Đề cương ôn tập Văn 9-VTV7

9 12 0
Đề cương ôn tập Văn 9-VTV7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong bài thơ này, ý nguyện của tác giả là muốn làm một mùa xuân nhưng chỉ là một mùa xuân nho nhỏ  với khát khao được đóng góp công sức nhỏ bé của mình làm đẹp thêm mùa xuân đất nước đ[r]

(1)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN MINH NHỰT TỔ VĂN - GDCD

ĐỀ CƯƠNG HỌC TRỰC TUYẾN TRÊN BTV VÀ VTV 7 MÔN NGỮ VĂN, LỚP 9

A MỘT SỐ ĐỀ THỰC HÀNH ĐỌC, HIỂU Đề 1

Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu:

“Bản lĩnh bạn dám nghĩ, dám làm có thái độ sống tốt Muốn có lĩnh bạn phải kiên trì luyện tập Chúng ta thường u thích người có lĩnh sống Bản lĩnh nghĩa có bạn biết đặt mục tiêu phương pháp để đạt mục tiêu Nếu khơng có phương pháp giống bạn nhắm mắt chạy đường có nhiều ổ gà.

Cách thức đơn giản Đầu tiên, bạn phải xác định hồn cảnh và mơi trường để lĩnh thể lúc, nơi, không tùy tiện Thứ hai bạn phải chuẩn bị cho tài sản bổ trợ tự tin, ý chí, nghị lực, tâm… Điều thứ ba vơ quan trọng khả bạn Đó kỹ được trau dồi với vốn tri thức, trải nghiệm Một người mạnh hay yếu quan trọng tùy thuộc vào yếu tố này.

Bản lĩnh tốt vừa phục vụ mục đích cá nhân vừa có hài lòng từ những người xung quanh Khi xây dựng lĩnh, bạn bản thân mà cịn nhiều người thừa nhận yêu mến hơn.”

(Tuổi trẻ.vn – Xây dựng lĩnh cá nhân) Câu

a Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích b Chỉ phép liên kết (hình thức) đoan trích

c Từ “Đó” câu: “Đó kỹ trau dồi với vốn tri thức, trải nghiệm” Thuộc phép liên kết nào?

Câu Theo em, người có lĩnh sống phải người nào?

Câu Tại tác giả cho “Bản lĩnh tốt vừa phục vụ mục đích cá nhân vừa có hài lịng từ người xung quanh”?

Đề 2

Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu:

Khi nói đến ước mơ người điều cần phải xác định khơng phải mong ước viển vơng mà mục đích người đặt cố gắng phấn đấu để đạt đến đời mình.

Đồng thời yếu tố quan trọng cần phải xác định cách thức để đạt mục đích đó, khơng đời lại không muốn đạt đến điều gì Sự khác biệt phương thức thực hiện, cách thức đạt đến ước mơ mỗi người điều định "đẳng cấp" nhân cách người.

(2)

Chính họ người khơng chấp nhận sống thân phận "tầm gửi", trở thành cơng cụ tay người khác hay giao phó tương lai cho người khác Sở dĩ họ tự hào với thân họ làm ra và đạt đến, đồng thời người xem phương tiện quan trọng mục tiêu của cuộc đời mình.

(Nguồn: Lê Minh Tiến, Đẳng cấp nhân cách, http://tuoitre.vn) Câu 1

a Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích

b Chỉ thành phần phần khởi ngữ thành phần biệt lập có đoạn trích

c Từ “tầm gởi” câu: “Chính họ người không chấp nhận sống thân phận "tầm gửi", trở thành công cụ tay người khác hay giao phó tương lai cho người khác” Có nghĩa gì?

Câu 2: Em có đồng tình với ý kiến cho rằng: “Khi nói đến ước mơ người điều đầu tiên cần phải xác định khơng phải mong ước viển vơng mà mục đích người đặt cố gắng phấn đấu để đạt đến đời mình”.Vì sao? Câu : Từ đoạn trích trên, rút học có ý nghĩa em?

Đề 3 Đọc văn sau trả lời câu hỏi:

Trong trình sinh tồn phát triển, bên cạnh điều thuận lợi, người phải đối diện với khó khăn, thách thức đến từ nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan Dịch bệnh Covid-19 (nay SARS-CoV-2) xảy vào tháng 12-2019 thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc, đến lan 60 quốc gia, vùng lãnh thổ, có Việt Nam, đe dọa trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng người an toàn, phát triển quốc gia

Với tinh thần chủ động, vào liệt hệ thống trị phát hiện, khoanh vùng điều trị tốt bệnh nhân dương tính nghi lây nhiễm Covid-19, Việt Nam dần khống chế đẩy lùi dịch bệnh, cộng đồng quốc tế ghi nhận đánh giá cao

Bên cạnh căng thẳng, lo âu toàn xã hội trước mối nguy hại, “tâm bão” dịch bệnh, thấy hình ảnh y bác sĩ, tình nguyện viên nhiều người dân sẵn sàng hy sinh lợi ích cá nhân, có hành động, việc làm ý nghĩa, tốt đẹp để bảo vệ sức khỏe, tính mạng cộng đồng Mỗi hành động nhỏ họ thắp lên niềm tin yêu, hy vọng, vun đắp tô thêm truyền thống nhân người Việt bao đời

… Đi lên từ đất nước nông nghiệp, nhân dân ta hiểu thấu triết lý, ý nghĩa tình đồng bào, đồng chí, anh em Trải qua bao khó khăn, hoạn nạn, thử thách, hiểm nghèo, người Việt có sáng tạo khơng ngừng để hướng tương lai tốt đẹp Tinh thần cộng đồng, tương thân tương ái, yêu thương san sẻ, đùm bọc lẫn đức tính hun đúc, hình thành xuyên suốt truyền thống lịch sử để tiếp nối, phát huy tình hình

(3)

chắc chắn dịch bệnh bị đẩy lùi, đất nước tiếp tục lên “tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc”

(TS Nguyễn Huy Phòng- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh) Câu 1:

a Đoạn trích viết theo phương thức biểu đạt nào?

b Đoạn trích đề cập tới vấn đề mà cộng đồng xã hội quan tâm nay?

c Chỉ số phép liên kết (hình thức) thể đoạn trích trên?

Câu 2: Vẻ đẹp người Việt Nam tác giả thể đoạn trích?

Câu 3: Em có suy nghĩa ý kiến tác giả: “Mỗi hành động nhỏ họ thắp lên niềm tin yêu, hy vọng, vun đắp tô thêm truyền thống nhân người Việt bao đời”

Hết -B PHẦN TIẾNG VIỆT

I Các phương châm hội thoại

Có phương châm hội thoại? Nêu đặc điểm phương châm Khi thực phương châm hội thoại, cần ý đến tình giao tiếp? Những trường hợp giao tiếp không tuân thủ phương châm hội thoại?

*Bài tập: Những phương châm hội thoại tuân thủ bị vi phạm trong truyện cười sau?

Trứng vịt muối

Hai anh em nhà vào quán ăn cơm Nhà quán dọn cơm trứng vịt muối cho ăn Người em hỏi anh:

- Cùng trứng vịt mà lại mặn anh nhỉ?

- Chú hỏi người ta cười cho - Người anh bảo - Quả trứng vịt muối mà

- Thế trứng vịt muối đâu anh? Người anh vẻ thông thạo, bảo:

- Chú mày thật! Có mà khơng biết Con vịt muối đẻ trứng vịt muối sao

(Theo Truyện cười dân gian Việt Nam) II Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp

Phân biệt cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp nào?

Cách chuyển đổi lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếphoặc lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp thực nào?

* Bài tập: Đọc đoạn trích sau:

Thấy lão nằn nì mãi, đành nhận Lúc lão về, cịn hỏi: - Có đồng nào, cụ nhặt nhạnh đưa cho tơi cụ lấy mà ăn? Lão cười nhạt bảo:

- Được ạ! Tôi liệu đâu vào đấy… Thế xong.

(Lão Hạc-Nam Cao) Xác định lời dẫn trực tiếp đoạn trích trên, sau chuyển lại thành lời dẫn gián tiếp III Sự phát triển từ vựng:

* Có cách phát triển từ vựng?

(4)

(2) Những ngày không gặp

Biển bạc đầu thương nhớ (Xuân Quỳnh)

(3) Từ đấy, biển người mênh mông, Phi gặp biết gương mặt, cười đùa với họ, hát cho họ nghe… (Nguyền Ngọc Tư)

a) Từ biển câu dùng với nghĩa gốc?

b) Từ biển câu dùng với nghĩa chuyển chuyển nghĩa theo phương thức nào? Có thể coi trường hợp chuyển nghĩa tượng nghĩa gốc từ phát triển thành nhiều nghĩa khơng? Vì sao?

III Các thành phần câu: Khởi ngữ có đặc điểm gì?

Kể tên thành phần biệt lập học Nêu đặc điểm thành phần biệt lập * Bài tập: Chỉ nêu tác dụng thành phần biệt lập, khởi ngữ câu sau: a Trời ơi, cịn có năm phút! (Lặng lẽ SaPa – Nguyễn Thành Long) b Ông lão ngừng lại, ngờ ngợ lời không Chả nhẽ bọn ở làng lại đốn đến (Làng – Kim lân)

c Ơi, kì lạ thiêng liêng bếp lửa! (Bếp lửa – Bằng Việt)

d Chúng tôi, người - kể anh, tưởng bé đứng n thơi

(Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng) đ Còn diện mạo tơi, khơng đen cháy bạn nghĩ kẻ chẳng quan tâm tí đến da dẻ lại sống vào khoảng chín mười độ vĩ tuyến miền xích đạo (Rơ-bin-xơn ngồi đảo hoang - Đ.Đi-phơ) Mà ơng, ơng khơng thích nghĩ ngợi tí (Làng-Kim Lân)

IV Các biện pháp tu từ:

* Kể tên biện pháp tu từ học Mỗi biện pháp cho ví dụ

* Bài tập: Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ câu sau: a Về thăm nhà Bác làng Sen,

Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng” (Nguyễn Đức Mậu) b “Ơi chim chiền chiện

Hót chi mà vang trời” (Mùa xuân nho nhỏ – Thanh Hải) c “Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín”

(Cây tre Việt Nam – Thép Mới) d Những ngơi thức ngồi kia

Chẳng mẹ thức chúng (Mẹ – Trần Quốc Minh) e Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà

Miền Nam mong Bác nỗi mong cha (Bác – Tố Hữu).

f Sau gần hai ngày, qua ngót bốn trăm số đường dài cách xa Hà Nội, mây mù ngang tầm với cầu vồng kia, nhiên gặp lại hoa dơn, hoa thược dược, vàng, tím, đỏ, hồng phấn, tổ ong… lúc mùa hè, đột ngột mà mừng rỡ, quên mất e lệ, cô chạy đến bên người trai cắt hoa.

(Lặng lẽ SaPa-Nguyễn Thành Long) V Liên kết câu liên kết đoạn văn:

* Nêu yêu cầu liên kết câu liên kết đoạn văn

* Bài tập: Phân tích liên kết nội dung, hình thức câu đoạn văn sau:

(5)

đều thừa nhận thông minh, nhạy bén với Bản chất trời phú có ích trong xã hội ngày mai mà sáng tạo yêu cầu hàng đầu Nhưng bên cạnh cái mạnh cịn tồn khơng yếu Ấy lỗ hổng kiến thức do thiên hướng chạy theo môn học “thời thượng”, khả thực hành và sáng tạo bị hạn chế lối học chay, học vẹt nặng nề.”

(Chuẩn bị hành trang vào kỉ – Vũ Khoan) C NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

I Đặc điểm chung văn nghị luận Khái niệm:

Đặc điểm:

Luận điểm phần nội dung tư tưởng quan điểm người viết Luận dẫn chúng làm sở cho nghị luận

Lập luận cách tổ chức vận dụng lí lẽ, dẫn chứng cho luận điểm bật có sức thuyết phục

Cấu trúc:

Mở bài: Giới thiệu vấn đề

Thân bài: Triển khai luận điểm

Kết bài: Khẳng định tầm quan trọng vấn đề II Đoạn văn nghị luận

Yêu cầu chung

* Hình thức: Viết đoạn văn khoảng 200 chữ , bố cục phần liền nhau, không xuống dòng

* Nội dung: Vận dụng kiến thức đời sống xã hội:

Sự việc tượng đời sống: nghiện game, ô nhiễm môi trường luận việc tượng đời sống hay tư tưởng đạo lí

* Cách triển khai nội dung nghị luận: vào nội dung nghị luận để vận dụng thao tác lập luận hợp lí: giải thích, chứng minh, phân tích

Kĩ viết đoạn văn nghị luận xã hội: a- Viết mở đoạn:

Nêu nội dung/ vấn đề cần nghị luận Dẫn dắt ý kiến câu trích (nếu có) b- Viết thân đoạn:

Giải thích:

Giải thích từ ngữ, hình ảnh, khái niệm quan trọng

Giải thích nội dung ý nghĩa, câu văn, ý kiến (vấn đề nghị luận) Phân tích, bàn luận:

- Vấn đề nghị luận việc tượng đời sống: phân tích thực trạng, lợi ích, tác hại (hậu quả) ; bàn luận nguyên nhân, giải pháp

- Vấn đề nghị luận tư tưởng đạo lí: phân tích, chứng minh vấn đề; bàn luận vai trò, ý nghĩa vấn đề

c- Viết kết đoạn:

Liên hệ thân, rút học trách nhiệm nhận thức, hành động III Bài tập vận dụng:

Triển khai ý sau thành đoạn văn:

(6)

b- Bàn câu nói M.Faraday: "Mọi thứ qua cịn tình người lại"

c- Suy nghĩ câu nói: “Đừng sống theo điều ta ước muốn, sống theo điều ta có thể” d- Trình bày suy nghĩ ý kiến sau:“Để giàu sang, người vài năm, để trở thành người có văn hóa phải hàng chục năm, có đời”

(Vũ Khiêu – Bài phát biểu nhân kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội) D NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ

I Lập dàn ý:

Đề: Phân tích đoạn thơ sau:

" Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tơi hứng."

(Trích "Mùa xn nho nhỏ" - Thanh Hải) * Gợi ý:

a Mở bài:

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Thanh Hải nhà thơ cách mạng, sống gắn bó với quê hương đất nước kháng chiến chống Pháp Mỹ Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ viết không trước ông qua đời (1980).

- Nội dung đoạn thơ: Cảm xúc nhà thơ trước mùa xuân thiên nhiên b Thân bài:

* Cần làm rõ ý sau:

- Mùa xuân thiên nhiên tác giả vẽ lên hình ảnh gợi cảm, đầy màu sắc âm (dịng sơng xanh, bơng hoa tím biếc, tiếng chim chiền chiện…); Tất tạo nên tranh sáng, tươi đẹp

- Mùa xuân thiên nhiên cảm nhận từ nhiều giác quan: thị giác, thính giác, đặc biệt chuyển đổi từ thính giác qua xúc giác

+ Cảm xúc giao hòa, tâm hồn rộng mở: "ơi chim hót chi mà…"

+ Động tác đỗi trữ tình: "Tơi đưa tay hứng" gợi liên tưởng sâu xa (hứng giọt sương / giọt mưa xuân long lanh / hứng giọt âm tiếng chim….)

* Biểu niềm say sưa ngây ngất nhà thơ trước mùa xuân thiên nhiên.

Nhận xét đoạn thơ: Nghệ thuật miêu tả sinh động, ngơn ngữ hình ảnh gợi cảm, cảm xúc vui tươi, hồn nhiên, sáng => Một đoạn thơ hay

c Kết bài:

Mùa xuân thiên nhiên cảm nhận qua hồn thơ tinh tế, nhạy cảm lòng yêu mến quê hương tác giả

II Nội dung ghi nhớ:

1 Cách làm văn nghi luận thơ, đoạn thơ: a Giới thiện tác giả, tác phẩm nội dung:

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm (Nhà thơ trưởng thành thời kì nào?Đặc điểm sáng tác? Bài thơ đời hoàn cảnh nào? )

- Nêu khái quát nội dung đoạn thơ, thơ (Đoạn thơ, thơ biểu vẻ đẹp thiện nhiên/cuộc sống nào?Tâm trạng tình cảm nhà thơ gì? )

(7)

- Ngơn từ, hình ảnh có sức gợi cảm, tính tạo hình ý nghĩa biểu tượng nào? Bộc lộ xúc, diễn tả tâm trạng, tình cảm tác giả?

- Hình tượng thơ (thiên nhiên, người) có đặc điểm gì? Thế giới tâm hồn, tình cảm nhà thơ biểu nào?

- Nhịp thơ, giọng thơ tạo âm hưởng gì? Bộc lộ hồn cảnh tâm trạng nhà thơ nào?

- Biện pháp nghệ thuật (so sánh, ẩn dụ, điệp từ…) gợi tả vẻ đẹp sinh động thiên nhiên, sống cung bậc cảm xúc, tình cảm nhà thơ nào?

c Nhận xét, đánh giá chung

- Thành công nghệ thuật ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu…

- Tấm lịng, tình cảm cao đẹp nhà thơ gửi gắm qua thơ, đoạn thơ 2 Một số lưu ý:

- Nghị luận thơ bắt đầu việc phân tích yếu tố nghệ thuật đặc sắc để tác dụng nghệ thuật (tức nội dung biểu hiện); tránh việc diễn xuôi nội dung câu thơ, đoạn thơ

- Nghị luận thơ trình bày cách cảm, cách nghĩ người viết ngồi u cầu chuẩn kiến thức, kỹ năng, người viết cần có rung cảm sáng tạo

III Hướng dẫn học bài, làm bài:

Bài tập: Phân tích hình ảnh người chiến sĩ lái xe đoạn thơ sau: "Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật, bom rung kính vỡ

Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng

Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa, ùa vào buồng lái."

(Trích "Bài thơ tiểu đội xe khơng kính" – Phạm Tiến Duật) Hướng dẫn làm bài:

1 Cảm nhận chung nội dung: Đoạn thơ tạc nên chân dung tự họa người chiến sĩ lái xe năm chống Mỹ cứu nước

2 Phân tích đoạn thơ * Đoạn thơ 1:

- Hính ảnh xe khơng kính lên chân thực, độc đáo, lời thơ bình dị, gắn với lời nói hàng ngày, giọng thơ hồn nhiên, pha chút ngang tàng, tinh nghịch người lính… - Hình ảnh người chiến sĩ lái xe với tư ung dung, tự tin, vượt lên gian khổ niềm tin chiến thắng trở thành hình ảnh trung tâm khổ thơ

* Đoạn thơ 2: Biện pháp nghệ thuật nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, điệp từ, điệp ngữ, hình ảnh gợi cảm; nhịp thơ nhanh mà nhịp nhàng… biểu vẻ đẹp tâm hồn lãng mạn, yêu đời người chiến sĩ lái xe

3 Nhận xét, đánh giá

- Chân dung người chiến sĩ lái xe lên chân thực, sinh động qua hình ảnh gợi cảm, biện pháp tu từ đặc sắc, giọng thơ hồn nhiên…

(8)

ĐỌC HIỂU BÀI THƠ "MÙA XUÂN NHO NHỎ" - THANH HẢI: (Theo lịch phát sóng 9h15 ngày 11/3/2020 Đài TH Hà Nội) I Đọc, tìm hiểu chung:

1 Tác giả: (1930 – 1980), tên thật: Phạm Bá Ngoãn, quê huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế

+ Nhà thơ cách mạng, tham gia hai kháng chiến;

+ Ông bút có cơng xây dựng văn học cách mạng miền Nam từ ngày đầu

2 Tác phẩm: Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ (11-1980) nhà thơ nằm giường bệnh -không trước nhà thơ qua đời

Bố cục: phần.

- Khổ thơ đầu: Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên, đất trời - Hai khổ tiếp theo: Xúc cảm mùa xuân đất nước

- Hai khổ sau: Suy nghĩ ước nguyện nhà thơ trước mùa xuân đất nước - Khổ cuối: Lời ngợi ca quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế

4 Nhan đề thơ sáng tạo độc đáo Thanh Hải:

Mùa xuân nho nhỏ cách nói hình tượng Mùa xn trừu tượng, khơng hình hài cụ thể diễn đạt cách thực thể gắn với tính từ "nho nhỏ", từ láy có tính gợi hình Bài thơ có nhiều hình ảnh đặc sắc xây dựng theo phương thức ẩn dụ, so sánh độc đáo hình ảnh: "Một nốt trầm xao xuyến" Hình ảnh vừa thể chủ đề thơ, vừa gợi liên tưởng sâu xa Có lẽ, cách nốt trầm hoà ca ấy, Thanh Hải xao xuyến lòng người đọc Nhiều nhà thơ viết mùa xuân với sắc thái khác nhau: "mùa xuân chín" Hàn Mặc Tử, "mùa xuân xanh" Nguyễn Bính, "xuân ý, xuân lòng" của Tố Hữu Trong thơ này, ý nguyện tác giả muốn làm mùa xuân mùa xuân nho nhỏ  với khát khao đóng góp cơng sức nhỏ bé làm đẹp thêm mùa xuân đất nước đến mùa xuân người mùa xuân lớn đất nước, thể khát vọng dâng hiến "; mùa xuân nho nhỏ; vào mùa xuân lớn đời chung

II Đọc - hiểu văn bản:

1 Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên, đất trời a Bức tranh thiên nhiên mùa xn:

- Hình ảnh, vật: dịng sơng, hoa, chim, giọt long lanh - Sắc màu: xanh, tím biếc

- Âm thanh: tiếng chim chiền chiện - Khơng gian: dịng sơng, bầu trời - Sức sống căng tràn:

+ Đảo ngữ "Mọc dòng sơng xanh", “Một bơng hoa tím biếc” + Động từ: "mọc", "hót", "rơi"

b Xúc cảm nhà thơ: - Trìu mến, thiết tha

- Cảm nhận: Bằng giác quan – tình yêu thiên nhiên tha thiết - Say sưa, ngây ngất, trân trọng nâng niu mùa xuân

(9)

2 Cảm xúc trước mùa xuân đất nước, người:

- Điệp từ "mùa xuân"  “Người cầm súng”; “người đồng”  Hai nhiệm vụ chiến đấu xây dựng đất

- “Lộc…”  họ đem mùa xuân đên nơi đất nước

- Điệp từ “Đất nước… Cứ lên phía trước” từ khứ đến từ " vất vả" trải qua " gian lao" "như sao" Cảm xúc đầy lạc quan, tin tưởng, ngợi ca sức sống quê hương, đất nước, dân tộc mùa xuân

3 Suy ngẫm ước nguyện nhà thơ: - Khát khao hịa bình:

+ Chuyển đổi đại từ nhân xưng "tôi" sang "ta" => đánh dấu biến đổi cảm xúc

+ Điệp từ "làm" => nhấn mạnh q trình hóa thân, hịa nhập + Kết cấu đối ứng chặt chẽ =>khát khao sống có ích

+ Từ láy "xao xuyến" => gợi cảm xúc, dư âm - Ước nguyện cống hiến

+ Cách thức: âm thầm, bình lặng

+ Thời điểm: "tuổi hai mươi", "khi tóc bạc"

=> Mỗi người phải mang đến cho đời chung nét riêng, phần tinh túy

Ngợi ca quê hương đất nước qua điệu dân ca xứ Huế (khổ cuối) - Mùa xuân đánh thức cảm xúc

- Khúc hát quê hương quen thuộc chan chứa tình người - Vẻ đẹp tươi bình, tình nghĩa sắc son, sâu nặng - Âm hưởng lời ngợi ca du dương, lan tỏa

- Cảm thức nguồn cội nhà thơ Nghệ thuật:

- Thể thơ chữ

- Có nhạc điệu sáng, thiết tha, gần gũi với dân ca - Nhiều hình ảnh đẹp, giản dị, gợi cảm

- So sánh ẩn dụ sáng tạo 6 Ý nghĩa văn bản:

- Bài thơ tiếng lòng tha thiết, yêu mến gắn bó với đất nước, với đời - Thể ước nguyện chân thành nhà thơ cống hiến cho đất nước, góp "mùa xuân nho nhỏ" vào mùa xuân lớn dân tộc

Tổ trưởng

Nguyễn Thị Vân

Ngày đăng: 06/04/2021, 15:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan