1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đề cương ôn tập Toán 9-VTV7-3

3 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 125,03 KB

Nội dung

Bài 1: Cho  ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R. CMR: Tứ giác AMON nội tiếp và tính diện tích hình tròn ngoại tiếp tứ giác này... c) Gọi I là giao điểm của BE và C[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2019 – 2020 MƠN : TỐN 9

I BÀI TẬP

Bài 1: Giải hệ phương trình sau: a/

2

2

x y x y        b/

7

3 x y x y        c/

2 20 x y x y        d/

10 2

5 x y x y         e/ x y x y        f/

2

2 x y x y       

Bài 2: Xác định hệ số a ,b biết hệ phương trình :

3 11 x by bx ay      

 có nghiệm ( ; -3)

Bài 3: Xác định hệ số a ,b để đt y = a x + b qua hai điểm A(-5; 3) B (4; 2) Bài 4: Giải phương trình sau

a/ 3x2 - 5x = 0 b/ 2x2 –

3x –2 =

c/ -2x2 + = 0 d/ x4

-4x2 - = 0

e/ x4- x2- 48 = 0 f/ 2x4

-5x2 + = 0

g/ x2 + x –2 = 0 h/ 3x4

-12x2 + = 0

Bài 5: a/ Vẽ parabol (P): y =

2

1

2x đường thẳng (d) : y =

1

2x  mp toạ độ

b/ Xác định toạ đô giao điểm (P) (d) phép toán

Bài 6: a/ vẽ đồ thị hàm số ( P) y = x2 (d) y = - x +2 hệ trục toạ độ.

b/ Xác định toạ độ giao điểm (P) (d) Bài 7: Cho hai hàm số y = x2 y = – 2x + 3.

a) Vẽ đồ thị hai hàm số hệ trục tọa độ b) Tìm tọa độ giao điểm hai đồ thị

BÀI TẬP HÌNH HỌC

Bài 1: Cho ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường trịn tâm O bán kính R Các phân giác của

các góc ABC , ACB cắt đường tròn E, F a) CMR: OF  AB OE  AC

b) Gọi M giao điểm của OF AB; N giao điểm OE AC CMR: Tứ giác AMON nội tiếp tính diện tích hình trịn ngoại tiếp tứ giác

(2)

Bài 2: Cho hình vng ABCD có cạnh a Gọi M điểm cạnh BC N điểm cạnh CD cho BM = CN Các đoạn thằng AM BN cắt H

1 CMR: Các tứ giác AHND MHNC tứ giác nội tiếp Khi BM =

a

Tính diện tích hình trịn ngoại tiếp tứ giác AHND theo a

Bài 3: Cho ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O Các đường cao AD BK cắt

nhau H cắt (O) M N a) CMR: Tứ giác CDHK nội tiếp b) CMR: CM = CN

c) CM: CDK đồng dạng CAB

Bài 4: Cho tam giác ABC cân A có cạnh đáy nhỏ cạnh bên nội tiếp đtròn (O) Tiếp tuyến B C đtròn cắt tia AC tia AB D E CMR:

a) BD2 = AD.CD

b) Tứ giác BCDE nt c) BC // DE

Bài 5: Cho ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường trịn tâm O Hai đường cao AH BK cắt

nhau E

a) Chứng minh: tứ giác AKHB nội tiếp

b) Chứng minh: tứ giác KEHC nội tiếp Xác định tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác c) Kéo dài AH cắt đường trịn (O) M Chứng minh BC đường trung trực EM Bài 6: Cho ABC vuông A với C  200

Trên AC lấy điểm M, vẽ đường trịn tâm O đường kính CM Tia BM cắt đường tròn (O) điểm thứ hai D Đường thẳng qua A D cắt đường tròn S Chứng minh rằng:

a) Tứ giácABCD nội tiếp

b) CA tia phân giác góc SCB

Bài 7: Cho tam giác ABC vuông A, điểm M nằm AC, đường trịn đường kính CM cắt BC E, BM cắt đường tròn D

a) CMR: tứ giác BADC nội tiếp b) DB phân giác góc EDA

Bài 8: Cho đường trịn tâm O, đường kính AB, S điểm nằm bên ngồi đường trịn ( S không nằm trên: đường thẳng AB; tiếp tuyến A; tiếp tuyến B) Cát tuyến SA SB cắt đường tròn hai điểm M, E Gọi D giao điểm BM AE

a) Chứng minh: điểm S, M, D, E nằm đưòng tròn b) Chứng minh: SME đồng dạng SBA.

c) Chứng minh: SD  AB

Bài 9: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R Từ A B kẻ hai tiếp tuyến Ax By với nửa đường tròn (các tiếp tuyến Ax, By nửa đường trịn nằm nửa mặt phẳng có bờ đường thẳng AB) Qua điểm M thuộc nửa đường tròn (M khác A B) kẻ tiếp tuyến thứ ba cắt tiếp tuyến Ax By C D CMR:

a) Tứ giác AOMC nội tiếp

b) CD = CA + DB COD = 900.

c) AC BD = R2.

Bài 10: Cho hình vng ABCD Gọi M, N điểm cạnh BC CD cho

 450

MAN  AM AN cắt đường chéo BD P Q Gọi H giao điểm MQ NP.

CMR:

(3)

Ngày đăng: 06/04/2021, 15:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w