Phần đặc điểm chung tự nhiên có một dung lượng kiến thức khá lớn khoảng 15% trong toàn bộ chương trình địa lý 12. Trong đó, nội dung khí hậu Việt Nam đóng vai trò hết sức quan trọng. Yếu tố khí hậu như là yếu tố cơ bản, yếu tố nền quy định, chi phối đến các yếu tố tự nhiên khác (thổ nhưỡng, sinh vật, địa hình, sự phân hóa thiên nhiên…nước ta) Yếu tố nhiệt độ (chế độ nhiệt), lượng mưa là một trong những yếu tố hết sức quan trọng quy định đặc điểm khí hậu của Việt Nam. Yếu tố nhiệt độ là một trong các chỉ tiêu được phân tích, đánh giá về khí hậu, phân vùng khí hậu ở nước ta. Tìm hiểu, đánh giá, phân tích chỉ số nhiệt độ và các chỉ số khác kèm theo trong khí hậu cũng có giá trị thực tiển rất cao đặc biệt là vận dụng yếu tố nhiệt độ vào việc đánh giá mục tiêu phục vụ nông nghiệp, du lịch… Trong cấu trúc đề thi học sinh giỏi quốc gia giai đoạn 2005 2012 (HSGQG), trong hơn 7 năm thì tần suất xuất hiện nội dung yếu tố nhiệt độ với khí hậu Việt Nam là 27 năm. Để nắm bắt được đặc điểm nổi bật của chế độ nhiệt của khí hậu nước ta và vận dụng giải thích các vấn đề kiến thức liên quan trong việc giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia đòi hỏi giáo viên và học sinh phải nghiên cứu kĩ mảng chuyên đề này. Việc giảng dạy nội dung địa lý tự nhiên Việt Nam trong những năm qua đã có nhiều thuận lợi hơn do nguồn tài liệu khá phong phú, được biên soạn phù hợp theo hướng đổi mới việc dạy học. Tuy vậy, nội dung yếu tố nhiệt độ trong khí hậu Việt Nam chưa được biên soạn cụ thể, có hệ thống. Để có tài liệu phục vụ công tác giảng dạy và học tập địa lý tự nhiên Việt Nam, đặc biệt là nội dung yếu tố nhiệt độ với khí hậu Việt Nam, nhóm địa lý chúng tôi xin phép tổng hợp một số nội dung chủ yếu của nhiệt độ với khí hậu Việt Nam.
CHUYÊN ĐỀ: YẾU TỐ NHIỆT CỦA KHÍ HẬU VIỆT NAM A MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA CHUYÊN ĐỀ Phần đặc điểm chung tự nhiên có dung lượng kiến thức lớn khoảng 15% toàn chương trình địa lý 12 Trong đó, nội dung khí hậu Việt Nam đóng vai trị quan trọng Yếu tố khí hậu yếu tố bản, yếu tố quy định, chi phối đến yếu tố tự nhiên khác (thổ nhưỡng, sinh vật, địa hình, phân hóa thiên nhiên… nước ta) Yếu tố nhiệt độ (chế độ nhiệt), lượng mưa yếu tố quan trọng quy định đặc điểm khí hậu Việt Nam Yếu tố nhiệt độ tiêu phân tích, đánh giá khí hậu, phân vùng khí hậu nước ta Tìm hiểu, đánh giá, phân tích số nhiệt độ số khác kèm theo khí hậu có giá trị thực tiển cao đặc biệt vận dụng yếu tố nhiệt độ vào việc đánh giá mục tiêu phục vụ nông nghiệp, du lịch… Trong cấu trúc đề thi học sinh giỏi quốc gia giai đoạn 2005 - 2012 (HSGQG), năm tần suất xuất nội dung yếu tố nhiệt độ với khí hậu Việt Nam 2/7 năm Để nắm bắt đặc điểm bật chế độ nhiệt khí hậu nước ta vận dụng giải thích vấn đề kiến thức liên quan việc giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia đòi hỏi giáo viên học sinh phải nghiên cứu kĩ mảng chuyên đề Việc giảng dạy nội dung địa lý tự nhiên Việt Nam năm qua có nhiều thuận lợi nguồn tài liệu phong phú, biên soạn phù hợp theo hướng đổi việc dạy học Tuy vậy, nội dung yếu tố nhiệt độ khí hậu Việt Nam chưa biên soạn cụ thể, có hệ thống Để có tài liệu phục vụ công tác giảng dạy học tập địa lý tự nhiên Việt Nam, đặc biệt nội dung yếu tố nhiệt độ với khí hậu Việt Nam, nhóm địa lý xin phép tổng hợp số nội dung chủ yếu nhiệt độ với khí hậu Việt Nam NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Tổng hợp, hệ thống hóa số nội dung liên quan đến yếu tố nhiệt độ khí hậu nước ta - Phân tích, chứng minh đặc điểm yếu tố nhiệt độ với khí hậu, nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nhiệt nước ta -Xây dựng hệ thống tập thông qua nội dung yếu tố nhiệt độ với khí hậu nước ta phục vụ giảng dạy, kiểm tra - đánh giá học sinh B NỘI DUNG Sơ đồ cấu trúc nội dung Nhiệt độ khí hậu Việt Nam Các yếu tố ảnh hưởng đến chế độ nhiệt khí hậu Việt Đặc điểm chế độ nhiệt nước ta Sự phân vùng khí hậu Việt Bài tập vận dụng KIẾN THỨC CƠ BẢN 1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến chế độ nhiệt khí hậu Việt Nam 1.1.1 Vị trí, lãnh thổ Nước ta nằm hồn tồn đới nội chí tuyến Bán cầu Bắc Vị trí nằm khu vực nội chí tuyến khiến cho mặt trời đứng cao đường chân trời, độ cao mặt trời thấp lúc trưa Đồng Văn 43 o12’, vĩ độ 20oB 46o46’ vĩ độ 10oB tới 56o46’ Không kể thời gian Mặt trời lên thiên đỉnh, nhiều tháng khác, độ cao Mặt trời vào lúc trưa đạt 80 o Kết nước ta lượng xạ tổng cộng lớn, cân xạ dương quanh năm, điều làm cho nhiệt độ trung bình năm 23 oC, tổng lượng nhiệt hoạt động từ 8.000 - 9.000 oC, đạt tiêu chuẩn khí hậu nhiệt đới Vị trí địa lí nước ta, với điểm cực bắc cách chí tuyến Bắc 0o04’ điểm cực nam cách xích đạo 8o34’, khiến cho khắp nơi có hai lần mặt trời qua thiên đỉnh, khoảng cách thời gian hai lần không đồng vùng (ở cao nguyên Đồng văn vài ngày bán đảo Cà Mau khoảng cách gần tháng) Tình dẫn đến khác chế độ nhiệt khu vực phía Bắc phía Nam lãnh thổ: miền Bắc chế độ nhiệt có dạng chí tuyến, miền Nam có dạng Xích đạo Điều giúp hiểu ngày nóng năm Tp Hồ Chí Minh Nam Bộ sớm từ tháng tư ngày nắng gay gắt Hà Nội đồng Bắc Bộ ngày cuối tháng năm trung tuần tháng VII Nếu khơng có tác động gió mùa, với lãnh thổ kéo dài 15 o vĩ khiến cho nhiệt độ giảm dần từ Nam Bắc biên độ nhiệt năm miền Bắc cao miền Nam Sự chênh lệch nhiệt độ trung bình năm hai miền tới oC chênh lệch nhiệt độ trung bình tháng lạnh lên tới 14 oC Ví dụ nhiệt độ trung bình năm Lạng Sơn (21o50’B) 21,6oC Tp Hồ Chí Minh (10o49’B) tới 27,1oC Nếu nhiệt độ trung bình tháng lạnh Lạng Sơn 13,3 oC Tp Hồ Chí Minh 26,8oC Một hệ quan trọng vùng nội chí tuyến chế độ ngày ngắn dao động năm Ở cực Bắc nước ta ngày dài (22/6) 12 23 phút ngày ngắn 10 46 phút (22/12), vào xuân phân, thu phân, 12 06 phút 12 08 phút Điều làm cho biên độ nhiệt ngày đêm không lớn 1.1.2 Đặc điểm bề mặt đệm Địa hình nước ta nhân tố tác động mạnh mẽ tới nhiệt độ Nước ta có ¾ diện tích đồi núi, nhiệt độ nước ta có phân hố theo độ cao theo chiều đông - tây Sapa (22o20’B, 1570 m) Lai Châu (22o03’B, 244m) vĩ độ xấp xỉ Sapa nằm độ cao cao nên nhiệt độ trung bình năm 15,2 oC thấp Lai Châu (22,6oC), hay Đà Lạt (11o57’B, 513m) Nha Trang (12o13’B, 6m) vĩ độ xấp xỉ Đà Lạt nằm độ cao cao nên nhiệt độ trung bình năm 18,3 oC thấp Nha Trang (26,3oC) Ở phía Bắc, ảnh hưởng địa hình khiến cho chế độ nhiệt Đơng Bắc Tây Bắc có khác biệt Tây Bắc có mùa đơng đến muộn kết thúc sớm cịn Đơng Bắc có mùa đơng đến sớm kết thúc muộn Sở dĩ Đơng Bắc có cánh cung mở rộng phía Bắc phía Đơng hút gió mùa Đơng Bắc lạnh cịn Tây Bắc bị dãy Hồng Liên Sơn cao chắn gió, gió mùa Đơng Bắc vượt qua dãy núi cao bị biến tính Hệ thống sơng ngịi Biển Đơng ảnh hưởng đến chế gió mùa (biến tính khối khí qua biển) hiệu ứng vi khí hậu làm cho mùa đông nhiệt độ không xuống thấp, mùa hè nóng 1.1.3 Hồn lưu khí a Gió mùa Gió mùa mùa đơng góp phần làm cho biên độ nhiệt lớn Càng vào Nam xa tác động gió mùa mùa đơng nên biên độ nhiệt độ nhỏ Ví dụ, biên độ nhiệt độ trung bình năm Hà Nội (21 o01’B) 12,5oC Tp Hồ Chí Minh có 3,1oC Nếu biên độ nhiệt tuyệt đối (nhiệt độ tối cao tối thấp) Hà Nội 40,1 oC Tp Hồ Chí Minh thấp nhiều: 26,2 oC Ở phía Bắc, khu vực Đông Bắc chịu ảnh hưởng trực tiếp gió mùa đơng nên biên độ nhiệt lớn khu vực Tây Bắc Có thể chứng minh sau: biên độ nhiệt độ trung bình năm Lạng Sơn 13,7 oC Lai Châu (22o03’B) thấp có 9,4oC, biên độ nhiệt tuyệt đối Lạng Sơn 41,9oC Lai Châu có 37,6oC Hình Đường biến thiên nhiệt độ ( oC) theo thời gian đợt gió mùa Đơng Bắc tràn Gió mùa mùa hạ với hai khối khí xuất phát từ vịnh Bengan bắc Ấn Độ Dương khối khí xích đạo (Em) với tính chất nóng ẩm làm nhiệt độ nước ta tăng Tại Hà Nội, vào thời kỳ nhiệt độ vào khoảng 27 oC vào Nam nhiệt độ có giảm từ 26 28oC Tuy nhiên, khối khí từ vịnh Bengan di chuyển vào đầu mùa hạ, lên phía Bắc sang sườn Đông dãy Trường Sơn, hiệu ứng phơn gây gió Tây khơ nóng (“gió Lào”) làm nhiệt độ lên tới 40 oC Nhiệt độ Hà Nội 29 - 30 oC, Bắc Trung Bộ 36 - 38oC Hình Đường biến thiên nhiệt độ ( oC) theo thời gian đợt gió mùa Tây Nam tràn b.Gió Mậu Dịch Nền nhiệt nước ta cịn bị chi phối gió Mậu Dịch Bán cầu Bắc xuất phát từ rìa phía Nam trung tâm khí áp cao cận chí tuyến suốt 12 tháng năm Tuy nhiên, ảnh hưởng gió Mậu Dịch khơng liên tục bị lấn át trung tâm gió mùa Gió Mậu Dịch làm nhiệt độ tăng lên thời điểm gió mùa mùa đông suy yếu miền Bắc c Front Front cực (Front lạnh) nơi gặp gỡ khối khí cực đến với khối khí nóng tồn lãnh thổ (NPc đất/ NPc biển, NPc biển/ Tm) Khi front cực xuất làm nhiệt độ giảm liên tục từ - 5oC/24h, đến -10oC/24h Bảng Tần suất hạ nhiệt độ ảnh hưởng Front cực (Đơn vị: %) Tần suất 1000 m 500 m 25 oC, mưa lớn, nhiệt tương đối ổn định Đai cận nhiệt gió mùa núi: đai nhiệt đới gió mùa đến độ cao 2600m Khí hậu tương đối mát mẻ, khơng có tháng q 25oC, lượng mưa lớn địa hình Đại ơn đới gió mùa núi cao: từ 2600m trở lên (chỉ có khu vực Hoàng Liên Sơn) Nhiệt độ thấp 28oC Mùa Lạnh từ tháng XI đến tháng IV, nhìn chung nhiệt miền bắc thấp, thấp vào tháng I Nhiệt độ trung bình tháng I chủ yếu từ 14 - 18oC 24 oC nằm gần xích đạo, quanh năm nhận góc chiếu sáng lớn 1.2.4 Chế độ nhiệt nước ta có xu hướng biến động biến đổi khí hậu tồn cầu Theo đánh giá Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc (UNDP), Việt Nam nằm nước đứng đầu giới dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu Viện Khoa Học Thủy Lợi cho biết, biến đổi khí hậu tồn cầu có tác động khơng nhỏ đến thời tiết, khí hậu Việt Nam Theo đánh giá Trung Tâm Quốc Tế Về Quản Lý Môi Trường (ICEM), Việt Nam, nhiệt độ vòng 50 năm gần tăng khoảng 0,5 - 0,7oC, Đến năm 2020 nhiệt độ tăng từ 1- oC vào, từ 1,5 - 2,5oC vào năm 2070 Những khu vực có nhiệt độ tăng cao Tây Bắc Việt Bắc Bảng 11: Xu hướng biến động nhiệt độ số địa điểm giai đoạn 1931 - 2000 TN T1 T7 HN ĐN TSN HN ĐN TSN HN ĐN TSN 1931-1940 23,3 25,4 27,0 15,9 21,1 25,8 28,6 28,7 26,8 1941-1950 23,6 25,5 26,9 17,5 21,4 25,8 28,8 28,9 26,8 1951-1960 23,5 25,8 27,0 16,5 21,5 25,8 28,8 29,2 27,2 1961-1970 23,5 26,0 27,2 16,3 21,6 25,6 29,2 29,5 27,4 1971-1980 23,4 25,8 27,3 16,0 21,4 25,9 29,0 29,5 27,4 1981-1990 23,6 25,8 27,4 16,4 21,4 25,9 29,3 29,1 27,4 1991-2000 24,1 25,8 27,6 17,0 21,7 26,3 29,4 29,2 27,4 (Chú thích: (TN): Nhiệt độ trung bình năm; (T1) (T7):Nhiệt độ trung bình tháng I tháng VII; HN: Hà Nội; ĐN: Đà Nẵng; TSN: Tân Sơn Nhất) Thập kỷ Qua bảng số liệu, ta thấy Hà Nội từ năm 1931 đến năm 2000 nhiệt độ trung bình năm tăng từ 23,3oC lên 24,1oC, tăng 0,8oC vòng 70 năm Nhiệt độ tháng I tăng 1,1oC, nhiệt độ tháng VII tăng 0,8 oC Các địa điểm khác thời gian nhiệt độ có tăng lên đáng kể Biến đổi khí hậu làm cho tần suất, cường độ cực đoan khí hậu tăng lên nhiều lần Chúng ta cảm nhận nhiệt độ mùa hè với đợt nắng nóng tăng lên kéo dài gây tình trạng hạn hán, mùa đơng ngắn lại đợt rét đậm, rét hại có kéo dài liên tục đến tháng (mùa đông năm 2007), mùa đông số ngày mưa phùn giảm dần làm cho nhiệt độ chung hạ thấp so với mức trung bình 10 1.3 Sự phân vùng khí hậu Việt Nam Bảng 12 Chỉ tiêu miền vùng khí hậu MIỀN KHÍ HẬU BẮC NAM Lượng xạ tổng cộng TB 2/năm) năm (kcal/cm ≤ 140 > 140 Số nắng TB năm (giờ) ≤ 2000 > 2000 Biên độ nhiệt TB năm ( oC) ≥9 oC oC