hành giám sát hoạt động, nơi Vì phải chọn ưu tiên giám sát hoạt động cần thiết nhất, quan trọng (Xem ví dụ Bảng chọn ưu tiên hoạt động giám sát trang 126)

Đọc tài liệu liên quan đến nội dung giám sát, đặc điểm nơi giám sát đối tượng giám sát

Dự kiến giải pháp giải phù hợp, chuẩn bị nguồn lực

Chuẩn bị nguồn lực cho thực giám sát Nguồn lực bao gồm người, sở vật chất, tiền bạc trang thiết bị cần thiết cho q trình giám sát Ví dụ: Bảng chọn ưu tiên hoạt động giám sát

Vấn đề

tồn tại Các nguyên nhân có thể

Những ưu tiên hoạt động giám sát

Tỷ lệ khám thai thấp

- Giáo dục sức khoẻ cho bà mẹ chưa tốt

- Tổ chức khám thai chưa thuận tiện

- Y sỹ sản nhi dành thời gian cho việc khám thai

- Trạm trưởng, uỷ ban nhân dân hội phụ nữ chưa quan tâm mức

- Giám sát hoạt động giáo dục sức khoẻ

- Xem xét tổ chức khám thai - Xem thời gian biểu y sỹ sản nhi

(155)

Tỷ lệ sinh thứ cao

- Giáo dục dân số chưa tốt - Tổ chức đặt vòng chưa tốt - Thiếu phương tiện tránh thai thay đặt vòng

- Chưa triển khai hút ĐHKN, nạo thai trạm y tế sở

- Phối hợp ngành yếu

- Kiểm tra hình thức giáo dục sức khoẻ

- Xem xét khó khăn tổ chức đặt vòng

- Xem xét việc cung cấp bao cao su, thuốc tránh thai

- Xem xét khả tổ chức hút điều hoà kinh nguyệt xã

- Gặp hội phụ nữ xã đề nghị hỗ trợ

Xây dựng danh mục giám sát (bảng kiểm giám sát): giám sát, giám sát viên thường sử dụng bảng kiểm để hỗ trợ cho trình quan sát trực tiếp xem xét báo cáo Bảng kiểm giúp cho người giám sát khơng bỏ sót nội dung cần giám sát lưu lại thông tin thu thập trình giám sát Khi xây dựng bảng kiểm cần ý điểm sau:

- Nguyên tắc danh mục soạn thảo đầy đủ mức độ cần thiết, phù hợp với điều kiện cụ thể đối tượng giám sát

- Bảng kiểm để đánh giá thi đua mà để rà sốt lại cơng việc, kỹ thuật xem có đủ, khơng để phát chỗ cần sửa, điểm cần làm tốt để động viên

- Cuối bảng kiểm có phần ghi biên bản, thống điểm làm được, điểm sai cần hỗ trợ, thời hạn hỗ trợ

- Mức độ tính chất bảng kiểm giám sát khác tuỳ theo đơn vị giám sát Không nên đặt sẵn bảng kiểm giám sát chung cho sở, nội dung

Ví dụ 1:

(156)

Trung tâm y tế huyện: Xã : Người giám sát : Giám sát viên : Thời gian giám sát : Ngày .Tháng Năm

Hoạt động Khơng làm Có làm

Đúng Sai

Khám thai

1 Hỏi câu tiền sử thai nghén Hỏi tỷ mỉ biểu thai nghén lần

3 Đo chiều cao tử cung, vòng bụng Nghe tim thai

5 Khám phù Đo huyết áp Khám thiếu máu

10 Dặn dò bà mẹ phải ăn nhiều hơn, đủ chất

12 Dặn dị: Khi thấy có biểu khác thường (đau bụng, máu, phù ) phải khám

Nhận xét rút kinh nghiệm

Ví dụ 2:

(157)

HÀNH ĐỘNG Y TẾ XÃ/PHƯỜNG

Cơ sở giám sát : Xã huyện tỉnh Đối tượng giám sát : Họ tên giám sát viên : Ngày giám sát : Ngày tháng năm 200

STT Những yêu cầu Không làm

Có làm với mức độ

1 2 3

1 Bản kế hoạch có tên gọi rõ ràng

2 Tên kế hoạch phù hợp với vấn đề sức khỏe cần giải

3 Có xác định vấn đề sức khỏe ưu tiên cho kế hoạch

4 Có sử dụng số liệu thống kê chứng để xác định vấn đề sức khỏe ưu tiên

5 Vấn đề sức khỏe ưu tiên có phù hợp với thực tế cộng đồng

6 Có phân tích & xác định ngun nhân Bản kế hoạch có mục tiêu

8 Mục tiêu viết đúng, đầy đủ yêu cầu kỹ thuật

9 Mục tiêu đặc thù cho vấn đề sức khỏe ưu tiên

10 Mục tiêu có tính thực thi/ khả thi 11 Bản kế hoạch có giải pháp 12 Giải pháp phù hợp với mục tiêu

(158)

thực

14 Hoạt động phù hợp khả thi với giải pháp

15 Từng hoạt động có phân bố thời gian, có mốc thời gian thực

16 Từng hoạt động có địa điểm thực 17 Từng hoạt động có người chủ trì 18 Từng hoạt động có người thực thi 19 Từng hoạt động có người giám sát 20 Từng hoạt động có dự trù kinh phí vật

tư/ tài sản

21 Từng hoạt động có dự kiến kết cụ thể

22 Bản kế hoạch duyệt lãnh đạo cấp có thẩm quyền

23 Bản kế hoạch triển khai thực Các nhận xét bổ sung thêm:

Ví dụ 3:

BẢNG KIỂM NỘI DUNG QUẢN LÝ THÔNG TIN CỦA TRẠM Y TẾ XÃ Trạm y tế xã huyện tỉnh Đối tượng giám sát:

Họ tên giám sát viên :

STT Những u cầu Khơng làm

Có làm với mức độ

1 2 3

(159)

2 Trạm y tế có quy định nhiệm vụ, trách nhiệm ghi chép, làm báo cáo, gửi báo báo, lưu giữ, bảo quản sổ sách, số liệu thống kê y tế

3 TYTX có đầy đủ 10 loại sổ ghi chép ban đầu ( A1YTCS A10YTCS ) theo mẫu quy định Bộ Y tế

4 Các sổ ghi chép ban đầu (A1YTCS A10YTCS) có ghi chép ghi đầy đủ, đúng, rõ ràng cột mục

5 TYTX có đầy đủ báo cáo thống kê y tế xã theo kỳ hạn & đầy đủ số liệu, thông tin biểu mẫu quy định Bộ Y tế

6 TYTX có cán chuyên trách thống kê y tế

7 Các cán không chuyên trách thống kê y tế đào tạo thống kê y tế Trạm y tế xã có sách “Hướng dẫn tính

toán tiêu ngành y tế” Bộ Y tế xuất năm 2003

9 TYTX có “Danh mục tiêu y tế sở” Bộ Y tế ban hành theo Quyết định số 2553/ 2002/ QĐ-BYT ngày 04/ 7/ 2002

10 Các tiêu y tế xã tính theo cách tính “Hướng dẫn tính tốn tiêu ngành y tế”

(160)

sổ sách báo cáo thống kê y tế

12 Thường xuyên có giám sát kiểm tra việc ghi chép, làm báo cáo thống kê y tế cán chuyên trách hay cán kiêm nhiệm

Các nhận xét bổ sung thêm:

Ví dụ 4:

Bảng kiểm nội dung báo cáo tổng kết công tác y tế năm của y tế xã/ phường

Trạm y tế xã huyện tỉnh Trạm y tế xã có Bản báo cáo tổng kết cơng tác y tế năm khơng ? Có □ Khơng □ Tên Bản báo cáo tổng kết công tác y tế năm : .… ………… Họ & tên người đượcgiám sát : ………

Ngày giám sát: Ngày tháng năm 200

STT Những u cầu Khơng làm

Có làm với mức độ

1 2 3

1 TYTX có “ Báo cáo tổng kết công tác y tế xã năm X ”

2 Báo cáo có phần mở đầu

3 Trong phần mở đầu có nêu lý mục đích báo cáo

4 Báo cáo có phần Tình hình đặc điểm xã

(161)

xã có nêu đặc điểm dân số, KT-VH-XH

6 Trong phần Tình hình đặc điểm xã

có nêu điểm bật sức khỏe, bệnh tật công tác CSSK xã năm trước

7 Trong phần Tình hình đặc điểm xã có nêu mục tiêu tiêu y tế năm X

8 Trong phần Tình hình đặc điểm xã có nêu khó khăn, thuận lợi thực kế hoạch năm X

9 Báo cáo có phần Tình hình thực ké hoạch y tế năm X

10 Báo cáo có nội dung Thực cơng tác vệ sinh, phòng chống dịch bệnh giáo dục sức khoẻ

11 Báo cáo có nội dung Thực công tác khám chữa bệnh phục hồi chức 12 Báo cáo có nội dung Thực chương trình y tế ngành, địa phương

13 Báo cáo có nội dung Thực cơng tác CSSK trẻ em

14 Báo cáo có nội dung Thực công tác CSSK Bà mẹ KHHGĐ

15 Báo cáo có nội dung Thực cơng tác tổ chức quản lý Trạm y tế xã; y tế thông bản; y tế tư nhân

16 Báo cáo có nội dung Thực chế độ sách y tế địa bàn xã

(162)

cộng đồng vào cơng tác chăm sóc sức khoẻ

18 Báo cáo có nội dung Sự đạo tuyến trên: TTYT huyện

19 Trong nội dung: Tình hình thực kế hoạch y tế năm X có đưa số sức khỏe đặc thù cho nội dung 20 Các số sức khỏe sử dụng

nội dung có tính từ số liệu sổ sách thống kê y tế xã

21 Các số SK sử dụng nội dung có trình bày thành bảng, biểu đồ hay đồ thị

22 Các số sức khỏe sử dụng nội dung có so sánh, đối chiếu với mục tiêu kế hoạch

23 TYTX có “Báo cáo tổng kết cơng tác y tế xã năm X”

24 Các số sức khỏe sử dụng nội dung có so sánh, đối chiếu với năm khác với xã khác huyện

25 Báo cáo có mục Đánh giá chung: Những ưu điểm, tồn kiến nghị

26 Báo cáo có mục Phương hướng năm tới

Các nhận xét bổ sung thêm: 4.2 Triển khai giám sát

(163)

- Đối tượng có hiểu rõ mục tiêu công việc họ trách nhiệm họ cơng việc khơng?

- Các cơng việc đối tượng tổ chức nhiệm vụ họ gì? - Đối tượng giải vấn đề khó khăn cơng việc nào? - Đối tượng có áp dụng kỹ thuật cao, quy định đạo đức luật

pháp công việc họ khơng?

- Cần thiết phải hỗ trợ kỹ thuật, người để đối tượng làm việc cách có hiệu

- Những biện pháp tăng cường khả làm việc đối tượng? 4.3 Những hoạt động sau giám sát

- Phân tích thơng tin thu qua giám sát - Đánh giá

- Viết báo cáo giám sát, thông báo cho quan liên quan kết giám sát

- Lập kế hoạch hỗ trợ, tìm cách hỗ trợ, giúp đỡ sở giải khó khăn (đã phát qua giám sát) để hoàn thành kế hoạch, nhiệm vụ

- Gửi báo cáo thông tin tới nơi cần thiết: Lãnh đạo, sở/ cấp dưới, cấp (nếu cần)

(164)

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

Câu 1: Phân biệt khái niệm điều hành, giám sát, kiểm tra, tra đánh giá hoạt động y tế?

Câu 2: Nêu khái niệm giám sát?

Câu 3: Tại phải tiến hành giám sát hoạt động y tế công cộng?

Câu 4: Phân biệt khái niệm điều hành, giám sát, kiểm tra, tra đánh giá ?Phân biệt khái niệm điều hành, giám sát, kiểm tra, tra đánh giá?

Câu 5: Nêu phương pháp giám sát?

Câu 6: Có thể áp dụng phương pháp để giám sát hoạt động y tế công cộng? Câu 7: Nêu tiêu chuẩn giám sát viên?

Câu 8: Quy trình giám sát gồm khâu nào? Trình bày chi tiết nội dung chuẩn bị Giám sát?

Câu 9: Quy trình giám sát gồm khâu nào? Trình bày chi tiết nội dung Triển khai giám sát hoạt động sau giám sát ?

(165)

BÀI 11

QUẢN LÝ NHÂN LỰC MỤC TIÊU

1 Trình bày tầm quan trọng số nguyên tắc quản lý nhân lực y tế 2 Liệt kê nội dung quản lý nhân lực

3 Trình bày số phương pháp quản lý nhân lực

4 Phân tích vai trị làm việc nhóm yếu tố ảnh hưởng đến làm việc nhóm

NỘI DUNG

1 KHÁI NIỆM VỀ QUẢN LÝ NHÂN LỰC

1.1 Tầm quan trọng nhân lực chăm sóc sức khỏe

Thực chăm sóc sức khỏe cần nhiều loại nguồn lực khác nhân lực nguồn lực quan trọng nguồn lực Nguồn nhân lực định toàn số lượng chất lượng hoạt động dịch vụ chăm sóc sức khỏe

Các sở y tế, nhà quản lý không ý đến quản lý phát triển nhân lực mức khơng thể hồn thành nhiệm vụ sở mình, nhiệm vụ quản lý nhân lực cần cán bộ, đặc biệt cán quản lý có nhận thức đầy đủ quan tâm mức đến công tác quản lý nhân lực

Quản lý nhân lực chặt chẽ nhằm góp phần thực cơng tác quy hoạch phát triển, bồi dưỡng cán ngày hợp lý, góp phần đảm bảo số lượng, chất lượng cán bộ, nâng cao chất lượng toàn diện mặt cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân

(166)

1.2 Một số nguyên tắc quản lý nhân lực

1.2.1 Đảm bảo tuyển dụng nhân lực bố trí nhân lực theo quy định chung Thực quy định hợp đồng, tuyển dụng nhân lực theo luật lao động Nhà nước Tuyển dụng bố trí cán cơng chức phải phù hợp với ngành nghề đào tạo có quan tâm đến khả họ Đảm bảo số biên chế theo quy định hành Nhà nước nghĩa vụ quyền lợi cán công chức quan, tổ chức Quy hoạch đội ngũ cán công chức, tiến tới thực đồng tiêu chuẩn hố cán cơng chức cho vị trí cơng tác để đáp ứng ngày tốt nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân

1.2.2 Quyết định phân công nhiệm vụ cho cán hợp lý để phát huy tối đa hiệu quả nguồn nhân lực có

Phân cơng nhiệm vụ cách hợp lý nội dung quản lý nhân lực y tế Phân công nhân lực hợp lý nhằm phát huy tối đa khả cán đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tổ chức, đồng thời đảm bảo tính cơng bằng, từ động viên cán thực nhiệm vụ

1.2.3 Chú trọng quy hoạch bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực

Làm tốt công tác quy hoạch, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực yêu cầu nhằm đảm bảo cho trình phát triển quan tổ chức Các nhà quản lý phải thấy tầm quan trọng vấn đề để có kế hoạch bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực hợp lý, vừa đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ quan tổ chức, vừa tạo điều kiện thuận lợi động viên khuyến khích cán học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ tổ chức quản lý Cần chủ động đào tạo cán bộ, tránh tình trạng hụt hẫng cán giai đoạn chuyển giao cán Bản thân cán cần có kế hoạch tự học tập vươn lên để tự khẳng định khả năng, lực mình, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ quan, tổ chức

(167)

Bộ phận quản lý nhân lực đơn vị y tế cần nắm loại nhân lực có đặc tính cá nhân tuổi, giới, nghề nghiệp, q trình đào tạo, năm tuyển dụng, q trình cơng tác, vị trí chức nhiệm vụ cán v.v , thông tin bản, cần thiết nhân lực y tế, cho biết tổng thể nhân lực, làm sở cho hoạt động quản lý phát triển nhân lực quan tổ chức

2.2 Sử dụng tốt nguồn nhân lực có

Một nội dung quản lý nhân lực quan trọng sử dụng tốt nguồn nhân lực có có kế hoạch bồi dưỡng nhân lực hợp lý để hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ quan, tổ chức đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe tương lai Để sử dụng tốt nguồn nhân lực cần có mô tả rõ chức nhiệm vụ cá nhân, phận Sự phân công nhiệm vụ phải cụ thể, rõ ràng, dựa nhiệm vụ quan, tổ chức khả cán bộ, có cân nhắc đến nguyện vọng cá nhân Khi phân công nhiệm vụ cần phải trả lời câu hỏi: Ai làm nhiệm vụ gì, chịu đạo, giám sát điều hành Phân công nhiệm vụ cho cán cách công hợp lý động lực quan trọng để cán tin tưởng vào lãnh đạo tổ chức làm việc tự nguyện, tự giác Trực tiếp quản lý, sử dụng cán thủ trưởng đơn vị Cán Bộ Y tế thuộc sở chịu phân cơng nhiệm vụ thủ trưởng trực tiếp sở 2.3 Có kế hoạch phát triển nhân lực

(168)

sức khỏe có phối hợp chặt chẽ sở đào tạo với sở tiếp nhận cung cấp dịch vụ y tế

Các quan đào tạo cần nhạy bén xác định nhu cầu đào tạo để đáp ứng kịp thời đổi hệ thống chăm sóc sức khỏe thực hoạt động phù hợp với đường lối kế hoạch phát triển chung ngành y tế xã hội Chương trình đào tạo sở đào tạo cần sửa đổi, bổ sung, trọng đến đào tạo kỹ năng, tạo sử dụng môi trường cho sinh viên học tập giống môi trường sau họ hành nghề tương lai

Xây dựng kế hoạch phát triển nhân lực định hướng cho cán tạo điều kiện thuận lợi để nhân viên y tế tự rèn luyện nâng cao kiến thức, kỹ năng, thái độ, đáp ứng tối đa đòi hỏi thực tế hoạt động hệ thống y tế tương lai Xây dựng kế hoạch phát triển nhân lực nội dung quản lý nhân lực quan trọng nhằm động viên cán tạo động lực để nâng cao lực cán bộ, không ngừng đáp ứng nhu cầu ngày cao cơng tác chăm sóc sức khoẻ u cầu kế hoạch phát triển nhân lực nhằm:

- Đáp ứng tối đa nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng

- Xây dựng lực cho cán làm việc có hiệu quả, với kỹ chun mơn quản lý thích hợp, phù hợp với tổ chức, nhóm cơng tác làm việc độc lập

- Đào tạo cá nhân làm việc có hiệu nhóm y tế tổng hợp thành viên tích cực hay người lãnh đạo nhóm

- Nâng cao kỹ giao tiếp cán Bộ Y tế với người lãnh đạo cộng đồng, cộng đồng với người sử dụng dịch vụ để có tham gia họ vào chương trình hoạt động chăm sóc sức khỏe

(169)

- Theo dõi áp dụng tiến khoa học sức khỏe đánh giá có phê phán thích hợp kỹ thuật chăm sóc sức khỏe

- Đưa định xác, khả thi phù hợp với thực tế lĩnh vực công tác cán Bộ Y tế

- Làm cho cán Bộ Y tế tự phát triển vươn lên, đáp ứng nhu cầu thay đổi khác cơng tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng

- Đảm bảo đồn kết trí đơn vị, phấn đấu mục tiêu tổ chức 2.4 Động viên khuyến khích cán

Động viên khuyến khích cán nội dung thiếu công tác quản lý cán bộ, động thúc đẩy cán vươn lên hoàn thành nhiệm vụ phát triển lực cá nhân Mỗi người sống có nhu cầu theo thứ tự từ thấp lên cao, nhu cầu sinh lý, nhu cầu an toàn, nhu cầu xã hội, nhu cầu xác định tự khẳng định hồn thiện Khi thực nhiệm vụ cán mong muốn thoả mãn nhu cầu Động viên khuyến khích cán làm cho cán hài lòng, phấn đấu vươn lên để hồn thành nhiệm vụ, có nghĩa làm thỏa mãn nhu cầu cán Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến động làm việc người, thơng thường yếu tố: Nhu cầu thành đạt, nhu cầu xác định vai trị nhóm, ủy quyền, nhu cầu địa vị, kính trọng, tin tưởng v.v Người quản lý có trách nhiệm động viên, khuyến khích cán thực mục tiêu tổ chức nhiều biện pháp thích hợp Phát huy vai trị người quản lý tổ chức để kịp thời động viên cán như:

- Đổi mới, sáng tạo quản lý;

- Chia sẻ thông tin, truyền thông rõ ràng tổ chức;

- Khuyến khích động viên cán kịp thời biện pháp: + Đối xử cơng bình đẳng với người;

(170)

+ Khen thưởng kịp thời;

+ Đề bạt kịp thời người có khả năng; + Đào tạo bồi dưỡng cán thường xuyên;

+ Khuyến khích, phối hợp hoạt động nhóm;

+ Phát giải xung đột hợp lý để đảm bảo tính bền vững phát triển tập thể

3 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ NHÂN LỰC 3.1 Quản lý theo công việc

Để quản lý theo công việc phải thực phân công nhiệm vụ cho cán cách hợp lý, nội dung quản lý nhân lực y tế Khi phân công nhiệm vụ cho cán cần ý số vấn đề sau:

- Hiểu rõ chức nhiệm vụ quan, tổ chức - Nguồn nhân lực có sở

- Trình độ lực cán

- Các điều kiện có ảnh hưởng đến phân cơng nhân lực (nhu cầu chăm sóc sức khỏe, dịch bệnh, tình hình kinh tế, xã hội, địa lý)

- Dự kiến khả thay đổi, phát triển quan, tổ chức tương lai gần tương lai xa

- Nhu cầu thay thế, bồi dưỡng, bổ sung nhân lực phận tổ chức

(171)

Từ chức nhiệm vụ, đặc điểm, số lượng, trình độ cán sở, thủ trưởng đơn vị định việc phân công công việc cho cán giai đoạn thời gian định, phù hợp với nguồn nhân lực khả cán

Mỗi cán cần lập chức trách cá nhân, xác định quyền hạn trách nhiệm nhiệm vụ mình, liệt kê cơng việc phải làm, phải phối hợp với ai, chịu trách nhiệm trước có lịch trình thực cơng việc

Với phương pháp quản lý nhân lực theo cơng việc đánh giá cán chủ yếu thơng qua kết hồn thành cơng việc giao

Quản lý nhân lực theo công việc thường đem lại hiệu cao, cán có trách nhiệm cơng việc giao, phát huy tính chủ động hoàn thành nhiệm vụ Tuy quản lý theo cơng việc đơi khó huy động cán thực công việc phát sinh, hồn thành cơng việc giao, cán sử dụng thời gian làm việc khác mà người quản lý không quản lý

3.2 Quản lý theo thời gian

Quản lý theo thời gian yêu cầu cán lập lịch cơng tác dựa nhiệm vụ, chức trách giao Thường có loại lịch sau:

- Lịch cơng tác năm: Ghi hoạt động năm

- Lịch công tác theo tháng: Chú ý công việc cần ưu tiên thực theo tháng

- Lịch tuần: Là loại lịch hay sử dụng Lịch tuần ghi chi tiết công việc thực ngày tuần

Với phương pháp quản lý theo thời gian, việc đánh giá cán thông qua chấp hành thời gian theo lịch kết công việc

(172)

hiệu cao, phương pháp quản lý làm cho cán cảm thấy gị bó, gây lãng phí thời gian cán

Quản lý theo thời gian đặc biệt quan trọng sở khám chữa bệnh ngành y tế, đơn vị, cá nhân thực nhiệm vụ thường trực cấp cứu khoa, phòng bệnh viện để đảm bảo sẵn sàng phục vụ yêu cầu chăm sóc sức khỏe đột xuất xảy

3.3 Quản lý thông qua điều hành giám sát

Điều hành giám sát nhằm nâng cao trình độ cho cán bộ, người điều hành giám sát trực tiếp giúp đỡ, hỗ trợ cán thực tốt nhiệm vụ giao

Người quản lý phân công nhiệm vụ giao trách nhiệm, ủy quyền cho phận cá nhân chịu trách nhiệm công việc giao Tuy nhiên thủ trưởng cần điều hành giám sát công việc cách định kỳ đột xuất để đảm bảo công việc thực theo kế hoạch, đạt tiến độ tiêu chuẩn chuyên môn

Giám sát hoạt động theo dõi giúp đỡ cấp hồn thành tốt nhiệm vụ Nó khơng phải hình thức kiểm tra hay đánh giá cán mà trình đào tạo liên tục chỗ, giúp cán nâng cao trình độ kỹ thực nhiệm vụ

Thường có hai loại giám sát: giám sát trực tiếp giám sát gián tiếp

- Giám sát trực tiếp giao việc, quan sát q trình thực việc đó, thảo luận vấn đề vướng mắc thực công việc, uốn nắn bổ sung sai sót - Giám sát gián tiếp thơng qua việc nghiên cứu, phân tích báo cáo, ý kiến

nhận xét kết cơng việc, từ góp ý kiến đóng góp tổ chức đào tạo huấn luyện lại cho cán

