1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SANG KIEN KINH NGHIỆM LÊ THỊ THÚY NĂM 2020

18 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐẮK R’LẤP TRƯỜNG TIỂU HỌC PHAN ĐÌNH PHÙNG BÁO CÁO SÁNG KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP Tác giả: LÊ THỊ THÚY Trình độ chun mơn: Cao đẳng Giáo dục Tiểu học Chức vụ: Giáo viên Đơn vị cơng tác: Trường Tiểu học Phan Đình Phùng Số điện thoại liên lạc: 0971234121 Đắk R’lấp, ngày 05 tháng 06 năm 2021 MỤC LỤC I- THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Một số biện pháp rèn viết tả cho học sinh lớp Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục 3.Tác giả: Họ tên: Lê Thị Thúy Ngày/tháng/năm sinh: 10/08/1991 Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên, trường TH Phan Đình Phùng Điện thoại: 0971234121 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Lớp 1B trường TH Phan Đình Phùng năm học 2020 - 2021 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Dành nhiều thời gian cho em rèn viết, nắm bắt quy tắc tả, phân biệt âm, vần để viết tả - Địi hỏi người giáo viên phải bền bỉ, kiên trì, khơng nơn nóng, thường xun trau dồi kiến thức, đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học thích hợp - Giáo viên phải tâm huyết với nghề, yêu thương học sinh em mình, phải đặt lợi ích học sinh lên lợi ích cá nhân cơng việc giảng dạy đạt hiệu cao - Thường xuyên phối hợp với phụ huynh học sinh mua sắm đầy đủ đồ dùng học tập cho học 6.Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Bắt đầu 09/2020 đến 04/2021 II- MÔ TẢ GIẢI PHÁP TRUYỀN THỐNG ĐÃ, ĐANG ÁP DỤNG Thực trạng vấn đề: Trường Tiểu học Phan Đình Phùng nằm địa bàn xã Đăk Wer nơi giảng dạy nơi tập trung dân cư vùng miền Bắc - Trung - Nam đặc biệt có mười dân tộc thiểu số khác sinh sống nên tượng học sinh viết sai tả nhiều âm, vần dễ lẫn lộn học sinh miền Bắc: l – n; s – x; tr – ch; học sinh miền Trung: dấu như: dấu hỏi, ngã, vần có âm cuối t – c; n – ng,…; học sinh miền Nam: v – d – r – gi, …., học sinh dân tộc thiểu số đọc, viết thường thiếu dấu tự thêm dấu thanh… Vấn đề học sinh nhiều vùng miền (Bắc – Trung – Nam) nhiều dân tộc tập trung lại nên không tránh khỏi ảnh hưởng phương ngữ nên học sinh thường phát âm sai dẫn đến hiểu sai viết sai tả Năm học 2020–2021 nhà trường phân cơng cho dạy lớp 1B Tổng số học sinh 40 em có 13 học sinh dân tộc nhiều học sinh vùng miền chuyển đến, ảnh hưởng ngôn ngữ địa phương nên dẫn đến phát âm sai viết sai điều mà tơi ln băn khoăn trăn trở Với tình hình đó, tơi thấy lớp tơi có thuận lợi khó khăn sau: 2.1 Thuận lợi: Bản thân tơi giáo viên phân công dạy lớp nhiều năm liền nên đúc rút khơng kinh nghiệm rèn chữ viết cho học sinh Ngồi tơi quan tâm đạo sát Ban giám hiệu, chuyên môn nhà trường việc rèn luyện chữ viết cho học sinh Đa số phụ huynh học sinh quan tâm đến việc học em nên ủng hộ tạo điều kiện cho việc rèn chữ giáo viên Các tập sách giáo khoa Tiếng Việt đa dạng, cấu trúc nội dung từ dễ đến khó phù hợp với đối tượng học sinh 2.2 Khó khăn: Do em nhỏ, làm quen với Tiếng Việt, khơng kiên trì chịu khó đọc - viết, chưa ý thức viết đúng, viết đẹp, giữ sạch, dẫn đến việc giữ gìn sách rèn viết tả nhà chưa có em ý đến Ngồi cịn có số em đọc cịn yếu, khơng nắm nghĩa từ, chưa nắm nguyên tắc ghi âm, quy tắc tả nên dẫn đến viết sai Một số giáo viên hạn chế kinh nghiệm cách rèn kỹ viết tả cho học sinh Mặt khác số giáo viên cịn coi nhẹ chữ viết khơng quan tâm đến sách học sinh số phụ huynh quan tâm đến chữ viết em nên không chuẩn bị điều kiện tốt giúp học sinh luyện viết Vì vậy, để nắm bắt tình hình học sinh lớp, từ đầu năm học bắt đầu ý tìm hiểu kĩ viết tả em tơi thấy: 2.3 Kết khảo sát: Số học sinh mắc lỗi dấu thanh: 12 em (Thị Ly Oan, Thị Ly Sun, Thị Mi Ca, Hoa Tranh, Phong, Gia Phúc, Mỹ An, Thảo Nguyên, Thanh Phú, Thúy Hằng, Bảo Anh, Thị HDa) Số học sinh mắc lỗi s/x; gh/g; l/n; : 10 em (Gia Huy, Minh Khang, Hoa Tranh, Thảo Nguyên, Thúy Hằng, Việt Hoàng, Thị Ly Sun, Thị Mi Ca, Gia Phúc, Bảo Anh) Số học sinh mắc lỗi cấu trúc âm tiết: 12 em (Thị Ly Oan, Thị Ly Sun, Thị Mi Ca, Hoa Tranh, Phong, Gia Phúc, Mỹ An, Thảo Nguyên, Thanh Phú, Thúy Hằng, Bảo Anh, Thị HDa) Tổng hợp chung: TSHS Phân môn Viết đúng, Viết đẹp Viết chưa Ghi đúng, chưa đẹp TS % TS % TS % 40 Chính Tả 12,1 10 30,3 19 57,6 Đi sâu vào tìm hiểu, nghiên cứu thấy học sinh lớp nhiều em chữ viết xấu, cẩu thả, sai quy trình sai lỗi tả q nhiều Ngồi có học sinh khơng biết cách nối nét từ chữ hoa sang chữ thường, viết không khoảng cách chữ, tiếng Bên cạnh có học sinh chữ viết ngoạch ngoạc, tẩy xoá, bỏ giấy nhiều 2.4 Nguyên nhân: a Thực tế trình độ tả học sinh trường Bằng kinh nghiệm thực tiễn, thân nhận thấy lỗi em thường mắc không nắm vững cấu trúc âm tiết Tiếng Việt, khơng nắm vững quy tắc tả nên dẫn đến viết sai: loanh quanh; gập ghềnh; chênh vênh… chữ có phụ âm đầu: d/gi/r; ch/tr; ng/ngh, l/n…Bên cạnh đó, em cịn có thói quen viết theo cách phát âm địa phương không nắm vững âm Đây lỗi thường gặp mà qua nhiều lần khảo sát nhận thấy lớp 4B nói riêng trường Tiểu học Phan Đình Phùng nói chung Cụ thể âm: l – n, tr – ch, s – x, d/gi – r, dấu ngã dấu hỏi, âm cuối c/t, n/ ng… Học sinh thường nhầm lẫn viết sai tả viết Với tượng sai thấy lỗi chủ yếu em phát âm theo phương ngữ địa phương b Về chương trình sách giáo khoa Nội dung tập sách giáo khoa Tiếng Việt cịn mang tính chung chung cho học sinh nước nói nội dung dạy tả vừa thừa lại vừa thiếu chưa xử lý việc dạy tả theo khu vực, vùng miền Nội dung tả trình bày sách