Giáo trình: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ Y TẾ ppt

199 2.8K 57
Giáo trình: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ Y TẾ ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA THÁI NGUYÊN TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ Y TẾ NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ NỘI - 2007 CHỦ BIÊN ThS Mai Đình Đức BAN BIÊN SOẠN ThS Đàm Thị Tuyết ThS Mai Đình Đức ThS Nguyễn Thu Hiền ThS Nguyễn Thị Phương Lan ThS Nguyễn Thị Tố Uyên LỜI NÓI ĐẦU Tổ chức - Quản lý y tế khoa học chuyên ngành Y xã hội học Kiến thức Tổ chức - Quản lý y tế giúp cho cán y tế sử dụng nguồn lực đơn vị, cộng đồng cách có hiệu Mơn học triển khai dạy cho sinh viên y khoa hệ quy Trường Đại học Y nhiều năm qua Tuy nhiên việc biên soạn tài liệu dạy học thức cho mơn học chưa ý Dưới hỗ trợ chương trình hợp tác y tế Việt Nam - Thuỵ Điển, Bộ Y tế, tập thể giảng viên Bộ môn Y xã hội học biên soạn tài liệu "Tổ chức - Quản lý y tế , dành cho sinh viên học mơn học Mục đích tài liệu hướng dẫn sinh viên thực học môn học theo kế hoạch thống dạy/học dựa vấn đề thực tên cộng đồng Chúng biên soạn tài liệu dựa sở sau: Chương trình hợp tác Y tế Việt Nam - Thuỵ Điển Văn kiện tiêu dự án CBE 2003; Chương trình giáo dục dựa vào cộng đồng ban hành theo Quyết định Số 272/YKQĐ ngày 15 tháng năm 2005 Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên Tập tài liệu Tổ chức - Quản lý y tế biên tập lần đầu tiên, khơng tránh khỏi thiếu sót, mong bạn đọc đóng góp ý kiên để tiếp tục sửa chữa, bổ sung in lần sau nhằm hoàn thiện tài liệu Xin trân trọng cảm ơn TM CÁC TÁC GIẢ ThS Mai Đình Đức NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT CBE : Giáo dục dựa vào cộng đồng AIDS : Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người HIV : Virus gây suy giảm miễn dịch người CSSKBĐ : Chăm sóc sức khỏe ban đầu XHCN :Xã hội chủ nghĩa CNTB : Chủ nghĩa tư TK : Thế kỷ WHO : Tổ chức y tế giới KHHGĐ : Kế hoạch hóa gia đình TCMR : Tiêm chủng mở rộng HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU Cuốn tài liệu biên soạn dùng cho sinh viên Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên dùng cho sinh viên năm thứ ba chương trình đào tạo bác sỹ đa khoa hệ năm nhằm giúp sinh viên tìm hiểu kiến thức tổ chức quản lý y tế, quan điểm Đảng công tác y tế, Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân giai đoạn cách mạng Trong tài liệu hướng dẫn sinh viên tổ chức thực môn học tài liệu tham khảo học môn học Trước bắt đầu môn học, sinh viên nghiên cứu chương trình chi tiết mơn học để có cách nhìn tổng quan mục tiêu, nội dung, thời lượng Dựa định hướng ban đầu giúp sinh viên nhìn nhận logic học có kế hoạch học tập chủ động phù hợp Sinh viên biết đến mục tiêu học nhận thấy bố cục học bao gồm mục tiêu, nội dung chính, lượng giá hướng dẫn sinh viên tự học, tự nghiên cứu vận dụng thực tế Để sinh viên tự lượng giá dễ dàng, sinh viên nghiên cứu kỹ phần câu hỏi tự trả lời trước xem đáp án Phần cuối đề cập đến hướng dẫn sinh viên tự học, tự nghiên cứu vận dụng thực tế nội dung mà giảng viên cung cấp cho sinh viên Chúc bạn thành công học tập TM CÁC TÁC GIẢ ThS Mai Đình Đức MƠN HỌC: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ Y TẾ Đối tượng đào tạo: Sinh viên y khoa năm thứ Số đơn vị học trình: 2/0 Lý thuyết: Thực hành: Số tiết: 30/0 Lý thuyết 30 Thực hành: Số điểm kiểm tra: Số điểm thi: Thời gian thực hiện: Kỳ VI năm thứ MỤC TIÊU Sau học xong mơn học này, sinh viên có khả năng: Trình bày quan điểm đạo công tác y tế giai đoạn 2000 - 2020 Nêu vai trò, ý nghĩa nội dung Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân Trình bày tổ chức nhiệm vụ y tế cấp Mô tả chu trình quản lý y tế NỘI DUNG TT 10 11 Tên học/chủ đề Đại cương tổ chức quản lý hệ thống y tế Tổ chức quản lý hệ thống y tế Những quan điểm, chiến lược sách y tế Luật pháp y tế Việt Nam Tổ chức quản lý bệnh viện Các số sức khỏe quản lý thông tin y tế Lập kế hoạch y tế Giám sát hoạt động y tế Quản lý nhân lực y tế Quản lý tài vật tư y tế Đánh giá chương trình hoạt động y tế Tổng số Tổng số 2 3 3 30 Số tiết Lý thuyết 2 3 3 30 Thực hành 0 0 0 0 0 0 ĐẠI CƯƠNG VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ Y TẾ MỤC TIÊU Sau học xong này, sinh viên có khả năng: Nêu giải thích khái niệm: Y xã hội học, Y tế công cộng, Tổ chức y tế Mô tả vị trí, vai trị khoa học tổ chức y tế quản lý y tế việc chăm sóc, bảo vệ tăng cường sức khỏe nhân dân hệ thống khoa học y học ĐẶT VẤN ĐỀ Từ bước sang kỷ XX, y học có xu phát triển trường đại học y xuất môn học: Y xã hội học Tổ chức y tế Các khái niệm 1.1 Y xã hội học, Tổ chức y tế, Y tế công cộng 1 Y xã hội học Nghiên cứu tình trạng sức khỏe bệnh tật cộng đồng, xã hội Nghiên cứu điều kiện sống, điều kiện làm việc yếu tố tự nhiên, xã hội ảnh hưởng đến tình trạng nhằm mục đích xác định biện pháp để bảo vệ nâng cao sức khỏe cộng đồng Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe là: thu nhập, trình độ học vấn, nghề nghiệp, giới, dân tộc, tình trạng kinh tế xã hội, môi trường sống, môi trường lao động Hiện có số nghiên cứu yếu tố xã hội ảnh hưởng tới sức khỏe Sự khác biệt kinh tế xã hội nước phát triển nước phát triển, dẫn tới thay đổi mơ hình bệnh tật tuổi thọ trung bình nước 1.1.2 Tổ chức y tế Là phận y học xã hội, khoa học nghiên cứu nhu cầu y tế, vạch kế hoạch, xây dựng cấu tổ chức mạng lưới y tế, phân tích hoạt động y tế nhằm thực mục tiêu y tế Theo nguyên tắc chung tổ chức định nghĩa kết hợp cá nhân có ba đặc điểm ngang sau: - Có mục đích riêng, tổ chức tạo để đạt mục tiêu đặc trưng khác với mục tiêu khác - Tổ chức phân công việc có định hướng theo mục tiêu Những người tham gia tổ chức trao nhiệm vụ khác tuỳ theo mức độ, cơng việc hồn thành nhiệm vụ phải phục vụ cho mục tiêu thống tổ chức - Có ban quản lý, ban quản lý đại diện cho khối thống nhất, tức tổ chức đó, với cơng việc đối nội, đối ngoại Ban quản lý chịu trách nhiệm đảm bảo điều phối thực mục tiêu chung khối thống 1.1.3 Mối liên quan Y học xã hội Tổ chức y tế Y học xã hội lý luận, sở khoa học Tổ chức y tế ngược lại Tổ chức y tế sở thực tiễn Y học xã hội, hệ thống biện pháp y tế chứng tỏ lý luận Y học xã hội đắn, mối quan hệ lý luận thực tiễn Vì vậy, kết hợp Y học xã hội với tổ chức y tế quan trọng Y học xã hội với ý nghĩa khoa học, có đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu khoa học hoàn chỉnh ngành khoa học khác Ngành Y học xã hội có liên quan chặt chẽ với ngành khoa học tự nhiên xã hội khác y tế yếu tố ảnh hưởng văn hóa, kinh tế xã hội điều kiện lịch sử định 1.1.4 Y tế công cộng Y tế công cộng hay cịn gọi sức khỏe cơng cộng (Public Health) đề cập đến vấn đề sức khỏe quần thể, tình trạng sức khỏe tập thể, dịch vụ vệ sinh môi trường, dịch vụ y tế tổng quát quản lý dịch vụ chăm sóc Từ cơng cộng nói lên tính chất chung cho số đơng, ngược với tính chất chăm sóc riêng lẻ cho bệnh nhân Theo WHO (11/1995) "Y tế công cộng việc tổ chức nỗ lực xã hội đến phát triển sách sức khỏe công cộng, để tăng cường sức khoẻ, để phịng bệnh để nâng cao cơng xã hội, khuôn khổ phát triển bền vững" 1.2 Tên gọi Mơn học có tên gọi khơng thống nhiều