(173)

sát phải có khả chuyên môn để uốn nắn giúp đỡ cán giám sát có đủ kiến thức, kỹ thực giám sát

3.4 Quản lý cách phối hợp hình thức

Để quản lý sử dụng tốt nguồn nhân lực nhà quản lý phối hợp sử dụng phương pháp quản lý nhân lực với nhau, vừa để người quản lý nắm thời gian, công việc cán bộ, vừa tạo điều kiện phát huy tính chủ động xếp thời gian thực nhiệm vụ cho cán Ví dụ trưởng trạm y tế giao cơng việc cho cán trạm y tế quy định thời hạn phải hồn thành cơng việc đó, đồng thời yêu cầu cán báo cáo lịch trình thực cơng việc cho trưởng trạm biết Dựa vào lịch trình thực cơng việc mà cán báo cáo, trưởng trạm thực giám sát giúp đỡ cơng việc cán thực nhiệm vụ giao Kết hợp hình thức quản lý nhân lực địi hỏi người cán quản lý phải linh hoạt, nắm loại công việc đặc điểm cán đơn vị để lựa chọn thời gian, cơng việc thích hợp cho phù hợp với phương pháp quản lý nhân lực có hiệu cao

4 KHÁI NIỆM VỀ NHÓM LÀM VIỆC VÀ VAI TRỊ CỦA NHĨM LÀM VIỆC Trong cơng tác chăm sóc sức khỏe, cán thường phải phối hợp hoạt động với nhóm cơng tác Tổ chức tốt hoạt động nhóm yếu tố quan trọng nhằm hoàn thành nhiệm vụ tổ chức

4.1 Hình thành nhóm làm việc

(174)

4.2 Nội quy hoạt động nhóm

Nhóm hình thành để thực nhiệm vụ cụ thể theo mục tiêu đặt Các thành viên nhóm có trách nhiệm gì? Họ hoạt động nào? Làm để phối hợp hoạt động nhóm cách tốt nhất? Giải vấn đề phát sinh trình hoạt động sao? Để giải vấn đề cho hoạt động nhóm diễn tốt nhất, nhóm cần có nội qui, qui chế, làm sở cho hoạt động nhóm Các nội quy, quy chế nhóm bàn bạc, thống đưa ra, nội quy, quy chế thân yêu cầu cơng việc hay tổ chức địi hỏi Mỗi thành viên nhóm thiết phải tơn trọng thực nội quy nhóm xây dựng thống để tránh xung đột, đảm bảo quan hệ cơng việc, trì phát triển bền vững nhóm

4.3 Các đặc điểm nhóm làm việc hiệu 4.3.1 Tính tập thể

Nhóm khơng thể hồn thành tốt nhiệm vụ thành viên nhóm thiếu tính tập thể Mọi thành viên nhóm phải xác định có trách nhiệm với cơng việc nhóm Các thành viên cảm thấy người thực tham gia q trình hoạt động nhóm lập kế hoạch giải vấn đề liên quan đến nhóm Mỗi người cần nhận thức rõ vai trị cụ thể cơng việc chung nhóm Đồn kết thực khơng phân biệt vị trí chức vụ, tuổi tác, có trách nhiệm với với cơng việc nhóm đặc điểm quan trọng nhóm có tính tập thể 4.3.2 Gắn bó thực nhiệm vụ

(175)

thành với thành viên khác nhóm Thể tinh thần thành viên thành viên nhóm nhóm thành viên Các thành viên tôn trọng lẫn nhau, sẵn sàng giúp đỡ hỗ trợ hoạt động mục đích chung nhóm

4.3.3 Tin tưởng, tự hào nhóm

Các thành viên nhóm làm việc cách chăm công việc hồn thành họ ln tin vào sức mạnh nhóm Mọi thành viên hiểu rõ nhóm làm việc nào, điểm mạnh cần phát huy điểm yếu cần khắc phục Các thành viên nhóm tự hào kết mà nhóm đạt tin khả làm việc nhóm đạt kết tốt Mỗi cá nhân nhóm có lực, khả riêng cần khai thác sử dụng Trong q trình hoạt động, có tin tưởng, chân thành, chia sẻ thơng tin, thảo luận sức mạnh nhóm phát huy

4.3.4 Người lãnh đạo nhóm

Vai trị người đứng đầu nhóm quan trọng Họ thực thể lực nhiệm vụ dẫn dắt, điều hành nhóm làm việc Người lãnh đạo cần tập trung vào phát triển nhóm thực cơng việc nhóm, tạo hội cho thành viên hợp lực, cộng tác Tập trung vào hoạt động nhóm nhằm đạt mục tiêu chung Hoạt động giám sát người lãnh đạo cần thực thường xuyên để hỗ trợ thành viên nhóm hồn thành nhiệm vụ để đạt mục tiêu nhóm Người lãnh đạo phải ln coi thành viên nhóm Khi gặp khó khăn việc đưa định nhóm, người lãnh đạo cần có thảo luận chân thành, cởi mở với thành viên nhóm cố gắng tìm đến giải pháp đa số chấp nhận

(176)

chung nhóm Người lãnh đạo cần kịp thời động viên, khen thưởng thành tốt mà cá nhân đóng góp cho nhóm

4.4 Vai trị làm việc nhóm yếu tố ảnh hưởng đến làm việc nhóm 4.4.1 Vai trị làm việc nhóm

Làm việc theo nhóm phương thức làm việc tập thể, đem lại hiệu cao, phát huy khả cá nhân sức mạnh tập thể Trong nhiều hoạt động chăm sóc sức khỏe khơng có tổ chức nhóm làm việc khơng thể giải vấn đề hồn thành nhiệm vụ Những ví dụ đơn giản tổ chức làm việc nhóm cơng tác chăm sóc sức khỏe hàng ngày nhóm trực bệnh viện, kíp mổ, nhóm tham gia phịng chống dịch, nhóm dây truyền sản xuất thuốc v.v Chúng ta coi cán công tác trạm y tế xã, đội y tế dự phòng huyện, buồng bệnh, khoa bệnh viện v.v nhóm làm việc Các cán nhóm phải phối hợp chặt chẽ với công việc hàng ngày để hoàn thành nhiệm vụ đơn vị, tổ chức

Làm việc nhóm khắc phục khó khăn, hạn chế, yếu điểm cá nhân nhóm, tạo điều kiện cho cá nhân phát triển lực, sở trường cơng việc, làm giảm sức ép gánh nặng công việc cho cá nhân tập thể Khi tổ chức tốt, phân công nhiệm vụ phù hợp với cá nhân chắn kết làm việc tốt hơn, cá nhân có điều kiện sâu vào cơng việc chun mơn Qua làm việc nhóm cá nhân học tập chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm với đồng nghiệp

Qua làm việc nhóm cá nhân nhóm phát triển tinh thần làm chủ tập thể, ý thức người, người mình, chia sẻ quyền lợi trách nhiệm nhóm Mỗi cá nhân nhóm có vai trị tác động đến thành viên nhóm phấn đấu mục đích nhiệm vụ chung đơn vị, tổ chức

(177)

thành cởi mở với Đây yếu tố đáp ứng nhu cầu tình cảm người, có vai trị quan trọng để động viên cá nhân thúc đẩy phát triển nhóm, làm cho cá nhân nhóm ngày gắn bó công việc sống hàng ngày

Một nhóm tổ chức tốt, có mục đích rõ ràng, phân công nhiệm vụ phù hợp làm cho thành viên nhóm tơn trọng lẫn nhau, tơn trọng mục đích nhiệm vụ nhóm, phát huy tính dân chủ kích thích cá nhân nhóm tích cực làm việc sáng tạo, chủ động để có nhiều đóng góp cho nhóm

Có thể nói làm việc nhóm đem lại lợi ích cho cá nhân tập thể Cá nhân có điều kiện đóng góp phát triển lực, kích thích suy nghĩ, làm việc sáng tạo Tập thể phát triển tạo sức mạnh tổng hợp, tập hợp trí tuệ nguồn lực, giải khó khăn tưởng chừng khơng giải hồn thành tốt nhiệm vụ, đồng thời chỗ dựa tinh thần tin cậy cho cá nhân nhóm làm việc 4.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến làm việc nhóm

