Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
674,96 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu - Cây điều (tên khoa học Anacardium occidentale L) cịn có tên đào lộn hột Cây điều có nguồn gốc từ Braxin đưa vào nước ta từ kỷ thứ 16-17 Thời gian đầu điều trồng quanh nhà vừa làm bóng mát, vừa lấy để ăn - Điều nước ta trồng nhằm tận dụng đất xấu, góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái, đồng thời giải việc làm cho gần 500.000 lao động nông nghiệp, tạo thu nhập cho người nghèo Do lợi ích kinh tế điều mang lại nên 20 năm trở lại (1980 –2002), điều Việt Nam phát triển nhanh diện tích lẫn sản lượng Hiện Việt Nam đứng thứ giới sản xuất hạt điều Diện tích trồng điều nước khoảng 250.000 ha, với sản lượng năm 2002 đạt 168 ngàn hạt, chế biến (bao gồm nhập hạt thô) 62.000 nhân Công nghiệp chế biến điều nước ta có cơng suất từ 200 đến 250 ngàn hạt, đủ lực chế biến hết sản lượng hạt điều thô, thu hút gần 50.000 lao động Xuất điều đạt kim ngạch 200 triệu USD; 30% giá trị kim ngạch cà phê, 75% giá trị kim ngạch cao su - Năm 2002, tổng lượng nhập toàn giới khoảng 189 ngàn nhân điều, đó: Hoa Kỳ 99 ngàn (52%), châu Âu 38 ngàn (20%), Trung Quốc 13 ngàn (7%), Nhật Bản ngàn (3%), Australia ngàn (4%), nước khác nhập khoảng 25 ngàn (13%) Trong tổng mức xuất hạt điều toàn giới đạt cao kỷ lục 200 ngàn tấn, vượt mức tiêu thụ gần 10 ngàn Cụ thể: Ấn Độ xuất 99,5 ngàn (chiếm gần 50% tổng lượng xuất khẩu), Việt Nam xuất 62,2 ngàn (31%), Brazil xuất 30,5 ngàn (17%), nước khác khoảng 10 ngàn Việt Nam xuất 90% hạt điều sản xuất ra, tiêu thụ nước khoảng 10% dạng nhân điều trao dầu, bánh kẹo Thị trường xuất hạt điều chủ yếu Việt Nam Hoa Kỳ 33%; Trung Quốc 20%; Hà Lan 11%; Ôxtrâylia 11% số nước Nhật Bản nước châu Âu khác - Để góp phần phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, bền vững số vùng sinh thái Việt Nam việc lựa chọn phát triển sản xuất hạt điều hướng phát triển tốt phát triển điều có số lợi sau: + Cây điều trồng cho sản phẩm có giá trị xuất cao, nhân điều dầu vỏ điều; + Điều bảo vệ môi trường sống ưu việt, phù hợp với vùng đất trống đồi núi trọc khơng có khả canh tác trồng cần nhiều nước; + Xuất đầu tư trồng chi phí hàng năm cho điều kinh doanh tương đối thấp so với cao su, cà phê, chè; + Hiệu chế biến điều bảo đảm chế biến dạng bán thủ công (phải sử dụng nhiều lao động); + Quy mô sản xuất điều Việt Nam tương đối lớn hạt điều mặt hàng nơng sản có kim ngạch xuất tương đối lớn nước ta năm gần - Trong bối cảnh đó, vấn đề phát triển sản xuất điều Việt Nam cách bền vững nhiệm vụ quan trọng nhà nước người sản xuất kinh doanh điều Để sản xuất bền vững việc ổn định thị trường tiêu thụ đồng nghĩa với việc nâng cao sức cạnh tranh hạt điều Việt Nam thị trường giới nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu ngành điều Nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn nên lựa chọn đề tài “ Sức cạnh tranh hạt điều xuất Việt Nam - Thực trạng giải pháp” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng sức cạnh tranh mặt hàng điều xuất đề xuất giải pháp nâng cao khả canh tranh hạt điều xuất Việt Nam 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn sức cạnh tranh hạt điều xuất khẩu; - Đánh giá thực trạng sức cạnh tranh mặt hàng điều xuất Việt Nam; - Đưa giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh hạt điều xuất Việt Nam 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề kinh tế cạnh tranh hạt điều xuất với chủ thể hộ sản xuất điều, sở chế biến kinh doanh hạt điều xuất 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: + Nghiên cứu thực trạng khả cạnh tranh hạt điều xuất Việt Nam, so sánh khả cạnh tranh với đối thủ cạnh tranh khác; + Nghiên cứu giải pháp để nâng cao khả cạnh tranh hạt điều xuất Việt Nam - Về không gian: Để phù hợp với mục tiêu nghiên cứu, không gian nghiên cứu đề tài phải toàn lãnh thổ Việt Nam Tuy nhiên, điều kiện kinh phí, thời gian hạn hẹp tơi chọn địa bàn minh hoạ tỉnh Bình Phước Theo tơi, đánh giá nghiên cứu đặc trưng ngành điều Bình Phước phản ánh đại diện cho tồn ngành điều Việt Nam lý chủ yếu sau: + Bình Phước tỉnh có diện tích trồng điều hàng hố lớn nước (Theo báo cáo Bộ Nông nghiệp PTNT- năm 1998, tỉnh Bình Phước có 50 ngàn héc ta điều chiếm 20% tổng diện tích điều nước); + Công suất chế biến hạt điều tỉnh Bình Phước đạt 30 ngàn tấn/năm, chiếm gần 14% lượng chế biến nước; + Bình Phước tỉnh thuộc diện nghèo miền Đông Nam Bộ nên có giá nhân cơng mức trung bình so với nước (không cao tỉnh khác Đông Nam Bộ) + Vị trí địa lý Bình Phước khơng q thuận lợi khơng q khó khăn so với tỉnh có diện tích trồng điều lớn khác Do vậy, địa bàn để thu thập thông tin sơ cấp phục vụ phân tích đề tài lấy tỉnh Bình Phước - Về thời gian: + Số liệu thứ cấp từ năm 1990 – 2002; + Số liệu sơ cấp năm 2002; + Dự kiến đến năm 2010; CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH ĐIỀU 2.1 Cơ sở lí luận cạnh tranh 2.1.1 Khái niệm, nội dung, chất cạnh tranh(11)(13) - Cạnh tranh ganh đua (hoặc nhóm) người với nhằm nâng cao vị làm giảm vị (các) đối thủ Mục đích cuối chủ thể kinh tế trình cạnh tranh tối đa hố lợi ích: nhà kinh doanh lợi nhuận, người tiêu dùng lợi ích tiêu dùng - Sức cạnh tranh phạm vi ngành/công ty dựa sở: chi phí thấp,giá bán, thị phần, sản phẩm tốt, cơng nghệ cao,… tổ hợp yếu tố này, đánh giá sức cạnh tranh ngành/ cơng ty phải so sánh tiêu với đối thủ cạnh tranh (dựa tiềm lực thị trường thị phần, sản lượng, để xác định đối thủ cạnh tranh).(13) - Ưu cạnh tranh nhà sản xuất so với đối thủ cạnh tranh ngành hàng thể hai mặt: ưu cạnh tranh bên (ưu chi phí) ưu cạnh tranh bên (mức độ khác biệt hoá) + Ưu cạnh tranh bên ưu thể việc làm giảm chi phí sản xuất, chi phí quản lý nhà sản xuất tạo sản phẩm có giá thành thấp so với giá thành đối thủ cạnh tranh nguy hiểm Như vậy, ưu cạnh tranh bên nhà sản xuất có khả hạ thấp chi phí đó, nhà sản xuất có hiệu cao có khả vững để chống lại giảm giá thị trường biến động yếu tố thị trường cạnh tranh + Ưu cạnh tranh ưu dựa vào chất lượng khác biệt sản phẩm mà sản xuất tạo so với sản phẩm đối thủ cạnh tranh Chất lượng khác biệt sản phẩm phụ thuộc vào lực marketing nhà sản xuất Chất lượng khác biệt sản phẩm tạo nên "giá trị cho người mua" thể qua việc giảm chi phí sử dụng hay tính "sành điệu" sử dụng sản phẩm Ưu cạnh tranh tạo cho nhà sản xuất quyền lực thị trường.(11)(13) 2.1.2 Ý nghĩa cạnh tranh kinh tế Trong trình cạnh tranh, chủ thể kinh tế thường xuyên phải vươn lên, cải tiến cơng nghệ, phương pháp sản xuất hàng hố bên đối trọng cho bên thứ hai Mọi thụt lùi (thậm chí đứng yên) tự sát, phá sản doanh nghiệp hay ngành hàng quốc gia Như vậy, bình diện xã hội, cạnh tranh mang tính tích cực thúc đẩy q trình thải loại thành viên yếu thị trường, trì phát triển thành viên tốt, qua hỗ trợ đắc lực q trình phát triển tồn xã hội Với ý nghĩa ban đầu, cạnh tranh động lực cho trình phát triển kinh tế, thể phương diện: - Trên giác độ quốc gia, cạnh tranh có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế, góp phần phân bổ nguồn lực hiệu thông qua việc kích thích doanh nghiệp sử dụng nguồn lực tối ưu hạn chế bóp méo thị trường, góp phần phân phối thu nhập cách hiệu hơn, nâng cao phúc lợi xã hội; - Trên giác độ doanh nghiệp, hấp dẫn lợi nhuận từ việc đầu chất lượng, mẫu mã áp lực phá sản đứng lại, cạnh tranh buộc doanh nghiệp phải luôn cải tiến, nâng cao công nghệ, phương pháp sản xuất, quản lý nhằm nâng cao tính cạnh tranh doanh nghiệp/ngành; - Trên giác độ người tiêu dùng, cạnh tranh tạo lựa chọ rộng rãi hơn, bảo đảm người sản xuất lẫn người tiêu dùng khơng thể áp đặt giá Với khía cạnh đó, cạnh tranh yếu tố điều tiết thị trường, quan hệ cung cầu, góp phần hạn chế méo mó giá cả; - Trên bình diện quốc tế, cạnh tranh thúc ép doanh nghiệp mở rộng, tìm kiếm thị trường với mục đích tiêu thụ, đầu tư huy động vốn, lao động, công nghệ, kỹ lao động, quản lý thị trường quốc tế Thông qua cạnh tranh quốc tế, doanh nghiệp thấy lợi so sánh, cạnh tranh điểm yếu để hồn thiện, xây dựng chiến lược kinh doanh, cạnh tranh thị trường quốc tế.(13)(9) 2.1.3 Những tiền đề quan trọng cho chế vận hành cạnh tranh Cạnh tranh tồn phát triển môi trường cạnh tranh vận hành tốt có mơi trường cạnh tranh hiệu - Trong hầu hết trường hợp, cạnh tranh không nảy sinh, xuất lợi nhuận khơng phải mục đích cuối Trong hoạt động kinh tế, cạnh tranh phương pháp để người đạt lợi ích kinh tế cao Tuy vậy, chế cạnh tranh vận hành môi trường cạnh tranh hình thành - Nền kinh tế thị trường tạo môi trường cho chế cạnh tranh vận hành Kinh tế thị trường tiền đề cạnh tranh số đặc trưng Trong kinh tế thị trường, luật pháp cho phép tồn nhiều dạng sở hữu, thành phần kinh tế khác hoạt động sản xuất kinh doanh Để tối đa hố lợi nhuận, khơng bị đào thải chủ thể kinh tế có cách cạnh tranh - Sự can thiệp hợp lý nhà nước nhằm bảo đảm chế cạnh tranh vận hành cách hiệu Khi chế cạnh tranh vận hành cách suôn sẻ mặt trái thị trường can thiệp Nhà nước để chế cạnh tranh vận hành hiệu điều cần thiết Các trục trặc thị trường khiến chế cạnh tranh bị bóp méo biểu rõ nét thị trường độc quyền Các biện pháp cạnh tranh không lành mạnh tiếp thị, quảng cáo sai thật, làm hàng giả trực tiếp hay gian tiếp làm phương hại n cnh tranh.(9) 2.1.4 Hình thức cạnh tranh Cạnh tranh diễn dới nhiều hình thức, nhiều góc độ khác Theo góc độ thị trờng có ba hình thức cạnh tranh chủ yếu sau: - Cạnh tranh hoàn hảo: Là hình thức cạnh tranh mà giá loại hàng hoá không thay đổi toàn khu vực thị trờng Mỗi ngời sản xuất phải bán sản phẩm theo giá thị trờng đà đợc xác định, ngời mua có hội lựa chọn sản phẩm có nhiều ngời sản xuất giá nhà sản xuất giống - Cạnh tranh độc quyền: Là hình thức cạnh tranh có ngời bán nhiều ngời mua Do ngời bán ảnh hởng tới giá cách điều chỉnh lợng sản phẩm đợc cung ứng Trong thị trờng độc quyền sản phẩm sản xuất loại riêng biệt sản phẩm thay thế, thay đổi giá sản phẩm khác ảnh hởng đến giá sản lợng sản phẩm độc quyền, ngợc lại thay đổi giá sản phẩm độc quyền không ảnh hởng đến giá sản phẩm khác Lối gia nhập ngành hoàn toàn bị phong toả Các rào cản là: Luật định, kinh tế tự nhiên Từ dạng độc quyền đợc tạo là: + Độc quyền tài nguyên chiến lợc + Độc quyền phát minh sáng chế + Độc quyền luật định + Độc quyền tự nhiên - Cạnh tranh không hoàn hảo: Là thị trờng có rÊt nhiỊu ng−êi b¸n tù gia nhËp hay rót lui khỏi ngành, thị phần doanh nghiệp nhỏ, không đáng kể thị trờng Sản phẩm doanh nghiệp có phân biệt với qua nhÃn hiệu, kiểu dáng, chất lợngvà có khả thay cao độ cho nhau, nhng không thay hoàn toàn Chính khác sản phẩm doanh nghiệp nên hình thành hai nhóm khách hàng + Khách hàng trung thành với sản phẩm, nghĩa họ a thích sản phẩm a thích sản phẩm khác, mua sản phẩm dù giá sản phẩm tăng lên + Khách hàng trung lập (không trung thành) với sản phẩm, nghĩa họ coi sản phẩm tơng tự nhau, nhanh chóng chuyển sang tiêu dùng sản phẩm khác có giá sản phẩm tăng lên Cũng khác biệt sản phẩm nên mức giá cho tất sản phẩm, mà hình thành nhóm giá gồm nhiều mức nhng khác không nhiều Qua nghiên cứu hình thức cạnh tranh, thấy thị trờng điều giới ứng với thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo có đặc tính sau: + Sản xuất điều phải có điều kiện môi trờng, tự nhiên phù hợp nên quốc gia sản xuất điều; + Một số quốc gia lớn chi phối thị trờng: * ấn Độ, Việt Nam, Braxin quốc gia chi phối cung; * Mỹ nớc chi phối cầu + Sản phẩm điều không ®ång nhÊt vỊ chđng lo¹i, mÉu m· 2.1.5 Cơng cụ nõng cao kh nng cnh tranh 2.1.5.1 Chiến lợc sản phẩm Chiến lợc sản phẩm kinh doanh hạt điều có vị trí quan trọng Điều bắt nguồn từ lý sau: - Ngày nay, tiến khoa học kỹ thuật đà đạt đợc tốc độ cha tăng cha thấy Kết số sản phẩm không ngừng tăng lên, sản phẩm sản phẩm có giá trị sử dụng cao so với sản phẩm cũ loại Cùng với thay ®ỉi nhanh vỊ khoa häc kü tht, c¬ cÊu nhu cầu cấu ngời tiêu dùng có thay đổi đáng kể Các doanh nghiệp mong muốn sở khoa học kỹ thuật làm nhiều sản phẩm để thu đợc lợi nhuận Do vậy, chiến lợc sản phẩm vũ khí sắc bén cạnh tranh thị trờng đồng thời phơng pháp có hiệu tạo nhu cầu Để nghiên cứu chiến lợc sản phẩm cách tốt nhất, sản phẩm sản xuất có khả xâm nhập chiếm vị trí thị trờng, cần trọng đến chi tiết nhỏ yếu tố cấu thành nên sản phẩm nh: + Quyết định sử dụng nhÃn hiệu cho sản phẩm Đó tên, thuật ngữ, dấu hiệu, biểu tợng, hình vẽ hay phối hợp chúng có công dụng để xác nhận hàng hoá hay dịch vụ ngời hay nhóm ngời bán phân biệt chúng với hàng hoá dịch vụ đối thủ cạnh tranh + Quyết định bao bì hàng hoá: Nhiều nhà hoạt động thị trờng gọi bao bì biến thứ năm Marketing bổ sung cho sản phẩm, giá cả, phân phối khuyến mÃi Nhng phần lớn ngời bán xem bao bì yếu tố sách sản phẩm + Thời gian gần bao bì đà biến thành công cụ đắc lực cạnh tranh Bao bì đợc thiết kế tốt trở thành tiện nghi thêm ngời tiêu dùng, ngời sản xuất phơng tiện kích thích tiêu thụ hàng hoá thêm + Quyết định dịch vụ khách hàng: Một yếu tố quan trọng sản phẩm hàng hoá mang lại dịch vụ cho khách hàng Hàng hoá Công ty thờng đòi hỏi phải có dịch vụ định, dịch vụ không lớn, mà giữ vai trò định hàng hoá 10 hu Vic nâng cao khả cạnh tranh hạt điều làm tảng cho việc mở rộng diện tích nhiệm vụ quan trọng tương lai Trên quan điểm phát triển chủ yếu cần quán triệt hoạch định phương hướng mục tiêu đề xuất giải pháp nâng cao khả cạnh tranh hạt điều 4.4.2 Phương hướng nâng cao sức cạnh tranh hạt điều Việt Nam 4.4.2.1 Phương hướng chung Từ Thực trạng sức cạnh tranh điều nước ta phương hướng chung nâng cao sức cạnh tranh hạt điều nước ta thời gian tới là: Tăng kim ngạch ổn định sản lượng, mở rộng thị phần xuất 4.4.2.2 Mục tiêu cụ thể đến 2010 (1) Mục tiêu sản lượng xuất - Dự báo mức tăng sản lượng Việt Nam đến năm 2010 + Xây dựng hàm tuyến tính sản xuất hạt điều Việt Nam qua năm: Bảng 28: Sản lượng hạt điều xuất qua năm Năm 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 SL Xuất 33,6 261 286 360 1.400 6.000 9.526 18.257 Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Đơn vị: 1000 SL Xuất 16.600 33.300 25.200 18.400 34.200 43.700 62.200 Nguồn: Bảng 10 75 70000 60000 y = 3823,6x - 12607 50000 R = 0,8323 40000 30000 20000 10000 -10000 10 12 14 16 -20000 Hình 16: Hàm số minh hoạ sản lượng điều xuất qua năm Từ số liệu khứ ta có hàm số lượng xuất hạt điều Việt Nam là: Y = 3823,6 X - 12607 với R2 = 0,8323 Trong đó: X : Số năm Y : Sản lượng sản xuất (tấn) + Dự báo đến năm 2010 có sản lượng: Y(15+8) = 3823.6 *23 - 12607 = 75,336 ngàn Vậy, mục tiêu sản lượng xuất điều Việt Nam đến năm 2010 khoảng: 75 ngàn (con số thấy hoàn toàn khả thi dung lượng thị trường theo tính tốn chấp nhận sức cạnh tranh hạt điều Việt Nam nâng cao) (2) Mục tiêu kim ngạch xuất - Dự báo mức tăng kim ngạch xuất điều Việt Nam đến năm 2010 + Xây dựng hàm tuyến tính kim ngạch xuất hạt điều Việt Nam qua năm: 76 Bảng 29: Kim ngạch xuất hạt điều Việt Nam Đơn vị: triệu USD Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 Kim ngạch XK 14 23 29 49 75 90 75,6 Năm Kim ngạch XK 1997 1998 1999 2000 2001 2002 133,3 117 109,8 167,3 152 209 Nguồn: Bảng 10 Ton 250 y = 14,714x - 7,3038 200 R = 0,9237 150 100 50 0 10 12 14 Year Hình 16: Hàm số minh hoạ kim ngạch xuất điều qua năm Từ số liệu khứ ta có hàm số kim ngạch xuất hạt điều Việt Nam là: Y = 14,714 X – 7,3038 với Trong đó: X : Số năm 77 R2 = 0,9237 Y : Kim ngạch sản xuất (tấn) + Dự báo đến năm 2010 có kim ngạch: Y(13+8) = 14,714 * 21 – 7,3038 = 302 triệu USD Vậy, mục tiêu kim ngạch xuất điều Việt Nam đến năm 2010 khoảng: 302 triệu USD (3) Mục tiêu thị phần: Giữ vững thị trường (Hoa Kỳ, Canada, ) mở rộng thị trường tiềm Mục tiêu cụ thể: Bảng 29: Mục tiêu thị phần hạt điều Việt Nam TT Quốc gia khu vực Hoa Kỳ Năm 2000 (%) 15 Năm 2001 (%) 17 Trung Quốc 32 28 20,3 40 Úc 17 18 10,8 15 Anh 5,3 10 Hà Lan 10 10,9 15 Nhật Bản 2,5 2,2 5-15 Hồng Kông 4,8 - - 10-20 10 Nga Năm 2002 Mục tiêu năm (%) 2010 (%) 20 25-30 Nguồn: Tổ Kinh tế Đối ngoại, Bộ NNPTNT 4.3.3 Giải pháp - Về đất đai cần có qui hoạch thức, cụ thể chi tiết vùng, diện tích trồng điều thâm canh trồng điều sinh thái: + Diện tích trồng điều thâm canh nên tập trung vào vùng đất tốt có điều trồng năm qua muốn đạt suất 78 hạt cao (trên tấn/ha) ngồi có giống điều cao sản để thay giống cũ phải có đầu tư phân bón, phịng trừ sâu hại, đặc biệt phải có tưới + Diện tích trồng điều sinh thái (bảo vệ môi trường chủ yếu) nên mở rộng vào vùng đất xấu, điều kiện canh tác khó khăn, khơng có lồi khác mọc ngồi điều sinh lợi dù khơng cao + Theo mục tiêu đề sản lượng điều xuất đến năm 2010 khoảng 75 ngàn tương đương với 220 – 240 ngàn điều thô, nên Việt Nam cần lựa chọn theo phương án tối thiểu sử dụng đất (dựa quĩ đất có điều kiện tốt để phát triển điều) Viện Qui hoạch thiết kế Nông nghiệp trình Bộ Nơng nghiệp PTNT phù hợp Bảng 30: Bố trí đất phát triển điều đến năm 2010 HT năm 1999 DT(1000 ha) SL (1000 tấn) Năm 2005 Năm 2010 DT SL DT SL Toàn quốc 189.1 40.9 300 110 320 225 DHMT 32.2 6.0 50 20 80 48 T.Nguyên 32.8 10.3 35 16 40 32 ĐNB 133.1 25.6 135 70 140 140 Nơi khác 0.4 0.1 Nguồn: Viện Qui hoạch thiết kế, Bộ NNPTNT - Về vốn sách tín dụng cho nghiên cứu, phát triển, xúc tiến thương mại cho ngành điều 79 + Nhà nước hàng năm giành khoản ngân sách thoả đáng cho công tác nghiên cứu khoa học, đặc biệt công tác lai tạo, tuyển chọn giống điều cho suất, chất lượng cao + Những vùng điều có điều kiện thâm canh bố trí vốn, tín dụng để phát triển hệ thống thuỷ lợi phục vụ tưới cho điều + Nghiên cứu, ban hành sách trích phần kim ngạch xuất hàng năm từ hạt điều để xây dựng quĩ nghiên cứu khoa học, trước mắt phục vụ công tác tuyển chọn lai tạo giống điều cho suất chất lượng cao thay giống cũ + Ưu tiên vốn tín dụng đầu tư ưu đãi cho việc xây dựng, nâng cấp thiết bị sở chế biến, sở chế biến tinh đại + Đảm bảo đủ lượng vốn vay cho trồng mới, cải tạo vườn tạp, cho thâm canh (cho vay tín dụng dài hạn > năm) + Đưa hạt điều vào loại sản phẩm nằm chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm quốc gia để xây dựng thương hiệu, sản xuất theo tiêu chuẩn chất lượng đạt u cầu thị trường khó tính nước Âu, Mỹ, - Về sách thuế sản xuất kinh doanh điều + Đưa mặt hàng hạt điều, sản phẩm chế biến từ hạt điều vào danh mục đàm phán cắt giảm thuế quan hiệp định thương mại song phương, đa phương nhằm hạ mức thuế đánh vào mặt hàng điều, sản phẩm làm từ hạt điều (bánh, kẹo, ) xuất + Do điều người nghèo, công nghiệp chế biến điều tạo nhiều việc làm nên cần nghiên cứu hạ mức thuế thu nhập doanh nghiệp chế biến, xuất hạt điều xuống mức khoảng từ 10 - 15% 80 4.4 Dự kiến kết đạt 4.4.1 Về khả sản xuất - Nếu chọn phương án trung bình Viện Qui hoạch Thiết kế nơng nghiệp đưa quĩ đất rành cho trồng điều năm 2010 320 ngàn - Năng suất điều bình quân nước năm 2010 tăng lên khoảng 0,8 tấn/ha (năng suất điều thâm canh khoảng 1.2 tấn/ha); - Các nhà máy chế biến năm 2010 phải tăng thêm, để có cơng suất chế biến khoảng 320 ngàn điều thô/ năm (hiện tổng công suất chế biến khoảng 220 ngàn tấn), tức khoảng nhà máy qui mô 20 ngàn tấn/năm xây dự thêm 4.4.2 Về sức cạnh tranh hạt điều năm 2010 - Lợi nhuận hạt điều Việt Nam thị trường giới đảm bảo với biên độ giảm giá cao hơn, do: + Chi phí sản xuất cho sản phẩm điều giảm (giảm chi phí quản lý sản xuất, thuế thu nhập doanh nghiệp ngành sx điều giảm, giá hạt điều thô giảm suất tăng, chi cho lao động không thay đổi cải tiến công nghệ theo kịp tốc độ tăng lương); + Sản phẩm phụ thu từ chế bến hạt điều dầu vỏ điều, rượu điều làm tăng thu từ chế biến hạt điều; + Thuế xuất vào thị trường giảm Việt Nam tham gia tổ chức thương mại giới (WTO), thị trường tự khu vực, - Chất lượng hạt điều Việt Nam đảm bảo, ổn định, bước đầu tạo khác biệt hạt điều Việt Nam thị trường - Thương hiệu hạt điều Việt Nam gắn liền với chất lượng hạt điều Việt Nam xác lập vững thị trường quốc tế 81 - Chiếm lĩnh khoảng 1/3 thị trường Mỹ (thị trường lớn nhất), gần 50% thị phần Trung Quốc (thị trường tiềm năng), 10-15% thị phần Nga (thị trường truyền thống) Nhật Bản 82 KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Khơng cịn nghi ngờ với nhu cầu tiêu dùng nhân hạt điều giới ổn định ngày gia tăng theo giàu lên nước, điều trở thành cơng nghiệp xuất có giá trị kinh tế cao cho nước có điều kiện thiên nhiên ưu đãi phù hợp cho điều phát triển Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa phù hợp với điều nên dù thực quan tâm vòng thập niên cuối kỷ 20, Việt Nam phát triển trồng điều nhanh, mạnh, trở thành nước vừa có trồng điều vừa có chế biến xuất nhân hạt điều nhiều giới, sánh vai với nước có lịch sử phát triển điều trước Việt Nam hàng kỷ Ấn Độ, Brazil, … Thành tựu to lớn ngành điều Việt Nam thời kỳ qua đưa Việt Nam trở thành nước xuất nhân điều nhiều giới, nước điều trở thành mặt hàng nông sản xuất quan trọng mang cho đất nước hàng trăm triệu USD năm Tuy nhiên bước nhảy vọt ngành điều tồn yếu điểm tiềm ẩn cho khủng hoảng ngành có biến động thị trường điều giới, nguyên nhân cụ thể làm giảm sức cạnh tranh ngành, cụ thể là: - Về trồng điều Do phát triển diện tích trồng điều nhanh nên dẫn đến số tình trạng khơng theo ý muốn + Cơng tác qui hoạch sử dụng đất cho điều nhiều bất cập, không dựa liệu khoa học Trong lúc giá điều cao nông dân tự phát trồng điều diện tích đất phát triển loại trồng khác có lợi (như cà phê, cao su), vùng có khí hậu khơng phù hợp cho phát triển điều hàng hố nên dài hạn thị 83 trường điều có biến động, điều bị trồng khác cạnh tranh đất, bị nông dân chặt bỏ gây lãng phí lớn + Cơng tác giống Sau nhiều năm phát triển tự phát, mà ngành điều trở thành ngành kinh tế quan trọng nơng nghiệp có điều kiện nhìn, đánh giá lại thấy có đến 1/2 diện tích điều giống khơng chọn lọc + Kỹ thuật canh tác khâu yếu hộ trồng điều, từ khâu bố trí mật độ vườn cây, bón phân, bảo vệ thực vật, thu hoạch,…khơng theo quy trình kỹ thuật nên làm giảm suất trồng điều nhiều + Sản phẩm điều thô không đạt tiêu chuẩn để sản xuất hạt điều tinh chất lượng cao - Về chế biến điều Chỉ vịng 10 năm cơng suất chế biến điều Việt Nam tăng từ ngàn năm 1988 lên 220 ngàn năm 2002 (trên 200 lần) nói lên lợi ngành nước ta so với đối thủ cạnh tranh Tuy nhiên phát triển nhanh mà cơng nghiệp chế biến điều có nhiều điều không hợp lý + Công nghệ sử dụng ngành điều khơng thực có hiệu quả, khơng tận thu tốt phế, phụ phẩm ngành điều, chưa có kết hợp tối ưu tự động hoá lao động thủ cơng (chi phí lao động chiếm q cao tổng chi phí chế biến điều) + Do lợi cao chế biến điều Việt Nam không thúc đẩy doanh nghiệp cải tiến, tổ chức hiệu sản xuất nên dẫn đến chi phí quản lý chiếm tỷ lệ cao tổng chi phí sản xuất, làm tăng giá thành sản xuất chế biến điều + Chất lượng chế biến hạt điều Việt Nam cịn thấp; + Khơng có đa dạng hoá sản phẩm sản xuất, hạt điều thường xuất dạng hạt thô, không nhãn mác, không chế biến sâu 84 - Về tiêu thụ + Mới dừng việc bán có, không đáp ứng tốt thị hiếu đa dạng thị trường sản phẩm chế biến từ hạt điều + Phụ thuộc lớn vào thị trường Hoa Kỳ, không trọng tốt thị trường tiềm Trung Quốc, Nga,… + Cơng tác dự báo, tìm kiếm thị trường, thời điểm tiêu thụ yếu ngành điều + Cơ sở hạ tầng phục vụ tiêu thụ hạt điều nói riêng nơng sản nói chung yếu, cụ thể như: kho bảo quản, tích trữ hạt điều ngồi nước; hệ thống cung cấp thông tin thị trường;… + Công tác marketing hạt điều thị trường giới triển khai manh mún, đứt đoạn 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với Nhà nước - Phải thay đổi quan điểm, coi điều loại trồng hàng hố; - Khơng phát triển điều cách ạt thời gian vừa qua, khống chế diện tích trồng điều nứơc đến năm 2010 khoảng 320 ngàn hécta; - Đầu tư thoả đáng thuỷ lợi cho vùng trồng điều hàng hoá tập trung; - Tuyển chọn lai tạo giống điều có suất, chất lượng cao để thay dần giống cũ tổ chức tốt hệ thống nhân giống để nhân nhanh giống mới, giống tốt, đảm bảo toàn diện tích trồng dùng giống qua chọn lọc, phá bỏ vườn điều tạp trước thay giống 85 - Tăng cường công tác khuyến nông để đảm bảo 100% diện tích trồng điều quy cách, chăm bón quy trình kỹ thuất - Không cho vay, hỗ trợ vốn mở rộng công suất chế biến điều; - Cho vay vốn nhằm nâng cấp nhà máy chế biến điều có để sử dụng hiệu phế, phụ phẩm chế biến điều kết hợp tối ưu tự động hố lao động thủ cơng nhằm giảm chi phí nhân công; - Hỗ trợ đào tạo cán quản lý cho công nghiệp chế biến điều - Đưa sản phẩm điều vào chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm quốc gia; - Hỗ trợ doanh nghiệp công tác xúc tiến thương mại thị trường lớn Hoa Kỳ phải trọng thị trường tiềm Trung Quốc, Nga, Đài Loan,… - Hỗ trợ ngành điều xây dựng tiêu chuẩn chất lượng hạt điều Việt Nam 5.2.2 Các hoạt động cho sở sản xuất điều - Đối với hộ nông dân trồng điều + Thay đổi quan điểm, xác định điều loại trồng hàng hoá + Áp dụng tiến kỹ thuật giống, qui trình kỹ thuật trồng điều, + Nếu có điều kiện vốn, địa hình cho phép cố gắng phát triển hệ thống tưới cho điều (năng suất tăng gấp đôi) + Thực tốt cam kết hợp đồng trồng điều với doanh nghiệp chế biến kinh doanh điều + Không phát triển điều vùng khơng thuận lợi cho điều hàng hố 86 - Đối với doanh nghiệp chế biến kinh doanh điều + Không mở rộng công suất nhà máy nâng cấp công nghệ để tận thu phế, phụ phẩm từ công nghiệp chế biến điều, dầu vỏ điều, rượu điều, + Đầu tư dây chuyền cơng nghệ tự động hố nhằm thay phần cơng nhân thủ cơng để giảm chi phí tiền lương (chiếm khoảng 10% tổng chi phí chế biến) + Nghiên phát triển nhiều loại sản phẩm đáp ứng thị hiếu khác nhau; + Tổ chức trạm thu mua trực tiếp điều nông dân, hạn chế thông qua đầu nậu tư nhân - nhằm tránh cho người nơng dân bị ép giá, lịng tin với doanh nghiệp + Tổ chức, thay đổi cung cách quản lý nhằm giảm chi phí quản lý sản xuất (chiếm gần 3% chi phí chế biến điều) + Thực tốt cam kết Hợp đồng phát triển điều với Nông dân + Xây dựng áp dụng ISO, HACCP cho tồn q trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp./ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp PTNT (2000), Đề án phát triển ngành điều đến năm 2010 Nguyến Đình Ninh, Đinh Tiến Trúc, Đặng Duy Hiển, Tưới cho trồng cạn trạng giải pháp, Tạp chí Khoa học, cơng nghệ kinh tế Nông nghiệp &PTNT số - 2004 Bộ Nông nghiệp PTNT(2001), Nông nghiệp Việt Nam 60 tỉnh thành, Nhà xuất Nông nghiệp Bộ Nông nghiệp PTNT (2003), Nâng cao khả cạnh tranh hàng nông – lâm - thuỷ sản Nguyễn Thị Hồng Hà, Một số vấn đề cạnh tranh tiêu thể lực cạnh tranh doanh nghiệp, Tạp chí Kinh tế Phát triển chuyên đề tháng 11/2003, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hoàng Sĩ Khải, Nguyễn Thế Nhã (1995), Những vấn đề kinh tế chủ yếu phát triển điều Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp Phan Thăng, Phan Đình Quyền (2000), Marketing NXB Thống kê, Hà Nội Phạm Đình Thanh (2003), Hạt Điều sản xuất chế biến, Nhà xuất Nông nghiệp Trung tâm Khoa học Xã hội nhân văn quốc gia - Viện Kinh tế học (6/1997) – Báo cáo chuyên đề: Tính cạnh tranh – Quan niệm khung khổ phân tích 10 UNDP, Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế TW (2003), Dự án Nâng cao lực cạnh tranh Quốc gia (dự án VIE 01/025) 11 Viện Nghiên cứu Thương mại (2003), Đề án nâng cao khả cạnh tranh hàng hoá dịch vụ Việt Nam 12 Viện Nghiên cứu Thương mại (2002) Chính sách nông nghiệp Trung Quốc khả cạnh tranh hàng nông sản Trung Quốc 88 13 David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch (1995) (Phạm Huy Hâm, Lê Hồng Lam, Hồ Quang Trung, Dương Quốc Thanh, Vũ Thiếu, Lương Quang Luyện dịch), Nhà xuất Giáo dục 14 Kate Gubb, J.B.Austin Associates.Inc For the USAID – Funded Bulgaria Competitiveness Exercise 15 http://www.FAO.Statictic 16 Garry D.Smith, Danny R Arnold, Bobby G Bizzel.1994 “The Strategy and stratagem of business” 17 Robert S Pindyck, Daniel L Rubinfeld (1994) “ Micro Economic” 18 Porter, M.E., (1990) The Competitive Advantage of Naion Havard Business Review, March & April 19 Porter, M.E.1998 “ Cluster and the New Economics of competition”, Havard Business Review, Nov & Dec 20 Stoneman, P.1999.”Technological change and R&D” in Department of trade and Industry, Our Competitive Future – The Economics of the Knowledge Driven Economy, London, December 89 ... tiễn sức cạnh tranh hạt điều xuất khẩu; - Đánh giá thực trạng sức cạnh tranh mặt hàng điều xuất Việt Nam; - Đưa giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh hạt điều xuất Việt Nam 1.3 Đối tượng phạm... giá thực trạng sức cạnh tranh mặt hàng điều xuất đề xuất giải pháp nâng cao khả canh tranh hạt điều xuất Việt Nam 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn sức cạnh tranh hạt. .. cạnh tranh hạt điều xuất với chủ thể hộ sản xuất điều, sở chế biến kinh doanh hạt điều xuất 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: + Nghiên cứu thực trạng khả cạnh tranh hạt điều xuất Việt Nam,