nước, chí - Nước Vệ sinh xã hội Tổ chức y tế Liên Xô (cũ) - Y học xã hội Ru-ma-ni, Anh, Mỹ, Tây Đức - Bảo vệ sức khỏe Tiệp - Vệ sinh xã hội Đức, Liên Xô, Bun-ga-ri - Sức khỏe cộng đồng Nam Tư, Pháp, Thuỵ Điển, Ai Cập, An-giê-ri, Nhật, Bỉ, Nam Bắc Mỹ - Quản lý y tế Ca-na-đa Mỹ Tên gọi môn học nước tuỳ thuộc vào ý nghĩa nó, hiểu nước cịn tuỳ thuộc vào truyền thống sẵn có nước 1.3 Sự phát triển Y xã hội học Tổ chức y tế - Y xã hội học Tổ chức y tế có dấu vết từ thời văn hố cổ xa (thế kỷ XVIII trước công nguyên) quy định việc hành nghề thầy thuốc xã hội nô lệ vùng Ba Bi Lon; Hypocrat (460-337 trước công nguyên) quan tâm đến ảnh hưởng môi trường xã hội đến sức khỏe người - Năm 1700 (thế kỷ XVIII) nước Ý có xuất sách nói bệnh tật người thủ công, vạch liên quan chặt chẽ nghề nghiệp bệnh tật - Cuối kỷ XVIII, có tác giả người Đức phân tích sâu sắc quan hệ điều kiện xã hội việc bảo vệ sức khoẻ, ơng phân tích vấn đề trị xã hội ảnh hưởng đến sức khỏe, ơng nhấn mạnh vai trò thống kê việc nghiên cứu bảo vệ sức khỏe - Năm 1830, Anh có dịch tả lớn làm người ta quan tâm đến hoàn cảnh xã hội bệnh tật Những người thầy thuốc nhân dân Anh thấy rõ dịch tả xảy phần lớn tầng lớp nghèo khổ - Ở Đức, Bộ môn Vệ sinh xã hội lập nên năm 1912 - Năm 1942, Bộ môn Y học xã hội thành lập Oxford (Anh) sau trường đại học nước khác - Ở Liên Xô (cũ) Bộ môn Vệ sinh xã hội thành lập Trường Đại học Tổng hợp MOSKOBA năm 1922 đến năm 1941 đổi tên Tổ chức bảo vệ sức khoẻ Sau tranh luận sôi qua nhiều năm, từ năm 1966 tất môn viện nghiên cứu Tổ chức y tế Liên Xô (cũ) mang tên "Vệ sinh xã hội tổ chức y tế" - Ở Việt Nam, năm 1966, Trường Đại học Y Hà Nội thành lập Bộ môn Tổ chức y tế Khoa học Tổ chức Quản lý y tế 2.1 Chức năng, nhiệm vụ - Nghiên cứu sức khỏe tập thể nhân dân lao động tác động môi trường sống, đặc biệt môi trường xã hội Từ xác lập đắn biện pháp y tế xã hội để ngăn ngừa nguy hại tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sức khỏe - Nghiên cứu nhu cầu y tế, vạch kế hoạch xây dựng phát triển sở y tế, phân tích hoạt động y tế, tạo cấu y tế khoa học để hoạt động có hiệu suất lớn nhất, đạt hiệu kinh tế cao - Trình bày quan điểm, đường lối Đảng, Nhà nước công tác y tế, soạn thảo thực nguyên tắc, chế độ quy định công tác y tế - Nghiên cứu hình thức phương pháp tổ chức cơng tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân lĩnh vực phòng bệnh, chữa bệnh Quản lý y tế phù hợp với chủ trương đường lối Đảng 2.2 Đối tượng Tác động môi trường xã hội sức khỏe Nghiên cứu điều kiện sống làm việc người xã hội, phân tích tình hình sức khỏe tầng lớp, giai cấp mối tương quan với hoàn cảnh xã hội, trị, kinh tế từ đề biện pháp thích hợp tổ chức xã hội để bảo vệ sức khỏe cho nhân dân 2.3 Nội dung * Những nội dung bản: sở lý luận công tác bảo vệ sức khỏe; tình hình sức khỏe nhân dân yếu tố xã hội; Lịch sử y học; Thống kê y tế; Tổ chức Quản lý y tế; Kinh tế y tế; Bảo hiểm y tế, Đạo đức y tế, Luật pháp y tế, Y tế giới; Tâm lý y học; Tuyên truyền giáo dục y tế; * Bản chất Tổ chức Quản lý y tế - Xã hội đại xã hội có tổ chức Đa số tổ chức phản ánh lại hình ảnh xã hội - Các tổ chức khác mục đích, quy mơ, cấu, nhiệm vụ, phòng ban nội bộ, phạm vi hoạt động, tuổi đời, lịch sử, hợp tác trao đổi lẫn nhau, quyền tự trị - Cách tổ chức đa dạng tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, tổ chức công cộng - Đa số tổ chức sợi dây nối thành viên riêng lẻ xã hội nhóm đặc trưng Trong xã hội người ta liên kết kiểm tra sống màng lưới tổ chức, người thành viên, người lao động, người đại diện, nhân viên, khách hàng công chúng tổ chức - Điều quan trọng chủ yếu tổ chức lên từ cần thiết có hợp tác Sự phức tạp công việc Tổ chức y tế đa dạng nhân viên chun mơn, kỹ thuật, hỗ trợ địi hỏi hợp tác, đòi hỏi quan trọng nhiều nhiều tổ chức khác - Một tổ chức có hiệu tạo thuận lợi cho Tổ chức y tế đạt mục tiêu mục tiêu đạt với nguồn lực tối thiểu - Quản lý tốt tổ chức sức khỏe thể hoạt 10 20 Đánh giá tức thời tiến hành thời điểm định: A Trước thực chương trình can thiệp B Trong triển khai chương trình can thiệp C Sau thực chương trình can thiệp D Mà nhà quản lý cho cần thiết 21 Chọn phương pháp đánh giá phụ thuộc vào: A Công cụ đánh giá B Mục tiêu đánh giá C Thời gian cho phép tiến hành đánh giá D Các số đánh giá 22 Đối với đánh giá A Chỉ dùng phương pháp đánh giá định tính B Chỉ dùng phương pháp định lượng C Phối hợp phương pháp đánh giá định tính định lượng D Tùy theo khả yêu cầu để lựa chọn phương pháp cho phù hợp 23 Các số sau thuộc nhóm số đầu vào A Cơ sở vật chất, trang thiết bị nhu cầu chăm sóc sức khỏe cộng đồng B Nguồn lực, nhu cầu chăm sóc sức khỏe cộng đồng C Kinh phí, nhu cầu chăm sóc sức khỏe cộng đồng D Nguồn lực, yếu tố ảnh hường tới sức khỏe nhu cầu chăm sóc sức khỏe cộng đồng 24 Xác định phạm vi đánh giá tuỳ thuộc vào: A Năng lực người thực đánh giá B Đối tượng cung cấp thông tin cho đánh giá C Khả nguồn lực cho phép yêu cầu cấp D Mức độ chương trình can thiệp 25 Chỉ số có giá trị A Phản ánh mức độ thành cơng chương trình y tế B Đo lường thay đổi sức khỏe bệnh tật C Phản ánh khác biệt tình trạng bệnh tật trước sau can thiệp D Đáp ứng mục tiêu chương trình đánh giá hoạt động y tế 185 26.Kết luận báo cáo đánh giá cần: A Có số liệu liên quan đến mục tiêu đánh giá lựa chọn B Có sở pháp lý số liệu liên quan đến mục tiêu đánh giá đề C Có đủ dẫn chứng để trả lời cho mục tiêu đánh giá đề D Có số liệu số lượng chất lượng để chứng tỏ chương trình can thiệp có kết 27 Chỉ số có tính đặc thù là: A Thông tin đo lường nhầm lẫn bệnh tật trình can thiệp B Thông tin đo lường nhầm lẫn vấn đề sức khỏe với vấn đề sức khỏe khác C Thông tin đo lường khác biệt tình trạng bệnh tật trước sau can thiệp D Những thơng tin đo lường khía cạnh y tế vấn đề sức khỏe có liên quan Phần 2: Câu hỏi truyền thống 28 Anh/chị trình bày cách xác định phạm vi đánh giá? (xem lý thuyết) 29 Anh/chị trình bày cách lựa chọn số đánh giá? (xem lý thuyết) 30 Anh/chị trình bày quy trình kỹ thuật thu thập thơng tin cho đánh giá?(xem lý thuyết) Hướng dẫn sinh viên tự lượng giá Sinh viên đọc tài liệu, tìm điểm câu hỏi lượng giá Sau hoàn thành phần tự trả lời, xem đáp án trang số 180 Nếu có vấn đề thắc mắc, đề nghị trình bày với giáo viên để giải đáp HƯỚNG DẪN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU, VẬN DỤNG THỰC TẾ Phương pháp học Lý thuyết: sinh viên nghiên cứu theo trình tự bước giảng Thảo luận nhóm để tự giải đáp thắc mắc Đánh dấu điểm cịn chưa rõ, trình bày với giáo viên để giải đáp Trong tài liệu giới thiệu nội dung liên quan đến đánh giá hoạt động/chương trình y tế, số kiến thức có liên quan đến mơn học khác Vì để hiểu nội dung sâu hơn, sinh viên cần ôn tập lại phần học: Phần phương pháp đánh giá định lượng tham khảo phần phương pháp nghiên cứu can thiệp tập giảng dịch tễ học để hiểu rõ nguyên lý, bước tiến hành yếu tố ảnh hưởng tiến hành phương pháp; Phần xác định mục tiêu đánh giá sinh viên ôn tập 186 phần cách xác định mục tiêu Lập kế hoạch; Phần 6.2.3 Lựa chọn số đánh giá cần Tham khảo đối chiếu với phân nhóm tiêu chuẩn số đánh giá để lựa chọn số phù hợp với mục tiêu nguồn lực đánh