Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
254,91 KB
Nội dung
i LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xuất hàng hoá có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng, xuất hàng hóa tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Xuất tạo khả mở rộng thị trường tiêu thụ góp phần cho sản xuất phát triển ổn định, nâng cao lực sản xuất nước Nhận thức rõ xuất hàng hóa trình chuyển đổi kinh tế, Đảng Nhà nước Việt Nam có chủ trương sách lớn để thị trường phát triển lành mạnh, hướng, thay đổi quan điểm sách kinh tế đem lại tác động tích cực đến thị trường hàng hoá, dịch vụ, hàng hóa xuất theo có biến đổi tích cực Trong 20 năm đổi mới, cấu hàng hóa xuất nước ta có bước chuyển biến bản, chậm; chủ yếu xuất hàng nông, lâm, thuỷ sản; tỷ trọng hàng công nghiệp thấp, đặc biệt mặt hàng công nghiệp có giá trị cao Trước Việt nam chủ yếu XK hàng hóa sang khu vực châu Á Thái Bình Dương Giờ đây, thị trường XK ta mở rộng hầu khắp quốc gia giới Hàng hoá xuất ta chủ yếu dạng thô có giá trị thấp, thực chưa có bứt phá làm cải thiện cấu hàng hoá xuất khẩu, toán khó đòi hỏi Đảng, Nhà nước doanh nghiệp thực tạo nên sức mạnh tổng thể xây dựng chiến lược xuất góp phần phát triển đất nước Trên sở nhận thức vai trò xuất hàng hóa, cấu hàng hóa xuất tác giả mong muốn hệ thông hoá toàn thực trạng cấu hàng hóa xuất Việt nam thời gian qua đưa số giải pháp nhằm xây dựng cấu hàng hóa xuất phù hợp với biến động thị trường Vì đề tài “Cơ cấu hàng hóa xuất Việt Nam - thực trạng giải pháp ” chọn làm luận văn thạc sỹ Mục đích nghiên cứu - Trình bày cách có hệ thống lý luận chung cấu hàng hóa xuất Việt Nam ii - Đánh giá thực trạng cấu hàng hoá xuất Việt Nam thời gian qua - Khảng định rõ việc xây dựng cấu hàng hóa xuất phù hợp với biến động thị trường giới cho giai đoạn đến năm 2020 cần thiết - Xây dựng giải pháp, phương hướng cụ thể chuyển dịch cấu hàng hoá xuất nước ta giai đoạn tới Phạm vi đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Hàng hóa xuất Việt Nam giai đoạn 2001-2010 - Đối tượng nghiên cứu: Cơ cấu hàng hóa xuất nước ta giai đoạn 2001- 2010 Chuyển dịch cấu hàng hoá xuất giai đoạn 2001 - 2010 Phương hướng chuyển dịch cấu hàng hoá xuất tầm nhìn đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp: Vận dụng tổng hợp phương pháp: Phương pháp phân tích, nghiên cứu thống kê, so sánh, tổng hợp, quy nạp,… - Phương pháp luận nghiên cứu: Dựa sở lý luận vật biện chứng vật lịch sử triêt học Mác – Lênin,… Điểm nhấn mong muốn đề tài - Về lý luận: Hệ thống cách khoa học, ngắn gọn, xúc tích kiến thức lý luận cấu hàng hóa xuất - Về thực tế: Đánh giá cách tổng quát thực trạng cấu hàng hoá xuất nước ta thời gian qua - Đề xuất giải pháp: Đưa giải pháp có tính thực tiễn xây dựng cấu hàng hóa xuất phù hợp với biến động thị trường giới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở dầu, phụ lục, kết luận, luận văn chia thành chương sau: Chương 1: Những vấn đề hàng hóa xuất cấu hàng hóa xuất Chương 2: Phân tích thực trạng cấu hàng hóa xuất thời gian qua ( giai đoạn 2001 -2008) Chương 3: Phương hướng giải pháp chuyển dịch cấu hàng hóa xuất năm tới iii CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HÀNG