Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
2,06 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== VƯƠNG MỸ LINH GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CHO TRẺ MẪU GIÁO QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục mầm non HÀ NỘI – 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== VƯƠNG MỸ LINH GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CHO TRẺ MẪU GIÁO QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục mầm non Người hướng dẫn khoa học ThS VŨ KIỀU ANH HÀ NỘI – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Kết nghiên cứu liệu khóa luận trung thực chưa cơng bố khóa luận Tác giả Vương Mỹ Linh LỜI CẢM ƠN Khóa luận “Giáo dục kỹ tự phục vụ thân cho trẻ mẫu giáo qua hoạt động khám phá khoa học” hoàn thành Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, khoa Giáo dục Mầm non, thầy cô giáo tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Vũ Kiều Anh, người thầy tâm huyết tận tình hướng dẫn, động viên, khích lệ, dành nhiều thời gian trao đổi, định hướng cho tơi q trình tơi thực hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình CBQL, GVMN, cháu lớp mẫu giáo trường mầm non Đại Thịnh - Mê Linh - Hà Nội Cuối cùng, tơi xin cảm ơn người thân gia đình bên cạnh động viên, giúp đỡ để tơi hồn thành khóa luận Tác giả Vương Mỹ Linh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐC: Đối chứng TN: Thực nghiệm GD: Giáo dục GV: Giáo viên MN: Mầm non MG: Mẫu giáo MGB: Mẫu giáo bé MGN: Mẫu giáo nhỡ MGL:Mẫu giáo lớn KN: Kỹ KNS: Kỹ sống KNTPV: Kỹ tự phục vụ GDKNTPV: Giáo dục kỹ tự phục vụ HĐKPKH: Hoạt động khám phá Khoa Học MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CHO TRẺ MẪU GIÁO QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Kỹ 1.1.2 Kỹ tự phục vụ 1.2 Giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 1.2.1 Ý nghĩa giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 1.2.2 Những kỹ tự phục vụ cần giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non 10 1.3 Hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo trường mầm non 11 1.3.1 Mục tiêu khám phá khoa học 12 1.3.2 Nội dung khám phá khoa học 13 1.3.3 Phương pháp hướng dẫn trẻ khám phá khoa học 13 1.4 Đặc điểm trẻ mẫu giáo 20 1.4.1 Đặc điểm tâm sinh lý 20 1.4.2 Đặc điểm nhận thức 20 1.5 Lý luận giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo qua hoạt động khám phá khoa học 21 1.5.1 Mục tiêu giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo qua hoạt động khám phá khoa học 21 1.5.3 Phương pháp giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo qua hoạt động khám phá khoa học 23 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CHO TRẺ MẪU GIÁO QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC 27 2.1 Khái quát trình khảo sát thực trạng 27 2.1.1 Mục tiêu, quy mô, địa bàn khảo sát 27 2.1.2 Nội dung khảo sát 27 2.1.3 Phương pháp kỹ thuật khảo sát 27 2.2 Kết khảo sát 29 2.2.1 Thực trạng hoạt động khám phá khoa học trẻ mẫu giáo 29 2.2.2 Thực trạng hoạt động giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non 30 2.2.3 Định hướng điều kiện giáo dục KNTPV cho trẻ mẫu giáo qua hoạt động khám phá khoa học 34 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CHO TRẺ MẪU GIÁO QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC 35 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo qua hoạt động khám phá khoa học 35 3.1.1 Đảm bảo tính mục đích giáo dục 35 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 36 3.1.3 Đảm bảo tính vừa sức phù hợp với đặc trưng trẻ mẫu giáo 37 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính tích cực trẻ 37 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính an tồn cho trẻ 38 3.2 Quy trình thiết kế hoạt động giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo qua hoạt động khám phá khoa học 38 3.2.1 Yêu cầu việc thiết kế hoạt động giáo dục kỹ tự phục vụ thân cho trẻ mẫu giáo qua hoạt động khám phá khoa học 38 3.2.2 Quy trình thiết kế hoạt động giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mầm non 39 3.2.3 Ví dụ minh hoạ 40 3.3 Thực nghiệm sư phạm 46 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 46 3.3.2 Đối tượng, thời gian địa bàn thực nghiệm 46 3.3.3 Nội dung phạm vi thực nghiệm 47 3.3.4 Xác định chuẩn thang đánh giá thực nghiệm 47 3.3.5 Quy trình thực nghiệm đánh giá 49 3.3.6 Kết thực nghiệm 49 3.3.7 Nhận xét chung thực nghiệm 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Kết điều tra trẻ mẫu giáo khám phá khoa học trường mần non 29 Bảng 2.2: Đánh giá giáo viên vai trò hoạt động khám phá khoa học việc giáo dục KNTPV cho trẻ mẫu giáo 29 Bảng 2.3: Kết điều tra trẻ mẫu giáo giáo dục kỹ tự phục vụ trường mầm non 30 Bảng 2.4: Đánh giá mức độ hứng thú trẻ GDKNTPV 31 Bảng 2.5: Kết hoạt động GD KNTPV trẻ mẫu giáo 32 Bảng 2.6: Mức độ thực nội dung giáo dục KNTPV cho trẻ (theo GV) 32 Bảng 3.1: Số trẻ thực nghiệm đối chứng 46 Bảng 3.2: Mức độ biểu tiêu chí nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng trước thực nghiệm 49 Bảng 3.3: Mức độ biểu tiêu chí nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau thực nghiệm 50 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Mức độ cải thiện kết nhận thức GDKNTPV cho trẻ MG qua HĐKPKH cho trẻ MG 51 Biểu đồ 3.2: Sự phát triển kỹ hoạt động GDKNTPV qua hoạt động KPKH cho trẻ MG 52 Biểu đồ 3.3: Sự phát triển thái độ học tập GDKNTPV qua HĐKPKH cho trẻ MG 53 Trong suốt trìnhTN, nhà trường, GV, phụ huynh ủng hộ nhiều, họ hào hứng với việc tiến hành TN với mong muốn mang lại kết tốt giảng dạy, nhiệm vụ giao cho trẻ thực hành công việc tự phục vụ thân phụ huynh quan tâm hỗ trợ, tạo điều kiện cho trẻ thực b/ Thành tựu Từ thuận lợi, gặt hái thu được nhiều thành cơng q trình tổ chức giảng dạy giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ Trẻ tị mị thích thú với công việc nhiệm vụ giao, trẻ thực hành thục thao tác kỹ tự phục vụ cho thân trường nhà Trẻ vận dụng tốt thao tác, kỹ quy trình kỹ như: trẻ tự biết xúc cơm ăn, ngủ tư thế, tự chẩn bị đồ dùng học tập đồ chơi yêu cầu, trẻ tự biết vệ sinh cách, có văn hóa chơi,… c/.Khó khăn Trong việc tố chức hoạt động GDNTPV cho trẻ cịn có thiếu sót: GV chưa thực tự tin làm hộ trẻ, lung túng giao nhiệm vụ cho trẻ có số trẻ cịn chưa ý, xao lãng, chưa thực hợp tác trình giáo dục Như vậy, việc GDKNTPV cho trẻ theo HĐKPKH áp dụng đem lại hiệu cao việc nâng cao nhận thức, kỹ cho trẻ áp dụng mang lại hiệu giáo dục cao 54 KẾT