modul 2 bdtx20172018 hoàng thị thanh huyền website của trường thcs tiền an

11 12 0
modul 2 bdtx20172018 hoàng thị thanh huyền website của trường thcs tiền an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cùng với sự thay đổi về điều kiện sống như: Trong gia đình địa vị các em đã thay đổi, được tham gia bàn bạc một số công việc, được giao một số nhiệm vụ; Trong nhà trường việc học có sự t[r]

(1)

Module THCS 2:

“HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THCS” A ĐẶT VẤN ĐỀ:

Trước tiên ta tiếp cận số vấn đề

- Hoạt động sư phạm gì? Là hoạt động tổ chức có mục đích, kế hoạch nhằm hình thành phát triển người

Là hoạt động tương tác thống vai trò chủ đạo nhà giáo dục vai trò chủ động người giáo dục

Là hoạt động vận động, phát triển tượng giáo dục, kiện giáo dục hoạt động giao lưu cụ thể

Là hoạt động có mối quan hệ biện chứng với mơi trường bên ( KH – XH; KH – CN …)

Hoạt động sư phạm bao gồm: Hoạt động dạy học ( giáo dục trí tuệ ) Hoạt động giáo dục lên lớp “ Hoạt động giáo dục - theo nghĩa hẹp ” ( Giáo dục trí tuệ - giáo dục thẩm mỹ - giáo dục thể chất – giáo dục lao động, hướng nghiệp )

- Trong nhà trường phổ thông, hoạt động dạy học coi hoạt động trọng tâm, phong phú nội dung hình thức, thường diễn trình dạy học giáo dục với tham gia nhiều nhân tố, chịu tác động nhiều lực lượng như: Gia đình – nhà trường – xã hội Hoạt động dạy học nhà trường phổ thông giữ vị trí trung tâm chiếm hầu hết thời gian, khối lượng công việc thầy trị năm học, tảng quan trọng để thực thành công mục tiêu giáo dục tồn diện nhà trường phổ thơng; đồng thời định kết đào tạo nhà trường Chính nhiệm vụ trọng tâm nhà trường phổ thông phải dành nhiều thời gian cho công tác hoạt động dạy học, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường, đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội

- Hoạt động dạy học thể tính hai mặt: Hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh

- Trong chuyên đề giới hạn nội dung hoạt động học tập học sinh gồm: Hoạt động học tập

2 Đặc điểm hoạt động học tập học sinh THCS

(2)

B NỘI DUNG

NỘI DUNG I Hoạt động học tập

1.Khái niệm: Học tập hoạt động nhận thức, có nhu cầu hiểu biết học sinh tích cực học tập Nhu cầu hiểu biết động nhận thức học sinh học tập

Học sinh vừa đối tượng vừa chủ thể hoạt động dạy học Vì quản lý hoạt động học học sinh cần làm cho giáo viên nhận thấy trách nhiệm đặc biệt quan trọng, khâu quan trọng góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Không gian hoạt động học tập học sinh từ lớp, lớp đến nhà Thời gian hoạt động học học sinh bao gồm học lớp, học nhà thời gian thực hình thức học tập khác

Trong việc quản lý hoạt động học tập học sinh, cần bao quát không gian, thời gian hình thức học tập để điều hịa cân đối chung, điều khiển chúng hoạt động phù hợp với tính chất quy luật hoạt động dạy học

Vấn đề đặt quản lý hoạt động học học sinh khơng phải bình diện khoa học giáo dục mà cịn địi hỏi có ý nghĩa tinh thần trách nhiệm giáo viên nghiệp đào tạo hệ trẻ

2 Một số yêu cầu quản lý hoạt động học học sinh:

+ Giáo dục học sinh có tinh thần, thái độ, động học tập đắn, cụ thể hóa nội quy học tập để học sinh rèn luyện thường xuyên thành thói quen tự giác;

+ Phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học tập học sinh; + Hình thành nếp học tập cho học sinh;

+ Hoạt động học tập phải bảo đảm hiệu dạy học nâng cao chất lượng học tập cho toàn thể học sinh học sinh

3 Nội dung quản lý hoạt động học học sinh: + Giáo dục tinh thần, thái độ, động học tập;

+ Tổ chức xây dựng thực nội quy, nếp học tập; + Dạy phương pháp, kỹ cho học sinh;

+ Phát động phong trào thi đua học tập;

+ Giúp đỡ đối tượng học sinh (phụ đạo học sinh yếu kém, bồi dưỡng học sinh giỏi);

+ Phân tích, đánh giá kết hoạt động học học sinh, biểu dương khen thưởng kịp thời;

+ Giáo viên chủ nhiệm lớp xây dựng kế hoạch chủ nhiệm;

+ Phối hợp với gia đình để quản lý hoạt động học nhà học sinh;

+ Phối hợp với lực lượng giáo dục khác để quản lý hoạt động học học sinh 4 Biện pháp quản lý hoạt động học tập học sinh:

4.1/.Giáo dục tinh thần, thái độ, động học tập

(3)

được động học tập đắn Từ đó, em khơng nhẫn nại chịu khó, khơng kiên trì học tập, tập trung vào bạn bè lười biếng, trốn học

Nhằm khơi dậy động hứng thú học tập học sinh tăng cường việc kiểm tra đánh giá tinh thần thái độ học tập học sinh cách nghiêm túc học sinh xác định nhiệm vụ học tập nhà trường, để giúp em trở thành ngoan, trò giỏi, hữu dụng gia đình, có ích xã hội

4.2/ Các biện pháp:

+ Chỉ đạo việc sinh hoạt lớp thông qua hình thức tự quản Tự em xây dựng kế hoạch hoạt động lớp, xây dựng tiêu, biện pháp thực Thành lập nhóm học tập để em tự giúp đỡ lẫn nhau, giáo viên chủ nhiệm đóng vai trị người hướng dẫn, tổ chức

+ Tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp theo chủ điểm Dùng tiết sinh hoạt cờ tổ chức hoạt động thảo luận, trao đổi theo chủ đề như: phương pháp học tốt, học tập có lợi ích gì? Chủ đề tình bạn, ước mơ lực chọn nghề nghiệp tương lai …

+ Quan tâm việc giáo dục học sinh có ý thức xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh; tổ chức viết dự thi trường đề với nội dung theo tháng nhằm xây dựng cho em ý thức học tập; đẩy mạnh phong trào thi đua trồng xanh, cảnh, tạo vẻ mỹ quan cho nhà trường, góp phần xây dựng nhà trường ngày thêm Xanh – Sạch – Đẹp

+ Đồng thời, thơng qua dạy giáo viên mơn góp phần giáo dục em tinh thần, thái độ học tập cách kiểm tra đánh giá việc chuẩn bị nhà trước đến lớp

+ Tăng cường giáo dục hạnh kiểm, đạo đức, lối sống, biết thật tôn trọng thầy cô giáo, thầy cô không dạy lớp mình, người lớn tuổi, hịa nhã với bạn bè, giúp đỡ bạn gặp khó khăn, khơng nói tục chửi thề, không tham gia vào tệ nạn xã hội, giáo dục truyền thống quê hương, truyền thống cách mạng Tập trung vào giáo dục động học tập theo phương châm “ Ngày học tập – ngày mai lập nghiệp”

+ Kết hợp với giáo viên môn lớp chủ nhiệm, thống biện pháp giúp học sinh yếu Đối với học sinh giỏi nhà trường có kế hoạch gia đình bồi dưỡng, tạo nguồn chuẩn bị cho kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện, tỉnh

+ Phối hợp với đồn thể Cơng đồn, đồn niên đội thiếu niên tổ chức hoạt động giáo dục ngồi lên lớp như: Tìm hiểu ma túy, HIV – AIDS, an tồn giao thơng, sức khỏe sinh sản vị thành niên …

+ Thường xuyên liên lạc với gia đình học sinh nắm tình hình học tập em Thông qua ký cam kết trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm với gia đình quản lý em học tập

4.3/ Các điều kiện thực hiện:

+ Thông qua tiết sinh hoạt chào cờ, sinh hoạt chủ nhiệm hoạt động giáo dục lên lớp theo chủ điểm để giáo viên chủ nhiệm tác động đến học sinh

+ Kết hợp giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn quản lý kiểm tra hoạt động học học sinh

+ Kết hợp với quyền địa phương, cơng an, gia đình, quản lý học sinh giúp em không vi phạm pháp luật ý thức tự học hỏi học sinh

(4)

Nhà trường hướng dẫn giáo viên chủ nhiệm tổ chức cho học sinh lớp thảo luận để đề nội quy học tập.Nội dung nội quy hướng vào vấn đề sau: Chuyên cần – Tinh thần thái độ học tập – Tổ chức học tập – Sử dụng, bảo vệ chuẩn bị đồ dùng học tập – Quy định khen thưởng, kỷ luật việc thực nội quy học tập

Phó hiệu trưởng với tổ, khối trưởng chủ nhiệm, tổng phụ trách đội tổng hợp biên thảo luận lớp, xây dựng biên nội quy học tập cho học sinh

Việc theo dõi, kiểm tra, nhận xét tình hình thực nội quy học tập học sinh phải tiến hành thường xuyên, chặt chẽ có người chuyên trách kết hợp luân phiên

6 Dạy phương pháp, kỹ cho học sinh

Phương pháp học có hiệu chia làm ba giai đoạn sau:

+ Giai đoạn thứ nhất: Trước khi học

Đầu tiên phải hiểu yêu cầu mà q trình học địi hỏi Tiếp theo phải biết quản lý đặc điểm tính cách Giả sử người nóng tính, ngồi lâu mà chưa tìm cách giải tốn khó ta thấy bực vơ cớ khơng muốn học nữa, tìm cách để kiểm sốt giận Có thể dùng biện pháp đơn giản như: trước học, viết lên mảnh giấy nhỏ dòng chữ "Tức giận chẳng giải vấn đề gì" để trước mặt, lần thấy bực tức nhìn vào mảnh giấy đó, thư giãn vài phút sau lại bắt tay làm lai từ đầu để tìm vướng mẳc toán Bước lên kế hoạch, phân chia thời gian cụ thể để học mơn Ví dụ ta quy định buổi chiều phải học hai mơn là: Tốn, Lý đặt kế hoạch cho phải học vịng ba tiếng từ 14 - 17 Như khơng có nghĩa chia môn hoc khoảng thời gian tiếng rưỡi mà trước lên kế hoạch dành chút thời gian để ước lượng xem mơn có số lượng kiến thức nhiều từ phân bố thời gian học cho hợp lý Tốt bắt đầu học từ mơn mà ưa thích để tạo cho niềm say mê học tập

+ Giai đoạn thứ hai: Trong q trình học

Tính linh động việc đưa lựa chọn đắn cần thiết giai đoạn

Hãy thử hình dung nhé:Ta cần chứng minh tốn để chứng minh nó, cần áp dụng bất đẳng thức A Tuy bất đẳng thức thường dùng phải chứng minh, ta lại chẳng nhớ phải chứng minh nào, lúc phải đặt trước hai lựa chọn

Thứ nhất: không cần chứng minh làm tiếp để dành thời gian cịn học mơn khác Thứ hai: cố gắng lục lọi lại cách chứng minh bất đăng thức chồng sách cũ dù nhiều thời gian

(5)

+ Giai đoạn thứ 3: Sau học xong

Trong giai đoạn cuối tự thực môt "cuộc càn quét" lại mà ta học Chẳng hạn, ghi lại vào mảnh giấy cách chứng minh bất đẳng thức A (nêu trên) hay cơng thức, định lý mà vừa học xong làm riêng cho môn sổ nhỏ Ðây sổ tóm tắt lý thuyết riêng Với cách ta nhớ lâu mà học dễ dàng chẳng may lại quên cách chứng minh bất đẳng thức A lần Mình khơng cịn phải nhiều thời gian để lục tìm lại đống sách cũ đâu

Để có kỹ học tập hiệu quả, cần phải luyện tập thực hành Điều không đơn giản ‘nghĩ về’ việc học, mà phải thực thực trình thực này, ta cần sử dụng thông tin để thực hành tốt

+ Xây dựng lịch học/ thời khóa biểu:

Trước bắt đầu nghĩ đến cải tiến trình học tập mình, nên xây dựng lịch trình cho việc học Nếu khơng, khơng có cách tốt để bố trí thời gian q giá có việc bất ngờ xảy Một lịch học/thời khóa biểu tốt, lên cách cẩn thận xem ‘cứu tinh’ đó! Ta cần học cách lập thời thời khóa biểu đáp ứng nhu cầu mình, điều chỉnh cần thiết và, quan trọng nhất, thực theo mà đặt ra

+ Quá trình học tập

Sử dụng thời gian hợp lý: Thời gian nguồn lực có giá trị mà học sinh có ngồi ghế nhà trường Tuy nhiên, phần lớn học sinh sử dụng thời gian hoang phí Vì vậy, có thời khóa biểu, làm theo kế hoạch mà ta đặt

Học đâu? Ta học nơi đâu Tất nhiên, số nơi tốt nơi khác Thư viện, phòng đọc sách, phịng học hay phịng riêng tốt Ngồi ra, chỗ mà chọn để học nên nơi khơng có nhiều tiếng ồn hay nơi làm cho tập trung

+ Các chiến thuật học tập

- Kỹ tư duy: Tất người có kỹ tư duy, có số người biết sử dụng chúng cách hiệu Không thể học kỹ tư hiệu quả, xây dựng phát triển kỹ thời gian Các nhà tư giỏi nhìn thấy khả người khác nhìn thấy điểm đến Nếu người biết tư tốt, bắt đầu hình thành thói quen tự đặt câu hỏi cho từ Trò chuyện với học sinh khác mà ta cảm thấy người biết tư tốt Hỏi bạn họ làm họ có tư phản biện hay sáng tạo Theo thời gian, ta có nhìn sâu sắc có giá trị giúp ta trở thành người có tư tốt trước

- Phương pháp SQ3R: chứng minh phương pháp học tập hiệu SQ3R Tìm hiểu/Khảo sát (Survey), Đặt câu hỏi (Questions), Đọc (Read), Kể lại (Recite) Ôn tập (Review) Bây dành phút để viết lại từ SQ3R xuống giấy Có thể xem cách tốt để nhớ lại chiến lược học tập hiệu

(6)

Đặt câu hỏi – Hỏi để học Các vấn đề quan trọng cần phải học thường câu trả lời cho câu hỏi Các câu hỏi phải dẫn đến thông tin trọng tâm, cần nhấn mạnh vào nội dung cần học gì, sao, làm nào, nào, đâu Hãy tự hỏi câu hỏi mà đọc hay trước học Khi ta trả lời câu hỏi này, ta thấy ý nghĩa tài liệu/sách mà học việc học tập trở nên dễ dàng ấn tượng mà ta có q trình Đừng ngại viết câu hỏi lề vở, sách giáo khoa hay nơi mà thấy cần thiết

Đọc – Cách tốt để có thơng tin thơng qua việc đọc Càng học lên cao, việc đọc cần thiết Trước đây, ta đọc ‘u cầu’ phải đọc Tuy nhiên, học lên, ta cần phải tập cách đọc có chủ đích Khi học, ta cần đọc học ba bốn lần lần với chủ đích khác Nên cần phải biết mục đích trước lần đọc đọc theo mục đích

Việc đọc khơng phải đảo mắt qua trang sách giáo khoa Khi đọc, đọc cách tích cực chủ động Đọc để trả lời câu hỏi mà tự hỏi hay câu hỏi giáo viên hay tác giả sách giáo khoa đặt Luôn để ý tập trung vào chỗ in đậm in nghiêng Những người viết sách giáo khoa thường có khuynh hướng muốn sách nhận ý đặc biệt sử dụng chỗ Cũng nên lưu ý đọc, cố gắng đọc tất thứ, bao gồm bảng biểu, sơ đồ minh họa Thường bảng biểu, sơ đồ minh họa truyền đạt ý tưởng có sức mạnh ý nghĩa thông tin nhiều đoạn văn

Khi đọc, cần tìm ý chính! Đọc hiệu tìm ý đọc, cần học cách biết ý đọc tác giả diễn đạt lại theo cách hiểu, từ Mỗi đoạn văn thường chứa ý tưởng Các ý tưởng cho thấy nội dung sách Hãy tạo thói quen tìm ý tưởng đoạn văn đọc Đọc xong ý chính, phát triển chi tiết quan trọng!

Khi đọc, đừng cố đọc to lên! Thường việc đọc to không giúp ích cho việc học chúng ta. Nếu chuyển động mơi đọc, việc đọc hiệu tốc độ đọc bị chậm lại, đặt ngón tay lên mơi mình, ta có thói quen đọc to Ngón tay ta nhắc đừng chuyển động môi Hãy cố gắng đọc nhanh nhớ lại nhiều – sau thời gian, tự ngạc nhiên thấy tiến việc đọc

Kể lại – Khi kể lại, ta dừng việc đọc lúc để nhớ lại mà đọc Cố gắng nhớ tiêu đề chính, ý tưởng khái niệm quan trọng trình bày dạng in đậm in nghiêng, mà bảng biểu, sơ đồ minh họa biểu thị Cố gắng xây dựng khái niệm chung mà ta đọc diễn đạt lại từ hay ý tưởng Cố gắng kết nối mà ta đọc với mà biết Khi ta làm điều thường xuyên, ta có hội nhớ nhiều nhiều có khả trình bày lại mà đọc từ tài liệu để hoàn thành viết, thi

Ơn tập - Một ơn tập tìm kiếm/khảo sát mà ta học Đó việc ơn tập mà ta mong đợi phải hồn thành khơng phải mà phải làm

- Ghi chép: Giống việc đọc, việc ghi chép kỹ cần phải học hoàn thiện Nhiều học sinh trung học phổ thông kỹ Học cách ghi chép khơng khó, cần phải kiên trì

(7)

dàng trở nên vô dụng Hãy sử dụng sổ tay có nhiều ngăn thêm giấy vào cần thiết tập thói quen ghi chép cho quan trọng cần ghi nhớ Thay sổ hết chỗ ghi tạo cho niềm vui có sổ

Cuối cùng, nhớ rằng, để có kỹ học tập hiệu quả, phải thực hành nhiều lần Có câu nói: “Sự thực hành khơng làm nên hồn hảo; thực hành hồn hảo tạo nên hoàn hảo” Nếu muốn người đạt điều đó, ghi nhớ câu tâm trí

7 Phát động phong trào thi đua học tập

Kết hợp với Đoàn niên đội thiếu niên TP.HCM phát động đợt thi đua theo chủ điểm với nội dung thi đua cụ thể nhằm thu hút học sinh vào học tập hoạt động vui chơi giải trí bổ ích Thơng qua đợt thi đua mà nhà trường thường xuyên động viên tinh thần học tập học sinh hình thức khen thưởng Động viên, khen thưởng học sinh có ý nghĩa giáo dục cao, cần đặt tiêu chuẩn khen thưởng với nhiều mức độ nhiều hình thức khen thưởng rộng rãi, tiến hành thường xuyên định kỳ tuần, tháng, học kỳ, cuối năm, khen lớp, trường đồng thời cần ý nêu gương xây dựng điển hình tốt

8 Giúp đỡ đối tượng học sinh (phụ đạo học sinh yếu kém, bồi dưỡng học sinh giỏi)

Trong hoạt động dạy học nhà trường vấn đề chất lượng khâu quan trọng để đánh giá công tác quản lý nhà trường, thông thường đánh giá vào chất lượng dạy học giáo viên học sinh

Biện pháp quản lý giúp đỡ học sinh yếu quản lý mặt chất lượng; bồi dưỡng học sinh giỏi tạo phong trào mũi nhọn nhằm giúp cho giáo viên nâng cao vai tròng, trách nhiệm giảng dạy lương tâm nghề nghiệp, giúp cho đối tượng học sinh yếu vươn lên khả vượt trội học sinh giỏi để nhà trường nâng cao chất lượng giúp cho Ban Giám hiệu quản lý mặt chất lượng nhà trường

Ngay từ đầu năm sau có kết khảo sát chất lượng, nhà trường đạo cho tổ môn, giáo viên chủ nhiệm tổng hợp, phân loại chất lượng, lưu ý hai đối tượng yếu giỏi

Chuyên môn lập kế hoạch, phân lớp, chia thời khóa biểu thực phụ đạo cho đối tượng yếu bồi dưỡng học sinh giỏi Tùy theo đặc điểm, tình hình nhà trường, tập trung mơn Văn – Tốn – Tiếng Anh; mơn khác, giao tiêu xóa yếu cho giáo viên mơn quan tâm, yêu cầu cao học sinh giỏi theo môn Đối với học sinh giỏi, đến lớp nhà trường tổ chức thi tuyển để thành lập đội tuyển cho mơn có thi cấp huyện lập kế hoạch bồi dưỡng đến năm học lớp trước thi cấp huyện

Một số hình thức, biện pháp phụ đạo, bồi dưỡng sau:

+ Sắp xếp, bố trí hợp lý nguồn cán - giáo viên phân công phụ đạo, bồi dưỡng + Phối hợp với Đoàn niên, giao cho đoàn viên giáo viên trực tiếp giúp đỡ học sinh yếu

+ Giáo viên chủ nhiệm phối hợp với Đội thiếu niên xây dưng phong trào “ đôi bạn tiến”, “ nhóm học tập nhà” … có theo dõi, thống kê, đánh giá tháng, học kỳ năm có sơ kết, tổng kết hoạt động để đánh giá hiệu biện pháp quản lý đề

(8)

Điều kiện để thực tốt biện pháp:

+ Ban giám hiệu xây dựng kế hoạch cách cụ thể rõ ràng, phân công nhiệm vụ trách nhiệm cho giáo viên đối tượng học sinh yếu kém, đối tượng học sinh giỏi

+ Phải có kết hợp chặt chẽ cán quản lý giáo viên môn, tổ chức đoàn thể, giáo viên chủ nhiệm lớp đặc biệt cộng tác nhiệt tình đối tượng học sinh yếu kém, học sinh giỏi

+ Phải có kết hợp hài hịa người giúp đỡ người giúp đỡ với tinh thần nhiệt tình trách nhiệm

+ Phải có kế hoạch kiểm tra giám sát hoạt động thực chế độ khen thưởng phù hợp, kịp thời Đó nguồn động viên để giáo viên làm tốt nhiệm vụ

9 Phân tích, đánh giá kết hoạt động học học sinh, biểu dương khen thưởng kịp thời

Hàng tháng, nhà trường phân tích đánh giá kết học tập học sinh vấn đề sau ( có thống kê số liệu cụ thể lưu trữ ):

+ Tình hình thực nếp học tập, tinh thần thái độ học tập, chuyên cần, kỷ luật học tập

+ Kết học tập: điểm số, tình hình kiểm tra, nhận xét đánh giá giáo viên học tập học sinh, ý đến kết học tập học sinh yếu học sinh giỏi

+ Những vấn đề cần đăc biệt ý khác

10 Giáo viên chủ nhiệm lớp xây dựng kế hoạch chủ nhiệm

a/ Vào đầu năm học giáo viên chủ nhiệm lớp tiến hành điều tra tình hình lớp tiến hành điều tra tình hình chất lượng học tập học sinh, phân tích đánh giá tình hình Cụ thể tìm hiểu nội dung:

+ Về thái độ việc học tập: xem xét học sinh có ham muốn học tập tốt khơng; tình cảm biểu học tập mong muốn ( đât điểm cao ) không đạt yêu cầu, xu hướng thực yêu cầu dẫn giáo viên ( hưởng ứng – không hưởng ứng – phản đối )

+ Về phát triển trí lực: xem xét cgu1 ý, trí nhớ, tư duy, kỹ nêu điểm học, nhịp độ lĩnh hội kiến thức, tính độc lập tư việc vận dụng kiến thức giải tập ( nội dung quan trọng để biết học sinh hiểu đến đâu )

+ Về thói quen lao động học tập: Xem xét học sinh mặt kỹ tổ chức hợp lý việc học tập ngồi học lớp, có tự giác hay khơng việc tự học; xu hướng khắc phục khó khăn học tập ( có khó có cố gắng hồn thành hay khơng )

+ Về phát triển thể chất: Xem xét tình trạng sức khỏe mức độ mệt mỏi học sinh việc học tập

+ Về ảnh hưởng giáo dục gia đình: Xem xét thái độ gia đình việc xây dựng cho em họ ham học; việc tạo điều kiện tinh thần, vật chất thuận lợi cho việc học tập em; ảnh hưởng người lớn gia đình nêu gương cho trẻ em

(9)

+ Giáo viên chủ nhiệm lớp nhận bàn giao lớp từ giáo viên chủ nhiệm năm học trước ( bàn giao sổ chủ nhiệm ) để nắm rõ tình hình phấn đấu, rèn luyện học tập em lớp

+ Kiểm tra văn hóa đầu năm theo kế hoạch chuyên môn tổng kết kết kiểm tra học sinh

+ Quan sát hoạt động học sinh trường, học, trò chuyện với học sinh …

+ Trong họp Phụ huynh học sinh, giáo viên chủ nhiệm cần trao đổi nội dung cần tìm hiểu ( lập phiếu hỏi nội dung cần tìm hiểu )

+ Có thể phối hợp với giáo viên mơn tạo tình xem học sinh tự giải tình

b/ Tổ chức cho học sinh thảo luận việc thực nội quy học tập để bước hình thành cho học sinh thói quen lao động khoa học ( lao động học tập ) Nhiệm vụ quan sở vững cho em học tập bậc học cao

Dựa vào vấn đề trên, giáo viên chủ nhiệm kết hợp với hướng dẫn nhà trường để xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp có sở khoa học đạt hiệu

11 Phối hợp với gia đình để quản lý hoạt động học nhà học sinh

Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh để đảm bảo cho em có đủ thời gian học tập cần thiết ngày Có thể xây dựng quy ước phối hợp gia đình nhà trường việc giúp đỡ em học tập Giáo dục học sinh trường nhà trình thống nhất, trình học tập nhà học sinh tổ chức tốt, tiếp nối củng cố trình học tập lớp nâng cao kết học tập em học sinh Giáo viên chủ nhiệm lớp người tổ chức lãnh đạo trình đạo Ban giám hiệu có biện pháp giúp đỡ gia đình học sinh tổ chức tốt việc học tập nhà cho em, nâng cao trách nhiệm họ cơng tác

Có số biện pháp sau đây:

+ Hướng dẫn cha mẹ học sinh biết đánh giá kết học tập em cách: kiểm tea giáo viên rõ chỗ thiếu sót học sinh Học sinh sửa mang nhà cho cha mẹ xem để họ biết chỗ yếu mình, họ giúp họ nhà tốt

+ Yêu cầu hướng dẫn cha mẹ học sinh công việc cần thực nhà chỗ học, thời gian học, đôn đốc, kiểm tra tập nhà

+ Giáo viên cần tổ chức tốt kỳ họp phụ huynh học sinh năm học với mục đích làm cho cha mẹ học sinh nắm tình hình học tập em, thấy trách nhiệm gia đình Vì tổ chức họp phụ huynh, giáo viên chủ nhiệm lớp phải chuẩn bị đầy đủ thông tin cần thiết học sinh Mỗi năm có kỳ họp phụ huynh, đạo Ban Giám hiệu, giáo viên người trực tiếp làm việc với phụ huynh học sinh

(10)

Lần 2: Vào cuối học kỳ I để thông báo kết học tập, ưu khuyết em, ý các em học vấn đề địi hỏi gia đình cần phối hợp với nhá trường giúp em học tốt học kỳ II

Lần 3: Vào cuối năm học thông báo kết học tập năm, học sinh học và biện pháp khắc phục hè ( ôn tập văn hóc hè, tổ chức thi lại … )

Ngoài kỳ họp định kỳ trên, hàng tháng giáo viên thông báo kết học tập em với phụ huynh phụ huynh thông báo cho giáo viên biết tình hình học tập nhà học sinh qua sổ liên lạc nhà trường gia đình gặp gỡ trực tiếp với cha mẹ học sinh cần thiết

12 Phối hợp với lực lượng giáo dục khác để quản lý hoạt động học học sinh

Quy định yêu cầu biện pháp thống việc giáo dục mục đích, động thái độ học tập toàn thể giáo viên từ lên lớp đến hoạt động

Quy định cụ thể phối hợp giáo viên chủ nhiệm với giáo viên môn với tổng phụ trách đội, với phụ huynh học sinh … để thống việc giáo dục học sinh

Phối hợp giáo viên dạy lớp để xây dựng cho học sinh thói quen tự học ( ý khâu: hình thức tự học, phương pháp tự học, bố trí thời gian tự học hợp lý ), nói cách khác dạy cho học sinh cách học

NỘI DUNG II Đặc điểm hoạt động học tập học sinh THCS

Lứa tuổi thiếu niên bao gồm học sinh THCS có độ tuổi 11, 12 đến tuổi 14, 15 giai đoạn có nhiều biến đổi mạnh “ tuổi khủng hoảng”, “ tuổi bất trị”…