giá; Phần 6.4.Tham khảo phần xây dựng công cụ thu thập thông tin y tế môn Dịch tễ để thiết kế công cụ xây dựng kế hoạch thu thập thông tin; Phần 6.5 Ôn tập phần thống kế y tế để phân tích số liệu nhận xét yếu tố ảnh hưởng đến kết chương trình can thiệp đưa khuyến nghị/bài học kinh nghiệm phù hợp Ngoài sinh viên nên đọc tài liệu liên quan đến cơng trình đánh giá hoạt động dự án y tế để hiểu rõ cách tiến hành đánh giá hoạt động cụ thể nhằm củng cố kiến thức có kinh nghiệm từ thực tế Vận dụng thực tế Mọi công việc, hoạt động hay chương trình y tế triển khai cần phải đánh giá có giá trị khơng để xem kết đạt đến đâu, hiệu chương trình can thiệp mà cịn học kinh nghiệm quí báu cho hoạt động tương tự cá nhân cán y tế, sở y tế Khi tiến hành đánh giá cần tuân thủ theo bước nêu qui trình đánh giá lựa chọn phương pháp, số phù hợp với điều kiện thực tế chương trình Kết đánh giá nên sử dụng tối đa cho hoạt động sở y tế lập kế hoạch giải vấn đề sức khỏe tương lai dựa vấn đề tồn mà kết đánh giá ra, giúp cho trình triển khai kế hoạch dựa học kinh nghiệm thu qua đánh giá, phân bổ nguồn lực cho phù hợp dựa việc tính tốn chi phí - hiệu chương trình can thiệp trước Sinh viên nên vận dụng linh hoạt hoạt động bước đánh giá cho phù hợp với đánh giá chương trình cụ thể Đặc biệt, bước thu thập thơng tin đánh giá có nhiều phương pháp khác người cán y tế lựa chọn, nhiên cần có đầy đủ thơng tin thơng tin phải có tính tin cậy cao Tài liệu tham khảo Đào Văn Dũng, Phan Văn Tường Đánh hoạt động, chương trình y tế can thiệp Quản lý y tế Bộ Y tế, tổ chức y tế giới, dự án phát triển hệ thống y tế NXB Y học 2001 173-184 Trương Việt Dũng Đánh giá chương trình, hoạt động y tế Bài giảng quản lý y tế Trường Cán quản lý y tế, Bộ môn Quản lý y tế NXB Y học 1997 104-117 Trương Việt Dũng, Nguyễn Duy Luật Đánh giá chương trình hoạt động y tế Bài giảng Quản lý Chính sách y tế Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Tổ chức Quản Lý y tế NXB Y học 2002 137-153 187 PHẦN ĐÁP ÁN CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Đại cương Tổ chức Quản lý y tế A Sức khoẻ, B Điều kiện sống, C Nâng cao A Y xã hội học, B Mục tiêu y tế A, 4.B, 5.A, 6.A, 7.B, 8.C, 9.A, 10.B, 11.D, 12.D, 13.C 14 B Phương pháp lịch sử C Phương pháp thực nghiệm D Phương pháp phân tích kinh tế Tổ chức quản lý hệ thống y tế Việt Nam A Tiết kiệm A Sức khỏe, B Định kỳ B Tuyến y tế quận, huyện, thị xã C Tuyến y tế xã, phường A Nhà nước, B Y tế tư nhân 5.A, 6.A, 7.B, 8.B, 9.A, 10.A, 11.B, 12.A, 13.B, 14.A, 15.B, 16.A, 17.D, 18.B, 19.B, 20.C, 21.B, 22.D, 23.A, 24.A, 25.C, 26.D, 27.D, 28.A, 29.C, 30.C, 31.D 32 A Phịng hành tổng hợp B Phịng truyền thơng giáo dục sức khỏe 33 A Khoa kiểm soát dịch, bệnh, HIV/AIDS B Khoa an toàn vệ sinh thực phẩm C Khoa y tế cơng cộng D Khoa chăm sóc sức khỏe sinh sản E Khoa xét nghiệm 34 A 3-4, B 4-5, C 06 35 A 4, B từ đến (Từ câu số 36 đến câu 40 xem đáp án tài liệu sinh viên) Những quan điểm, chiến lược sách y tế Việt Nam A dân tộc đại chúng, B phối hợp A Bảo vệ, B Tăng cường A Y học, B Dược học 188 A Tích cực, B Chủ động B 6.B 7.A 8.B 9.A 10.A 11.A 12.A 13.B 14 C Từ câu 15 -> câu 17 (Xem đáp án tài liệu dành cho sinh viên) Luật pháp y tế Việt Nam A Hệ thống, B Cưỡng chế A Nhà nước A Khuôn mẫu, B Mực thước A Kết quả, B Ý chí A Phù hợp, B Phản ánh A Toàn diện, B Điển hình A Phát triển mới, B Hoàn thiện A Phản ánh, B Thực tiễn A Cơ sở, B Hồn thiện 10 A Cơng bằng, B Cơ sở 11 A Giáo dục, B Sức khỏe 12 A Quyền, B Nghĩa vụ 13 A Sinh hoạt, B Chống dịch bệnh 14 A Thể dục - thể thao, B Phục hồi chức 15 A 16 (Xem đáp án tài liệu dành cho sinh viên) 17 (Xem đáp án tài liệu đành cho sinh viên) Tổ chức quản lý Bệnh viện A Không thể tách rời, B Y tế, C Toàn diện, D Phòng bệnh chữa bệnh A Khu vực dân cư, B Trình độ kỹ thuật, C Năng lực quản lý, D Trang thiết bị A Ban giám đốc, B Nghĩa vụ, C Lâm sàng A Rất nhiều, B Liên quan, C Vào viện A Đầu vào, B Trang thiết bị, C Vật tư tiêu hao, D Đầu A Tính mệnh, B Chữa bệnh tật, C Sức khỏe A Đặc biệt, B Tuyển chọn, C Sử dụng A Lợi ích vật chất, B Họ, C Kết quả, D Vật chất 189 A Cũng phải, B Đòn hãm, C Phạt vật chất 10 A Chuyển động, B Giao động, C Kết dính, D Mục đích 11 A Quản lý, B Thấu hiểu mọi, C Quy chế, D Ngành 12.B 13.B 14.B 15.A 16.B 17.A 18.A 19.B 20.B 21.A 22.A 23.D 24.C 25.A 26.B 27.B 28.B 29.A 30.A 31.B 32.B 33.C Từ câu 34 -> câu 46 (Xem đáp án tài liệu dành cho sinh viên) Các số sức khỏe quản lý thông tin y tế A Dân số trung bình năm A Tổng số trẻ diện tiêm chủng loại vắcxin năm A Tổng số phụ nữ có thai năm A Dân số trung bình năm/ tháng A Tổng số trẻ diện tiêm chủng năm A Số trẻ đẻ sống năm B Thực thi đơn giản, E Cập nhật A A1 Sổ khám bệnh, E A5 sổ nạo hút thai A Sổ sách, báo cáo, B Máy tính 10.C, 11.B, 12.B, 13.B, 14.B, 15.C, 16.B, 17.B, 18.B, 19.B, 20.A, 21.A, 22.A, 23.B 24.B, 25.B, 26.B, 27.B Từ câu 28 -> câu 30 (Xem đáp án tài liệu dành cho sinh viên) Lập kế.hoạch y tế A Tuyến trung ương, B Tuyến huyện A Tuyến trên, B Tuyến B Do tổ chức kém, không hợp lý B Phân theo nội dung công việc, C Phân theo cách làm kế hoạch B Xác định mục tiêu, C Xác định giải pháp B Mức phấn đấu, D Địa điểm thực B Đo lường được, D Thực thi B Thời gian, C Người thực C Sắp xếp thời gian hợp lý, D áp dụng nguyên lý chăm sóc sức khỏe ban đầu 10.B, 11.B, 12.A, 13.A, 14.B, 15.A, 16.B,'17.B, 18.B, 19.C, 20.B, 21.A, 22.A, 23.C, 24.C, 25.D, 26.B, 27.B 190 28 (Xem đáp án tài liệu dành cho sinh viên) 29 (Xem đáp án tài liệu dành cho sinh viên) Giám sát hoạt động y tế A Tổng hợp báo cáo đội giám sát, C Lựa chọn vấn đề ưu tiên giải C Khách quan, F Dìu dắt hướng dẫn tìm lỗi để trích truy xét C Hành vi ứng xử tốt, E Có khả lãnh đạo C Giúp lập kế hoạch, E Phát vấn đề để giải đề xuất biện pháp giải B Dân chủ, tôn trọng người giám sát, C Khơng độc đốn B Phỏng vấn, C Thảo luận A.Chuẩn bị cho giám sát, B Tiến hành giám sát B Cơ Sở Y tế cần giám sát, D Thời gian cần ưu tiên giám sát B Chuẩn bị công cụ giám sát, C Lập kế hoạch giám sát 10.B 11.A, 12.A, 13.B, 14.A, I5, 16.A, 17.B, 18.B, 19.D, 20.A, 21.A, 22.B, 23.B, 24.C, 25.C, 26.D, 27.C Từ câu 28 -> câu 30 (Xem đáp án tài liệu dành cho sinh viên) Quản lý nhân lực y tế A Quản lý theo thời gian, B Quản lý theo công việc A Lịch công tác năm, B Lịch công tác theo tháng, C Lịch tuần A Giám sát trực tiếp, B Giám sát gián tiếp A Tuyển chọn cán bộ, B Sắp xếp phân công nhiệm vụ cho cán C Xác định nhân lực cho tương lai, K Thực kế hoạch điều hành A người, B Mục đích A, 8.B, 9.A, 10.B, 11.B, 12.A, 13.B, 14.C 15.A, 16.C, 17.C, 18.D 19 (Xem đáp án tài liệu dành cho sinh viên) 20 Liệt kê yếu tố ảnh hưởng tới làm việc theo nhóm A Tinh thần tự chủ B Sự cam kết thành viên thực nhiệm vụ C Sự chân thật hợp tác D Sự kiêu hãnh tự hào thành viên 191 E Lòng tin cống hiến F Sự lãnh đao Quản lý tài vật tư y tế A Tài sản cố định, C Vật liệu A Giá trị từ 000 000 (Năm triệu) đồng trở lên, B Thời gian sử dụng từ năm trở lên A Nguồn thu khoản chi, B Đúng pháp luật A Chính phủ, D Người tốn trung gian A Khai thác nguồn thu hợp lý, tránh thất bỏ sót C Tiết kiệm quản lý sử dụng B Bảo đảm việc nhập, xuất giữ chế độ, C Phải thường xuyên