LUẬN Thứ nhất: KNTPV kỹ liên quan lao động nhằm thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt ngày cá nhân để trì sống, thực chức thể thích nghi với văn hóa Đó kỹ mang tính chu trình nhằm trì sức khỏe vệ sinh cá nhân, như: ăn, mặc, vệ sinh thân thể, chơi, học, Từ ta hiểu: KNTPV khả thực có kết hành động mang tính chu trình như: ăn, ngủ, mặc, vệ sinh thân thể, chơi, học, phù hợp với điều kiện cho phép nhằm trì sức khỏe vệ sinh cá nhân KNTPV hình thành trình người thực hành, trải nghiệm hành động mang tính chu trình ăn, mặc, vệ sinh cá nhân Thứ hai: Hoạt động KPKH có nhiệm vụ cung cấp kiến thức làm tảng để giáo dục KNTPV thông qua nội dung môi trường xã hội môi trường tự nhiên, gia đình, bạn bè, trường học, nghề nghiệp, quê hương đất nước Hoạt động KPKH có vai trò quan trọng việc giáo dục KNTPV cho trẻ MG trường mầm non Thứ ba: Giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo qua hoạt động khám phá khoa học hiểu hoạt động giáo dục chuyên biệt nhằm tác động sư phạm có mục đích , có kế hoạch nhằm giúp cho người học có kỹ tự giải nhu cầu thân ăn, uống, ngủ,nhu cầu vệ sinh, nhu cầu kết bạn, vui chơi, giải trí, nhu cầu chăm sóc chăm sóc qua việc lĩnh hội thực tương ứng với hoàn cảnh thông qua nội dung khám phá hoạt động khoa học Thứ tư: Vấn đề giáo dục KNTPV cho trẻ mẫu giáo đề cập Chương trình GDMN hành, chưa đầy đủ cụ thể, đặc biệt qua hoạt động KPKH, chưa xác định nội dung giáo dục cách có hệ thống theo nhóm KNTPV ứng với độ tuổi Thực tiễn giáo dục cho thấy mức độ biểu KNTPV trẻ MG trường mầm non có số kết định, chưa cao Nguyên nhân thực trạng chủ yếu giáo viên chưa nhận thức đầy đủ trình giáo dục KNTP, chưa xác định đầy đủ đắn biện pháp giáo dục KNTPV phù hợp 55 với lứa tuổi đặc trưng hoạt động KPKH Thứ năm: Các hoạt động giáo dục KNTPV cho trẻ mẫu giáo qua HĐKPKH triển khai thực nghiệm sư phạm trẻ MG - số lượng đủ tin cậy Các kết thực nghiệm xử lí phân tích cho thấy tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất, đồng thời khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học nêu Các biện pháp tác động tích cực đến biểu KNTPV trẻ MG lớp thực nghiệm 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Duy An (2011), “Kỹ sống cho trẻ”, Nxb Trẻ Đào Thanh Âm (2005), “Giáo dục học Mầm non tập 1”,, Nxb ĐHSP Đào Thanh Âm (2005), “Giáo dục học Mầm non tập 3”, Nxb ĐHSP Nguyễn Thanh Bình, “Giáo trình Giáo dục kỹ sống”, Nxb Sư phạm Bộ Giáo dục Đào tạo, “Chương trình Giáo dục Mầm Non” (2009), Nxb Giáo dục Việt Nam Vũ Dũng (2000) , “Từ điển tâm lý học”, Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Thị Thu Hà (2010), “Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non” Tạp chí Giáo dục mầm non, 3, tr18-19 Lê Thị Thu Hương, “Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục trường mầm non theo chủ đề (5- tuổi)”, Nxb Giáo dục Kruchetxki.V.A (1981), “Những cơ sở của tâm lý học sư phạm” Tập 1, NXB Giáo dục 10 Levitov.N.D (1971), “Tâm lý học trẻ em tâm lý học sư phạm”, Nxb Giáo dục 11.Hà Nhật Thăng (1998), “Thực hành tổ chức hoạt động giáo dục”, Nxb Giáo dục 12.Trần Trọng Thủy (1997), “Tâm lí học lao động”, Nxb Giáo dục 13.Trần Thị Ngọc Trâm (2014), “Các hoạt động khám phá khoa học trẻ mầm