1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Tuyển tập đề luyện thi hsg ngữ văn 9

44 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 745,32 KB

Nội dung

(lí giải này khác so với từ điển – ngắn gọn, dễ hiểu hơn). Chứng tích của một thời: Phản ánh được hiện thực của thời đại với những vấn đề đời sống nổi cộm, bức thiết của nó. Hiện thân [r]

(1)

1

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 

TUYỂN TẬP BỘ ĐỀ LUYỆN THI HSG

Bản word 100% - chỉnh sửa

Tài liệu gồm:

1 Bộ 87 đề luyện thi HSG 9, dung lượng 600 trang, đáp án chi tiết 2 Bộ hướng dẫn cách viết mở gián tiếp dễ dàng + hàng chục mở

mẫu

- TẶNG THÊM

3 Bộ Chuyên đề phương pháp phân tích chi tiết truyện, hình ảnh thơ, nhận định + phần lí luận văn học cho HS THCS

4 Bộ hướng dẫn cụ thể bước làm văn NLXH + hàng chục mẫu cụ thể (200 trang)

5 33 điểm tựa viết mở gián tiếp cực chuẩn 6 Bộ Phương pháp viết mở gián tiếp

7 Giáo án HĐ

8 Tặng giáo án dạy thêm cần

9 Tài liệu không giới thiệu = trả lại phí

10  (300k) Tài liệu không giới thiệu = trả lại phí TK thêm: Bộ 13 văn HSG làm 10 mwor theo dạng đề, gặp đề dạng áp dụng mở Nhanh, ấn tượng, dễ học (Phí 100 k)

ĐT, Zalo: 0833703100

(2)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2019-2020

MÔN THI: NGỮ VĂN

Thời gian làm 120 phút, không kể thời gian giao đề

Phần I Đọc hiểu (4,0 điểm)

Đọc văn sau thực yêu cầu: Nín em, bố mẹ bận tịa!

Chị lên bảy dỗ em trai ba tuổi

Thằng bé khóc, bụng chưa quen chịu đói Hai bàn tay xé áo chị đòi cơm

Bố mẹ từ sáng, khác hôm

Không nấu nướng khơng trị chuyện Hai bóng nhỏ hai đầu ngõ hẻm

Cùng đường chẳng thể chờ nhau? Biết lấy dỗ cho em nín đâu

Ngồi hai tiếng tịa vừa nghe nói Chắc nghĩ đồng, bãi Sớm muộn chi bố mẹ

( trích thơ Hai chị em, Vương Trọng, 1985) Câu Xác định thể thơ

Câu Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ câu thơ: Hai bóng nhỏ hai đầu ngõ hẻm?

Câu Em hiểu điều qua hai câu thơ: Chắc nghĩ đồng, bãi

(3)

Câu Thông điệp mà em tâm đắc qua văn ? Nêu lí tâm đắc thơng điệp

Phần II Làm văn: (16 điểm) Câu 1: (6 điểm) Đọc văn sau:

THƯỢNG ĐẾ CŨNG KHÔNG BIẾT

Thượng đế lấy đất sét nặn người Khi Ngài nặn xong thừa một mẩu đất

– Còn nặn thêm cho mày nữa, người ? – Ngài hỏi

Con người suy nghĩ lúc: đủ đầy tay, chân, đầu… nói: – Xin Ngài nặn cho hạnh phúc

Thượng đế, dù thấy hết, biết hết khơng hiểu hạnh phúc Ngài trao cục đất cho người nói:

– Này, tự mà nặn lấy cho hạnh phúc

(Trích Những giai thoại hay tình u sống, Tập 2, NXB Cơng an Nhân Dân)

Suy nghĩ em học rút từ câu chuyện trên? Câu 2: (10 điểm)

Nhận xét “Chuyện người gái Nam Xương” trích “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ Nhà phê bình Đồng Thị Sáo cho hạnh phúc trong đời Vũ Thị Thiết thứ hạnh phúc vô mong manh, ngắn ngủi Mong manh sương khói ngắn ngủi kiếp sống phù dung sớm nở, tối tàn

(4)

HƯỚNG DẪN CHẤM Phần I Đọc hiểu (4,0 điểm)

Câu 1: Thể thơ tự

Câu 2: Hoán dụ - gợi lên chia cách, mong manh, dễ đổ

Câu 3: Câu thơ gợi hồn nhiên, thơ ngây chưa hiểu hết đau, mát săp đến với chúng

Câu 4: Thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm đến bạn đọc hạnh phúc gia đình tình cảm thiêng liêng nhất, quan trọng Đừng ích kỉ cá nhân mà làm đổ vỡ để đứa trẻ vô tội phải chịu thiệt thòi, chia rẽ/

Câu 5:

Phần II Làm văn: (16 điểm) Câu 1:

Phần II

Câu (6 điểm)

1 Yêu cầu kỹ năng:

- HS có kỹ viết nghị luận xã hội với lập luận chặt chẽ; trình bày ý mạch lạc, rõ ràng

- Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ; Văn viết sáng, có cảm xúc, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu, diễn đạt

2 Yêu cầu nội dung:

- Giới thiệu ngắn gọn nội dung câu chuyện

+ Thượng đế đấng tồn có khả “biết hết”, hiểu hết chuyện tạo nên người hiểu “hạnh phúc” nên khơng thể “nặn” hạnh phúc để ban tặng cho loài người

+ Con người: thượng đế trao tặng nên sẵn có đầy đủ phận thể ( yếu tố vật chất) lại khơng sẵn có

1,0

1,0

(5)

hạnh phúc (yếu tố tinh thần).Vì thế, thượng đế yêu cầu người “tự mà nặn lấy cho hạnh phúc”

+ Câu chuyện có ý nghĩa nhân sinh sâu sắc: Hạnh phúc khơng sẵn có quà ban tặng, hạnh phúc người người tạo nên

- Bàn luận hạnh phúc:

+ Hạnh phúc trạng thái tâm lí vui vẻ, thoải mái, dễ chịu thỏa mãn sở nguyện , mong muốn - Khơng sẵn có: Khơng bày để người chiếm lĩnh dễ dàng tùy tiện sử dụng phung phí

+ Tự tạo ra: Hạnh phúc có tự hình thành tự nỗ lực, cố gắng để đạt

- Lí giải:

+Tại hạnh phúc khơng sẵn có

+Tại hạnh phúc phải người tạo ra?

- Chứng minh: Bằng dẫn chứng từ thực tế sống - Bàn luận

+ Hạnh phúc khát vọng, mong muốn, đích đến người sống Mỗi người có quan niệm cảm nhận khác hạnh phúc Có thể nhận thấy hạnh phúc gắn liền với trạng thái vui sướng người cảm thấy thỏa mãn ý nguyện

+ Hạnh phúc khơng phải thứ có sẵn quà ban phát Hạnh phúc phải người tạo nên từ

1,0

1,0

(6)

những hành động cụ thể

+ Khi tự tạo nên hạnh phúc, người cảm nhận sâu sắc giá trị thân ý nghĩa đích thực sống Đó thứ hạnh phúc có giá trị bền vững

+Phê phán lối sống dựa dẫm, ỷ lại trông chờ theo đuổi hạnh phúc viển vơng, mơ hồ Bên cạnh đó, có số người khơng biết đón nhận hạnh phúc mang suy nghĩ bi quan,tiêu cực

- Bài học nhận thức hành động

+ Cần có nhận thức đắn hạnh phúc mối quan hệ với sống thân Biết cảm thông, chia sẻ, hài hòa hạnh phúc cá nhân với hạnh phúc người + Biết vun đắp hạnh phúc việc làm cụ thể, biết trân trọng, gìn giữ hạnh phúc

Câu 2: (10,0 điểm) a Mở bài: điểm):

- Dẫn dắt, trích dẫn yêu cầu đề

(7)

chiếc li pha lê đứng trớc gió- mong manh dễ đổ vỡ Vì nhận xét “Chuyện người gái Nam Xương” nhà phê bình Đồng Thị Sáo cho hạnh phúc đời Vũ Thị Thiết thứ hạnh phúc vô mong manh, ngắn ngủi Mong manh sương khói ngắn ngủi kiếp sống của phù dung sớm nở, tối tàn

b Thân bài: ( điểm)

* Giải thích ý nghĩa lời nhận xét

- Nhận xét nhà phê bình Đồng Thị Sáo đề cập đến hạnh phúc Đó khái niệm trừu tượng Mỗi người có cách cảm nhận khác hạnh phúc Song hiểu hạnh phúc trạng thái tinh thần mà người thoả mãn ước mơ, hy vọng

- Hạnh phúc mong manh ngắn ngủi: Hạnh phúc không tồn bền vững, khơng tồn lâu dài Nó thống qua đời người tan vỡ nhanh chóng

* Chứng minh lời nhận xét

Khẳng định nhận xét đúng, “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ kể người phụ nữ nhan sắc, đức hạnh đời nàng lại không hưởng niềm hạnh phúc lâu dài, bền vững

Luận điểm 1: giải thích thật mong manh, ngắn ngủi, kiếp sống phù

dung sớm nở, tối tàn  Cách so sánh gợi cho ta nghĩ đến đời bất hạnh, khổ đau, số kiếp bạc bẽo Vũ Nương

Luận điểm 2: Niềm hạnh phúc Vũ Thị Thiết sống dương thật mong manh, ngắn ngủi:

Hạnh phúc ong manh, ngắn ngủi:

(8)

Dẫn chứng 2: Cuộc sum vầy chưa Trương Sinh phải lên đường tòng quân Vũ Nương chưa hưởng niềm hạnh phúc trọn vẹn phải sớm

sống cảnh chia li. Điều dự cảm cho đời mong manh

vì “xưa chinh chiến về”

Dẫn chứng 3: Qua năm sau, Trương Sinh trở từ đời Vũ Nương bắt đầu cho chuỗi đớn đau bất hạnh Hạnh phúc đời người tính

bằng vài năm “qua năm sau” Đó ngắn ngủi vô

Kết thúc cho đời nàng đóa phù dung sơm nở tối tàn.

- Nguyên nhân niềm hạnh phúc mong manh, ngắn ngủi: Nguyên nhân trực tiếp lời nói hồn nhiên vơ tư đứa con, tính đa nghi, hay ghen anh chồng Trương Sinh; nguyên nhân sâu xa chiến tranh phong kiến chế độ nam quyền cướp quyền hưởng hạnh phúc người phụ nữ Đó giá trị thực truyện

Luận điểm 3: Niềm hạnh phúc Vũ Thị Thiết sống thuỷ cung mong manh, ảo ảnh

+ Sau gieo xuống bến Hồng Giang, Vũ Nương nàng tiên rẽ nước đưa xuống thuỷ cung sống sung sướng Vũ Nương ngồi kiệu hoa dịng nói lời từ biệt với Trương Sinh biến Đây chi tiết kì ảo tạo kết thúc có hậu cho câu chuyện, thể ước mơ lẽ công Nhưng hạnh phúc mong manh, hư vơ khơng có thật đời

+ Những yếu tố kì ảo, hoang đường sống sung sướng, hạnh phúc Vũ Nương thuỷ cung vừa thể giá trị nhân đạo vừa thể giá trị thực

(9)

giữ hạnh phúc hạnh phúc khó Nếu ta khơng biết trân trọng, nâng niu, gìn giữ hạnh phúc hạnh phúc thật mong manh, ngắn ngủi

c Kết bài: (điểm): + Khẳng định lại vấn đề + Rút học liên hệ

CẤU TRÚC MỘT BÀI NGHỊ LUẬN PHÂN TÍCH NHẬN ĐỊNH

Vài lời gửi q thầy thân u

Mình xin giới thiệu quý thầy cô ôn luyện HSG Ngữ văn THCS bố cục, cấu trúc nghị luận văn học chứng minh nhận định Đây tham khảo để anh em đồng nghiệp chia sẻ với phương pháp dạy ôn luyện để em nắm bắt nhanh mà hiệu Thực tiễn cho thấy, ta khơng có cấu trúc cố định, q trình ơn luyện gặp nhiều khó khăn, em cũng khó ghi nhớ lâu Bố cục mang tính tham khảo bản thân thấy nhóm nhiều bậc tiền bồi, cao nhân, mình giọt nước đại dương mênh mơng Mọi góp ý nên mang tính xây dựng để người học hỏi

ĐỀ BÀI: Khi đánh giá truyện ngắn, nhà văn Nguyễn Kiên cho rằng: “một truyện ngắn hay vừa chứng tích thời, vừa thân cho chân lí giản dị thời”

(10)

CẤU TRÚC CHUNG

1 Mở bài: 2 Thân bài:

Bước 1: Giải thích nhận định Bước 2: Lí luận văn học Bước 3: Chứng minh Luận điểm 1:

Luận điểm 2: Luận điểm n:

Bước 4: Mở rộng, phản đề

Bước 5: Bài học cho người sáng tác người tiếp nhận.

a Với người sáng tác:

b Với người tiếp nhận – người đọc.

3 Kết bài:

Ví dụ minh họa

(Đây làm HS sở dàn ý chung)

(11)

một truyện ngắn hay vừa chứng tích thời, vừa thân cho chân lí giản dị thời” (mở bạn Hoa A1)

1 Thân bài:

Bước 1: Giải thích nhận định

a Truyện ngắn truyện có dung lượng, độ dài ngắn phản ánh lắt cắt xã hội, thể hiện, gửi gắm thông điệp, tư tưởng quan niệm nhân sinh tác giá (lí giải khác so với từ điển – ngắn gọn, dễ hiểu hơn)

b Chứng tích thời: Phản ánh thực thời đại với vấn đề đời sống cộm, thiết

c Hiện thân chân lí giản dị thời: Thể vấn đề chất, cốt lõi nhân sinh, chân lí mn đời, vượt qua giới hạn thời đại như: Hạnh phúc, tình yêu, quyền sống, quyền bình đẳng…

 Đánh giá chúng tồn ý kiến: Ý kiến Nguyễn Kiên không chia sẻ kinh nghiệm sáng tác nhà văn mà nêu lên yêu cầu cốt tử nội dung truyện ngắn Đó giá trị thực giá trị nhân đạo

Bước 2: Lí luận văn học (phần tùy thuộc vào thời gian 120 hay 150 phút Hơn cấp THCS khơng địi hỏi chiều sâu cấp THPT)

* Vận dụng kiến thức lí luận văn học để khẳng định vấn đề:

– Văn học gương phản chiếu sống thực nhà văn người thư kí trung thành thời đại Vì tác phẩm khơng in dấu đặc điểm lịch sử xã hội thời đại mà đời mà cịn là chứng tích thời - thưc xã hội Qua chứng tích ấy, nhà văn gửi gắm chân lí giản dị thời Chân lí giản dị phải nhân sinh quan tiến

Bước 3: Chứng minh

(12)

độc đốn, xã hội đầy rẫy bất cơng. Vũ Nương nếm trải hạnh phúc vợ chồng chưa tiễn biệt chồng tịng qn lính đánh giặc Chiến tranh mà chẳng có mát, đau thương, khơng dám chồng bình an trở Người chiến trận người nhà lo lắng bất an câu thơ viết“Xưa chinh chiến về”

Chiến tranh phi nghĩa sóng thần ập đến hết hạnh phúc êm ấm gia đình Mẹ xa con, vợ lìa chồng, thiếu tình thương cha, khiến cho bầu khơng khí gia đình trở nên lo âu, sầu muộn, đau thương Nếu chiến tranh phi nghĩa khơng nổ người mẹ già khơng nhớ đến sức lực kiệt để lìa xa cõi đời, người vợ nhớ chồng da diết để gây nỗi oan ức cho thân để lại chạy đến cõi chết minh, đứa chẳng lời nói thơ ngây mà gay nỗi oan khuất  Nghệ thuật: Chọn tình truyện từ lời nói vơ tình đứa trẻ để đẩy xung đột, kịch tính câu chuyện lên cao, có ý nghĩa sâu sắc nghệ thuật đặc sắc nhà văn Nguyễn Dữ Có thể xem chi tiết người tí hon mang sứ mệnh khổng lồ

(13)

xã hội phong kiến bất công tàn bạo, nơi mà lời nói người phụ nữ Vũ Nương trở nên vô nghĩa, bé nhỏ lạc lỏng, nơi mà họ khơng thể bảo vệ sống mình, nơi mà người đức hạnh Vũ Nương phải chịu cuộc sống bất hạnh chết oan nghiệt Chuyện người gái Nam Xương đúng chứng tích chế độ xã hội cổ hủ, bất công.A

Luận điểm 2: Chuyện người gái Nam Xương không phản ánh chứng

tích thời mà cịn thân cho chân lí giản dị thời Trước hết khát vọng tình yêu hạnh phúc gia đình Đó cảnh Vũ Nương tiễn chồng với tâm trạng yêu thương, nhớ nhung, lo lắng Lúc tiễn chồng lính, hành động rót chén rượu đầy Vũ Nương với lời nói chân thành tha thiết: “chàng chuyến này…” đâu lời chia tay tiễn biệt mà nỗi thương nhớ đong đầy lo âu “chỉ e việc quân khó liệu, giặc khơn lường…” lời tâm tình lo lắng, xót thương đến quặn lịng nàng trước nguy hiểm nơi chiến trường mà Trương Sinh phải đối mặt “Nhìn trăng soi thàn cũ lại sửa soạn áo ré gửi người ải xa…” nức thang tưởng tượng cảnh đơn, thương nhớ chồng khôn ngi người vợ trẻ hình ảnh người chinh phụ “nhớ chồng đăng đẳng đương lên trời”

Đó khát vọng sống, khát vọng bình đẳng người với người Vũ Nương minh, giải thích để cứu vãn hạnh phú gia đình đành bất lực Nàng biết chọn chết để minh oan Nhà văn Vũ Nương chết lời tố cáo xã hội bất cơng, bất bình đẳng để người tốt VN khơng cịn chỗ dung thân Hạnh phúc đời Vũ Thị Thiết thứ hạnh phúc vô mong manh, ngắn ngủi Mong manh sương khói ngắn ngủi kiếp sống phù dung sớm nở, tối tàn Bước 4: Mở rộng, phản đề

(14)

hiện sứ mệnh thiêng liêng, cao phản ánh lát cắt sống, tư tưởng nhân sinh người cầm bút Nếu muốn trở thành thứ văn chương “đáng thờ”, phải tác phẩm mang trái tim thời đại phải hướng đến cuôc sống người Đúng nhà văn Nam Cao quan niệm rằng: “Một tác phẩm thật có giá trị, phải vượt lên bên tất bờ cõi giới hạn, phải tác phẩm chung cho lồi người Nó phải chứa đựng lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn lại vừa phấn khởi Nó ca tụng

lịng thương, tình bác ái, cơng bình…Nó làm cho người gần người hơn” Và

nếu tác phẩm văn chương nói chung, truyện ngắn nói riêng khơng mang sứ mệnh “Người sứ giả đưa tin”, không phản ánh đoạn dịng đời, khơng phải lát cắt sống “chết” sau đời Hoặc khiến người ta vơ tình mà lãng qn hay chí bị bỏ rơi dịng thời gian trơi Đó lí ta hiểu nguyễn Dữ viết 20 truyện tác phẩm “truyền kì mạn lục Chuyện người gái Nam Xương” tác phẩm tiếng

Bước 5: Bài học cho người sáng tác người tiếp nhận.

a Với người sáng tác: Qua đó, tác phẩm chuyện người gái Nam Xương mang đến học sâu sắc, có tính triết lí cao với người sáng tác người tiếp nhận Trước hết, người sáng tác phải phản ánh thực, lát cắt sống, phải thể tư tưởng, tình cảm, quan niệm nhân sinh tiến giá trị nhân đạo sâu sắc Đấy điều làm cho người nghệ sĩ, tạo tiếng vang lớn cho tác phẩm đến muôn đời!

b Với người tiếp nhận –người đọc.

(15)

những thế, trách nhiệm người đọc sáng tạo tác phẩm truyền thông điệp nhà văn đến người

3 Kết bài:

(16)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2019-2020

MÔN THI: NGỮ VĂN

Thời gian làm 120 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1: (3,0 điểm)

Xác định phân tích tác dụng biện pháp tu từ đoạn thơ trích bài Đợi mưa đảo Sinh Tồn Trần Đăng Khoa:

"Ơi, đảo Sinh Tồn, hịn đảo thân yêu

Dẫu chẳng có mưa, sinh tồn mặt đảo Đảo sinh tồn đại dương gió bão

Chúng tơi hịn đá ngàn năm trái tim người Như đá vững bền, đá tốt tươi

(Viết Đảo Sinh Tồn, quần đảo Trường Sa Mùa khô 1981) Câu (7.0 điểm)

“Nơi anh đến biển xa, nơi anh tới đảo xa

Từ mảnh đất quê ta đại dương mang tình thương quê nhà Đây Trường Sa, Hoàng Sa

Ngàn bão tố phong ba ta vượt qua, vượt qua….”

(Nơi đảo xa - Thế Song)

Từ lời hát trên, hiểu biết xã hội, em viết nghị luận trình bày suy nghĩ em hình ảnh người chiến sĩ ngày đêm bảo vệ biển đảo thiêng liêng Tổ quốc

(17)

Cùng viết tình cha hai tác phẩm Lão Hạc Nam Cao Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng lại có khám phá sáng tạo riêng, độc đáo Bằng cảm nhận tình cha hai tác phẩm, làm sáng tỏ nhận định

(18)

HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM MÔN: Ngữ văn-Lớp

Nội dung cần đạt Biểu

điểm Câu (3,0 điểm)

Xác định phân tích tác dụng biện pháp tu từ đoạn thơ trích bài Đợi mưa đảo Sinh Tồn Trần Đăng Khoa:

"Ơi, đảo Sinh Tồn, hịn đảo thân u

Dẫu chẳng có mưa, chúng tơi sinh tồn mặt đảo Đảo sinh tồn đại dương gió bão

Chúng tơi hịn đá ngàn năm trái tim người Như đá vững bền, đá tốt tươi "

(Đảo Sinh Tồn, quần đảo Trường Sa Mùa khô 1981)

3,0 điểm

* Các biên pháp tu từ đoạn thơ:

- Điệp từ: "đảo","sinh tồn", "chúng tôi" - Nhân hóa: "Đảo sinh tồn"

- So sánh: "Chúng tơi" "hịn đá ngàn năm trái tim người", "đá vững bền, đá tốt tươi"

1,0 diểm

* Học sinh phân tích tác dụng:

- Điệp từ "đảo" "sinh tồn" (đảo Sinh Tồn, đảo thân yêu, sinh tồn mặt đảo, đảo sinh tồn) vừa giới thiệu đảo linh thiêng Tổ quốc vừa thể sức sống mãnh liệt đảo biển khơi người lính đảo Điệp từ "chúng tơi" - nhấn mạnh hình tượng

(19)

trung tâm đoạn thơ - người lính đảo - người đối mặt với khó khăn khắc nghiệt nơi đảo xa

- Hình ảnh nhân hóa "Đảo sinh tồn" trường tồn biển đảo quê hương

- Đặc biệt hình ảnh so sánh: "Chúng tơi" "hịn đá ngàn năm trái tim người", "đá vững bền, đá tốt tươi" Khẳng định kiên cường bất khuất chiến sỹ nơi đảo xa Dù khơng có mưa đảo, dù khắc nghiệt gió bão biển khơi họ bền gan vững chí để giữ gìn biển đảo quê hương

Câu 2: (7.0 điểm)

* Yêu cầu hình thức:

- Xác định kiểu nghị luận xã hội

- Bố cục mạch lạc, diễn đạt trôi chảy, văn viết có hình ảnh * u cầu nội dung:

a Mở

- Dẫn dắt nêu vấn đề cần nghị luận b Thân

* Khẳng định chủ quyền lãnh thổ, suy nghĩ sống người lính

7,0 điểm

0,5

(20)

- Việt Nam quốc gia nằm ven biển Lãnh thổ bao gồm đất liền, thềm lục địa nhiều hải đảo Bên cạnh người chiến sĩ bảo vệ chủ quyền đất nước đất liền, không, không nghĩ tới người chiến sĩ ngày đêm bảo vệ biển đảo thiêng liêng Tổ quốc

- Các anh người sống hoàn cảnh có nhiều khó khăn gian khổ: sống biển khơi, đầy nắng gió, thường xuyên gặp phải bão tố,… Cuộc sống anh thiếu thốn phương tiện so với người dân đất liền: thiếu nước ngọt, thiếu sách báo…

- Xa gia đình, xa người thân nên nhiều phải trải qua nỗi buồn da diết nhớ nhà

- Tuy đầy gian khổ khó khăn điều khơng làm giảm ý chí tâm bảo vệ chủ quyền Tổ quốc, bảo vệ sống bình yên người dân, ngư dân biển

- Đất nước toàn vẹn, sống phát triển bình thường, ngày em bình yên đến trường, bữa cơm ngày không thiếu sản phẩm biển cả, …nhờ có phần khơng nhỏ công sức hi sinh thầm lặng anh

* Mở rộng, nâng cao vấn đề

- Để bảo vệ chủ quyền thiêng liêng dân tộc ta đặc biệt chủ quyền biển đảo chiến sĩ ngày đêm chiến đấu nơi “đầu sóng gió” để bảo vệ biển đảo thiêng liêng Tổ quốc …Công việc anh vốn vất vất vả

- Hình ảnh anh, chiến sĩ ngồi biển đảo hình ảnh đẹp hi sinh nghĩa lớn

- Trước gương anh, hệ trẻ cần phấn đấu học tập

(21)

tốt để góp phần xây dựng bảo vệ quê hương, đồng thời lên án hành động xâm phạm chủ quyền lãnh thổ dân tộc lực xấu…

- Mỗi học sinh từ ngồi ghế nhà trường cần có hành động việc làm thiết thực để động viên chia sẻ với anh mặt vật chất tinh thần

c Kết bài: Khẳng định Trường Sa, Hoàng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam, thể tâm bảo vệ biển đảo Tổ quốc

0,5 điểm

Câu (10,0 điểm)

Cùng viết tình cha hai tác phẩm Lão Hạc Nam Cao Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng lại có khám phá sáng tạo riêng, độc đáo Bằng cảm nhận tình cha hai tác phẩm, làm sáng tỏ nhận định

10,0 điểm

I Yêu cầu kĩ năng:

Nắm vững kỹ làm văn nghị luận văn học Bố cục hợp lí, lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc sảo, dẫn chứng tiêu biểu Diễn đạt, hành văn sáng, lời văn đẹp, ấn tượng

II Yêu cầu kiến thức:

Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo nội dung

1 Giới thiệu khái quát

- Dẫn dắt vấn đề: Có thể từ tình cha văn học

- Nêu vấn đề: Cùng viết tình cha hai tác phẩm Lão Hạc Nam Cao Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng lại có khám

(22)

phá sáng tạo riêng, độc đáo

2 Cảm nhận tình cha qua hai tác phẩm 2.1 Tình cha "Lão Hạc"

- Giới thiệu khái quát nhân vật lão Hạc

- Tình thương lão Hạc dành cho bộc lộ qua nhiều chi tiết:

+ Lão ln day dứt khơng có tiền cưới vợ cho Bao tình thương yêu, lão gửi gắm qua chó Vàng- kỉ vật lại đứa Cách lão gọi "cậu Vàng", cách lão chăm sóc, trị chuyện, cưng nựng chó Vàng, nỗi đau đớn lão phải bán chó …

+ Ở nhà, sức tàn lực kiệt lão cố gắng bòn vườn, tích cóp tiền cho cưới vợ có chút vốn làm ăn Lão chịu đói khổ không tiêu vào số tiền dành dụm

+ Lão chết định không chịu bán mảnh vườn => Lão Hạc người cha mực thương con, hết lịng 2.2 Tình cha "Chiếc lược ngà"

- Giới thiệu khái quát nhân vật ông Sáu, bé Thu - Biểu tình cha ông Sáu:

+ Khi chiến trường, ông Sáu mong mỏi đến cháy lòng gặp

+ Khi gặp lại con, ông vô xúc động (chú ý phân tích chi tiết hành động, ngoại hình, tâm trạng )

+ Cố tìm cách gần gũi, làm thân, chăm sóc ngày nghỉ phép mà không được, ông Sáu vô khổ tâm, day dứt

+ Khi cất tiếng gọi ba, ông Sáu xúc động rơi nước mắt Người cha mang vào chiến trường mong ước giản dị con: "Ba về!

4,5 điểm

(1,5 điểm)

(23)

Ba mua cho lược nghe ba"

+ Ở chiến trường, ông dồn hết tâm huyết để làm cho lược (Khi kiếm khúc ngà, ông thận trọng, tỉ mỉ khổ công người thợ bạc ông tỉ mẩn gò công khắc nét , nâng niu, trân trọng vật báu… Có thể nói, lòng yêu biến người chiến sĩ thành nghệ nhân sáng tạo tác phẩm thiêng liêng, cao quý Cây lược ngà kết tinh tình phụ tử mộc mạc mà đằm thắm, đơn sơ mà thật kì diệu

+ Kỉ vật thiêng liêng chưa kịp trao ơng Sáu hi sinh Ơng Sáu hi sinh, tình cha khơng chết Chiến tranh khốc liệt cướp sinh mạng, khơng thể cướp tình cha cao quý, sâu nặng Nó sống lược ngà mà ơng kì cơng làm cho

- Tình cha bé Thu:

+ Đằng sau bướng bỉnh, cương không nhận cha bé Thu ẩn chứa tình yêu cha tha thiết, niềm kiêu hãnh đỗi trẻ thơ: tin cha em đẹp Em yêu cha tin cha

+ Tâm trạng ân hận em biết rõ thật qua lời kể bà ngoại

+ Đỉnh cao tình cha buổi sáng tiễn đưa ông Sáu lên đường (chú ý phân tích chi tiết vẻ ngoài, hành động, tiếng thét xé lòng bé Thu)

3 Điểm gặp gỡ sáng tạo cách thể tình cha hai tác phẩm

(24)

3.1 Điểm gặp gỡ

- Hai người cha, hai thời đại, hai cảnh ngộ khác họ có chung phẩm chất: yêu thương mực Lão Hạc quyên sinh để dành lại mảnh vườn cho Ơng Sáu dồn tình u thương vào việc làm lược ngà Cả hai nhân vật biểu tượng sáng ngời cho tình phụ tử sâu nặng: dành cho tất cả, chí sẵn sàng hi sinh

- Để khắc họa tình cha con, hai tác phẩm xây dựng chi tiết nghệ thuật đặc sắc, tình truyện độc đáo, miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế

3.2 Điểm độc đáo, sáng tạo

- Ở "Lão Hạc", Nam Cao khám phá tình cha người nông dân Bắc Bộ trước Cách mạng tháng trước thử thách khốc liệt đói miếng ăn, cảnh ngộ khốn cùng, qua đó, tác giả thể niềm tin bất diệt vào vẻ đẹp, chất lương thiện họ

- Ở "Chiếc lược ngà", NQS khắc sâu chủ đề tình cha người chiến sĩ cách mạng miền Nam thử thách khốc liệt chiến tranh hai phương diện: tình cha với ngược lại, từ cho người đọc thấy nỗi đau mà chiến tranh gây cho sống người

- Cùng viết tình cha "Lão Hạc", Nam Cao chọn nhân vật - ông giáo người trần thuật lại câu chuyện Hành trình nhận thức nhân vật tơi hành trình mà người đọc khám phá vẻ đẹp nhân cách cao lão Hạc

- Trong đó, "Chiếc lược ngà", NQS để nhân vật người bạn chiến đấu lâu năm với ông Sáu kể lại câu chuyện cảm động tình cha Do đó, câu chuyện kể lại giọng điệu thân mật, dân dã,

(1,0 điểm)

(25)

thể cảm thông, thấu hiểu tình bạn, tình đồng chí, giàu tính nhân văn

- Truyện ngắn NQS thấm đẫm chất Nam Bộ Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, đặc biệt tâm lí trẻ thơ Truyện Nam Cao giàu chất trữ tình triết lí

4 Đánh giá chung

- Cùng viết tình cha hai tác phẩm có sáng tạo độc đáo do: chất văn học (phải không ngừng sáng tạo), khác biệt thời đại, mục đích sáng tác, đặc điểm sáng tác hai tác giả

- Ý nghĩa tương đồng khác biệt việc thể tình cha hai tác phẩm:

+ Sự tương đồng: góp phần làm nên chất nhân bản, nhân văn văn học

+ Sự khác biệt làm nên vẻ đẹp phong phú, đa dạng văn học - Thành công hai tác phẩm xây dựng hình tượng người cha mẫu mực Trong tình cảnh éo le, tình cha thắm thiết, sâu nặng, để lại lòng người đọc xúc động sâu xa, giá trị nhân đẹp đẽ, thiêng liêng

- Bài học cho người sáng tác tiếp nhận

1,5 điểm

Lưu ý chấm bài:

- Trên ý bản, giáo viên cần cụ thể vào thi để chấm cách linh hoạt, hợp lý, phù hợp với đặc trưng môn

(26)

BỘ NGHỊ LUẬN XH GỒM CÁC BÀI VĂN MẪU ĐÃ LÀM HOÀN CHỈNH 200 TRANG DO HSG LÀM

Câu 1; Bàn học vấn, ngạn ngữ Hy Lạp có câu "Học vấn có chùm

rễ đắng cay hoa lại ngào" Em hiểu ý kiến

nào? Hãy nói rõ quan niệm vấn đề

Câu 2: Bàn thơ bạn đến chơi nhà có ý kiến cho : “bài thơ lập ý cách nêu lên tình hồn tồn khơng có để tiếp đãi bạn để kết thúc thật bất ngờ bác đến chơi ta với ta” thể tình bạn đậm đà thắm thiết

Em có đồng ý với kiến khơng? Vì sao? Từ nêu nêu suy nghĩ vài trị tình bạn sống

Bài làm

Câu 1: Trong lịch sử phát triển giới suốt ngàn năm qua, quốc gia nào, dân tộc có tài xuất chúng, học giả uyên bác cống hiến cho đời nhiều điều đem lại lợi ích lớn lao, làm thay đổi sống vật chất tinh thần xã hội lồi người Đó kết q trình rèn luyện khơng ngừng học tập ngạn ngữ Hy Lạp có câu "Học vấn có chùm rễ đắng cay hoa lại ngào"

(27)

nhiều trở ngại ta có ý chí tâm vươn lên, định ta gặt hái hoa ngào

Học vấn có vai trị quan trọng đời sống người?

Học vấn cần thiết người vậy, người đến với học vấn gian nan, vất vả Việc tích lũy nâng cao tri thức chuyện hai mà chuyện đời người Con đường học tập đường gian nan, khổ ải cuối đường ánh sáng, tương lai.: Bể học không bờ (Khổng tử); Học, học nữa, học (Lê-nin)

Muốn có học vấn, phải có ý chí nghị lực phấn đấu cao Hãy nhìn kiến tha mồi, ong làm mật Việc tích lũy kiến thức người giống Kiến tha lâu đầy tổ (tục ngữ) Nếu cố gắng học hành đến ngày đó, có trình độ học vấn vững vàng, phong phú (Lí lẽ, lập luận cách so sánh)

Thực tế lịch sử cho thấy người tiếng, uyên bác trải qua trình học tập, nghiên cứu lâu dài, lao tâm khổ trí; phải nếm trải khơng vị đắng cay thất bại; trí nguy hiểm mạng sống Nhưng với lịng đam mê hiểu biết khát vọng chinh phục, họ vượt qua tất để đến thành công

Trong q trình tích lũy, nâng cao học vấn, thấy người có đầy đủ điều kiện học tập mà phần lớn gặp khó khăn Khó khăn khách quan thiếu tài liệu , giảng khó hiểu, tập khó hay vấn đề phức tạp trình học tập nghiên cứu Bên cạnh khó khăn chủ quan gia đình nghèo túng, thân phải vừa học vừa làm thêm để kiếm sống Tất ảnh hưởng khơng nhỏ tới q trình học tập người, địi hỏi phải biết vượt lên để tới đích

Dẫn chứng: Xưa nay, nước ta có gương hiếu học đáng khâm phục

(28)

Đêm xuống, không tiền mua dầu thắp sáng, phải bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng thay đèn để học Lương Thế Vinh từ trẻ chăn trâu mà tu chí học hành để trở thành nhà tốn học Gần có Bác Hồ kính u - gương vượt khó học tập Bác Hồ trải qua bao gian nan, thử thách để rèn luyện ý chí, khơng ngừng nâng cao hiểu biết văn hóa lịch sử nhân loại Từ rút kinh nghiệm bổ ích, thiết thực phục vụ cho phong trào cách mạng đấu tranh giải phóng dân tộc Con đường học tập Bác gian nan thành của vĩ đại vơ Trên giới có hàng ngàn, hàng triệu gương sáng tiêu biểu cho giá trị học vấn

- Mở rộng, phản đề Liên hệ thân: Câu ngạn ngữ giúp em nhận thức đắn tầm quan trọng việc học trau dồi kiến thức Chỉ có học vấn người ta đến thành công, giúp ích cho đời Em nhận thức đắng cay bước đường nâng cao học vấn giúp hoàn thiện nhân cách biết quý trọng hoa ngào mà học vấn mang lại cho sống Tiếc sống nhiều bạn trẻ chưa nhận thức đắn vai trò học vấn, thái độ thơ trước việc học, chí ỉ vào cha mẹ…thái độ khơng khơng học tập mà cịn phải phê phán Bản thân ngồi ghế nhà trường, người cần nhận thức vai trị việc học đồng thời khơng ngừng tu dưỡng, rèn luyện để trau dồi kiến thức, chun mơn góp phần vào công đổi đất nước Bác mong ước Phải biết vượt qua khó khăn thử thách đường chinh phục đỉnh cao trí tuệ nhân loại, người phải đối mắt với mn vàn khó khăn, khơng lường trướdc dễ bị gục ngã

(29)

đầu Vì người cần nhận thức rằng: vẻ đẹp nhan sắc dù lộng lẫy đến tàn phai theo thời gian vẻ đẹp trí tuệ, tâm hồn ln thách thức với thời gian Và ngân ngữ phương Đơng có câu: “người khơng học ngọc không mài”

ĐỀ bài: Suy nghĩ em câu nói“Chỉ có sống người

khác sống đáng quý”.

Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận dẫn câu nói “Chỉ có cuộc sống người khác sống đáng quý”

Điểm Tùy

Thân

1 Giải thích

- Cuộc sống người khác sống ln có suy nghĩ hành động người khác, người ln có lịng , tinh thần chăm lo cho lợi ích người khác người khác mà hi sinh lợi ích

- Trái với suy nghĩ hành động cách sống ích kỉ biết chăm lo đến lợi ích thân sống cho , ln đặt lợi ích thân lên trên lợi ích tập thể, cộng đồng xã hội

=> A Einstein khẳng định: sống đẹp nhất, có ý nghĩa nhất, đáng quý đáng trân trọng biết sống người khác

2 Bình luận

(30)

+ Thế sống người khác?

- Quan niệm A Einstein quan niệm đắn, thể phẩm chất cao đẹp người

+ Trong sống có mối quan hệ riêng, chung thân người có hai nửa tốt - xấu Để sống trở nên có ý nghĩa người tơn trọng yêu thương giúp đỡ ta phải tự đấu tranh, tự giáo dục vùi lấp thói vị kỉ, biết đặt lợi ích người khác lên lợi ích mình.( Dẫn chứng: Trong chiến tranh bao người quên tuổi xuân để lên đường bảo vệ tổ quốc, bao người xả thân tổ quốc….Hịa bình bao người lao vào côn g xây dựng đất nước.Trong gia đình người mẹ hi sinh chồng con…Bác Hồ hi sinh đất nước dân tộc…)

-, Tại sống người khác sống đáng quý?

+ Mỗi cá nhân tồn tạ độc lập triong XH có nhiều mối quan hệ ràng buộc lẫn

+ Mỗi người có ích có nhiều người chia sẻ giúp đỡ ngược lại

+ Sống người khác cảm thấy hạnh phúc, bao dung, nhân

+ Nếu sống biết riêng bị coi thường làm xấu XH

(31)

- Mở rộng, phản đề

- Bên cạnh người sống đẹp cịn có người sống vị kỉ chăm lo tới lợi ích thân thờ ghẻ lạnh trước sống khốn khó người xung quanh Cuộc sống không đáng quý mà đáng lên án.( Dẫn chứng)

+ Sơng người khác khơng có nghĩa qn thân Sơng người khác song cần có trách nhiệm với thân sống cân tốt đẹp

- Kết bài:

Bài học nhận thức hành động

- Cuộc sống đáng sống, đáng trân trọng ta biết sống người khác, biết hi sinh biết chia sẻ Hãy biết quan tâm, giúp đỡ người khác, biết đặt lợi ích tập thể , cộng đồng lên lợi ích thân để sống trở nên có ý nghĩa , để đời trở nên tốt đẹp

- Kết bài:

Bài học nhận thức hành động

(32)

Tham khảo văn mẫu HSG làm (phí 100k)

BÀI LÀM DANH MỤC CÁC BÀI LÀM VĂN

1 Trên trang sách sống tuyệt vời bi thảm biết bao,cái đẹp trộn lẫn niềm sầu buồn, nên thơ cịn lóng lánh giọt nước mắt đời"

2 Có ý kiến cho rằng: từ tiếng thơ đến tiếng thương hành trình đến bất tủ thơ Nguyễn Du" Làm sáng tỏ ý kiến qua vài đoạn trích Truyện Kiều học

3 Có ý kiến cho rằng: từ tiếng thơ đến tiếng thương hành trình đến bất hủ thơ Nguyễn Du" Làm sáng tỏ ý kiến qua vài đoạn trích Truyện Kiều học.( có )

4 Có ý kiến cho rằng: từ tiếng thơ đến tiếng thương hành trình đến bất hủ thơ Nguyễn Du" Làm sáng tỏ ý kiến qua vài đoạn trích Truyện Kiều học

5 Nguyễn Du nghệ sĩ lớn mang trái tim thời đại Chứng minh qua tác phẩm Truyện Kiều

6 Thơ cần có hình cho người ta thấy, có ý cho người ta nghĩ, có tình để rung động trái tim Chứng minh câu nói văn bản, tác phẩm học

7 “Nếu chờ đợi lúc thứ sẵn sàng, chẳng bắt đầu” Nghị luận XH

(33)

minh qua đoạn trích học để làm sáng tỏ nhận định

9 “một truyện ngắn hay vừa chứng tích thời, vừa thân cho chân lí giản dị thời”

10 “Xây dựng tình truyện độc đáo yếu tố góp phần đem lại thành công cho truyện ngắn, giúp nhà văn khắc họa rõ nét phẩm chất, tính cách, khả ứng xử nhân vật đồng thời bộc lộ sâu sắc ý đồ tư tưởng mình”

11 “ Trong truyện ngắn có chi tiết đóng vai trị vơ quan trọng, thiếu nó, cốt truyện khơng thể phát triển Phân tích chi tiết bóng, bả chó, để làm sáng tỏ nhận định trên.”

12 Bàn thơ, Chế Lan Viên cho rằng: “Thơ cần có hình cho người ta thấy, có ý cho người ta nghĩ cần có tình để rung động trái tim.” em chứng minh câu nói qua tác phẩm mà em đươc học

13 Thơ cần có hình cho người ta thấy, có ý cho người ta nghĩ, có tình để rung động trái tim Chứng minh câu nói văn bản, tác phẩm học

14 Nên nhận xét thơ Chế Lan Viên viết : thơ cần có hình rung động trái tim” điều thể qua đoạn trích thơ trun kiều – Nguyễn Du (Có khác nhau)

15

(34)

tiết bóng, bả chó, để làm sáng tỏ nhận định trên.”

16 Tác phẩm văn học phản ánh thực sống, thể khám phá riêng mảng thông điệp người nghệ sĩ Phân tích tác phẩm mà em học để làm sáng tỏ nhận định

17 TỔNG SỐ TRANG 85

18 Bài văn HSG làm qua kì thi, Word in để HS tham khảo, không chỉnh sửa

19 PHÍ TRỌN BỘ 100K

Tặng thêm 10 mở mẫu theo cấu trúc sắn, gặp dạng đề áp dụng cho dạng đề ln, nhanh chóng, đơn giản, dễ nhớ ấn tượng

1 1 Mở tình

truyện.

6 6 Mở thơ

2 2 Mở chi tiết

truyện

7 7 Mở nhà văn.

3 3 Mở giá trị nghệ thuật.

8 8 Mở giá trị nhân đạo.

4 4 Mở truyện ngắn 9 9 Mở hình tượng người phụ nữ

5 5 Mở nội dung 10 10 Mở giá trị nghệ thuật.

Mở mẫu

2 Mở chi tiết truyện

(35)

Đăng Mạnh cho rằng: “Ở truyện ngắn, chi tiết có vị trí quan trọng chữ thơ tứ tuyệt Trong chi tiết đóng vai trị đặc biệt nhãn tự thơ vậy” Một tác phẩm tác phẩm mà nhà văn sáng tạo chi tiết đắt giá, có sức sống lâu dài, có ấn tượng với bạn đọc, chi tiết truyện gam màu tranh, làm cho tranh hình, sắc Vì đánh giá chi tiết truyện có ý kiến cho rằng: “Sứ mệnh tuyển nhắn đặt lên vai chi tiết nghệ thuật Chi tiết nghệ thuật người tí hon mang sứ mệnh khổng lồ”

Mở mẫu

“Thơ hay giống người gái đẹp để làm quen nhan sắc để sống với lâu dài đức hạnh, nhan sắc thơ chữ nghĩa, lòng đức hạnh thơ” Một tác phẩm văn học đời có sứ mệnh riêng, để vào lịng độc giả đến mn đời tác phẩm phải mang giá trị tư tưởng tình cảm, lịng nhân đạo mà người nghệ sĩ gửi gắm Vì thế, đánh giá giá trị tác phẩm văn học có ý kiến cho rằng: “…” điều thể cách cách sâu sắc, chân thật, rõ nét qua tác phẩm “…” …

BÀI LÀM SỐ 3: Có ý kiến cho rằng: từ tiếng thơ đến tiếng thương

cuộc hành trình đến bất hủ thơ Nguyễn Du" Làm sáng tỏ ý kiến qua vài đoạn trích Truyện Kiều học.

(36)

đời cho nghệ thuật văn chương Những thơ văn ngòi bút ông tuyệt tác nghìn năm chẳng phai mờ Thơ ca ơng dịng máu, dịng huyết lệ tí tách rơi trước kiếp người bất hạnh, khổ đau, vùi dập…đó kết tinh giọt ngọc tâm hồn – giọt ngọc mài dũa bóng lống, đẹp đẽ đầy cao Chính vậy, nhận xét thơ Nguyễn Du, có ý kiến cho rằng: “Từ tiếng thơ đến tiếng thương hành trình đến thơ Nguyễn Du” Một lần nữa, điều thể sâu sắc qua số đoạn trích tác phẩm Truyện Kiều

Tiếng “thơ” gì? Là tài năng, nghệ thuật mà tác giả sử dụng tác phẩm Tiếng “thương” trái tim đồng cảm tác giả cảnh đời bất hạnh, đáng thương xã hội cũ Nguyễn Du người từ cảm xúc, từ giọt huyết lệ thương cảm mà chuyển hóa thành văn chương Đó ý nghĩa sâu thẳm mà nhận định muốn ám đến hoàn cảnh đời thơ Nguyễn Du Bất tử không chết, hiểu giá trị tinh thần trường tồn thời gian năm tháng

Trước hết, hành trình từ tiếng thơ đến tiếng thương Nguyễn Du sự ngợi ca, trân trọng vẻ đẹp, tài người phụ nữ nói chung như chị em Thúy Kiều nói riêng Trước hết là Thúy Vân với khuôn mặt đấy đặn, sáng đẹp trăng rằm

Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang ….Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da

(37)

Đơi mắt Thúy Kiều ngịi bút Nguyễn Du lên long lanh nước mùa thu, nét mày mềm mại, tươi xanh núi mùa xuân Dung nhan tuyệt sao! Đến tạo hóa cịn hờn ghen, đố kị hồ người phàm? Khơng có sắc mà Kiều cịn “thơng minh vốn sẵn tính trời”, lại cịn “pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm” Bất kể tài nào, cần Kiều “ăn đứt” người Thúy Kiều nữ nhân tài sắc vẹn toàn! Bức chân dung Thúy Kiều lên từ nét mực đặn Nguyễn Du thật đẹp ẩn chứa điều Và nói Thúy Vân lại “mây thua”, “tuyết nhường” Kiều lại “hoa ghen”, “liễu hờn”? Chẳng phải rõ sao: thiên nhiên, tạo hóa nhún nhường, ngưỡng mộ nên số phận Vân êm đềm khơng sóng gió; nàng Kiều đẹp vượt khn phép xã hội phong kiến nên số phận éo le, trắc trở, nhiều sóng gió mà thơi! Tuy nhiên, thay vùi dập người phụ nữ xã hội phong kiến mục rữa Nguyễn Du lại chọn ngợi ca, trân trọng họ Thật không hổ danh Nguyễn Du – Đại thi hào dân tộc

(38)

lưu lạc chốn xa hoa ô nhục, bị ép làm gái lầu xanh Nỗi nhục biết rửa đâu cho sạch? Liệu gieo xuống dịng sơng lạnh lẽo cách Nguyễn Dữ chọn cho Vũ Nương có rửa hết vết ố thân nàng không? Thật thảm hại, nàng giờ đơn, hiu quạnh, lịng ngổn ngang trăm lối Đó tiếng thương cảm, xót xa nhà thơ trước hoàn cảnh tủi nhục Kiều (Sau luận điểm phải láy lại từ khóa đề bài)

“Tưởng người nguyệt chén đồng, Tin sương luống ngày trông mai chờ”

Nỗi nhớ sao? Là dành cho tình đầu nàng! Nàng nhớ đêm trăng thề nguyện đính ước: “vầng trăng vằng vặc trời / đinh ninh hai miệng lời song song” mối tình thật đẹp, thật giản dị Nhưng với nàng lúc mà nói thứ tình cảm giống giấc mơ Vẫn ánh trăng ấy, nàng, chàng đỗi xa cách, khoảng cách biết rút lại? Và liệu rút lại có cịn ngun vẹn ngày đầu không? Nàng tưởng tượng cảnh chàng Kim ngày đêm mong mỏi nàng mà cảm thấy có lỗi, nàng xót xa, đau đớn đến quặn lòng Qua nỗi nhớ Kim Trọng, lần ta lại thấy Nguyễn Du đứng phía nàng Kiều, bày tỏ thái độ đồng cảm sâu sắc tâm trạng nàng: thay để nàng nhung nhớ cha mẹ trước lễ giáo phong kiến đàng Kiều lại nhớ chàng Kim trước với cha mẹ Kiều phần đền đáp cơng ơn sinh thành, cịn với chàng nàng phụ bạc Những vần thơ Nguyễn Du đáy lòng nàng mà ra: “bên trời góc bể bơ vơ / son gột rửa cho phai” Dù cho đâu nàng khơng thể qn mối tình đầu đẹp đẽ với chàng Kim

(39)

lo cha mẹ già yếu, nàng cách vạn dặm núi non, biết lấy phụng dưỡng cha mẹ đây? “quạt nồng ấp lạnh” chăm chút? Nghe mà não lòng nhỉ? Người hiếu thảo nhường mà đời phũ phàng vậy? Tâm trạng nàng thật bứt rứt, day dứt Chưa kịp báo đáp công sinh thành vạn trùng cách biệt với cha mẹ, lại không đau buồn chứ? Kiểu lúc sống tưởng tượng, khơng cịn thực đau khổ mà giới nàng tự họa Qua ta thấy nàng tỏa mùi hương lòng vị tha, trái tim nhân hậu, lòng hiếu thảo, thủy chung son sắt nàng Kiều Tiếng thương Nguyễn Du thật trẻo, cao mang nặng lòng nhân đạo sâu sắc

(40)

Tiếng thơ hay tiếng thương đại thi hào Nguyễn Du lẽ dù ai, dù hoàn cảnh thời đại thơ ơng, tình cảm ơng lịng ơng mãi sáng hạt ngọc lung linh văn học nước nhà

Nhận định “Từ tiếng thơ đến tiếng thương hành trình đến của thơ Nguyễn Du” hoàn toàn đắn Georges Boudared nhận xét: “ít nhà thơ giới có khả đạt tiếng vang sâu đậm dân chúng Nguyễn Du Việt Nam” Tài thật đáng phục! Nguyễn Du người thợ Truyện Kiều hạt ngọc cao, trẻo mài dũa bàn tay điêu luyện người Dù đả trải qua hai kỉ gắn bó với thời gian, với bạn đọc nhắc đến Truyện Kiều chấn động kinh người

Kinh nghiệm bồi dưỡng HSG

1 Khi bồi dưỡng, GV đừng nặng nề lí thuyết thực tế lí thuyết em học lớp mà thay vào dùng đề thi để củng cố, nâng cao, mở rộng kiến thức

2 Sau buổi bồi dưỡng, giáo viên cho em vài đề để em nhà lập dàn ý, đến buổi thứ giáo viên kiểm tra, chữa đề nhận xét Buổi tiếp theo tương tự, dạy chiếu, đề dễ cho HS làm trước ko cần dạy kĩ

(41)

Ví dụ: đề là: “thiên hướng người nghệ sĩc đưa sáng đến trái tim người” (G welles) Em chứng tác phẩm đã học HS làm dàn ý siêu ngắn gọn sau:

+ Giải thích

+ Chứng minh tác phẩm lão Hạc + Ánh sáng lòng cảm thồn, chia sẻ + Ánh sáng tình thương yêu

+ Ánh sáng lòng tự trọng + Đặc sắc nghiệ thuật

Đây dàn ý siêu ngắn gọn

4 Cho học sinh thi thử, làm nhiều lần Nếu dạy làm đề chưa chắc em nhớ, GV phải cho HS thi thử nhiều lần, thi giấy như thi thật, chấm kĩ, sửa chữa ki để rút kinh nghiệm, đặc biệt thời gian cho hợp lí Thực tế HS tham lam kiến thức hoặc viết lan man, tràn dẫn đến không đủ thời gian Thời gian cái bẩy người đề, không cân đối thời gian cho thi hay cho từng câu coi thất bại Ví dụ câu đọc hiểu chiếm điểm nên thời gian dành cho câu tối 15 đến 20 phút Câu nghị luận XH điểm thời gian tối đa 45 đến 50 phút câu nghị luận Vh 60 đến 65 phút

5 Các kiểm tra định kì lớp GV cho HS giỏi làm đề riêng, tùy thời gian cụ thể Ví dụ viết 90 phút cho HS làm câu nghị luận văn học, 45 phút cho làm câu nghị luận xh để tiết kiệm tận dụng tối đa thời gian

(42)

7 Hỏi cũ: Bài cũ HS giỏi phải khác với HS binh thường Ví dụ: GV hỏi câu “lên lập dàn ý ngắn gọn cho đề đó” hay lên viết cấu trúc đề nghị luận XH…

8 Tóm lại: Bồi dưỡng HSG vấn đề nan giải, kinh nghiệm người khác, tùy vào thực tế Kinh nghiệm khơng biết là đủ, nói vài ba dịng thật khó mà hết Nếu có kinh nghiệm hay chia sẻ để người học hỏi

9 Chúc bạn thành công

KINH NGHIỆM NHỎ KHI LUYỆN HSG

(phiên thứ 2)

1 Khi dạy lớp

- Trong trình dạy lớp GV phải có vài câu hỏi dành cho đối tượng HSG để em tập làm quan, tập tư nội dung bồi dưỡng buổi chiều

Ví dụ 1: Khi dạy Chuyện người gái Nam Xương Gv hỏi: Cái tài của nhà văn phát hạt ngọc ẩn dấu bên tâm hồn người Vậy theo em hạt ngọc ẩn dấu bên tâm hồn Vũ Nương gì? (Đây đề HSG)

Ví dụ 2: Hay dạy Lão Hạc, Gv hỏi:

(43)

Ví dụ 3: Khi dạy Truyện Kiều, GV đặt câu hỏi: Vì nói truyện Kiều viên ngọc khơng thể thay đổi hay thêm bớt tí gì, tiếng đàn lạ không lần lõ nhịp ngang cung?. Vậy viên ngọc quý truyện Kiều gì?

Ví dụ 4: Hoặc dạy văn chuyện người gái Nam Xương, GV nên hỏi: Chi tiết truyện người tí hon lại mang sứ mệnh người khổng lồ? Vậy truyện chi tiết xem chi tiết tí hon mang mệnh người khổng lồ? Đó sứ mệnh gì?

Ví dụ 5: Hoặc dạy ca dao lớp ta hỏi: Bác Hồ cho rằng: Ca dao ngọc quý” Vậy theo em em hiểu ngọc quý ca dao gì? 2 Khi dạy luyện buổi chiều

- GV nên luyện theo tác phẩm

Một tác phaamrm Gv phải tìm nhiều đề thi, nhiều nhận định liên quan đến tác phẩm để bắt đầu khai thác, tìm hiểu, phân tích Thật xoay xoay lại dù nhận định hướng đến khía cạnh tác phẩm, nhận vật mà thơi

Ví dụ 6: Khi dạy Chuyện người gái Nam Xương, Gv đưa hàng loạt câu nhận định như:

- “Ở truyện ngắn, chi tiết có vị trí quan trọng chữ thơ tứ tuyệt Trong chi tiết đóng vai trị đặc biệt nhãn tự trong thơ vậy” (Nguyễn Đăng Mạnh)

- Chi tiết nghệ thuật truyện ngắn người tí hon mang trách nhiệm khổng lồ.

- Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn

 Tất nhận định hương đến ĐÍCH: chi tiết truyện

(44)

- Sau buổi dạy, Gv phải cho HS đến đề để em nghiên cứu lập dàn ý Khi dạy buổi chiều, thầy trò nghiên cứu đề cho trước, sau hồn chỉnh thành dàn ý chuẩn mực, đầy đủ Sau hoàn thành dàn ý, Gv lại cho HS viết thành văn để Gv kiểm tra khả diễn đạt Lưu ý điều nên làm thơi, làm nhều HS ngán viết mệt Kết thúc buổi học, Gv lại đề khác… chiếu hết tất đề

4 Tổ chức thi thử

- Đừng nghĩ đề A, B, C dạy kĩ rồi, em làm Khơng có đâu bạn Dù dạy kĩ em khơng nhớ hết có cịn làm sai bé bét phát tức lên í Thi thử để thời gian cho chuẩn thời gian bẫy mà hầu hết HS đêu mắc phải Các em phân phối thời gian cho câu hợp lí nên cầu đáng dành nhiều thời gian em lại viết ngược lại…Đây lí “cốt tử” “điểm yếu chết người” mà HS thành thạo

5 Thân thiện, ăn uống, thưởng cao

Ngày đăng: 06/04/2021, 23:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w