kiểm tra đối chiếu kiểm kê 7.A, 8.B, 9.B, 10.A, 11.B, 12.A, 13.B, 14.B, 15.B, 16.A, 17.C, 18.A, 19.D, 20.D, 21.B, 22.C, 23.A, 24.C, 25.A, 26.B 27 A Chính sách thuế B Nội dung chi ngân sách quốc gia C Các qui định kiểm soát hoạt động chu chuyển D Thanh toán tiền tệ 28 A Vệ sinh phòng bệnh B Thuốc men đảm bảo cho khám chữa bệnh C Trang thiết bị D Tiền lương phụ cấp cho cán nhân viên E Sửa chữa chống xuống cấp 29 A Thuốc men, hoá chất xét nghiệm B Trang thiết bị phương tiện lại C Lương phụ cấp, đặc biệt phụ cấp cơng tác phịng chống dịch D Cơ số dự trữ chống dịch E Cơ sở làm việc 192 30 A Thời gian cung cấp khác B Mức sử dụng bình quân hàng ngày C Mức dự trữ tối đa tối thiểu Đánh giá chương trình, hoạt động y tế A Thu thập số liệu kết thúc B So sánh với số liệu A Thu thập số liệu kết thúc, B So sánh với số liệu B Đánh giá trình, D Đánh giá tác động ảnh hưởng A Các số đầu vào B Các số trình hoạt động, C Các số đầu B Xác định phạm vi đánh giá, E Xử lý thông tin A So sánh A B B So sánh B Đáng tin cậy, D Đo lường A Tìm nguồn thông tin, C Thu thập số liệu B Xử lý số liệu, C Trình bày kết 10.A, 11.B, 12.B, 13.A, 14.A, 15.A, 16.A, 17.A, 18.B, 19.A, 20.B, 21.B, 22.C, 23.A, 24.C, 25.A, 26.C, 27.B Từ câu 28 -> câu 30 (Xem đáp án tài liệu dành cho sinh viên) 193 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU VẬN DỤNG THỰC TẾ MÔN HỌC Phần Trong trình thực mơn học Sinh viên tự đọc nghiên cứu tài liệu học tập theo trình tự nội dung Tự đọc trả lời câu hỏi lượng giá Đánh dấu chỗ khó hiểu để hỏi, thảo luận với giảng viên học Phần Sau kết thúc môn học Sinh viên vận dụng kiến thức kỹ học đợt thực hành cộng đồng năm thứ chương trình giáo dục dựa vào cộng đồng Sau tốt nghiệp sinh viên vận dụng kiến thức kỹ học lĩnh vực Tổ chức Quản lý y tế: quản lý bệnh viện, quản lý nhân lực, quản lý tài vật tư y tế, thu thập thông tin, xác định vấn đề sức khỏe, lập kế hoạch can thiệp viết báo cáo tổng hợp tình hình sức khỏe địa phương Áp dụng kiến thức kỹ vào lĩnh vực cơng tác trường để thực tốt cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho nhân dân 194 HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ MƠN HỌC Cơng cụ lượng giá/ đánh giá môn học Theo câu hỏi thi truyền thống, truyền thống cải tiến, câu hỏi trắc nghiệm khách quan Bộ công cụ bao gồm câu hỏi giới thiệu học Phương pháp/ hình thức đánh giá kết thúc mơn học Thi viết Thời gian lượng giá/ đánh giá kết thúc môn học Kiểm tra học phần: kiểm tra Thi hết môn: thời gian 90 phút Điểm tổng kết môn học Giá trị điểm tổng kết mơn học tương đương đơn vị học trình 195 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế - Tổ chức y tế giới Quản lý y tế Nhà xuất Y học Hà Nội, 2001 Bộ Y tế - Tổ chức Y tế Thế giới Quản lý bệnh viện Nhà xuất Y học Hà Nội, 2001 Bộ Y tế - UNICEF Quản lý chăm sóc sức khỏe ban đầu tuyến y tế sở Nhà xuất Y học Hà Nội, 1996 Bộ Y tế- UNICEF Quản lý chăm sóc sức khỏe ban đầu tuyến y tế sở Nhà xuất y học; Hà Nội 2000 Bộ Y tế - Vụ khoa học đào tạo Quản lý chương trình y tế tuyến y tế sở Nhà xuất Y học Hà Nội, 1990 Bộ Y tế Quy chế Bệnh viện Nhà xuất Y học Hà Nội, 2001 Bộ trưởng Bộ Tài Quyết định số 351 - TC/QĐ/CĐKT ngày 22 tháng năm 1997 việc ban hành chế độ quản lý, sử dụng tính hao mịn tài sản cố định đơn vị hành nghiệp Bộ môn Tổ chức Quản lý y tế Bài giảng Quản lý Chính sách y tế Nhà xuất Y học Hà Nội, 2002 Đào Văn Dũng, Phan Văn Tường Đánh hoạt động, chương trình y tế can thiệp Quản lý y tế Bộ Y tế, Tổ chức y tế giới, dự án phát triển hệ thống y tế Nhà xuất Y học 2001 173-184 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Báo Nhân dân số 13617 ngày 20 tháng năm 1992 10 Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân Việt Nam Nhà xuất Pháp lý, 1989 11 Phạm Trí Dũng, Phí Văn Thâm Những vấn đề kinh tế y tế Trường Đại học Y tế công cộng Nhà xuất Y học, 2000 12 Trường Cán quản lý y tế Y xã hội học - Y tế công cộng Hà Nội, 1996 13 Trường Đại học Y Hà Nội - Bộ môn Tổ chức Quản lý y tế Bài giảng quản lý Chính sách y tế Nhà xuất Y học Hà Nội- 2002 14 Trương Việt Dũng Đánh giá chương trình, hoạt động y tế Bài giảng Quản lý y tế Trường Cán quản lý y tế, Bộ môn Quản lý y tế Nhà xuất Y học, 1997 Tr 104-117 15 Thông tư Liên Bộ Y tế - Tài - Lao động - Thương binh xã hội số 08/ TTLB ngày 20/4/1995 Hướng dẫn số vấn đề tổ chức chế độ sách y tế sở 196 MỤC LỤC Lời nói đầu .3 Những chữ viết tắt Hướng dẫn sử dụng tài liệu .5 Môn học: Tổ chức Quản lý y tế Đại cương tổ chức quản lý y tế Tổ chức quản lý hệ thống y tế Việt Nam 16 Những quan điểm, chiến lược sách y tế Việt Nam 43 Luật pháp y tế Việt Nam .69 Tổ chức quản lý y tế bệnh viện .88 Các số sức khoẻ quản lý thông tin y tế .102 Lập kế hoạch y tế .115 Giám sát hoạt động y tế .129 Quản lý nhận lực y tế 144 Quản lý tài vật tư y tế 156 Đánh giá chương trình hoạt động y tế 171 Phần đáp án câu hỏi lượng giá 188 Hướng dẫn tự học, tự nghiên cứu, vận dụng thực tế môn học 194 Hướng dẫn đánh giá môn học 195 Tài liệu tham khảo .196 197 NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ Y TẾ Chịu trách nhiệm xuất HOÀNG TRỌNG QUANG Biên tập: NGUYỄN LAN PHƯƠNG Sửa in: NGUYỄN LAN PHƯƠNG Trình bày bìa : CHU HÙNG Kt Vi tính: LÊ HÀ NINH 198 In 500 cuốn, khổ 19 x 27cm Xưởng in Nhà xuất Y học Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 22 - 2007/CXB/696 - 151/YH In xong nộp lưu chiển quý I năm 2007 199 ... sử y học; Thống kê y tế; Tổ chức Quản lý y tế; Kinh tế y tế; Bảo hiểm y tế, Đạo đức y tế, Luật pháp y tế, Y tế giới; Tâm lý y học; Tuyên truyền giáo dục y tế; * Bản chất Tổ chức Quản lý y tế. .. Bộ Y tế - Tổ chức y tế giới Quản lý y tế Nhà xuất Y học Hà Nội, 2001 Bộ Y tế Quản lý Chăm sóc sức khỏe ban đầu tuyến y tế sở Nhà xuất Y học, Hà Nội, 2000 Bộ Y tế - Vụ Tổ chức cán Các văn quy định... vực y tế chuyên sâu bao gồm A Bộ Y tế B Bộ Y tế Sở Y tế C Bộ Y tế, tỉnh thành trọng điểm Sở Y tế D Bộ Y tế tỉnh thành trọng điểm 23 Khu vực y tế phổ cập bao gồm A Từ Sở Y tế đến tuyến y tế huyện

Ngày đăng: 27/06/2014, 13:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ Y TẾ

    • LỜI NÓI ĐẦU

    • NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT

    • HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU

    • MÔN HỌC: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ Y TẾ

    • ĐẠI CƯƠNG VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ Y TẾ

    • TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG Y TẾ VIỆT NAM

    • NHỮNG QUAN ĐIỂM, CHIẾN IƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH Y TẾ VIỆT NAM

    • LUẬT PHÁP Y TẾ VIỆT NAM

    • TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN

    • CÁC CHỈ SỐ SỨC KHỎE VÀ QUẢN LÝ THÔNG TIN Y TẾ

    • LẬP KẾ HOẠCH Y TẾ

    • GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG Y TẾ

    • QUẢN LÝ NHÂN LỰC Y TẾ

    • QUẢN LÝ TÀI CHÍNH VÀ VẬT TƯ Y TẾ

    • ĐÁNH GIÁ CÁC CHƯƠNG TRÌNH, HOẠT CỘNG Y TẾ

    • PHẦN ĐÁP ÁN CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

    • HƯỚNG DẪN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU VẬN DỤNG THỰC TẾ MÔN HỌC

    • HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan