1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

đồ án cơ điện tử phân loại sản phẩm theo chiều cao và màu sắc

42 327 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 2,9 MB

Nội dung

hệ thống phân loại sản phẩm là một đề tài nghiên cứu có từ rất lâu cho đên tận ngày nay, có nhiều kiểu phân loại sản phẩm khác nhau như: màu sắc, vật liệu, chiều cao,..Hiện nay trên thế giới hệ thống phân loại sản phẩm được ứng dụng và phát triển hầu hết mọi nơi ngày càng hoàn thiện nhưng ở đây chúng tôi chỉ nghiên cứu giới hạn trong phạm vi nhất định về kích thước, khối lượng phạm vi, chất liệu, giá thành.  

ĐỒ ÁN MÔN CƠ ĐIỆN TỬ MỤC LỤC ĐỒ ÁN MƠN CƠ ĐIỆN TỬ DANH MỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU Cùng với phát triển giới xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, đất nước ta đổi bước vào thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa, vừa xây dựng sở vật chất kỹ thuật, vừa phát triển kinh tế đất nước Điều địi hỏi phải nghiên cứu áp dụng dây chuyền, máy móc thiết bị tiên tiến đại, cókhả tự động hóa cao để đưa công nghệ vào lĩnh vực sống Trong ngành khí tự động hóa đóng vai trị quan trọng q trình phát triển đất nước Để đáp ứng nhu cầu to lớn việc phát triển ngành Cơ điện tử nói chung, địi hỏi phải có đội ngũ cán bộ, nhân viên kỹ thuật có khả năng, đủ lực trình độ chuyên môn để kịp thời giải vấn đề liên quan đến kỹ thuật khí, điện-điện tử kỹ thuật phần mềm.Từ thực tế trên, sinh viên ngành Công nghệ kỹ thuật Cơ điện tử, từ kiến thức học, nhóm đề tài lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo hệ thống phân loại sản phẩm theo chiều cao màu sắc” Việc tạo hệ thống để thay người công việc vấn đề cần thiết Chương 1: Tổng quan hệ thống phân loại sản phẩm theo chiều cao, màu sắc Chương 2: Cơ sở lý thuyết Chương 3: Tính tốn thiết kế hệ thống ĐỒ ÁN MÔN CƠ ĐIỆN TỬ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SẢN PHẨM THEO CHIỀU CAO VÀO MÀU SẮC 1.1 Lịch sử nghiên cứu Phân loại sản phẩm lĩnh vực nghiên cứu phát triển từ lâu gắn liền với phát triển lịch sử phát triển kinh tế Từ việc phân loại thô sơ tay như: phân loại thực phẩm sau thu hoạch… tới phân loại sản phẩm hệ thống thô sơ hệ thống xay xát lúa gạo nhằm loại bỏ tấm, cám, gạo vụn Hệ thống phân loại sản phẩm theo chiều cao màu sắc ứng dụng phổ biến dây chuyền sản xuất gạch, ngói, đá granite, sản phẩm nhựa ngành nông nghiệp chế biến Nông sản (cà phê, gạo, hồ tiêu…) Hệ thống giúp nhà sản xuất tiết kiệm công lao động, giảm thời gian lao động, nâng cao suất Năm 1968, PLC (bộ điều khiển khả trình) đời đánh dấu mốc quan trọng lịch sử phát triển công nghiệp hệ thống phân loại sản phẩm cải tiến kết hợp với PLC để hệ thống hoàn thiện Năm 1969, Vi điều khiển đời với phát triển cảm biến khiến cho hệ thống phân loại sản phẩm cải tiến rõ rệt, từ hệ thống bán tự động chuyển sang tự động hoàn toàn tối ưu Qua trạng thực tế nêu trên, nước ta nảy sinh nhiều đề tài nghiên cứu máy phân loại sản phẩm đề tài Viện Máy Dụng Công Nghiệp thiết kế chế tạo thành công máy phân loại gạo theo màu sắc, gạo sau phân loại đạt chất lượng cao Đối với ngành xuất sản phẩm nông nghiệp Việt Nam doanh nghiệp đầu tư trang thiết bị máy móc nhằm tự động hóa sản xuất sản phẩm như: gạo, ngô, cà phê, hồ tiêu, nâng cao suất thơng qua quy trình Cánh đồng mẫu lớn >>Thu hoạch>>Nhà máy sấy>>Nhà máy xay xát >>Nhà máy tách hạt, tách màu>>Nhà máy đánh bóng>> Xuất Những thành cơng ban đầu q trình liên kết công nghệ đại khoảng 10 , 15 , năm vừa qua khẳng định xu phát triển sản xuất trí tuệ kỷ 21 sở thiết bị thông minh Để tiếp cận ứng dụng dạng sản xuất tiên tiến , từ hôm , phải nghiên cứu , học hỏi chuẩn bị sở vật chất đội ngũ cán kỹ thuật cho Việc bổ sung , cải tiến nội dung chương trình đào tạo trường đại học trung tâm nghiêng cứu phát triển sản xuất trí tuệ cần thiết 1.2 Mục tiêu đề tài -Nguyên lí hoạt động hệ thống PHÂN LOẠI SẢN PHẨM với chức phân loại sản phẩm theo yêu cầu đặt xử lí trường hợp xảy q trình hệ thống hoạt động để từ xây dựng hệ thống có khả linh hoạt cao hoạt động ổn định mơi trường thí nghiệm thực tế ĐỒ ÁN MƠN CƠ ĐIỆN TỬ -Phân tích điều khiển hệ thống xy lanh khí nén với cấu gồm xy lanh phân loại phôi theo chiều cao màu sắc Lập trình PLC cho cảm biến màu sắc cảm biến quang giúp nhận biết phôi theo chiều cao, màu sắc -Lập trình điều khiển giám sát hệ thống PLC S7-200 1.3 Phương pháp nghiên cứu đề tài Với mục tiêu đề tài đề ra, dựa kiến thức học thơng tin tham khảo từ nguồn tài liệu, nhóm đề tài đưa phương pháp nghiên cứu sau: -Nghiên cứu lý thuyết: • Tham khảo hệ thống thực tế có thị trường giá thành chúng • Nghiên cứu tài liệu hệ thống phân loại sản phẩm, hệ thống tự động thủy khí, cảm biến đo lường, mơ hình hóa mơ phỏng, lý thuyết điều khiển,… • Tìm hiểu phần mềm hỗ trợ Solidwork, AutoCAD, Festo Fluidsim, STEP7,… • Tìm hiểu phương pháp xây dựng hệ thống điều khiển chương trình điều khiển -Nghiên cứu thực nghiệm: • Mơ hình hóa, tính tốn thiết kế mơ hình khí cho hệ thống đảm bảo độ xác độ bền cần thiết đáp ứng nhu cầu hệ thống • Sử dụng phần mềm SolidWork phục vụ thiết kế phận khí hệ thống mơ • Sử dụng phần mềm STEP7 thiết lập chương trình điều khiển phân loại • Sử dụng phần mềm Festo Fluidsim mơ hệ thống điều khiển khí nén điện khí nén -Nghiên cứu chế tạo, tích hợp hệ thống: • Dựa số liệu tính tốn, lựa chọn thiết bị điều khiển cấu chấp hành hệ thống như: Động điện chiều, xylanh, cảm biến, … • Chế tạo module khí đặc biệt hệ thống, lắp ghép cấu khí • Kết hợp cấu chấp hành với hệ thống điều khiển thành hệ thống hồn chỉnh sơ • Vận hành, chạy thử hệ thống, đưa đánh giá về: giới hạn số khí, điện điều khiển, sức bền chi tiết, công suất làm việc hệ thống • Đưa cải tiến thay cho hệ thống hoàn thiện mục tiêu đề 1.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Hệ thống phân loại sản phầm đề tài nghiên cứu phát triển từ lâu với nhiều kiểu phân loại sản phẩm khác nhau: phân loại sản phẩm theo màu sắc, chiều cao, vật liệu… Hiện giới hệ thống phân loại sản phẩm ngày nhiều hoàn thiện mặt tính lẫn thẩm mỹ Tuy nhiên đề tài nghiên cứu, với nhiều giới hạn mặt kiến thức thời gian kinh phí đề tài giới hạn với tính sau: ĐỒ ÁN MƠN CƠ ĐIỆN TỬ • • • • • • • • • • • • Kích thước dạng mơ hình thực nghiệm Khối lượng Khối lượng tải Tốc độ Hệ thống điều khiển: PLC hệ thống khí nén Cơ cấu đẩy sản phẩm: Xylanh tác động kép Cơ cấu cấp phôi Động truyền chuyển động: Động DC Hệ thống dẫn động: Băng chuyền thảm Điện áp cung cấp: Điện áp chiều 24V Cảm biến: cảm biến điện quang, cảm biến quang khuếch tán ĐỒ ÁN MÔN CƠ ĐIỆN TỬ CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Mô tả hệ thống Hệ thống gồm có: • Hệ thống điều khiển PLC S7- 200 trung tâm điều khiển, nhận xử lý tín hiệu đầu vào từ cảm biến, xuất tín hiệu cổng • Nguồn lượng có nguồn cấp 220V thơng qua chuyển đổi 24V- 5V khí nén • Hệ thống cảm biến gồm có cảm biến quang, cảm biến màu sắc để nhận biết gửi tín hiệu cho điều khiển • Động có chức truyền chuyển động cho băng tải hoạt động • Hệ thống xilanh gồm xy lanh có nhiệm vụ giữ, đưa phơi vào khay chứa 2.1.1 Quy trình cơng nghệ hệ thống Mơ tả quy trình cơng nghệ - Vị trí ban đầu: Cữ chặn vươn ra, nhánh rẽ lùi về, nhánh rẽ lùi về, động băng truyền tắt • B1: Phôi cấp hệ thống cấp phôi tự động.Cảm biến phát có phơi.Piston đẩy phơi vào băng chuyền.Động băng chuyền bật • B2: Phơi di chuyển đến cũ chặn,cảm biến phát màu sắc chiều cao, cữ chặn lùi • B3: Phơi phân loại theo tiêu chuẩn: o Phôi màu đen, đủ chiều cao đưa vào máng thông qua tác động xy lanh quay o Phôi màu đỏ, đủ chiều cao đưa vào máng thông qua tác động xy lanh quay o Phôi mà không đủ điều kiện chạy thẳng đến cuối băng chuyền đưa vào máng 2.2 Mơ hình hệ thống Hình Cấu trúc phần cứng hệ thống phân loại sản phẩm theo chiều cao màu sắc Cấu tạo : 1.Bộ điều khiển -Bộ điều khiển PLC 2.Cảm biến -Cảm biến quang phản xạ -Cữ chặn -Cảm biến quang khuếch tán 3.Cơ cấu chấp hành -Rơ le trung gian -Công tắc hành trình -Van đảo chiều 5/2 -Xy lanh tác động kép -Động DC ĐỒ ÁN MÔN CƠ ĐIỆN TỬ -Băng tải dạng thảm 2.2.1 Bộ điều khiển Bộ điều khiển logic khả trình PLC ( Programmable Logic Controller) Là thiết bị lập trình được, thiết kế chuyên dùng công nghiệp để điều khiển tiến trình xử lí từ đơn giản đến phức tạp, tuỳ thuộc vào người điều khiển mà nghiên cứu loạt chương trình kiện, kiện kích hoạt ngõ vào tác động vào lập trình PLC qua Timer hay kiện đếm qua đếm Khi kiện kích hoạt bật ON, OFF phát chuỗi xung thiết bị bên gắn vào ngõ PLC 2.2.1.1 Đặc điểm • • • • • • Thiết bị chống nhiễu tốt Kết nối thêm modul để mở rộng ngõ vào/ra Ngơn ngữ lập trình dễ hiểu Dễ dàng thay đổi chương trình điều khiển máy lập trình máy tính Độ tin cậy cao, kích thước gọn Bảo trị dễ dàng 2.2.1.2 Cấu tạo PLC Bộ lập trình PLC thơng dụng có cấu tạo gồm thành phần như: xử lý, nhớ, nguồn, giao diện vào/ra • Bộ xử lý Bộ xử lý hay xử lý trung tâm (CPU), xem não lập trình PLC Bộ xử lý có nhiệm vụ biên dịch tín hiệu vào Nghiên cứu hoạt động điều khiển theo chương trình lưu nhớ Sau truyền định dạng tín hiệu hoạt động đến đầu Bộ xử lý làm việc theo bước Trước tiên thông tin lưu trữ nhớ gọi lên kiểm sốt đếm chương trình Bộ xử lý liên kết tín hiệu đưa kết điều khiển tới đầu • Bộ nguồn Bộ nguồn có nhiệm vụ chuyển đổi điện áp AC thành điện áp thấp cho xử lý (thường 5V ) cho mạch điện đầu module lại (thường 24V) • Bộ nhớ thiết bị lập trình PLC Bộ nhớ nơi lưu trữ chương trình sử dụng cho hoạt động điều khiển Các dạng nhớ RAM, ROM, EPROM Người ta ln chế tạo nguồn dự phịng cho RAM để trì chương trình trường hợp điện nguồn, thời gian trì tuỳ thuộc vào PLC cụ thể ĐỒ ÁN MƠN CƠ ĐIỆN TỬ Bộ nhớ chế tạo thành module cho phép dễ dàng thích nghi với chức điều khiển có kích cỡ khác nhau, cần mở rộng cắm thêm Các cổng vào/ra Cổng tín hiệu vào nơi xử lý nhận thông tin từ thiết bị ngoại vi Tín hiệu vào từ cơng tắc, nút nhấn, cảm biến nhiệt độ, cảm biến áp suất, loadcell, cảm biến siêu âm… Cổng tín hiệu có nhiệm vụ truyền thơng tin đến thiết bị bên ngồi Tín hiệu cung cấp cho tơ cuộn dây công tắc, rơle, van điện từ, động nhỏ… Hình 2: Cổng in/out điều khiển PLC Nguyên lý làm việc Đầu tiên tín hiệu từ thiết bị ngoại vi (như sensor, contact, …) đưa vào CPU thông qua module đầu vào Sau nhận tín hiệu đầu vào CPU xử lý đưa tín hiệu điều khiển qua module đầu xuất thiết bị điều khiển bên theo chương trình lập trình sẵn Một chu kỳ bao gồm đọc tín hiệu đầu vào, nghiên cứu chương trình, truyền thơng nội, tự kiểm tra lỗi, gửi cập nhật tín hiệu đầu gọi chu kỳ quét hay vòng quét (Scan Cycle) Thường việc nghiên cứu vịng qt xảy thời gian ngắn (từ 1ms100ms) Thời gian nghiên cứu vòng quét phụ thuộc vào tốc độ xử lý lệnh PLC, độ dài ngắn chương trình, tốc độ giao tiếp PLC thiết bị ngoại vi 2.2.1.3 Ưu điểm PLC –Tốn khơng gian: Bộ lập trình PLC nhỏ gọn, chúng chiếm diện tích tủ điện Hơn hẳn máy tính tiêu chuẩn hay tủ điều khiển rơ le để thực chức – Khả thích ứng với mơi trường cơng nghiệp: Là thiết bị đời để phục vụ cho nhu cầu ngành cơng nghiệp, nên lập trình PLC có khả chống chịu bụi bẩn, dầu mỡ, độ ẩm, rung động nhiễu – Giao diện trực tiếp: Bộ lập trình PLC có khả giao tiếp trực tiếp với thiết bị đầu vào như: cảm biến, cơng tắc, contactor, relay… nhờ có mơ đun vào I/O – Lập trình dễ dàng: Phần lớn PLC sử dụng ngơn ngữ lập trình sơ đồ thang Chúng đơn giản dễ hiểu, tương tự sơ đồ đấu hệ thống điều khiển rơ le thơng thường – Tính linh hoạt cao: Chương trình điều khiển lập trình PLC thay đổi nhanh chóng dễ dàng cách nạp lại chương trình điều khiển vào PLC bằng thẻ nhớ, truyền tải qua mạng ĐỒ ÁN MÔN CƠ ĐIỆN TỬ 2.2.1.4 Ứng dụng PLC Hiện PLC ứng dụng nhiều lĩnh vực khác cơng nghiệp như: • Hệ thống nâng vận chuyển • Dây chuyền đóng gói • Các robot lắp giáp sản phẩm • Điều khiển bơm • Dây chuyền xử lý hố học • Cơng nghệ chế biến thực phẩm • Dây chuyền chế tạo linh kiện bán dẫn • Dây chuyền lắp giáp Tivi • Điều khiển hệ thống đèn giao thông • Quản lý tự động bãi đậu xe 2.2.2 Cảm biến Cảm biến ( Sensor) thiết bị điện tử có chức nhận biết thay đổi hoàn cảnh, mơi trường, yếu tố hóa học, vật lý, nơi đặt Sau chuyển thơng tin thành dạng tín hiệu điện để chuyền điều khiển : máy tính, vi điều khiển, PLC Một số loại cảm biến phổ biến • Cảm biến quang điện • Cảm biến tiệm cận • Cảm biến nhiệt độ • Cảm biến áp suất • Cảm biến lưu lượng • Cảm biến vị trí 2.2.2.1 Cảm biến quang Cảm biến quang điện thiết bị phát chùm tia ánh sáng dạng tần số chiếu vào vật thể cần phát gương Khi vật thể qua ảnh hưởng đến tần số thu sáng Sự thay đổi biến đổi thành tín hiệu điện nhờ tượng phát xạ điện tử cực catot (Cathode) có lượng ánh sáng chiếu vào Cấu tạo Cấu tạo cảm biến quang gồm có phần : • Bộ phát ánh sáng • Bộ thu ánh sáng • Bo mạch xử lý tín hiệu điện Chức phần sau : - Bộ phát ánh sáng : Có nhiệm vụ phát ánh sáng dạng xung (tần số) Tần số ánh sáng hãng sản xuất thiết kế đặc biệt để thu ánh sáng ĐỒ ÁN MÔN CƠ ĐIỆN TỬ - phân biệt ánh sáng từ cảm biến ánh sáng từ nguồn khác bên : ánh sáng tự nhiên (ban ngày), bóng đèn,… Bộ thu ánh sáng :Có nhiệm vụ tiếp nhận ánh sáng từ phát sáng, gọi phototransistor (tranzito quang) Mạch xử lý tín hiệu điện :Khi tiếp nhận tín hiệu từ thu ánh sáng Mạch điện tử chuyển tín hiệu tỉ lệ (analogue) từ tranzito quang thành tín hiệu ON / OFF khuếch đại Tín hiệu ngõ thường dùng NPN, PNP,… Nguyên lý hoạt động Hình 3: Nguyên lí hoạt động cảm biến quang Cảm biến quang phát chùm tia ánh sáng dạng tần số chiếu vào vật thể cần phát gương Khi vật thể qua ảnh hưởng đến tần số thu sáng Sự thay đổi biến đổi thành tín hiệu điện nhờ tượng phát xạ điện tử cực catot (Cathode) có lượng ánh sáng chiếu vào Phân loại -Cảm biến quang thu phát độc lập -Càm biến quang phản xạ gương -Cảm biến quang phản xạ khuếch tán -Cảm biến quang phát màu 2.2.2.2 Cơng tắc hành trình Cơng tắc hành trình hay cịn gọi cơng tắc giới hạn thiết bị điện Chúng bao gồm truyền động liên kết học với tiếp điểm Khi đối tượng tiếp xúc với truyền động, thiết bị vận hành tiếp điểm để tạo ngắt kết nối điện Cơng tắc hành trình sử dụng nhiều ứng dụng mơi trường khác độ chắn, dễ cài đặt hoạt động tin cậy Nó xác định diện không, định vị kết thúc hành trình vật thể • Cấu tạo cơng tắc hành trình chân 10 ĐỒ ÁN MÔN CƠ ĐIỆN TỬ             Bộ nhớ chương trình: 12KB Bộ nhớ liệu: 8KB Profibus DP extendable Điều khiển PID: Có Phần mềm: Step Micro/WIN Thời gian xử lý 1024 lệnh nhị phân : 0.37ms Bit memory/Counter/Timer : 256/256/256 Bộ đếm tốc độ cao: x 60 Khz Bộ đếm lên/xuống: Có Ngắt phần cứng: 4.s IP 20 Kích thước: Rộng x Cao x Sâu : 120 x 80 x 62 Hình 3: Hình ảnh thực tế PLC 3.2.1.2 Kết nối cảm biến quang với S7 200 • Cảm biến quang phản xạ 28 ĐỒ ÁN MƠN CƠ ĐIỆN TỬ Hình 4: Cảm biến Quang phản xạ Yêu cầu nguồn điện: 6-36V DC  Dòng điện đầu ra: 300mA  Khoảng cách phát hiện: tối đa 2m  Loại đầu ra: NPN dây thường mở  Dây điện: • Dây nguồn nâu (+) • Dây nguồn xanh dương ( - ) • Dây tín hiệu đen  Tần số phản hồi: 0,5KHZ Đặc điểm: Kết nối truy cập, tự động hóa cơng nghiệp Hình 5: Sơ đồ kết nối cảm biến quang với PLC 29 ĐỒ ÁN MƠN CƠ ĐIỆN TỬ • Cảm biến quang phản xạ khuếch tán Hình 6: Cảm biến quang phản xạ khuếch tán Loại phát hiện: Phát màu sắc  Khoảng cách phát hiện: 300mm  Nguồn sáng: LED hồng ngoại (940nm)  Thời gian đáp ứng: Max 20ms  Nguồn cấp: 24-240VAC~ ±10% 50/60Hz, 24-240VDC ±10%(sóng P-P: max 10%)  Dịng tiêu thụ: Max 4VA  Điều chỉnh độ nhạy: Bộ điều chỉnh độ nhạy  Chế độ hoạt động: Light ON/Dark ON(cài đặt công tắc)  Ngõ điều khiển: Relay  Loại kết nối: Loại cáp(Ø5, 2m)  Ánh sáng mặt trời: Max 11,000lx,  Đèn huỳnh quang: Max 3,000lx (ánh sáng nhận)  Nhiệt độ xung quanh: -20 đến 65℃, bảo quản: -25 đến 70℃  Cấu trúc bảo vệ: IP50  Độ ẩm xung quanh: 35 đến 85%RH, bảo quản : 35 đến 85%RH  Độ trễ: Max 20% khoảng cách cài đặt định mức 3.2.1.3 Cách đấu cơng tắc hành trình 30 ĐỒ ÁN MƠN CƠ ĐIỆN TỬ Hình 7: Cơng tắc hành trình Thơng Số Kĩ Thuật: Loại cơng tắc: Có bánh xe  Chịu tải: 5A/ 250VAC  Số chân: chân  Màu sắc: Đen  Kích thước:2x0.6x1cm 3.2.1.4 Kết nối động với PLC Lựa chọn động Động chọn yêu cầu phải có moment lớn yêu cầu làm băng tải có tải trọng Và băng tải chuyển động với vận tốc nhỏ nên ta chọn động có tốc độ thấp phải đảm bảo yêu cầu tốc độ tải Hình 8: Motor 775 Vì chọn động XD-42GA775 Được thiết kế tích hợp giảm tốc bên nên điều khiển tải trọng lớn Động có thông số sau: -Nguồn 12VDC -Tốc độ quay n = 100 (Vịng/Phút) 31 ĐỒ ÁN MƠN CƠ ĐIỆN TỬ -Công suất P = 25W -Moment xoắn cực đại M = 4.58N.m -Khối lượng m = 250g -Đường kính trục D = 8mm -Hệ số giảm tốc 50:1 3.2.1.5 Kết nối xy lanh với plc • Ta chọn xylanh AIRTAC MA ( 1) Hình 9: Xy lanh AIRTAC MA Với thông số kỹ thuật :  Nhiệt độ chịu : - 50 ~ 700 C  Áp suất chịu : ~ Bar ( kg/cm2)  Piitơng Ø : 40 mm  Hành trình : 250 mm • Xy lanh quay Hình 10: Xy lanh quay FESTO Với thông số kỹ thuật:  Kích thước: 32mm  Góc đệm: 0.5 độ 32 ĐỒ ÁN MƠN CƠ ĐIỆN TỬ  Góc xoay: 0-90 độ  Phương thức hoạt động:tác động kép  Cấu trúc thiết kế: cánh tay  Phát vị trí: Đối với cảm biến tiệm cận  Nhiệt độ làm việc: 0-60 độ • Van điện từ 5/2 ( chiếc) Hình 11: Van điện từ 5/2 Thơng số kĩ thuật:  Kích thước cổng: 1/4''.(ren 13)  Kích thước cổng xả: 1/8" (ren 9.6)  Áp suất hoạt động: 0.15 - 0.8 MPa  Loại van cửa vị trí (1 đầu coil điện)  Hãng sản xuất: AIRTAC  Nhiệt độ hoạt động: -20~70oC 3.2.2 Sơ đồ mạch điện hệ thống 33 ĐỒ ÁN MÔN CƠ ĐIỆN TỬ 34 ĐỒ ÁN MÔN CƠ ĐIỆN TỬ 3.2.3 Sơ đồ mạch khí nén Hình 3.1: Sơ đồ mạch khí nén 3.2.4 Lưu đồ thuật tốn 35 ĐỒ ÁN MƠN CƠ ĐIỆN TỬ 3.2.5 Lập trình điều khiển 3.2.5.1 Bảng địa vào Symbol Start Stoph Cảm biến cấp phôi Address I0.0 I0.1 I0.2 Symbol Động Xy lanh cấp phôi Xy lanh quay 36 Address Q0.0 Q0.1 Q0.2 ĐỒ ÁN MÔN CƠ ĐIỆN TỬ Cảm biến đo chiều cao Cảm biến cuối Cảm biến quang khuếch tán Cơng tắc hành trình I0.3 I0.4 I0.5 I0.6 Xy lanh quay Cữ chặn 3.2.5.2 Chương trình điều khiển 37 Q0.3 Q0.4 ĐỒ ÁN MÔN CƠ ĐIỆN TỬ 38 ĐỒ ÁN MÔN CƠ ĐIỆN TỬ 39 ĐỒ ÁN MÔN CƠ ĐIỆN TỬ KẾT LUẬN Kết đạt được: Trong thời gian 814tuần làm đồ án nhóm hồn thành mục tiêu sau:  Đưa phương án phân loại phơi  Tìm hiểu PLC S7 200 hãng Simens  Tìm hiểu xy lanh, cữ chặn, cảm biến quang nguyên lý hoạt động chúng  Xây dựng mơ hình 3D, thiết kế mạch điện mạch điều khiển Hạn chế: Đồ án dừng lại việc xây dựng sở lý thuyết mơ hình cịn nhiều thiếu sót sai lệch so với thực tế 40 ĐỒ ÁN MÔN CƠ ĐIỆN TỬ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phan Xuân Minh, Nguyễn Doãn Phước (2006), Tự động hóa với S7-200, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [2] Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn, Nguyễn Thị Hiền (1998), Truyền Động Điện, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [3] https://shopee.vn/%C4%90%E1%BB%99ng-C%C6%A1-775-150w-1224VDC-22000V-P-(-M%E1%BB%9Bi-100-Si%C3%AAu-Kh%E1%BB%8Fe-)i.259126156.4242879634 [4] https://shopee.vn/Relay-R%C6%A1le-R%C6%A1-le-5-ch%C3%A2n-5V-12V24V-SRD-05VDC-SL-C-SRD-12VDC-SL-C-SRD-24VDC-SL-Ci.85716713.2307349623 [5] https://shopee.vn/van-%C4%91i%E1%BB%87n-t%E1%BB%AB-5-2-v %C3%A0-ngu%E1%BB%93n-Dc24v-i.279074397.5141861529 [6] https://shopee.vn/C%E1%BA%A3m-Bi%E1%BA%BFn-Quang-E18-D80NKi.37693385.617759221 41 ĐỒ ÁN MÔN CƠ ĐIỆN TỬ 42 ... thống phân loại sản phẩm theo chiều cao, màu sắc Chương 2: Cơ sở lý thuyết Chương 3: Tính tốn thiết kế hệ thống ĐỒ ÁN MÔN CƠ ĐIỆN TỬ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SẢN PHẨM THEO CHIỀU CAO. .. phân loại sản phầm đề tài nghiên cứu phát triển từ lâu với nhiều kiểu phân loại sản phẩm khác nhau: phân loại sản phẩm theo màu sắc, chiều cao, vật liệu… Hiện giới hệ thống phân loại sản phẩm. .. số ánh sáng hãng sản xuất thiết kế đặc biệt để thu ánh sáng ĐỒ ÁN MƠN CƠ ĐIỆN TỬ - phân biệt ánh sáng từ cảm biến ánh sáng từ nguồn khác bên : ánh sáng tự nhiên (ban ngày), bóng đèn,… Bộ thu ánh

Ngày đăng: 07/04/2021, 22:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w