1. Trang chủ
  2. » Tất cả

KINH TẾ TÀI NGUYÊN pmp

10 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA BẤT ĐỘNG SẢN & KINH TẾ TÀI NGUYÊN *** BÀI TẬP LỚN MÔN: KINH TẾ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Đề bài: NHẬN DIỆN VÀ ĐƯA RA GIẢI PHÁP VỀ VẤN ĐỀ CỤ THỂ TRONG QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Họ tên: Phạm Minh Phương Lớp học phần: TNKT1140(220)_01 Mã sinh viên : 11194288 HÀ NỘI 2021 BÀI THUYẾT TRÌNH MƠN: KINH TẾ TÀI NGUN Đề bài: Nhận diện/ xác định vấn đề cụ thể quản lý khai thác sử dụng Tài Nguyên thiên nhiên (không lấy vấn đề ô nhiễm) Phân tích nguyên nhân đề xuất giải pháp VẤN ĐỀ: KHAI THÁC TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở LƯU VỰC SƠNG KHƠNG CĨ KẾ HOẠCH DẪN ĐẾN HẬU QUẢ ( suy thối nguồn nước lưu vực sơng, sụt lún đất, ô nhiễm, nhiễm mặn ) Trong năm qua, tăng nhanh dân số khai thác mức tài nguyên nước, tài nguyên đất rừng làm suy kiệt nguồn nước Suy thoái tài nguyên nước lưu vực sông (LVS) biểu giảm sút số lượng đặc biệt chất lượng Việc phát triển đô thị công nghiệp khơng có biện pháp quản lý chặt chẽ xử lý chất thải lỏng, thải rắn theo yêu cầu làm ô nhiễm nguồn nước, suy thoái trở thành phổ biến LVS, Việt Nam quốc tế xếp vào loại quốc gia có tài nguyên nước suy thối Trước u cầu sử dụng nước cịn tiếp tục gia tăng tài nguyên nước ngày bị suy thối nên cần phân tích rõ nguyên nhân, đặc biệt nguyên nhân quản lý để có giải pháp nhằm ngăn chặn giảm thiểu suy thoái phát triển nghiêm trọng I - NGUYÊN NHÂN SUY THOÁI TÀI NGUYÊN NƯỚC LVS Ở VIỆT NAM Có ngun nhân dẫn đến suy thoái tài nguyên nước LVS Việt Nam: Do gia tăng nhanh dân số Do khai thác mức tài nguyên nước tài nguyên liên quan đến nước đất, rừng khiến tài nguyên nước bị suy kiệt Ngoài ra, hồ thủy điện lớn vận hành nhằm phục vụ cho phát điện gây cạn kiệt dòng chảy cho hạ lưu  Nhiều nơi khai phá rừng đất, đặc biệt đất đốc, rừng đầu nguồn làm suy kiệt dòng chảy Sự suy giảm lưu lượng mùa kiệt tới 50% số đập dâng Liễn Sơn, Đồng Cam nhiều nơi khác so với thiết kế ban đầu hậu khai thác mức rừng đất minh chứng rõ cho điều  Mực nước số sông sông Hồng năm gần thấp nhiều so với năm trước nguyên nhân suy giảm lượng mưa việc vận hành hồ Hịa Bình hồ loại vừa lớn thượng nguồn thuộc đất Trung Quốc Do chưa kiểm soát nguồn thải chưa quan tâm đầu tư thỏa đáng cho hệ thống thu gom, xử lý chất thải lỏng, thải rắn  Những năm qua năm tới, tốc độ đô thị hóa, cơng nghiệp hóa, làng nghề thủ cơng ngày mở rộng, lượng chất thải rắn, thải lỏng chưa kiểm sốt thải vào nguồn nước gây nhiễm suy thoái nhanh nguồn nước mặt, nước ngầm, làm gia tăng tình trạng thiếu nước nhiễm nước, mùa khơ, điển hình sông Nhuệ, sông Thị Vải (tại 15 số sau Nhà máy bột Vedan) sông thị Vải, dịng sơng thực chết, nước sơng trở nên đen ngịm thối, khơng có sinh vật sống được; sông nội đô nhiều thành phố trở thành cống hở dẫn nước đen ngịm có mùi khó chịu  Việc gia tăng sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, giệt cỏ thâm canh lúa vườn việc nuôi trồng thủy sản, giết mổ gia súc, chế biến sản phẩm nông nghiệp làm ô nhiễm thêm nguồn nước mặt, nước ngầm  Ô nhiễm nước LVS gia tăng việc quản lý lại chưa đáp ứng mặt tổ chức, lực, trang thiết bị, chế tài quản lý thiếu nguồn kinh phí để xử lý nên nguy nhiễm cịn mở rộng, điều gây phá hủy nguồn nước quý mà sau muốn phục hồi tốn Do tác động biến đổi khí hậu tồn cầu Khí hậu tồn cầu nóng lên Nhiều dự báo giới nước cho thấy nhiệt độ khơng khí tăng bình qn 1,50 tổng lượng dịng chảy giảm khoảng 5% Ngồi trái đất nóng lên, băng tan nhiều làm nước biển dâng cao, mặn xâm nhập sâu vùng đồng thấp Tất điều làm suy thối thêm nguồn nước, khiến khơng có đủ nguồn nước để phục vụ cho sản xuất đời sống Do nguyên nhân quản lý Trên giới đánh giá nguyên nhân suy thoái tài nguyên nước nhận định quản lý có vai trị chi phối có tác động lớn Ở Việt Nam công nghiệp hóa mở rộng thị nhiễm nước suy thoái nước phát triển nhanh, chí đến mức báo động có tồn lớn quản lý mặt tổ chức, quy hoạch, sách, cụ thể là: a Về tổ chức: Chưa tạo tổ chức ổn định cấp Bộ tổ chức có hiệu lực cấp lưu vực sơng để quản lý loại tài nguyên khó quản  Về quản lý Trung ương (cấp Bộ): Đã để việc tách - nhập; quản lý phân tán kéo dài  Về quản lý cấp LVS: Do tồn Luật tài nguyên nước không đề cập đến quản lý LVS mà nói đến lập Ban Quản lý quy hoạch LVS đơn vị nghiệp Bộ Nông nghiệp & PTNT nên hiệu lực ban quản lý lập bị hạn chế  Năm 2002 thành lập Bộ Tài nguyên & Môi trường: Điều Nghị định 91 nêu: "Bộ Tài nguyên & Môi trường quan Chính phủ quản lý nhà nước TNN " điều sau lại nêu không đầy đủ nhiệm vụ lực lượng chuyên môn để thực chức quản lý nhà nước TNN, Nghị định 86 lại giao nhiệm vụ quản lý LVS cho Bộ Nông nghiệp & PTNT nên tình trạng chồng chéo phân tán tiếp diễn Gần (15-3-07) Văn phịng Chính phủ có thơng báo định Thủ tướng Chính phủ việc chuyển nhiệm vụ quản lý LVS từ Bộ NN&PTNT Bộ Tài nguyên & Môi trường để hợp nhiệm vụ quản lý LVS với quản lý TNN cho thống Thời gian qua bị phân tán nên hiệu lực quản lý nhà nước TNN quản lý LVS Việt Nam hạn chế thời gian qua Nhà nước quan tâm nhiều tổ chức quốc tế nhà tài trợ giúp đỡ b Về quy hoạch: Trong chục năm qua, Nhà nước đầu tư nhiều kinh phí cho Bộ, ngành làm quy hoạch Nhưng nội dung lập quy hoạch phối hợp ngành LVS chưa gắn bó nên quy hoạch ngành nặng khai thác phục vụ riêng cho chuyên ngành mình, đến ta chưa có trình duyệt quy hoạch tổng hợp LVS có quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước, quy hoạch thoát xử lý nước thải, chất thải (CTR) cho đô thị, khu công nghiệp, làng nghề thủ công để làm sở cho việc quản lý đưa quy hoạch bảo vệ vào kế hoạch thực hàng năm thực quy hoạch phát triển thủy điện, thủy lợi, cấp nước đô thị, công nghiệp c Một số tồn khác: - Chưa thiết lập đầy đủ sở liệu, tài liệu TNN, sử dụng ô nhiễm để phục vụ cho quản lý sử dụng chung Màng lưới quan trắc trang thiết bị phục vụ chưa đầu tư thỏa đáng - Trong đào tạo, Việt Nam có nhiều Trường đào tạo cán chuyên môn: riêng Trường Đại học Thủy lợi gần 50 năm qua đào tạo gần 20.000 Kỹ sư, Thạc sỹ, Tiến sỹ Các Trường Đại học khác Bách khoa, Xây dựng, Mỏ Địa chất Cao Đẳng Khí tượng Thủy văn, nước đào tạo nhiều cán cho ngành Nước, tổ chức ngành Nước không ổn định việc sử dụng Việt Nam có vấn đề chưa tốt nên thực thiếu cán để thực nhiệm vụ quản lý chống suy thoái TNN Đây lãng phí đào tạo sử dụng nguồn nhân lực - Ngoài phối hợp liên ngành việc quản lý chưa gắn bó gây lãng phí hạn chế đến việc khai thác sử dụng tổng hợp nguồn TNN Đánh giá thực trạng kiểm soát suy thoái tài nguyên nước Việt Nam Hiện 20% người dân chưa sử dụng nước sạch, 17,2 triệu người sử dụng nguồn nước không đạt tiêu chuẩn nước Bộ Y tế Các chuyên gia lên tiếng báo động an ninh nước Việt Nam Thủy điện nguồn lượng quan trọng đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, dự án thủy điện gây ảnh hưởng khơng tốt như: làm giảm diện tích rừng, thay đổi dòng chảy, hệ sinh thái dòng sơng tình trạng nhiễm mơi trường… Theo tin thời ngày 22/3/2021, “ Việt Nam khủng hoảng nước 10 năm tới ” a Ưu điểm: Trong năm qua hệ thống pháp luật bảo vệ tài nguyên nước ngày bổ sung hồn thiện, phát huy vai trị tích cực việc huy động nguồn lực toàn xã hội bảo vệ tài nguyên nước Thứ nhất: Hệ thống pháp luật bảo vệ tài nguyên nước đời thể quan tâm Đảng Nhà nước ta việc tạo lập khung pháp lý khả thi nhằm quản lý chặt chẽ nguồn tài nguyên nước Với việc ban hành Luật Tài nguyên nước bước đưa công tác quản lý sử dụng nước nước ta dần vảo nề nếp; nâng cao ý thức người dân việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm nước đôi với bảo vệ chống gây ô nhiễm, nhiễm bẩn làm cạn kiệt nguồn nước Thứ hai, quan nhà nước lồng ghép thực Chương trình có liên quan từ lập kế hoạch để khai thác có hiệu nguồn nước, số tỉnh kết hợp xây dựng cơng trình thủy lợi với cấp nước sinh hoạt.Tăng cường phát triển xây dựng hệ thống cấp nước tập trung, giảm bớt việc khoan giếng nhỏ lẻ Tốc độ tăng trưởng cơng trình cấp nước tập trung tăng lên đáng kể đáp ứng nhu cầu cấp nước cho khoảng 10% dân cư nông thôn, cao gấp lần so với 2% năm 1998 Thứ ba, có chuyển biến mạnh mẽ nhận thức hành động người dân cộng đồng xã hội nhiệm vụ bảo vệ môi trường Người dân quan tâm, ý đến việc bảo vệ môi trường nước nơi sinh sống, việc tổ chức sống gia đình ngày hoạt động sản xuất, kinh doanh, chăn nuôi, trồng trọt, đặc biệt vùng dân cư có đơng đồng bào tín đồ tơn giáo, đồng bào dân tộc thiểu số b) Nhược điểm Hiện có nhiều văn pháp luật quy định kiểm sốt nhiễm suy thối tài ngun nước luật pháp quy định liên quan tới nguồn tài nguyên soạn thảo cách riêng rẽ Hệ thống văn pháp luật tài nguyên nước chưa hoàn chỉnh Luật Tài nguyên nước ban hành năm 2012 nên số quy định khơng cịn phù hợp với điều kiện Vì vậy, cần sửa đổi bổ sung quy định Luật Tài nguyên nước cho phù hợp với yêu cầu thực tế tạo điều kiện thuận lợi cho Bộ tài nguyên Môi trường thực tốt nhiệm vụ quản lý nhà nước Tài nguyên nước giao Việc thi hành số Nghị định ta đứng trước khó khăn: Nghị định phí nước thải: chưa lường trước hậu tình hình nhiễm mở rộng nhanh hậu ngày trầm trọng sợ dân ta nghèo nên chưa mạnh dạn tiếp cận với quan điểm giới phí nước thải Trước đây, Bộ Xây dựng đưa vào giá nước mức phụ thu 10% để phục vụ cho việc nạo vét việc nước Khi xây dựng sách phí nước thải sinh hoạt, Bộ tài nguyên môi trường đưa vào tỉ lệ thấp: Nghị định 80/2014/NĐ-CP phí nước thải quy định thu phí nước thải với mức 10% giá cấp nước, giới thu lớn giá cấp nước, Mỹ thu 135% giá cấp nước, Pháp thu giá cấp nước Nếu tình trạng thu phí nước thải thấp khơng thể tạo nguồn tài để xử lý nước thải sinh hoạt ngân sách nhà nước ta lại khơng thể có đủ để đầu tư cho xây dựng vận hành cách trạm xử lý nước thải Điều khiến nguồn nước ngày trở nên suy thối Bên cạnh đó, cần phải kể đến nhược điểm là: cấu tổ chức máy tài nguyên nước chưa hoàn thiện, mạng lưới điều tra tài nguyên nước môi trường chưa hoàn chỉnh, chưa thiết lập đầy đủ sở liệu, tài liệu tài nguyên nước, sử dụng ô nhiễm để phục vụ cho hoạt động lập pháp nhằm quản lý bảo vệ nguồn tài nguyên Hiện nay, thực thiếu nhiều cán để thực nhiệm vụ quản lý chống suy thoái tài nguyên nước Và việc quản lý chưa gắn bó gây lãng phí cho ngân sách nhà nước Chính sách tài nguyên nước chưa đầy đủ quản lý tài nguyên nước nhiệm vụ quan trọng, địi hỏi cần có phối kết hợp thực hiệu ngành, cấp toàn thể xã hội II - GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU SUY THỐI TÀI NGUN NƯỚC LƯU VỰC SƠNG Ở Việt Nam, tháng 4/2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Quốc gia TNN, nhiệm vụ bảo vệ TNN đưa lên hàng đầu, tiếp nhiệm vụ khai thác sử dụng phát triển TNN, điều nói lên tầm quan trọng công tác bảo vệ TNN để giảm thiểu suy thoái Để bảo vệ phát triển bền vững nguồn tài nguyên nước, giảm thiểu khó khăn suy thoái TNN cho LVS, Chiến lược TNN mình, quốc gia coi trọng biện pháp cơng trình phi cơng trình (các biện pháp quản lý) I BIỆN PHÁP CƠNG TRÌNH Xây dựng hồ chứa thượng lưu để điều tiết nguồn nước vận hành theo quy trình hợp lý đồng thời xây dựng cơng trình khai thác lấy nước mặt, nước ngầm trung hạ lưu LVS nhằm đáp ứng cho nhu cầu sử dụng nước trình dịng chảy mơi trường; điều kiện cần thiết cho phép cịn phải xây dựng cơng trình chuyển nước lưu vực để giải cho vùng khan nước mà nguồn nước lưu vực không đáp ứng Đến tồn giới, hồ chứa có tổng dung tích điều tiết 6.000 tỷ m 3, chiếm 14% tổng lượng dịng chảy Ở Việt Nam tổng dung tích điều tiết hồ chứa xây dựng đạt gần 30 tỷ m3, chiếm 9% tổng lượng dịng chảy nội địa, số dung tích điều tiết có hiệu cao sử dụng tổng hợp Phát triển hệ thống thu gom xử lý loại chất thải Đối với sông nội đô cần tăng cường nạo vét, làm cống hộp lớn để chuyển tải dẫn thêm nguồn nước sơng hồ vào nhằm pha lỗng đẩy nguồn nước bẩn đến trạm xử lý; Đẩy mạnh việc xây dựng trạm xử lý; Đẩy mạnh việc xây dựng trạm xử lý nước thải CTR tập trung phân tán Đẩy mạnh trồng rừng, nâng cao độ che phủ sử dụng hợp lý tài nguyên đất nhằm điều hòa nguồn nước, giảm lũ, tăng lưu lượng mùa kiệt II BIỆN PHÁP VỀ QUẢN LÝ Liên Hiệp quốc lấy ngày 22-3 hàng năm ngày quốc tế nước để người quan chức nâng cao nhận thức trách nhiệm việc quản lý bảo vệ phát triển bền vững nguồn TNN Công tác quản lý TNN Việt Nam năm qua quan tâm đạt nhiều tiến bộ, nhiên tính chất phức tạp mẻ nên tiếp tục hoàn thiện dần Về quy hoạch:  Hiện quy hoạch chuyên ngành thủy lợi, thủy điện, cấp thoát nước Bộ NN&PTNT, Bộ Công nghiệp, Bộ Xây dựng Bộ liên quan triển khai mạnh mẽ Để quản lý tổng hợp LVS, cần sớm hồn chỉnh trình duyệt thức quy hoạch LVS trọng điểm bao gồm quy hoạch phát triển quy hoạch bảo vệ nhằm hài hịa lợi ích thượng hạ lưu, đối tượng sử dụng nước để việc sử dụng tiết kiệm, đạt hiệu bền vững  Trước thực trạng suy thoái TNN LVS gia tăng quy hoạch bảo vệ phải coi trọng cần đầu tư thực quy hoạch bảo vệ với tỷ trọng thỏa đáng so với tổng nguồn kinh phí đầu tư cho phát triển Việc quản lý thực quy hoạch tổng hợp LVS ngành chủ quản ngành khai thác sử dụng nước địa phương liên quan có nhiệm vụ tham gia với tinh thần cộng tác mục tiêu phát triển bền vững Về văn sách:  Tới Bộ ngành chức có chương trình hồn thiện văn liên quan đến quản lý ngành Riêng sách phí nhiễm chúng tơi thấy cần có lộ trình nâng dần sớm tốt để tạo nguồn kinh phí cho xử lý nước  Về thuế tài nguyên nước Việt Nam cần đánh giá lại mức thu, tình hình thu để khơng bỏ sót nhiều đối tượng cần thu  Cuối nguồn thu phí nhiễm, thuế TNN cần sử dụng nào? Nhiều nước giới, khoản kinh phí thu từ phí nhiễm thuế tài ngun nước Chính phủ đưa vào phục vụ cho quản lý xử lý nước lưu vực sơng nhằm có nguồn kinh phí để chủ động việc thực biện pháp phịng chống nhiễm LVS 3 Sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên nước:  Đối với số LVS gặp khó khăn TNN: Cần xây dựng mục tiêu sử dụng nước tiết kiệm tất đối tượng sử dụng nước nông nghiệp, cơng nghiệp, thị, dịch vụ cho có hiệu  Tiết kiệm nước nông nghiệp  Các ngành sử dụng nước khác cần có chương trình sử dụng nước tiết kiệm Riêng Thủy điện cần có quy trình vận hành hợp lý để vừa đảm bảo yêu cầu ngành điện phục vụ yêu cầu sử dụng nước hạ lưu trì dịng chảy sinh thái ... trọng I - NGUYÊN NHÂN SUY THOÁI TÀI NGUYÊN NƯỚC LVS Ở VIỆT NAM Có ngun nhân dẫn đến suy thoái tài nguyên nước LVS Việt Nam: Do gia tăng nhanh dân số Do khai thác mức tài nguyên nước tài nguyên liên... sốt nhiễm suy thối tài ngun nước luật pháp quy định liên quan tới nguồn tài nguyên soạn thảo cách riêng rẽ Hệ thống văn pháp luật tài nguyên nước chưa hoàn chỉnh Luật Tài nguyên nước ban hành... đổi bổ sung quy định Luật Tài nguyên nước cho phù hợp với yêu cầu thực tế tạo điều kiện thuận lợi cho Bộ tài nguyên Môi trường thực tốt nhiệm vụ quản lý nhà nước Tài nguyên nước giao Việc thi

Ngày đăng: 06/04/2021, 19:27

w