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến làm việc nhóm Trước hết nhóm hình thành phải dựa nhu cầu cơng việc, có nhiệm vụ mục đích rõ ràng, tổ chức chặt chẽ, với số lượng thành viên thích hợp, có trình độ hiểu biết, ngành nghề phù hợp để hồn thành nhiệm vụ nhóm Mỗi cá nhân nhóm phải xác định vai trị trách nhiệm trước nhóm, nhận thức người mắt xích dây truyền làm việc, có nhiệm vụ vai trị quan trọng nhóm Cam kết, tơn trọng lẫn nhóm làm việc tất thành viên nhóm yếu tố ảnh hưởng lớn đến phối hợp hoàn thành nhiệm vụ nhóm làm việc Ngồi cá nhân nhóm phải có lịng tin, niềm tự hào nhóm làm việc

(178)

Có luật lệ, nội quy, kế hoạch công việc rõ ràng cho tất thành viên nhóm phải tuân theo yếu tố khơng thể thiếu để đảm bảo cho nhóm hoạt động tốt

Đảm bảo công hưởng thụ quyền lợi cho thành viên nhóm yếu tố để đảm bảo phát triển lâu dài bền vững nhóm,

Ngồi quan hệ cơng việc, tạo quan hệ tình cảm tốt đẹp thành viên nhóm yếu tố có ảnh hưởng lớn đến tồn phát triển nhóm làm việc

Có chế làm việc đắn, chế độ động viên khen thưởng kịp thời, tạo điều kiện cho thành viên nhóm phát triển cống hiến động lực cho nhóm phát triển tốt

Để nhóm có tính tập thể, cá nhân sẵn sàng chia sẻ trách nhiệm quyền lợi chung nhóm khơng thể thiếu vai trò quan trọng người lãnh đạo nhóm Nói chung, người lãnh đạo nhóm phải người có trình độ chun mơn cần thiết, có lực quản lý lãnh đạo nhóm, biết phát huy vai trị làm chủ tập thể cá nhân, định đắn, thành viên nhóm tin tưởng kính trọng

(179)

của phương pháp thích hợp, kết hợp quản lý hành với khuyến khích động viên để không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động ngành y tế thực nhiệm vụ chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

Câu Nêu tầm quan trọng nhân lực chăm sóc sức khỏe ? Câu : Nêu số nguyên tắc quản lý nhân lực ?

Câu 3: Yêu cầu kế hoạch phát triển nhân lực nhằm mục đích gì?

Câu : Nêu nội dung Nắm Sử dụng tốt nguồn nhân lực có ? Câu 5: Nêu nội dung Động viên khuyến khích cán bộ?

Câu : Nêu nội dung Quản lý theo công việc quản lý nhân lực ? Câu : Nêu Quản lý thông qua điều hành giám sát quản lý nhân lực ? Câu : Nêu khái niệm nội quy làm việc nhóm ?

Câu 9: Các đặc điểm nhóm làm việc hiệu quả? Câu 10 : Nêu vai trò làm việc nhóm ?

(180)

BÀI 12

QUẢN LÝ TÀI CHÍNH VÀ VẬT TƯ Y TẾ MỤC TIÊU

1 Trình bày khái niệm: Tài y tế, vật tư y tế quản lý tài vật tư y tế

2 Trình bày hệ thống chế hoạt động tài y tế

3 Trình bày nguyên tắc nội dung quản lý tài vật tư của cơ sở y tế công

NỘI DUNG

Để thực chăm sóc sức khỏe nhân dân theo phương châm cơng hiệu quả, cần sử dụng cách có hiệu nguồn tài y tế Tạo kinh phí cho hoạt động y tế từ nhiều nguồn khác coi phần quan trọng quản lý tài y tế quốc gia Cùng với quản lý tài chính, quản lý vật tư tài sản dung quản lý y tế, quản lý tốt công tác làm cho hoạt động chăm sóc sức khỏe đạt hiệu cao

1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1.1 Khái niệm tài tài y tế

Tài hệ thống quan hệ kinh tế phát sinh trình phân phối sử dụng hình thức giá trị nguồn cải vật chất xã hội, thơng qua quỹ tiền tệ tập trung khơng tập trung hình thành sử dụng nhằm đạt mục tiêu tái sản xuất thoả mãn nhu cầu đời sống cá nhân cộng đồng

(181)

1.2 Khái niệm vật tư, trang thiết bị y tế

Vật tư y tế phương tiện kỹ thuật hay vật liệu sử dụng cách trực tiếp hay gián tiếp cho hoạt động chăm sóc sức khỏe Có hai loại vật tư y tế: vật tư kỹ thuật vật tư thông dụng

Vật tư kỹ thuật phương tiện kỹ thuật giúp cho người thầy thuốc phát triển kỹ thuật nâng cao chất lượng cơng tác phịng bệnh, chữa bệnh, đào tạo cán nghiên cứu khoa học mình, loại máy móc xét nghiệm chẩn đoán (XN máu, siêu âm, xưquang, điện tim, v.v ) hay máy phục vụ điều trị, máy điện châm, máy chạy tia xạ, máy hút, …) Nhiều loại vật tư kỹ thuật phải nhập từ nước nên thường quý đắt, cần phải có kế hoạch quản lý tốt để khỏi mát hư hỏng

Vật tư thông dụng vật tư nhiều ngành kinh tế kỹ thuật dùng đến vải, gỗ, xi măng, sắt, thép, hay nhiên liệu xăng, dầu hoả vật tư chuyên dụng băng, cồn, gạc… Các loại vật tư nhập sản xuất nước

Trang thiết bị y tế dùng để tất dụng cụ, thiết bị kỹ thuật, phương tiện vận chuyển, vật tư chuyên dụng thông dụng phục vụ cho hoạt động phịng bệnh, chẩn đốn chữa bệnh ngành y tế

1.3 Khái niệm quản lý tài vật tư y tế

Quản lý tài vật tư y tế việc sử dụng phương pháp quản lý tài vật tư y tế phù hợp, khoa học để phục vụ hiệu cho hoạt động cần thiết sở y tế theo pháp luật nguyên tắc Nhà nước quy định 2 HỆ THỐNG VÀ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG TÀI CHÍNH Y TẾ VIỆT NAM

(182)

Hệ thống tài y tế gồm có phần bản: Người cung cấp dịch vụ, người sử dụng dịch vụ, người tốn trung gian Chính phủ giữ vai trò hạt nhân hệ thống

(183)

- Người cung cấp dịch vụ y tế:Người cung cấp dịch vụ y tế giữ vai trò đảm bảo dịch vụ y tế cho nhân dân nhận tiền từ người sử dụng dịch vụ hay người toán trung gian

- Người sử dụng dịch vụ y tế:Người sử dụng dịch vụ y tế giữ vai trò nhận (hưởng) dịch vụ toán trực tiếp gián tiếp cho người cung cấp dịch vụ y tế Người sử dụng dịch vụ y tế tốn phần tồn giá thành dịch vụ, phần cịn lại Chính phủ, người tốn trung gian quỹ khác tốn tuỳ theo quy định

- Người toán trung gian:Người toán trung gian giữ vai trò nhận tiền từ người sử dụng dịch vụ y tế hay từ Chính phủ để toán cho người cung cấp dịch vụ y tế

Trong hoạt động tài chính, phận quan hệ với cách chặt chẽ

3 QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Y TẾ

Quản lý tài sở y tế với phương châm sử dụng nguồn lực đầu tư cho y tế để cung cấp dịch vụ y tế cho nhân dân cách hiệu công Tính hiệu trọng đến trình độ trang bị kỹ thuật, phương pháp phân phối nguồn lực, hiệu lực quản lý hành chất lượng dịch vụ y tế cung cấp cho nhân dân Tính cơng đòi hỏi phải cung cấp dịch vụ y tế cho người có mức độ bệnh tật Nói cách khác, có nhu cầu cần chăm sóc y tế nhiều đáp ứng nhiều

3.1 Định nghĩa

Quản lý tài y tế việc quản lý tồn nguồn vốn (vốn Chính phủ cấp, vốn viện trợ, vốn vay nguồn vốn khác), tài sản, vật tư đơn vị để phục vụ cơng tác phịng bệnh, khám chữa bệnh, chăm sóc y tế ban đầu tuyên truyền, huấn luyện

(184)

Trong quản lý tài chính, người quản lý tài sở y tế phải đảm bảo nguyên tắc sau:

- Tạo nguồn kinh phí cho hoạt động từ nhiều nguồn khác Ngoài Ngân sách Nhà nước cấp nguồn kinh phí phục vụ cho hoạt động sở y tế cơng, cịn có nguồn khác tạo từ viện phí, huy động tham gia bảo hiểm y tế, khoản viện trợ, v.v…

- Phân bổ hợp lý cho khoản chi tiêu, tập trung nguồn kinh phí cho nội dung hoạt động Trong sở y tế cơng, có nhiều lĩnh vực hoạt động cần chi chi cho nghiệp y tế, chi cho hành chính, quản lý, chi cho đào tạo, chi cho nghiên cứu khoa học Cần ưu tiên chi cho hoạt động trực tiếp phục vụ chăm sóc sức khỏe nhân dân, giảm khoản chi hành chính, quản lý

- Trong hoạt động y tế phải ý tới mặt hiệu Hiệu cần hiểu hiệu mặt y học (sức khỏe), hiệu kinh tế (tiết kiệm chi phí) hiệu mặt xã hội (đem lại nhiều lợi ích cho xã hội)

- Phải mềm dẻo sử dụng nguồn tài Thơng thường sử dụng khoản kinh phí cho hoạt động phải theo kế hoạch lập trước Tuy nhiên, thực tế không nên cứng nhắc máy móc, nhiều trường hợp cần thiết phải thay đổi cân đối lại kinh phí cho hoạt động để đảm bảo hiệu - Quan trọng với nguồn tài có hạn, làm để đảm bảo

hoạt động y tế, đảm bảo sức khỏe nhân dân không ngừng cải thiện Nguồn lực, đặc biệt nguồn tài sở y tế công hạn chế, cần phân

bổ hợp lý chi tiêu để đảm bảo hoạt động chăm sóc sức khỏe có khoản kinh phí định thích hợp trì hoạt động cách hiệu

(185)

3.3.1 Quản lý nguồn thu bệnh viện

Các nguồn thu bệnh viện bao gồm: Ngân sách Nhà nước; viện phí (thu trực tiếp từ người bệnh thu từ bảo hiểm y tế); viện trợ khoản thu khác

3.3.2 Quản lý khoản chi thường xuyên

Các khoản chi bệnh viện gồm có 20 khoản Ngồi khoản chi sửa chữa lớn tài sản cố định khoản chi mua sắm tài sản cố định khoản chi đầu tư, khoản chi khác chi thường xuyên Trong khoản chi thường xuyên tập hợp thành nhóm chi tính cho khoản chi cụ thể

3.4 Nội dung quản lý tài y tế huyện 3.4.1 Quản lý khoản thu chi y tế huyện

Tài y tế huyện có khoản thu 11 khoản chi cần báo cáo gồm: - khoản thu là: Thu từ ngân sách Trung ương; từ ngân sách địa phương; từ

BHYT; từ viện phí; từ nguồn viện trợ từ nguồn thu khác

- 11 khoản chi: Chi lương phụ cấp cán Bộ Y tế; chi đào tạo, giáo dục; chi nghiên cứu khoa học; chi phòng bệnh; chi chữa bệnh; chi cơng tác KHHGĐ; chi quản lý hành chính; chi chương trình y tế khác; chi xây dựng bản; chi nâng cấp trang thiết bị y tế khoản chi khác

Nếu lấy tổng thu tổng chi trung tâm y tế huyện trừ tổng thu tổng chi bệnh viện mức thu chi tương ứng cho hoạt động khác ngồi cơng tác KCB huyện (tạm gọi chi cho y tế cơng cộng)

Có thể phân tích tình hình tài cho tồn hoạt động địa bàn huyện, có tài bệnh viện, tài cho hoạt động y tế cơng cộng y tế huyện tài tuyến xã

(186)

nguồn ngân sách Nhà nước cho y tế xã từ Trung ương, tỉnh, huyện xã có khác Trong ngân sách cấp cho TYT xã khó nhận thấy khoản chi từ UBND xã (đóng góp thêm) Nếu cấp từ huyện thấy khoản chi từ UBND xã 3.4.2 Các khoản thu chi y tế xã

- Các khoản thu y tế xã gồm: Ngân sách Nhà nước (Trung ương, tỉnh, huyện, xã) ; BHYT; phí dịch vụ KCB; viện trợ; lãi bán thuốc; nhân dân đóng góp nguồn khác

- Các khoản chi y tế xã gồm: Chi lương phụ cấp; mua sắm; xây dựng bản; chi cho bệnh nhân miễn phí khoản chi khác

3.5 Nhiệm vụ quản lý tài sở y tế

Quản lý tài sở y tế tốt góp phần đạt mục tiêu chung sử dụng nguồn lực đầu tư cho hoạt động chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân cách hiệu công Trong cơng tác quản lý tài có nhiệm vụ sau:

3.5.1 Dự toán thu chi

Dự tốn thu tính hết nguồn thu sẵn có thường xảy năm, đồng thời dự toán nguồn thu

Dự toán chi kế hoạch đảm bảo kinh phí cho đơn vị hoạt động, đòi hỏi kịp thời, sát thực tế toàn diện cần ý:

- Về thời gian dự tốn năm phải hồn tồn trước quý, quý phải trước tháng

- Về tính tồn diện: địi hỏi tất cá nhân, khoa, phòng, phận nhỏ đơn vị xây dựng lên để đơn vị tổng hợp thành nhu cầu đơn vị

- Về tính xác: cần có dự tốn xuất phát từ yêu cầu cụ thể việc cụ thể việc làm

(187)

- Phương hướng nhiệm vụ đơn vị - Chỉ tiêu kế hoạch thực

- Kinh nghiệm thực năm trước, quý trước - Khả ngân sách Nhà nước cho phép

- Khả cung cấp vật tư Nhà nước thị trường - Khả tổ chức quản lý kỹ thuật đơn vị

3.5.2 Thực dự toán

Sau Nhà nước quan tài xem xét thơng báo cấp vốn hạng mức, vốn sản xuất hay vốn lưu động Ngoại tệ để nhập thuốc men, hoá chất, trang thiết bị, quan đơn vị theo chức phân cấp, phân bổ ngân sách cho đơn vị, phận lĩnh vực quản lý sở để chủ động sử dụng cho nhiệm vụ kế hoạch

Tổ chức thực thu nhận từ nguồn theo kế hoạch quyền hạn Tổ chức thực khoản chi theo:

- Chế độ - Tiêu chuẩn

- Định mức Nhà nước quy định Trong chi tiêu để thực dự án ban đầu cần lưu ý:

- Chi theo dự tốn: Nếu khơng có dự tốn mà cần chi phải có định đặc biệt thủ trưởng

- Có thứ tự ưu tiên việc trước việc sau 3.5.3 Thanh tra kiểm tra

(188)

kiểm tra lần, ba tháng cấp xuống kiểm tra lần, kiểm tra đột xuất, kiểm tra điểm thơng báo trước

3.5.4 Quyết tốn đánh giá

Quyết tốn tài tập hợp báo cáo tài theo hệ thống, tổng hợp trình bày cách tổng qt, tồn diện tình hình tài sản, tình hình cấp phát, tiếp nhận kinh phí Nhà nước, kinh phí viện trợ, tài trợ tình hình sử dụng loại kinh phí có đơn vị; tổng hợp tình hình thu, chi kết loại hoạt động kinh doanh, dịch vụ đơn vị Khi toán phải lập bảng báo cáo kết việc quản lý sử dụng vốn số liệu cụ thể, sở số liệu đánh giá hiệu phục vụ đơn vị, đánh giá ưu khuyết điểm phận sau năm quý

Muốn đánh giá phải:

- Tổ chức máy kế toán theo quy định

- Mở sổ sách theo dõi đầy đủ quy định - Ghi chép cập nhật, phản ánh kịp thời xác - Đối chiếu kiểm tra thường xuyên

- Cuối kỳ báo cáo theo mẫu biểu thống xử lý trường hợp trái với chế độ để tránh tình trạng phải lệnh xuất toán

- Báo cáo quý sau 15 ngày báo cáo năm sau 45 ngày theo quy định Nhà nước

Các số tài thường sử dụng để đánh giá nguồn thu bệnh viện: - Tỷ lệ mức tăng, giảm thu so với năm trước

- Tỷ lệ ngân sách Nhà nước so với tổng thu

(189)

- Phân bổ tỷ lệ nguồn thu tổng cộng từ khoản đến 16 (theo biểu 10.2ưTC)

- Phân bổ tỷ lệ nhóm thu: cho chẩn đoán (1+6+7+8+9+10+11+12+13+15) cho chữa bệnh (3+4+5+14)

- Bình quân thu từ ngân sách Nhà nước từ khoản thu khác cho giường bệnh/năm ý nghĩa số số đánh giá nguồn thu bệnh viện: - Chỉ số “Tỷ lệ mức tăng, giảm thu so với năm trước” nói lên mức tăng thu

với năm trước Nếu lưu lượng bệnh nhân khơng giảm, thơng thường phải có mức thu tăng hàng năm tương ứng với mức tăng đầu tư cho y tế địa phương Trường hợp tăng nhiều không tăng tương ứng với lưu lượng bệnh nhân cần phải tìm hiểu nguyên nhân

+ Nguồn thu từ ngân sách BHYT chiếm tỷ trọng lớn mức tăng thu nhiều, khả đảm bảo hoạt động bệnh viện cao ngược lại, tăng từ thu trực tiếp người bệnh tăng nguy người nghèo khơng đến bệnh viện để chữa bệnh (ảnh hưởng đến tính cơng tiếp cận với bệnh viện)

+ Nếu song song với phân tích nguồn thu, mức thu, phân tích khoản chi hoặc/ hoạt động cho thấy mức độ hiệu việc sử dụng nguồn lực yếu tố liên quan đến công cung cấp dịch vụ y tế

(190)

3.6 Một số phép đo lường cơng y tế xét góc độ phân bổ ngân sách y tế hàng năm

Quản lý tài làm cho đồng tiền sử dụng vừa có hiệu quả, vừa cơng Vậy công phân bổ tài chính? Các tiêu chí sau giúp hiểu cụ thể quản lý tài cách cơng

3.6.1 Trả phí dịch vụ y tế gọi công

Mức trả phí cho dịch vụ tỷ lệ thuận với mức thu nhập Người giàu phải đóng góp ( trả phí) nhiều ngược lại, người nghèo phải đóng góp

Như khơng công khi:

- Người giàu nghèo phải trả phí cho dịch vụ

- Vùng giàu nghèo (huyện) địa phương (tỉnh) có chung mức phân bổ ngân sách mức ưu tiên theo đầu người không khác rõ Hiện bệnh viện chưa có chế thu phí rõ ràng chưa có sở pháp lý để thu thấp bệnh nhân nghèo Người nghèo thường trả phí thấp hạn chế xét nghiệm dịch vụ dùng thuốc nội, thuốc rẻ tiền so với người có khả chi trả cao Điều thực chất cơng

3.6.2 Mỗi hộ gia đình năm cho y tế (%) so với thu nhập?

(191)

3.6.3 Có chứng cho thấy người dân gặp khó khăn khơng thể trả viện phí, tiền thuốc phải vay nợ để chi cho KCB, khơng chữa ốm hoặc tự mua thuốc chữa mà không khám hay không?

Để trả lời câu hỏi cần tổ chức điều tra hộ gia đình Tuy nhiên, với số liệu thống kê bệnh viện, biểu 10.3.TC cho thấy số tiền số người không thu nghèo, khơng có người nhận, trốn viện lý khác khơng phải cho diện sách Số liệu từ biểu tính thành số % bệnh nhân khơng có khả chi trả (trong số bệnh nhân nội trú bệnh viện)

3.6.4 Tỷ lệ phân bổ ngân sách cho tuyến sở (xã huyện), tỉnh bao nhiêu? Nếu người nghèo đối tượng Nhà nước tập trung ngân sách y tế để hỗ trợ có nghĩa tỷ lệ % ngân sách cho tuyến sở phải nhiều cho tuyến tỉnh Trung ương

Mức phân bổ ngân sách y tế dựa vào quy mô sở y tế Quy mơ đơi khơng hồn tồn phù hợp với quy mô dân số nhu cầu CSSK Khá khó xác định tỷ lệ phù hợp, nhận biết qua biến động theo thời gian địa điểm Ví dụ: Nếu có xu hướng tỷ lệ ngân sách dùng cho tuyến tỉnh ngày tăng, ngân sách dùng cho tuyến huyện xã ngày giảm (ở tỉnh thời gian năm) thể thiếu công phân bổ ngân sách Tương tự thế, đối chiếu tỷ lệ ngân sách dành cho tuyến sở địa phương nghèo lại thấp so với ngân sách dành cho tuyến sở địa phương không nghèo cho thấy cách tương đối tượng công phân bổ ngân sách

3.6.5 Tỷ lệ % ngân sách Nhà nước % chi phí cá nhân người dân tổng chi phí y tế bao nhiêu?

(192)

cần phối hợp hai nguồn số liệu; báo cáo tài Nhà nước tổng chi ngân sách y tế; điều tra chi tiêu y tế hộ gia đình

Trường hợp khơng có đủ nguồn trên, đánh giá gián tiếp qua tỷ lệ % thu viện phí bệnh viện so với tổng chi bệnh viện Nếu tính cho nhiều năm so sánh nhiều địa phương có điều kiện kinh tế khác năm cho thấy xu hướng tăng, giảm công Nếu vùng nghèo, tỷ lệ % viện phí tổng chi bệnh viện lớn mức độ thiếu công lớn Nếu địa phương, tỷ lệ % viện phí tổng chi bệnh viện ngày tăng nguy người nghèo bị thiệt thịi nhiều dẫn tới cơng Tuy nhiên, mức thu từ BHYT người nghèo tăng diễn biến lại theo chiều tốt hơn, cơng Trong thực Quyết định 139 Thủ tướng Chính phủ KCB cho người nghèo, thấy tỷ lệ nhập viện đối tượng "139" tăng chứng tỏ hiệu định việc giảm công y tế

3.6.6 Có chứng cho thấy có khác sử dụng dịch vụ y tế theo nhóm thu nhập hay khơng?

Để trả lời câu hỏi nằm số liệu báo cáo bệnh viện Thơng thường số liệu có qua điều tra y tế hộ gia đình sử dụng đồ thị Lorenz để phân tích Khơng thể ngoại suy từ số liệu báo cáo bệnh viện khơng có thơng tin thu nhập hộ gia đình (đồ thị Lozenz trình bày phần thực hành)

3.6.7 Liệu phân bổ nguồn lực vùng có dựa nhu cầu hay khơng?

Kinh phí phận nguồn lực, song phản ánh gián tiếp mức phân bổ nguồn lực khác việc mua sắm, xây dựng, trả công cho cán Bộ Y tế cần tiền

(193)

So sánh mức phân bổ ngân sách y tế đầu dân/ năm vùng có mức thu nhập bình qn hàng năm khác cho thấy không phù hợp hay phù hợp với nguyên tắc phân bổ nguồn lực cách công Có thể sử dụng phương pháp vẽ biểu đồ để phân tích ví dụ sau:

Lẽ huyện C D có mức thu nhập bình qn cao khơng nhận ngân sách y tế cao huyện nghèo khác Kết biểu đồ cho thấy tình trạng cơng phân bổ ngân sách y tế Cần giảm mức cấp ngân sách cho huyện C D để phân bổ lại cho huyện nghèo tỉnh Bù vào đó, cần cho huyện giàu thu phí nhiều để đảm bảo ngân sách chi thường xuyên xây dựng Biểu đồ phân tích theo thành thị nơng thơn

(194)

Vật tư, trang thiết bị y tế tài sản xã hội, tảng, sức mạnh đất nước Vật tư, trang thiết bị y tế có từ kết lao động nhân dân từ giúp đỡ bên

Trong quản lý vật tư, trang thiết bị y tế cần tuân thủ nguyên tắc sau:

4.1 Nắm tình hình vật tư, trang thiết bị y tế số lượng chất lượng, trị giá sở có kế hoạch sản xuất, mua sắm, sửa chữa phân phối điều hoà 4.2 Bảo quản việc nhập, xuất giữ theo chế độ

Nhập vật tư, trang thiết bị y tế: Tất tài sản mua về, nhập phải tổ chức kiểm nhận nhằm đảm bảo số lượng, chất lượng, phải có phiếu nhập hợp lệ biên cụ thể có hàng thừa thiếu

Xuất vật tư, trang thiết bị y tế: Các phận sử dụng tài sản vật tư phải có dự trù trước, xuất phải có phiếu hợp lệ chế độ Về xuất hàng để dùng, để nhượng bán điều chuyển huỷ bỏ

Bảo quản vật tư, trang thiết bị y tế: Tất loại tài sản vật tư dù mua hay nhận từ nguồn nào, phải tổ chức kho tàng, phương tiện, người chịu trách nhiệm vào sổ theo dõi để giữ gìn sớm phát mát, thất lạc hư hỏng phẩm chất để xử lý kịp thời

