Câu 29: Muốn xác định được chiều của lực điện từ tác dụng lên một đoạn dâydẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt tại một điểm trong từ trường thì cần phải biết những yếu tố nào.. Chiều c[r]
(1)Trêng THCS ViƯt Hng Néi dung «n tập vật lý 9 Năm học 2019 - 2020
häc kú i A LÝ THUYẾT
*Từ “ Sự phụ thuộc I vào U” đến “ Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải- Quy tắc bàn tay trái”
* Lý thuyÕt:
1/ Phát biểu viết hệ thức định luật ôm? Công thức tính điện trở dây dẫn? 2/ Nêu đặc điểm đoạn mạch nối tiếp; đoạn mạch song song?
3/ Nêu ý nghĩa số Vôn; số Oát ghi dụng cụ điện? Công thức tính công st ®iƯn?
4/ Cơng dịng điện gì? Cơng thức tính cơng dịng điện?Phát biểu viết hệ thức định luật Jun- Lenxo?
5/ Từ phổ gì? Đờng sức từ dùng để làm gì? Qui ớc chiều đờng sức từ bên nam châm? 6/ Chiều đờng sức từ bên ống dây có dịng điện chạy qua phụ thuộc yếu tố nào? Phát biểu quy tắc nắm tay phải?
7/ Chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn phụ thuộc yếu tố nào? Phát biểu quy tắc bàn tay trái? 8/ Nêu từ tính nam châm? Tơng tác hai nam châm? ứng dụng cđa nam ch©m?
Đặc điểm nhiễm từ sắt, thép? Cấu tạo hoạt động nam châm điện? B CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Bài tập đoạn mạch
Dạng 2: Bài tập cơng thức tính điện trở dây dẫn ; cơng suất điện định luật Jun- Lenxo Dạng 3: Bài tập vận dung quy tắc nắm tay phải- Quy tắc bàn tay trái
Dạng 4: Trắc nghiệm liên quan đến phần Điện học Điện từ học
C BÀI TẬP
D¹ng 1: Bài tập đoạn mạch.
Bài 1.Cho sơ đồ mạch điện nh hình vẽ
BiÕt R1 = 40Ω ;R2 = 150Ω; R3 = 100Ω ; U = 90V
Khi khóa K đóng, tính:
a, Điện trở tơng đơng mạch điện R2 b, Cờng độ dòng điện qua mi in tr
c, Công suất tiêu thơ cđa ®iƯn trë R3
R1
R3 d, Tính nhiệt lợng toả toàn mạch phút
Bi 2: Cho ba điện trở R1 = 10 , R2 = R3 = 20 đợc mắc song song với vào hiệu điện U. a/ Tính điện trở tơng đơng đoạn mạch?
b/ Biết cờng độ dòng điện chay qua R1 2,4A Tính Hiệu điện U cờng độ dịng điện chạy qua mạch mạch rẽ cịn lại?
Bµi Cho mạch điện hình vẽ Biết: R1 = 30; R2 = 60; R3 = 90; đặt vào hai đầu AB hiệu
điện U cường độ dịng điện qua mạch 0,15A Hãy tính:
a) Điện trở tương đương mạch b) Hiệu điện hai đầu điện trở
DẠNG 2: Bài tập cơng thức tính điện trở dây dẫn ; công suất
điện định luật Jun- Lenxo.
Bài 4: Một ấm điện có ghi 220V- 1000W đợc sử dụng với hiệu điện 220V để đun sơi ngày lít nớc từ nhiệt độ ban đầu 200C 30 phút 30 giây Biết nhiệt dunng riêng nớc 4200J/ Kg.K.
a TÝnh hiƯu st cđa bÕp?
b Tính tiền điện phải trả cho việc đun nớc 30 ngày? Biết giá KWh 1000đồng
Baứi 5.Một dây dẫn Nikêlin có tiết diện hình trịn Đặt hiệu điện 220V vào hai đầu dây dẫn ta thu đợc cờng độ dịng điện 2,0A
a TÝnh ®iƯn trë cđa d©y dÉn
b BiÕt tiÕt diƯn cđa dây 0,1.10 -6m2 điện trở suất Nikêlin 0,40.10-6m Tính chiều dài của dây dẫn
Bai 6.Mt ấm điện đợc dùng với hiệu điện 220V đun sơi đợc 1,5 lít nớc từ nhiệt độ 200C 10 phút Biết nhiệt dung riêng nớc 200 J/kg.K, khối lợng riêng nớc 000kg/m3 hiệu suất ấm 90%
a.Tính nhiệt lợng cần cung cấp để đun sôi lợng nớc b.Tính nhiệt lợng mà ấm tỏa ú?
Dạng 3: Bài tập Điện Từ học:
(2)Baøi 7
Xác định lực điện từ tác dụng lên dịng điện hình vẽ bên
Bài 8: Xác định đại lợng thiếu( Chiều đờng sức từ; chiều dòng điện; chiều lực điện từ) hình vẽ sau:
Bµi 9. Một ống dây mắc vào hai cực nguồn điện hình vẽ Hãy vẽ vài đường sức từ rõ chiều đường sức từ bên bên ống dây?
Bµi 10 Xác định cực nam châm hình
DẠNG 4: Trắc nghiệm liên quan đến phần Điện học Điện từ học.
ĐIỆN HỌC
Câu Cường độ dòng i n ch y qua m t dây d n ph thu c nh th n o v o hi uđ ệ ạ ộ ẫ ụ ộ ư ế à à ệ
i n th gi a hai u dây d n ó:
đ ệ ế ữ đầ ẫ đ
A Không thay đổi thay đổi hiệu điện B Tỉ lệ nghịch với hiệu điện
C Tỉ lệ thuận với hiệu điện D Giảm tăng hiệu điện
Câu 2 Công th c tính i n tr tứ đ ệ ở ương đương đố đ ại v i o n m ch g m hai i n trạ ồ đ ệ ở
m c song song l :ắ à
A Rtđ = R1 + R2 B Rtđ = R1.R2
R1+R2
C Rtđ =
R1+R2
R1.R2
D Rtđ = R1+
1 R2
Câu Định luật Jun –Lenxơ cho biết điện biến đổi thành:
A Cơ B Nhiệt C Hóa D Quang
Câu 4: N u ế đồng th i gi m i n tr dây d n, cờ ả đ ệ ở ẫ ường độ dòng i n v th i gian dòng đ ệ à ờ i n ch y qua ó m t n a nhi t l ng t a dây s thay i nh th n o?
đ ệ ạ đ ộ ử ệ ượ ỏ ẽ đổ ư ế à
A Giảm lần B Giảm 16 lần C Giảm lần D Giảm lần
Câu 5: Đặt hiệu điện U = 12V vào hai đầu đoạn mạch gồm R1 = 40Ω nối tiếp R2 = 80 H i Ω ỏ khi ó i n tr tđ đ ệ ở ương đương c a o n m ch n y l bao nhiêu?ủ đ ạ ạ à à
K
A B
+ -N S
(1) (2) (3) S
a)
(4) N
(3)A 120 Ω B 80 Ω C 40 Ω D 80/3Ω
Câu 6: Trên m t b n l ghi 220V – 1100W Khi b n l n y ho t ộ à à à ạ động bình thường thì có i n tr l bao nhiêu?đ ệ ở à
A 0,2 Ω B 44 Ω C Ω D 5500 Ω
Câu7: Hai dây chất, dài dây có tiết diện gấp đơi dây Kết luận sau đúng? A R1 = 2R2 B R1 = ½ R2 C R1 = 4R2 D R1 = ¼ R2
Câu 8 Đặt hiệu điện U = 12V vào hai đầu điện trở cường độ dịng điện chạy qua
2A Nếu tăng hiệu điện lên 1,5 lần cường độ dịng điện
A 3A B 1A C 0,5A D 0,25A
Câu 9:Khi dịch chuyển chạy tay quay biến trở, đại lượng sau thay đổi theo? A Tiết diện dây dẫn biến trở
B Điện trở suất chất làm biến trở dây dẫn
C Chiều dài dây dẫn biến trở
D Nhiệt độ biến trở
Câu 10:Điện chuyển hóa chủ yếu thành nhiệt hoạt động dụng cụ thiết bị điện sau đây?
A Máy khoan, máy bơm nước, nồi cơm điện B Máy sấy tóc, máy bơm nước, máy khoan C Mỏ hàn, bàn điện, máy xay sinh tố
D Mỏ hàn, nồi cơm điện, bàn điện
Câu 11:Một bếp điện mắc vào hiệu điện không đổi U Nhiệt lượng tỏa giây thay đổi cắt ngắn chiều dài dây điện trở nửa?
A Tăng gấp đôi B Giảm nửa B Tăng gấp bốn D.không thay đổi
Câu 12: Khi mắc R1 R2 song song với vào hiệu điện U Cường độ dòng điện chạy qua mạch rẽ: I1 = 0,5 A , I2 = 0,3A Thì cường độ dịng điện chạy qua mạch là:
A 0,5 A B 0,8A C 1A D 1,5A
Câu 13:Hai dây dẫn đồng có chiều dài Dây thứ có tiết diện S1 = 0.5mm2
R1 =8,5 Dây thứ hai có điện trở R2 = 127,5 , có tiết diện S2 :
A.S2 = 0,33 mm2 B S2 = 0,5 mm2 C S2 = 15 mm2 D S2 = 0,0(3) mm2
Câu 14 Cho dòng điện có cường độ 2A chạy qua vật dẫn có điện trở 15 Ω tỏa nhiệt lượng
18000J Hỏi thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn bao nhiêu?
A 20 phút B 15 phút C 10 phút D phút
được mắc vào hai điểm có hiệu điện U=11V dịng điện qua có cường độ là:
A 0,1A B 0,15A C 0,2A D 0,25A
Câu 15 Có hai điện trở R1 = 120Ω R2 = 80Ω mắc nối tiếp vào mạch điện có hiệu điện 220V
trong thời gian Nhiệt lượng tỏa toàn mạch bao nhiêu?
A 871200J B 860000J C 750000J D 650000J
Câu 16 Hai dây dẫn làm đồng có tiết diện Dây thứ có chiều dài 20cm điện trở 5 Dây thứ hai có điện trở 8 Chiều dài dây thứ hai là:
A 2cm B.12,5cm C 23 cm D 32cm
Câu 17: Hai dây d n ẫ đượ àc l m t m t v t li u Dây th nh t d i g p l n dây ừ ộ ậ ệ ứ ấ ấ ầ th hai v có ti t di n g p l n dây th hai H i dây th nh t có i n tr l n g p ứ à ế ệ ấ ầ ứ ỏ ứ ấ đ ệ ở ớ ấ m y l n dây th hai?ấ ầ ứ
(4)Câu 18: Tính hiệu suất bếp điện sau 20 phút đun sơi lít nước có nhiệt độ ban đầu 20°C Biết cường độ dòng điện qua bếp 3A; hiệu điện hai đầu dây xoắn bếp U = 220V; nhiệt dung riêng nước 4200 J/ kg.K
A 45% B 23% C 95% D 84,(84)%
Câu 19:Một sợi dây làm kim loại dài l1 =150 m, có tiết diện S1 = 0,4 mm2 có điện trở R1 60 Hỏi dây khác làm kim lọai dài l2 = 30m có điện trở R2 = 30 có tiết diện S2
A S2 = 0,8mm2 B S2 = 0,16mm2 C S2 = 1,6mm2 D S2 = 0,08 mm2
Câu 20: Hai bóng đèn đèn có ghi 220V-25W đèn có ghi 220V-75W mắc song song vào mạng điện có hiệu điện 220V So sánh nhiệt lượng tỏa bóng đèn
A Q2=0,5Q1 B Q2=Q1 C Q2=3Q1 D Q2=2Q1
Câu 21: Một dây nikelin ( ρ =0,4.10-6m) có tiết diện 0,5mm2 mắc vào hiệu điện 220V dịng điện qua dây 5A Chiều dài dây là:
A 1,1m B 5,5m C 11m D 55m
* ĐIỆN TỪ HỌC
Câu 1: Nam châm vĩnh cửu hút vật sau đây?
A Sắt, thép, niken B Sắt, nhôm, vàng C Nhôm, đồng, chì D Sắt, đồng, bạ Câu 2: Bình thường kim nam châm hướng
A Đông - Nam B Bắc - nam C Tây - Bắc D Tây – Nam
Câu 3: Phát biểu sau khơng nói nam châm? A Nam châm có tính hút sắt, niken
B Khi bẻ đôi nam châm, ta hai nam châm C Nam châm ln có hai từ cực Bắc Nam
D Mọi chỗ nam châm hút sắt mạnh
Câu 4: Tương tác hai nam châm:
A từ cực tên hút nhau; cực khác tên không hút không đẩy
B từ cực tên đẩy nhau; cực khác tên hút
C từ cực tên hút nhau; cực khác tên đẩy
D từ cực tên không hút không đẩy nhau; cực khác tên đẩy Câu Nam châm hình chữ U hút vật sắt, thép mạnh
A phần thẳng nam châm B phần cong nam châm
C hai từ cực nam châm D từ cực Bắc nam châm Câu 6: Một nam châm vĩnh cửu có đặc tính đây?
A Khi bị cọ xát hút vật nhẹ
B Khi bị nung nóng lên hút vụn sắt
C Có thể hút vật sắt
D Một đầu hút, cịn đầu đẩy vụn sắt
Câu 7: Có hai kim loại A, B bề ngồi giống hệt nhau, nam châm Làm để xác định nam châm?
A Đưa A lại gần B, A hút B A nam châm B Đưa A lại gần B, A đẩy B A nam châm
C Dùng sợi mềm buộc vào kim loại treo lên, cân ln nằm theo hướng Bắc-Nam nam châm
D Đưa kim loại lên cao thả cho rơi, ln rơi lệch cực Trái Đất nam châm
Câu 8: Đặt kim nam châm gần dây dẫn có dịng diện chạy qua, kim nam châm bị quay góc dịng điện tác dụng lên kim nam châm:
A Lực hấp dẫn B Lực culong C Lực điện từ C Trọng lực
Câu 9: Từ trường không tồn đâu:
A Xung quanh nam châm B Xung quanh dòng điện
C Xung quanh trái đất D Xung quanh điện tích đứng yên
(5)A Dùng Ampe kế B.Dùng Vơn kế C Dùng kim nam châm có trục quay D Dùng áp kế Câu 11: Muốn cho đinh thép trở thành nam châm, ta làm sau:
A Quét mạnh đầu đinh vào cực nam châm
B Hơ đinh lửa
C Dùng len cọ xát mạnh nhiều lần vào đinh D Lấy búa đập mạnh vào đầu đinh
Câu 12: Từ trường tác dụng lực lên vật sau dây đặt nó:
A Quả cầu niken B Quả cầu đồng
C Quả cầu gỗ D Quả cầu kẽm
Câu 13: Trên nam châm chỗ hút sắt mạnh là:
A Phần B Chỉ có từ cực bắc
C Cả hai từ cực D Mọi chỗ hút sắt mạnh Câu 14: Đường sức từ đường cong vẽ theo quy ước đây?
A Có chiều từ cực Nam tới cực Bắc bên nam châm B Có độ mau thưa tùy ý
C Bắt đầu từ cực kết thúc cực nam châm
D Có chiều từ cực Bắc tới cực Nam bên nam châm
Câu 15: Nam châm điện sử dụng chủ yếu thiết bị
A Nồi cơm điện B Đèn điện C Rơle điện từ D Ấm điện
Câu 16 Nơi sau khơng có từ trường?
A Xung quanh dây dẫn B Xung quanh nam châm hình chữ U
C Xung quanh dây kim loại có dịng điện D Xung quanh Trái Đất
Câu 17 Nhờ vào tượng sau người ta kết luận quanh dây dẫn có dịng điện có từ trường? A Dây dẫn hút dây dẫn khác có dịng điện
B Dây đẩy dây dẫn khác có dịng điện
C Dịng điện làm lệch kim nam châm ban đầu đặt song song với dây dẫn
D Dòng điện làm cho kim nam châm song song với dây dẫn
Câu 18 Để biết nơi có từ trường hay khơng ta dùng dụng cụ sau thích hợp nhất?
A Ampe kế B Vôn kế C Điện kế D Nam châm thử
Câu 19: Quy tắc cho ta xác định chiều đường sức từ lòng ống dây có dịng điện chiều chạy qua?
A Quy tắc bàn tay phải B Quy tắc bàn tay trái
C Quy tắc nắm tay phải D Quy tắc ngón tay phải
Câu 20: Theo qui tắc nắm tay phải bốn ngón tay hướng theo:
A Chiều dòng điện chạy qua vòng dây B Chiều đường sức từ C Chiều lực điện từ D Không hướng theo chiều
Câu 21: Phát biểu sau nói đường sức từ dòng điện ống dây? A Dạng đường sức từ giống dạng đường sức từ nam châm thẳng
B Chiều đường sức từ bên ống dây xác định theo qui tắc nắm tay phải C Các đường sức từ không cắt
D Các phát biểu A, B C
Câu 22: Điều sau nói cực từ ống dây có dịng điện chạy qua? A Đầu có dòng điện cực Nam, đầu lại cực Bắc
B Đầu có dịng điện vào cực Nam, đầu lại cực Bắc
C Đầu có đường sức từ cực Bắc, đầu lại cực Nam
D Đầu có đường sức từ vào cực Bắc, đầu lại cực Nam
Câu 23: Nhận định sau không đúng:
A Qui tắc nắm tay phải xác định chiều dòng điện ống dây
B Qui tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức từ nam châm thẳng
C Ống dây có dịng điện có từ trường tương tự nam châm thẳng
(6)A Đường sức từ ống dây đường cong kín, nam châm đuờng thẳng B Từ trường ống dây từ trường nam châm thẳng hoàn toàn khác
C Phần từ phổ bên ống dây bên nam châm thẳng giống
D Từ trường bên ống dây từ trường nam châm thẳng hồn tồn giống Câu 25: Cho hình vẽ Kết luận sau sai
A Đầu A ống dây giống cực Bắc, đầu B ống dây giống cực Nam nam châm thẳng
B Đầu A ống dây giống cực Nam, đầu B ống dây giống cực Bắc nam châm thẳng
C Dòng điện chạy vòng dây ống dây có chiều từ B đến A D Đường sức ống dây có chiều vào từ đầu B từ đầu A Câu 26 Cho hình vẽ Kết luận sau
A Đường sức từ ống dây có chiều từ đầu B, vào từ đầu A
B Đầu A ống dây giống cực Nam, đầu B ống dây giống cực Bắc nam châm thẳng
C Đầu A ống dây giống cực Bắc, đầu B ống dây giống cực Nam nam châm thẳng
D Cả A B
Câu 27. Hình 18 mơ tả khung dây dẫn có dịng điện chạy qua đặt từ trường, khung quay có vị trí mà mặt phẳng khung vng góc với đường sức từ Vẽ vị trí khung dây, ý kiến đúng?
A Khung không chịu tác dụng lực điện từ
B Khung chịu tác dụng lực điện từ khơng quay C Khung tiếp tục quay tác dụng lực điện từ lên khung
D Khung quay tiếp chút tác dụng lực điện từ mà quán tính
Câu 28: Dùng quy tắc để xác định chiều lực điện từ? A Quy tắc nắm tay phải B Quy tắc nắm tay trái
C Quy tắc bàn tay phải D Quy tắc bàn tay trái
Câu 29: Muốn xác định chiều lực điện từ tác dụng lên đoạn dâydẫn thẳng có dịng điện chạy qua đặt điểm từ trường cần phải biết yếu tố nào?
A Chiều dòng điện dây dẫn chiều dây
B Chiều đường sức từ cường độ lực điện từ điểm
C Chiều dịng điện chiều đường sức từ điểm
D Chiều cường độ dòng điện, chiều cường độ lực từ điểm
Câu 30: Khi dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua đặt song song với đường sức từ lực điện từ có hướng nào?
A Cùng hướng với dòng điện B Cùng hướng với đường sức từ
C Vng góc với dây dẫn đường sức từ
D Khơng có lực điện từ
(7)A vặn đinh ốc B vặn đinh ốc C bàn tay trái D bàn tay phải
Câu 32. Đoạn dây dẫn thẳng AB đặt từ trường hai cực nam châm dịng điện chạy qua có chiều hình vẽ Khi đó, lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn AB có chiều
A thẳng đứng lên phía trang giấy B thẳng đứng xuống phía trang giấy C thẳng phía trước trang giấy D thẳng vào phía sau trang giấy
Câu 33: Theo quy tắc bàn tay trái chiều từ cổ tay đến ngón tay hướng theo: A Chiều lực điện từ
B Chiều đường sức từ
C Chiều dòng điện
D Chiều đường đường vào cực nam châm
Câu 34: Chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn phụ thuộc vào: A Chiều dòng điện qua dây dẫn
B Chiều đường sức từ qua dây dẫn C Chiều chuyển động dây dẫn
D Chiều dòng điện dây dẫn chiều đường sức từ * Làm xem lại tập sau:
4.7; 5.6; 6.10; 6.12; 9.10; 10.12; 12.5; 16.12->16.14 24.1; 24.4; 24.5; 24.6;25.1; 27.1-> 27.4; 30.1-> 30.9
BGH duyệt Tổ nhóm chun mơn GV lập