Tham luận "Đổi mới kiểm tra đánh giá HS môn Địa lí''

5 9 0
Tham luận "Đổi mới kiểm tra đánh giá HS môn Địa lí''

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Các kĩ năng địa lí bao gồm kĩ năng sử dụng bản đồ, phân tích, tranh ảnh, phân tích số liệu; kĩ năng vẽ và phân tích biểu đồ… Vì vậy trong bài kiểm tra nên có kênh hình hoặc bảng số liệu…[r]

(1)

BÀI THUYẾT MINH VỀ KĨ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MƠN ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG THCS

Kính thưa vị đại biểu khách quý! Thưa thầy cô giáo!

Rất vinh dự cho cá nhân thay mặt thầy giáo trực tiếp giảng dạy mơn Địa lí bậc THCS huyện Thái Thụy tham dự Hội thảo ''Đổi kiểm tra đánh giá học sinh''

Trước hết, tơi xin kính chúc vị đại biểu khách quý, thầy cô giáo mạnh khoẻ, công tác tốt, chúc Hội thảo thành công tốt đẹp

Kính thưa vị đại biểu, kính thưa thầy cô giáo!

Kiểm tra đánh giá khâu quan trong trình dạy học, nhằm kiểm tra khả nắm bắt vận dụng kiến thức học sinh, dịp để học sinh thể khả năng, phẩm chất rèn luyện kỹ Kết kiểm tra đánh giá không để phục vụ cho việc đánh giá xếp loại giáo viên mà cịn kênh thơng tin quan trọng để giáo viên nắm bắt thực tế kết học tập học sinh, từ có điều chỉnh, uốn nắn kịp thời nội dung, phương pháp giảng dạy Việc tổ chức tốt khâu kiểm tra đánh giá có tác dụng tăng cường niềm say mê hứng thú học tập học sinh, giúp em cố gắng đạt kết cao học tập Còn làm lỏng lẻo, yếu khâu có tác dụng ngược lại hình dung quy trình dạy học vịng trịn, kiểm tra đánh giá mắt xích khơng thể thiếu, có tác dụng trở lại động cơ, hứng thú, kết dạy học Từ nhận thức đó, đạo Sở GD&ĐT Thái Bình, Phịng GD-ĐT Thái Thụy, tơi xin mạnh dạn trình bày ý kiến kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra tiết mơn Địa lí THCS sở bám sát chuẩn kiến thức kĩ tinh thần đổi phương pháp dạy học đổi kiểm tra đánh giá kết học sinh Bài tham luận gồm vấn đề

Phần thứ nhất: Thực trạng việc kiểm tra đánh giá học sinh THCS mơn Địa lí Phần thứ hai: Kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra tiết

Phần thứ ba: Các ý kiến đề xuất.

Phần I: thực trạng việc ktđg học sinh mơn địa lí bậc thcs nay: 1.Ưu điểm: Trong năm gần đõy, song song với việc đổi phương phỏp dạy học mụn học, khõu kiểm tra đỏnh giỏ học sinh cú đổi theo hướng tớch cực Đề kiểm tra kết hợp hỡnh thức trắc nghiệm khỏch quan tự luận Trong đú, trắc nghiệm khỏch quan chiếm từ 20 đến 25% Đặc biệt, gần đõy, ngành giỏo dục triển khai chuyờn đề ứng dụng ma trận đề kiểm ta Điều giỳp cho giỏo viờn đề trỏnh tượng đề theo tựy hứng, thiếu tớnh khoa học Phần lớn cỏc nhà trường ứng dụng cụng nghệ thụng tin việc biờn soạn in ấn đề …

Hạn chế: Bên cạnh ưu điểm kể trên, việc kiểm tra đánh giá học sinh môn Địa lí thực tế cịn nhiều hạn chế đinh:

(2)

Ví dụ: Đề kiểm tra tiết ( Địa lí 7)

Câu 1: Em trình bày vị trí đới nóng ( điểm)

Câu 2: Nêu đặc điểm bật khí hậu nhiệt đới gió mùa ( điểm)

Câu 3: Tính chất trung gian khí hậu thất thường thời tiết đới ôn hoà thể (3 điểm)

Những dạng câu hỏi thường cho biểu điểm cao thường 3- điểm Vì học sinh cần học thuộc ghi có điểm Với hình thức kiểm tra học sinh vẹt học thuộc lòng, chưa phát huy khả tư duy, phán đoán

- Một số đề yêu cầu kiến thức cao thấp, không phù hợp với trình độ, khả học sinh,khơng phù hợp với phân bố thời gian nên không đánh giá kết học tập học sinh cách xác - Giáo viên dạy nhiều lớp khối sử dụng đề chung, nên lớp kiểm tra sau học sinh biết đề trước

- Phổ điểm dao động phạm vi hẹp nên nhiều giáo viên không mạnh dạn cho điểm thấp cao…

- Hiện thực trình đổi phương pháp dạy, phương pháp kiểm tra giáo viên ngại đề kiểm tra theo hướng mở ( ma trận hai chiều) phải suy nghĩ đặt câu hỏi cho đề kiểm tra nhiều thời gian Hay ngại cho học sinh nhận biết thông qua sơ đồ phân tích lược đồ phải chèn ảnh, lược đồ, biểu đồ vào đề kiểm tra Hơn nữa, giáo viên tự làm được, giáo viên cao tuổi, trình độ CNTT hạn chế

- Mặt khác áp dụng hình thức ma trận đề kiểm tra có nhiều giáo viên lúng túng phần lớn họ chưa hình dung ma trận đề kiểm tra dẫn đến việc xây dựng đề kiểm tra không với mục tiêu quy trình ma trận đề kiểm tra

Những hạn chế dẫn đến tượng học sinh giỏi có cố gắng khơng đựơc khuyến khích, học sinh yếu khơng đựơc uốn nắn kịp thời, có học sinh chép tài liệu điểm cao Kết kiểm tra nhiều không phản ánh chất lượng dạy học

Phần II: kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra tiết mơn địa lí

Để khắc phục tình trạng đề kiểm tra vận dụng theo hướng đổi mới cách kiểm tra đánh giá học sinh bám sát tinh thần đổi mới, chuẩn kiến thức kĩ tơi xin trình bày bước biên soạn đề kiểm tra tiết theo hướng mở ( ma trận đề kiểm tra)

Đề kiểm tra phương tiện đánh giá kết học tập HS sau học xong chủ đề, chương, học kỳ hay tồn chương trình lớp học, cấp học Để đề kiểm tra đạt yêu cầu cần đảm bảo quy trình bước sau đây:

Bước 1: Xác định mục tiêu, phạm vi, mô tả yêu cầu cần đạt nội dung kiểm tra theo cấp độ (từ dễ đến khó).

(3)

duy Đó kiến thức khoa học phương pháp nhận thức chúng, kỹ khả vận dụng vào thực tế, thái độ, tình cảm khoa học xã hội

- Cấp độ 1: Nhận biết - Cấp độ 2: Thông hiểu

- Cấp độ 3: Vận dụng bản, - Cấp độ 4: Vận dụng nâng cao

Bước 2: Xây dựng nội dung ma trận cho đề kiểm tra

- Tổ chuyên môn (hoặc người đề) vào mô tả yêu cầu nội dung cần kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kỹ phạm vi cần kiểm tra chương trình GDPT bước để đưa vào ma trận

- Căn vào mục tiêu kiểm tra, đối tượng HS tỉ lệ lượng kiến thức, kỹ cấp độ để định điểm số thời gian kiểm tra cho cấp độ cho đảm bảo phân hóa đối tượng HS trình đánh giá Tránh nhiều câu hỏi dễ (HS làm được), câu hỏi q khó (khơng HS làm được) GV sử dụng nhiều thang điểm (chẳng hạn thang 100 điểm, thang 50 điểm, ), chấm xong kiểm tra quy đổi thang 10 điểm theo nguyên tắc làm tròn qui định quy chế

Bước 3: Biên soạn thư viện câu hỏi đề kiểm tra theo khung ma trận kiến thức, kỹ năng

- Ở bước người đề cần vào yêu cầu cần đạt nội dung kiểm tra để biên soạn câu hỏi Số lượng câu hỏi cấp độ phải đảm bảo phủ kín kiến thức, kỹ cần kiểm tra Các câu hỏi cấp độ tương đương điểm số

GV cần tập trung biên soạn đầy đủ câu hỏi cấp độ cao (như cấp độ 3, cấp độ 4) nhằm kiểm tra vận dụng sáng tạo HS Đây câu hỏi thuộc nội dung ôn tập

Bước 4: Xây dựng đáp án biểu điểm cho đề kiểm tra

- Căn vào đề kiểm tra ma trận đề kiểm tra để xây dựng đáp án biểu điểm Tùy theo dạng đề loại hình mà quy định điểm cho câu hỏi Đối với câu tự luận, vào chuẩn kiến thức, kỹ cần kiểm tra để chia thành ý cho thích hợp

- Thang điểm 10 điểm cho toàn bài, ý câu hỏi có giá trị điểm nhỏ 0,25 điểm Có thể có thang điểm khác chấm xong phải qui đổi thang 10 điểm

- Cần ý đến ngun tắc làm trịn số cho điểm tồn Thang đánh giá gồm 11 bậc: 0, 1, 2, , 10 điểm (có thể có điểm thập phân làm tròn tới chữ số sau dấu phẩy) theo quy chế Bộ GDĐT (QĐ 40/2006/BGDĐT ngày 05/10/2006)

Bước 5: Thẩm định niêm phong đề kiểm tra, đáp án

- Tùy theo tính chất mục tiêu kiểm tra mà tổ chức đọc rà soát thẩm định đề kiểm tra, đáp án

- Hoàn thiện, niêm phong bảo quản đề kiểm tra, đáp án

(4)

* Phần cho việc biên soạn đề kiểm tra phải xây dựng ma trận đề kiểm tra Để xây dựng ma trận đề kiểm tra phải tuân thủ thao tác:

Thao tác 1: Liệt kê tên chủ đề ( nội dung, chương…) cần kiểm tra. Nội dung kiểm tra bao gồm lĩnh vực: kiến thức, kĩ năng, thái độ; trước mắt cần tập trung vào kiến thức, kĩ địa lí Kiến thức địa lí bao gồm biểu tượng, khái niệm, mối quan hệ, quy luật địa lí Các kĩ địa lí bao gồm kĩ sử dụng đồ, phân tích, tranh ảnh, phân tích số liệu; kĩ vẽ phân tích biểu đồ… Vì kiểm tra nên có kênh hình bảng số liệu… để vừa kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức vừa kiểm tra kĩ học sinh; nội dung kiểm tra không bao gồm nội dung lí thuyết, mà cịn cần bao gồm nội dung thực hành

Thao tác 2: Viết chuẩn cần đánh giá với cấp độ tư duy:

GV cần sử dụng chuẩn KT-KN chương trình GDPT để làm kiểm tra đánh giá Tuy nhiên cần tuỳ vào điều kiện địa phương mà có yêu cầu cấp độ tư khác

Tuy nhiên cần lưu ý đến số lượng chuẩn đánh giá tư cao nhiều so với tư thấp

Thao tác 3: Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho chủ đề

Căn vào thời lượng giảng dạy nội dung, chủ đề kiểm tra; dựa vào quy định PPCT để phân chia điểm cho hợp lí

Dựa vào mức độ quan trọng chủ đề để chia điểm cho chuẩn Thao tác 4: Quyết định tổng số điểm kiểm tra

Bài kiểm tra có thang 10, thang 100 nhiên sau xây dựng xong biểu điểm ta quy thang điểm 10 theo quy chế kiểm tra, đánh giá Bộ GD-ĐT

Thao tác 5: Tính số điểm cho chủ đề tương ứng với tỉ lệ % tính ở thao tác 3

Thao tác 6: Tính số điểm cho chuẩn tương ứng

Khi tính số điểm cần lưu ý vào mục đích kiểm tra, hình thức kiểm tra, thời lượng giảng dạy, tình hình học sinh…

Thao tác 7:Tính số điểm cho cột Thao tác 8: Tính tỉ lệ % điểm cho cột

Cộng dồn số điểm tính % điều chỉnh tỉ lệ số điểm cho cân đối hợp lí

Thao tỏc 9: Đỏnh giỏ ma trận chỉnh sửa Phần III: Các ý kiến đề xuất

Để có đề kiểm tra theo tinh thần đổi phương pháp đòi hỏi người thầy phải đầu tư suy nghĩ, tư duy, vận dụng phương pháp để có hiệu cao, địi hỏi người đề phải nắm vững bước thao tác đề

Tuy nhiên khơng nên đề q khó dễ học sinh Đề kiểm tra cho học sinh trung bình có điểm Học sinh có điểm tối đa

(5)

Các câu hỏi trắc nghiệm nên vận dụng cấp độ thông hiểu khơng nên lạm dụng q nhiều hình thức trắc nghiệm

Ý kiến đề xuất :

- Các đơn vị giáo dục nên tổ chức chuyên đề tập huấn kĩ thuật đề kiểm tra theo dạng ma trận hai chiều để giáo viên làm quen vận dụng

- Sở GD&ĐT, phịng GD&ĐT trường nên xây dựng cho ngân hàng đề kiểm tra

Trên tồn tham luận tơi đổi phương pháp kiểm tra đánh giá học sinh theo tinh thần đổi Để tham luận cụ thể hoá q trình triển khai mong đóng góp nhiệt tình vị đại biểu, thầy cô giáo, nhà giáo dục

Ngày đăng: 06/04/2021, 19:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan