Kiểm tra điều kiện vầng quang

Một phần của tài liệu PHÂN bố CÔNG SUẤT tối ưu CHO các tổ máy TRONG NHÀ máy điện THEO PHƯƠNG PHÁP QUY HOẠCH ĐỘNG (Trang 78 - 81)

Điều kiện kiểm tra :

Trong đó : Uvq là điện áp tới hạn phát sinh vầng quang

a a

Trong đó :

- m : là hệ số xét đến độ không nhẵn của bề mặt dây dẫn, chọn m= 0,85 - r : là bán kính ngoài của dây dẫn, theo Bảng 5.3 thì r =2,92/2=1,46 cm - a: là khoảng cách giữa các pha dây dẫn, lấy a=500 cm

Hình 5.5 : Dây dẫn ba pha đặt trên cùng một mặt phẳng

Do các thanh góp 220 kV được bố trí trên mặt phẳng nằm ngang cho nên Uvq của các pha giữa giảm đi 4% còn Uvq của các pha bên tăng 6%, do đó ta chỉ cần xét Uvq

của pha giữa, theo công thức sau :

Vậy thanh dẫn đã chọn thỏa mãn điều kiện vầng quang.

5.4.2 CHỌN THANH DẪN MỀM LÀM THANH GÓP PHÍA 110 kVa. Chọn tiết diện thanh dẫn mềm a. Chọn tiết diện thanh dẫn mềm

Dòng cưỡng bức trên thanh góp cấp điện áp 110 kV là : Icb = 0,69 kA Theo điều kiện chọn thanh dẫn mềm (5.1) và (5.2) ta được :

Do đó ta chọn thanh góp mềm loại dây nhôm lõi thép theo [6, thông số kỹ thuật của dây dẫn] có thông số kỹ thuật cho trong bảng sau :

Bảng 5.4: Thông số kỹ thuật thanh dẫn mềm được chọn làm thanh góp 110 kV

Kí hiệu dây

Cấu tạo dây

Số sợi x đường kính sợi Đường kính, mm

Icp, A Phần

ACSR 330/53 26 x 4 7 x 3,1 25,3 9,3 780

b. Kiểm tra ổn định nhiệt của dây dẫn

Tính BNCK : được xác định theo phương pháp giải tích đồ thị, công thức (5.8) Theo kết quả tính toán ở chương 3, khi ngắn mạch tại N2 ta có :

- Phía hệ thống, theo công thức (3.10) nên ta có :

IN HT(0) = IN HT(0,1) = IN HT(0,2) = IN HT(0,5) = IN HT(1) = 5,70 kA

- Điện kháng tính toán phía nhà máy Xtt2 = 0,35, theo [1, trang 44, Hình 3.5] có: Itt2(0) = 2,9 ; Itt2(0,1) = 2,4 ; Itt2(0,2) = 2,2 ; Itt2(0,5) = 2,1 ; Itt2(1) = 2

Theo công thức (3.9) ta tính được :

Vậy dòng ngắn mạch tại N2 ở các thời điểm là :

I(0) = IN HT(0) + Itt2(0).IdmΣ2 = 5,70 + 2,9.3,14 = 14,80 kA I(0,1) = IN HT(0,1) + Itt2(0,1).IdmΣ2 = 5,70 + 2,4.3,14 = 13,24 kA I(0,2) = IN HT(0,2) + Itt2(0,2).IdmΣ2 = 5,70 + 2,2.3,14 = 12,61 kA I(0,5) = IN HT(0,5) + Itt2(0,5).IdmΣ2 = 5,70 + 2,1.3,14 = 12,29 kA I(1) = IN HT(1) + Itt2(1).IdmΣ2 = 5,70 + 2,0.3,14 = 11,98 kA

.s

Tính BNKCK :

Theo công thức (5.9) và với ICK0 = I’’

N2 = 14,80 kA

BNKCK = (14,8.103)2.0,05 = 10,95.106 A2s (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vậy xung lượng nhiệt của dòng ngắn mạch trên thanh góp 110kV là : BN = BNCK + BNKCK = 156,58.106 + 10,95.106 = 167,53.106 A2s

Để đảm bảo ổn định nhiệt thì dây dẫn đã chọn có tiết diện nhỏ nhất theo (5.6) là :

Ta thấy Schọn = 330 mm2 > Smin vậy dây dẫn thỏa mãn điều kiện ổn định nhiệt.

c. Kiểm tra điều kiện vầng quang

Do các thanh góp 110 kV được bố trí trên mặt phẳng nằm ngang cho nên Uvq của các pha giữa giảm đi 4% còn Uvq của các pha bên tăng 6%, do đó ta chỉ cần xét Uvq

của pha giữa, theo công thức (5.11) và (5.12) sau :

- m : là hệ số xét đến độ không nhẵn của bề mặt dây dẫn, chọn m= 0,85 - r : là bán kính ngoài của dây dẫn, theo Bảng 5.4 thì r =25,3/2=1,27 cm - a: là khoảng cách giữa các pha dây dẫn, lấy a=300 cm

Vậy thanh dẫn đã chọn thỏa mãn điều kiện vầng quang.

5.5 CHỌN MÁY BIẾN ĐIỆN ÁP VÀ MÁY BIẾN DÒNG ĐIỆN5.5.1 CHỌN MÁY BIẾN ĐIỆN ÁP (BU) 5.5.1 CHỌN MÁY BIẾN ĐIỆN ÁP (BU)

Một phần của tài liệu PHÂN bố CÔNG SUẤT tối ưu CHO các tổ máy TRONG NHÀ máy điện THEO PHƯƠNG PHÁP QUY HOẠCH ĐỘNG (Trang 78 - 81)