1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

FETP - Bài đọc thêm về Thương mại - Chương 4

34 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 2,74 MB

Nội dung

Quaû nhieân, nghieân cöùu naøy öôùc löôïng raèng söï gia taêng cung ngöôøi nhaäp cö coù kyõ naêng thaáp töø naêm 1980 ñeán naêm 1995 ñaõ laøm giaûm tieàn löông cuûa nhöõng ngöôøi boû h[r]

(1)

Gary Burtless et al Biên dịch: Nguyễn Thò Xinh Xinh

Lập luận cho thương mại (ngoại thương) ngày tăng hẳn làm hại đến công ăn việc làm làm tăng mức thất nghiệp tổng cộng Hoa Kỳ không đứng vững sau xem xét sơ sài chứng vấn đề Mức việc làm Hoa Kỳ tăng cao Tỷ lệ thất nghiệp giảm đặn thập niên 1990 – vào thời điểm viết (vào khoảng năm 1998), tỷ lệ thất nghiệp xấp xỉ 4,5 phần trăm, mức thấp khoảng thời gian hệ – bất chấp gia tăng nhiều kim ngạch nhập kim ngạch xuất Biết rõ diễn biến này, người trích tồn cần hóa năm gần tập trung vào tuyến cơng khác: kết hợp thương mại gia tăng, đầu tư hướng bên nhiều hơn, nhập cư tăng thêm kiềm chế tiền lương (tiền công) công nhân Hoa Kỳ làm trầm trọng thêm bất bình đẳng thu nhập

Chúng ta phủ nhận mức gia tăng tiền lương chậm lại tiền lương trở nên bất bình đẳng Đường phía hình 4-1 minh họa sau tăng lên với tốc độ lành mạnh đầu thập niên 1970, thu nhập trung bình tính theo (không bao gồm phụ cấp) số công nhân phi nông nghiệp thật giảm xuống, sau điều chỉnh lạm phát giá tiêu dùng Tiền lương ngày bất bình đẳng suốt thời kỳ nói trên, điều làm cho vấn đề tồi tệ thêm Hình 4.2 cho thấy, thí dụ như, vào năm 1973, đàn ơng phân vị thứ chín mươi phân phối tiền lương kiếm xấp xỉ 3,5 lần tiền lương đàn ông phân vị thứ mười Đối với phụ nữ, tỉ số thấp Tuy nhiên, vào năm 1996, tỉ số tiền lương cơng nhân phân vị thứ chín mươi so với công nhân phân vị thứ mười tăng lên đến 4,5 nam 4,0 nữ

(2)

Gary Burtless et al Biên dịch: Nguyễn Thị Xinh Xinh

Hình 4-1 Mức Gia tăng Tiền lương Năng suất Hoa Kỳ, 1959-96

Nguồn: Bộ Lao động Hoa Kỳ (1997); Hội đồng Cố vấn Kinh tế (1997) a Hoạt động Kinh doanh Phi nông trại

b Sử dụng hệ số khử lạm phát giá ngầm ẩn hoạt động kinh doanh phi nông trại c Sử dụng hệ số khử lạm phát Chỉ số Giá Tiêu dùng

Hình 4-2 Tỉ số Tiền lương Theo Điểm Cao Tiền lương Theo Điểm Thấp Phân phối Tiền lương Hoa Kỳ, 1973-96

Nguồn: Các mẫu luân phiên Điều tra Dân số Hiện hành Cục Tổng Điều tra Dân số, Viện Chính sách Việc làm ước lượng

a Tỉ số tiền lương phân vị thứ chín mươi tiền lương phân vị thứ mười Chỉ số, 1959=1

Thuø laoc

Năng suất a Thù lao thực

b

Tiền lương Trung bình theo

Tỉ số a

Nam giới

(3)

Gary Burtless et al Biên dịch: Nguyễn Thị Xinh Xinh Lý lẽ người trích

Luận lý (logic) hậu thuẩn cho lời khẳng định thương mại gia tăng nguyên nhân chủ yếu mức gia tăng tiền lương chậm bất bình đẳng tiền lương tăng lên dường không chê vào đâu Nếu người Hoa Kỳ mua cách tự hàng hóa cơng nhân nước khác sản xuất ra, có phải công nhân Hoa Kỳ thực tế không nằm đội ngũ lao đông công nhân hải ngoại hay khơng? Nếu thế, phải thương mại không mở rộng nguồn cung công nhân mà không thay đổi cầu sản phẩm họ, cách thúc ép tiền cơng cơng nhân Hoa Kỳ giảm xuống? Và phải sức ép hướng xuống không đặc biệt nghiêm trọng công nhân Hoa Kỳ trả lương thấp nhất, mà kỹ (tay nghề) thấp họ đặt họ vào cạnh tranh trực diện với cơng nhân khơng có kỹ nước ngồi?

Những người trích mở cửa làm vẻ sử dụng lý thuyết kinh tế tinh vi để hỗ trợ cho lời khẳng định họ Trong nửa đầu kỷ này, hai nhà kinh tế học Thụy Điển, Eli Hecksher Bertil Ohlin, xây dựng lý thuyết giải thích mơ thức thương mại quốc tế quốc gia mà có khác biệt quan trọng dồi tương đối yếu tố sản xuất khác nhau, lao động, thiết bị vốn (thiết bị sản xuất), tài nguyên thiên nhiên Nhà kinh tế học MIT, Paul Samuelson, vào thập niên 1940 mở rộng lý thuyết để chứng tỏ thương mại tự hai quốc gia có cơng nghệ sản xuất khơng thúc ép giá hàng hóa họ mua bán đến mức đồng nhất, mà thúc ép giá yếu tố sản xuất then chốt: tiền lương công nhân suất sinh lợi từ vốn chủ sở hữu vốn.1 Luận lý (logic) hậu thuẩn cho “định lý

về cân giá yếu tố sản xuất” thật đơn giản: cơng nhân có kỹ tương tự quanh giới cạnh tranh với thị trường chung, tiền lương họ nhau.2 Những người trích tự thương mại sử dụng kết để đưa ý

kiến Hoa Kỳ tiến hành thương mại tự với Mehico Philippines, nước tiền lương thấp nhiều, tiền lương Hoa Kỳ hẳn bị đẩy xuống đến ngang mức tiền lương thịnh hành nước nghèo

(4)

Gary Burtless et al Biên dịch: Nguyễn Thò Xinh Xinh

hạn, giày dép sản xuất chủ yếu lao động công nhân phổ thơng (khơng có tay nghề), gia tăng thuế nhập giày dép nhập có khuynh hướng làm tăng tiền lương công nhân phổ thông Dĩ nhiên lý thuyết này dẫn đến kết trái ngược: việc bãi bỏ thuế nhập giày dép nhập làm giảm tiền lương công nhân phổ thông Nếu tất cơng nhân có xấp xỉ trình độ tay nghề, việc bãi bỏ thuế nhập làm giảm mức tiền lương trung bình mà tất công nhân kiếm

Đối với người trích mở cửa đầu tư nước ngồi cơng ty Hoa Kỳ làm tăng thêm tổn hại mà công nhân Hoa Kỳ phải chịu đựng Vốn (tư bản) có tính “di động, khơng bị ràng buộc vào địa điểm đầu tư” lao động khơng di động Những người trích mở cửa nói lao động khơng thể có may môi trường tất yếu phải sức mạnh mặc Các lập luận kìm hãm tiền lương thập niên 1990 có điểm tương tự với lời khẳng định thập niên 1980 thương mại chuyển công việc tốt thành cơng việc tồi Đó ứng viên tổng thống Đảng Dân Chủ (Hoa Kỳ), Walter Mondale, người khác chê bai thực tế Hoa Kỳ công ăn việc làm công nghiệp chế tạo vào tay người nước (đáng ý Nhật Bản) có nguy trở thành quốc gia tay bán bánh mì trịn kẹp thịt tiệm giặt tẩy khô quần áo

(5)

Gary Burtless et al Biên dịch: Nguyễn Thị Xinh Xinh Mở cửa tiền lương trung bình

Nếu tồn cầu hóa, hay lực lượng bên kinh tế Hoa Kỳ, cách nguyên nhân gây mức gia tăng tiền lương trung bình đáng thất vọng Hoa Kỳ, người ta kỳ vọng nhận thấy khoảng cách ngày tăng suất công nhân Hoa Kỳ tiền lương công nhân trả Nghĩa là, cân giá yếu tố sản xuất thúc ép tiền lương kinh tế quốc gia thuộc giới thứ giảm xuống mức tiền lương quốc gia thuộc giới thứ ba, đe dọa chuyển đến địa điểm khác nước ngồi cơng ty Hoa Kỳ tăng cường tác động thúc ép tiền lương này, gia tăng tiền lương trung bình phải chậm chạp không theo kịp gia tăng suất công nhân Điều không xảy Năng suất thù lao (compensation) lao động (được đo lường cách phù hợp) thay đổi vào khoảng tốc độ Thù lao trung bình tăng với tốc độ chậm trước năm 1973 lý thật đơn giản: suất không gia tăng nhanh gia tăng khứ

Tuy nhiên, nhìn, hình 4-1 khơng phù hợp với nhận định nói trên: tiền lương theo (hourly wages) (đường cùng) suất (đường cùng) có chênh lệch ngày tăng Nhưng biểu bề ngồi thường đánh lừa, việc xem xét kỹ hình 4-1 bộc lộ lý Sự so sánh đơn giản tiền lương theo suất bỏ qua thể hầu hết công nhân nhận tiền lương tiền mặt, mà cịn gói phụ cấp, bao gồm bảo hiểm y tế trợ cấp hưu trí Hình 4-1 cho thấy mối liên quan chặt chẽ nhiều mức gia tăng thù lao tổng cộng (total compensation) (đường thứ hai từ lên) mức gia tăng suất

(6)

Gary Burtless et al Biên dịch: Nguyễn Thị Xinh Xinh

Các nhà điều hành đổ lỗi cho cạnh tranh nước đe dọa di chuyển nước suốt đàm phán lao động, để hiểu yếu tố thúc đẩy kinh tế, ta cần lắng nghe thơng tin đích thực, khơng phải giai thoại Và thơng tin đích thực bộc lộ suất lẫn thù lao theo (hourly compensation) tăng nhanh 2,5 phần trăm hàng năm từ năm 1959 đến năm 1973, mức gia tăng thù lao thực hàng năm (dựa giá sản lượng khu vực kinh doanh phi nơng trại) sụt giảm mạnh cịn khoảng phần trăm kể từ 1973 Chẳng có bí ẩn lý tiền lương thù lao (wages and compensation) hai thập niên vừa qua lại tăng chậm hơn: mức gia tăng thù lao giảm xuống mức gia tăng suất sụt giảm tốc độ Các xu hướng thương mại may mắn đóng vai trò thật nhỏ xu hướng tiến đến mức gia tăng suất thấp hơn.4

Chúng nhấn mạnh đến tính từ “được đo lường phù hợp” việc mô tả xu hướng suất, năm gần người ta đặt nghi vấn tính xác số mà phủ sử dụng để đo lường thay đổi giá kinh tế Thí dụ, Báo cáo Boskin năm 1996 Chỉ số Giá Tiêu dùng Cục Thống kê Lao động Hoa Kỳ kết luận phương pháp thể cao (overstate) tỷ lệ lạm phát giá, cao thực tế lượng 1,1 phần trăm năm Nếu có thể cao tỷ lệ lạm phát, hẳn điều có nghĩa tỷ lệ tăng trưởng sản lượng thực, tỷ lệ gia tăng suất thù lao bị thể thấp lượng tương đương (bởi số giá sử dụng để khử lạm phát thước đo danh nghĩa sản lượng nhằm tính tốn mức sản lượng điều chỉnh lạm phát, hay mức sản lượng “thực”)

Thực ra, kết luận Báo cáo Boskin gây nhiều tranh cãi Nhiều nhà kinh tế học tin số giá hành thể cao lạm phát ít, sai số khơng lớn gần mức mà báo cáo cho thấy Hơn nữa, nhận xét phê phán quan trọng báo cáo cần thiết phải thực điều chỉnh đáng kể cải thiện chất lượng hàng hóa, thực chuyên viên thống kê phủ làm điều rồi, họ tiếp tục làm việc để cải tiến phương pháp họ Nhưng mức độ xác thể thấp thước đo suất thù lao thực sao, sai số liên quan đến chất lượng ảnh hưởng đến thước đo tất các năm, thập niên gần tốc độ gia tăng suất thù lao chậm lại Nói tóm lại, người tin tốc độ gia tăng thù lao Hoa Kỳ chậm lại chắn đúng, mức độ đo lường sai Chỉ số Giá Tiêu dùng

(7)

Gary Burtless et al Biên dịch: Nguyễn Thị Xinh Xinh

rằng công nhân Hoa Kỳ bị đối xử không công qua việc trả lương không xứng đáng có cạnh tranh nước ngồi Xét cách nơng cạn lời khẳng định có phần hợp lý Nếu cổ đơng nhận phần lớn bánh kinh tế, theo định nghĩa, công nhân chắn nhận lát bánh nhỏ Tồn cầu hóa cách giải thích hợp lý cho phân chia ngày thay đổi nhà tư công nhân

Tuy nhiên, lần nữa, điều quan trọng nhìn vào thơng tin đích thực Hình 4-3 cho thầy điều xảy kể từ năm 1959 thù lao lao động (labour compensation) loại thu nhập khác, tính theo tỷ trọng thu nhập quốc dân Hình cho thấy rõ tỷ trọng lợi nhuận có tăng lên thập niên 1990, nhỏ mức tồn thập niên 1960 Hơn nữa, thành phần thu nhập khác mà chủ sở hữu vốn nhận được, khoản chi trả tiền lãi, giảm thập niên 1990 lãi suất thấp Về thù lao lao động tỷ trọng khơng giảm: vào năm 1996, tỷ trọng thật cao cuối thập niên 1950 đầu thập niên 1960 (Dĩ nhiên tồn thể lao động nhận lát bánh lớn bánh kinh tế, nhóm cơng nhân định số công nhân đơn lẻ chắc tụt hậu) Nói tóm lại, lời khẳng định rằng, tính theo trung bình, cơng nhân nhận phần bánh nhỏ bánh kinh tế Hoa Kỳ khơng có thực chất Vấn đề thân bánh không lớn thêm nhanh xảy khứ Nhưng phát triển thương mại khơng chịu trách nhiệm

Hình 4-3 Thu nhập Quốc dân Hoa Kỳ phân theo Loại Thu nhập, 1959-96

Nguồn: Hạch toán Thu nhập Sản phẩm Quốc gia, nhiều năm phần trăm

Loại thu nhập khác

(8)

Gary Burtless et al Biên dịch: Nguyễn Thị Xinh Xinh Tiền lương trung bình tiến hành thương mại

với quốc gia có tiền lương thấp

Còn lời khẳng định nhập từ quốc gia có tiền lương thấp tác hại đến cơng nhân Hoa Kỳ sao? Hãy tạm gác lại bên ý tưởng cho cạnh tranh từ quốc gia phát triển đặc biệt tác hại đến cơng nhân Hoa Kỳ có tay nghề thấp hơn, thể nhiều quốc gia trả lương cho công nhân họ phần nhỏ tiền lương Hoa Kỳ hẳn kìm hãm thù lao trung bình người Hoa Kỳ Bằng chứng xu hướng thù lao, suất, tỷ trọng thu nhập quốc dân q mơ hồ đến khơng thể có tiếng vang hầu hết người Có chứng khác liên quan trực tiếp đến ảnh hưởng thương mại tiền lương? Thật may mắn có nhiều liệu khác

(9)

Gary Burtless et al Biên dòch: Nguyễn Thị Xinh Xinh

C

hi phí

(tí

nh theo đơn vị

ngìn đô l

a Mỹ) H ìn h 4-4. N ăn g su ất L ao đ ộn g va ø C hi ph í L ao đo äng , M oät so á Q uo ác gi a Ch oïn lo ïc, 1 98 5 GD P t

rên đầu c

oâng nhân (t

ính t

heo đơn vị nghì

n đô la M

ỹ)

Nguồn: R

odr

ik (

(10)

Gary Burtless et al 10 Biên dịch: Nguyễn Thị Xinh Xinh

a Lao động công nghiệp chế tạo

Thứ hai, Hoa Kỳ chắn tiến hành thương mại với quốc gia phát triển trả tiền lương thấp nhiều so với tiền lương mà công nhân Hoa Kỳ nhận được, hầu hết hàng nhập Hoa Kỳ sản xuất quốc gia phát triển, hình 4-5 chứng tỏ Hàng nhập từ quốc gia phát triển trở nên quan trọng hơn, chiếm gần 40 phần trăm tổng số nhập Nhưng tổng số nhập chiếm tỷ trọng 12 phần trăm sản lượng quốc gia, nên nhập từ quốc gia phát triển chiếm phần trăm sản lượng quốc gia Như nhập từ quốc gia có tiền lương thấp thúc ép tiền lương trung bình Hoa Kỳ giảm xuống – mà vấn đề chúng tơi nghi ngờ khơng – tỷ trọng nhỏ nhập so với qui mô toàn kinh tế cho thấy tác động nhỏ

Hình 4-5 Nhập phân theo Nơi Xuất phát, 1978-96

Nguồn: Hội đồng Cố vấn Kinh tế (1997, bảng B-103) Tỷ lệ phần trăm tổng nhập

OPEC Đông Âu

Các quốc gia công nghiệp

(11)

Gary Burtless et al 11 Biên dòch: Nguyễn Thị Xinh Xinh

Hình 4-6 Tiền lương Các Quốc gia Đối tác Thương mại Hoa Kỳ tính theo Tỷ lệ Tiền lương Hoa Kỳ, Cơng nghiệp chế tạo

Nguồn: Tính tốn Susan Collins, dựa Niên giám Thống kê Lao động, nhiều năm Tổ chức Lao động Quốc tế; Niên giám Thống kê Chiều hướng Thương mại, nhiều năm, Quỹ Tiền tệ Quốc tế

Thứ ba, nhập từ quốc gia phát triển gia tăng, tiền lương quốc gia này, so với tiền lương Hoa Kỳ, gia tăng Như hình 4-6 cho thấy, năm 1960, quốc gia khơng phải quốc gia cơng nghiệp hóa (nonindustrialized country) trung bình trả lương cao 10 phần trăm tiền lương công nghiệp chế tạo công nhân Hoa Kỳ Đến năm 1992, tiền lương quốc gia phát triển tăng lên đến vào khoảng 30 phần trăm tiền lương công nghiệp chế tạo Hoa Kỳ, thể cải thiện suất quốc gia Đồng thời, tiền lương công nghiệp chế tạo quốc gia cơng nghiệp hóa tăng nhanh Hoa Kỳ, vào năm 1992 tiền lương nước cao tiền lương Hoa Kỳ Quả thực, hình 4-7 cho thấy rằng, vào năm 1996, thù lao theo (hourly compensation) công nghiệp chế tạo Hoa Kỳ thấp hẳn thù lao theo số đối tác thương mại lớn Hoa Kỳ Nếu hãng Hoa Kỳ cạnh tranh cách thành công với hãng Đức việc bán hóa chất sang nước Mỹ La tinh hay với công ty Nhật Bản việc bán xe tơ sang Đơng Nam Á, thất bại họ chắn xuất phát từ tiền lương thấp Đức hay Nhật Gia tăng đồng thời tiền lương giới nước phát triển lẫn giới nước phát triển thể hình 4-8 Hình cho thấy thù lao trung bình có trọng số (weighted average compensation) công nghiệp chế tạo quốc gia đối tác thương mại Hoa Kỳ tăng mạnh so với thù lao Hoa Kỳ Quả nhiên, vào năm 1996, tiền lương trung bình khu vực sản xuất tất quốc gia đối tác thương mại Hoa Kỳ thực gần tiền lương công nhân sản xuất Hoa Kỳ.6 Điều gián

Các Quốc gia Công

nghiệp Các Quốc gia

(12)

Gary Burtless et al 12 Biên dịch: Nguyễn Thị Xinh Xinh

tiếp cho thấy rằng, bỏ qua chênh lệch suất quốc gia, tiền lương trung bình quốc gia đối tác thương mại Hoa Kỳ tạo nhiều áp lực buộc tiền lương trung bình Hoa Kỳ giảm xuống

Thứ tư, Hoa kỳ có tương đối cơng nhân Hoa Kỳ phải cạnh tranh trực tiếp với công nhân Trung Hoa hay Mehico Hầu hết công nhân Hoa Kỳ sản xuất hàng hóa hay dịch vụ cho thị trường mà có hay khơng có thương mại xun biên giới Thương nghiệp bán lẻ, thơng tin liên lạc vận tải, chăm sóc sức khỏe, xây dựng, dịch vụ cá nhân số ngành mà nhà sản xuất Hoa Kỳ cung cấp cách độc quyền, hay độc quyền, cho người tiêu dùng Hoa Kỳ Những công nhân trả lương thấp sống Braxin hay Trung Quốc không cạnh tranh với công nhân Hoa Kỳ việc phục vụ bửa ăn nhà hàng, cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe, hay xây dựng nhà tòa nhà làm văn phòng (Tuy nhiên, người nhập cư từ quốc gia thực có cạnh tranh với cơng nhân địa có tay nghề thấp Hoa Kỳ dường thực kiềm chế tiền lương họ, thảo luận đây)

Thứ năm, số ngành mà hàng hóa dịch vụ thực có di chuyển xuyên biên giới quốc tế, có nhiều ngành cơng nhân Hoa Kỳ giới thứ ba không cạnh tranh trực tiếp với Một lý công nhân công nghiệp chế tạo quốc gia giàu quốc gia nghèo có khuynh hướng chun mơn hóa vào việc sản xuất sản phẩm khác Máy bay phản lực dân dụng máy tính có tính cao sản xuất nước giàu; áo quần đồ chơi thú nhồi làm nước phát triển Một số công nhân Hoa Kỳ thuê làm việc ngành mà sản xuất giới thứ ba quan trọng hay tăng lên, họ đối mặt với vấn đề nghiêm trọng mà đất nước Hoa Kỳ cần giải thông qua hỗ trợ điều chỉnh nhân đạo đắn theo phương cách chúng tơi trình bày chi tiết chương kết luận Nhưng điều quan trọng đặt vấn đề bối cảnh Năm 1996, khu vực cơng nghiệp chế tạo chiếm 15 phần trăm tổng số việc làm bảng lương Hoa Kỳ, hầu hết công việc làm công nghiệp chế tạo nằm ngành mà cạnh tranh từ quốc gia giàu quan trọng cạnh tranh từ quốc gia thuộc giới thứ ba.7

(13)

Gary Burtless et al 13 Biên dịch: Nguyễn Thị Xinh Xinh

thừa tồn cầu” hàng hóa quốc gia có tiền lương thấp sản xuất ra, khơng kìm hãm giá khắp giới, mà cịn kìm hãm tiền lương nữa.8

Quan niệm cho quốc gia thuộc giới thứ ba tạo mối đe dọa Hoa Kỳ biểu chuyển hướng mạnh khỏi cách thức nhìn nhận quốc gia suốt thời gian chiến tranh lạnh Trước Liên Xô (cũ) tan rã, Hoa Kỳ người ta quan niệm quốc gia phát triển “chiến trường” cho hệ tư tưởng cạnh tranh với nhau, số trường hợp tiến hành chiến tranh phổ biến cạnh tranh cách thuyết phục tuyên truyền Hoa Kỳ tìm cách mở rộng thương mại với quốc gia phát triển cách thức làm cho quốc gia giàu lên thuyết phục quốc gia kinh tế thị trường – dân chủ – đưa nhiều hứa hẹn nhiều cải thiện đáng kể so với kinh tế kế hoạch tập trung chủ nghĩa tập thể

Chiến lược Hoa Kỳ chứng tỏ thành công Thương mại thực nâng cao thu nhập trung bình giới quốc gia phát triển, khơng tính theo giá trị tuyệt đối, mà tương đối so với thu nhập Hoa Kỳ Tuy thành công thế, nhiều người Hoa kỳ dường niềm tin vào sách mở giúp mang lại thắng lợi

(14)

Gary Burtless et al 14 Biên dịch: Nguyễn Thị Xinh Xinh

(15)

Gary Burtless et al 15 Biên dịch: Nguyễn Thị Xinh Xinh

Hình 4-8 Thù lao Theo Các Đối tác Thương mại Nước ngồi tính theo tỷ lệ của Thù lao Hoa Kỳ, 1975-96

Nguồn: Cục Thống kê Lao động

a Giá trị ước lượng thù lao theo trung bình có trọng số cơng nhân sản xuất công nghiệp chế tạo hai mươi tám đối tác thương mại Hoa Kỳ (loại trừ Trung Quốc tiền lương không biết)

Đã đến lúc người Hoa Kỳ lần phải xem giới quốc gia phát triển hội kinh tế to lớn – là, thị trường lớn tiềm tàng ngày tăng hàng hóa dịch vụ mà Hoa Kỳ quốc gia giàu khác sản xuất – mối đe dọa Kể từ thập niên 1980, kinh tế quốc gia phát triển tăng trưởng nhanh nhiều so với kinh tế giới công nghiệp hóa (Nhìn tầm thời gian hai thập niên điều hẳn tiếp tục xảy với trì trê kinh tế dự kiến vào năm 1998 số năm tương lai Đông Nam Á) Tăng trưởng nhanh có nghĩa khơng tiền lương cao hơn, chúng tơi chứng minh, mà cịn cầu người tiêu dùng ngày tăng lên Những quan sát sau từ báo cáo vào tháng chín năm 1997 cơng ty đầu tư Morgan Stanley Dean Witter minh họa rõ ràng cho tiềm tăng trưởng giới quốc gia phát triển sản phẩm dịch vụ sản xuất người Hoa Kỳ.9

 Trong điện thoại di động có mặt khắp nơi quốc gia tiên tiến thị trường nổi, 50 phần trăm dân số giới chưa gọi điện thoại

 Mặc dù dường có cửa hàng McDonald góc đường Hoa Kỳ, cơng ty phục vụ ½ phần trăm dân số giới

(16)

Gary Burtless et al 16 Biên dịch: Nguyễn Thị Xinh Xinh

 Trong Fuji Kodak đấu tranh việc liệu thị trường Nhật Bản có bị đóng cửa cách khơng hợp lý hay khơng, nửa dân số giới chưa sử dụng máy ảnh để chụp ảnh

Đằng sau mẩu thơng tin hữu ích thực bao quát Thế giới quốc gia phát triển biểu hội thương mại to lớn cho hãng công nhân Hoa Kỳ Trong điều kiện chi phí cơng suất tính tốn máy tính sụt giảm nhanh chóng – triển vọng vơ tuyến truyền hình thiết bị “mạng” đơn giản đưa lực máy tính đến đại chúng Hoa Kỳ lẫn nước – khả sản phẩm người Mỹ chế tạo công nghệ Mỹ việc thâm nhập thị trường khắp giới dường chẳng phần gây kinh ngạc

Những người trích mở cửa, nêu lên bóng ma tình trạng cung cấp dư thừa tồn cầu, thật khơng để ý đến hội to lớn cho Hoa Kỳ quốc gia tiên tiến khác việc bán hàng hóa dịch vụ sang quốc gia phát triển Lời khẳng định họ cho quốc gia phát triển đơn đầu máy xuất khẩu, vốn đe dọa làm tràn ngập giới với q nhiều hàng hóa có giá thấp, hồn toàn sai Nếu lời khẳng định thực, người ta hẳn dự kiến quốc gia phát triển có khoản thặng dư thương mại lớn với nước khác giới, đặc biệt là, với nước tiên tiến Thực ra, bảng 4-1 cho thấy, nhiều quốc gia phát triển chịu khoản thâm hụt thương mại với quốc gia tiên tiến.10 Hơn nữa, khu vực lớn

(17)

Gary Burtless et al 17 Biên dịch: Nguyễn Thị Xinh Xinh

Bảng 4-1 Cán cân Thương mại với Các Quốc gia Cơng nghiệp hóa, Quốc gia Đang Phát triển Chọn lọc, 1980-96

Tỷ đô la Myõ

Khu vực Quốc gia 1980-89a 1990-96a

Châu Á

Singapore 36 79

Hàn Quốc 12 135

Thái Lan 17 56

Malaysia 48

Philippin 1 14

Indonesia 63 23

Trung Quoác 101 16

Ấn Độ 33 5

Pakistan 16 7

Châu Mỹ La tinh

Achentina 1 17

Brazin 72 24

Chileâ

Côlômbia 2 6

Mêhico 43 36

Peru 27

Vênêduêla 19 28

Bôlivia 0,1 1

cuado

Trung Âu Liên Xô cũ

Cộng hòa Sécb n.a 10

Ba Lan n.a 20

Ngac n.a 58

Hungari n.a 9

Ucren n.a 5

Extôniac n.a 3

Khadăxtanc n.a 1

Rumanic n.a 5

Adeùcbaigianc n.a 0,3

Tagikixtanc n.a 0,3

Chaâu Phi

Gabon

Morocco 11 14

Nam Phi 24 22

a Cán cân tích lũy

b Số liệu thời kỳ 1993-96 c Số liệu thời kỳ 1992-96

(18)

Gary Burtless et al 18 Biên dòch: Nguyễn Thị Xinh Xinh

Khơng tí điều đáng ngạc nhiên Các quốc gia nghèo không vận chuyển đồ chơi nhồi hay quần áo sang Hoa Kỳ với lý rồ dại làm từ thiện hay với ý định xấu xa nhằm đẩy tỷ lệ thất nghiệp Hoa Kỳ lên cao Các quốc gia kỳ vọng nhận khoản toán, với khoản toán họ nhận được, kỳ vọng mua hàng hóa dịch vụ thị trường quốc tế Trong hệ thống thương mại giới hiệu quả, quốc gia mua sản phẩm mà họ mua rẻ từ nhà sản xuất họ Chẳng cần có sức tưởng tượng nhận thức quốc gia tiên tiến có nhiều thứ để bán sang quốc gia nghèo mà quốc gia nghèo khơng tự sản xuất ra, hay sản xuất với chi phí cao Nói ngắn gọn, người lo lắng tình trạng cung cấp dư thừa toàn cầu xảy tập trung vế phương trình kinh tế – vế sản xuất – mà quên nhiều người có nghĩa nhiều khách hàng

Mô thức thâm hụt thương mại, bảng 4-1 cho thấy, cịn giải thích lý khác Hãy nhớ lại từ chương thương mại đơn giản mặt sau đầu tư Vì nhiều quốc gia phát triển chấp nhận định chế (thể chế) thị trường, họ thu hút dòng vốn ngày tăng từ khắp giới Vốn nước làm cho quốc gia nghèo đầu tư nhiều tiết kiệm Khi điều xảy ra, quốc gia nghèo thiết phải nhập nhiều xuất Những người lo sợ tình trạng cung cấp dư thừa tồn cầu sai lầm việc buộc tội gây lực toàn cầu dư thừa tương lai cho dòng vốn lớn chảy vào quốc gia phát triển Các quốc gia chắn vừa quốc gia nhập ròng vốn vừa quốc gia xuất rịng hàng hóa Các dịng vốn chảy vào quốc gia xác khoản vượt trội nhập so với xuất quốc gia đó!

Kể từ viết này, khủng hoảng ngân hàng tiền tệ Châu Á, vốn bắt đầu vào mùa thu năm 1997, cắt giảm mạnh dịng vốn nước ngồi vào quốc gia đó, điều góp phần làm giảm sút mạnh giá trị đồng tiền họ Những thay đổi tỷ giá hối đoái dẫn đến chuyển dịch quan trọng cán cân thương mại quốc gia Tuy thế, điều không hỗ trợ cho nỗi lo sợ tình trạng cung cấp dư thừa hàng hóa tồn cầu Nó có nghĩa là, số thời kỳ, quốc gia dễ bán sản phẩm thị trường quốc tế hơn, làm giảm cần thiết phải mở rộng lực chế tạo công nghiệp nơi khác

Mở cửa Bất Bình đẳng Thu nhập Tăng lên

(19)

Gary Burtless et al 19 Biên dịch: Nguyễn Thị Xinh Xinh

trạng bất bình đẳng thu nhập ngày tăng hai thập niên vừa qua.11 Suy cho

cùng, điều dường ý nghĩa định lý Stolper – Samuelson, hiểu biết thơng thường Bởi cơng nhân huởng tiền lương thấp với kỹ hải ngoại cạnh tranh trực tiếp với cơng nhân Hoa Kỳ có kỹ hơn, điều không dẫn đến kết cạnh tranh hẳn phải làm giảm tiền lương cơng nhân có kỹ so với tiền lương cơng nhân có kỹ cao Hoa Kỳ hay sao?

Chắc chắn có tình trạng bất bình đẳng ngày tăng tiền lương trả cho công nhân Hoa Kỳ Ngành kinh doanh sản xuất nhà (cottage industry) phát triển giới kinh tế học nhằm cố gắng giải thích lý gây nên xu hướng Ở đây, không xem xét lại tất chứng, phần lớn chứng có tính chất chun mơn.12 Mà chúng tơi xem xét lại cách ngắn gọn

các xu hướng liên quan với chi tiết đầy đủ hơn, kế giải thích thuật ngữ dễ hiểu – hầu hết nhà kinh tế học nghiên cứu diễn biến tiền lương gần kết luận – tự hóa thương mại giải thích cho phần nhỏ gia tăng bất bình đẳng thu nhập Hoa Kỳ

Các Xu hướng Gần Tiền lương Tương đối

Hầu hết người Hoa Kỳ công nhận chênh lệch thu nhập gia tăng phần tư kỷ vừa qua, chẳng có nhận thức mức độ gia tăng Hãy xét đơn vị so sánh rộng nhất: thu nhập hộ gia đình (family income) Dựa bảng biểu thu thập từ điều tra Census Bureau (Cục Tổng Điều tra Dân số), hình 4-9 cho thấy tỷ lệ tăng trưởng thu nhập hộ gia đình nhóm phần năm (quintile) nhóm phần trăm cao phân phối thu nhập, thời kỳ 1961-79 1979-95.13 Biểu

(20)

Gary Burtless et al 20 Biên dịch: Nguyễn Thị Xinh Xinh

Hình 4-9 Thay đổi Thu nhập Thực Hộ gia đình Hoa Kỳ, 1969-95

Nguồn: Các điều tra Cục Tổng Điều tra Dân số

Hình 4-10 cho thấy chênh lệch thu nhập công nhân Hoa Kỳ tăng lên, đặc biệt sau năm 1979.14 Sự tăng vọt bất bình đẳng đáng ý

những người thuộc phái nam mà tiền lương họ giảm khoảng đáy phân phối giữ đại khái không đổi gần đỉnh phân phối Chỉ người thuộc phái nam nằm hay phần trăm cao số người làm công ăn lương hưởng gia tăng tiền lương theo thực Mức sụt giảm thu nhập đáy phân phối người thuộc phái nam thật đáng kể: 18 phần trăm thời kỳ từ năm 1979 đến năm 1996 Hơn nữa, hình 4-10 thị trường lao động nhìn chung tử tế với người thuộc phái nữ Hoa Kỳ hơn, đặc biệt đỉnh phân phối tiền lương, người thuộc phái nữ đáy phân phối thu nhập làm ăn tệ người phái nam Như thế, có gia tăng mạnh bất bình đẳng tiền lương người thuộc phái nữ

Bất bình đẳng tiền lương gia tăng theo số chiều hướng Các cơng nhân lớn tuổi có nhiều kinh nghiệm chứng kiến tiền lương tăng lên so với tiền lương công nhân trẻ tham gia vào lực lượng lao động Các công nhân nghề nghiệp đòi hỏi phải đào tạo phạm vi rộng gia tăng tiền lương nhanh công nhân nghề nghiệp cần kỹ Và có lẽ quan trọng cơng nhân có trình độ giáo dục cao tăng tiền lương nhiều nhiều so với cơng nhân có số năm đến trường

Thay đổi hàng năm tính theo tỷ lệ phần trăm

(21)

Gary Burtless et al 21 Biên dịch: Nguyễn Thị Xinh Xinh

Hình 4-10 Gia tăng Tiền lương Thực theo giờ, Điểm chọn lọc Phân phối Tiền lương Hoa Kỳ, phân theo giới tính, 1979-96

Nguồn: Các mẫu luân phiên Điều tra Dân số Hiện hành, theo ước lượng Viện Chính sách Việc làm

Hình 4-11 cho thấy xu hướng thu nhập tương đối nhóm có trình độ giáo dục cao lực lượng lao động – cơng nhân có trình độ giáo dục cao bốn năm đại học – so với tiền lương cơng nhân hồn tất trung học phổ thông không học cao Sau trì ổn định thập niên 1970, tỉ số tăng vọt lên thập niên 1980 thập niên 1990 Năm 1979, người thuộc phái nam trung vị có trình độ giáo dục đại học có tiền lương cao 47 phần trăm so với người thuộc phái năm trung vị có văn tốt nghiệp trung học phổ thông Vào năm 1995, chênh lệch tiền lương hai nhóm tăng lên đến 113 phần trăm Chênh lệch cao thu nhập gia tăng nhiều người thuộc phái nữ

Thay đổi hàng năm tính tỷ lệ phần trăm

Nam giới Nữ giới

(22)

Gary Burtless et al 22 Biên dịch: Nguyễn Thị Xinh Xinh

Hình 4-11 Tiền lương Tương đối Công nhân Hoa Kỳ có Trình độ Giáo dục Trên Đại học, 1969-95a

Nguồn: Các bảng biểu Tác giả từ Điều tra Dân số Hiện hành năm 1970, 1971, 1980, 1990, 1996 (các hồ sơ tháng Ba)

a Dữ liệu công nhân làm việc toàn thời gian, quanh năm

b Tiền lương trung vị cơng nhân có trình độ giáo dục đại học so với cơng nhân có văn tốt nghiệp trung học phổ thông

Các nhà kinh tế học tập trung vào tác động diễn biến thu nhập dân chúng Nhưng mức thu nhập xác định mức sống gia đình theo nhiều cách, khơng thơng qua hàng hóa họ mua sắm, mà mức độ rủi ro họ phải chịu chất lượng chăm sóc sức khỏe họ tiếp cận, chẳng hạn Gần có chứng cho thấy bất bình đẳng thu nhập cao đơi với tỷ lệ tử vong cao hơn, bệnh tật nguyên nhân khác.15 Vì thế, bất bình

đẳng thu nhập không vấn đề tiền bạc; mà vấn đề tuổi thọ chất lượng sống

Thương mại Bất bình đẳng Thu nhập

Những thay đổi mô thức tiền lương vừa mô tả dường phù hợp với lý thuyết cho cạnh tranh công nhân có tiền lương thấp từ nước ngồi làm giảm tiền lương tương đối cơng nhân có kỹ (ở Hoa Kỳ) Chúng ta có lý để nghi ngờ lập luận này, cơng nhân quốc gia khác không làm việc với công nghệ công nhân Hoa Kỳ, công nhân trả lương thấp Ngồi cịn có lý khác để hoài nghi tác động thương mại thu nhập

Tỉ số Thu nhập Trung vịb

(23)

Gary Burtless et al 23 Biên dịch: Nguyễn Thị Xinh Xinh

Nếu thương mại yếu tố gây nên tình trạng cầu giảm sút cơng nhân khơng có kỹ năng, dẫn đến tiền lương họ thấp hơn, hãng khơng sản xuất hàng hóa dịch vụ trao đổi thương mại quốc tế tận dụng tiền lương sụt giảm cách thuê muốn nhiều công nhân khơng có kỹ Nếu thay thế, hãng giảm mức độ sử dụng lao động khơng có kỹ năng, thay đổi công nghệ hay diễn biến khác, thương mại, nguyên nhân chủ yếu việc làm giảm cầu cơng nhân có kỹ thấp

(24)

Gary Burtless et al 24 Biên dịch: Nguyễn Thị Xinh Xinh

Hình 4-12 Tiền lương Tương đối Công nhân Hoa Kỳ Văn Tốt nghiệp Trung học So với Tiền lương Cơng nhân Hoa Kỳ có Một đến Ba Năm Đại học, Các ngành chịu Ảnh hưởng Thương mại Tất Ngành, 1969-95a

Nguồn: Các bảng biểu Tác giả từ Điều tra Dân số Hiện hành năm 1970, 1971, 1980, 1990, 1996 (các hồ sơ tháng Ba)

Tỷ lệ phần trăm

Nam giới

Các Ngành chịu ảnh hưởng Thương mại

Các Ngành chịu ảnh hưởng Thương mại

Tất ngành Nữ giới

(25)

Gary Burtless et al 25 Biên dịch: Nguyễn Thị Xinh Xinh

a Dữ liệu công nhân làm việc toàn thời gian

b Tiền lương trung vị cơng nhân khơng có tốt nghiệp trung học tính theo tỷ lệ phần trăm tiền lương trung vị cơng nhân có từ đến ba năm đại học Mô thức giống thay đổi thu nhập tương đối rõ ràng xu huớng cơng nhân có trình độ học vấn khác Hình 4-12 so sánh tỷ lệ tiền lương trung vị cơng nhân tồn thời gian khơng có tốt nghiệp trung học tiền lương trung vị cơng nhân tồn thời gian có từ đến ba năm giáo dục đại học ngành bị ảnh hưởng nhiều thương mại với tỷ lệ tất ngành Hình cho thấy ngành bị ảnh hưởng nhiều thương mại tất ngành, mức sụt giảm tiền lương tương đối công nhân có trình độ học vấn thấp vào khoảng giống – nam giới, ngành nhạy cảm với thương mại quốc tế, sụt giảm nhanh hơn, nữ giới, sụt giảm lại có phần chậm Tuy nhiên, nhìn chung, chẳng có chứng cho thấy sức ép từ thương mại quốc tế góp phần làm cho chênh lệch tiền lương tăng lên nhanh ngành chịu ảnh hưởng thương mại so với tất ngành

Dĩ nhiên, cho dù bất bình đẳng tiền lương chênh lệch cao tiền lương (pay premiums) theo trình độ giáo dục dịch chuyển chiều tất ngành khác nhau, có khả thương mại gia tăng giải thích cho phần chuyển dịch rõ rệt hướng đến bất bình đẳng nhiều Hầu hết nhà kinh tế học tin thị trường lao động Hoa Kỳ tương đối có tính cạnh tranh hiệu Điều có nghĩa chênh lệch cao tiền lương (pay premiums) kỹ trình độ giáo dục cuối phải tăng lên giảm xuống tất ngành, lý thay đổi Tuy thế, thương mại từ quốc gia cơng nghiệp hóa Châu Á Châu Mỹ La tinh tạo sức ép đặc biệt lên nhà sản xuất ngành chịu ảnh hưởng thương mại, người ta kỳ vọng ngành sa thải cơng nhân có tiền lương thấp nhanh ngành đương đầu với sức ép cạnh tranh độc từ hãng nội địa khác

(26)

1969-Gary Burtless et al 26 Biên dịch: Nguyễn Thị Xinh Xinh

95.16 Các xu hướng hai nhóm ngành rõ ràng tương tự Đặc biệt, hình

này cho thấy đến năm 1995, mức độ sử dụng cơng nhân có kỹ thấp giảm 59 phần trăm ngành chịu ảnh hưởng thương mại nhiều 66 phần trăm ngành chịu ảnh hưởng thương mại nhất.17

Hình 4-13 Tỷ lệ phần trăm Lực lượng Lao động khơng có Bằng Tốt nghiệp Trung học Phổ thơng, Các ngành chịu Ảnh hưởng Thương mại Các Ngành Không chịu Ảnh hưởng Thương mại, 1969-95

Chỉ số, 1969 = 100

Tỷ lệ phần trăm cơng nhân tương đương tồn thời gian

Các ngành chịu ảnh hưởng thương mại

Các ngành không chịu ảnh hưởng thương mại

Các ngành chịu ảnh hưởng thương mại

(27)

Gary Burtless et al 27 Biên dịch: Nguyễn Thò Xinh Xinh

Nguồn: Các bảng biểu Tác giả từ Điều tra Dân số Hiện hành năm 1970, 1971, 1980, 1990, 1996 (các hồ sơ tháng Ba)

Nói ngắn gọn, hình 4-13 không cung cấp chứng cho thấy cơng nhân có kỹ thấp bị thay nhanh ngành chịu ảnh hưởng thương mại so với ngành không chịu ảnh hưởng thương mại (người ta đến kết luận thành đạt giáo dục chia thành phân hạng học vấn hẹp hơn) Đúng ra, sụt giảm tương xứng việc sử dụng cơng nhân có kỹ thấp ngành không chịu ảnh hưởng thương mại nhanh so với ngành chịu ảnh hưởng thương mại Mô thức sử dụng lao động khó lịng phù hợp với lời khẳng định bất bình đẳng thu nhập thúc đẩy chủ yếu, hay chí cách đáng kể, sức ép xuất phát từ ngoại thương

Nếu thương mại khơng phải yếu tố việc thúc đẩy chênh lệch tiền lương tăng lên, yếu tố khác yếu tố chính? Cách giải thích hợp lý nhất, hầu hết nhà kinh tế học đưa ra, thay đổi công nghệ thúc đẩy chủ sử dụng lao động khắp kinh tế sa thải lao động có kỹ thấp Trong phần tư kỷ vừa qua, có chuyển dịch thật ấn tượng mơ thức cầu cơng nhân có trình độ kỹ khác Hoa Kỳ Các hội việc làm cho cơng nhân có kỹ thấp trở nên khan hiếm, tiền lương tương đối cơng nhân khơng có kỹ cơng nhân bán kỹ (semiskilled) sụt giảm đột ngột Tuy nhiên, xu hướng không giới hạn khu vực hàng ngoại thương Các xu hướng rõ ràng ngành, xây dựng thương mại bán lẽ, thương mại quốc tế khơng có vai trị Những thay đổi kỹ thuật sản xuất, việc phát minh máy tính cá nhân hay việc đưa vào áp dụng hình thức tổ chức kinh doanh, tạo thuận lợi cho cơng nhân có kỹ cao làm giảm giá trị lao động khơng có kỹ

(28)

Gary Burtless et al 28 Biên dịch: Nguyễn Thị Xinh Xinh

các cơng trình nghiên cứu kinh tế chi tiết tốt nhất, nghiên cứu xem xét xa mối quan hệ đơn giản giá xuất giá nhập khẩu, để tập trung đặc biệt vào giá tương đối sản phẩm phân loại dựa theo trình độ kỹ lao động cần thiết để sản xuất sản phẩm Các nghiên cứu khơng phát được, lý thuyết Hecksher – ohlin – Samuelson gợi ý, giá hàng hóa địi hỏi lao động có kỹ gia tăng với tốc độ nhanh giá hàng hóa phụ thuộc nhiều vào lao động khơng có kỹ năng.18 Mơ thức quan sát

thay đổi giá giải thích dễ dàng thay đổi công nghệ yếu tố thúc đẩy đằng sau thay đổi giá lẫn dịch chuyển cầu loại cơng nhân khác

Các Yếu tố khác

Dù thương mại khơng có tác động đáng kể đến tiền lương tương đối Hoa Kỳ, tác động đầu tư nước thực hay đe dọa hãng Hoa Kỳ sao? Đầu tư trực tiếp nước ngồi có tác động quan trọng lớn đáng kể thiên lệch mạnh hướng quốc gia phát triển, mà công nhân quốc gia cạnh tranh mạnh mẽ với cơng nhân Hoa Kỳ Sự thực sao?

Hình 4-14 chứng minh liệu đầu tư trực tiếp nước Hoa Kỳ tăng lên hai thập niên vừa qua, tầm cỡ đầu tư xem thật nhỏ bên cạnh tổng đầu tư lớn vào nhà máy thiết bị Hoa Kỳ Thí dụ, năm 1996, đầu tư trực tiếp nước Hoa Kỳ đến tất quốc gia tổng cộng vào khoảng 100 tỷ đô la, so với khoảng 800 tỷ đô la đầu tư nội địa vào nhà máy thiết bị Hơn nữa, hình 4-15 minh họa họ thực đầu tư vào sở nước ngoài, nguồn Hoa Kỳ đặt hầu hết tiền họ vào kinh tế phát triển khác, nhiều số kinh tế trả tiền lương công nghiệp chế tạo cao Hoa Kỳ, vào quốc gia phát triển trả tiền lương thấp Đặc biệt số khoảng 800 tỷ đô la đầu tư trực tiếp nước ngồi tích lũy Hoa Kỳ vào cuối năm 1996 (được tính theo chi phí lịch sử), vào khoảng 540 tỷ đô la sang Tây Âu, Canada, Nhật Bản Tổng đầu tư Mehico – chi tiết dành cho người lo sợ tác động Hiệp định Thương mại Tự Bắc Mỹ – lên đến 19 tỷ la, hay phần trăm đầu tư trực tiếp nước ngồi tích lũy Như nghiên cứu gần kết luận: “trên thực tiễn, dịng vốn dường đóng vai trò nhỏ việc cân suất quốc gia dòng vốn quốc tế chảy vào quốc gia nghèo nhìn chung không đủ lớn”19 để bù

(29)

Gary Burtless et al 29 Biên dịch: Nguyễn Thị Xinh Xinh

Hình 4-14 Đầu tư vào Nhà máy Thiết bị Nội địa Đầu tư Trực tiếp Ra Nước ngoài hàng năm Hoa Kỳ, 1980 đến 1996

Nguồn: Hội đồng Cố vấn Kinh tế (1989 1997)

Hình 4-15 Đầu tư trực tiếp nước ngồi tích lũy Hoa Kỳ, phân theo Khu vực Quốc gia, Cuối năm 1996a

Nguồn: Cục Phân tích Kinh tế Tỷ đô la

Đầu tư vào Nhà máy Thiết bị Nội địa

Đầu tư trực tiếp nước

Các nước Châu Mỹ La tinh khác Tây Bán Cầu Châu Âu

Canada Các nước Châu Á khác Nhật Bản Úc Braxin Mehico Đông Âu Châu Phi

(30)

Gary Burtless et al 30 Biên dòch: Nguyễn Thị Xinh Xinh

a Cơ sở chi phí lịch sử

Tuy thế, có yếu tố gắn liền với tồn cầu hóa mà rõ ràng dường ảnh hưởng bất lợi đến thu nhập công nhân có tiền lương thấp Hoa Kỳ: nhập cư Tỷ trọng dân số Hoa Kỳ gốc nước ngồi gần gấp đơi ba mươi sáu năm vừa qua, tăng từ 5,4 phần trăm vào năm 1960 lên đến 9,3 phần trăm vào năm 1996

Tuy nhiên, thân tình trạng người nước ngồi đổ vào khơng phải vấn đề Điều quan trọng nhiều thực tế nhiều người nhập cư gần có kỹ hẳn người Mỹ khác Một cơng trình nghiên cứu gần cho thấy vào năm 1995 12 phần trăm người Mỹ gốc xứ (sinh Mỹ) chưa có tốt nghiệp phổ thơng, 40 phần trăm người nhập cư hợp pháp vào Hoa Kỳ chưa hoàn tất giáo dục trung học Hơn nữa, thời kỳ 1980-95, người nhập cư đổ vào chiếm 15 đến 20 phần trăm mức gia tăng nguồn cung tương đối cơng nhân khơng có tốt nghiệp trung học.20

Thật đáng ngạc nhiên luật cung cầu không hoạt động thị trường lao động Quả nhiên, nghiên cứu ước lượng gia tăng cung người nhập cư có kỹ thấp từ năm 1980 đến năm 1995 làm giảm tiền lương người bỏ học trung học chừng so với tất cơng nhân khác khoảng phần trăm, giải thích cho gần nửa mức sụt giảm 11 điểm phần trăm tiền lương công nhân thời kỳ Tuy nhiên, loạt giả định hợp lý, tầm quan trọng ngày tăng thương mại với quốc gia phát triển ước lượng giải thích cho phần trăm mức sụt giảm tiền lương tương đối người bỏ học trung học chừng.21

Tại tác động việc nhập cư lại khác đến so với tác động thương mại, tiền lương công nhân có kỹ thấp nhất? Có hai lý quan trọng Lý quan trọng công nhân nước ngồi khơng tiếp cận cơng nghệ người nhập cư vào Hoa Kỳ tiếp cận Như thế, người nhập cư có kỹ trình độ giáo dục ngang thực thay cách trực tiếp cho người Mỹ gốc xứ hay người nhập cư sớm – lái xe taxi, phục vụ nhân viên hầu bàn hiệu ăn, làm việc công trường xây dựng – công nhân nước ngồi khơng thể phục vụ chức Hơn nữa, ngược với thương mại, vốn trực tiếp ảnh hưởng đến việc làm khu vực kinh tế cạnh tranh sản phẩm trao đổi thương mại quốc tế, người nhập cư thường thực thay cơng nhân Hoa Kỳ khu vực kinh tế

(31)

Gary Burtless et al 31 Biên dịch: Nguyễn Thị Xinh Xinh

quan trọng (trọng số) dành cho kỹ Đây đề nghị gây tranh cãi, thiết có nghĩa giảm tầm quan trọng quan hệ gia đình Nhưng cử tri Hoa Kỳ nhà làm sách quan tâm đến sụt giảm tiền công tương đối lẫn tuyệt đối công nhân có kỹ thấp nhất, việc thay đổi kết hợp kỹ người nhập cư nhận vào bước cụ thể hứa hẹn giải vấn đề

Tóm tắt

Mặc dù bề ngồi dường hợp lý, lời buộc tội thương mại gia tăng đầu tư trực tiếp nước ngồi kìm hãm tiền lương trung bình Hoa Kỳ đơn giản khơng hỗ trợ chứng vững có sẵn Có chứng mạnh cho thấy thương mại tự hóa kìm hãm tiền lương tương đối cơng nhân Mỹ có kỹ thấp, tác động tương đối nhỏ Tiền lương cơng nhân có kỹ thấp chịu sụt giảm tương đối lẫn tuyệt đối, chủ yếu người chủ sử dụng lao động khắp kinh tế chứng tỏ ưu tiên gia tăng việc th mướn cơng nhân có kỹ cao cấp Dường việc nhập cư đóng vai trị góp phần quan trọng việc kìm hãm thu nhập cơng nhân có kỹ thấp, việc làm trầm trọng thêm bất bình đẳng thu nhập, thương mại đầu tư trực tiếp nước yếu tố quan trọng nhiều diễn biến

Ghi chú:

1 Samuelson (1948, trang 163-84)

2 Đồng thời, suất sinh lợi từ vốn, điều chỉnh để thể mức rủi ro khác nhau, cân

3 Stolper vaø Samuelson (1941)

4 Đúng ra, lý thảo luận chương trước, tồn cầu hóa kinh tế Hoa Kỳ ngày tăng hẳn nâng cao mức gia tăng suất, nâng cao tốc độ gia tăng thù lao thực

5 Barry Bosworth Jack Triplett Viện Brookings dẫn đầu dự án kéo dài nhiều năm nghiên cứu cách thức cải thiện phương pháp đo lường sản lượng lạm phát khu vực dịch vụ, nơi có nhiều (nếu khơng nói hầu hết) vấn đề khó khăn đo lường bị cáo buộc Họ làm việc với nhà thống kê phủ nhà kinh tế nhà nghiên cứu từ trường đại học khu vực tư nhân

(32)

Gary Burtless et al 32 Biên dịch: Nguyễn Thị Xinh Xinh

Tuy nhiên, để so sánh mức sống quốc gia, điều thích hợp xét sức mua tiền lương trung bình quốc gia Đối với Hoa Kỳ, so sánh mức sống thuận lợi nhiều Bởi giá Hoa Kỳ nhiều hàng hóa dịch vụ phi ngoại thương thấp đáng kể so với giá quốc gia giàu khác, nên tiền lương trung bình Hoa Kỳ đo lường cách sử dụng tỷ giá hối đối tương đương sức mua cao tiền lương đo cách sử dụng tỷ giá hối đoái thương mại

7 Hội đồng Cố vấn Kinh tế (1997, trang 350) Greider (1997)

9 Quinlan (1997b)

10 Braxin Nga ngoại lệ đáng ý Braxin có thặng dư thương mại, thặng dư sụt giảm mạnh thập niên 1990 so với thập niên 1980 Và kinh tế thị trường Nga thời kỳ non trẻ, nên doanh nhân nước thích giữ thu nhập xuất ngoại tệ mạnh họ nước ngồi hơn, khơng chi tiêu vào hàng nhập khẩu, tình hình thay đổi kinh tế tăng trưởng

11 Khắp giới quốc gia cơng nghiệp hóa, chênh lệch thu nhập gia tăng kể từ đầu thập niên 1980 Tuy nhiên, số quốc gia Châu âu, tương phản với Hoa Kỳ, khơng có xu hướng bất bình đẳng tiền lương theo giờ, có gia tăng mạnh số người khơng có việc làm, đặc biệt số người trẻ tuổi người có kỹ thấp Sự gia tăng góp phần làm tăng bất bình đẳng kinh tế xã hội

12 Để biết phần tóm tắt hồn hảo chứng này, xem Levy Murnane (1992), Freeman (1997), Slaughter Swagel (1997)

13 Chúng chọn năm 1979 đường phân chia thuận tiện năm có tình trạng tương đối tồn dụng nhân cơng, năm 1969 năm 1995 14 Hình 4-11 trình bày số liệu tiền lương theo thơng tin phân

phối thước đo tổng thù lao ưa thích khơng có sẵn

15 Thí dụ, George Kaplan tìm thấy tương quan mạnh tỷ lệ tử vong toàn tiểu bang mức độ bất bình đẳng thu nhập tất năm mươi tiểu bang; xem Koretz (1997)

(33)

Gary Burtless et al 33 Biên dịch: Nguyễn Thị Xinh Xinh

dịch vụ tiêu dùng hay sản xuất ngành xuyên qua biên giới quốc tế

17 Các công nhân ngành chịu ảnh hưởng thương mại nhiều có trình độ học vấn có phần cơng nhân Hoa kỳ khác Thí dụ, năm 1969, 42 phần trăm nam 45 phần trăm nữ công nhân tương đương toàn thời gian ngành chịu ảnh hưởng thương mại không học xong trung học Trong hai mươi sáu năm tiếp theo, ngành chịu ảnh hưởng thương mại cắt giảm mạnh số công nhân có trình độ học vấn bảng lương Vào năm 1995, có 18 phần trăm nam nữ cơng nhân ngành khơng có tốt nghiệp trung học (Những tính tốn tác giả dựa liệu từ Điều tra Dân số Hiện hành)

18 Thí dụ, xem Lawrence (1996), Lawrence Slaughter (1993), Sachs Shatz (1994), Leamer (1996) Sachs Shatz tìm thấy tác động Stolper – Samuelson số dạng đặc trưng mô hình kinh tế lượng họ, khơng tìm thấy dạng khác Leamer phát tác động thập niên 1970, không phát đuợc thập niên 1960 1980

19 Golub (1997, trang 9)

20 Borjas, Freeman, Katz (1997, trang 4) Những chênh lệch trình độ học vấn chắn trơng chí lớn tất người nhập cư bất hợp pháp bao gồm phân tích

(34)

Gary Burtless et al 34 Biên dịch: Nguyễn Thị Xinh Xinh Gary Burtless et al 1998 “Chapter 4: Openness and Wages.” Globaphobia: Confronting

Ngày đăng: 06/04/2021, 18:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w