HOÁ XUẤT KHẨU VÀ CƠ CẤU HÀNG HOÁ XUẤT KHẨU 1.1 KHÁI QUÁT VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VÀ VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ NƯỚC TA 1.1.1 Khái niệm Thương mại thương mại quốc tế Theo nghĩa rộng, Thương mại toàn hoạt động kinh doanh thị trường Thương mại đồng nghĩa kinh doanh hiểu hoạt động kinh tế mục đích lợi nhuận chủ thể kinh doanh Thương mại quốc tế trình trao đổi hàng hóa, dịch vụ quốc gia vùng lãnh thổ khác thông qua việc buôn bán hàng hoá dịch vụ nhằm mục đích kinh tế lợi nhuận 1.1.2 Những đặc trưng thương mại quốc tế - Thương mại quốc tế quan hệ kinh tế diễn chủ thể thuộc vùng lãnh thổ, quốc gia khác nhau, chủ thể có quốc tịch khác - Thương mại quốc tế mang tính chất kinh tế - xã hội phức tạp liên quan đến hai môi trường kinh doanh khác - Trong hoạt động thương mại quốc tế nhà kinh doanh không quan tâm đến đồng tiền nội địa mà phải quan tâm đến tỷ giá hối đoái - Mặt khác, hàng hóa, dịch vụ tham gia vào thị trường quốc tế phải đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế phải phù hợp với quy định, tiêu chuẩn cụ thể nước nhập 1.1.3 Các lý thuyết hoạt động thương mại quốc tế Lý thuyết chủ nghĩa trọng thương Chủ nghĩa trọng thương xuất vào đầu kỷ 17 Khi vàng bạc sử dụng với tư cách tiền tệ, thước đo giá trị cải quốc gia Trường phái trọng thương cho xuất kích thích sản xuất nước Chính xuất thu hút dòng kim loại quý đổ quốc gia xuất làm giàu cho quốc gia đó, nhập phải bỏ vàng bạc mua hàng hoá nước khác nên gánh nặng làm giảm mức sản xuất nước, làm hao hụt vàng bạc nước làm giàu thêm cho nước khác, iv Lý thuyết lợi tuyệt đối Theo Adam Smith, quốc gia có lợi tuyệt đối khác nhau, nên chuyên môn hóa sản xuất sản phẩm mà có lợi tuyệt đối đó, sau đem trao đổi để lấy sản phẩm khác mà nước sản xuất hiệu có lợi tuyệt đối so với (nước lợi sản xuất sản phẩm ) hai bên có lợi Lý thuyết lợi tương đối Nhà kinh tế học người Anh David Ricardo đưa lý thuyết “Lợi tương đối”, nhằm giải thích trường hợp thương mại quốc tế diễn nước có lợi tuyệt đối lợi tuyệt tất mặt hàng Ông cho kể nước lợi tuyệt đối tất mặt hàng thực chuyên môn hóa vào sản phẩm mà nước có lợi tương đối (có hiệu sản xuất so sánh cao nhất) thương mại quốc tế diễn 1.1.4 Vai trò xuất kinh tế nước ta Thứ nhất: Xuất làm tăng cải cho quốc gia, tạo nguồn thu ngoại tệ từ nước ngoài, góp phần cân cán cân toán, góp phần làm tăng nguồn vốn quốc gia phục vụ cho công CNH HĐH đất nước Thứ hai: Xuất hàng hóa phát huy lợi tuyệt đối lợi so sánh, làm tăng hiệu sử dụng vốn tài nguyên quốc gia Thứ ba: Xuất hàng hóa góp phần làm tăng khả giao lưu, tăng khả tiếp xúc mở rộng thị trường với bên Thứ tư: Xuất hàng hóa góp phần nâng cao hiệu công tác đối ngoại, hoạt động ngoại giao, hoạt động kinh tế đối ngoại, Thứ năm: Xuất hàng hóa tăng làm tăng hình ảnh vị quốc gia giới 1.2 CƠ CẤU HÀNG HÓA XUẤT KHẨU VÀ HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ ĐỘNG THÁI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU HÀNG HÓA XUẤT KHẨU 1.2.1 Cơ cấu hàng hóa xuất Cơ cấu hàng hóa xuất tỷ lệ phần trăm (tỷ trọng) giá trị loại hàng hóa (hay nhóm hàng hoá) xuất tổng giá trị hàng hoá xuất kỳ hoạch toán cụ thể (tháng, quý, năm ) v - Cơ cấu xuất phân theo khu vực thị trường: Là xác định tỷ lệ giá trị hàng hoá, dịch vụ xuất khu vực thị trường tổng giá trị hàng hoá xuất - Cơ cấu xuất theo mặt hàng chủ yếu: Là xác định tỷ trọng (tỷ lệ phần trăm) giá trị xuất mặt hàng, nhóm mặt hàng tổng giá trị - Phân loại cấu xuất hàng hoá theo thành phần kinh tế: Là xác định tỷ lệ giá trị hàng hoá xuất ngành kinh tế tổng giá trị kim ngạch hàng hoá xuất - Phân loại cấu xuất hàng hoá theo tính chất sản phẩm: Là xác định tỷ lệ giá trị hàng hoá xuất loại nhóm hàng tổng giá trị kim ngạch hàng hoá xuất (thô, tinh, ) 1.2.2 Chuyển dịch cấu hàng hoá xuất Chuyển dịch cầu hàng hoá xuất thay đổi số tuyệt đối tương đối (tỷ trọng) giá trị mặt hàng xuất tổng giá trị hàng hoá xuất qua thời kỳ khác (sự thay đổi tỷ trọng mặt hàng qua kỳ) 1.2.3 Hệ thống tiêu đánh giá động thái chuyển dịch cấu hàng hoá xuất Thứ nhất: Các tiêu phản ánh thay đổi giá trị tuyêt đối (lượng tăng giản tuyệt đối) định gốc liên hoàn qua kỳ Thứ hai: Các tiêu phản ánh thay đổi tương đối (tốc độ phát triển tốc độ tăng trưởng) định gốc liên hoàn 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU HÀNG HOÁ XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 1.3.1 Các nhân tố từ môi trường quốc tế Những nhân tố thuận lợi: - Thứ nhất: Nền kinh tế giới có vận động mạnh mẽ - Thứ hai: Tăng trưởng kinh tế giới giai đoạn 2001-2007 mức cao, thương mại toàn cầu đạt tốc độ tăng trưởng 7,4%/năm giai đoạn 2003 - 2006 dự báo đạt bình quân 6,9%/năm giai đoạn 2007 - 2010 - Thứ ba: Quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại đầu tư quốc tế phát triển vi -Thứ tư: Tự hóa thương mại hàng hóa dịch vụ tiếp tục gia tăng với việc cắt giảm rào cản sản phẩm nông nghiệp, hàng dệt may hàng công nghiệp sử dụng nhiều lao động khác Cùng với việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) - Thứ năm: Sự phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ giới Những nhân tố khó khăn - Xu hướng ký kết Hiệp định thương mại tự nước khu vực với - Dưới sức ép toàn cầu hóa kinh tế, cạnh tranh ngày gay gắt ngày xuất nhiều hình thức rào cản thương mại tinh vi - Những bất ổn khó lường an ninh – trị - xã hội 1.3.2 Các nhân tố từ kinh tế nước Những nhân tố thuận lợi - Tình hình thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội - Thể chế kinh tế ngày hoàn thiện theo xu hướng dân chủ hoá, môi trường trị, xã hội trì ổn định - Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ngày mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, tăng cường công tác ngoại giao đa dạng hoá, đa phương hoá hoạt động đối ngoại Những nhân tố tác động tiêu cực - Tốc độ tăng trưởng cao chất lượng phát triển thấp, lực cạnh tranh kinh tế yếu - Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chưa theo kịp yêu cầu phát triển, sức sản xuất chưa giải phóng mạnh mẽ - Văn hóa xã hội nhiều mặt bất cập, số vấn đề xúc chậm giải - Quản lý điều hành Nhà nước nhiều bất cập - Năng lực cạnh tranh quốc gia chưa cải thiện rõ rệt - Cơ cấu xuất chưa lành mạnh, chuyển dịch cấu diễn chậm thiếu chủ động, chưa mang tính tổng thể, chiến lược tầm vĩ mô chưa cao - Lợi so sánh chi phí nhân công thấp giảm dần - Kiến thức, kinh nghiệm hoạt động thương mại quốc tế có nhiều hạn chế 1.4 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC vii CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CƠ CẤU HÀNG HOÁ XUẤT KHẨU THỜI GIAN QUA (GIAI ĐOẠN 2001 – 2008) 2.1 ĐẶC ĐIỂM HÀNG HOÁ VÀ CƠ CẤU HÀNG HOÁ XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 2.1.1 Đặc điểm hàng hoá xuất Việt Nam - Hàng hoá xuất chủ yếu hàng hoá có hàm lượng lao động cao, giá trị thấp, hàng thủ công dạng thô, nhiều mặt hàng chủ yếu gia công cho bên - Hàng nông sản chiếm tỷ trọng lớn - Chất lượng, mẫu mã, chủng loại, tiêu chuẩn quy định mặt hàng, chưa đáp ứng thị trường - Tính ổn định chất lượng, giá cả, số lượng, chủng loại, chưa cao 2.1.2 Đặc điểm cấu hàng hoá xuất Việt Nam Xét giai đoạn năm giai đoạn (2006 -2010), nhóm hàng nông, lâm, thuỷ sản giảm dần tỷ trọng cấu hàng hoá xuất Việt Nam từ 19,1% năm 2006 xuống 13,7% năm 2010 Nhóm hàng nhiên liệu, khoáng sản với hai mặt hàng chủ yếu dầu thô than đá giảm mạnh từ 21,0% năm 2006 xuống 9,6% năm 2010 Riêng nhóm hàng công nghiệp thủ công mỹ nghệ tăng mạnh từ 45,9% năm 2006 lên 54,1% năm 2010 Trong mặt hàng dầu thô, kim ngạch xuất mặt hàng bắt đầu giảm mạnh từ năm 2009 trở sản lượng khai thác dành phần để phục vụ cho hoạt động nhà máy lọc dầu nước Theo kế hoạch dự kiến, lượng dầu thô xuất từ năm 2009 xuống 16 triệu tấn, năm 2010 15,6 triệu Mức giá dự tính dao động mức cao, trung bình khoảng 54 USD/thùng (tương đương với khoảng 400 USD/tấn) Theo kế hoạch dự kiến, xuất than giảm xuống năm 2009 triệu năm 2010 triệu Mức giá bình quân dự tính đạt 35 - 40 USD/tấn Theo phân tích dự đoán giai đoạn 2006-2010, nhóm sản phẩm công nghiệp thủ công mỹ nghệ dự kiến nhóm hàng có tốc độ tăng trưởng cao đạt 36,3%/năm, chiếm 50,6% tổng kim ngạch xuất giai đoạn 2006-2010 nước viii 2.2 PHÂN TÍCH ĐỘNG THÁI THỊ TRƯỜNG HÀNG HOÁ XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN (2001 – 2010 ) 2.2.1 Tổng quát tình hình xuất cấu hàng hoá xuất Việt Nam giai đoạn 2001 – 2008 Trong giai đoạn 2001 – 2008 hoạt động xuất Việt Nam có thay đổi đáng kể, phát triển chung kinh tế giới, phát triển kinh tế nước, Đảng Nhà nước có sách hỗ trợ xuất khẩu, cải cách hành hợp lý,…đã tạo điều kiện cho hoạt động xuất nước ta không ngừng phát triển Theo kết thông báo Tổng cục Thống kê Bộ Công Thương có số liệu thống kê tình hình xuất nhập giai đoạn 2001 – 2008 cấu hàng hoá xuất nhóm nhóm hàng đựơc tổng kết qua bảng số liệu qua đồ thị: 2.2.2 Cơ cấu hàng hoá xuất theo thị trường: Giai đoạn 2001-2005, khu vực thị trường châu Á giảm dần tỷ trọng từ 57,3% năm 2001 xuống 50,5% năm 2005 song chiếm ưu cấu xuất hàng hoá Việt Nam Tỷ trọng xuất vào khu vực thị trường châu Âu có xu hướng giảm nhẹ giá trị tuyệt đối năm sau tăng so với năm trước (giai đoạn 2001-2005 tăng bình quân 13,5%/năm) đóng góp 20% tổng kim ngạch xuất nước Trong đó, xuất vào khu vực thị trường châu Mỹ tăng đột biến, chiếm tỷ trọng từ 8,9% năm 2001 lên 21,3% vào năm 2005; xuất vào thị trường Hoa Kỳ tăng mạnh từ 7,1% năm 2001 lên 20,2% năm 2005 Khu vực thị trường châu Phi có tỷ trọng tăng từ 1,2% năm 2001 lên 2,1% năm 2005 tăng kim ngạch xuất gấp gần lần giai đoạn từ 176 triệu USD năm 2001 lên 681 triệu USD năm 2005 Tỷ trọng khu vực thị trường châu Đại Dương tăng chậm ổn định từ 7,1% năm 2001 lên 8,0% năm 2005 Dự đoán cấu thị trường hai năm 2009 2010 bảng Khu vực thị trường châu Á giảm dần tỷ trọng từ 48,8% năm 2006 xuống 45,5% năm 2010 song chiếm ưu cấu xuất hàng hoá Việt Nam Xuất vào khu vực thị trường châu Âu tăng nhẹ tỷ trọng từ 18,2% năm 2006 lên 20% vào năm ix 2010 Xuất vào khu vực thị trường châu Mỹ tăng dần tỷ trọng từ 21,5% năm 2006 lên 24% vào năm 2010 Tỷ trọng xuất vào khu vực thị trường châu Phi tăng từ 2,2% năm 2006 lên 2,8% năm 2010 Khu vực thị trường châu Đại Dương có tỷ trọng giảm không đáng kể từ 7,8% năm 2006 xuống 7,7% năm 2010 2.2.3 Cơ cấu hàng hoá xuất theo tỷ lệ hàng thô hàng tinh, hàng gia công xuất trực tiếp Trên sở số liệu thống kê giá trị hàng hoá xuất giai đoạn 2001 – 2008 thấy tỷ lệ mặt hàng thô bao gồm nhóm nhiên liệu khoáng sản (dầu thô, than, ) số sản phẩm hàng hoá thô khác chiếm tỷ trọng lớn, có xu hướng giảm dần chiếm 22% năm 2001 xuống khoảng 18% năm 2010 2.2.4 Cơ cấu xuất dịch vụ: Trong giai đoạn 2001 - 2008 xuất dịch vụ tăng 2,5 lần (kim ngạch từ 2,81 tỷ USD năm 2001, lên 7,10 tỷ USD năm 2008) đạt nhịp độ trung bình 11,5%/năm (so tiêu 15%) Theo số liệu 2007, cấu dịch vụ là: Xuất lao động dịch vụ du lịch: 55,2%; Dịch vụ vận tải hàng không: 17,8%; Dịch vụ hàng hải 13,4%; Dịch vụ tài 5,5%; lại 8,1% dịch vụ bưu viễn thông, dịch vụ bảo hiểm loại dịch vụ khác 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CƠ CẤU HÀNG HOÁ XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 - 2008 - Với tốc độ xuất tăng cao, hoàn thành vượt mức so với mục tiêu đề ra, tốc độ tăng xuất thường tăng gấp lần tốc độ tăng GDP, chí có năm gấp lần GDP - Thông qua việc thực chủ trương, sách đa phương hóa thị trường, đa dạng hóa mặt hàng, tập trung vào số thị trường trọng điểm, mặt hàng chủ lực, cấu thị trường mặt hàng xuất có chuyển dịch theo hướng tích cực - Thông qua phát triển xuất nhập khẩu, mở cửa thị trường, ngành thương mại đầu hội nhập kinh tế quốc tế Nhiều mặt hàng, doanh nghiệp thâm nhập vào thị trường khó tính môi trường tốt để đào tạo đội ngữ doanh nhân theo chuẩn mức quốc tế x 2.3.1 Những thành tựu chủ yếu: Thứ nhất: Qui mô tốc độ tăng trưởng hầu hết mặt hàng xuất mở rộng tăng trưởng mức độ cao Thứ hai: Cơ cấu hàng xuất có chuyển biến tích cực, chưa có đột phá, cấu hàng hoá xuất giai đoạn 2001 – 2008 chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn nghiệp Công nghiệp hoá Hiện đại hoá đất nước, xuất phụ thuộc vào nhiều vào số mặt hàng chủ lực: Thứ ba: Công tác phát triển thị trường xuất đạt nhiều thành tựu quan trọng, vừa mở thị trường mới, vừa thâm nhập khai thác tốt thị trường có, chuyển dịch cấu thị trường xuất Thứ tư: Các chủ thể tham gia xuất không ngừng mở rộng 2.3.2 Những hạn chế bản: Thứ nhất: Chủng loại hàng hóa xuất đơn điệu, có chuyển dịch cấu mặt hàng xuất chậm, Cơ cấu mặt hàng xuất chưa cải tiến rõ rệt, nhóm hàng công nghiệp chiếm tỷ trọng thấp Thứ hai: Xuất chủ yếu phụ thuộc vào mặt hàng khoáng sản (dầu thô, than đá), nông, lâm, thủy, hải sản, mặt hàng công nghiệp dệt may, giày, điện tử linh kiến máy tính…chủ yếu mang tính chất gia công, Thứ ba: Quá trình chuyển dịch cấu mặt hàng xuất theo hướng công nghiệp hoá diễn chậm chưa có giải pháp bản, triệt để xi CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU HÀNG HOÁ XUẤT KHẨU TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020 3.1.1 Bối cảnh quốc tế nước giai đoạn 2011 - 2020 - Xu toàn cầu hóa diễn ngày sâu rộng Kinh tế giới chuyển từ phát triển từ chiều rộng sang chiều sâu, từ kinh tế vật thể sang kinh tế tri thức, từ thị trường hàng hóa chủ yếu sang thị trường dịch vụ chủ yếu - Sự xung đột trị quân khu vực xẩy làm ảnh hưởng bất thường tới kinh tế giới - Năm 2015 cộng đồng kinh tế ASEAN đời, mở rộng khả phát triển Trong bối cảnh đó, Việt Nam thực cam kết WTO ASEAN, thỏa thuận quốc tế với ASEM, APEC, kinh tế Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế giới, - Nền kinh tế Việt Nam lấy lại đà tăng trưởng cao vào năm từ 2011 tăng trưởng bình quân mức 7- 8% năm 2020 Mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại có trình độ phát triển trung bình đạt 3.1.2 Mục tiêu tổng quát phát triển thương mại giai đoạn 2011 - 2020 Xây dựng phát triển thương mại Việt Nam đại mang sắc truyền thống văn hóa dân tộc dựa kết cấu hạ tầng tiên tiến, phương thức kinh doanh đại theo chế thị trường, qua phát huy vai trò dẫn dắt thương mại kinh tế, góp phần tích cực vào chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, tham gia ngày sâu vào chuỗi giá trị hàng hóa toàn cầu, phục vụ nhu cầu ngày cao sản xuất đời sống dân cư, đảm bảo an sinh xã hội 3.1.3 Mục tiêu cụ thể 3.1.3.1 Về mục tiêu xuất giai đoạn 2011 - 2020: - Tốc độ tăng trưởng xuất mức gấp 1,5 - lần so với tốc độ tăng trưởng kinh tế thời kỳ xii - Cơ cấu hàng chế biến, chế tạo đạt mức từ 80- 85% tổng kim ngạch xuất hàng hóa vào năm 2020 Tăng tỷ trọng xuất vào thị trường Đông Á, trì tỷ trọng xuất vào thị trường Bắc Mỹ EU tổng kim ngạch xuất Đặc biệt, trọng xuất vào thị trường Trung Quốc - Gia tăng quy mô tốc độ phát triển xuất dịch vụ Tham gia mạnh mẽ vào chuỗi giá trị toàn cầu, mở rộng dần điểm Logicstic Việt Nam, - Quản lý chặt chẽ nhập theo hướng ưu tiên nhập công nghệ đại nguyên vật liệu thiết yếu cho sản xuất nước - Phấn đấu đến giai đoạn 2015 - 2020 gia nhập nhóm nước có thương mại phát triển khu vực cộng đồng ASEAN - Phát triển mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm hình ảnh Việt Nam nước 3.1.3.2 Tầm nhìn xuất đến năm 2020 - Tiếp tục thực chiến lược chuyển dịch cấu hàng hoá xuất khẩu, không trọng đến thị trường nước mà cần gắn kết với thị trường nước - Giữ vững thị trường truyền thống, mặt hàng chủ lực có hướng phát triển tốc độ tăng trưởng cao, đồng thời tích cực tìm kiếm thị trường xuất để tránh lệ thuộc, rủi ro xuất - Đổi sách xuất theo hướng thông thoáng để tăng kim ngạch xuất khẩu, ổn định thị trường, phát triển sản xuất, - Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động xuất - nhập nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp, tăng kim ngạch và nguồn thu ngoại tệ cho đất nước, tạo nguồn vốn để phục vụ cho nghiệp CNH HĐH đất nước 3.2 PHƯƠNG HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU HÀNG HÓA XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 3.2.1 Sự chuyển dịch cấu hàng hoá xuất năm 2009 2010 - Nhóm nông, lâm, thuỷ sản: Kế hoạch năm 2009 chiếm 14,90% xuống 13,7% năm 2010 - Nhóm nhiên liệu, khoáng sản: Kế hoạch năm 2009 đạt 11,4% xuống 9,6% vào năm 2010 xiii - Nhóm công nghiệp TCMN: Kế hoạch năm 2009 đạt 52,3% tiến tới đạt 54,1% năm 2010 - Nhóm hàng khác: Kế hoạch đạt 21% năm 2009 đạt 22,7% năm 2010 3.2.2 Hướng chuyển dịch cấu hàng hoá xuất từ năm 2011 đến năm 2020 Trên sơ phân tích kết cấu hàng hoá xuất giai đoạn 2001 – 2010, tốc độ phát triển hàng hoá xuất bình quân qua giai đoạn qua, cức vào biến động thị trường giới khu vực, tâm Đảng, Nhà nước nghành nghề thân doanh nghiệp, dựa vào tiêu phát triển kinh tế đề chiến lược phát triển tới giai đoạn tới, vào phương hướng xuất Việt Nam giai đoạn tới tăng dần tỷ trọng hàng công nghiệp có giá trị lớn, giảm dần xuất mặt hàng thô (Bảng 3.2) 3.3 GIẢI PHÁP CHỦ YẾU CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU HÀNG HOÁ XUẤT KHẨU GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020 3.3.1 Giải pháp nhằm tạo điều kiện chung để thực chiến lược phát triển thương mại giai đoạn 2011 – 2020 * Về hội nhập kinh tế quốc tế + Phấn đấu để Việt Nam công nhận kinh tế thị trường vào trước năm 2018, thực tốt cam kết với WTO + Chủ động đàm phán, ký kết hiệp định khu vực thương mại tự (AFTA) khai thác lợi ích cam kết mang lại, + Phát huy tối đa vai trò Việt Nam Cộng đồng ASEAN từ cộng đồng thành lập vào năm 2015 + Chú trọng phát triển thương mại, dịch vụ khuôn khổ hợp tác Tiểu vùng sông Mêkông + Xây dựng hạ tầng thương mại (bao gồm hạ tầng kỹ thuật, pháp lý nhân sự) cách đồng để khai thác lợi ích từ hành lang vành đai kinh tế * Về kinh tế nước điều kiện chung để thực chiến lược thương mại giai đoạn tới cần thực vấn đề sau - Kiềm chế lạm phát mức số Chính sách tài chính, tiền tệ phù hợp xiv - Có sách giải pháp đẩy mạnh sản xuất, dịch vụ thu hút đầu tư vào lĩnh vực, khu vực cần ưu tiên, - Có giải pháp đồng để tháo gỡ khó khăn cho hoạt động xuất nhập để giảm chi phí, thời gian, công sức thủ tục trình xuất nhập - Các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội triển khai hoàn tất theo kế hoạch - Công tác tuyên truyền tổ chức để toàn dân, cộng đồng doanh nghiệp ý đến bảo vệ môi trường, giữ gìn tài nguyên đất nước - Đẩy mạnh xây dựng phát triển thể chế thị trường 3.3.2 Các giải pháp chủ yếu 3.3.2.1 Giải pháp chung - Đảm bảo có trí cao ngành, cấp, địa phương việc tận dụng hội vượt mức qua thách thức trình Việt Nam thực cam kết gia nhập WTO - Tiếp tục đẩy mạnh thực liệt cải cách thể chế, xây dựng thể chế thị trường, cải cách hành chính, thuận lợi hóa hoạt động xuất nhập - Tích cực, chủ động thực cam kết quốc tế tận dụng ưu đãi mở cửa thị trường đối tác để đẩy mạnh xuất - Tăng cường nghiên cứu ứng dụng biện pháp để củng cố thị trường: Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Nga khai thác thị trường Trung Đông, Châu Phi, Mỹ La tinh, - Kiên giảm xuất mặt hàng khoáng sản, nhiên liệu Xây dựng phương án để giảm xuất mặt hàng gia công, lắp ráp, tăng xuất sản phẩm chế biến, chứa hàm lượng giá trị gia tăng cao 3.3.2.2 Các giải pháp cụ thể Phương hướng phát triển quy hoạch tổng thể hạ tầng thương mại theo yêu cầu công nghiệp hóa - đại hóa Xây dựng chương trình hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ hộ kinh doanh thuộc khu vực kinh tế dân doanh Chương trình xây dựng, bảo vệ phát triển thương hiệu cho số mặt hàng xuất chủ lực mặt hàng có điều kiện phát triển trở thành mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam 10 năm tới xv Chương trình xây dựng hệ thống thông tin thị trường phục vụ yêu cầu quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh Chương trình hỗ trợ tăng cường lực tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam 3.3.2.3 Các giải pháp nhằm chuyển dịch cấu hàng hoá xuất đến năm 2020 - Một là: Phải thực cách đồng biện pháp nâng cao chất lượng, tăng giá trị hàng hóa xuất mặt hàng truyền thống - Hai là: Không ngừng tăng cường đầu tư mở rộng quy mô sản xuất, trọng đổi công nghệ, thiết bị, đẩy mạnh sản xuất xuất mặt hàng có kim ngạch lớn, giá trị lớn, có khả tăng trưởng cao, - Ba là: Tiến hành đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, xúc tiến doanh nghiệp, tìm kiếm mở rộng thị trường, đẩy mạnh đầu tư sản xuất xuất mặt hàng có tiềm phát triển không bị hạn chế khả sản xuất, sử dụng nhiều nguyên liệu nước - Bốn là: Thực việc tập trung khai thác theo chiều sâu chiều rộng thị trường xuất truyền thống, thị trường xuất trọng điểm - Năm là: Phát huy tận dụng lợi từ hiệp định thương mại song phương; gắn thị trường xuất với thị trường nhập khẩu, 3.3.4 Tổ chức thực - Thông qua phương tiện thông tin Bộ, tổ chức phổ biến, quán triệt mục tiêu phê duyệt Bộ đóng góp cộng đồng doanh nghiệp, hiệp hội, địa phương thực nhiệm vụ chiến lược thương mại - Dưới chủ trì Bộ, tổ chức phân công xây dựng tổ chức thực chiến lược thương mại - Tranh thủ giúp đỡ cộng đồng quốc tế việc xác định, điều chỉnh tiêu cụ thể đặc biệt thực hiện, học tập kinh nghiệm nước việc thực mục tiêu xvi KẾT LUẬN Hoạt động thương mại nói chung hoạt động xuất hàng hoá nói riêng hoạt động kinh tế chủ yếu quốc gia Xuất hàng hoá có ý nghĩa vô quan trọng trình phát triển kinh tế quốc gia trình công nghiệp hoá đại hoá Việt Nam.Như biết đòn trả đũa thương mại giới Mỹ Châu Âu, Mỹ Trung Quốc, Mỹ Việt Nam, bất đồng quốc gia xuất phát từ quan hệ thương mại Điều dẫn đến vậy? theo chủ nghĩa trọng thương xuất làm giàu kinh tế nước, theo quan niệm ông cha ta thương mại “phi thương bất phú” thực tế chứng minh xuất tạo nguồn lực tài vô quan trọng để đảm bảo cân cán cân toán quốc tế, tạo nguồn vốn để thực trình công nghiệp hoá đại hoá đất nước, đồng thời xuất tạo nguồn vốn cho thân doanh nghiệp để củng cố hoạt động sản xuất kinh doanh Chính vậy, Đảng Chính phủ Việt Nam không ngừng thực biện pháp kinh tế, trị để thúc đẩy hoạt động xuất hàng hoá, không ngừng tham gia hoạt động ngoại giao, tham gia hiệp hội thương mại WTO, AFTA, APEC, ASEAN, ATIGA,…với mục đích tạo điều kiện thuận lợi để tăng cường hoạt động thương mại xuất nhập khẩu, củng cố mở rộng “biên giới mềm” quốc gia Vì khảng định thêm lần việc nghiên cứu hệ thống hoá cấu hàng hoá xuất giai đoạn 2001 – 2010 định hướng đến năm 2020 cần thiết, vấn đề vô lớn mang tầm vĩ mô đòi hỏi Đảng, Nhà nước, Bộ Công Thương, Bộ Tài Chính, nhiều Bộ, Nghành khác liên quan thân doanh nghiệp tham gia thực