• Qua hình tượng cây xà nu người đọc không chỉ thấy rõ sức sống kiên cường, mãnh liệt của dân làng Xô Man, của con người Tây Nguyên nói riêng mà còn là của dân tộc Việt Nam nói chung tro[r]
(1)(2)-1 Tác giả:
- Nguyễn Trung Thành (1932) nhà văn trưởng thành kháng chiến chống Pháp Mĩ.
- Ơng nhà văn gắn bó với mảnh đất Tây Nguyên và có nhiều tác phẩm viết về người vùng đất này.
(3)- Đất nước đứng lên (1955) - Rẻo cao (1961)
(4)a Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ:
- Ngày 08/3/1965, Mỹ đổ quân ạt vào bãi biển Chu Lai, bắt đầu
chiến tranh cục miền Nam
chiến tranh phá hoại miền Bắc
Rừng xà nu viết vào thời điểm mà nước ta không khí sục sơi đánh Mĩ Tác phẩm hồn thành khu chiến trường miền Trung Trung
- In tập truyện ký Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc
(1969)
(5)(6)(7) Buổi chiều: Rừng xà nu - Tnú thăm làng sau năm lực lượng Giải phóng quân (người dẫn chuyện kể)
Đêm họp làng nhà cụ Mết
- Cụ Mết kể cho dân làng nghe đời Tnú đồng khởi dân làng Xô Man:
+ Tnú làm liên lạc cho anh Quyết
+ Tnú bị bắt, bị tù năm vượt ngục trở làng chuẩn bị kháng chiến
+ Tnú lấy Mai Mai bị giặc tra đến chết - Tnú xông cứu vợ bị giặc bắt, bị đốt cháy 10 đầu ngón tay - Cụ Mết huy dân làng giết giặc, cứu Tnú + Tnú tham gia Giải phóng qn
Sáng hơm sau: - Tnú trở lại đơn vị Cụ Mết, Dít tiễn anh Những đồi xà nu nối tiếp chạy đến tận chân trời… (người dẫn chuyện kể)
(8)c Ý nghĩa nhan đề:
Qua sức sống mãnh liệt xà nu, rừng xà nu, nhà văn nói đau sức sống, phẩm chất kiên cường bất khuất nhân dân Tây Nguyên kháng chiến chống Mỹ
+ Ý nghĩa tả thực: Nhà văn nói xà nu - lồi sống thành rừng Tây Ngun Lồi có sức sống mãnh liệt, không chịu khuất phục trước thay đổi thời tiết
(9)Phi đoàn 34,tại Biên Hòa, 19658.3.1965, đà nẵng 1965 Mĩ đổ vào Tây Nguyên Lính dù 173 Tây Nguyên, 1965
(10) Hình tượng Cây xà nu
(11)Thủ pháp trùng điệp với kết cấu vịng trịn tạo điệp khúc vơ cùng, vơ tận xà nu góp phần thể chủ đề tư tưởng tác phẩm
a Vị trí xuất hiện:
- Cây xà nu xuất bật đoạn mở đầu, kết thúc tác phẩm toàn thiên truyện:
+ Mở ra: đồi xà nu nối tiếp chân trời
(12)Đống lửa xà nu cháy đêm Tnú bị giặc quấn giẻ tẩm dầu xà nu đốt mười đầu ngón tay; lửa đuốc cụ Mết dẫn niên lấy vũ khí tiêu diệt mười tên giặc; lửa cháy đêm đón Tnú lực lượng
b Cây xà nu gắn bó sống sinh hoạt dân làng Xô Man
- Có mặt đời sống hàng
ngày người dân làng: Lửa, khói, hương, nhựa, dầu, bóng xà nu
(13)Xông bảng nứa học chữ; Mai đón Tnú khơng gian bạt ngàn rừng xà nu; đón chia tay Tnú Cách mạng cánh rừng xà nu
- Hình ảnh xà nu vào suy nghĩ, tiềm thức người dân: Cụ Mết nói “khơng mạnh xà nu đất ta”; Tnú liên tưởng “ngực cụ Mết căng xà nu lớn”…
(14)c Cây xà nu - biểu tượng cho đau thương, mát dân làng Xô Man
- Mở đầu tác phẩm, nhà văn giới thiệu rừng xà nu:
(15)“Nơi chỗ vết thương, nhựa ứa tràn trề thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt bầm lại, đen đặc quện thành cục máu lớn”
(16)d Cây xà nu – hình ảnh tượng trưng cho sức sống bất diệt, mãnh liệt dân làng Xô Man.
- Dù bị đạn đại bác tàn phá xà nu vẫn tồn sức sống mãnh liệt
(17)- Hình ảnh xà nu vươn thẳng lên bầu trời hệ dân làng Xô Man lớp đến lớp khác, hệ đến hệ khác nối tiếp đứng lên chiến đấu
“Cạnh xà nu ngã gục có bốn năm mọc lên, xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời”
(18)e Cây xà nu – hình ảnh tượng trưng cho khát vọng tự niềm tin vào cách mạng dân làng Xô Man
- Đặc tính ham ánh sáng xà nu - Hình ảnh xà nu
(19)- Ánh sáng mặt trời mà xà nu đang vươn tới phải ánh sáng của Đảng, cách mạng.
(20) TÓM LẠI
• Qua hình tượng xà nu người đọc không thấy rõ sức sống kiên cường, mãnh liệt dân làng Xô Man, người Tây Ngun nói riêng mà cịn dân tộc Việt Nam nói chung năm tháng chống Mĩ
• Tác giả dùng thủ pháp điện ảnh, nghệ thuật so sánh, ẩn dụ tạo nên chuyển hóa hòa hợp thiên nhiên người
(21)CHÚC TẤT CẢ CÁC EM