giáo khoa cịn mang tính ngẫu nhiên, áp đặt, không xây dựng dựa điều tra khảo sát tình hình tả vùng, khu vực Chính tả sách giáo khoa chưa thống nhất, điều gây khơng khó khăn cho giáo viên vùng phương ngữ vùng có nhiều học sinh dân tộc c Những bất hợp lý tiếng Việt chữ quốc ngữ Tiếng Việt phức tạp có cách phát âm vùng miền phương ngữ khác Điều khiến người viết khó phân biệt âm chuẩn để trình bày vào văn (trập trùng – chập chùng; trời đất-giời đất) Hoặc có cách phát âm lại có hai cách viết (d: dành dụm, dã tràng; gi: giành giật, giã gạo, ) Bên cạnh đó, Tiếng Việt cịn số vị âm ghi nhiều chữ (c: cầu, cần cẩu,…; k: kinh khủng, kính trọng,…; q: quy định, quan lại,…) Các giải pháp áp dụng: 2.1 Thu thập thông tin Ngay từ đầu năm học kết hợp với giáo viên chủ nhiệm năm trước lớp, cập nhật thông tin chữ viết học sinh, đồng thời kiểm tra học sinh thường xuyên thống kê lỗi ghi vào sổ nhật kí em mắc lỗi để kịp thời nghiên cứu tìm cách giải 2.2 Rèn kĩ đọc luyện viết tả Chữ viết tả có liên hệ hình thức ngữ âm với nội dung ngữ nghĩa văn bản, nghĩa âm vị thể tổ hợp chữ cái, âm tiết, từ có cách viết định Do để viết cần phải đọc đúng, đọc sở để viết Để phát huy cách có ý thức, đặc biệt vùng miền khác nhau, việc dạy tả phải theo sát nguyên tắc để viết tả Bên cạnh đó, tơi cịn xây dựng hệ thống nguyên tắc đạo lựa chọn áp dụng phương pháp dạy tả thích hợp: - Nguyên tắc dạy tả gắn với phát triển tư - Nguyên tắc dạy tả hướng dạng viết hoạt động lời nói - Ngun tắc dạy tả ý đến trình độ phát triển ngơn ngữ học sinh - Nguyên tắc dạy tả phát triển song song nói viết Để khắc phục lỗi phát âm theo địa phương dẫn đến viết sai tả hướng dẫn cho học sinh nắm vững âm Tiếng Việt Muốn viết tả trước tiên phải hướng dẫn em phát âm âm trước tả Do tập đọc trọng việc phát âm chuẩn cho học sinh Bên cạnh tơi thường xuyên thay đổi phương pháp dạy học áp dụng qui trình soạn giáo án theo hướng đổi mới, tích hợp, áp dụng phương pháp, kĩ thuật chuẩn kiến thức kĩ để thay số tập sách giáo khoa tập tả phương ngữ giáo viên chọn, tự soạn giúp học sinh luyện tập nhiều để tránh lỗi mà em thường mắc phải Ngoài tiết dạy, giáo viên cần đọc đúng, đọc hay; viết đẹp, viết theo quy cách chữ hành Bộ Giáo dục Khi dạy phân môn mơn tiếng Việt giáo viên cần phân tích kĩ nghĩa từ để em hiểu viết tả Bên cạnh tơi cịn thu thập từ ngữ có âm, vần, âm cuối dấu thanh… mà em thường viết sai Ví dụ: l/n: lo lắng, (no nắng); tr/ch: tranh ảnh (chanh ảnh); s/x: dịng sơng (dịng xơng); âm cuối n/ng t/c: vững vàng (vữn vàn); vật chất (vậc chấc); sinh nhật (sinh nhậc); dấu (~/?/): lủng lẳng (lũng lẵng) … Trước thực tế lớp vậy, phải cố gắng nghiên cứu, tìm tịi nhiều mặt như: tâm lý học, lý luận dạy học, kiến thức ngữ âm, văn học, quy tắc, nguyên tắc, viết tả Từ tơi đưa hệ thống tập so sánh cặp từ mà học sinh thường mắc lỗi để học sinh tự so sánh, từ hình thành cho em ý thức thói quen viết tả Ngồi giáo viên hướng dẫn học sinh viết tả sở hiểu nghĩa từ Muốn viết từ, học sinh phải biết đặt từ mối quan hệ với cụm từ văn Nếu ta tách từ khỏi văn học sinh không hiểu nghĩa đọc sai dẫn đến viết sai tả Chính tả Tiếng Việt tả ngữ nghĩa nên khác biệt chữ có khác biệt âm khác biệt nghĩa VD: cuốc – quốc Khi nghe phát âm khó xác định nghĩa để viết Vậy để học sinh dễ dàng hiểu nghĩa viết tả cần đặt vào từ câu có nghĩa “cuốc đất ” “Em yêu Tổ quốc.” 2.3 Nắm vững quy tắc tả số mẹo luật tả Trong q trình dạy tả, giáo viên thường xuyên nhắc nhở học sinh ghi nhớ qui tắc tả áp dụng vào việc viết văn hệ thống tư hợp lí Đồng thời giáo viên cần phải cho học sinh nắm vững quy tắc tả Ví dụ: Khi đọc “cờ” ghi chữ c, k, q (Lớp công nghệ) - Viết q chữ liền kề phải u - Viết k chữ liền kề phải e, ê, i (iê, ia) - Viết c trước nguyên âm khác lại Viết phụ âm đầu “gờ”, “ngờ” : - Khi đọc “gờ”,“ngờ”, ghi hai cách g, gh; ng, ngh - Viết gh, ngh chữ liền kề phải e, ê, i, iê (ia) - Viết g, ng trước ngun âm khác cịn lại - Trong tả, âm đệm có cách viết khác Viết đứng sau tất phụ âm (trừ q) đứng đầu âm tiết trước a, ă, e (oa, oă, oe) viết u đứng sau q đứng trước y, â, ê (uy, uâ, uê) - Các chữ phụ âm kết hợp với để tạo nên phụ âm đơn: ph, th, ch, kh, nh, ng, gh, ngh, tr tạo thành chuỗi không phép kết chuỗi đảo ngược hn, hg - Các chữ nguyên âm kết hợp với để tạo nên nguyên âm đôi VD: iê, ia, ươ, uô, ua, uâ Điều quan trọng dạy tả theo phương ngữ khu vực nghĩa phải xuất phát từ tình hình thực tế mắc lỗi tả học sinh khu vực, vùng miền người giáo viên cho học sinh nắm vững số mẹo luật giúp học sinh phân biệt, ghi nhớ cách viết chữ hay nhầm lẫn viết tả Cách 1: Phân biệt l/n: Giáo viên cho học sinh xác định từ láy âm mà khơng phải điệp âm âm đầu l Ví dụ: long lanh, lảo đảo, loay hoay, liên miên,… Cách 2: Khả kết hợp âm: Âm /l/ đứng trước âm đệm /n/ không đứng trước âm đệm Do /n/ khơng đứng trước vần bắt đầu: oa, uâ, uy trái lại /l/ lại đứng trước vần như: loa, luân Cách 3: mẹo luật láy âm, điệp âm "L" kết hợp rộng rãi với nhiều âm tạo thành láy âm, điệp âm Ví dụ: líu lo, long lanh, lơ lửng,… Ngược lại, n không láy âm với âm mà điệp âm với nó, Ví dụ: nịng nọc, não nề, nằng nặc,… Từ suy quy tắc: Nếu gặp từ láy mà hai âm đầu đọc giống định điệp âm hai chữ phải có âm đầu /l/ /n/ Ví dụ: long lanh, leo lẻo, lủng lẳng,…; não nề, nịng nọc, nõn nà,… Vì ta cần biết chữ đủ Cách 4: Những chữ không phân biệt “l” hay “n” đồng nghĩa với từ khác viết với “nh” chữ “l” VD: lăm le (nhăm nhe), lỡ làng (nhỡ nhàng), Ngồi tơi cịn cung cấp thêm cho học sinh số mẹo luật khác: + Để phân biệt s/x giúp cho học sinh hiểu đa số từ thiên nhiên tên cối, vật, loại bắt đầu “s” VD: sấm sét, sa mạc, hoa sen, sung, sắn, củ sả, chim sếu, sáo sậu, sục sơi,… Cịn gặp tiếng dạng ta chọn x để viết khơng chọn s Ví dụ: xuề xồ, xoay xở, xồnh xoạch, xuềnh xoàng, xoăn, xuân, + Để phân biệt ch/tr giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh biết ch đứng trước chữ bắt đầu âm đệm tr khơng có VD: ơm chồng, chống váng, ch đa số từ đồ vật nhà tên vật, ví dụ: chăn, chiếu, chảo, chổi, chén, chum,…chồn, chuột, chó, chiền chiện, chích ch, chào mào, …“ch” không láy với “tr” ngược lại “tr” không láy với "ch" mà có từ láy láy âm “tr” “ch” như: chông chênh, chăm chỉ, trăn trở, tráo trở, trằn trọc, Hoặc phân biệt dấu (~/?): Để học sinh viết hỏi, ngã thường hướng dẫn em phân biệt cách phát âm hai dấu Bên cạnh đó, tơi cịn cho học sinh học thuộc luật tả với hỏi, ngã là: ngang – sắc – hỏi (có nghĩa tiếng có ngang có sắc thường với tiếng có hỏi hay lỏng tiếng có hỏi với tiếng có hỏi) Ví dụ: vất vả, chăm chỉ, sư tử, lẻo, thỏ thẻ, ; huyền-thanh ngã – nặng (có nghĩa tiếng có huyền nặng thường chung với tiếng có ngã hay tiếng có ngã với tiếng có ngã) như: buồn bã, giã gạo, gìn giữ, đường, dễ dãi, nhõng nhẽo Nhưng luật tương đối khơng tuyệt đối Ngồi tơi cịn cho học sinh học thuộc 13 chữ có ngã thường gặp là: cũng, chỗ, đã, giữ (gìn), (ở) giữa, lẽ (phải), mãi, mỗi, nỗi (niềm), (học) nữa, những, (làm), (cịn) 13 chữ có hỏi sau: hất hủi, đáo để, trăn trở, lẻ loi, lơ lửng, trẻ trung, niềm nở, bền bỉ, vỏn vẹn, câu hỏi, sửa tập, lớp, kiểm tra 2.4 Biện pháp hỗ trợ Để thay đổi khơng khí gây hứng thú học tập cho học sinh tổ chức hoạt động trò chơi học tập cho học sinh để hình thành kiến thức kĩ cố kiến thức, kĩ học Nội dung trò chơi gắn liền với nội dung học phải mang tính giáo dục, phù hợp với đặc trưng phân mơn tả, đảm bảo khả thực học sinh Để tiến hành trò chơi đạt hiệu giáo viên cần ý thực bước sau: - Thực trò chơi: + Giáo viên hướng dẫn luật chơi cách tiến hành trò chơi + Học sinh tiến hành chơi + Học sinh nhận xét, đánh giá + Học sinh góp ý, khen ngợi - Có thể tổ chức trò chơi sau: Trò chơi câu đố: Học sinh trả lời câu đố giáo viên hay bạn nêu ghi câu giải đố vào bảng xem giải đố đúng, viết đẹp tả - Ví dụ: Để nguyên – tên loài chim Bỏ sắc - thường thấy ban đêm trời Để nguyên vằng vặc trời đêm Thêm sắc - màu phấn em tới trường - Trị chơi tìm từ (mang âm, vần dễ lẫn giáo viên lựa chọn) - Trị chơi tiếp sức,… Tóm lại, để học sinh viết tả, điều giáo viên phải biết khôn khéo, biết áp dụng linh hoạt phương pháp dạy học để dẫn dắt học sinh nắm vững quy tắc tả, sở cịn vận dụng mẹo luật tả để viết Mỗi cách dạy học tả có ưu điểm riêng, bổ sung cho nên người giáo viên cần lưu ý số bước dạy theo quy trình tiết tả theo hướng đổi mới, tích hợp: Bước 1: Nêu câu hỏi gợi ý để tìm hiểu nội dung đoạn viết, viết Vì nội dung hầu hết em nắm thông qua tập đọc Bước nên hoạt động nhanh tiết kiệm thời gian để tăng cường cho luyện tập, với tả mà nội dung khơng có danh sách tập đọc giáo viên hỏi qua nội dung đoạn viết Bước 2: Giáo viên cần cho học sinh luyện viết chữ khó, phân biệt cặp từ so sánh bước luyện tập Bước quan trọng việc giúp học sinh ghi nhớ để không mắc lỗi tả, nên giáo viên cần ý Bước 3: Giáo viên chữa bài, nhận xét đánh giá kết học tập học sinh giúp học sinh sửa lỗi kịp thời Nhằm đạt kết cao, gây hứng thú học tập cho học sinh, giáo viên lựa chọn nhiều hình thức tổ chức linh hoạt hoạt động học tập hình thức như: trị chơi tìm nhanh cặp từ so sánh, thi hát hát Tiểu học có phụ âm đầu n/l; tr/ch (HS miền Bắc); gi/d/r/v âm cuối t/c (HS miền Nam), dấu (HS miền Trung, dân tộc thiểu số) Mục đích hướng đến cuối tả phải ghi nhớ quy tắc, mẹo luật tả, trường hợp viết cách có ý thức mà thực chất loại so sánh là: giúp học sinh nắm vững nội dung ngữ, nghĩa từ gắn với chữ viết Giúp học sinh so sánh để phân biệt trường hợp dễ lẫn lộn Mặt khác giáo viên cần động, sáng tạo, linh hoạt phương pháp kĩ thuật dạy học Chuẩn bị tập có nội dung phù hợp với học sinh Cho em đặt câu với từ dễ mắc lỗi đưa đoạn văn, đoạn thơ có nhiều từ viết sai tả để học sinh tự phát lỗi, tìm hiểu nguyên nhân sai chữa lại cho Kết đạt Qua áp dụng đề tài, thấy học sinh tiến rõ rệt, học sinh lớp tơi viết đúng, đẹp, tạo tính cẩn thận Tình trạng viết sai lỗi tả 10 giảm nhiều so với đầu năm Đến cuối năm 2019 – 2020 thống kê kết cụ thể sau: Số học sinh mắc lỗi dấu thanh: em (Thị Hâm, Điểu Dược) Số học sinh mắc lỗi s/x; gh/g; l/n; : em (Bảo Thy) Số học sinh mắc lỗi cấu trúc âm tiết: em (Thị Hâm, Bảo Thy) Tổng hợp chung: TSHS Phân Viết đúng, mơn Chính đẹp Viết Viết chưa đúng, Ghi chưa đẹp TS % TS % TS % 33 14 42,4 16 48,5 tả Với giải pháp không giúp cho học sinh viết tả mà cịn giúp cho học tham gia tốt phong trào “Giữ sạch, viết chữ đẹp” Năm học 2018 - 2019 lớp tối có 14 em đạt phong trào “Giữ sạch, viết chữ đẹp” cấp trường Chính tơi áp dụng đề tài vào thực tế lớp nhân rộng đề tài đến lớp trường, huyện KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Chính tả trường Tiểu học quan trọng Giúp cho học sinh nói viết chuẩn xác Tiếng Việt tiền đề để học lên bậc học Từ giáo viên rút học qua triển khai thực nghiệm sáng kiến kinh nghiệm lớp, trường Trong q trình dạy Chính tả giáo viên cần coi trọng việc thực hành học sinh Muốn làm điều giáo viên cần: - Nắm vững quy tắc mẹo luật tả - Nắm vững đặc trưng phương pháp phân mơn Có chữ viết học sinh đúng, đẹp, chất lượng đạt hiệu cao Ngoài giáo viên xác định trọng điểm, cần dạy cho học sinh vùng miền khác việc làm cấp bách cần thiết Hiện ta thực luật phổ cập giáo dục Phổ cập Giáo dục Tiểu học độ tuổi, 11 để tạo mặt trình độ dân trí nước Song trình độ có đồng hay khơng điều phụ thuộc vào chất lượng giảng dạy trình học tập vùng miền địa phương Là giáo viên nhận thấy, cần phải trang bị cho em kiến thức tốt để em có đầy đủ kỉ năng, lực để học tiếp lên lớp trên, cấp học giao tiếp với xã hội cách manh dạn, tự tin thông qua chữ viết Là nhiệm vụ nặng nề quan trọng giáo viên giảng dạy vùng miền khác Người giáo viên không tiến hành thời gian ngắn mà đem lại kết cao mà phải tiến hành thời gian dài kết mang lại cao, hiệu 4.2 Kiến nghị Để chủ trương đổi phương pháp kĩ thuật dạy học nói chung việc dạy tả cho học sinh tiểu học nói riêng, muốn đạt hiệu cao tơi có số đề xuất sau: 4.2.1 Đối với Phịng Giáo dục Đào tạo Duy trì thi viết chữ hàng năm cho học sinh giáo viên 4.2.2 Đối với nhà trường Có kế hoạch cụ thể bước xây dựng sở vật chất, thiết bị dạy học theo danh mục thiết bị chuẩn Bộ Giáo dục Đào tạo 4.2.3 Đối với cơng tác Chun mơn Có hướng dẫn cụ thể để giúp giáo viên hiểu thêm tầm quan trọng chữ viết học sinh Tiểu học Có nhận thức đắn hơn, đầy đủ đổi phương pháp, kỹ thuật dạy học Biên soạn tài liệu hướng dẫn đổi phương pháp dạy học phù hợp, cụ thể với phân mơn tả theo khối lớp 4.2 Đối với giáo viên Tiểu học Cần trọng chữ viết cho học sinh Phải kiên trì thực đổi phương pháp, kĩ thuật dạy học Cần xác định rõ lực học tập đối tượng học sinh để giảng dạy có hiệu Tự học tự bồi dưỡng để nâng cao 12 trình độ chun mơn nghiệp vụ thân góp phần nâng cao chất lượng giáo dục thân, nhà trường 4.2.5 Đối với học sinh - Thực tốt năm nhiệm vụ học sinh, tích cực học tập rèn luyện - Trên số biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân mơn tả mà vận dụng để rèn học sinh viết đẹp, viết tả đạt kết III- MƠ TẢ SÁNG KIẾN Tính mới, tính sáng tạo: a Tính mới: - Dạy học tả phải gắn với phát triển tư - Dạy tả phải hướng dạng viết hoạt động nói - Dạy tả phải ý đến trình độ phát triển ngơn ngữ học sinh - Dạy tả phải phát triển song song nói viết - Những tập tả phương ngữ giáo viên chọn, tự soạn giúp học sinh luyện tập nhiều tránh lỗi mà em thường mắc phải b Tính sáng tạo: - Giáo viên đưa mẹo luật tả giúp học sinh phân biệt, ghi nhớ cách viết chữ hay nhầm lẫn viết tả cách dễ dàng - Giáo viên áp dụng linh hoạt hình thức tổ chức dạy học để gây hứng thú, tránh nhàm chán như: Trò chơi tìm từ (mang âm, vần dễ lẫn giáo viên lựa chọn), trò chơi tiếp sức, giải câu đố hay thi hát hát Tiểu học có phụ âm dễ lẫn (l/n, gi/d/r, s/x) hỏi/ ngã, - Tổ chức trị chơi khơng gian thích hợp giúp em hiểu thêm quy tắc tả tạo cho em hứng thú, niềm vui học tập để phát huy tính tích cực - Chữa nhận xét trực tiếp với học sinh để giúp em biết lỗi sai từ nhớ biết sửa 13 - Bồi dưỡng kĩ “Rèn chữ - Giữ vở” để xây dựng ý thức thói quen viết chữ đúng, giữ sạch, góp phần rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận cho học sinh Khả áp dụng, nhân rộng: - Đề tài áp dụng cơng tác giảng dạy phân mơn Chính tả cho khối 4, Trường Tiểu học Phan Đình Phùng nói riêng áp dụng cho khối 4, trường địa bàn huyện, tỉnh Hiệu quả, lợi ích thu áp dụng giải pháp Sáng kiến không mang lại lợi ích kinh tế lợi ích cho xã hội giúp cho học sinh viết tốt hơn, đẹp hơn, hỗ trợ lớn vào việc thành công môn học khác, đặc biệt rèn cho học sinh tính cẩn thận, có ý thức giữ chữ đẹp Từ giúp em hồn thiện kĩ viết Tiếng Việt, giữ gìn phát triển nét đẹp chữ viết dân tộc XÁC NHẬNCƠ QUAN ĐƠN VỊ NGƯỜI VIẾT ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (Kí tên, đóng dấu ) Lê Thị Thúy 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Thông tư 30/2014/TT-BGDDT Ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học Chuẩn kiến thức kĩ Đỗ Đình Hoan (2002), Một số vấn đề chương trình tiểu học mới, Nhà xuất Giáo dục Hướng dẫn giảm tải môn học Tiểu học Lê A, Lê Phương Nga, Đặng Kim Nga, Lê Hữu Tỉnh, Đỗ Xuân Thảo (2006) Giáo trình Tiếng Việt Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội năm 2006 Lê A (2006) Giáo trình Tiếng Việt Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội - năm 2006 Lê Bá Cường (2015), Cẩm nang tổ chức quản lí lớp học mơ hình trường học Vnen Lê Phương Nga, Nguyễn Trí (2006) Giáo trình Tiếng Việt 2; Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội-năm 2006 10 Sách giáo viên Tiếng Việt (Tập 1&2) 11.Sổ tay Chính tả Tiếng Việt Nhà xuất từ điển bách khoa 12.Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên Chu kì III (2003-2007) 13.Tài liệu bồi dưỡng phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm 14.Tài liệu Hướng dẫn học tăng cường Tiếng Việt Chương trình SEQAP 15.Tài liệu tập huấn phương pháp kĩ thuật dạy học SEQAP 16.Tạp chí Thế giới ta 17.Vở tập Tiếng Việt lớp (Tập 1&2) 15 PHẦN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CÁC CẤP 16 ... Nguyên, Thanh Phú, Thúy Hằng, Bảo Anh, Thị HDa) Số học sinh mắc lỗi s/x; gh/g; l/n; : 10 em (Gia Huy, Minh Khang, Hoa Tranh, Thảo Nguyên, Thúy Hằng, Việt Hoàng, Thị Ly Sun, Thị Mi Ca, Gia Phúc,... sinh mắc lỗi cấu trúc âm tiết: 12 em (Thị Ly Oan, Thị Ly Sun, Thị Mi Ca, Hoa Tranh, Phong, Gia Phúc, Mỹ An, Thảo Nguyên, Thanh Phú, Thúy Hằng, Bảo Anh, Thị HDa) Tổng hợp chung: TSHS Phân môn... dẫn giảm tải môn học Tiểu học Lê A, Lê Phương Nga, Đặng Kim Nga, Lê Hữu Tỉnh, Đỗ Xuân Thảo (2006) Giáo trình Tiếng Việt Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội năm 2006 Lê A (2006) Giáo trình Tiếng Việt

Ngày đăng: 06/04/2021, 23:01

w