1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Con người cá nhân trong thơ đi sứ của gia định tam gia

56 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 795,22 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ HIÊN CON NGƯỜI CÁ NHÂN TRONG THƠ ĐI SỨ CỦA GIA ĐỊNH TAM GIA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI - 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ HIÊN CON NGƯỜI CÁ NHÂN TRONG THƠ ĐI SỨ CỦA GIA ĐỊNH TAM GIA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ VIỆT HẰNG HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Khóa luận hồn thành, chúng tơi xin trân trọng cảm ơn thầy, cô khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đặc biệt, xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Việt Hằng người hướng dẫn bảo tận tình để hồn thành khóa luận Mặc dù lỗ lực cố gắng song thời gian lực có hạn nên khóa luận tơi cịn nhiều hạn chế Tôi mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy bạn để nghiên cứu hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Người thực Nguyễn Thị Hiên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Con người cá nhân thơ sứ Gia Định tam gia” thực hướng dẫn TS Nguyễn Thị Việt Hằng Đây nghiên cứu cá nhân không trùng lặp với kết tác giả khác Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Người thực Nguyễn Thị Hiên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác Gia Định tam gia 1.1.1 Lê Quang Định 1.1.2 Trịnh Hoài Đức 1.1.3 Ngô Nhơn Tĩnh 10 1.2 Tác phẩm thơ sứ Gia Định tam gia 12 1.3 Giới thuyết người cá nhân văn học trung đại Việt Nam 14 CHƯƠNG SỰ THỂ HIỆN CON NGƯỜI CÁ NHÂN TRONG THƠ ĐI SỨ CỦA GIA ĐỊNH TAM GIA 17 2.1 Lê Quang Định 17 2.1.1 Con người cá nhân u sầu nơi đất khách 17 2.1.2 Con người đau đáu trách nhiệm cá nhân 23 2.2 Trịnh Hoài Đức 27 2.2.1 Con người sâu nặng tình cảm với khát khao bày tỏ 27 2.2.2 Con người cá nhân với tâm nhàn dật hưởng lạc 33 2.3 Ngô Nhơn Tĩnh 39 2.3.1 Con người tự ý thức cá tính thân 39 2.3.2 Con người cá nhân u sầu nơi đất khách chất chứa nhiều tâm 43 2.4 Những tương đồng, khác biệt người cá nhân thơ sứ Gia Định tam gia 47 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học Việt Nam cuối kỉ cuối XVIII nửa đầu XIX giai đoạn người cá nhân phát triển mạnh mẽ thơ, với đại diện tiêu biểu Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du, Cao Bá Quát, Nguyễn Gia Thiều… trở thành đề tài thu hút nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Khám phá người cá nhân thơ nhắm đến tìm hiểu giới tư tưởng, tình cảm riêng tư tơi thầm kín tác giả bộc lộ cách trực tiếp gián tiếp qua sáng tác Trong xu hướng đó, chúng tơi đặc biệt quan tâm đến Gia Định tam gia, người cá nhân thể sáng tác họ nên định chọn nhóm tác giả làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Gia Định tam gia danh hiệu người đời phong cho ba vị quan văn tiếng vùng đất Gia Định thời vua Gia Long bao gồm Trịnh Hồi Đức, Ngơ Nhơn Tĩnh Lê Quang Định Trong tiến trình văn học trung đại, ơng nhắc đến đại diện tiêu biểu Nam Kỳ với nhiều sáng tác thơ có giá trị, đặc biệt thơ sứ mảng giới nghiên cứu đánh giá cao trình sứ văn học trung đại Thơ sứ loại hình thơ văn bang giao đặc sắc vị sứ thần làm nhiệm vụ ngoại giao ngước Qua tác phẩm, thi nhân thường gửi gắm nỗi niềm tâm tư tình cảm nơi đất khách xa xơi Gia Định tam gia khơng nằm ngồi nội dung Được biết đến nhóm tác giả có nhiều sáng tác viết hành trình sứ, việc tìm hiểu thơ Gia Định tam gia giúp thấy mối quan hệ Việt Nam - Trung Hoa đặc biệt nỗi niềm thầm kín, mạnh dạn cách bộc lộ người cá nhân thơ Hơn nữa, thân sinh viên sư phạm sau công việc thiên hướng liên quan nhiều đến môn Ngữ văn, nhận thấy việc nghiên cứu đề tài tạo tiền đề tốt cho hướng phát triển văn chương sau Với lí trên, tơi định chọn “Con người cá nhân thơ sứ Gia Định tam gia” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp với mong muốn nâng cao kiến thức thân góp phần nhỏ hiểu biết vào hướng tiếp cận thơ Gia Định tam gia Lịch sử vấn đề Gia Định tam gia cơng trình nghiên cứu, viết khoa học nhắc đến đại diện tiêu biểu Nam Kỳ với nhiều đóng góp có giá trị, đặc biệt mảng thơ sứ Năm 1903, tiếp nhận thơ Gia Định tam gia thực bắt đầu vào nhà thơ cận đại Lê Quang Chiểu công bố 18 thơ Nôm sáng tác thời gian sứ Trịnh Hồi Đức trích Quốc âm thi hợp tuyển Ở cơng trình Việt Nam văn học sử yếu Dương Quảng Hàm có nhắc đến Trịnh Hồi Đức, Lê Quang Định Ngô Nhơn Tĩnh nhà thơ, công thần triều Lê Mạt - Nguyễn Sơ với thông tin sơ giản Năm 1957, Sách Võ Trường Toản, phụ Gia Định tam gia Nam Xuân Thọ Tân Việt xuất Sài Gòn giới thiệu khái quát nhóm tác giả Năm 1963, Việt Nam đại quan tác giả Lý Văn Hùng xuất Sài Gòn giới thiệu tiểu sử hà hành trạng tác giả Trịnh Hoài Đức Hay sách Gia Định xưa dành phần để giới thiệu Gia Định tam gia trích dẫn số thơ họ Sau năm 1975, cơng trình nghiên cứu Gia Định tam gia xuất nhiều Đặc biệt cơng trình riêng biệt để giới thiệu nghiên cứu nhóm tác giả Năm 1987 cơng trình Sài Gịn - Gia Định qua thơ văn xưa nhóm tác giả Nguyễn Thị Thanh Xuân, Trần Khuê, Nguyễn Khuê giới thiệu thơ chữ Hán Trịnh Hoài Đức phần sách tức phần Thơ văn chữ Hán Năm 1990, Hồ Sĩ Hiệp Hoài Anh dành nhiều trang viết Những danh sĩ Miền Nam để nói tác giả điểm qua tác phẩm Gia Định tam gia Năm 1997 cơng trình Tổng hợp văn học Việt nam giới thiệu tiểu sử tác phẩm Gia Định tam gia Năm 2004, Từ điển Văn học (Bộ mới) (Đỗ Đức Hiếu, Nguyễn Huệ Chi… chủ biên chủ yếu trình bày tiểu sử, thân thế, nghiệp Gia Định tam gia Năm 2005, với cơng trình Gia Định tam gia (Hồi Anh biên dịch, giải) Đây cơng trình nghiên cứu riêng Gia Định tam gia chủ yếu giới thiệu tác giả tác phẩm Hay số cơng trình nghiên cứu khác đề cập Gia Định tam gia công trình Những vấn đề lịch sử văn chương triều Nguyễn (Nguyễn Phong Nam chủ biên), viết Văn học Hán Nôm Gia Định tác giả Cao Tự Thanh, Gia Định tam gia tiến trình văn học Hán Nôm Nam Lê Quang Trường (2009)… Như trên, ta thấy nghiên cứu Gia Định tam gia phần lớn dừng lại việc tìm hiểu tiểu sử nội dung sáng tác họ Cho nên, mảng thơ sứ chưa khai thác nhiều việc nghiên cứu thơ sứ phương diện người cá nhân hướng tiếp nhận đầy hấp dẫn Gia Định tam gia Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích đề tài chúng tơi hướng đến hồn thành khóa luận để nhìn nhận cách cụ thể người cá nhân thơ sứ Gia Định tam gia Nhiệm vụ đặt thu thập tài liệu liên quan đến Gia Định tam gia, trình bày cụ thể đời nghiệp tác giả Chọn lọc, phân tích thơ thể người cá nhân tác giả Từ đó, nét giống khác thể người cá nhân sáng tác họ Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng đề tài lựa chọn nghiên cứu thơ sứ Gia Định tam gia Phạm vi nghiên cứu đề tài người cá nhân thể tập thơ sứ: Thập Anh đường thi tập Ngơ Nhơn Tĩnh, Cấn Trai thi tập Trịnh Hồi Đức Hoa nguyên thi thảo Lê Quang Định Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành khóa luận sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu Phương pháp tiểu sử phương pháp chứng thực lịch sử để tìm hiểu tác phẩm thơng qua tiểu sử tác giả Phương pháp phân tích ngữ văn để tìm hiểu ý nghĩa văn nội dung tư tưởng tác phẩm Phương pháp trực giác tức dùng trực giác cá nhân để có nhìn nhận đánh giá sinh động tượng từ tránh suy lí giáo điều cứng nhắc Cấu trúc khóa luận Phần mở đầu: Trình bày lí chọn đề tài, lịch sử vấn đề, mục đích nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu bố cục khóa luận Phần nội dung: Gồm có chương Chương 1: Những vấn đề chung Chương 2: Sự thể người cá nhân thơ sứ Gia Định tam gia Kết luận: Đánh giá chung người cá nhân thơ sứ Gia Định tam gia NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác Gia Định tam gia 1.1.1 Lê Quang Định Lê Quang Định có tự Tri Chỉ, hiệu Tấn Trai, ơng sinh năm 1767 nguyên tổ gốc người làng Tiên Nộn thuộc xã Phú Mậu, huyện Phú Vang, phủ Thừa Thiên (nay Thừa Thiên - Huế) Thuở nhỏ gia đình nghèo, cha viên quan nhỏ sớm, nên ông theo anh vào huyện Bình Dương - Gia Định để làm ăn Sau đó, ông theo học thầy Võ Trường Toản, ông kết giao bạn bè với Ngơ Nhân Tĩnh, Trịnh Hồi Đức lập Bình Dương thi xã Là người thông minh, hiếu học nên Lê Quang Định thầy thuốc Hoàng Đức Thành gả gái tận tình giúp đỡ Năm 1788, Nguyễn Ánh tiến hành đánh chiếm lại Gia Định (1762 - 1820) cho mở khoa thi Trường Gia Định, ơng Trịnh Hồi Đức ứng thí thi đỗ, cử giữ chức Hàn lâm viện chế cáo với công việc biên soạn sổ sách, đảm nhiệm chức Điền tuấn quan (trông coi việc khai khẩn), Đông cung thị giảng (dạy cho Nguyễn Phúc Cảnh) Hữu tham tri Binh Năm 1802, Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi, lấy hiệu Gia Long, Lê Quang Định bổ làm Thượng thư Binh, lâu sau làm Chánh sứ để với Lê Chính Lộ Nguyễn Gia Cát sang nhà Thanh (Trung Quốc) cầu phong cho nhà vua Thời gian Thanh triều nể phục tài văn chương ứng đáp ông lần sứ Sau nước, ơng giữ chức Thượng thư Binh Năm 1806, ơng đảm nhận việc biên soạn Hồng Việt thống địa dư chí gồm 10 quyển, địa chí nhà Nguyễn “Quan Âm lâu tịnh giác mê gia” (Lầu Quan Âm tịnh giác ngộ, cho người thoát khỏi bến mê) Từ cho thấy ơng ln có lịng mến mộ đạo Phật Đã có lần ơng tự thú rằng: đạo Phật có lời ca Chăn trâu lưu truyền đời, chứng tỏ ông người am hiểu Phật giáo Ở ơng có câu thơ mang âm sắc người mộ Phật: “Mang ngẫu nhĩ lâm thiền nhất, Tịnh lý phiên nhiên khoát đạo tâm.” (Trong bận rộn vào cửa Phật, Giữa cõi tịnh khơi mở lòng đạo.” Khi bị lưu trệ tỉnh Quảng Đơng Quảng Tây, Hồi Đức có dịp dạo chơi nơi, đặc biệt danh lam cổ tự Mỗi lần thế, cảm hứng xúc khởi, vị sứ thần thành người Phật tử cảnh thiền lâm: Đa thừa thiện tuệ khai mê lộ, Biến lễ Như Lai chứng đạo tâm (Du Hải Chàng tự tặng Tuệ Chân thượng nhân) (Thường nhờ bậc thiện tuệ khai mở đường mê, Lễ khắp Như Lai để chứng lòng đạo.) (Chơi chùa Hải Chàng, tặng Tuệ Chân thượng nhân) Đặc biệt, ơng cịn làm số thơ tặng cho Minh Viễn lão thiền sư, Dương Tuyền lão hịa thượng,… Trung Quốc điều để lại nhiều dấu ấn tốt đẹp lòng nhiều người Trong có dành tặng Tuệ Chân thượng nhân: “Đa thừa thiện tuệ khai mê lộ, Biến lễ Như Lai chứng đạo tâm.” (Du Hải Chàng tự tặng Tuệ Chân thượng nhân) 37 (Thường nhờ bậc thiện tuệ khai mở đường mê, Lễ khắp Như Lai để chứng lòng đạo.) (Chơi chùa Hải Chàng, tặng Tuệ Chân thượng nhân) Hơn thế, nhà thơ ca ngợi đức độ pháp lực Tuệ Chân thượng nhân, lòng từ bi thượng nhân hóa hoẵng nai (hươu rừng), áp chế loài độc xà chướng khí phải tránh xa: “Kỷ lộc hóa tuần cao nghĩa trủng, Chướng xà pháp đại viễn hoang sầm.” Nam tông y bát truyền chân đắc, Thập lý bà bà bạch tượng âm.” (Du Hải Chàng tự tặng Tuệ Chân thượng nhân) (Hoẵng nai hóa nên mộ nghĩa cao, Độc xà khí chướng pháp lực lớn mà tránh xa núi hoang Ngài chân truyền y bát phái Nam tơng, Xa xa mười dặm thấy bóng voi trắng to to.) (Chơi chùa Hải Chàng, tặng Tuệ Chân thượng nhân) Dạo chơi chùa Quang Hiếu, tiếng thơ ông cởi mở dường lòng trở với bến Đạo: “Mục ngưu ca nhân hà khứ? Thùy tịch thiền quan vị ngã tham.” (Du Tương Sơn Quang Hiếu tự) (Bài hát chăn trâu cịn mà người đâu? Ai ta mở cửa thiền để ta vào?) (Dạo chơi chùa Quang Hiếu Tương Sơn) Trong bon chen, xô bồ chốn quan trường đời sống thực thi sĩ có giây phút thoát khỏi chấp nhất, vướng bận để vào 38 cõi tịnh Như thế, tiếng thơ ông không đơn tiếng thơ nhà Nho cứng nhắc mà pha trộn cá tính người phi Nho nên khiến cho sáng tác ơng có sức nặng, mềm mại phóng khống linh hoạt Có thể nói, thơ sứ Trịnh Hồi Đức tiếng lịng của cá nhân sâu nặng tình cảm với khát khao bày tỏ, ước muốn sống nhàn dật hưởng lạc Những nỗi niềm in dấu trang thơ ông, khiến tác phẩm ông có sức lay động tâm thức người đọc 2.3 Ngơ Nhơn Tĩnh 2.3.1 Con người tự ý thức cá tính thân Thơ tiếng nói lịng, xem thơ biết tính cách tâm hồn người nghệ sĩ Đọc sáng Ngơ Nhân Tĩnh, chúng tơi thấy ơng người có tâm hồn nhạy cảm, cảm ý thức cá tính thân Trong Thập Anh đường thi tập loạt thơ Ngô Nhơn Tĩnh bộc lộ điều mà ơng ưa thích biểu người cá nhân ơng Nếu Trịnh Hồi Đức thân nho sĩ thích ứng với thời cuộc, Lê Quang Định với chí trai ngang dọc bốn phương Ngơ Nhơn Tĩnh lại có hướng nội có lẽ tư tưởng phi Nho kỉ XVIII - XIX ảnh hưởng tới ông Như bên cạnh nhìn mang màu sắc đạo Nho gia cộng hưởng thêm cách nhìn người cư Nho mộ thích làm trang thơ ơng thêm mềm mại phóng khống linh hoạt Cho nên, đời mắt khơng hồn tồn vơ định mà ln có có biến đổi vơ thường Ơng đề cập đến điều qua Nhâm Tuất niên mạnh đơng sứ hành Quảng Đơng thủy trình vãng Quảng Tây…, XI: “Tưởng đáo tình giai trước, Hà độ phiên tân.” (Nghĩ đến tình đời cứng nhắc, Sao trời đất ngày thêm.) Như thâm tâm ông muốn khỏi ràng buộc cơng danh, khuôn phép cứng nhắc để hướng đến điều 39 lạ sống Ơng mơ ước hưởng sống tự do, an nhàn đắm chìm cảnh sắc thiên nhiên Bởi vậy, Ngô Nhơn Tĩnh chặng đường sứ ước tự tự khắp đất trời Hồ Quảng quy chu đồ trung tác tam thập vận, IX (Giữa đường từ Hồ Quảng trở làm ba mươi, 9): “Tiện nhĩ sơn cư phân ngoại giai, Xuân phong thu nguyệt mãn khâm hoài Quán tùn thiên tế thê vân hạc, Bất kiến nhân gian đáng đạo sài.” (Muốn núi non tách biệt trần thế, Gió xuân, trăng thu đầy áo ngực Cánh hạc bay suốt vùng trời, đỗ chân mây, Chẳng thấy lồi lang sói cản đường nhân gian.) Người lữ khách đường làm nhiệm vụ quốc gia ước muốn sống núi non, làm bạn với gió trăng, tự tự bay khắp phương trời cánh hạc thoát khỏi trói buộc, thủ đoạn kẻ tiểu nhân Ơng thấy thâm tâm đứng vững nghiêng ngả nghe đàn trăng, ngắm cúc sương Những ước muốn riêng tư thể tinh tế qua chuỗi 10 Thuyết tình ơng Ở Thuyết tình nhà thơ giãi bày tâm mình, với mong muốn sống an nhàn cách trực tiếp: “Thị phi khả phủ vị thùy trần, Hoàng bách niên niên khổ nhập thần Kể đắc sinh bình dư sở ái, Hà thời quy tác cá nhàn nhân.” (Phải trái biết nói ai, Nên bao năm miệng mơi nhấm hồng bách đắng lịng Kể hết sở thích sinh bình ta, Chẳng biết làm người nhàn hạ?) 40 Trong bài, nhà thơ bày tỏ khó khăn mà gặp phải đường công danh mong ước làm người nhàn hạ với sở thích sinh bình chưa thực Con người cá nhân Ngô Nhơn Tĩnh tự ý thức phơi mở cá tính sở thích phong phú thân thích đọc Kim Cương kinh Thuyết tình 2, Nam Hoa kinh Thuyết tình 3, Hồng Đình kinh Thuyết tình 4… hay Thuyết tình với sở thích đọc khúc Li tao Đặc biệt Thuyết tình viết bốn mùa minh chứng cho thú vui giản dị, đạm Ngô Nhơn Tĩnh Vào mùa xuân, người với sở thích giản dị thích nằm nhà tranh, uống rượu, ngắm hoa, lắng nghe tiếng chim oanh kêu: “Xuân thảo đường giác thụy thiên, Tĩnh quan vạn lý cẩm sơn xuyên Mạc từ tôn tửu hoa tiền khuyển, Chỉ khủng oanh đề hựu niên.” (Mùa xuân thích nằm nhà tranh, sau giấc ngủ tỉnh lại rồi, Lặng xem muôn dặm non sông gấm vóc Trước khóm hoa có người mời rượu, ta uống say, Vì sợ hết mùa xuân, vắng tiếng oanh kêu, lại phải chờ năm sau có.) (Nói điều ưa thích) Đến mùa hạ, ơng thích trốn nắng lầu trúc, gối đầu bóng hịe gần bờ bờ sơng để đón gió Nam, thích gối cao đầu tận hưởng giấc ngủ giống người trẻ thời Hy Hoàng: “Hạ trúc lâu tị thử thiên, Âm âm hòe thụ chẩm tiền xuyên Nam phong giác dư vi túy Cao ngọa Hy Hoàng học thiếu niên.” 41 (Mùa hạ thích trốn nắng lầu trúc Bóng hịe mát mẻ gối giấc trước dịng sơng, Gió nồm thổi làm ta tỉnh say nhẹ, Nằm gối đầu cao tuổi trẻ thời Huy Hồng.) Mùa thu, thích ngắm trăng sân quế uống rượu vào mùa thu… Nhà thơ yêu nét đẹp thiên nhiên đầy dung dị, gió nhẹ, mây nhàn khỏi núi, phủ khói rậm bù đắp cho vẻ tiêu sơ mùa thu, ánh trăng lưu lại sắc trắng tuyết mùa đơng Tất khung cảnh đó, nhà thơ vẽ cho người đọc thấy chân dung tự với sở thích riêng tư cá nhân thi sĩ Đặc biệt, Ngô Nhơn Tĩnh có phút giây hưởng nhàn người tài tử phóng khống với thú uống rượu, ngâm thơ: “Y quan tương lạo đảo, Bôi tửu cách lâm li Bất quản nhân ngôn tục, Ninh tùng ngã tác si.” (Ức hữu đắc cầm kỳ thi họa tứ vịnh, Thi) (Áo mão trễ tràng, Chén rượu thêm lâm li Mặc kệ người đời cho tục, Cứ theo mình, làm kẻ ngu si.) Qua thơ ta thấy, người cá nhân trỗi dậy cách mạnh mẽ vượt khỏi khuôn phép lễ giáo phong kiến tác giả Ơng khơng màng đến việc người đời cho hành động tục, chấp nhận làm kẻ ngu si để sống với cá tính sở thích Như vậy, khác với quy tắc chuẩn mực nhà Nho thường thấy, Ngô Nhơn Tĩnh mang đến nhìn khác người cá nhân tự ý thức cá tính riêng sống an nhàn hưởng lạc Điều tạo nên cá tính độc đáo thơ người nghệ sĩ, khiến trở thành điểm thu hút độc giả tìm hiểu thơ ông 42 2.3.2 Con người cá nhân u sầu nơi đất khách chất chứa nhiều tâm Trong Gia Định tam gia Ngơ Nhơn Tĩnh có thời gian sứ nhiều hai người bạn ông nên nỗi niềm đất khách thể sâu đậm thơ Dẫu biết nỗi nhớ nhà, nhớ quê hương thể phổ biến thơ sứ nhạy cảm tinh tế tâm hồn đa cảm thi nhân thổi hồn vào sáng tác tình ý riêng khiến cho ý vị độc đáo Nếu Trịnh Hoài Đức nỗi nhớ q hương tựa chín khúc sơng nỗi nhớ Ngơ Nhơn Tĩnh quặn thắt, đau đáu cuồn cuộn dịng sơng lịng: “Cửu chuyển hồi trường tự khúc giang, Quan sơn điều đệ biệt Nam bang.” (Nhâm Tuất niên mạnh đông sứ hành Quảng Đơng thủy trình vãng Quảng Tây…, III) (Ruột quặn đau chín khúc tự dịng sơng uốn quanh, Non núi trùng trùng, giã biệt nước Nam.) (Tháng mười năm Nhâm Tuất sứ đường thủy Quảng Đông đến Quảng Tây…, 3) Trong Thính vũ (Nghe mưa) tác giả nằm nghe tiếng mưa rơi lạnh lẽo trời tưởng tiếng khóc người gái sơng Tương buồn vua Thuấn, nỗi hận Non Vu với Sở Vương Từ cảm nhận đó, ơng lại cảm thương cho cảnh ngộ thân ngồi trời mưa mà có ngồi giường nơi đất khách khiến nỗi nhớ quê thêm thấm thía Và cố kìm nén cảm xúc cách Trùm đầu mũ phương nam khơng làm vơi bớt đi, khắc khoải, day dứt ám ảnh thành mộng: “Hiểu phong đạm đãng xuy trần lự, Cố quốc phân minh tục mộng hồn.” (Gió sớm hây hây thổi tan nỗi phiền nơi cõi trần, Quê hương rành rành giấc mơ.) 43 Để đêm trằn trọc khơng ngủ được, ngày qua ngày khiến tóc trắng thêm Để đến khẳng định lòng tồn quy luật bất biến tự nhiên: “Tâm Nam bang thân Bắc, Thủy quy Đơng hải Nguyệt quy Tây.” (Lịng Nước nam, thân dù phương Bắc, Sông trôi biển Đông, trăng lặn Tây.) Thơ Ngô Nhơn Tĩnh tâm người u sầu nơi đất khách mà cịn tiếng nói cá nhân đầy nhiều suy tư Tuy bề ngồi Ngơ Nhơn Tĩnh sứ thần với phong thái ung dung tự tại, tìm đến thưởng thức thiên nhiên háo hức tâm hồn nghệ sĩ vui tươi thực chất vui vui gượng Tuy chặng đường sứ năm 1820 sáng tác ơng có phần vui tươi so với lần đầu sứ vào năm 1789 xen lẫn vần thơ tươi tắn nỗi niềm chiệm nghiệm đời, than thở cho giấc mộng chưa thực hiện: “Nhất phiến cao hoài vân viễn ngoại, Tam canh minh đối nguyệt đương trung … Kim cổ mộng tàn hoàn độc thán, Phù dung giang thượng điếu ngư ông.” (Nhâm Tuất niên mạnh đông sứ hành Quảng Đơng thủy trình vãng Quảng Tây, họa Trịnh Cấn Trai thứ Lạp Ông tam thập vận,I) (Một lịng cao thượng mây ngồi xa, Ba canh tâm sáng tựa vầng trăng trời … Giấc mộng xưa tàn, than thởn, Trên sơng Phù Dung, có lão ngư ngồi câu.) (Đầu đơng năm Nhâm Tuất, sứ đồn thoe đường thủy…, 1) 44 Vì vậy, thiên nhiên đối tượng ơng muốn tìm đến để di dưỡng tính tình giúp qn nỗi lo đời, vơi bớt nỗi sầu muộn lịng Có thể thấy điều số thơ Kỳ ngũ (Bài 5): “Xuân sầu hoa hữu thái, Thu tận nhạn vô thư … Đỗ quyên đề vị tuyệt, Hồ điệp mộng hoàn hư Đa thiểu tương tư lệ, Lưu thành thửy mãn cừ.” (Xuân sầu hoa có dáng vẻ (buồn) Thu hết nhạn khơng có thư … Cuốc kêu chưa dứt, Mộng bướm hư huyễn Ít nhiều lệ tương tư, Chảy thành nước đầy ngòi.) Mùa xuân thời khắc vạn vật sinh sôi nảy nở với sức sống mơn mởn mùa xuân không làm cho đất trời thêm khởi sắc mà nhuốn sầu lên cảnh vật Đóa hoa vào mùa xuân mang dáng vẻ buồn, cuốc kêu thảm thiết không dứt, nước mắt khơng kìm mà chảy sơng Có lẽ nỗi buồn tác giả lớn lên thiên nhiên vào mắt nhà thơ nhuốm sầu Nhiều lần thân ông cảm thấy ngán ngẩm trước cảnh tranh giành danh lợi quan trường: “Hoạn hải ba đào chân khổ huống, Hầu môn xa mã hữu tranh đoan Cao thiêu hồng chúc nhàn khan nhĩ, Tâm vị thành hôi vị lan.” (Nhâm Tuất niên mạnh đơng sứ hành Quảng Đơng thủy trình vãng Quảng Tây, họa Trịnh Cấn Trai thứ Lạp Ông tam thập vận, XIV) 45 (Nơi bể hoạn nhiều sóng gió, thật khổ sở, Cửa cơng hầu, xe ngựa tranh xếp lên hàng đầu Thắp cao đuốc lên nhàn xem vậy, Lòng chưa thành tro, đêm chưa tàn.) (Tháng mười năm Nhâm Tuất sứ đường thủy Quảng Đông đến Quảng Tây…, 14) Thời gian sứ khoảng thời gian ơng nhìn nhận lại danh vọng mà ông nắm bắt huyền ảo, phù vân Có ơng cịn mượn người xưa để ngụ ý mình, ơng viết Hàn Tín khơng nghe lời Khối Thơng để chuốc họa vào thân: “Anh hùng tự cổ thành danh, Nhất tự thành danh bách kỵ manh Họa triệu bất quan lai thỉnh ẩn, Nguy đa thiện tương binh.” (Anh hùng tự cổ thích thành danh, Vừa thành danh tram mối ngờ nảy sinh Mầm họa đến xin ấn tước, Mà nguy thường việc gỏi dùng binh.) Ông thấy công danh, lợi lộc đường mờ mịt bụi làm Trắng mày râu Làm dơ thân có tài lương đống người Trong thâm tâm ơng ln mang lịng trung qn báo đáp vua đạo lý tơi thần, cịn danh lợi giấc mộng thống chốc, thứ bụi trần Chính thân hiểu rõ công danh phù phiếm làm người ta thêm phiền não mê muội nên ông Bế mơn viễn thị phi (Đóng cửa xa lánh thị phi), tìm đến sống an nhàn tự để lọc tâm hồn Đã có lúc Ngơ thấy chán lối xe ngựa mong muốn tìm bến nước mây Đăng Nhạc Dương lâu vọng Động Đình hồ: “Vạn lý nam lai độc thướng lâu, Mang mang thiên ngoại Động Đình thu 46 Vũ hàn Sở quốc tơng thần lệ Vân ám Quân sơn đế nữ sầu.” (Vạn dặm từ nam tới lên lầu, Mênh mang ngồi trời Động Đình mùa thu Mưa lạnh lê bậc tông thần nước Sở, Mây tối Quân sơn nỗi sầu nga Hoàng Nữ Anh.) Tuy mong muốn tận hưởng thú vui an nhàn, Ngô Nhơn Tĩnh dường diễn đấu tranh tư tưởng Bởi nhìn hồ Động Đình ơng muốn Phạm Lãi sau giúp Việt Vương Câu tiễn tiêu diệt nước Ngô Tây Thi Chu du Ngũ Hổ chiêm ngưỡng bình phong khắc Phạm trọng Yêm Nhạc Dương lâu ký hồi tưởng đến câu: Tiên Thiên hạ chi ưu nhi ưu, hậu thiên hạ chi lạc nhi lạc (Lo trước lo thiên hạ, vui sau vui thiên hạ) dân cịn khổ cực, đói rét nên ơng nhận thấy cịn có nhiệm vụ lo cho dân cho nước nên ông quay để hưởng thú n nhàn Bởi thế, tư tưởng phóng khống với mong muốn sống đời an nhàn giấc mộng ông Đây mâu thuẫn cá nhân tư tưởng ông, mà tự khẳng định ý thức với người cá nhân muốn cống hiến cho dân cho nước bất chấp thị phi mà quan trường đem lại cho ông Dù tâm thức mong muốn hưởng sống an nhàn vứt bỏ trách nhiệm với đất nước Như vậy, người cá nhân thơ sứ Ngô Nhơn Tĩnh bộc lộ cách sâu sắc qua tác phẩm ơng Qua đó, ơng bày tỏ nỗi niềm riêng nơi đất khách bộc lộ cá tính thân Tất làm nên hồn thơ chất chứa nhiều tâm sự, ưu tư tính cách thâm trầm đạm bạc 2.4 Những tương đồng, khác biệt người cá nhân thơ sứ Gia Định tam gia Trong văn học trung đại, bên cạnh thể người trách nhiệm hay người cộng đồng thơ ca họ bắt đầu cất lên tiếng nói 47 cá nhân với chiều sâu tâm hồn Nếu trước sáng tác người nghệ sĩ ý thức cá thể chưa phát triển, vô ngã chi phối mạnh đến sáng tác người nghệ sĩ Bởi người gắn chặt với cộng đồng, người tồn đất nước khơng tồn tự cho Đến kỉ XVIII đầu XIX, đất nước gặp phải nhiều biến động lúc người hữu ngã trỗi dạy mạnh mẽ họ biết cất lên tiếng nói thơ với cá tính riêng, mẻ linh hoạt thể cảm xúc Chính điều nhân tố chi phối, thành nguồn cảm hứng quan trọng hình thành cá tính sáng tạo riêng tác giả Và Gia Định tam gia vậy, người cá nhân trỗi dậy với niềm khao khát bày tỏ nỗi niềm riêng Nó trở thành nhu cầu cháy bỏng, mong muốn bộc bạch nỗi niềm thơ, thơ nơi mà họ chọn để kí thác tâm tình đường sứ xa xôi Nhưng nguồn chung ta thấy Gia Định tam gia người vẻ, họ lại có cách khác thể nỗi niềm riêng tư thơ Cùng nỗi niềm nhớ quê hương xa xứ, thể nỗi nhớ Lê Quang Định mang khái quát so với hai người bạn ông ơng cịn mang nặng tư tưởng nhà Nho: “Giai tiết khủng khiên ly biệt huống, Thả si chẩm mộng trung quy.” (Nghi câu khách trung thất tịch) (Tiết lành sợ khêu gợi nỗi ly biệt, Hãy mượn gối ngủ mộng trở nhà.) (Đêm mùng bảy tháng bảy khách Nghi Câu) Đến Ngô Nhơn Tĩnh nỗi nhớ quê hương da diết thể cụ thể hơn: “Dao vọng cố viên thiên vạn lý, Tối quan tình xứ thị Nam san.” (Nhâm Tuất niên mạnh đông sứ hành Quảng Đông thủy trình vãng Quảng Tây, họa Trịnh Cấn Trai thứ Lạp Ơng tam thập vận, 28) 48 (Xa ngóng vườn xưa cách xa ngàn dặm, Nơi hữu tình nhất, núi phương Nam.) Cịn Trịnh Hồi Đức Thì ông bày tỏ cách rõ ràng gọi đích danh quê hương Gia Định: “Chế Lăng sơn thủy nhiêu yên chướng, Gia Định hương quan nhập mộng hồn.” (Núi sông miền Chế Lăng bốc nặng nề nhiều chỗ, Hương quan trấn Gia Định, lòng riêng mộng tưởng hàng đêm.) (Hoài nội - Nhớ vợ) Mặt khác, Lê Quang Định cho thấy tồn người cá nhân bị ám ảnh trước dài rộng biến đổi không gian, thời gian tác phẩm Đó người cá nhân nhận thức tồn mình, kiếp người nhỏ bé ngắn ngủi cịn thời gian khơng gian đất trời rộng vơ biên Ở Trịnh Hồi Đức, ta thấy người cá nhân với khát khao bày tỏ Tự trào minh chứng cho khát vọng bộc lộ nỗi niềm riêng tư ơng Tuy đề cập đến việc quốc gia đến công danh ơng cởi mở đem điều riêng tư để suy nghiệm Cịn Ngơ Nhơn Tĩnh người với nhiều ưu tư, trăn trở tính cách có phần thâm trầm hướng nội Đặc biệt, người có nhận thức rõ phẩm chất cá tính thân ln khát khao sống cảnh an nhàn với thú vui giản dị tao Như vậy, từ thể người cá nhân thơ sứ Gia Định tam gia cho thấy khía cạnh thuộc cá nhân tác giả Mỗi cá nhân tâm sự, lựa chọn cho cách khác để thể nỗi niềm riêng Từ cho thấy, bước đột phá thơ trung đại không dừng lại việc khắc họa người tâm chung mà tự vẽ lên sáng tác chân dung cá nhân mang nhiều ưu tư trăn trở khát khao riêng tư 49 KẾT LUẬN Đặc trưng văn học trung đại người vơ ngã Vì đứng trước xã hội, người chưa tách khỏi môi trường xã hội, gắn chặt với cộng đồng, gắn chặt với nước, tuân theo quy tắc, chuẩn mực đạo đức Nho Giáo phong kiến Nhưng đặc biệt từ kỉ cuối XVIII đến nửa đầu XIX, biến động yếu tố trị xã hội người cá nhân hình thành lớn dần lên, địi quyền sống quyền tự bộc lộ Một số nhà nghiên cứu Trần Đình Sử, Nguyễn Hữu Sơn, Trần Nho Thìn… thừa nhận tồn tơi cá nhân thơ Vì vậy, từ sở chúng tơi xem xét tác giả Gia Định tam gia góc độ biểu người cá nhân thơ Gia Định tam gia có đời làm quan sáng tác đạt nhiều thành cơng rự rỡ Trong triều đình nhà Nguyễn ông dụng, đảm nhiệm nhiều chức quan quan trọng sứ thần thời Gia Long Trong trình sứ nhóm tác giả có nhiều sáng tác bật đạt nhiều giá trị Cùng sống sáng tác không gian thời gian giống tác giả lại có suy tư cá nhân riêng Một Ngô Nhơn Tĩnh mang nhiều tâm tính cách người ln mong muốn sống an nhàn, thâm trầm đạm bạc; Trịnh Hoài Đức, người với khát khao bày tỏ nỗi niềm riêng Lê Quang Định đau đáu trách nhiệm thân với đất nước, gia đình Nhưng tựu chung, thơ văn Gia Định tam gia có hồn sức lay động sâu sắc với người đọc phóng khống lộ người cá nhân qua sáng tác họ Không phải ngẫu nhiên mà ba tác giả xưng Gia Định tam gia đóng to lớn cơng xây dựng vương triều Nguyễn tồn gần 150 năm đặc biệt thơ ca trung đại Việt Nam Việc nghiên cứu, tìm hiểu thơ sứ Trịnh Hồi Đức, Ngơ Nhơn Tĩnh, Lê Quang Định cung cấp thêm nhìn đa dạng phương diện nội dung văn học trung đại: tình yêu quê hương đất nước, lòng trung quân, nỗi niềm cá nhân riêng 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Quỳnh An (2008), Sáng tác văn học Gia Định tam gia thi xã thời Nguyễn Hoài Anh (Biên dịch, giải) (2005), Gia Định tam gia NXB Tổng hợp Đồng Nai Bùi Huy Bích (2007), Hồng Việt thi tuyển, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, NXB Văn học Hồ Sĩ Hiệp, Hoài Anh (1990), Những danh sĩ Miền Nam, NXB Tiền Giang Đỗ Đức Hiếu, Nguyễn Huệ Chi…(2004), Từ điển Văn học (Bộ mới), NXB Thế giới Phan Khoang (2001), Việt sử sứ Đàng Trong, NXB Văn học Trần Trọng Kim (1958), Việt Nam sử lược, NXB Tân Việt Huỳnh Minh (2006), Gia Định xưa, NXB Văn hóa Thơng tin Nhiều tác giả (2015), Một số nhân vật lịch sử đất phương Nam, NXB Hồng Đức - Tạp chí Xưa & Nay 10 Đỗ Thị Thu Thủy (2015), Thơ sứ Việt nam từ cuối triều lê đến đầu triều Nguyễn 11 Lê Quang Trường (2012), Gia Định tam gia thi tiến trình văn học Hán Nơm Nam Bộ 12 Lê Quang Trường (2009), Bước đầu tìm hiểu thơ sứ Trịnh Hồi Đức 13 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học Trung đại Việt Nam, NXB GD, Hà Nội 14 Trần Đình Sử, Nguyễn Hữu Sơn, Trần Nho Thìn, Con người cá nhân văn học cổ Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam 15 Nguyễn Thị Thanh Xuân (1987), Sài Gòn Gia Định qua thơ văn xưa, NXB thành phố Hồ Chí Minh ... CON NGƯỜI CÁ NHÂN TRONG THƠ ĐI SỨ CỦA GIA ĐỊNH TAM GIA 17 2.1 Lê Quang Định 17 2.1.1 Con người cá nhân u sầu nơi đất khách 17 2.1.2 Con người đau đáu trách nhiệm cá nhân. .. Sự thể người cá nhân thơ sứ Gia Định tam gia Kết luận: Đánh giá chung người cá nhân thơ sứ Gia Định tam gia NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác Gia Định tam gia 1.1.1... cương Gia Định tam gia đến xúc động cới người đời Tiếc rằng, nhiều lí do, lâu thơ ba danh nhân tiếng miền Nam có dịp đến với bạn đọc 16 CHƯƠNG SỰ THỂ HIỆN CON NGƯỜI CÁ NHÂN TRONG THƠ ĐI SỨ CỦA GIA

Ngày đăng: 06/04/2021, 14:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w