Dự trữ: vừa đủ để đảm bảo cho nhiệm vụ thường xuyên đơn vị: Mọi loại vật tư tài sản cần phải có lượng dự trữ vừa đủ để đảm bảo nhiệm vụ thường xuyên quan không bị ngắt quãng cung cấp chưa kịp dự trữ lớn gây tình trạng hư hỏng lãng phí Ví dụ: Trong bệnh viện thuốc thông thường cần dự trữ tháng, thuốc đặc hiệu cần dự trữ tháng,

4.3 Phải thường xuyên kiểm tra đối chiếu kiểm kê để xác định tình hình vật tư, trang thiết bị y tế

(195)

tư tài sản đơn vị Tổ chức kiểm kê đột xuất, kiểm kê bàn kho, bàn giao thủ kho kiểm kê định kỳ

4.3.1 Mục đích kiểm kê

- Đảm bảo việc nắm vật tư tài sản xác - Đảm bảo tốn có

4.3.2 Ngun tắc kiểm kê

- Khi kiểm kê phải cân, đong, đo, đếm dụng cụ đo lường hợp pháp - Khi kiểm kê phải xét, đánh giá tình hình vật chất tài sản vật tư

- Phải đối chiếu sổ sách với thực tế kiểm kê để xác định mức tồn kho thừa thiếu

- Phải giải dứt điểm có tình trạng thừa thiếu

+ Nếu thừa thiếu ghi chép nhầm lẫn cho điều chỉnh sổ sách + Nếu thiếu giấy tờ hợp lệ cho tìm kiếm đầy đủ để ghi bổ sung

+ Nếu thiếu thừa người sử dụng thủ kho thiếu trách nhiệm phải xử lý theo chế độ trách nhiệm vật chất

+ Thiếu thừa tự nhiên đối chiếu với định mức hao hụt để xem có vượt trội hay không, phần xử lý theo trách nhiệm vật chất, cịn định mức hao hụt phải làm thủ tục ghi nhập xuất

(196)

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

Câu : Nêu khái niệm : tài tài y tế ; vật tư, trang thiết bị y tế ; quản lý tài vật tư y tế ?

(197)

BÀI 13

ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH/HOẠT ĐỘNG Y TẾ CƠNG CỘNG

MỤC TIÊU

1 Trình bày khái niệm, mục đích phân loại đánh giá hoạt động y tế 2 Trình bày phương pháp đánh giá hoạt động y tế

3 Nêu bước đánh giá hoạt động y tế

4 Liệt kê nhóm số nêu tiêu chuẩn lựa chọn số cho đánh giá hoạt động y tế

NỘI DUNG

1 KHÁI NIỆM VỀ ĐÁNH GIÁ VÀ VAI TRÒ CỦA ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG Y TẾ

1.1 Khái niệm

Đánh giá nhằm góp phần nâng cao chất lượng mặt hoạt động chăm sóc sức khỏe ngành y tế Đánh giá hoạt động thiếu công tác quản lý ngành y tế, chức quản lý (lập kế hoạch, thực hiện, đánh giá) hay khâu quan trọng chu trình quản lý

Đánh giá đo lường kết đạt xem xét giá trị, hiệu một hoạt động hay chương trình y tế giai đoạn kế hoạch xác định đó. Đánh giá nhằm rút học kinh nghiệm cung cấp thông tin cho nhà quản lý, người thực hoạt động/chương trình y tế hay người có liên quan để đưa định đắn cho kế hoạch hoạt động

(198)

cơ sở cần phải biết tiến độ hoạt động, kết quả, hiệu hoạt động đạt được, cần thực đánh giá

Đánh giá tiến hành định kỳ hay đột xuất theo yêu cầu cơng tác quản lý hoạt động, chương trình hay dự án chăm sóc sức khỏe Hoạt động đánh giá thực liên tục suốt trình quản lý, chu kỳ hay giai đoạn kế hoạch cụ thể, đánh giá thường thực vào cuối chu kỳ hay giai đoạn Một chu kỳ dài hay ngắn tuỳ theo loại hoạt động/ chương trình cụ thể, ví dụ sở y tế có chu kỳ kế hoạch cho hoạt động thời gian tháng, năm hay lâu

Trong phạm vi quản lý tuyến y tế có nhiều hoạt động, chương trình y tế cần đánh giá Ví dụ hàng năm nhiều chương trình mục tiêu y tế tuyến Trung ương, tuyến tỉnh, tuyến huyện hay tuyến xã cần đánh giá để làm sở cho lập kế hoạch y tế giai đoạn tới Các hoạt động khám chữa bệnh bệnh viện Trung ương, bệnh viện tỉnh, bệnh viện huyện, hoạt động trạm y tế cần đánh giá, hoạt động y tế dự phòng, hoạt động dược, cung ứng vật tư trang thiết bị cần đánh giá

Nói khác nhu cầu đánh giá hoạt động, dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe tuyến lớn đa dạng Thực chất đánh giá hoạt động, chương trình y tế cơng trình nghiên cứu khoa học có giá trị thực nghiêm túc, cung cấp thơng tin xác, cho biết nguyên nhân thành công tồn tại, đề giải pháp, kế hoạch giải vấn đề tương lai

1.2 Mục đích đánh giá

Đánh giá nhằm xem xét kết cụ thể đạt hoạt động, chương trình xem xét hiệu hoạt động hay chương trình y tế đó;

(199)

Qua đánh giá phát giải vướng mắc, khó khăn thực hoạt động giúp người quản lý điều chỉnh kế hoạch thấy cần thiết, có phân phối lại nguồn lực cho phù hợp với điều kiện thực tế, đảm bảo thực thi hoạt động hay chương trình y tế

Đánh giá cách học có hệ thống từ kinh nghiệm sử dụng học rút để cải thiện hoạt động thúc đẩy thực kế hoạch tốt hơn, qua lựa chọn hợp lý hoạt động tương lai

Qua đánh giá cán thực hoạt động, chương trình nhà quản lý y tế có thơng tin đầy đủ, xác, giúp cho việc định lập kế hoạch sát thực, khả thi

Đánh giá giúp cán Bộ Y tế chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp để tránh thiếu sót tương tự mắc phải hoạt động hay chương trình y tế

Đánh giá đáp ứng yêu cầu cấp lãnh đạo, nhà tài trợ, liên quan đến hoạt động, chương trình, dự án y tế Khuyến khích, động viên cán có đóng góp cho thành cơng hoạt động xem xét trách nhiệm thực nhiệm vụ cán Bộ Y tế

2 PHÂN LOẠI ĐÁNH GIÁ

Cách phân loại thông thường đơn giản phân loại đánh giá theo thời gian, chia làm loại đánh sau:

2.1 Đánh giá ban đầu

Đánh giá ban đầu tiến hành trước thực hoạt động hay chương trình can thiệp y tế chu kỳ kế hoạch y tế

(200)

dựng tiêu/ số sử dụng cho đánh giá ban đầu quan trọng phạm vi số sử dụng cho đánh giá kết thúc hoạt động chương trình/ dự án can thiệp

2.2 Đánh giá tức thời

Đánh giá thực hoạt động, chương trình can thiệp gọi đánh giá tức thời hay đánh giá tiến độ Mục đích đánh giá tức thời xem xét tiến độ hoạt động, tiêu đạt so với kế hoạch đặt ra, nhằm điều hành hoạt động chương trình tốt để đảm bảo đạt tiến độ công việc mục tiêu ban đầu kế hoạch đề

2.3 Đánh giá sau

Đánh giá sau đánh giá thực sau kết thúc hoạt động chương trình can thiệp Mục đích đánh giá sau thu thập đủ thơng tin để xem xét tồn kết đạt hay sản phẩm hoạt động hay chương trình can thiệp So sánh kết đạt với mục tiêu, tiêu xây dựng, phân tích ngun nhân thành cơng thất bại giá trị, hiệu hoạt động/ chương trình can thiệp.Đánh giá sau xác, chi tiết, với kinh nghiệm học cụ thể cần thiết có giá trị thực tiễn cho nhà quản lý y tế xây dựng kế hoạch hoạt động tiếp theo, nhằm đạt kết hiệu tốt

2.4 Đánh giá dài hạn

Thực sau kết thúc hoạt động/ chương trình y tế thời gian định Mục đích đánh gía dài hạn xem xét tác động lâu dài hoạt động hay chương trình dự án y tế đến tình trạng bệnh tật, sức khỏe cộng đồng Đánh giá dài hạn thường khơng dễ dàng biết có nhiều yếu tố tác động đến tình trạng sức khỏe yếu tố kinh tế, văn hoá xã hội, hoạt động nhiều ngành, nhiều chương trình khơng tác động can thiệp y tế

Ngày đăng: 08/04/2021, 13:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan