22 de thi mon ngu van vao lop 10

44 109 0
22 de thi mon ngu van vao lop 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

22 đề thi môn Ngữ văn vào lớp 10 ĐỀ 01 Câu (2,0 điểm) Cho đoạn văn: “… Trong hành trang ấy, có lẽ chuẩn bị thân người quan trọng Từ cổ chí kim, người động lực phát triển lịch sử Trong kỉ tới mà ai thừa nhận kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ vai trị người lại trội” ( Ngữ văn 9, Tập 2, NXBGD – 2006) a Đoạn văn trích từ văn nào? Của ai? b Câu chủ đề đoạn văn nằm vị trí nào? c Đoạn văn sử dụng phép liên kết chủ yếu? d Từ in đậm câu “Trong hành trang ấy, có lẽ chuẩn bị thân người quan trọng nhất.” thành phần biệt lập ? Câu (3,0 điểm) Trong tác phẩm Truyện Kiều, Nguyễn Du viết: Tưởng người nguyệt chén đồng, Tin sương luống trông mai chờ a Chép xác câu thơ hai câu thơ b Những câu thơ vừa chép nằm đoạn trích Truyện Kiều? Nêu ngắn gọn giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích c Em hiểu từ “chén đồng” đoạn thơ nào? Câu (5,0 điểm) Cảm nhận em tình cảm nhân vật ơng Sáu dành cho trích đoạn Chiếc lược ngà nhà văn Nguyễn Quang Sáng — Hết — Cán coi thi khơng giải thích thêm! Họ tên thí sinh………………………………………… Số báo danh…………… HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Câu (2,0 điểm) a b c d Đoạn văn trích từ văn “Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới” tác giả Vũ Khoan Câu chủ đề nằm đầu đoạn Đoạn văn sử dụng phép liên kết chủ yếu là: phép lặp Có lẽ thành phần biệt lập tình thái câu Câu (3,0 điểm) a Chép tiếp câu thơ (1,0 điểm): Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa cho phai Xót người tựa cửa hơm mai, Quạt nồng ấp lạnh giờ? Sân Lai cách nắng mưa, Có gốc tử vừa người ôm * Cho điểm: - Chép (không kể dấu câu): + Đúng câu: 0,75 điểm + Đúng – câu: 0,5 điểm + Đúng – câu: 0,25 điểm - Dấu câu: + Đúng dấu câu trở lên: 0,25 điểm + Sai thiếu từ dấu câu trở lên: không cho điểm b (1,5 điểm) - Những câu thơ nằm đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” (0,5 điểm) - Giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích: + Về nội dung (0,5 điểm): Đoạn trích thể tâm trạng đơn, buồn tủi lịng thuỷ chung, hiếu thảo Thuý Kiều + Về nghệ thuật (0,5 điểm): Nghệ thuật khắc hoạ nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc c (0,5 điểm) Chén đồng: Chén rượu thề nguyền lòng (đồng tâm) với Lưu ý: Thí sinh diễn đạt theo cách khác tinh thần cho điểm tối đa 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu (5,0 điểm) * Yêu cầu kỹ Thí sinh hiểu yêu cầu đề bài; biết cách làm văn nghị luận văn học; bố cục ba phần rõ ràng; lập luận chặt chẽ, mạch lạc; dẫn chứng phong phú, tiêu biểu; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp; khuyến khích viết sáng tạo * Yêu cầu kiến thức Thí sinh trình bày theo nhiều cách khác sở nắm tác phẩm, không suy diễn tuỳ tiện Bài viết phải làm bật tình yêu sâu nặng nhân vật ông Sáu tác phẩm Chiếc lược ngà Cụ thể cần đảm bảo ý sau: - Tình cảm ơng Sáu dành cho ngày phép: + Tình huống: Hai cha gặp sau tám năm xa cách thật trớ trêu bé Thu lại không chịu nhận ông cha Đến lúc em nhận biểu lộ tình cảm thắm thiết ơng Sáu lại phải + Nỗi nhớ cồn cào mãnh liệt thúc ông Sáu thăm Gặp con, cảm xúc hồi hộp, vui sướng trào dâng lịng ơng Nhưng vừa gặp, bé Thu hoảng sợ bỏ chạy khiến ông hụt hẫng “… mặt anh sầm lại trông thật đáng thương hai tay buông xuống bị gãy” + Trong ngày nhà, ông Sáu dành cho tình cảm sâu sắc mong chờ tiếng gọi “ba” bé Nhưng bé Thu bướng bỉnh không chịu nhận ba khiến ông đau khổ “Anh quay lại nhìn vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười Có lẽ khổ tâm khơng khóc được, nên anh phải cười thôi.” + Trong bữa ăn, ông gắp thức ăn cho Thu “miếng trứng cá to vàng để vào chén nó” thể tình u thương, chăm chút, muốn bù đắp cho Khi bé hất bỏ miếng trứng cá, ông Sáu tức giận đánh vào mơng hét lên: “Sao mày cứng đầu vậy, hả?” + Khi bé Thu nhận ông ba, ông sung sướng, nghẹn ngào đến trào nước mắt - Trong ngày khu cứ: + Sau buổi chia tay con, ông Sáu nhớ da diết xen lẫn với ân hận đánh mắng + Thái độ vui mừng, sung sướng “Mặt anh hớn hở đứa trẻ quà” nhặt khúc ngà voi, ông thực tâm nguyện làm lược cho hứa + Ông Sáu làm lược với tất công phu, kĩ lưỡng, khéo léo Việc làm vừa làm dịu nỗi nhớ thương, ân hận đánh vừa đốt cháy thêm khao khát gặp “Có lược, anh mong gặp lại con” + Ông Sáu hi sinh chưa kịp trao tận tay quà cho gái, ánh mắt ơng, nhìn “khơng đủ lời lẽ để tả lại” ơng nói lên tất tình u ơng dành cho - Đánh giá: + Đó tình cảm cao đẹp, sâu nặng, cảm động hoàn cảnh éo le chiến tranh Qua người đọc thấm thía mát khơng bù đắp người Việt Nam chiến tranh vừa trân trọng tình cảm cao đẹp tâm hồn họ + Cách kể chuyện theo thứ nhất, tạo tình độc đáo, đặc biệt thành cơng việc miêu tả tâm lí xây dựng tính cách nhân vật góp phần thể chân thực, cảm động tình cảm cao đẹp * Thang điểm: Điểm 5: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu nêu trên, văn viết có cảm xúc, diễn đạt tốt, dẫn chứng chọn lọc, phong phú Có thể mắc vài sai sót nhỏ Điểm 4: Cơ đáp ứng yêu cầu nêu trên, diễn đạt lưu loát, bố cục rõ ràng, dẫn chứng hợp lí Có thể mắc số lỗi tả, dùng từ Điểm : Đáp ứng khoảng nửa số ý, diễn đạt được, làm rõ trọng tâm Có thể mắc số lỗi Điểm 1, : Nắm chưa tác phẩm, dẫn chứng nghèo nàn Bố cục lộn xộn, mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp Điểm : Không hiểu đề, sai lạc nội dung phương pháp Các điểm lại giám khảo tự cân nhắc Lưu ý: - Phần mở phần kết cho điểm tối đa 1,0 điểm - Tổng điểm phần thân 4,0 điểm - Việc chi tiết hoá điểm số phần thân thống hội đồng chấm - Điểm thi tổng điểm câu cộng lại; cho điểm từ đến 10 - Điểm lẻ làm trịn tính đến 0,25 điểm — ĐỀ SỐ 02 Câu (2,0 điểm) Chỉ phép liên kết từ ngữ dùng để liên kết câu đoạn văn sau: “Tác phẩm nghệ thuật xây dựng vật liệu mượn thực Nhưng nghệ sĩ ghi lại có mà cịn muốn nói điều mẻ Anh gửi vào tác phẩm thư, lời nhắn nhủ, anh muốn đem phần góp vào đời sống chung quanh.” (Nguyễn Đình Thi - “Tiếng nói văn nghệ”, SGK Ngữ văn 9, Tập hai - NXB Giáo dục - 2009) Câu (3,0 điểm) Bằng kiến thức học, em viết thuyết minh (khoảng 300 từ) tác giả Bằng Việt thơ “Bếp lửa” Câu (5,0 điểm) Hãy phân tích nhân vật ơng Sáu truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng (phần trích SGK Ngữ văn 9, Tập - NXB Giáo dục) thấy tình cảm sâu nặng mà người cha dành cho - HẾT - để HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM I HƯỚNG DẪN CHUNG: - Do đặc trưng môn, giám khảo cần vận dụng biểu điểm cách linh hoạt, chủ động; khuyến khích viết có cảm xúc, sáng tạo, diễn đạt tốt - Không hạ thấp yêu cầu biểu điểm - Điểm thi tổng điểm thành phần (có thể lẻ đến 0,25 điểm), khơng làm trịn II HƯỚNG DẪN CỤ THỂ: Câu (2 điểm) Ý Nội dung cần đạt Điểm Các phép liên - Phép lặp từ ngữ kết - Phép dùng từ ngữ đồng nghĩa, trường liên tưởng - Phép - Phép nối 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Từ ngữ dùng - Trong phép lặp: tác phẩm để liên kết - Trong phép dùng từ ngữ đồng nghĩa, trường liên tưởng: (những vật câu liệu mượn thực tại) có rồi; (tác phẩm) nghệ sĩ - Trong phép thế: Anh - Trong phép nối: Nhưng 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu (3 điểm) I Yêu cầu chung: - Học sinh biết viết văn thuyết minh - Bố cục rõ ràng, chữ viết đủ nét, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, diễn đạt II Yêu cầu cụ thể cách cho điểm: Học sinh trình bày nhiều cách khác nhau, viết cần có ý sau: Ý Nội dung cần đạt Điểm Giới thiệu chung đối tượng thuyết minh: tác giả Bằng Việt thơ “Bếp lửa” 0,25đ Thuyết minh tác giả: 0,75đ - Tên khai sinh: Nguyễn Việt Bằng, sinh năm 1941, quê Hà Tây (nay thuộc Hà Nội) 0,25đ - Bằng Việt làm thơ từ đầu năm 60, thuộc hệ nhà thơ trưởng thành thời kì kháng chiến chống Mĩ 0,25đ - Hiện ông Chủ tịch Hội liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội 0,25đ Ý Nội dung cần đạt Điểm Thuyết minh thơ “Bếp lửa”: 1,75đ - Xuất xứ: Sáng tác năm 1963, tác giả học Liên Xô cũ, sau đưa vào tập “Hương - Bếp lửacuxB việt- Lưu quang vũ 0,25đ - Mạch cảm xúc thơ từ hồi tưởng đến tại, từ kỉ niệm đến suy ngẫm - Bố cục: + Khổ 1: hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng bà + khổ tiếp: hồi tưởng kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà hình ảnh bà gắn liền với hình ảnh bếp lửa + Khổ 6: suy ngẫm bà đời bà + Khổ cuối: nỗi nhớ bà khôn nguôi người cháu trưởng thành 0,25đ - Giá trị nội dung: Qua hồi tưởng suy ngẫm người cháu trưởng thành, thơ gợi lại kỉ niệm đầy xúc động người bà tình bà cháu ( ), đồng thời thể lịng kính u, trân trọng biết ơn người cháu bà gia đình, quê hương, đất nước ( ) 0,75đ - Giá trị nghệ thuật: Bài thơ kết hợp hài hoà nhiều phương thức biểu đạt ( ), sáng tạo hình ảnh bếp lửa vừa thực, vừa mang ý nghĩa biểu tượng ( ), 0,5đ Đánh giá chung: 0,25đ “Bếp lửa” thơ hay, xúc động tình bà cháu, bồi dưỡng cho người đọc tình yêu gia đình, quê hương, đất nước Câu (5,0 điểm) I Yêu cầu chung: - Học sinh biết cách làm văn nghị luận tác phẩm truyện (kiểu phân tích nhân vật) Qua phân tích biết khái quát, đánh giá ý nghĩa tư tưởng, giá trị nghệ thuật tác phẩm - Bố cục ba phần rõ ràng, chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi tả, dùng từ diễn đạt II Yêu cầu cụ thể cách cho điểm: Trên sở hiểu biết tác giả Nguyễn Quang Sáng truyện ngắn “Chiếc lược ngà” (phần trích SGK Ngữ văn 9, Tập một), học sinh có nhiều cách xếp ý diễn đạt khác cần phải hướng đến ý sau: Ý Nội dung cần đạt Điểm Giới thiệu khái quát tác giả Nguyễn Quang Sáng, truyện ngắn “Chiếc lược ngà”, nhân vật ông Sáu - người cha yêu thương sâu nặng 0,5đ Ý Nội dung cần đạt Điểm Phân tích nhân vật ơng Sáu để thấy tình yêu thương sâu nặng mà người cha dành cho Học sinh cần bám vào tình truyện, chọn chi tiết nghệ thuật đặc sắc để làm rõ điều 3,5đ ĐỀ SỐ 03 Phần I: Trắc nghiệm khách quan: Hãy chọn phương án viết lại vào tờ giấy làm Câu 1: Viết "Truyện Kiều", tác giả dựa vào cốt truyện nào? A Truyền kỳ mạn lục B Kim Vân Kiều truyện C Hoàng lê thống chí D Chuyện cũ phủ chúa Trịnh Câu 2: Qua đoạn trích "Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga", em thấy Kiều Nguyệt Nga có phẩm chất gì? A Hiền hậu, nết na, ân tình B Tài ba, trực, hào hiệp C Tài ba, khoan dung đọ lượng D Tài ba dũng cảm, trọng nghĩa Câu 3: Xung đột hồi kịch "Bắc Sơn" Nguyễn Huy Tưởng là: A Xung đột cha - B Xung đọt vợ - chồng C Xung đột hàng xóm láng giềng D Xung đột cách mạng - phản cách mạng Câu 4: Nguyễn Đình Thi viết văn "Tiếng nói văn nghệ" vào thời kỳ nào? A Thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp B Thời kỳ đầu kháng chiến chống Mỹ C Thời kỳ miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội D Thời kỳ đất nước hoàn toàn thống Câu 5: Câu thơ "Cá thu biển Đơng đồn thoi" ("Đoàn thuyền đánh cá" - Huy Cận) sử dụng biện pháp tu từ gì? A Nhân hố B Hốn dụ C Ẩn dụ D So sánh Câu 6: Ký ức người cháu thơ "Bếp lửa" - Bằng Việt gì? A Hiịnh ảnh người bà kính u B Hình ảnh bếp lửa C Hình ảnh bố mẹ D Hình ảnh tổ quốc Câu 7: Chỉ rõ từ láy từ sau? A Xanh biếc B Xah thắm C Xanh xanh D Xanh ngắt Câu 8: Tìm câu văn sử dụng khởi ngữ A Tơi giàu B Giàu, giàu C Anh học giỏi mơn tốn D Em học sinh tiên tiến II Phần tự luận: ( điểm) Câu 1: (1 điểm): Tìm câu văn chứa hàm ý đoạn trích cho biết nội dung hàm ý? " Tơi lên tiếng mở đường cho nó: - Cháu phải gọi "Ba chắt nước dùm con", phải nói vây? Nó khơng để ý đến câu nói tơi, lại kêu lên: - Cơm sơi rồi, nhão bây giờ! Anh Sáu ngồi im." ("Chiếc lược ngà" - Nguyễn Quang Sáng" Câu 2: (2điểm): Trình bày cảm nhận em hai câu thơ sau: " Người đồng tự đục đá kê cao q hương Cịn q hương làm phong tục" ("Nói với con" - Y Phương) Câu 3: (5điểm): Phân tích nhân vật Thao, Nho tác phẩm "Những xa xôi" Lê Minh Khuê (Ngữ văn 9, nhà xất giáo dục - 2008) HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Phần I: Trắc nghiệm khách quan:(2,0 điểm) Câu Đáp án B A D A D B C B Trả lời câu cho 0,25 điểm; trả lời sai không cho điểm Phần II Tự luận (8,0 điểm) Câu Nội dung Câu Tìm câu chứa hàm ý đoạn văn : “Tôi lên tiếng ngồi im” ( “Chiếc lược ngà”- NQS) nêu nội dung hàm ý Câu chứa hàm ý: “Cơm sôi rồi, nhão bây giờ!” Nội dung hàm ý: - Bé Thu muốn nhờ ông Sáu chắt nước khỏi nồi cơm khỏi bị nhão, khơng chịu nói tiếng “ba’ khơng muốn thừa nhận ơng Sáu ba - Bé Thu nói trống khơng để tránh gọi trực tiếp Câu Trình bày cảm nhận hai câu thơ “ Người đồng phong tục” ( “Nói với con”- Y Phương) Về nội dung: - “Người đồng mình” người “tự đục đá kê cao quê hương”, lao động cần cù, khơng lùi bước trước khó khăn gian khổ; tự lực, tự cường xây dựng quê hương sức lực bền bỉ ( câu 1) - Họ người sáng tạo lưu truyền phong, tục tập quán tốt đẹp riêng dân tộc lấy quê hương làm chỗ dựa cho tâm hồn - Nói với điều trên, người cha muốn nói hiểu phẩm chấ cao đẹp “ người đồng mình” để tự hào quê hương, dân tộc muốn kế tục truyền thống Về nghệ thuật: - Lời thơ mộc mạc,chân chất đậm đà sắc dân tộc: “Người đồng mình” cách nói riêng mộc mạc mang tính địa phương người Tày để mở đầu cho hai câu thơ -Hình ảnh câu thơ cụ thể mà khái quát, mộc mạc mà giàu chất thơ, tiêu biểu cho cách tư giàu hình ảnh người miền núi Câu3 Phân tích nhân vật Thao Nho đoạn trích “ Những ngơi xa xơi” Lê Minh Kh HS chọn bố cục diễn đạt sáng tạo phải đạt yêu cầu sau: I Mở : Giới thiệu tác giả, tác phẩm nhân vật - Tác giả: LMK nhà văn trưởng thành thời kì kháng chiến chống Mĩ Những tác phẩm đầu tay chị viết sống chiến đấu niên xung phong đội tuyến đường TS Điểm 1,0 0,5 0,5 2,0 1,5 0,5 5,0 0,5 Cảm nhận suy nghĩ em thơ Hết - ĐỀ SỐ 13 Câu 1: (2,0 điểm) Cho dòng thơ sau: “Vân xem trang trọng khác vời,” a Chép ba dòng thơ khái quát nội dung bốn dịng thơ câu văn b Bốn dịng thơ nằm tác phẩm ? Tác giả ? c Bút pháp nghệ thuật đặc sắc dịng thơ ? Câu 2:(3,0 điểm) - Có sách giáo dục ta lịng tin yêu sống; - Có sách giáo dục ta lịng nhân vị tha; - Có sách làm ta cảm động tình mẫu tử; - Có sách bồi dưỡng cho ta lịng yêu quê hương đất nước; Từ ý cho, xác định chủ đề chung viết đoạn văn nghị luận từ 10 đến 15 câu, có sử dụng phép nối (gạch chân phép nối) Câu 3: (5,0 điểm) Cảm nhận em nhân vật anh niên tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” tác giả Nguyễn Thành Long -HẾT ĐỀ SỐ 14 Câu (3,0 điểm) Đọc kỹ đoạn thơ trả lời câu hỏi: "Nhưng năm vắng Người thuê viết đâu? Giấy đỏ buồn không thắm; Mực đọng nghiên sầu " (Ngữ văn 8, tập 2, NXBGD 2005, trang 9) a) Đoạn thơ trích văn nào? Tác giả ai? b) Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ c) Trong số từ sau, từ trường từ vựng? giấy, đỏ, mực, thuê d) Hai câu cuối đoạn thơ sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng cách sử dụng biện pháp tu từ đó? Câu (3,0 điểm) Viết đoạn văn phân tích khổ thơ sau: "Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân " (Viễn Phương, Viếng lăng Bác, Ngữ văn 9, tập 2, NXBGD 2006, trang 58) Câu (4,0 điểm) "Đến lúc về, tình người cha nơn nao người anh Xuồng vào bến, thấy đứa bé độ tám tuổi tóc cắt ngang vai, mặc quần đen, áo bơng đỏ chơi nhà chịi bóng xồi trước sân nhà, đốn biết con, khơng thể chờ xuồng cặp lại bến, anh nhún chân nhảy thót lên, xô xuồng tạt ra, khiến bị chới với Anh bước vội vàng với bước dài, dừng lại kêu to: - Thu! Con Vừa lúc ấy, đến gần anh Với lòng mong nhớ anh, anh nghĩ rằng, anh chạy xô vào lịng anh, ơm chặt lấy cổ anh Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ Nghe gọi, bé giật mình, trịn mắt nhìn Nó ngơ ngác, Cịn anh, anh khơng ghìm xúc động Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông Với vẻ mặt xúc động hai tay đưa phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run: - Ba con! - Ba con! Con bé thấy lạ quá, chớp mắt nhìn tơi muốn hỏi ai, mặt tái đi, chạy kêu thét lên: "Má! Má!" Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương hai tay buông xuống bị gãy." (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà, Ngữ văn 9, tập 1, NXBGD 2006, trang 195, 196) Cảm nhận em nhân vật ông Sáu đoạn trích ĐỀ SỐ 15 Câu (2,0 điểm) Cho từ ngữ: nói móc, nói đầu đũa, nói leo, nói khốc, nói nhăng nói cuội, nói lọt đến xương a Hãy chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống ( ) sau: +Nói q thật khơng có thực tế, để khoe khoang đùa vui ( ) +Nói chen vào câu chuyện người bề không hỏi đến ( ) +Nói nhằm châm chọc điều không hay người khác cách cố ý ( ) +Nói nhảm nhí, vu vơ ( ) b.Mỗi từ ngữ lựa chọn câu liên quan đến phương châm hội thoại nào? Câu 2: (2,0 điểm) Kết thhúc thơ chương trình Ngữ văn 9, có đoạn: Trăng trịn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật a,Đoạn thơ viết tác phẩm nào? Của ai? b.Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ c.Vầng trăng hình ảnh xuất xuyên suốt thơ Em giải thích ý nghĩa hình ảnh đó? Câu 3: (2,0 điểm) Một lần em chứng kiến hai bạn học sinh không quen biết đạp xe đường Chẳng may hai xe va chạm, hai người ngã Sau họ đứng dậy, vừa hỏi thăm nhau, vừa nói lời xin lỗi, gật đầu chào lên xe tiếp viết đoạn văn khoảng 10 câu (trong có sử dụng thành phần phụ chú) nêu cảm nhận em cách ứng xử hai bạn học sinh Gạch thành phần phụ Câu 4: (4,0 điểm) Trình bày suy nghĩ em hình tượng nhân vật Vũ Nương tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ (Ngữ văn 9, tập một,NXBGD trang 43) Hết ĐỀ SỐ 16 Câu 1: (2 điểm) Trong đoạn trích “ Chiếc lược ngà”, Nguyễn Quang Sáng xây dựng tình truyện làm bộc lộ sâu sắc cảm động tình cha ơng Sáu bé Thu Đó tình nào? Câu 2: (3 điểm) a Câu ca dao khuyên thực hiên tốt phương châm hội thoại giao tiếp? Lời nói chẳng tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lịng b Xác định thành phần phụ câu: Người nói viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga … Người làm nhiều nghề (Lê Anh Trà, Phong cách Hồ Chí Minh) c Hãy viết đoạn văn khoảng đến câu, có chứa thành phành phần phụ (gạch chân thành phần phụ chú) Câu 3: (5 điểm) Phân tích thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh HẾT Ghi chú: Cán coi thi khơng giảit thích thêm ĐỀ SỐ 17 Câu (2 điểm): a, Từ “đầu” câu ca dao sau dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Hôm qua tát nước đầu đình Bỏ quên áo cành hoa sen b, Tìm khởi ngữ câu sau: Nó ngơ ngác, lạnh lùng Cịn anh, anh khơng kìm xúc động (Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng) c, Xác định thành phần biệt lập câu sau gọi tên thành phần biệt lập ấy? Vũ Thị Thiết, người gái quê Nam Xương, tính thuỳ mị nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp (Chuyện người gái Nam Xương - Nguyễn Dữ) Câu (2 điểm): Viết đoạn văn nghị luận (khoảng 20 dòng) bàn câu tục ngữ Thương người thể thương thân Câu (1 điểm): Bằng đoạn văn (khoảng 10 dòng) thể cảm nhận em vẻ đẹp dòng thơ sau: Con mây mẹ trăng Hai bàn tay ôm lấy mẹ, mái nhà ta bầu trời xanh thẳm (Mây sóng- R.Ta-go) Câu (5 điểm): “Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long khắc hoạ thành cơng hình ảnh người bình thường mà cao đẹp” Phân tích vẻ đẹp nhân vật anh thành niên đoạn trích học để làm sáng tỏ nhận định …………………… Hết……………………… (Giám thị khơng giải thích thêm) ĐỀ SỐ 18 Câu 1.(1,5 điểm) a.Thế từ nhiều nghĩa ? b.Trong từ ngữ in đậm sau đây,từ dùng nghĩa gốc? -già nua, già nửa mét, già lửa; trắng tay, trắng, thức trắng đêm -ăn ở, ăn ảnh, ăn ý ; đèn đỏ đèn xanh, trò đỏ đen Câu 2.(1,5 điểm) Khi miêu tả tài sắc chị em Kiều, Nguyễn Du có viết: “Thơng minh vốn sẵn tính trời, Pha nghề thi hoạ đủ mùi ca ngâm Cung thương làu bậc ngũ âm Nghề riêng ăn đứt hồ cầm trương” a.Khổ thơ viết nhân vật nào? b.Nội dung hai câu thơ in đậm nói tài bật nhân vật? Câu 3.(2,0 điểm) Viết đoạn văn ngắn( 300 từ) có sử dụng phép thế,phép lặp cụm từ sau: nắng hai sương, hạt cơm thơm, đầu tắt mặt tối, ghi lòng tạc Câu 4.(5,0 điểm) Cảm nhận em tình cha sâu sắc cảm động truyện ngắn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng ( Ngữ văn 9- Tập 1) HẾT ĐỀ SỐ 19 Câu 1: ( điểm) Tìm từ láy đoạn trích sau: Bà bóng; lặng lẽ, khơng biết, không hay Bà tất bật, giồng sắn trại, bắt cua bán, lúc cấy th Có lần bà bỏ nhà bốn năm ngày Tơi hỏi Lĩnh, rớm nước mắt Tuần phu rầm rập bắt thuế Trống dồn sơi bụng, đập thình thịch vào ngực bé nhỏ (Duy Khán, Bà nội (trích), Ngữ văn 9, Tập 1) Câu 2: (2.5 điểm) Trong viết Thời gian vàng (Ngữ văn 9, Tập 2), tác giả Phương Liên viết: “Ngạn ngữ có câu: Thời gian vàng…” Nhưng có đoạn tác giả viết: “…Thời gian tri thức…” Theo em, viết có mâu thuẫn khơng? Hãy viết văn (khoảng trang giấy thi) trình bày ý kiến Câu 3: (1.5 điểm) Từ “xuân” trường hợp sử dụng với nghĩa chuyển theo phương thức hốn dụ? Nói rõ ý nghĩa việc sử dụng a) Ngày xuân én đưa thoi Thiều quang chín chục ngồi sáu mươi (Nguyễn Du, Truyện Kiều) b) “Khi người ta 70 xuân tuổi tác cao, sức khỏe thấp.” ( Hồ Chí Minh, Di chúc) Câu 4: (5 điểm) Chính Hữu viết đoạn kết thơ Đồng Chí: Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo Cảm nhận em câu thơ ĐỀ SỐ 20 Câu (2,0 điểm) Hãy thành phần tình thái, cảm thán câu văn sau: a/ Chao ôi, bắt gặp người hội hãn hữu cho sáng tác, hoàn thành sáng tác cịn chặng đường dài (Trích “Lặng lẽ Sa Pa”Nguyễn Thành Long) b/ Họa sĩ thầm nghĩ: “Khách tới bất ngờ, chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn” (Trích “Lặng lẽ Sa Pa”Nguyễn Thành Long) Câu (3,0 điểm) Viết văn ngắn (khoảng 200 từ) bàn vai trò sách sống Câu (5,0 điểm) Cảm nhận anh(chị) hai khổ thơ sau thơ Sang thu Hữu Thỉnh: “Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu Sơng lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu”… (Trích trang 70, SGK Ngữ văn 9, tập II, NXB GD năm 2010) Hết -Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Giám thị khơng giải thích thêm ĐỀ SỐ 21 Đọc đoạn thơ sau tthực yêu cầu bên dưới: Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen Súng bên súng, đầu gối bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ Đồng chí! Ruộng nương anh để vợ anh cày Gian nhà tranh mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người trai làng lính (Trích Đồng chí- Chính Hữu ) Ngữ văn 9, tập một, trang 128, NXB GDVN, 2005 Câu (1.0 điểm) Nêu phương thức biểu đạt thơ có đoạn trích Đoạn trích viết theo thể thơ gì? Câu (1.0 điểm) Xác định biện pháp tu từ có câu thơ: “Súng bên súng, đầu sát bên đầu” Câu (1.0 điểm) Câu thơ : “ Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ” gợi cho em liên tưởng đến câu thơ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật? Vì sao? Câu (2.0 điểm) Từ hình ảnh “đơi tri kỉ” đoạn thơ trên, bàn tình tri kỉ người sống (trình bày đoạn văn nghị luận xã hội từ đến 10 câu) Câu (5.0 điểm) Cảm nhận em đoạn thơ ………………………… HẾT ……………………… (Cán coi thi không giải thích thêm) Họ tên chữ ký giám thị ……………………………………………………… Họ tên chữ ký giám thị ……………………………………………………… ĐỀ SỐ 22 Câu (2,0 điểm) Cho đoạn văn sau: Huống thành Đại La, kinh đô cũ Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; rồng cuộn hổ ngồi Đã nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sơng dựa núi Địa rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật mực phong phú tốt tươi Xem khắp đất Việt ta, nơi thắng địa Thật chốn tụ hội trọng yếu bốn phương đất nước; nơi kinh đô bậc đế vương muôn đời (Ngữ văn 8, tập hai, trang 49, NXBGD 2004) a) Đoạn văn trích từ văn nào? Ai tác giả? b) Em hiểu từ “thắng địa” đoạn văn cho nào? c) Hãy xác định thành phần biệt lập câu sau cho biết thành phần biệt lập gì? Huống thành Đại La, kinh đô cũ Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; rồng cuộn hổ ngồi d) Hãy rõ phép liên kết câu đoạn văn Câu (2,0 điểm) Khổ cuối thơ “Bếp lửa”, Bằng Việt viết: “Giờ cháu xa Có khói trăm tàu” a) Chép xác câu thơ lại khổ thơ b) Những câu thơ vừa chép nói lên nội dung gì? c) Nêu giá trị nội dung nghệ thuật thơ “Bếp lửa” Câu (6,0 điểm) Cảm nhận vẻ đẹp nhân vật Phương Định truyện ngắn “Những xa xôi” Lê Minh Khuê Hết -Cán coi thi khơng giải thích thêm! Họ tên thí sinh: SBD: Phòng số: HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THỬ LẦN VÀO LỚP 10 THPT Câu Nội dung a) Đoạn văn cho trích từ văn “Chiếu dời đô” (“Thiên đô chiếu”) tác giả Lí Cơng Uẩn Tiêu chí cho điểm: - Mức tối đa (0,5 điểm): Trả lời yêu cầu trên; - Mức chưa tối đa (0,25 điểm): Chỉ trả lời tên văn tên tác giả; - Mức khơng đạt (0 điểm): Trả lời sai hồn tồn khơng làm b) “Thắng địa”: chỗ đất có phong cảnh địa đẹp Tiêu chí cho điểm: - Mức tối đa (0,5 điểm): Trả lời yêu cầu trên; - Mức chưa tối đa (0,25 điểm): Chỉ trả lời “phong cảnh đẹp” “địa đẹp”; - Mức khơng đạt (0 điểm): Trả lời sai hồn tồn không làm c) Thành phần biệt lập: “kinh đô cũ Cao Vương” Đây thành phần phụ Tiêu chí cho điểm: - Mức tối đa (0,5 điểm): Trả lời yêu cầu trên; - Mức chưa tối đa (0,25 điểm): Chỉ trả lời “kinh đô cũ Cao Vương” “thành phần phụ chú”; - Mức khơng đạt (0 điểm): Trả lời sai hồn tồn không làm d) Phép liên kết câu đoạn văn: “nơi này” (câu 5) thay cho “thành Đại La, kinh đô cũ Cao Vương” (câu 1) Tiêu chí cho điểm: - Mức tối đa (0,5 điểm): Trả lời yêu cầu trên; - Mức chưa tối đa (0,25 điểm): Chỉ trả lời “nơi này” (câu 5) thay cho “thành Đại La” (câu 1) “kinh đô cũ Cao Vương” (câu 1); - Mức khơng đạt (0 điểm): Trả lời sai hồn tồn khơng làm a) Chép xác câu thơ cịn lại khổ thơ: “Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở: - Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa? ” Tiêu chí cho điểm: - Mức tối đa (0,75 điểm): Chép xác theo yêu cầu (lưu ý dấu câu xác dấu hiệu nghệ thuật); - Mức chưa tối đa: + Cho 0,5 điểm: Chép xác câu thơ câu thơ trên; + Cho 0,25 điểm: Chép xác câu thơ câu thơ trên; Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,75 - Mức không đạt (0 điểm): Chép khơng xác câu thơ không làm b) Nội dung đoạn thơ: Những thành ngày hơm cháu có nhờ tình u thương, chăm sóc bà Cháu lớn khôn, hưởng sống với niềm vui rộng mở nhớ bà với niềm thương nhớ khơn ngi lịng biết ơn sâu nặng Tiêu chí cho điểm: - Mức tối đa (0,25 điểm): Trả lời yêu cầu trên; - Mức không đạt (0 điểm): Trả lời sai hồn tồn khơng làm c) Giá trị nội dung nghệ thuật thơ “Bếp lửa”: - Nội dung: Qua hồi tưởng suy ngẫm người cháu trưởng thành, thơ “Bếp lửa” gợi lại kỉ niệm đầy xúc động người bà tình bà cháu, đồng thời thể lịng kính u trân trọng biết ơn người cháu bà gia đình, quê hương đất nước (0,5 điểm) - Nghệ thuật: Bài thơ kết hợp nhuần nhuyễn biểu cảm với miêu tả, tự bình luận Thành cơng thơ cịn sáng tạo hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà, làm điểm tựa khơi gợi kỉ niệm, cảm xúc, suy nghĩ bà tình bà cháu (0,5 điểm) Tiêu chí cho điểm: - Mức tối đa (1,0 điểm): Trả lời yêu cầu trên; - Mức chưa tối đa: + Cho 0,75 điểm: Cơ trả lời yêu cầu mắc lỗi nhỏ; + Cho 0,5 điểm: Trả lời 1/2 yêu cầu trên, mắc lỗi nhỏ; + Cho 0,25 điểm: Trả lời vài nội dung theo yêu cầu trên, mắc nhiều lỗi diễn đạt, chưa thể rõ ràng; - Mức không đạt (0 điểm): Trả lời sai hồn tồn khơng làm * u cầu hình thức: Viết kiểu nghị luận tác phẩm truyện (nhân vật văn học); bố cục ba phần đảm bảo rõ ràng, mạch lạc, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc, tiêu biểu; trình bày sẽ, chữ viết rõ ràng, tả, ngữ pháp * n cầu nội dung: Thí sinh kết cấu viết theo nhiều cách khác nhau, phát biểu cảm nhận theo cách riêng nhân vật Phương Định, miễn làm bật vẻ đẹp nhân vật, nhìn chung phải đảm bảo nội dung sau đây: a) Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nội dung chủ đề tác phẩm; giới thiệu khái quát vẻ đẹp nhân vật: Vẻ đẹp Phương Định hình ảnh tiêu biểu cho hệ trẻ Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ b) Thân bài: - Là cô gái Hà Nội vào chiến trường theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ quốc (từng có thời học sinh vơ tư bên mẹ; vào chiến trường ba năm, quen với bom đạn nguy hiểm, giáp mặt với chết hồn nhiên, sáng, đầy khát khao mơ ước); 0,25 1,0 6,0 - Vẻ đẹp Phương Định qua tự nhận xét, đánh giá sống mình: + Là cô gái trẻ với nhiều ấn tượng sâu sắc ngoại hình nữ tính (một gái khá, hai bím tóc dày, mềm; cổ cao kiêu hãnh, đơi mắt đẹp; nhiều người để ý chưa dành tình cảm riêng cho ); + Hồn nhiên, yêu đời, giàu cá tính, nhiều sở thích (hay mơ mộng, thích làm duyên, mê hát, thích mưa đá, hướng kỉ niệm đẹp thành phố thời thiếu nữ ); + Giàu tình cảm yêu mến đồng đội tổ đơn vị (lo lắng đỡ chị Thao bị ngã; cứu chữa, chăm sóc Nho bị thương; dành tình yêu niềm cảm phục cho tất chiến sĩ mà đêm cô gặp ); - Vẻ đẹp Phương Định chiến đấu: nữ chiến sĩ cẩn thận, thông minh, can đảm vơ anh dũng (một khí phách lẫm liệt thể hoàn cảnh phá bom); - Vẻ đẹp Phương Định lên qua nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc nhà văn: Chọn ngơi kể thứ (nhân vật người kể chuyện), tạo điều kiện để tác giả miêu tả, biểu giới tâm hồn, cảm xúc suy nghĩ (tâm lí) nhân vật; - Đánh giá nhân vật: Vẻ đẹp Phương Định vẻ đẹp hệ trẻ Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước c) Kết bài: - Nhận định khái quát thành công xây dựng nhân vật Phương Định; gái có nhiều cá tính, tâm hồn sáng, giàu tình cảm, hồn nhiên can đảm, anh dũng, giàu tình yêu nước; - Phát biểu cảm nghĩ, liên hệ Tiêu chí cho điểm: * Mức tối đa (6 điểm): Bài làm đáp ứng đầy đủ yêu cầu kiến thức kĩ năng; bố cục chặt chẽ, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng hợp lí; trình bày đầy đủ, khai thác nhân vật sâu sắc theo hướng đề yêu cầu; nhận biết vẻ đẹp tiêu biểu nhân vật đoạn trích; biết chọn lọc dẫn chứng hợp lí; diễn đạt lưu lốt, trình bày đep * Mức chưa tối đa: - Từ 4,25 đến 5,75 điểm: Trình bày tương đối đầy đủ yêu cầu, khai thác nhân vật sâu sắc; nhận biết vẻ đẹp nhân vật; biết đặt nhân vật tác phẩm để xem xét; biết chọn lọc dẫn chứng hợp lí; diễn đạt lưu lốt, lập luận chặt chẽ; trình bày đep, mắc vài lỗi diễn đạt không nghiêm trọng; - Từ 3,25 đến điểm: Hiểu tác phẩm nhân vật, lập luận chặt chẽ chưa biết vận dụng kiến thức vào yêu cầu cụ thể viết, chưa biết đặt nhân vật tác phẩm để xem xét; trình bày đẹp; - Từ 2,25 đến điểm: Có kiến thức tác phẩm nhân vật, diễn đạt chưa rõ ý, chung chung; biết tổ chức văn, không mắc lỗi nghiêm trọng ngữ pháp tả, nhớ văn dẫn chứng; - Từ 1,25 đến điểm: Kiến thức tác phẩm nhân vật sơ sài, không nhớ văn bản, dẫn chứng tiêu biểu; hiểu đề không rõ ràng diễn đạt không rõ nghĩa, mắc nhiều lỗi ngữ pháp, trình bày; - Từ 0,25 đến điểm: Khơng có kiến thức tác phẩm nhân vật, không hiểu đề viết số ý có liên quan đến tác phẩm nhân vật; diễn đạt kém, viết không rõ câu, đoạn, văn * Mức không đạt (0 điểm): Bỏ giấy trắng, viết hoàn toàn lạc đề, kĩ diễn đạt ngữ pháp Trên gợi ý cách chấm Thí sinh trình bày viết khơng theo trật tự trên, có đủ ý diễn đạt tốt cho điểm cho điểm tối đa Khuyến khích viết có chất văn, có tính sáng tạo Điểm toàn tổng điểm câu cộng lại lẻ đến 0,25

Ngày đăng: 07/04/2021, 20:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 22 đề thi môn Ngữ văn vào lớp 10

    • Câu 1. (3,0 điểm)

    • Đọc kỹ đoạn thơ và trả lời câu hỏi:

    • "Nhưng mỗi năm mỗi vắng

    • Người thuê viết nay đâu?

    • Giấy đỏ buồn không thắm;

    • Mực đọng trong nghiên sầu..."

    • (Ngữ văn 8, tập 2, NXBGD 2005, trang 9)

    • a) Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

    • b) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ.

    • c) Trong số các từ sau, những từ nào cùng trường từ vựng?

    • giấy, đỏ, mực, thuê

    • d) Hai câu cuối của đoạn thơ trên sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của cách sử dụng biện pháp tu từ đó?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan