Trong đoạn văn và xác định được CN của câu tìm được BT1, mục III; biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học BT2; đặt câu kể Ai là gì?. với từ gnữ cho trước làm CN BT3.[r]
(1)TUẦN 25 Thứ hai ngày 28 tháng 02 năm 2011 Tập đọc KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đầu biết đọc diễn cảm đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến việc - Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm bác sỹ Ly đối đầu với tên cướp biển hãn (trả lời các câu hỏi SGK) - Giáo dục học sinh yêu môn học II CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ viết sẵn các từ, câu, đoạn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Bài cũ: Đoàn thuyền đánh cá - Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài - ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài - HS khá giỏi đọc toàn bài - HD chia đoạn - HS nối tiếp đọc trơn - GV nghe nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho đoạn ( đoạn ) HS - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó - HS đọc theo nhóm đôi - Đọc diễn cảm bài - HS trung bình trả lời Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Tính hãn tên chúa tàu ( tên cướp - HS đọc thầm, đọc thành biển ) thể qua chi tiết nào? tiếng đoạn bài, trả lời các - Lời nói và cử bác sĩ Li cho thấy ông câu hỏi SGK là người nào? - Vì bác sĩ Li khuất phục tên cướp biển hãn? - Truyện đọc trên giúp em hiểu điều gì? Lop4.com (2) Hoạt động 4: Đọc diễn cảm - HD HS tìm đúng giọng đọc - HS đọc nối tiếp toàn bài, lớp đọc thầm tìm đúng giọng đọc - GV HD học sinh đọc diễn cảm đoạn, - HS luyện đọc diễn cảm - Nhận xét, tuyên dương em đọc hay - Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng khổ thơ bài thơ Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS tốt - Chuẩn bị: Tiểu đội xe không kính Toán PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I MỤC TIÊU: - Biết thực phép nhân hai phân số - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài II.CHUẨN BỊ: - Hình vẽ trên bảng phụ giấy khổ to III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài cũ: Luyện tập chung GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà( Bài 5) GV nhận xét, ghi điểm HS sửa bài Bài mới: Giới thiệu, ghi bảng HS nhận xét Hoạt động1: Tìm hiểu ý nghĩa phép nhân thông qua tính diện tích hình chữ nhật - GV yêu cầu HS tính diện tích hình chữ nhật mà các cạnh có độ dài là số tự nhiên, ví dụ: - HS tính vào nháp, HS làm bảng lớp chiều rộng là 3m, chiều dài là 5m - GV nêu vấn đề: làm nào để tìm kết - HS quan sát hình vẽ phép tính nhân tìm diện tích hình chữ - HS nêu nhật: S = x (m2)? S= - GV dựa vào lời phát biểu HS từ đó dẫn dắt đến cách nhân: 4 x = = 5 15 x (m2) - Đếm dựa vào phép nhân x và x GV yêu cầu HS dựa vào phép tính trên để rút Lop4.com (3) quy tắc: Muốn nhân hai phân số, ta lấy tử - HS phát biểu thành quy tắc số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số - Yêu cầu vài HS nhắc lại để ghi nhớ quy tắc Hoạt động 2: Thực hành - Vài HS nhắc lại để ghi nhớ quy tắc Bài tập 1: Tính - Yêu cầu HS áp dụng quy tắc để tính - Nhận xét, sửa sai( có) - HS làm bài Bài tập 3: - Từng cặp HS sửa & thống kết - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán - Yêu cầu lớp tự làm vào vở, không cần hình vẽ - HS làm bài - Nhận xét, củng cố cách tính diện tích hình - 1HS sửa bài chữ nhật Bài tập 2: Rút gọn tính ( còn thời gian) - Yêu cầu HS rút gọn tính - HS làm bài - Nhận xét, sửa sai( có) - HS sửa bài Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại quy tắc nhân hai phân số - Nhận xét tiết học, dặn dò - Vài HS nhắc lại Chính tả KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng bài văn trích - Làm đúng BT CT phương ngữ (2)b II CHUẨN BỊ: - Ba bốn tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2 b III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: - HS viết lại vào bảng từ đã viết - HS viết bảng lớp, lớp viết giấy sai tiết trước nháp - Nhận xét phần kiểm tra bài cũ Lop4.com (4) Bài mới: Khuất phục tên cướp biển Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết a Hướng dẫn chính tả: - Giáo viên đọc đoạn viết chính tả: từ Cơn - HS theo dõi SGK tức giận … đến thú nhốt chuồng - HS nêu - Nội dung đoạn này là gì? - 1HS viết bảng lớp, lớp viết giấy - Cho HS luyện viết từ khó nháp b Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: - Nhắc cách trình bày bài - HS nghe - Giáo viên đọc cho HS viết - HS viết chính tả - Giáo viên đọc lại lần cho học sinh - HS dò bài soát lỗi Hoạt động 3: Chấm và chữa bài - HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ngoài lề trang tập - Chấm lớp đến bài - Giáo viên nhận xét chung Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả - HS đọc yêu cầu bài tập 2b - Cả lớp đọc thầm - Giáo viên giao việc: Làm VBT sau đó thi tiếp sức - Cả lớp làm bài tập - HS làm bài - HS trình bày kết bài làm - HS trình bày kết bài tập - HS ghi lời giải đúng vào - HS đọc lại bài tập đã hoàm chỉnh - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung học tập - Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có ) - Nhận xét tiết học, làm VBT a, chuẩn bị tiết 26 Lop4.com (5) Thứ ba ngày tháng 03 năm 2011 Luyện từ và câu CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I MỤC TIÊU: - Hiểu cấu tạo và ý nghĩa phận CN câu kể Ai là gì ? (ND Ghi nhớ) - Nhận biết câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn và xác định CN câu tìm (BT1, mục III); biết ghép các phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học (BT2); đặt câu kể Ai là gì ? với từ gnữ cho trước làm CN (BT3) II CHUẨN BỊ: - Bảng phụ viết bài tập - Bìa ghi các từ ngữ bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài cũ: - Vị ngữ rong câu kể Ai là gì? Trả lời cho - HS thực câu hỏi nào? Do từ loại nào tạo thành? - Cả lớp nhận xét - Đọc lại đoạn văn bài tập mục III - GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài: Chủ ngữ câu Ai là gì? + Hoạt động 1: Phần nhận xét - HS đọc yêu cầu đề - HS đọc bài, trả lời câu hỏi SGK - HS trao đổi nhóm đôi Câu 1: - GV hỏi: Trong các câu trên câu nào có dạng Ai là gì? Câu 2: - GV cho HS lên bảng gạch chủ ngữ các câu vừa tìm Câu 3: - Chủ ngữ các câu trên từ ngữ nào tạo thành? (Do danh từ cụm danh từ tạo thành) - Đọc ghi nhớ - Một số HS đọc + Hoạt động 3: Luyện tập Lop4.com (6) Bài tập 1: - GV phát phiếu cho HS - HS làm bài, chữa bài - Dán bài làm đúng lên bảng - GV nhận xét, kết luận Bài tập 2: - GV gợi ý: Ghép từ cột A với các từ ngữ - Thảo luận nhóm: tổ thi đua ghép cột B tạo thành câu kể có nội dung thích các từ cột hợp - Cả lớp nhận xét - GV nhận xét, kết luận - 1, HS đọc kết Củng cố – dặn dò: - Chép bài tập vào - Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ Dũng cảm Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Biết thực phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhận số tự nhiên với phân số - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 4a III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: - YC HS sửa bài tập nhà( có) - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: Thực hành Bài tập 1: Tính theo mẫu - GV hướng dẫn mẫu, nhấn mạnh phép nhân - HS theo dõi phân số với số tự nhiên - Cho HS làm bài, chữa bài - HS làm bài, em lên bảng sửa bài - Nhận xét, sửa sai Bài 2: Tính theo mẫu - HS làm và chữa bài Thực tương tự bài Bài 4a: Tính rút gọn Lop4.com (7) - GV nêu và nhấn mạnh yêu cầu bài - HS làm và chữa bài - Cho HS làm bài, HS khá, giỏi có - em lên bảng làm phần a thể làm hết bài trên lớp - Củng cố cách rút gọn phân số - Cả