- Cô giáo dục trẻ biết bảo vệ không phá hỏng đồ chơi k * Trò chuyện về các hoạt động ngày tết trung thu.. Cô cho trẻ quan sát tranh và trò chuyện về các hoạt động trong ngày tết trung t[r]
(1)CHỦ ĐỀ LỚN: MÙA THU BÉ ĐẾN TRƯỜNG
Thời gian TH: Số tuần: 03 tuần Từ ngày 06/09/2018 đến ngày 28/09/2018 Chủ đề nhánh 02: Bé vui tết trung thu
(2)Tuần thứ: 02 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian TH: Số tuần: 03 tuần;
Tên chủ đề nhánh 02: Thời gian TH: Số tuần: 01 tuần A TỔ CHỨC CÁC
Hoạt
động Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị
Đón trẻ -Chơi -Thể dục sáng
1 Đón trẻ - chơi tự chọn
- Cơ đón trẻ vào lớp , nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân - Hướng dẫn trẻ vào hoạt động chơi
2 Trò chuyện buổi sáng:
3 Điểm danh:
4 Thể dục buổi sáng
- Thứ 2, 4, tập theo nhạc - Thứ 3, tập theo nhịp đếm kết hợp sử dụng dụng cụ
- Trẻ biết quy định lớp
- Giáo dục trẻ thói quen nếp, ngăn nắp
- Thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ
- Trẻ biết vị trí góc chơi
- Trẻ biết thể thích thú trước đẹp tranh ảnh, đồ chơi ngày tết trung thu
- Trẻ nhớ tên tên bạn
- Phát bạn nghỉ học
- Phát triển thể lực
- Phát triển tồn thân
- Hình thành thói quen TDBS cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân sẽ, gọn gàng
- Giá để đồ dùng cá nhân - Đồ dùng đồ chơi góc
- Tranh ảnh tết Trung thu
- Sổ, bút
(3)MÙA THU BÉ ĐẾN TRƯỜNG
Từ ngày 06/09/2018 đến ngày 28/09/2018 Bé vui tết Trung thu
Từ ngày 17/09/2018 đến ngày 21/09/2018)
HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Đón trẻ:
- Giáo viên đón trẻ với thái độ ân cần vui vẻ, niềm nở, thân thiện với trẻ phụ huynh
- Gần gũi nhiều với trẻ học, tiếp xúc làm quen với trẻ hay khóc
- Trao đổi với phụ huynh tình hình đầu năm học - Cho trẻ chơi đồ chơi góc
2 Trị chuyện buổi sáng:
Xem tranh ảnh chủ đề, trò chuyện trẻ chủ đề “Bé vui tết Trung thu”
3 Điểm danh:
- Cô gọi tên trẻ
4 Thể dục: 4.1 Khởi động:
- Cô kiểm tra sức khỏe trẻ - Trẻ xếp hàng sân tập - Cơ cho trẻ tập đội hình đội ngũ
4.2 Trọng động :
- Hô hấp: Gà gáy
- Tay: tay dang ngang gập bả vai
- Lưng bụng: Đứng cúi gập người trước, ngả người sau
- Chân: Ngồi khuỵu gối - Bật: Bật tiến phía trước
4.3 Hồi tĩnh:
Cho trẻ làm số động tác nhẹ nhàng chỗ
-Trẻ lễ phép chào hỏi
- Trẻ chơi góc -Trị chuyện bạn
- Trẻ cô
-Trẻ xếp hàng theo tổ
-Trẻ tập động tác theo cô 2lan x nhịp
(4)A TỔ CHỨC CÁC Hoạt
(5)Hoạt động góc -Hoạt động chơi tập
* Thứ 2: Góc phân vai, góc tạo hình, góc xây dựng
* Thứ 3: Góc phân vai, Góc sách, Góc thiên nhiên
* Thứ 4: Góc phân vai, Góc xây dựng,góc tạo hình
* Thứ 5: Góc phân vai, góc thiên nhiên, góc sách
* Thứ 6: Góc phân vai, góc xây dựng, góc tạo hình
* Góc phân vai:
- Chị Hằng Nga - Chú cuội - Chơi bán hàng
*Góc xây dựng:
- Xây dựng khu bán hàng đồ chơi trung thu
- Xây dựng vườn ăn
*Góc tạo hình:
- Vẽ ơng trăng
- Cùng vẽ tranh trang trí lớp đón tết Trung thu
- Làm đèn lồng
*Góc sách:
- Xem tranh truyện, kể chuyện ngày tết Trung thu
- Làm sách ngày tết Trung thu
* Góc thiên nhiên:
- Chăm sóc
- Trẻ nhận vai chơi, nhập vai chơi cách tự nhiên - Trẻ phối hợp với theo nhóm chơi cách chơi từ thỏa thuận đến nội dung chơi theo gợi ý cô
- Trẻ biết phối hợp với để xây trường học, vườn ăn hướng dẫn cô
- Biết sử dụng đồ dùng, đồ chơi để thực nhiệm vụ chơi
- Trẻ sử dụng bút để vẽ tranh theo ý thích, biết cách vẽ hình ảnh Bé vui têt Trung thu
- Trẻ biết cách xem tranh, ảnh tết Trung thu, biết làm thành sách
- Trẻ quan sát, chăm sóc
Đồ chơi góc phân vai Gạch, gỗ, thảm cỏ, cây, hoa Bộ lắp ghé
(6)1 Trò chuyện với trẻ:
- Cơ trị chuyện với trẻ chủ đề, thành viên nhóm
- Trị chuyện ý thích trẻ đồ dùng dụng cụ, tranh ảnh sách báo lớp học Bé
2 Giới thiệu góc chơi:
- Cơ gần gũi trẻ trị chuyện góc chơi Giới thiệu nội dung chơi góc chơi
3 Thỏa thuận chơi:
- Hỏi trẻ thích chơi góc nào? Vì sao? Cho trẻ góc chơi
- Cuối tuần hỏi trẻ tên góc chơi, nội dung chơi góc, đồ dùng đồ chơi
4 Phân vai chơi:
- Cô phân vai chơi cho trẻ
- Khi chơi xong phải làm gì? - Cho trẻ góc chơi
5 Quan sát hướng dẫn trẻ chơi, chơi cùng trẻ:
- Cô hướng dẫn cụ thể trẻ Đối với trị chơi khó đóng vai chơi trẻ, gợi mở để trẻ hoạt động tích cực Cơ cho trẻ liên kết góc chơi
6 Nhận xét góc chơi:
- Cơ nhận xét nhóm:Cơ xuống nhóm nhận xét trẻ q trình chơi, gợi ý để trẻ tự nhận xét vai chơi nhóm thao tác vai chơi, sản phẩm tạo nhóm Cơ nhận xétưu điểm, tồn cá nhân, nhóm sau nhắc trẻ cất đồ chơi
- Nhận xét chung lớp: Cơ cho trẻ tập trung, động viên khuyến khích trẻ chơi, nhận xét tuyên dương nhóm chơi tiêu biểu tạo sản phẩm, có ý thức, nề nếp cất lấy đồ chơi, giao tiếp trẻ nhóm chơi
7 Củng cố tuyên dương:
- Động viên lớp mở rộng nội dung chơi buổi sau
Trẻ trị chuyện
Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời
Thoả thuận chơi cô
Trẻ trả lời
Trẻ giải tình đưa
Trẻ quan sát lắng nghe
Trẻ lắng nghe
A TỔ CHỨC CÁC
Hoạt
(7)Hoạt động ngoài trời -Hoạt động chơi tập
1 Hoạt động có mục đích: * Thứ 2, thứ 4:
- Thứ 2, 4, Quan sát, trò chuyện khung cảnh, mâm cỗ ngày tết trung thu,
* Thứ 3, thứ 5:
- Quan sát quang cảnh, đồ chơi ngày tết Trung thu
* Thứ 6:
- Trò chuyện hoạt động ngày tết trung thu
- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên
- Trẻ quan sát, dạo chơi sân trường, biết tên gọi đồ chơi ngồi trời
- Trau dồi óc quan sát, khả dự đoán trẻ - Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỉ luật tinh thần tập thể Vườn rau Bé Sân trường Tranh, ảnh ngày tết Trung thu
2 Trò chơi vận động *Thứ 2, thứ 4:
- Chơi trò chơi: "Lộn cầu vồng"; “Mèo đuổi chuột”
* Thứ 3, thứ 5:
- “Đổi chỗ cho bạn”… - “Kéo co”
* Thứ 6: - “Cướp cờ”
- Trẻ biết tên trò chơi, luật chơi cách chơi
- Trẻ biết chơi trị chơi
- Phát triển thị giác thính giác cho trẻ
- Vận động nhẹ nhàng nhanh nhẹn qua trò chơi
Trò chơi, đồ dùng để chơi trò
chơi
3 Chơi tự do
- Chơi với đồ chơi, thiết bị trời trời
- Giúp trẻ có thói quen giữ gìn vệ sinh chung , biết làm đồ chơi, giữ gìn vệ sinh mơi trường
- Trẻ chơi đồ chơi sân trường Thỏa mãn nhu cầu vui chơi - Trẻ chơi đồn kết, khơng xơ đẩy
Đồ chơi ngồi trời
(8)1 Hoạt động có chủ đích:
* Quan sát, trị chuyện khung cảnh, mâm cỗ ngày tết trung thu:
- Cơ cho trẻ quan sát trị chuyện trẻ loại hoa mâm ngũ
- Cô giáo dục giá trị dinh dưỡng cho trẻ
* Quan sát quang cảnh, đồ chơi ngày tết Trung thu.
- Cô cho trẻ quan sát đồ chơi ngày trung thu gọi tên
- Cô giáo dục trẻ biết bảo vệ khơng phá hỏng đồ chơi k * Trị chuyện hoạt động ngày tết trung thu
Cô cho trẻ quan sát tranh trò chuyện hoạt động ngày tết trung thu
- Giáo dục trẻ tham gia hoạt động phai đoàn kết, lành mạnh an toàn
Trẻ quan sát trả lời câu hỏi
Trẻ quan sát trị chuyện
Trẻ trị chuyện
2.Trị chơi vận động:
- Cơ nêu tên trò chơi Nêu luật chơi, hướng dẫn trẻ cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi Động viên khuyến khích trẻ chơi
- Nhận xét q trình chơi trẻ
- Giáo dục trẻ phải biết chơi nhau, chơi đoàn kết
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi trị chơi
- Cơ cho trẻ sân, giới thiệu đồ chơi trị chơi : Nhặt tre làm thuyền, vẽ phấn sân bạn thích chơi trị tìm cho trị chơi - Cho trẻ chơi tự vẽ phấn theo ý thích - Trong q trình trẻ chơi quan sát, ý bao quát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ
- Cuối buổi chơi cô nhận xét trẻ chơi
Lắng nghe
Trẻ chơi
A TỔ CHỨC CÁC
Hoạt
(9)Hoạt động ăn
- Trước trẻ ăn
- Trong ăn
- Sau ăn
- Đảm bảo vệ sinh cho trẻ trước ăn
- Tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái cho trẻ, giúp trẻ ăn hết suất, đảm bảo an toàn cho trẻ ăn
- Hình thành thói quen cho trẻ sau ăn biết để bát, thìa, bàn ghế nơi qui định Trẻ biết lau miệng, vệ sinh sau ăn xong
- Nước cho trẻ rửa
tay, khăn lau tay, bàn ghế,
bát thìa
- Đĩa đựng cơm rơi, khăn lau
tay - Rổ đựng
bát, thìa
Hoạt động ngủ
- Trước trẻ ngủ
- Trong trẻ ngủ
- Sau trẻ ngủ
- Nhắc trẻ vệ sinh, hình thành thói quen tự phục vụ
- Giúp trẻ có giấc ngủ ngon, an tồn Phát xử lí kịp thời tình xảy trẻ ngủ
- Tạo cho trẻ thoải mái sau giấc ngủ trưa, hình thành cho trẻ thói quen tự phục vụ
-Kê phản ngủ, chiếu, phịng
ngủ thống
mát
(10)- Hướng dẫn trẻ rửa tay, cô kê, xếp bàn ghế cho trẻ ngồi vào bàn ăn
- Giáo viên vệ sinh tay sẽ, chia cơm cho trẻ, giới thiệu ăn, vệ sinh dinh dưỡng cho trẻ
- Nhắc nhở trẻ khơng nói chuyện cười đùa ăn, động viên trẻ ăn hết suất, cô quan tâm đến trẻ ăn chậm, trẻ biếng ăn để động viên giúp đỡ trẻ ăn hết suất
- Nhắc trẻ ăn xong mang bát thìa xếp vào rổ, xếp ghế vào nơi qui định
- Cho trẻ vệ sinh, lau miệng, uống nước - Cô bao quát trẻ
- Trẻ rửa tay ngồi vào bàn ăn
- Trẻ ăn cơm giữ trật tự ăn
- Trẻ vệ sinh
- Cô nhắc trẻ vệ sinh, xếp dép lên giá, cho trẻ vào chỗ ngủ mình, nhắc trẻ khơng nói chuyện cười đùa
- Quan sát, sửa tư ngủ cho trẻ, cô thức để bao quát trẻ ngủ để phát kịp thời xử lí tình xảy trẻ ngủ
- Đánh thức trẻ dậy nhẹ nhàng để trẻ tỉnh ngủ, nhắc trẻ tự cất gối vào nơi qui định, cho trẻ vệ sinh sau chỗ ngồi
Trẻ vào chỗ ngủ
Trẻ ngủ
- Trẻ cất gối vào nơi qui định, trẻ vệ sinh xếp bát thìa vào rổ
A TỔ CHỨC CÁC Hoạt
(11)Chơi hoạt động theo ý thích -Chơi, tập
1 Vận động nhẹ ăn quà chiều
2 Hoạt động học
- Cơ trẻ trị chuyện nội dung hoạt động buổi sáng
* Làm quen kiến thức
* Chơi trò chơi tự
3 Biểu diễn văn nghệ, nêu gương
- Trẻ thấy thoải mái sau ngủ dậy
- Trẻ ăn hết xuất ăn chiều
- Củng cố kiến thức kĩ học qua loại ôn luyện
- Trẻ làm quen trước với mới, làm quen với giúp trẻ học dễ dàng học
- Trẻ chơi vui vẻ sau ngày học tập - Trẻ biểu diễn hat chủ đề
- Trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan
- Nhận xét bạn lớp
- Trẻ biết tiến bạn để cố gắng phấn đấu
Quà chiều
- Sách học trẻ, sáp màu
- Đất nặn, bảng, phấn, bút màu… Tranh truyện, thơ Dụng cụ âm nhac Bảng bé ngoan Cờ Đồ chơi Trả trẻ
- Trẻ gọn gàng trước
- Rèn kĩ chào hỏi lễ phép cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết ngoan, lễ phép thích học
Trang phục trẻ gọn gàng
(12)- Cô cho trẻ đứng dậy xếp hàng vận động nhẹ nhàng theo hát: Đu quay
- Cô cho trẻ nhẹ nhàng vào bàn ăn chia đồ ăn cho trẻ cho trẻ ăn
- Cô bao quát trẻ ăn động viên trẻ ăn hết xuất *Cô cho trẻ ôn luyện kiến thức học buổi sáng
* Cho trẻ thực hành vào buổi chiều:
“ Bé tập tạo hình”( Thứ 4), “ Làm quen với Toán” ( Thứ 3)( Thứ ), (Thứ 6)“ Làm quen với chữ cái” - Cô cho trẻ làm quen với kiến thức với trò chơi mới, thơ, hát, truyện kể
- Cơ nói tên trò chơi đồ chơi mà trẻ chơi Cô cho trẻ tự chọn đồ chơi trò chơi để chơi theo nhu cầu khả trẻ Cô quan sát chơi trẻ Khi hết chơi cô cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi gọn gàng
- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ hát chủ đề theo tổ nhóm cá nhân
- Cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan theo gợi ý cô - Lần lượt cho tổ trưởng tổ nhận xét bạn tổ, cho trẻ tự nhận xét nhận xét bạn theo tiêu chuẩn bé ngoan với giúp đỡ cô
- Cô cho trẻ cắm cờ
- Cơ nhận xét chung Khuyến khích động viên trẻ tạo hứng thú cho buổi học ngày hôm sau
Trẻ xếp hàng vận động Trẻ ăn quà chiều
Trẻ ôn lại buổi sáng
Trẻ thực hành
Trẻ làm quen kiến thức
Trẻ chơi đồ chơi, trị chơi bạn Trẻ biểu diễn văn nghệ Trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan
Trẻ cắm cờ Trẻ lắng nghe - Cô vệ sinh cho trẻ, chỉnh sửa trang phục cho
trẻ gọn gàng trước
- Khi bố mẹ trẻ đến đón gọi tên trẻ nhắc trẻ chào cô chào bố mẹ lấy đồ dùng cá nhân cho trẻ
- Hết trẻ lau dọn vệ sinh, tắt điện đóng cửa
Trẻ chào cô chào bố mẹ
(13)Tên hoạt động: Thể dục
VĐCB “Bò bàn tay bàn chân, Bật phía trước” TCVĐ: “Rồng rắn lên mây”
Hoạt động bổ trợ: Âm nhạc: Bài hát “Nào tập thể dục”
I Mục đích – yêu cầu: 1 Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên vận động, biết bật phía trước bò bàn tay bàn chân - Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi, luật chơi trò chơi dân gian “Rồng rắn lên mây”
2 Kỹ năng:
- Rèn luyện khéo léo đôi bàn chân -Rèn khả ý, ghi nhớ có chủ định
3 Giáo dục thái độ:
- Giáo dục trẻ tích cực luyện tập - Giữ gìn vệ sinh
II Chuẩn bị:
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ
- Vạch chuẩn
- Sân bãi an toàn
2 Địa điểm tổ chức: Ngoài sân
(14)- Cho trẻ hát hát: “ Thùng thình thùng thình” - Đàm thoại trẻ nội dung hát
- Trò chuyện chủ đề “Bé vui tết Trung thu” - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh cho thể để thể khỏe mạnh
Giới thiệu bài:
- Muốn có thể khỏe mạnh phải làm gì?
- Vậy hoạt động học hôm cô tập thể dục để có thể khỏe mạnh - Bài vận động hơm có tên “Bị bàn tay bàn chân, bật phía trước”
- Cơ kiểm tra sức khỏe trẻ
Hướng dẫn:
3.1 Hoạt động 1: Khởi động
- Cô trẻ hát “Múa cho mẹ xem” thành vòng tròn kết hợp kiểu chân: Đi thường, mũi bàn chân, gót chân, khom lưng, chạy chậm, chạy nhanh…
- Cô hô lệnh cho trẻ thực hiện: Nghiêm-dãn hàng - điểm danh – quay trái, phải
3.2: Hoạt động 2: Trọng động
* Bài tập phát triển chung:
+ Tay: tay dang ngang gập bả vai + Chân: Ngồi khuỵu gối
+ Bụng: Đứng cúi gập người trước, tay chạm ngón chân
+ Bật: Bật tiến phía trước
- Cơ cho trẻ đứng thành hàng đối diện khoảng cách 2,5 – 3m
- Trẻ hát: “ Thùng thình thùng thình”
- Trẻ lắng nghe
- Giữ cho thể sẽ, ăn hết xuất, thường xuyên tập thể dục
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ khởi động
- Trẻ làm theo hiệu lệnh cô
-Trẻ tập lần nhịp -Trẻ tập lần nhịp -Trẻ tập lần nhịp
(15)* Vận động bản:“ Bò bàn tay bàn chân” - Cô giới thiệu tên vận động tập mẫu cho trẻ quan sát
- Cô thực mẫu lần : Khơng phân tích - Cơ thực mẫu lần : Phân tích động tác + TTCB: Bàn tay bàn chân áp sát sàn có hiệu lệnh, bị tay chân mắt ln hướng phía trước đến vạch đích đứng dậy Đứng trước vạch chuẩn chân chụm tay đưa trước lịng bàn tay úp có hiệu lệnh đầu gối khuỵu tay đưa từ trước xuống sau lấy đà bật mạnh phía trước tiếp đất mũi bàn chân đến bàn chân tay đưa song song trước mặt lòng bàn tay úp để giữ thăng cho thể Thực xong cuối hàng
- Cô mời hai trẻ lên thực mẫu ( Cô ý quan sát sửa sai cho trẻ kịp thời)
* Trẻ thực hiện:
- Lần 1: Cho trẻ thực lần lượt( trẻ thực lần)
Cô quan sát giúp đỡ trẻ, sửa sai cho trẻ - Lần 2: Cho trẻ chơi hình thức thi đua Cơ kiểm tra kết động viên khuyến khích trẻ
* Trò chơi vận động: "Rồng rắn lên mây" - Cơ giới thiệu trị chơi Nói cách chơi, luật chơi
Cách chơi: Một bạn đóng vai thầy thuốc, bạn
- Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát
- Trẻ quan sát lắng nghe
- Trẻ lên thực mẫu
- Trẻ lên tập vận động
- Trẻ thi đua theo tổ nhóm, cá nhân
(16)Luật chơi: Thầy thuốc đuổi bắt kết thúc đồng dao Chỉ người đầu hàng dùng tay để cản đường thầy thuốc, bạn khác khơng làm dứt rồng rắn Trị chơi kết thúc thầy thuốc chạm vào, bắt bạn đứng cuối hàng rồng rắn bị đứt Cũng có thầy thuốc mệt không bắt đuôi rồng rắn thầy thuốc chịu thua, xin dừng chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi lần Lần cô chơi với trẻ Lần cô quan sát động viên trẻ chơi
3.3 Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ vừa vừa làm động tác nhẹ nhàng 1-2 vòng xung quanh lớp theo nhạc hồi tĩnh
Củng cố:
- Vừa học vận động gì? Chơi trị chơi gì?
- Giáo dục trẻ
Kết thúc:
- Nhận xét, tuyên dương trẻ
-Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi hứng thú
- Trẻ làm động tác nhẹ nhàng
- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe
* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức; kĩ năng trẻ):
(17)(18)
I Mục đích yêu cầu. 1 Kiến thức.
- Trẻ biết số hoạt động người ngày tết trung thu ý nghĩa ngày tết trung thu
2 Kỹ năng.
- Rèn kỹ quan sát, phát triển ngôn ngữ ghi nhớ có chủ đích cho trẻ
3 Giáo dục thái độ.
- Giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ
II Chuẩn bị.
- Bài giảng điện tử
- Các trò chơi ngày tết trung thu - Nhạc hát ngày tết trung thu
III Tổ chức hoạt động:
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức.
- Cô cho trẻ hát “Chiếc đèn ơng sao” - Các có biết đến ngày khơng? - Cơ cho trẻ kể lại hoạt động ngày tết trung thu theo trí nhớ hiểu biết trẻ
2 Giới thiệu bài
- Chúng có muốn biết có ngày tết trung thu hoạt động ngày lễ không?
- Hôm cô tìm hiểu " Các hoạt động ý nghĩa ngày tết trung thu nhé"
3 Hướng dẫn.
3.1 Hoạt động 1: Quan sát, đàm thoại
* Cho trẻ tham quan cửa hàng phục vụ tết Trung thu
- Trẻ hát - Tết trung thu - Trẻ kể
- Vâng
(19)- Sắp đến ngày tết trung thu nên cửa hàng bầy bán nhiều loại bánh đồ chơi, cô tham quan cửa hàng
( Cho trẻ xem hình ảnh máy tính.) - Trẻ quan sát nói tên loại bánh có quầy hàng
+ Bánh đây?
+ Bánh dẻo có hình gì? + Bánh nướng có hình gì?
- Bây sang quầy hàng đồ chơi
Cho trẻ quan sát số đồ chơi đèn lồng, đèn ông sao…
+ Đèn ơng có mầu gì? + Có cánh?
- Ngồi đồ chơi cịn biết đồ chơi thường chơi vào ngày tết trung thu không?
- Cho trẻ kể
=> Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi
- Các quan sát xem có đây? - À mâm ngũ ạ, xem có loại
- Các ạ, Ngày tết trung thu bạn nhỏ tổ chức vào rằm tháng hàng năm
- Tết trung thu thường tổ chức vào
- Trẻ quan sát
- Bánh dẻo, Bánh nướng Hình trịn
Hình vng - Vâng - Trẻ quan sát - Mầu đỏ - Có cánh - Trẻ kể
- Có mặt nạ, đèn nồng… - Lắng nghe
- Mâm
(20)rằm, Vào thời điểm trăng lên cao trẻ em vừa múa hát phá cỗ đêm trăng * Ngồi cịn có nhiều hoạt động vui chơi giải trí
- Cho trẻ xem video múa kỳ lân - Trò chuyện việc múa kỳ lân
=> Giáo dục trẻ xem múa lân phải đứng xa để xem không bị phun lửa vào người bị bỏng
- Cho trẻ xem trò chơi khác ném còn, kéo co
- Cho trẻ quan sát tiết mục văn nghệ máy tính
- Xem hình ảnh bạn nhỏ phá cỗ đêm trung thu
- Vào ngày tết trung thu bố mẹ chuẩn bị cho gì?
- Chúng có thích tết trung thu khơng? - Cho trẻ nói cảm nghĩ ngày tết trung thu
=> Giáo dục trẻ ngoan ngoãn chơi đoàn kết, lời người lớn
3.2 Hoạt động 2: Trị chơi “Ai nhanh nhất” - Cơ giới thiệu trị chơi
- Nói cách chơi, luật chơi
+ Cách chơi Cô chia lớp làm đội chơi, bật qua vòng tròn lên lấy cho loại quả, bánh trung thu mang rổ đội
+ Luật chơi: Thời gian nhạc đội
- Trẻ xem - Trò chuyện - Lắng nghe
-Trẻ xem - Quan sát
- Trẻ kể - Có
- Trẻ nói cảm nghĩ
- Lắng nghe
(21)lấy nhiều đồ đội dành chiến thắng - Các rõ cách chơi chưa?
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Cô quan sát trẻ chơi, kiểm tra sau chơi tuyên bố đội thắng
4 Củng cố.
- Cho trẻ nhắc lại tên hoạt động
5 Kết thúc
- Nhận xét tuyên dương
- Rồi
- Trẻ chơi hứng thú
- Trẻ nhắc lại theo yêu cầu
* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức; kĩ của trẻ):
Thứ ngày 19 tháng 09 năm 2018 Tên hoạt động: Văn học
(22)“Ơng giẳng ơng giăng”
I Mục đích - yêu cầu: 1 Kiến thức:
- Trẻ cảm nhận vần điệu nhịp điệu đồng dao
- Trẻ hiểu số hình ảnh đẹp đồng dao
2 Kỹ năng:
- Rèn khả quan sát, ghi nhớ cho trẻ
- Rèn khả diễn đạt, phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Rèn mạnh dạn, tự tin trước đám đông cho trẻ
3 Giáo dục thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
II Chuẩn bị:
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:
- Tranh minh họa đồng dao
2 Địa điểm tổ chức:
- Trong lớp học
III Tổ chức hoạt động:
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức:
- Cô trẻ nghe nhạc “Chiếc đèn ông sao”
- Các vừa nghe hát gì? - Bài hát nói ngày ?
- Cơ giới thiệu ngày tết trung thu ngày rằm tháng hàng năm Trong ngày tết trung thu có ơng trăng tròn soi sáng đêm trung thu để bạn rước đèn phá cỗ
2 Giới thiệu bài:
- Có đồng dao nói ơng trăng trịn hay Hơm cô dạy cho chúng đồng
- Trẻ trị chuyện chủ đề
(23)dao “ Ơng giẳng ơng giăng” nhé!
3 Hướng dẫn:
3.1 Hoạt động 1: Đọc đồng dao diễn cảm
- Cô đọc lần 1: diễn cảm kết hợp điệu cử
- Cô đọc lần 2: Kết hợp theo tranh
* Giảng nội dung: Bài đồng dao nói ơng trăng trịn xuống chơi với bạn nhỏ có nhiều loại bánh, nhiều trị chơi, có trai, cá, có rá vo gạo có trâu cày ruộng nhiều thứ khác
3.2 Hoạt động 2: Đàm thoại
- Chúng vừa nghe đọc đồng dao gì?
- Cơ cho trẻ nói tên đồng dao 2-3 lần Cho cá nhân trẻ nói
- Bài đồng dao nói ai? - Ơng trăng xuống chơi với ai? - Có loại bánh gì?
- Có gì?
- Ai người ẵm em? - Đi xem làm gì? - Có cày ruộng? - Có rau thả ao? - Ơng đâu?
=> Cơ tóm tắt lại giáo dục trẻ
3.3 Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc đồng dao
- Cô dạy trẻ đọc đồng dao, lớp đọc
- Vâng
- Trẻ ý lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Ơng giẳng ơng giăng ạ! - Trẻ nói tên đồng dao - Nói ơng trăng ạ! - Chới với bé
- Bánh nếp ạ! - Con trâu
- Lắng nghe
(24)- Cô động viên khuyến khích trẻ đọc, sửa sai cho trẻ
- Nhận xét trẻ đọc
4 Củng cố:
- Củng cố giáo dục - Cho trẻ nghe hát “ Ơng giẳng ơng giăng”
5 Kết thúc:
-Nhận xét, tuyên dương trẻ
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ hát
* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức; kĩ năng trẻ):
Thứ ngày 20 tháng 09 năm 2018 Tên hoạt động: Làm quen với toán
Đố bé biết vật dài hơn, vật ngắn hơn?(So sánh chiều dài đối tượng) Hoạt động bổ trợ: Trị chơi “Ai nói giỏi”; “Khiêu vũ”
(25)1 Kiến thức:
- Trẻ biết so sánh nhận xét khác chiều dài đối tượng - Trẻ biết cách chập trùng khít đầu vật so sánh
- Nhận biết khác kích thước: dài - ngắn Biết so sánh số lượng dùng từ ''dài hơn'', ''ngắn hơn''
Kĩ năng:
- Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ - Phát triển khả tư cho trẻ - Phát triển vốn từ toán học cho trẻ
3 Giáo dục thái độ:
- Trẻ có ý thức tham gia hoạt động, trẻ tích cực hoạt dộng hướng dẫn cô
- Biết nghe làm theo hiệu lệnh cô giáo
II Chuẩn bị:
Đồ dùng cho giáo viên trẻ:
- Mỗi trẻ có rổ đồ chơi đựng băng giấy Đồ dùng cô giống trẻ to
- Một số đồ dùng để xung quanh lớp cho trẻ so sánh Địa điểm tổ chức: Tại lớp học
III Tổ chức hoạt động:
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức :
- Cô trẻ dạo chơi xung quanh lớp, nhận xét đồ chơi góc
- Cơ trẻ trị chuyện lớp học:
+ Các có u q lớp học học khơng?
+ Cơ làm để giữ gìn đồ dùng đồ chơi?
- Trẻ hát
(26)bạn
2 Giới thiệu bài:
- Hôm cô so sánh đồ dùng lớp xem có đặc điểm khác khơng
3 Hướng dẫn:
3.1 Hoạt động 1: Ôn tập nhận biết giống nhau, khác rõ nét đối tượng
- Cơ cho trẻ quan sát lên hình máy chiếu - Cơ có đây?
- Có dải lụa? - Dải lụa màu gì?
- Nhìn mắt thường dải lụa có nào?
- Các xem chuyện xảy chập trùng khít đầu dải lụa
- Hai dải lụa có dài khơng? Vì sao?
3.2 Hoạt đơng 2: Dạy trẻ so sánh chiều dài đối tượng
- Cơ tặng cho rổ đồ chơi? - Cô cho trẻ lấy băng giấy
- Các chơi trị chơi chập trùng khít đầu băng giấy với
- Hai băng giấy với nhau?
- Vì hai băng giấy khơng dài nhau?
- Băng giấy đỏ thừa đoạn băng giấy dài Băng giấy màu xanh ngắn băng giấy màu đỏ
- Cho trẻ nhắc lại
- Cơ cho trẻ nói lên khác chiều dài hai đối
- Trẻ quan sát hình - Dải lụa
- dải lụa
- Màu xanh, màu vàng - Trẻ trả lời
- Khơng dài Vì dải lụa đỏ thừa
- Trẻ trả lời
- Trẻ lấy băng giấy
- Trẻ chập băng giấy với
- Khơng - Vì dải lụa đỏ thừa - Trẻ lắng nghe
(27)tượng nhiều lần
=> Như chập trùng khít đầu băng giấy với băng giấy đỏ dài băng giấy màu xanh
3.3 Hoạt động 3: Luyện tập
* Trò chơi 1: “Ai nói giỏi?” - Cơ nói băng giấy
- Cơ nói chiều dài
- Sau lần chơi nhận xét * Trị chơi 2: “Khiêu vũ”
- Cơ cho trẻ đeo mặt nạ hố trang, tay cầm băng giấy thích Trẻ nhún nhảy nhạc Cha cha cha Khi nhạc tắt, trẻ phải chọn cho bạn có băng giấy khác màu chập trùng khít đầu băng giấy, nhận xét chiều dài băng giấy
- Nhận xét sau lần chơi, cho trẻ đổi băng giấy
4 Củng cố:
- Hôm so sánh điều hai đối tượng?
5 Kết thúc:
- Nhận xét tuyên dương trẻ
- Cho trẻ cất đồ chơi xếp gọn gàng vào góc
hơn băng giấy màu đỏ - Trẻ lắng nghe
- Trẻ nói chiều dài băng giấy
- Trẻ nói băng giấy
- Trẻ chơi
- Trẻ trả lời
- Trẻ cất đồ chơi
* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức; kĩ năng trẻ):
(28)
Thứ ngày 21 tháng 09 năm 2018 Tên hoạt động: Tạo hình
Làm lồng đèn trang trí tết trung thu Hoạt động bổ trợ: Âm nhạc “Chiếc đèn ông sao”
(29)1 Kiến thức:
- Trẻ biết tên đặc điểm số loại lồng đèn
- Biết cách gấp giấy, cắt dán thành lồng đèn
2 Kỹ năng:
- Rèn khả quan sát, ghi nhớ cho trẻ - Rèn khéo léo đôi bàn tay
3 Giáo dục thái độ:
- Thích tạo đẹp, thích làm lồng đèn trang trí lớp ngày tết trung thu
II CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:
- Lồng đèn mẫu cô
- Hồ, kéo, giấy đủ cho lớp - Cơ xếp thành nhóm
2 Địa điểm tổ chức:
- Trong lớp
III. Tổ chức hoạt động:
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức:
- Cô cho lớp hát “Chiếc đèn ông sao” - Ngày tết trung thu nhà có treo đèn trung thu khơng ?
- Loại đèn ? - Ai mua cho con?
- Các thấy đèn nào?
- Các có thích làm đèn lồng thật đẹp khơng
2 Giới thiệu bài:
- Trẻ hát trị chuyện
- Có ạ!
- Đèn ông ạ! - Bố mẹ ạ! - Rất đẹp ạ!
(30)3 Hướng dẫn:
3.1 Hoạt động 1: Quan sát đàm thoại
- Các xem tay có đây? - Chiếc đèn to hay nhỏ?
- Chiếc đèn có màu gì? - Cắt ,dán nào?
3.2.Hoạt động 2: Cô làm mẫu
- Cô làm mẫu lần 1: Các xem tay có đây?
- Cơ gấp đơi tờ giấy thành hình chữ nhật , sau cắt theo đường thẳng thành nan giấy ( khoảng cách 1cm) không cắt rời nan giấy chừa lại khoảng 1cm Sau mở dán hai đầu nan giấy lại, dùng nan giấy làm tay cầm
- Cô làm mẫu lần : Phân tích kĩ cách làm cho trẻ quan sát
3.3 Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
- Con thích làm lồng đèn màu gì? - Con cắt nào?
- Trẻ thực hiện, cô bao quát trẻ, hướng dẫn trẻ lúng túng
3.4 Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm
- Cô cho trẻ đem sản phẩm lên trưng bày - Con thích lồng đèn ? thích?
- Cơ mời 2-3 trẻ có sản phẩm đẹp giới thiệu sản phẩm
- Cô nhận xét chung khen ngợi trẻ làm đẹp động viên cháu làm chưa đẹp
4 Củng cố:
- Trẻ quan sát - Chiếc đèn lồng ạ! - Nhỏ ạ!
- Màu đỏ
- Quan sát - Lắng nghe
- Quan sát
- Trẻ nói ý tưởng - Trẻ thực
- Trẻ trưng bày sản phẩm - Trẻ nhận xét
(31)- Cho trẻ nhắc lại tên học - Củng cố giáo dục
5 Kết thúc:
- Cô cho trẻ mang lồng đèn trưng bày trang trí lớp
-Nhận xét, tuyên dương trẻ
- Trẻ nhắc lại theo yêu cầu
- Trẻ trang trí lớp
* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức; kĩ năng trẻ):