De cuong su 8 hoc ki 1 de thi

7 10 0
De cuong su 8 hoc ki 1  de thi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- - Máy hơi nước được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực sản xuất, giao thông vận tải. Câu 5: Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ? Vì sao khởi nghĩa Xi-pay mang[r]

(1)

Lịch Sử Câu 1: Tính chất cách mạng tư sản?

- Cách mạng Hà lan: cách mạng tư sản giới

- Cách mạng tư sản Anh: cách mạng tư sản không triệt để ( giai đoạn từ 1642-1968 1649-1685)

- Cách mạng tư sản Pháp: cách mạng tư sản triệt để

- Cách mạng Bắc Mỹ : cách mạng tư sản không triệt để ( kỉ 18) Câu 2: Những phong trào đấu tranh tiêu biểu công nhân năm (1830 – 1980)?

I. Phong trào công nhân đầu TK XIX: 1 Phong trào đập phá máy móc bãi cơng:

- Nguyên nhân: Lao động vất vả, lương thấp, đời sống cực khổ - Phong trào đấu tranh:

 Cuối TK XVIII, đầu TK XIX công nhân đấu tranh hình thức đập phá

máy móc, đốt cơng xưởng, bãi cơng

 Để đồn kết đấu tranh chống lại giai cấp tư sản; giai cấp công nhân thành

lập tổ chức cơng đồn

2 Phong trào công nhân năm 1830 – 1840:

- Pháp 1831 – 1834 :Công nhân dệt thành phố Li-ơng khởi nghĩa địi tăng lương giảm làm

- Đức 1844: Công nhân dệt vùng Sơ-lê-din (Đức) đấu tranh chống lại hà khắc chủ xưởng

- Anh (1836 – 1847): “Phong trào Hiến chương”

Kết quả: Những đấu tranh cơng nhân Pháp, Đức, Anh thất bại vì

thiếu tổ chức lãnh đạo đường lối trị đắn

Ý nghĩa: Đánh dấu trưởng thành phong trào công nhân quốc tế tạo điều

kiện cho lí luận cách mạng đời

II. Sự thành lập công xã (công xã Paris)

(2)

- Ý nghĩa: Công xã Paris hình ảnh chế độ mới, xã hội mới, cổ vũ nhân dân lao động toàn Thế Giới nghiệp đấu tranh cho tương lai tốt đẹp

- Bài học kinh nghiệm: Cách mạng vơ sản muốn thắng lợi phải:

 Có Đảng cách mạng chân lãnh đạo  Thực liên minh công nông

 Kiên trấn áp kẻ thù

 Xây dựng nhà nước dân, dân dân

Câu 4: Nêu thành tựu chủ yếu kĩ thuật TK XVIII – XIX? Tại nói TK XIX TK sắt, máy móc động nước?

1 Những thành tựu chủ yếu kĩ thuật:

- Phát minh máy nước, thúc đẩy giao thông đường thủy, đường sắt phát triển

 Năm 1807 Phơn-tơn (Mỹ) chế tạo tàu thủy chạy động nước có

thể vượt đại dương

 Năm 1814, Xti-phen-xơn (Anh) chế tạo xe lửa chạy đường sắt

- Thơng tin liên lạc: Máy điện tín phát minh Nga, Mĩ, tiêu biểu Mooc-xơ (Mĩ) Thế kỉ XIX

- Quân sự: Nhiều loại vũ khí mới, đại sử dụng - Nơng nghiệp: Tiến kĩ thuật phương pháp canh tác

2 TK XIX TK sắt, máy móc động nước vì: Vào kỉ thứ XIX:

- Sắt nguyên liệu để chế tạo máy móc, xây dựng đường sắt…

- Các nước tư hồn thành cách mạng cơng nghiệp, lao động thủ cơng máy móc thay thế, nhiều máy móc chế tạo cơng cụ đời (máy tiện, máy phay…)

- - Máy nước sử dụng rộng rãi lĩnh vực sản xuất, giao thông vận tải

Câu 5: Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Ấn Độ? Vì khởi nghĩa Xi-pay mang tính dân tộc?

(3)

- Chính sách cai trị tàn bạo thực dân Anh

- Lính Xi-pay bất mãn bọn huy bắt giam người có tư tưởng chống đối

b) Diễn biến: 60 000 lính Xi-pay nhân dân dậy vũ trang khởi nghĩa. Chẳng bao lâu, khởi nghĩa lan rộng khắp miền Bắc phần miền Trung Ấn Độ Nghĩa quân lập quyền ba thành phố lớn Cuộc khởi nghĩa rì hai năm bị thực dân Anh dốc toàn lực đàn áp dã man c) Ý nghĩa: Tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất chống thực dân Anh và

phong trào giải phóng dân tộc nhân dân Ấn Độ

2 Phong trào chống thực dân Anh cuối thể kỉ XIX – Đầu kỉ XX: a) Đảng Quốc đại:

- Năm 1885, Đảng Quốc đại thành lập

- Mục đích: đấu tranh giành tự chủ phát triển kinh tế - Hoạt động: Đảng quốc đại phân hóa thành phái:

 Phái ơn hịa

 Phái cấp tiến (Do Ti-lắc đứng đầu)

- Tháng 6/1908: Ti-lắc bị bắt b) Khởi nghĩa bom bay:

- Tháng 7/1908: Khởi nghĩa Bom-bay

 Là đỉnh cao phong trào giải phóng dân tộc nhân dân Ấn Độ Là

đấu tranh trị

Khởi nghĩa Xi-pay mang tính dân tộc vì: lúc đầu khởi nghĩa binh lính, sau lan rộng khắp Bắc, Trung Ấn Độ Được tầng lớp nhân dân tham gia

Câu 6: Nguyên nhân kết cục chiến tranh giới thứ nhất?

Nguyên nhân:

- Sự phát triển không đồng cuối TK XIX – Đầu TK XX

- Mâu thuẫn giứa nước đế quốc thị trường, thuộc địa Dẫn đến hình thành hai khối quân đối địch

 Khối Liên Minh: Đức, Áo – Hung (1882)  Khối Hiệp ước: Anh, Pháp, Nga (1907)

(4)

- Gây nhiều tai hại cho nhân loại: 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương Nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống, nhà máy bị phá hủy Số tiền nước tham chiến chi phí cho chiến tranh lên tới 85 tỉ đô la - Chiến tranh đem lại lợi ích cho nước thắng trận Mĩ Bản đồ

giới bị chia lại, Đức hết thuộc địa Anh, Pháp, Mĩ có thêm thuộc địa - Giai đoạn cuối chiến tranh, phong trào cách mạng giới tiếp tục phát

triển đặc biệt thắng lợi cách mạng Nga

Câu 7: Diễn biến, cách mạng tháng Hai cách mạng tháng Mười Nga 1917? Tính chất Cách Mạng?

1 Diễn biến cách mạng tháng Hai Nga:

- Ngày 23/2, biểu tình vạn nữ cơng nhân Pê-tơ-rô-grat

- Ngày 27/2, lãnh đạo Đảng Bơ-sê-vích, cơng nhân chuyển từ bãi cơng trị san khởi nghĩa vũ trang

2 Diễn biến cách mạng tháng Mười Nga:

- Đầu tháng Mười Lê-nin bí mật Pê-tơ-rơ-grat trực tiếp lãnh đạo cách mạng - Ngày 24/10 (6/10): Khởi nghĩa bùng nổ, quân cách mạng làm chủ toàn

thành phố

- Đêm 25/10 (7/10): Cung điện Mùa Đông bị chiếm

 Tính chất cách mạng:

+ Tháng 2: cách mạng dân chủ tư sản, có tất tầng lớp tham gia lật đổ chế độ

+Tháng 10: cách mạng xã hội chủ nghĩa vô sản

Câu 8: Nêu ý nghĩa cách mạng tháng Mười Nga? Vì nước nga 1917 lại diễn hai cách mạng

- Làm thay đổi hoàn toạn vận mệnh đất nước Nga Lần những người lao động lên nắm quyền, xây dựng chế độ – chế độ xã hội chủ nghĩa đất nước rộng lớn

- Cách mạng thàng Mười dẫn đến thay đổi mới, to lớn giới, cổ vũ mạnh mẽ, tạo điều kiện thuận lợi cho đấu tranh giải phóng giai cấp vơ sản dân tộc bị áp toàn giới

(5)

+ Cách mạng tháng Hai lật đổ chế độ Nga Hồng lại dẫn đến tình trạng quyền song song tồn

+ Để xóa bỏ áp bóc lột phải lật đổ quyền giai cấp tư sản

 Lê-nin Đảng Bơn-sê-vích Nga lãnh đạo giai cấp cơng nhân nhân

dân lao động Nga làm cho cách mạng lật đổ quyền giai cấp tư sản – Cách mạng tháng Mười đời

Câu 9: Nguyên nhân kết cục chiến tranh giới thứ hai?

……… ……… ……… ………

……… ……… …

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

……… ……… …

(6)

……… ……… ……… ……… ……… ………

Câu 10: Nguyên nhân hậu khủng hoảng kinh tế giới 1929 – 1933?

*Nguyên nhân: sản xuất ạt, chạy theo lợi nhuận => hàng hóa bị dư thừa (cung vượt cầu)

*Hậu quả:

- 10/1929 khủng hoảng kinh tế giới tư bùng nổ Đây khủng hoảng trầm trọng kéo dài, có sức tàn phá chưa thấy, đẩy lùi sản xuất hàng chục năm, hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, hàng trăm triệu người rơi vào tình trạng đói khổ

Câu 11 : Nêu nội dung sách Ru-dơ-ven? Tác dụng sách đó?

*Nội dung:

- Giải nạn thất nghiệp, phục hồi kinh tế, tài

-Ban hành đạo luật phục hưng công nghiệp, nông nghiệp, ngân hàng với quy định chặt chẽ kiểm soát nhà nước

*Tác dụng: Giải khó khăn kinh tế, đưa nước Mỹ thoát khỏi khủng hoảng

Câu 12 : Nêu tình hình quốc gia Đơng Nam Á đầu TK XX?

1 Quá trình xâm lược chủ nghĩa thực dân nước Đông Nam Á - Đơng Nam Á có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên

(7)

- Các nước thực dân phương Tây cần nguyên liệu, thị trường

- Cuối kỉ XIX, ĐNA trở thành thuộc địa thực dân phương Tây ( trừ Xiêm)

2 Phong trào giải phóng dân tộc diễn ra:

- Nguyên nhân: sách cai trị: vơ vét, đàn áp, chia để trị

- => Mâu thuẫn nhân dân thuộc địa ĐNA với thực dân phương Tây gay gắt

- ……… ……… …………

- ……… ……… …………

- ……… ……… ………

- ……… ……… ………

- ……… ……… …………

- ……… ……… …………

- ……… ……… ………

- ……… ……… ………

Ngày đăng: 04/03/2021, 13:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan