Tách trạng ngữ thành câu riêng: Trong một số trương hợp, để nhấn mạnh ý,chuyển ý hoặc thể hiện những tình huống, cảm xúc nhất định, người ta có thể tách trạng ngữ, đặc biệt là trạng ngữ [r]
(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 2019-2020 I TIẾNG VIỆT
Câu rút gọn:
a Khái niệm: Khi nói viết lượt bỏ số thành phần câu, tạo thành câu rút gọn
VD: - Bao cậu Hà Nội? - Ngày mai
b Tác dụng câu rút gọn:
- Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin dược nhanh, vừa tránh lặp từ ngữ dẫ xuất câu dứng trước
- ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu chung người (lược bỏ chủ ngữ)
c Cách dùng câu rút gọn: Khi dùng câu rút gọn cần ý:
- Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hiểu khơng đầy đủ nội dung câu nói
- Khơng biến câu nói thành câu cộc lốc khiếm nhã 2 Câu đặc biệt:
a Khái niệm: Là loại câu khơng cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ vị ngữ. VD: Mưa! Mưa! Mưa lúc nhiều.
b Công dụng: Câu đặc biệt thường dùng để:
- Nêu lên thời gian, nơi chốn diễn việc nói đến câu; - Liệt kê, thông báo tồn vật, tượng;
- Bộc lộ cảm xúc; - Gọi đáp
3 Thêm trạng ngữ cho câu: a Khái niệm:
- Về ý nghĩa: Trạng ngứ thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn việc nêu câu
- Vế hình thức:
- Trạng ngữ đứng đầu câu, cuối câu hay câu
- Giua trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ thường có quãng nghỉ nói dấu phẩy viết
b Công dụng trạng ngữ:
- Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn việc nêu câu, góp phần làm cho nội dung câu đầy đủ xác
- Nối kết câu đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, văn mạch lạc
c Tách trạng ngữ thành câu riêng: Trong số trương hợp, để nhấn mạnh ý,chuyển ý thể tình huống, cảm xúc định, người ta tách trạng ngữ, đặc biệt trạng ngữ đứng cuối câu, thành câu riêng
II VĂN BẢN 1 Tục ngữ:
a Khái niệm: Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, có hình ảnh thể kinh nghiệm nhân dân mặt
(2)- Hiểu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa câu tục ngữ c Tục ngữ người xã hội:
- Học thuộc lòng câu tục ngữ
- Hiểu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa câu tục ngữ 2 Văn nghị luận:
a Tinh thần yêu nước nhân dân ta: - Tác giả: Hồ Chí Minh
- Xuất xứ văn bản: Trích Báo cáo trị Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày Đại hội lần II, Đảng Lao động Việt Nam (nay Đảng Cộng sản Việt Nam) họp Việt Bắc tháng 2/1951
- Nội dung:
+ Luận điểm: “Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống q báu ta”
+ Trình tự lập luận: Chứng minh truyền thống yêu nước nhân dân ta theo dòng thời gian lịch sử
+ Chứng minh luận điểm “Đồng bào ta ngày xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước” thực tế kháng chiến chống Pháp
+ Nhiệm vụ Đảng việc phát huy truyền thống yêu nước toàn dân: Biểu dương tất biểu khác lòng yêu nước; tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo để người đóng góp vào cơng việc kháng chiến
- Nghệ thuật:
+ Xây dựng luận điểm ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu, chọn lọc
+ Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh (làn sóng, lướt qua, nhấn chìm…), câu văn nghị luận hiệu (câu có quan hệ từ từ…đến)
+ Sử dụng biện pháp liệt kê nêu tên anh dân tộc lịch sử chống ngoại xâm, nêu biểu lòng yêu nước
- Ý nghĩa : Truyền thống yêu nước quí báu nhân dân ta cần phát huy hoàn cảnh lịch sử để bảo vệ đất nước
b Sự giàu đẹp tiếng Việt: - Tác giả: Đặng Thai Mai.
- Xuất xứ văn bản: Trích nghiên cưú “Tiếng Việt, biểu hùng hồn sức sống dân tộc”
- Nội dung:
* Nhận định chung phẩm chất giàu đẹp tiếng Việt: TV có đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay
→ Nhận xét khái quát phẩm chất tiếng Việt (luận đề - luận điểm chính) * Đặc điểm tiếng Việt
a) Tiếng Việt đẹp
+ Nhận xét người ngoại quốc sang thăm nước ta + Trích lời giáo sĩ nước
+ Hệ thống nguyên âm, phụ âm phong phú + Giàu điệu
+ Cú pháp: cân đối, nhịp nhàng
+ Từ vựng dồi mặt: thơ, nhạc, họa b) Tiếng Việt thứ tiếng hay
(3)+ Từ vựng tăng nhanh để đáp ứng nhu cầu sử dụng + Ngữ pháp uyển chuyển, xác
→ Sự phát triển tiếng Việt chứng tỏ sức sống dồi dân tộc - Nghệ thuật:
+ Kết hợp khéo léo lập luận giải thích lập luận chứng minh + Sử dụng từ ngữ sắc sảo, đặt câu mang nhiều ý nghĩa
- Ý nghĩa :
+ Tiếng Việt mang giá trị văn hóa đáng tự hào người Việt Nam
+Trách nhiệm giữ gìn, phát triển tiếng nói dân tộc người Việt Nam III TẬP LÀM VĂN (Văn nghị luận chứng minh, nghị luận giải thích) * Dàn ý chung văn chứng minh:
a Mở bài:
- Dẫn dắt vấn đề
- Trích dẫn câu tục ngữ, ca dao câu mang luận điểm - Khái quát nội dung luận điểm
b Thân bài: Lần lượt chứng minh vấn đề theo trình tự: * Nêu luận điểm
* Trình bày luận bao gồm:
- Lí lẽ: Giải thích nghĩa luận điểm giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng câu tục ngữ, ca dao
- Dẫn chứng: lấy dẫn chứng từ lịch sử, từ thực tế đời sống từ thơ văn
- Giữa phần, đoạn cần có liên kết