1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của bột lá chùm ngây đến khả năng sản suất thịt của gà thịt lương phượng nuôi tại trại chăn nuôi gia cầm khoa chăn nuôi thú y trường đại học nông lâm thái nguyên

58 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THÀNH CÔNG Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA BỘT LÁ CHÙM NGÂY ĐẾN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT THỊT CỦA GÀ LƯƠNG PHƯỢNG NUÔI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI GIA CẦM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Chăn ni Thú y Khoa : Chăn ni Thú y Khóa học : 2014 – 2018 Thái Nguyên - năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THÀNH C0ÔNG Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA BỘT LÁ CHÙM NGÂY ĐẾN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT THỊT CỦA GÀ LƯƠNG PHƯỢNG NUÔI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI GIA CẦM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo :Chính quy Chuyên ngành :Chăn nuôi Thú y Lớp : CNTY K46 - N02 Khoa :Chăn ni Thú y Khóa học : 2014 – 2018 Giảng viên hướng dẫn : GS.TS Từ Quang Hiển Thái Nguyên - năm 2018 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN THỰC TẬP Trong thời gian từ ngày 18/11/2017 đến ngày 18/5/2018 sinh viên Nguyễn Thành Công đến thực tập Trại gia cầm Khoa Chăn nuôi Thú y thuộc trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tiến hành đề tài tốt nghiệp: “Ảnh hưởng bột Chùm Ngây đến khả sản suất thịt gà thịt Lương Phượng nuôi trại chăn nuôi gia cầm khoa Chăn nuôi thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” Trong thời gian thời gian thực tập sinh viên Nguyễn Thành Cơng tích cực trao đổi, học hỏi kinh nghiệm thầy, cô quản lý số lĩnh vực phù hợp với yêu cầu đề tài, cần cù, chịu khó, chấp hành quy định trại chăn nuôi Đến nay, sinh viên Nguyễn Thành Cơng hồn thành đợt thực tập Vậy Trại xác nhận sinh viên Nguyễn Thành Công có thời gian thực tập Trại gia cầm Khoa Chăn nuôi Thú y thuộc trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đề nghị nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ cho sinh viên Nguyễn Thành Cơng hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Thái Ngun, ngày … tháng … năm 2018 Xác nhận trại gia cầm Khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Từ Trung Kiên i LỜI NÓI ĐẦU Muốn trở thành người kỹ sư chăn nuôi thú y tương lai, ngồi việc trang bị cho lượng kiến thức, sinh viên phải áp dụng vào việc thực tế sản xuất sở thực tập Chính vậy, việc thực tập tốt nghiệp quan trọng tất sinh viên khối trường Đại học nói chung sinh viên trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun nói riêng Đây thời gian cần thiết để sinh viên củng cố áp dụng kiến thức học nhà trường vào thực tế để nâng cao vốn hiểu biết trau dồi học hỏi kinh nghiệm để nâng cao tay nghề Qúa trình thực tập tốt nghiệp giúp cho sinh viên rèn luyện tác phong làm việc khoa học, đắn, tạo lập tư sáng tạo để trở thành người kỹ sư có trình độ lực làm việc tốt, góp phần vào việc xây dựng phát triển mạnh vùng nói riêng nước nói chung Xuất phát từ thực tế chăn nuôi, trí Nhà trường Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, phân công thầy giáo hướng dẫn, em tiến hành đề tài: “Ảnh hưởng bột Chùm Ngây đến khả sản suất thịt củagà thịt Lương Phượng nuôi trại chăn nuôi gia cầm khoa Chăn nuôi thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” Được giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn GS.TS Từ Quang Hiển, với nỗ lực thân, em hồn thành khóa luận Do thời gian kiến thức có hạn, bước đầu làm quen với cơng tác nghiên cứu nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận đóng góp quý báu thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận tơi hồn chỉnh ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước hết, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn giảng viên GS.TS Từ Quang Hiển tận tình hướng dẫn cho em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Qua đây, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp người thân thường xuyên tạo điều kiện giúp đỡ, dành tình cảm động viên vơ quý báu cho em suốt thời gian học tập nghiên cứu q trình hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn cán bộ, trại gà khoa chăn nuôi thú y Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện cho em trình thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bè ln ủng hộ, động viên, giúp đỡ em suốt thời gian học tập thực đề tài Thái Nguyên, ngày tháng… năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thành Công iii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 25 Bảng 3.2 Thành phần nguyên liệu phần ăn gà broiler Lương Phượng 25 Bảng 3.3 Thời gian cường độ chiếu sáng 26 Bảng 3.5 Lịch dùng thuốc phòng bệnh cho gà trại 27 Bảng 4.1 Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm qua tuần tuổi (%) 31 Bảng 4.2 Khối lượng trung bình gà Lương phượng thí nghiệm (g/con) 32 Bảng 4.3 Sinh trưởng tuyệt đối gà qua giai đoạn (g/con/ngày) 33 Bảng 4.5 Khả thu nhận thức ăn gà qua tuần tuổi (g/con/ngày) 37 Bảng 4.6 Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng gà (kg) 38 Bảng 4.7 Chỉ số sản xuất số kinh tế 39 iv DANH MỤC HÌNH ẢNH Trang Ảnh 1: Úm gà 44 Ảnh 2: Thuốc phòng bệnh cho gà 44 Ảnh 3: Cân gà lúc sơ sinh 45 Ảnh 4: Gà lúc tuần tuổi 44 Ảnh 5: Thuốc B.comlex - K & C 45 Ảnh 6: Thuốc úm gà 45 Ảnh 7: Đảo chất độn chuồng 46 Ảnh 8: Đổ cám cho gà ăn 46 Ảnh 9: Phối trộn cám cho gà 46 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung CNSH Công nghệ sinh học CNTP Công nghệ thực phẩm cs Cộng ĐC Đối chứng ĐVT Đơn vị tính HQKT Hiệu kinh tế KPCS Khẩu phần sở TĂ Thức ăn TN Thí nghiệm TTTĂ Tiêu tốn thức ăn SS Sơ sinh vi MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Error! Bookmark not defined LỜI CẢM ƠN Error! Bookmark not defined DANH MỤC BẢNG Error! Bookmark not defined DANH MỤC HÌNH ẢNH Error! Bookmark not defined DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Error! Bookmark not defined PHẦN MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined 1.1 Đặt vấn đề Error! Bookmark not defined 1.2 Mục tiêu đề tài Error! Bookmark not defined 1.3 Ý nghĩa đề tài Error! Bookmark not defined 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Error! Bookmark not defined 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Error! Bookmark not defined PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU Error! Bookmark not defined 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập Error! Bookmark not defined 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, sở vật chất sở thực tậpError! Bookmark not defined 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Error! Bookmark not defined 2.1.3 Quá trình thành lập phát triển trại Gia cầm khoa Chăn nuôi thú y trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Error! Bookmark not defined 2.1.4 Nhận xét chung Error! Bookmark not defined 2.2 Tổng quan tài liệu Error! Bookmark not defined 2.2.1 Sinh trưởng tiêu đánh giá sinh trưởng vật nuôi Error! Bookmark not defined 2.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng gia cầm Error! Bookmark not defined vii 2.2.3 Đặc điểm sinh học khả sản xuất gà Lương Phượng Error! Bookmark not defined 2.2.4 Cơ sở khoa học việc sử dụng thức ăn làm nguồn protein thực vật chủ yếu thức ăn vật ni Error! Bookmark not defined 2.2.5 Tình hình nghiên cứu nướcError! Bookmark not defined 2.5.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Error! Bookmark not defined PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH Error! Bookmark not defined 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành Error! Bookmark not defined 3.3 Nội dung nghiên cứu Error! Bookmark not defined 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõiError! Bookmark not defined 3.4.1 Bố trí thí nghiệm Error! Bookmark not defined 3.4.2 Quy trình chăm sóc ni dưỡng phòng bệnhError! Bookmark not defined 3.5 Phương pháp xử lý số liệu Error! Bookmark not defined PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Error! Bookmark not defined 4.1 Tỷ lệ nuôi sống đàn gà thí nghiệm Error! Bookmark not defined 4.2 Khả sinh trưởng Error! Bookmark not defined 4.2.1 Sinh trưởng tích lũy Error! Bookmark not defined 4.4.2 Sinh trưởng tuyệt đối Error! Bookmark not defined 4.2.3 Sinh trưởng tương đối Error! Bookmark not defined 4.3 Khả thu nhận chuyển hóa thức ănError! Bookmark not defined 4.3.1 Khả thu nhận thức ăn Error! Bookmark not defined 33 so với lơ thí nghiệm Từ tuần thứ đến lúc kết thúc thí nghiệm, gà ăn phần thay 20% protein khô đậu tương bột clá Chùm Ngây có khối lượng thể cao so với gà lô đối chứng Tại 10 tuần tuổi, khối lượng thể gà lơ thí nghiệm đạt 2139,67g/con cao so với lô ĐC 120,06 g/con sai khác rõ rệt (P< 0,05) So sánh kết nghiên cứu khả sinh trưởng gà Lương Phượng thí nghiệm chúng tơi với kết nghiên cứu Hồ Thị Bích Ngọc (2012) [10] tương đương Điều cho thấy, sử dụng bột Chùm Ngâytrong phần không ảnh hưởng đến khả sinh trưởng, mà mang lại hiệu sử dụng bột cỏ mức phù hợp với sinh lý tiêu hóa gà 4.4.2 Sinh trưởng tuyệt đối Sinh trưởng tuyệt đối tiêu quan trọng đánh giá tăng lên khối lượng, kích thước thể tích thể khoảng thời gian lần khảo sát Trên sở khối lượng thể theo dõi qua tuần tuổi, xác định tốc độ sinh trưởng tuyệt đối tuần tuổi khác (g/con/ngày) Kết theo dõi sinh trưởng tuyệt đối thể bảng 4.3 Bảng 4.3 Sinh trưởng tuyệt đối gà qua giai đoạn (g/con/ngày) Tuần tuổi 0-1 1-2 2-3 3-4 4-5 5-6 6-7 7-8 8-9 - 10 0-10 Lô ĐC (g/con/ngày) 8,22 13,45 24,62 26,43 39,67 32,05 43,95 37,90 29,71 26,76 28,28 Lô TN (g/con/ngày) 8,19 13,87 27,05 28,43 39,10 31,71 43,62 41,67 38,48 27,76 29,99 34 Số liệu bảng 4.3 cho thấy: Tốc độ sinh trưởng gà Lương Phượng lơ có chênh lệch đơi chút Tuy nhiên, sinh trưởng tuyệt đối lô phù hợp với quy luật sinh trưởng phát dục theo giai đoạn gia cầm Ở giai đoạn đầu, sinh trưởng tuyệt đối lô thấp, giai đoạn số lượng tế bào tăng nhanh kích thước khối lượng thể nhỏ nên sinh trưởng tuyệt đối chậm, số liệu thu ba tuần tuổi lô đối chứng đạt 24,62 g/con/ngày; lơ thí nghiệm đạt 27,05 g/con/ngày Ở giai đoạn tuần tuổi gà Lương Phượng có tốc độ sinh trưởng tuyệt đối cao đạt 43,62 g/con/ngày lơ thí nghiệmvà 43,95 g/con/ngày lơ đối chứng Kết cho thấy sinh trưởng tuyệt đối trung bình (từ - 10 tuần tuổi) gà thí nghiệm tương đương với kết nghiên cứu Trần Thị Hoan (2012) [4], Hồ Thị Bích Ngọc (2012) [10] thí nghiệm gà Lương Phượng sử dụng bột thức ăn xanh phần 4.2.3 Sinh trưởng tương đối Sinh trưởng tương đối tỷ lệ phần trăm tăng lên khối lượng thể với bình quân khối lượng lần khảo sát Tỷ lệ nói lên mức độ tăng khối lượng thể sau thời gian nuôi dưỡng Qua đó, người chăn ni biết nên tác động thời điểm phù hợp để có tăng khối lượng gà tốt với lượng thức ăn Qua theo dõi sinh trưởng gà giai đoạn, chúng em thu kết sinh trưởng tương đối Kết thể bảng 4.4 35 Bảng 4.4 Sinh trưởng tương đối gà qua giai đoạn tuổi (%) Tuần tuổi Lô ĐC Lô TN 0-1 83,30 82,83 1-2 64,98 66,28 2-3 61,95 65,36 3-4 40,50 41,13 4-5 40,35 38,00 5-6 23,89 22,93 6-7 25,53 24,79 7-8 17,79 19,06 8-9 12,03 14,87 - 10 9,73 9,51 Kết bảng 4.4 cho thấy: Sinh trưởng tương đối gà Lương Phượng lô đạt cao tuần tuổi đầu, sau giảm dần Điều hoàn toàn phù hợp với quy luật sinh trưởng phát triển gia cầm, gia cầm non sinh trưởng nhanh sau giảm dần theo tuổi Gà Lương Phượng có diễn biến sinh trưởng tương đối tương tự lô Ở lô đối chứng lơ thí nghiệm có sinh trưởng tốt, giai đoạn SS - tuần tuổi lô đối chứng 83,30% đến giai đoạn - 10 tuần tuổi giảm xuống cịn 9,73% Lơ thí nghiệm từ 82,83% giảm xuống 9,51 % Cũng sinh trưởng tuyệt đối sinh trưởng tương đối lơ gà thí nghiệm giữ mức cao so với lô đối chứng giai đoạn - 10 tuần tuổi Nhìn chung 10 tuần tuổi nên xuất bán gà sinh trưởng tương đối gà tương đối thấp, nuôi kéo dài không mang lại hiệu kinh tế 4.3 Khả thu nhận chuyển hóa thức ăn 4.3.1 Khả thu nhận thức ăn 36 Khả thu nhận thức ăn lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày phản ánh tình trạng sức khỏe đàn gà, chất lượng thức ăn, chế độ chăm sóc ni dưỡng Bên cạnh đó, cịn ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng suất giống Số lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày liên quan với mức lượng protein phần, từ ảnh hưởng tới sinh trưởng khả cho sản phẩm gia cầm Ngoài lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày chịu chi phối nhiều yếu tố khác như: khí hậu, nhiệt độ, mơi trường, tình trạng sức khỏe Kết khối lượng tiêu thụ thức ăn gà Lương Phượng thể bảng 4.5 37 Bảng 4.5 Khả thu nhận thức ăn gà qua tuần tuổi (g/con/ngày) Tuần tuổi Lô ĐC 11,9 Lô TN 12,0 22,9 23,1 45,4 49,8 50,8 48,9 73,5 84,6 88,7 85,5 107,2 106,7 109,1 112,6 112,2 128,5 10 131,6 133,2 5273,1 5494,3 ∑ TĂ từ - 70 ngày (g/con) Số liệu bảng 4.5 cho thấy lượng thức ăn tiêu thụ gà tăng dần qua tuần tuổi Tăng mạnh tuần tuổi thứ 10, tương ứng với tuần gà lô đối chứng ăn 112,2 131,6 g/con/ngày, gà lơ thí nghiệm ăn 128,5 133,2 g/con/ngày Điều hồn tồn phù hợp sinh trưởng tuyệt đối đàn gà giai đoạn đạt cao Kết thúc thí nghiệm lơ thí nghiệm có khả thu nhận thức ăn cao so với lô đối chứng 4.3.2 Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng qua tuần tuổi phản ánh hiệu sử dụng thức ăn, tiêu kinh tế quan trọng chăn ni nói chung chăn ni gà thịt nói riêng Trong chăn ni gia cầm lấy thịt tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng tiêu định đến hiệu kinh tế Kết tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng thể bảng 4.6 38 Bảng 4.6 Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng gà (kg) Tuần tuổi Lô ĐC Lô TN Trong tuần Cộng dồn Trong tuần Cộng dồn 1,45 1,45 1,46 1,46 1,70 1,52 1,67 1,53 1,84 1,57 1,84 1,58 1,92 1,63 1,72 1,62 2,05 1,75 2,16 1,72 2,77 1,93 2,70 1,90 2,44 2,09 2,45 2,06 2,88 2,23 2,70 2,19 3,78 2,38 3,34 2,35 10 4,02 2,64 4,10 2,52 So sánh 100 % 95,45% Số liệu bảng 4.6 cho thấy: Trong tuần đầu tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng thấp Từ tuần tuổi thứ trở hệ số chuyển hóa thức ăn qua tuần tuổi có xu hướng tăng dần Ở tiêu tốn thức ăn lứa tuổi phụ thuộc nhiều vào tốc độ sinh trưởng tích lũy (khối lượng sống) yếu tố tình hình sức khỏe như: điều kiện môi trường tác động So sánh lơ gà thí nghiệm tơi thấy, TTTĂ cộng dồn/kg tăng khối lượng kết thúc thí nghiệm lơ thí nghiệm thấp lô đối chứng 0,12 kg/kg tăng khối lượng đạt 95,45 % Từ kết cho thấy sử dụng bột Chùm Ngây cho gà làm tăng khả sử dụng, hấp thu dinh dưỡng sinh trưởng phát triển gà Từ làm giảm tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng, đem lại hiệu kinh tế 39 4.4 Chỉ số sản xuất số kinh tế Chỉ số sản xuất (Performance - Index) số kinh tế tiêu tổng hợp để đánh giá cách nhanh chóng xác hiệu kinh tế việc thực quy trình chăm sóc nuôi dưỡng gà thịt Chỉ số sản xuất số kinh tế gà thí nghiệm thể bảng 4.7 Bảng 4.7 Chỉ số sản xuất số kinh tế Chỉ số sản xuất Tuần tuổi Chỉ số kinh tế ĐC TN ĐC TN 140,94 150,86 6,88 7,47 143,08 150,33 6,55 7,00 134,42 144,54 5,76 6,28 10 120,22 129,82 4,65 5,11 Chỉ số sản xuất gà thí nghiệm qua tuần tuổi lơ thí nghiệm ln cao lơ đối chứng, cụ thể là: Lúc 10 tuần tuổi số sản xuất tính chung cho lơ thí nghiệm đối chứng 129,82%; 120,22% Chỉ số kinh tế gà lơ thí nghiệm ln cao lô đối chứng giảm dần, cụ thể: Từ đến 10 tuần tuổi: lô đối chứng đạt 6,88% giảm xuống cịn 4,65%, lơ thí nghiệm 7,47% giảm 5,11% Từ số liệu bảng cho thấy gà lơ thí nghiệm có số sản xuất số kinh tế cao gà lô đối chứng Như vậy, phần ăn gà thịt có bột chùm ngâysẽ cho hiệu kinh tế cao so với phần khơng có bột chùm ngây Chỉ số sản xuất số kinh tế giảm dần theo giai đoạn, ni lâu hiệu kinh tế giảm Như vậy, nên xuất bán gà tuần thứ 10 40 PHẦN5 KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Từ kết thu qua q trình theo dõi đàn gà thí nghiệm từ - 10 tuần tuổi, chúng em có kết luận sau: - Gà Lương Phượng lơ có tỷ lệ ni sống cao đạt 93,33% Điều chứng tỏ thay 20% protein khô đỗ tương KPCS protein bột chùm ngây không làm ảnh hưởng đến tỷ lệ nuôi sống đàn gà - Khi bổ sung bột chùm ngây vào thức ăn nuôi gà thịt Lương Phượng thấy bột chùm ngây có tác dụng tốt sinh trưởng, phát triển gà - Kết thúc thí nghiệm khối lượng trung bình lơ đối chứng đạt 2019,61 g, lơ thí nghiệm 2139,67 g Như bổ sung bột chùm ngây có tác dụng tốt tới sinh trưởng gà Lương Phượng - Tiêu tốn thức ăn cộng dồn/kg tăng khối lượng kết thúc thí nghiệm lơ thí nghiệm thấp lô đối chứng 0,12kg Điều cho thấy thay 20% protein khô đỗ tương KPCS protein bột chùm ngây cho gà làm tăng khả sử dụng, hấp thu dinh dưỡng sinh trưởng phát triển gà làm giảm tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng, đem lại hiệu kinh tế - Chỉ số kinh tế số sản xuất gà lô thí nghiệm ln cao gà lơ đối chứng Như vậy, bổ sung bột chùm ngây phần thay 20% protein khô đỗ tương bột chùm ngây cho gà thịt Lương Phượng mang lại hiệu kinh tế so với không bổ sung bột Và số kinh tế số sản xuất giảm dần để tránh làm giảm hiệu kinh tế ta nên bán gà vào tuần thứ 10 41 5.2 Đề nghị Từ tồn trên, chúng em đưa số đề nghị sau: - Nghiên cứu thêm số tiêu kỹ thuật khác khả cho thịt, chất lượng sản phẩm, khả phòng chống bệnh gà - Tiếp tục nghiên cứu để đánh giá thành phần hóa học thịt gà tiêu sinh lý, sinh hóa máu 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Biichell H, Brandch H (1978), (Nguyễn Chí Bảo Dịch) “Cơ sở sinh học nhân giống nuôi dưỡng gia cầm”, Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr 129 - 191 Chambers J.K (1990), “Di truyền sinh trưởng sản xuất thịt gà chăn nuôi gia cầm di truyền học”R.D Cawforded Elsevier Amsterdam - Hà Lan, 627 -628 Nguyễn Ngọc Hà, Đặng Thị Tuân, Bùi Văn Chính, Bùi Thị Oanh (1994), Bột keo giậu (Leuceana leucocephala) “Nguồn caroten khoáng vi lượng cho gia cầm”, Hội thảo thức ăn bổ sung, sinh sản thụ tinh nhân tạo - Viện Chăn Nuôi, Hà Nội Trần Thị Hoan (2012), “Nghiên cứu sử dụng bột sắn chăn nuôi gà thịt gà đẻ bố mẹ Lương Phượng”, Luận án tiến sĩ nông nghiệp Nguyễn Đức Hùng,“Nghiên cứu ảnh hưởng bột keo dậu (Leucaena leucocephala) qua xử lý đến sức sản xuất gà broiler” Tạp chí chăn ni, số 5/2005, tr 6-9 Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai (1994), “Chăn nuôi gia cầm”, Nxb Nông Nghiệp, tr 104 – 108 Từ Quang Hiển (2008), Nghiên cứu sử dụng keo dậu chăn nuôi, Nxb Đại học Thái Nguyên Nguyễn Đăng Khôi (1979), “Nghiên cứu thức ăn gia súc Việt Nam” (tập 1), Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần Đình Miên, Hồng Kim Đường, (1992), “Chọn nhân giống gia súc”, Nxb Nông nghiệp, tr 40, 41, 94, 99, 116 43 10 Hồ Thị Bích Ngọc (2012), “Nghiên cứu trồng, chế biến bảo quản sử dụng cỏ Stylosanthes guianensis CIAT 184 cho gà thịt gà bố mẹ Lương Phượng”, Luận án tiến sĩ nông nghiệp 11 Nguyễn Văn Thiện (2002), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Phùng Đức Tiến (1997), “Nghiên cứu số tổ hợp lai gà broiler dòng gà hướng thịt giống Ross 208 Hybro HV 85” Luận án PTS khoa học nông nghiệp - Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam II Tài liệu nước 13 Chambers J.R (1990), Genetic of growth and meat production in chicken, In poultry breeding and genetics, R.D.Cawforded Elsevier Amsterdam - Holland, 627 - 628 14 Siegel P.B Dumington, (1978), Selection for growth in chickens, C.R.Rit poultry Biol 1, (1 - 24 p.p) 15 Wesh Bunr K.W.ET - AT (1992), “Influence of boby weight on respouse to a heat stress environment”, World poultry congress No Vol 2, (53 - 63 p.p) Project Department of Livestock Development, Ministry of Agriculture and Cooperative, Bangkok, pp.129 -137 44 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Ảnh 1: Úm gà Ảnh 2: Thuốc phòng bệnh cho gà Ảnh 4: Gà lúc tuần tuổi 45 Ảnh 3: Cân gà lúc sơ sinh Ảnh 5: Thuốc B.comlex - K & C Ảnh 6: Thuốc úm gà 46 Ảnh 7: Đảo chất độn chuồng Ảnh 9: Phối trộn cám cho gà Ảnh 8: Đổ cám cho gà ăn 47 ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THÀNH C0ÔNG Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA BỘT LÁ CHÙM NG? ?Y ĐẾN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT THỊT CỦA GÀ LƯƠNG PHƯỢNG NUÔI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI GIA CẦM KHOA CHĂN... tập Trại gia cầm Khoa Chăn nuôi Thú y thuộc trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tiến hành đề tài tốt nghiệp: ? ?Ảnh hưởng bột Chùm Ng? ?y đến khả sản suất thịt gà thịt Lương Phượng nuôi trại chăn nuôi. .. triển trại Gia cầm khoa Chăn nuôi thú y trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên - Q trình thành lập quy mơ trại: Trại gia cầm khoa Chăn nuôi thú y x? ?y dựng khu trại gà cũ trường Đại học Nơng lâm Thái

Ngày đăng: 08/04/2021, 08:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Biichell H, Brandch. H (1978), (Nguyễn Chí Bảo Dịch) “Cơ sở sinh học của nhân giống và nuôi dưỡng gia cầm”, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, tr.129 - 191 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh học của nhân giống và nuôi dưỡng gia cầm”
Tác giả: Biichell H, Brandch. H
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1978
2. Chambers. J.K. (1990), “Di truyền sinh trưởng và sản xuất thịt gà trong chăn nuôi gia cầm và di truyền học”R.D. Cawforded ElsevierAmsterdam - Hà Lan, 627 -628 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Di truyền sinh trưởng và sản xuất thịt gà trong chăn nuôi gia cầm và di truyền học”
Tác giả: Chambers. J.K
Năm: 1990
3. Nguyễn Ngọc Hà, Đặng Thị Tuân, Bùi Văn Chính, Bùi Thị Oanh (1994), Bột lá keo giậu (Leuceana leucocephala) “Nguồn caroten và khoáng vi lượng cho gia cầm”, Hội thảo thức ăn bổ sung, sinh sản và thụ tinh nhân tạo - Viện Chăn Nuôi, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn caroten và khoáng vi lượng cho gia cầm
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hà, Đặng Thị Tuân, Bùi Văn Chính, Bùi Thị Oanh
Năm: 1994
4. Trần Thị Hoan (2012), “Nghiên cứu sử dụng bột lá sắn trong chăn nuôi gà thịt và gà đẻ bố mẹ Lương Phượng”, Luận án tiến sĩ nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu sử dụng bột lá sắn trong chăn nuôi gà thịt và gà đẻ bố mẹ Lương Phượng
Tác giả: Trần Thị Hoan
Năm: 2012
5. Nguyễn Đức Hùng,“Nghiên cứu ảnh hưởng của bột lá keo dậu (Leucaena leucocephala) đã qua xử lý đến sức sản xuất của gà broiler”.Tạp chí chăn nuôi, số 5/2005, tr. 6-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của bột lá keo dậu (Leucaena leucocephala) đã qua xử lý đến sức sản xuất của gà broiler”. "Tạp chí chăn nuôi
6. Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai (1994), “Chăn nuôi gia cầm”, Nxb Nông Nghiệp, tr. 104 – 108 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăn nuôi gia cầm”
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 1994
8. Nguyễn Đăng Khôi (1979), “Nghiên cứu về cây thức ăn gia súc Việt Nam” (tập 1), Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: N"ghiên cứu về cây thức ăn gia súc Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Đăng Khôi
Nhà XB: Nxb Khoa học kỹ thuật
Năm: 1979
9. Trần Đình Miên, Hoàng Kim Đường, (1992), “Chọn và nhân giống gia súc”, Nxb Nông nghiệp, tr. 40, 41, 94, 99, 116 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn và nhân giống gia súc”
Tác giả: Trần Đình Miên, Hoàng Kim Đường
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1992
10. Hồ Thị Bích Ngọc (2012), “Nghiên cứu trồng, chế biến bảo quản và sử dụng cỏ Stylosanthes guianensis CIAT 184 cho gà thịt và gà bố mẹ Lương Phượng”, Luận án tiến sĩ nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu trồng, chế biến bảo quản và sử dụng cỏ Stylosanthes guianensis CIAT 184 cho gà thịt và gà bố mẹ Lương Phượng
Tác giả: Hồ Thị Bích Ngọc
Năm: 2012
11. Nguyễn Văn Thiện (2002), Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi
Tác giả: Nguyễn Văn Thiện
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
12. Phùng Đức Tiến (1997), “Nghiên cứu một số tổ hợp lai gà broiler giữa các dòng gà hướng thịt giống Ross 208 và Hybro HV 85”. Luận án PTS khoa học nông nghiệp - Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam.II. Tài liệu nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu một số tổ hợp lai gà broiler giữa các dòng gà hướng thịt giống Ross 208 và Hybro HV 85”
Tác giả: Phùng Đức Tiến
Năm: 1997
13. Chambers. J.R. (1990), Genetic of growth and meat production in chicken, In poultry breeding and genetics, R.D.Cawforded Elsevier Amsterdam - Holland, 627 - 628 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Genetic of growth and meat production in chicken, In poultry breeding and genetics
Tác giả: Chambers. J.R
Năm: 1990
15. Wesh Bunr K.W.ET - AT. (1992), “Influence of boby weight on respouse to a heat stress environment”, World poultry congress No Vol 2, (53 - 63 p.p). Project. Department of Livestock Development, Ministry of Agriculture and Cooperative, Bangkok, pp.129 -137 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Influence of boby weight on respouse to a heat stress environment”
Tác giả: Wesh Bunr K.W.ET - AT
Năm: 1992
7. Từ Quang Hiển (2008), Nghiên cứu sử dụng lá keo dậu trong chăn nuôi, Nxb Đại học Thái Nguyên Khác
14. Siegel P.B và Dumington, (1978), Selection for growth in chickens, C.R.Rit poultry Biol 1, (1 - 24 p.p) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w