Giáo án các môn lớp 4 - Tuần lễ 14

20 9 0
Giáo án các môn lớp 4 - Tuần lễ 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- GV chữa bài - GV yêu cầu HS đánh số thứ tự vào cột các  Lấy nước từ nguồn nước bằng máy bơm giai đoạn của dây chuyền sản xuất nước sạch  Loại chất sắt và những chất không hoà tan tro[r]

(1)ĐẠO ĐỨC Biết ơn thầy giáo, cô giáo I Mục tiêu: - Biết công lao thầy giáo, cô giáo - Nêu việc cần làm thể biết ơn, thầy giáo, cô giáo II GDKNS: -Lắng nghe lời dạy thầy cô -Thể kính trọng, biết ơn với thầy cô III PHƯƠNG PHÁP - KT dạy học: -Trình bày phút -Đóng vai; dự án IV Chuẩn bị: Sách, kéo, giấy, bút màu V Các hoạt động dạy – học: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1.Ổn định Bài cũ: HS: Đọc bài học Dạy bài mới: a Giới thiệu bài:  Hoạt động 1: Xử lý tình - GV nêu tình HS: Dự đoán các cách ứng xử có thể xảy HS: Lựa chọn cách ứng xử và trình bày lý lựa chọn - Thảo luận lớp cách ứng xử - GV kết luận: Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt Do đó các em phải kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo  Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (Bài SGK) - GV yêu cầu nhóm HS làm bài - Từng nhóm HS thảo luận - HS lên bảng chữa bài tập, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét và đưa phương án đúng bài tập  Tranh 1, 2, là Đ; tranh là S  Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài SGK) - GV chia nhóm: nhóm HS: Thảo luận, ghi việc nên làm vào các tờ giấy nhỏ - Từng nhóm lên dán theo cột biết ơn hay không biết ơn - GV kết luận: Các việc làm a, b, d, đ, e, g là việc làm thể lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo => Ghi nhớ (ghi bảng) HS: – em đọc ghi nhớ * Liên hệ: HS: Tự liên hệ Củng cố – dặn dò: - Nhận xét học - Về nhà học bài Lop4.com (2) Lop4.com (3) TẬP ĐỌC CHÚ ĐẤT NUNG I Mục tiêu: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc nhấn giọng số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm và chú bé Đất) -Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm nhiều việc có ích đã dám nung mình lửa đỏ (trả lời các câu hỏi SGK) II GDKNS -Xác định giá trị -Tự nhận thức thân -Thể tự tin III PP - KT dạy học: -Động não -Làm việc nhóm - chia sẻ thông tin IV Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ bài SGK, bảng phụ V Các hoạt động dạy và học: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1.Ổn định Kiểm tra bài cũ: HS: em nối đọc - 2hs đọc bài trước - nhận xét, ghi điểm - Nhận xét chung Dạy bài mới:  Giới thiệu chủ điểm và bài đọc:  Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a Luyện đọc: Chia làm đoạn HS: Nối đọc đoạn – lượt - GV nghe, kết hợp sửa phát âm và giải nghĩa từ, hướng dẫn cách ngắt nhịp HS: Luyện đọc theo cặp – em đọc bài - GV đọc mẫu toàn bài b Tìm hiểu bài: HS: Đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi + Cu Chắt có đồ chơi nào? Chúng khác - Đồ chơi là chàng kị sỹ cưỡi ngựa bảnh, nào? nàng công chúa ngồi lầu son, chú bé đất + Chàng kị sỹ và nàng công chúa là món quà tặng nhân dịp Tết Trung thu + Chú bé Đất là đồ chơi tự nặn lấy từ đất sét Chú là hòn đất mộc mạc, có hình người - Đọc đoạn và trả lời câu hỏi + Chú bé Đất đâu và gặp chuyện gì? + Vì chú bé Đất định trở thành - Đất từ người cu Đất giây bẩn hết quần áo người bột Chàng kị sỹ phàn nàn bị bẩn hết quần áo đẹp Cu Chắt bỏ riêng người bột vào lọ thuỷ tinh - Vì chú muốn xông pha làm nhiều Lop4.com (4) Đất Nung? việc có ích + Chi tiết “nung lửa” tượng trưng cho - Phải rèn luyện thử thách người điều gì? cứng rắn, hữu ích… c Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - GV đọc mẫu đoạn HS: em đọc phân vai lượt - Luyện đọc theo nhóm phân vai - Thi đọc phân vai đoạn Củng cố – dặn dò: - Nhận xét học - Về nhà tập đọc lại bài Lop4.com (5) TOÁN CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I Mục tiêu: - Biết chia tổng cho số - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia tổng cho số thực hành tính - BT cần làm: bài 1, bài ( không yêu cầu hs phải thuộc các tính chất này) - HS khá giỏi làm tất các bài tập II Chuẩn bị - Bảng phụ III Các hoạt động dạy – học: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS Ổn định Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2hs lên làm BT - NHận xét, ghi điểm - Nhận xét chung Bài a.Giới thiệu bài: b Hướng dẫn HS nhận biết tính chất tổng chia cho số: - GV ghi bảng: (35 + 21) : = ? 35 : + 21 : ? Hãy so sánh kết biểu thức ? Vậy biểu thức đó nào với nhau? => Rút tính chất (ghi bảng) c Thực hành: + Bài 1: Làm cá nhân - Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs tự làm vào vở, 2hs lên bảng làm - Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét chung + Bài 2: Làm cá nhân - Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs tự làm vào vở, 2hs lên bảng làm - Nhận xét chốt lại lời giải đúng, ghi điểm - Nhận xét chung Củng cố – dặn dò: - Gọi 2hs lên bảng làm BT - Gọi 2hs nhận xét - GV nhận xét bài hs - Nhận xét chung 2HS HS: em lên bảng thực hiện, lớp làm nháp: (35 + 21) : = 56 : =8 - em lên thực hiện, lớp làm nháp: 35 : + 21 : = + = - Kết biểu thức đó - Hai biểu thức đó (35 + 21) : = 35 : + 21 : (viết phấn màu) HS: – em đọc lại HS: Nêu yêu cầu bài tập và tự làm - HS lên bảng giải - Đọc - HS làm -2 hs làm - nhận xét Lop4.com (6) - Nhận xét, đánh giá học - Về nhà học bài, làm bài tập - ghi nhớ Lop4.com (7) LỊCH SỬ NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I Mục tiêu: Biết sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô là Thăng Long, tên nước là Đại Việt: - Đến cuối kỉ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần thành lập - Nhà Trần đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nước là Đại Việt HS khá giỏi: Biết việc làm nhà Trần nhằm củng cố, xây dựng đất nước: chú ý xây dựng lực lượng quân đội, chăm lo bảo vệ đê điều, khuyến khích nông dân sản xuất Gi¶m yªu cÇu : Em cã nhËn xÐt…nhµ TrÇn (38) gi¶i thÝch b»ng tõ thuÇn viÖt c¸c chøc quan (38) - HS ham thích tìm hiểu lịch sử hào hùng dân tộc II/ Chuẩn bị: - Hình minh hoạ (SGK) - Phiếu học tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định KT Bài cũ: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (năm 1075–1077)  GV treo lược đồ, y/c HS thuật lại chiến đấu bảo vệ phòng tuyến sông Như Nguyệt quân ta  Nêu kết kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần 2?  GV nhận xét ghi điểm  Nhận xét chung Bài mới: Nhà Trần thành lập GV giới thiệu bài- Ghi tựa bài  Hoạt động 1:Hoàn cảnh đời nhà Trần Y/c HS đọc bài SGK - Tình hình nước ta cuối kỉ XII nào? - Trước tình hình đó nhà Trần đã làm gì? Kết luận: Khi nhà Lí suy yếu tình hình đất nước khó khăn, nhà Lí không còn gánh vác việc nước nhà Trần lên thay nhà Lí Nhà Trần đã làm gì để xây dựng đất nước?  