Chi phí tính toán

Một phần của tài liệu PHÂN bố CÔNG SUẤT tối ưu CHO các tổ máy TRONG NHÀ máy điện THEO PHƯƠNG PHÁP QUY HOẠCH ĐỘNG (Trang 65 - 70)

Chi phí tính toán của phương án 1 là :

Trong đó : ađm là hệ số định mức của hiệu quả kinh tế (ađm = 0,15) Z1 = 0,15.10230.103 + 1 814,475.103 = 3 348,975.103 USD

4.2.2 PHƯƠNG ÁN 3a. Sơ đồ nối điện chính a. Sơ đồ nối điện chính

~ ~ ~220 kV 220 kV F2 F3 F4 ~ 110 kV TGV ~ F5 B2 AT3 AT4 B5 { K1 {K2 {K3 {K1 Ð1 Ð2 Ð3 {K2 {K3 ~ F1 B1

Hình 4.2:Sơ đồ nối điện chính phương án 3

b. Chọn máy cắt

Cũng giống phương án 1 ta chọn được các máy cắt theo [1, trang 234 bảng phụ lục V.III; trang 235, bảng phụ lục V.IV; trang 237, bảng phụ lục V.V] như sau :

Bảng 4.2 : Thông số kỹ thuật các máy cắt

Cấp điện áp Điểm ngắn mạch Uđm mạng điện Các đại lượng tính toán Ký hiệu máy cắt Các đại lượng định mức Icb kA I ’’ kA kAixk UkVđm IkAđm IkAcđm ikAđ đm 220kV N1 220 0,56 8,96 22,81 3AQ1 245 4 40 100 110kV N2 110 0,69 14,80 37,67 3AQ1FE 123 3,15 31,5 80 Máy phát N4 10 7,22 44,45 113,15 8FG10 12 12,5 80 225 c. Tính vốn đầu tư

Vốn đầu tư mua máy biến áp

Ở phương án này ta sử dụng :

Phía cao áp

+ Hai máy biến áp tự ngẫu loại ATДЦTH – 25000/220 có kB = 1,3 giá tiền 1700.103 USD /máy

+ Hai máy biến áp ba pha hai cuộn dây loại TДЦ – 12500/220 có kB = 1,4 giá tiền 950.103 USD/máy

Phía trung áp

+Một máy biến áp ba pha hai cuộn dây loại TДЦ – 12500/110 có kB =1,5 giá tiền 850.103 USD/máy

Vậy tổng vốn đầu tư mua máy biến áp của phương án 3 là :

VB3 = (2.1,3.1700.103+ 2.1,4.950. 103 + 1,5.850.103) = 8355.103 USD

Vốn đầu tư thiết bị phân phối :

Từ sơ đồ nối điện Hình 4.2 của phương án 3 ta có :

- Cấp điện áp 220kV gồm 15 máy cắt SF6 loại 3AQ1 – 245/4000 giá 15.80.103 = 1200.103 USD

- Cấp điện áp 110kV gồm 14 máy cắt SF6 loại 3AQ1FE – 123/4000 giá 14.50.103 = 700.103 USD

- Cấp điện áp 10,5kV gồm 2 máy cắt không khí loại 8FG41 – 12/12500 giá 2.30.103 = 60.103 USD

Vậy tổng vốn đầu tư cho thiết bị phân phối (chủ yếu là máy cắt) của phương án 3 là :

Tổng vốn đầu tư cho phương án 3 là :

V3 = VB + VTBPP = (8355 + 1960).103 = 10315.103 USD

d. Tính phí tổn vận hành hàng năm

Phí tổn vận hành hằng năm của mỗi phương án được xác định theo công thức (4.4)

- PK là khấu hao hàng năm về vốn đầu tư và sửa chữa lớn

(a là hệ số khấu hao %, xác định theo [1, trang 52, bảng 4.2] ta được a = 8,4 %) - Pt là chi phí tổn thất điện năng hàng năm (chủ yếu trong máy biến áp)

(β giá tiền 1 kWh tổn thất = 0,06 USD/kWh)

- Pp là tiền lương công nhân, thường là nhỏ so với tổng chi phí sản xuất nên ta bỏ qua

Vậy phí tổn vận hành năm của phương án 3 là :

P3 = + = 1791,409.103 USD

e. Chi phí tính toán

Chi phí tính toán của phương án 3 theo công thức (4.5) là :

Z3 = 0,15.10315.103 + 1791,409.103 = 3338,659.103 USD

4.3 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU

Bảng tồng kết so sánh hai phương án :

Bảng 4.3 : Bảng so sánh kinh tế kỹ thuật của hai phương án Các chỉ tiêu

Phương án

Vốn đầu tư (V)

1 10230 1814,475 3348,975

3 10315 1791,409 3338,659

Nhận xét :

Phương án 1 có vốn đầu tư nhỏ hơn phương án 3 nhưng chi phí vận hành lại lớn hơn. Dựa vào chi phí tính toán Z3 < Z1 ta chọn phương án 3 là phương án tối ưu về kinh tế và kỹ thuật.

Một phần của tài liệu PHÂN bố CÔNG SUẤT tối ưu CHO các tổ máy TRONG NHÀ máy điện THEO PHƯƠNG PHÁP QUY HOẠCH ĐỘNG (Trang 65 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(122 trang)
w