1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động bảo lãnh của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh hưng yên

123 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 531,54 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH VŨ THỊ THU TRANG TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH VŨ THỊ THU TRANG TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NGỌC SƠN THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: (i) Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng (ii) Các kết số liệu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác (iii) Tôi xin chịu trách nhiệm kết nghiên cứu Học viên Vũ Thị Thu Trang Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy giảng dạy chương trình Cao học ngành Quản lý kinh tế Đại học kinh tế Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên, người truyền đạt cho kiến thức hữu ích làm sở để thực tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn tận tình hướng dẫn tơi thời gian thực luận văn Những thầy hướng dẫn, bảo cho nhiều kinh nghiệm quý báu thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô hôịđồng chấm luâṇ văn đa ̃cho đóng góp quýbáu đểhồn chinhh̉ lṇ văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo cán công chức Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Hưng Yên; NHTM địa bàn tỉnh Hưng n tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình thu thập liệu thơng tin cho luận văn Sau xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình ln tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học thực luận văn Thái Nguyên, ngày 25 tháng năm 2016 Học viên Vũ Thị Thu Trang Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát quản lý nhà nước hoạt động NHTM 1.1.1 Khái niệm Quản lý nhà nước 1.1.2 Cơ sở lý luận quản lý nhà nước NHTM 1.1.3 Vai trò quản lý nhà nước hoạt động NHTM 13 1.2 Hoạt động bảo lãnh NHTM 15 1.2.1 Khái niệm bảo lãnh ngân hàng 15 1.2.2 Đặc điểm bảo lãnh ngân hàng 16 1.2.3 Vai trò bảo lãnh NHTM 17 1.2.4 Các quy trình, quy định bảo lãnh ngân hàng 18 1.3 Quản lý nhà nước NHNN cấp tỉnh hoạt động bảo lãnh NHTM 19 1.3.1 Nhiệm vụ, chức quản lý nhà nước NHNN Chi nhánh tỉnh hoạt động NHTM địa bàn tỉnh 19 1.3.2 Nội dung quản lý nhà nước NHNN Chi nhánh tỉnh hoạt động NHTM địa bàn tỉnh 20 1.3.3 Quy trình thực nhiệm vụ quản lý nhà nước hoạt động bảo lãnh NHTM địa bàn tỉnh 26 1.3.4 Công cụ thực 28 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv 1.4 Kinh nghiệm quản lý nhà nước hoạt động bảo lãnh NHTM 30 1.4.1 Kinh nghiệm quốc tế 30 1.4.2 Kinh nghiệm nước 34 1.4.3 Bài học kinh nghiệm 36 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 38 2.2 Phương pháp nghiên cứu 38 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 38 2.2.2 Phương pháp phân tích đánh giá thơng tin 38 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu định tính 38 2.2.4 Phương pháp so sánh 38 2.2.5 Phương pháp chuyên gia 39 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 39 Chương THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI CÁC NHTM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN 43 3.1 Khái quát NHTM hoạt động bảo lãnh NHTM địa bàn tỉnh Hưng Yên 43 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển NHTM địa bàn tỉnh Hưng Yên 43 3.1.2 Thực trạng hoạt động bảo lãnh NHTM địa bàn tỉnh 50 3.2 Quản lý nhà nước hoạt động bảo lãnh NHTM địa bàn tỉnh 66 3.2.1 Mơ hình NHNN Chi nhánh tỉnh Hưng n 66 3.2.2 Chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước NHNN Chi nhánh tỉnh Hưng Yên hoạt động bảo lãnh NHTM địa bàn tỉnh 67 3.2.3 Thực trạng quản lý nhà nước hoạt động bảo lãnh NHTM địa bàn tỉnh 68 3.3 Đánh giá chung quản lý nhà nước hoạt động bảo lãnh NHTM địa bàn tỉnh Hưng Yên 76 3.3.1 Kết đạt 76 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân 78 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v Chương GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHNN TRONG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI CÁC NHTM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN 86 4.1 Định hướng tăng cường quản lý NHNN hoạt động NHTM nói chung hoạt động bảo lãnh nói riêng 86 4.1.1 Định hướng quản lý NHNN hoạt động NHTM 86 4.1.2 Định hướng quản lý NHNN hoạt động bảo lãnh NHTM địa bàn tỉnh 92 4.2 Giải pháp nâng cao lực quản lý nhà nước hoạt động bảo lãnh NHTM địa bàn tỉnh 96 4.2.1 Đổi hình thức, quy trình, nội dung việc thực chức quản lý nhà nước 96 4.2.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức Chi nhánh 97 4.2.3 Giám sát chặt chẽ việc thực quy định, kiến nghị NHNN NHTM địa bàn tỉnh 99 4.2.4 NHNN cần định hướng để phát triển nghiệp vụ bảo lãnh có quy định cụ thể sách tài khóa 99 4.2.5 Một số giải pháp khác 100 4.3 Kiến nghị 101 4.3.1 Kiến nghị với Nhà nước Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 101 4.3.2 Kiến nghị với NHTM địa bàn tỉnh 104 4.3.3 Kiến nghị với doanh nghiệp .105 KẾT LUẬN 106 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần QLNN Quản lý nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần TSBĐ Tài sản bảo đảm TSC Trụ sở TTTM Thanh tốn thương mại Vietcombank Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietinbank Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng biểu: Bảng 3.1: Các hoạt động kinh doanh NHTM giai đoạn 2010-2014 49 Bảng 3.2: Cơ cấu kỳ hạn cho vay NHTM giai đoạn 2010 - 2014 49 Bảng 3.3: Doanh số bảo lãnh NHTM địa bàn tỉnh năm 2010 - 2014 64 Bảng 3.4: Thu phí từ hoạt động bảo lãnh NHTM địa bàn tỉnh 65 Sơ đồ: Sơ đồ 1.1 Mơ hình tổ chức quản lý tra, giám sát Ngân hàng 29 Sơ đồ 3.1: Mạng lưới tổ chức ngành ngân hàng tỉnh Hưng Yên đến cuối năm 2014 46 Sơ đờ 3.2: Mơ hình tổ chức Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 51 Sơ đờ 3.3: Mơ hình tổ chức Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam .54 Sơ đồ 3.4: Quy trình cấp bảo lãnh xử lý Chi nhánh Vietinbank 56 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với tiến trình đổi kinh tế, hoạt động ngân hàng ngày phát triển hình thành hệ thống Ngân hàng hai cấp: Ngân hàng Nhà nước hệ thống Ngân hàng thương mại NHTM với vai trò trực tiếp kinh doanh tiền tệ, tín dụng dịch vụ ngân hàng theo chế thị trường phát triển ngày sôi động có nhiều đóng góp quan trọng kinh tế Hiện nay, trước suy thoái diễn biến bất ổn kinh tế nước giới, NHTM Việt Nam phải đối mặt với nhiều nguy rủi ro cao, đặc biệt hoạt động tín dụng Bởi vậy, NHTM ngày tăng cường kiểm soát hoạt động cho vay tài trợ, cố gắng thu hồi nợ xấu, nợ hạn Nhiều quy định, quy trình đưa để quản lý, kiểm soát vấn đề Về phía NHNN Chi nhánh tỉnh Hưng Yên, với chức tham mưu, giúp Thống đốc NHNN thực quản lý nhà nước tiền tệ, hoạt động ngân hàng ngoại hối địa bàn tỉnh đòi hỏi cần tăng cường công tác quản lý, tra giám sát hoạt động tín dụng NHTM địa bàn tỉnh Đặc biệt, hoạt động tín dụng cịn tiềm ẩn nhiều rủi ro lại chưa cấp quản lý quan tâm mức, đó hoạt động bảo lãnh ngân hàng Bảo lãnh hoạt động tín dụng mang lại nhiều lợi ích lợi nhuận cho NHTM, chiếm tỷ lệ lớn tổng thu phí dịch vụ NHTM Tuy nhiên, hoạt động bảo lãnh chưa quản lý kiểm soát chặt chẽ tương xứng với mức độ rủi ro nó, đặc biệt vấn đề tác nghiệp, nghiệp vụ Các quy định bảo lãnh nước nhiều bất cập, đó tập quán, thông lệ quốc tế hoạt động chưa NHTM nước quan tâm Điều làm tăng rủi ro tiềm ẩn hoạt động bảo lãnh NHTM nói chung NHTM địa bàn tỉnh Hưng Yên nói riêng Bên cạnh đó, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bối cảnh suy thoái ngày trở nên khó khăn, đặc biệt doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xây dựng, việc chậm tiến độ thi công vi phạm nghĩa vụ hợp đờng xảy nhiều, kéo theo tình trạng gia tăng số lượng yêu cầu đòi 94 Tăng cường đổi cơng tác đào tạo, bời dưỡng trình độ quản lý chuyên môn cho cán cấp, đồng thời nâng cao đạo đức nghề nghiệp trách nhiệm cán ngân hàng Nâng cao hiệu hoạt động sở đào tạo ngành Ngân hàng Thành lập Trung tâm đào tạo thuộc NHNN Nâng cao lực cán làm công tác quản lý NHTM địa bàn: Hàng năm, chi nhánh tạo điều kiện cho cán tham gia lớp tập huấn, khóa đào tạo dài hạn ngắn hạn nhằm nâng cao trình độ chuyên môn Về lâu dài, cần xây dựng kế hoạch đào tạo cụ thể theo hướng mời chuyên gia có kinh nghiệm để hướng dẫn đào tạo trực tiếp cho cán tra Ngoài học tập theo đợt tập huấn, cần phải học tập, đọc tài liệu hoạt động ngân hàng nước để nâng tầm hiểu biết, nhìn xa trơng rộng, tạo tính nhanh, nhạy tinh thơng việc nhìn nhận xem xét vấn đề việc Trình độ cán địi hỏi phải thường xuyên đánh giá kiểm tra, xác định yêu cầu trình độ cán tra, giám sát công việc cụ thể, đảm bảo cán có trình độ cao, nhiều kinh nghiệm đảm nhiệm công việc phức tạp Đờng thời, cán trẻ, kinh nghiệm tham gia vào công việc đơn giản hơn, phù hợp với trình độ nhằm nâng cao lực tích lũy kinh nghiệm, đảm bảo cơng tác đào tạo cán trì Ngồi việc thường xun quan tâm đến công tác đào tạo đào tạo lại cán bộ, nâng cao trình độ lý luận thực tiễn, cần phải giáo dục tư tưởng cho cán cơng nhân viên phải tự học tập để vươn lên không có tư tưởng ỷ lại học lớp có cấp chứng để hợp lý hóa, tránh tình trạng chất lượng cơng tác không cân xứng với cấp - Đổi phát triển hệ thống giám sát ngân hàng Trên sở máy Thanh tra NHNN có, xây dựng hệ thống giám sát ngân hàng đại hữu hiệu thể chế, mơ hình tổ chức, người phương pháp nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam thực theo nguyên tắc, chuẩn mực quốc tế giám sát ngân hàng,cụ thể: 95 Ưu tiên đổi mơ hình tổ chức, hoạt động Thanh tra NHNN theo hướng thành lập Cơ quan Giám sát an toàn hoạt động ngân hàng đơn vị (Cục) thuộc NHNN sở máy Thanh tra NHNN Hiện NHNN thành lập quan tra giám sát cục thành phố lớn, định hướng thành lập cục tra theo khu vực, theo đó tra giám sát chi nhánh định hướng thuộc chi cục quan tra giám sát ngân hàng Hồn thiện khn khổ pháp luật giám sát ngân hàng hạ tầng sở kỹ thuật phục vụ hoạt động giám sát ngân hàng Trước mắt, đưa nội dung giám sát ngân hàng định hướng đổi hệ thống giám sát ngân hàng, đặc biệt tra, giám sát chuyên ngành ngân hàng vào Luật NHNN Luật TCTD Xây dựng Luật Giám sát an toàn hoạt động ngân hàng, bảo đảm để Cơ quan Giám sát an toàn hoạt động ngân hàng có đủ quyền lực cần thiết trình thực nhiệm vụ giám sát an tồn hệ thống việc chấp hành quy định pháp luật hoạt động TCTD Đổi hoạt động cấp giấy phép thành lập hoạt động ngân hàng, đơngiản hóa thủ tục cấp phép, tạo điều kiện thuận lợi cho TCTD thành lập pháttriển, đặc biệt tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng phát triển dịch vụbảo lãnh ngân hàng, Đổi nâng cao hiệu phương pháp giám sát ngân hàng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu nghiệp vụ giám sát từ xa tra chỗ, đó giám sát từ xa coi nghiệp vụ quan trọng, có chức cảnh báo sớm rủi ro hoạt động ngân hàng Sử dụng kết hoạt động kiểm toán nội TCTD kiểm tốn độc lập làm cơng cụ hỡ trợ cho trình giám sát từ xa tra chỡ Bên cạnh đó, hồn thiện quy định an toàn, biện pháp thận trọng hoạt động ngân hàng dựa sở tổng hợp rủi ro Xây dựng hệ thống giám sát rủi ro hoạt động ngân hàng có khả cảnh báo sớm TCTD có vấn đề rủi ro hoạt động ngân hàng Ban hành quy định đánh giá, xếp hạng TCTD theo tiêu chuẩn CAMEL(S), quy định, sách quản lý loại hình TCTD hoạt động ngân hàng Đờng thời, đổi nội dung, phương pháp, quy trình tra, giám sát phù hợp phát triển công nghệ thông tin, công nghệ ngân hàng có hiệu Uỷ ban giám sát ngân hàng Basel chuẩn mực quốc tế giám sát ngân hàng 96 Tăng cường vai trò lực hoạt động Trung tâm Thơng tin tín dụng việc thu thập, xử lý cung cấp thơng tin tín dụng nhằm hỗ trợ hoạt động kinh doanh TCTD hoạt động giám sát NHNN TCTD; Phát triển đội ngũ cán tra, giám sát đủ số lượng, có trình độ nghiệp vụ cao, có phẩm chất trị đạo đức tốt, trang bị đầy đủ kiến thức pháp luật, quản lý công cụ thực thi nhiệm vụ 4.2 Giải pháp nâng cao lực quản lý nhà nước hoạt động bảo lãnh NHTM địa bàn tỉnh Nhận thức tầm quan trọng hoạt động bảo lãnh ngân hàng vai trò quản lý nhà nước hoạt động này, xuất phát từ thực trạng quản lý NHNN Chi nhánh hoạt động bảo lãnh NHTM địa bàn tỉnh Qua công tác đánh giá cho thấy kết đạt tồn tại, hạn chế Để đạt mục tiêu đề khắc phục tồn tại, hạn chế nhằm đáp ứng yêu cầu chất lượng hoạt động quản lý hoạt động bảo lãnh NHTM địa bàn tỉnh, tác giả mạnh dạn đưa số giải pháp sau: 4.2.1 Đổi hình thức, quy trình, nội dung việc thực chức quản lý nhà nước Tất hoạt động tiền tệ, tín dụng, tốn, ngoại hối, bảo lãnh đơn vị ngành ngân hàng hoạt động cung ứng dịch vụ cho kinh tế, dịch vụ ngân hàng có vị trí quan trọng tồn kinh tế Đứng trước địi hỏi thiết phải khơng ngừng cải thiện nâng cao hiệu quản lý nhà nước; đổi hình thức, quy trình, nội dung việc thực chức quản lý nhà nước hoạt động bảo lãnh NHTM để thể chế hóa kịp thời chủ trương đường lối Đảng, đặc biệt vận hành điều tiết thị trường tiền tệ, bảo đảm triển khai cam kết quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập Nghiệp vụ bảo lãnh khơng cịn mẻ ngân hàng trình thực phát sinh nhiều rủi ro cho ngân hàng, đó việc cần phải tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động cần thiết Các yếu tố ảnh hưởng tới bảo lãnh ngân hàng trình độ cán bộ, cơng tác điều hành quản trị, quy trình bảo lãnh, công nghệ ngân hàng thu thập sử lý 97 thông tin Trong giai đoạn 2011 - 2020, ngành ngân hàng có mơṭ vi c̣tríhết sức quan trongc̣ viêcc̣ chuyển kinh tếsang giai đoaṇ mới: giai đoaṇ phát triển theo chiều sâu, đổi công nghê,c̣tăng suất lao đông,c̣ tăng sức canḥ tranh tổng thểcủa kinh tế, đẩy manḥ xuất khẩu; tăng trưởng hoạt động dịch vụ đó có bảo lãnh ngân hàng phù hợp với chế hội nhập kinh tế quốc tế với nước khu vực giới Đổi cấu tổ chức hệ thống Ngân hàng Nhà nước từ trung ương đến chi nhánh theo hướng đại nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước khả kiểm soát tiền tệ Kiện tồn mơ hình tổ chức, máy tổ chức tín dụng vừa đảm bảo tinh, gọn vừa đảm bảo chiếm lĩnh thị trường khách hàng nước Xây dựng đề án phát triển nguồn nhân lực hệ thống ngân hàng; tiếp tục đổi phương thức nội dung đào tạo bồi dưỡng, gắn nghiên cứu đào tạo với hoạt động thực tiễn Tăng cường công tác tra, giám sát hoạt động bảo lãnh NHTM góp phần kiện toàn hoạt động NHTM kể ngân hàng hoạt động an toàn hiệu Do hoạt động kinh doanh hoạt động bảo lãnh chứa đựng nhiều rủi ro nên đòi hỏi quan quản lý phải thực tốt công tác kiểm tra, giám sát cách thường xun Đờng thời có biện pháp xử lý thích đáng NHTM không tuân thủ theo quy trình thủ tục bảo lãnh Bám sát chủtrương Chính phủ, thưcc̣ hiêṇ tốt đinḥ hướng đổi hoạt động Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tâpc̣ trung xử lýtốt vấn đềnảy sinh điều hành sách tiền tê.c̣Chi nhánh NHNN tỉnh Hưng Yên xác định ởđâu có TCTD thìở đó cósư c̣quản lýcủa Ngân hàng Nhà nước hinhh̀ thức khác đểlàm chức cung ứng tiền măt,c̣ tổchức toán vàthanh tra kiểm soát 4.2.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức Chi nhánh Đào tạo, đào tạo lại nguồn nhân lực nhằm nâng cao lực đội ngũ cán công chức Chi nhánh đặc biệt đội ngũ tra viên - người trực tiếp quản lý giám sát hoạt động bảo lãnh NHTM; thông qua công tác cán tuyển dụng, xếp cán bộ, sách đãi ngộ biện pháp khuyến khích, đó đặc biệt coi trọng đào tạo kiến thức, kỹ nghiệp vụ, phương pháp tra, giám sát ngân hàng theo thông lệ, chuẩn mực quốc tế 98 Một thực tế việc tra sở tn thủ khơng địi hỏi cán tra phải tư nhiều, phương pháp tra sở rủi ro mà hướng tới lại ngược lại Phương pháp sở rủi ro đòi hỏi cán tra phải nâng cao nghiệp vụ, thực có trình độ có thể phân tích, đánh giá xác rủi ro tiềm ẩn mà TCTD gặp phải Do phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực NHNN nói chung Thanh tra ngân hàng nói riêng cách phải đào tạo, đào tạo lại nguồn nhân lực cách thường xuyên (mời chuyên gia có kinh nghiệm nước nước định chế tài lớn đào tạo, chia sẻ kinh nghiệm; gửi cán đào tạo thực tập quan tra nước ngoài, điều thực tra viên Cơ quan tra, giám sát mà chưa có chi nhánh; đào tạo lại quy trình tra chỗ cho cán bộ, tra viên đặc biệt cần phải xây dựng quy tắc đạo đức nghề nghiệp cán tra ngân hàng để đảm bảo hoạt động tác nghiệp, hành vi ứng xử cán tra ngân hàng công tâm, pháp luật), có chế độ đãi ngộ cho cán làm công tác tra, giám sát cho xứng đáng để động viên, khuyến khích, thu hút nhân tài làm việc Mở rộng hình thức tuyển dụng: thi tuyển, xét tuyển, tiếp nhận (nhất tiếp nhận cán làm nghiệp vụ Ngân hàng thương mại) Trên thực tế, việc tiếp nhận cán mà cán giỏi nghiệp vụ, có phẩm chất trị đạo đức từ ngân hàng thương mại sang tra, giám sát ngân hàng Nhà nước điều không tưởng chế độ đãi ngộ cán NHNN chưa theo kịp NHTM nên thu hút họ Trong thời gian trước mắt, nên ủy quyền lại việc thi tuyển cán hàng năm cho NHNN chi nhánh tỉnh, thực tế vài năm qua NHNN chi nhánh Hưng Yên không tuyển nhân yếu tố đầu vào đòi hỏi cao ngang từ Trung ương đến tỉnh, chế độ đãi ngộ NHTM địa bàn tỉnh lại cao NHNN nên không thu hút ng̀n nhân lực có trình độ chun môn 99 4.2.3 Giám sát chặt chẽ việc thực quy định, kiến nghị NHNN NHTM địa bàn tỉnh Hoàn thiện tăng cường chất lượng kết luận tra: Kiến nghị sau tra cần rõ ràng, cụ thể thời gian, không gian, đối tượng thực Các kết luận, kiến nghị tra việc gửi cho Cơ quan tra, giám sát ngân hàng, Giám đốc NHNN chi nhánh tỉnh, đơn vị tra cần đồng gửi cho Giám đốc, Tổng giám đốc NHTM để nắm bắt đạo chỉnh sửa Phân công cán theo dõi việc thực kết luận tra: Sau kết thúc tra, kết luận tra thông qua gửi đi, Người định tra phải phân công theo dõi việc thực kiến nghị sau tra NHTM Theo dõi đôn đốc đối tượng tra thực thời gian thực kiến nghị, báo cáo nội dung chỉnh sửa theo kiến nghị thời gian quy định kết luận tra Chánh tra, giám sát cần phải thường xuyên quan tâm tăng cường đạo công tác theo dõi, giám sát thực kiến nghị tra.Giám sát, kiểm tra việc thực kết luận tra: Căn vào nội dung báo cáo chỉnh sửa kiến nghị sau kết luận tra đối tượng tra, cán phân công theo dõi việc thực kết luận tra phải kiểm tra, giám sát việc thực kết luận đó,báo cáo lại kết với Người định tra.Xử lý việc giám sát việc thực kết luận tra: Xử lý nghiêm, pháp luật trường hợp người phân công giám sát không làm chức nhiệm vụ mình, với đối tượng tra khơng nghiêm túc chỉnh sửa, chỉnh sửa thiếu trách nhiệm để tái phạm Có vai trị vị Thanh tra, giám sát ngân hàng nâng cao 4.2.4 NHNN cần định hướng để phát triển nghiệp vụ bảo lãnh có quy định cụ thể sách tài khóa NHNN cần phải ban hành bổ sung quy định cụ thể bảo lãnh như: nội dung, hình thức xử phạt, thủ tục thực vấn đề tài sản chấp, phát mại tài sản… nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia vào hoạt động bảo lãnh doanh nghiệp nước yên tâm đầu tư vào Việt Nam NHNN cần đưa văn hướng dẫn cụ thể loại hình bảo lãnh 100 ngân hàng áp dụng bảo lãnh chứng khoán, bảo lãnh hoàn thuế,… Bên cạnh đó Chi nhánh NHNN tỉnh cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động bảo lãnh TCTD để phát hiện, kịp thời xử lý sai phạm, tháo gỡ khó khăn trình thực hiện, tổng hợp báo cáo tham mưu giải bất cập công tác bảo lãnh gửi NHNN Việt Nam để tiếp tục hoàn thiện văn có liên quan đến bảo lãnh Về sách tài khóa: cần thực linh hoạt có sách lâu dài tránh gây xáo trộn thị trường Cần xây dựng khung pháp lý cho hệ thống xếp hạng tín dụng nội cụ thể mang tính chuẩn mực chung cho NHTM, hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động mua bán nợ xấu Để làm điều đó đòi hỏi NHNN phải có đội ngũ chuyên gia phân tích đánh giá hoạt động kinh tế theo ngành, lĩnh vực khác Cần thường xuyên tổ chức buổi tập huấn nghiệp vụ để TCTD có dịp gặp gỡ trao đổi kinh nghiệm đồng thời cần nghiên cứu trả lời xác, đầy đủ kịp thời vướng mắc, kiến nghị NHTM Vì nghiệp vụ bảo lãnh đem lại lợi ích cho khách hàng Do trình cấp bảo lãnh cho khách hàng, phía NHTM cần phải yêu cầu khách hàng tích cực tham gia đóng góp, có thiện chí hợp tác với ngân hàng nhằm giúp cho hoạt động ngày phát triển Cụ thể: doanh nghiệp phải có chiến lược kinh doanh đắn phù hợp với khả nhu cầu thị trường, cung cấp thơng tin tình hình tài chính, tham số dự án xin bảo lãnh, thay đổi máy tổ chức cách xác minh bạch 4.2.5 Một số giải pháp khác Giải tốt mối quan hệ với Thanh tra Nhà nước kiểm soát nội NHTM : Phối kết hợp tra ngân hàng với phận kiểm soát nội NHTM Bộ phận kiểm soát nội coi tuyến trình giám sát tra chỡ hoạt động ngân hàng, coi phận kiểm sốt nội ̋chân rết ̏ hệ thống tra Kiểm soát nội hoạt động tốt góp phần đắc lực vào công việc giữ cho NHTM hoạt động ổn định Những giải pháp hỗ trợ nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước NHTM: tăng cường chất lượng tra Chi nhánh, xây dựng sổ tay cẩm nang Thanh tra, giám sát ngân hàng, để giúp cho tra viên có thống nhất, khơng 101 bị lúng túng q trình tra Nội dung sổ tay cẩm nang tra nên đưa dẫn cách thức thực nội dung, rõ tiêu chí, cách nhận dạng đo lường rủi ro; 4.3 Kiến nghị 4.3.1 Kiến nghị với Nhà nước Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 4.3.1.1 Kiến nghị với Chính Phủ * Điều hành sách kinh tế linh hoạt, ổn định tình hình kinh tế vĩ mơ trung dài hạn Môi trường kinh doanh làmôṭtrong nhân tốkhách quan cóảnh hưởng lớn đến hoạt động NHTM hoạt động bảo lanh ̃ nói riêng Như phân tichh́ ởtrên, kinh tếtrong vàngoài nước tinhh̀ trangc̣ suy thoái, cónhiều diễn biến bất ổn, đờng thời sách vi ̃ mơ Chinhh́ phủcòn thiếu linh hoat,c̣ làm tiềm ẩn nhiều rủi ro cho hoaṭđôngc̣ tiń dungc̣ khókhăn công tác quản lý NHTM Do đó, đểổn định kinh tếvi ̃mô, thưcc̣ hiêṇ mucc̣ tiêu tăng trưởng kinh tế đạt 6,2%/năm, Chính phủ cần tập trung nguồn lưcc̣ đểkichh́ thichh́ sản xuất vàtiêu dùng, phối hơpc̣ chinhh́ sách tài khóa vàchính sách tiền tê c̣ môṭcách linh hoat,c̣ hơpc̣ lý hơn, mang đinḥ hướng dài haṇ để taọ đà tăng trưởng kinh tếvàthoát khỏi suy thối Đờng thời, Chính phủ cần phải cócác biêṇ pháp đểgiải tinhh̀ trangc̣ tồn kho hàng hóa, tồn kho bất đôngc̣ sản vàgiải nơ c̣xấu đểgiải phóng ng̀n lưcc̣ kinh tếđang bi tṛìtrệ Bên cạnh đó, Chinhh́ phủcần cómơṭlộ trình đểgiảm biêṇ pháp can thiêpc̣ hành chinhh́ áp đặt kinh tế, giảm thủ tục hành chính, chuyển hướng điều hành kinh tế dần sang chế thị trường, tự hóa tỷgiá, lãi suất từ đó, thiết lập đươcc̣ môṭmôi trường kinh doanh, đầu tư minh bạch, công khai, nhằm sử dụng tối ưu nguồn lực kinh tế, đạt hiệu kinh tế cao hoạt động sản xuất, kinh doanh vàtăng trưởng hơpc̣ lý Xét dài hạn, Chinhh́ phủcần ưu tiên thực tái cấu kinh tế mơṭ cách tồn diêṇ với trọng tâm tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước, tái cấu đầu tư công vàtái cấu hệ thống ngân hàng đểxử lý dứt điểm tồn tai,c̣ khiếm khuyết kinh tế, khơi phục lịng tin doanh nghiệp vàngười dân, trì đươcc̣ trạng thái ổn định lâu dài vàtăng trưởng bền vững trung dài hạn 102 * Phát triển tổ chức cung cấp thông tin chuyên nghiệp Như đề cập trên, tính sẵn có chất lượng nguồn thông tin nhân tố khách quan tác động trực tiếp đến chất lượng công tác thẩm định tín dụng q trình định cấp tín dụng ngân hàng hoạt động quản lý giám sát quan quản lý hành nhà nước Nếu thơng tin khơng đầy đủ thiếu xác ngân hàng có thể đưa định sai lầm chí gây hậu nghiêm trọng Đối với hoạt động bảo lãnh NHTM, để thẩm định khách hàng giao dịch bảo lãnh, cán ngân hàng cần phải có thông tin khách hàng, bên nhận bảo lãnh, giao dịch sở (thông tin dự án/cơng trình xây dựng/loại hàng hóa mua bán/luật thuế điều tiết…) từ nhiều nguồn khác nhau, đặc biệt tổ chức cung cấp thông tin, Bộ, ban, ngành hay hiệp hội ngành nghề Bởi vậy, Chính phủ cần tạo điều kiện, đặt tảng khuyến khích thành lập tổ chức cung cấp thơng tin chuyên nghiệp: tổ chức cung cấp thông tin tín dụng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp, tổ chức cung cấp thông tin ngành nghề, lĩnh vực kinh tế… Việc địi hỏi Chính phủ phải có lộ trình để minh bạch hóa, cơng khai hóa thông tin doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, đồng thời phải xây dựng hệ thống sở liệu đại thu thập liệu cơng tác quản lý kinh tế nguồn thông tin quan trọng có tính tin cậy cao * Đối với ban ngành có liên quan: Do hoạt động bảo lãnh ngân hàng liên quan đến số vấn đề xử lý tài sản cầm cố, chấp đó cần có phối hợp giúp đỡ bộ, ban ngành có liên quan như: tài chính, tư pháp việc đăng ký tài sản chấp tránh trường hợp tài sản đem chấp nhiều ngân hàng tài sản đó có khả toán khoản nợ vay ngân hàng Do đó việc quản lý thiếu chặt chẽ dấn đến rủi ro cho hoạt động bảo lãnh ngân hàng 4.3.1.2 Kiến nghị với Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam * Hoàn thiêṇ quy đinḥ xếp hạng tín dụng nơịbơ c̣và hoạt động mua bán nợ xấu Hiện quy định xếp hạng tín dụng nội NHNN cịn sơ sài, chưa có khung chuẩn cho NHTM thực thống Bởi vậy, NHNN cần hoàn thiện khung pháp lý vấn đề này, để NHTM có cứ, định hướng tiêu chuẩn để hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội mình, định 103 hướng theo thông lệ quốc tế Công tác cần phải có lộ trình định để NHTM thúc đẩy thực tuân thủ, qua đó nâng cao chất lượng quản lý tín dụng chung cho toàn hệ thống ngân hàng Bên cạnh đó, NHNN Chính phủ cần có sách khuyến khích tạo tảng cho việc thành lập phát triển đơn vị xếp hạng tín dụng độc lập chuyên nghiệp để từ đó có sở cho NHTM tham chiếu trình thực xếp hạng tín dụng khách hàng Theo kinh nghiệm nước, tổ chức đánh giá xếp hạng tín dụng cơng ty cần nên hoạt động theo mơ hình doanh nghiệp cổ phần để hoạt động hiệu không bị chi phối, phụ thuộc vào cá nhân hay tổ chức thuộc Chính phủ, gây sai lệch thơng tin kết đánh giá Đồng thời, NHNN cần phải nâng cao chất lượng thông tin từ CIC cung cấp để nguồn thơng tin ln cập nhật xác Đối với vấn đề mua bán nợ công ty Quản lý Tài sản Quốc gia VAMC, nhiều vướng mắc chế mua bán nợ việc xử lý tài sản bảo đảm Do đó, để đẩy nhanh trình mua bán nợ xử lý nợ xấu NHTM, NHNN cần nhanh chóng ban hành quy định liên quan đến chế mua bán nợ NHTM với VAMC VAMC với đối tác mua nợ, làm rõ quy trình thực hiện, tính chất pháp lý giao dịch mua bán nợ bên Đồng thời, để ban hành quy định xử lý TSBĐ phức tạp nữa, không cần tham gia NHNN mà ban ngành liên quan Các quy định xử lý TSBĐ cần rõ ràng cụ thể để VAMC có thể thực được, phải tránh phản ứng tiêu cực từ phía bên chủ sở hữu Chỉ quy định mua bán nợ xử lý nợ xấu ban hành đẩy đủ hiệu lực, cơng tác xử lý nợ xấu ngân hàng có thể thực nhanh chóng hiệu * Sửa đổi Quy đinḥ hoaṭ động bảo lãnh Hiện thông tư 28 quy định hoaṭ đôngc̣ bảo lanh ̃ nhiều bất câpc̣ gây nhiều khókhăn cho NHTM quátrình thưcc̣ Bởi vây,c̣ NHNN cần xem xét phản hồi NHTM gửi đến NHNN để nghiên cứu, sửa đổi nơị dung cịn chưa phù hơp,c̣ chưa rõ ràng, hay cómẫu thuẫn với thông lê,c̣tâpc̣ quán quốc tế; nhiều nôị dung cần quy đinḥ rõràng đểcác NHTM có điṇh hướng triển khai thực hiêṇ quán 104 NHNN cần có quy định thơng thống vềcác nơịdung ngơn ngữáp dụng, hồsơ tài liêụ cần thiết đểphát hành bảo lanh, ̃ hay nôịdung cần cótrong hợp đồng cấp bảo lanh ̃ để NHTM cóthể thỏa thuâṇ với khách hàng đối tác linh hoạt áp dungc̣ nội dung cho phùhơpc̣ với hinhh̀ thức, sản phẩm bảo lanh ̃ khác nhau, phùhợp với tinhh́ chất vàmức đô c̣rủi ro môṭsốgiao dịch đăcc̣ thù Quy định hướng đến hoaṭđộng phát hành bảo lãnh cho khách hàng theo cách truyền thống ngân hàng, mà vô hinhh̀ chung haṇ chế, hoăcc̣ quy đinḥ khơng phù hơp,c̣ hoăcc̣ cịn chung chung, mơ hờ với hinhh̀ thức bảo lanh ̃ khác bảo lãnh đối ứng, tái bảo lãnh, thư tiń dungc̣ dư c̣phòng (stanby L/C) Như vậy, NHNN cần nghiên cứu vàđưa quy đinḥ cu c̣ thểhơn vềcác loaịbảo lanh ̃ theo hướng phù hơpc̣ với thông lê,c̣tâpc̣ quán quốc tếcũng với thực tiễn hoạt động bảo lanh ̃ NHTM ViêṭNam, đểcác ngân hàng cóđinḥ hướng phát triển quản lý hoaṭ đôngc̣ bảo lanh ̃ phù hơp,c̣ thống nhất, đồng thời NHNN kiểm sốt đươcc̣ hoaṭđơngc̣ mơṭcách hiêụ quảhơn Bên cạnh đó, hoạt động bảo lanh ̃ cho người không cư trú(bao gờm tổchức nước ngồi định chếtài chinhh́ nước ngồi) đươcc̣ NHTM ViêṭNam mở rôngc̣ vàphát triển Với số lượng giao dịch ngày tăng lên, viêcc̣ thực hiêṇ báo cáo vàthời gian báo cáo cần phải rõ ràng cụ thể để giúp NHTM NHNN công tác theo dõi quản lý phát sinh hoạt động bảo lãnh 4.3.2 Kiến nghị với NHTM địa bàn tỉnh Các NHTM cần xây dựng chuẩn mực kiểm toán hoạt động bảo lãnh, quy trình, tính xác thơng tin phù hợp với chuẩn mực kiểm toán quốc tế Nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, quy chế chế hoạt động bảo lãnh, thực nghiêm túc tiêu an toàn hoạt động Cung cấp, cập nhật thông tin khách hàng CIC xác, kịp thời nhằm giúp TCTD khai thác thông tin, cảnh báo để ngăn chặn sớm cố có thể gây ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng Có nhận thức đắn cơng tác kiểm tốn, kiểm sốt nội Nâng cao chất lượng cán làm cơng tác kiểm tốn, kiểm soát nội Trên sở xây dựng hệ thống tiêu đánh giá hiệu hoạt động chung ngân hàng hiệu hoạt động bảo lãnh, xây dựng phát triển hệ thống thu thập, quản lý cung cấp thông tin qua quản lý rủi ro tất mặt hoạt động phục vụ cho kiểm toán, kiểm soát đạt hiệu cao 105 Kiện toàn mặt tổ chức, nâng cao hiệu hoạt động phận thực nghiệp vụ bảo lãnh nhằm kiểm soát toàn diện, liên tục hoạt động kinh doanh đơn vị Lựa chọn cán thực có lực trình độ, tâm huyết, đờng thời thường xun đào tạo, bồi dưỡng để cán trực tiếp thực hoạt động bảo lãnh nắm bắt đầy đủ quy trình quy định ngân hàng hoạt động Đảm bảo đội ngũ kiểm soát viên có đủ lực đồng điều kiện hệ thống ngân hàng phát triển chiều rộng chiều sâu Ngân hàng Nhà nước quan có thẩm quyền liên quan cần đưa tiêu chuẩn nghề nghiệp kiểm soát, kiểm toán nội ngân hàng (với chuyên môn nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp tương ứng) Cán làm cơng tác kiểm sốt nội cần đào tạo cấp chứng chứng hành nghề kiểm soát viên ngân hàng để đảm bảo yêu cầu trình độ lực; Các NHTM phải đảm bảo số lượng kiểm sốt viên phù hợp, đảm bảo tính độc lập với việc bảo đảm mức thu nhập hợp lý cho kiểm sốt viên nội nhằm khuyến khích cán làm vị trí cách trách nhiệm 4.3.3 Kiến nghị với doanh nghiệp Như biết phát triển khu vực kinh tế có tác động quan trọng đến phát triển khu vực tài đó hoạt động bảo lãnh ngân hàng nước ta muốn phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải phát triển Trong năm vừa qua nhà nước ta có nhiều sách khuyến khích thành phần kinh tế quốc doanh phát triển nhằm không có phân biệt thành phần kinh tế thực tế chưa hồn tồn thành phần kinh tế quốc doanh ưu Việc minh bạch thông tin doanh nghiệp vấn đề cần đề cập Hiện nguồn tra cứu thông tin doanh nghiệp khơng thống có sở nên việc thực việc cấp bảo lãnh cho doanh nghiệp gặp phải nhiều khó khăn mặt hờ sơ thủ tục pháp lý Về phía quản lý nhà nước vào thông tin khơng xác thiếu đầy đủ doanh nghiệp khó để cảnh bảo rủi ro có thể xảy đến hoạt động bảo lãnh NHTM 106 KẾT LUẬN Trước xu hội nhập toàn cầu hóa ngày sâu rộng, môi trường kinh doanh ngày biến động không ngừng, tiềm ẩn nhiều hội thách thức tất ngân hàng, doanh nghiệp Việt Nam Trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế toàn cầu khả điều hành kinh tế Chính Phủ cịn nhiều hạn chế, yếu kém, kinh tế Việt Nam có nhiều diễn biến đáng lo ngại tăng trưởng kinh tế thấp, lạm phát - giảm phát, sức mua suy giảm, hàng trăm ngàn doanh nghiệp phá sản, thất nghiệp tăng cao… Trong bối cảnh đó, hoạt động NHTM Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn nguy rủi ro cao Trước tình hình đó, quản lý nhà nước hoạt động NHTM công tác vô quan trọng cần NHNN Việt Nam NHNN Chi nhánh tỉnh trọng tăng cường thực tất cấp độ quản lý để đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn, có lợi nhuận phát triển bền vững Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, với luận văn thạc sỹ có đề tài: “Tăng cường quản lý nhà nước hoạt động bảo lãnh NHTM địa bàn tỉnh Hưng Yên ” tác giả đạt số kết định sau: Tổng hợp số lý luận bảo lãnh ngân hàng, quản lý nhà nước hoạt động bảo lãnh NHTM; thực trạng quản lý nhà nước hoạt động bảo lãnh ngân hàng Tổng hợp số liệu, báo cáo phân tích thực trạng hoạt động bảo lãnh công tác quản lý nhà nước hoạt động số ngân hàng thương mại địa bàn từ đó rút nguyên nhân hạn chế Dựa vào sở lý luận kết phân tích thực trạng đó, tác giả đề xuất số giải pháp có tính ứng dụng thực tiễn, phù hợp với trình độ quản lý công nghệ NHNN, nhằm mục tiêu tăng cường quản lý nhà nước hoạt động bảo lãnh NHTM Các giải pháp chủ yếu là: Đổi hình thức, quy trình, nội dung việc thực chức quản lý nhà nước; nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức Chi nhánh; Giám sát chặt chẽ việc thực cácquy định, kiến nghị NHNN NHTM địa bàn tỉnh Luận văn nghiên cứu, chuẩn bị kỹ lưỡng, tránh khỏi sai sót, hạn chế định, mong nhận ý kiến đóng góp từ Thầy, Cô giáo Qua đây, tác giả xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Ngọc Sơn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giảtrong suốt trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn 107 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các Mác - Ph Ăng ghen, tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia Nguyễn Hữu Đức (2013), "Bàn số bất cập quy định bảo lãnh ngân hàng", Tạp chí Ngân hàng, (số 13), Tr.24-27 Phan Thị Thu Hà (2013), Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Đinh Thu Hương - Phan Đăng Lưu (2014), "Hồn thiện mơ hình tổ chức quản trị rủi ro tín dụng Agribank nhằm nâng cao lực cạnh tranh hội nhập quốc tế", Tạp chí Ngân hàng, (số 5), Tr.24-26 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định số 493/2005/QĐNHNN ngày 22/04/2005 ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2006), Thông tư 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/06/2006 Quy chế bảo lãnh ngân hàng, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2012), Thông tư 28/2012/TT-NHNN ngày 03/10/2012 Quy định bảo lãnh ngân hàng, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), Thông tư số 02/2013/TT-NHNN quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (2010, 2010, 2011, 2012, 2014), Báo cáo thường niên, Hà Nội, http://www.vietinbank.vn/web/home/vn/baocao-thuong-nien/ (Truy cập 06/08/2014) 10 Nội Quốc hội Việt Nam (2006), Luâṭ quản lýthuếsố78/2006/QH11, Hà 11 Quốc hội Việt Nam (2010), Luật Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12, Hà Nội 12 Nguyễn Trọng Thùy (2000), Bảo lãnh - tiń dungg dự phòng điều luâṭ áp dung,g NXB thống kê, HàNôị 13 Trần Thị Minh Trang (2014), "Xây dựng khuôn khổ quản trị rủi ro hoạt động hiệu ngân hàng thương mại Việt Nam", Tạp chí Ngân hàng, (số 5), Tr.14-18 ... THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát quản lý nhà nước hoạt động NHTM 1.1.1 Khái niệm Quản lý nhà nước Để nghiên... Thực trạng quản lý nhà nước hoạt động bảo lãnh NHTM địa bàn tỉnh Hưng Yên Chương 4: Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước hoạt động bảo lãnh NHTM địa bàn tỉnh Hưng Yên 5 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ... SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát quản lý nhà nước hoạt động NHTM 1.1.1 Khái niệm Quản

Ngày đăng: 07/04/2021, 14:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w