non”, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 14 Nguyễn Ánh Tuyết (2006), “Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non”, Nxb ĐHSP 57 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN MẦM NON (Dành cho giáo viên mầm non) Để nâng cao hiệu giáo dục trẻ mẫu giáo trường mầm non, xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau (bằng cách trả lời câu hỏi đánh dấu (x) vào ô mà thầy (cô) cho phù hợp): Thông tin quý thầy cung cấp nhằm mục đích nghiên cứu chuyên môn Chân thành cảm ơn quý thầy/ cô! Họ tên: ( khơng ghi)…………… Sinh năm:…………………………………… Giới tính: Nam □; Nữ □ Cơ là: Giáo viên □; Hiệu trưởng □; Hiệu phó □ Năm công tác ngành GDMN: Từ 1-5 năm □; 5- 10 năm □; 10- 15 năm □; 15 năm trở lên □ Trình độ đào tạo: TCMN □; CĐSPMN □; ĐHSPMN □; THẠC SĨ □ Nơi công tác nay: (ghi tên trường)………………… Câu Theo anh/ chị, việc KPKH giáo dục KNTPVBT cho trẻ MN có vai trị nào? □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Không quan trọng Câu Theo anh/ chị, trẻ MG có KPKH trường mầm non? □ Có □ Khơng Câu Theo anh/ chị, trẻ MG có GDKNTPV trường mầm non? □ Có □ Khơng Câu 4:Theo anh/ chị, trẻ MG có hứng thú GDKNTPV? □ Rất hứng thú □ Hứng thú □ Không hứng thú □ Rất không hứng thú Câu 5: Mức độ hiệu trình tổ chức hoạt động GDKNTPV cho trẻ nào? □ Rất hiệu □ Hiệu □ Không hiệu Câu 6: Anh / chị cho biết mức độ cho trẻ thực nội dung GDKNTPV cho trẻ MG trường mầm non nào? STT Các kỹ tự phục vụ Thường xuyên Kỹ tự phục vụ ăn mặc Biết tự ăn uống Biết tự mặc quần áo, giầy, dép Kỹ tự phục vụ vệ sinh cá nhân Biết tự rửa mặt, tay, chân, chải đầu Biết tự vệ sinh răng, miệng, mặt Tự vệ sinh cách Mức độ thực Thỉnh thoảng Hiếm Kỹ tự phục vụ ngủ Tự dọn dẹp phòng ngủ, chuẩn bị phòng ngủ,đồ dùng cá nhân, ngủ giờ, tư Kỹ tự phục vụ học, chơi Biết tự phục vụ học (chuẩn bị cất đồ dùng học tập, bàn ghế) Biết tự phục vụ chơi (chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi phù hợp với trị chơi, giữ gìn đồ chơi) PHỤ LỤC 2: ĐIỀU TRA QUAN SÁT, DỰ GIỜ *Giáo án 1: Chủ đề: Bản thân Hoạt động: Giáo dục vệ sinh cho trẻ Đề tài: Hướng dẫn trẻ kỹ rửa tay Độ tuổi: 3-4 tuổi Thời gian: 15-20 phút 1.Hoạt động 1: Trò chuyện trẻ - Cơ trẻ chơi trị “ Giấu tay” - Trị chuyện với trẻ đôi bàn tay => Bàn tay giúp chung ta nhiều việc: đánh răng, rửa mặt, tự xúc cơm, cầm đồ chơi giúp nhiều việc khác Nếu bàn tay bị bẩn cầm thức ăn bị đau bụng, tay bẩn rụi mắt khiến đau mắt mắc bệnh da 2.Hoạt động 2: Thực hành KNTPV * Hướng dẫn thực hiện: Trước rửa tay xắn tay áo cao khỏi ướt nhé! - B1: “Làm ướt hai bàn tay, thoa xà phòng vào lòng bàn tay, chà sát hai lịng bàn tay vào nhau” - B2: “Dùng ngón tay lòng bàn tay phải xoay ngón tay bàn tay trái ngược lại” - B3: “Dùng bàn tay phải chà sát chéo lên cổ tay , mu bàn tay trái ngược lại” - B4: “Dùng đầu ngón tay bàn tay phải miết vào kẽ ngón tay bàn tay trái ngược lại” - B5: “Chụm năm đầu ngón tay bàn tay phải cọ vào lịng bàn tay trái cách xoay xoay lại” - B6: “Xả nước vào tay rửa cho hết xà phòng vẩy tay nhẹ” - B7: “Lau tay khăn khô” * Trẻ thực hiện: - Chuẩn bị dụng cụ trước rửa tay xắn tay áo - Cho trẻ thực thao tác theo cá nhân trẻ - Cô quan sát nhắc nhở kịp thời 3.Hoạt động 3: Kết thúc - Cô tuyên dương khen ngợi trẻ - Trẻ hát vận động theo “Đôi bàn tay” *Giáo án 2: Chủ đề: Bản Thân Hoạt động: Giáo dục vệ sinh cho trẻ Đề tài:Hướng dẫn trẻ kỹ đánh Thời gian: 20-25 phút Độ tuổi: 4-5 tuổi 1.Hoạt động 1: Trò chuyện trẻ - Cô kể cho lớp nghe câu chuyện “ Gấu bị đau răng” - Đàm thoại trò chuyện trẻ: + Các vừa nghe câu chuyện gì? + Điều xảy với gấu sau sinh nhật? + Vì gấu lại bị sâu răng? + Nghe lời bác sĩ gấu làm gì? + Vì bạn gấu lại có hàm trắng khỏe? => GD trẻ cần phải giữ gìn miệng sẽ, đánh sáng dậy trước ngủ để có hàm trắng sáng khỏe mạnh, khơng bị sâu Và để có hà khỏe manh, phải đánh cách đấy! 2.Hoạt động 2: Thực hành KNTPV * Hướng dẫn thực hiện: Lần 1: “Cô thực trực tiếp mô hình” Lần 2: “Giới thiệu lại cho trẻ biết mặt ngồi, mặt mặt nhai qua mơ hình sau vừa làm vừa giải thích cách chải răng” - B1: “Rửa bàn chải, lấy lượng kem vừa phải lên lịng bàn chải sau súc miệng” - B2: “Chải mặt Chải tất mặt hàm hàm cách: Đặt lòng bàn chải sát với viền lợi so với trục răng, chải hàm hất xuống, hàm hất lên rung nhẹ bàn chải lên xuống xoay tròn” - B3: “Chải mặt răng: cô hướng dẫn chải mặt tấc hàm hàm động tác hất lên hất xuống xoay tròn” - B4: “Chải mặt nhai răng: đặt lòng bàn chải song song với mặt nhai kéo kéo lại 10 lần” - B5: “Chải lưỡi: Đặt bàn chải lưỡi kéo nhẹ nhàng từ ra” - B6: “Súc miệng nước , rửa bàn chải vẩy cắm vào cốc, cán để dưới, lịng bàn chải phía trên” * Trẻ thực hành đánh răng: Cô cho 1, trẻ lên thực hành trước - Cô cho lớp xếp thành hàng dọc - Lần lượt cho trẻ thực hành - Cô quan sát, nhắc nhở trẻ 3.Hoạt động 3: Kết thúc - Cô tuyên dương khen ngợi - Trẻ hát, vận động theo lời hát “Đôi dép” chơi PHỤ LỤC 3: CÂU HỎI PHỎNG VẤN (Dành cho giáo viên) Ở trường mầm non, trẻ có giáo dục kỹ tự phục vụ không? Anh/ chị thấy vai trò giáo dục KNTPV cho trẻ nào? Nội dung kỹ mà trẻ học nội dung gì? Hình thức biện pháp giáo dục KNTPV cho trẻ trường mầm non nào? Trẻ có khả thực công việc tự phục vụ thân khơng? Trẻ có hứng thú tham gia vào hoạt động giáo dục kỹ tự phục vụ không? Thực trạng việc giáo dục KNTPV cho trẻ trường mầm non sao? Anh/ chị gặp khó khăn dạy cho trẻ KNTPV? Nhà trường phụ huynh có ủng hộ tạo điều kiện cho GV việc giảng dạy KNTPV khơng? 10 Anh/ chị làm để nâng cao hiệu giảng dạy nội dung giáo dục KNTPV cho trẻ? PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MỘT SỐ HÌNH ẢNH THU ĐƯỢC CỦA NGƯỜI NGHIÊN CỨU TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Trẻ thực kỹ rửa mặt Trẻ tự cất giày, dép vào giá Trẻ tự cởi áo Trẻ thực rửa tay Trẻ thực lau tay sau rửa Trẻ tự chuẩn bị bàn ghế để học ... 1.5.1 Mục tiêu giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo qua hoạt động khám phá khoa học 21 1.5.3 Phương pháp giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo qua hoạt động khám phá khoa học ... thực tiễn việc giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo qua hoạt động khám phá khoa học Chương 3: Biện pháp giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo qua hoạt động khám phá khoa học Kết luận Tài... để trẻ có suy luận đắn thiết thực 1.5 Lý luận giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo qua hoạt động khám phá khoa học 1.5.1 Mục tiêu giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo qua hoạt động khám phá