[r]
(1)Bài 3: Bảo hiểm xe giới
BÀI BẢO HIỂM XE CƠ GIỚI
Hướng dẫn học
Bài giới thiệu nghiệp vụ bảo hiểm xe giới Sinh viên cần nắm khái niệm xe giới, vai trò bảo hiểm xe giới, đối tượng bảo hiểm, phạm vi bảo hiểm, phí bảo hiểm liên quan tới bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới người thứ ba bảo hiểm vật chất xe giới Bên cạnh đó, cần hiểu rõ phạm vi bảo hiểm, từ giải tình rủi ro phát sinh
Để học tốt này,sinh viên cần tham khảo phương pháp học sau:
Học lịch trình mơn học theo tuần, làm luyện tập đầy đủ tham gia thảo luận diễn đàn
Đọc tài liệu: Giáo trình Bảo hiểm, PGS TS Nguyễn Văn Định chủ biên, NXB Đại học KTQD
Sinh viên làm việc theo nhóm trao đổi với giảng viên trực tiếp lớp học qua email
Trang Web môn học
Nội dung
Bài học giới thiệu nội dung nghiệp vụ bảo hiểm xe giới cách giải bồi thường có tổn thất xảy thân xe trách nhiệm dân chủ xe
Mục tiêu
Sau học xong này, sinh viên cần thực việc sau:
Hiểu khái niệm nội dung học;
Phân biệt rủi ro, tổn thất bảo hiểm không bảo hiểm;
Vận dụng nguyên tắc giải bồi thường bảo hiểm;
(2)Bài 3: Bảo hiểm xe giới
Tình dẫn nhập
Tai nạn xe giới trách nhiệm bảo hiểm
Ngày 01/01/2006, chủ xe Lê Văn Thắng có xe Toyota giá trị thực tế 300 Triệu đồng tham gia bảo hiểm toàn vật chất thân xe với số tiền 300 Triệu đồng công ty bảo hiểm Bảo Minh Hải Dương Ngày 13/07/2006 xe gặp tai nạn bị tổn thất toàn Khi tham gia bảo hiểm, xe sử dụng năm, tỉ lệ khấu hao xe 5%/năm
1 Thiệt hại xe sau vụ tai nạn ?
(3)Bài 3: Bảo hiểm xe giới
3.1 Khái niệm xe giới loại hình bảo hiểm xe giới 3.1.1 Khái niệm xe giới
Theo luật giao thông đường bộ, xe giới bao gồm: xe ôtô, máy kéo, xe máy thi công, xe máy nông nghiệp, lâm nghiệp loại xe đặc chủng khác sử dụng vào mục đích an ninh, quốc phịng (kể
rơ-mooc sơmi rơ-mooc kéo xe ôtô máy kéo), xe mô tô bánh, mô tô bánh, xe gắn máy loại xe giới tương tự (kể xe dùng cho người tàn tật) có tham gia giao thơng
3.1.2 Các loại hình bảo hiểm xe giới
Để đối phó với rủi ro tai nạn bất ngờ xảy gây tổn thất cho mình, chủ xe giới (bao gồm cá nhân, tổ chức có quyền sở hữu xe hay
người phép sử dụng xe giới, kinh doanh vận chuyển hành khách xe giới) thường tham gia số loại hình bảo hiểm sau:
Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới;
Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới với hàng hoá chở xe;
Bảo hiểm tai nạn hành khách xe;
Bảo hiểm tai nạn lái phụ xe;
Bảo hiểm tai nạn người ngồi xe;
Bảo hiểm vật chất xe
3.2 Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới người thứ ba 3.2.1 Đối tượng bảo hiểm
Đối tượng bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới người thứ ba
Chú ý rằng, bên thứ ba BH TNDS chủ xe giới người trực tiếp bị
thiệt hại hậu vụ tai nạn loại trừ:
Lái, phụ xe, người làm công cho chủ xe;
Những người lái xe phải nuôi dưỡng cha, mẹ, vợ, chồng,
Hành khách, người có mặt xe;
Tài sản, tư trang, hành lý người nêu
3.2.2 Phạm vi bảo hiểm
Công ty bảo hiểm nhận bảo đảm cho rủi ro bất ngờ không lường trước gây tai nạn làm phát sinh trách nhiệm dân chủ xe Cụ thể, thiệt hại nằm phạm vi trách nhiệm công ty bảo hiểm bao gồm:
(4)Bài 3: Bảo hiểm xe giới
o Thiệt hại tài sản làm ảnh hưởng đến kết kinh doanh giảm thu nhập; o Các chi phí cần thiết hợp lý để thực biện pháp ngăn ngừa hạn chế
thiệt hại; chi phí thực biện pháp đề xuất quan bảo hiểm (kể
biện pháp không mang lại hiệu quả);
o Những thiệt hại tính mạng, sức khoẻ người tham gia cứu chữa,
ngăn ngừa tai nạn, chi phí cấp cứu chăm sóc nạn nhân
Cơng ty bảo hiểm không chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn có phát sinh trách nhiệm dân trường hợp sau:
o Hành động cố ý chủ xe, lái xe người bị thiệt hại; o Xe không đủ điều kiện kỹ thuật thiết bị
an toàn để tham gia giao thông theo quy
định điều lệ trật tự an tồn giao thơng vận tải đường bộ;
o Chủ xe lái xe vi phạm nghiêm trọng
trật tự an tồn giao thơng đường như:
Xe khơng có giấy phép lưu hành, giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật mơi trường;
Lái xe khơng có lái bị
tịch thu, không hợp lệ;
Lái xe bịảnh hưởng chất kích thích như: rượu, bia, ma tuý
Xe chở chất cháy, chất nổ trái phép;
Xe sử dụng để tập lái, đua thể thao, đua xe trái phép, chạy thử sau sửa chữa;
Xe vào đường cấm, đêm khơng có đèn có đèn bên phải;
Xe khơng có hệ thống lái bên phải
o Thiệt hại chiến tranh, bạo động;
o Thiệt hại gián tiếp tai nạn giảm giá trị thương mại, làm đình trệ sản xuất
kinh doanh;
o Thiệt hại tài sản bị cướp, cắp tai nạn;
o Tai nạn xảy ngồi lãnh thổ quốc gia, trừ có thoả thuận khác
Ngồi ra, cơng ty bảo hiểm khơng chịu trách nhiệm tài sản đặc biệt vàng, bạc, đá quý, tiền, đồ cổ, tranh ảnh quý hiếm, thi hài, hài cốt
3.2.3 Phí bảo hiểm
Phí bảo hiểm tính theo đầu phương tiện Người tham gia bảo hiểm đóng phí BH TNDS chủ xe giới người thứ ba theo số lượng đầu phương tiện Mặc khác, phương tiện khác chủng loại, vềđộ lớn có xác suất gây tai nạn khác nên phí bảo hiểm tính riêng cho loại phương tiện (hoặc nhóm phương tiện)
Phí bảo hiểm tính cho đầu phương tiện loại phương tiện (thường tính theo năm) là:
Xe khơng đủđiều kiện
(5)Bài 3: Bảo hiểm xe giới P = f + d
Trong đó: P – Phí bảo hiểm /đầu phương tiện f – Phí
d – Phụ phí (được qui định tỷ lệ phần trăm định so với tổng phí bảo hiểm) Phí xác định theo cơng thức:
n Si.Ti i
n Ci i
f
Trong đó: Si – Số vụ tai nạn có phát sinh trách nhiệm dân chủ xe bảo hiểm bồi thường năm i
Ti – Số tiền bồi thường bình quân vụ tai nạn có phát sinh TNDS năm i
Ci – Sốđầu phương tiện tham gia bảo hiểm TNDS năm i n – Số năm thống kê, thường từ – năm, i = (1, n)
Như vậy, f thực chất số tiền bồi thường bình quân thời kỳ n năm cho đầu phương tiện tham gia bảo hiểm thời kỳđó
3.2.4 Trách nhiệm bồi thường bảo hiểm
Khi tai nạn xảy ra, chủ xe (lái xe) phải gửi hồ sơ
khiếu nại bồi thường cho công ty bảo hiểm, hồ sơ bao gồm giấy tờ sau:
Giấy chứng nhận bảo hiểm;
Biên khám nghiệm trường;
Tờ khai tai nạn chủ xe;
Bản kết luận điều tra tai nạn (nếu có);
Biên hồ giải (nếu trường hợp có hồ giải);
Quyết định tồ án (nếu có);
Các chứng từ liên quan đến thiệt hại người thứ ba, bao gồm: thiệt hại người, thiệt hại tài sản Các chứng từ phải hợp lệ
Sau nhận hồ sơ khiếu nại bồi thường, công ty bảo hiểm tiến hành giám
định để xác định thiệt hại thực tế bên thứ ba bồi thường tổn thất Thiệt hại bên thứ ba bao gồm:
Thiệt hại tài sản bao gồm: tài sản bị mất, bị hư hỏng bị huỷ hoại; thiệt hại liên quan đến việc sử dụng tài sản chi phí hợp lý để ngăn ngừa, hạn chế khắc phục thiệt hại
Thiệt hại tài sản lưu động xác định theo giá trị thực tế (giá thị trường) thời điểm tổn thất tài sản cốđịnh, xác định giá trị thiệt hại phải tính
đến khấu hao Cụ thể:
(6)Bài 3: Bảo hiểm xe giới
Thiệt hại ngườibao gồm thiệt hại sức khoẻ thiệt hại tính mạng Thiệt hại sức khoẻ bao gồm:
o Các chi phí hợp lý cho công việc cứu chữa, bối dưỡng phục hồi sức khoẻ
chức bị giảm sút như: chi phí cấp cứu, tiền hao phí vật chất chi phí y tế khác (thuốc men, dịch truyền, chi phí chiếu chụp X-quang )
o Chi phí hợp lý phần thu nhập bị người chăm sóc bệnh nhân (nếu có
theo yêu cầu bác sỹ trường hợp bệnh nhân nguy kịch) khoản tiền cấp dưỡng cho người mà bệnh nhân có nghĩa vụ ni dưỡng
o Khoản thu nhập bị giảm sút người
o Thu nhập bị giảm sút khoản chênh lệch mức thu nhập trước sau
điều trị tai nạn người thứ ba
o Thu nhập bị xác định trường hợp bệnh nhân điều trị nội trú
hậu tai nạn Nếu không xác định mức thu nhập này, vào mức lương tối thiểu hành Khoản thiệt hại thu nhập không bao gồm thu nhập làm ăn phi pháp mà có
o Khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần
Thiệt hại tính mạng người thứ ba bao gồm:
o Chi phí hợp lý cho việc chăm sóc, cứu chữa người thứ ba trước chết (xác
định tương tự nhưở phần thiệt hại sức khoẻ)
o Chi phí hợp lý cho việc mai táng người thứ ba (những chi phí hủ tục
khơng toán)
o Tiền trợ cấp cho người mà người thứ ba phải nuôi dưỡng (vợ, chồng,
con đặc biệt trường hợp mà người thứ ba lao động gia
đình) Khoản tiền trợ cấp xác định tuỳ theo qui định quốc gia, nhiên sẽđược tăng thêm hồn cảnh gia đình thực khó khăn Như vậy, toàn thiệt hại bên thứ ba:
Thiệt hại thực tế bên thứ = Thiệt hại tài sản + Thiệt hại người Việc xác định số tiền bồi thường dựa hai yếu tố, là:
Thiệt hại thực tế bên thứ ba;
Mức độ lỗi chủ xe vụ tai nạn
Số tiền bồi thường = Lỗi chủ xe + Thiệt hại bên thứ
Trên thực tế, người thứ ba người khơng có thu nhập từ lao động (trẻ em chưa
đến tuổi lao động, người tàn tật khơng có khả lao động ); có thu nhập thấp (thuộc đối tượng sách Nhà nước) bị chết, gia đình nạn nhân không hưởng khoản mất, giảm thu nhập cịn sống người khơng phải ni dưỡng người khác khoản bồi thường trả tinh thần nhân đạo
Trong trường hợp có lỗi người khác gây thiệt hại cho bên thứ ba thì:
Số tiền bồi thường = (Lỗi chủ xe + Lỗi khác) × Thiệt hại bên thứ Sau bồi thường, công ty bảo hiểm quyền đòi lại người khác số thiệt hại họ
(7)Bài 3: Bảo hiểm xe giới
3.3 Bảo hiểm vật chất xe giới 3.3.1 Đối tượng bảo hiểm
Bảo hiểm vật chất xe giới loại hình bảo hiểm tài sản thực hình thức bảo hiểm tự nguyện
Chủ xe tham gia bảo hiểm vật chất xe để bồi thường thiệt hại vật chất xảy với xe rủi ro bảo hiểm gây nên Vì vậy, đối tượng bảo hiểm vật chất xe giới
bản thân xe giá trị phép lưu hành lãnh thổ quốc gia
Đối với xe môtô, xe máy thường chủ xe tham gia bảo hiểm toàn vật chất thân xe
Đối với xe ôtô, chủ xe tham gia tồn tham gia
phận xe (Bộ phận thường thống quy định tổng thành xe) Xe ơtơ thường có tổng thành: Thân vỏ; động cơ; hộp số …
3.3.2 Phạm vi bảo hiểm
Trong hợp đồng bảo hiểm vật chất xe, rủi ro bảo hiểm thông thường bao gồm:
Tai nạn đâm va, lật đổ;
Cháy, nổ, bão lụt, sét đánh, động đất, mưa đá;
Mất cắp toàn xe;
Tai nạn rủi ro bất ngờ khác gây nên
Ngoài việc bồi thường thiệt hại vật chất xảy cho xe bảo hiểm trường hợp trên, công ty bảo hiểm cịn tốn cho chủ xe tham gia bảo hiểm chi phí cần thiết hợp lý nhằm:
Ngăn ngừa hạn chế tổn thất phát sinh thêm xe bị thiệt hại rủi ro bảo hiểm;
Chi phí bảo vệ xe kéo xe thiệt hại tới nơi sửa chữa gần nhất;
Giám định tổn thất thuộc trách nhiệm bảo hiểm
Tuy nhiên, trường hợp tổng STBT công ty bảo hiểm không vượt STBH ghi đơn hay giấy chứng nhận bảo hiểm (sẽ đề cập thêm phần sau) Đồng thời công ty bảo hiểm không chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại vật chất xe gây bởi:
Hao mòn tự nhiên, giá, giảm dần chất lượng, hỏng hóc khuyết tật hư
hỏng thêm sửa chữa Hao mịn tự nhiên tính hình thức khấu hao, thường tính theo tháng
Hư hỏng vềđiện phận máy móc, thiết bị, săm lốp bị hư hỏng mà không tai nạn gây
Mất cắp phận xe