1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sáng kiến kinh nghiệm môn công nghệ

25 55 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Qua thăm dò ý kiến của một số giáo viên dạy môn Công nghệ thuộc địa bàn tỉnh Nam Định cho thấy: 100% giáo viên đang sử dụng các phương pháp dạy học truyền thống và một số các phương pháp dạy học tích cực để phát triển tư duy sáng tạocho học sinh. Tuy nhiên việc phát triển tư duy sáng tạocho HS chủ yếu vẫn còn tự phát, chưa mang tính hệ thống; hầu hết tất cả giáo viên chưa chú ý đến việc vận dụng các phương pháp luận sáng tạo trong dạy học, thậm chí chưa nghe, chưa biết về nó. Vì vậy tôi đã đề xuất sử dụng phương pháp tập kích não nhằm phát triển tư duy sáng tạocủa học sinh trong dạy học môn Công nghệ 11 nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn học

UBND TỈNH NAM ĐỊNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁO CÁO SÁNG KIẾN Tác giả: Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ Chức vụ: Giáo viên Nơi công tác: Trường THPT -Sở GD&ĐT Nam Định Nam Định, Tháng năm 2017 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP “ TẬP KÍCH NÃO” TRONG DẠY HỌC MƠN CƠNG NGHỆ 11 ĐỂ PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠOCHO HỌC SINH Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng lĩnh vực dạy học để bồi dưỡng cho người học lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ năm học: 2014- 2015; 2015- 2016; 2016- 2017 Tác giả: Họ tên: Năm sinh: 12/07/1987 Nơi thường trú: Trực Đại- Trực Ninh- Nam định Trình độ chun mơn: Thạc sĩ Chức vụ cơng tác: Giáo viên Công nghệ Nơi làm việc: THPT Địa liên hệ: - THPT - Nam Định Điện thoại: Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị:Trường THPT Địa chỉ: MỤC LỤC Nội dung Thông tin chung sáng kiến Trang …………………………………….… Danh mục chữ viết tắt …………………………………………… I Điều kiện hoàn cảnh tạo sáng kiến ……………………………… II Mô tả giải pháp …………………………………………………… Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến …………………… Mô tả giải pháp sau tạo sáng kiến ……………………… III Hiệu sáng kiến mang lại 19 ………………………………… IV Đề xuất, kiến nghị 23 V.Cam kết 23 …………………………………………………………… DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GV HS TDST PPCG1 THPT Giáo viên Học sinh Tư sáng tạo Phương pháp chiếu góc Trung học phổ thông BÁO CÁO SÁNG KIẾN I Điều kiện hoàn cảnh tạo sáng kiến: Cuộc cách mạng khoa học công nghệ diễn ngày sâu rộng mạnh mẽ, tác động trực tiếp đến mặt đời sống kinh tế - xã hội, mở thời kỳ phát triển nhân loại Sự phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ địi hỏi người lao động khơng cần có kiến thức kỹ chun mơn mà cịn cần phải có lực sáng tạo, tư sáng tạo Đặc biệt, chuyển hóa từ kinh tế cơng nghiệp sang kinh tế tri thức địi hỏi nguồn nhân lực có tri thức trình độ tay nghề cao Vì nhà trường phải trang bị cho người học kỹ khơng ngừng tự bổ sung đổi tri thức, phát triển kỹ tích cực học tập, biết tự thu thập tri thức vận dụng tri thức cách sáng tạo, có lĩnh để thích nghi với biến đổi xã hội Thực tiễn đặt yêu cầu cấp bách phải đổi giáo dục, nhà trường phải đổi toàn diện từ mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá Môn Cơng nghệ mơn học chương trình giáo dục phổ thơng có nhiệm vụ cung cấp kiến thức ban đầu rèn luyện kĩ lao động kỹ thuật tối thiểu sống tự lập, làm sở cho việc định hướng lựa chọn nghề nghiệp sau cho học sinh Nội dung môn Công nghệ bao gồm lĩnh vực lao động thường gặp lao động thủ công, lao động kĩ thuật đơn giản, lao động dịch vụ sinh hoạt, lao động nơng nghiệp, lao động gia đình v.v Trong q trình học tập học sinh giới thiệu làm quen với thực tiễn quan hệ người với người, người với công cụ lao động, với đối tượng lao động, với công nghệ sản xuất – dịch vụ, với mơi trường thiên nhiên, qua hình thành thói quen kĩ lao động tự phục vụ, tiến tới tự lập nghiệp trưởng thành Một đặc điểm đối tượng nghiên cứu mơn Cơng nghệ “tính đa chức đa phương án” Đặc điểm vừa yêu cầu vừa điều kiện để dạy học phát triển tư sáng tạocho học sinh Trong dạy học mơn Cơng nghệ trường trung học phổ thơng, ngồi việc đáp ứng mục tiêu môn học giáo viên cần xác định biện pháp phát triển tư sáng tạovà khơi dậy niềm ham mê sáng tạo cho học sinh giúp em vận dụng kiến thức cách sáng tạo vào sống lao động Tuy nhiên, việc bồi dưỡng tư sáng tạocho học sinh dạy học môn Công nghệ trường trung học phổ thông chưa trọng quan tâm nghiên cứu để có biện pháp hữu hiệu cụ thể Có nhiều biện pháp để phát triển tư nói chung tư sáng tạo nói riêng cho học sinh trình dạy học Ở đây, tơi tập trung vào biện pháp vận dụng phương pháp “Tập kích não” để hướng dẫn học sinh cách phát vấn đề Tất nhiên, vấn đề học sinh phát mà học sinh mà thơi Theo quan điểm tâm lí học sáng tạo, phát vấn đề đơi cịn quan trọng giải vấn đề xét góc độ sáng tạo Einstein viết tầm quan trọng việc thiết lập (hoặc nêu đề xuất) vấn đề khoa học sau: “Việc thiết lập vấn đề thường quan yếu việc giải vấn đề giải cơng việc kỹ tốn học hay kinh nghiệm Nêu lên vấn đề mới, khả mới, nhìn nhận vấn đề cũ góc độ địi hỏi phải có trí tưởng tượng đánh dấu bước tiến thực khoa học” Quan điểm chứng minh cụ thể hóa giáo dục khoa học “việc giáo dục khoa học phải chuyển từ chỗ nhớ nội dung khoa học sang trình khoa học” Quá trình quan sát, ghi nhận quan sát, phân tích tổng hợp, khái qt hóa, hình thành giả thuyết, điều tra, nghiên cứu có phê phán sử dụng thơng tin, thu nhận kiến thức áp dụng kiến thức phải dùng để phát triển trí tuệ Điều thiết yếu phương pháp giáo dục khoa học công nghệ phải giúp rèn luyện nâng cao khả xác minh xác định vấn đề sử dụng hữu hiệu kiến thức khả giải vấn đề Chọn phương pháp “ tập kích não” vào dạy học môn Công nghệ 11 sở phân tích kiến thức dạy, vào đặc điểm phương pháp, dựa vào nội dung cụ thể dạy để lựa chọn nội dung vận dụng phương pháp tập kích não phù hợp II Mô tả giải pháp Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến Qua thăm dò ý kiến số giáo viên dạy môn Công nghệ thuộc địa bàn tỉnh Nam Định cho thấy: 100% giáo viên sử dụng phương pháp dạy học truyền thống số phương pháp dạy học tích cực để phát triển tư sáng tạocho học sinh Tuy nhiên việc phát triển tư sáng tạocho HS chủ yếu cịn tự phát, chưa mang tính hệ thống; hầu hết tất giáo viên chưa ý đến việc vận dụng phương pháp luận sáng tạo dạy học, chí chưa nghe, chưa biết Vì tơi đề xuất sử dụng phương pháp tập kích não nhằm phát triển tư sáng tạocủa học sinh dạy học môn Công nghệ 11 nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn học Vì bối cảnh khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, lượng tri thức ngày nhiều, người khơng thể tiếp thu hết tri thức cịn ngồi ghế nhà trường nên người học cần phải trang bị cách học tập, cách nghiên cứu, độc lập suy nghĩ, tư tự giành lấy kiến thức cho Phát triển tư sáng tạocho học sinh trình dạy học nhiệm vụ cần thiết giáo dục nói chung dạy học mơn Cơng nghệ nói riêng, góp phần cung cấp cho học sinh cách thức tư duy, bước đầu có ý tưởng sáng tạo, từ tạo tiền đề cho ý tưởng lớn tương lai gần Ngồi đặc điểm vốn có tư duy, tư sáng tạo cịn có đặc điểm riêng biệt Cần tìm biện pháp tác động phù hợp với đặc điểm môn học đặc điểm tâm – sinh lý học sinh để phát triển tư sáng tạo cho học sinh Nội dung môn Công nghệ 11 gồm nhiều lĩnh vực kĩ thuật, kiến thức trừu tượng, nhiều thuật ngữ chuyên ngành, nhiều hình vẽ phức tạp Do phát triển tư sáng tạocho học sinh q trình học khơng giúp học sinh nắm vững kiến thức mà nâng cao hiểu biết vấn đề, tăng hứng thú học tập, tăng cường niềm tin thúc đẩy động lực học tập đắn cho học sinh Để hình thành phát triển tư sáng tạocho học sinh cần phải làm cho em có lịng mong muốn lĩnh hội kiến thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống Mô tả giải pháp sau tạo sáng kiến Các biện pháp phát triển tư sáng tạo bắt đầu hình thành từ loài người biết suy nghĩ quan tâm nghiên cứu nhiều từ kỷ thứ 19 Có thể nói kể từ Alex Osborn đưa phương pháp “Tập kích não” vào năm 1941 từ có nhiều biện pháp phát triển tư sáng tạo đời a Bản chất qui trình vận dụng phương pháp tập kích não: * Bản chất: Đây phương pháp dùng để xây dựng nhiều giải pháp sáng tạo cho vấn đề Khi thực phương pháp cần tập trung suy nghĩ vào vấn đề đó; ý niệm hình ảnh vấn đề nêu cách tự ngẫu nhiên, nhiều ý kiến tốt Rồi vấn đề xem xét từ nhiều khía cạnh theo nhiều cách (góc nhìn) khác Cuối cùng, ý kiến phân nhóm, đánh giá tổng hợp thành giải pháp cụ thể cho vấn đề nêu Phương pháp phù hợp với hoạt động nhóm trình dạy học * Qui trình vận dụng: Đã từ lâu người ta nhận thấy phê bình cản trở đáng kể tư sáng tạo Người phát minh ý tưởng ngại bị phê bình nên ý tưởng chưa kiểm nghiệm người phát minh thường ngại ngùng công bố Ban đầu tập kích não thủ thuật sáng tạo cơng nghệ sản xuất nhằm tìm giải pháp, quy trình cơng nghệ mới, giải vấn đề gay cấn sản xuất, kinh doanh dịch vụ Ngày tập kích não coi phương pháp hữu hiệu để phát triển tư sáng tạo dạy học Phương pháp tập kích não vận dụng vào dạy học theo tiến trình sau: Bước 1: Chia học sinh lớp thành hai nhóm: - Nhóm gồm học sinh có phản ứng nhanh, ln đề xuất ý tưởng - Nhóm gồm học sinh thường có khả phân tích, phê phán Bước 2: Xác định vấn đề hay đề tài cần tập kích GV nêu vấn đề cần giải cho hai nhóm Có thể ghi lên bảng dạng tình huống, tốn để học sinh suy nghĩ Bước 3: Bắt đầu tập kích não Yêu cầu em nhóm đưa ý tưởng, phương án giải (càng nhiều tốt) thời gian ngắn Trong nhóm nghe ghi chép lại tất đề xuất nhóm (khơng cần ghi tên người đề xuất) Sau em nhóm nêu nhận xét, phân tích ý kiến ghi được, kèm theo đánh giá cho ý kiến nhận xét Trong nhóm nghe ghi chép mà khơng có ý kiến cắt ngang Bước 4: Tổng kết GV học sinh tập hợp ý kiến (giống nhau, khác nhau, theo cách bình chọn số đơng; khơng bỏ qua ý kiến nào) nhận xét, chọn lọc ý tưởng, phương án phù hợp (tối ưu) b Vận dụng cụ thể Ví dụ 1: Vận dụng phương pháp tập kích não dạy học “Hình chiếu vng góc”, phần vẽ kĩ thuật, mơn Cơng nghệ 11 Theo qui trình thiết kế dạy nêu trên, ta thực sau: * Nghiên cứu nội dung dạy Thực Công Bộ Giáo dục Đào tạo việc điều chỉnh nội dung dạy học, thực chương trình giảm tải, hình chiếu vng góc dạy phương pháp chiếu góc thứ Nội dung phương pháp chiếu góc thứ tóm tắt sau: - Vật thể đặt góc tạo mặt phẳng hình chiếu vng góc, vật thể đặt người quan sát mặt phẳng hình chiếu: + Mặt phẳng thẳng đứng gọi mặt phẳng hình chiếu dứng + Mặt phẳng nằm ngang gọi mặt phẳng hình chiếu + Mặt phẳng đồng thời vng góc với mặt phẳng hình chiếu đứng mặt phẳng hình chiếu gọi mặt phẳng hình chiếu cạnh Hình 2.2 Phương pháp chiếu góc thứ - Dùng phép chiếu vng góc chiếu vật thể lên mặt phẳng hình chiếu ta thu hình chiếu vng góc tương ứng (hình 2.2) + Hướng chiếu từ trước vào thu hình chiếu đứng (A) + Hướng chiếu từ xuống thu hình chiếu (B) + Hướng chiếu từ trái sang thu hình chiếu cạnh (C) - Xoay mặt phẳng hình chiếu xuống góc 90 o; xoay mặt phẳng hình chiếu cạnh sang phải góc 90 o ta có hình chiếu nằm mặt phẳng, mặt phẳng vẽ Vị trí hình chiếu hình 2.3 Hình 2.3 Vị trí hình chiếu theo phương pháp chiếu góc thứ * Xác định nội dung dạy học vận dụng phương pháp tập kích não Như học xong PPCG1 học sinh túy biết nội dung phương pháp chiếu vng góc cách thể hình chiếu vng góc vẽ mà chưa biết làm để có hình chiếu vng góc tối ưu nhất: Thể đầy đủ, xác hình dạng, kết cấu kích thước vật thể lựa chọn số lượng hình chiếu vng góc vẽ, tức chưa phát triển tư sáng tạo Vì GV vận dụng phương pháp 10 tập kích não sau học xong PPCG1 để tăng cường việc phát triển tư sáng tạo cho học sinh, đồng thời củng cố khắc sâu kiến thức hình chiếu vng góc * Vận dụng vào dạy Sau nghiên cứu xong phương pháp hình chiếu vng góc, thực vận dụng phương pháp tập kích não theo qui trình sau: Giáo viên chia lớp thành nhóm: - Nhóm 1: Những HS có phản ứng nhanh, hay đề xuất ý tưởng - Nhóm 2: Những HS có khả phân tích, phê phán Giáo viên nêu vấn đề với nội dung cần giải quyết: Nội dung thứ nhất: Trong PPCG1 phải đặt vật thể vị trí mặt phẳng hình chiếu để hình chiếu thu phản ánh xác bề mặt vật thể? Nội dung thứ hai: Để hình chiếu đứng hình chiếu vẽ thể rõ hình dạng vật thể việc lựa chọn bề mặt vật thể theo hướng chiếu cần đảm bảo nguyên tắc gì? Nội dung thứ ba: Với mặt phẳng hình chiếu đủ thể thơng tin hình dạng, kết cấu kích thước vật thể chưa? Có cần thêm hay bớt hình chiếu hay khơng? Học sinh nắm bắt vấn đề bắt đầu tập kích não: - Từng HS nhóm đưa phương án, ý tưởng cách giải vấn đề nêu - Các HS nhóm nghe, ghi lại đề xuất nhóm nêu Sau nhóm nêu hết phương án nhóm bắt đầu phân tích, nhận xét ý tưởng, phương án ghi nhóm Trong lúc nhóm nghe nhóm phân tích đồng thời kết hợp phân tích ý tưởng, phương án đề xuất GV HS tổng hợp ý kiến giải vấn đề: Ở nội dung thứ nhất: GV nêu câu hỏi gợi mở: Trong phép chiếu vuông góc, đặt hình phẳng có vị trí để hình chiếu thu khơng bị biến dạng? HS dễ dàng thấy phải đặt hình phẳng song song với 11 mặt phẳng hình chiếu Từ HS rút kết luận thứ nhất: Trong PPCG1, cần phải đặt vật thể cho đa số bề mặt vật thể song song với mặt phẳng hình chiếu để hình chiếu thu bị biến dạng Ở nội dung thứ hai: GV chọn lọc ý kiến đưa kết luận: Để hình chiếu đứng hình chiếu vẽ cần lựa chọn bề mặt phản ánh hình dạng đặc trưng vật thể để đặt hướng chiếu từ trước vào, đồng thời phải đảm bảo ngun tắc có nét kht hình chiếu Ví dụ: Vật thể hình chữ L có phương án thể hình chiếu sau: Hình 2.4 a Phương án Hình 2.4 b Phương án Qua hai phương án thể vật thể hình chữ L học sinh dễ dàng nhận thấy phương án thứ tối ưu phương án thứ hai phương án thứ khơng có nét khuất hình chiếu cạnh, phương án thứ hai hình chiếu vật thể có nét khuất Nội dung thứ ba: Giáo viên gợi ý số tình nhỏ sau: Cho vật thể sau (hình vẽ 2.5 a, b), vẽ hình chiếu đứng hình chiếu chúng nêu nhận xét? a) b) Hình 2.5 Học sinh dễ dàng vẽ hình chiếu đứng hình chiếu vật thể nhận xét hình chiếu đứng hình chiếu chúng giống 12 Như cần phải vẽ thêm hình chiếu cạnh xác định đủ thông tin vật thể (hình 2.6 a, b) a) b) Hình 2.6 Giáo viên tiếp tục hỗ trợ câu hỏi: Ở hai ví dụ bớt hình chiếu mà thể đủ thông tin vật thể? Học sinh dễ dàng nhận thấy: Hình chiếu đứng hình chiếu giống hệt nhau, bỏ hình chiếu mà thể đủ thông tin vật thể Giáo viên giới thiệu thêm, vận dụng tiêu chuẩn ghi kích thước ta tiếp tục bỏ hình chiếu mà thể đủ thông tin vật thể cách sử dụng kí hiệu ghi kèm với số kích thước (hình 2.7 a, b) a) b) Hình 2.7 Quay lại trường hợp vật thể phương pháp chiếu góc thứ học sinh xác định cần hình chiếu đứng hình chiếu cạnh đủ biểu diễn thơng tin vật thể (hình 2.8) 13 Hình 2.8 Hình 2.9 Tuy nhiên trường hợp có thêm kết cấu rãnh phần đế nằm ngang buộc phải dùng hình chiếu thể đầy đủ hình dạng kết, cấu vật thể (hình 2.9) Giáo viên kết luận: Tuỳ theo hình dạng vị trí, kết cấu vật thể mà ta lựa chọn số lượng hình chiếu cho phù hợp với nguyên tắc: Số lượng hình chiếu phải thể đủ thông tin vật thể Nếu vật thể phức tạp phải vẽ thêm hình chiếu phụ để thể rõ kết cấu vật thể Ví dụ 2: Vận dụng phương pháp tập kích não dạy học bài: “Cơ cấu phân phối khí”, phần động đốt trong, sách giáo khoa Công nghệ 11 * Nghiên cứu nội dung dạy Bài cấu phân phối khí nghiên cứu nhiệm vụ, cấu tạo chung nguyên lí làm việc cấu phân phối khí Nội dung tóm tắt sau: - Cơ cấu phân phối khí có nhiệm vụ đóng, mở cửa nạp, cửa thải lúc để thực trình đưa khí vào xi lanh thải khí cháy - Đặc điểm cấu tạo cấu phân phối khí dùng xu páp (hình 2.10) 14 a) b) Hình 2.10 Cơ cấu phân phối khí dùng xu páp a) Cơ cấu phân phối khí xu páp treo; b) Cơ cấu phân phối khí xu páp đặt Trục cam cam; Con đội; Lò xo xu páp; Xu páp; Nắp máy Trục khuỷu ; Đũa đẩy; Trục cò mổ; Cò mổ; 10 Bánh phân phối + Bánh phân phối trục cam có đường kính lớn gấp hai lần bánh phân phối trục khuỷu + Mỗi xu páp dẫn động cam, đội, đũa đẩy cò mổ riêng + Trục cam dẫn động từ trục khuỷu thông qua cặp bánh phân phối - Nguyên lí làm việc: Động làm việc, trục khuỷu dẫn động trục cam thông qua cặp bánh phân phối làm trục cam quay để dẫn động đóng, mở xu páp nạp, thải Khi vấu cam tác động làm đội lên, qua đũa đẩy làm cò mổ xoay chiều kim đồng hồ quanh trục Kết xu páp bị ép xuống, xu páp nạp mở để khí nạp vào xi lanh cửa thải mở để khí cháy xi lanh ngồi Khi vấu cam quay qua vị trí đội 2, lò xo xu páp dãn ra, chi tiết cấu trở vị trí ban đầu làm cho cửa nạp cửa thải đóng kín * Xác định nội dung vận dụng phương pháp tập kích não Sau học cấu phân phối khí dùng xu páp treo, ta thấy để dẫn động từ trục khuỷu lên trục cam tác động đến xu páp phải nhờ hàng loạt chi tiết phối hợp với kết cấu cồng kềnh, phức tạp Trước sang phần 15 cấu phân phối khí dùng xu páp đặt, cho HS tập kích não tìm cách đưa kết cấu cấu phân phối khí xu páp treo đơn giản mà đáp ứng nhiệm vụ cấu, qua làm phát triển tư sáng tạo cho HS * Vận dụng vào dạy Sau sử dụng phương pháp dạy học thông thường học sinh biết nhiệm vụ, cấu tạo nguyên lí làm việc cấu phân phối khí dùng xu páp treo, ta vận dụng tập kích não tạo điều kiện phát triển tư sáng tạocho học sinh Cụ thể thực tập kích não sau: Giáo viên chia lớp thành nhóm: - Nhóm 1: Những HS có phản ứng nhanh, hay đề xuất ý tưởng - Nhóm 2: Những HS có khả phân tích, phê phán Giáo viên nêu vấn đề: “Từ cấu phân phối khí dùng xu páp treo cải tiến cấu theo hướng giảm bớt số chi tiết để kết cấu đơn giản mà đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cấu phân phối khí?” Học sinh lắng nghe, nắm bắt vấn đề bắt đầu tập kích não: - Từng học sinh nhóm đưa phương án, ý tưởng giải vấn đề - Các HS nhóm nghe, ghi lại tất ý tưởng đề xuất nhóm Sau HS nhóm phân tích, nhận xét ý kiến ghi được, lúc nhóm nghe, ghi phân tích, nhận xét nhóm phân tích ý tưởng nêu Trong lúc kích não giáo viên hỗ trợ học sinh thông qua câu hỏi: “Căn vào nguyên lí làm việc cấu phân phối khí dùng xu páp treo để vấu cam tác động trực tiếp vào đầu bên trái cị mổ khơng? Khi chi tiết cấu bớt đi?” Học sinh dễ dàng nhận thấy rằng: Có thể bố trí trục cam cho vấu cam tỳ trực tiếp vào đầu bên trái cị mổ, khơng cần đội đũa đẩy, đồng thời dùng xích cam dây đai dẫn động từ trục khuỷu lên trục cam Tức kết cấu cấu phân phối khí giảm chi tiết: đội đũa đẩy mà thực nhiệm vụ cấu 16 Giáo viên tiếp tục gợi ý cho HS suy nghĩ tìm ý tưởng Có thể dùng câu hỏi: “Có cách bố trí để khơng dùng cị mổ mà cấu hoạt động bình thường đảm bảo nhiệm vụ cấu hay không?” HS dễ dàng tưởng tượng nhận thấy: Có thể bố trí trục cam cho vấu cam tác động trực tiếp vào đuôi xu páp, không cần tới đội, đũa đẩy cị mổ, đồng thời dùng xích cam dây đai dẫn động từ trục khuỷu lên trục cam Như kết cấu cấu giảm đáng kể số lượng chi tiết, làm cho cấu gọn nhẹ hơn, đơn giản mà đáp ứng nhiệm vụ cấu Giáo viên tập hợp ý kiến, nhận xét đưa kết luận: Trên thực tế số động đốt có cấu phân phối khí cải tiến theo hướng khơng dùng đội, đũa đẩy cị mổ làm cho cấu đơn giản mà hiệu đồng thời nâng cao hiệu suất cho động Đây vấn đề mà nhiều nhà nghiên cứu khoa học quan tâm cải tiến làm cấu đơn giản mà nâng cao hiệu động đốt Trên hình 2.11 cấu phân phối khí xu páp treo cải tiến Trục cam vấu cam Lò xo xu páp Xu páp Pít tơng Đai truyền Thanh truyền Trục khuỷu Hình 2.11 Cơ cấu phân phối khí dùng xu páp treo cải tiến Ví dụ 3: Vận dụng phương pháp tập kích não dạy học phần: “Cấu tạo hệ thống bôi trơn cưỡng bức”, 25, sách giáo khoa Công nghệ 11 * Nghiên cứu nội dung dạy Bài dạy gồm nội dung: nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên lí làm việc hệ thống bôi trơn cưỡng Các nội dung mang tính thực tiễn cao 17 trừu tượng, dạy phần nguyên lí làm việc hệ thống Do từ dạy phần cấu tạo cần tạo điều kiện để học sinh hiểu rõ chức phận đáp ứng nhiệm vụ hệ thống * Xác định nội dung vận dụng phương pháp tập kích não Khi dạy cấu tạo hệ thống bôi trơn cưỡng bức, ngồi việc sử dụng tranh vẽ (hình 2.12) để giới thiệu, giáo viên vận dụng phương pháp tập kích não giúp học sinh hiểu rõ hơn: Tại hệ thống phải có phận vậy, tác dụng phận nào? Các nội dung đồng thời làm sở để nghiên cứu nguyên lí làm việc hệ thống bôi trơn cưỡng * Vận dụng phương pháp tập kích não vào dạy Sau học sinh quan sát tranh vẽ hệ thống bôi trơn cưỡng bức, giáo viên tiến hành vận dụng phương pháp tập kích não sau: Giáo viên chia lớp thành nhóm: Nhóm 1: Những học sinh có phản ứng nhanh, hay đề xuất ý tưởng Nhóm 2: Những học sinh có khả phân tích, phê phán Giáo viên nêu vấn đề thông qua hệ thống câu hỏi: Câu hỏi 1: Việc bơi trơn động đốt sử dụng cách bôi trơn tra dầu bôi trơn quạt điện khơng? Vì sao? Học sinh lắng nghe, nắm bắt vấn đề bắt đầu tập kích não Sau nhóm hồn tất việc tập kích, giáo viên tập hợp ý kiến học sinh đưa kết luận: Động đốt hoạt động có nhiều bề mặt ma sát, làm việc với tốc độ cao, cường độ lớn, nhiệt độ tăng nhanh việc bơi trơn cách tra dầu quạt điện không đảm bảo cho động làm việc bình thường Do cần phải sử dụng lượng dầu bôi trơn lớn Giáo viên tiếp tục đưa câu hỏi vấn đề: Câu hỏi 2: Người ta dùng phận để chứa dầu bơi trơn? Học sinh tiến hành tập kích não xác định phải có te dầu để chứa dầu bôi trơn Giáo viên kết luận: Lượng dầu bôi trơn lớn phải chứa te 18 Câu hỏi 3: Để đưa dầu bôi trơn từ te tới bề mặt ma sát phải cần có phận nào? Học sinh tiến hành tập kích não, cuối học sinh xác định phận bơm dầu để hút dầu từ te lên ống dẫn dầu bôi trơn bề mặt ma sát Câu hỏi 4: Sau dầu qua bề mặt ma sát dầu đem theo mạt kim loại bề mặt ma sát sinh nên dầu bị bẩn Phải khắc phục nào? Học sinh tiến hành tập kích não, cuối học sinh xác định cần có bầu lọc dầu, lưới lọc dầu để lọc cặn bẩn dầu Câu hỏi 5: Khi dầu qua bề mặt ma sát thu nhiệt từ bề mặt chi tiết khác làm nóng lên gây giảm chất lượng bơi trơn Cần xử lí tượng nào? Học sinh tiếp tục tập kích não, cuối học sinh xác định cần có két làm mát dầu để giảm nhiệt độ dầu bôi trơn Câu hỏi 6: Lúc đầu động làm việc nhiệt độ dầu bôi trơn chưa cao, dầu qua két làm mát có ảnh hưởng đến chất lượng bơi trơn khơng? Có cách khắc phục tượng này? Học sinh tiếp tục tập kích não, cuối xác định cần phải có van khống chế lượng dầu qua két làm mát dầu bôi trơn qua nhiệt độ dầu chưa cao mức cho phép Câu hỏi 7: Kể tên bề mặt ma sát cần phải bôi trơn động đốt trong? Học sinh tiếp tục tập kích não, thảo luận vấn đề đưa câu trả lời cho vấn đề: mặt ma sát cần phải bôi trơn bề mặt ma sát pít tơng với xi lanh, cổ trục khuỷu, cổ trục cam, vấu cam, xu páp, … Câu hỏi 8: Để đưa dầu bôi trơn tới phận, hệ thống phải có kết cấu nào? Học sinh tiếp tục tập kích não, thảo luận vấn đề xác định phải có đường ống đường ống nhánh dẫn tới bôi trơn phận 19 Câu hỏi 9: Khi động làm việc để biết hệ thống bơi trơn có hoạt động hay khơng bị rị rỉ dầu bơi trơn đường ống ta làm nào? Học sinh tiếp tục tập kích não, cuối xác định cần có đồng hồ đo áp suất dầu để kiểm tra hệ thống bôi trơn làm việc Câu hỏi 10: Khi bơm dầu làm việc lượng dầu bơm lên nhiều làm vỡ đường ống dẫn dầu gây hư hỏng hệ thống bôi trơn Vậy phải khắc phục tượng để đảm bảo an toàn cho hệ thống làm việc? Học sinh tiếp tục tập kích não, cuối xác định phải có thêm van an tồn đưa dầu trở trước bơm để đảm bảo an toàn cho hệ thống Câu hỏi 11: Sau bôi trơn bề mặt ma sát, dầu dẫn đâu? HS tiếp tục tập kích não, thảo luận cuối xác định dầu phải dẫn trở te để tiếp tục theo chu kì bơi trơn bề mặt ma sát III Hiệu sáng kiến mang lại * Kiểm nghiệm đánh giá hiệu việc sử dụng phương pháp tập kích não vào hình chiếu vng góc Ngồi việc vận dụng phương pháp dạy học thông thường vào 2, nhờ vận dụng phương pháp tập kích não mà học sinh thấy trường hợp vật thể khác tuỳ theo sáng tạo học sinh mà chọn hướng nhìn số lượng hình chiếu để hình vẽ đơn giản mà thể đủ thông tin vật thể Có nghĩa tư sáng tạocủa học sinh phát triển Một vấn đề khác dạy học cần phải tạo cho học sinh tâm khơng tự lịng với có sẵn, mà ln cần có câu hỏi mang tính thắc mắc như: Tại sao? Vì lại vậy? Nếu khác có khơng? từ kết cấu kỹ thuật có cải tạo để có lợi khơng? Những câu hỏi xuất phát điểm để nảy sinh ý tưởng đem lại lợi ích thực sống Như biết tị mị nhu cầu thực tiễn nảy sinh ý tưởng hay sống lao động kỹ thuật, ý tưởng ghi nhận dạng 20 giải thưởng “sáng tạo kỹ thuật” Vậy dạy học ta lại không tận dụng điều để phát triển tư sáng tạo HS Thực tế ngày khoa học phát triển tốc độ nhanh vũ bão kết cấu, giải pháp kỹ thuật không tránh khỏi lỗi thời hay khơng cịn phù hợp Do cần tạo cho HS có thói quen tìm kiếm tri thức để cải tạo kỹ thuật cho phù hợp với điều kiện thực tiễn Thật vậy, tư sáng tạo HS phát triển trình dạy học giáo viên tác động lúc kịp thời * Kiểm nghiệm đánh giá hiệu việc sử dụng phương pháp tập kích não vào cấu phân phối khí Vận dụng phương pháp tập kích não vào dạy phù hợp với tư học sinh, có tính thực tiễn cao, có tác động tích cực đến việc học tập nghiên cứu kiến thức học sinh Ngoài việc vận dụng phương pháp dạy học thông thường, nhờ vận dụng phương pháp tập kích não học sinh nắm hơn, tích cực tư duy, liên hệ thực tế sáng tạo nghiên cứu kỹ thuật tức tư sáng tạocủa học sinh kích thích phát triển * Kiểm nghiệm đánh giá hiệu việc sử dụng phương pháp tập kích não vào hệ thống bơi trơn Với phương pháp tập kích não, qua hệ thống câu hỏi, phối hợp với phương pháp trực quan giúp học sinh hiểu sâu tự vẽ dần hệ thống bôi trơn cưỡng dạng sơ đồ hố vào (ví dụ hình 2.13), từ liên hệ với hệ thống bôi trơn thực tiễn ý thức phải chăm sóc, bảo dưỡng động định kì để nâng cao hiệu làm việc tăng tuổi thọ cho động Từ việc tự vẽ sơ đồ hố hệ thống bơi trơn cưỡng học sinh dễ dàng tìm hiểu ngun lí làm việc hệ thống bôi trơn qua sơ đồ hố vẽ Qua cho thấy tư sáng tạocủa học sinh kích thích phát triển 21 Các bề mặt ma sát Két làm mát dầu Van khống chế dầu qua két Van an toàn Bầu lọc dầu Bơm dầu Các te dầu Hình 2.13 Sơ đồ hố hệ thống bơi trơn cưỡng Tóm lại, dạy học sống hàng ngày, phát triển tư sáng tạolà điều cần thiết Trong trường học, yếu tố thúc đẩy nâng cao chất lượng giáo dục Trong xã hội yếu tố thúc đẩy xã hội phát triển đem đến chất lượng sống cao Trên sở phân tích đặc điểm nội dung kiến thức đặc điểm, điều kiện dạy học môn Công nghệ 11 trường THPT Qua thực biện pháp đề xuất rút số kết luận sau: Trong mơn học Cơng nghệ 11, có nhiều nội dung kiến thức cần vận dụng linh hoạt vào thực tế mà khả tư học sinh lại có hạn chế định, gây khó khăn cho trình nhận thức học sinh Biện pháp đơn giản, dễ vận dụng, phù hợp với trình độ, khả giáo viên học sinh sở vật chất trường THPT nói chung, tạo điều kiện thuận lợi phát triển tư sáng tạo cho học sinh, nâng cao chất lượng dạy học môn Qua việc vận dụng phương pháp tập kích não để phát triển tư sáng tạocho học sinh cho thấy biện pháp đề xuất hợp lí, vận dụng vào q trình dạy học mơn Cơng nghệ 11 trường THPT Việc vận dụng phương pháp để dạy cho học sinh khơng đem lại ích lợi q trình dạy học mơn Cơng nghệ 11 mà cịn có tác dụng gợi 22 ý cho việc áp dụng q trình dạy học mơn khoa học kĩ thuật khác Tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất kiểm nghiệm, đánh giá Cụ thể sau: - Tính đắn khả thi biện pháp phát triển tư sáng tạo cho học sinh dạy học môn Công nghệ 11 đề tài đề xuất - Mức độ phù hợp với trình độ tư học sinh sử dụng biện pháp đề xuất - Khả mức độ phát triển tư sáng tạo học sinh vận dụng biện pháp đề tài đề xuất - Khả đáp ứng sở vật chất phục vụ q trình dạy học có vận dụng biện pháp đề xuất Theo kết thống kê phiếu xin ý kiến giáo viên ý kiến trao đổi trực tiếp với giáo viên trường THPT khác thuộc địa bàn tỉnh Nam Định, rút số điểm chung sau: - Việc vận dụng biện pháp phát triển tư sáng tạo cho học sinh trình dạy học môn Công nghệ 11 cần thiết khả thi - Các biện pháp phát triển tư sáng tạo cho HS đề xuất vận dụng hầu hết chương trình mơn học Cơng nghệ 11, nhìn chung đảm bảo tính khoa học, khả thi; coi biện pháp vận dụng vào dạy học mơn Cơng nghệ nói chung - Các biện pháp đề xuất phù hợp với khả tư HS - Mức độ phát triển tư sáng tạo cho HS vận dụng biện pháp đề tài đề xuất tương đối tốt - Các biện pháp phát triển tư sáng tạo cho HS đề tài đề xuất góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy học môn - Việc đáp ứng sở vật chất sử dụng biện pháp đề xuất trường THPT cao 23 Trong điều kiện nay, việc đổi phương pháp dạy học cần thiết sở giáo dục Chỉ có đổi phương pháp dạy học tạo hội cho học sinh phát huy tính độc lập sáng tạo học tập, tạo điều kiện cho em làm chủ kiến thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống Khi sử dụng biện pháp phát triển tư sáng tạo cho học sinh dạy học mơn Cơng nghệ 11 nói riêng, mơn Cơng nghệ nói chung cần phối hợp phương pháp dạy học tích cực cách hài hồ, có kết dạy học đem lại hiệu cao Hơn cần khai thác việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học để nâng cao chất lượng sử dụng mơ hình trực quan, chiếu hình vẽ cấu tạo phức tạp sách giáo khoa, vẽ sơ đồ đơn giản bảng, thiết kế mơ hình động trình chiếu máy chiếu Projector để thuận tiện cho việc theo dõi nghiên cứu IV.Đề xuất, kiến nghị Để nâng cao chất lượng dạy học môn Công nghệ phổ thơng, góp phần đào tạo người lao động tích cực, chủ động sáng tạo, cần tiếp tục nghiên cứu vận dụng biện pháp nhằm phát triển tư sáng tạocho học sinh Cụ thể là: - Tiếp tục triển khai việc vận dụng phương pháp luận sáng tạo khoa học kĩ thuật vào trình dạy học môn nhằm tạo điều kiện tốt cho việc phát triển tư sáng tạocho học sinh phục vụ tốt cho việc nâng cao chất lượng giảng dạy môn - Sau thực vận dụng biện pháp phát triển tư sáng tạocho học sinh dạy học môn Công nghệ 11 cần nghiên cứu q trình thực để hồn thiện vận dụng chung cho môn Công nghệ - Các trường THPT cần tăng cường trang bị sở vật chất, thiết bị giảng dạy tạo điều kiện cho giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin dạy học để vận dụng biện pháp đề xuất hiệu V.CAM KẾT: Tôi xin cam kết sáng kiến kinh nghiệm không chép, vi phạm quyền chịu trách nhiệm cam kết 24 TÁC GIẢ SÁNG KIẾN XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………… 25 ... TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP “ TẬP KÍCH NÃO” TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 11 ĐỂ PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠOCHO HỌC SINH Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng... ứng dụng công nghệ thông tin dạy học để vận dụng biện pháp đề xuất hiệu V.CAM KẾT: Tôi xin cam kết sáng kiến kinh nghiệm không chép, vi phạm quyền chịu trách nhiệm cam kết 24 TÁC GIẢ SÁNG KIẾN ... điểm nội dung kiến thức đặc điểm, điều kiện dạy học môn Công nghệ 11 trường THPT Qua thực biện pháp đề xuất rút số kết luận sau: Trong môn học Cơng nghệ 11, có nhiều nội dung kiến thức cần vận

Ngày đăng: 07/04/2021, 10:08

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w