Hoạt động 2: Nhà Trần xây dựng đất nước GV phát phiếu học tập cho HS điền vào ý đúng + Đứng đầu nhà nước là vua + Vua đặt tục lệ nhường ngôi sớm cho + Lập Hà đê sứ, Đồn điền sứ, Khuyến nông sứ + Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuông có điều oan ức cầu xin + Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã + Trai tráng khoẻ mạnh tuyển vào quân HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hát HS lên bảng tường thuật lại trận chiến và nêu kết Cả lớp theo dõi nhận xét HS làm việc lớp HS đọc thầm và trả lời câu hỏi + Tình hình nhà Lí suy yếu nội triều đình lục đục đời sống nhân dân khổ cực Giặc ngoại xâm lăm le xâm lược nước ta Vua Lí phải dựa vào họ Trần để giữ ngai vàng + Vua Lí Huệ Tôngkhông có trai nhường ngôi cho gái …… Nhà Trần thành lập HS làm việc cá nhân HS đọc SGK và điền vào ô trống X X X X X Lop4.com (8) đội, thời bình thì sản xuất, có chiến tranh thì tham gia chiến đấu - GV thu số phiếu kiểm tra - Nhà Trần làm gì để phát triển nông nghiệp? + Đặt chức Hà đê sứ trông coi và bảo vệ đê điều Đồn điền sứ vận động người dân khai hoang Khuyến nông sứ khuyến khích người dân sản xuất - Nhà Trần làm gì để củng cố và xây dựng quân đội vững mạnh? + Trai tráng khoẻ mạnh tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất, có chiến tranh thì tham gia chiến đấu - GV treo bảng phụ kẻ sẵn sơ đồ cho HS thi tiếp sức Sơ đồ tổ chức nhà nước thời Trần Lộ Phủ GV giảng thêm: Nhà Trần cai quản đất nước chặt chẽ cấp có quan cai quản Châu Huyện  Hoạt động 3: Mối quan hệ vua với Xã quan, vua với dân Yêu cầu HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi: + Vua Trần đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuông có điều oan - Sự việc nào bài chứng tỏ rằng: vua, ức cầu xin Ở triều sau các buổi quan với dân chưa cách biệt quá xa? yến tiệc…… vui vẻ HS nêu ghi nhớ cuối bài HS trả lời - HS khác nhận xét Củng cố - Dặn dò:  Gọi HS nêu ghi nhớ cuối bài  Nhà Trần đời hoàn cảnh nào?  Nhà Trần đã có việc làm gì để củng cố và xây dựng đất nước?  Nhận xét tiết học - Học bài và chuẩn bị bài : Nhà Trần và việc đắp đê HS nhận xét tiết học Lop4.com (9) CHÍNH TẢ CHIẾC ÁO BÚP BÊ I Mục tiêu: -Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng bài văn ngắn ; không mắc quá năm lỗi bài -Làm đúng BT (2) /b, II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi nội dung BT2b III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU - HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định: KTBài cũ: GV đọc cho lớp viết vào bảng các từ ngữ bắt đầu âm l/n ; vần có chứa âm chính i/ iê GV nhận xét bài cũ - Nhận xét chung Bài mới: - GV giới thiệu bài ghi tựa bài  Hoạt động1: HDHS nghe viết chính tả GV đọc đoạn văn cần viết chính tả lượt - GV mời HS đọc lại đoạn văn & yêu cầu lớp trả lời câu hỏi: +Đoạn văn tả gì? - Hát HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: kiến, tìm kiếm, tiềm năng, nóng nảy, phim truyện, HS nhận xét HS nhắc lại tựa bài HS theo dõi SGK HS đọc đoạn văn & nêu nội dung đoạn văn: + Tả áo búp bê xinh xắn Một bạn nhỏ đã may cho nó với tình cảm yêu thương - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết, nêu tượng mình dễ viết sai: phong phanh, xa-GV yêu cầu HS đọclại đoạn văn &tìm tanh, hạt cườm, nhỏ xíu, bé Li, chị Khánh từ dễ viết sai - GV viết bảng- nhắc - HS luyện viết bảng HS chú ý viết tên riêng theo đúng quy định - GV yêu cầu HS viết từ ngữ dễ - HS nghe – viết viết sai vào bảng - GV đọc câu, cụm từ lượt - HS soát lại bài cho HS viết - HS đổi cho để soát lỗi chính tả - GV đọc toàn bài chính tả lượt - GV chấm bài số HS & yêu cầu cặp HS đổi soát lỗi cho - GV nhận xét chung Hoạt động 2:HDHS làm bài tập chính tả Bài tập 2: GV mời HS đọc yêu cầu bài - HS đọc yêu cầu bài tập tập 2b - Cả lớp đọc thầm bài HS tự đọc bài và làm bài vào nháp GV treo bảng phụ sửa bài: Các từ cần điền: lất phất, đất , nhấc, bật - Từng cặp HS đổi bài cho để sửa chéo lên, nhiều, bậc tam cấp, lật, nhấc bổng, - Những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bậc bảng lớp - Cả lớp nhận xét GV nhận xét kết bài làm HS (có đối chiếu với viết) - Nhận xét chung Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu HS ghi nhớ các tượng chính HS nhắc lại tả bài - GV nhận xét tiết học HS nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài : “Cánh diều tuổi thơ” Lop4.com (10) Lop4.com (11) TOÁN CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I Mục tiêu: - Thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số ( chia hết , chia có dư ) - BT cần làm : bài a(2 dòng đầu), b(2 dòng đầu); bài - HS khá giỏi làm tất các BT II Chuẩn bị: SGK, phiếu học tập III Các hoạt động dạy – học: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1.Ổn định Kiểm tra bài cũ: Goi 2hs lên lam BT - GV nhận xét, ghi điểm - Nhận xét chung Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: Trường hợp chia hết: - GV ghi bảng: 128472 : = ? HS: Lên bảng 128472 08 a Đặt tính: 24 21412 07 12 b Tính từ trái sang phải Mỗi lần chia hết + Lần 1: 12 chia 2, viết 2; tính theo bước: Chia, nhân, trừ nhẩm nhân 12 12 trừ 12 0, viết + Lần 2: Hạ 8; chia 1, viết 1 nhân trừ 2, viết + Lần 3: Hạ 4, 24; 24 chia 4, viết 4 nhân 24 24 trừ 24 viết + Lần 4: tương tự + Lần 5: Tương tự: Vậy: 128472 : = 21412 Trường hợp có dư: - GV viết bảng: 230859 : = ? a Đặt tính: HS: Tiến hành tương tự trên b Tính từ trái sang phải: HS: Ghi 230859 : = 46174 (dư 4) * Lưu ý: Số dư bé số chia c Thực hành: + Bài 1: Làm cá nhân - Gọi hs đọc yêu cầu HS: Đọc bài và tự làm - Yc hs làm VBT 4hs lên bảng làm - GV nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét chung + Bài 2: - Gọi hs đọc yêu cầu HS: Đọc đề toán, chọn phép tính thích hợp và Lop4.com (12) - Yc hs làm VBT 1hs lên bảng làm - GV nhận xét, ghi điểm - Nhận xét chung Củng cố – dặn dò: - Gọi 2hs lên bảng thực phép tính chia - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét học - Về nhà học bài trình bày bài giải Bài giải: Số lít xăng bể là: 128610 : = 21435 (lít) Đáp số: 21435 lít xăng - 2hs lên bảng Lop4.com (13) LUYỆN TỪ VÀ CÂU LT VỀ CÂU HỎI I Mục tiêu: Đặt câu hỏi cho phận xác định câu (BT1) ; nhận biết số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với các từ ghi vấn BT3, BT4) ; bước đầu nhận biết dạng câu có từ nghi vấn không dùng để hỏi (BT5) Giảm tải : không làm bài tập - Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt II.CHUẨN BỊ: - Giấy khổ to viết sẵn lời giải BT1 - tờ giấy khổ to viết sẵn câu hỏi BT3 - tờ giấy trắng để HS làm BT4 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định: KTBài cũ: Câu hỏi & dấu chấm hỏi + Câu hỏi dùng để làm gì? Cho ví dụ + Em nhận biết câu hỏi nhờ dấu hiệu nào? Cho ví dụ + Cho ví dụ câu hỏi em dùng để tự hỏi mình - GV nhận xét & chấm điểm - Nhận xét chung Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Bài học trước, các em đã biết nào là câu hỏi, tác dụng câu hỏi, dấu hiệu nhận biết câu hỏi Bài học hôm giúp các em tiếp tục luyện tập câu hỏi, phân biệt câu hỏi với câu không phải là câu hỏi Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: - GV mời HS đọc yêu cầu bài tập - GV phát phiếu riêng cho HS HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hát - HS lên bảng trả lời - HS nhận xét - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm vào VBT - tự đặt câu hỏi cho phận in đậm - HS phát biểu ý kiến Cả lớp nhận xét - GV nhận xét, chốt lại cách dán câu + Hăng hái và khoẻ là ? trả lời đã viết sẵn – phân tích lời giải + Trước học các em thường làm gì? + Bến cảng nào? + Bọn trẻ xóm em hay thả diều đâu? Bài tập 3: - GV mời HS đọc yêu cầu bài tập - GV mời HS lên bảng làm bài trên phiếu – gạch từ nghi vấn câu hỏi - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Bài tập 4: - GV mời HS đọc yêu cầu bài tập - GV phát bảng nhóm cho HS đặt câu - HS đọc yêu cầu bài tập, tìm từ nghi vấn câu hỏi - HS lên bảng làm trên phiếu - HS trình bày bài - Cả lớp nhận xét a có phải – không b phải không c à - HS đọc yêu cầu bài tập - Mỗi HS tự làm – đặt câu hỏi với từ cặp từ nghi vấn - HS làm bài vào bảng nhóm Lop4.com (14) - GV cùng HS nhận xét - Nhận xét chung Bài tập 5: - GV mời HS đọc yêu cầu bài tập - GV: câu đã cho có câu không phải là câu hỏi Nhiệm vụ các em phải tìm câu nào không phải là câu hỏi, không dùng dấu chấm hỏi Để làm bài tập này, các em cần phải nắm chắc: Thế nào là câu hỏi? - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: - HS tiếp nối đọc câu hỏi đã đặt – em đọc câu - HS đọc yêu cầu bài tập - HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ câu hỏi (SGK trang 131) - HS đọc thầm lại câu hỏi, tìm câu nào không phải là câu hỏi, không đươc dùng dấu chấm hỏi - HS trao đổi theo cặp - Đại diện nhóm phát biểu + Trong số câu đã cho câu là câu hỏi: + Bạn có thích chơi diều không? + Ai dạy bạn làm đèn ông sao? (hỏi bạn điều chưa biết) + câu không phải là câu hỏi, không dùng dấu chấm hỏi: - Tôi không biết bạn có thích chơi diều không (nêu ý kiến người nói) - Hãy cho biết bạn thích trò chơi nào (nêu đề nghị) - Thử xem khéo tay nào (nêu đề nghị) - Nhận xét chung Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại nôi dung bài học - Lắng nghe - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà viết vào câu có - ghi nhớ thực dùng từ nghi vấn không phải là câu hỏi, không dùng dấu chấm hỏi - Chuẩn bị bài: Dùng câu hỏi vào mục đích khác Lop4.com (15) KHOA HỌC MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC I Mục tiêu: - Nêu số cách làm nước: lọc, khử trùng, đun sôi,… - Biết đun sôi nước trước uống - Biết phải diệt hết các vi khuẩnvà loại bỏ các chất độc còn tồn nước - Ham tìm hiểu, vận dụng điều đã biết vào sống GDBVMT: Bảo vệ, cách thức làm cho nước sạch, tiết kiệm nước; bảo vệ bầu không khí ( Bộ phận toàn phần) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 56, 57 SGK - Phiếu học tập (đủ dùng theo nhóm) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định Bài cũ: - Vì nguồn nước bị nhiễm bẩn? - Nguồn nước bị nhiễm bẩn ảnh hưởng nào đến sức khoẻ người? - GV nhận xét- ghi điểm - Nhận xét chung Bài mới: GV giới thiệu bài- Ghi tựa bài Hoạt động 1: Tìm hiểu số cách làm nước Mục tiêu: HS kể số cách làm nước và tác dụng cách Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi với lớp: kể số cách làm nước mà gia đình địa phương bạn đã sử dụng - Sau HS phát biểu, GV giảng: thông thường có cách làm nước a) Lọc nước - Bằng giấy lọc, bông…lót phễu - Bằng sỏi, cát, than, củi…đối với bể lọc - Lọc nước có tác dụng gì? b) Khử trùng nước - Để diệt vi khuẩn, người ta có thể pha vào nước chất khử trùng nước gia- ven Tuy nhiên, chất này thường làm nước có mùi hắc - Khử trùng nước có tác dụng gì? c) Đun sôi - Hàng ngày các em uống loại nước nào? -Đun sôi nước có tác dụng gì? - Đun nước sôi, để thêm chừng 10 phút, phần lớn vi khuần chết hết Nước bốc mạnh, mùi nước khử trùng hết  GV nêu câu hỏi với lớp: kể tên các cách làm nước ?  Tác dụng cách? HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hát - 2HS lên bảng trả lời - HS lớp theo dõi nhận xét HS nhắc lại tựa - HS trả lời + Lọc nước có tác dụng :tách các chất không bị hoà tan khỏi nước + Khử trùng nước có tác dụng diệt hầu hết các vi khuẩn nước có mùi hắc + Hàng ngày các em uống nước đã đun sôi + Đun sôi nước chừng 10 phút, phần lớn vi khuần chết hết Nước bốc mạnh, mùi nước khử trùng bay hết - HS trả lời: Có cách làm nước đó là: Lọc nước, khử trùng nước, đun sôi nước Lop4.com (16) Hoạt động 2: Thực hành lọc nước HS tiếp nối nêu – HS khác nhận xét Mục tiêu: HS biết nguyên tắc việc lọc nước cách làm nước đơn giản Cách tiến hành: - GV chia nhóm và hướng dẫn làm thực hành , thảo luận theo các bước SGK trang 56 - HS thực hành theo nhóm - Nguyên tắc chung lọc nước đơn giản - Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm la gì? nước đã lọc và kết thảo luận + Than củi có tác dụng hấp thụ mùi lạ và màu nước Cát, sỏi có tác dụng lọc chất không hoà tan + Kết là nước đục trở thành nước trong, - Kết lọc nước? phương pháp này không làm chết các vi khuẩn gây bệnh có nước - Sau lọc, nước có thể dùng để uống + Sau lọc, nước chưa dùng để uống Ta phải đun sôi nước không? Ta phải làm gì? Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình sản xuất nước Mục tiêu: HS kể tác dụng giai đoạn sản xuất nước Cách tiến hành: Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu các nhóm đọc các thông tin - Các nhóm đọc thông tin và trả lời vào SGK trang 57 và trả lời vào phiếu học phiếu học tập tập - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và phát theo yêu cầu phiếu học tập phiếu học tập cho các nhóm - GV gọi số HS lên trình bày - HS nêu quy trình sản xuất nước - GV chữa bài - GV yêu cầu HS đánh số thứ tự vào cột các  Lấy nước từ nguồn nước máy bơm giai đoạn dây chuyền sản xuất nước  Loại chất sắt và chất không hoà tan nước dàn khử sắt và bể lắng và nhắc lại dây chuyền này theo đúng thứ tự Kết luận GV: Quy trình sản xuất nước  Tiếp tục loại các chất không tan nước bể lọc nhà máy nước  Khử trùng nước gia-ven  Nước đã khử sắt, sát trùng và loại Hoạtđộng 4:sự cần thiết phải đun sôi nước trừ các chất bẩn khác chứa bể Mục tiêu:HS hiểu cần thiết phải đun  Phân phối nước cho người tiêu dùng sôi nước trước uống máy bơm Cách tiến hành: Làm việc lớp GV nêu các câu hỏi cho HS thảo luận: - Nước đã làm các cách lọc nước, khử trùng nước, đã uống chưa? Tại sao? - Muốn có nước uống chúng ta phải làm gì? Tại sao? GDBVMT: Bảo vệ, cách thức làm cho nước sạch, tiết kiệm nước; bảo vệ bầu không khí + Nước đã làm các cách lọc nước, khử trùng nước, chưa uống vì còn các vi khuẩn gây bệnh vàmùi hắc nước khử trùng + Muốn có nước uống chúng ta phải đun sôi nước trước uống để diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn nước Củng cố – Dặn dò: - Gọi 2hs đọc mục bạn cần biết HS đọc mục Bạn cần biết trang 57 SGK - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Chuẩn bị bài: Bảo vệ nguồn nước Lop4.com (17) KỂ CHUYỆN BÚP BÊ CỦA AI ? I Mục tiêu: -Dựa theo lời kể GV, nói lời thuyết minh cho tranh minh hoạ (BT1), bước đầu kể lại câu chuyện theo lời kể búp bê và kể phần kết câu chuyện với tình cho trước (BT3) -Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết giữ gìn, yêu quý đồ chơi II.CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ - băng giấy để HS thi viết lời thuyết minh cho tranh (BT1) + băng giấy đã viết sẵn lời thuyết minh III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định: Bài cũ: Kể chuyện chứng kiến tham gia - Yêu cầu HS kể lại câu chuyện em đã chứng kiến tham gia thể tinh thần kiên trì vượt khó - GV nhận xét – tuyên dương - Nhận xét chung Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài - Trong tiết kể chuyện hôm nay, cô kể cho các em nghe câu chuyện Búp bê ai? Câu chuyện này giúp các em hiểu: Cần phải cư xử với đồ chơi nào? Đồ chơi thích người bạn, người chủ nào? Hoạt động 2: HS nghe kể chuyện + GV kể lần - GV kết hợp vừa kể vừa giải nghĩa từ - Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng; kể phân biệt lời các nhân vật (Lời búp bê lúc đầu: tủi thân, sau: sung sướng Lời Lật đật: oán trách Lời Nga: hỏi ầm lên, đỏng đảnh Lời cô bé: dịu dàng, ân cần) + GV kể lần 2: GV vừa kể vừa vào tranh minh hoạ + GV kể lần Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện Bài tập 1: Tìm lời thuyết minh cho tranh - GV mời HS đọc yêu cầu BT1 - GV nhắc nhở HS chú ý tìm cho tranh lời thuyết minh ngắn gọn, câu - GV phát băng giấy cho HS, yêu cầu em viết lời thuyết minh cho tranh - GV gắn tranh lên bảng để HS gắn lời thuyết minh tranh - GV gắn lời thuyết minh đúng thay lời thuyết minh chưa đúng Bài tập 2: Kể lại câu chuyện lời kể búp bê Lop4.com HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 2HS kể chuyện - HS nhận xét - HS nghe & giải nghĩa số từ khó - HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ - HS nghe - HS đọc yêu cầu bài tập - HS xem tranh minh hoạ - Từng cặp HS trao đổi, tìm lời thuyết minh cho tranh - HS viết lời thuyết minh vào băng giấy - gắn lời thuyết minh tranh - Cả lớp phát biểu ý kiến - HS đọc lại lời thuyết minh tranh (dựa vào đó HS kể lại toàn truyện) - HS đọc yêu cầu bài (18) - GV nhắc HS: kể theo lời búp bê là nhập vai mình là búp bê để kể lại câu chuyện, nói ý nghĩ, cảm xúc nhân vật Khi kể phải xưng tôi tớ, mình, em - GV mời 1HS kể mẫu lại đoạn đầu câu chuyện - GV nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện nhập vai giỏi Bài tập 3: Kể phần kết câu chuyện với tình - HS kể mẫu đoạn đầu câu chuyện Từng cặp HS thực hành kể chuyện HS thi kể chuyện trước lớp Cả lớp nhận xét - HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện nhập vai giỏi - HS đọc yêu cầu bài Cả lớp đọc thầm - suy nghĩ, tưởng tượng khả có thể xảy tình cô chủ cũ gặp lại búp bê trên tay cô chủ - GV nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện nhập - HS thi kể phần kết câu chuyện - Cả lớp nhận xét vai giỏi Củng cố - Dặn dò: - HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện - Câu chuyện muốn nói với em điều gì? giỏi - GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác - Yêu cầu HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân - Chuẩn bị bài: Kể lại chuyện đã nghe, đã đọc - HS nêu Búp bê biết suy nghĩ người, hãy yêu quý nó / Đồ chơi làm bạn vui, đừng vô tình với nó / Phải biết yêu quý, giữ gìn đồ chơi ……… Lop4.com (19) TẬP ĐỌC CHÚ ĐẤT NUNG (tt) I Mục tiêu: -Đọc rành mạch, trôi chảy ; phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, nàng công chúa và chú Đất Nung) -Hiểu ND: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình lửa đỏ đã trở thành người hữu ích, cứu sống người khác (trả lời các câu hỏi 1,2,4 SGK) *HS khá, giỏi trả lời CH3 (SGK) - Luôn có ý thức rèn luyện thân, không sợ khó, sợ khổ II GDKNS:  -Xác định giá trị  -Tự nhận thức thân  -Thể tự tin III PP - KT dạy học:  -Động não  -Làm việc nhóm - chia sẻ thông tin IV.CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định: Bài cũ: Chú Đất Nung - GV yêu cầu HS nối tiếp đọc bài & trả lời câu hỏi SGK - GV nhận xét & chấm điểm - Nhận xét chung Bài mới:  Giới thiệu bài Trong tiết học trước, các em đã biết nội dung phần đầu truyện Chú Đất Nung Chú bé Đất đã trở thành Đất Nung vì dám can đảm nung mình lửa đỏ Phần tiếp theo, các em biết số phận hai người bột trôi dạt sao?Đất Nung đã trở thành người hữu ích nào? Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc - GV chia đoạn - GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai: buồn tênh, phục sẵn, nước xoáy, cộc tuếch; ngắt nghỉ chưa đúng giọng đọc không phù hợp - GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ cuối bài đọc - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài - GV đọc diễn cảm bài Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài + GV yêu cầu HS lớp đọc thầmvà trả lời câu hỏi - Em hãy kể lại tai nạn hai HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hát - 3HS nối tiếp đọc bài và trả lời câu hỏi - HS nhận xét - HS xem tranh minh hoạ bài đọc HS tiếp nối đọc đoạn bài ( lượt) + Đoạn 1: từ đầu ……… vào cống tìm công chúa + Đoạn 2: ……… chạy trốn + Đoạn 3: …… vớt lên bờ phơi nắng cho se bột lại + Đoạn 4: phần còn lại + HS đọc thầm phần chú giải - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc lại toàn bài - HS nghe - HS đọc thầm bàivà trả lời câu hỏi HS kể – HS khác nhận xét Ýđoạn 1,2: Hai người bột gặp tai nạn Lop4.com (20) người bột? + GV nhận xét & chốt ý - Đất Nung đã làm gì thấy hai người bột gặp nạn? - Vì Đất Nung có thể nhảy xuống nước, cứu hai người bột? - Đất Nung nhảy xuống nước, vớt họ lên bờ phơi nắng cho se bột lại - Vì Đất Nung đã nung lửa, chịu nắng, mưa nên không sợ nước, không sợ bị nhũn chân tay gặp nước hai người bột + Câu nói ngắn gọn, thẳng thắn có ý thông cảm với hai người bột sống lọ thuỷ tinh, - Câu nói cộc tuếch Đất Nung không chịu thử thách - Câu nói đó có ý xem thường người cuối truyện có ý nghĩa gì? sống sung sướng, không chịu đựng khó khăn - Câu nói có ý nghĩa: cần phải rèn luyện cứng rắn, chịu thử thách, khó khăn, trở thành người hữu ích + Lần lượt HS tiếp nối đọc tên truyện - Em hãy đặt tên cho truyện thể mình đã đặt - Cả lớp nhận xét ý nghĩa câu chuyện? - GV nhận xét Hoạt động 3: HD đọc diễn cảm Hướng dẫn HS đọc đoạn văn - Một tốp HS đọc theo cách phân vai - GV mời HS đọc toàn truyện theo - HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù cáchphân vai–GV theo dõinhận xét hợp Hướng dẫn kĩ cách đọc đoạn văn - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - GV treo bảng phụ có ghi đoạn - HS đọc trước lớp văn cần đọc diễn cảm (Hai người - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài, bột tỉnh dần ……… lọ thuỷ phân vai) trước lớp tinh mà) - GV đọc mẫu - GV sửa lỗi cho các em Củng cố - Dặn dò: - HS nêu :Cần phải rèn luyện cứng rắn, chịu - Câu chuyện này muốn nói với thử thách, khó khăn, trở thành người hữu ích em điều gì? - GV nhận xét tinh thần, thái độ học HS nhận xét tiết học tập HS học - Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Cánh diều tuổi thơ Lop4.com (21)

Ngày đăng: 06/04/2021, 14:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan