Nội dung bài giảng gồm: Phần 1: Ðộng lực học công trình gồm các chương: Chương 1: Dao động của hệ có một bậc tự do; Chương 2: Dao động của hệ có nhiều bậc tự do; Chương 3: Dao động ngang của thanh thẳng có vô hạn bậc tự do; Chương 4: Các phương pháp tính gần đúng trong động lực học công trình; Chương 5: Ðộng lực học của kết cấu hệ thanh phẳng. Phần 2 gồm các chương: Ổn định công trình; Chương 1: Các khái niệm co bản; Chương 2: Ổn định các thanh phẳng; Chương 3: Ổn định khung phẳng; Chương 4: Ổn định dầm và dàn; Chương 5: Ổn định dầm chịu uốn phẳng
BÀI GIẢNG MÔN HỌC ĐỘNG LỰC HỌC ỔN ĐỊNH CƠNG TRÌNH PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC CƠNG TRÌNH MỞ ĐẦU: KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA MÔN HỌC Khái niệm: Động lực học cơng trình môn học chuyên ngành học vật rắn biến dạng nghiên cứu phương pháp xác định chuyển động cơng trình chịu tải trọng động Tải trọng động: Là tải trọng tác dụng vào cơng trình làm cơng trình chuyển động có gia tốc, sinh lực quán tính Ví dụ: … Tính chất: Tải trọng động có trị số (hoặc vị trí tác dụng) thay đổi theo thời gian Đối tượng nghiên cứu động lực học cơng trình thay đổi đại lượng học trình chịu tải là: nội lực, phản lực liên kết, ứng suất, chuyển vị, biến dạng … Nhiệm vụ mơn động lực học cơng trình nghiên cứu phương pháp xác định: + giá trị lớn (biên độ) đại lượng nghiên cứu phát sinh cơng trình chịu tác dụng tải trọng động + tần số dao động riêng cơng trình để tránh tượng cộng hưởng CHƯƠNG DAO ĐỘNG CỦA HỆ CÓ MỘT BẬC TỰ DO 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ LÝ THUYẾT DAO ĐỘNG 1.1.1 Các khái niệm Dao động học chuyển động có giới hạn khơng gian, lặp lặp lại nhiều lần quanh vị trí cân Dao động biến thiên liên tục động K M y P(t) Hình 1.1 Dao động phân dạng: Tuyến tính hay phi tuyến; dao động tự hay cưỡng Bậc tự hệ đàn hồi số thông số độc lập cần thiết để xác định vị trí hệ Dao động cưỡng dao động tác dụng ngoại lực biến đổi theo thời gian, lực lực kích thích Dao động tự (dao động riêng) dao động khơng có lực kích thích Hệ thực dao động toàn phần hệ chuyển từ vị trí cân tới vị trí cân sau qua vị trí xác định quy luật dao động hệ Chu kỳ dao động T(s) thời gian để thực dao động toàn phần Tần số dao động f (1/s) số dao động thực đơn vị thời gian (chỉ phụ thuộc vào đặc trưng học hệ) f = T Tấn số góc ω (1/s; Hec) số dao động hệ thực thời gian 2π giây 2π = ω 2= πf T 1.1.2 DAO ĐỘNG ĐIỀU HỒ VÀ VÉC TƠ QUAY Dao động điều hịa dao động mơ tả hàm số điều hòa thời gian Xét dao động điều hịa S(t)=Asinωt; A biên độ dao động; có vận tốc v(t)=Aωcosωt; gia tốc S(t)=-Aω2sinωt; Ta miêu tả dao động chuyển dịch điểm mút véc tơ OA lên trục S OA quay quanh O với vận tốc góc ω Acosωt x ωt Asinωt A s Hình 1.2 PHA DAO ĐỘNG Pha dao động sai lệch thời điểm bắt đầu dao động theo mốc thời gian chung T t t0= s t t A a) T T 0A A s s b) c) t0 độ lệch pha, ϕ góc lệch pha (góc pha) 262 CHƯƠNG ỔN ĐỊNH DẦM CHỊU UỐN PHẲNG DẦM TIẾT DIỆN CHỮ NHẬT HẸP UỐN THUẦN TUÝ 264 265 THANH CHỮ NHẬT HẸP CHỊU NÉN LỆCH TÂM 266 267 THANH CHỮ NHẬT HẸP CHỊU UỐN NGANG PHẲNG 268 269 270 271 272 273 DẦM TIẾT DIỆN CHỮ I 274 275 276 ...PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC CƠNG TRÌNH MỞ ĐẦU: KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA MÔN HỌC Khái niệm: Động lực học cơng trình mơn học chuyên ngành học vật rắn biến dạng nghiên cứu phương pháp xác định. .. tượng nghiên cứu động lực học cơng trình thay đổi đại lượng học trình chịu tải là: nội lực, phản lực liên kết, ứng suất, chuyển vị, biến dạng … Nhiệm vụ mơn động lực học cơng trình nghiên cứu... chuyển động cơng trình chịu tải trọng động Tải trọng động: Là tải trọng tác dụng vào cơng trình làm cơng trình chuyển động có gia tốc, sinh lực quán tính Ví dụ: … Tính chất: Tải trọng động có