lớp đọc Bài 5: ( còn thời gian) - em lên bảng làm, lớp làm vào - Gọi HS đọc đề bài - YC HS làm bài, chữa bài Bài tập 3: HD nhà - HS theo dõi - GV hướng dẫn HS làm bài Củng cố – Dặn dò - GV hệ thống lại bài học - Nhận xét tiết học, dặn dò Kể chuyện NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT I MỤC TIÊU: - Dựa vào lời kể GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại đoạn câu chuyện Những chú bé không chết rõ ràng, đủ ý (BT1); kể nối tiếp toàn câu chuyện (BT2) - Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu câu chuyện và đặt tên khác cho truyện phù hợp với nội dung II CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa truyện SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài cũ: - YC HS kể lại câu chuyện chứng kiến - HS kể tham gia tiết kể chuyện trước - Nhận xét, ghi điểm Bài a Giới thiệu bài -Lắng nghe b Hướng dẫn hs kể chuyện: *Hoạt động 1: GV kể chuyện -Hs nghe kết hợp nhìn tranh minh - Kể lần 1: Sau kể lần 1, GV giải nghĩa hoạ, đọc phần lời tranh SGK số từ khó chú thích sau truyện Lop4.com (8) - Kể lần 2:Vừa kể vừa vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng - Kể lần 3(nếu cần) *Hoạt động 2: Hướng dẫn hs kể chuyện, -Đọc trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Yêu cầu hs đọc nhiệm vụ bài kể chuyện -Kể nhóm theo tranh và trao SGK đổi ý nghĩa câu chuyện - Cho hs kể nhóm em và trao đổi nội dung câu chuyện -Thi kể - Cho hs thi kể trước lớp +Các nhóm thi kể nối tiếp đoạn -Lắng nghe bạn kể và đặt câu hỏi cho bạn truyện theo tranh -Bình chọn bạn kể tốt +Hs kể cá nhân toàn câu chuyện - Cho hs bình chọn bạn kể tốt Củng cố, dặn dò: - Gv nhận xét tiết học, khen ngợi hs kể tốt và hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác - Yêu cầu nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau Khoa học ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT I MỤC TIÊU: - Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: không nhìn thẳng vào Mặt Trời, không chiếu đèn pin vào mắt - Biết tránh không đọc, viết nơi có ánh sáng quá yếu II CHUẨN BỊ: - Chuẩn bị chung: Tranh ảnh các trường hợp ánh sáng quá mạnh không để chiếu thẳng vào mắt; cách đọc, viết nơi có ánh sáng hợp lí, không hợp lí, đèn bàn (hoặc nến) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA GỌC SINH 1.Bài cũ: - Động vật cần ánh sáng để làm gì? - HS lên bảng - Người ta áp dụng nhu cầu ánh sáng động vật vào việc gì? - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: Lop4.com (9) Thứ tư ngày tháng 03 năm 2011 Tập đọc BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ bài với giọng vui, lạc quan - Hiểu ND: Ca ngợi ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan các chiến sĩ lái xe kháng chiến chống Mĩ cứu nước (trả lời các câu hỏi, thuộc 1,2 khổ thơ) II CHUẨN BỊ: - Ảnh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Lop4.com (10) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT SINH Lop4.com (11) KT Bài cũ: Khuất phục tên cướp biển - Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi - Truyện đọc trên giúp em hiểu điều gì ? - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: - GV giới thiệu bài, ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện - HS khá giỏi đọc toàn bài đọc cho HS - HS nối tiếp đọc trơn đoạn - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó - HS đọc nhóm đôi - Cho HS đọc theo nhóm đôi - GV đọc diễn cảm bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - HS đọc htầm đoạn - Những hình nào bài thơ nói lên bài và trả lời các câu hỏi tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái SGK các chiến sĩ lái xe ? - Tình đồng chí, đồng đội các chiến sĩ thể câu thơ nào ? - Hình ảnh xe không kính băng băng trận bom đạn kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì ? - Nêu ý nghĩa bài thơ ? - GV nhận xét, chót ý, ghi bảng nội dung Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - HS nêu - HS nhắc lại - HD HS tìm đúng giọng đọc - HS nối tiếp đọc đoạn bài, lớp theo dõi, tìm đúng giọng - GV HD đọc diễn cảm đoạn Không có đọc kính ……mau khô thôi - HS luyện đọc diễn cảm - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Cho HS đọc thuộc lòng 1khổ bài - Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng thơ khổ thơ bài thơ Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt Lop4.com (12) - Về nhà học thuộc lòng bài thơ - Chuẩn bị: Thắng biển Tập làm văn LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC I - MỤC TIÊU: - Biết tóm tắt tin cho trước một, hai câu (BT1,2); bước đầu tự viết tin ngắn (4,5 câu) hoạt động học tập, sinh hoạt (hoặc tin hoạt động địa phương), tóm tắt tin đã viết 1, câu II CHUẨN BỊ: -Thầy: Bảng phụ, phấn màu, phiếu… -Trò: SGK, bút, vở, … III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa *Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: -2 Hs đọc to - Gọi HS đọc tin - HS đọc thầm - Cho lớp đọc thầm tin Bài 2: -Gọi hs đọc yêu cầu đề bài -1hs đọc to yêu cầu -GV nhắc lại yêu cầu và lưu ý hs: Muốn tóm tắt tin tức, các em phải nắm thật -Vài hs nhắc lại nội dung tin - GV cho hs trao đổi, thảo luận theo nhóm -HS trao dổi, thảo luận theo nhóm yêu cầu các tin -Đại diện nhóm trình bày - Gọi hs trình bày kết tóm tắt tin -HS bổ sung ý kiến và đọc lại tóm tắt tin - Cả lớp, gv nhận xét, chốt ý và tuyên dương Bài 3: -3 HS đọc to đề bài - Gọi HS đọc nội dung đề bài - GV nhắc lại yêu cầu và trao đổi cùng HS - HS đọc thầm -Cả lớp lắng nghe và nêu ý kiến Lop4.com (13) - GV yêu cầu HS viết tin theo yêu cầu vào -HS làm việc cá nhân vào phiếu nháp và tóm tắt lại 1,2 câu -HS trình bày tin và phần tóm - Gọi vài HS trình bày trước lớp tắt - Cả lớp, GV nhận xét, tuyên dương -HS bổ sung ý kiến Củng cố – Dặn dò: - Hỏi lại ý cần ghi nhớ - Nhận xét chung tiết học Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Biết giải bài toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số - Bài tập cần làm: Bài 2, Bài II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: - HS sửa bài tập nhà - HS chữa bài - Nhận xét phần sửa bài Bài Giới thiệu: Luyện tập Bài 2: Tính chu vi hình chữ nhật - HS đọc, lớp đọc thầm - em lên bảng, lớp làm vào - Gọi HS đọc đề bài - YC HS làm bài, sửa bài - Nhận xét, củng cố cách tính chu vi hình chữ nhật Bài 3: - Thực tương tự bài - em lên bảng làm, lớp làm vào - Củng cố cách nhân phân số với số tự nhiên Bài 1: ( còn thời gian) - Yêu cầu HS làm phần a - HS làm bài - Sau HS làm bài GV giới thiệu số tính chất giao hoán, tính kết hợp, nhân tổng hai phân số với số thứ ba (phát biểu SGK) b) Tính hai cách Lop4.com (14) - Hướng dẫn HS vận dụng các tính chất để giải toán - Nhận xét, sửa sai Củng cố – dặn dò: - GV hệ thống lạ bài học - Nhận xét tiết học, dặn dò Thứ năm ngày 24 tháng 02 năm 2011 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM I MỤC TIÊU: - Mở rộng số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, việc ghép từ (BT1, BT2); hiểu nghĩa vài từ theo chủ điểm (BT3); biết sử dụng số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống đoạn văn (BT4) II CHUẨN BỊ: - Bảng phụ viết sẳn nội dung bài tập và - Từ điển đồng nghĩaTV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Bài cũ: - Chủ ngữ câu kể Ai là gì? Trả lời cho - HS lên bảng câu hỏi nào? Do từ loại nào tạo thành? - Lấy ví dụ câu kể Ai là gì? Và xác định chủ ngữ câu -GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài: MRVT: Dũng cảm + Hoạt động 1: Bài tập - HS đọc yêu cầu bài - GV gợi ý: Từ gần nghĩa là từ có - Cả lớp đọc thầm nghĩa gần giống - GV phát giấy khổ to có bài tập để HS - Đại diện nhóm trình bày làm việc theo nhóm: Gạch từ - Cả lớp nhận xét gần nghĩa với từ dũng cảm - HS đọc yêu cầu bài tập - GV nhận xét, chốt lời giải đúng + Hoạt động 2: Bài tập Cả lớp đọc thầm làm việc cá nhân - GV gợi ý: với từ ngữ cho sẵn, em ghép từ - HS đọc kết dũng cảm vào trước sau từ đó để tạo Lop4.com (15) tập hợp từ có nội dung thích hợp - GV nhận xét, chốt lời giải đúng + Hoạt động 3: Bài tập - Gợi ý: Nối từ cột A với lời giải nghĩa - HS đọc yêu cầu bài tập cột B - Làm bài, chữa bài - HS làm việc cá nhân nối vào SGK - GV nhận xét + Hoạt động 4: Bài tập - Gợi ý: Ở chỗ trống, điền từ ngữ cho - Cả lớp đọc thầm sẵn tạo câu có nội dung thích hợp - Đại diện nhóm trình bày kết - Làm việc theo nhóm trên phiếu - 2, HS đọc lại đoạn văn đã điền - Cả lớp nhận xét - GV nhận xét - HS sữa bài vào SGK Củng cố – dặn dò: - GV nhắc lại số từ ngữ thuộc chủ điểm - Nhận xét tiết học, dặn dò - Chuẩn bị: Luyện tập câu kể “ Ai là gì?” Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I MỤC TIÊU: - Nắm cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đã biết để viết đoạn mở bài cho bài văn tả cây mà em thích II CHUẨN BỊ: -Thầy: Bảng phụ, tranh minh họa số cây, hoa… -Trò: SGK, , bút, nháp … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc lại bài tập tiết trước - Nhận xét chung Bài mới: *Giới thiệu bài, ghi tựa *Hướng dẫn luyện tập: Lop4.com - HS đọc lại (16) *Bài 1: - Gọi HS đọc mở bài (ghi sẵn bảng - Vài hs đọc to phụ) - GV nêu yêu cầu: “Hai cách mở bài này - Hs trao đổi theo nhóm có gì khác nhau” và cho HS trao đổi theo nhóm - HS phát biểu cá nhân - Gọi HS nêu ý kiến thảo luận - HS nêu lại cách mở bài đoạn - Cả lớp, GV nhận xét, chốt ý Bài 2: - GV gọi HS đọc yêu cầu đề bài - GV nhắc lại yêu cầu và cho hs đọc thầm - Vài hs đọc to lại nội dung yêu cầu, chọn cây tả (1 - Cả lớp đọc thầm cây đã cho: phượng, mai, dừa) - Gọi HS nêu cây đã chọn để tả - Gv yêu cầu HS viết đoạn mở bài theo -HS làm vào nháp kiểu gián tiếp cho cây đã chọn (bám sát gợi ý, vị trí đã cho) -Vài HS đọc đoạn viết - Gọi HS trình bày đoạn viết -Vài HS nêu ý kiến - Cả lớp, GV nhận xét, tuyên dương Bài 3: - GV cho HS quan sát số cây: cây hoa cúc, cây phượng, cây bàng… và ỵêu cầu HS quan sát cây - GV đàm thoại cùng HS -Vài hs nêu ý kiến, bổ sung -Cả lớp lắng nghe - Cả lớp, GV nhận xét Bài 4: - GV nêu yêu cầu: “Hãy viết đoạn mở bài, giới thiệu chung cây mà em định tả” - Gọi vài HS đọc bài viết mình -Vài hs đọc bài viết - Cả lớp, GV nhận xét, tuyên dương -HS trao đổi , bổ sung ý kiến 3/ Củng cố- Dặn dò: - Gọi hs nhắc lại đoạn mở bài trả lời cho - HS nêu câu hỏi nào? Có cách mở bài - Nhận xét tiết học Toán Lop4.com (17) VBT TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ I MỤC TIÊU: - Biết cách giải bài toán dạng: Tìm phân số số - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài II.CHUẨN BỊ: - Hình vẽ giấy khổ to( SGK) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài cũ: Luyện tập - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng Hoạt động1: Nhắc lại bài toán tìm phần số - GV đọc đề bài: 12 cam là - Cả lớp tính nhẩm Một HS nêu cách tính cam? - Hoạt động 2: Tìm hiểu đề bài & tìm cách giải bài toán tìm phân số số - GV yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - GV đưa giấy khổ to vẽ sẵn hình, yêu cầu - HS quan sát & hoạt động nhóm để HS quan sát & hoạt động nhóm để tìm tìm cách giải cách giải bài toán Hoạt động 3: Thực hành HS làm bài tập 1, - Mỗi bài HS đọc đề, nêu yêu cầu bài toán, tóm tắt và trình bày ( có thể có các cách giải khác ) - Cho HS làm bài còn thời gian - Sau bài, GV nhận xét, sửa sai và yêu cầu HS nêu cách làm mình Củng cố - Dặn dò: - GV nhắc lại cách tìm phân số số - Nhận xét tiết học, dặn dò Lop4.com - HS làm bài và chữa bài (18) Kỹ thuật CHĂM SÓC RAU, HOA I MỤC TIÊU: - HS biết mục đích, tác dụng cách tiến hành số công việc chăm sóc cây rau, hoa - HS làm số công việc chăm sóc rau, hoa tưới nước, làm cỏ,vun xới đất - HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa II CHUẨN BỊ : - Giáo viên: Vườn đã trồng rau, hoa bài học trước; Vật liệu và dụng cụ: Dầm xới cuốc, bình tưới nước, rổ đựng cỏ - Học sinh: Một số vật liệu và dụng cụ GV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài cũ: - Yêu cầu học sinh nêu dụng cụ vun xới đất và cách xới đất - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: “Chăm sóc rau hoa”(tiết 2) b Phát triển: *Hoạt động 1: HS thực hành chăm sóc rau hoa: - Nhắc lại tên các công việc chăm sóc, mục đích và cách tiến hành các công việc chăm sóc -Kiểm tra dụng cụ lao động - Phân công vị trí và giao nhiệm vụ thực hành -Hs thực hành - Gv quan sát nhắc nhở -Hs thu dọn dụng cụ và vệ sinh chân tay, dụng cụ *Hoạt động 2: Đánh giá kết học tập - Gv gợi ý hs tự đánh giá: chuẩn bị dụng cụ thực hành đầy đủ, thực đúng thao tác kĩ thuật, chấp hành đúng an toàn lao động và -Đánh giá kết học tập đảm bảo thời gian quy định Lop4.com (19) - Gv nhận xét và đánh giá Củng cố - Dặn dò: - GV nhắc lại số kiến thức cần lưu ý - Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau Địa lý THÀNH PHỐ CẦN THƠ I MỤC TIÊU: Sau bài học này, HS có khả năng: - Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Cần Thơ: + Thành phố trung tâm đồng sông Cửu Long, bên sông Hậu + Trung tâm kinh tế, văn hóa và khoa học đồng sông Cửu Long - Chỉ vị trí thành phố Cần Thơ trên đồ (lược đồ) * HS khá, giỏi: Giải thích vì thành phố Cần Thơ là thành phố trẻ lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học đồng sông Cửu Long: Nhờ có vị trí địa lí thuận lợi; Cần Thơ là nơi tiếp nhận nhiều mặt hàng nông, thủy sản đồng sông Cửu Long để chế biến và xuất II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ, lược đồ, ĐBSCL, TP Cần Thơ - Tranh ảnh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN KT BC: - Chỉ vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên bẩn đồ - Nêu số dẫn chứng cho thấy TPHCM là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá lớn? - GV nhận xét, ghi điểm Bài Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - GV treo đồ, lược đồ, HS quan sát, đọc SGK trả lời câu hỏi: + Chỉ vị trí TP Cần Thơ? + Thành phố Cần Thơ giáp với tỉnh nào? + Từ TP này các tỉnh khác phương tiện giao thông nào? - GV nhận xét, kết luận * Hoạt động 2: Cả lớp, nhóm Lop4.com HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS lên bảng - HS thực theo nhóm đôi - em lên bảng vị trí thành phố Cần Thơ trên đồ - HS trình bày kết thảo luận - HS đọc - HS thảo luận nhóm (20) - YC HS đọc SGK - Các nhóm thảo luận + Hãy tìm dẫn chứng thể Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn hoá, - Đại diện các nhóm trình bày kết khoa học du lịch? thảo luận - Đại diện nhóm phát biểu - GV kết luận Củng cố, dặn dò: - GV liên hệ thực tế, giáo dục - GV nhận xét tiết học, dặn dò Thứ sáu ngày 25 tháng 02 năm 2011 Khoa học NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ I MỤC TIÊU: - Nêu ví dụ vật nóng có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh có nhiệt độ thấp -Sử dụng nhiệt kế để xác định nhiệt độ thể, nhiệt độ không khí II CHUẨN BỊ: - Chuẩn bị chung: số loại nhiệt kế, phích nước sôi, ít nước đá - Chuẩn bị theo nhóm: nhiệt kế, ba cốc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài cũ: - Nêu số ánh sáng mà không nên nhìn trực tiếp vào? -Em làm gì để bảo vệ đôi mắt? - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng Hoạt động 1:Tìm hiểu truyền nhiệt Mục tiêu: Nêu ví dụ các vật có nhiệt độ cao, thấp Biết sử dụng từ “nhiệt độ” để diễn tả nóng, lạnh Lop4.com (21)