Về mặt tâm lý thời kỳ chuyển tiếp từ tuổi ấu thơ lên tuổi trưởng thành

Đặc điểm chung lứa tuổi “ vừa trẻ con, vừa có tính người lớn”, có khuynh hướng muốn trở thành người lớn

Tuy nhiên, xét điều kiện phát triển tâm lý, lứa tuổi có biến đổi mạnh thể chất không đồng như: Trọng lượng thể tăng nhanh, hệ – xương phát triển không cân đối, hệ tim mạch phát triển nhanh làm rối loạn hơ hấp, tuần hồn, hoạt động nội tiết gây rối loạn thần kinh; hệ thần kinh chưa có khả chịu đựng kích thích mạnh

Cùng với thay đổi điều kiện sống như: Trong gia đình địa vị em thay đổi, tham gia bàn bạc số công việc, giao số nhiệm vụ; Trong nhà trường việc học có thay đổi nội dung dạy học, có thay đổi phương pháp dạy học hình thức học tập; Trong đời sống xã hội em thừa nhận thành viên tích cực giao số công việc định nhiều lĩnh vực Với điều kiện phát triển tâm lý không đồng nêu mà lứa tuổi thiếu niên có nhiều biểu khủng hoảng đời sống tâm lý em

Hoạt động học tập hoạt động chủ đạo lứa tuổi học sinh, đến học sinh THCS, hoạt động học tập xây dựng lại cách so với lứa tuổi học sinh tiểu học

(11)

trình nghiên cứu cho thấy động học tập học sinh THCS có cấu trúc phức tạp, động xã hội khác kết hợp thành khối ( học tập để phục vụ xã hội, để lao động tốt …) Những động nhận thức động riêng ( ví dụ muốn có uy tín, có địa vị lớp … ) liên quan với lòng mong muốn tiến lòng tự trọng Đơi ta lại thấy có mâu thuẫn mong muốn trao đổi tri thức với thái độ bàng quan chí thái độ xấu học tập, thái độ : phớt đời” điểm số

Sở dĩ có tình trạng trên, nguyên nhân sau: Do phản ứng độc đáo lứa tuổi thất bại học tập; xung đột với giáo viên Các em thường hay xúc động mạnh thất bại học tập, lòng tự trọng thường làm cho em che dấu, thơ ơ, lãng đạm thành tích học tập Nhiều lúc thấy em thường nhắc cho Việc làm em có nhiều động khác nhau; nhà tâm lý học xác nhận rằng, động thuộc mặt nhận thức đạo đức em Các em nhắc cho bạn muốn giúp bạn phương tiện Có em nhắc cho bạn để tỏ rõ hiểu biết mình, muốn khoe khoang chăm học hành

Tóm lại, động học tập học sinh THCS phong phú đa dạng, chưa bền vững, nhiều thể mâu thuẫn

Về thái độ học tập học sinh THCS khác Tất em đều ý thức tầm quan trọng cần thiết học tập, thái độ biểu khác Sự khác thể sau:

- Trong thái độ học tập: từ thái độ tích cực, có trách nhiệm, đến thái độ lười biếng, thờ ơ, thiếu trách nhiệm học tập

- Trong hiểu biết chung: từ mức độ phát triển cao ham hiểu biết nhiều lĩnh vực tri thức khác số em, số em khác mức độ phát triển yếu, tầm hiểu biết hạn chế

- Trong phương thức học tập: từ hứng thú biểu rõ rệt lĩnh vực tri thức có việc làm có nội dung mức độ hồn tồn khơng có hứng thú nhận thức, cho việc học hồn tồn bị gị ép, bắt buộc

C KẾT LUẬN:

Nhiều cơng trình nghiên cứu rằng, để giúp em có thái độ đắn với việc học tập phải có biện pháp giúp học sinh sau:

- Tài liệu học tập phải súc tích nội dung khoa học;

- Tài liệu học tập phải gắn với sống em, làm cho em hiểu rõ ý nghĩa tài liệu học;

- Tài liệu phải gợi cảm, gây cho học sinh hứng thú học tập;

- Trình bày tài liệu, phải gợi cho học sinh có nhu cầu tìm hiểu tài liệu đó; - Phải giúp đỡ em biết cách học, có phương pháp học tập phù hợp./

Ngày đăng: 07/04/2021, 02:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan