Về việc ban hành Hướng dẫn Quốc gia về Cảnh giác Dược

190 7 0
Về việc ban hành Hướng dẫn Quốc gia về Cảnh giác Dược

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Tổ chức và triển khai hoạt động Cảnh giác Dược trong đơn vị của mình. - Giám sát việc lập kế hoạch, triển khai và đánh giá các kế hoạch an toàn thuốc. - Chủ động phát triển và chỉ đạo [r]

(1)

BỘ Y TẾ

Số: /QĐ-BYT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc

Hà Nội, ngày tháng năm 20 QUYẾT ĐỊNH

Về việc ban hành Hướng dẫn Quốc gia Cảnh giácDược BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ

Căn Nghị định số 75/2017/NĐ-CP ngày 20 tháng năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế;

Xét đề nghị Cục trưởng Cục Quản lý Dược, QUYẾT ĐỊNH:

Điều Ban hành kèm theo Quyết định này: “Hướng dẫn Quốc gia về Cảnh giác Dược”

Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành

Quyết định bãi bỏ Quyết định số 2111/QĐ-BYT ngày 01 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành Hướng dẫn Quốc gia Cảnh giác Dược

Nơi nhận:

- Như Điều 3;

- Bộ trưởng (để b/cáo);

- Các Thứ trưởng (để p/hợp đạo t/hiện); - Hiệp hội DN Dược VN, Tổng Công ty Dược VN - CTCP;

- Tổng hội Y học VN, Hội Dược học VN; - Trung tâm DI&ADR Quốc gia;

- Trung tâm DI&ADR TP Hồ Chí Minh; - Cổng TTĐT Bộ Y tế;

- Lưu: VT, QLD

KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG

Trương Quốc Cường

122 11 01 21

(2)

BỘ Y TẾ

HƯỚNG DẪN QUỐC GIA VỀ CẢNH GIÁC DƯỢC

(3)

BAN SOẠN THẢO SỬA ĐỔI, BỔ SUNG

HƯỚNG DẪN QUỐC GIA VỀ CẢNH GIÁC DƯỢC (LẦN THỨ 2) (Ban hành theo Quyết định số 903/QĐ-BYT ngày 11/03/2019)

1 Ông Trương Quốc Cường, Thứ trưởng Bộ Y tế, Trưởng Ban soạn thảo; Ông Nguyễn Tất Đạt, Phó Cục trưởng Cục Quản lý Dược, Phó trưởng Ban; Ông Lương Ngọc Khuê, Cục trưởng Cục Quản lý khám, chữa bệnh, thành viên; Bà Trần Thị Trang, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế, thành viên;

5 Bà Nguyễn Minh Hằng, Phó Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, thành viên;

6 Bà Phan Thị Thu Hương, Phó Cục trưởng Cục Phịng, chống HIV/AIDS, thành viên; Ơng Nguyễn Thanh Bình, Hiệu trưởng Trường Đại học Dược Hà Nội, thành viên;

8 Ông Nguyễn Viết Nhung, Giám đốc Bệnh viện Phổi Trung ương, Chủ nhiệm Chương trình chống Lao Quốc gia, thành viên;

9 Ơng Đồn Hữu Thiển, Viện trưởng Viện Kiểm định Quốc gia Vắc xin Sinh phẩm y tế,

trùng - Côn trùng Trung ương, thành viên;

12 Bà Đỗ Thị Nhàn, Trưởng phòng Điều trị HIV/AIDS, Cục Phòng, chống HIV/AIDS, thành viên;

13 Bà Cẩn Tuyết Nga, Trưởng khoa Dược, Bệnh viện Bạch Mai, thành viên;

14 Ơng Nguyễn Hồng Anh, Giám đốc Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc, thành viên;

15 Ơng Nguyễn Quốc Bình, Phó Giám đốc Trung tâm Thơng tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc thành phố Hồ Chí Minh, Trưởng khoa Dược bệnh viện Chợ Rẫy, thành viên

TỔ GIÚP VIỆC BAN SOẠN THẢO

1 Ơng Nguyễn Hồng Anh, Giám đốc Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc, Tổ trưởng;

2 Ơng Nguyễn Huy Hùng, Trưởng phịng Đăng ký thuốc, Cục Quản lý Dược, thành viên; Ông Nguyễn Xuân Tùng, Trưởng phòng Quản lý tiêm chủng an tồn sinh học, Cục Y tế

dự phịng, thành viên;

4 Bà Lê Kim Dung, chuyên viên Cục Quản lý khám, chữa bệnh, thành viên; Bà Phạm Lan Hương, chun viên Phịng Điều trị HIV/AIDS, Cục Phòng, chống

HIV/AIDS, thành viên;

6 Bà Đinh Thị Thu Thủy, chuyên viên Vụ Pháp chế, thành viên;

7 Bà Võ Thị Nhị Hà, chuyên viên Cục Khoa học cơng nghệ & Đào tạo, thành viên; Bà Nguyễn Thị Phương Lan, Phó trưởng phòng Quản lý Dược cổ truyền, Cục Quản lý Y

Dược cổ truyền, thành viên;

9 Bà Nguyễn Thị Thủy, Trưởng khoa Dược, Bệnh viện Phổi Trung ương, thành viên; 10 Bà Nguyễn Thị Vân Hồng, Phòng nghiên cứu, điều trị Sốt rét, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng

- Côn trùng Trung ương, thành viên;

11 Bà Bùi Thị Ngọc Thực, dược sỹ lâm sàng Khoa Dược, Bệnh viện Bạch Mai, thành viên; thành viên;

(4)

12 Bà Đỗ Thị Ngọc Trâm, Dược sỹ lâm sàng Khoa Dược, Bệnh viện Đa khoa Vinmec, thành viên;

13 Bà Lê Thị Tuyết Lan, chuyên viên phòng Đăng ký thuốc, Cục Quản lý Dược, thành viên; 14 Bà Nguyễn Thị Phương Thúy, giảng viên Bộ môn Quản lý & Kinh tế dược, Trường Đại

học Dược Hà Nội, thành viên;

(5)

LỜI NÓI ĐẦU

Sự đời nhiều thuốc mang lại lợi ích to lớn điều trị chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng, song đặt nhiều thách thức công tác đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an toàn hiệu Trong năm gần đây, nhiều thuốc bị rút khỏi thị trường dược phẩm nguy sử dụng cao hẳn lợi ích mà thuốc mang lại Với mục đích giảm thiểu tác động có hại thuốc cộng đồng, hoạt động Cảnh giác Dược hình thành phát triển nhiều quốc gia nhằm phát hiện, theo dõi, đánh giá phòng tránh biến cố bất lợi vấn đề khác liên quan đến sử dụng thuốc

Tại Việt Nam, từ năm 1994, hoạt động Cảnh giác Dược bước đầu triển khai thông qua việc thu thập báo cáo phản ứng có hại thuốc Đến nay, hoạt động Cảnh giác Dược quy định nhiều văn quy phạm pháp luật tài liệu hướng dẫn chuyên môn, Hướng dẫn Quốc gia Cảnh giác Dược lần thứ Bộ Y tế ban hành năm 2015 hướng dẫn chun mơn thức quy định phạm vi, quy trình hoạt động, vai trị thành phần hệ thống hướng dẫn chi tiết triển khai hoạt động Cảnh giác Dược số lĩnh vực đặc thù (trong sở khám bệnh, chữa bệnh; sử dụng thuốc y học cổ truyền; Chương trình Tiêm chủng; Chương trình Y tế mục tiêu Quốc gia; hệ thống cung ứng thuốc quản lý thử nghiệm lâm sàng) Kể từ đời, Hướng dẫn Quốc gia Cảnh giác Dược góp phần hỗ trợ đơn vị triển khai hoạt động theo dõi an toàn thuốc, đặc biệt hoạt động báo cáo tự nguyện phản ứng có hại vấn đề khác liên quan đến tính an tồn thuốc, góp phần đáng kể việc củng cố phát triển hoạt động Cảnh giác Dược đảm bảo an toàn sử dụng thuốc nước ta

Giai đoạn 2015-2020 chứng kiến nhiều đổi hệ thống quản lý Dược phẩm với việc ban hành Luật Dược sửa đổi năm 2016 văn quy phạm pháp luật khác liên quan, dẫn đến yêu cầu rà soát, bổ sung cập nhật Hướng dẫn Quốc gia Cảnh giác Dược để đáp ứng với điều kiện thực tế Do đó, Bộ trưởng Bộ Y tế có Quyết định số 903/QĐ-BYT ngày 11/03/2019 thành lập Ban soạn thảo Tổ giúp việc Ban soạn thảo sửa đổi, bổ sung Hướng dẫn Quốc gia Cảnh giác Dược bao gồm thành viên từ Vụ, Cục chức đơn vị chun mơn có liên quan Bộ Y tế Trong lần sửa đổi này, phần lớn chương tái cấu trúc, cập nhật nhiều nội dung với nỗ lực tiếp cận gần với thực hành lâm sàng hoạt động chuyên môn Ban soạn thảo hy vọng, tài liệu hữu ích dành cho nhân viên y tế, đơn vị tổ chức có liên quan để triển khai phối hợp thực hoạt động Cảnh giác Dược có hiệu giai đoạn mới, hướng tới đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an tồn

(6)

Tuy dày cơng chỉnh sửa Hướng dẫn khó tránh khỏi sai sót Chúng mong muốn nhận ý kiến đóng góp để lần soạn thảo sau hồn thiện Mọi ý kiến đóng góp xin gửi thường trực Ban biên soạn Cục quản lý Dược Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc

Xin trân trọng cảm ơn

TS Trương Quốc Cường

Thứ trưởng Bộ Y tế

(7)

MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ

CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CẢNH GIÁC DƯỢC TẠI VIỆT NAM

1.1 Cơ sở pháp lý hoạt động Cảnh giác Dược Việt Nam

1.2 Hoạt động Cảnh giác Dược Việt Nam

1.2.1 Tầm nhìn, sứ mệnh mục tiêu

1.2.2 Phạm vi hoạt động nhiệm vụ

1.2.3 Vai trò trách nhiệm thành phần hoạt động Cảnh giác Dược

1.2.4 Chia sẻ thông tin cố bất lợi sau tiêm chủng

1.3 Nội dung hoạt động Cảnh giác Dược 11

1.3.1 Thu thập liệu liên quan đến an toàn thuốc 11

1.3.1.1 Theo dõi thụ động 12

1.3.1.2 Theo dõi chủ động 14

1.3.1.3 Nghiên cứu quan sát 14

1.3.1.4 Nghiên cứu can thiệp chủ động 15

1.3.2 Quản lý tín hiệu an toàn thuốc 15

1.3.2.1 Định nghĩa quy trình quản lý tín hiệu an tồn thuốc 15

1.3.2.2 Phát đánh giá tín hiệu 16

1.3.3 Đánh giá cân lợi ích – nguy thuốc 17

1.3.3.1 Nguồn liệu trình đánh giá cân lợi ích- nguy 17

1.3.3.2 Triển khai đánh giá cân lợi ích – nguy 17

1.3.4 Quản lý, giảm thiểu nguy truyền thông nguy liên quan đến thuốc 18

1.3.4.1 Quản lý nguy 18

1.3.4.2 Giảm thiểu nguy 18

1.3.4.3 Truyền thông nguy 19

1.3.4.4 Đánh giá hiệu can thiệp 20

1.4 Tăng cường lực mạng lưới 20

1.5 Giám sát đánh giá 21

1.5.1 Giám sát đánh giá hoạt động Cảnh giác Dược 21

1.5.2 Các số đánh giá hoạt động Cảnh giác Dược 22

CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG CẢNH GIÁC DƯỢC TẠI CÁC CƠ SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH 24

2.1 Mục đích nội dung hoạt động Cảnh giác Dược sở khám bệnh, chữa bệnh 24

2.1.1 Mục đích 24

2.1.2 Nội dung 24

2.2 Thực hành quản lý, sử dụng thuốc hoạt động Cảnh giác Dược sở khám, chữa bệnh 25

2.2.1 Các đối tác tham gia hoạt động Cảnh giác Dược sở khám, chữa bệnh 25

2.2.2 Chu trình quản lý, sử dụng thuốc hoạt động Cảnh giác Dược sở khám, chữa bệnh 27

2.2.3 Chu trình xử lý thơng tin hoạt động Cảnh giác Dược sở khám, chữa bệnh 29

2.2.3.1 Phát tín hiệu an toàn thuốc 29

2.2.3.2 Đánh giá nguy liên quan đến thuốc 36

2.2.3.3 Quản lý truyền thông nguy 40

2.2.3.4 Đánh giá tác động can thiệp 43

CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG CẢNH GIÁC DƯỢC LIÊN QUAN ĐẾN DƯỢC LIỆU, THUỐC DƯỢC LIỆU VÀ THUỐC CỔ TRUYỀN 45

3.1 Một số đặc điểm triển khai hoạt động Cảnh giác Dược liên quan đến dược liệu, thuốc dược liệu thuốc cổ truyền 45

3.2 Hoạt động Cảnh giác Dược sử dụng thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền sở khám, chữa bệnh 47

3.2.1 Giám sát phản ứng có hại thuốc 47

3.2.1.1 Dự phòng 47

3.2.1.2 Phát 50

3.2.2 Giám sát chất lượng thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền 51

3.2.2.1 Yêu cầu chung 51

(8)

3.2.2.3 Một số yếu tố cần xem xét phân tích vấn đề liên quan đến đảm bảo chất lượng thuốc

dược liệu, thuốc y học cổ truyền 52

3.2.3.4 Xử lý vấn đề liên quan đến chất lượng thuốc 53

3.2.3 Sai sót liên quan đến sử dụng thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền 53

3.2.3.1 Các hình thức sai sót liên quan đến thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền 53

3.2.3.2 Biện pháp hạn chế sai sót 54

3.2.4 Báo cáo phản ứng có hại thuốc vấn đề liên quan đến thuốc 54

3.2.4.1 Báo cáo theo quy định Bộ Y tế 54

3.2.4.2 Các trường hợp thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền phải tiếp tục theo dõi an toàn, hiệu sau cấp giấy đăng ký lưu hành 55

3.3 Hoạt động Cảnh giác Dược đăng ký, lưu hành thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền sở kinh doanh Dược 55

3.3.1 Quản lý chất lượng dược liệu, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền 55

3.3.2 Báo cáo biến cố bất lợi liên quan đến thuốc 55

3.3.2.1 Báo cáo biến cố bất lợi liên quan đến thuốc xảy đơn lẻ báo cáo định kỳ 55

3.3.2.2 Trường hợp thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền phải tiếp tục theo dõi an toàn, hiệu sau cấp giấy đăng ký lưu hành 55

CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG CẢNH GIÁC DƯỢC TRONG HỆ THỐNG TIÊM CHỦNG VIỆT NAM 58

4.1 Định nghĩa, phân loại cố bất lợi sau tiêm chủng 58

4.1.1 Định nghĩa 58

4.1.2 Phân loại 58

4.2 Hướng dẫn giám sát SCBLSTC 58

4.2.1 Sơ đồ hệ thống giám sát 58

4.2.2 Phát hiện, xử trí tai biến nặng sau tiêm chủng 59

4.2.3 Chế độ báo cáo quản lý hồ sơ trường hợp SCBLSTC 60

4.3 Điều tra tai biến nặng sau tiêm chủng 62

4.3.1 Thành phần đồn điều tra 62

4.3.2 Quy trình điều tra 62

4.3.3 Lấy mẫu vắc xin để kiểm định 63

4.3.4 Lấy mẫu bệnh phẩm 64

4.4 Phân tích kết điều tra tai biến nặng sau tiêm chủng 64

4.4.1 Nhập số liệu theo biến 64

4.4.2 Thống kê số liệu 64

4.4.3 So sánh, đánh giá kết 64

4.5 Đánh giá nguyên nhân tai biến nặng sau tiêm chủng 64

4.5.1 Các trường hợp cần đánh giá nguyên nhân 64

4.5.2 Đánh giá nguyên nhân phân loại trường hợp tai biến nặng sau tiêm chủng 64

4.6 Quản lý nguy vắc xin 65

CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG CẢNH GIÁC DƯỢC TRONG CÁC CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA PHỊNG, CHỐNG HIV/AIDS, LAO VÀ SỐT RÉT 66

5.1 Cảnh giác Dược Chương trình phịng, chống HIV/AIDS, Lao Sốt rét quốc gia 66

5.1.1 Mối liên quan chương trình y tế quốc gia với mạng lưới Cảnh giác Dược 66

5.1.2 Mục tiêu Cảnh giác Dược chương trình y tế quốc gia 67

5.1.3 Các phương pháp thu thập thơng tin an tồn thuốc chương trình y tế quốc gia 67

5.2 Theo dõi phản ứng có hại thuốc chương trình y tế quốc gia 69

5.2.1 Chương trình Chống Lao Quốc gia 69

5.2.2 Chương trình phịng, chống HIV/AIDS 71

5.2.3 Chương trình phịng chống Sốt rét Quốc gia 72

CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG CẢNH GIÁC DƯỢC TRONG HỆ THỐNG CUNG ỨNG THUỐC 76

6.1 Hoạt động Cảnh giác Dược sở kinh doanh Dược 76

6.1.1 Trách nhiệm sở kinh doanh Dược thực hành Cảnh giác Dược 76

6.1.1.1 Báo cáo ca an toàn thuốc đơn lẻ xảy lãnh thổ Việt Nam 76

6.1.1.2 Báo cáo ca an toàn thuốc định kỳ 77

6.1.1.3 Cập nhật thông tin liên quan đến tính an tồn thuốc 78

6.1.1.4 Quản lý nguy liên quan đến thuốc 78

(9)

6.1.1.4.2 Trách nhiệm triển khai quản lý nguy sở đăng ký thuốc 79

6.1.1.4.3 Kế hoạch quản lý nguy 80

6.1.1.4.4 Các nguy cần đưa vào kế hoạch quản lý nguy 81

6.1.1.4.5 Kế hoạch Cảnh giác Dược 82

6.1.1.4.6 Kế hoạch giảm thiểu nguy 83

6.1.2 Nhân viên phụ trách hoạt động Cảnh giác Dược 83

6.2 Hoạt động Cảnh giác Dược sở bán lẻ thuốc 84

6.2.1 Trách nhiệm sở bán lẻ thuốc hoạt động Cảnh giác Dược 84

6.2.2 Nhiệm vụ cụ thể cá nhân sở bán lẻ thuốc hoạt động Cảnh giác Dược 84

6.2.3 Các trường hợp cần báo cáo 85

6.2.4 Thời hạn, biểu mẫu nơi gửi báo cáo 85

CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG CẢNH GIÁC DƯỢC TRONG THỬ NGHIỆM LÂM SÀNG 86

7.1 Nguyên tắc chung 86

7.2 Các khái niệm quan trọng 86

7.2.1 Biến cố bất lợi (adverse event - AE) 86

7.2.2 Tính chất nghiêm trọng (seriousness) mức độ nặng (severity) biến cố 87

7.2.3 Biến cố bất lợi nghiêm trọng (serious adverse event – SAE) 87

7.2.4 Biến cố bất lợi dự kiến (unexpected AE) 87

7.2.5 Phản ứng có hại nghi ngờ (suspected adverse reaction - SAR) phản ứng có hại thuốc (adverse drug reaction – ADR) 87

7.2.6 Phản ứng có hại nghiêm trọng, dự kiến nghi ngờ gây thuốc nghiên cứu (suspected unexpected serious adverse reaction - SUSAR) 88

7.3 Theo dõi, xử trí báo cáo biến cố bất lợi thử nghiệm lâm sàng 88

7.3.1 Theo dõi xử trí biến cố bất lợi thử nghiệm lâm sàng 88

7.3.2 Báo cáo trường hợp đơn lẻ 88

7.3.3 Báo cáo vấn đề an toàn quan trọng 89

7.3.4 Báo cáo cập nhật định kỳ an toàn 89

7.4 Trách nhiệm bên liên quan việc theo dõi, xử trí báo cáo biến cố bất lợi thử nghiệm lâm sàng 89

7.4.1 Nghiên cứu viên chính, nghiên cứu viên điểm nghiên cứu 89

7.4.2 Cơ sở nhận thử thuốc lâm sàng 90

7.4.3 Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học cấp sở 90

7.4.4 Tổ chức, cá nhân có thuốc thử lâm sàng tổ chức hỗ trợ nghiên cứu ủy quyền 90

7.4.5 Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học Bộ Y tế 90

7.4.6 Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc 90

7.4.7 Uỷ ban đánh giá liệu độc lập (independent Data Monitoring Committee) 90

7.5 Kết luận 91

CHƯƠNG THÔNG TIN THUỐC TRONG HOẠT ĐỘNG CẢNH GIÁC DƯỢC 92

8.1 Vai trị hoạt động Thơng tin thuốc hoạt động Cảnh giác Dược 92

8.2 Truyền thông an toàn thuốc 93

8.2.1 Mục tiêu truyền thơng an tồn thuốc 93

8.2.2 Ngun tắc truyền thơng an tồn thuốc 93

8.2.3 Đối tượng truyền thơng an tồn thuốc 94

8.2.4 Nội dung truyền thông an tồn thuốc 94

8.2.5 Các hình thức truyền thơng an tồn thuốc 94

8.2.5.1 Tin ngắn truyền thơng an tồn thuốc quan quản lý dược phẩm cho nhân viên y tế 95

8.2.5.2 Tài liệu dành cho bệnh nhân cộng đồng 95

8.2.5.3 Báo chí 95

8.2.5.4 Website 96

8.2.5.5 Mạng xã hội phương tiện truyền thông trực tuyến khác 96

8.2.5.6 Bản tin Cảnh giác Dược 96

8.2.5.7 Trao đổi quan quản lý dược phẩm 96

8.2.5.8 Hệ thống trả lời câu hỏi thông tin thuốc dành cho cộng đồng 96

8.2.5.9 Các phương tiện truyền thông khác 96

8.3 Các nguồn tài liệu thông tin thuốc 96

8.3.1 Các nguồn tài liệu tra cứu thông tin thuốc 96

(10)

8.3.1.2 Cơ sở liệu thông tin sản phẩm phê duyệt Việt Nam giới 98

8.3.1.3 Cơ sở liệu phản ứng có hại Việt Nam giới 98

8.3.2 Các nguồn tài liệu cập nhật thông tin an toàn thuốc 99

8.3.2.1 Trang web số quan quản lý y tế Việt Nam giới 99

8.3.2.2 Bản tin/tạp chí lĩnh vực Cảnh giác Dược 100 PHỤ LỤC

Phụ lục Danh sách văn pháp quy liên quan đến lĩnh vực Cảnh giác Dược Phụ lục 1.1 Mẫu báo cáo phản ứng có hại thuốc

Phụ lục 1.2 Một số hoạt động áp dụng theo phương pháp dự phịng, phát phản ứng với thuốc giả thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng

Phụ lục 1.3 Các số đánh giá hoạt động Cảnh giác Dược

Phụ lục 2.1 Danh sách số đối tượng người bệnh thuốc có nguy cao xuất ADR Phụ lục 2.2 Mẫu thẻ cảnh báo phản ứng có hại thuốc

Phụ lục 2.3 Mẫu báo cáo sai sót liên quan đến thuốc21 Phụ lục 2.4 Sơ đồ phân loại sai sót liên quan đến thuốc Phụ lục 2.5 Mẫu báo cáo bất thường chất lượng thuốc

Phụ lục 2.6 Danh sách số thuốc, xét nghiệm dấu hiệu gợi ý để phát ADR Phụ lục 2.7 Thang đánh giá mối liên quan thuốc ADR

Phụ lục 2.8 Thang đánh giá khả phòng tránh ADR

Phụ lục 3.1 Mẫu báo cáo phản ứng có hại thuốc sử dụng thuốc cổ truyền Phụ lục 3.2 Báo cáo an toàn, hiệu thuốc cổ truyền/dược liệu độc

Phụ lục 3.3 Báo cáo tình hình sử dụng thuốc cổ truyền/dược liệu độc

Phụ lục 4.1 Mẫu báo cáo trường hợp phản ứng thông thường sau tiêm chủng Phụ lục 4.2 Mẫu báo cáo trường hợp tai biến nặng sau tiêm chủng

Phụ lục 4.3 Mẫu báo cáo tai biến nặng sau tiêm chủng Phụ lục 4.4 Mẫu phiếu điều tra tai biến nặng sau tiêm chủng

Phụ lục 4.5 Bảng Tần suất phản ứng vắc xin theo Tổ chức Y tế Thế giới Phụ lục 4.6 Đánh giá nguyên nhân tai biến nặng sau tiêm chủng

Phụ lục 4.7 Sơ đồ phân loại nguyên nhân tai biến sau tiêm chủng

Phụ lục 4.8 Gợi ý bước xác định nguyên nhân thường gặp cụm cố sau tiêm chủng Phụ lục 4.9 Kế hoạch quản lý nguy vắc xin

Phụ lục 5.1 Mẫu báo cáo phản ứng có hại thuốc chống lao sử dụng điều trị lao nội trú bệnh viện

Phụ lục 5.2 Mẫu báo cáo phản ứng có hại thuốc chống lao sử dụng điều trị lao cộng đồng Phụ lục 5.3 Mẫu báo cáo phản ứng có hại thuốc chống lao sử dụng điều trị lao kháng thuốc Phụ lục 5.4 Mẫu báo cáo phản ứng có hại thuốc kháng HIV (ARV)

Phụ lục 5.5 Mẫu thống kê số lượng báo cáo ADR liên quan đến thuốc ARV sở điều trị

Phụ lục 5.6 Mẫu thống kê số lượng báo cáo ADR liên quan đến thuốc ARV địa bàn tỉnh/thành phố Phụ lục 5.7 Mẫu báo cáo phản ứng có hại thuốc Chương trình phịng chống sốt rét

Phụ lục 6.1 Mẫu báo cáo CIOMS I

Phụ lục 6.2 Tóm tắt báo cáo định kỳ (PSUR PBRER) Phụ lục 6.3 Mẫu báo cáo an toàn, hiệu thuốc

(11)

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

ADR Adverse Drug Reaction Phản ứng có hại thuốc

AE Adverse Event Biến cố bất lợi

CGD Cảnh giác Dược

CIOMS The Council for International

Organizations of Medical Sciences Hội đồng tổ chức quốc tế vềkhoa học y học

DĐVN Dược điển Việt Nam

DI Drug Infomation Thông tin thuốc

GACP-WHO World Health Organization

guidelines on Good Agricultural and Collection Practices for medicinal plants

Thực hành tốt trồng trọt thu hái thuốc theo hướng dẫn Tổ chức Y tế giới

GCP Good Clinical Practice Thực hành lâm sàng tốt

GMP Good Manufacturing Practice Thực hành sản xuất thuốc tốt

GSP Good Storage Practice Thực hành bảo quản thuốc tốt

ICH International Conference on

Harmonisation Hội nghị hòa hợp Quốc tế

NCC MERP National Coordinating Council for

Medication Error Reporting and Prevention

Hội đồng điều phối Quốc gia Hoa Kỳ báo cáo phịng tránh sai sót liên quan đến thuốc

OPC Out-patient Clinics Phòng khám ngoại trú

PƯSTC Phản ứng sau tiêm chủng

PSUR Periodic Safety Update Report Báo cáo định kỳ tính an tồn

thuốc

PBRER Periodic Benefit Risk Evaluation

Report Báo cáo định kỳ hiệu tính an toàn thuốc

QA Quality Assurance Đảm bảo chất lượng

QG Quốc gia

RMP Risk Managemant Plan Kế hoạch quản lý nguy

SAE Serious Adverse Event Biến cố bất lợi nghiêm trọng

SCBLSTC

SĐK Sự cố bất lợi sau tiêm chủng Số đăng ký

SUSAR Suspected Unexpected Serious

Adverse Reaction Biến cố bất lợi nghiêm trọng ngoàidự kiến

TCMR Tiêm chủng mở rộng

TNLS Thử nghiệm lâm sàng

Trung tâm DI&ADR Quốc gia

Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc

VAAC VietNam Administration of

HIV/AIDS Control Cục phòng, chống HIV/AIDS

UMC Uppsala Monitoring Centre Trung tâm giám sát thuốc toàn cầu

Uppsala Tổ chức Y tế Thế giới

WHO World Health Organization Tổ chức Y tế giới

YHHĐ Y học đại

(12)

GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ Thuốc1

Là chế phẩm có chứa dược chất dược liệu dùng cho người nhằm mục đích phịng bệnh, chẩn đốn bệnh, chữa bệnh, điều trị bệnh, giảm nhẹ bệnh, điều chỉnh chức sinh lý thể người bao gồm thuốc hóa dược, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền, vắc xin sinh phẩm

2 Báo cáo định kỳ tính an tồn thuốc (Periodic Safety Update Report –PSUR) Báo cáo đánh giá định kỳ hiệu tính an toàn thuốc (Periodic Benefit Risk Evaluation Report – PBRER)

Là đánh giá cân nguy cơ/lợi ích chế phẩm thuốc thực sở sở hữu giấy phép lưu hành thuốc gửi cho quan quản lý quan chuyên môn dược phẩm nước sở vào thời điểm xác định chu kỳ sản phẩm giai đoạn hậu mại Bản đánh giá thường trình bày theo mẫu chung quốc tế

3 Biến cố bất lợi (adverse event – AE)

Là biến cố bất lợi xảy trình sử dụng thuốc, vắc xin sinh phẩm điều trị không thiết phác đồ điều trị gây

* Một số văn quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực khác sử dụng định nghĩa khác tương đương (ví dụ: định nghĩa “phản ứng bất lợi sau tiêm chủng” chương trình tiêm chủng)

4 Biến cố bất lợi/phản ứng có hại nghiêm trọng (serious adverse event/serious adverse drug reaction – SAE/SADR)

Là biến cố bất lợi/phản ứng có hại dẫn đến hậu quả: tử vong; đe dọa tính mạng; buộc người bệnh phải nhập viện để điều trị kéo dài thời gian nằm viện người bệnh; để lại di chứng nặng nề vĩnh viễn cho người bệnh; gây dị tật bẩm sinh thai nhi; phản ứng có hại nhân viên y tế nhận định gây hậu nghiêm trọng mặt lâm sàng cho người bệnh

* Một số văn quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực khác sử dụng định nghĩa khác tương đương (ví dụ: định nghĩa “sự cố bất lợi sau tiêm chủng”, “tai biến nặng sau tiêm chủng” chương trình tiêm chủng)

5 Biệt dược gốc

Là thuốc cấp phép lưu hành sở có đầy đủ liệu chất lượng, an toàn, hiệu

6 Cảnh giác Dược (pharmacovigilance – PV)

Theo Luật Dược (2016), Cảnh giác Dược việc phát hiện, đánh giá phòng tránh bất lợi liên quan đến trình sử dụng thuốc

Theo định nghĩa Tổ chức Y tế giới, Cảnh giác Dược môn khoa học hoạt động chuyên môn liên quan đến việc phát hiện, đánh giá, hiểu phòng tránh biến cố bất lợi vấn đề khác liên quan đến thuốc

7 Đánh giá nguy cơ/lợi ích (risk/benefit analysis)

Là đánh giá tác dụng điều trị tích cực thuốc so với nguy gặp phải, ví dụ nguy liên quan đến chất lượng, tính an tồn hiệu điều trị thuốc sức khỏe người bệnh sức khỏe cộng đồng

8 Cơ sở kinh doanh Dược

(13)

Bao gồm sở sản xuất và/hoặc xuất nhập thuốc, nguyên liệu làm thuốc; sở kinh doanh dịch vụ bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc; sở bán buôn thuốc, nguyên liệu làm thuốc; sở bán lẻ thuốc bao gồm nhà thuốc, quầy thuốc, tủ thuốc trạm y tế xã, sở chuyên bán lẻ dược liệu, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền; sở kinh doanh dịch vụ kiểm nghiệm thuốc, nguyên liệu làm thuốc; sở kinh doanh dịch vụ thử thuốc lâm sàng; sở kinh doanh dịch vụ thử tương đương sinh học thuốc; công ty đăng ký, sản xuất, xuất nhập khẩu, phân phối thuốc lưu hành Việt Nam cơng ty nước ngồi có giấy phép hoạt động thuốc nguyên liệu làm thuốc Việt Nam

9 Giám sát chủ động (active surveillance)

Là hoạt động bao gồm việc thu thập, phân tích, giải thích cơng bố liệu liên quan đến nhiều biến cố bất lợi/phản ứng có hại thuốc cách sử dụng phương pháp nghiên cứu quan sát Việc theo dõi người bệnh tiến hành chủ động tất biến cố bất lợi thuốc xảy sau bắt đầu điều trị báo cáo cách thường xuyên, định kì

10 Giảm thiểu nguy (risk minimization)

Là biện pháp can thiệp nhằm ngăn chặn, làm giảm tần suất xuất phản ứng bất lợi làm giảm mức độ nghiêm trọng phản ứng xảy liên quan đến việc sử dụng thuốc

11 Lợi ích (benefit)

Lợi ích thuốc tác dụng có lợi ước lượng đạt dùng thuốc cá thể quần thể đích

12 Ngày sinh quốc tế thuốc (international birth date)

Là ngày hoạt chất có chế phẩm thuốc cấp phép lưu hành dạng biệt dược nào, sở kinh doanh Dược quốc gia giới (tham khảo thêm http://www.ich.org/)

13 Ngày số không (day zero)

Là ngày làm việc mà sở kinh doanh Dược ghi nhận thông tin tối thiểu cho báo cáo đơn lẻ biến cố bất lợi thuốc Người ghi nhận thơng tin nhân viên sở kinh doanh Dược bên thứ ba có thỏa thuận hợp đồng với sở kinh doanh Dược Nếu thông tin tối thiểu biến cố bất lợi thuốc ghi nhận phần tóm tắt báo, y văn ngày số khơng lấy ngày tìm kiếm y văn Cơ sở kinh doanh Dược cần có biện pháp phù hợp để lấy kịp thời nội dung đầy đủ báo, y văn nhằm xác định tính hợp lệ trường hợp

14 Nghiên cứu bệnh chứng (case-control study)

Nghiên cứu bệnh chứng nghiên cứu lựa chọn nhóm cá thể có xuất biến cố nhóm khác khơng xuất biến cố Mối liên quan thuốc biến cố xảy kiểm chứng cách so sánh nhóm tiền sử phơi nhiễm với thuốc có khả nguyên nhân gây biến cố

15 Nghiên cứu tập (cohort study)

Nghiên cứu tập nghiên cứu lựa chọn số nhóm cá thể theo dõi khoảng thời gian để xác định tần suất xuất biến cố Nghiên cứu tập thường so sánh nhóm có phơi nhiễm với nhóm khơng phơi nhiễm với thuốc bệnh nhân phơi nhiễm với thuốc khác

16 Nguy (risk)

(14)

17 Nguy quan trọng (important risk)

Là nguy biết nguy tiềm ẩn ảnh hưởng đến cân nguy cơ/lợi ích thuốc ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng Nguy coi quan trọng phụ thuộc vào số yếu tố bao gồm đặc điểm cá thể, mức độ nghiêm trọng nguy mức độ ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng Thông thường, nguy ghi phần chống định, cảnh báo thận trọng sử dụng tờ thông tin sản phẩm coi quan trọng

18 Nguy tiềm ẩn (potential risk)

Một biến cố bất lợi có sở để nghi ngờ mối liên quan với thuốc mối liên quan chưa xác thực Ví dụ:

- Những phát độc tính ghi nhận nghiên cứu tiền lâm sàng chưa quan sát làm sáng tỏ nghiên cứu lâm sàng

- Biến cố bất lợi ghi nhận nghiên cứu lâm sàng nghiên cứu dịch tễ học khác biệt so với nhóm chứng (dùng giả dược hoạt chất, không dùng thuốc) tham số đối chiếu đủ lớn để đưa nghi ngờ chưa đủ lớn để xác định mối quan hệ nhân

- Một tín hiệu phát sinh từ hệ thống báo cáo tự nguyện phản ứng bất lợi

- Một biến cố biết đến có liên quan với hoạt chất khác nhóm dự đoán xảy dựa vào đặc tính thuốc

19 Nguy biết (identified risk)

Khi biến cố bất lợi xảy mà có chứng đầy đủ cho thấy có mối liên quan với thuốc nghi ngờ Ví dụ:

- Một phản ứng có hại chứng minh đầy đủ nghiên cứu tiền lâm sàng xác thực liệu lâm sàng

- Một biến cố bất lợi ghi nhận nghiên cứu lâm sàng hoàn chỉnh nghiên cứu dịch tễ học mà khác biệt so với nhóm chứng tham số đối chiếu đủ lớn để thừa nhận mối quan hệ nhân

- Một biến cố bất lợi ghi nhận số báo cáo tự nguyện đầy đủ mối quan hệ nhân củng cố chặt chẽ nhờ mối liên hệ thời gian hợp lý mặt sinh học, ví dụ phản vệ phản ứng vị trí tiêm truyền

Trong thử nghiệm lâm sàng, nhóm chứng dùng giả dược, hoạt chất không dùng thuốc

20 Phản ứng có hại thuốc (adverse drug reaction – ADR)

Theo Luật Dược (2016), phản ứng có hại thuốc phản ứng khơng mong muốn có hại đến sức khỏe, xuất liều dùng bình thường

Theo định nghĩa Tổ chức Y tế giới, phản ứng có hại thuốc phản ứng độc hại, không mong muốn xuất liều thường dùng cho người với mục đích phịng bệnh, chẩn đoán, điều trị bệnh làm thay đổi chức sinh lý thể

(15)

Là phản ứng có hại có biểu hiện, mức độ nghiêm trọng, tần suất gặp chưa mô tả trước thơng tin kê đơn hay thơng tin nhãn thuốc

* Một số văn quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực khác sử dụng định nghĩa khác tương đương (ví dụ: định nghĩa “phản ứng bất lợi thuốc dự kiến” thử nghiệm lâm sàng)

22 Phản ứng có hại nghiêm trọng ngồi dự kiến (suspected unexpected serious adverse reaction – SUSAR)

Là phản ứng có hại dự kiến nghiêm trọng, biến cố bất lợi nghiêm trọng, dự kiến, nghi ngờ liên quan đến thuốc sản phẩm nghiên cứu

* Một số văn quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực khác sử dụng định nghĩa khác tương đương (ví dụ: định nghĩa “phản ứng bất lợi nghiêm trọng dự kiến” thử nghiệm lâm sàng)

23 Phương pháp báo cáo tự nguyện (spontaneous reporting – SR)

Là phương pháp thu thập báo cáo riêng lẻ biến cố bất lợi thuốc, nhân viên y tế sở y tế báo cáo cách tự nguyện Trung tâm Quốc gia Trung tâm khu vực Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc

24 Phương pháp báo cáo tự nguyện có chủ đích (targeted spontaneous reporting – TSR) Là phương pháp thu thập báo cáo biến cố bất lợi thuốc dựa nguyên tắc báo cáo tự nguyện tập trung vào việc báo cáo theo số tiêu chí định nhóm người bệnh cụ thể, số phản ứng có hại cụ thể số thuốc định Phương pháp giữ ưu điểm phương pháp báo cáo tự nguyện (chi phí thấp, dễ áp dụng), đồng thời giúp tập trung vào mục tiêu cụ thể cần theo dõi, nâng cao chất lượng báo cáo giảm bớt khối lượng công việc cho nhân viên y tế so với báo cáo tự nguyện

25 Quản lý nguy (risk management)

Là hoạt động Cảnh giác Dược can thiệp đồng nhằm nhận biết, mô tả, ngăn ngừa giảm thiểu nguy liên quan đến thuốc bao gồm biện pháp đánh giá hiệu hoạt động can thiệp

Mục đích quản lý nguy nhằm đảm bảo lợi ích thuốc vượt trội so với nguy giới hạn cao đạt cho cá thể người bệnh cho tồn nhóm người bệnh đích

26 Sai sót liên quan đến thuốc (medication error – ME)

Sai sót liên quan đến thuốc biến cố phịng tránh có khả gây dẫn đến việc sử dụng thuốc không hợp lý, gây hại cho người bệnh thuốc kiểm soát nhân viên y tế, người bệnh, người sử dụng Các biến cố liên quan tới thực hành chun mơn, sản phẩm chăm sóc sức khỏe, quy trình hệ thống bao gồm: kê đơn q trình truyền đạt thơng tin đơn thuốc; ghi nhãn, đóng gói danh pháp; pha chế, cấp phát, phân phối; quản lý; giáo dục; giám sát sử dụng

27 Tác dụng phụ (side effect)

Là tác dụng không mong muốn chế phẩm thuốc xảy liều thường dùng sử dụng người có liên quan đến đặc tính dược lý thuốc

28 Theo dõi biến cố tập (cohort event monitoring – CEM)

(16)

nhận đầy đủ thông tin liên quan đến việc xuất biến cố và/hoặc phản ứng có hại tính tốn tần suất xảy biến cố

29 Thơng tin cịn thiếu (missing information)

Là thơng tin tính an tồn thuốc chưa có sẵn thời điểm nộp Kế hoạch Quản lý Nguy cơ, dẫn đến hạn chế liệu sử dụng để dự đốn tính an toàn thuốc thị trường

30 Thử nghiệm lâm sàng (clinical trials)

Thử nghiệm lâm sàng (TNLS) hoạt động nghiên cứu khoa học cách hệ thống đối tượng nghiên cứu người, nhằm đánh giá hiệu lâm sàng (hoặc tác dụng dược lý, dược lực học) sản phẩm nghiên cứu; nhận biết phát phản ứng bất lợi; nghiên cứu hấp thu, phân bố, chuyển hóa thải trừ thuốc; nhằm mục đích chứng minh an toàn hiệu sản phẩm thử nghiệm

Tài liệu đề cập đến thử nghiệm lâm sàng thuốc, bao gồm loại hình nghiên cứu sau: thử nghiệm lâm sàng nhằm chứng minh tính an toàn hiệu lực/hiệu thuốc phát triển thuốc phương pháp điều trị mới, nghiên cứu người dược động học, sinh khả dụng tương đương sinh học thuốc

31 Thuốc generic 1

Thuốc generic thuốc có dược chất, hàm lượng, dạng bào chế với biệt dược gốc thường sử dụng thay biệt dược gốc

32 Thuốc giả1

Là thuốc sản xuất thuộc trường hợp sau đây: a) Khơng có dược chất, dược liệu;

b) Có dược chất không với dược chất ghi nhãn theo tiêu chuẩn đăng ký lưu hành ghi giấy phép nhập khẩu;

c) Có dược chất, dược liệu không hàm lượng, nồng độ khối lượng đăng ký lưu hành ghi giấy phép nhập khẩu, trừ thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng quy định Khoản 32 Điều Luật Dược (2016) q trình bảo quản, lưu thơng phân phối;

d) Được sản xuất, trình bày dán nhãn nhằm mạo danh nhà sản xuất, nước sản xuất nước xuất xứ

33 Thuốc

Là thuốc có chứa dược chất mới, dược liệu lần sử dụng làm thuốc Việt Nam; thuốc có kết hợp dược chất lưu hành dược liệu sử dụng làm thuốc Việt Nam

34 Thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng

Là thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền

35 Thuốc từ dược liệu

Là thuốc có thành phần từ dược liệu có tác dụng dựa chứng khoa học, trừ thuốc cổ truyền

Thuốc có hoạt chất tinh khiết chiết xuất từ dược liệu, thuốc có kết hợp dược liệu với hoạt chất hóa học tổng hợp khơng coi thuốc từ dược liệu

(17)

Thuốc cổ truyền (bao gồm vị thuốc cổ truyền) thuốc có thành phần dược liệu chế biến, bào chế phối ngũ theo lý luận phương pháp y học cổ truyền theo kinh nghiệm dân gian thành chế phẩm có dạng bào chế truyền thống đại Vị thuốc cổ truyền dược liệu chế biến theo lý luận phương pháp y học cổ truyền dùng để sản xuất thuốc cổ truyền dùng để phòng bệnh, chữa bệnh

37 Sinh phẩm (còn gọi thuốc sinh học)

Là thuốc sản xuất công nghệ trình sinh học từ chất hỗn hợp chất cao phân tử có nguồn gốc sinh học bao gồm dẫn xuất máu huyết tương người

Sinh phẩm khơng bao gồm kháng sinh, chất có nguồn gốc sinh học có phân tử lượng thấp phân lập thành chất tinh khiết sinh phẩm chẩn đoán in vitro

38 Sinh phẩm tham chiếu (còn gọi thuốc sinh học tham chiếu)

Là sinh phẩm cấp phép lưu hành Việt Nam sở có đầy đủ liệu chất lượng, an toàn, hiệu

39 Sinh phẩm tương tự (còn gọi thuốc sinh học tương tự)

Là sinh phẩm có tương tự chất lượng, an toàn, hiệu so với thuốc sinh học tham chiếu

40 Vắc xin

(18)

1

CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CẢNH GIÁC DƯỢC TẠI VIỆT NAM

Trong thực hành y khoa, bên cạnh việc chẩn đoán xác định bệnh, hoạt động kê đơn đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an toàn hiệu yếu tố quan trọng giúp kiểm sốt bệnh tật chăm sóc sức khỏe cộng đồng Cùng với thuốc sử dụng rộng rãi lâm sàng, đời nhiều thuốc có tác động tích cực điều trị kéo dài sống cho người bệnh Các thuốc trước cấp phép lưu hành nghiên cứu đánh giá theo quy trình nghiêm ngặt, nhiên đưa vào sử dụng rộng rãi cộng đồng tiềm ẩn biến cố bất lợi liên quan đến thuốc, đặc biệt phản ứng có hại, gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới thành công điều trị sức khỏe người bệnh Biến cố bất lợi nói chung phản ứng có hại thuốc nói riêng làm nặng thêm tình trạng bệnh, để lại di chứng, chí đe dọa tính mạng bệnh nhân trở thành 10 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu nhiều quốc gia Tuy nhiên, đáng lưu ý đa số phản ứng có hại thuốc phịng tránh Đây sở để triển khai hoạt động Cảnh giác Dược, lĩnh vực chuyên biệt ngành Y tế có nhiệm vụ theo dõi đánh giá liệu tính an tồn thuốc để ngăn ngừa giảm thiểu tác động tiêu cực thuốc người sử dụng, qua nâng cao sức khỏe cộng đồng

Cảnh giác Dược (Pharmacovigilance), theo Tổ chức Y tế giới, định nghĩa “Khoa học hoạt động chuyên môn liên quan đến việc phát hiện, đánh giá, hiểu phòng tránh biến cố bất lợi vấn đề khác liên quan đến thuốc” Theo quy định Khoản 41 Điều Luật Dược 2016, “Cảnh giác Dược việc phát hiện, đánh giá phòng tránh bất lợi liên quan đến trình sử dụng thuốc”

Trước đưa thị trường, tính an toàn thuốc, đặc biệt phản ứng có hại thuốc đánh giá qua nhiều giai đoạn nghiên cứu phát triển thuốc (nghiên cứu tiền lâm sàng, thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1, giai đoạn giai đoạn 3) Tuy nhiên sau thuốc lưu hành thị trường, việc sử dụng thuốc khơng cịn bị giới hạn số lượng nhỏ người bệnh điều kiện nghiêm ngặt thử nghiệm lâm sàng mà mở rộng theo yêu cầu thực tế điều trị Lúc này, vấn đề đặc điểm người bệnh, bệnh lý mắc kèm, thuốc sử dụng đồng thời, sử dụng thuốc kéo dài, tn thủ điều trị khơng hồn tồn giống thử nghiệm lâm sàng Thêm vào đó, số vấn đề khác liên quan đến tính an tồn thuốc thuốc giả, thuốc chất lượng hay sai sót liên quan đến thuốc thường xuất sau thuốc cấp phép lưu hành đưa vào sử dụng Vì vậy, tính an tồn thuốc cần tiếp tục theo dõi đánh giá sau thuốc thị trường để có biện pháp can thiệp kịp thời trường hợp cần thiết nhằm đảm bảo an toàn cho người bệnh

(19)

2

sử dụng thuốc, góp phần giảm thiểu tác hại thuốc gây ra, tiết kiệm chi phí điều trị đảm bảo an tồn cho sức khỏe cộng đồng

1.1 Cơ sở pháp lý hoạt động Cảnh giác Dược Việt Nam

Theo Luật Dược (2016), thuốc chế phẩm có chứa dược chất dược liệu dùng cho người nhằm mục đích phịng bệnh, chẩn đốn bệnh, chữa bệnh, điều trị bệnh, giảm nhẹ bệnh, điều chỉnh chức sinh lý thể người bao gồm thuốc hóa dược, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền, vắc xin sinh phẩm

“Điều 77” Luật Dược (2016) có quy định hoạt động Cảnh giác Dược sau:

1 Nội dung hoạt động Cảnh giác Dược bao gồm:

a) Theo dõi, phát hiện, báo cáo thông tin liên quan đến phản ứng có hại thuốc, sai sót liên quan đến thuốc, nghi ngờ thuốc giả, thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng thông tin liên quan đến thuốc khơng có khơng đạt hiệu điều trị;

b) Thu thập, xử lý thông tin quy định Điểm a Khoản này; đánh giá lợi ích, nguy cơ, kết luận, quản lý rủi ro liên quan đến thuốc;

c) Công bố kết luận quan có thẩm quyền vấn đề an toàn thuốc

2 Người sử dụng thuốc có dấu hiệu bất thường q trình sử dụng cần thông báo đến người trực tiếp khám bệnh, chữa bệnh sở bán lẻ thuốc nơi mua thuốc đến sở khám bệnh, chữa bệnh để có biện pháp xử lý kịp thời

3 Người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh có trách nhiệm sau đây:

a) Chủ động theo dõi, phát có dấu hiệu bất thường, sai sót liên quan đến thuốc nghi ngờ chất lượng, hiệu thuốc trình hành nghề;

b) Đánh giá, xử lý dự phòng phát có dấu hiệu bất thường, sai sót nhận thông tin từ người sử dụng thuốc quy định Khoản Điều này;

c) Báo cáo cho quan có thẩm quyền thơng tin thu thập thực trách nhiệm quy định Điểm a Điểm b Khoản

4 Cơ sở bán lẻ thuốc có trách nhiệm sau đây:

a) Tư vấn phạm vi chuyên môn cho người sử dụng thuốc biện pháp xử lý có dấu hiệu bất thường q trình sử dụng thuốc;

b) Thu thập, báo cáo cho quan có thẩm quyền thơng tin dấu hiệu bất thường trình sử dụng thuốc

5 Cơ sở sản xuất thuốc, sở pha chế, chế biến thuốc, sở đăng ký thuốc có trách nhiệm sau đây:

a) Tổ chức theo dõi chất lượng, an toàn, hiệu thuốc đưa lưu hành thị trường;

b) Báo cáo cập nhật thơng tin cho quan có thẩm quyền chất lượng, an toàn, hiệu liên quan đến thuốc sở sản xuất, đăng ký lưu hành, pha chế, chế biến

6 Bộ trưởng Bộ Y tế quy định việc tạm ngừng kinh doanh, sử dụng niêm phong bảo quản trường hợp thuốc có dấu hiệu khơng an tồn cho người sử dụng

Chiến lược quốc gia phát triển ngành Dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 ban hành theo Quyết định số 68/QĐ-TTg ngày 10 tháng 01 năm 2014 Thủ tướng Chính phủ nhấn mạnh quan điểm “Sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả; đẩy mạnh hoạt động Dược lâm sàng Cảnh giác Dược” gắn liền với giải pháp “Tiếp tục hoàn thiện triển khai tiêu chuẩn thực hành tốt kê đơn thuốc, thực hành tốt nhà thuốc sách liên quan đến hoạt động Cảnh giác Dược, thông tin, quảng cáo thuốc”

(20)

3

gọi tắt Trung tâm WHO-UMC) Năm 2009, đời Trung tâm Quốc gia Thơng tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc đánh dấu bước thay đổi quan trọng hoạt động Cảnh giác Dược Việt Nam Năm 2011, Trung tâm khu vực Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc thành phố Hồ Chí Minh trực thuộc Bệnh viện Chợ Rẫy thành lập Những đơn vị chuyên môn với Cục Quản lý Dược, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Cục Y tế dự phòng, Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền, Cục Khoa học công nghệ Đào tạo quan quản lý khác ngành y tế đầu mối hoạt động Thông tin thuốc Cảnh giác Dược Việt Nam

1.2 Hoạt động Cảnh giác Dược Việt Nam 1.2.1 Tầm nhìn, sứ mệnh mục tiêu

Tầm nhìn

Phát triển mạng lưới Thơng tin thuốc Cảnh giác Dược toàn diện, hiệu đáp ứng nhiệm vụ tăng cường an toàn người bệnh bảo vệ sức khỏe cộng đồng

Sứ mệnh

Đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, hiệu quả, an tồn thơng qua giám sát an tồn thuốc truyền thông can thiệp giảm thiểu nguy liên quan đến thuốc giai đoạn nghiên cứu phát triển, phê duyệt cấp giấy phép lưu hành giai đoạn hậu mại tất thuốc

Mục tiêu

- Phát cảnh báo kịp thời vấn đề bất cập sử dụng thuốc

- Góp phần đánh giá hiệu quả, an tồn, lợi ích, nguy liên quan đến thuốc để đảm bảo lợi ích ln vượt trội so với nguy sử dụng thuốc

- Tối đa hóa lợi ích giảm thiểu nguy sử dụng thuốc, góp phần tăng cường sử dụng thuốc hợp lý, hiệu quả, an toàn

- Nâng cao nhận thức nhân viên y tế cộng đồng Thông tin thuốc Cảnh giác Dược thông qua giáo dục truyền thông

1.2.2 Phạm vi hoạt động nhiệm vụ Phạm vi hoạt động

Hoạt động Cảnh giác Dược Việt Nam tập trung vào việc theo dõi vấn đề liên quan đến tính an tồn thuốc, bao gồm thuốc hóa dược, vắc xin, sinh phẩm dùng trực tiếp người, thuốc y học cổ truyền thuốc có nguồn gốc dược liệu

Các vấn đề liên quan đến tính an tồn thuốc bao gồm phản ứng có hại thuốc, sai sót liên quan đến thuốc, nghi ngờ thuốc giả, thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng thông tin liên quan đến thuốc khơng có khơng đạt hiệu điều trị Một số vấn đề khác liên quan đến thuốc tính an tồn sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe thiết bị y tế không nằm phạm vi hướng dẫn

Nhiệm vụ

(1) Thu thập quản lý báo cáo vấn đề liên quan đến tính an tồn thuốc bao gồm: báo cáo phản ứng có hại thuốc, báo cáo sai sót liên quan đến thuốc báo cáo nghi ngờ thuốc giả, thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng thông tin liên quan đến thuốc khơng có khơng đạt hiệu điều trị

(2) Phối hợp hoạt động khác liên quan đến thu thập báo cáo biến cố bất lợi thuốc (từ thử nghiệm lâm sàng, chương trình tiêm chủng chương trình y tế mục tiêu quốc gia khác) hoạt động giám sát chủ động biến cố bất lợi thuốc

(3) Phát hiện, thông báo kịp thời xử lý tín hiệu tính an tồn thuốc (những biến cố bất lợi chưa biết chưa mô tả đầy đủ liên quan đến thuốc nhiều thuốc phối hợp)

(21)

4

(5) Phát góp phần giảm thiểu sai sót kê đơn, chép y lệnh, cấp phát sử dụng thuốc

(6) Đánh giá nguy quản lý nguy liên quan đến thuốc

(7) Truyền thơng có hiệu vấn đề an toàn thuốc bao gồm việc bác bỏ thơng tin sai lệch tính an toàn thuốc

(8) Củng cố phát triển hoạt động Thơng tin thuốc; Cập nhật thơng tin có từ mạng lưới Cảnh giác Dược vào sách quốc gia liên quan đến dược phẩm văn quy phạm pháp luật, hướng dẫn chuyên môn kỹ thuật ngành y tế để mang lại lợi ích cho người bệnh cộng đồng

1.2.3 Vai trò trách nhiệm thành phần hoạt động Cảnh giác Dược Các hoạt động Cảnh giác Dược triển khai theo tiến trình từ báo cáo (gửi thơng tin), phát tín hiệu, đánh giá cân lợi ích – nguy thuốc, quản lý nguy (ra định can thiệp) truyền thông thơng tin tính an tồn thuốc với tham gia cá nhân, đơn vị khác hệ thống (hình 1.1) Cụ thể, vai trị trách nhiệm cá nhân, đơn vị mô tả sau:

(1) Người sử dụng thuốc cộng đồng

Người sử dụng thuốc cộng đồng có trách nhiệm báo cáo cho nhân viên y tế thời gian sớm biến cố bất lợi xảy trình sử dụng thuốc thực trách nhiệm quy định Điều 76, 77, 78 Luật Dược

(2) Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh

- Lãnh đạo sở khám bệnh, chữa bệnh có trách nhiệm tổ chức triển khai hoạt động Cảnh giác Dược đơn vị

- Nhân viên y tế bao gồm bác sĩ, dược sĩ, điều dưỡng viên, hộ sinh viên, kỹ thuật viên nhân viên y tế khác có trách nhiệm theo dõi, phát hiện, xử trí, dự phịng báo cáo phản ứng có hại thuốc, sai sót liên quan đến thuốc trường hợp nghi ngờ chất lượng thuốc thơng tin liên quan đến thuốc khơng có không đạt hiệu điều trị cho người phụ trách hoạt động Cảnh giác Dược sở Trung tâm Quốc gia Trung tâm khu vực Thơng tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc

- Thực trách nhiệm quy định Điều 76, 77, 78 Luật Dược (3) Cơ sở kinh doanh Dược

Cơ sở kinh doanh Dược cần thành lập phận chuyên trách Cảnh giác Dược bố trí cán phụ trách hoạt động để đảm bảo chất lượng, an tồn thuốc q trình lưu hành có biện pháp can thiệp phù hợp trường hợp cần thiết Cụ thể, sở kinh doanh Dược có trách nhiệm:

- Tổ chức theo dõi chất lượng, an toàn, hiệu thuốc đưa thuốc lưu hành thị trường

- Báo cáo cập nhật thông tin biến cố bất lợi (và/hoặc phản ứng sau tiêm chủng) liên quan đến thuốc/sinh phẩm sở sản xuất, đăng ký lưu hành, pha chế, chế biến kinh doanh cho Trung tâm Quốc gia Trung tâm khu vực Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc theo quy định hành

- Cập nhật thông tin chất lượng, an toàn hiệu thuốc sở sản xuất, đăng ký lưu hành, pha chế, chế biến kinh doanh cho Cục Quản lý Dược trường hợp thông tin chưa cập nhật vào hồ sơ đăng ký thuốc thuốc lưu hành thị trường theo quy định hành

(22)

5

- Xây dựng triển khai kế hoạch quản lý nguy giảm thiểu nguy thuốc có nguy cao sở sản xuất, đăng ký lưu hành, pha chế, chế biến kinh doanh theo quy định pháp luật hành

- Thực trách nhiệm quy định Điều 76, 77, 78 Luật Dược (4) Các sở bán lẻ thuốc

- Nhân viên y tế sở bán lẻ thuốc có trách nhiệm ghi nhận phản ánh khách hàng biến cố bất lợi xảy sử dụng thuốc tham gia hoạt động báo cáo biến cố nghi ngờ phản ứng có hại thuốc cho Trung tâm Quốc gia Trung tâm khu vực Thơng tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc Ngoài ra, nhân viên y tế sở bán lẻ thuốc tư vấn phạm vi chuyên môn cho người sử dụng thuốc biện pháp xử trí có dấu hiệu bất thường trình sử dụng thuốc

- Thực trách nhiệm quy định Điều 76, 77, 78 Luật Dược (5) Các quan kiểm nghiệm, kiểm định Nhà nước dược phẩm

Các quan kiểm định chất lượng thuốc bao gồm Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương, Viện kiểm nghiệm thuốc thành phố Hồ Chí Minh, Viện Kiểm định Quốc gia vắc xin sinh phẩm y tế Trung tâm kiểm nghiệm Dược phẩm Mỹ phẩm tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có trách nhiệm:

- Giám sát chất lượng thuốc theo chức năng, nhiệm vụ Bộ Y tế giao

- Lấy mẫu thuốc, kiểm nghiệm, xác định chất lượng thuốc thông báo kết kiểm nghiệm cho quan quản lý nhà nước Dược trường hợp cần xác định chất lượng thuốc có liên quan đến biến cố bất lợi trình lưu hành

- Thực trách nhiệm quy định Điều 76, 77, 78 Luật Dược (6) Các Chương trình y tế mục tiêu quốc gia

Các Chương trình y tế mục tiêu quốc gia, đặc biệt Chương trình chống Lao quốc gia, Chương trình quốc gia phịng chống bệnh Sốt rét, Chương trình phịng chống HIV/AIDS Chương trình tiêm chủng cần phối hợp với Trung tâm Quốc gia Thơng tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc tổ chức triển khai hoạt động theo dõi phản ứng có hại thuốc vấn đề an toàn liên quan đến thuốc phạm vi chương trình theo quy định hành Bộ Y tế

(7) Trung tâm Quốc gia Trung tâm khu vực Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc (Trung tâm DI&ADR Quốc gia, Trung tâm DI&ADR khu vực)

Là đơn vị chuyên môn Thông tin thuốc Cảnh giác Dược, có trách nhiệm:

- Thu thập quản lý báo cáo phản ứng có hại thuốc, sai sót liên quan đến thuốc trường hợp nghi ngờ chất lượng thuốc; tổ chức thẩm định phản hồi cho người báo cáo

- Xây dựng quản lý sở liệu Thông tin thuốc Cảnh giác Dược

- Phát tín hiệu, báo cáo cung cấp thơng tin kịp thời tính an tồn thuốc cho quan quản lý thuộc Bộ Y tế

- Cung cấp, chia sẻ thông tin cập nhật nước quốc tế tính an tồn thuốc cho tổ chức, cá nhân có liên quan thơng qua hình thức: cổng thơng tin điện tử, thư điện tử, ấn phẩm, phương tiện thông tin đại chúng nhằm đảm bảo sử dụng thuốc an toàn, hợp lý điều trị cho cộng đồng

- Chủ trì phối hợp triển khai hoạt động giám sát tích cực, nghiên cứu phản ứng có hại thuốc vấn đề liên quan đến thuốc

- Phát triển hoạt động Thông tin thuốc hướng dẫn chuyên môn cho Đơn vị Thông tin thuốc sở khám bệnh, chữa bệnh

(23)

6

- Chia sẻ liệu với Trung tâm giám sát thuốc toàn cầu Uppsala Tổ chức Y tế Thế giới (Trung tâm WHO-UMC) hợp tác chia sẻ thông tin với tổ chức quốc tế lĩnh vực Thơng tin thuốc Cảnh giác Dược, góp phần xây dựng liệu an toàn thuốc quốc tế

- Thực trách nhiệm quy định Điều 76, 77, 78 Luật Dược

Hình 1.1 Tóm tắt tiến trình hoạt động mạng lưới Cảnh giác Dược

- Người sử dụng thuốc, cộng đồng - Nhân viên y tế - Cán CGD

Hoạt động Đơn vị Cá nhân

BÁO CÁO PHÁT HIỆN TÍN HIỆU, ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ RA QUYẾT ĐỊNH CAN THIỆP TRUYỀN THÔNG

Phát hiện, theo dõi báo cáo vấn đề liên quan đến tính an tồn thuốc

- Thu thập, đánh giá quan hệ nhân biến cố bất lợi thuốc nghi ngờ

- Cập nhật thơng tin an tồn thuốc giới Việt Nam

- Phát tín hiệu tính an tồn thuốc Đánh giá tín hiệu đưa cảnh báo

- Đánh giá nguy cơ/lợi ích thuốc

- Tư vấn cho lãnh đạo đơn vị, quan quản lý

Ở cấp độ sở quốc gia: - Cảnh báo tính an tồn thuốc

- Yêu cầu sửa đổi nhãn thuốc; triển khai đánh giá, nghiên cứu đặc thù; triển khai kế hoạch quản lý nguy

- Thu hồi lô thuốc

- Ngừng cấp mới, cấp lại SĐK thuốc

- Rút SĐK, thu hồi sản phẩm

- Phản hồi thông tin cho nhân viên y tế (quyết định quản lý, văn thông báo, tin phương tiện truyền thông khác)

- Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh

- Cơ sở kinh doanh Dược - Chương trình tiêm chủng Chương trình y tế mục tiêu Quốc gia khác Cấp độ sở

- Khoa Dược, Đơn vị Thông tin thuốc - DLS, Hội đồng thuốc điều trị sở khám bệnh, chữa bệnh - Bộ phận CGD sở kinh doanh Dược

Cấp độ quốc gia

- Trung tâm DI & ADR Quốc gia khu vực - Cơ quan kiểm nghiệm, kiểm định chất lượng thuốc - Hội đồng tư vấn cấp giấy ĐK lưu hành thuốc - Bộ Y tế - Hội đồng tư vấn chuyên môn đánh giá nguyên nhân tai biến nặng sử dụng vắc xin

- Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh

- Cơ sở kinh doanh Dược - Chương trình tiêm chủng Chương trình y tế QG khác

- Bộ Y tế; Vụ, Cục chức Bộ Y tế; Sở Y tế - Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh

- Đơn vị kinh doanh thuốc - Chương trình tiêm chủng Chương trình y tế mục tiêu Quốc gia khác - Bộ Y tế Vụ, Cục chức năng; Sở Y tế - Phương tiện thông tin đại chúng

- Nhân viên y tế (nhiều lĩnh vực)

- Cán CGD

- Nhân viên y tế (nhiều lĩnh vực)

- Lãnh đạo đơn vị, nhà quản lý

- Nhân viên y tế (nhiều lĩnh vực)

(24)

7

(8) Hội đồng tư vấn cấp giấy đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc Bộ Y tế - Tư vấn cho Bộ trưởng Bộ Y tế vấn đề liên quan đến pháp chế dược, hồ sơ chất lượng, an toàn, hiệu thuốc nguyên liệu làm thuốc

- Tư vấn đưa đề xuất biện pháp can thiệp mặt quản lý cần triển khai để đảm bảo an toàn sử dụng thuốc cần thiết

(9) Hội đồng tư vấn chuyên môn đánh giá nguyên nhân tai biến nặng trình sử dụng vắc xin tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi tắt Hội đồng cấp tỉnh) Bộ Y tế (gọi tắt Hội đồng cấp Bộ)

- Hội đồng cấp tỉnh:

+ Đánh giá, kết luận nguyên nhân gây tai biến nặng sau tiêm chủng

+ Xác định trường hợp bồi thường theo quy định khoản Điều 30 Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm khoản Điều 15 Nghị định số 104/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2016 Chính phủ quy định hoạt động tiêm chủng

+ Xác định trách nhiệm tổ chức, cá nhân việc sản xuất, kinh doanh, bảo quản, sử dụng vắc xin, sinh phẩm có liên quan đến tai biến nặng sau tiêm chủng

- Hội đồng cấp Bộ:

+ Đánh giá tình hình tai biến nặng sau tiêm chủng toàn quốc, hoạt động giám sát phản ứng sau tiêm đưa khuyến nghị Hội đồng cấp tỉnh

+ Đánh giá lại kết luận Hội đồng cấp tỉnh trường hợp có khiếu nại tổ chức, cá nhân kết luận Hội đồng cấp tỉnh theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền

(10) Các quan quản lý y tế

Bộ Y tế Vụ, Cục chức Bộ Y tế có trách nhiệm:

- Tổ chức mạng lưới triển khai hoạt động Cảnh giác Dược nhằm bảo đảm việc sử dụng thuốc hợp lý, an toàn

- Xây dựng, rà sốt ban hành sách y tế có liên quan đến hoạt động Cảnh giác Dược

- Thúc đẩy triển khai, trì đảm bảo tài cho hoạt động Cảnh giác Dược

- Thực trách nhiệm quy định Điều 76, 77, 78 Luật Dược Cục Quản lý Dược có trách nhiệm:

- Là đơn vị đầu mối tổng hợp thơng tin liên quan đến tính an tồn thuốc từ nguồn thông tin khác sở liệu cung cấp

- Chủ trì phối hợp xây dựng, sửa đổi, bổ sung trình cấp có thẩm quyền ban hành theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật, quy định, hướng dẫn chuyên môn kỹ thuật liên quan đến hoạt động Cảnh giác Dược

- Chỉ đạo, quản lý, tổ chức triển khai giám sát hoạt động liên quan đến lĩnh vực Cảnh giác Dược, phản ứng có hại thơng tin khác liên quan đến sử dụng thuốc an toàn, hợp lý phạm vi nước, cụ thể bao gồm:

+ Quản lý, thúc đẩy triển khai giám sát hoạt động Cảnh giác Dược sở kinh doanh Dược Việt Nam

+ Đánh giá nguy cơ/lợi ích quản lý nguy tính an toàn thuốc

+ Ra định đảm bảo việc thực định thu hồi, rút số đăng ký thuốc; hạn chế định, cập nhật thông tin tính an tồn nhãn thuốc; cảnh báo, cung cấp thông tin cho nhân viên y tế cộng đồng tính an tồn thuốc

+ Truyền thơng kịp thời, xác vấn đề an tồn thuốc

- Hợp tác chia sẻ thơng tin với tổ chức quốc tế lĩnh vực Cảnh giác Dược Cục Quản lý Khám, chữa bệnh có trách nhiệm:

(25)

8

- Chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức thực kiểm tra, giám sát việc sử dụng thuốc hợp lý, an toàn hiệu khám bệnh, chữa bệnh, công tác kê đơn sử dụng thuốc

- Chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức thực kiểm tra giám sát hoạt động thực hành; tư vấn, thông tin sử dụng thuốc Cảnh giác Dược sở khám bệnh, chữa bệnh

Cục Y tế dự phịng có trách nhiệm:

- Chủ trì phối hợp với đơn vị liên quan xây dựng, sửa đổi, bổ sung, trình cấp có thẩm quyền ban hành hướng dẫn chuyên môn kỹ thuật sử dụng vắc xin, giám sát, xử lý điều tra nguyên nhân trường hợp tai biến nặng sau tiêm chủng

- Chủ trì, phối hợp với Vụ, Cục liên quan để đạo, hướng dẫn kiểm tra việc sử dụng vắc xin phạm vi nước; thơng tin tun truyền an tồn tiêm chủng, lợi ích phản ứng gặp sau tiêm chủng

Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền có trách nhiệm:

- Chủ trì phối hợp xây dựng, sửa đổi, bổ sung trình cấp có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật, quy định, hướng dẫn chuyên môn kỹ thuật liên quan đến hoạt động Cảnh giác Dược sản xuất, chế biến, kinh doanh, kê đơn, cấp phát sử dụng dược liệu, thuốc dược liệu thuốc cổ truyền

- Chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức thực kiểm tra, giám sát việc thực quy định, hướng dẫn chuyên môn kỹ thuật liên quan đến hoạt động Cảnh giác Dược sản xuất, chế biến, bảo quản, kinh doanh dược liệu, thuốc dược liệu thuốc cổ truyền

- Chỉ đạo, hướng dẫn sở khám bệnh, chữa bệnh tổ chức thực việc cung ứng, bảo đảm chất lượng sử dụng hợp lý, an toàn, hiệu dược liệu, thuốc dược liệu thuốc cổ truyền

Cục Khoa học cơng nghệ Đào tạo có trách nhiệm:

- Chủ trì phối hợp xây dựng, sửa đổi, bổ sung, trình cấp có thẩm quyền ban hành hướng dẫn chuyên môn, tiêu chuẩn kỹ thuật cho việc nghiên cứu, phát triển, ứng dụng sản phẩm y tế bảo đảm an toàn, hiệu

- Tổ chức triển khai hệ thống thử nghiệm lâm sàng, Hội đồng đạo đức cấp, quản lý đảm bảo việc giám sát đầy đủ, kịp thời biến cố bất lợi xảy trình triển khai thử nghiệm lâm sàng

- Quản lý xử lý báo cáo biến cố bất lợi, báo cáo biến cố bất lợi nghiêm trọng liên quan đến thuốc, sản phẩm y tế thử nghiệm lâm sàng thực Việt Nam

Trung tâm Truyền thông – Giáo dục sức khỏe Trung ương có trách nhiệm:

Truyền thơng thơng tin xác kịp thời vấn đề an toàn thuốc cho cộng đồng

Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có trách nhiệm:

- Hướng dẫn tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá việc thực văn quy phạm pháp luật, hướng dẫn chuyên môn kỹ thuật Cảnh giác Dược, quản lý chất lượng thuốc sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu địa phương theo quy định hành

- Phổ biến phối hợp thực định quản lý Bộ Y tế Vụ, Cục chức liên quan đến giới hạn tiếp cận, thu hồi, rút số đăng ký thuốc; cập nhật thơng tin tính an tồn nhãn thuốc; cảnh báo, cung cấp thông tin cho nhân viên y tế người bệnh tính an tồn thuốc

- Thực trách nhiệm quy định Điều 76, 77, 78 Luật Dược (11) Các đối tác khác hoạt động Cảnh giác Dược

Hoạt động Cảnh giác Dược cần tham gia tích cực đối tác khác mạng lưới bao gồm:

(26)

9

cho nhân viên y tế Thông tin thuốc Cảnh giác Dược, phối hợp triển khai nghiên cứu lĩnh vực Cảnh giác Dược

- Các hội hiệp hội chuyên môn lĩnh vực y dược: cập nhật thông tin liên quan đến tính an tồn thuốc Việt Nam giới, tổ chức phối hợp tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cập nhật thông tin thuốc Cảnh giác Dược cho hội viên

- Các tổ chức xã hội phương tiện thông tin đại chúng: truyền thông thông tin xác kịp thời vấn đề an tồn thuốc cho cộng đồng

- Văn phịng đại diện Tổ chức Y tế Thế giới, Trung tâm giám sát thuốc toàn cầu Uppsala Tổ chức Y tế Thế giới (Trung tâm WHO-UMC) tổ chức phi phủ có liên quan: chia sẻ thơng tin cập nhật tính an tồn thuốc, hỗ trợ chuyên môn kỹ thuật cho hoạt động Cảnh giác Dược Việt Nam

1.2.4 Chia sẻ thông tin cố bất lợi sau tiêm chủng

Việc trao đổi thông tin quan quản lý, chương trình tiêm chủng trung tâm Cảnh giác Dược đóng vai trị quan trọng Thơng tin biến cố bất lợi nghiêm trọng cần ghi nhận quốc gia, sau chuyển đến sở liệu toàn cầu nhà sản xuất vắc xin khoảng thời gian phù hợp, giúp tăng cường khả phát tín hiệu phục vụ cho đánh giá sâu để có định quản lý chuyên môn phù hợp Nhận thức vấn đề trên, quan quản lý đơn vị chuyên môn Cảnh giác Dược Việt Nam phối hợp chặt chẽ với để đảm bảo việc ghi nhận, đánh giá cố bất lợi sau tiêm chủng (SCBLSTC) đạt hiệu chất lượng cao Theo đó, thơng tin cố bất lợi sau tiêm chủng tiếp nhận hai đầu mối Cục Y tế Dự phòng Trung tâm DI & ADR (Quốc gia/Khu vực) Thông tin cố bất lợi sau tiêm chủng Trung tâm DI & ADR ghi nhận chuyển đến cho Cục Y tế Dự phòng để đảm bảo Cục Y tế Dự phòng tiếp cận tồn thơng tin cố bất lợi sau tiêm chủng xảy lãnh thổ Việt Nam Thông tin cố bất lợi sau tiêm chủng chuyển đến Trung tâm WHO-UMC thông qua phối hợp Cục Y tế Dự phòng Trung tâm DI & ADR Quốc gia Mối quan hệ hoạt động Cảnh giác Dược vắc xin số đơn vị Việt Nam mơ tả hình 1.2

Một số hoạt động Trung tâm DI & ADR Quốc gia, Cục Y tế Dự phòng Cục Quản lý Dược liên quan đến việc tiếp nhận xử lý thông tin SCBLSTC Việt Nam sau:

(1) Trung tâm DI & ADR Quốc gia

- Tiếp nhận thông tin SCBLSTC từ sở khám, chữa bệnh, sở kinh doanh Dược, Trung tâm WHO-UMC, Trung tâm DI & ADR Khu vực TP Hồ Chí Minh, thơng tin đăng tải trang web quan quản lý dược phẩm nước

- Xử lý thông tin nhận theo quy trình Trung tâm, đó:

+ Đối với báo cáo SCBLSTC nghiêm trọng (liên quan đến trường hợp tai biến nặng sau tiêm chủng): gửi thơng tin đến Cục Y tế Dự phịng vịng ngày làm việc từ nhận thông tin để Cục Y tế Dự phòng tiến hành điều tra, phân tích, đánh giá nguyên nhân phản ứng sau tiêm chủng

+ Đối với báo cáo SCBLSTC thông thường (phản ứng thông thường sau tiêm chủng): tổng hợp vào báo cáo hàng quý hàng năm Trung tâm, sau báo cáo tổng hợp gửi Cục Quản lý Dược Cục Y tế Dự phòng

+ Đối với thông tin xác định rõ phản ứng có hại vắc xin có liên quan đến khiếm khuyết chất lượng vắc xin: báo cáo đến Cục Quản lý Dược vịng ngày làm việc từ nhận thơng tin

+ Phối hợp với Cục Y tế Dự phịng việc gửi thơng tin SCBLSTC cho Trung tâm WHO-UMC (hàng quý) tiếp nhận phản hồi (nếu có) từ Trung tâm WHO-UMC

(27)

10

Cục Y tế Dự phòng đầu mối thu nhận tồn thơng tin SCBLSTC ghi nhận Việt Nam, bao gồm thông tin từ đơn vị trực thuộc thông tin từ Trung tâm DI & ADR Quốc gia

Sau tiếp nhận thơng tin, Cục Y tế Dự phịng đạo đơn vị tiến hành xử lý tính chất độ nặng SCBLSTC, từ đưa định quản lý phù hợp Trong đó, hoạt động bao gồm:

- Đối với trường hợp xảy tai biến nặng sau tiêm chủng: Cục Y tế Dự phòng đạo, phối hợp với đơn vị, tổ thức tiến hành thu thập thông tin, điều tra báo cáo kết điều tra cho Cục Y tế Dự phòng Cục Y tế Dự phòng kết điều tra để đưa định quản lý phù hợp Kết luận cuối Hội đồng tư vấn chuyên môn đánh giá nguyên nhân tai biến nặng trình sử dụng vắc xin Bộ Y tế Cục Y tế Dự phòng chia sẻ cho Cục Quản lý Dược

- Đối với trường hợp xảy phản ứng thông thường sau tiêm chủng: Cục Y tế Dự phịng tổng hợp thơng tin báo cáo tổng hợp SCBLSTC hàng quý chia sẻ cho Cục Quản lý Dược Trung tâm DI & ADR Quốc gia

Liên quan đến việc gửi thông tin SCBLSTC cho Trung tâm WHO-UMC, hàng quý, Cục Y tế Dự phòng chuyển liệu cho Trung tâm DI & ADR Quốc gia để Trung tâm DI & ADR Quốc gia gửi đến Trung tâm WHO-UMC Bên cạnh đó, Cục Y tế Dự phịng truy xuất thơng tin SCBLSTC từ sở liệu ADR Trung tâm WHO-UMC

Cục Y tế Dự phòng Cục Quản lý Dược

Trung tâm DI & ADR Quốc gia/

Khu vực Dự án TCMR;

TTYT huyện; TTYTDP tỉnh; Hội đồng chuyên môn đánh

giá PƯSTC tuyến tỉnh

Cơ sở kinh doanh vắc xin (sản xuất, nhập khẩu, đăng ký) Cơ sở khám, chữa bệnh WHO-UMC

Hàng quý Hội đồng tư vấn chuyên

môn đánh giá nguyên nhân tai biến nặng trình sử dụng vắc xin

(cấp tỉnh/Bộ)

Hội đồng tư vấn cấp giấy đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc (bao gồm vắc xin, sinh phẩm) Bộ trưởng Bộ Y tế

Gửi báo cáo SCBLSTC Phản hồi, trao đổi thông tin

Phối hợp gửi thông tin SCBLSTC cho WHO-UMC Trích xuất liệu SCBLSTC từ WHO-UMC Hình 1.2 Sơ đồ chia sẻ thơng tin cố bất lợi sau tiêm chủng

(3) Cục Quản lý Dược

- Tiếp nhận thông tin SCBLSTC từ nguồn khác nhau, bao gồm thông tin từ Trung tâm DI & ADR Quốc gia Cục Y tế Dự phòng

(28)

11

- Xử lý chia sẻ thông tin ghi nhận theo quy trình Cục Quản lý Dược Trong đó, đơn vị nhận phản hồi thông tin cập nhật từ Cục Quản lý Dược trường hợp cần thiết bao gồm Viện Kiểm định Quốc gia Vắc xin Sinh phẩm y tế, Cục Y tế Dự phịng, Cục Khoa học Cơng nghệ Đào tạo, Hội đồng tư vấn cấp giấy đăng ký lưu hành thuốc, Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc, Trung tâm WHO-UMC, sở đăng ký, sản xuất thuốc (bao gồm vắc xin), …

1.3 Nội dung hoạt động Cảnh giác Dược

1.3.1 Thu thập liệu liên quan đến an toàn thuốc

Tính an tồn thuốc ln xem xét suốt vịng đời phát triển thuốc đó, giai đoạn nghiên cứu phát triển lẫn giai đoạn sau thuốc lưu hành thị trường thông qua phương pháp theo dõi cách thu thập liệu khác Có nhiều cách phân loại phương pháp theo dõi Cảnh giác Dược

- Ở góc độ quản lý, tiến trình Cảnh giác Dược từ phát tín hiệu an tồn thuốc (signal) đến đánh giá tín hiệu đưa định quản lý Việc phát tín hiệu cần tiến hành cách có hệ thống thị trường mà thuốc phép lưu hành Do đó, giám sát hậu mại (post-marketing surveillance) có ý nghĩa theo dõi đánh giá nhiều nghiên cứu Các phương pháp theo dõi giai đoạn phân thành hai nhóm dựa vào mục đích cách thức thu thập liệu, bao gồm: theo dõi thụ động theo dõi chủ động (hình 1.3) Sau giả thuyết hình thành, việc đánh giá tín hiệu (kiểm định giả thuyết) xem xét dựa tất liệu có, bao gồm thử nghiệm lâm sàng loại hình nghiên cứu quan sát

Theo cách thiết lập hệ thống thu

nhận liệu (góc độ quản lý) Theo thiết kế nghiên cứu dịch tễ(góc độ khoa học)

NGHIÊN CỨU

QUAN SÁT NGHIÊN CỨU CANTHIỆP CHỦ ĐỘNG CÁC PHƯƠNGPHÁP KHÁC THEO DÕI

CHỦ ĐỘNG THEO DÕI

THỤ ĐỘNG

Báo cáo tự nguyện Báo cáo đơn lẻ/

chuỗi báo cáo từ y văn

Theo dõi biến cố tập Hệ thống đăng ký Báo cáo tự nguyện

có chủ đích

Mô tả ca đơn lẻ, mô tả chùm Nghiên cứu

cắt ngang Nghiên cứu

thuần tập Nghiên cứu bệnh chứng

Thử nghiệm

lâm sàng dịch tễ bệnhNghiên cứu Nghiên cứu đánh giá

sử dụng thuốc Tổng quan

hệ thống, phân tích gộp

Hình 1.3 Các phương pháp thu thập liệu liên quan đến an toàn thuốc giai đoạn nghiên cứu phát triển giai đoạn hậu mại sau thuốc cấp phép lưu hành

- Ở góc độ dịch tễ Dược học, nhà khoa học sử dụng nghiên cứu quan sát (quan sát việc sử dụng thuốc thực tế) để phân biệt với nghiên cứu can thiệp (các thử nghiệm lâm sàng) Các nghiên cứu quan sát nghiên cứu bệnh chứng, nghiên cứu tập, hay đơn giản nghiên cứu cắt ngang mơ tả, mô tả ca chuỗi ca báo cáo đơn lẻ, ngồi cịn có nghiên cứu mơ tả tình hình dịch tễ bệnh, sử dụng thuốc quần thể Đây nguồn liệu quan trọng Cảnh giác Dược để đánh giá mức độ ảnh hưởng biến cố bất lợi thuốc cộng đồng

(29)

12

được hình thành, sở cho biện pháp theo dõi hay nghiên cứu nhằm củng cố hay kiểm định liệu có phản ứng có hại hay vấn đề liên quan đến thuốc xảy trình sử dụng

Việc thu thập thông tin liên quan đến thuốc giả, thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng vấn đề ý Cảnh giác Dược Theo Tổ chức Y tế Thế giới, biện pháp quan trọng giúp đảm bảo chuỗi cung ứng thuốc an toàn bao gồm: dự phòng, phát phản ứng (prevention, detection, response) Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với yêu cầu phối hợp chặt chẽ quan, đơn vị liên quan đến chuỗi cung ứng thuốc Ví dụ hoạt động tương ứng với biện pháp trình bày phụ lục 1.2 Hướng dẫn Quy định liên quan đến việc theo dõi báo cáo trường hợp nghi ngờ thuốc giả thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng sở khám, chữa bệnh, sở kinh doanh Dược đề cập đến chương chương Hướng dẫn

1.3.1.1 Theo dõi thụ động Báo cáo tự nguyện

(30)

13

Hình 1.4 Báo cáo tự nguyện hoạt động Cảnh giác Dược

Tại Trung tâm Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc, thơng tin đánh giá, phân tích phản hồi lại cho người, đơn vị gửi báo cáo Định kỳ trường hợp phát tín hiệu bất thường liên quan đến tính an tồn thuốc từ liệu báo cáo tự nguyện, Trung tâm DI & ADR Quốc gia tổng hợp thông tin báo cáo với quan quản lý cấp (Bộ Y tế Vụ, Cục chức Bộ Y tế) Sau xin ý kiến tư vấn đơn vị chuyên môn khác Hội đồng tư vấn cấp số đăng ký lưu hành thuốc quan kiểm định chất lượng thuốc, Bộ Y tế Vụ, Cục chức Bộ Y tế đưa định quản lý kịp thời nhằm đảm bảo an tồn cho người sử dụng thuốc Bên cạnh đó, liệu mã hóa báo cáo tự nguyện chia sẻ với Trung tâm WHO-UMC để đóng góp vào liệu chung an toàn thuốc toàn cầu

Báo cáo đơn lẻ/chuỗi báo cáo từ y văn

Báo cáo đơn lẻ/chuỗi báo cáo từ y văn mô tả liệu thu thập từ thực tế lâm sàng có liên quan đến xuất biến cố bệnh nhân Mô tả thường dạng báo cáo đơn lẻ chuỗi trường hợp tương tự biến cố thường đặc biệt, gặp lần ghi nhận Chuỗi ca báo cáo cung cấp chứng mối liên hệ thuốc biến cố bất lợi nói chung có ý nghĩa giúp hình thành giả thuyết nhiều xác minh mối liên quan phơi nhiễm với thuốc biến cố xảy Khi ghi nhận báo cáo ca đơn lẻ biến cố này, trung tâm Thông

BỘ Y TẾ

Các Vụ, Cục chức Bộ Y tế Trung tâm DI&ADR Quốc

gia

Trung tâm DI&ADR khu vực Nhân viên

y tế

Người bệnh

Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh Cơ sở đăng

ký, kinh doanh thuốc

- Hội đồng tư vấn cấp giấy ĐK lưu hành thuốc - Hội đồng tư vấn chuyên môn đánh giá nguyên nhân tai biến nặng SD vắc xin

Chương trình y tế mục tiêu quốc gia Cơ quan kiểm

định chất lượng thuốc

Trung tâm WHO-UMC/ Tổ chức Y tế giới

Báo cáo Phản hồi Tư vấn

(31)

14

tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc cần ý rà soát lại sở liệu đồng thời tiếp tục theo dõi, cập nhật thông tin đánh giá trường hợp tương tự

1.3.1.2 Theo dõi chủ động

Phương pháp báo cáo tự nguyện có chủ đích

Báo cáo tự nguyện có chủ đích dựa nguyên tắc báo cáo tự nguyện Tuy nhiên, khác với báo cáo tự nguyện, thay yêu cầu nhân viên y tế báo cáo tất phản ứng có hại xảy với tất thuốc đối tượng người bệnh, báo cáo tự nguyện có chủ đích tập trung theo dõi báo cáo theo số tiêu chí định theo dõi nhóm người bệnh cụ thể, số phản ứng có hại cụ thể số thuốc, phác đồ điều trị Báo cáo tự nguyện có chủ đích giữ ưu điểm phương pháp báo cáo tự nguyện (chi phí thấp, dễ áp dụng), đồng thời giúp tập trung vào đối tượng cần theo dõi, nâng cao chất lượng báo cáo giảm bớt khối lượng công việc cho nhân viên y tế so với báo cáo tự nguyện Hệ thống đăng ký (registry)

Hệ thống đăng ký (registry) hệ thống thiết kế nhằm sử dụng phương pháp quan sát để thu thập liệu đồng hệ cần nghiên cứu diễn nhóm đối tượng có đặc tính định trước Đặc tính bệnh (đăng ký theo dõi bệnh), phơi nhiễm với thuốc (đăng ký theo dõi thuốc) loại phơi nhiễm xảy thời kỳ đặc biệt đời (đăng ký theo dõi loại phơi nhiễm thời kỳ mang thai) Hệ thống đăng ký (registry) thực chất nghiên cứu tập, quan sát tiến cứu bệnh nhân thu nhận vào nghiên cứu thời điểm bệnh nhân mắc bệnh (đăng ký theo dõi bệnh) bệnh nhân nhận thuốc (đăng ký theo dõi thuốc) Dữ liệu thu thập tiến cứu sử dụng câu hỏi chuẩn Bộ câu hỏi nghiên cứu gửi tới cán y tế để thu nhận biến cố bất thường trình sử dụng thuốc Hệ thống đăng ký thường sử dụng trường hợp cần giám sát nguy nghi ngờ, cần xác định yếu tố ảnh hưởng tới việc xuất biến cố bất lợi coi nguồn liệu có giá trị để lượng giá nguy cơ, đặc biệt nhóm đối tượng đặc biệt (bệnh nhi người cao tuổi, bệnh nhân suy giảm chức gan, thận, phụ nữ có thai v.v…)

Theo dõi biến cố tập (cohort event monitoring – CEM) Chương trình giám sát tăng cường thuốc (intensive medicines monitoring program – IMMP)

Phương pháp áp dụng để theo dõi vấn đề an toàn thuốc trọng tâm thông qua việc chủ động theo dõi người bệnh ghi nhận tất biến cố bất lợi xảy trình sử dụng thuốc Việc thu thập báo cáo biến cố bất lợi thuốc thực cách thường xuyên, định kì từ sở khám bệnh, chữa bệnh, trung tâm y tế, phòng khám ngoại trú sở điều trị lựa chọn Biến cố bất lợi phát cách trao đổi trực tiếp người với bệnh theo dõi hồ sơ bệnh án Giám sát chủ động thực tương tự việc theo dõi dọc nghiên cứu dịch tễ học

1.3.1.3 Nghiên cứu quan sát

Nghiên cứu quan sát phương pháp dịch tễ dược học sử dụng phổ biến Cảnh giác Dược Khác với nghiên cứu can thiệp (các thử nghiệm lâm sàng), nghiên cứu quan sát, người nghiên cứu đơn quan sát tính chất tự có bệnh trạng yếu tố ảnh hưởng đến bệnh trạng, hồn tồn khơng có tác động tính chất Có hai loại nghiên cứu quan sát nghiên cứu mô tả nghiên cứu phân tích Nếu mục tiêu nghiên cứu nhằm mơ tả bệnh trạng theo thuộc tính sẵn có nó, thiết kế nghiên cứu mơ tả Nếu mục tiêu nghiên cứu xác định mối liên quan nhân yếu tố phơi nhiễm bệnh, chiến lược nghiên cứu phân tích phân bố yếu tố phơi nhiễm (hoặc bệnh) hai nhóm bệnh khơng bệnh (hoặc có khơng có phơi nhiễm) để tìm khác biệt Những thiết kế nghiên cứu trường hợp thuộc loại nghiên cứu phân tích

(32)

15

Nghiên cứu bệnh chứng nghiên cứu quan sát nhằm kiểm tra giả thuyết hậu B có xuất phát từ tác nhân A hay không Đối tượng nghiên cứu gồm bệnh nhân mắc bệnh cần quan tâm nhóm chứng người khơng mắc bệnh Mối quan hệ yếu tố nguy với bệnh kiểm tra cách so sánh nhóm mắc bệnh nhóm khơng mắc bệnh có liên quan với thuộc tính thời điểm

Trong Cảnh giác Dược, loại thiết kế nghiên cứu thường hay sử dụng để đánh giá biến cố có hại thuốc nghi ngờ Người ta lựa chọn nhóm cá thể có dấu hiệu xảy biến cố có hại (nhóm bệnh) nhóm cá thể khơng xảy biến cố (nhóm chứng) Sau hồi cứu q trình sử dụng thuốc trước hai nhóm để xác định mối tương quan thuốc với biến cố có hại cần quan tâm Nguyên tắc phương pháp hồi cứu để tìm kiếm yếu tố nguy chọn nhóm chứng cho tỷ lệ phơi nhiễm nhóm chứng đại diện cho tỷ lệ phơi nhiễm quần thể Trong Cảnh giác Dược, nghiên cứu bệnh chứng thường sử dụng khi:

- Cần xác nhận tín hiệu (thiết lập mối quan hệ thuốc biến cố có hại cụ thể gặp)

- Cần xác định yếu tố nguy gây biến cố có hại sử dụng thuốc Nghiên cứu tập

Nghiên cứu tập nghiên cứu quan sát nhằm kiểm tra giả thuyết tác nhân A có phải nguyên nhân dẫn đến hậu B hay không Đối tượng nghiên cứu nhóm cá thể có tiếp xúc với tác nhân A (nhóm phơi nhiễm) nhóm cá thể khơng tiếp xúc với tác nhân A (nhóm khơng phơi nhiễm) Sau tiến hành quan sát để tìm kiếm xuất hậu B hai nhóm, từ xác định mối quan hệ Trong Cảnh giác Dược, loại thiết kế thường sử dụng để quan sát nhóm cá thể đang/đã dùng thuốc nhóm cá thể khơng dùng thuốc Căn vào dấu hiệu biến cố có hại xảy hai nhóm để có nhận định khả gây phản ứng bất lợi thuốc quan tâm

1.3.1.4 Nghiên cứu can thiệp chủ động

Nghiên cứu can thiệp chủ động coi nghiên cứu tập tiến cứu đối tượng nghiên cứu phân loại ngẫu nhiên thành nhóm can thiệp nhóm đối chứng, sau nhóm theo dõi tiến triển bệnh lý để đánh giá hiệu độ an toàn biện pháp can thiệp Trong loại nghiên cứu can thiệp, thử nghiệm lâm sàng nguồn cung cấp liệu quan trọng tính an toàn thuốc kể giai đoạn nghiên cứu phát triển thuốc giai đoạn sau thuốc lưu hành thị trường

1.3.2 Quản lý tín hiệu an tồn thuốc

1.3.2.1 Định nghĩa quy trình quản lý tín hiệu an tồn thuốc

Tín hiệu: Là thơng tin ghi nhận từ nhiều nguồn khác nhau, gợi ý đến phản ứng có hại liên quan đến thuốc, khía cạnh phản ứng có hại liên quan đến thuốc biết trước Những khía cạnh mối liên quan cặp thuốc biến cố biết bao gồm thay đổi tần suất, phân bố (ví dụ: tuổi, giới tính, quốc gia), thời gian xuất hiện, mức độ nặng hậu phản ứng có hại

Đánh giá tín hiệu: Là q trình đánh giá tín hiệu dựa liệu có để xác định mối quan hệ nhân thuốc biến cố xuất xác định thay đổi nguy biết Q trình đánh giá sử dụng liệu lâm sàng phi lâm sàng cần đảm bảo đánh giá toàn diện tất nguồn thông tin

(33)

16

Phát tín hiệu bước quan trọng tiến trình Cảnh giác Dược nhằm tìm nguy tiềm ẩn thuốc sản phẩm y tế từ nguồn liệu khác nhau, đặc biệt nguy ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng, để có biện pháp can thiệp thích hợp

Một mạng lưới Cảnh giác Dược tồn diện khơng thể thiếu hoạt động đánh giá thường xuyên, định kỳ liệu an toàn thuốc, bao gồm báo cáo ADR tự nguyện (hệ thống theo dõi thụ động) hoạt động nghiên cứu, giám sát chủ động vấn đề an toàn thuốc nghiêm trọng, đặc thù Hệ thống theo dõi thụ động thơng qua báo cáo ADR tự nguyện giúp phát đánh giá tín hiệu an tồn thuốc cách định tính (khơng xác định tần suất xảy ra) mối quan hệ nhân với thuốc xác lập báo cáo cụ thể, đồng thời có lặp lại thể số lượng chất lượng báo cáo Ngược lại, hệ thống giám sát chủ động cho phép định lượng tỷ lệ (tần suất) gặp phải biến cố bất lợi thông qua nhiều phương pháp nghiên cứu khác như: theo dõi biến cố tập (cohort event monitoring – CEM), hệ thống đăng ký (registry), nghiên cứu tập sở điều trị trọng điểm (sentinel-site cohort study), thử nghiệm lâm sàng pha IV, nghiên cứu bệnh chứng, nghiên cứu cắt ngang Giám sát chủ động đặc biệt có ý ngh ̃a chương trình y tế quốc gia chương trình phịng chống HIV/AIDS, lao, sốt rét chương trình tiêm chủng mở rộng, giúp cung cấp chứng việc lựa chọn thuốc mới, vắc xin mới, phác đồ điều trị sửa đổi hướng dẫn điều trị

1.3.2.2 Phát đánh giá tín hiệu Phương pháp phát tín hiệu

Khi ghi nhận tín hiệu mối quan hệ nhân tiềm tàng biến cố bất lợi với việc sử dụng thuốc, thông tin tạo sở hình thành giả thuyết ADR từ nguồn sở liệu có Phương pháp phát tín hiệu cần phù hợp với nguồn liệu đặc điểm chế phẩm phản ứng có hại cần đánh giá Tất nguồn liệu sẵn có phù hợp phải cân nhắc tiến hành phân tích tín hiệu ln cần thêm đánh giá mặt lâm sàng

Hai nhóm phương pháp phát tín hiệu thường sử dụng bao gồm:

- Phương pháp định tính: Đánh giá thường quy ca chuỗi ca bệnh báo cáo

- Phương pháp định lượng: Sử dụng cơng cụ phân tích thống kê, khai phá liệu dựa lượng liệu lớn sở liệu báo cáo ADR tự nguyện gửi tới trung tâm Cảnh giác Dược

Việc lựa chọn phương pháp phát tín hiệu hợp lý phụ thuộc vào sở liệu cụ thể mục tiêu sàng lọc liệu Mỗi phương pháp có độ nhạy độ đặc hiệu khác có nguy mắc sai số như: sai số lan truyền thông tin, sai số mức độ quan tâm khác với ADR, chưa có phương pháp coi chuẩn vàng cho việc phát đánh giá tín hiệu

Nguyên tắc đánh giá tín hiệu

Để đánh giá tín hiệu phát hiện, cần xem xét số khía cạnh sau: Mối liên quan thuốc ADR ghi nhận mức độ nào? Tài liệu cần rà sốt bao gồm tờ thơng tin sản phẩm chế phẩm liên quan chế phẩm khác có hoạt chất (có thể tín hiệu liên quan đến chế phẩm dạng bào chế cụ thể); hồ sơ đăng ký xin cấp giấy phép lưu hành kế hoạch quản lý nguy cơ, báo cáo an toàn định kỳ (PSUR) chế phẩm tài liệu khác liên quan đến chế phẩm

2 Mức độ mạnh tín hiệu: số lượng báo cáo liên quan (tương ứng với quy mô quần thể phơi nhiễm với thuốc thực tế), mức độ đầy đủ thống thông tin báo cáo, mối quan hệ nhân thuốc ADR báo cáo, mức độ điển hình phản ứng (nếu có) số lượng báo cáo có ghi nhận biểu gần tương tự

(34)

17

người cao tuổi người có yếu tố nguy cơ), đặc điểm dùng thuốc (có thể xảy liều, lạm dụng, dùng nhầm, kê đơn định cấp phép (off-label), sai sót, tương tác thuốc

Sau đánh giá, tín hiệu cho thấy có chứng rõ ràng đủ mạnh đưa vào quy trình đánh giá cân lợi ích – nguy cơ, nhằm đưa định khuyến cáo kịp thời với mục tiêu sử dụng thuốc an toàn Trong trường hợp cần thiết, tín hiệu cần tiếp tục theo dõi theo thời gian tiến hành thêm nghiên cứu dịch tễ sâu để đưa chứng thuyết phục gửi tới quan quản lý

1.3.3 Đánh giá cân lợi ích – nguy thuốc

Đánh giá lợi ích - nguy thuốc hoạt động tách rời vịng đời thuốc Q trình đánh giá nguy cơ/lợi ích thực dựa thơng tin tính an tồn hiệu thuốc thu thập trình phát triển sản phẩm giám sát hậu mại sau thuốc thị trường Tuy nhiên, tùy theo góc độ đánh giá quần thể hay cá thể, quan điểm tổ chức, cá nhân mạng lưới Cảnh giác Dược cân lợi ích - nguy trường hợp cụ thể khác Ở cấp độ quốc gia, cân lợi ích - nguy yêu cầu đặc biệt quan trọng để thuốc trì thị trường ảnh hưởng trực tiếp đến phạm vi lưu hành thuốc Phần xin đưa nguyên tắc đánh giá nguy cơ/lợi ích thuốc áp dụng hoạt động quản lý dược phẩm Việt Nam

1.3.3.1 Nguồn liệu trình đánh giá cân lợi ích- nguy

Ở Việt Nam, q trình đánh giá nguy cơ/lợi ích thuốc dựa sở sau:

- Thông tin từ sở liệu báo cáo ADR, báo cáo chất lượng thuốc Việt Nam Trung tâm Quốc gia Trung tâm khu vực thành phố Hồ Chí Minh Thơng tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc đơn vị chun mơn chịu trách nhiệm việc tiếp nhận báo cáo phản ứng có hại thuốc, báo cáo chất lượng thuốc, phát tín hiệu cảnh báo tính an tồn để tư vấn, cung cấp thông tin kịp thời cho quan quản lý Bộ Y tế

- Thông tin từ hệ thống theo dõi an toàn thuốc đơn vị sản xuất, kinh doanh Dược, đơn vị hệ thống triển khai thử nghiệm lâm sàng, bao gồm báo cáo an toàn thuốc xảy lãnh thổ Việt Nam thông tin cập nhật tính an tồn thuốc theo định quan quản lý dược giới

- Ý kiến tư vấn chuyên gia, đơn vị chuyên môn Việt Nam

Ví dụ: Hội chun mơn lĩnh vực Y-Dược, Hội Bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, Bệnh viện đa khoa, chuyên khoa đầu ngành Bộ Y tế, Trung tâm Quốc gia Trung tâm khu vực Thơng tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc, Trung tâm Dược lý lâm sàng, Trường Đại học Y Hà Nội

- Quyết định quan quản lý dược phẩm tham chiếu giới

Ví dụ: Cơ quan Quản lý Dược phẩm Thực phẩm Hoa Kỳ (FDA), Cơ quan Quản lý Dược châu Âu (EMA), Cơ quan Quản lý Y tế Canada (Health Canada), Cơ quan quản lý Dược phẩm Sản phẩm y tế Anh (MHRA), Cơ quan quản lý Dược phẩm Sản phẩm y tế Pháp (ANSM), Cơ quan Quản lý sản phẩm điều trị Úc (TGA), Hệ thống giám sát hậu mại ASEAN số quan quản lý Dược phẩm tham chiếu khác giới theo quy định hành Bộ Y tế

- Hướng dẫn chuyên mơn tổ chức y tế uy tín Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), hội chuyên mơn lĩnh vực y khoa khác có uy tín giới 1.3.3.2 Triển khai đánh giá cân lợi ích – nguy

(35)

18

Đối với hoạt động quản lý dược phẩm, Cục Quản lý Dược đơn vị đầu mối tổng hợp thơng tin liên quan đến tính an tồn thuốc từ nguồn thơng tin khác Trên sở liệu Cục Quản lý Dược cung cấp, Hội đồng tư vấn cấp giấy đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc Bộ Y tế đơn vị có trách nhiệm xem xét, đánh giá, đưa khuyến nghị biện pháp can thiệp cần triển khai Lãnh đạo Bộ Y tế Cục Quản lý Dược cân nhắc triển khai định quản lý theo kết luận Hội đồng

Căn kết luận Hội đồng nguy cơ/lợi ích thuốc ý kiến Lãnh đạo Bộ Y tế, Cục Quản lý Dược Bộ Y tế định quản lý nhằm quản lý, giảm thiểu nguy theo mức độ sau:

- Phổ biến, cập nhật thông tin, khuyến cáo cho nhân viên y tế để đảm bảo sử dụng thuốc/vắc xin an toàn, hợp lý

- Yêu cầu công ty đăng ký, sản xuất thuốc cập nhật thông tin liên quan đến tính an tồn thuốc nhãn, tờ hướng dẫn sử dụng triển khai hoạt động quản lý nguy khác

- Tạm ngừng sử dụng, lưu thông, phân phối thuốc/lô thuốc nghi ngờ liên quan đến phản ứng có hại thực biện pháp đánh giá bổ sung

- Tạm ngừng cấp, gia hạn, thay đổi, bổ sung giấy đăng ký lưu hành thuốc; tạm ngừng nhập nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm thuốc

- Đình lưu hành, rút giấy đăng ký thu hồi sản phẩm thuốc

1.3.4 Quản lý, giảm thiểu nguy truyền thông nguy liên quan đến thuốc 1.3.4.1 Quản lý nguy

Quản lý nguy cơ: Là tổ hợp hoạt động can thiệp nhằm chủ động phát hiện, nhận diện, phịng ngừa giảm thiểu nguy q trình sử dụng thuốc, bao gồm việc truyền thông nguy đánh giá hiệu biện pháp giảm thiểu nguy

Mục tiêu quản lý nguy đảm bảo lợi ích thuốc phải vượt trội so với nguy đa số người sử dụng thuốc cho cộng đồng nói chung Mục tiêu thực hai cách: gia tăng lợi ích giảm thiểu nguy Tuy nhiên, quản lý nguy tập trung nhiều vào giảm thiểu nguy lợi ích vai trò thuốc điều trị cần phải cân nhắc kỹ

Kế hoạch quản lý nguy cơ: Là tập hợp can thiệp lên kế hoạch để quản lý nguy xảy sử dụng thuốc Nhìn chung, kế hoạch quản lý nguy cần triển khai thời điểm vòng đời thuốc (trước sau thuốc cấp phép lưu hành) Tuy vậy, quan quản lý thường yêu cầu đơn vị sản xuất, kinh doanh Dược tiến hành kế hoạch quản lý nguy số trường hợp cụ thể Kế hoạch quản lý nguy góc độ sở kinh doanh Dược trình bày chi tiết chương

1.3.4.2 Giảm thiểu nguy

Giảm thiểu nguy tập hợp hoạt động nhằm phòng ngừa phản ứng có hại thuốc giảm nhẹ hậu gây biến cố bất lợi liên quan đến thuốc Kế hoạch giảm thiểu nguy hoạt động lên kế hoạch để chi tiết hóa can thiệp nhằm giảm nguy liên quan đến vấn đề cụ thể an toàn thuốc

Tùy thuộc vào đặc điểm nguy cơ, biện pháp giảm thiểu nguy cân nhắc bao gồm:

- Các biện pháp truyền thông giáo dục cho nhân viên y tế, người bệnh cộng đồng nguy biện pháp giảm thiểu nguy

- Các biện pháp kiểm soát sử dụng thuốc: thay đổi quy định liên quan đến kê đơn, cấp phát, sử dụng thuốc sở điều trị; quy định giới hạn thời gian kê đơn đơn thuốc, hạn chế số lượng thuốc đơn bao gói thuốc

(36)

19

Tại Việt Nam, hoạt động giảm thiểu nguy cấp độ quản lý thường thể công văn gửi tới cán y tế đơn vị sản xuất kinh doanh dược có liên quan để cập nhật thông tin thể định quản lý liên quan đến đăng ký thuốc, hướng dẫn giám sát sử dụng thuốc cách an toàn với trường hợp cụ thể 1.3.4.3 Truyền thơng nguy

Vai trị truyền thơng nguy

Thực truyền thông nguy liên quan đến thuốc đến cán y tế bệnh nhân cần thiết nhằm đảm bảo mục tiêu thúc đẩy sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả, giảm thiểu tác động phản ứng có hại thuốc, giảm thiểu nguy đóng góp chung vào việc bảo vệ sức khỏe người bệnh cộng đồng Khi xuất nguy liên quan đến sử dụng thuốc, việc đưa chiến lược cụ thể nhằm quản lý giảm thiểu nguy đóng vai trị quan trọng Tuy nhiên, nguy khó quản lý tốt nhân viên y tế người dân không nhận thông tin nguy đầy đủ kịp thời Các biện pháp truyền thông giáo dục cho nhân viên y tế cộng đồng nguy biện pháp giảm thiểu nguy cơng cụ quản lý nguy

Mục tiêu truyền thông nguy

Truyền thông nguy thuốc nhằm mục tiêu:

- Cung cấp thơng tin kịp thời, có sở khoa học hiệu an toàn thuốc - Điều chỉnh chuẩn hóa thực hành y khoa (bao gồm tự ý dùng thuốc) để đảm bảo an toàn sử dụng thuốc

- Thay đổi thái độ, hành vi định sử dụng thuốc - Hỗ trợ hoạt động quản lý giảm thiểu nguy thuốc

- Truyền tải định quản lý tới người dân sử dụng thuốc an toàn hợp lý - Xây dựng lòng tin người dân hệ thống y tế

Các nguyên tắc truyền thông nguy

Trong q trình truyền thơng nguy cơ, đơn vị chịu trách nhiệm truyền thông phải đảm bảo thực việc truyền thông dựa nguyên tắc sau:

- Vai trị truyền thơng cần xem xét suốt trình triển khai hoạt động Cảnh giác Dược quản lý nguy cơ, kế hoạch truyền thông an toàn thuốc phải phần kế hoạch giảm thiểu nguy

- Để truyền thông triển khai hiệu quả, cần đảm bảo phối hợp chặt chẽ đối tác khác mạng lưới Cảnh giác Dược, bao gồm quan quản lý, công chúng, sở y tế, trung tâm Cảnh giác Dược doanh nghiệp

- Các thông tin phải đảm bảo tính xác, minh bạch, rõ ràng quán, phải tiếp cận đối tượng mục tiêu vào thời điểm

- Cách truyền thông cần phù hợp với đối tượng công chúng (cán y tế hay người dân) Việc lựa chọn thuật ngữ hình thức diễn giải cần cân nhắc dựa trình độ nhóm cơng chúng khác

- Các thông tin nguy ln cần trình bày dựa so sánh với ích lợi có thuốc Thơng tin nguy cần rõ mức độ nặng, hậu quả, yếu tố nguy cơ, thời gian khởi phát khả hồi phục bệnh nhân

- Truyền thông nguy phải đối mặt với nghi ngờ tính tin cậy kết luận thời điểm truyền tin Do đó, cần cập nhật liên tục có chứng xuất

- Các thơng tin nguy khác, ví dụ từ chối điều trị gặp ADR cần cập nhật q trình truyền thơng

- Để truyền thơng an tồn thuốc có hiệu quả, cần xem xét việc lặp lại thông điệp, đặc biệt trường hợp muốn theo dõi việc thay đổi hành vi kê đơn hay sử dụng thuốc theo thời gian đối tượng mục tiêu

Hình thức truyền thơng an tồn thuốc

(37)

20

- Tóm tắt thơng tin sản phẩm, tờ hướng dẫn sử dụng tài liệu thông tin thuốc dành cho người bệnh

- Tài liệu thông tin thuốc dành cho nhân viên y tế

- Tài liệu giáo dục khác: phụ thuộc vào nguy cụ thể, bổ sung bên cạnh tờ thông tin sản phẩm tài liệu quảng cáo thuốc Các tài liệu giáo dục khác gồm có: hướng dẫn kê đơn cho bác sĩ, hướng dẫn cấp phát thuốc cho dược sĩ, bảng kiểm kiến thức, thái độ, hiểu biết an toàn thuốc nhân viên y tế, bảng kiểm quản lý an toàn thuốc kê đơn cấp phát, tài liệu phát tay thuốc cho người bệnh, khóa tập huấn, đào tạo chuyên sâu

Xin lưu ý, biện pháp truyền thông nguy cần xây dựng dựa liệu đánh giá an toàn thuốc

1.3.4.4 Đánh giá hiệu can thiệp

Đánh giá hiệu can thiệp bước cuối quy trình quản lý an tồn thuốc Các phương pháp thường dùng để đánh giá tính hiệu can thiệp bao gồm:

- Kiểm tra hiệu chương trình truyền thơng: Kiểm tra xem bệnh nhân cán y tế có nhận thơng tin hiểu tồn thơng tin hay khơng

- Phân tích tác động lên việc kê đơn thầy thuốc: Phân tích xem việc kê đơn thay đổi sau có can thiệp

- Theo dõi báo cáo tự nguyện: Các báo cáo biến cố bất lợi có cịn tiếp tục xảy sau tiến hành can thiệp hay không

- Thực nghiên cứu mô tả tình hình kê đơn biến cố bất lợi: Các can thiệp có làm giảm tỷ lệ mắc/ tỷ lệ tử vong ADR gây hay không

1.4 Tăng cường lực mạng lưới

Một mạng lưới Cảnh giác Dược hoạt động có hiệu xây dựng cấu trúc vững Trong cấu trúc này, đơn vị thành phần mạng lưới phải tổ chức có vai trị, chức năng, nhiệm vụ rõ ràng; có đội ngũ cán chuyên trách, đào tạo kỹ cần thiết trang bị cơng cụ thích hợp để triển khai thực hoạt động Cảnh giác Dược (phát tín hiệu, quản lý liệu, đánh giá cân lợi ích - nguy cơ, quản lý nguy truyền thơng có hiệu nguy cơ) (hình 1.5)

Các hoạt động tăng cường lực mạng lưới Cảnh giác Dược gồm:

- Hoàn thiện cấu trúc hệ thống quản lý dược phẩm, tăng cường hiệu quản lý khả xây dựng thực thi sách quy định pháp luật quan quản lý nhằm tạo tảng đảm bảo chất lượng sản phẩm y tế việc sử dụng thuốc hợp lý an toàn cơng tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng

- Kiện toàn văn pháp quy hướng dẫn triển khai hoạt động Cảnh giác Dược giám sát an toàn thuốc đơn vị (cơ sở khám, chữa bệnh, đơn vị sản xuất kinh doanh Dược, đơn vị thử nghiệm lâm sàng, nhà thuốc/quầy thuốc vv…) phân biệt rõ chức năng, nhiệm vụ đối tượng cán y tế (bác sỹ, dược sỹ, điều dưỡng, người kinh doanh thuốc, người bán lẻ vv… )

- Tăng cường lực sở y tế bao gồm tăng cường sở vật chất, chế vận hành, lực giám sát, lực hỗ trợ kỹ thuật, lực quản trị công việc, quản trị nhân tăng cường số lượng chất lượng nguồn nhân lực

Tăng cường lực thực thi hoạt động Cảnh giác Dược - Biểu mẫu

- Quy trình - Tài liệu tra cứu - Cơ sở liệu Công cụ

(38)

21

Hình 1.5 Tiếp cận tăng cường lực hệ thống

Hình 1.5 Tiếp cận tăng cường lực hệ thống

- Tăng cường hợp tác, kết nối đối tác mạng lưới, tăng cường chế trao đổi phản hồi thông tin, đảm bảo chế phối hợp linh hoạt đơn vị thành phần mạng lưới nhằm tận dụng tốt nguồn lực quản lý hiệu nguy liên quan đến thuốc

- Tăng cường lực cho nhân viên y tế, đặc biệt cho hoạt động Cảnh giác Dược: Tổ chức đào tạo liên tục Cảnh giác Dược, xây dựng sổ tay hướng dẫn thực hành, chuyển giao cơng cụ giám sát an tồn thuốc quản lý thuốc có nguy cao, hỗ trợ kỹ thuật, đạo tuyến

- Tăng cường công cụ thu thập thơng tin an tồn thuốc cơng cụ truyền thông, giảm thiểu nguy liên quan đến thuốc: đa dạng hóa hình thức báo cáo, phát triển cơng cụ quản lý liệu thuật tốn phát tín hiệu, đẩy mạnh truyền thơng nhiều hình thức, tận dụng phát triển cơng nghệ thích ứng với đổi hệ thống y tế

1.5 Giám sát đánh giá

1.5.1 Giám sát đánh giá hoạt động Cảnh giác Dược

Giám sát đánh giá trình thu thập, phân tích liệu cơng tác triển khai thực hoạt động Cảnh giác Dược để cung cấp thông tin phục vụ việc lập kế hoạch, quản lý, tăng cường hiệu hoạt động giai đoạn

Trong hoạt động giám sát, liệu thường thu thập định kỳ để đo lường tiến độ thực hoạt động Cảnh giác Dược nhằm đối chiếu với mục tiêu đề Giám sát sử dụng để theo dõi thay đổi xuất thực hoạt động Cảnh giác Dược, từ cho phép bên liên quan đưa định tùy thuộc vào tính hiệu hoạt động hiệu việc sử dụng nguồn lực

Hệ thống

Tăng cường lực cấu trúc hệ thống - Cơ sở vật chất

- Cơ chế vận hành - Năng lực giám sát - Năng lực hỗ trợ kỹ thuật

- Khối lượng công việc, phân công công việc

- Nhân lực: Số lượng, chất lượng (kiến thức, kỹ năng) - Đào tạo liên tục

Cơ sở

Tăng cường lực cho sở y tế - Kiến thức

- Kỹ - Năng lực chuyên môn - Kinh nghiệm thực tế Tăng cường lực cho nhân viên y tế Con

người

Kiện toàn cấu trúc

hệ thống

- Năng lực quan quản lý - Năng lực quan chuyên môn

- Năng lực điều phối thành phần mạng lưới Cảnh giác Dược

- Kiện toàn hành lang pháp quy

(39)

22

Trong trình đánh giá, mức độ triển khai hoạt động Cảnh giác Dược đo lường, từ xác định hiệu tác động hoạt động Cảnh giác Dược dịch vụ y tế

Phương pháp đánh giá thông qua xây dựng số phương pháp sử dụng phổ biến để đánh giá trạng trình phát triển mạng lưới đánh giá hiệu biện pháp can thiệp áp dụng để tăng cường hoạt động Cảnh giác Dược Các số thiết kế nhằm đánh giá hoạt động đầu vào, trình xử lý vấn đề kết quả/tác động mạng lưới, từ cung cấp số liệu minh họa cho mức độ mạng lưới đạt mục tiêu

1.5.2 Các số đánh giá hoạt động Cảnh giác Dược

Bộ số đánh giá hoạt động Cảnh giác Dược xây dựng dựa công cụ đánh giá hoạt động Cảnh giác Dược (The Indicator-Based Assessment Tools - IPAT) Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (United States Agency for International Development - USAID) Cẩm nang hướng dẫn đánh giá mạng lưới Cảnh giác Dược Tổ chức Y tế giới (WHO pharmacovigilance indicators: A practical manual for the assessment of pharmacovigilance systems) Bộ số chia thành 03 nhóm chính:

- Nhóm số cấu trúc

- Nhóm số q trình hoạt động - Nhóm số kết tác động

(40)

24

CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG CẢNH GIÁC DƯỢC TẠI CÁC CƠ SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH

Trong thực hành lâm sàng, phản ứng có hại thuốc vấn đề khác thuốc giả, thuốc chất lượng, sai sót liên quan đến thuốc khơng đạt hiệu lực điều trị có tác động tiêu cực tới sức khỏe người bệnh, làm tăng chi phí điều trị, ảnh hưởng lớn đến chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe Các sở khám bệnh, chữa bệnh có trách nhiệm đảm bảo tất loại thuốc kê đơn sử dụng cho người bệnh thuốc có lợi ích vượt trội so với nguy có chất lượng tốt Hoạt động Cảnh giác Dược sở khám bệnh, chữa bệnh bao gồm giám sát (phát hiện, xử trí, báo cáo, đánh giá dự phịng) phản ứng có hại thuốc vấn đề liên quan đến thuốc chu trình quản lý sử dụng thuốc Những nhiệm vụ bao gồm:

- Giám sát phản ứng có hại thuốc, bao gồm phản ứng có hại phịng tránh

- Giám sát sai sót liên quan đến thuốc

- Đảm bảo chất lượng thuốc thông qua việc thực tốt quy định mua sắm, bảo quản cấp phát, đồng thời giám sát giải vấn đề chất lượng thuốc

- Phát báo cáo trường hợp thuốc không đạt hiệu lực điều trị

Đây trách nhiệm chung bác sĩ, y sĩ, dược sĩ, điều dưỡng, kỹ thuật viên hộ sinh viên Với sở có nhân viên y tế khác tham gia công việc liên quan đến khám bệnh, chữa bệnh, việc thực hoạt động cần phù hợp chức trách nhiệm vụ phân công Nội dung hướng dẫn chương áp dụng chung cho tất sở khám bệnh, chữa bệnh Theo đó, tùy vào cấu tổ chức chức nhiệm vụ sở, người lãnh đạo người phụ trách sở có trách nhiệm phân cơng triển khai hoạt động Cảnh giác Dược sở

2.1 Mục đích nội dung hoạt động Cảnh giác Dược sở khám bệnh, chữa bệnh

2.1.1 Mục đích

Đảm bảo an tồn sử dụng thuốc phần quan trọng sách sử dụng thuốc hợp lý sở khám bệnh, chữa bệnh Mục đích đảm bảo an tồn sử dụng thuốc sở khám bệnh, chữa bệnh giảm thiểu biến cố bất lợi phịng tránh tăng cường chất lượng chăm sóc sức khỏe người bệnh Lấy người bệnh trung tâm, hoạt động đảm bảo an toàn sử dụng thuốc hệ thống chiến lược để đảm bảo kê đơn, cấp phát thực thuốc an toàn cho người bệnh

2.1.2 Nội dung

- Định hướng an toàn thuốc hoạt động Hội đồng Thuốc Điều trị, nội dung an toàn thuốc cần cân nhắc thực hành lâm sàng

- Tham gia phát hiện, báo cáo xử trí biến cố bất lợi trình sử dụng thuốc

- Xây dựng triển khai can thiệp

- Thúc đẩy “văn hóa an tồn”, “trao đổi mở” triển khai hệ thống đảm bảo an toàn sử dụng thuốc

- Chia sẻ kiến thức kinh nghiệm với nhân viên y tế

- Xây dựng góp ý cho sách tăng cường sử dụng thuốc hợp lý - Báo cáo đánh giá sai sót biến cố bất lợi liên quan đến thuốc

- Theo dõi xu hướng, đánh giá hiệu hoạt động phát nguy khoảng trống thực hành (bao gồm đánh giá sử dụng thuốc, bình bệnh án)

(41)

25

- Đào tạo, tập huấn cho nhân viên y tế sở khám bệnh, chữa bệnh an toàn thuốc

2.2 Thực hành quản lý, sử dụng thuốc hoạt động Cảnh giác Dược sở khám bệnh, chữa bệnh

2.2.1 Các đối tác tham gia hoạt động Cảnh giác Dược sở khám bệnh, chữa bệnh

Để triển khai hoạt động Cảnh giác Dược sở khám bệnh, chữa bệnh hay đảm bảo an toàn sử dụng thuốc sở khám bệnh, chữa bệnh cần có tham gia nhiều đối tác đa ngành bao gồm lãnh đạo sở khám bệnh, chữa bệnh, Hội đồng thuốc điều trị, khoa lâm sàng, khoa cận lâm sàng khoa Dược Trong đó, tất nhân viên y tế bao gồm bác sĩ, điều dưỡng, dược sĩ người bệnh khuyến khích tham gia đảm bảo an toàn sử dụng thuốc

a) Lãnh đạo sở khám bệnh, chữa bệnh

- Tổ chức triển khai hoạt động Cảnh giác Dược đơn vị - Giám sát việc lập kế hoạch, triển khai đánh giá kế hoạch an toàn thuốc - Chủ động phát triển đạo việc thực chiến lược dự phịng phản ứng có hại thuốc vấn đề liên quan đến thuốc dựa hướng dẫn thực hành, khuyến cáo từ y văn, báo cáo sai sót, cơng cụ giám sát an tồn thuốc phân tích liệu an tồn thuốc đơn vị

- Đảm bảo việc quản lý, sử dụng thuốc an toàn cho người bệnh cốt lõi chiến lược đảm bảo chất lượng điều trị đơn vị

- Xây dựng “văn hóa an tồn” thông qua đào tạo, tập huấn truyền thông “bài học kinh nghiệm” đơn vị

- Giám sát q trình thu thập thơng tin liên quan sai sót sử dụng thuốc lỗi hệ thống, đồng thời giải rào cản việc báo cáo vấn đề

- Đảm bảo tuân thủ quy định pháp lý an toàn thuốc b) Hội đồng Thuốc Điều trị

- Xây dựng quy trình phát hiện, đánh giá, xử trí, dự phịng ADR sai sót chu trình mua sắm, sử dụng thuốc sở khám bệnh, chữa bệnh từ giai đoạn lập kế hoạch mua sắm đến chẩn đoán, kê đơn thầy thuốc, chuẩn bị cấp phát thuốc dược sĩ, thực y lệnh hướng dẫn sử dụng điều dưỡng, tuân thủ điều trị người bệnh nhằm bảo đảm an toàn cho người bệnh trình điều trị

- Tổ chức giám sát ADR, ghi nhận rút kinh nghiệm sai sót điều trị: + Xây dựng quy trình sử dụng thuốc, tổ chức giám sát chặt chẽ việc sử dụng thuốc có nguy cao xuất ADR việc sử dụng thuốc đối tượng người bệnh có nguy cao xảy ADR theo hướng dẫn phụ lục 2.1 Hướng dẫn này;

+ Tổ chức hội chẩn, thảo luận đánh giá để đến kết luận cho hướng xử trí đề xuất biện pháp dự phịng trường hợp xảy phản ứng có hại nghiêm trọng, sai sót điều trị sở khám bệnh, chữa bệnh;

+ Làm báo cáo định kỳ năm, trình Giám đốc sở khám bệnh, chữa bệnh phê duyệt gửi Bộ Y tế, Sở Y tế, Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc ADR sai sót điều trị sở khám bệnh, chữa bệnh

- Triển khai hệ thống báo cáo ADR sở khám bệnh, chữa bệnh:

+ Đối với ADR gây tử vong, đe dọa tính mạng, ADR xảy liên tiếp với sản phẩm thuốc hay ADR với thuốc đưa vào sử dụng sở khám bệnh, chữa bệnh: nhân viên y tế báo cáo ADR với Khoa Dược để Khoa Dược báo cáo Lãnh đạo thời gian sớm gửi báo cáo Trung tâm Quốc gia trung tâm khu vực thông tin thuốc theo dõi phản ứng có hại thuốc

(42)

26

- Thông tin cho cán y tế sở khám bệnh, chữa bệnh ADR, sai sót sử dụng thuốc để kịp thời rút kinh nghiệm chuyên môn

- Cập nhật, bổ sung, sửa đổi danh mục thuốc sở khám bệnh, chữa bệnh, hướng dẫn điều trị qui trình chun mơn khác dựa thơng tin ADR sai sót sử dụng thuốc ghi nhận sở khám bệnh, chữa bệnh

- Tổ chức tập huấn cho cán y tế ADR sai sót sử dụng thuốc

c) Khoa Dược, Đơn vị Thông tin Thuốc sở khám bệnh, chữa bệnh phận/người phụ trách công tác Dược đơn vị khám bệnh, chữa bệnh khác

- Cập nhật thông tin sử dụng thuốc, thông tin thuốc mới, thơng tin an tồn thuốc gửi đến nhân viên y tế người bệnh sở khám bệnh, chữa bệnh nhiều hình thức tư vấn trực tiếp, sinh hoạt khoa học, sinh hoạt chuyên môn, cung cấp tin, tờ thông tin thuốc

- Giám sát chất lượng thuốc trước cấp phát thuốc khoa phòng - Hướng dẫn hỗ trợ nhân viên y tế công tác báo cáo ADR

- Lưu thư cảm ơn nhận báo cáo phản hồi kết thẩm định báo cáo ADR Trung tâm Quốc gia Trung tâm khu vực Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc gửi cho nhân viên y tế tham gia báo cáo

d) Phòng Quản lý chất lượng

- Xây dựng kế hoạch nội dung hoạt động quản lý chất lượng sở khám bệnh, chữa bệnh

- Phối hợp với Phòng Kế hoạch tổng hợp đơn vị có liên quan để thực hiện, theo dõi, kiểm tra, đánh giá hoạt động liên quan đến cải tiến chất lượng an toàn người bệnh - Phối hợp với đơn vị kiểm tra, đánh giá việc tuân thủ quy định, quy chế chuyên môn

- Tổ chức đánh giá chất lượng sở khám bệnh, chữa bệnh dựa tiêu chí Bộ Y tế ban hành, bao gồm tiêu chí liên quan an toàn thuốc

- Làm đầu mối thiết lập hệ thống quản lý cố đơn vị sở khám bệnh, chữa bệnh

e) Phòng Kế hoạch tổng hợp

- Phối hợp với khoa/phòng tổ chức, theo dõi, đánh giá hiệu việc thực kế hoạch an toàn thuốc

- Tổng kết đánh giá công tác chuyên môn, triển khai nghiên cứu khoa học liên quan an toàn thuốc

- Tổ chức đào tạo liên tục cho nhân viên y tế hoạt động giám sát phản ứng có hại thuốc vấn đề liên quan đến thuốc

f) Khoa lâm sàng cận lâm sàng

- Khoa lâm sàng: tuân thủ hướng dẫn đảm bảo an toàn thuốc theo quy định - Khoa cận lâm sàng: phối hợp với khoa lâm sàng khoa Dược để giám sát phản ứng có hại thuốc vấn đề liên quan đến thuốc thông qua kết xét nghiệm cận lâm sàng kết chẩn đốn hình ảnh

g) Nhân viên y tế

- Tuân thủ định, chống định, thận trọng, liều dùng thuốc, ý tiền sử dị ứng (thuốc, thức ăn ) bệnh nhân, tương tác thuốc kê đơn thực đầy đủ việc giám sát theo dõi người bệnh trình điều trị để đảm bảo kê đơn thuốc hợp lý

- Tuân thủ cảnh báo thận trọng kê đơn sử dụng thuốc có nguy cao kê đơn đối tượng người bệnh đặc biệt (xem phụ lục 2.1 Hướng dẫn này)

- Tuân thủ qui trình bảo quản sử dụng thuốc cho người bệnh

(43)

27

2.2.2 Chu trình quản lý, sử dụng thuốc hoạt động Cảnh giác Dược sở khám bệnh, chữa bệnh

Hoạt động Cảnh giác Dược triển khai tất bước chu trình quản lý sử dụng thuốc sở khám bệnh, chữa bệnh bao gồm: kê đơn, cấp phát, bảo quản, thực thuốc theo dõi đáp ứng người bệnh (Hình 2.1)

Chu trình quản lý sử dụng thuốc sở khám bệnh, chữa bệnh bao gồm bước quy trình Trong đó, người bệnh trung tâm chu trình, liên quan trực tiếp tới số tất bước chu trình Các bước quy trình phụ thuộc có tác động lẫn Chu trình quản lý sử dụng thuốc vịng khép kín, phản hồi tác dụng thuốc việc truyền tải thông tin liên quan đến bước chu kỳ trước ảnh hưởng đến định điều trị chu kỳ Chu trình áp dụng cho tất loại thuốc khung để xác định bước có liên quan đến nào, khả xảy sai sót cải thiện hệ thống an toàn

a) Các bước chu trình quản lý sử dụng thuốc

Trong chu trình quản lý sử dụng thuốc, bước diễn đồng thời thay theo trình tự định, ví dụ: hệ thống kê đơn điện tử “kiểm tra, đối chiếu đơn thuốc” lúc với “kê đơn thuốc” Đôi khi, bước chu trình khơng diễn theo trình tự, ví dụ: việc cung cấp thơng tin thuốc thực trước “kê đơn thuốc” thay trước “cấp phát thuốc” Một nhân viên y tế chịu trách nhiệm cho nhiều bước khác chu trình Nói chung, bước chu trình thực thuốc sử dụng cách thực khác tùy thuộc vào chu trình sở điều trị

Bước 1: Quyết định điều trị kê đơn thuốc

Theo sách sử dụng thuốc hợp lý, cần thiết phải điều trị việc có định điều trị phù hợp Bác sĩ điều trị cần tìm hiểu thơng tin xác, đầy đủ cập nhật người bệnh để xác định lựa chọn điều trị phù hợp nhất, xem xét chứng tốt có mục tiêu điều trị người bệnh Nếu lựa chọn điều trị thích hợp sử dụng thuốc, định điều trị trở thành lựa chọn thuốc phù hợp, an toàn hiệu Quyết định ảnh hưởng phác đồ điều trị, hiệu chi phí khả chấp nhận người bệnh nguồn tài khác hỗ trợ chi phí điều trị cho người bệnh Bảo hiểm y tế

Bước 2: Ghi đơn thuốc

Ý định bác sĩ điều trị cần truyền đạt cho người có liên quan chu trình quản lý sử dụng thuốc để thực bước cách an toàn hiệu Đơn thuốc cần đáp ứng yêu cầu pháp lý, rõ ràng, không mơ hồ chứa đủ thông tin để hỗ trợ việc sử dụng thuốc người bệnh Các thông tin cần truyền tải đến người bệnh, người cấp phát thuốc (dược sĩ), người thực thuốc (điều dưỡng, người bệnh/người chăm sóc) người theo dõi, giám sát người bệnh trình sử dụng thuốc

Bước 3: Kiểm tra, đối chiếu đơn thuốc

(44)

28

Hình 2.1 Chu trình quản lý sử dụng thuốc sở khám bệnh, chữa bệnh Bước 4: Chuẩn bị thuốc để cấp phát

Chuẩn bị thuốc để cấp phát bao gồm quy trình cấp phát, pha chế cung ứng thường thực dược sĩ người cấp phát phân công Thuốc phải pha chế lựa chọn, dán nhãn đầy đủ, rõ ràng ghi chép lại Dược sĩ cấp phát kèm “Hướng dẫn cụ thể cho người bệnh” để người sử dụng thuốc hiểu ý định bác sĩ điều trị

Bước 5: Cung cấp thông tin thuốc

Cung cấp thông tin thuốc cho người bệnh, bao gồm cách bảo quản sử dụng thuốc cách để đảm bảo an toàn hợp lý Ngoài ra, thông tin việc chuẩn bị thuốc sử dụng thuốc cần cung cấp cho người liên quan đến việc quản lý thực thuốc

Bước 6: Cấp phát bảo quản thuốc khoa điều trị

Sau cấp phát, thuốc chuyển tới khoa/phòng điều trị Cách thức bảo quản khoa điều trị phụ thuộc vào nhu cầu người bệnh ràng buộc an toàn, quy định, điều kiện vật lý tài

Bước 7: Thực thuốc

Thực thuốc bao gồm đánh giá lại nhu cầu sử dụng thuốc, lựa chọn thuốc đúng, chuẩn bị đưa thuốc cho người bệnh Nhu cầu sử dụng thuốc đánh giá lại trước thực thuốc, ví dụ: thuốc giảm đau thuốc kiểm sốt triệu chứng thay đổi tùy theo tình trạng người bệnh Trường hợp cần thiết, cần ghi chép lại việc thực thuốc

Bước 8: Theo dõi đáp ứng

Người bệnh thường theo dõi đáp ứng họ với thuốc, đặc biệt tự dùng thuốc Nhân viên y tế tìm kiếm thơng tin đáp ứng với thuốc từ người bệnh, đáp ứng bất thường, cần theo dõi kiểm soát triệu chứng xét nghiệm cận lâm sàng Đáp ứng với thuốc tích cực (hiệu điều trị) tiêu cực (biến cố bất lợi thuốc)

Bước 9: Truyền tải thơng tin xác, hiệu

(45)

29

giao chăm sóc an tồn, đặc biệt chuyển sở điều trị Các thông tin truyền tải bao gồm:

- Phác đồ thuốc (danh sách tất thuốc) bao gồm liều dùng, hoạt chất, tên thương mại, nồng độ/hàm lượng, lý dùng thuốc thời gian điều trị dự kiến;

- Số lượng thuốc cấp phát chuyển giao;

- Những thay đổi liệu pháp điều trị giai đoạn chăm sóc (bao gồm thuốc ngừng sử dụng) Lý tưởng nhất, nên cung cấp tất loại thuốc từ bắt đầu chăm sóc để truyền tải định liên quan đến thay đổi trình quản lý sử dụng thuốc

Bước truyền tải thông tin quan trọng việc chăm sóc chia sẻ cán y tế suốt q trình chăm sóc Cần có bước đảm bảo chất lượng phù hợp để đảm bảo thơng tin truyền tải xác, đầy đủ kịp thời cho đơn vị chăm sóc việc chăm sóc thực liên tục

b) Các quy trình

Các trình xảy sở tồn hệ thống tác động tồn chu trình quản lý sử dụng thuốc Mục đích cuối quy trình đảm bảo sách sử dụng thuốc hợp lý cho người bệnh

 Quy trình mua sắm, đấu thầu quản lý thuốc

Việc tiếp cận kịp thời với loại thuốc chất lượng với chi phí mà người bệnh cộng đồng chi trả quan trọng Thuốc phải mua theo danh mục thuốc (nếu có), bảo quản cấp phát phù hợp để đảm bảo an toàn cho người bệnh mơi trường (ví dụ: thuốc đơng lạnh) để đảm bảo sử dụng hiệu nguồn lực

 Báo cáo, đánh giá hiệu sử dụng thuốc an toàn

Dữ liệu tất khía cạnh chu trình thu thập để báo cáo sở toàn hệ thống Dữ liệu kê đơn, cấp phát thực thuốc thu thập cho hoạt động kiểm tra để hỗ trợ sách sử dụng thuốc hợp lý giám sát an toàn thuốc Dữ liệu cần xem xét để thông báo định cải thiện hệ thống chu trình quản lý thuốc

 Truyền tải thơng tin

Truyền tải thơng tin xác, toàn diện đầy đủ nguyên tắc để đạt hiệu tối ưu cho người bệnh suốt chu trình sử dụng thuốc Ví dụ, cần truyền tải thông tin để đảm bảo người kê đơn nhận thức sách kê đơn, người bệnh có thơng tin thuốc kiến thức kế hoạch điều trị, thông tin xác minh truyền tải xác cho sở chăm sóc

2.2.3 Chu trình xử lý thơng tin hoạt động Cảnh giác Dược sở khám bệnh, chữa bệnh

Hoạt động quản lý ADR sở khám bệnh, chữa bệnh liên quan đến phát hiện, xử trí, báo cáo, đánh giá dự phịng ADR Quản lý ADR đặt trọng tâm dự phòng ADR ngăn ngừa khả tái xuất lại phản ứng bệnh nhân gặp ADR

2.2.3.1 Phát tín hiệu an tồn thuốc

Việc phát biến cố bất lợi liên quan đến thuốc (bao gồm phản ứng có hại thuốc, sai sót sử dụng thuốc vấn đề chất lượng thuốc) bước quan trọng cải thiện an tồn người bệnh thơng qua xây dựng chiến lược dự phịng tối ưu hố việc sử dụng thuốc giai đoạn quy trình khám bệnh, chữa bệnh Đã có nhiều cách tiếp cận khác giải khó khăn việc thúc đẩy nhân viên y tế báo cáo cách tự

Phát tín hiệu

(46)

30

nguyện vấn đề liên quan đến thuốc, nhiên tình trạng báo cáo thiếu địi hỏi cần có phương pháp phát biến cố liên quan đến thuốc toàn chu trình sử dụng thuốc, kể biến cố liên quan đến thuốc chưa tác động tới bệnh nhân (biến cố bất lợi tiềm tàng thuốc) Khảo sát biến cố bất lợi tiềm tàng thuốc giúp xác định đâu nơi biến cố xảy hệ thống đâu nơi hệ thống kiểm soát hoạt động hiệu

Bên cạnh phương pháp báo cáo tự nguyện, phương pháp giám sát tích cực thường sử dụng sở khám chữa bệnh rà soát bệnh án người bệnh, quan sát trực tiếp, công cụ phát biến cố bất lợi thuốc can thiệp dược sĩ Tuy nhiên, khơng có phương pháp phát tất biến cố liên quan đến thuốc mà có giá trị bổ sung cho Do đó, sở điều trị triển khai nhiều phương pháp phát biến cố bất lợi liên quan đến thuốc phù hợp với điều kiện thực tế đơn vị a) Phương pháp báo cáo tự nguyện

 Báo cáo phản ứng có hại thuốc  Các trường hợp cần báo cáo

- Báo cáo tất biến cố bất lợi xảy trình điều trị nghi ngờ phản ứng gây bởi:

+ Thuốc hoá dược, vắc xin sinh phẩm y tế, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền + Dược liệu, vị thuốc y học cổ truyền

- Đặc biệt ý ưu tiên báo cáo:

+ Các phản ứng có hại nghiêm trọng (các phản ứng có hại dẫn đến hậu sau: tử vong; đe doạ tính mạng; buộc người bệnh phải nhập viện để điều trị kéo dài thời gian nằm viện người bệnh; để lại di chứng nặng nề vĩnh viễn cho người bệnh; gây dị tật bẩm sinh thai nhi; phản ứng có hại cán y tế nhận định gây hậu nghiêm trọng mặt lâm sàng) Trong đó, bao gồm trường hợp ghi nhận tai biến nặng sau tiêm chủng vắc xin Đặc biệt, tất trường hợp phản vệ xảy sau dùng thuốc cần báo cáo theo quy định Thông tư số 51/2017/TT-BYT việc “Hướng dẫn phịng, chẩn đốn xử trí phản vệ”

+ Tất phản ứng có hại thuốc đưa vào sử dụng điều trị sở khám bệnh, chữa bệnh

+ Phản ứng có hại chưa biết đến thuốc (chưa mô tả tờ hướng dẫn sử dụng thuốc, Dược thư Quốc gia Việt Nam, MIMS, Vidal hay tài liệu tham khảo thông tin thuốc khác)

+ Phản ứng có hại xảy liên tục với thuốc lô thuốc thời gian ngắn sở khám bệnh, chữa bệnh

 Đối tượng báo cáo ADR

- Người trực tiếp viết báo cáo ADR bác sĩ, dược sĩ, điều dưỡng viên, hộ sinh viên, kỹ thuật viên nhân viên y tế khác

- Khuyến khích nhiều người tham gia viết hồn thiện báo cáo để nâng cao chất lượng thông tin

- Thông tin người báo cáo, người bệnh đơn vị báo cáo ghi phiếu báo cáo phản ứng có hại thuốc Trung tâm thơng tin thuốc theo dõi phản ứng có hại thuốc bảo mật theo qui định hành

 Hướng dẫn điền mẫu báo cáo phản ứng có hại thuốc - Nguyên tắc chung:

+ Hoàn thành mẫu báo cáo với đầy đủ thơng tin có từ bệnh án + Sử dụng báo cáo riêng cho người bệnh

+ Trường hợp dùng thuốc để điều trị ADR lại gây ADR khác cho người bệnh nên tách thành báo cáo riêng

+ Chữ viết rõ ràng, viết xác tên thuốc, hạn chế viết tắt

(47)

31

- Mẫu báo cáo ADR: sử dụng mẫu báo cáo phản ứng có hại thuốc theo quy định hành (xem phụ lục 1.1 Hướng dẫn này)

- Các thông tin tối thiểu cần điền mẫu báo cáo ADR:

+ Thông tin người bệnh: họ tên, tuổi (hoặc ngày sinh), giới tính

+ Thơng tin phản ứng có hại: mơ tả chi tiết biểu ADR, ngày xuất phản ứng, diễn biến ADR sau xử trí (bao gồm diễn biến sau ngừng thuốc giảm liều thuốc tái sử dụng thuốc nghi ngờ)

+ Thông tin thuốc nghi ngờ: tên thuốc nghi ngờ, liều dùng, đường dùng, lý dùng thuốc, ngày (hoặc thời điểm) bắt đầu dùng thuốc, số lô nhà sản xuất (nếu thuốc nghi ngờ gây ADR nghiêm trọng xảy chuỗi phản ứng)

+ Thông tin người đơn vị báo cáo: tên đơn vị báo cáo, họ tên người báo cáo, chức vụ, số điện thoại liên lạc địa email (nếu có)

Với thơng tin cịn lại mẫu báo cáo, khuyến khích nhân viên y tế thu thập, bổ sung tối đa thông tin

- Trường hợp khoa/phòng sở khám bệnh, chữa bệnh nơi tiếp nhận người bệnh xảy ADR từ khoa/phòng khác từ sở tuyến trước chuyển đến (để xử trí ADR khơng), khuyến khích nhân viên y tế gửi báo cáo ADR bổ sung, trọng vào diễn biến hậu sau xảy ADR

- Hướng dẫn chi tiết thông tin cần điền báo cáo ADR: nhân viên y tế điền mẫu báo cáo theo quy định Bộ Y tế theo hướng dẫn Trung tâm Quốc gia thông tin thuốc theo dõi phản ứng có hại thuốc trang thơng tin điện tử http://canhgiacduoc.org.vn

 Thời gian gửi báo cáo

- Báo cáo cần gửi thời gian sớm sau xảy phản ứng, thông tin thu chưa đầy đủ (báo cáo ban đầu) Trong trường hợp này, bổ sung báo cáo thu thập thêm thông tin (báo cáo bổ sung)

- Báo cáo người bệnh chưa xuất viện giúp khai thác đủ thông tin, định hướng làm thêm xét nghiệm cần thiết để xác định nguyên nhân gây ADR

- Bảo đảm gửi báo cáo tới Trung tâm Quốc gia Trung tâm khu vực thông tin thuốc theo dõi phản ứng có hại thuốc thời hạn:

+ Báo cáo phản ứng có hại nghiêm trọng gây tử vong đe dọa tính mạng người bệnh: gửi thời gian sớm khơng muộn ngày làm việc kể từ thời điểm xảy phản ứng

+ Báo cáo phản ứng có hại nghiêm trọng lại: gửi thời gian sớm khơng muộn 15 ngày làm việc kể từ thời điểm xảy phản ứng

+ Báo cáo phản ứng có hại khơng nghiêm trọng tập hợp gửi hàng tháng, trước ngày mùng tháng

- Báo cáo từ khoa/phòng lâm sàng tới khoa Dược đơn vị đầu mối tập hợp báo cáo ADR sở khám bệnh, chữa bệnh cần gửi thời gian sớm sau xảy phản ứng Thời hạn gửi theo quy định sở khám bệnh, chữa bệnh, tùy thuộc vào tình hình thực tế không thời hạn gửi báo cáo tới Trung tâm Quốc gia Trung tâm khu vực Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc

 Hình thức gửi báo cáo ADR

- Với sở khám bệnh, chữa bệnh có khoa Dược: nhân viên y tế gửi báo cáo ADR tới khoa Dược đầu mối tập hợp báo cáo sở khám bệnh, chữa bệnh Trong trường hợp khẩn cấp, gửi báo cáo trực tiếp đến Trung tâm Quốc gia Trung tâm khu vực thông tin thuốc theo dõi phản ứng có hại thuốc, sau thơng báo lại cho khoa Dược

(48)

32

- Báo cáo ADR điền vào mẫu báo cáo theo qui định gửi Trung tâm Quốc gia Trung tâm khu vực thông tin thuốc theo dõi phản ứng có hại thuốc hình thức sau:

+ Cách 1: gửi qua bưu điện

+ Cách 2: gửi qua thư điện tử (email) + Cách 3: báo cáo ADR trực tuyến

Truy cập vào trang web http://canhgiacduoc.org.vn Đọc làm theo hướng dẫn trang web

+ Cách 4: gửi qua fax

+ Cách 5: điện thoại báo cáo trực tiếp cho Trung tâm trường hợp khẩn cấp Thơng tin sau cần điền vào mẫu báo cáo gửi Trung tâm theo cách nêu

 Nơi nhận báo cáo

Báo cáo gửi hai địa sau:

Trung tâm Quốc gia thơng tin thuốc theo dõi phản ứng có hại thuốc (nhận báo cáo từ tất tỉnh/thành phố phạm vi toàn quốc)

Địa chỉ: Trường Đại học Dược Hà Nội, 13-15 Lê Thánh Tông, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội

Điện thoại: (024) 3933 5618 Fax: (024) 3933 5642

E-mail: di.pvcenter@gmail.com

Trang thông tin điện tử: http://canhgiacduoc.org.vn

Trung tâm khu vực Thơng tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc thành phố Hồ Chí Minh (nhận báo cáo tỉnh/thành phố từ Đà Nẵng trở vào)

Địa chỉ: Bệnh viện Chợ Rẫy, 201B Nguyễn Chí Thanh, Phường 12, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh

Điện thoại: (028) 3855 4137- Ext: 794 (028) 3856 3537 Fax: (028) 3856 3537

E-mail: adrhcm@choray.vn

 Xây dựng triển khai quy trình báo cáo ADR sở khám bệnh, chữa bệnh Việc xây dựng triển khai quy trình báo cáo ADR có vai trò quan trọng việc tăng cường hoạt động báo cáo ADR sở khám bệnh, chữa bệnh Trong đó, dược sĩ lâm sàng đầu mối xây dựng triển khai quy trình Quy trình báo cáo ADR cần xây dựng phù hợp với điều kiện sở điều trị với nội dung bao gồm: phát hiện, báo cáo, đánh giá dự phịng ADR (Hình 2.2) Bên cạnh đó, để triển khai hiệu quy trình báo cáo ADR sở khám bệnh, chữa bệnh cần đảm bảo ủng hộ lãnh đạo sở khám bệnh, chữa bệnh khoa phòng, đảm bảo phối hợp đa ngành, phối hợp hoạt động báo cáo – phản hồi cho người báo cáo định phù hợp Ngồi ra, nên đa dạng hóa cách tiếp cận, tận dụng công nghệ thông tin để hoạt động báo cáo ADR triển khai nhanh kịp thời

 Báo cáo sai sót sử dụng thuốc

(49)

33

1 Ưu tiên bệnh nhân có nguy cao, thuốc có nguy cao Phát ADR Phân loại ADR

ADR nghiêm trọng ADR không nghiêm trọng Ghi chép ADR

ADR nghiêm trọng: bác sĩ, điều dưỡng phối hợp với dược sĩ để ghi chép ADR không nghiêm trọng: bác sĩ điều dưỡng tự ghi

Thu thập báo cáo ADR ADR nghiêm trọng: thu ngay,

ADR không nghiêm trọng: thu định kỳ hàng tháng Đánh giá mối liên quan thuốc ADR sở

Đánh giá theo thang Naranjo thang WHO Tổng hợp ADR

Tổng hợp theo số lượng: báo phòng Kế hoạch tổng hợp Tổng hợp theo thuốc ADR: báo cáo lãnh đạo khoa Gửi báo cáo ADR tới Trung tâm DI&ADR Quốc gia/Khu vực

Hình thức gửi thời gian gửi theo quy định Nhận phản hồi

Thư cảm ơn và/hoặc Kết đánh giá Hội đồng thẩm định Tổng kết định kỳ hàng năm

Gửi cảnh báo tới khoa/phòng

Gửi cảnh báo tới khoa/phòng viện với ADR nghiêm trọng, ADR chuỗi báo cáo liên quan đến chế phẩm

Lưu báo cáo

Lưu Khoa Dược, phục vụ công tác tổng kết báo cáo ADR hàng năm

3

4

5

6

7

8

9

10

(50)

34

Hình 2.2 Quy trình gợi ý cho hoạt động giám sát ADR cở sở khám bệnh, chữa bệnh Khuyến khích nhân viên y tế sở khám bệnh, chữa bệnh báo cáo tất sai sót liên quan đến thuốc gặp phải trình điều trị Trung tâm Quốc gia khu vực Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc Mẫu báo cáo sai sót liên quan đến thuốc cần bao gồm thông tin sau:

- Thông tin người bệnh - Ngày xuất cố - Mơ tả sai sót

- Tên thuốc có liên quan

Tham khảo mẫu báo cáo sai sót liên quan đến thuốc cụ thể phụ lục 2.3

Quy định thời hạn báo cáo đầu mối thu thập báo cáo sở khám bệnh, chữa bệnh thực báo cáo phản ứng có hại thuốc

 Báo cáo vấn đề chất lượng thuốc

Một nhiệm vụ quan trọng sở khám bệnh, chữa bệnh giám sát xem xét báo cáo thuốc chất lượng Các dấu hiệu chất lượng thuốc biểu hình thức sau: hình thức thuốc khơng đảm bảo quan sát mắt thường, theo báo cáo nhân viên y tế (ví dụ thay đổi màu sắc, vỡ, rị rỉ, có mùi lạ ); thuốc có hiệu điều trị kém; thuốc gây phản ứng có hại

Khuyến khích nhân viên y tế sở khám bệnh, chữa bệnh báo cáo vấn đề chất lượng thuốc gặp phải trình điều trị Nhân viên y tế nên báo cáo vấn đề chất lượng thuốc gặp phải trường hợp sau:

- Nghi ngờ thay đổi tính chất hóa, lý thuốc như: + Thuốc thay đổi màu;

+ Thuốc bị tách lớp/tách thành phần, có kết tủa; + Viên nén bị biến thành bột vỡ vụn;

+ Đóng cứng; + Thay đổi mùi

- Nghi ngờ có vấn đề độ ổn định (ví dụ bất thường tính chất lý hóa thuốc bảo quản, pha chế, sử dụng )

- Bao bì ghi nhãn sai khơng đầy đủ - Nghi ngờ nhiễm vi sinh vật

- Các thành phần sản phẩm thuốc bị lỗi - Thất bại điều trị

- Thuốc hết hạn

Các sở khám bệnh, chữa bệnh tham khảo mẫu báo cáo bất thường chất lượng thuốc phụ lục 2.5 tài liệu để ghi nhận thông tin gửi báo cáo tới quan quản lý cấp trên, Trung tâm Quốc gia Trung tâm khu vực Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc

Quy định thời hạn báo cáo đầu mối thu thập báo cáo sở khám bệnh, chữa bệnh thực báo cáo phản ứng có hại thuốc

(51)

35

 Báo cáo vấn đề khác liên quan đến sử dụng thuốc

Bên cạnh việc báo cáo phản ứng có hại thuốc, sai sót sử dụng thuốc vấn đề chất lượng thuốc Nhân viên y tế sở khám bệnh, chữa bệnh có trách nhiệm báo cáo vấn đề khác liên quan đến sử dụng thuốc bao gồm:

- Thất bại điều trị

- Sử dụng thuốc không đạt hiệu lực mong muốn - Bất kỳ vấn đề khác liên quan đến an tồn thuốc b) Giám sát tích cực

 Rà soát bệnh án người bệnh

Rà soát bệnh án bao gồm xem xét hồ sơ bệnh án thời điểm phân tích hồi cứu lại thông tin Hoạt động không giới hạn hồ sơ bệnh án mà bao gồm phiếu tổng kết viện, sở liệu khoa Dược thông tin xét nghiệm cận lâm sàng lưu trữ khoa xét nghiệm Việc rà soát thực nhân viên y tế qua đào tạo Phương pháp áp dụng để phát loại cố, thường sử dụng phát biến cố bất lợi biến cố bất lợi tiềm tàng thuốc xảy quy trình kê đơn giám sát điều trị Phương pháp có hiệu phát sai sót quy trình cấp phát sử dụng thuốc, trừ sai sót gây tổn hại đến bệnh nhân

 Quan sát trực tiếp

Phương pháp bao gồm quan sát sử dụng thuốc giường bệnh nhằm phát khác biệt việc sử dụng thuốc cho bệnh nhân y lệnh Đây phương pháp tin cậy hiệu nhằm phát định lượng vấn đề liên quan đến thuốc có giá trị phát vấn đề cấp phát thuốc Tuy nhiên, phương pháp yêu cầu nhiều nguồn lực, cần người quan sát đào tạo kỹ lưỡng thường không hiệu để phát sai sót q trình kê đơn giám sát điều trị

 Phát tín hiệu biến cố bất lợi thuốc

Phương pháp rà sốt bệnh án thơng qua cơng cụ phát tín hiệu biến cố bất lợi thuốc sử dụng kỹ thuật lấy mẫu đủ hiệu lực để xác định biến cố bất lợi tiềm tàng Mỗi công cụ tập hợp số lượng hữu hạn tín hiệu phát loại biến cố bất lợi thường gặp biến cố thường gây tổn thương nghiêm trọng Các tín hiệu dựa tổng quan y văn, ý kiến chuyên gia kiểm định độ tin cậy Khi phát tín hiệu, thơng tin xem xét để xác định liệu có biến cố bất lợi xảy hay khơng Có loại tín hiệu:

- Sử dụng thuốc giải độc (antidote) đặc hiệu để xử trí biến cố bất lợi thuốc, ví dụ sử dụng vitamin K để điều trị liều chống đông warfarin kê đơn flumazenil trường hợp an thần mức dùng thuốc an thần, gây ngủ nhóm benzodiazepin;

- Kết từ xét nghiệm biến cố bất lợi thuốc; - Các biểu lâm sàng cho thấy có biến cố bất lợi thuốc

Tham khảo “Danh sách số thuốc, xét nghiệm biểu dấu hiệu phát ADR” (Phụ lục 2.6)

 Can thiệp dược sĩ

Dược sĩ bệnh viện cần thể vai trị giám sát cải thiện việc sử

dụng thuốc phận cấu

thành đội ngũ điều trị, phối hợp đồng nghiệp lâm sàng để phát vấn đề thuốc, đề tiêu chuẩn giám sát thực hành

(52)

36

Báo cáo can thiệp sử dụng đánh giá hiệu hệ thống kê đơn áp dụng công nghệ thông tin Hiện nay, hiệu hệ thống đăng nhập máy tính đánh giá cách đo lường thay đổi tần suất loại can thiệp dược sĩ, mặt giảm thiểu sai sót

Phương pháp dễ dàng áp dụng, gặp khó khăn quản lý quỹ thời gian dược sĩ Nếu phải thực nhiều can thiệp ngày, dược sĩ khơng có đủ thời gian để ghi lại tất can thiệp

2.2.3.2 Đánh giá nguy liên quan đến thuốc

a) Đánh giá mức độ nghiêm trọng mức độ nặng biến cố bất lợi  Đánh giá mức độ nghiêm trọng

Một biến cố bất lợi đánh giá nghiêm trọng (serious adverse event - SAE) biến cố bất lợi xảy dẫn đến hậu sau đây:

- Tử vong

- Đe dọa tính mạng - Để lại di chứng

- Bệnh nhân cần phải nhập viện - Kéo dài thời gian nằm viện - Gây dị tật bẩm sinh thai nhi

- Các hậu tương tự cán y tế đánh giá nghiêm trọng có ý nghĩa lâm sàng Mức độ nghiêm trọng biến cố bất lợi phân loại theo mức độ nghiêm trọng hậu lâm sàng bệnh nhân nhằm đánh giá tác động sai sót liên quan đến thuốc tới bệnh nhân Theo phương pháp này, sai sót thuốc phân vào nhóm từ A đến I theo mức độ nghiêm trọng hậu lâm sàng bảng 2.1

Quy trình để xác định mức độ nghiêm trọng hậu lâm sàng sai sót gây trình bày chi tiết phụ lục 2.4 Hướng dẫn

Bảng 2.1 Phân loại sai sót liên quan đến thuốc theo mức độ nghiêm trọng hậu lâm sàng bệnh nhân

Khơng có

sai sót Nhóm A Tình biến cố có khả gây sai sót Sai sót,

khơng gây tổn hại

Nhóm B Có sai sót thuốc chưa tiếp cận đến bệnh nhân

Nhóm C Có sai sót tiếp cận đến bệnh nhân khơng gây tác hại Nhóm D Sai sót xảy tiếp cận đến bệnh nhân dẫn đến yêu cầu cầntheo dõi để xác định không gây tác hại cho bệnh nhân và/hoặc cần

can thiệp để dự phịng/giảm thiểu tác hại cho bệnh nhân Sai sót,

gây tổn hại

Nhóm E Sai sót xảy gây tác hại góp phần gây tác hại tạmthời cho bệnh nhân cần biện pháp can thiệp Nhóm F Sai sót xảy gây tác hại góp phần gây tác hại tạmthời cho bệnh nhân cần nhập viện kéo dài thời gian nằm

viện

Nhóm G Sai sót xảy gây tác hại góp phần gây tác hại khơnghồi phục cho bệnh nhân Nhóm H Sai sót xảy yêu cầu can thiệp cần thiết để trì sống Sai sót, gây

tử vong Nhóm I Sai sót xảy góp phần gây gây tử vong cho bệnh nhân  Đánh giá mức độ nặng

(53)

37

Theo Tổ chức Y tế Thế giới, mức độ nặng ADR phân loại thành mức độ sau:

- Mức độ (nhẹ): biểu thoáng qua nhẹ (<48 giờ), khơng địi hỏi phải can thiệp điều trị thuốc

- Mức độ (trung bình): hoạt động người bệnh có bị hạn chế, cần đến vài trợ giúp, khơng địi hỏi phải can thiệp/điều trị, can thiệp/điều trị mức độ tối thiểu

- Mức độ (nặng): hoạt động người bệnh bị hạn chế đáng kể, thường cần đến trợ giúp, đòi hỏi phải can thiệp điều trị thuốc, phải nằm viện

- Mức độ (đe dọa tính mạng): hoạt động người bệnh bị hạn chế nặng, cần trợ giúp đáng kể, đòi hỏi phải can thiệp điều trị tích cực, cần nằm viện chăm sóc giảm nhẹ

Theo phân loại Viện Ung thư quốc gia Hoa Kỳ (CTCAE), mức độ nặng ADR phân loại thành mức độ sau:

- Mức độ (nhẹ): Không có triệu chứng triệu chứng nhẹ; biết thơng qua quan sát để chẩn đốn biểu lâm sàng; không cần đến can thiệp

- Mức độ (trung bình): Cần đến can thiệp tối thiểu, chỗ không xâm lấn; ảnh hưởng đến số chức vận động sinh hoạt thông thường

- Mức độ (nặng): Ảnh hưởng đáng kể lâm sàng chưa đến mức đe dọa tính mạng; khiến người bệnh phải nhập viện kéo dài thời gian nằm viện; bị dị tật; giới hạn khả tự chăm sóc thân người bệnh

- Mức độ (đe dọa tính mạng): Gây hậu đe doạ tính mạng; cần đến can thiệp khẩn cấp

- Mức độ (tử vong): Tử vong liên quan đến biến cố bất lợi

Cả hai thang phân loại đưa phân loại mức độ nặng chi tiết theo biểu ADR Tuy nhiên, thang phân loại CTCAE chi tiết có nhiều biểu ADR đề cập

b) Đánh giá mối quan hệ nhân

Việc đánh giá mối quan hệ nhân biến cố bất lợi thuốc nghi ngờ giúp nhân viên y tế xác định biện pháp xử trí dự phịng phù hợp Khi nghi ngờ biến cố bất lợi thuốc, cần đánh giá chi tiết biến cố bất lợi dựa yếu tố liên quan đến thuốc người bệnh cụ thể Trong đó, yếu tố liên quan đến người bệnh bao gồm tuổi, giới tính, cân nặng, bệnh bệnh mắc kèm trước ghi nhận phản ứng nghi ngờ thuốc Các yếu tố liên quan đến thuốc bao gồm thuốc không kê đơn, thuốc bổ sung, thuốc thay thế, thuốc ngừng gần thuốc nghi ngờ gây biến cố bất lợi (tên thuốc, liều dùng, đường dùng, nhà sản xuất, số lô, thời gian bắt đầu dùng thuốc thời gian ngừng thuốc, định) Thông tin chi tiết biến cố bất lợi bao gồm mô tả phản ứng, thời gian khởi phát khoảng thời gian xảy phản ứng, hậu phản ứng, xử trí kết sau xử trí, kết xét nghiệm có liên quan

Khi đánh giá mối quan hệ nhân thuốc nghi ngờ biến cố bất lợi, cần tra cứu xem biến cố bất lợi ghi nhận tờ hướng dẫn sử dụng hay tài liệu y văn thuốc chưa Tùy theo điều kiện chuyên mơn, đánh giá mối liên hệ thuốc nghi ngờ biến cố bất lợi xuất người bệnh theo thang phân loại Tổ chức Y tế Thế giới thang điểm Naranjo (xem phụ lục 2.7) Đây hai thang quy kết sử dụng rộng rãi

 Đánh giá mối quan hệ nhân theo thang WHO

(54)

38

thể phân loại” (Phụ lục 2.7) Mặc dù, cịn có hạn chế phụ thuộc vào chủ quan người đánh giá có tính chất định tính thang WHO thang đơn giản, dễ áp dụng nhiều trường hợp

 Đánh giá mối quan hệ nhân theo thang Naranjo

Thang Naranjo thang quy kết ADR bao gồm 10 câu hỏi với câu trả lời “có”, “khơng” “khơng biết” để đánh giá nhân nhiều tình lâm sàng khác Điểm số có từ câu hỏi thay đổi từ -1 đến +2 Biến cố quy kết theo mức “chắc chắn” (9), “có khả năng” (5-8), “có thể” (1-4) nghi ngờ (0) (Phụ lục 2.7) Đây thang đánh giá ADR sử dụng thuật tốn phức tạp tốn thời gian

c) Đánh giá khả phòng tránh

Trên thực tế, ước tính có khoảng 10%-80% tổng số ADR “phịng tránh được” Đáng ý, chi phí tổn thất ADR phòng tránh cao so với ADR khơng phịng tránh Vì vậy, giảm thiểu tỷ lệ ADR phịng tránh giúp giảm thiểu đáng kể hậu gánh nặng ADR Các ADR “phòng tránh được” phản ánh vấn đề liên quan đến thuốc gây tổn thương thực bệnh nhân Do đó, nhân viên y tế cần trang bị công cụ tốt đào tạo phù hợp nhằm phát ADR phòng tránh bước phát vấn đề tiềm tàng liên quan đến thuốc

Một số phương pháp xây dựng để đánh giá khả “phòng tránh được” ADR, nhiên chưa có phương pháp "chuẩn vàng" lĩnh vực

 Phương pháp P

Phương pháp P áp dụng để phát cách hệ thống sai sót liên quan đến thuốc báo cáo ca đơn lẻ an tồn thuốc, áp dụng cho biến cố bất lợi sau xác định quan hệ nhân biến cố thuốc nghi ngờ Cần nhấn mạnh mục tiêu dự kiến phương pháp P khơng phải để phân loại sai sót liên quan đến thuốc hay thực phân tích nguyên nhân gốc rễ Các tài liệu tham chiếu khuyến cáo nên sử dụng đánh giá ca bao gồm tờ hướng dẫn sử dụng thuốc hướng dẫn sử dụng thuốc quốc gia hay quốc tế

Phương pháp P cho phép khám phá tồn quy trình sử dụng thuốc từ kê đơn giám sát sử dụng thuốc, nhằm xác định yếu tố nguy phịng tránh gia tăng khả xuất ADR Phương pháp P dựa việc xác định tất yếu tố nguy làm tăng khả xuất ADR

Các yếu tố nguy xếp loại 20 tiêu chí đánh giá khả phịng tránh ADR Phương pháp phát yếu tố nguy liên quan đến thực hành nhân viên y tế (tiêu chí đến tiêu chí 16), hành vi bệnh nhân (tiêu chí 19 20) chất lượng thuốc (tiêu chí 5, 6, 17 18) (Phụ lục 2.8)

Phương pháp P yêu cầu câu trả lời "có, không, không áp dụng không rõ" với câu hỏi tất 20 tiêu chí với ADR (Phụ lục 2.8) Câu trả lời "có" cho tiêu chí coi ADR xảy “phịng tránh được” Điều gợi ý ngun nhân gây ADR, từ cho phép xác định tiêu chí quan trọng có liên quan đến khả xảy ADR Các tiêu chí quan trọng khác tùy thuộc vào nguyên nhân gây ADR Ví dụ, nguyên nhân gây ADR liên quan đến liều dùng, tiêu chí quan trọng cần khai thác bao gồm tiêu chí 1, 2, 3, 4, 9, 10, 12, 13 16 Nếu ADR liên quan đến yếu tố thời gian, tiêu chí quan trọng 3, 4, 15 Tiêu chí 9, 10 11 tiêu chí quan trọng với ADR liên quan đến tính nhạy cảm với thuốc bệnh nhân Hành vi bệnh nhân chất lượng thuốc nên khai thác cách hệ thống yếu tố làm tăng khả gây ADR (tiêu chí 5, 6, 17, 18, 19, 20)

(55)

39

thể phòng tránh được", "khơng thể phịng tránh được" "khơng đánh giá được" ADR coi “phòng tránh được” xác định tiêu chí quan trọng ADR coi “khơng phịng tránh được” khơng có tiêu chí quan trọng xác định từ báo cáo ca đơn lẻ an toàn thuốc Trường hợp phân loại "khơng đánh giá được" khơng có không đủ liệu cần thiết để đánh giá Ví dụ phản vệ kháng sinh nhóm penicillin cho "khơng đánh giá được" khơng có thơng tin khai thác tiền sử dị ứng thuốc trước bệnh nhân, tình cịn tranh cãi (ví dụ thuốc khơng phê duyệt thức cho định nhi khoa thường xuyên sử dụng cho trẻ em)

Khuyến khích sử dụng tờ hướng dẫn sử dụng thuốc, hướng dẫn điều trị cập nhật quốc gia hay giới tài liệu tham chiếu tương tự đánh giá khả phòng tránh ADR

 Phương pháp mạng lưới Trung tâm Cảnh giác Dược Pháp

Với phương pháp này, khả phòng tránh ADR đánh giá cách chọn câu trả lời cho điểm cho mục theo câu hỏi tiêu chí (Phụ lục 2.8) Các tiêu chí đánh giá phân loại theo hai mục là:

(1) Phát sai sót quy trình sử dụng thuốc (sai sót q trình sản xuất, cấp phát, kê đơn, sử dụng, dịch đơn, tự ý sử dụng thuốc kê đơn vấn đề tuân thủ);

(2) Đánh giá tính phù hợp việc sử dụng thuốc bệnh nhân (phù hợp với khuyến cáo, yếu tố nguy bệnh nhân, hoàn cảnh sống tình trạng, mức độ bệnh lý bệnh nhân) Mỗi phương án trả lời quy đổi thành điểm số

Khả phòng tránh ADR phân loại theo mức độ dựa sai sót phát điểm tổng thuốc nghi ngờ đánh giá, gồm có: “phịng tránh được”, “có khả phịng tránh được”, “khơng đánh giá được” “khơng phịng tránh được”

Thang đánh giá khả phòng tránh Pháp sử dụng nhiều nghiên cứu khác nhiều nhóm thuốc đối tượng khác Các nghiên cứu nhiều trường hợp, khơng có thiếu thông tin để trả lời cho hay nhiều tiêu chí đánh giá khiến việc cho điểm chưa xác Một số thơng tin thường khơng khai thác đầy đủ để đánh giá tương tác thuốc, tính ưu tiên lựa chọn thuốc lâm sàng điều kiện sống bệnh nhân Vì vậy, khó xác định tính hợp lý tuyệt đối định Bên cạnh đó, tính thống toàn diện tài liệu tham chiếu tờ thông tin sản phẩm, hướng dẫn điều trị hay tài liệu khác yếu tố ảnh hưởng Những hạn chế dẫn đến tính đồng thuận chuyên gia đánh giá không cao

Bên cạnh số mặt hạn chế thông tin cho đánh giá giống nhiều công cụ khác, tiêu chí thang đánh giá Pháp cho thấy phương pháp không trọng sai sót hay tính thiếu tn thủ khuyến cáo, mà cịn quan tâm đến việc tối ưu hóa điều trị bệnh nhân Do đó, thang đánh giá pADR Pháp có ý nghĩa cao mặt lâm sàng Đồng thời, so với phương pháp P WHO với 20 tiêu chí, mà số tiêu chí thường không đánh giá được, phương pháp Pháp đơn giản hơn, địi hỏi thời gian để đánh giá

d) Đánh giá sử dụng thuốc

Đánh giá sử dụng thuốc hoạt động thực thường xun, có hệ thống, dựa tiêu chí giúp cho đảm bảo sử dụng thuốc phù hợp (ở mức cá thể bệnh nhân) Mục đích đánh giá sử dụng thuốc thúc đẩy điều trị thuốc tối ưu đảm bảo liệu pháp điều trị thuốc phù hợp với chuẩn mực chăm sóc sức khỏe hành Nếu việc điều trị cho thấy không thích hợp, cần phải có can thiệp định để điều trị thuốc đạt tối ưu Đánh giá sử dụng thuốc nghĩa đánh giá trình thực tế kê đơn, cấp phát dùng thuốc (chỉ định, liều dùng, tương tác thuốc…) bệnh nhân cụ thể

(56)

40

- Xây dựng hướng dẫn (tiêu chí) cho sử dụng thuốc hợp lý - Đánh giá hiệu điều trị thuốc

- Nâng cao tính trách nhiệm trình sử dụng thuốc

- Ngăn chặn vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc, bao gồm phản ứng có hại thuốc, liều, không đủ liều, liều không đúng, thất bại điều trị dùng thuốc khơng có danh mục

- Phát lĩnh vực cần tăng cường cung cấp thông tin biện pháp truyền thông

Trong lĩnh vực Cảnh giác Dược, nghiên cứu đánh giá sử dụng thuốc tập trung vào khía cạnh đánh giá và/hoặc giám sát hành vi kê đơn thuốc cụ thể (chỉ định, liều, cách dùng), báo cáo sai sót điều trị, báo cáo phản ứng có hại thuốc, thuốc có phạm vi điều trị hẹp, thuốc có tần suất gặp phản ứng có hại cao, thuốc sử dụng theo định không cấp phép (off label), thuốc sử dụng cho nhóm bệnh nhân có nguy cao Việc đánh giá sử dụng thuốc triển khai định kỳ giúp phát nguy hay sai sót phòng tránh

e) Tổng kết định kỳ

Việc tổng kết định kỳ báo cáo ADR (đặc biệt báo cáo ADR nghiêm trọng ADR phòng tránh được), báo cáo sai sót liên quan đến thuốc báo cáo chất lượng thuốc giúp sở khám bệnh, chữa bệnh định hướng biện pháp can thiệp phù hợp, đảm bảo việc sử dụng thuốc hợp lý, an toàn hiệu

Các tiêu tổng kết bao gồm:

+ Số lượng báo cáo, phân loại báo cáo theo Khoa/phòng điều trị

+ Phân loại biến cố ghi nhận theo mức độ nghiêm trọng, theo khả phòng tránh được, theo tổ chức thể bị ảnh hưởng

+ Phân loại thuốc nghi ngờ gây biến cố theo nhóm tác dụng dược lý + Các cặp thuốc – biến cố đặc biệt cần lưu ý

2.2.3.3 Quản lý truyền thông nguy

Quản lý truyền thông nguy hoạt động nhằm hướng tới nâng cao an toàn cho người bệnh thông qua việc đánh giá, theo dõi nguy phát triển biện pháp can thiệp để giảm thiểu nguy tối ưu hoá lợi ích từ điều trị Trong vòng đời phát triển thuốc, quản lý nguy bao hàm hoạt động giám sát phát nguy chưa biết đến trước đó, đánh giá nguy tiềm tàng quan ngại độ an toàn thuốc, hạn chế tối đa nguy nhận diện Lãnh đạo sở khám bệnh, chữa bệnh cán phụ trách lâm sàng có trách nhiệm quản lý truyền thơng nguy sở điều trị để giảm thiểu tai biến xảy liên quan đến thuốc cung cấp thuốc sử dụng an toàn, đảm bảo chất lượng

Các vấn đề an toàn thuốc đặc biệt cần lưu ý biến cố có hại nghiêm trọng, đe dọa tính mạng gây tử vong, vấn đề cảnh báo tái xuất Những biến cố nghiêm trọng có đặc điểm chung sau:

• Biến cố tái xuất hiện, có khả xảy với bệnh nhân khác không can thiệp

• Biến cố dễ phát hiện, xác định rõ ràng không quy kết cho ngun nhân khác

• Biến cố phịng tránh thơng qua biện pháp can thiệp phù hợp

Các biến cố nghiêm trọng phịng tránh thơng qua việc triển khai chiến lược giảm thiểu nguy nhằm giảm loại bỏ sai sót có khả xảy ra, phát sai sót giảm thiểu hậu sai sót Mục tiêu xây dựng lại quy trình quản lý thuốc để tránh xảy sai sót tương tự

(57)

41

đem lại hiệu cao và/hoặc chiến lược tập trung vào người dễ thực (Hình 2.3)

Các chiến lược can thiệp mức độ cao: tập trung vào thiết kế hệ thống để loại bỏ giảm thiểu nguy sai sót biến cố có hại liên quan Can thiệp không phụ thuộc nhiều vào ý cảnh giác người Các chiến lược bao gồm quy định bắt buộc, rào cản quy định đảm bảo an tồn, ràng buộc, tự động hóa tin học hóa Kế hoạch thực chiến lược phức tạp thường u cầu thiết kế lại hệ thống

Chiến lược can thiệp mức độ trung bình: khơng loại bỏ biến cố có hại làm giảm khả xảy sai sót giảm thiểu biến cố có hại Các can thiệp tương đối dễ thực nhiên cần cập nhật củng cố định kỳ để trì nhận thức hiệu lực quy trình sản phẩm Những chiến lược phụ thuộc nhiều vào hành vi người sử dụng hệ thống Các chiến lược bao gồm chuẩn hóa, hệ thống dự phịng (ví dụ: hệ thống kiểm tra lần độc lập), nhắc nhở liệt kê mục cần kiểm tra, cảnh báo, báo động khuyến cáo cho người bệnh

Hình 2.3 Các chiến lược can thiệp giảm thiểu nguy

Chiến lược can thiệp mức độ thấp: thường nhanh dễ thực cần kiên trì cập nhật củng cố để trì nhận thức lưu hành Các can thiệp nhằm mục đích cải thiện hiệu suất người hiệu kết hợp với chiến lược can thiệp mức độ cao trung bình khác Các chiến lược can thiệp mức độ thấp bao gồm nguyên tắc, sách, hướng dẫn, đào tạo tập huấn, cung cấp thông tin Đề xuất “cảnh giác hơn” có giá trị giảm thiểu nguy xảy sai sót

Một số hoạt động quản lý truyền thông nguy nên triển khai sở khám bệnh, chữa bệnh để đảm bảo an toàn sử dụng thuốc bao gồm:

a) Quản lý thuốc có nguy cao, đối tượng có nguy cao

(58)

42

được liệt kê Phụ lục 2.1 Hướng dẫn Trong đó, đặc biệt lưu ý loại thuốc Viện Thực hành an toàn thuốc (ISMP) đề xuất cần ưu tiên giám sát toàn cầu bao gồm thuốc tiêm kali clorid dung dịch đậm đặc, dẫn xuất alkaloid Dừa cạn (vinblastin, vinorelbin, vincristin) dùng đường tiêm tĩnh mạch thuốc uống methotrexat sử dụng với định điều trị ung thư Cần xây dựng quy trình thực hành tốt thuốc để giảm thiểu nguy gây hại cho người bệnh Ví dụ quy trình thực hành tốt thuốc tiêm kali clorid dung dịch đậm đặc dẫn chất vinca alkaloid dùng đường tiêm tĩnh mạch áp dụng đơn vị điều trị cấp cứu; quy trình thực hành tốt thuốc uống methotrexat sử dụng với định khơng phải điều trị ung thư áp dụng tất sở điều trị

Xác định theo dõi đối tượng có nguy cao xuất ADR (xem phụ lục 2.1 Hướng dẫn này) Trong đó, lưu ý với người bệnh có tiền sử gặp ADR và/hoặc dị ứng thuốc, bác sĩ, người kê đơn thuốc nhân viên y tế khác có thẩm quyền cần lưu ý khai thác kỹ tiền sử dị ứng thuốc, dị nguyên người bệnh trước kê đơn thuốc định sử dụng thuốc theo quy định Phụ lục VI ban hành kèm Thông tư số 51/2017/TT-BYT việc “Hướng dẫn phịng, chẩn đốn xử trí phản vệ” Tất thông tin liên quan đến dị ứng, dị nguyên phải ghi vào sổ khám bệnh, bệnh án, giấy viện, giấy chuyển viện

Sau đánh giá mức độ nghiêm trọng phản ứng có hại mối quan hệ nhân với thuốc (xem mục 2.2.3.2 Hướng dẫn này), nhân viên y tế cần cân nhắc có cần thiết gửi cho người bệnh “Thẻ cảnh báo phản ứng có hại thuốc” hay khơng (xem phụ lục 2.2 Hướng dẫn này) Thẻ cảnh báo phản ứng có hại thuốc loại thẻ thông báo cho tất nhân viên y tế người mang thẻ bị phản ứng có hại thuốc nghiêm trọng Thẻ giúp người bệnh biết phản ứng nghiêm trọng họ Người bệnh cần mang theo thẻ đưa cho nhân viên y tế tất lần khám bệnh Biện pháp giúp nhân viên y tế biết tiền sử bệnh liên quan đến thuốc người bệnh giúp tránh phản ứng có hại loại phản ứng tương tự

b) Thông tin thuốc cho nhân viên y tế người bệnh

Trong công tác quản lý truyển thông nguy cơ, việc cung cấp thông tin thuốc cho nhân viên y tế người bệnh đóng vai trị quan trọng, góp phần tối ưu hóa việc sử dụng thuốc bệnh nhân cách hợp lý an toàn, nâng cao hiệu điều trị

 Thông tin thuốc cho nhân viên y tế

Các nội dung thông tin thuốc cần cung cấp cho nhân viên y tế bao gồm định, cách dùng, tác dụng không mong muốn theo dõi sử dụng thuốc Một số trường hợp đặc biệt mà thông tin thuốc thực cần thiết là:

- Thuốc lưu hành, thuốc khơng cịn lưu hành hạn chế thông tin sản phẩm

- Thuốc có kèm yêu cầu đặc biệt mà khơng tn thủ gây hậu bất lợi người bệnh

- Thuốc mà nhân viên y tế cịn kinh nghiệm q trình sử dụng

Tuy nhiên, xét đến khía cạnh an tồn, truyền thơng nguy cần hướng tới thông tin riêng biệt tùy theo đối tượng bệnh nhân Trong thực tế điều trị, nhân viên y tế cần đến chiến lược biện pháp cụ thể để xử trí ngăn ngừa ADR cho người bệnh Do đó, cần có hai cách tiếp cận khác việc đưa thông tin Cảnh giác Dược đến với nhân viên y tế Ví dụ, thay đưa thông tin nguy loại thuốc định, cần lưu ý cung cấp cho nhân viên y tế thông tin đối tượng gặp nguy cao với loại thuốc Đặc biệt lưu ý, thông tin tiền sử sử dụng thuốc thông tin lâm sàng người bệnh cần cung cấp đầy đủ chuyển người bệnh sở điều trị khác

Các hình thức cung cấp thông tin thuốc tới cho nhân viên y tế sở khám bệnh, chữa bệnh bao gồm: tin Thông tin thuốc – Cảnh giác Dược; email cho nhân viên y tế; mạng nội bộ/trang web sở khám bệnh, chữa bệnh; đào tạo/tập huấn Cảnh giác Dược, sử dụng thuốc hợp lý sở khám bệnh, chữa bệnh

(59)

43

Đối với người bệnh, việc cung cấp thông tin tư vấn sử dụng thuốc nên thực với tất thuốc sử dụng, đặc biệt thuốc có nguy cao thuốc tiếp tục sử dụng sau bệnh nhân xuất viện Ghi chép lại cập nhật lịch sử sử dụng thuốc người bệnh giúp đảm bảo an toàn kê đơn sử dụng thuốc Tiền sử sử dụng thuốc tốt danh sách tất loại thuốc mà người bệnh sử dụng trước nhập viện khai thác từ việc vấn người bệnh và/hoặc người chăm sóc (nếu có thể) Cần ưu tiên cung cấp thông tin tư vấn sử dụng thuốc cho người bệnh người chăm sóc mà thơng tin thuốc mang lại lợi ích cao như:

- Người bệnh cao tuổi

- Người bệnh kê đơn nhiều thuốc lúc

- Người bệnh định nhiều liều thuốc ngày - Người bệnh kê thuốc có nguy cao

- Người bệnh phải thay đổi phác đồ điều trị - Người bệnh có suy giảm chức gan, thận

- Người bệnh gặp trở ngại việc sử dụng thuốc khó nói, khó cử động, nhìn mờ, lú lẫn trục trặc khác mặt nhận thức

- Người bệnh có khả không tuân thủ điều trị

Đặc biệt, lưu ý hướng dẫn cho người bệnh cách báo cáo xuất phản ứng có hại

c) Đào tạo, tập huấn cho nhân viên y tế

Tất nhà chuyên môn, đặc biệt người làm việc lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, cần phải không ngừng cập nhật kiến thức kỹ Bác sĩ, dược sĩ, điều dưỡng, kỹ thuật viên nhân viên y tế khác theo kịp thay đổi không ngừng thông tin thuốc khơng đào tạo liên tục Các chương trình đào tạo sử dụng để khắc phục rút kinh nghiệm từ vấn đề sử dụng thuốc từ thực tế lâm sàng sở điều trị Do đó, chương trình đào tạo, tập huấn cần xây dựng triển khai thường xuyên nhằm đảm bảo tăng cường nhận thức thái độ nhân viên y tế sử dụng thuốc an tồn, hợp lý Trong đó, dược sĩ lâm sàng cần đào tạo Cảnh giác Dược đại học sau đại học (đào tạo lại/đào tạo liên tục) Các nhân viên y tế cần đào tạo/tập huấn kiến thức Cảnh giác Dược chuyên đề sử dụng thuốc hợp lý

d) Sửa đổi, cập nhập hướng dẫn sử dụng thuốc sở khám bệnh, chữa bệnh Tuỳ thuộc vào vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc ghi nhận được, dược sĩ lâm sàng tư vấn cho Hội đồng Thuốc Điều trị sửa đổi, cập nhật hướng dẫn sử dụng thuốc sở khám bệnh, chữa bệnh giới hạn định, hướng dẫn sử dụng số thuốc có nguy cao (như thuốc cản quang, thuốc gây mê, …), ngừng sử dụng/thu hồi thuốc với trường hợp xảy chuỗi ADR liên quan đến lô vấn đề chất lượng thuốc Đây giải pháp can thiệp hiệu để làm giảm thiểu nguy xảy vấn đề liên quan đến thuốc

2.2.3.4 Đánh giá tác động can thiệp

Việc triển khai can thiệp hoạt động Cảnh giác Dược có vai trị quan trọng để đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an toàn hiệu Tùy vào vấn đề liên quan đến an tồn thuốc thực nhiều can thiệp Để đánh giá xem tác động can thiệp có hiệu khơng cần xác định số trình (trước sau can thiệp), lợi ích lâm sàng lợi ích kinh tế Các tác động hiệu hay nhiều can thiệp liên quan an toàn thuốc nên đánh giá từ góc độ hiệu người bệnh Sự thành cơng chương trình an tồn thuốc xác định quy trình đo lường, mục tiêu đầu tiêu can thiệp xác định

(60)

44

cuối, tiêu chuẩn đánh giá trình dễ thu thập Hoạt động can thiệp liên quan đến kết lâm sàng (ví dụ: số tai biến liên quan đến thuốc xảy ra) khối lượng cơng việc (ví dụ: số lượng hướng dẫn đánh giá)

(61)

45

CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG CẢNH GIÁC DƯỢC LIÊN QUAN ĐẾN DƯỢC LIỆU, THUỐC DƯỢC LIỆU VÀ THUỐC CỔ TRUYỀN

3.1 Một số đặc điểm triển khai hoạt động Cảnh giác Dược liên quan đến dược liệu, thuốc dược liệu thuốc cổ truyền

Hiện nay, nhiều nước giới Việt Nam tồn song hành hai hình thức chữa bệnh y học đại (YHHĐ) y học cổ truyền (YHCT) Thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền sử dụng lâu đời hệ thống khám bệnh, chữa bệnh xem tác dụng khơng mong muốn Tuy nhiên, thực tế sử dụng, tượng dị ứng, ngộ độc có liên quan đến dược liệu, thuốc dược liệu thuốc cổ truyền ghi nhận Hiện có báo cáo thức hay nghiên cứu cụ thể phản ứng có hại liên quan đến sử dụng dược liệu, thuốc dược liệu thuốc cổ truyền Do vậy, việc triển khai hoạt động Cảnh giác Dược dược liệu, thuốc dược liệu thuốc cổ truyền tiến hành nghiên cứu sâu dược liệu, thuốc dược liệu thuốc cổ truyền có nguy gây hại cần thiết Những thông tin, liệu thu từ hoạt động sở để đưa cảnh báo, khuyến cáo sử dụng thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền an toàn, hiệu quả, tạo niềm tin cho người dân phát huy mạnh YHCT phòng bệnh chữa bệnh

Mạng lưới Cảnh giác Dược thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền triển khai tương tự với thuốc hóa dược, bao gồm Cơ quan Quản lý nhà nước, Trung tâm Cảnh giác Dược, sở khám, chữa bệnh, hệ thống nhà thuốc, sở kinh doanh Dược, sở pha chế thuốcvà tổ chức thử nghiệm lâm sàng Do đó, đối tác mạng lưới Cảnh giác Dược cần tham khảo hướng dẫn hoạt động theo dõi xử lý báo cáo an toàn thuốc chương khác Hướng dẫn Nội dung chương tập trung phân tích số điểm đặc thù thuốc dược liệu thuốc cổ truyền liên quan tới hoạt động Cảnh giác Dược

a) Thuốc dược liệu

Theo Luật Dược ban hành năm 2016, thuốc dược liệu thuốc có thành phần từ dược liệu có tác dụng dựa chứng khoa học (trừ thuốc cổ truyền phân loại đây)

b) Phân loại thuốc cổ truyền (theo Luật Dược ban hành năm 2016)

- Dược liệu nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc tự nhiên từ thực vật, động vật, khoáng vật đạt tiêu chuẩn làm thuốc

- Vị thuốc cổ truyền dược liệu chế biến theo lý luận phương pháp y học cổ truyền dùng để sản xuất thuốc cổ truyền dùng để phòng bệnh, chữa bệnh

- Thuốc cổ truyền (bao gồm vị thuốc cổ truyền) thuốc có thành phần dược liệu chế biến, bào chế phối ngũ theo lý luận phương pháp y học cổ truyền theo kinh nghiệm dân gian thành chế phẩm có dạng bào chế truyền thống đại

Thuốc cổ truyền thường sử dụng nhiều dạng: thuốc sắc uống, thuốc ngâm rượu (uống, dùng ngoài), cồn thuốc, thuốc bột, cao thuốc (cao đặc, cao lỏng, cao xoa, cao dán), chè thuốc, thuốc cốm, thuốc viên (viên nang, viên nén, viên hoàn,…)

c) Phạm vi theo dõi báo cáo

Các trường hợp cần thực ghi nhận báo cáo thực hành Cảnh giác Dược với dược liệu, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền bao gồm:

- Phản ứng có hại thuốc

- Sai sót liên quan đến thuốc

- Ngộ độc thuốc cấp tính mạn tính

- Lạm dụng sử dụng thuốc không hợp lý

- Tương tác thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền với thuốc khác (bao gồm thuốc cổ truyền thuốc hóa dược) với loại thức ăn

(62)

46

- Thiếu liệu để đánh giá an tồn thuốc

• Thiếu liệu nghiên cứu lâm sàng: Khác với thuốc hóa dược, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền thường có liệu nghiên cứu lâm sàng bản, có hệ thống Các mơ hình nghiên cứu hiệu - an toàn thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền chưa đầy đủ Việc cấp giấy phép đăng ký lưu hành sản phẩm thường dựa liệu từ thuốc cổ phương kinh nghiệm sử dụng thực tế Do đó, liệu an tồn hiệu thuốc chưa xây dựng đầy đủ theo quan điểm, cách tiếp cận y học đại

• Tương tác thuốc chế phẩm thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền với thuốc hóa dược thức ăn chưa báo cáo nghiên cứu đầy đủ

• Báo cáo an tồn thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền thường thiếu không đầy đủ thông tin tên sản phẩm, thành phần dược liệu, phận dùng, liều lượng,… dẫn đến khó khăn đánh giá

- Tính phức tạp khơng đồng thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền

• Phức tạp tác dụng dược lý thành phần hóa học: thuốc chế phẩm thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền thường có thành phần hóa học phức tạp đa dạng, cấu thành từ nhiều chất hóa học khác Hiệu điều trị thu thường kết tổng hợp từ nhóm hoạt chất có liên quan đến thay thành phần đơn lẻ

• Khơng đồng (chưa chuẩn hóa): đặc điểm định tính định lượng thành phần hóa học phận dùng dược liệu thường không đồng nhất, số phận dùng dược liệu cịn chứa độc tính, khơng chế biến gây độc gây tác dụng không mong muốn cho người sử dụng Thành phần hóa học dược liệu bị ảnh hưởng nhiều yếu tố thời tiết, thổ nhưỡng, khí hậu, thời điểm thu hái, quy trình xử lý mẫu, chiết tách, chuyển dạng bào chế (nếu có), bảo quản q trình lưu thơng phân phối sản phẩm Các yếu tố gây khó khăn việc quản lý chất lượng, gây khó khăn việc xác định yếu tố liên quan đến vấn đề an tồn thuốc

• Phương pháp chế biến làm thay đổi thành phần hóa học dược liệu, thuốc dược liệu, chế phẩm thuốc cổ truyền Do đó, phương pháp chế biến cần mơ tả chi tiết chuẩn hóa nhằm tăng tác dụng chính, giảm thiểu tác dụng khơng mong muốn độc tính thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền Việc chiết xuất làm thay đổi tác dụng dược lý dược liệu ban đầu trình chiết tách làm giảm hàm lượng thành phần hóa học giúp hỗ trợ tăng cường tác dụng dược liệu, làm thay đổi tác dụng dược lý độc tính thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền

• Tên gọi danh pháp dược liệu: Một dược liệu có nhiều cách đặt tên, bao gồm tên khoa học (tên Latin), tên thường dùng, tên địa, tên theo Dược điển tên vị thuốc Việc sử dụng loại tên thường khơng thống gây hiểu nhầm nhiều loại dược liệu có tên thuộc giống loài khác nhau, đặc biệt với tên thường dùng, tên địa Do đó, cần thận trọng hoạt động kê đơn, ghi nhãn, đóng gói sử dụng thuốc dược liệu thuốc cổ truyền, kể hoạt động báo cáo an toàn thuốc Đối với dược liệu, điều kiện thu thập thơng tin cho phép bên cạnh tên dược liệu thường dùng nên thu thập bổ sung tên Latin, bao gồm phần: tên khoa học (tên chi, tên loài) phận dùng

- Khó khăn cơng tác quản lý chất lượng đảm bảo an tồn thuốc

• Khác biệt cách phân loại, quản lý thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền quốc gia: chế phẩm thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền quốc gia phân loại thực phẩm chức quốc gia khác

(63)

47

• Thiếu sở vật chất đội ngũ chuyên gia, nhân lực để phân tích vấn đề liên quan đến thuốc, đặc biệt xác định thuốc chất lượng, thuốc có pha trộn tạp nhiễm thành phần hóa dược hóa chất, chí chất cấm khơng sử dụng, dùng sai lồi dược liệu, vốn vấn đề thường gặp với thuốc dược liệu thuốc cổ truyền

• Giám sát an toàn thuốc: Nhiều thầy thuốc YHCT chưa đào tạo theo dõi an tồn thuốc, có thuốc dược liệu thuốc cổ truyền, ngun nhân tình trạng báo cáo thiếu khơng có báo cáo tác dụng khơng mong muốn độc tính liên quan đến thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền Mặt khác, theo lý luận y học cổ truyền, cấu trúc thuốc cổ truyền có vị thuốc có tác dụng làm giảm tác dụng không mong muốn vị thuốc khác thêm vị thuốc để hạn chế tác dụng phụ thuốc nên thầy thuốc y học cổ truyền thường quan tâm đến báo cáo an toàn thuốc

3.2 Hoạt động Cảnh giác Dược sử dụng thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền sở khám, chữa bệnh

Hoạt động Cảnh giác Dược sở có sử dụng thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền tuân thủ theo hướng dẫn chung sở khám bệnh, chữa bệnh đồng thời cần cân nhắc đến đặc thù thuốc dược liệu thuốc cổ truyền Những hoạt động bao gồm:

- Giám sát phản ứng có hại, hoạt chất chứa dược liệu, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền sai sót liên quan đến thuốc chất lượng thuốc

- Giám sát sai sót liên quan đến thuốc

- Đảm bảo chất lượng thuốc thông qua việc thực hành tốt mua sắm, bảo quản cấp phát, đồng thời giám sát giải vấn đề chất lượng thuốc

3.2.1 Giám sát phản ứng có hại thuốc 3.2.1.1 Dự phịng

Để hạn chế phản ứng có hại sử dụng thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền gây ra, sở khám bệnh, chữa bệnh YHCT cần tuân thủ nguyên tắc sau:

a) Đối với thầy thuốc

Tuân thủ định, chống định, thận trọng, liều dùng thuốc, ý tiền sử dị ứng bệnh nhân (dị ứng thuốc, thức ăn, ), tương tác thuốc kê đơn (giữa thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền thuốc dược liệu/thuốc cổ truyền thuốc hóa dược) Việc kê đơn cần phù hợp với quy định điều kiện người kê đơn thuốc phạm vi kê đơn thuốc, kê đơn thuốc dược liệu/thuốc cổ truyền kết hợp với thuốc hóa dược Thực đầy đủ việc giám sát theo dõi người bệnh trình điều trị để đảm bảo kê đơn thuốc hợp lý, hướng dẫn cụ thể cách dùng thuốc, cách sắc thuốc, cách uống thuốc, thời gian uống thuốc cho bệnh nhân

Thận trọng kê đơn sử dụng thuốc có nguy cao (vị thuốc có nguồn gốc từ dược liệu có độc tính, có dược tính mạnh) kê đơn đối tượng người bệnh đặc biệt

Khi kê đơn thuốc cần lưu ý:

- Kê đơn cần phù hợp tình trạng bệnh

(64)

48

Vì vậy, muốn chữa bệnh sử dụng thuốc phù hợp, phải chẩn đoán bệnh xem thuộc chứng hàn hay chứng nhiệt, sau nắm tính chất thuốc để sử dụng Chẩn đoán sai, dùng nhầm thuốc đem lại hậu không tốt cho người bệnh

Nguyên tắc chữa bệnh y học cổ truyền: hư bổ, thực tả, tính thuốc u cầu chữa bệnh chia làm loại bổ tả Trong vận dụng thuốc để chữa bệnh trước hết phải nắm khí, vị sau tiến lên phân loại thuốc bổ hay tả Trên thực tế lâm sàng, tính chất phức tạp bệnh tật, chứng hư chứng thực lẫn lôn, bẩm tố hư mắc thêm bệnh dùng thuốc phải vận dụng bổ tả dùng để chữa bệnh (công bổ kiêm trị)

- Lưu ý phối ngũ vị thuốc

Mục đích việc phối ngũ kết hợp vị thuốc YHCT nhằm tăng hiệu điều trị, đồng thời làm giảm tác dụng không mong muốn Các loại phối ngũ y học cổ truyền bao gồm: tương tu, (cùng tác dụng, hỗ trợ nhau), đơn hành (tác dụng vị thuốc) tương sử (tác dụng hiệp đồng vị thuốc có tính vị khác nhau), tương úy (chế ngự tác dụng khơng mong muốn, ức chế độc tính nhau), tương sát (giảm tiêu trừ độc tính nhau), tương ố (khi dùng chung làm giảm tác dụng nhau), tương phản (khi kết hợp làm tăng độc tính nhau)

Phối ngũ tương úy (kiềm chế lẫn nhau) dùng vị thuốc để hạn chế tác dụng có hại vị thuốc (ví dụ: Bán hạ sống gây ngứa dùng với Gừng tươi cho hết ngứa, bán hạ sống tương úy với Gừng tươi) Trong phối ngũ tương sát (tiêu trừ độc tính nhau), vị thuốc làm độc tính vị thuốc (ví dụ phịng phong trừ độc thạch tín; đậu xanh trừ độc ba đậu Có thể vận dụng tương sát để giải độc ngộ độc asen ba đậu) Hai vị thuốc tương ố dùng chung làm giảm tác dụng Hoàng cầm với Sinh khương Hai vị thuốc tương phản kết hợp làm tăng độc độc tính Các vị thuốc tương phản lẫn bao gồm: Cam thảo phản Cam toại, Nguyên hoa, Hải tảo; Ô đầu phản Bối mẫu, Bán hạ, Bạch cập, Bạch tiễn

- Lưu ý, kiêng kị dùng thuốc

+ Không dùng thức ăn chống lại tác dụng thuốc, ví dụ khơng ăn đồ ăn lạnh dùng thuốc ôn trung khu hàn (nóng, ấm); khơng nên ăn chất béo, nhờn, dùng thuốc kiện tỳ tiêu tích; khơng nên ăn uống chất kích thích dùng thuốc an thần; kiêng ăn thịt lợn thang thuốc có vị thuốc Cam thảo, Hồng liên, Cát cánh, Ơ mai; kiêng ăn dấm dùng Bạc hà

+ Với thuốc dùng ngồi, cần cảnh báo bệnh nhân khơng dùng đường uống + Không dùng thuốc liều kéo dài Một số nhóm thuốc thuốc hành khí, hoạt huyết, phá huyết không dùng liều cao kéo dài dễ làm hao tổn khí tổn thương tân dịch Một số thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền dùng liều thời gian dài gây tổn hại cho thể Ví dụ: Mộc thông vị phổ biến để lợi tiểu, dùng với liều cao kéo dài gây suy giảm chức thận Dùng liều cao Tế tân, Bạch quả, Ơ đầu, Phụ tử, Đào nhân gây ngộ độc Dùng kéo dài Chu sa, Đại giả thạch (những vị thuốc có nguồn gốc khống vật) Lục thần khúc (một vị thuốc tăng cường kích thích tiêu hóa) ảnh hưởng tới chức gan thận

+ Chỉ dẫn cách sắc thuốc đơn theo quy định

(65)

49

b) Khoa Dược, khoa YHCT, Đơn vị Thông tin Thuốc bệnh viện phận/người phụ trách công tác Dược đơn vị khám chữa bệnh khác

Hoạt động Cảnh giác Dược khoa Dược, khoa YHCT, Đơn vị Thông tin Thuốc bệnh viện phận/người phụ trách công tác Dược đơn vị khám bệnh, chữa bệnh khác cần tuân thủ theo hướng dẫn chung chương lưu ý số nội dung cụ thể sau:

- Bộ phận cấp phát: tiếp nhận thuốc khoa phòng chuyển xuống, người phụ trách phận phải kiểm tra đơn thuốc trước đưa vào cân, báo cho thầy thuốc đơn thuốc bị thiếu vị thuốc, tuân thủ theo định thầy thuốc vị thuốc đặc biệt cần gói riêng, sắc riêng trước cho người bệnh uống Khi cân chia thuốc, cần đảm bảo cân đủ, chia vào thang; không tự ý thay vị thuốc bị thiếu đơn Trên thang thuốc phải ghi rõ tên người bệnh, số khoa phòng, số giường (đối với bệnh nhân nội trú) Đối với bệnh nhân ngoại trú, phải dặn dò bệnh nhân cách sắc thuốc, tuân thủ theo định thầy thuốc trước cấp thuốc cho bệnh nhân mang thuốc sắc

- Bộ phận sắc thuốc: tuân thủ theo quy trình sắc thuốc theo quy định hành Bộ Y tế (quy trình số 71 ban hành kèm theo Quyết định 26/2008/QĐ-BYT Bộ Y tế ngày 22 tháng năm 2008 quy trình kỹ thuật y học cổ truyền)

- Bộ phận bào chế: đảm bảo bào chế theo phương pháp chế biến thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền Bộ Y tế quy định, sở thống công tác bào chế, chế biến thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền nhằm đảm bảo chất lượng thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền đưa vào sử dụng Đối với sở khơng có điều kiện chế biến, khoa Dược cần u cầu sở cung ứng phải chế biến trước cấp phát sử dụng cho bệnh nhân (yêu cầu cụ thể kèm theo theo hợp đồng cung ứng) Trong trường hợp chế biến thuốc bệnh viện, cần xây dựng phương pháp bào chế, chế biến tiêu chuẩn sở vị thuốc, chế phẩm sản xuất sở người đứng đầu sở phê duyệt để sử dụng sở khám bệnh, chữa bệnh

- Bộ phận kiểm nhập: việc kiểm tra chất lượng dược liệu, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền sở khám bệnh, chữa bệnh chủ yếu dựa vào cảm quan, cán kiểm nhập phải người có chun mơn kinh nghiệm thực tế để nhận biết dược liệu, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền đúng, đảm bảo chất lượng trước nhập kho Trong trường hợp nghi ngờ chất lượng dược liệu, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền, cần yêu cầu đổi lại báo cho hội đồng kiểm nhập để cân nhắc định đưa kiểm nghiệm Thêm vào đó, phiếu kiểm nghiệm cần thể đầy đủ tiêu theo quy định hành

- Kho bảo quản: bảo quản thuốc theo quy định, định kỳ kiểm tra, kiểm kê, không để thuốc mốc, mối, mọt hết hạn sử dụng

- Thường xun cung cấp thơng tin an tồn thuốc xây dựng mẫu dược liệu, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền đối chiếu để nhân viên y tế tham khảo

c) Hội đồng Thuốc Điều trị

- Xây dựng tiêu chí lựa chọn, tiêu chuẩn sở dược liệu, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền sử dụng bệnh viện theo quy định đáp ứng với nhu cầu sử dụng sở

- Xác định danh mục dược liệu, thuốc dược liệu, vị thuốc cổ truyền dễ nhầm lẫn, dễ bị ảnh hưởng chất lượng để tăng cường kiểm tra, giám sát bệnh viện

- Tăng cường giám sát việc thực quy chế kê đơn, quy định sử dụng thuốc an toàn hợp lý bệnh viện

- Tổ chức triển khai thực quy định quản lý dược liệu độc làm thuốc theo quy định Thông tư 42/2017/TT-BYT ngày 13 tháng 11 năm 2017 Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Danh mục Dược liệu độc làm thuốc Đề xuất sửa đổi, bổ sung Danh mục dược liệu độc làm thuốc cho phù hợp tình hình thực tế, bảo đảm đáp ứng kịp thời thuốc, dược liệu phục vụ cho cơng tác phịng bệnh, chữa bệnh

(66)

50 d) Người bệnh

Để ngăn ngừa tai biến dùng dược liệu, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền, người bệnh cần phải tuân thủ triệt để hướng dẫn thầy thuốc, không tùy tiện sử dụng dược liệu, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền khơng có định, khơng tự ý tăng liều kéo dài thời gian sử dụng dược liệu, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền Một số vị thuốc thuốc đơn giản theo kinh nghiệm dân gian tự dùng, tốt nên có tư vấn đầy đủ thầy thuốc chuyên khoa Khi sử dụng, thấy dấu hiệu bất thường phải ngừng thuốc thơng báo lại cho thầy thuốc biết để xử trí kịp thời

Người bệnh có nhu cầu điều trị bệnh YHCT nên đến bệnh viện YHCT, khoa YHCT hệ thống y tế công sở YHCT cấp phép hoạt động để điều trị hướng dẫn sử dụng thuốc hợp lý, an toàn

3.2.1.2 Phát

Phản ứng có hại sử dụng dược liệu, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền xảy từ từ tiến triển cấp tính Một số phản ứng ghi nhận sử dụng thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền bao gồm:

- Các biểu dị ứng da từ nhẹ đến nặng mày đay, ban đỏ, phù Quincke, hội chứng Lyell, hội chứng Stevens-Johnson

- Các biểu ngộ độc thuốc như: ăn kém, đau bụng, ỉa chảy, nôn, buồn nôn co giật, sốt, đau rát, vàng da, mệt mỏi, co giật, tê lưỡi, khó thở, mạch nhanh, huyết áp hạ, trụy tim mạch

- Các biểu quan khác tuần hồn, hơ hấp, tiêu hóa, gan, thận, … ghi nhận Trong có triệu chứng cấp tính đau rát, tiểu ít, sưng miệng, khơ miệng, đại tiện lỏng táo bón, đầy bụng, sơi bụng,… Ngồi ra, số phản ứng có hại tiến triển từ từ sau thời gian dài sử dụng thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền suy tim, tổn thương gan cấp, suy thận gia tăng nguy xuất ung thư dùng kéo dài thuốc có chứa thành phần gây độc quan

Cần phân biệt số tác dụng có hại xảy trộn hóa dược vào thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền như: loét dày, gây xốp xương, phù, tăng huyết áp, rậm lơng (nếu thuốc có hoạt chất corticosteroid), loét đường tiêu hóa, xuất huyết, dị ứng (đối với thuốc chống viêm không steroid), buồn ngủ, khô miệng (đối với cyproheptadin), suy gan (đối với paracetamol); nhức đầu, chóng mặt, khó chịu dày (đối với sildenafil), tụt huyết áp, trụy tim mạch (đối với dẫn chất nitrat nitroglycerin, isosorbid dinitrat), hạ đường huyết, nhiễm toan chuyển hóa lactic (với thuốc điều trị đái tháo đường)

Trong nhiều trường hợp, việc xác định thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền gây phản ứng khó khăn Khi nghi ngờ biến cố phản ứng có hại thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền, người thầy thuốc cần lưu ý:

- Mô tả lại ca cách rõ ràng: bao gồm thông tin người bệnh, thông tin phản ứng, thông tin thuốc thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền nghi ngờ

- Khai thác tiền sử bệnh nhân để loại trừ tất nguyên nhân giải thích cho biến cố bệnh mắc kèm, thức ăn, thuốc hóa dược dùng phối hợp với thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền, vị thuốc phối ngũ đơn thuốc có khả gây tương tác thuốc Chú ý đến mối quan hệ thời gian thời điểm xảy biến cố với thời điểm sử dụng thuốc Một số phản ứng xảy sau sử dụng thuốc, số phản ứng khác có diễn biến chậm sau thời gian xuất

- Thăm khám bệnh nhân thường xuyên tiến hành xét nghiệm cần thiết Kết xét nghiệm có ích việc phát sớm bất thường cận lâm sàng sử dụng để đo lường mức độ nghiêm trọng theo dõi giám sát người bệnh

- Ngừng thuốc kiểm tra lại thông tin tác dụng dược lý thuốc vị thuốc

(67)

51

thích chế tác dụng dược lý nên lưu ý trình theo dõi, xử lý báo cáo

3.2.2 Giám sát chất lượng thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền 3.2.2.1.Yêu cầu chung

Cơ sở khám, chữa bệnh sử dụng dược liệu, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền đảm bảo chất lượng, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng theo quy định chất lượng dược liệu, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền Bộ Y tế ban hành

Cơ sở khám, chữa bệnh cần tiến hành định kỳ đột xuất kiểm tra chất lượng dược liệu, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền có sở theo tiêu chuẩn chất lượng dược liệu, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền trúng thầu Trường hợp phát dược liệu, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền không bảo đảm chất lượng, dược liệu giả, thuốc cổ truyền giả tách riêng thực việc truy xuất nguồn gốc dược liệu Trường hợp phát có yếu tố nguy ảnh hưởng đến chất lượng dược liệu, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền, sở khám bệnh, chữa bệnh phải gửi mẫu đến sở kiểm nghiệm thuốc, nguyên liệu làm thuốc Nhà nước sở kinh doanh dịch vụ kiểm nghiệm thuốc, nguyên liệu làm thuốc cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện phân tích, kiểm nghiệm thuốc để kiểm tra chất lượng

3.2.2.2.Phát thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền không đạt tiêu chuẩn chất lượng a) Đối với dược liệu, vị thuốc cổ truyền

- Dược liệu không đạt tiêu chuẩn chủ yếu không đạt độ ẩm, tạp chất, định tính, hàm lượng hoạt chất (ví dụ Hà thủ đỏ khơng có có emodin, Hồng cầm khơng đạt hàm lượng baicalin, Cam thảo khơng đạt hàm lượng acid glycyrrhizic )

- Dược liệu có chứa chất nguy hại: acid aristolochic (tìm thấy Phịng kỷ, Mộc thơng, Tế tân), β-asaron (tìm thấy Thạch xương bồ), aflatoxin, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, kim loại nặng Một số dược liệu nhuộm màu, tẩm hóa chất để làm “đẹp” Hồng hoa, Chi tử nhuộm màu rhodamin B, …

- Dược liệu giả: dược liệu có hình thái mô tả gần giống với dược liệu thật đặc điểm thực vật hóa học giống với dược liệu thật, không phận dùng hay bị trộn lẫn dược liệu thật với thành phần khác theo tỷ lệ khác lấy tên dược liệu thật Ví dụ:

+ Hồng kỳ lưu hành thị trường khác với dược liệu Hoàng kỳ [Astragalusmembranaceus (Fisch.) Bge., Fabaceae] (theo tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam (DĐVN) V Dược điển Trung Quốc) giống dược liệu Hồng kỳ [Hedsarum polybotrys Hand., Mazz, Fabaceae] ghi Dược điển Trung Quốc; định tính định lượng khơng có hoạt chất astragalosid IV

+ Hoài sơn: lẫn với củ khác thuộc họ Dioscoreaceae Củ mỡ + Đinh lăng: dùng thân, cành để thay rễ

+ Thăng ma: dùng rễ khác có hình thái gần giống khơng có hoạt chất Thăng ma acid ferulic acid isoferulic

- Dược liệu trộn chất khác: trộn chất làm tăng màu, tăng khối lượng: Hồng hoa Chi tử trộn rhodamin B làm tăng màu, Bạch linh làm giả hoàn toàn hay trộn lẫn với loại bột khác, ép thành bánh giống Bạch linh, Thỏ ty tử trộn xi măng loại hạt khác,

- Dược liệu chế biến chưa quy định gây tác dụng có hại Ví dụ Viễn chí khơng bỏ hết lõi gây nơn buồn nơn, Ơ đầu không chế chế không quy định gây tụt huyết áp trụy tim mạch,

- Dược liệu mốc mọt dùng thuốc bảo quản thực vật không cho phép b) Đối với dược liệu, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền thành phẩm

(68)

52

- Dược liệu, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền có trộn lẫn dược chất: việc trộn dược chất hóa dược vào dược liệu, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền khó phát hiện, đem kiểm nghiệm, thuốc có nhiều thành phần, đòi hỏi phương tiện kiểm nghiệm đại, tốn nhiều thời gian chi phí Bên cạnh đó, chuẩn dược liệu khó thiết lập khó tồn tính nguyên trạng

- Thuốc trộn trái phép dược chất (có thành phần hóa dược khơng cơng bố nhãn), hoạt chất hóa dược dùng để trộn lẫn bao gồm nhiều nhóm hợp chất khác nhau, đáng ý là:

+ Nhóm hoạt chất tăng cường chức tình dục (sildenafil dẫn chất) + Corticosteroid (dexamethason, prednisolon, betamethason, )

+ Thuốc kháng histamin (clopheniramin, cyproheptadin, )

+ Thuốc chống viêm không steroid (diclofenac, ibuprofen, indomethacin, ) + Thuốc hạ sốt giảm đau (paracetamol, aspirin, )

+ Thuốc an thần gây ngủ (diazepam, zolpidem, ) + Thuốc giảm béo (sibutramin, dimethylamylamin, )

Dược chất hóa dược trộn vào dược liệu, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền thực phẩm chức năng, thực phẩm bảo vệ sức khỏe thường gặp chế phẩm điều trị bệnh lý xương khớp, đái tháo đường, suy giảm chức tình dục nam giới, viêm xoang, thừa cân, béo phì gây nhiều hậu nghiêm trọng Hình thức giả mạo thường gặp trộn hoạt chất hóa dược dạng bột tán thành bột vào bột dược liệu chế thành thành phẩm dạng viên, dạng bột, dạng cao lỏng hay dạng thuốc sắc Điển hình tình trạng trộn phenformin số chế phẩm thuốc y học cổ truyền để điều trị đái tháo đường xuất nhiều nơi giới, có Việt Nam, dẫn đến nguy bệnh nhân bị nhiễm toan chuyển hóa acid lactic kèm theo suy thận cấp, gây tử vong Phenformin vốn thuốc điều trị đái tháo đường bắt đầu lưu hành giới từ năm 1957 Những báo cáo ADR thuốc ghi nhận lần đầu vào năm 1963 Kể từ năm 1970, liên quan đến việc gây nhiễm toan chuyển hóa (trong ghi nhận số ca tử vong), thuốc bị thu hồi nhiều quốc gia Hoa Kỳ, Canada, New Zealand, Brazil, Ethiopia, 15 nước Châu Âu nước Châu Á

3.2.2.3 Một số yếu tố cần xem xét phân tích vấn đề liên quan đến đảm bảo chất lượng thuốc dược liệu, thuốc y học cổ truyền

Vấn đề chất lượng thuốc dược liệu, thuốc y học cổ truyền nhiều nguyên nhân bao gồm:

- Nuôi trồng, thu hái: Dược liệu nuôi trồng không phù hợp với thổ nhưỡng, thu hái không thời vụ ảnh hưởng nhiều đến chất lượng dược liệu

- Sơ chế, chế biến dược liệu, vị thuốc không tuân thủ quy định Bộ Y tế

- Bảo quản: trình bảo quản sau chế biến không tuân thủ quy định Bộ Y tế dẫn tới dược liệu bị mốc, mọt, không bảo đảm chất lượng Điều kiện bảo quản dược liệu, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền sở khám bệnh chữa bệnh phòng chẩn trị số sở khám bệnh chữa bệnh tuyến huyện, tỉnh chưa đảm bảo theo quy định Thông tư 13/2018/TT-BYT Thông tư 36/2018/TT-BYT nên dễ ảnh hưởng tới chất lượng dược liệu, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền

- Bao bì, nhãn mác khơng quy định: dược liệu đựng bao bì, nhãn mác khơng tn thủ quy định nên gây nhầm lần nguồn gốc xuất xứ, gây ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng dược liệu, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền bao bì

- Cơng tác tiêu chuẩn hóa:

(69)

53

được sử dụng Mặt khác có chuyên luận tiêu chuẩn chất lượng vị thuốc cổ truyền sau chế biến

+ Thiếu chất chuẩn từ dược liệu: chất chuẩn từ dược liệu, dược liệu chuẩn dùng kiểm tra chất lượng dược liệu, đặc biệt kiểm tra chất lượng dược liệu có nguồn gốc nhập cịn thiếu Việc sử dụng chất chuẩn dược liệu chuẩn kiểm tra chất lượng nghiên cứu thực chưa hệ thống hóa kết nối với

3.2.3.4 Xử lý vấn đề liên quan đến chất lượng thuốc

- Nuôi trồng, thu hái: cần tuân thủ hướng dẫn nuôi trồng thu hái dược liệu, tăng cường triển khai áp dung nuôi trồng dược liệu đạt tiêu chuẩn GACP theo quy định Thông tư 19/2019/TT-BYT ngày 30/7/2019 Bộ trưởng Bộ Y tế quy định thực hành tốt nuôi trồng, thu hái dược liệu nguyên tắc khai thác dược liệu tự nhiên

- Sơ chế, chế biến: cần tuân thủ theo quy định Thông tư 30/2017/TT-BYT Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn phương pháp chế biến vị thuốc cổ truyền Với vị thuốc có độc cần phải chế biến tuân thủ quy định Bộ Y tế Thông tư 42/2017/TT-BYT ban hành danh mục dược liệu độc có phiếu kiểm nghiệm sau chế biến, đảm bảo an toàn đưa vào sử dụng đơn vị

- Tuân thủ quy định bao bì nhãn mác theo quy định Thông tư 01/2018/TT-BYT

- Bảo quản: tuân thủ quy định Thông tư 13/2018/TT-BYT Thông tư 36/2018/TT-BYT

- Cơng tác tiêu chuẩn hóa: tăng cường cơng tác tiêu chuẩn hóa, xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho vị thuốc cổ truyền Tăng cường nguồn chất chuẩn dược liệu chuẩn dùng công tác kiểm tra, giám sát chất lượng dược liệu Tiếp tục bổ sung tiêu định tính, định lượng hoạt chất, tiêu độ an toàn (dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, aflatoxin, kim loại nặng) tiêu chuẩn đánh giá chất lượng dược liệu, thuốc dược liệu thuốc cổ truyền

- Tuân thủ văn quy phạm pháp luật quản lý chất lượng dược liệu, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền Thông tư 13/2018/TT-BYT Thông tư 11/2018/TT-BYT Tăng cường công tác kiểm tra giám sát chất lượng dược liệu, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền Xử lý nghiêm trường hợp cố ý trộn trái phép hóa dược vào thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền

- Kiểm nhập: tăng cường giám sát chất lượng thuốc từ khâu nhập vào sở khám, chữa bệnh, đảm bảo việc nhập thuốc đạt chất lượng

- Sản xuất chế biến: đảm bảo thực lộ trình GMP sở sản xuất dược liệu, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền

- Truyền thông: tuyên truyền sử dụng thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền hợp lý, tránh để người dân sử dụng thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền không rõ nguồn gốc xuất xứ, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng

- Kê đơn sử dụng thuốc theo đơn: giám sát việc kê đơn hợp lý, tuân thủ quy chế kê đơn thực công tác cấp phát theo đơn thuốc Đặc biệt trọng việc đảm bảo chóng nhầm lẫn, độ đồng chia vị thuốc cổ truyền vào thang thuốc để sắc

3.2.3 Sai sót liên quan đến sử dụng thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền 3.2.3.1 Các hình thức sai sót liên quan đến thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền a) Sai sót q trình kê đơn

- Phối ngũ khơng phù hợp q trình kê đơn: hai vị thuốc tương tác đơn thuốc làm tăng độc tính thuốc

(70)

54

- Không ghi rõ hướng dẫn cách sắc thuốc đơn thuốc Ví dụ: khơng ghi rõ sắc Ma hoàng phải hớt bỏ bọt

- Khơng ghi rõ thời điểm uống thuốc (lúc đói, lúc no, )

- Không ghi kiêng kỵ dùng thuốc Ví dụ: khơng ghi rõ dị ứng kiêng thức ăn

b) Sai sót trình bào chế

Bào chế q trình chế biến dược liệu mang tính đặc thù Y học cổ truyền nhằm tăng tác dụng thuốc giảm bớt độc tính thuốc Nếu trình bào chế khơng thực quy định khơng loại trừ độc tính thuốc gây phản ứng có hại sử dụng

Trong YHCT có nhiều vị thuốc dễ gây ngộ độc, nôn mửa bào chế không kỹ bán hạ chế, phụ tử chế, Vị thuốc tỳ bà diệp (lá nhót) bào chế phải làm lơng tơ mặt để tránh kích ứng niêm mạc họng, gây ho, sưng niêm mạc

c) Sai sót q trình sắc thuốc, cấp phát, hướng dẫn sử dụng

Nhầm lẫn sắc thuốc xảy không đánh số thang thuốc, phiếu, ấm sắc thuốc, bình đựng thuốc trước sắc thuốc; khơng có tủ giá để xếp phân biệt thuốc chưa sắc, thuốc sắc dở, thuốc sắc xong; hệ thống sổ sách theo dõi trình sắc thuốc cấp phát thuốc sắc chưa ghi chép đầy đủ, chưa theo biểu mẫu quy định

d) Sai sót cách dùng thuốc

Nhiều vị thuốc có độc tính cao sử dụng bên ngồi bơi, đắp ngồi da Ví dụ mật cá trắm, vịi voi dùng đắp chữa bệnh lý xương khớp, sử dụng qua đường uống gây suy thận cấp, hoại tử ống thận đe dọa tính mạng người bệnh

e) Sai sót q trình người bệnh sử dụng thuốc

Việc người bệnh không tuân thủ cách dùng, thời điểm dùng thuốc theo lời dặn thầy thuốc, tự ý dùng thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền không rõ nguồn gốc qua truyền miệng sai sót dẫn đến xuất phản ứng có hại độc tính thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền

3.2.3.2 Biện pháp hạn chế sai sót

- Bào chế quản lý thuốc sắc phải dược sĩ nhân viên y tế đào tạo sở khám bệnh, chữa bệnh phụ trách

- Chống nhầm lẫn tiến hành sắc thuốc: đánh số vào thang thuốc, phiếu, ấm sắc thuốc, bình đựng thuốc trước sau sắc thuốc; phải có tủ giá để xếp phân biệt thuốc chưa sắc, thuốc sắc dở, thuốc sắc xong

- Tổ chức phát thuốc hàng ngày thuốc bổ sung theo y lệnh

- Có sổ xuất nhập ngày để ghi chép số thang thuốc nhận, giao số lại ngày

- Với thuốc có chứa dược liệu, vị thuốc y học cổ truyền có độc tính: cần lưu riêng bã thuốc sắc xong

3.2.4 Báo cáo phản ứng có hại thuốc vấn đề liên quan đến thuốc 3.2.4.1 Báo cáo theo quy định Bộ Y tế

- Báo cáo tất biến cố có hại xảy q trình điều trị có nghi ngờ liên quan đến việc sử dụng dược liệu, vị thuốc cổ truyền, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền, kể trường hợp ADR xảy phối hợp thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền thuốc hóa dược khơng chắn ngun nhân thuốc dược liệu/thuốc cổ truyền

- Các trường hợp bắt buộc phải báo cáo: có biểu ngộ độc cấp tính, ngộ độc mạn tính nghiêm trọng sử dụng dược liệu, vị thuốc cổ truyền, thuốc cổ truyền, thuốc dược liệu

- Các trường hợp ưu tiên báo cáo:

+ Các phản ứng có hại nghiêm trọng (xem chương 2)

(71)

55

+ Phản ứng có hại chưa biết đến thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền (chưa mô tả tờ hướng dẫn sử dụng thuốc hay tài liệu tham khảo thông tin thuốc khác lĩnh vực Y Dược học cổ truyền)

+ Phản ứng có hại xảy liên tục với thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền lô thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền thời gian ngắn sở khám bệnh, chữa bệnh

- Thời gian gửi báo cáo, hình thức gửi báo cáo nơi nhận báo cáo áp dụng cho sở khám, chữa bệnh có sử dụng thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền: thực theo hướng dẫn chương

- Biểu mẫu báo cáo: tham khảo mẫu phụ lục 3.1 Hướng dẫn Mẫu báo cáo tương tự mẫu báo cáo chung phản ứng có hại thuốc, lưu ý với thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền nghi ngờ gây phản ứng, cần ghi rõ tên dược liệu, vị thuốc cổ truyền, khuyến khích ghi thêm tên khoa học vị thuốc cổ truyền điều kiện cho phép, ngày chế biến ngày bắt đầu sử dụng thuốc

3.2.4.2 Các trường hợp thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền phải tiếp tục theo dõi an toàn, hiệu sau cấp giấy đăng ký lưu hành

Với thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền có yêu cầu phải tiếp tục theo dõi an tồn, hiệu theo quy định Thơng tư 21/2018/TT-BYT “Quy định việc đăng ký lưu hành thuốc cổ truyền, dược liệu”, định kỳ 06 tháng lần, sở khám bệnh, chữa bệnh sử dụng thuốc có trách nhiệm báo cáo tình hình sử dụng thuốc theo Mẫu 8B Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư (xin xem chi tiết phụ lục 3.3), thực lưu trữ hồ sơ, tài liệu liên quan đến báo cáo tình hình sử dụng thuốc để phục vụ cho công tác kiểm tra, đánh giá hiệu quả, an toàn thuốc

3.3 Hoạt động Cảnh giác Dược đăng ký, lưu hành thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền sở kinh doanh Dược

3.3.1 Quản lý chất lượng dược liệu, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền

Các sở kinh doanh dược liệu, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền có trách nhiệm:

- Tổ chức nghiên cứu triển khai việc thực quy định pháp luật quản lý chất lượng dược liệu, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền Bộ Y tế ban hành

- Bảo đảm chất lượng dược liệu, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền suốt trình hoạt động sở; Thực hoạt động quản lý chất lượng dược liệu, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền theo phạm vi cấp phép sở tuân thủ quy định pháp luật;

- Phải bảo quản dược liệu, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền nhập kho đáp ứng Thực hành tốt bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc sau thông quan;

- Thường xuyên báo cáo, cập nhật tài liệu chứng minh nguồn gốc, xuất xứ dược liệu Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền để đăng tải Trang thông tin điện tử Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền;

- Khi phát dược liệu giả, thuốc dược liệu giả, thuốc cổ truyền giả tách riêng thực việc truy xuất nguồn gốc dược liệu, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền thông báo cho quan quản lý, kiểm tra chất lượng dược liệu, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền sở kinh doanh dược liệu, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền khác

3.3.2 Báo cáo biến cố bất lợi liên quan đến thuốc

3.3.2.1 Báo cáo biến cố bất lợi liên quan đến thuốc xảy đơn lẻ báo cáo định kỳ Các sở kinh doanh dược liệu, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền có trách nhiệm thực báo cáo biến cố bất lợi liên quan đến thuốc theo hướng dẫn chương (Hoạt động Cảnh giác Dược hệ thống Cung ứng thuốc)

3.3.2.2 Trường hợp thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền phải tiếp tục theo dõi an toàn, hiệu sau cấp giấy đăng ký lưu hành

(72)

56

(73)

58

CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG CẢNH GIÁC DƯỢC TRONG HỆ THỐNG TIÊM CHỦNG VIỆT NAM

Cảnh giác Dược vắc xin định nghĩa môn khoa học hoạt động chuyên môn liên quan đến phát hiện, đánh giá, hiểu truyền thông cố bất lợi sau tiêm chủng (SCBLSTC) vấn đề khác liên quan đến vắc xin tiêm chủng, để phòng tránh biến cố bất lợi liên quan đến vắc xin tiêm chủng

Mục đích Cảnh giác Dược vắc xin phát sớm biến cố bất lợi để có tiếp cận nguy xác đưa can thiệp xử trí phù hợp (quản lý nguy cơ) vấn đề đó, giúp giảm thiểu tác dụng khơng mong muốn xảy đối tượng sử dụng vắc xin Bên cạnh đó, Cảnh giác Dược vắc xin cần hướng tới mục tiêu làm giảm tác động tiêu cực tiềm tàng đến hiệu chương trình tiêm chủng

Hoạt động Cảnh giác Dược vắc xin dựa hệ thống giám sát SCBLSTC để kịp thời phát hiện, báo cáo, điều tra toàn diện đánh giá mối quan hệ nhân cách khoa học Khả phát đánh giá tín hiệu yếu tố quan trọng Cảnh giác Dược vắc xin

Tại Việt Nam, chương trình tiêm chủng, hoạt động Cảnh giác Dược chủ yếu triển khai giám sát SCBLSTC Giám sát SCBLSTC bao gồm theo dõi, phát sớm, xử trí, điều tra báo cáo SCBLSTC để giảm bớt tác động không tốt đến sức khỏe người tiêm chủng cung cấp số liệu thực tế tính an tồn vắc xin thực hành tiêm chủng

Chương tổng hợp nội dung cần lưu ý nhân viên y tế sở có hoạt động tiêm chủng công tác giám sát SCBLSTC Bộ Y tế quy định, hướng dẫn theo Nghị định số 104/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 Chính phủ quy định hoạt động tiêm chủng Thông tư số 34/2018/TT-BYT ngày 16/11/2018 quy định chi tiết số điều Nghị định số 104/2016/NĐ-CP vừa nêu

4.1 Định nghĩa, phân loại cố bất lợi sau tiêm chủng 4.1.1 Định nghĩa

SCBLSTC tượng bất thường sức khỏe bao gồm biểu chỗ tiêm tồn thân xảy sau tiêm chủng, khơng thiết việc sử dụng vắc xin, bao gồm phản ứng thông thường sau tiêm chủng tai biến nặng sau tiêm chủng

4.1.2 Phân loại

SCBLSTC phân loại theo mức độ sau:

- Phản ứng thông thường sau tiêm chủng biểu nhẹ tự khỏi, thường xảy sau sử dụng vắc xin, bao gồm triệu chứng chỗ ngứa, đau, sưng đỏ vừa sưng vừa đỏ chỗ tiêm; triệu chứng toàn thân sốt 39°C triệu chứng khác (khó chịu, mệt mỏi, chán ăn)

- Tai biến nặng sau tiêm chủng cố bất lợi sau tiêm chủng đe dọa đến tính mạng người tiêm chủng để lại di chứng làm người tiêm chủng tử vong 4.2 Hướng dẫn giám sát SCBLSTC

4.2.1 Sơ đồ hệ thống giám sát

(74)

59

Phản hồi

Hình 4.1 Hệ thống báo cáo tai biến nặng sau tiêm chủng 4.2.2 Phát hiện, xử trí tai biến nặng sau tiêm chủng

a) Theo dõi đối tượng tiêm chủng 30 phút sau tiêm chủng điểm tiêm chủng b) Hướng dẫn gia đình đối tượng tiêm chủng:

- Tiếp tục theo dõi nhà 24 sau tiêm chủng dấu hiệu: toàn trạng, tinh thần, ăn, ngủ, thở, phát ban, triệu chứng chỗ tiêm, thông báo cho nhân viên y tế có dấu hiệu bất thường;

- Đưa đối tượng tiêm chủng tới bệnh viện sở y tế sau tiêm chủng có dấu hiệu sốt cao (≥39°C), co giật, trẻ khóc thét, quấy khóc kéo dài, li bì, bú kém, bỏ bú, khó thở, tím tái, phát ban biểu bất thường khác phản ứng thông thường kéo dài 24 sau tiêm chủng

Cục Y tế dự phòng

Dự án TCMR (đối với vắc xin TCMR), Cục Y tế dự phòng

Hoàn thiện báo cáo chi tiết tốt Cơ sở tiêm chủng

Viện khu vực, Tiêm chủng mở

rộng khu vực

Bộ Y tế

Hội đồng tư vấn chuyên môn cấp Bộ Cục Quản lý Dược/Cục Khoa học

công nghệ Đào tạo/Viện kiểm định Quốc gia vắc xin sinh phẩm y tế/Trung tâm DI & ADR

Quốc gia

 Xác định SCBLSTC, ghi mã số, hoàn

thiện chi tiết báo cáo, gửi email tới TCMR bước đầu điều tra

 Điều tra với chuyên gia khu vực chuyên gia độc lập

 Thu thập báo cáo y tế, vắc xin, vận

chuyển, bảo quản, báo cáo xét nghiệm (ví dụ dịch não tủy, huyết sinh phẩm khác)

 Đánh giá trường hợp rõ ràng, tham khảo thêm ý kiến trường hợp khó

 Phối hợp điều tra với tuyến tỉnh

trường hợp cần thiết

 Ngay xem báo cáo kiểm tra có SCBLSTC địa bàn khác không

 Lưu trữ liệu để phân tích, chia sẻ

 Ngay xem báo cáo kiểm tra có trường hợp khác xảy nơi khác hay không

 Hỗ trợ điều tra thực địa cần

 Tạo sở liệu quốc gia để chia sẻ với

các đơn vị liên quan

 Tải liệu vào hệ thống liệu toàn cầu

(Vigiflow)

 Thông báo cho nhà sản xuất đơn vị liên quan

Trung tâm Y tế huyện, Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Hội đồng chuyên môn đánh giá SCBLSTC tuyến tỉnh

với tham gia Viện khu vực Tỉnh

Báo cáo khẩn

 Trong vòng 24 phải gửi báo cáo văn  Trong vòng 24 giờ, kể từ

xảy tai biến nặng sau tiêm chủng phải tổ chức điều tra, đánh giá nguyên nhân  Trong vòng 05 ngày làm việc

kể từ ngày nhận báo cáo đánh giá tai biến nặng sau tiêm chủng, Hội đồng tư vấn chuyên môn cấp tỉnh họp để kết luận nguyên nhân

Khu vực

Quốc gia

Danh sách SCBLSTC

(75)

60

c) Tại sở tiêm chủng: triển khai tiêm chủng mà xảy tai biến nặng sau tiêm chủng, người đứng đầu sở tiêm chủng phải đạo thực nội dung sau đây:

- Dừng buổi tiêm chủng;

- Xử trí cấp cứu, chẩn đốn ngun nhân tai biến nặng sau tiêm chủng; trường hợp vượt khả phải chuyển người bị tai biến nặng sau tiêm chủng đến bệnh viện gần nhất;

- Ghi chép đầy đủ thông tin:

+ Họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, số điện thoại (nếu có) đối tượng tiêm chủng cha, mẹ trẻ;

+ Ngày, tiêm chủng;

+ Loại vắc xin; tên vắc xin; số đăng ký lưu hành số giấy phép nhập khẩu; số lô; hạn sử dụng; nhà sản xuất; đơn vị cung cấp; tình trạng bảo quản lúc nhận;

+ Ngày, xuất tai biến nặng sau tiêm chủng; triệu chứng chính; kết điều trị; kết luận nguyên nhân (nếu có)

- Thống kê toàn số lượng vắc xin (tên vắc xin, số lô, hạn sử dụng) sử dụng buổi tiêm chủng; số đối tượng sử dụng theo loại lô vắc xin buổi tiêm chủng đó, tình trạng sức khỏe đối tượng tiêm chủng

- Báo cáo tuyến (chi tiết xem phần 4.2.3 hướng dẫn này)

d) Tại sở khám, chữa bệnh tiếp nhận trường hợp tai biến nặng sau tiêm chủng, người đứng đầu nơi tiếp nhận phải đạo thực nội dung sau:

- Tiến hành cấp cứu, xử trí điều trị theo quy định;

- Báo cáo Sở Y tế theo quy định hành (chi tiết xem phần 4.2.3 hướng dẫn này) e) Tuyến huyện, tỉnh: tiếp nhận báo cáo, tổng hợp thông tin, báo cáo tuyến (chi tiết xem phần 4.2.3 hướng dẫn này)

4.2.3 Chế độ báo cáo quản lý hồ sơ trường hợp SCBLSTC a) Chế độ báo cáo

- Báo cáo định kỳ: báo cáo tháng, quý năm tình hình sử dụng vắc xin, kết tiêm chủng, trường hợp phản ứng thông thường trường hợp tai biến nặng sau tiêm chủng

- Báo cáo đột xuất:

+ Tai biến nặng sau tiêm chủng;

+ Tỷ lệ phản ứng thông thường thực tế vượt tỷ lệ thống kê thường gặp;

+ Một trường hợp hay cụm phản ứng có khả ảnh hưởng nghiêm trọng tới cộng đồng

- Báo cáo hàng ngày: thực tiêm chủng chống dịch b) Hình thức, nội dung báo cáo

Hình thức báo cáo:

- Báo cáo định kỳ: văn báo cáo Hệ thống quản lý thông tin tiêm chủng quốc gia;

- Báo cáo đột xuất: trường hợp khẩn cấp báo cáo trực tiếp báo cáo qua điện thoại báo cáo qua thư điện tử vòng 24 phải gửi báo cáo văn bản;

- Báo cáo ngày: văn thư điện tử Nội dung báo cáo:

- Báo cáo định kỳ:

+ Báo cáo trường hợp phản ứng thông thường sau tiêm chủng theo quy định hành (xem phụ lục 4.1 Hướng dẫn này);

+ Báo cáo trường hợp tai biến nặng sau tiêm chủng theo quy định hành (xem phụ lục 4.2 Hướng dẫn này)

- Báo cáo đột xuất:

(76)

61

+ Đối với sở khám bệnh, chữa bệnh tiếp nhận trường hợp tai biến nặng sau tiêm chủng: báo cáo Sở Y tế thời hạn 24 kể từ thời điểm tiếp nhận người bệnh bị tai biến

+ Báo cáo hàng ngày: báo cáo trường hợp phản ứng thông thường trường hợp tai biến nặng sau tiêm chủng tiêm chủng vắc xin chống dịch

c) Quy trình thời gian báo cáo định kỳ

Đối với vắc xin Chương trình Tiêm chủng mở rộng

- Cơ sở tiêm chủng: báo cáo Trung tâm Y tế huyện trước ngày 05 tháng báo cáo tháng, ngày 05 tháng quý báo cáo quý, trước ngày 15 tháng 01 năm báo cáo năm;

- Trung tâm y tế huyện: báo cáo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật trước ngày 10 tháng báo cáo tháng, ngày 10 tháng quý báo cáo quý, trước ngày 25 tháng 01 năm báo cáo năm;

- Trung tâm Kiểm soát bệnh tật: báo cáo Sở Y tế, Dự án tiêm chủng mở rộng khu vực Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương, Viện Pasteur thành phố Hồ Chí Minh, Viện Pasteur Nha Trang, Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên theo địa bàn phân công quản lý Bộ trưởng Bộ Y tế (sau gọi tắt Viện khu vực), đồng thời báo cáo Dự án Tiêm chủng mở rộng quốc gia - Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương trước ngày 15 tháng báo cáo tháng, trước ngày 15 tháng quý báo cáo quý, trước ngày 31 tháng 01 năm báo cáo năm;

- Dự án Tiêm chủng mở rộng quốc gia tổng hợp báo cáo Cục Y tế dự phòng trước ngày 20 tháng báo cáo tháng, trước ngày 20 tháng quý báo cáo quý, trước ngày 15 tháng 02 năm báo cáo năm

Đối với vắc xin tiêm chủng dịch vụ

- Cơ sở tiêm chủng: báo cáo Trung tâm Y tế huyện trước ngày 05 tháng báo cáo tháng, trước ngày 05 tháng quý báo cáo quý, trước ngày 15 tháng 01 năm báo cáo năm;

- Trung tâm Y tế huyện: báo cáo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật trước ngày 10 tháng báo cáo tháng, trước ngày 10 tháng quý báo cáo quý, trước ngày 25 tháng 01 năm báo cáo năm;

- Trung tâm Kiểm soát bệnh tật: báo cáo Sở Y tế, Viện khu vực, Cục Y tế dự phòng; trước ngày 15 tháng báo cáo tháng, trước ngày 15 tháng quý báo cáo quý, trước ngày 31 tháng 01 năm báo cáo năm

d) Quy trình thời gian báo cáo đột xuất

Trong thời gian 24 giờ, kể từ thời điểm ghi nhận tai biến nặng sau tiêm chủng, sở tiêm chủng sở khám bệnh, chữa bệnh tiếp nhận trường hợp tai biến nặng sau tiêm chủng phải báo cáo Sở Y tế đồng thời báo cáo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật, Trung tâm Y tế huyện nơi sở đặt trụ sở

Hàng tuần, sau thực việc báo cáo quy định trên, chưa có kết luận điều tra thì:

+ Cơ sở tiêm chủng phải thực báo cáo diễn biến trình điều tra, xử lý tuần vào ngày thứ tuần kế tiếp;

+ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật phải thực báo cáo diễn biến trình điều tra, xử lý tuần vào ngày thứ tuần

e) Quy trình thời gian báo cáo ngày

- Cơ sở tiêm chủng: báo cáo Trung tâm Y tế huyện trước 17 chiều hàng ngày

- Trung tâm y tế huyện: báo cáo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật trước sáng ngày

(77)

62 4.3 Điều tra tai biến nặng sau tiêm chủng 4.3.1 Thành phần đoàn điều tra

Sở Y tế thành lập Đoàn điều tra gồm: Trưởng đoàn đại diện Lãnh đạo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi tắt Trung tâm kiểm soát bệnh tật), thành viên đại diện Phòng nghiệp vụ Y - Sở Y tế, đại diện Khoa Kiểm soát bệnh truyền nhiễm Trung tâm Kiểm soát bệnh tật, đại diện Khoa hồi sức cấp cứu, Khoa Sản/Nhi Bệnh viện đa khoa tỉnh Bệnh viện Sản/Nhi tỉnh chuyên gia, nhân viên liên quan khác

4.3.2 Quy trình điều tra

Sử dụng phiếu điều tra tai biến nặng sau tiêm chủng theo hướng dẫn hành (xem phụ lục 4.4 Hướng dẫn này)

Điền đầy đủ thông tin phiếu điều tra

Điền mã số trường hợp tai biến nặng sau tiêm bao gồm chữ viết tắt Việt Nam, tỉnh, huyện điểm tiêm chủng, cuối số trường hợp tai biến điểm tiêm chủng viết dạng số; ví dụ trường hợp thứ tai biến nặng sau tiêm chủng xã A, huyện B, tỉnh C: mã số viết sau: VNCBA01

Các bước điều tra cụ thể trình bày bảng 4.1 sau:

Bảng 4.1 Quy trình điều tra tai biến nặng sau tiêm chủng

TT Các bước Hành động

1 Xác minh thông tin báo cáo

- Thu thập hồ sơ bệnh án (hoặc ghi chép lâm sàng)

- Kiểm tra hồ sơ chi tiết bệnh nhân, tình trạng diễn biến sức khỏe

- Phỏng vấn nhân viên y tế tiếp nhận, điều trị trường hợp tai biến nặng sau tiêm chủng, rà soát hồ sơ bệnh án ghi chép lâm sàng

- Thu thập thêm thông tin thiếu báo cáo - Xác định trường hợp khác cần điều tra Điều tra tai biến nặng sau tiêm chủng

2.1 Điều tra thu thập thông tin từ bệnh nhân người nhà

- Tiền sử tiêm chủng

- Tiền sử bệnh tật, bao gồm tiền sử phản ứng tương tự tình trạng dị ứng khác

- Tiền sử gia đình phản ứng tương tự

- Phỏng vấn trực tiếp cha, mẹ người chăm sóc trẻ, rà sốt hồ sơ liên quan tới trường hợp tai biến nặng sau tiêm chủng người nhà giữ trẻ em

2.2 Điều tra bệnh cảnh lâm sàng trường hợp tai biến nặng sau tiêm chủng

- Bệnh sử, mô tả lâm sàng, tất xét nghiệm liên quan đến tai biến nặng sau tiêm chủng chẩn đoán

- Điều trị, kết 2.3 Điều tra vắc xin nghi ngờ

- Điều kiện vận chuyển vắc xin, điều kiện, trình bảo quản, tình trạng bảo quản lọ vắc xin, bảng theo dõi nhiệt độ tủ lạnh - Bảo quản vắc xin trước đến sở y tế, biên giao nhận vắc xin, thẻ theo dõi nhiệt độ, thị đông băng điện tử

2.4 Điều tra người liên quan - Những người tiêm chủng loại vắc xin buổi tiêm chủng có phản ứng hay không? phản ứng tương tự hay không?

3 Đánh giá thực hành tiêm chủng 3.1 Đánh giá thực

hành tiêm chủng cách hỏi

- Đánh giá điểm tiêm chủng: Hỏi, quan sát việc cung cấp dịch vụ tiêm chủng, bảo quản vắc xin

(78)

63

TT Các bước Hành động

và hủy bỏ vắc xin

- Cách bảo quản phân phối dung môi

- Việc pha hồi chỉnh vắc xin (kỹ thuật thời gian sử dụng sau pha)

- Cách sử dụng vô trùng bơm, kim tiêm

- Những chi tiết huấn luyện thực hành tiêm chủng, giám sát kỹ thuật tiêm chủng

3.2 Quan sát trạng thực hành tiêm chủng

- Tủ lạnh: vắc xin cịn bảo quản thêm tủ lạnh (cần ghi chép có lọ tương tự để cạnh lọ vắc xin nhầm lẫn); loại vắc xin dung môi để với loại thuốc khác; có lọ vắc xin, sinh phẩm y tế nhãn, hạn sử dụng không?

- Thực hành tiêm chủng (hồi chỉnh vắc xin, mở nút lọ, kỹ thuật tiêm, bảo đảm an toàn bơm, kim tiêm, vứt bỏ lọ mở) Đặt giả thuyết - Nguyên nhân xảy

5 Kiểm tra giả thuyết - Trường hợp phản ứng có phù hợp với giả thuyết? - Chỉ lấy mẫu yêu cầu kiểm định vắc xin nghi ngờ nguyên nhân chất lượng vắc xin

6 Kết thúc điều tra - Hoàn chỉnh phiếu điều tra - Kết luận đoàn điều tra lập biên - Khuyến nghị

4.3.3 Lấy mẫu vắc xin để kiểm định

Lấy mẫu vắc xin tất trường hợp tai biến nặng sau tiêm chủng; - Cách lấy mẫu:

+ Lấy lọ vắc xin liên quan tới tai biến nặng sau tiêm chủng, dùng hết lấy vỏ lọ dùng tiêm chủng, trường hợp không xác định vỏ lọ khơng lấy

+ Lấy thêm vắc xin loại, số lô, hạn sử dụng, địa điểm xảy tai biến nặng sau tiêm chủng với số lọ đủ để kiểm tra an toàn, tối thiểu 15 ml theo hướng dẫn Viện Kiểm định quốc gia vắc xin sinh phẩm y tế Trường hợp điểm tiêm chủng xảy tai biến nặng sau tiêm chủng sử dụng hết loại vắc xin liên quan đến tai biến nặng sau tiêm chủng lấy vắc xin số lô, hạn sử dụng địa điểm khác cho đủ số lượng nêu trên;

+ Vắc xin đông khô cần lấy thêm dung môi, cách lấy lấy mẫu vắc xin;

+ Quá trình lấy mẫu vắc xin phải ghi thành biên nêu rõ số lượng, chủng loại điều kiện bảo quản lúc lấy mẫu, nhân viên tham gia lấy mẫu phải có 02 nhân viên;

+ Niêm phong mẫu vắc xin lấy, ghi rõ ngày, tháng, địa điểm lấy mẫu, người lấy, số lượng Mẫu vắc xin phải bảo quản theo quy định Bộ Y tế

- Gửi mẫu vắc xin để kiểm định:

+ Kiểm định chất lượng vắc xin có nghi ngờ nguyên nhân tai biến nặng vắc xin theo yêu cầu Hội đồng tư vấn chuyên môn đánh giá nguyên nhân tai biến sau tiêm chủng;

+ Khi gửi mẫu vắc xin để kiểm định phải kèm theo phiếu điều tra tai biến nặng sau tiêm chủng, phiếu lấy gửi mẫu kiểm định vắc xin biên lấy mẫu;

(79)

64 4.3.4 Lấy mẫu bệnh phẩm

Trong trường hợp cần tiến hành giám định pháp y, thực theo quy định giám định pháp y

Thu thập mẫu bệnh phẩm để kiểm tra nhiễm trùng, miễn dịch, mô bệnh học vi rút học theo hướng dẫn phòng xét nghiệm liên quan theo hướng dẫn hành

4.4 Phân tích kết điều tra tai biến nặng sau tiêm chủng 4.4.1 Nhập số liệu theo biến

Địa điểm, người, thời gian, loại vắc xin triệu chứng theo hướng dẫn hành

4.4.2 Thống kê số liệu

- Thống kê số trường hợp tai biến nặng sau tiêm chủng theo loại vắc xin

- Thống kê nguyên nhân tai biến (dựa kết luận Hội đồng cấp tỉnh Hội đồng cấp Bộ)

- Thống kê số trường hợp tổ chức họp Hội đồng, thời gian điều tra, thời gian họp Hội đồng kể từ phát tai biến sau nặng sau tiêm chủng

- Thống kê số liệu khác cần thiết 4.4.3 So sánh, đánh giá kết

So sánh kết tỷ lệ phản ứng thông thường, tai biến nặng sau tiêm chủng loại vắc xin với tỷ lệ ước tính phân tích trước theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới (xem phụ lục 4.5 Hướng dẫn này)

4.5 Đánh giá nguyên nhân tai biến nặng sau tiêm chủng

- Đánh giá nguyên nhân xem xét cách có hệ thống thông tin trường hợp tai biến nặng sau tiêm chủng để xác định mối liên quan cố bất lợi tiêm chủng để:

- Xác định vấn đề liên quan tới vắc xin

- Xác định vấn đề liên quan tới lỗi dịch vụ tiêm chủng - Loại trừ trường hợp trùng hợp ngẫu nhiên

4.5.1 Các trường hợp cần đánh giá nguyên nhân - Tai biến nặng sau tiêm chủng;

- Tỷ lệ phản ứng thông thường thực tế vượt tỷ lệ thống kê thường gặp;

- Một trường hợp hay cụm phản ứng có khả ảnh hưởng nghiêm trọng tới cộng đồng

4.5.2 Đánh giá nguyên nhân phân loại trường hợp tai biến nặng sau tiêm chủng Đánh giá nguyên nhân tai biến nặng sau tiêm chủng theo hướng dẫn hành (xem phụ lục 4.6 Hướng dẫn này)

Phân loại trường hợp dựa vào thông tin ghi nhận:

+ Các trường hợp có đầy đủ thơng tin để kết luận ngun nhân phân loại sau:

A Có liên quan tới tiêm chủng

A1: Liên quan tới đặc tính cố hữu vắc xin A2: Liên quan tới việc vắc xin không đạt chất lượng A3: Liên quan tới thực hành tiêm chủng

A4: Liên quan tới lo sợ bị tiêm chủng B Chưa xác định

B1: Có mối liên quan tạm thời tới tiêm chủng chưa có đủ chứng để kết luận (có thể vắc xin mới), phải tiến hành điều tra thêm

B2: Không xác định nguyên nhân

(80)

65

+ Các trường hợp khơng có đủ thơng tin để kết luận nguyên nhân coi “không phân loại được” cần phải thu thập thêm thông tin để đánh giá nguyên nhân Trường hợp thu thập thêm thơng tin kết luận sở thơng tin có

Sử dụng sơ đồ phân loại nguyên nhân theo hướng dẫn hành (xem phụ lục 4.7 Hướng dẫn này)

Với trường hợp cụm SCBLSTC, gợi ý bước xác định nguyên nhân thường gặp trình bày phụ lục 4.8 Hướng dẫn này)

4.6 Quản lý nguy vắc xin

Trên thực tế, thử nghiệm lâm sàng phát hết tất tác dụng không mong muốn thuốc trước thuốc cấp phép lưu hành thị trường Do đó, việc xây dựng thực kế hoạch quản lý nguy đóng vai trị quan trọng việc giảm thiểu tác dụng không mong muốn sử dụng thực tế thuốc nói chung vắc xin nói riêng Hoạt động áp dụng nhiều nước giới

Tại Việt Nam, kế hoạch quản lý nguy vắc xin trở thành tài liệu bắt buộc hồ sơ đề nghị cấp, gia hạn, thay đổi, bổ sung giấy đăng ký lưu hành vắc xin Biểu mẫu kế hoạch quản lý nguy vắc xin trình bày phụ lục 4.9 Hướng dẫn Thông tin chi tiết hoạt động quản lý nguy thuốc, bao gồm vắc xin, trình bày chương Hướng dẫn

(81)

66

CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG CẢNH GIÁC DƯỢC TRONG CÁC CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA PHỊNG, CHỐNG HIV/AIDS, LAO VÀ

SỐT RÉT

Các chương trình y tế mục tiêu quốc gia Việt Nam triển khai bối cảnh tỷ lệ mắc bệnh HIV/AIDS, Lao Sốt rét bệnh truyền nhiễm khác mức cao chưa khống chế đầy đủ tốn hồn tồn Các thuốc sử dụng chương trình y tế quốc gia có đặc điểm riêng biệt tác dụng độc tính nên cần kiểm soát chặt chẽ để đảm bảo chất lượng hiệu chương trình Khi sử dụng thuốc số lượng lớn người bệnh với đối tượng khác trẻ em, người cao tuổi, phụ nữ mang thai, người suy giảm miễn dịch, việc sử dụng thuốc cần điều chỉnh cho phù hợp đảm bảo an toàn Mặt khác, yêu cầu cấp thiết kiểm sốt dịch bệnh tình trạng tăng kháng thuốc vi sinh vật, chương trình y tế mục tiêu quốc gia phải sử dụng nhiều thuốc chưa đánh giá đầy đủ tồn diện tính an tồn, đặc biệt quần thể người bệnh Việt Nam Trong đó, phản ứng có hại thuốc có ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ tử vong, tuân thủ điều trị làm tăng nguy kháng thuốc tái phát bệnh cộng đồng Những tác động bất lợi đến hiệu chương trình xảy khơng giám sát cách tồn diện để phát hiện, xử trí, đánh giá sớm vấn đề liên quan đến an toàn thuốc sử dụng chương trình y tế Vì vậy, việc triển khai hoạt động Cảnh giác Dược chương trình y tế mục tiêu quốc gia cần thiết để có biện pháp dự phòng vấn đề liên quan đến thuốc, đặc biệt phản ứng có hại nghiêm trọng, ngồi dự kiến thuốc, góp phần đánh giá nguy cơ/lợi ích thuốc giúp quan quản lý đưa định phù hợp

5.1 Cảnh giác Dược Chương trình phịng, chống HIV/AIDS, Lao Sốt rét quốc gia

5.1.1 Mối liên quan chương trình y tế quốc gia với mạng lưới Cảnh giác Dược Cảnh giác Dược chương trình y tế mục tiêu quốc gia có mối quan hệ mật thiết hỗ trợ lẫn Các chương trình y tế quốc gia tham gia vào cơng tác phịng bệnh chữa bệnh thông qua việc sử dụng thuốc cho cộng đồng, cung cấp số lượng lớn người bệnh đủ để tính tốn tần suất xuất ADR cho nghiên cứu giám sát an toàn thuốc Cảnh giác Dược Ngoài ra, chương trình y tế quốc gia thường trang bị sẵn có hệ thống thơng tin liệu dịch tễ, hướng dẫn điều trị quy trình chuẩn giám sát, đánh giá hiệu chương trình Bên cạnh đó, chương trình y tế quốc gia thường xuyên nhận hỗ trợ tổ chức quốc tế tổ chức nhiều chương trình đào tạo có chất lượng cho nhân viên y tế Đây điều kiện thuận lợi giúp xây dựng phương pháp Cảnh giác Dược để đánh giá an toàn thuốc, đặc biệt việc phân tích liệu phát tín hiệu Việc đào tạo chun mơn đánh giá lợi ích-nguy truyền thông tới cộng đồng yếu tố quan trọng, giúp cho hoạt động Cảnh giác Dược triển khai hiệu chương trình y tế quốc gia

Ngược lại, Cảnh giác Dược hỗ trợ chương trình y tế quốc gia thơng qua việc cung cấp liệu độc tính tính an tồn thuốc dùng chương trình, tạo sở để khuyến cáo sửa đổi cập nhật hướng dẫn chẩn đoán điều trị Cảnh giác Dược giúp xác định yếu tố nguy liên quan tới phản ứng có hại thuốc, từ tăng cường việc sử dụng thuốc an toàn, hiệu chương trình y tế quốc gia Bên cạnh đó, lồng ghép Cảnh giác Dược chương trình y tế quốc gia giúp nhân viên y tế hình thành thói quen sử dụng thuốc hợp lý, an tồn

(82)

67

Chương trình phịng chống Sốt rét Quốc gia thiết lập nhiều nước giới Việt Nam (hình 5.1)

Hình 5.1 Các chương trình y tế quốc gia phần mạng lưới Cảnh giác Dược Tại Việt Nam, Cảnh giác Dược lồng ghép nhiều hoạt động chương trình phịng chống HIV/AIDS, Lao Sốt rét Công tác quản lý biến cố bất lợi cập nhật hướng dẫn điều trị, đồng thời, biểu mẫu báo cáo ADR chun biệt tài liệu chun mơn khác có liên quan xây dựng ban hành để triển khai áp dụng chương trình Nhiều nghiên cứu giám sát an toàn thuốc triển khai khn khổ ba chương trình y tế Trong Chiến lược Quốc gia chấm dứt dịch bệnh AIDS vào năm 2030 Quyết định số 1246/QĐ-TTg ban hành ngày 14/8/2020, hoạt động Cảnh giác Dược theo dõi phản ứng có hại thuốc ARV coi giải pháp cần tăng cường để nâng cao chất lượng điều trị HIV/AIDS

5.1.2 Mục tiêu Cảnh giác Dược chương trình y tế quốc gia

- Cải thiện chất lượng y tế, chất lượng sức khỏe cộng đồng an toàn thuốc;

- Phát vấn đề liên quan đến thuốc sử dụng chương trình truyền thơng vấn đề cách kịp thời;

- Đóng góp vào việc đánh giá lợi ích, tác hại, hiệu nguy thuốc, giúp giảm thiểu tác hại tối ưu hóa lợi ích;

- Tăng cường việc sử dụng thuốc hợp lý, an toàn hiệu (bao gồm tiết kiệm chi phí điều trị) chương trình;

- Tăng cường nhận thức, giáo dục đào tạo cho cán y tế chương trình thực hành Cảnh giác Dược truyền thông cách hiệu tới cộng đồng

5.1.3 Các phương pháp thu thập thơng tin an tồn thuốc chương trình y tế quốc gia

Các phương pháp thu thập thơng tin tính an tồn thuốc triển khai chương trình y tế quốc gia bao gồm:

- Báo cáo tự nguyện

- Báo cáo tự nguyện có chủ đích

- Giám sát chủ động HIV/AIDS

Lao Sốt rét

Nhân viên y tế

Trung tâm theo dõi thuốc toàn cầu

WHO - UMC ỦY BAN TƯ VẤN

CỦA WHO

Các chương trình y tế WHO

HIV/AIDS

CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ TRỰC THUỘC BỘ Y TẾ

Người bệnh Người bệnh

Quốc tế

Lao Việt Nam

Sốt rét

Chương trình y tế quốc gia

Trung tâm DI & ADR Quốc gia

CÁC TRUNG TÂM KHU VỰC, ĐƠN VỊ ĐẦU MỐI

(83)

68

Báo cáo tự nguyện báo cáo tự nguyện có chủ đích áp dụng để theo dõi thường quy biến cố bất lợi sở khám bệnh, chữa bệnh chương trình y tế mục tiêu quốc gia Trong đó, báo cáo tự nguyện hướng đến thu thập tất phản ứng có hại tất loại thuốc, cịn báo cáo tự nguyện có chủ đích tập trung theo dõi báo cáo theo số tiêu chí định (như nhóm người bệnh cụ thể, số phản ứng có hại cụ thể số thuốc định) Vì vậy, báo cáo tự nguyện có chủ đích tương đối phù hợp để triển khai chương trình y tế mục tiêu quốc gia nâng cao chất lượng báo cáo giảm bớt khối lượng công việc cho nhân viên y tế so với báo cáo tự nguyện Cần lưu ý, báo cáo tự nguyện có số hạn chế định số lượng báo cáo thực tế, không xác định quần thể sử dụng thuốc, khó đánh giá mối quan hệ nhân quả, chất lượng liệu không cao không đồng Ngược lại, tập trung theo dõi báo cáo theo tiêu chí xác định (nhóm bệnh nhân và/hoặc loại phản ứng và/ thuốc cụ thể), phương pháp báo cáo tự nguyện có chủ đích khắc phục số hạn chế trên, nâng cao chất lượng báo cáo giảm bớt khối lượng công việc cho nhân viên y tế

Phương pháp giám sát chủ động có thiết kế cách tiến hành tương tự nghiên cứu tập dịch tễ học, sử dụng để phát biến cố bất lợi mới, đặc biệt thuốc để thu thập thơng tin cách tồn diện biến cố bất lợi biết Phương pháp áp dụng rộng rãi để ghi nhận cách đầy đủ biến cố bất lợi chương trình y tế quốc gia, từ đó, hướng tới mục tiêu như:

- Xác định giảm thiểu tỷ lệ phản ứng có hại thuốc sử dụng chương trình

- Phát phản ứng có hại gặp, phản ứng có hại chưa biết đến thuốc, phản ứng có hại xuất sử dụng thuốc kéo dài, phản ứng có hại thuốc mới/ phác đồ

- Đánh giá tác động phản ứng có hại thuốc tới phác đồ điều trị bao gồm thất bại điều trị, bỏ trị, để lại di chứng cho người bệnh/dị tật bẩm sinh thai nhi, buộc người bệnh phải nhập viện để điều trị/kéo dài thời gian nằm viện, đe dọa tính mạng gây tử vong

- Xác định ảnh hưởng yếu tố bệnh mắc kèm, thuốc dùng đồng thời đến tỷ lệ xuất hiện, tính chất mức độ nghiêm trọng phản ứng có hại

Trong phương pháp giám sát chủ động, theo dõi biến cố tập (CEM - cohort event monitoring) coi phương pháp phù hợp để triển khai chương trình y tế quốc gia, công cụ hữu hiệu giúp phát tín hiệu an tồn thuốc chưa ghi nhận trước giúp xác định yếu tố nguy có liên quan Đây chương trình theo dõi tiến cứu, quan sát, tập biến cố bất lợi liên quan đến hay nhiều thuốc CEM cho phép báo cáo biến cố y khoa xảy trình điều trị thuốc quần thể bệnh nhân theo dõi, khơng thiết phải có mối liên hệ nhân với phác đồ điều trị Chương trình CEM nghiên cứu cần thiết thực hành lâm sàng áp dụng với thuốc giai đoạn đầu sau cấp phép lưu hành đưa vào áp dụng điều trị, nhiên, áp dụng cho thuốc cũ để ghi nhận phân tích thơng tin an tồn thuốc q trình sử dụng Tại Việt Nam, số nghiên cứu giám sát an toàn thuốc Chương trình Chống Lao Quốc gia áp dụng phương pháp triển khai phác đồ có chứa thuốc chống lao bedaquilin điều trị lao siêu kháng tiền siêu kháng thuốc CEM có nhiều ưu so với báo cáo tự nguyện, từ việc giúp xác định tần suất gặp biến cố bất lợi, phát sớm tín hiệu, thu thập liệu hoàn chỉnh biến cố, so sánh cách xác thuốc sử dụng nghiên cứu có khả phát sai sót chương trình điều trị, thuốc giả thuốc chất lượng CEM cho phép phân tích khả xuất biến cố theo yếu tố ảnh hưởng giới, tuổi thời gian khởi phát Hạn chế chủ yếu phương pháp chi phí cao, có khả mẫu q trình triển khai yêu cầu nhân lực đào tạo để thực nghiên cứu

(84)

69

giám sát tích cực khác aDSM (active TB drug-safety monitoring and management) mở rộng để áp dụng tất đối tượng bệnh nhân điều trị lao đa kháng Đây phương pháp Tổ chức Y tế giới (WHO) bắt đầu triển khai từ năm 2015 với mục tiêu giảm thiểu tối đa nguy gặp phải biến cố độc tính thuốc cho bệnh nhân lao kháng thuốc xây dựng sở liệu aDSM chuẩn hóa để đưa thay đổi sách sử dụng loại thuốc phác đồ cho phù hợp aDSM phương pháp theo dõi chủ động lâm sàng cận lâm sàng cách có hệ thống để phát hiện, xử trí báo cáo biến cố bất lợi đối tượng bao gồm bệnh nhân điều trị thuốc chống lao (delamanid, bedaquilin ), bệnh nhân điều trị phác đồ lao bệnh nhân lao siêu kháng (XDR - TB) Khác với CEM, hệ thống khơng nhằm ghi nhận tồn biến cố bất lợi mà hướng tới theo dõi đánh giá chọn lọc biến cố bất lợi có ý nghĩa lâm sàng Theo đó, aDSM có cấp độ triển khai bao gồm: (1) Theo dõi báo cáo biến cố bất lợi nghiêm trọng (SAE); (2) Theo dõi báo cáo biến cố bất lợi nghiêm trọng loại biến cố cần đặc biệt quan tâm; (3) Theo dõi báo cáo tất biến cố bất lợi có ý nghĩa lâm sàng aDSM kỳ vọng trở thành hoạt động chương trình chống lao giới, mang lại lợi ích khơng cho bệnh nhân mà giúp hiểu rõ loại thuốc chống lao mới, từ trở thành phương pháp theo dõi giúp cho phép thuốc chống lao mới/ phác đồ đưa vào điều trị sớm 5.2 Theo dõi phản ứng có hại thuốc chương trình y tế quốc gia

5.2.1 Chương trình Chống Lao Quốc gia a) Đối tượng thực phạm vi áp dụng

Phạm vi áp dụng: Các sở khám bệnh, chữa bệnh cơng lập ngồi cơng lập có đăng ký tham gia điều trị lao; sở quản lý điều trị lao cộng đồng (tổ chống lao quận/huyện trạm y tế phường/xã đủ điều kiện chăm sóc điều trị người bệnh lao)

Đối tượng thực hiện: Bác sĩ, dược sĩ, điều dưỡng, giám sát viên cộng đồng (nhân viên y tế tổ chống lao quận/huyện trạm y tế phường/xã), người bệnh người nhà người bệnh Khuyến khích nhiều người tham gia viết hoàn thiện báo cáo

b) Báo cáo phản ứng có hại thuốc Chương trình chống Lao Quốc gia

Trong Chương trình chống Lao, việc phát hiện, xử trí, báo cáo dự phịng ADR tuân theo nguyên tắc giống tất thuốc khác, đồng thời có đặc thù riêng Một số điểm sau cần lưu ý triển khai cơng tác báo cáo ADR Chương trình chống Lao:

Các trường hợp cần báo cáo

Tất biến cố bất lợi xảy trình điều trị lao nghi ngờ phản ứng có hại gây thuốc kháng lao thuốc sử dụng đồng thời cần báo cáo Sử dụng báo cáo riêng cho người bệnh phát hay nghi ngờ xảy phản ứng có hại thuốc Các trường hợp ưu tiên báo cáo:

- Các phản ứng có hại nghiêm trọng (các phản ứng dẫn đến hậu sau: gây tử vong; đe dọa tính mạng; buộc người bệnh phải nhập viện để điều trị kéo dài thời gian nằm viện người bệnh, cần phải thay đổi phác đồ điều trị; để lại di chứng nặng nề vĩnh viễn cho người bệnh làm cho người bệnh tự ý bỏ thuốc trình điều trị ngoại trú; phản ứng có hại nhân viên y tế nhận định gây hậu nghiêm trọng mặt lâm sàng)

- Phản ứng có hại chưa biết đến thuốc chống lao (chưa mô tả tờ hướng dẫn sử dụng thuốc, Dược thư Quốc gia Việt Nam hay tài liệu tham khảo thông tin thuốc khác)

- Tất phản ứng có hại thuốc kháng lao đưa vào sử dụng điều trị

- Phản ứng có hại xảy liên tục với thuốc lô thuốc thời gian ngắn sở khám bệnh, chữa bệnh có đăng ký điều trị lao

(85)

70 Quy trình báo cáo

Việc điền gửi báo cáo nghi ngờ phản ứng có hại thuốc chống lao thực theo quy trình hình 5.2

Hình 5.2 Quy trình báo cáo phản ứng có hại thuốc chống lao

- Với trường hợp xuất ADR người bệnh điều trị lao nội trú không dùng phác đồ lao kháng thuốc, nhân viên y tế báo cáo theo mẫu báo cáo phản ứng có hại thuốc chống lao sử dụng điều trị lao nội trú bệnh viện (mẫu 1) theo hướng dẫn hành (xem Phụ lục 5.1 Hướng dẫn này)

- Trường hợp người bệnh điều trị lao ngoại trú không dùng phác đồ lao kháng thuốc, thơng tin ADR thu thập được nhân viên y tế tổ chống lao quận/huyện trạm y tế phường/xã báo cáo theo mẫu báo cáo phản ứng có hại thuốc chống lao sử dụng điều trị lao cộng đồng (mẫu 2) theo hướng dẫn hành (xem Phụ lục 5.2 Hướng dẫn này)

- Trong trường hợp xảy ADR người bệnh sử dụng phác đồ điều trị lao kháng thuốc (áp dụng cho phác đồ dài (20 tháng) phác đồ cá nhân hóa) kể điều trị nội trú

Người bệnh Điều trị lao nội trú

(tại bệnh viện)

Nhân viên y tế (bác sĩ, điều dưỡng, dược sĩ)

Điều trị lao ngoại trú (tổ chống lao quận/ huyện trạm y tế phường/ xã) Người bệnh/ người nhà người bệnh

Nhân viên y tế (tại tổ chống lao quận/ huyện trạm y tế phường/ xã)

Trung tâm DI & ADR Quốc gia/ Khu vực

Mẫu Điền báo cáo Mẫu Điền báo cáo Mẫu

Không phải lao

kháng thuốc lao kháng thuốc Không phải lao kháng thuốc

Chương trình chống Lao Quốc gia

Xử lý, tổng kết liệu hàng quý/ năm ADR nghi ngờ

Gửi báo cáo

Gửi thông tin Phản hồi thông tin

ADR nghi ngờ

(86)

71

ngoại trú, nhân viên y tế sử dụng mẫu báo cáo phản ứng có hại thuốc chống lao sử dụng điều trị lao kháng thuốc (mẫu 3) để điền báo cáo theo hướng dẫn hành (xem Phụ lục 5.3 Hướng dẫn này) Đối với phác đồ tháng phác đồ chứa thuốc lao (ví dụ: bedaquilin, delamanid), sở điều trị làm báo cáo ADR theo biểu mẫu riêng theo quy định Chương trình chống Lao Quốc gia Ngồi ra, mẫu báo cáo aDSM Chương trình chống Lao Quốc gia cân nhắc để sử dụng thay cho mẫu tất phác đồ lao kháng thuốc

Tất báo cáo cần hồn thành thời gian sớm gửi Trung tâm Quốc gia thông tin thuốc theo dõi phản ứng có hại thuốc Trung tâm xử lý, đánh giá báo cáo gửi phản hồi tới người báo cáo số trường hợp đặc biệt Dữ liệu báo cáo ADR liên quan đến thuốc kháng lao tổng hợp thơng báo định kỳ cho Chương trình chống Lao Quốc gia

Thời gian gửi báo cáo

Báo cáo cần gửi thời gian sớm sau xảy phản ứng, thông tin thu chưa đầy đủ (báo cáo ban đầu) Trong trường hợp này, bổ sung báo cáo thu thập thêm thông tin (báo cáo bổ sung) Bảo đảm việc gửi báo cáo tới Trung tâm Quốc gia thông tin thuốc theo dõi phản ứng có hại thuốc thời hạn:

- Báo cáo phản ứng có hại nghiêm trọng gây tử vong đe dọa tính mạng người bệnh: gửi thời gian sớm không muộn ngày làm việc kể từ thời điểm phát phản ứng

- Báo cáo phản ứng có hại nghiêm trọng khác: gửi thời gian sớm khơng muộn 15 ngày làm việc kể từ thời điểm phát phản ứng

- Các phản ứng có hại khác tập hợp gửi hàng tháng, trước ngày mùng tháng

5.2.2 Chương trình phịng, chống HIV/AIDS a) Đối tượng thực phạm vi áp dụng

Phạm vi áp dụng: Các sở y tế, sở khám bệnh, chữa bệnh có triển khai điều trị thuốc ARV (sau gọi tắt sở điều trị); Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh/thành phố Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS tỉnh/thành phố

Đối tượng thực hiện: Bác sĩ, y sĩ, dược sĩ, dược tá, điều dưỡng cán y tế khác Chương trình phịng, chống HIV/AIDS (gọi chung cán y tế)

b) Báo cáo phản ứng có hại thuốc Chương trình phịng, chống HIV/AIDS Các trường hợp cần báo cáo

- Báo cáo đơn lẻ: Báo cáo tất biến cố bất lợi xảy trình điều trị nghi ngờ phản ứng có hại gây thuốc ARV thuốc dùng đồng thời cho người bệnh nhiễm HIV/AIDS theo quy định hành (xem phụ lục 5.4 Hướng dẫn này) Ưu tiên báo cáo trường hợp sau:

+ Phản ứng có hại nghiêm trọng mức độ mức độ theo phân loại mức độ nặng phản ứng có hại thuốc Hướng dẫn chẩn đoán điều trị HIV/AIDS hành Bộ Y tế

+ Bất kỳ phản ứng dẫn đến hậu quả: thay đổi phác đồ điều trị, bỏ trị, ngừng điều trị cần phải can thiệp y khoa để xử trí phản ứng có hại

+ Bất kỳ phản ứng có hại nhân viên y tế nhận định gây hậu nghiêm trọng mặt lâm sàng

+ Tất phản ứng có hại thuốc phác đồ đưa vào sử dụng điều trị HIV

(87)

72

bất thường phải báo cáo vòng 24 kể từ ghi nhận thông tin báo cáo hàng tuần diễn biến điều tra, xử lý

- Báo cáo định kỳ: Báo cáo hàng quý phản ứng có hại thuốc ARV theo quy định hành (xem Phụ lục 5.5 Phụ lục 5.6 Hướng dẫn này)

Quy trình báo cáo

- Cơ sở điều trị

+ Hoàn thành báo cáo đơn lẻ phản ứng có hại thuốc theo quy định hành (xem phụ lục 5.4 Hướng dẫn này) gửi cho Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc theo qui định thời gian sau:

 Phản ứng có hại nghiêm trọng gây tử vong đe dọa tính mạng người bệnh (mức độ 4): gửi báo cáo thời gian sớm khơng muộn ngày làm việc kể từ thời điểm phát phản ứng

 Phản có hại nghiêm trọng mức độ 3: gửi báo cáo thời gian sớm khơng muộn 15 ngày làm việc kể từ thời điểm phát phản ứng

 Các phản ứng có hại khác tập hợp gửi hàng quý, trước ngày mùng quý

 Báo cáo cần gửi thời gian sớm sau xảy phản ứng, thông tin thu chưa đầy đủ (báo cáo ban đầu) Trong trường hợp này, bổ sung báo cáo thu thập thêm thông tin (báo cáo bổ sung)

+ Định kỳ hàng quý thực báo cáo định kỳ sở điều trị báo cáo Trung tâm Kiểm sốt bệnh tật/Trung tâm phịng, chống HIV/AIDS tỉnh/thành phố trước ngày quý theo quy định hành (xem Phụ lục 5.5 Hướng dẫn này)

- Trung tâm Kiểm soát bệnh tật/Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS tỉnh/thành phố + Định kỳ hàng quý, tổng hợp báo cáo định kỳ sở điều trị địa bàn tỉnh/thành phố gửi Cục phòng, chống HIV/AIDS trước ngày 10 quý theo quy định hành (xem Phụ lục 5.6 Hướng dẫn này)

+ Thực giám sát, hỗ trợ thực báo cáo đơn lẻ báo cáo định kỳ phản ứng có hại thuốc sở điều trị địa bàn theo qui định

- Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc + Tiếp nhận, phân tích, phản hồi báo cáo đơn lẻ báo cáo định kỳ từ sở điều trị Thực phản hồi nhanh thông tin tới đơn vị liên quan phản ứng có hại nghiêm trọng

+ Định kỳ hàng quý thực tổng hợp, phân tích báo cáo phản ứng có hại thuốc ARV, đưa khuyến nghị phản hồi Cục Phòng, chống HIV/AIDS đơn vị có liên quan

- Cục Phịng, chống HIV/AIDS

+ Thực tiếp nhận báo cáo định kỳ từ tỉnh/thành phố báo cáo (tổng hợp, phân tích, khuyến nghị) từ Trung tâm Quốc gia thơng tin thuốc theo dõi phản ứng có hại thuốc

+ Phối hợp với đơn vị đưa khuyến nghị, xử trí (nếu có) thuốc ARV xuất phản ứng có hại tùy mức độ xử trí

+ Thực kiểm tra giám sát việc thực triển khai hoạt động theo dõi phản ứng có hại thuốc tỉnh/thành phố

5.2.3 Chương trình phịng chống Sốt rét Quốc gia a) Đối tượng thực phạm vi áp dụng

Phạm vi áp dụng: Các sở khám bệnh, chữa bệnh có điều trị người bệnh sốt rét, Trung tâm Phòng chống Sốt rét, Ký sinh trùng, Cơn trùng, Trung tâm Kiểm sốt bệnh tật tỉnh/thành phố nước

(88)

73

chữa bệnh có sử dụng thuốc điều trị cấp thuốc tự điều trị cho người vào vùng sốt rét lưu hành

b) Quy trình báo cáo phản ứng có hại thuốc Chương trình phịng chống Sốt rét Quốc gia

Các trường hợp cần báo cáo

Báo cáo tất biến cố bất lợi xảy trình điều trị nghi ngờ phản ứng có hại thuốc điều trị sốt rét gây thuốc dùng đồng thời cho người bệnh bị sốt rét Ưu tiên báo cáo trường hợp sau:

- Phản ứng có hại nghiêm trọng: phản ứng có hại dẫn đến hậu sau: gây tử vong; đe dọa tính mạng; buộc người bệnh phải nhập viện để điều trị kéo dài thời gian nằm viện người bệnh; cần phải thay đổi phác đồ điều trị; để lại di chứng nặng nề vĩnh viễn cho người bệnh; gây dị tật bẩm sinh; phản ứng có hại nhân viên y tế nhận định gây hậu nghiêm trọng mặt lâm sàng

- Phản ứng có hại chưa biết đến thuốc sốt rét (chưa mơ tả Hướng dẫn chẩn đốn, điều trị dự phòng bệnh sốt rét Bộ Y tế, tờ hướng dẫn sử dụng thuốc, Dược thư Quốc gia Việt Nam hay tài liệu tham khảo thông tin thuốc khác)

- Phản ứng có hại xảy liên tục với thuốc lô thuốc thời gian ngắn sở khám bệnh, chữa bệnh

Khuyến khích nhân viên y tế báo cáo vấn đề chất lượng thuốc sai sót liên quan đến thuốc

Nội dung báo cáo

Điền đầy đủ thông tin vào mẫu báo cáo ADR thuốc dùng điều trị sốt rét theo hướng dẫn hành (xem Phụ lục 5.7 Hướng dẫn này), bao gồm thông tin:

- Tên sở điều trị, mã báo cáo đơn vị (nếu có);

- Thơng tin người bệnh: họ tên, ngày sinh tuổi, giới tính, cân nặng, dân tộc, tiền sử dị ứng, nghiện thuốc lá, nghiện rượu, có mắc kèm theo bệnh gan, thận hay không, kết xét nghiệm ký sinh trùng sốt rét;

- Thơng tin phản ứng có hại: ngày xuất phản ứng, thời điểm xuất phản ứng, biểu diễn biến phản ứng, xét nghiệm liên quan phản ứng, mức độ nghiêm trọng phản ứng, cách xử trí kết sau xử trí phản ứng;

- Thuốc nghi ngờ gây phản ứng có hại: số thuốc điều trị sốt rét liệt kê sẵn tên thuốc, dạng dùng hàm lượng, điền bổ sung thông tin liên quan đến thuốc sốt rét nghi ngờ gây ADR (tên nhà sản xuất thuốc, số lô, hạn dùng, liều dùng, đường dùng thuốc, thời điểm bắt đầu kết thúc dùng thuốc); sau ngừng/giảm liều phản ứng có cải thiện không, tái sử dụng thuốc nghi ngờ phản ứng có xuất lại khơng; thơng tin thuốc dùng đồng thời (tên thuốc, dạng bào chế, hàm lượng, đường dùng, liều dùng lần, số lần dùng ngày, tổng liều, lý dùng thuốc, thời điểm bắt đầu kết thuốc dùng thuốc);

- Thông tin người báo cáo (họ tên, nghề nghiệp/chức vụ, điện thoại liên lạc, email, chữ ký, dạng báo cáo ngày báo cáo)

Quy trình báo cáo

Các sở điều trị, phòng khám ngoại trú, Trung tâm Phòng chống Sốt rét, Ký sinh trùng Côn trùng/Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh/thành phố báo cáo trực tiếp cho Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc theo qui định thời gian sau:

- Báo cáo cần gửi thời gian sớm sau xảy phản ứng, thông tin thu chưa đầy đủ (báo cáo ban đầu) Trong trường hợp này, bổ sung báo cáo thu thập thêm thông tin (báo cáo bổ sung)

(89)

74

+ Báo cáo phản ứng có hại nghiêm trọng gây tử vong đe dọa tính mạng người bệnh: gửi thời gian sớm khơng muộn ngày làm việc kể từ thời điểm ghi nhận phản ứng

+ Báo cáo phản ứng có hại nghiêm trọng khác: gửi thời gian sớm khơng muộn 15 ngày làm việc kể từ thời điểm ghi nhận phản ứng

(90)

76

CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG CẢNH GIÁC DƯỢC TRONG HỆ THỐNG CUNG ỨNG THUỐC

Thực hành Cảnh giác Dược hệ thống cung ứng thuốc nhiệm vụ quan trọng, không tách rời mạng lưới Cảnh giác Dược Chương mô tả ngắn gọn trách nhiệm liên quan đến hoạt động Cảnh giác Dược sở thuộc hệ thống cung ứng thuốc Trong phạm vi chương này, sở thuộc hệ thống cung ứng thuốc bao gồm:

- Các sở kinh doanh Dược: sở sản xuất, đăng ký, xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối thuốc

- Các sở bán lẻ thuốc: nhà thuốc, quầy thuốc, tủ thuốc trạm y tế xã, sở chuyên bán lẻ dược liệu, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền

Theo Luật Dược ban hành năm 2016, thuốc chế phẩm có chứa dược chất dược liệu dùng cho người nhằm mục đích phịng bệnh, chẩn đốn bệnh, chữa bệnh, điều trị bệnh, giảm nhẹ bệnh, điều chỉnh chức sinh lý thể người bao gồm thuốc hóa dược, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền, vắc xin sinh phẩm

6.1 Hoạt động Cảnh giác Dược sở kinh doanh Dược

6.1.1 Trách nhiệm sở kinh doanh Dược thực hành Cảnh giác Dược 6.1.1.1 Báo cáo ca an toàn thuốc đơn lẻ xảy lãnh thổ Việt Nam

a) Các trường hợp phải báo cáo:

Tất trường hợp phản ứng có hại thuốc, sai sót liên quan đến thuốc, nghi ngờ thuốc giả thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng, thuốc khơng có khơng đạt hiệu điều trị, xảy lãnh thổ Việt Nam liên quan đến thuốc sở sản xuất, đăng ký phân phối Lưu ý: số trường hợp cụ thể có hướng dẫn bổ sung phần f mục 6.1.1.1

Yêu cầu báo cáo:

- Báo cáo cần gửi thời gian sớm sau ngày số khơng, thông tin thu chưa đầy đủ (báo cáo ban đầu) Cần gửi bổ sung báo cáo thu thập thêm thông tin (báo cáo bổ sung)

- Báo cáo ban đầu: bao gồm tối đa thông tin có, cần có thơng tin tối thiểu đủ để xác định rõ người bệnh, người báo cáo, phản ứng xảy thuốc nghi ngờ

- Báo cáo bổ sung: cập nhật, chỉnh sửa thơng tin chưa có, chưa đầy đủ chưa xác báo cáo ban đầu liên quan đến người bệnh, phản ứng xảy ra, thuốc nghi ngờ, người báo cáo, thuốc dùng đồng thời, cách xử trí phản ứng, đánh giá bác sĩ điều trị người báo cáo

b) Biểu mẫu báo cáo: sử dụng mẫu báo cáo sau:

- Mẫu báo cáo phản ứng có hại Bộ Y tế dành cho sở khám bệnh, chữa bệnh (xem phụ lục 1.1 Hướng dẫn này)

- Mẫu báo cáo Hội đồng tổ chức quốc tế khoa học y học (mẫu báo cáo CIOMS I) (xem phụ lục 6.1 Hướng dẫn này)

- Mẫu báo cáo bất thường chất lượng thuốc (chỉ áp dụng cho trường hợp nghi ngờ thuốc giả thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng không gây biến cố bất lợi bệnh nhân) (xem phụ lục 2.5 Hướng dẫn này)

- Mẫu báo cáo tai biến nặng sau tiêm chủng (chỉ áp dụng cho trường hợp biến cố bất lợi liên quan đến vắc xin tiêm chủng) (xem phụ lục 4.3 Hướng dẫn này)

c) Thời hạn báo cáo:

(91)

77

- ADR nghiêm trọng không thuộc loại gây tử vong đe dọa tính mạng người bệnh: báo cáo ban đầu gửi thời gian sớm khơng muộn 15 ngày làm việc kể từ ngày số không; báo cáo bổ sung gửi thời gian sớm không muộn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận thông tin bổ sung

- ADR không nghiêm trọng: báo cáo ban đầu gửi thời gian sớm khơng muộn 30 ngày theo lịch kể từ ngày số không; báo cáo bổ sung gửi thời gian sớm không muộn 30 ngày theo lịch kể từ ngày nhận thông tin bổ sung

- Trường hợp sai sót liên quan đến thuốc dẫn đến xảy biến cố bất lợi bệnh nhân, trường hợp nghi ngờ thuốc giả thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng dẫn đến xảy biến cố bất lợi bệnh nhân, trường hợp thuốc khơng có khơng đạt hiệu điều trị: thời hạn báo cáo áp dụng báo cáo ADR định theo mức độ nghiêm trọng biến cố

- Trường hợp sai sót liên quan đến thuốc không gây biến cố bất lợi bệnh nhân, trường hợp nghi ngờ thuốc giả thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng không gây biến cố bất lợi bệnh nhân: thời hạn báo cáo áp dụng báo cáo ADR không nghiêm trọng

d) Hình thức báo cáo: gửi báo cáo qua đường bưu điện, fax email e) Nơi nhận báo cáo:

Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc (nhận báo cáo từ tất tỉnh/thành phố phạm vi toàn quốc)

Địa chỉ: Trường Đại học Dược Hà Nội, 13-15 Lê Thánh Tơng, Quận Hồn Kiếm, Hà Nội

Điện thoại: (024) 3933 5618 Fax: (024) 3933 5642

E-mail: di.pvcenter@gmail.com

Trang thông tin điện tử: http://canhgiacduoc.org.vn

Trung tâm khu vực Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc thành phố Hồ Chí Minh (nhận báo cáo tỉnh/thành phố từ Đà Nẵng trở vào)

Địa chỉ: Bệnh viện Chợ Rẫy, 201B Nguyễn Chí Thanh, Phường 12, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh

Điện thoại: (028) 3855 4137- Ext: 1794 (028) 3856 3537 Fax: (028) 3856 3537

E-mail: adrhcm@choray.vn f) Lưu ý:

Với biến cố bất lợi xảy thử nghiệm lâm sàng lãnh thổ Việt Nam: thực theo hướng dẫn chương tài liệu

Với trường hợp nghi ngờ thuốc giả thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng không gây biến cố có hại: quy định báo cáo áp dụng với trường hợp thuộc loại “thuốc vi phạm mức độ 1” “thuốc vi phạm mức độ 2” (xem Phụ lục 6.5 Hướng dẫn này) 6.1.1.2 Báo cáo ca an toàn thuốc định kỳ

a) Các trường hợp phải báo cáo: tất trường hợp nghi ngờ xảy ADR lãnh thổ Việt Nam, liên quan đến thuốc mà sở sản xuất, đăng ký phân phối Việt Nam

b) Biểu mẫu báo cáo: sở cần sử dụng mẫu báo cáo sau:

(92)

78

- Báo cáo an toàn, hiệu thuốc sau lưu hành theo quy định hành đăng ký thuốc (xem phụ lục 6.3 phụ lục 6.4 Hướng dẫn này)

c) Thời hạn báo cáo: gửi báo cáo thời gian sớm khơng muộn 90 ngày theo lịch sau khoảng thời gian mà báo cáo bao phủ Thông tin báo cáo tổng hợp theo chu kỳ sản phẩm Chu kỳ sở kinh doanh Dược lựa chọn đăng ký nộp báo cáo ADR định kỳ lần đầu Hướng dẫn khuyến khích báo cáo theo chu kỳ hàng năm kể từ ngày sinh quốc tế thuốc

d) Hình thức báo cáo: ưu tiên gửi báo cáo điện tử qua đĩa CD, USB email e) Nơi nhận báo cáo: xem phần e mục 6.1.1.1 chương

f) Lưu ý: thuốc cấp giấy đăng ký lưu hành có yêu cầu theo dõi, đánh giá an tồn, hiệu q trình lưu hành, sở kinh doanh Dược cần thực chế độ báo cáo theo quy định hành đăng ký thuốc

6.1.1.3 Cập nhật thông tin liên quan đến tính an tồn thuốc

a) Trong trường hợp thuốc có giấy đăng ký lưu hành Việt Nam lưu hành nước ngoài, sở kinh doanh Dược cần cập nhật thông tin liên quan đến tính an tồn thuốc dẫn đến thay đổi quản lý thuốc sửa đổi thơng tin Tóm tắt đặc tính sản phẩm, tạm ngừng sử dụng, thu hồi giấy đăng ký lưu hành đình lưu hành sản phẩm quốc gia khác mà thuốc phép lưu hành

Thời hạn, hình thức trường hợp cần cập nhật thơng tin liên quan đến tính an tồn thuốc: theo quy định hành đăng ký thuốc

Nơi nhận báo cáo thông tin cập nhật liên quan đến tính an tồn thuốc: Cục Quản lý Dược - Bộ Y tế

Địa chỉ: 138A Giảng Võ, Hà Nội Điện thoại: (024) 3736 6483 Fax: (024) 3823 4758 Email: cqldvn@moh.gov.vn

b) Cơ sở kinh doanh Dược có trách nhiệm cập nhật thơng tin chất lượng, an toàn hiệu thuốc sở sản xuất, đăng ký trường hợp thông tin chưa cập nhật vào hồ sơ đăng ký thuốc thuốc lưu hành thị trường Việc cập nhật thực theo quy định hành đăng ký thuốc

c) Các đơn vị, cá nhân tiếp cận thơng tin tính an tồn thuốc trang web, sở liệu an toàn thuốc, tạp chí, … quan quản lý dược tổ chức Việt Nam giới trình bày chương Hướng dẫn Với thông tin liên quan đến phản ứng sau tiêm chủng Cục Y tế dự phòng chia sẻ, đơn vị, cá nhân thường xuyên tra cứu để cập nhật thông tin trang web http://vncdc.gov.vn/vi/hoat-dong-nra

6.1.1.4 Quản lý nguy liên quan đến thuốc 6.1.1.4.1 Nguyên tắc chung

Khi xét duyệt hồ sơ đăng ký thuốc, quan quản lý đánh giá lợi ích nguy thuốc người bệnh định thuốc (quần thể đích) dựa chứng sở đăng ký thuốc cung cấp thời điểm đăng ký Để thuốc cấp phép lưu hành, kết đánh giá phải cho thấy lợi ích thuốc mang lại vượt trội so với nguy xảy (cân lợi ích - nguy có lợi)

Về bản, nguy thuốc khả (hay xác suất) xảy ADR Nguy thuốc đặc trưng tính chất:

- Mức độ nặng: thể ảnh hưởng ADR lên người dùng thuốc, mức độ cao tử vong, đe dọa tính mạng người dùng thuốc, để lại cho người dùng thuốc di chứng quan trọng phục hồi

(93)

79

Nguy thuốc chất thuốc, điều kiện sản xuất và/hoặc điều kiện bảo quản, điều kiện sử dụng (ví dụ sai sót nhân viên y tế kê đơn không theo tờ hướng dẫn sử dụng) Ở trường hợp nào, nguy thuốc gây hại cho sức khoẻ người bệnh Do đó, sở đăng ký thuốc cần dự đốn có chiến lược theo dõi quản lý tất nguồn phát sinh nguy

Nguy thuốc liên tục thay đổi suốt vòng đời thuốc Tại thời điểm đăng ký, tất nguy thuốc nhận diện đầy đủ Một số nguy chí phát thuốc lưu hành thị trường Ngay nguy biết, mức độ nặng mức độ thường gặp nguy thay đổi thuốc sử dụng nhiều người, nhiều đối tượng khác nhau, khoảng thời gian lâu so với thử nghiệm lâm sàng Do đó, sở đăng ký thuốc cần chủ động triển khai hoạt động quản lý nguy thuốc, nhằm giảm bớt khả xảy ADR nghiêm trọng người sử dụng thuốc Các hoạt động cần hệ thống hóa, trình bày thành kế hoạch quản lý nguy cần liên tục cập nhật, điều chỉnh suốt vòng đời thuốc

Mục tiêu quản lý nguy triển khai hoạt động khả thi có hiệu nhằm đảm bảo lợi ích thuốc vượt trội so với nguy Như vậy, có hai điểm cần lưu ý:

- Thứ nhất, hoạt động cần khả thi có hiệu Điều cần thể nghiên cứu khoa học, tin cậy chứng minh hiệu hoạt động quản lý nguy cơ, sở đăng ký thuốc chủ động thực hiện, phối hợp với sở khác thực

- Thứ hai, tiêu đầu quản lý nguy thường tập trung vào tính an tồn thuốc, tiêu phải đặt bối cảnh so sánh với lợi ích thuốc Có nghĩa là, dù xuất nguy không thực nghiêm trọng (ví dụ nặng gặp) kết đánh giá lợi ích thuốc khơng cho thấy vai trị điều trị, thuốc bị cân nhắc giới hạn tiếp cận thông qua giới hạn định quần thể người bệnh sử dụng thuốc, chí cân nhắc thu hồi giấy đăng ký lưu hành

Quản lý nguy phải triển khai thành chu trình khép kín, việc nhận diện nguy từ nguồn thông tin khác (nghiên cứu tiền lâm sàng, lâm sàng, y văn, báo cáo tự nguyện nghiên cứu dịch tễ học) Sau đó, cần phân tích đánh giá cân lợi ích nguy cơ, trước thiết kế chiến lược giảm thiểu truyền thông nguy phù hợp Việc triển khai chiến lược cần kèm với đánh giá hiệu quả, tạo tiền đề chứng để xác định lại đặc tính nguy cũ, góp phần giúp nhận diện nguy Chu trình quản lý nguy tóm tắt hình 6.1

6.1.1.4.2 Trách nhiệm triển khai quản lý nguy sở đăng ký thuốc

Tổ chức chịu trách nhiệm triển khai hoạt động quản lý nguy thuốc sở đăng ký thuốc Các trách nhiệm cụ thể bao gồm:

- Có hệ thống quản lý nguy phù hợp

- Đảm bảo kiến thức hiểu biết an toàn thuốc điều kiện sử dụng thuốc thực hành rà soát, nghiên cứu đánh giá liên tục

Cơ sở đăng ký thuốc cần theo dõi liệu Cảnh giác Dược để xem xét liệu có nguy mới, liệu có thơng tin nguy biết thay đổi có cân lợi ích - nguy thuốc Cơ sở đăng ký thuốc cần có đánh giá cụ thể nguy quản lý nguy thời gian đầu (thường 05 năm) sau thuốc cấp giấy đăng ký lưu hành Sau đó, thời hạn đánh giá thay đổi tuỳ thuộc vào thơng tin an toàn hiệu chế phẩm cần thu thập cập nhật thông tin liên tục để đánh giá cần thiết

(94)

80

khách quan, việc phối hợp nên thực sớm, từ khâu thiết kế phương án thu thập thông tin an toàn, hiệu điều kiện sử dụng thuốc

Cơ sở đăng ký thuốc nên triển khai hoạt động thuốc lưu hành, có thơng tin an tồn chế phẩm chế phẩm tương tự, theo yêu cầu quan quản lý

Hình

6.1 Chu trình

quản lý nguy

6.1.1.4.3 Kế

hoạch quản lý nguy

Kế hoạch quản lý nguy thuốc trọng tâm hoạt động quản lý nguy thuốc Kế hoạch quản lý nguy tài liệu mô tả hệ thống quản lý nguy cần thiết để nhận diện, phân tích giảm thiểu ảnh hưởng nguy quan trọng

Bảng 6.1 Các nội dung cần đề cập kế hoạch quản lý nguy

Đề mục Nội dung

Phần Thông tin chung thuốc/chế phẩm

Phần Phân tích đặc điểm an tồn

Mục 2.1 Dịch tễ học định quần thể đích Mục 2.2 Dữ liệu an toàn phi lâm sàng (non-clinical)

Mục 2.3 Quần thể nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng

Mục 2.4 Quần thể không/chưa nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng Mục 2.5 Thông tin an toàn giai đoạn hậu

Mục 2.6 Các yêu cầu bổ sung quan quản lý để xác định tính an tồn Mục 2.7 Các nguy xác định nguy tiềm ẩn

Mục 2.8 Tóm tắt vấn đề an tồn

Phần Kế hoạch Cảnh giác Dược (bao gồm nghiên cứu hậu mãi)

Phần Kế hoạch nghiên cứu đánh giá hiệu giai đoạn hậu

Phần Các biện pháp giảm thiểu nguy (bao gồm đánh giá hiệu

của biện pháp giảm thiểu nguy cơ)

Phần Tóm tắt kế hoạch quản lý nguy

Phần Phụ lục

Nghiên cứu tiền lâm sàng Nghiên cứu lâm sàng (Pha I-III) Nghiên cứu giai đoạn hậu (Pha IV)

Báo cáo tự nguyện Rà soát y văn

Nghiên cứu dịch tễ học loại hình nghiên cứu

khác

Nhận diện nguy

cơ Phân tích đặc điểm nguy Đánh giá lợi

ích/nguy Quản lý nguy

Đánh giá hiệu quản lý nguy

(95)

81

Cơ sở đăng ký thuốc tham khảo cấu trúc kế hoạch quản lý nguy theo biểu mẫu Cơ quan Quản lý Dược phẩm châu Âu (Hướng dẫn thực hành Cảnh giác Dược tốt, hợp phần - Các hoạt động quản lý nguy cơ) Các nội dung thông tin cần đề cập kế hoạch quản lý nguy thể bảng 6.1

Riêng vắc xin, sở đăng ký vắc xin cần xây dựng kế hoạch quản lý nguy theo mẫu 10/TT - Kế hoạch quản lý nguy vắc xin, ban hành Thông tư số 32/2018/TT-BYT ngày 12/11/2018 Bộ Y tế quy định việc đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc (xem phụ lục 4.9 Hướng dẫn này)

Trong kế hoạch quản lý nguy cơ, hoạt động sau cần thể rõ ràng: Một là, Các phân tích đặc điểm an toàn thuốc, tập trung vào vấn đề an toàn quan trọng bao gồm nguy xác định quan trọng, nguy tiềm ẩn quan trọng thơng tin cịn thiếu quan trọng Trong phân tích này, cần nêu rõ vấn đề an tồn quản lý cách chủ động nghiên cứu thêm

Hai là, kế hoạch triển khai hoạt động Cảnh giác Dược nhằm phát hiện, nhận diện phân tích ảnh hưởng nguy thuốc người bệnh, phát nguy thuốc Bên cạnh đó, sở đăng ký thuốc cần triển khai, phối hợp triển khai nghiên cứu hiệu điều trị chế phẩm thực tế để đánh giá cân lợi ích-nguy chế phẩm

Ba là, kế hoạch triển khai hoạt động giảm thiểu nguy cơ, bao gồm biện pháp, phương án đánh giá hiệu hoạt động

Mối quan hệ hoạt động thể hình 6.2

Hình 6.2 Mối quan hệ hoạt động quản lý nguy 6.1.1.4.4 Các nguy cần đưa vào kế hoạch quản lý nguy

Quản lý nguy cần triển khai hệ thống hoá lâu dài suốt vòng đời thuốc Do đó, để tối ưu hiệu quản lý nguy cơ, sở đăng ký thuốc nên tập trung vào số nguy quan trọng Nguy quan trọng (important risk) nguy ảnh hưởng tới cân lợi ích - nguy chế phẩm có tác động lên sức khỏe cộng đồng

Trong số nguy quan trọng, nguy xác định quan trọng (important identified risk) cần đặc biệt ý Đây nguy quan trọng có chứng mối liên quan nguy chế phẩm, như:

Tìm hiểu thêm thơng tin vấn đề an tồn quan trọng

Phân tích tính an tồn tồn

Nhận diện vấn đề an toàn quan trọng:

- Nguy xác định quan trọng

- Nguy tiềm ẩn quan trọng - Thơng tin cịn thiếu

Kế hoạch Cảnh giác Dược

Kế hoạch đánh giá hiệu lâu dài

Tìm hiểu thêm thơng tin hiệu điều trị thuốc thực tế, với số lượng người dùng lớn thời gian dùng thuốc lâu

Kế hoạch giảm thiểu nguy

(96)

82

- Mối liên quan nguy chế phẩm chứng minh từ nghiên cứu tiền lâm sàng (pre-clinical), nghiên cứu phi lâm sàng (non-clinical), khẳng định lại từ kết nghiên cứu lâm sàng

- Kết nghiên cứu lâm sàng cho thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê (nguy nhóm dùng chế phẩm cao nhóm so sánh)

- Mối liên quan nguy chế phẩm xác nhận thơng qua chuỗi báo cáo an tồn có chất lượng tốt, cho thấy mối quan hệ nhân chắn, với diễn biến thời gian liên quan mặt sinh học phù hợp

Đối với nguy này, sở đăng ký thuốc cần đảm bảo kế hoạch quản lý nguy có nội dung sau:

- Các đánh giá sâu nguy cơ, nằm kế hoạch Cảnh giác Dược (đánh giá mức độ nặng, mức độ phổ biến, tính chất nghiêm trọng hậu biến cố bất lợi người dùng thuốc điều kiện sử dụng thông thường, hay quần thể có nguy cao)

- Các hoạt động giảm thiểu nguy cơ: thông tin nhãn thuốc, can thiệp cụ thể nhằm giảm thiểu nguy hoạt động giảm thiểu nguy bổ sung

Bên cạnh đó, kế hoạch quản lý nguy cần đề xuất hoạt động quản lý nguy tiềm ẩn quan trọng (important potential risk) Đây nguy quan trọng mà mức độ chứng mối liên quan với chế phẩm thấp nguy xác định (ví dụ thuốc nhóm dược lý có cấu trúc hố học tương tự thuốc xác định tiềm ẩn nguy cơ) Nguy tiềm ẩn quan trọng bao gồm trường hợp có chứng khoa học cho thấy có ADR xảy liên quan đến sử dụng thuốc không theo hướng dẫn sử dụng, quần thể chưa nghiên cứu sử dụng thuốc thời gian kéo dài (so với thời gian nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng) Trong kế hoạch quản lý nguy cơ, nguy tiềm ẩn quan trọng yêu cầu đánh giá sâu hơn, nằm kế hoạch Cảnh giác Dược

Cuối cùng, kế hoạch quản lý nguy cần có hoạt động quản lý thơng tin cịn thiếu (missing information) Các thơng tin liên quan đến hiểu biết chưa đầy đủ tính an tồn thuốc điều kiện sử dụng cụ thể (ví dụ sử dụng dài ngày) số quần thể người bệnh cụ thể mà chưa biết liệu điều kiện sử dụng quần thể có nguy cao điều kiện thông thường hay không Cơ sở đăng ký thuốc cần phân biệt rõ ràng thân thơng tin cịn thiếu khơng phải vấn đề an tồn Do đó, kế hoạch quản lý nguy cơ, cần có giải trình phù hợp lại muốn nghiên cứu thêm quần thể điều kiện sử dụng thuốc cịn thiếu thơng tin

Các nguy cần mô tả phân tích rõ ràng phần phân tích tính an tồn chế phẩm

6.1.1.4.5 Kế hoạch Cảnh giác Dược

Kế hoạch Cảnh giác Dược đóng vai trị quan trọng kế hoạch quản lý nguy Mục đích kế hoạch Cảnh giác Dược nhằm minh họa hoạt động nhận diện phân tích nguy mà sở đăng ký thuốc muốn triển khai để quản lý nguy chế phẩm Kế hoạch Cảnh giác Dược cung cấp hướng dẫn cụ thể để:

- Nghiên cứu xem nguy tiềm ẩn có phải nguy xác định hay khơng

- Phân tích sâu nguy mức độ nặng, mức độ thường gặp yếu tố làm gia tăng mức độ nặng mức độ thường gặp

- Giải vấn đề liên quan đến thơng tin cịn thiếu - Đánh giá hiệu biện pháp giảm thiểu nguy

Kế hoạch Cảnh giác Dược cần tập trung nghiên cứu nguy trình bày phần 6.1.1.4.4

(97)

83

- Các hoạt động Cảnh giác Dược tăng cường thường áp dụng cho chế phẩm có nguy cao nguy tiềm ẩn quan trọng (triển khai nghiên cứu dịch tễ học nghiên cứu lâm sàng số nguy quan trọng chế phẩm)

6.1.1.4.6 Kế hoạch giảm thiểu nguy

Kế hoạch quản lý nguy cần có nội dung triển khai hoạt động giảm thiểu nguy để giảm mức độ nặng mức độ thường gặp nguy người dùng thuốc, đặc biệt nguy xác định quan trọng Đối với thuốc có nhiều định có nhiều quần thể đích, biện pháp giảm thiểu nguy cần thiết kế tương thích với định và/hoặc quần thể đích

Kế hoạch giảm thiểu nguy quản lý nguy gồm hai nhóm hoạt động chính: - Các hoạt động giảm thiểu nguy thường quy thường áp dụng cho tất chế phẩm (thơng tin an tồn tờ thơng tin sản phẩm, nhãn thuốc, tờ thông tin cho bệnh nhân, quy cách đóng gói chia liều phù hợp để tránh liều, phân loại chế phẩm cần quản lý đặc biệt theo quy định pháp luật)

- Các hoạt động giảm thiểu nguy tăng cường (giám sát đặc biệt, truyền thông nguy thuốc cho cán y tế, thực quản lý người dùng thuốc theo chương trình giám sát tích cực, …)

Trong số trường hợp, việc triển khai hoạt động giảm thiểu nguy cần kèm với đánh giá hiệu hoạt động Việc đánh giá cần thực minh bạch thông tin tới quan quản lý sở có liệu Nếu hoạt động giảm thiểu nguy không cho thấy hiệu nguy quan trọng, sở đăng ký thuốc cần thông báo với quan quản lý, giải trình có biện pháp bổ sung/thay phù hợp thuốc tiếp tục cho phép lưu hành

6.1.2 Nhân viên phụ trách hoạt động Cảnh giác Dược

Cơ sở kinh doanh Dược cần bố trí đủ nhân viên cho hoạt động Cảnh giác Dược (có mô tả công việc cụ thể) để thực nhiệm vụ Cảnh giác Dược theo hướng dẫn chương

Nhân viên phụ trách hoạt động Cảnh giác Dược cần có kiến thức chun mơn, kinh nghiệm kỹ để hoàn thành nhiệm vụ Cảnh giác Dược Cơ sở kinh doanh Dược cần xem xét đào tạo bổ sung kiến thức sản phẩm thuốc nằm phạm vi điều chỉnh Cảnh giác Dược doanh nghiệp cho nhân viên phụ trách hoạt động Cảnh giác Dược

Trong trường hợp cần thiết, sở kinh doanh Dược phân cơng nhân viên khác hỗ trợ cho nhân viên phụ trách hoạt động Cảnh giác Dược để thực nhiệm vụ Cảnh giác Dược Việc bổ nhiệm nhân viên phụ trách hoạt động Cảnh giác Dược nhân viên hỗ trợ (nếu có) cần thức hóa văn

Cơ sở kinh doanh Dược cần đánh giá lực nhân viên phụ trách hoạt động Cảnh giác Dược trước giao nhiệm vụ, bao gồm: kiểm tra chứng chuyên môn, kiến thức liên quan đến yêu cầu Cảnh giác Dược Việt Nam kinh nghiệm hoạt động Cảnh giác Dược

Nhiệm vụ nhân viên phụ trách hoạt động Cảnh giác Dược:

- Là đầu mối liên lạc với Cục Quản lý Dược quan quản lý nhà nước liên quan lĩnh vực y tế, Trung tâm Quốc gia Trung tâm khu vực Thơng tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc để trao đổi vấn đề Cảnh giác Dược đơn vị

- Tập hợp thông tin ADR biến cố bất lợi nghi ngờ liên quan đến thuốc đơn vị từ nhân viên y tế, sở khám bệnh, chữa bệnh, cộng đồng, nhân viên khác đơn vị để gửi Trung tâm Quốc gia Trung tâm khu vực Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc theo theo quy định hành

- Cập nhật thơng tin tính an tồn liên quan đến thuốc đơn vị theo định quan quản lý Dược giới

(98)

84

- Thông tin cho nhân viên đơn vị cập nhật tính an tồn liên quan đến sản phẩm đơn vị lưu hành Việt Nam

- Các nhiệm vụ khác theo phân công đơn vị

6.2 Hoạt động Cảnh giác Dược sở bán lẻ thuốc

6.2.1 Trách nhiệm sở bán lẻ thuốc hoạt động Cảnh giác Dược

Hoạt động Cảnh giác Dược sở bán lẻ thuốc phần mạng lưới Cảnh giác Dược quốc gia Tại Việt Nam, sở bán lẻ thuốc đóng vai trị quan trọng hoạt động cung ứng thuốc cho cộng đồng, bao gồm thuốc kê đơn thuốc không kê đơn Cơ sở bán lẻ thuốc địa điểm tiếp xúc thường xun với người bệnh có vị trí quan trọng giúp đảm bảo sử dụng thuốc an toàn

Theo Điều 77 Luật Dược (2016), sở bán lẻ thuốc có trách nhiệm tư vấn phạm vi chuyên môn cho người sử dụng thuốc biện pháp xử lý có dấu hiệu bất thường trình sử dụng thuốc; thu thập, báo cáo cho quan có thẩm quyền thơng tin dấu hiệu bất thường trình sử dụng thuốc

Một biến cố bất lợi xảy trình điều trị xuất phát từ nhiều ngun nhân, bao gồm tiến triển bệnh lý bệnh nhân, thuốc, địa bệnh nhân, … nên việc xác định rõ nguyên nhân xác gây biến cố gặp nhiều khó khăn Trong trường hợp bệnh nhân dùng thuốc, có biến cố bất lợi xảy ra, nhân viên y tế sở bán lẻ thuốc nên xem xét khả biến cố có phải thuốc gây hay không Trong trường hợp nghi ngờ biến cố bất lợi có liên quan đến việc sử dụng thuốc, nhân viên sở bán lẻ thuốc rà sốt nội dung sau:

- Tìm hiểu tiền sử y khoa bệnh nhân để loại trừ tất ngun nhân giải thích cho biến cố bệnh mắc kèm, thức ăn, thuốc dùng đồng thời có khả gây tương tác thuốc, …

- Lưu ý số dấu hiệu đơn giản phát biến cố bất lợi mối quan hệ thời gian thời điểm xảy biến cố với thời điểm sử dụng thuốc Một số phản ứng xảy sau sử dụng thuốc (như phản vệ), có phản ứng diễn biến chậm sau khoảng thời gian xuất

- Khuyến cáo người bệnh đến sở khám bệnh, chữa bệnh để thăm khám xử trí kịp thời

- Tư vấn cho người mua thuốc việc ghi nhớ thông tin thuốc nghi ngờ thông báo cho cán y tế sở khám, chữa bệnh người bán thuốc sở bán lẻ thuốc lần đến sở khám, chữa bệnh mua thuốc sau để tránh sử dụng lại loại thuốc nghi ngờ gây bất thường với người bệnh

Người bán lẻ thuốc có trách nhiệm ghi nhận phản ánh người mua thuốc dấu hiệu bất thường xảy trình sử dụng thuốc báo cáo biến cố nghi ngờ phản ứng có hại thuốc cho Trung tâm Quốc gia Trung tâm khu vực Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc

Cơ sở bán lẻ thuốc tiếp cận thơng tin liên quan đến tính an tồn thuốc theo hướng dẫn phần c, mục 6.1.1.3 chương để đảm bảo việc tư vấn cấp phát thuốc an toàn, hiệu

Nhiệm vụ hoạt động Cảnh giác Dược quy định cụ thể liên quan đến báo cáo an toàn thuốc sở bán lẻ thuốc trình bày bên dưới:

6.2.2 Nhiệm vụ cụ thể cá nhân sở bán lẻ thuốc hoạt động Cảnh giác Dược

Người chịu trách nhiệm chuyên môn sở bán lẻ thuốc:

- Thực tổ chức thực việc theo dõi, phát hiện, ghi nhận, báo cáo ADR theo quy định

(99)

85 - Báo cáo ADR theo quy định

Nhân viên khác sở bán lẻ thuốc:

- Ghi nhận phản ánh người bệnh biến cố bất lợi xảy trình sử dụng thuốc bất thường liên quan đến chế phẩm thuốc

- Báo cáo ADR theo quy định 6.2.3 Các trường hợp cần báo cáo

- Báo cáo biến cố bất lợi, bao gồm trường hợp thuốc khơng có khơng đạt hiệu điều trị, người mua thuốc phản ánh theo mẫu báo cáo phản ứng có hại thuốc

- Báo cáo vấn đề liên quan đến chất lượng thuốc mặt cảm quan, trường hợp nghi ngờ thuốc giả, sở phát Trong trường hợp này, sở bán lẻ thuốc nên gửi kèm ảnh chụp chi tiết thể vấn đề chất lượng nghi ngờ thuốc giả (các ảnh chụp: nhãn thuốc; mặt bao bì thể rõ tên nhà sản xuất số lô; viên thuốc, bột dung dịch thuốc, …)

6.2.4 Thời hạn, biểu mẫu nơi gửi báo cáo

- Thời hạn báo cáo: xem phần c mục 6.1.1.1 chương - Biểu mẫu báo cáo: xem phần b mục 6.1.1.1 chương - Hình thức nơi gửi báo cáo: chọn phương án:

+ Gửi báo cáo cho Trung tâm Quốc gia Trung tâm khu vực Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc hình thức email, bưu điện, fax báo cáo trực tuyến (xem phần e mục 6.1.1.1 chương này);

(100)

86

CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG CẢNH GIÁC DƯỢC TRONG THỬ NGHIỆM LÂM SÀNG

7.1 Nguyên tắc chung

Thử nghiệm lâm sàng (TNLS) thuốc thực để đánh giá hiệu an tồn thuốc nghiên cứu Trong q trình thử nghiệm, ghi nhận báo cáo biến cố bất lợi xảy đối tượng nghiên cứu tiếp cận chủ yếu phục vụ đánh giá an toàn Đây sở để xác định tính an tồn, hỗ trợ định cấp phép lưu hành đưa thông tin biện pháp giảm thiểu nguy thuốc sử dụng thực tế

Theo dõi an toàn TNLS tuân thủ nguyên tắc Hướng dẫn thực hành lâm sàng tốt (Good Clinical Practice) Mỗi quốc gia có Hướng dẫn riêng thường lấy sở tham chiếu Hướng dẫn thực hành lâm sàng tốt Hội nghị quốc tế hài hoà thủ tục đăng ký dược phẩm sử dụng cho người (ICH-GCP) Tại Việt Nam, GCP ban hành kèm theo Thông tư số 29/2018/TT-BYT ngày 29/10/2018 quy định thử thuốc lâm sàng Trong hướng dẫn này, khuyến cáo áp dụng cho nghiên cứu TNLS tất chế phẩm thuốc theo quy định Luật Dược 2016 (Luật số 105/2016/QH13) bao gồm thuốc hoá dược, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền, vắc xin sinh phẩm

Theo dõi an toàn thử TNLS tuân thủ nguyên tắc chung Cảnh giác Dược Về bản, hoạt động nhằm mục tiêu phát hiện, đánh giá, hiểu phịng tránh vấn đề an tồn (cụ thể biến cố bất lợi) xảy đối tượng nghiên cứu thời gian nghiên cứu Trong nhiều trường hợp, theo dõi an tồn chí cịn tiếp tục sau nghiên cứu kết thúc nghiệm thu kết

Tuy nhiên, khác với thực hành Cảnh giác Dược giai đoạn hậu mãi, việc theo dõi an tồn thử nghiệm lâm sàng có khác biệt sau:

Thứ nhất, theo dõi an tồn TNLS mang tính bắt buộc (expedited) không phụ thuộc vào tự nguyện (spontaneous) người báo cáo, bao gồm nghiên cứu viên đơn vị có liên quan q trình triển khai TNLS

Thứ hai, theo dõi an toàn TNLS phải tuân thủ chặt chẽ quy định hành quan quản lý đề cương nghiên cứu quan có thẩm quyền phê duyệt Nghiên cứu viên cần tránh sử dụng kinh nghiệm cá nhân để bỏ qua trường hợp quy định phải báo cáo đề cương

Thứ ba, theo dõi an toàn TNLS hoạt động phối hợp nhiều bên liên quan Tuy nhiên, sau đề cương nghiên cứu phê duyệt triển khai, tổ chức nhận thử thuốc nghiên cứu viên trực tiếp tham gia nghiên cứu người chịu trách nhiệm cao theo dõi báo cáo an toàn

Nội dung chương nhằm đưa khuyến cáo theo dõi biến cố bất lợi TNLS tất chế phẩm thuốc theo quy định Luật Dược 2016 (Luật số 105/2016/QH13) bao gồm thuốc hóa dược, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền, vắc xin sinh phẩm Phạm vi áp dụng bao gồm TNLS nhằm chứng minh tính an tồn và/hoặc hiệu lực/hiệu thuốc phát triển thuốc mới, nghiên cứu người dược động học, sinh khả dụng tương đương sinh học thuốc

7.2 Các khái niệm quan trọng

7.2.1 Biến cố bất lợi (adverse event - AE)

(101)

87

7.2.2 Tính chất nghiêm trọng (seriousness) mức độ nặng (severity) biến cố

Tính chất nghiêm trọng AE thể hậu (hậu nghiêm trọng không nghiêm trọng) AE gây đối tượng nghiên cứu Trong đó, mức độ nặng AE thể cường độ (nhẹ, trung bình, nặng) triệu chứng lâm sàng và/hoặc kết xét nghiệm cận lâm sàng liên quan đến AE Tính chất nghiêm trọng mức độ nặng có thể, khơng thiết có mối tương quan tuyến tính với Ví dụ, đau đầu mức độ nặng khơng phân loại nghiêm trọng khó dẫn đến hậu nghiêm trọng cho người bệnh Ngược lại, đột quỵ thống qua mức độ nhẹ phân loại nghiêm trọng đe doạ tính mạng người bệnh khơng xử trí kịp thời

Hiện nay, phân loại tính chất nghiêm trọng AE thường dựa ICH-GCP Trong đó, phân loại độ nặng AE thường dựa Bộ tiêu chí thuật ngữ chung biến cố bất lợi (Common Terminology Criteria for Adverse Events – CTCAE) Viện Ung thư quốc gia Hoa Kỳ Việc nắm vững phân loại độ nghiêm trọng độ nặng AE đặc biệt quan trọng để xác định AE cần phải báo cáo định phương thức báo cáo phù hợp 7.2.3 Biến cố bất lợi nghiêm trọng (serious adverse event – SAE)

Biến cố bất lợi nghiêm trọng biến cố bất lợi (AE) dẫn tới tình sau người tham gia thử thuốc lâm sàng:

1) Tử vong;

2) Đe dọa tính mạng;

3) Phải nhập viện kéo dài thời gian nằm viện; 4) Tàn tật, thương tật vĩnh viễn nghiêm trọng;

5) Dị tật bẩm sinh dị dạng cho thai nhi người tham gia thử thuốc;

6) Tình phải có can thiệp y khoa phù hợp để ngăn chặn phịng tránh tình 1), 2), 3), 4), 5) tình khác có ý nghĩa mặt y khoa theo nhận định nghiên cứu viên điểm nghiên cứu

7.2.4 Biến cố bất lợi dự kiến (unexpected AE)

Biến cố bất lợi dự kiến biến cố (AE) xảy TNLS, mà chất mức độ nặng mức độ đặc hiệu hậu người bệnh AE không giống với mô tả chưa liệu chi tiết từ trước đề cương tài liệu nghiên cứu có liên quan Trong trường hợp khơng chắn tính chất dự kiến AE, AE nên phân loại AE dự kiến

7.2.5 Phản ứng có hại nghi ngờ (suspected adverse reaction - SAR) phản ứng có hại thuốc (adverse drug reaction – ADR)

Phản ứng có hại nghi ngờ (SAR) AE có khả hợp lý liên quan đến thuốc nghiên cứu (reasonable causal relationship) Khả hợp lý có nghĩa có chứng và/hoặc luận cho thấy mối quan hệ nhân thuốc nghiên cứu AE SAR thể mối quan hệ nhân mức độ chắn thấp so với ADR Trong trường hợp không chắn loại trừ mối liên quan AE thuốc nghiên cứu, AE nên phân loại SAR

Phản ứng có hại thuốc (ADR) AE có (các) chứng cho thấy có khả gây thuốc nghiên cứu Quy kết quan hệ nhân ADR thuốc nghiên cứu phải cho thấy mức độ liên quan cao so với SAR

(102)

88

chiếu, cần phải điều chỉnh để phù hợp với thẩm định quan hệ nhân TNLS công cụ không thiết kế cho nghiên cứu TNLS

7.2.6 Phản ứng có hại nghiêm trọng, dự kiến nghi ngờ gây thuốc nghiên cứu (suspected unexpected serious adverse reaction - SUSAR)

Là SAR mức nghiêm trọng dự kiến Đây SAE đặc biệt quan trọng, đề cập cần thiết phải báo cáo trường hợp (single case report) tất hướng dẫn quốc tế theo dõi an toàn TNLS

7.3 Theo dõi, xử trí báo cáo biến cố bất lợi thử nghiệm lâm sàng 7.3.1 Theo dõi xử trí biến cố bất lợi thử nghiệm lâm sàng

Trường hợp xảy SAE gây nguy hiểm, đe dọa đến tính mạng tử vong cho người tham gia thử thuốc TNLS, nghiên cứu viên sở nhận thử thuốc lâm sàng phải dừng thử thuốc đối tượng đó, cấp cứu, khắc phục giải hậu quả, lập biên trường hợp tử vong, đồng thời báo cáo khẩn qua điện thoại, thư điện tử cho Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học cấp sở, Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học quốc gia, Cục Khoa học công nghệ Đào tạo - Bộ Y tế Trung tâm Quốc gia Thơng tin thuốc, theo dõi phản ứng có hại thuốc báo cáo văn theo hướng dẫn mục 7.3.2

Trường hợp xảy AE dẫn đến tổn thương sức khỏe cho người tham gia thử thuốc thử thuốc lâm sàng, nghiên cứu viên nghiên cứu viên phân công phải điều trị, theo dõi diễn biến sức khỏe đối tượng ổn định, ghi nhận báo cáo AE theo hướng dẫn mục 7.3.3

7.3.2 Báo cáo trường hợp đơn lẻ

Báo cáo trường hợp đơn lẻ (single case report) áp dụng với tất SAE xảy điểm nghiên cứu TNLS Việt Nam, số SAE xảy điểm nghiên cứu lãnh thổ Việt Nam SUSAR từ phát từ nguồn thơng tin khác (ngồi TNLS) Cụ thể sau:

Tất SAE xảy điểm nghiên cứu Việt Nam nghiên cứu thử thuốc lâm sàng phải báo cáo theo Mẫu 04 quy định Thông tư số 29/2018/TT-BYT (phụ lục 7.1) tới Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học quốc gia, Cục Khoa học công nghệ Đào tạo - Bộ Y tế Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc Thời hạn báo cáo: Các SAE gây tử vong đe dọa tính mạng phải báo cáo khẩn cấp vòng 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận thông tin SAE Các SAE khác phải báo cáo vòng 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận thông tin SAE Thông tin diễn tiến SAE phải tiếp tục cập nhật báo cáo bổ sung người tham gia thử thuốc bình phục ổn định

Tất SAE xảy điểm nghiên cứu lãnh thổ Việt Nam nghiên cứu đa quốc gia có Việt Nam tham gia mà dẫn tới ngừng, tạm ngừng nghiên cứu, rút người tham gia thử thuốc khỏi nghiên cứu thay đổi đề cương nghiên cứu phải báo cáo đến Cục Khoa học Công nghệ Đào tạo - Bộ Y tế, Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học BYT Trung tâm Quốc gia Thơng tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc

(103)

89

thu thập thông tin chi tiết theo yêu cầu theo biểu mẫu quy định Thông tư số 29/2018/TT-BYT, cần có giải trình phù hợp số thơng tin thu thập 7.3.3 Báo cáo vấn đề an toàn quan trọng

Bên cạnh trường hợp cần báo cáo trường hợp đơn lẻ liệt kê phần 7.3.2, số thông tin an toàn khác cần cảnh báo sớm với quan quản lý Đây tình ảnh hưởng lớn tới cân lợi ích-nguy thuốc nghiên cứu đối tượng nghiên cứu, cần yêu cầu sửa đổi đề cương nghiên cứu đưa định tạm dừng/dừng nghiên cứu để bảo vệ đối tượng nghiên cứu Các tình bao gồm:

1) Các ADR SAR dự kiến trước, xảy với tần suất và/hoặc mức độ nặng cao so với tiên lượng trước đó, nghiên cứu viên đánh giá ảnh hưởng tới diễn tiến lâm sàng đối tượng nghiên cứu (ví dụ dẫn tới tuân thủ điều trị tăng nguy thất bại điều trị)

2) Một nguy hại khơng xuất phát từ tính an tồn thuốc nghiên cứu, ảnh hưởng lớn tới sức khoẻ đối tượng nghiên cứu (như hiệu lực điều trị thuốc nghiên cứu người bệnh mắc bệnh hiểm nghèo và/hoặc đe doạ tính mạng)

3) Một vấn đề an tồn quan trọng phát từ loại hình nghiên cứu khác, ví dụ khả gây ung thư thuốc phát từ nghiên cứu động vật nghiên cứu dịch tễ học

7.3.4 Báo cáo cập nhật định kỳ an toàn

Báo cáo cập nhật định kỳ an toàn tổng kết đánh giá thơng tin an tồn suốt thời gian triển khai nghiên cứu nói chung Báo cáo cập nhật định kỳ an toàn cần phải bao quát nội dung sau đây:

1) Tóm tắt hiểu biết nguy xác định tiềm ẩn thuốc nghiên cứu

2) Mô tả thơng tin an tồn (so với báo cáo định kỳ trước đó) ảnh hưởng tới sức khoẻ đối tượng nghiên cứu

3) Xem xét phù hợp thông tin tổ chức, cá nhân có thuốc thử lâm sàng thu thập so với kiến thức biết trước tính an tồn thuốc nghiên cứu

4) Cập nhật kết luận sơ tính an tồn thuốc nghiên cứu nguy xảy cho đối tượng nghiên cứu

Tổ chức, cá nhân có thuốc thử lâm sàng và/hoặc tổ chức hỗ trợ nghiên cứu tổ chức, cá nhân có thuốc thử lâm sàng uỷ quyền và/hoặc quan chủ trì đề tài cần định kỳ cập nhật vấn đề an toàn cho quan quản lý nghiên cứu viên điểm triển khai thử nghiệm khác Việt Nam Nội dung cách thức trình bày báo cáo cần tham khảo từ Hướng dẫn ICH báo cáo cập nhật an tồn q trình phát triển thuốc (ICH topic EF2 – Development Safety Update Report - DSUR)

7.4 Trách nhiệm bên liên quan việc theo dõi, xử trí báo cáo biến cố bất lợi thử nghiệm lâm sàng

7.4.1 Nghiên cứu viên chính, nghiên cứu viên điểm nghiên cứu

Nghiên cứu viên nghiên cứu viên điểm nghiên cứu có trách nhiệm: - Phát hiện, xử trí AE kịp thời, bảo đảm an toàn cho người tham gia thử thuốc;

- Theo dõi ghi nhận đầy đủ thông tin; báo cáo SAE cập nhật định kỳ thông tin AE SAE cho tổ chức, cá nhân có thuốc thử lâm sàng, Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học cấp sở, Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học Bộ Y tế, Cục Khoa học công nghệ Đào tạo - Bộ Y tế Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc theo thời hạn quy định

(104)

90 7.4.2 Cơ sở nhận thử thuốc lâm sàng

Cơ sở nhận thử thuốc lâm sàng có trách nhiệm quản lý, giám sát việc phát hiện, xử trí, theo dõi báo cáo AE, SAE điểm nghiên cứu bảo đảm an toàn cho người tham gia thử thuốc

7.4.3 Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học cấp sở

Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học cấp sở điểm nghiên cứu có trách nhiệm xem xét, cho ý kiến chuyên môn AE, SAE xảy điểm nghiên cứu, bảo đảm an toàn tuyệt đối cho người tham gia thử thuốc

7.4.4 Tổ chức, cá nhân có thuốc thử lâm sàng tổ chức hỗ trợ nghiên cứu ủy quyền

Tổ chức, cá nhân có thuốc thử lâm sàng tổ chức hỗ trợ nghiên cứu uỷ quyền có trách nhiệm:

- Phối hợp với nghiên cứu viên báo cáo AE, SAE xảy điểm nghiên cứu Việt Nam Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học cấp sở sở nhận thử thuốc lâm sàng, Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học quốc gia, Cục Khoa học công nghệ Đào tạo - Bộ Y tế, Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc

- Báo cáo SAE xảy điểm nghiên cứu lãnh thổ Việt Nam dẫn tới ngừng, tạm ngừng nghiên cứu, rút người tham gia thử thuốc khỏi nghiên cứu thay đổi đề cương nghiên cứu nghiên cứu đa quốc gia mà Việt Nam tham gia

- Tổng hợp liệu AE SAE theo hướng dẫn mục 7.3.4

- Báo cáo phát từ nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng, nghiên cứu dịch tễ học, nghiên cứu động vật, nghiên cứu in vitro, thông tin y văn từ nguồn thông tin khác mà dẫn đến nguy nghiêm trọng liên quan đến thuốc nghiên cứu, vấn đề ảnh hưởng lớn đến cân lợi ích – nguy thuốc nghiên cứu 7.4.5 Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học Bộ Y tế

Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học Bộ Y tế có trách nhiệm:

- Xem xét, đánh giá, trường hợp cần thiết có phản hồi báo cáo SAE riêng lẻ thông tin SAE báo cáo tiến độ định kỳ hàng năm báo cáo toàn văn kết nghiên cứu thử thuốc lâm sàng

- Tổ chức giám sát, kiểm tra điểm nghiên cứu trường hợp cần thiết

- Tư vấn cho quan quản lý để có đạo kịp thời sở nhận thử thuốc lâm sàng, tổ chức, cá nhân có thuốc thử lâm sàng nhằm bảo đảm an toàn tuyệt đối cho người tham gia thử thuốc

7.4.6 Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc có trách nhiệm:

- Tiếp nhận báo cáo SAE nghiên cứu thử thuốc lâm sàng

- Phối hợp với Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học Bộ Y tế để xem xét, đánh giá báo cáo SAE

- Thống kê, phân tích liệu báo cáo SAE nghiên cứu thử thuốc lâm sàng

- Báo cáo, tư vấn, đề xuất quan quản lý có thẩm quyền nội dung liên quan đến bảo đảm an toàn cho người tham gia thử thuốc

(105)

91

trách nhiệm đánh giá tiến độ, thơng tin an tồn chí kết điểm hiệu điều trị thuốc nghiên cứu Thông qua đánh giá này, DMC có khuyến cáo nhà tài trợ việc có nên tiếp tục triển khai nghiên cứu bình thường, nên có sửa đổi đề cương phê duyệt, nên tạm dừng dừng hẳn nghiên cứu hay không

Trách nhiệm DMC giám sát an tồn đóng vai trị quan trọng DMC phép tiếp cận với thơng tin mở mù an tồn hiệu đối tượng tham gia nghiên cứu Trên sở đó, DMC có đánh giá sơ nguy cân lợi ích – nguy thuốc nghiên cứu quần thể dùng thuốc nghiên cứu Nếu có vấn đề an tồn quan trọng phân tích cân lợi ích – nguy cho thấy nguy thuốc nghiên cứu vượt trội so với lợi ích, DMC khuyến cáo tổ chức, cá nhân có thuốc thử lâm sàng dừng sớm nghiên cứu để đảm bảo an toàn sức khoẻ cho đối tượng nghiên cứu Do đó, DMC cịn có tên Hội đồng giám sát liệu an toàn (Data safety monitoring committee/board)

Mặc dù việc thành lập DMC bắt buộc tất TNLS, số trường hợp TNLS, vai trò DMC quan trọng giám sát an toàn Theo khuyến cáo WHO, DMC đóng vai trị quan trọng cần có thử nghiệm lâm sàng pha pha quy mơ lớn vắc xin Bên cạnh đó, vai trị DMC cần thiết giám sát TNLS thuốc điều trị bệnh đe dọa tính mạng đối tượng nghiên cứu đặc biệt trẻ em người bệnh khơng có lực giao tiếp

7.5 Kết luận

Như vậy, hoạt động báo cáo an tồn đóng vai trị đặc biệt quan trọng thử nghiệm lâm sàng Bên cạnh việc theo dõi báo cáo SAE, nghiên cứu viên cần cập nhật thông tin AE điểm nghiên cứu nguy xảy với chế phẩm nghiên cứu chế phẩm tương tự từ nguồn thông tin khác (từ điểm nghiên cứu khác nghiên cứu, nghiên cứu tương tự triển khai y văn) Nghiên cứu viên bên liên quan đến trình triển khai TNLS cần tập huấn, đào tạo cập nhật kiến thức theo dõi, báo cáo an toàn TNLS Bên cạnh đó, cần ý thức nguy xảy cho đối tượng nghiên cứu khơng xuất phát từ chất chế phẩm nghiên cứu mà cịn từ q trình bảo quản, cấp phát, sử dụng chế phẩm nghiên cứu thay đổi quy trình nghiên cứu so với thực hành thường quy bệnh viện triển khai nghiên cứu Tất thông tin cần cập nhật báo cáo tới quan quản lý để tối ưu hóa việc đảm bảo an tồn cho đối tượng nghiên cứu tham gia thử nghiệm lâm sàng thuốc

(106)

92

CHƯƠNG THÔNG TIN THUỐC TRONG HOẠT ĐỘNG CẢNH GIÁC DƯỢC

8.1 Vai trị hoạt động Thơng tin thuốc hoạt động Cảnh giác Dược

Thông tin thuốc đóng vai trị quan trọng đảm bảo an toàn thuốc Luật Dược số 105/2016/QH13 ngày 06/4/2016 quy định Cơ quan quản lý nhà nước Dược phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm cơng bố thơng tin chất lượng, an tồn, hiệu thuốc Tại sở khám bệnh, chữa bệnh, vai trị Thơng tin thuốc thể qua hoạt động tư vấn dược sĩ cho bác sĩ kê đơn điều trị cho bệnh nhân Điểm lại văn pháp quy, nhiệm vụ tư vấn dược sĩ đề cập lần Công văn số 10766/YT-ĐTr ngày 13/11/2003 Vụ Điều trị (nay Cục Quản lý Khám, chữa bệnh) Thông tư số 13/2009/TT-BYT ngày 01/09/2009 sau sửa đổi, bổ sung Thông tư số 05/TTHN-BYT ngày 04/10/2013 nêu rõ nhiệm vụ cung cấp thông tin thuốc nhằm đảm bảo sử dụng thuốc an toàn, hợp lý phạm vi bệnh viện đơn vị Thông tin thuốc Cơng việc sau xác định nhiệm vụ chuyên môn dược sĩ lâm sàng, quy định Nghị định số 131/NĐ-CP ngày 02/11/2020 Chính phủ hướng dẫn hoạt động Dược lâm sàng sở khám bệnh, chữa bệnh Nội dung tư vấn dược sĩ cần dựa chứng khoa học cần cân lợi ích lẫn nguy để lựa chọn phương án sử dụng thuốc tối ưu cho bệnh nhân Với phổ biến công nghệ thông tin nay, Thông tin thuốc có phát triển mạnh mẽ đơi mâu thuẫn thiếu kiểm chứng, khiến vai trò tư vấn dược sĩ ngày trở nên quan trọng

Cảnh giác Dược cần phối hợp với hoạt động Thông tin thuốc để truyền tải vấn đề an toàn đến cán y tế nhanh chóng kịp thời Với vai trị cầu nối đưa thơng tin, dược sĩ lâm sàng có trách nhiệm cập nhật thông tin Cảnh giác Dược gửi đến cán y tế người bệnh, giúp đảm bảo sử dụng thuốc an toàn giảm thiểu biến cố bất lợi liên quan đến thuốc Dược sĩ sàng lọc thơng tin an tồn thuốc định kỳ từ quan quản lý thuốc nước quốc tế từ thực tế lâm sàng đơn vị, từ đó, đưa cảnh báo cần lưu ý kê đơn sử dụng thuốc nhiều hình thức khác nhau: trao đổi trực tiếp, văn bản, qua bảng tin bệnh viện, thư điện tử, tranh ảnh, tờ hướng dẫn, trang thông tin điện tử Mặt khác, dược sĩ xây dựng triển khai quy trình hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn, hợp lý bệnh viện Tiếp cận khai thác tài liệu y văn đáng tin cậy để đánh giá dự phòng ADR hoạt động Dược lâm sàng triển khai Việc đánh giá kịp thời, xác thơng tin ADR có biện pháp dự phịng xử trí phù hợp tạo ảnh hưởng tích cực đến kết điều trị người bệnh, góp phần nâng cao chất lượng cơng tác khám, chữa bệnh nói chung

(107)

93

suy giảm chất lượng thuốc đơn vị kinh doanh theo Thông tư số 05/TTHN-BYT ngày 04/10/2013 Đối với sở bán lẻ, Thông tư 02/2018/TT-BYT ngày 22/01/2018 quy định người quản lý chuyên môn cần theo dõi thông báo cho quan y tế tác dụng không mong muốn thuốc

8.2 Truyền thông an toàn thuốc

8.2.1 Mục tiêu truyền thơng an tồn thuốc Truyền thơng an tồn thuốc nhằm:

- Cung cấp kịp thời thông tin dựa chứng để sử dụng thuốc an toàn hiệu quả;

- Tạo điều kiện thay đổi thực hành chăm sóc bệnh nhân trường hợp cần thiết; - Thay đổi thái độ thực hành sử dụng thuốc cán y tế;

- Hỗ trợ triển khai biện pháp giảm thiểu nguy cho người bệnh; - Tạo để đưa định sử dụng thuốc hợp lý

Truyền thông an toàn thuốc coi hiệu đối tượng mục tiêu nhận thông tin, hiểu nội dung có thay đổi thực hành điều trị phù hợp với khuyến cáo Hiệu hoạt động truyền thơng đánh giá dựa khảo sát kiến thức, thái độ hành vi nhân viên y tế Truyền thơng an tồn thuốc hiệu khơng giúp đạt mục tiêu mà cịn tăng cường niềm tin người dân vào hệ thống quản lý y tế 8.2.2 Nguyên tắc truyền thơng an tồn thuốc

Truyền thơng an tồn thuốc cần tuân theo nguyên tắc sau:

- Các biện pháp truyền thông nguy cần xây dựng dựa liệu đánh giá an toàn thuốc Truyền thơng an tồn thuốc cần đưa thơng điệp phù hợp, rõ ràng, xác, qn, đồng thời thông tin truyền tải đến đối tượng vào thời điểm để người nhận thông tin thay đổi thực hành phù hợp

- Truyền thơng an tồn thuốc cần điều chỉnh phù hợp với đối tượng khác (ví dụ: bệnh nhân nhân viên y tế) cách sử dụng ngôn từ phù hợp, cân nhắc đến mức độ kiến thức thông tin cần thu nhận đối tượng, đó, cần thiết trì tính xác qn thơng tin đưa

- Truyền thơng thơng tin an tồn thuốc nên hoạt động kế hoạch đánh giá giảm thiểu nguy sử dụng thuốc

- Cần có phối hợp chặt chẽ đối tác có liên quan hoạt động truyền thơng an tồn thuốc (ví dụ quan quản lý dược phẩm y tế, sở sản xuất, đăng ký, kinh doanh Dược)

- Thông tin nguy cần đặt bối cảnh lợi ích việc sử dụng thuốc Thông tin truyền thông nguy nên bao gồm: tính chất, mức độ nghiêm trọng, tần suất gặp, yếu tố nguy cơ, thời gian khởi phát, khả phục hồi ADR tiềm tàng thời gian dự kiến phục hồi

- Truyền thông an toàn thuốc cần nội dung chưa kết luận chắn liên quan đến an toàn thuốc Nguyên tắc đặc biệt phù hợp với thông tin quan quản lý Dược phẩm cảnh báo tiếp tục đánh giá; truyền thông giai đoạn giúp người đọc tránh nhầm lẫn vấn đề chưa chắn không diễn giải đắn

- Thông tin nguy khác nguy bệnh nhân không điều trị cần đề cập

- Cần sử dụng số thống kê định lượng phù hợp để mô tả so sánh nguy (ví dụ: số nguy tương đối nguy tuyệt đối) Các công cụ khác đồ thị biểu diễn nguy và/hoặc cân lợi ích – nguy sử dụng

(108)

94

- Tiếp tục theo dõi nguy bổ sung thông tin an tồn có liên quan giai đoạn truyền thơng tiếp theo, ví dụ giải đáp băn khoăn cập nhật khuyến cáo với đối tượng phù hợp

- Nên đánh giá hiệu hoạt động truyền thơng an tồn thuốc thực

- Truyền thơng an tồn thuốc cần bảo mật liệu cá nhân 8.2.3 Đối tượng truyền thơng an tồn thuốc

Đối tượng truyền thơng an tồn thuốc người có liên quan đến sử dụng thuốc, bao gồm bệnh nhân/người chăm sóc bệnh nhân nhân viên y tế

Các nhân viên y tế đối tượng đối tượng truyền thông chính, giữ vai trị quan trọng việc đảm bảo sử dụng thuốc hiệu an tồn Truyền thơng an toàn thuốc hiệu giúp nhân viên y tế thực hành điều trị phù hợp để giảm thiểu nguy cung cấp thơng tin rõ ràng, hữu ích cho bệnh nhân Điều không tăng cường an tồn thuốc mà cịn tạo niềm tin cho bệnh nhân vào hệ thống y tế Các nhân viên y tế khác tham gia thực hành điều trị triển khai thử nghiệm lâm sàng cần cung cấp thơng tin an tồn có liên quan thời điểm Các hiệp hội chuyên môn nhân viên y tế câu lạc bệnh nhân hỗ trợ phổ biến thông tin đến thành viên tổ chức

Các phương tiện truyền thông đại chúng đối tượng mục tiêu hoạt động truyền thơng an tồn thuốc Thơng qua khả truyền tải thông tin đến bệnh nhân, nhân viên y tế cộng đồng, phương tiện truyền thông khuếch tán rộng rãi tin tức quan trọng sử dụng thuốc Thông tin cung cấp từ phương tiện thông tin đại chúng ảnh hưởng đến nhận thức cộng đồng, đó, quan truyền thông cần nhận trực tiếp thông tin an toàn thuốc từ quan quản lý dược phẩm, đơn vị chuyên môn lĩnh vực Thông tin thuốc Cảnh giác Dược bên cạnh thông tin từ nguồn khác

8.2.4 Nội dung truyền thông an tồn thuốc

Nội dung truyền thơng an tồn thuốc khơng gây hiểu lầm cần trình bày khách quan Nội dung khơng kèm tài liệu từ ngữ mang tính chất quảng cáo Nhìn chung, nội dung truyền thơng an tồn thuốc nên bao gồm:

- Thông tin mới, quan trọng ảnh hưởng đến cân lợi ích – nguy thuốc lưu hành thị trường;

- Lý cần thiết tiến hành hoạt động truyền thông;

- Trong khuyến nghị cho nhân viên y tế bệnh nhân, cần cung cấp cách xử trí vấn đề an tồn thuốc;

- Nếu có thể, nên cung cấp thơng tin về thống chung quan quản lý Dược phẩm sở sản xuất, đăng ký, kinh doanh Dược xử lý vấn đề an toàn thuốc;

- Các đề xuất thay đổi nội dung nhãn thuốc thơng tin sản phẩm (tóm tắt đặc tính sản phẩm thông tin dành cho bệnh nhân);

- Cung cấp thông tin bổ sung việc sử dụng thuốc thông tin từ nguồn liệu khác có liên quan điều chỉnh phù hợp với đối tượng mục tiêu;

- Danh sách tài liệu tham khảo tài liệu cung cấp thông tin chi tiết thơng tin khác có liên quan;

- Nhắc nhở, khuyến khích nhân viên y tế báo cáo ADR nghi ngờ cho quan quản lý dược phẩm (nếu thơng tin an tồn thuốc có liên quan đến ADR)

8.2.5 Các hình thức truyền thơng an tồn thuốc

(109)

95

8.2.5.1 Tin ngắn truyền thơng an tồn thuốc quan quản lý dược phẩm dành cho nhân viên y tế

Cơ quan quản lý dược phẩm phát hành tin ngắn truyền thơng an tồn thuốc dành cho nhân viên y tế trang web chủ quản Cách truyền thông bổ sung cho cơng cụ truyền thơng khác (ví dụ: thư gửi trực tiếp đến y tế) nên thực đồng thời Tin ngắn truyền thơng an tồn thuốc cần bao gồm khuyến cáo từ quan quản lý Dược phẩm, lời khuyên dành cho nhân viên y tế để giảm thiểu nguy thông tin khác có liên quan Thơng tin website có dẫn chứng nguồn liệu để tham khảo thêm

Tin ngắn truyền thơng an tồn thuốc quan quản lý dược phẩm nên thực cần thực biện pháp giảm thiểu nguy thay đổi thực hành thường quy liên quan đến thuốc Cơ quan quản lý dược phẩm nên cân nhắc đến mối quan tâm cộng đồng để đưa tin ngắn truyền thông an toàn thuốc

Cơ quan quản lý Dược phẩm nên tận dụng công cụ kênh truyền tải thơng tin khác để tối đa hóa việc phổ biến tiếp cận thơng tin có liên quan Điều đòi hỏi trao đổi quan quản lý Dược phẩm với tổ chức khác hiệp hội chuyên môn, tổ chức học thuật, quan quản lý dược phẩm y tế địa phương, tổ chức y tế khác bệnh nhân

8.2.5.2 Tài liệu dành cho bệnh nhân cộng đồng

Các tài liệu truyền thông với ngôn ngữ phổ thơng (ví dụ: sử dụng hình thức hỏi - đáp) giúp bệnh nhân cộng đồng hiểu chứng khoa học định quan quản lý dược phẩm liên quan đến vấn đề an toàn thuốc Đây công cụ giúp nhân viên y tế truyền đạt thông tin cho bệnh nhân Tài liệu dành cho cộng đồng cần bao gồm khuyến cáo quan quản lý dược phẩm, lời khuyên dành cho người bệnh để giảm thiểu nguy nên có thơng tin có liên quan

Tài liệu dành cho cộng đồng cần thể tính hữu ích với người quan tâm đến vấn đề an tồn thuốc khơng nên có kiến thức khoa học kiến thức quản lý sử dụng thuốc Phần tài liệu tham khảo nên dẫn đến tài liệu truyền thơng khác chủ đề để người đọc tìm hiểu thêm thơng tin

8.2.5.3 Báo chí

Truyền thơng qua báo chí bao gồm hình thức thơng cáo báo chí tổ chức họp báo dành cho nhà báo

Ngồi việc đưa thơng tin website, quan quản lý dược phẩm gửi thơng cáo báo chí trực tiếp cho nhà báo Điều đảm bảo việc nhà báo nhận thông tin phù hợp với đánh giá khoa học quan quản lý dược phẩm, bên cạnh việc tiếp cận thông tin từ nguồn khác Tương tác quan quản lý với phương tiện truyền thơng hình thức quan trọng để mở rộng đối tượng tiếp cận thông tin xây dựng niềm tin cộng động vào hệ thống quản lý dược phẩm

Thơng cáo báo chí sở sản xuất, đăng ký kinh doanh Dược chuẩn bị công bố đến cộng đồng Trước đưa thơng cáo báo chí, sở sản xuất, đăng ký kinh doanh Dược cần tham khảo khuyến cáo từ quan quản lý Trong thơng cáo báo chí mình, sở sản xuất, đăng ký kinh doanh Dược lưu ý đề cập đến việc đánh giá nguy có liên quan tiếp tục thực

(110)

96

Cơ quan quản lý Dược phẩm nên cân nhắc việc tổ chức họp báo vấn đề an toàn thuốc hay vấn đề khác có liên quan truyền thơng quan tâm trường hợp cần truyền tải thông điệp phức tạp hay nhạy cảm đến cộng đồng

8.2.5.4 Website

Website cơng cụ giúp cộng đồng (bao gồm bệnh nhân nhân viên y tế) chủ động tìm kiếm thơng tin cụ thể thuốc Cơ quan quản lý dược phẩm sở sản xuất, đăng ký kinh doanh Dược nên đảm bảo cơng bố thơng tin an tồn thuốc quan trọng website để cộng đồng truy cập dễ dàng dễ hiểu Thông tin website cần cập nhật, thông tin cũ cần ghi rõ ràng gỡ bỏ

8.2.5.5 Mạng xã hội phương tiện truyền thông trực tuyến khác

Thơng tin an tồn thuốc truyền thơng trực tuyến qua mạng xã hội công cụ web khác Khi sử dụng công cụ này, cần đặc biệt ý đến tính xác thơng tin

8.2.5.6 Bản tin Cảnh giác Dược

Bản tin Cảnh giác Dược nên định kỳ cung cấp thông tin hiệu độ an tồn thuốc Trong tin, nhắc lại thông tin truyền thông trước gửi đến nhân viên y tế Các quan quản lý dược phẩm tiếp cận số lượng lớn người đọc cách đăng tải tin lên website phương tiện truyền thông sẵn có khác

8.2.5.7 Trao đổi quan quản lý dược phẩm

Khi quan quản lý dược phẩm đưa định quản lý vấn đề an toàn thuốc, quan quản lý dược phẩm khác nhận đề xuất truyền thông vấn đề tương tự Cơ quan quản lý dược phẩm nên chuẩn bị tài liệu truyền thông hỗ trợ nhân viên quan quản lý dược phẩm khác có hợp tác, để thống câu trả lời đưa thông điệp vần đề cụ thể

8.2.5.8 Hệ thống trả lời câu hỏi thông tin thuốc dành cho cộng đồng

Cơ quan quản lý dược phẩm sở sản xuất, đăng ký kinh doanh Dược nên xây dựng hệ thống trả lời câu hỏi thông tin thuốc thuốc từ cộng đồng Mỗi câu trả lời cần xem xét đến phạm vi ảnh hưởng tới cộng đồng thông tin nên bao gồm khuyến cáo dành cho bệnh nhân nhân viên y tế Đối với câu hỏi liên quan đến điều trị cho cá nhân cụ thể, bệnh nhân nên khuyến cáo liên hệ trực tiếp với nhân viên y tế

8.2.5.9 Các phương tiện truyền thông khác

Ngồi phương tiện truyền thơng đề cập trên, số kênh công cụ khác kể đến cơng bố tạp chí khoa học tạp chí hiệp hội chuyên môn, thẻ cảnh báo tài liệu giáo dục người bệnh

8.3 Các nguồn tài liệu thông tin thuốc

8.3.1 Các nguồn tài liệu tra cứu thông tin thuốc

8.3.1.1 Cơ sở liệu tra cứu thông tin chung chuyên khảo

Cơ sở liệu tra cứu thông tin thuốc, bao gồm: sách, phần mềm công cụ tra cứu trực tuyến Tùy thuộc vào nhu cầu phạm vi tìm kiếm thơng tin, người đọc tiếp cận nguồn tra cứu thông tin chung chuyên khảo Các nguồn tài liệu tra cứu thông tin chung cung cấp thông tin đa dạng nhiều lĩnh vực khác liên quan đến sử dụng thuốc (ví dụ: định, ADR, hướng dẫn tiêm truyền thuốc…), nhiên, thông tin không đảm bảo chuyên sâu đầy đủ tài liệu chuyên khảo lĩnh vực có liên quan Một số nguồn tài liệu tra cứu thông tin chung chuyên khảo uy tín phổ biến Việt Nam giới trình bày bảng 8.1

Bảng 8.1 Một số nguồn tài liệu tra cứu thông tin chung chuyên khảo phổ biến Việt Nam giới

Lĩnh vực thông tin Tên sách/phần mềm/công cụ tra cứu

Tra cứu thông tin chung • Dược thư Quốc gia Việt Nam

(111)

97

• AHFS Drug Information

• Martindale: The Complete Drug Reference • Drug Information Handbook

• Micromedex • Lexicomp Hiệu chỉnh liều bệnh

nhân suy thận • Drug Prescribing in Renal Failure • The Renal Drug Handbook • Renal Pharmacotherapy

Phản ứng có hại thuốc • Meyler's Side Effects of Drugs • LiverTox (livertox.nih.gov) Tương hợp - tương kị thuốc

tiêm • Handbook on Injectable Drugs • Injectable Drugs Guide • Pediatric Injectable Drugs • Intravenous Medications • Stabilis (stabilis.org) Sử dụng thuốc phụ nữ có

thai/phụ nữ cho bú • Drugs in Pregnancy and Lactation: A Reference Guide to Fetal and Neonatal Risk • Prescribing in Pregnancy

• Neonatal Formulary: Drug Use in Pregnancy and the First Year of Life

• Medications & Mothers' Milk • LactMed

Sử dụng thuốc người cao

tuổi • Geriatric Dosage Handbook

Sử dụng thuốc trẻ em • British National Formulary for Children • Neonatal and Pediatric Dosage Handbook • Neonatal Formulary

• Nelson Textbook of Pediatrics

• Nelson's Pediatric Antimicrobial Therapy • The Harriet Lane Handbook

• Pediatric and Neonatal Dosage Handbook

Tương tác thuốc • Drug Interactions - Micromedex

• Drug Interaction Facts

• Stockley's Drug Interactions (and companion handbook) • Hansten and Horn's Drug Interaction Analysis and

Management

• Thesaurus des Interactions Médicamenteuses

Kháng sinh • Sanford Guide to Antimicrobial Therapy

• Antibiotic Essentials

• Nelson's Pediatric Antimicrobial Therapy • Kucers' The Use of Antibiotics

• Mandell Douglas and Bennett's Principles and practice of infectious diseases

Dược lý học • Goodman and Gilman’s Pharmacologic Basic of

Therapeutics

Dược động học • Basic Clinical Pharmacokinetics

• Handbook of Clinical Drug Data

Độc tính/ngộ độc • Toxicology - Micromedex

• Poisoning and Drug Overdose

• Clinical Management of Drug Overdose

(112)

98

liệu liệu)

• Natural Medicine Comprehensive Database • Herbal Medicine

• PDR for Herbal Medicine Bào chế/Tiêu chuẩn chất

lượng • Dược Điển Việt Nam • The United States Pharmacopeia and National Formulary (USP/NF)

• The British Pharmacopeia (BP)

• Handbook of Pharmaceutical Expicients Dược lý/dược lâm

sàng/dược điều trị/ y khoa nói chung

• Washington Manual of Medical Therapeutics • Harrison’s Principles of Internal Medicine

• Goodman & Gilman’s: The Pharmacological Basis of Therapeutics

• Applied Therapeutics: The Clinical Use of Drugs • Clinical Pharmacy and Therapeutics

• Textbook of Therapeutics: Drug and Disease Management • Pharmacotherapy: A Pathophysiologic Approach

• Uptodate

Nghiệp vụ thơng tin thuốc • Drug Information: A Guide for Pharmacists

8.3.1.2 Cơ sở liệu thông tin sản phẩm phê duyệt Việt Nam giới Thông tin sản phẩm nguồn cung cấp thông tin thuốc quan quản lý dược phẩm quốc gia phê duyệt Cục Quản lý Dược Việt Nam số quan quản lý dược phẩm giới cho phép truy cập miễn phí liệu tờ thông tin sản phẩm Địa cách thức truy cập số sở liệu tờ thơng tin sản phẩm trình bày bảng 8.2

Bảng 8.2 Địa cách thức truy cập số sở liệu thông tin sản phẩm phê duyệt Việt Nam giới

TT Nước/cơ quan

quản lý thông tin sản phẩm

Địa truy cập

1 Việt Nam https://drugbank.vn/

2 Anh http://www.medicines.org.uk/emc/

3 Hoa Kỳ http://www.fda.gov, vào mục Drugs → Drug Approvals and

Databases → Drugs@FDA Search

4 Pháp http://ansm.sante.fr/, vào đường dẫn đến Base de données

publique des médicaments

5 Canada http://hc-sc.gc.ca/, vào đường dẫn đến Drug Product Database

6 Úc https://www.tga.gov.au/ vào đường dẫn đến Australian Register of

Therapeutic Goods (ARTG)

7 Singapore http://www.hsa.gov.sg/, vào mục e-Services → Infosearch

8.3.1.3 Cơ sở liệu phản ứng có hại Việt Nam giới

(113)

99

Bảng 8.3 Địa cách thức truy cập số sở liệu phản ứng có hại giới

TT Nước/cơ quan quản lý

cơ sở liệu Địa cách thức truy cập

1 Tổ chức Y tế Thế giới https://vigilyze.who-umc.org/

Các nước thành viên WHO-UMC cung cấp tài khoản đăng nhập*

2 Cơ sở liệu Cảnh giác Dược

Châu Âu (Eudravigilance) http://www.adrreports.eu/

3 Cơ sở liệu Cảnh giác Dược

của Canada http://www.hc-sc.gc.ca/ Vào mục Drugs & Health Products → MedEffect Canada → Adverse Reaction Database

4 Cơ sở liệu Cảnh giác Dược

của Australia (DAEN) http://www.tga.gov.au/, vào đường dẫn đến Database of Adverse Event Notifications (DAEN)

* Việt Nam thành viên WHO-UMC từ năm 1999, tài khoản truy cập WHO-UMC cung cấp cho Trung tâm DI&ADR Quốc gia

8.3.2 Các nguồn tài liệu cập nhật thông tin an toàn thuốc

8.3.2.1 Trang web số quan quản lý y tế Việt Nam giới

Trang web quan quản lý y tế Việt Nam giới liên tục cập nhật thông tin an toàn thuốc Đây nguồn liệu cập nhật thơng tin an tồn thuốc quan trọng Địa cách thức truy cập trang web số quan quản lý y tế Việt Nam giới trình bày bảng 8.4

Bảng 8.4 Địa cách thức truy cập trang web số quan quản lý y tế Việt Nam giới TT Tên Cơ quan Quản lý

Dược phẩm Địa trang web Cách thức truy cập

1 Cục Quản lý Dược http://www.dav.gov.vn/ Vào mục Văn quản lý

2 Cục Quản lý Khám,

chữa bệnh http://www.kcb.vn/ Vào mục Tin tức

3 Trung tâm DI&ADR

Quốc gia http://canhgiacduoc.org.vn/ Vào mục Tin nước Tin nước Cơ quan quản lý Dược

Châu Âu (EMA) http://www.ema.europa.eu Vào mục News and Events → News and Press Releases Committee highlights Cơ quan quản lý Dược

phẩm Thực phẩm Hoa Kỳ (US.FDA)

http://www.fda.gov Vào mục MedWatch: Safety

Alerts Cơ quan quản lý Dược

phẩm Sản phẩm y tế Anh (MHRA)

https://www.gov.uk/gove rnment/organisations/me dicines-and-healthcare- products-regulatory-agency

Vào mục Drug and device alerts

7 Cơ quan quản lý Dược phẩm Sản phẩm y tế Pháp (ANSM)

(114)

100 Cơ quan quản lý Dược

phẩm Sản phẩm y tế Úc (TGA)

http://www.tga.gov.au Vào mục Safety information → Health professionals → Recall actions, alerts and monitoring communications → Alerts → Current year alerts

9 Cơ quan quản lý Y tế

Canada (Health Canada) http://www.hc-sc.gc.ca/ Vào mục Drugs and Health Products → Advisories, Warnings and Recalls 10 Cơ quan quản lý Dược

phẩm Sản phẩm y tế Canada Singapore (HSA)

http://www.hsa.gov.sg/ Vào đường dẫn đến Announcements → Safety Alerts, Press Releases Product Recalls

11 Cơ quan quản lý Dược phẩm Sản phẩm y tế New Zealand (Medsafe)

http://medsafe.govt.nz/ Vào mục Safety → Recalls Safety communications 8.3.2.2 Bản tin/tạp chí lĩnh vực Cảnh giác Dược

Bản tin/tạp chí lĩnh vực Cảnh giác Dược cập nhật chậm so với trang web quan quản lý y tế Tuy nhiên, nguồn thông tin giúp nhân viên y tế định kỳ tổng hợp nắm bắt dễ dàng thơng tin an tồn thuốc Địa cách thức truy cập số tin/tạp chí lĩnh vực Cảnh giác dược trình bày bảng 8.5

Bảng 8.5 Địa cách thức truy cập số tin/tạp chí Cảnh giác Dược

TT Tên tin/tạp chí Địa trang web Mức độ cập nhật

1 Bản tin Cảnh giác

dược http://magazine.canhgiacduoc.org.vn/ tháng/lần

2 WHO Pharmaceuticals

Newsletter http://www.who.int/medicines/publications/newsletter/en/ tháng/lần WHO Drug

Information http://www.who.int/medicines/publications/druginformation/en/ tháng/lần Drug Safety Update

(MHRA) https://www.gov.uk/government/organi sations/medicines-and-healthcare-products-regulatory-agency → Drug Safety Update

1 tháng/lần

5 Health Product InfoWatch (HealthCanada)

http://www.hc-sc.gc.ca/, vào mục Drugs & Health Products → MedEffect Canada → Health Product Infowatch

3 tháng/lần ISMP Canada Safety

Bulletins

(Institute for Safety Medication Practices Canada)

https://www.ismp-canada.org/index.htm, vào mục Safety Bulletins → ISMP Canada

1-2 tháng/lần

7 Medicines Safety

Update (TGA) http://www.tga.gov.au/, vào mục Safety Information → Medicines Safety Update tháng/lần Adverse Drug

Reaction News Bulletin (HAS)

http://www.hsa.gov.sg/, vào đường dẫn đến Announcements → Adverse Drug Reaction News Bulletins

4 tháng/lần Prescriber Update

(115)(116)

Phụ lục Danh sách văn pháp quy liên quan đến lĩnh vực Cảnh giác Dược

STT Tên văn Nội dung Ngày ban hành

I Luật

1 Luật số105/2016/QH13 Luật Dược 06/04/2016

II Các văn luật theo lĩnh vực Quản lý nhà nước Dược

1 Quyết định số 68/QĐ-TTg Chiến lược quốc gia phát triển ngành DượcViệt Nam giai đoạn đến năm 2020 tầm nhìn

đến năm 2030 10/01/2014

2 Cơ sở khám, chữa bệnh

1 Thông tư số23/2011/TT-BYT Hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tếcó giường bệnh 10/06/2011 Thơng tư số22/2011/TT-BYT Hướng dẫn tổ chức hoạt động KhoaDược bệnh viện 10/06/2011 Thông tư số31/2012/TT-BYT Hướng dẫn hoạt động dược lâm sàng trongbệnh viện 20/12/2012 Quyết định số1088/QĐ-BYT Ban hành hướng dẫn hoạt động giám sát phảnứng có hại thuốc (ADR) sở

khám, chữa bệnh 04/04/2013

5 Thông tư số21/2013/TT-BYT Quy định tổ chức hoạt động Hộiđồng Thuốc điều trị bệnh viện 08/08/2013 Quyết định số6858/QĐ-BYT Ban hành tiêu chí chất lượng bệnh viện ViệtNam 18/11/2016 Văn hợp số07/VBHN-BYT Hợp Thông tư hướng dẫn sử dụng thuốctrong sở y tế có giường bệnh 19/04/2018 Thơng tư số11/2018/TT-BYT Quy định chất lượng thuốc, nguyên liệu làmthuốc 04/05/2018 Thơng tư số43/2018/TT-BYT Hướng dẫn phịng ngừa cố y khoa cáccơ sở khám bệnh, chữa bệnh 26/12/2018 10 Thông tư03/2020/TT-BYT

Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 11/2018/TT-BYT ngày 04 tháng năm 2018 Bộ trưởng Bộ Y tế quy định chất lượng thuốc, nguyên liệu làm thuốc

22/01/2020 11 Nghị định số131/2020/NĐ-CP Quy định tổ chức hoạt động dược lâm sàngcủa sở khám bệnh, chữa bệnh 02/11/2020 Y học cổ truyền

1 Thông tư số37/2011/TT-BYT Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn vàtổ chức máy bệnh viện y học cổ truyền

tuyến tỉnh 26/10/2011

2 Quyết định số4079/QĐ-BYT Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn vàcơ cấu tổ chức Cục Quản lý Y, Dược cổ

truyền thuộc Bộ Y tế 14/10/2013

3 Thông tư số01/2014/TT-BYT Quy định chức năng, nhiệm vụ, tổ chức hoạtđộng khoa y dược cổ truyền bệnh

viện nhà nước 10/01/2014

4 Thông tư số05/2014/TT-BYT Quy định việc sử dụng dược liệu, vị thuốc yhọc cổ truyền sở khám bệnh, chữa

(117)

5 Thông tư số03/2016/TT-BYT Quy định hoạt động kinh doanh dược liệu 21/01/2016 Thông tư số30/2017/TT-BYT Hướng dẫn phương pháp chế biến vị thuốccổ truyền 11/07/2017 Thông tư số42/2017/TT-BYT Ban hành danh mục dược liệu độc làm thuốc 13/11/2017 Thông tư số01/2018/TT-BYT Quy định ghi nhãn thuốc, nguyên liệu làm thuốc tờ hướng dẫn sử dụng thuốc 18/01/2018 Thông tư số11/2018/TT-BYT Quy định chất lượng thuốc, nguyên liệu làmthuốc 04/05/2018 10 Thông tư số13/2018/TT-BYT Thông tư quy định chất lượng dược liệu,thuốc cổ truyền 15/05/2018 11 Thông tư số21/2018/TT-BYT Quy định việc đăng ký lưu hành thuốc cổtruyền, dược liệu 12/09/2018 12 Thông tư số36/2018/TT-BYT Quy định thực hành tốt bảo quản thuốc,nguyên liệu làm thuốc 22/11/2018 13 Thông tư số44/2018/TT-BYT Quy định kê đơn thuốc cổ truyền, thuốcdược liệu kê đơn kết hợp thuốc cổ truyền,

thuốc dược liệu với thuốc hóa dược 28/12/2018

14 Thơng tư số19/2019/TT-BYT Quy định thực hành tốt nuôi trồng, thu háidược liệu nguyên tắc, tiêu chuẩn khai

thác dược liệu tự nhiên 30/07/2019

4 Chương trình tiêm chủng

1 Nghị định104/2016/NĐ-CP Quy định hoạt động tiêm chủng 01/07/2016

2 Thông tư số32/2018/TT-BYT Quy định việc đăng ký lưu hành thuốc, nguyênliệu làm thuốc 12/11/2018 Thông tư số24/2018/TT-BYT

Quy ̣nh viê ̣c thành lâ ̣p, tổ chức và hoa ̣t động của Hội đồng tư vấn chuyên môn đánh giá nguyên nhân tai biến nă ̣ng quá tr ̀nh sử dụng vắc xin

18/9/2018

4 Thông tư số34/2018/TT-BYT

Quy định chi tiết số điều nghị định số 104/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2016 phủ quy định hoạt động tiêm chủng

12/11/2018

5 Thông tư số05/2020/TT-BYT

Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 24/2018/TT-BYT ngày 18/9/2018 Bộ Y tế quy định việc thành lập, tổ chức hoạt động Hội đồng tư vấn chuyên môn đánh giá nguyên nhân tai biến nặng trình sử dụng vắc xin

03/4/2020 Chương trình y tế quốc gia (Lao, sốt rét, HIV/AIDS)

(118)

6 Quyết định số5456/QĐ-BYT Hướng dẫn điều trị chăm sóc HIV/AIDS 20/11/2019 Quyết định 1246/QĐ-TTg Chiến lược Quốc gia chấm dứt dịch bệnh AIDSvào năm 2030 08/14/2020 Quyết định số2699/QĐ-BYT Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh sốt rét 26/06/2020 Cơ sở kinh doanh Dược

1 Thông tư hợp số05/TTHN-BYT Hướng dẫn hoạt động thông tin, quảng cáothuốc 04/10/2013 Thông tư số11/2018/TT-BYT Quy định chất lượng thuốc, nguyên liệu làmthuốc 04/05/2018 Thông tư số02/2018/TT-BYT Quy định thực hành tốt sở bán lẻ thuốc 22/01/2018 Thông tư số03/2018/TT-BYT Quy định thực hành tốt phân phối thuốc,nguyên liệu làm thuốc 09/02/2018 Thông tư số32/2018/TT-BYT Quy định việc đăng ký lưu hành thuốc, nguyênliệu làm thuốc 12/11/2018 Thử nghiệm lâm sàng

1 Quyết định 62/QĐ-K2ĐT

Ban hành “Hướng dẫn ghi nhận, xử trí báo cáo biến cố bất lợi, biến cố bất lợi nghiêm trọng nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng việt nam”

02/06/2017

2 Thông tư số29/2018/TT-BYT Quy định thử thuốc lâm sàng 29/10/2018

8 Thông tin thuốc

(119)

Phụ lục 1.1 Mẫu báo cáo phản ứng có hại thuốc (được ban hành kèm theo Thông tư số 23/2011/TT-BYT ngày 10/06/2011) BÁO CÁO PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC

THÔNG TIN VỀ NGƯỜI BÁO CÁO, BỆNH NHÂN VÀ ĐƠN VỊ BÁO CÁO SẼ ĐƯỢC BẢO MẬT

Nơi báo cáo:……… Mã số báo cáo đơn vị:……… Mã số báo cáo (do Trung tâm quốc gia quản lý): ………

Xin anh/chị báo cáo kể không chắn sản phẩm gây phản ứng và/hoặc khơng có đầy đủ thơng tin

A THÔNG TIN VỀ BỆNH NHÂN

1 Họ tên:……… 2Hoặc tuổi:……… Ngày sinh:… /… /………… 3 Nam  Giới tính Nữ

4 Cân nặng: …… ….kg

B THÔNG TIN VỀ PHẢN ỨNG CÓ HẠI (ADR)

5 Ngày xuất phản ứng:…… /…… /……… 6ngờ):……… Phản ứng xuất sau (tính từ lần dùng cuối thuốc nghi

7 Mô tả biểu ADR Các xét nghiệm liên quan đến phản ứng

9 Tiền sử (dị ứng, thai nghén, nghiện thuốc lá, nghiện rượu, bệnh gan, bệnh thận…)

10 Cách xử trí phản ứng

11 Mức độ nghiêm trọng phản ứng  Tử vong

 Đe dọa tính mạng  Nhập viện/Kéo dài thời gian nằm viện  Tàn tật vĩnh viễn/nặng nề  Dị tật thai nhi  Không nghiêm trọng

12 Kết sau xử trí phản ứng  Tử vong ADR

 Tử vong không liên quan đến thuốc  Chưa hồi phục  Đang hồi phục  Hồi phục có di chứng  Hồi phục khơng có di chứng  Khơng rõ

C THÔNG TIN VỀ THUỐC NGHI NGỜ GÂY ADR

STT 13.Thuốc (tên gốc tên thương mại)

Dạng BC, hàm lượng

Nhà sản

xuất Số lô Liều dùng lần

Số lần dùng ngày/ tuần/ tháng

Đường dùng

Ngày điều trị

(Ngày/tháng/năm) Lý dùng thuốc Bắt

đầu thúc Kết i

ii iii iv

STT

(Tương ứng 13.)

14.Sau ngừng/giảm liều thuốc bị nghi ngờ, phản

ứng có cải thiện khơng? 15.Tái sử dụng thuốc bị nghi ngờ có xuất lại phản ứng khơng?

Có Khơng ngừng/giảm liều Khơng Khơng có thơng tin Có Khơng Khơng tái sử dụng Khơng có thơng tin

i        

ii        

iii        

iv        

16 Các thuốc dùng đồng thời (Ngoại trừ thuốc dùng điều trị/khắc phục hậu ADR)

Tên thuốc Dạng bào chế, hàm lượng

Ngày điều trị

(ngày/tháng/năm) Tên thuốc hàm lượng Dạng BC, Ngày điều trị (ngày/tháng/năm)

(120)

D.PHẦN THẨM ĐỊNH ADR CỦA ĐƠN VỊ

17 Đánh giá mối liên quan thuốc ADR  Chắc chắn

 Có khả  Có thể

 Khơng chắn  Chưa phân loại  Không thể phân loại

 Khác: ……… ……… ……… ………

18 Đơn vị thẩm định ADR theo thang nào?

 Thang WHO 

Thang Naranjo

 Thang khác:

………

19 Phần bình luận nhân viên y tế (nếu có)

E THƠNG TIN VỀ NGƯỜI BÁO CÁO

20 Họ tên:……… Nghề nghiệp/Chức vụ:……… Điện thoại liên lạc:……… Email:………

21 Chữ ký 22 Dạng báo cáo:  Lần đầu/  Bổ sung 23 Ngày báo

cáo:………/… …/…………

Xin chân thành cảm ơn! HƯỚNG DẪN LÀM BÁO CÁO Xin báo cáo tất phản ứng có hại

mà anh/chị nghi ngờ, đặc biệt khi:  Các phản ứng liên quan tới thuốc  Các phản ứng không mong muốn chưa

được biết đến

 Các phản ứng nghiêm trọng  Tương tác thuốc

 Thất bại điều trị  Các vấn đề chất lượng thuốc

 Các sai sót q trình sử dụng thuốc Mẫu báo cáo áp dụng cho phản

ứng gây bởi:

 Thuốc chế phẩm sinh học  Vắc xin

 Các thuốc cổ truyền thuốc có nguồn gốc dược liệu

 Thực phẩm chức Người báo cáo là:  Bác sĩ

 Dược sĩ  Nha sĩ

 Y tá/điều dưỡng/nữ hộ sinh

 Các nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe khác

Cách báo cáo:

 Điền thông tin vào mẫu báo cáo

 Chỉ cần điền phần anh/chị có thơng tin

 Có thể đính kèm thêm vài trang (nếu mẫu báo cáo khơng đủ khoảng trống để điền hay có xét nghiệm liên quan)

 Xin gửi báo cáo Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng c thuốc theo địa sau:

Thư:Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc Trường Đại học Dược Hà Nội

13-15 Lê Thánh Tơng, Quận Hồn Kiếm, Hà Nội Fax: (024) 3933 5642

Điện thoại:(024) 3933 5618

Website: http://canhgiacduoc.org.vn

Email: di.pvcenter@gmail.com

Anh/chị lấy mẫu báo cáo khoa Dược, phòng Kế hoạch tổng hợp bệnh viện tải từ trang web http://canhgiacduoc.org.vn Nếu có thắc mắc nào, anh/chị liên hệ với Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc theo số điện thoại (024) 3933 5618 theo địa email di.pvcenter@gmail.com

Phần dành cho Trung tâm DI & ADR Quốc gia

1 Gửi xác nhận tới đơn vị báo cáo  Phản ứng có y văn/SPC/CSDL 

2 Phân loại phản ứng

 Thuốc  Thuốc cũ

 Nghiêm trọng  Không nghiêm trọng 

4 Nhập liệu vào hệ sở liệu quốc gia 

5 Nhập liệu vào phần mềm Vigiflow 

6 Mức độ nghiêm trọng phản ứng

 Đe dọa tính mạng/ gây tử vong  Nhập viện/kéo dài thời gian nằm viện  Gây dị tật/tàn tật  Liên quan tới lạm dụng/phụ thuộc thuốc

7 Gửi báo cáo tới hội đồng thẩm định  .… /.… /……… Gửi báo cáo cho UMC Ngày gửi  … /… /…… Ngày gửi Kết thẩm định

 Chắc chắn  Có khả  Có thể

 Khơng chắn  Chưa phân loại  Không thể phân loại

 Khác:……… ……… ……… 10 Người quản lý báo cáo

(121)

Phụ lục 1.2 Một số hoạt động áp dụng theo phương pháp dự phịng, phát phản ứng với thuốc giả thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng

DỰ PHỊNG Giáo dục

nhận thức Có chương trình tập trung giáo dục, truyền thơng nâng cao nhận thức cho cộng đồng tổ chức xã hội thuốc giả thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng

Vấn đề thuốc giả thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng đưa vào chương trình nịng cốt y, dược quản lý

Khung pháp lý

tồn diện Có quy định pháp lý để Cơ quan Quản lý Thuốc Quốc gia (NMRA) bắt giữ, cách ly, lấy mẫu, phân tích, thu hồi tiêu hủy thuốc giả thuốc khơng đạt tiêu chuẩn chất lượng

Có quy định pháp lý tra, kiểm tra, thi hành trừng phạt tổ chức cá nhân tham gia vào trình sản xuất, phân phối, lưu trữ, cung cấp buôn bán thuốc giả thuốc khơng đạt tiêu chuẩn chất lượng Có hướng dẫn chiến lược văn hóa áp dụng liên quan đến dự phòng, phát xử lý thuốc giả thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng

Phối hợp tổ

chức Có truyền thơng thường xun rõ ràng với tổ chức xã hội, tổ chức y tế, sở kinh doanh Dược đơn vị chuỗi cung ứng, đặc biệt tập trung vào thuốc giả thuốc khơng đạt tiêu chuẩn chất lượng

Có quy trình văn hóa áp dụng tham gia thường xuyên quan quản lý, bao gồm trung tâm cảnh giác dược quốc gia, trung tâm chống độc trung tâm kiểm nghiệm thuốc

Chuỗi cung ứng

toàn vẹn Có hệ thống giám sát theo dõi với quy trình phê duyệt rõ ràng, thực thuốc Chuỗi cung ứng theo dõi từ điểm sản xuất nhập đến điểm tiêu thụ, nhân viên đào tạo để phát hiện, báo cáo xử lý với trường hợp nghi ngờ thuốc giả thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng

PHÁT HIỆN Kiểm sốt biên

giới Có cửa quy định cho việc nhập xuất thuốc, có diện quan quản lý nơi Có quy trình văn hóa áp dụng để đảm bảo thuận lợi cho việc trao đổi thông tin liên quan đến trường hợp nghi ngờ thuốc giả thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng quan hải quan, cảnh sát quan quản lý

Hệ thống báo

cáo Có hệ thống báo cáo hiệu quả, cho phép báo cáo trường hợp thuốc giả, thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng phản ứng có hại đến NMRA Thanh tra

giám sát dựa nguy

Có chiến lược dựa nguy văn hóa áp dụng để thực giám sát thị trường ngẫu nhiên có chủ đích thuốc giả thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng bên chuỗi cung ứng quản lý không quản lý

Có chương trình tra dựa nguy văn hóa áp dụng tổ chức, cá nhân tham gia vào trình sản xuất (bao gồm dán nhãn lại/đóng gói lại), nhập khẩu, phân phối/bán buôn cung cấp/bán lẻ thuốc

Khả kiểm nghiệm công nghệ sàng lọc

Có tiếp cận với trung tâm kiểm nghiệm thuốc quốc gia quy trình văn hóa áp dụng liên quan đến phân tích báo cáo trường hợp thuốc giả thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng

(122)

quan), với nhân viên đào tạo để sử dụng, quy trình văn hóa áp dụng cho việc sử dụng trang thiết bị

PHẢN ỨNG Cảnh báo thu

hồi Có quy trình văn hóa áp dụng liên quan đến việc nêu ra, tiếp nhận phản ứng với cảnh báo nhanh (Rapid Alerts) thuốc giả thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng

Một nhiều nhân viên đầu mối thuộc NMRA phân công đào tạo để tiếp nhận phản ứng với báo cáo trường hợp nghi ngờ thuốc giả thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng truy cập vào Hệ thống Theo dõi Giám sát Toàn cầu WHO thuốc giả thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng

Tăng cường

quản lý Nhân viên quan quản lý phân công đào tạo để phản ứng với thuốc giả thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng có quy trình văn hóa áp dụng

Việc dự phòng, phát phản ứng với thuốc giả thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng đưa vào trách nhiệm quản lý nòng cốt quan tổ chức phủ đưa vào số đánh giá quản lý

Thủ tục pháp lý

minh bạch Việc áp dụng quy định quản lý trừng phạt hợp lý áp dụng thống cân đối Việc áp dụng sử dụng biện pháp trừng phạt công khai quan quản lý khu vực quốc gia

Chính sách quy trình dựa chứng

Mỗi trường hợp liên quan đến thuốc giả thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng đánh giá để xác định điểm yếu hệ thống, yếu tố dễ bị tổn thương chuỗi cung ứng, đưa thay đổi phù hợp để cải thiện an toàn cho bệnh nhân

(123)

Phụ lục 1.3 Các số đánh giá hoạt động Cảnh giác Dược

Bộ số đánh giá hoạt động Cảnh giác Dược CSKCB, đơn vị sản xuất kinh doanh Dược mạng lưới Cảnh giác Dược quốc gia xây dựng dựa công cụ đánh giá hoạt động Cảnh giác Dược (The Indicator-Based Assessment Tools - IPAT) tổ chức Quản lý khoa học sức khỏe Hoa Kỳ (MSH - USAID) Cẩm nang hướng dẫn đánh giá mạng lưới Cảnh giác Dược Tổ chức Y tế giới (WHO pharmacovigilance indicators: a practical manual for the assessment of pharmacovigilance systems) Bộ số chia thành 03 nhóm chính: nhóm số cấu trúc, nhóm số q trình hoạt động nhóm số kết tác động

a Các số đánh giá hoạt động CGD sở khám bệnh, chữa bệnh Các số cấu trúc:

1 Có đơn vị Cảnh giác Dược hay phận chịu trách nhiệm giám sát an toàn thuốc (như theo dõi, báo cáo ADR) Đơn vị Cảnh giác Dược (gồm theo dõi, báo cáo ADR) có đặt bệnh viện khơng?

2 Có văn thức quy định rõ nhiệm vụ, cấu tổ chức, vai trò, trách nhiệm phương thức báo cáo đơn vị Cảnh giác Dược không?

3 Có đơn vị chịu trách nhiệm kiểm sốt chất lượng không? Chức đơn vị Cảnh giác Dược gì?

5 Bệnh viện có đơn vị Cảnh giác Dược thông tin thuốc để trả lời câu hỏi ADR thơng tin an tồn thuốc khơng?

6 Bệnh viện có nhân viên chịu trách nhiệm riêng Cảnh giác Dược an toàn thuốc không? Theo phân công công việc, nhân viên chịu trách nhiệm Cảnh giác Dược an tồn

thuốc làm việc tồn thời gian cho cơng việc phần nhiều nhiệm vụ khác? Cơ sở y tế có ngân quỹ hàng năm dành cho hoạt động Cảnh giác Dược hay đơn vị Cảnh giác

Dược khơng?

9 Có quy trình chuẩn cho thực hoạt động Cảnh giác Dược khơng (ví dụ quy trình báo cáo ADR)?

10 Có hướng dẫn quy trình chuẩn cho việc kiểm sốt chất lượng khơng? Ví dụ quy trình tra đảm bảo chất lượng, quy trình giám sát chất lượng thuốc…

11 Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện có trách nhiệm cung cấp tư vấn chun mơn an tồn thuốc cho quan có thẩm quyền khơng?

12 Có hướng dẫn rõ ràng dễ hiểu cho quy trình định hội đồng khơng?

13 Bệnh viện có sẵn các phương tiện công nghệ thông tin phục vụ cho cơng tác Cảnh giác Dược khơng (ví dụ: điện thoại, máy fax, internat, email, máy chiếu, máy tính để bàn, máy tính xách tay…)?

14 Các phương tiện có sử dụng khơng có sử dụng với mục đích hay khơng?

15 Bệnh viện có sẵn sử dụng tài liệu tham khảo nguồn tham khảo liên quan không?

16 Có phần trăm nhân viên y tế (bác sĩ, dược sĩ, điều dưỡng) bệnh viện đào tạo Cảnh giác Dược năm vừa qua?

17 Bệnh viện có quy định yêu cầu phối hợp phận khác hoạt động Cảnh giác Dược (như theo dõi, báo cáo ADR) không?

(124)

Các số trình hoạt động:

1 Bệnh viện có kết nối với nguồn sở liệu Cảnh giác Dược từ bên ngồi khơng? (ví dụ: báo cáo ADR/báo cáo an toàn thuốc cập nhật giai đoạn Trung tâm DI&ADR Quốc gia)?

2 Các mẫu báo cáo thu thập chuyển tới trung tâm đơn vị Cảnh giác Dược nào?

3 Bệnh viện có mẫu báo cáo riêng dành cho bệnh nhân khơng?

4 Bệnh nhân bệnh viện có khuyến khích báo cáo trực tiếp biến cố bất lợi tới trung tâm Cảnh giác Dược không?

5 Bệnh viện có mẫu báo cáo phản ứng bất lợi thuốc (ADR) khơng?

6 Bệnh viện có mẫu báo cáo vấn đề liên quan tới chất lượng sản phẩm (thuốc) khơng? Bệnh viện có mẫu báo cáo sai sót liên quan đến sử dụng thuốc khơng?

8 Bệnh viện có mẫu báo cáo thất bại điều trị không?

9 Các liệu Cảnh giác Dược an toàn thuốc, kế hoạch hợp tác tra dược phẩm có sử dụng quy trình định mua sắm đầu thầu thuốc khơng?

10 Chính sách mua sắm đầu thầu thuốc có quy định liệu Cảnh giác Dược an toàn thuốc nên sử dụng hướng dẫn mua sắm đầu thầu hay khơng thuốc khơng?

11 Bệnh viện có chiến lược hay kế hoạch giảm thiểu, hạn chế giám sát việc sử dụng thuốc có nguy cao không?

12 Kế hoạch giảm thiểu hạn chế hay giám sát việc sử dụng thuốc có nguy cao mục đích an tồn có thực không?

13 Những hoạt động thực để giảm thiểu khả xuất biến cố thuốc nguy cao gì?

14 Nhân viên y tế bệnh nhân có cập nhật thơng tin an tồn thuốc khơng ? 15 Tài liệu quảng cáo có phản ánh cập nhật thơng tin an tồn thuốc khơng?

16 Có biện pháp để báo cáo tài liệu hoạt động quảng cáo dược phẩm khơng thích hợp vi phạm hay không?

17 Nguồn thông tin bệnh viện dùng để định (quyết định kiểm soát nguy cơ)?

- Báo cáo ADR

- Báo cáo cập nhật tính an tồn giai đoạn - Báo cáo từ chương trình giám sát tích cực - Báo cáo thử nghiệm lâm sàng,

- Báo cáo nghiên cứu pha

- Cảnh báo an tồn WHO/FDA/EMA, Y văn, tạp chí, sở liệu - Các nguồn khác?

18 Hội đồng Thuốc Điều trị có thực hoạt động Cảnh giác Dược giải vấn đề an tồn thuốc khơng?

19 Có lưu trữ biên họp vấn đề không? Các số kết tác động:

1 Bệnh viện có báo cáo phản ứng bất lợi thuốc (ADR) năm vừa qua?

(125)

3 Bệnh viện có khảo sát chất lượng dược phẩm thực so với kế hoạch năm vừa qua?

4 Bệnh viện có thực nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc khơng?

5 Bệnh viện có tiến hành hoạt động theo dõi tích cực năm trở lại khơng (như nghiên cứu dịch tễ học, giám sát biến cố nghiên cứu tập, nghiên cứu lâm sàng pha 4…)

6 Số lượng bệnh nhân báo cáo gặp biến cố bất lợi liên quan tới thuốc năm vừa qua Số lượng bệnh nhân gặp biến cố bất lợi nghiêm trọng năm vừa qua

7 Số lượng bệnh nhân phải thay đổi điều trị thất bại điều trị ADR năm vừa qua Thông tin báo cáo với đơn vị, cá nhân chưa?

9 Tỷ lệ yêu cầu thơng tin liên quan tới Cảnh giác Dược (ví dụ hỏi tác dụng bất lợi thuốc) nhận năm vừa qua

10 Tỷ lệ yêu cầu xử lý trả lời năm vừa qua

11 Số lượng tin an tồn thuốc (ví dụ tin ADR) lên kế hoạch xuất năm vừa qua

12 Số lượng tin an toàn thuốc (ví dụ tin ADR) xuất năm vừa qua

13 Có vấn đề an toàn thuốc bệnh viện xác định từ nguồn bên hoạt động tiến hành sở năm vừa qua?

14 Các dấu hiệu an toàn hay vấn đề an tồn thuốc đáng lưu ý có thông tin cho cán y tế cộng đồng không?

15 Khoảng thời gian kể từ xác định vấn đề an toàn thuốc lúc thông tin cho cán y tế cộng đồng vấn đề này?

16 Tại bệnh viện có chương trình đào tạo giáo dục bệnh nhân liên vấn đề ADR an toàn thuốc thực năm vừa qua

17 Số lượng cảnh báo an toàn thư gửi bác sỹ nhận từ trung tâm Cảnh giác Dược số phân phát tới cán y tế năm vừa qua

18 Số lượng thay đổi xác nhận an toàn thuốc hướng dẫn điều trị danh mục thuốc việc đánh giá dấu hiệu hay vấn đề an toàn năm vừa qua

19 Số lượng hoạt động kiểm soát nguy khuyến cáo (bao gồm nghiên cứu pha 4) liệu an toàn năm vừa qua

20 Có văn tóm tắt báo cáo để ghi nhận hoạt động quản lý năm vừa qua khơng?

21 Bệnh viện có đánh giá tác động quản lý việc đưa định để đảm bảo chất lượng an toàn thuốc năm vừa qua không?

b Các số đánh giá hoạt động Cảnh giác Dược sở kinh doanh Dược Các số cấu trúc:

1 Cơng ty có sách chung hoạt động Cảnh giác Dược công ty không?

2 Trong năm gần đây, sách cơng ty Cảnh giác Dược có thay đổi/cập nhật khơng?

3 Cơng ty có quy định cụ thể để đảm bảo hoạt động Cảnh giác Dược Việt Nam triển khai tương tự quốc gia khác không (đặc biệt thuốc có nguy cao)? Đối với sản phẩm lưu hành Việt Nam, cơng ty có quy định/ sách nội

(126)

5 Quy định báo cáo ADR cơng ty có dựa quy định văn hướng dẫn Bộ Y tế không?

6 Quy định báo cáo ADR cơng ty có nhấn mạnh tầm quan trọng báo cáo ADR mới, ADR gặp ADR nghiêm trọng liên quan đến sản phẩm công ty không? Quy định báo cáo ADR cơng ty có đề cập tới vấn đề bảo mật thông tin liên quan

đến người bệnh không?

8 Đối với sản phẩm lưu hành thị trường Việt Nam, cơng ty có triển khai báo cáo cập nhật an toàn định kỳ (Periodic Safety Update Reports - PSUR) giai đoạn hậu (post-marketing) cho Trung tâm DI&ADR Quốc gia không?

9 Cơng ty có triển khai thử nghiệm lâm sàng thuốc Việt Nam khơng?

Cơng ty có thực khai báo biến cố bất lợi nghiêm trọng (Serious Adverse Events – SAE) thuốc thử nghiệm cho Hội đồng đạo đức nghiên cứu Y sinh học Quốc gia – Cục Khoa học, Công nghệ Đào tạo Trung tâm DI&ADR Quốc gia không?

10 Các sản phẩm lưu hành công ty có quản lý đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn thực hành tốt (Good Practice) không?

11 Cơng ty có sách/quy định truyền thông ADR thuốc hoạt động thông tin quảng cáo khơng?

12 Cơng ty có quy định phải cập nhật thông tin ADR nhãn thuốc, tờ hướng dẫn sử dụng, tài liệu thông tin thuốc cho cán y tế tài liệu quảng cáo cho người tiêu dùng sản phẩm lưu hành khơng?

13 Hiện tại, cơng ty có triển khai hoạt động tư vấn, phản hồi thông tin thuốc Cảnh giác Dược cho cán y tế người bệnh khơng? Nếu trả lời có, xin trả lời tiếp câu hỏi sau: Hoạt động tư vấn, phản hồi thơng tin thuốc Cảnh giác Dược có quy định cụ thể văn quản lý công ty không? Tên phận chịu trách nhiệm cho hoạt động hoạt động cụ thể triển khai

14 Hiện tại, công ty có phận chuyên trách theo dõi phản ứng có hại thuốc (ADR) khơng? Bộ phận theo dõi ADR có phịng riêng cơng ty khơng? Lưu ý: Chỉ trả lời Có hoạt động theo dõi phản ứng có hại thuốc chức chức phận

15 Chức nhiệm vụ cụ thể phận theo dõi ADR gì? Các chức năng, nhiệm vụ có quy định văn quản lý công ty không? Số lượng nhân viên phận theo dõi ADR tính tới hết năm vừa qua

16 Trong năm gần đây, phận theo dõi ADR có thường xun cơng ty kiểm tra mặt kỹ thuật khơng? Nếu trả lời có, xin tiếp tục trả lời câu hỏi sau:

Lần kiểm tra gần thực vào thời gian nào? Tên phận phụ trách kiểm tra?

17 Cơng ty có nhân viên thường trú Việt Nam phụ trách hoạt động Cảnh giác Dược không? 18 Đây có phải nhân viên chun trách khơng (chỉ phụ trách hoạt động Cảnh giác Dược

công ty không làm nhiệm vụ khác)?

19 Nhiệm vụ cụ thể nhân viên gì? Các nhiệm vụ có quy định cụ thể văn quản lý công ty không?

20 Tổng số nhân viên công ty Việt Nam đào tạo, tập huấn Cảnh giác Dược năm vừa qua bao nhiêu?

21 Tỷ lệ nhân viên đào tạo, tập huấn Cảnh giác Dược tổng số nhân viên công ty Việt Nam bao nhiêu?

(127)

Các số hoạt động:

1 Cơng ty có phương tiện kỹ thuật cho hoạt động Cảnh giác Dược khơng? (Ví dụ điện thoại, máy fax, máy tính để bàn, máy tính xách tay…) Các trang thiết bị có sử dụng cho hoạt động báo cáo phản hồi thông tin ADR không?

2 Cơng ty có tài liệu sử dụng để tra cứu hoạt động thông tin thuốc Cảnh giác Dược khơng? Nếu trả lời có, kể tên số tài liệu tra cứu sử dụng công ty (tài liệu tiếng Việt, tiếng nước ngoài, sở liệu tra cứu trực tuyến trang thông tin điện tử)

3 Cơng ty có tài liệu, hướng dẫn lưu hành nội vai trị cơng ty mạng lưới Cảnh giác Dược Việt Nam khơng?

4 Hiện cơng ty có quy trình chuẩn (SOP) hướng dẫn thực hành hoạt động Cảnh giác Dược Việt Nam không?

5 Công ty mẹ (nếu có) có quy trình chuẩn (SOP) hướng dẫn thực hành hoạt động Cảnh giác Dược khơng? (ví dụ: Quy trình Theo dõi sử dụng thuốc phát ADR, Báo cáo ADR, Kiểm sốt thơng tin thu thập thơng tin cịn thiếu (trong trường hợp báo cáo thiếu thơng tin), Kiểm sốt báo cáo loại trừ báo cáo trùng lặp, Thẩm định quan hệ nhân thuốc ADR, Lượng hóa thay đổi tần suất xuất ADR biết (đặc biệt với ADR nghiêm trọng)

6 Cơng ty có phận đảm bảo chất lượng thuốc để kiểm sốt, kiểm nghiệm chất lượng thuốc cơng ty khơng?

7 Cơng ty có ký hợp đồng với cơng ty làm dịch vụ kiểm sốt/kiểm nghiệm chất lượng thuốc để kiểm sốt chất lượng thuốc cơng ty khơng? Phịng thí nghiệm cơng ty kiểm nghiệm có đạt tiêu chuẩn chất lượng thực hành kiểm nghiệm tốt (GLP) không?

8 Bộ phận đảm bảo chất lượng thuốc có phịng kiểm nghiệm khơng? Phịng kiểm nghiệm phận có đạt tiêu chuẩn chất lượng thực hành kiểm nghiệm tốt (GLP) không?

9 Các chức năng, nhiệm vụ phận đảm bảo chất lượng thuốc gì? Các chức nhiệm vụ có quy định cụ thể văn quản lý công ty không?

10 Trong năm gần đây, phận kiểm soát chất lượng thuốc có thường xun cơng ty kiểm tra mặt kỹ thuật không?

11 Tại Việt Nam, công ty có sở liệu Cảnh giác Dược an tồn thuốc khơng? Cơ sở liệu Việt Nam Công ty chứa loại liệu đây?  Phản ứng có hại thuốc (ADR)  Sai sót sử dụng thuốc  Khiếm khuyết chất lượng thuốc  Thất bại điều trị

 Khác:………

12 Cơ sở liệu có thẩm định kiểm tra chất lượng theo tiêu chuẩn ICH E2B không? 13 Dữ liệu Cảnh giác Dược cơng ty Việt Nam kết nối trực tiếp với liệu

Trung tâm DI&ADR Quốc gia không?

14 Dữ liệu Cảnh giác Dược cơng ty Việt Nam trao đổi trực tuyến với liệu công ty mẹ không?

(128)

16 Tại Việt Nam, công ty có mẫu báo cáo để thực hành hoạt động Cảnh giác Dược (ví dụ: Mẫu báo cáo tự nguyện ADR ban hành Bộ Y tế, Mẫu báo cáo tự nguyện ADR theo tiêu chuẩn CIOM/E2B, Mẫu báo cáo tự nguyện ADR tự thiết kế, Mẫu báo cáo sai sót sử dụng thuốc, Mẫu báo cáo khiếm khuyết chất lượng thuốc, Mẫu báo cáo thất bại điều trị)? Các số kết tác động:

1 Trong năm vừa qua, công ty thu thập báo cáo ADR?

2 Cơng ty có gửi tất báo cáo lên Trung tâm DI&ADR quốc gia không?

3 Cơng ty có thực ước tính tỷ lệ % số lượng báo cáo ADR / tổng số bệnh nhân sử dụng thuốc không Việt Nam không? Nếu trả lời có, tỷ lệ năm vừa qua bao nhiêu?

4 Bộ phận công ty thực thẩm định quan hệ nhân thuốc nghi ngờ ADR báo cáo ca đơn lẻ?

5 Trong năm vừa qua, tỷ lệ % báo cáo ADR thẩm định quan hệ nhân tổng số báo cáo ADR thu thập Việt Nam?

6 Trong năm vừa qua, cơng ty có tiến hành tra chất lượng thuốc lưu hành Việt Nam không? Nếu trả lời có: Cơng ty có báo cáo kết tra lên quan chức (ví dụ: Cục quản lý Dược, Bộ Y tế) không?

7 Trong giai đoạn năm gần đây, cơng ty có thực theo dõi tích cực (active surveillance) ADR Việt Nam không?

8 Trong giai đoạn năm gần đây, cơng ty có thực nghiên cứu/ đánh giá sử dụng thuốc Việt Nam không?

9 Tại Việt Nam, cơng ty có triển khai kế hoạch quản lý nguy sử dụng thuốc theo khuyến cáo châu Âu (RMP-EMA) hay Mỹ (REMS-FDA) không?

10 Việc triển khai kế hoạch quản lý nguy sử dụng thuốc có quy định văn quản lý (chính sách/quy định nội bộ) công ty Việt Nam không?

11 Tại Việt Nam năm vừa qua, hoạt động giảm thiểu nguy cụ thể công ty triển khai sản phẩm mình? (Ví dụ: Gửi cảnh báo nguy thuốc cho bác sỹ nhân viên y tế; Chủ động thay đổi thông tin gắn cảnh báo bao bì thuốc thay đổi thơng tin tờ hướng dẫn sử dụng; Chủ động thay đổi thông tin tài liệu thông tin thuốc cho cán y tế, tài liệu quảng cáo thuốc cho người tiêu dùng; Chủ động thu hồi thuốc nguyên nhân an tồn; Đệ trình triển khai kế hoạch quản lý nguy cơ)

12 Trong năm vừa qua, hoạt động giảm thiểu nguy cụ thể quan quản lý (Bộ Y tế, Cục quản lý Dược Việt Nam) yêu cầu công ty triển khai sản phẩm công ty?

13 Trong năm vừa qua, Việt Nam cơng ty có nhận yêu cầu trả lời thông tin thuốc Cảnh giác Dược (từ quan quản lý, nhân viên y tế người tiêu dùng) không? Số lượng yêu cầu bao nhiêu? Tỷ lệ % yêu cầu trả lời bao nhiêu?

14 Trong năm vừa qua, cơng ty có xuất ấn phẩm tổ chức kiện (hội thảo, hội nghị …) để truyền thông thông tin thuốc Cảnh giác Dược không? Số lượng xuất bản/ kiện năm bao nhiêu?

(129)

16 Công ty có truyền thơng cho cán y tế người tiêu dùng cập nhật thông tin an tồn có liên quan đến sử dụng sản phẩm khơng? Thời gian trung bình từ lúc lúc vấn đề công bố tới công ty triển khai truyền thông bao nhiêu?

17 Trong năm vừa qua, số lượng mẫu thuốc đem phân tích kiểm định chất lượng công ty Việt Nam bao nhiêu? Tỷ lệ % số lượng mẫu thuốc đem phân tích kiểm định chất lượng kế hoạch bao nhiêu? Có mẫu thuốc khơng đạt u cầu đem phân tích chất lượng?

c Các số đánh giá hệ thống CGD Quốc gia

Các số dánh giá lực mạng lưới Cảnh giác Dược quốc gia chia thành nhóm chính, bao gồm: 10 số cấu trúc, số quy trình số kết tác động Mỗi nhóm số tiếp tục phân chia thành nhóm số nhóm số bổ sung

10 số cấu trúc (core structural indicators - CST) cụ thể sau: CST1 Có trung tâm Cảnh giác Dược với khơng gian làm việc phù hợp

CST2 Có hành lang pháp lý (chính sách quốc gia, văn pháp quy) cho hoạt động Cảnh giác Dược CST3 Có quan quản lý dược phẩm quốc gia

CST4 Có nguồn ngân sách thường xuyên (ví dụ ngân sách nhà nước theo luật định) cho hoạt động trung tâm Cảnh giác Dược

CST5 Trung tâm Cảnh giác Dược có nguồn nhân lực để thực chức năng, nhiệm vụ

CST6 Có mẫu báo cáo ADR, mẫu báo cáo Nghi ngờ sai sót y khoa (medication error), mẫu báo cáo Nghi ngờ thuốc giả/thuốc chất lượng, mẫu báo cáo không đạt hiệu lực điều trị (therapeutic ineffectiveness), mẫu báo cáo Nghi ngờ sử dụng sai, lạm dụng / phụ thuộc vào thuốc hệ thống y tế, mẫu báo cáo ADR chương trình y tế cơng cộng hệ thống y tế CST7 Có q trình thu thập, lưu trữ xử lý báo cáo ADR

CST8 Kết hợp Cảnh giác Dược vào chương trình giảng dạy quốc gia cho đối tượng cán y tế khác (bao gồm): bác sĩ; bác sỹ hàm mặt; dược sĩ; điều dưỡng nữ hộ sinh đối tượng khác

CST9 Có tin, thư tín/cơng văn trang web phổ biến, cung cấp thông tin Cảnh giác Dược CST10 Có ban cố vấn ADR/Cảnh giác Dược Hội đồng chuyên gia có khả tư vấn cho

khuyến cáo an toàn thuốc Các số cấu trúc bổ sung:

ST1 Có máy tính chuyên dụng cho hoạt động Cảnh giác Dược ST2 Có nguồn liệu việc tiêu thụ kê đơn thuốc

ST3 Có sở vật chất để kết nối truyền thông (tiếp cận hoạt động tốt) Trung tâm Cảnh giác Dược

ST4 Có thư viện nguồn tài liệu tham khảo khác thơng tin sử dụng thuốc an tồn ST5 Có hệ thống quản lý ca báo cáo máy vi tính

ST6 Có chương trình (bao gồm phịng thí nghiệm) để giám sát chất lượng sản phẩm dược phẩm ST6a: Có chương trình (bao gồm phịng thí nghiệm) để giám sát chất lượng sản phẩm dược phẩm

phối hợp với chương trình Cảnh giác Dược ST7 Có danh mục thuốc thiết yếu sử dụng

ST8 Có đánh giá cách hệ thống liệu Cảnh giác Dược trước ban hành hướng dẫn điều trị chuẩn

(130)

ST10 Có cơng cụ đào tạo Cảnh giác Dược website cho cán y tế cho cộng đồng ST11 Có yêu cầu đơn vị nắm giữ số đăng ký thuốc nộp báo cáo cập nhật an tồn thuốc định kỳ

Chín số trình (core process indicators) bao gồm:

CP1 Tổng số báo cáo ADR nhận năm dương lịch trước (và số báo cáo ADR 100.000 dân)

CP2 Tổng số lượng báo cáo sở liệu quốc gia khu vực

CP3 Tỷ lệ phần trăm tổng số báo cáo gửi thư cảm ơn (thông báo nhận được) / phản hồi

CP4 Tỷ lệ phần trăm tổng số báo cáo đánh giá quan hệ nhân trong năm trước CP5 Tỷ lệ phần trăm tổng số báo cáo hoàn chỉnh (satisfactorily completed) hàng năm gửi

trung tâm Cảnh giác Dược quốc gia năm trước

CP5a: Phần trăm báo cáo hoàn chỉnh (satisfactorily completed) gửi đến sở liệu WHO

CP6 Tỷ lệ phần trăm số báo cáo thiếu hiệu lực điều trị liên quan tới thuốc nhận năm trước

CP7 Tỷ lệ phần trăm báo cáo sai sót sử dụng thuốc báo cáo năm trước

CP8 Tỷ lệ phần trăm cơng ty dược phẩm có mạng lưới Cảnh giác Dược hoạt động hiệu CP9 Số hoạt động giám sát chủ động, thực hoàn thành năm vừa qua Các số trình bổ sung:

P1 Tỷ lệ phần trăm sở y tế có đơn vị Cảnh giác Dược hoạt động hiệu năm trước

P2 Tỷ lệ phần trăm tổng số báo cáo gửi năm dương lịch trước từ đối tượng khác bao gồm: a: bác sĩ; b: bác sỹ hàm mặt; c: dược sĩ; d: điều dưỡng nữ hộ sinh; e: cộng đồng; f: nhà sản xuất kinh doanh Dược

P3 Tổng số báo cáo nhận triệu dân năm

P4 Trung bình báo cáo số CBYT năm: a: gửi bác sĩ y khoa; b: gửi nha sĩ; c: gửi dược sĩ; d: gửi điều dưỡng hay nữ hộ sinh

P5 Tỷ lệ phần trăm CBYT hiểu biết ADR sở

P6 Tỷ lệ bệnh nhân sở y tế nhận thức ADR nói chung

P7 Số lượng buổi đào tạo trực tiếp Cảnh giác Dược tổ chức năm vừa qua: a: cho cán y tế; b: cho cộng đồng

P8 Số lượng cá nhân đào tạo trực tiếp Cảnh giác Dược năm vừa qua P8a: số CBYT đào tạo năm vừa qua;

P8b: số lượng cá nhân từ cộng đồng đào tạo năm vừa qua

P9 Tổng số báo cáo toàn quốc cho chế phẩm thuốc cụ thể số lượng bán nước từ nhà sản xuất kinh doanh Dược

P10 Số lượng sản phẩm đăng ký lưu hành có kế hoạch Cảnh giác Dược / chiến lược quản lý nguy sở kinh doanh Dược

P10a: Tỷ lệ phần trăm sản phẩm đăng ký có kế hoạch Cảnh giác Dược / chiến lược quản lý nguy sở kinh doanh Dược

P11 Tỷ lệ phần trăm sở kinh doanh Dược nộp báo cáo cập nhật an toàn thuốc định kỳ cho quan quản lý theo quy định

(131)

P12a: Số lượng hồ sơ tóm tắt đặc tính sản phẩm (SPC) sở kinh doanh Dược cập nhật lý an toàn năm vừa qua

P13 Số lượng báo cáo từ công ty dược phẩm gửi tới Trung tâm Cảnh giác Dược năm vừa qua

Tám số kết tác động (outcome or impact indicators) bao gồm:

CO1 Số tín hiệu phát năm vừa qua Trung tâm Cảnh giác Dược

CO2 Số can thiệp pháp lý thực năm trước hệ hoạt động Cảnh giác Dược quốc gia bao gồm:

CO2a: Số sản phẩm phải thay đổi nhãn;

CO2b: Số lượng cảnh báo an toàn thuốc tới: (i) cán y tế, (ii) cộng đồng; CO2c: Số lượng thuốc bị rút khỏi thị trường;

CO2d: Số lượng định giới hạn sử dụng thuốc CO3 Số ca nhập viện liên quan đến thuốc 1000 ca

CO4 Số ca tử vong liên quan đến thuốc 1000 ca điều trị bệnh viện năm CO5 Số ca tử vong liên quan đến thuốc 100 000 dân

CO6 Chi phí trung bình điều trị bệnh liên quan đến thuốc

CO7 Thời gian trung bình (ngày) gia tăng ngày nằm viện liên quan đến thuốc CO8 Chi phí trung bình nằm viện liên quan đến thuốc

12 số kết hay tác động bổ sung sau:

O1 Tỷ lệ phần trăm báo cáo ADRs phịng ngừa năm trước tổng số báo cáo ADRs

O2 Số thuốc liên quan đến dị tật bẩm sinh 100 000 trẻ

O3 Số thuốc cho liên quan tới dị tật bẩm sinh năm qua O4 Tỷ lệ phần trăm loại thuốc giả/kém chất lượng thị trường

O5 Số bệnh nhân bị ảnh hưởng sai sót y khoa bệnh viện 1000 ca nhập viện năm trước

O6 Trung bình ngày lao động ngày học tập bị vấn đề liên quan đến thuốc O7 Tiết kiệm chi phí (US $) hoạt động Cảnh giác Dược

O8 Tác động ngân sách y tế (hàng năm theo thời gian) dành cho hoạt động Cảnh giác Dược O9 Trung bình số loại thuốc đơn thuốc

O10 Tỷ lệ kê đơn thuốc vượt liều khuyến cáo nhà sản xuất

O11 Tỷ lệ phần trăm đơn thuốc kê có tiềm ẩn tương tác thuốc

(132)

Phụ lục 2.1 Danh sách số đối tượng người bệnh thuốc có nguy cao xuất ADR

Một số đối tượng có nguy cao xảy ADR - Người bệnh có tiền sử gặp ADR, dị ứng thuốc

- Người bệnh có yếu tố địa suy giảm miễn dịch mắc bệnh tự miễn - Người bệnh mắc đồng thời nhiều bệnh

- Người bệnh sử dụng nhiều thuốc - Người bệnh sử dụng thuốc kéo dài

- Người bệnh có rối loạn chức gan, thận - Người bệnh cao tuổi, bệnh nhi

- Người nghiện rượu

- Phụ nữ mang thai, cho bú

- Người bệnh điều trị thuốc có nguy cao xảy phản ứng có hại

- Người bệnh sử dụng thuốc biết đến có liên quan đến biến cố bất lợi nghiêm trọng - Người bệnh điều trị thuốc có phạm vi điều trị hẹp tiềm ẩn nhiều tương tác thuốc

- Người bệnh có số xét nghiệm cận lâm sàng bất thường

- Người bệnh định sử dụng liều thuốc kháng histamin, adrenalin corticosteroid (là dấu hiệu xuất phản ứng có hại)

2 Một số thuốc có nguy cao gây ADR a Nhóm thuốc

- Thuốc chủ vận adrenergic, dùng đường tiêm tĩnh mạch (ví dụ: adrenalin, phenylephrin, noradrenalin, dopamin, dobutamin)

- Thuốc chẹn β adrenergic, dùng đường tiêm tĩnh mạch (ví dụ: propanolol, metoprolol, labetalol) - Thuốc mê hơ hấp thuốc mê tĩnh mạch (ví dụ: propofol, ketamin)

- Thuốc chống loạn nhịp, dùng đường tiêm tĩnh mạch (ví dụ: lidocain, amiodaron)

- Thuốc chống đơng kháng vitamin K, heparin khối lượng phân tử thấp, heparin không phân đoạn tiêm tĩnh mạch, thuốc ức chế yếu tố Xa (fondaparinux), thuốc ức chế trực tiếp thrombin (ví dụ: argatroban, lepiridin, bivalirudin), thuốc tiêu sợi huyết (ví dụ: alteplase, reteplase, tenecteplase) thuốc chống kết tập tiểu cầu ức chế thụ thể glycoprotein IIb/IIIa (ví dụ: eptifibatid)

- Dung dịch làm liệt tim

- Hóa trị liệu sử dụng điều trị ung thư, dùng đường tiêm uống - Dextrose, dung dịch ưu trương (nồng độ ≥ 20%)

- Dung dịch lọc máu thẩm phân phúc mạc chạy thận nhân tạo - Thuốc gây tê ngồi màng cứng (ví dụ: bupivacain)

- Insulin, dùng tiêm da tiêm tĩnh mạch

- Thuốc tăng co bóp tim, dùng đường tiêm tĩnh mạch (ví dụ: digoxin, milrinon)

- Thuốc bào chế dạng liposom dạng bào chế qui ước tương ứng (ví dụ: amphotericin B dạng liposom)

- Thuốc an thần, dùng đường tiêm tĩnh mạch (ví dụ: midazolam, lorazepam) - Thuốc an thần, dùng đường uống, cho trẻ em (ví dụ: cloral hyrat, midazolam)

(133)

- Thuốc phong bế dẫn truyền thần kinh, (ví dụ: succinylcholin, rocuronium, vecuronium) - Thuốc cản quang, dùng đường tiêm

- Chế phẩm ni dưỡng ngồi đường tiêu hóa

- Natri clorid, dùng đường tiêm, dung dịch ưu trương (nồng độ > 0,9%)

- Nước vô khuẩn để pha tiêm, truyền rửa vết thương (kèm theo chai) tích từ 100 mL trở lên

- Thuốc điều tri đái tháo đường nhóm sulfonylurea, dùng đường uống (ví dụ: chlorpropamid, glimepirid, glyburid, glipizid, tolbutamid)

b Các thuốc cụ thể

- Adrenalin, dùng đường tiêm da - Epoprostenol, dùng đường tiêm tĩnh mạch - Insulin U-500 (đặc biệt lưu ý)

- Magie sulfat, dùng đường tiêm

- Methotrexat dùng đường uống sử dụng với định điều trị ung thư - Oxytocin, dùng đường tiêm tĩnh mạch

- Natri nitroprussid, dùng đường tiêm

- Kali clorid dung dịch đậm đặc, dùng đường tiêm - Kali phosphat, dùng đường tiêm

- Promethazin, dùng đường tiêm tĩnh mạch

- Vasopressin dùng đường tiêm tĩnh mạch tiêm xương

(134)

Phụ lục 2.2 Mẫu thẻ cảnh báo phản ứng có hại thuốc Mặt trước

Bệnh viện: Khoa/Trung tâm:

THẺ CẢNH BÁO PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA BỆNH NHÂN Tên bệnh nhân: ………

Ngày sinh: ………. Giới tính:  Nam  Nữ

Số CMND thẻ cước số định danh công dân: Địa chỉ: ……… Thuốc nghi ngờ gây phản ứng: ……… ………… ……… Mô tả phản ứng: ……… …… ………

Cấp ngày … tháng … năm … ĐƠN VỊ Y TẾ

……… Xin Lưu ý: Người mang thẻ có phản ứng mẫn/dị ứng

Hoặc phản ứng có hại nghiêm trọng Mặt sau

Xin vui lịng ln mang theo thẻ

và nhớ đưa thẻ cho nhân viên y tế lần bạn khám TIÊU CHUẨN CẤP THẺ CẢNH BÁO CHO BỆNH NHÂN Các tiêu chí để phát hành thẻ cảnh báo cho bệnh nhân sau: * Bệnh nhân có phản ứng mẫn/dị ứng/không dung nạp với thuốc

(135)

Phụ lục 2.3 Mẫu báo cáo sai sót liên quan đến thuốc

THƠNG TIN VỀ BỆNH NHÂN

Bệnh nhân (bảo mật) Tuổi/ngày sinh Giới tính

□ Nữ □ Nam □ Khơng rõ Địa

BIẾN CỐ

Ngày xuất biến cố:

□ Kỳ nghỉ lễ □ Cuối tuần Thời gian xuất sai sót

Nơi xảy sai sót

□ Bệnh viện cơng □ Phịng khám □ Không rõ

□ Bệnh viện trường Đại học □ Hiệu thuốc

□ Bệnh viện tư nhân □ Tại nhà

Vui lòng ghi rõ khoa phòng: □ Khác (vui lịng ghi rõ) Mơ tả sai sót liên quan đến thuốc: mơ tả lời (mô tả tường thuật biến cố bao gồm thông tin liên quan tiền sử y khoa bệnh nhân, kết xét nghiệm, thuốc, phương pháp điều trị khác sử dụng cho người bệnh, môi trường làm việc)

HẬU QUẢ ĐÃ XẢY RA TRÊN BỆNH

NHÂN TIẾN TRIỂN/TIÊN LƯỢNG/TỈNH TRẠNG CÓ THỂ XẢY RA TRÊN BỆNH NHÂN (NẾU SAI SÓT LIÊN QUAN ĐẾN

THUỐC CHƯA GÂY HẠI) Đánh dấu vào ô phù hợp

□ Tử vong

□ Nghiêm trọng (để lại dị tật vĩnh viễn) □ Tổn thương trung bình (cần điều trị) □ Tổn thương nhẹ (cần theo dõi)

□ Khơng có tổn thương

Đánh dấu vào ô phù hợp

□ Được đáng giá có tiềm gây tử vong □ Nghiêm trọng (để lại dị tật vĩnh viễn)

□ Gây hại mức độ trung bình (cần điều trị) □ Tổn thương nhẹ (cần theo dõi)

THÔNG TIN VỀ THUỐC/SẢN PHẨM Y TẾ TÊN VÀ DẠNG BÀO

CHẾ/TRÌNH BÀY DÙNG LIỀU TẦN SUẤT SỬ DỤNG VÀ ĐƯỜNG DÙNG BẮT ĐẦU NGÀY ĐIỀU TRỊ KẾT THÚC CHẨN ĐOÁN

NHÂN SỰ LIÊN QUAN

Nhân viên cán y tế gây sai sót

□ Bác sĩ điều trị □ Sinh viên/học viên □ Dược sĩ □ Bệnh nhân/người chăm sóc

□ Bác sĩ nha khoa □ Điều dưỡng □ Không rõ

□ Khác (ghi rõ): GIAI ĐOẠN CÓ SAI SÓT LIÊN QUAN ĐẾN THUỐC TRONG QUY TRÌNH SỬ DỤNG THUỐC

□ Kê đơn □ Sao chép y lệnh □ Cấp phát □ Sử dụng □ Theo dõi điều trị

□ Khác (ghi rõ): LOẠI SAI SÓT

□ Sai bệnh nhân □ Sai thuốc

□ Chống định bao gồm dùng người có tiền sử dị ứng □ Sai liều, hàm lượng số lần dùng thuốc

□ Sai số lượng □ Sai thời gian điều trị

□ Sai tốc độ đưa thuốc (quá nhanh/chậm) □ Sai hàm lượng

□ Sai dạng bào chế □ Sai đường dùng

□ Sai cách pha chuẩn bị thuốc □ Thuốc hết hạn sử dụng

□ Sai cách đưa thuốc □ Sai thời điểm sử dụng thuốc

□ Quên liều dùng thuốc muộn thời gian dự kiến □ Thuốc chất lượng thuốc giả

□ Theo dõi lâm sàng xét nghiệm không phù hợp

(136)

Phụ lục 2.4 Sơ đồ phân loại sai sót liên quan đến thuốc

Phân loại sai sót liên quan đến thuốc theo NCC MERP sơ đồ diễn tiến phân loại sai sót liên quan đến thuốc

Hồn cảnh kiện có khả

gây sai sót

Loại

Đã thực xảy sai sót

chưa?

Sai sót xảy bệnh nhân chưa?

Sai sót góp phần gây tử vong cho bệnh Loại B

Loại C

Có thực can thiệp cần thiết để trì

ự ố Bệnh nhân có

gặp tác hại khơng?

Loại H

Tác hại tạm thời?

Tác hại khơng hồi phục?

Loại I

Loại E Loại F

Loại G Có cần giám sát

hoặc thực can thiệp để giảm

thiểu nguy cơ?

Loại D

Thuật ngữ phân loại sai sót liên quan đến thuốc theo NCC

MERP Tác hại

Sự suy giảm thể chất, tâm lý, chức sinh lý hay cấu trúc thể và/hoặc đau nguyên nhân

Giám sát

Theo dõi ghi lại dấu hiệu sinh lý, tâm lý có liên quan

Can thiệp

Có thể bao gồm thay đổi phác đồ, can thiệp thuốc/phẫu thuật

Can thiệp cần thiết để trì sống

Bao gồm hỗ trợ tim mạch hô hấp (vd: hô hấp nhân tạo, khử rung tim, đặt nội khí quản, v.v

KHƠNG

KHƠNG

CĨ CĨ

CĨ KHƠNG

KHƠNG

KHƠNG

KHƠNG CĨ

KHƠNG

Có nhập viện kéo dài thời

gian nằm viện? CÓ KHƠNG

CĨ KHƠNG

(137)(138)

Phụ lục 2.5 Mẫu báo cáo bất thường chất lượng thuốc Nơi báo cáo:………

Mã số báo cáo đơn vị:……… Mã số báo cáo (do Trung tâm quốc gia quản lý): ………฀…

BÁO CÁO BẤT THƯỜNG VỀ CHẤT LƯỢNG THUỐC (Mẫu tham khảo)

A THÔNG TIN VỀ THUỐC

1 Tên thuốc (tên biệt dược, tên hoạt chất) Nồng độ/hàm lượng

3 Dạng bào chế:  Dung dịch  Bột pha tiêm  Viên nén

 Viên nang  Bột uống ฀ Khác:

4 Số lơ số kiểm sốt Hạn dùng: Số đăng ký: Quy cách đóng gói: Tên sở sản xuất: Tên sở phân phối: Tên địa nhà cung cấp trực tiếp: Ngày nhập thuốc khoa Dược 10 Ngày nhận thuốc khoa lâm sàng: 11 Ngày phát vấn đề chất lượng thuốc: 12 Điều kiện bảo quản thực tế

B THÔNG TIN VỀ CHẤT LƯỢNG THUỐC

13 Mô tả đầy đủ vấn đề chất lượng sản phẩm (gửi kèm phiếu kiểm nghiệm lơ thuốc có)

C THƠNG TIN VỀ VIỆC SỬ DỤNG THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN

14 Thuốc (sản phẩm phát có vấn đề chất lượng thuốc) sử dụng bệnh nhân chưa? 15 Nếu sử dụng bệnh nhân, mô tả kết sử dụng thuốc (nếu có): 16 Đã sử dụng thuốc lô bệnh nhân chưa? 17 Nếu sử dụng bệnh nhân, mô tả kết sử dụng thuốc (nếu có): 18 Các biện pháp giải bất thường chất lượng sản phẩm

D THÔNG TIN VỀ NGƯỜI BÁO CÁO

19 Họ tên:……… Nghề nghiệp/Chức vụ:……… Điện thoại liên lạc:……… Email:………

(139)

Phụ lục 2.6 Danh sách số thuốc, xét nghiệm dấu hiệu gợi ý để phát ADR

Dấu hiệu phát Gợi ý nguyên nhân

Thuốc

Diphenhydramin (Dimedrol) Phản ứng dị ứng phản ứng có hại khác củathuốc

Vitamin K Quá liều thuốc chống đông kháng vitamin K

Flumazenil Quá liều thuốc an thần nhóm benzodiazepin

Thuốc chống nôn (haloperidol,

ondansetron, promethazin,

metoclopramid) Buồn nôn/nôn liên quan đến sử dụng thuốc

Naloxon Quá liều thuốc giảm đau opioid

Thuốc điều trị tiêu chảy Tiêu chảy nguyên nhân kháng sinh Tìm Clostridium difficile phân Natri polystyrene (Kayexalate) Tăng kali máu liên quan đến suy thận thuốc Xét nghiệm cận lâm sàng

Thời gian prothrombin (PT) > 100

giây Quá liều thuốc chống đông heparin

Giá trị INR > Quá liều thuốc chống đông kháng vitamin K

Số lượng bạch cầu < 3000 bạch

cầu/mm3 Giảm bạch cầu trung tính thuốc bệnh

Số lượng tiểu cầu < 50 000 tiểu

cầu/mm3 Phản ứng có hại liên quan đến thuốc

Glucose máu < 2,78 mmol/l Hạ đường huyết liên quan đến sử dụng insulin cácthuốc điều trị đái tháo đường Tăng creatinin huyết Độc tính thận liên quan đến thuốc tình trạngbệnh Dương tính vi khuẩn Clostridium

difficile phân Bội nhiễm liên quan đến kháng sinh

Biểu lâm sàng

An thần mức, hôn mê, ngã Liên quan tới lạm dụng thuốc an thần

Phát ban da Phản ứng có hại thuốc

Dấu hiệu khác

Dừng thuốc đột ngột không rõ nguyên nhân q trình điều

trị Phản ứng có hại thuốc

Chuyển lên mức chăm sóc cao

hơn Phản ứng có hại thuốc

Ghi chú: PT (prothrombin time): thời gian prothrombin

(140)

Phụ lục 2.7 Thang đánh giá mối liên quan thuốc ADR

Một biến cố có hại xảy q trình điều trị có liên quan đến đặc điểm bệnh lý thuốc sử dụng người bệnh Việc xác định rõ nguyên nhân gây ADR qui trình phức tạp địi hỏi thu thập đầy đủ thông tin người bệnh, phản ứng có hại, thuốc nghi ngờ thuốc dùng đồng thời Khi xảy biến cố có hại q trình điều trị cần xem xét đến khả liên quan đến thuốc bên cạnh ngun nhân khác Tùy điều kiện chun mơn mình, sở khám bệnh, chữa bệnh đánh giá mối liên hệ thuốc nghi ngờ ADR theo thang phân loại Tổ chức Y tế Thế giới thang đánh giá Naranjo Đây hai thang đánh giá sử dụng phổ biến Cần lưu ý, việc đánh giá không bắt buộc báo cáo phản ứng có hại thuốc Nhân viên y tế, sở khám bệnh, chữa bệnh cần gửi tất báo cáo ADR nghi ngờ thuốc mà không cần kèm theo đánh giá Các báo cáo chuyên gia Trung tâm Quốc gia Trung tâm khu vực thẩm định gửi kết phản hồi cho người báo cáo sở khám bệnh, chữa bệnh

1 Thang phân loại Tổ chức Y tế Thế giới (WHO)

Mối quan hệ thuốc nghi ngờ ADR phân thành mức độ (bảng 1)

Để xếp loại mối quan hệ thuốc nghi ngờ ADR mức độ nào, cần thỏa mãn tất tiêu chuẩn đánh giá qui định tương ứng với mức độ

Thang đánh giá Naranjo

(141)

Bảng Thang đánh giá mối quan hệ thuốc nghi ngờ ADR WHO

Quan hệ nhân Tiêu chuẩn đánh giá

Chắc chắn (Certain)

 Phản ứng mô tả (biểu lâm sàng cận lâm sàng bất thường) có mối liên hệ chặt chẽ với thời gian sử dụng thuốc nghi ngờ,

 Phản ứng xảy giải thích tình trạng bệnh lý người bệnh thuốc khác sử dụng đồng thời với thuốc nghi ngờ,

 Các biểu phản ứng cải thiện ngừng sử dụng thuốc nghi ngờ,

 Phản ứng tác dụng không mong muốn đặc trưng biết đến thuốc nghi ngờ (có chế dược lý rõ ràng)

 Phản ứng lặp lại tái sử dụng thuốc nghi ngờ (nếu có dùng lại thuốc nghi ngờ)

Có khả (Probable/likely)

 Phản ứng mơ tả có mối liên hệ hợp lý với thời gian sử dụng thuốc nghi ngờ,

 Nguyên nhân gây phản ứng khơng chắn liệu có liên quan đến bệnh lý người bệnh thuốc khác sử dụng đồng thời hay không,

 Các biểu phản ứng cải thiện ngừng sử dụng thuốc nghi ngờ,

 Không cần thiết phải có thơng tin tái sử dụng thuốc

Có thể (Possible)

 Phản ứng mơ tả có mối liên hệ hợp lý với thời gian sử dụng thuốc nghi ngờ,

 Phản ứng giải thích tình trạng bệnh lý người bệnh thuốc khác sử dụng đồng thời,

 Thiếu thông tin diễn biến phản ứng ngừng sử dụng thuốc nghi ngờ thông tin việc ngừng sử dụng thuốc không rõ ràng

Không chắn (Unlikely)

 Phản ứng mô tả có mối liên hệ khơng rõ ràng với thời gian sử dụng thuốc,

 Phản ứng giải thích tình trạng bệnh lý người bệnh thuốc khác sử dụng đồng thời

Chưa phân loại (Unclassified)

 Ghi nhận việc xảy phản ứng, cần thêm thông tin để đánh giá tiếp tục thu thập thông tin bổ sung để đánh giá

Không thể phân loại (Unclassifiable)

(142)

Bảng Thang đánh giá ADR Naranjo

Thuốc nghi ngờ:……… Biểu ADR:………

STT Câu hỏi đánh giá Tính điểm Điểm

Có Khơng Khơng có thơng tin

1 Phản ứng có mơ tả trước y vănkhơng? 0

2 Phản ứng có xuất sau điều trị thuốc nghi ngờ không? -1 Phản ứng có cải thiện sau ngừng thuốc hoặc dùng chất đối kháng không? 0 Phản ứng có tái xuất dùng lại thuốc không? -1 Có nguyên nhân khác (trừ thuốc nghi ngờ) nguyên nhân gây phản ứng hay

khơng? -1

6 Phản ứng có xuất dùng giả dược (placebo) không? -1 Nồng độ thuốc máu (hay dịch sinh học khác) có ngưỡng gây độc khơng? 0 Phản ứng có nghiêm trọng tăng liều hoặc nghiêm trọng giảm liều khơng? 0 Người bệnh có gặp phản ứng tương tự với thuốc nghi ngờ thuốc tương tự trước

đó khơng? 0

10

Phản ứng có xác nhận chứng khách quan kết xét nghiệm bất thường kết chẩn đốn hình ảnh bất thường hay không?

1 0

Tổng điểm Kết luận

Phần kết luận đánh số tương ứng với mức phân loại sau: 1 Chắc chắn (>= điểm)

(143)

Phụ lục 2.8 Thang đánh giá khả phòng tránh ADR Bảng Bảng đánh giá khả phòng tránh ADR

(theo phương pháp P WHO) Các yếu

tố liên quan

Các tiêu chí khả phịng tránh

được Có Khơng Không rõ

Không áp dụng

Thực hành chuyên môn "Pr"

1 Liều không phù hợp?

2 Đường dùng không phù hợp?

3 Thời gian sử dụng thuốc không phù hợp?

4 Sử dụng dạng thuốc không phù hợp? Sử dụng thuốc hết hạn?

6 Bảo quản thuốc không phù hợp?

7 Cách dùng không phù hợp (thời gian, tốc độ, tần suất, kỹ thuật, pha chế, thao tác, trộn lẫn)?

8 Chỉ định không phù hợp?

9 Không phù hợp với đặc điểm bệnh nhân (tuổi, giới, phụ nữ mang thai, khác)? 10 Khơng phù hợp với tình trạng lâm sàng (suy thận, suy gan, ) bệnh lý có bệnh nhân?

11 Có tiền sử mẫn với thuốc thuốc khác nhóm?

12 Tương tác thuốc-thuốc?

13 Trùng lặp điều trị (kê đơn hay nhiều thuốc có thành phần tương tự nhau)? 14 Không sử dụng thuốc cần dùng? 15 Hội chứng cai thuốc (do ngừng thuốc đột ngột)?

16 Xét nghiệm theo dõi lâm sàng không phù hợp?

Chế phẩm/

thuốc "Pd"

17 Đã sử dụng thuốc nghi ngờ chất lượng?

18 Đã sử dụng thuốc nghi ngờ giả? Bệnh

(144)

Bảng Bảng đánh giá khả phòng tránh ADR (theo thang Pháp)

a ADR ghi nhận 01 TLTK theo thứ tự: Dược thư Quốc gia Việt Nam, SPC

(Anh/Hoa Kỳ/Pháp), Micromedex Hướng dẫn điều trị

b Khuyến cáo sử dụng thuốc cập nhật nhất, tiếp cận tính đến ngày cuối kê đơn

hay dùng thuốc người bệnh Nguồn khuyến cáo gồm có 01 số TLTK theo thứ tự : Dược thư Quốc gia Việt Nam, Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc phê duyệt Việt Nam số nước tham chiếu khác, Hướng dẫn chẩn đoán điều trị Bộ Y tế ban hành

c 1- Phòng tránh (-13 đến -8 phát sai sót quy trình sử dụng

(145)

Phụ lục 3.1 Mẫu báo cáo phản ứng có hại thuốc sử dụng thuốc cổ truyền

BÁO CÁO PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC (TRONG SỬ DỤNG THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN)

THÔNG TIN VỀ NGƯỜI BÁO CÁO, BỆNH NHÂN VÀ ĐƠN VỊ BÁO CÁO SẼ ĐƯỢC BẢO MẬT

Nơi báo cáo:……… Mã số báo cáo đơn vị:……… Mã số báo cáo (do Trung tâm quốc gia quản lý): ………

Xin anh/chị báo cáo kể không chắn sản phẩm gây phản ứng và/hoặc khơng có đầy đủ thơng tin

1 THÔNG TIN VỀ BỆNH NHÂN

1 Họ tên:……… 2Hoặc tuổi:……… Ngày sinh:… /… /………… 3 Nam Giới tính Nữ 4…… ….kg Cân nặng:

2 THƠNG TIN VỀ PHẢN ỨNG CĨ HẠI (ADR)

5 Ngày xuất phản ứng:…… /…… /……….… 6thuốc nghi ngờ):……… Phản ứng xuất sau (tính từ lần dùng cuối

7 Mô tả biểu ADR Các xét nghiệm liên quan đến phản ứng

9 Tiền sử (dị ứng, thai nghén, nghiện thuốc lá, nghiện rượu, bệnh gan, bệnh thận…)

10 Cách xử trí phản ứng

11 Mức độ nghiêm trọng phản ứng Tử vong

Đe dọa tính mạng Nhập viện/Kéo dài thời gian nằm viện Tàn tật vĩnh viễn/nặng nề Dị tật thai nhi Không nghiêm trọng

12 Kết sau xử trí phản ứng Tử vong ADR

Tử vong không liên quan đến thuốc Chưa hồi phục Đang hồi phục Hồi phục có di chứng Hồi phục khơng có di chứng Khơng rõ

3 THƠNG TIN VỀ THUỐC NGHI NGỜ GÂY ADR

S T T

13.Thuốc (tên dược liệu, vị thuốc đông y

tên khoa học vị thuốc)

Nhà Cung ừng/ sản

xuất

Ngày chế biến

Số lô, hạn dùng

Liều dùng

một ngày

Số lần dùng ngày/ tuần/ tháng

Đường dùng

Ngày điều trị (Ngày/tháng/năm)

Lý dùng thuốc Bắt đầu Kết thúc

i ii iii iv

STT

(Tương ứng 13.)

14.Sau ngừng/giảm liều thuốc bị nghi ngờ, phản ứng có

được cải thiện khơng? 15khơng? Tái sử dụng thuốc bị nghi ngờ có xuất lại phản ứng

Có Khơng Khơng ngừng/giảm liều Khơng có thơng tin Có Khơng Khơng tái sử dụng Khơng có thơng tin

i ii iii iv

16 Các thuốc dùng đồng thời (Ngoại trừ thuốc dùng điều trị/ khắc phục hậu ADR)

(146)

4 PHẦN THẨM ĐỊNH ADR CỦA ĐƠN VỊ

17 Đánh giá mối liên quan thuốc ADR Chắc chắn

Có khả Có thể

Không chắn Chưa phân loại Không thể phân loại

Khác :……… ……… ………

18 Đơn vị thẩm định ADR theo thang nào?

Thang WHO Thang Naranjo Thang khác:………

19 Phần bình luận cán y tế (nếu có)

5 THƠNG TIN VỀ NGƯỜI BÁO CÁO

20 Họ tên:……… Nghề nghiệp-Chức vụ:………

Điện thoại liên lạc:……… Email:………

21 Chữ ký 22 Dạng báo cáo: Lần đầu/ Bổ sung 23 Ngày báo cáo:………/… …/…………

Xin chân thành cảm ơn! HƯỚNG DẪN LÀM BÁO CÁO

Xin báo cáo tất phản ứng có hại mà anh/chị nghi ngờ, đặc biệt khi:

1 Các phản ứng liên quan tới thuốc

2 Các phản ứng không mong muốn chưa biết đến Các phản ứng nghiêm trọng Tương tác thuốc

5 Thất bại điều trị

6 Các vấn đề chất lượng thuốc Các sai sót q trình sử

dụng thuốc

Mẫu báo cáo áp dụng cho phản ứng gây bởi: Thuốc chế phẩm sinh

học Vắc xin

3 Các thuốc cổ truyền thuốc có nguồn gốc dược liệu Thực phẩm chức Người báo cáo là: Bác sĩ

2 Dược sĩ Nha sĩ

4 Y tá/ điều dưỡng/nữ hộ sinh Các nhà cung cấp dịch vụ chăm

sóc sức khỏe khác

Cách báo cáo:

1 Điền thông tin vào mẫu báo cáo

2 Chỉ cần điền phần anh/chị có thơng tin

3 Có thể đính kèm thêm vài trang (nếu mẫu báo cáo không đủ khoảng trống để điền thơng tin hay có xét nghiệm liên quan)

4 Xin gửi báo cáo Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc theo địa sau:

Thư:Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc

Trường Đại học Dược Hà Nội

13-15 Lê Thánh Tơng, Quận Hồn Kiếm, Hà Nội Fax: (024) 3933 5642

Điện thoại: (024) 3933 5618

Website: http://canhgiacduoc.org.vn

Email: di.pvcenter@gmail.com

Anh/chị lấy mẫu báo cáo khoa Dược, phòng Kế hoạch tổng hợp bệnh viện tải từ trang web http://canhgiacduoc.org.vn Nếu có thắc mắc nào, anh/chị liên hệ với Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc theo số điện thoại 043 933 5618 theo địa email di.pvcenter@gmail.com

Phần dành cho Trung tâm DI & ADR Quốc gia

1 Gửi xác nhận tới đơn vị báo cáo Nhập liệu vào hệ sở liệu quốc gia

2 Phân loại phản ứng

Thuốc Thuốc cũ

Nghiêm trọng Không nghiêm trọng

Nhập liệu vào phần mềm Vigiflow Phản ứng có SPC

Mức độ nghiêm trọng phản ứng

Đe dọa tính mạng/ gây tử vong Nhập viện/ kéo dài thời gian nằm viện Gây dị tật/ tàn tật Liên quan tới lạm dụng/ phụ thuộc thuốc

Gửi báo cáo tới hội đồng thẩm định .… /.… /……… Gửi báo cáo cho UMC Ngày gửi … /… /…… Ngày gửi Kết thẩm định

Chắc chắn Có khả Có thể

Khơng chắn Chưa phân loại Khơng thể phân loại

Khác:……… ……… ……… Người quản lý báo cáo

……… Ngày:….…./… …/………

(147)

Phụ lục 3.2 Báo cáo an toàn, hiệu thuốc cổ truyền/ dược liệu độc

(Mẫu 08A - Báo cáo an toàn, hiệu thuốc cổ truyền/dược liệu độc sở đăng ký ban hành theo Thông tư 21/2018/TT-BYT “Quy định việc đăng ký lưu hành thuốc cổ

truyền, dược liệu”)

BÁO CÁO AN TOÀN, HIỆU QUẢ CỦA THUỐC CỔ TRUYỀN/DƯỢC LIỆU ĐỘC

Tên sở đăng ký CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự - Hạnh phúc -

Số: ……… ………., ngày … tháng … năm ……

Kính gửi: Bộ Y tế (Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền)

Thực quy định việc báo cáo an toàn, hiệu thuốc cổ truyền/dược liệu độc trình lưu hành đăng ký gia hạn thuốc cổ truyền có u cầu báo cáo an tồn, hiệu dược liệu độc, sở báo cáo tình hình sử dụng thuốc cổ truyền/dược liệu độc sau:

1 Tên sở đăng ký (địa chỉ): Tên sở sản xuất (địa chỉ): Tên thuốc/dược liệu:

4 Dạng bào chế1:

5 Công thức, thành phần1:

6 Chỉ định1:

7 Đường dùng1:

8 Giấy đăng ký số: Ngày cấp GĐK: Ngày hết hạn GĐK: Bảng tổng kết báo cáo phản ứng có hại thuốc/dược liệu độc gửi Trung tâm ADR thông tin thuốc quốc gia liên quan đến tác dụng không mong muốn thuốc sau đưa thuốc lưu hành thị trường Việt Nam (kèm theo báo cáo theo Mẫu Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc)

10 Bảng tổng kết tình hình sử dụng thuốc/dược liệu độc sở khám chữa bệnh phạm vi nước (kèm theo báo cáo có xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh theo mẫu 08B) gồm:

(148)

- Tổng số lượng thuốc/dược liệu độc sử dụng: - Tổng số bệnh nhân sử dụng thuốc/dược liệu độc: - Thời gian sử dụng:

11 Bảng tổng kết cập nhật thông tin an toàn, hiệu thuốc/dược liệu thực trình lưu hành (các cập nhật Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền phê duyệt; cập nhật có tính thơng báo; cập nhật theo cơng văn hướng dẫn Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền (nếu có)

12 Bảng tóm tắt kết nghiên cứu lâm sàng tiến hành Việt Nam (nếu có) Cơ sở đăng ký cam kết: nội dung báo cáo thật, không sở xin hoàn toàn chịu trách nhiệm./

Ngày tháng năm

Giám đốc sở đăng ký Trưởng đại diện Việt Nam (Ký trực tiếp, ghi rõ họ tên, đóng dấu)

(149)

Phụ lục 3.3 Báo cáo tình hình sử dụng thuốc cổ truyền/dược liệu độc

(Mẫu 08B ban hành theo Thông tư 21/2018/TT-BYT “Quy định việc đăng ký lưu hành thuốc cổ truyền, dược liệu”)

BÁO CÁO TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC CỔ TRUYỀN/DƯỢC LIỆU ĐỘC Tên sở khám bệnh,

chữa bệnh CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -

Số:………… ………., ngày … tháng … năm ……

Kính gửi: Bộ Y tế (Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền)

Thực quy định việc báo cáo an toàn, hiệu thuốc/dược liệu độc đăng ký lại thuốc có yêu cầu báo cáo an toàn, hiệu dược liệu độc, sở báo cáo tình hình sử dụng thuốc/dược liệu độc sau:

1 Tên thuốc/tên dược liệu: Giấy đăng ký số:

3 Dạng bào chế1:

4 Dược liệu, nồng độ/hàm lượng1:

5 Số lượng thuốc/dược liệu sử dụng: Số bệnh nhân sử dụng thuốc/dược liệu: Thời gian sử dụng:

8 Đánh giá an toàn, hiệu thuốc/dược liệu sử dụng (có số liệu kèm theo)

9 Phản ứng có hại thuốc/dược liệu (ADR): biểu ADR, số trường hợp, kết xử lý ADR (có số liệu kèm theo)

10 Kiến nghị, đề xuất (ghi rõ có tiếp tục sử dụng thuốc/dược liệu sở điều trị hay không?)

(Cơ sở điều trị) cam kết chịu trách nhiệm nội dung báo cáo nêu trên./ Nơi nhận:

- Như trên; - Công ty đăng ký; - Lưu:…

Giám đốc/Phó giám đốc sở khám bệnh, chữa bệnh (Ký trực tiếp,ghi rõ họ tên, đóng dấu)

(150)

Phụ lục 4.1 Mẫu báo cáo trường hợp phản ứng thông thường sau tiêm chủng

(Phụ lục X ban hành kèm theo Thông tư số 34/2018/TT-BYT ngày 16/11/2018 Bộ Y tế) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự - Hạnh phúc -

… 1… , ngày tháng năm 20…

BÁO CÁO CÁC TRƯỜNG HỢP PHẢN ỨNG THÔNG THƯỜNG SAU TIÊM CHỦNG Từ ngày… tháng…… đến ngày tháng…… năm ……

STT

Thông tin vắc xin Số trường hợp phản ứng thông thường sau tiêm chủng Ghi chú

Loại vắc xin sử

dụng

Tên vắc xin

Tên nhà sản xuất

Số đăng ký lưu

hành/ Số giấy

phép nhập

Số lô Hạn sử dụng Sốt ≤39°C Sưng, đau chỗ tiêm Các triệu chứng khác

1

Người làm báo cáo

(Ký, ghi rõ chức danh, họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký tên, đóng dấu)

_

(151)

Phụ lục 4.2 Mẫu báo cáo trường hợp tai biến nặng sau tiêm chủng

(Phụ lục XI - Ban hành kèm theo Thông tư số 34/2018/TT-BYT ngày 16/11/2018 Bộ Y tế) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự - Hạnh phúc -

… 1… , ngày tháng năm 20……

BÁO CÁO CÁC TRƯỜNG HỢP TAI BIẾN NẶNG SAU TIÊM CHỦNG Từ ngày tháng… đến ngày tháng… năm……

STT

Thông tin bệnh

nhân Thông tin vắc xin Thông tin tiêm chủng

Kết luận nguyên

nhân Ghi Họ

tên Giới

Ngày

sinh Địa

Tên vắc xin

Tên nhà sản xuất

Số đăng ký lưu hành/Số

giấy phép nhập

Số lô

Hạn sử dụng

Nhà cung cấp

Cơ sở tiêm chủng

Ngày tiêm

Vị trí tiêm

Triệu

chứng Xử trí

Kết Nam Nữ

Người làm báo cáo

(Ký, ghi rõ chức danh, họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký tên, đóng dấu)

1 Địa danh

2 Kết quả:

- Tử vong

- Nhập viện, điều trị lâu dài bệnh viện - Tàn tật, di chứng

(152)

Phụ lục 4.3 Mẫu báo cáo tai biến nặng sau tiêm chủng

(Phụ lục XII - Ban hành kèm theo Thông tư số 34/2018/TT-BYT ngày 16/11/2018 Bộ Y tế) MẪU BÁO CÁO TAI BIẾN NẶNG SAU TIÊM CHỦNG

Mã số trường hợp tai biến nặng sau tiêm chủng………… Ngày tháng năm nhận báo cáo: / / -

Nơi báo cáo trường hợp phản ứng: Thông tin chung

Họ tên: ……….Ngày tháng năm sinh: / / -

Giới: Nam □ Nữ □ Dân tộc:

Họ tên mẹ/cha (khi đối tượng tiêm chủng trẻ em): ……… Điện thoại Địa chỉ: Thôn/ấp: ……….Xã: Huyện: ……….Tỉnh: Cơ sở tiêm chủng:

Tiêm chủng mở rộng □ Tiêm chủng dịch vụ □

Tại trạm y tế □ Tại bệnh viện/phịng khám □ Ngồi trạm □ khác □

Người báo cáo: Đơn vị: Địa chỉ: Điện thoại & email: Thông tin lần tiêm chủng có tai biến

Loại vắc xin Liều thứ Đường tiêm Vị trí tiêm Người tiêm Ngày, tiêmchủng Ngày, bắtđầu xảy

phản ứng Thông tin loại vắc xin, dung mơi lần tiêm chủng có tai biến

Loại vắc xin,

dung môi Tên vắc xin,dung môi Nhà sản xuất Đơn vị cung cấp Số lô Hạn sử dụng

4 Mô tả phản ứng

Sốt cao ≥39°C □ Bệnh não vòng ngày □

Sưng, nóng, đỏ vị trí tiêm □ Những co giật vòng ngày □

Áp xe chỗ tiêm □ Sốc vòng 72 □

Khác □ ghi rõ Tiền sử bệnh tật (kể tiền sử phản ứng tương tự hay dị ứng)

Xử trí phản ứng sau tiêm chủng

Có □ Khơng □

Nơi xử trí

Tại nhà □ Trạm Y tế □

Bệnh viện nhà nước □ Khác □

Y tế tư nhân □

Họ tên người xử trí Tình trạng

Khỏi □

Di chứng □

Tử vong □ Ngày tử vong -/ -/ -

Khác (ghi rõ) □ Người báo cáo

(Ký, ghi rõ họ tên)

……, Ngày…… tháng…… năm 20…… Xác nhận sở

(153)(154)(155)(156)(157)(158)

Phụ lục 4.5 Bảng Tần suất phản ứng vắc xin theo Tổ chức Y tế Thế giới

(Theo tài liệu Giám sát An toàn Tiêm chủng - Tài liệu hướng dẫn cán quản lý chương trình tiêm chủng giám sát phản ứng sau tiêm chủng, xuất lần thứ 3)

Tần suất phản ứng vắc xin Vắc xin Phản ứng vắc xin Tỷ lệ tần suất VAR dự kiến* ước

tính % Phân loại tần suất

Vắc xin

BCG Phản ứng chỗ tiêm [nổi sẩn, loét nhẹ có sẹo] Viêm hạch lympho Viêm xương khớp BCG Nhiễm BCG lan tỏa hệ thống

Phục hồi miễn dịch hội chứng viêm (IRIS)

Hầu tất đối tượng tiêm

1 103 - 104

1 3333 - 106

1 230000 - 640000

1 640000

Rất phổ biến

Không phổ biến đến gặp Không phổ biến đến gặp Rất gặp

Rất gặp Vắc xin ho

gà toàn tế bào wP

Vắc xin ho gà phô bào aP

Sốt 37,8oC-39oC

Nơi tiêm đỏ Nơi tiêm sưng tấy

Nơi tiêm đau (nặng - trung bình)

Quấy khóc (nặng - trung bình)

Buồn ngủ Chán ăn Nơn

La hét dai dẳng

Cơn giảm trương lực - giảm đáp ứng (HHE)

Co giật Bệnh não Sốc phản vệ Sốt 37,8o - 39o

Nơi tiêm đỏ Nơi tiêm sưng tấy Đau (nặng - trung bình) Quấy khóc (nặng - trung bình)

Buồn ngủ Chán ăn Nơn

Khóc dai dẳng

Cơn giảm trương lực - giảm đáp ứng (HHE)

Co giật

12,4-44,5% 16,4-56,3% 22,4-38,5% 14,3-25,6% 12,4-29,1% 62% 35% 13,7% 3,5%

57 - 250 100000 100000 - 5,3 106

1,3 106

2,8-20,8% 3,3-31,4% 4,2-20,1% 0,4-6,5% 4,7-12,4% 42,7% 21,7% 12,6% - 0,2%

14-62 100000 0,5 100000

Rất phổ biến Rất phổ biến Rất phổ biến Rất phổ biến Rất phổ biến Rất phổ biến Rất phổ biến Rất phổ biến Phổ biến

Không phổ biến đến gặp Rất gặp

Rất gặp Rất gặp

Phổ biến đến phổ biến Phổ biến đến phổ biến Phổ biến đến phổ biến Không phổ biến đến phổ biến Phổ biến đến phổ biến Rất phổ biến

Rất phổ biến Rất phổ biến Không phổ biến Hiếm gặp Rất gặp Vắc xin bại

(159)

Vắc xin Phản ứng vắc xin Tỷ lệ tần suất VAR dự kiến* ước

tính % Phân loại tần suất

(OPV)

Vắc xin bại liệt bất hoạt (IPV)

uống vắc xin

Liệt vắc xin nói chung

Chỗ tiêm ban đỏ Chỗ tiêm chai cứng Chỗ tiêm nhạy cảm đau

[Nguy cao sau liều (1 750 000), với người lớn bị suy giảm miễn dịch] 0,5-1,5% 3-11% 14-29%

Không phổ biến đến phổ biến Phổ biến đến phổ biến Rất phổ biến

Vắc xin viêm gan B (VGB)

Sốt > 37,7°C Đau đầu Chỗ tiêm đau Chỗ tiêm đỏ Chỗ tiêm sưng Sốc phản vệ

1-6% 3% 3-29% 3% 3%

1,1 106

Phổ biến Phổ biến

Phổ biến đến phổ biến Phổ biến

Phổ biến Rất gặp Vắc xin Hib Sốt

Phản ứng chỗ tiêm 2% 10% Phổ biến Rất phổ biến

Vắc xin uốn

ván Viêm dây thần kinh cánh tay Sốc phản vệ 5-10 10

6

1-6 106 Rất gặp gặp Rất gặp

Vắc xin sởi Sốt Phát ban

Phản ứng chỗ tiêm Co giật có sốt Viêm não tủy Giảm tiểu cầu Sốc phản vệ

5-10% 5% 17-30%

1 2000 - 3000 106

1 30 000 -3,5 106

Phổ biến đến phổ biến Phổ biến

Rất phổ biến Hãn hữu Rất gặp Rất gặp Rất gặp Vắc xin

Rubella Sốt Phản ứng chỗ tiêm Đau khớp cấp (người lớn) Viêm khớp cấp (người lớn)

2% 17-30% 25% 10%

Phổ biến Rất phổ biến Rất phổ biến Rất phổ biến Vắc xin quai

bị Phản ứng chỗ tiêm Sưng tai Viêm màng não vô trùng

Rất phổ biến Phổ biến Rất phổ biến Phế cầu khuẩn Vắc xin không cộng hợp (PPSV) Vắc xin cộng hợp (PCV)

Sốt > 39°C Phản ứng chỗ tiêm Sốt > 39°C Phản ứng chỗ tiêm

<1% 50% <1% 10%

Không phổ biến Rẩt phổ biến Không phổ biến Rất phổ biến Viêm não

Nhật Bản Phản ứng chỗ tiêm Phản ứng toàn thân Đau đầu, mệt mỏi, đau cơ, sốt nhẹ, buồn nôn, nôn mửa, đau bụng, phát ban, ớn lạnh

20%

(160)

Vắc xin Phản ứng vắc xin Tỷ lệ tần suất VAR dự kiến* ước

tính % Phân loại tần suất

Vắc xin bất hoạt từ não chuột

Vắc xin bất hoạt từ nuôi cấy tế bào Vắc xin sống-giảm độc lực SA- 14-14-2

và chóng mặt Phản ứng dị ứng Biến chứng thần kinh Co giật, viêm não, bệnh não, bệnh thần kinh ngoại vi, viêm tủy ngang

Sốc phản vệ Phản ứng chỗ tiêm Đau đầu, chóng mặt Sốt > 38°C

Chứng mày đay Sốt cao

Phát ban da

17 106

1-2,3 106

1-2 106

4% <1% 12% 6,6 105

5-7 102-104

1 104

Rất gặp Rất gặp

Rất gặp Phổ biến Không phổ biến Rất phổ biến Rất gặp

Không phổ biến đến phổ biến không phổ biến

Vắc xin HPV - nhị giá

Vắc xin HPV -tứ giá

Sốt Đau đầu Đau chỗ tiêm Đỏ Sưng tấy Phát ban Đau khớp Đau Mệt mỏi

Rối loạn đường tiêu hóa Sốt

Đau đầu Chỗ tiêm đau Đỏ

Sưng tấy Nôi mề đay Đau khớp Đau

Rối loạn đường tiêu hóa Sốc phản vệ

5% 30% 78% 30% 26% 1% 10% 28% 33% 13% 13% 26% 5,7% 5,7% 5,7% 3% 1% 2% 17%

1,7 - 2,6 106

Phổ biến Rất phổ biến Rất phổ biến Rất phổ biến Rất phổ biến Không phồ biến Rất phổ biến Rất phổ biến Rất phổ biến Rất phổ biến Rất phổ biến Rất phổ biến Phổ biến Phổ biến Phổ biến Phổ biến Phổ biến Phổ biển Rất phổ biến Rất gặp Vắc xin

Rota Lồng ruột 1-2 100000 [Đối với liều đầu

trong số quần thể Khơng có gia tăng rõ ràng xác định với liều tiếp theo]

Rất gặp

(161)

Vắc xin Phản ứng vắc xin Tỷ lệ tần suất VAR dự kiến* ước

tính % Phân loại tần suất

thương hàn Ty21a

ViCPS

Vi-TT

Sốt Nôn Tiêu chảy Sốt nhẹ < 39°c Ban đỏ cục Đau

Sưng tấy Chỗ tiêm đau Sốt

0,3- 4,8% 0,5-2,3% 1,2-3,9% Tới 2% 3-21% 8-33% 2-17%

Khơng có liệu Khơng có liệu

Khơng phổ biến đến phổ biến Không phổ biến đến phổ biến Phổ biến

Phổ biến

Phổ biến đến phổ biến Phổ biến đến phổ biển Phổ biến đến phổ biến

Vắc xin

thủy đậu Co giật sốt

Sốt > 39°c

Phản ứng chỗ tiêm phát ban da (cục bộ/ toàn thân)

4-9 10000 [Nguy phụ thuộc vào tuổi tác, nguy thấp nhiều trẻ nhỏ bốn tháng tuổi]

15-27% 7-30% 3-5%

Hiếm gặp

Rất phổ biến

Phổ biến đến phổ biến Phổ biến

Vắc xin sốt

vàng Bệnh viscerotropic ảnh hưởng đến nội tạng liên quan tới vắc xin

1 106 Rất gặp

(162)

Phụ lục 4.6 Đánh giá nguyên nhân tai biến nặng sau tiêm chủng

(Phụ lục VI - Ban hành kèm theo Thông tư số 34/2018/TT-BYT ngày 16/11/2018 Bộ Y tế) ĐÁNH GIÁ NGUYÊN NHÂN TAI BIẾN NẶNG SAU TIÊM CHỦNG

I Có chứng chắn mối liên quan với nguyên nhân khác không?

Y N UK NA Kết xét nghiệm kiểm tra lâm sàng có mối liên quan với

nguyên nhân khác không? □ □ □ □

II Có mối liên quan biết tới trước với vắc xin/tiêm chủng? Vắc xin

Có chứng loại vắc xin bảo quản quy định

này có liên quan đến trường hợp tai biến báo cáo? □ □ □ □

Có chứng cụ thể chứng minh nguyên nhân vắc xin

hoặc thành phần vắc xin? □ □ □ □

Lỗi tiêm chủng

Sai sót định tiêm chủng khơng tuân thủ khuyến

cáo sử dụng (sử dụng vắc xin hạn, định sai, )? □ □ □ □

Vắc xin thành phần vắc xin bảo quản riêng

biệt? □ □ □ □

Vắc xin có thay đổi tính chất vật lý (màu, kết tủa, )? □ □ □ □

Sai sót q trình chuẩn bị (sai loại, không nước pha hồi

chỉnh, )? □ □ □ □

Sai sót bảo quản, vận chuyển sử dụng vắc xin? (hỏng, vỡ

dây chuyền lạnh trình vận chuyển, bảo quản, )? □ □ □ □

Sai sót tiêm (sai liều, vị trí đường tiêm, sai kích cỡ bơm kim

tiêm, )? □ □ □ □

Lo lắng tiêm chủng

Các tai biến lo lắng tiêm chủng (ngất, thở nhanh liên

quan đến stress)? □ □ □ □

II (Thời gian) Nếu trả lời có, tai biến có xảy khoảng thời gian hợp lý không?

Tai biến xảy khoảng thời gian hợp lý sau tiêm chủng ? □ □ □ □

III Có chứng rõ ràng xác định khơng có mối liên quan tới tiêm chủng khơng? Có chứng rõ ràng xác định khơng có mối liên quan tới tiêm

chủng không? □ □ □ □

IV Các yếu tố chất lượng khác để phân loại

Tai biến khơng liên quan đến vắc xin □ □ □ □

Tai biến có liên quan đến điều kiện sức khỏe khác không? □ □ □ □

So sánh với tiền sử tai biến với loại vắc xin tương tự sử

dụng? □ □ □ □

Có tiền sử phơi nhiễm với yếu tố nguy tiềm ẩn/độc hại

trước tai biến khơng? □ □ □ □

Có bị ốm trước tai biến không ? □ □ □ □

Những tai biến trước không liên quan đến vắc xin phải không

? □ □ □ □

Đối tượng tiêm chủng có dùng thuốc điều trị trước

khi tiêm vắc xin hay khơng ? □ □ □ □

Có chứng sinh học chứng minh vắc xin gây tai biến

sau tiêm chủng □ □ □ □

(163)

Phụ lục 4.7 Sơ đồ phân loại nguyên nhân tai biến sau tiêm chủng

(Phụ lục VII - Ban hành kèm theo Thông tư số 34/2018/TT-BYT ngày 16/11/2018 Bộ Y tế) SƠ ĐỒ PHÂN LOẠI NGUYÊN NHÂN TAI BIẾN SAU TIÊM CHỦNG

1 Phân loại trường hợp dựa vào thông tin

- Các trường hợp có đầy đủ thơng tin để kết luận nguyên nhân phân loại sau: A Có liên quan tới tiêm chủng

A1: Liên quan tới đặc tính cố hữu vắc xin A2: Liên quan tới việc vắc xin không đạt chất lượng A3: Liên quan tới thực hành tiêm chủng

A4: Liên quan tới lo sợ bị tiêm chủng B Chưa xác định

B1: Có mối liên quan tạm thời tới tiêm chủng chưa có đủ chứng để kết luận (có thể vắc xin mới), phải tiến hành điều tra thêm

B2: Không xác định nguyên nhân

C Không liên quan tới tiêm chủng trùng hợp ngẫu nhiên nguyên nhân khác

- Các trường hợp khơng có đủ thơng tin để kết luận ngun nhân coi “không phân loại được” cần phải thu thập thêm thông tin để đánh giá nguyên nhân Trường hợp khơng thể thu thập thêm thơng tin kết luận sở thơng tin có

2 Thực phân loại theo sơ đồ

Khơng I Có

chứng rõ ràng muối liên quan tới nguyên nhân khác không ? I A Không liên quan tới tiêm chủng

II Có nguyên nhân biết đến có liên quan tới vắc xin/tiêm chủng

II (Thời gian) Phản ứng có xảy khoảng thời gian thích hợp khơng ?

III Có chứng rõ ràng xác định khơng có mối liên quan với tiêm chủng khơng ?

Phản ứng có phân loại không ?

IV D Không phân loại

II A Nguyên nhân liên quan tới tiêm chủng

IV A Nguyên nhân liên quan tới tiêm chủng

IV B Chưa

xác định IV C Không liên quan tới

tiêm chủng III A Không

liên quan tới tiêm chủng

IV Đánh giá yếu tố

chất lượng

Không Không Không

Khơng Có

(164)

Phụ lục 4.8 Gợi ý bước xác định nguyên nhân thường gặp nhất của cụm cố sau tiêm chủng

Tất ca xảy sở? (cho lơ

được dùng sở khác)

Tất ca dùng chung

vắc xin lô?

Phản ứng biết vắc xin?

Bệnh lý tương tự người khác không dùng

vắc xin đó?

Bệnh lý tương tự người khác khơng dùng

vắc xin đó?

Tỷ lệ phản ứng phù hợp với tỷ lệ

đã biết?

Khơng Khơng

Có Có

Khơng Cụm AEFI

Lỗi liên quan đến tiêm chủng

Lỗi liên quan đến sản xuất, vấn đề lô,

lỗi vận chuyển/bảo quản

Biến cố ngẫu nhiên Phản ứng có hạicủa vắc xin

Biến cố ngẫu nhiên

Lỗi liên quan đến tiêm chủng vấn đề chất

lượng vắc xin

Lỗi liên quan đến tiêm chủng, ngẫu nhiên

không rõ (Tín hiệu)

Khơng

Có Có

Khơng

(165)

Phụ lục 4.9 Kế hoạch quản lý nguy vắc xin (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BYT ngày 12/11/2018 Bộ Y tế)

I Thông tin chung vắc xin Tên vắc xin:

Dạng bào chế:

Thành phần hoạt chất, hàm lượng/nồng độ:

Tên sở đăng ký: Địa :

Điện thoại :

Tên sở sản xuất: Địa chỉ:

Điện thoại: Tên Văn phòng đại diện Việt Nam (nếu

có): Địa chỉ: Điện thoại:

Điều kiện bảo quản: Hạn dùng:

Đường dùng: Quy cách đóng gói:

Chỉ định đăng ký Việt Nam:

Ngày nộp Kế hoạch quản lý nguy lần trước:

Quá trình thay đổi/bổ sung Kế hoạch quản lý nguy cơ:

Tóm tắt nội dung thay đổi:

Lý thay đổi:

(166)

II Các quan ngại an toàn vắc xin

Liệt kê nguy quan trọng xác định, nguy quan trọng tiềm ẩn xảy thơng tin quan trọng thiếu:

Các nguy quan trọng xác định

(Liệt kê phản ứng có hại chứng minh có liên quan đến vắc xin)

Các nguy quan trọng tiềm ẩn xảy (Liệt kê biến cố bất lợi nghi ngờ liên quan đến vắc xin thời điểm chưa có đủ chứng kết luận mối liên quan này)

Các thơng tin quan trọng cịn thiếu

III Tóm tắt Kế hoạch cảnh giác dược thực Việt Nam

Mô tả hoạt động cảnh giác dược (thường quy và/hoặc bổ sung) lên kế hoạch để giải quan ngại an toàn vắc xin Việt Nam:

1 Các hoạt động cảnh giác dược thường quy

√ Báo cáo biến cố bất lợi sau tiêm chủng liên quan đến vắc xin theo mẫu quy định gửi Cục Quản lý Dược, Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc Cục Y tế dự phịng

√ Kịp thời cập nhật vấn đề quan trọng liên quan đến an toàn hiệu ảnh hưởng đến tổng quan cân lợi ích - nguy vắc xin gửi Cục Quản lý Dược Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc Cục Y tế dự phòng

√ Kịp thời cập nhật thông tin nguy công bố

(167)

2 Các hoạt động cảnh giác dược bổ sung khác:

- Có thể bao gồm nghiên cứu phi lâm sàng, lâm sàng, dịch tễ học liên quan đến an toàn vắc xin

- Nếu nhận thấy khơng cần phải có hoạt động cảnh giác dược khác, phần nên nêu rõ “Không áp dụng”

- Nếu áp dụng, nên có kế hoạch thời gian cụ thể cho hoạt động

Ví dụ: chương trình giám sát tiến hành, nghiên cứu an toàn sau lưu hành, giám sát nhóm biến cố,…

IV Kế hoạch giảm thiểu nguy vắc xin lưu hành Việt Nam

1 Các hoạt động giảm thiểu nguy thường quy - Cung cấp đầy đủ thông tin

thường xuyên cập nhật đầy đủ thông tin định, liều dùng, cách dùng, cảnh báo thận trọng nhãn tờ Hướng dẫn sử dụng sản phẩm theo quy định hành

- Cập nhật đầy đủ công văn hướng dẫn Cục Quản lý Dược liên quan đến an toàn, hiệu vắc xin

2 Các hoạt động giảm thiểu nguy bổ sung:

- Nếu nhận thấy không cần thiết tiến hành hoạt động giảm thiểu nguy (RMAs) bổ sung nào, nên nêu rõ phần “Không áp dụng”

- Nếu áp dụng cần mô tả rõ hoạt động đề xuất nhằm giảm thiểu nguy đưa vắc xin lưu hành Việt Nam

Ví dụ: Cung cấp hướng dẫn, tài liệu đào tạo cho bác sĩ, nhân viên y tế tham gia hoạt động tiêm chủng; hướng dẫn vắc xin cho bệnh nhân, kiểm soát phân phối, chương trình ngừa thai:

• Các tài liệu đào tạo cho bác sĩ, nhân viên y tế tham gia hoạt động tiêm chủng xây dựng nhằm nhấn mạnh quan ngại an toàn xác định, dấu hiệu triệu chứng cần theo dõi nhấn mạnh nguy tiềm ẩn liên quan đến sai sót cấp phát sai sót y khoa

• Hướng dẫn vắc xin cho bệnh nhân xây dựng nhằm nhấn mạnh

quan ngại an toàn xác định, dấu hiệu triệu chứng cần theo dõi cần tìm kiếm trợ giúp y tế

V Các thông tin khác (nếu có)

Liệt kê tài liệu quản lý nguy nộp kèm theo kế hoạch có phần thuyết minh, giải trình (nếu có)

Ví dụ: Các tài liệu quản lý nguy sau nộp kèm theo:

(1) Bản kế hoạch quản lý nguy phê duyệt châu Âu, chiến lược đánh giá giảm thiểu nguy (REMS)

FDA Hoa Kỳ phê duyệt;

(2) Bản dự kiến tài liệu đào tạo cho bác sĩ, nhân viên y tế tham gia hoạt động tiêm chủng hướng dẫn liên quan đến việc sử dụng vắc xin;

Cơ sở đăng ký cam kết chịu hoàn toàn trách nhiệm tính xác, trung thực thơng tin cung cấp kế hoạch này./

(168)

Phụ lục 5.1 Mẫu báo cáo phản ứng có hại thuốc chống lao sử dụng điều trị lao nội trú bệnh viện

(Ban hành kèm theo công văn số 562/ BVPTW-DAPCL ban hành ngày 08/05/2014) BÁO CÁO PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC CHỐNG LAO

Mẫu sử dụng điều trị lao nội trú bệnh viện

THÔNG TIN VỀ NGƯỜI BÁO CÁO, BỆNH NHÂN VÀ ĐƠN VỊ BÁO CÁO SẼ ĐƯỢC BẢO MẬT

Nơi báo cáo:……… Mã số báo cáo đơn vị:……… Mã số bệnh án người bệnh:……… Mã số báo cáo (do Trung tâm quốc gia quản lý): ………

Xin anh/chị báo cáo kể không chắn sản phẩm gây phản ứng và/hoặc khơng có đầy đủ thơng tin

A THƠNG TIN VỀ BỆNH NHÂN

1 Họ tên người bệnh: 2Hoặc tuổi:……… Ngày sinh:… /… /………… 3 Nam  Nữ Giới tính 4…… ….kg Cân nặng:

B THƠNG TIN VỀ PHẢN ỨNG CĨ HẠI (ADR)

5 Ngày xuất phản ứng:…… /…… /……….… 6nghi ngờ):……… Phản ứng xuất sau (tính từ lần dùng cuối thuốc

7 Mô tả biểu diễn biến ADR: Các xét nghiệm liên quan đến phản ứng

9 Tiền sử (dị ứng, thai nghén, nghiện thuốc lá, nghiện rượu, bệnh gan, bệnh thận…)

10 Cách xử trí phản ứng

11 Mức độ nghiêm trọng phản ứng  Nhập viện/kéo dài thời gian nằm viện  Thay đổi phác đồ điều trị lao  Tử vong

 Đe dọa tính mạng  Tàn tật vĩnh viện/nặng nề  Gây dị tật thai nhi  Các trường hợp nghiêm trọng khác  Không nghiêm trọng

12 Kết sau xử trí phản ứng  Tử vong ADR

 Tử vong không liên quan đến thuốc  Chưa hồi phục  Đang hồi phục  Hồi phục có di chứng  Hồi phục khơng có di chứng  Khơng rõ

C THÔNG TIN VỀ THUỐC NGHI NGỜ GÂY ADR

T

T tên thương mại) 13.Thuốc (tên gốc

Dạng bào chế, hàm

lượng

Nhà

sản xuất Số lô Liều dùng lần

Số lần dùng ngày/ tuần/ tháng

Đường dùng

Ngày điều trị (ghi ngày/tháng/năm)

Bắt đầu Kết thúc

(169)

Xin chân thành cảm ơn! HƯỚNG DẪN LÀM BÁO CÁO Xin báo cáo tất phản ứng có hại

mà anh/chị nghi ngờ, đặc biệt khi:  Các phản ứng nghiêm trọng

 Các phản ứng chưa biết đến

 Các phản ứng liên quan tới thuốc

 Các phản ứng nghi ngờ tương tác thuốc

 Thất bại điều trị nghi ngờ phản ứng có hại

 Vấn đề chất lượng thuốc

 Sai sót q trình sử dụng thuốc Người báo cáo là:

 Bác sĩ  Dược sĩ

 Điều dưỡng

 Các nhân viên y tế khác

Cách báo cáo:

 Điền thông tin vào mẫu báo cáo

 Chỉ cần điền phần anh/chị có thơng tin  Xin gửi báo cáo địa sau:

Thư:Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng

có hại thuốc, Trường Đại học Dược Hà Nội, 13-15 Lê Thánh Tơng, Quận Hồn Kiếm, Hà Nội

Fax: (024) 3933 5642 Điện thoại: (024) 3933 5618

Website: http://canhgiacduoc.org.vn http://baocaoadr.vn/ Email: di.pvcenter@gmail.com

Anh/chị lấy mẫu báo cáo khoa Dược, phòng Kế hoạch tổng hợp bệnh viện tải từ trang web Trung tâm DI & ADR Quốc gia: http://canhgiacduoc.org.vn/CanhGiacDuoc/ADROnline.aspx Nếu có thắc mắc nào, anh/chị liên hệ với Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc theo số điện thoại (024) 3933 5618 theo địa email di.pvcenter@gmail.com

14.Có ngừng giảm liều thuốc nghi ngờ không?

 Có  Khơng  Khơng có thơng tin

15.Có tái sử dụng thuốc nghi ngờ khơng?

 Có  Khơng  Khơng có thơng tin

Nếu có, ghi tên thuốc

ngừng giảm liều có cải thiện Phản ứng khơng cải thiện Phản ứng Nếu có, ghi tên thuốc tái sử dụng xuất lại Phản ứng không xuất lại Phản ứng

   

   

   

   

   

16 Các thuốc dùng đồng thời (kể thuốc có nguồn gốc dược liệu, thực phẩm chức ngoại trừ thuốc dùng điều trị/ khắc phục hậu ADR)

Tên thuốc đường dùng Liều dùng, Bắt đầu Ngày điều trị (ngày/tháng/năm) Kết thúc Tên thuốc đường dùng Liều dùng, Ngày điều trị (ngày/tháng/năm) Bắt đầu Kết thúc

17 Phần bình luận nhân viên y tế (Anh/chị nghĩ đến ADR xảy thuốc nào? Cơ sở có tiền hành giải mẫn cảm sử dụng lại thuốc nghi ngờ với liều thấp không? Sau xử trí ADR, người bệnh điều trị phác đồ lao nào?):

D THÔNG TIN VỀ NGƯỜI BÁO CÁO

18 Họ tên:……… Nghề nghiệp/Chức vụ:……… Điện thoại liên lạc:……… Email:………

(170)

Phụ lục 5.2 Mẫu báo cáo phản ứng có hại thuốc chống lao sử dụng điều trị lao cộng đồng

(Ban hành kèm theo công văn số 562/ BVPTW-DAPCL ban hành ngày 08/05/2014) BÁO CÁO PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC CHỐNG LAO

Mẫu sử dụng điều trị lao cộng đồng

THÔNG TIN VỀ NGƯỜI BÁO CÁO, BỆNH NHÂN VÀ ĐƠN VỊ BÁO CÁO SẼ ĐƯỢC BẢO MẬT

Nơi báo cáo:……… Mã số báo cáo đơn vị:……… Mã số báo cáo (do Trung tâm quốc gia quản lý): ………

Xin anh/chị báo cáo kể không chắn sản phẩm gây phản ứng và/hoặc khơng có đầy đủ thơng tin

A THÔNG TIN VỀ BỆNH NHÂN

1 Họ tên người bệnh: 2Hoặc tuổi:……… Ngày sinh:… /… /………… 3  Nam Nữ Giới tính 4…… ….kg Cân nặng:

B THÔNG TIN VỀ PHẢN ỨNG CÓ HẠI (ADR)

5 Ngày xuất phản ứng:…… /…… /……….… 6nghi ngờ):……… Phản ứng xuất sau (tính từ lần dùng cuối thuốc

7 Mô tả biểu diễn biến ADR:  Buồn nôn, nôn

 Ỉa chảy  Chán ăn  Đau bụng  Đau khớp  Vàng da, vàng mắt  Ngứa

 Phát ban

 Da tăng nhạy cảm với ánh sáng  Hội chứng đỏ mặt, cổ  Khó thở

 Khác (ghi rõ): Diễn biến ADR:

 Hoa mắt, chóng mặt  Đau đầu

 Co giật  Tê bì tay chân  Nghe kém, điếc  Nhìn mờ

 Hồi hộp, đánh trống ngực  Tức ngực

 Sốt  Phù

8 Các xét nghiệm liên quan đến phản ứng

9 Tiền sử (dị ứng, thai nghén, nghiện thuốc lá, nghiện rượu, bệnh gan, bệnh thận…)

10 Cách xử trí phản ứng  Giảm liều (ghi rõ):

 Ngừng thuốc (ghi rõ):

 Đổi phác đồ (ghi rõ phác đồi mới): Ngày đổi:

 Dùng thuốc xử trí ADR (ghi rõ):

11 Mức độ nghiêm trọng phản ứng  Tử vong

 Đe dọa tính mạng  Nhập viện/kéo dài thời gian nằm viện  Thay đổi phác đồ điều trị lao  Các trường hợp nghiêm trọng khác  Không nghiêm trọng

12 Kết sau xử trí phản ứng  Tử vong ADR

 Tử vong không liên quan đến thuốc  Chưa hồi phục  Đang hồi phục  Hồi phục có di chứng  Hồi phục khơng có di chứng  Khơng rõ

C THƠNG TIN VỀ THUỐC NGHI NGỜ GÂY ADR

T

T 13.Thuốc (tên hoạt chất tên thương mại)

Dạng bào chế, hàm lượng

Nhà

sản xuất Số lô Liều dùng lần

Số lần dùng ngày/ tuần/ tháng

Đường dùng

Ngày điều trị (ghi ngày/tháng/năm)

Bắt đầu Kết thúc

(171)

Xin chân thàn cảm ơn! HƯỚNG DẪN LÀM BÁO CÁO Xin báo cáo tất phản ứng có

hại mà anh/chị nghi ngờ, đặc biệt khi:  Các phản ứng nghiêm trọng

 Các phản ứng chưa biết đến

 Các phản ứng liên quan tới thuốc  Các phản ứng nghi ngờ tương tác

thuốc

 Thất bại điều trị nghi ngờ phản ứng có hại

 Vấn đề chất lượng thuốc

 Sai sót q trình sử dụng thuốc Người báo cáo là:

 Bác sĩ/Y sĩ

 Dược sĩ/Cán chuyên môn Dược

 Điều dưỡng

 Các nhân viên y tế khác

Cách báo cáo:

 Điền thông tin vào mẫu báo cáo

 Chỉ cần điền phần anh/chị có thơng tin

 Xin gửi báo cáo địa sau:

Thư:Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng

có hại thuốc, Trường Đại học Dược Hà Nội, 13-15 Lê Thánh Tơng, Quận Hồn Kiếm, Hà Nội

Fax: (024) 3933 5642 Điện thoại: (024) 3933 5618

Website: http://canhgiacduoc.org.vn http://baocaoadr.vn/ Email: di.pvcenter@gmail.com

Anh/chị lấy mẫu báo cáo khoa Dược, phòng Kế hoạch tổng hợp bệnh viện tải từ trang web Trung tâm DI & ADR Quốc gia: http://canhgiacduoc.org.vn/CanhGiacDuoc/ADROnline.aspx Nếu có thắc mắc nào, anh/chị liên hệ với Trung tâm Quốc gia Thơng tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc theo số điện thoại (024) 3933 5618 theo địa email di.pvcenter@gmail.com

14.Có ngừng giảm liều thuốc nghi ngờ khơng?

 Có  Khơng  Khơng có thơng tin 15 Có .Có tái sử dụng thuốc nghi ngờ không?  Không  Không có thơng tin Nếu có, ghi tên thuốc

ngừng giảm liều có cải thiện Phản ứng

Phản ứng khơng cải thiện

Nếu có, ghi tên thuốc

tái sử dụng xuất lại Phản ứng không xuất lại Phản ứng

   

   

   

   

   

16 Các thuốc dùng đồng thời (kể thuốc có nguồn gốc dược liệu, thực phẩm chức ngoại trừ thuốc dùng điều trị/ khắc phục hậu ADR)

Tên thuốc đường dùng Liều dùng, Bắt đầu Ngày điều trị (ngày/tháng/năm) Kết thúc Tên thuốc đường dùng Liều dùng, Ngày điều trị (ngày/tháng/năm) Bắt đầu Kết thúc

17 Phần bình luận nhân viên y tế (Anh/chị nghĩ đến ADR xảy thuốc nào? Sau xử trí ADR, người bệnh điều trị phác đồ điều trị lao nào?):

D THÔNG TIN VỀ NGƯỜI BÁO CÁO

18 Họ tên:……… Nghề nghiệp/Chức vụ:……… Điện thoại liên lạc:……… Email:………

(172)

Phụ lục 5.3 Mẫu báo cáo phản ứng có hại thuốc chống lao sử dụng điều trị lao kháng thuốc

(Ban hành kèm theo công văn số 562/ BVPTW-DAPCL ban hành ngày 08/05/2014) BÁO CÁO PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC CHỐNG LAO

Mẫu sử dụng điều trị lao kháng thuốc

THÔNG TIN VỀ NGƯỜI BÁO CÁO, BỆNH NHÂN VÀ ĐƠN VỊ BÁO CÁO SẼ ĐƯỢC BẢO MẬT

Nơi báo cáo:……… Mã số báo cáo đơn vị:……… Mã số đăng ký điều trị MDR-TB:……… Mã số báo cáo (do Trung tâm quốc gia quản lý): ………

Xin anh/chị báo cáo kể không chắn sản phẩm gây phản ứng và/hoặc khơng có đầy đủ thơng tin

A THƠNG TIN VỀ BỆNH NHÂN

1 Họ tên người bệnh: 2Hoặc tuổi:……… Ngày sinh:… /… /………… 3 Nam  Nữ Giới tính 4…… ….kg Cân nặng:

B THƠNG TIN VỀ PHẢN ỨNG CÓ HẠI (ADR)

5 Ngày xuất phản ứng:…… /…… /……….… 6nghi ngờ):……… Phản ứng xuất sau (tính từ lần dùng cuối thuốc

7 Mô tả biểu diễn biến ADR:  Nôn, buồn nôn

 Tiêu chảy  Đau bụng  Chán ăn

 Vàng da, vàng mắt  Ngứa

 Phát ban

 Da tăng nhạy cảm với ánh sáng  Tê bì chân tay

 Đau  Đau khớp  Nghe kém, điếc  Nhìn mờ

Diễn biến ADR:

 Đau đầu

 Hoa mắt, chóng mặt  Co giật

 Rối loạn tâm thần  Thay đổi hành vi  Trầm cảm  Mất ngủ  Đau dày  Suy thận  Suy giáp

 Khác (ghi rõ):………

8 Các xét nghiệm liên quan đến phản ứng

9 Tiền sử (dị ứng, thai nghén, nghiện thuốc lá, nghiện rượu, bệnh gan, bệnh thận…)

10 Cách xử trí phản ứng  Giảm liều (ghi rõ):  Ngừng thuốc (ghi rõ):

 Đổi phác đồ (ghi rõ phác đồ mới): Ngày đổi:

 Dùng thuốc xử trí ADR (ghi rõ):

11 Mức độ nghiêm trọng phản ứng  Tử vong

 Đe dọa tính mạng  Nhập viện/kéo dài thời gian nằm viện  Thay đổi phác đồ điều trị lao  Các trường hợp nghiêm trọng khác  Không nghiêm trọng

12 Kết sau xử trí phản ứng  Tử vong ADR

 Tử vong không liên quan đến thuốc  Chưa hồi phục  Đang hồi phục  Hồi phục có di chứng  Hồi phục khơng có di chứng  Khơng rõ

C THƠNG TIN VỀ THUỐC NGHI NGỜ GÂY ADR

TT 13.Thuốc (tên gốc tên thương mại) Dạng bào chế, hàm lượng

Nhà

sản xuất Số lô

Liều dùng lần

Số lần dùng ngày/ tuần/ tháng

Đường dùng

Ngày điều trị (ghi ngày/tháng/năm)

Bắt đầu Kết thúc

1 Pyrazinamid Ethambutol

3 Kanamycin

4 Capreomycin Amikacin Levofloxacin Ciprofloxacin Moxifloxacin Prothionamid 10 Cycloserin

(173)

Xin chân thành cảm ơn! HƯỚNG DẪN LÀM BÁO CÁO Xin báo cáo tất phản ứng có

hại mà anh/chị nghi ngờ, đặc biệt khi:  Các phản ứng nghiêm trọng

 Các phản ứng chưa biết đến

 Các phản ứng liên quan tới thuốc  Các phản ứng nghi ngờ tương tác

thuốc

 Thất bại điều trị nghi ngờ phản ứng có hại

 Vấn đề chất lượng thuốc

 Sai sót q trình sử dụng thuốc

Người báo cáo là:  Bác sĩ/Y sĩ

 Dược sĩ/Cán chuyên môn Dược

 Điều dưỡng

 Các nhân viên y tế khác

Cách báo cáo:

 Điền thông tin vào mẫu báo cáo

 Chỉ cần điền phần anh/chị có thơng tin

 Xin gửi báo cáo địa sau:

Thư:Trung tâm Quốc gia Thơng tin thuốc Theo dõi phản ứng

có hại thuốc, Trường Đại học Dược Hà Nội, 13-15 Lê Thánh Tơng, Quận Hồn Kiếm, Hà Nội

Fax: (024) 3933 5642 Điện thoại: (024) 3933 5618

Website: http://canhgiacduoc.org.vn http://baocaoadr.vn/ Email: di.pvcenter@gmail.com

Anh/chị lấy mẫu báo cáo khoa Dược, phòng Kế hoạch tổng hợp bệnh viện tải từ trang web Trung tâm DI & ADR Quốc gia: http://canhgiacduoc.org.vn/CanhGiacDuoc/ADROnline.aspx Nếu có thắc mắc nào, anh/chị liên hệ với Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc theo số điện thoại (024) 3933 5618 theo địa email di.pvcenter@gmail.com

14.Có ngừng giảm liều thuốc nghi ngờ khơng?

 Có  Khơng  Khơng có thơng tin 15 Có .Có tái sử dụng thuốc nghi ngờ khơng?  Khơng  Khơng có thơng tin Nếu có, ghi tên thuốc

ngừng giảm liều có cải thiện Phản ứng

Phản ứng khơng cải thiện

Nếu có, ghi tên thuốc

tái sử dụng xuất lại Phản ứng không xuất lại Phản ứng

   

   

   

   

   

16 Các thuốc dùng đồng thời (Trừ thuốc dùng điều trị/ khắc phục hậu ADR)

Tên thuốc đường dùng Liều dùng, Bắt đầu Ngày điều trị (ngày/tháng/năm) Kết thúc Tên thuốc đường dùng Liều dùng, Ngày điều trị (ngày/tháng/năm) Bắt đầu Kết thúc

17 Phần bình luận nhân viên y tế (Anh/chị nghĩ đến ADR xảy thuốc nào? Cơ sở có tiến hành giải mẫn cảm sử dụng lại thuốc nghi ngờ với liều thấp không? Sau xử trí ADR, người bệnh điều trị phác đồ lao nào?):

D THÔNG TIN VỀ NGƯỜI BÁO CÁO

18 Họ tên:……… Nghề nghiệp/Chức vụ:……… Điện thoại liên lạc:……… Email:………

(174)

Phụ lục 5.4 Mẫu báo cáo phản ứng có hại thuốc kháng HIV (ARV) (Ban hành theo Quyết định số 107/QĐ-AIDS ngày 18/6/2014)

BÁO CÁO PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC KHÁNG HIV (ARV) Mẫu dùng để báo cáo phản ứng có hại nghiêm trọng chưa ghi

nhận với thuốc ARV

Thông tin người báo cáo, người bệnh đơn vị báo cáo bảo mật

Tên sở điều trị: Mã báo cáo đơn vị:

Mã báo cáo Trung tâm ADR: VNM A THÔNG TIN NGƯỜI BỆNH

Mã số bệnh án:

Ngày sinh: / / (hoặc tuổi): Giới tính: Nam Nữ Khác

Chiều cao: (cm) Cân nặng: (kg) Mang thai: Có Khơng Khơng rõ

Bệnh mắc kèm:

Lao (ngày điều trị gần nhất: _/ _/ 20 _)

HBV HCV (ngày điều trị gần nhất: _/ _/ 20 _) Bệnh khác: _ CD4 (lần gần nhất): _(ngày _/ _/20 _) B THUỐC ARV NGHI NGỜ GÂY PHẢN ỨNG CÓ HẠI

Phác đồ ARV sử dụng: / _/ _

Dạng phối hợp: viên kết hợp thành phần viên rời viên kết hợp thành phần viên rời Khác

Thuốc ARV Hàm lượng Liều dùng Ngày bắt đầu Ngày kết thúc

_/ _/20 _ _/ _/20 _

_/ _/20 _ _/ _/20 _

_/ _/20 _ _/ _/20 _

_/ _/20 _ _/ _/20 _

Tiền sử dùng thuốc ARV (gần nhất) Thuốc dùng đồng thời Liều dùng Ngày bắt đầu Ngày kết thúc

Phác đồ: / /

Ngày bắt đầu: / /20 _ _/ _/20 _ _/ _/20 _ _/ _/20 _ _/ _/20 _

Tiền sử dị ứng _/ _/20 _ _/ _/20 _

_/ _/20 _ _/ _/20 _

_/ _/20 _ _/ _/20 _

C PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC (ADR) Ngày bắt đầu xuất ADR: _/ /20

Phản ứng da Độc tính thận (Creatinin: µmol/L)

Phản ứng mẫn Thiếu máu (Hgb: _g/L)

Độc tính thần kinh trung ương Giảm bạch cầu trung tính (Số lượng: tế bào/mm3)

Dị tật bẩm sinh/ độc với thai nhi Tăng lipid máu (Triglycerid: mmol/L)

Chứng vú to nam Nhiễm toan lactic (Lactate: _mmol/L)

Rối loạn phân bố mỡ Tăng acid uric máu (Acid uric: µmol/L)

Bệnh lý thần kinh ngoại biên Viêm gan (AST: , ALT: UI/mL)

Tử vong (Nguyên nhân nghi ngờ do: _) Viêm tụy (Amylase: _U/L)

Các biến cố bất lợi khác (Ghi rõ: _) Mô tả chi tiết phản ứng (bao gồm dấu hiệu /triệu chứng diễn biến):

Mức độ nặng ADR: Mức độ (nhẹ) Mức độ (trung bình) Mức độ (nặng) Mức độ (đe dọa tính mạng) Xử trí: Ngừng thuốc (ghi rõ tên thuốc): _ Ngày ngừng thuốc: / _/20 _ Giảm liều (ghi rõ tên thuốc liều giảm): _ Ngày giảm liều: / _/20 _

Dùng thuốc xử trí ADR (ghi rõ): _ Đổi phác đồ ARV: Phác đồ ARV mới: _/ / _ Ngày đổi phác đồ: / _/20 _ Chuyển tuyến Khác (ghi rõ): Kết sau xử trí ADR

 Tử vong ADR (ngày: / /20 _)

 Tử vong không liên quan đến thuốc (ngày: / /20 _)

 Chưa hồi phục  Đang hồi phục

 Hồi phục có để lại di chứng  Hồi phục khơng để lại di chứng D THƠNG TIN NGƯỜI BÁO CÁO

Người báo cáo: Email: Chữ ký:

(175)

MỘT SỐ THÔNG TIN QUAN TRỌNG Xin báo cáo phản ứng có hại kể khi:

Không chắn thuốc gây phản ứng và/hoặc khơng có đầy đủ thông tin Người báo cáo:

Bác sĩ, y sĩ, dược sĩ, dược tá, điều dưỡng, nhân viên tư vấn Các trường hợp cần báo cáo:

- Các phản ứng có hại nghiêm trọng

+ Phản ứng có hại nghiêm trọng mức độ mức độ (theo phân loại mức độ nghiêm trọng phản ứng có hại thuốc Phụ lục Phụ lục 7, Quyết định 3003/QĐ-BYT Bộ Y tế “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị HIV/AIDS”)

Mức độ (nặng): Hoạt động người bệnh bị hạn chế đáng kể, thường cần đến trợ giúp; đòi hỏi phải can thiệp điều trị thuốc, phải nằm viện

Mức độ (đe dọa tính mạng): Hoạt động người bệnh bị hạn chế nặng, cần trợ giúp đáng kể; đòi hỏi phải can thiệp điều trị tích cực, cần nằm viện chăm sóc giảm nhẹ

+ Bất kỳ phản ứng dẫn đến hậu quả: thay đổi phác đồ điều trị, bỏ trị, ngừng điều trị cần có can thiệp y khoa để xử trí phản ứng có hại

+ Bất kỳ phản ứng có hại nhân viên y tế nhận định gây hậu nghiêm trọng mặt lâm sàng - Tất phản ứng có hại thuốc mới/ phác đồ

- Phản ứng có hại chưa ghi nhận với thuốc (chưa mơ tả Hướng dẫn chẩn đốn điều trị

HIV/AIDS Bộ Y tế, tờ hướng dẫn sử dụng thuốc, Dược thư Quốc gia Việt Nam hay tài liệu tham khảo thông tin thuốc khác)

Thời gian báo cáo:

Tất sở chăm sóc điều trị người bệnh HIV/AIDS, hồn thiện báo cáo gửi tới Trung tâm Quốc gia Thơng tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc với thời gian gửi tùy theo mức độ nghiêm trọng phản ứng:

- Mức độ 4: gửi thời gian sớm không muộn ngày làm việc kể từ thời điểm phát phản ứng

- Mức độ 3: gửi thời gian sớm không muộn 15 ngày làm việc kể từ thời điểm phát phản ứng

- Các báo cáo khác tập hợp gửi hàng tháng, trước ngày tháng Cách báo cáo:

- Điền đầy đủ thông tin vào mẫu báo cáo - Gửi báo cáo theo hình thức sau:

Email: di.pvcenter@gmail.com

Bưu điện:Trung tâm Quốc gia Thơng tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc

Trường Đại học Dược Hà Nội, 13-15 Lê Thánh Tơng, Quận Hồn Kiếm, Hà Nội Fax: (024) 3933 5642

Điện thoại: (024) 3933 5618

Nếu có thắc mắc nào, đồng nghiệp liên hệ với Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc Theo dõi phản

(176)

Phụ lục 5.5 Mẫu thống kê số lượng báo cáo ADR liên quan đến thuốc ARV sở điều trị

(Ban hành theo Quyết định số 107/QĐ-AIDS ngày 18/6/2014)

THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG BÁO CÁO ADR LIÊN QUAN ĐẾN THUỐC ARV TẠI CƠ SỞ ĐIỀU TRỊ

Tháng……./ Năm 20… Tỉnh/ Thành phố:………

Quận/ Huyện:……… Tên sở điều trị:………

Điện thoại:……… Fax:……… Email (nếu có):……… STT Thuốc ARV nghi ngờ liên quan đếnphản ứng có hại Số lượng báo cáo ADR liên quan

1 2 3 4 5 …

Cán chịu trách nhiệm:

(177)

Phụ lục 5.6 Mẫu thống kê số lượng báo cáo ADR liên quan đến thuốc ARV địa bàn tỉnh/thành phố

(Ban hành theo Quyết định số 107/QĐ-AIDS ngày 18/6/2014)

THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG BÁO CÁO ADR LIÊN QUAN ĐẾN THUỐC ARV TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH/ THÀNH PHỐ

Tháng……./ Năm 20… Tỉnh/ Thành phố:………

Quận/ Huyện:……… Điện thoại:……… Fax:………

Email (nếu có):……… STT Tên sở điều trị Số lượng báo cáophản ứng có hại

trong tháng

Các thuốc ARV liên quan đến phản ứng

có hại 1

2 3 4 5 …

Cán chịu trách nhiệm:

(178)

Phụ lục 5.7 Mẫu báo cáo phản ứng có hại thuốc Chương trình phịng chống sốt rét

BÁO CÁO PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC

DÙNG CHO CHƯƠNG TRÌNH PHỊNG CHỐNG SỐT RÉT THÔNG TIN VỀ NGƯỜI BÁO CÁO, BỆNH NHÂN VÀ ĐƠN VỊ BÁO CÁO

SẼ ĐƯỢC BẢO MẬT

Nơi báo cáo:……… Mã số báo cáo đơn vị:……… Mã số báo cáo (do Trung tâm quốc gia quản lý): ………

A THÔNG TIN VỀ BỆNH NHÂN

1 Họ tên:……… 2Hoặc tuổi:……… Ngày sinh:… /… /………… 3 Nam  Nữ Giới tính 4…… ….kg Cân nặng: Dân tộc: Tiền sử (dị ứng, nghiện thuốc lá, nghiện rượu, bệnh gan, bệnh thận…), thai nghén

7 Mắc sốt rét do:

a P falciparum b P vivax c P malariae d P ovalae e P knowlesi f KST (-)

B THƠNG TIN VỀ PHẢN ỨNG CĨ HẠI (ADR)

8 Ngày xuất phản ứng:…… /…… /……….… 9cùng ):……… Phản ứng xuất sau dùng thuốc (tính từ lần dùng thuốc cuối

10 Mơ tả biểu ADR:

 Đau đầu, chống váng, hoa mắt, chóng mặt, mệt mỏi,  Ù tai, giảm thính lực, viêm dây thần kinh ngoại biên, co giật,  Loạn tâm thần, lo âu, thay đổi nhân cách, trầm cảm,  Buồn nôn, nôn, ỉa chảy, chán ăn, đau bụng,  Nhìn mờ, giảm thị lực, bệnh giác mạc, võng mạc,

 Phát ban, mẩn ngứa, phù Quincke, tổn thương da, nhạy cảm ánh sáng,…

 Suy tủy, bạch cầu hạt có phục hồi, giảm tiểu cầu/ bạch cầu trung tính, thiếu máu tan máu, tăng bạch cầu, hạ đường huyết, methemoglobin,…

 Ngừng tim, thay đổi điện tim, suy tim, tăng huyết áp, loạn nhịp,…  Tăng enzyme gan,suy thận,…

 Khác:

11 Các xét nghiệm liên quan đến phản ứng

12 Cách xử trí phản ứng

13 Mức độ nghiêm trọng phản ứng  Tử vong

 Đe dọa tính mạng  Nhập viện/Kéo dài thời gian nằm viện  Tàn tật vĩnh viễn/nặng nề  Dị tật thai nhi  Không nghiêm trọng

14 Kết sau xử trí phản ứng  Tử vong ADR

 Tử vong không liên quan đến thuốc  Chưa hồi phục  Đang hồi phục  Hồi phục có di chứng  Hồi phục khơng có di chứng  Khơng rõ

C THƠNG TIN VỀ THUỐC ĐIỀU TRỊ SỐT RÉT NGHI NGỜ GÂY ADR

TT 15.Thuốc (tên gốc tên thương mại) Dạng bào chế, hàm lượng sản xuất Nhà Số lô dùng Hạn dùng Liều lần

Số lần dùng ngày/ tuần/ tháng

Đường dùng

Ngày điều trị (Ngày/tháng/năm) Bắt đầu Kết thúc i Artesunat 60 mg Lọ bột tiêm, 60 mg

ii Chloroquin phosphat Viên nén, 250 mg iii Quinin sulfat Viên nén, 250 mg iv Quinin hydrochlorid/ dihydrochlorid Ống tiêm 500mg V Primaquin diphosphat Viên bao film, 13,2mg vi Arterakine (Dihydroartemisinin,

Piperaquin phosphat)

Viên bao, DHA 40mg, PPQ

320mg vii CV artecan (DHA-PPQ) Viên bao, DHA 40mg, PPQ

(179)

Hãy báo cáo không chắn thuốc gây phản ứng có hại khơng có đầy đủ thông tin

Xin chân thành cảm ơn!

HƯỚNG DẪN LÀM BÁO CÁO Hãy báo cáo tất phản ứng có hại

mà anh/chị nghi ngờ, đặc biệt khi:  Ù tai, giảm thính lực

 Đau đầu, chóng mặt, chống váng  Buồn nơn, nơn, đau bụng, ỉa chảy  Đái huyết cầu tố, giảm hồng cầu

 Thiếu máu, tăng bạch cầu,

methemoglobin

 Ban da, nhạy cảm ánh sang  Giảm thị lực, nhìn mờ

 Loạn nhịp, ngừng tim, thay đổi điện tim

 Suy hô hấp, khó thở Người báo cáo là:

 Bác sĩ  Y sĩ  Dược sĩ  Dược tá

 Y tá/ điều dưỡng/nữ hộ sinh  Các nhà cung cấp dịch vụ chăm

sóc sức khỏe khác

Cách báo cáo:

 Chỉ cần điền phần anh/chị có thơng tin

 Có thể đính kèm thêm vài trang (nếu mẫu báo cáo không đủ khoảng trống để điền thông tin hay có xét nghiệm liên quan)

Hãy gửi báo cáo Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc theo địa sau:

Trung tâm Quốc gia Thơng tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc

Trường Đại học Dược Hà Nội, 13-15 Lê Thánh Tơng, Quận Hồn Kiếm, Hà Nội

Fax: (024) 3933 5642; Điện thoại: (024) 3933 5618

Website: http://canhgiacduoc.org.vn; Email: di.pvcenter@gmail.com

ix Doxycyclin Viên nang, 100mg

x Pyramax Viên bao, AS 60mg, PR 180mg xi Artemether Dung dịch dầu để tiêm,

80mg/ml STT

(Tương ứng 15.)

16.Sau ngừng/giảm liều thuốc bị nghi ngờ, phản ứng có cải thiện khơng?

17.Tái sử dụng thuốc bị nghi ngờ có xuất lại phản ứng khơng? Ghi rõ thuốc tái sử dụng:

……….………

Có Khơng Khơng ngừng/giảm liều Khơng có thơng tin Có Khơng Khơng tái sử dụng Khơng có thơng tin

       

       

       

       

       

       

18 Các thuốc dùng đồng thời (Ngoại trừ thuốc dùng điều trị/ khắc phục hậu ADR)

Tên thuốc Dạng bào chế, hàm lượng Đường dùng Liều dùng lần Số lần dùng ngày Tổng liều Lý dùng Ngày điều trị (ngày/tháng/năm) Bắt đầu Kết thúc

D THÔNG TIN VỀ NGƯỜI BÁO CÁO

19 Họ tên:……… Nghề nghiệp/Chức vụ:……… Điện thoại liên lạc:……… Email:………

(180)

Phụ lục 6.1 Mẫu báo cáo CIOMS I

CIOMS FORM

SUSPECT ADVERSE REACTION REPORT

I REACTION INFORMATION

1 PATIENT INITALS

(First, last) 1a COUNTRY DATE OF BIRTH 2a AGE Years

3

SEX 4-6 REACTION ONSET 8-12 CHECK ALL APPROPRIATE TO ADVERSE REACTION PATIENT DIED INVOLVED OR PROLONGED INPATIENT HOSPITALISATION INVOLVED PERSISTENCE OR SIGNIFICANT DISABILITY OR INCAPACITY LIFE THREATENING Day Month Year Day Month Year

7-13 DESCRIBE REACTION(S) (including relevant tests/lab data)

Event Verbatim [PREFERRED TERM] (Related symptoms if any separated by commas)

II SUSPECT DRUG(S) INFORMATION

14 SUSPECT DRUG(S) (Include generic name) 20 DID REACION ABATE AFTER STOPPING DRUG? YES NO NA

15 DAILY DOSE(S) 16 ROUTE(S) OF ADMINISTRATION 21 DID REACTION REAPPEAR AFTER REINTRO- DUCTION? YES NO NA 17 INDICATION(S) FOR USE

18 THERAPY DATES (From/to) 19 THERAPY DURATION

III CONCOMITANT DRUG(S) AND HISTORY

22 CONCOMITANT DRUG(S) AND DATES OF ADMINISTRATION (Exclude those used to treat reaction)

23 OTHER RELEVANT HISTORY (e.g diagnostics, allergies, pregnancy with last month of period, etc) From/To Dates Type of History / Notes Description

IV MANUFACTURER INFORMATION

24a NAME AND ADDRESS OF MANUFACTURER 26 REMARKS

24b MFR CONTROL NO 25b NAME AND ADDRESS OF REPORTER 24c DATE RECEIVED

BY MANUFACTURER 24d REPORT SOURCE STUDY LITERATURE HEALTH PROFESSIONAL DATE OF THIS REPORT 25a REPORT TYPE

(181)

Phụ lục 6.2 Tóm tắt báo cáo định kỳ (PSUR PBRER) TÓM TẮT BÁO CÁO ĐỊNH KỲ (PSUR HOẶC PBRER) I Thông tin sản phẩm

Tên biệt dược Hoạt chất Ngày đăng ký Việt Nam

II Thông tin PSUR (hoặc PBRER) Ngày sinh quốc tế

của thuốc

Khoảng thời gian PSUR (hoặc PBRER) bao phủ Tổng số báo cáo PSUR (hoặc PBRER) nộp

III Lượng tiêu thụ Việt Nam toàn cầu giai đoạn PSUR (hoặc PBRER) bao phủ

Ghi rõ:

- Lượng sản phẩm tiêu thụ Việt Nam và/hoặc toàn cầu;

- Số lượng người bệnh ước tính dùng thuốc Việt Nam và/hoặc tồn cầu (nếu có) IV Ý kiến, nhận xét

Tóm tắt thơng tin quan trọng PSUR (hoặc PBRER): kết nghiên cứu đánh giá hiệu tính an tồn thuốc, thông tin tác dụng không mong muốn, thông tin thay đổi nội dung nhãn thuốc, cập nhật tính an tồn

V Đơn vị báo cáo Tên công ty Địa Người báo cáo Chức vụ Số điện thoại Fax

(182)

Phụ lục 6.3 Mẫu báo cáo an toàn, hiệu thuốc

(Mẫu 3A/TT ban hành kèm theo Thông tư 44/2014/TT-BYT ngày 25 tháng 11 năm 2014 Bộ Y tế) BÁO CÁO AN TOÀN, HIỆU QUẢ CỦA THUỐC

Kính gửi: Bộ Y tế (Cục Quản lý Dược)

Thực theo yêu cầu việc báo cáo an toàn, hiệu thuốc quá trình lưu hành đăng ký lại thuốc có u cầu báo cáo an tồn, hiệu quả, sở… báo cáo tình hình sử dụng thuốc sau:

1 Tên sở đăng ký: Tên sở sản xuất:

Địa chỉ: Địa chỉ:

2 Tên thuốc: 3 Dạng bào chế:

4 Công thức, thành phần:

5 Số đăng ký Ngày cấp SĐK: Ngày hết hạn SĐK:

6 Bảng tổng kết báo cáo phản ứng có hại thuốc gửi Trung tâm thông tin thuốc theo dõi phản ứng có hại thuốc liên quan đến tác dụng không mong muốn thuốc sau đưa thuốc lưu hành thị trường Việt Nam (kèm theo báo cáo theo mẫu Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc)

7 Bảng tổng kết tình hình sử dụng thuốc sở khám bệnh, chữa bệnh trên phạm vi nước (kèm theo báo cáo có xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh theo mẫu 3B) gồm:

- Thông tin sở khám bệnh, chữa bệnh có sử dụng thuốc (ghi cụ thể tên, địa chỉ sở):

- Tổng số lượng thuốc sử dụng: - Tổng số bệnh nhân sử dụng thuốc: - Thời gian sử dụng:

8 Bảng tổng kết cập nhật thơng tin an tồn, hiệu thuốc thực hiện trong trình lưu hành (các cập nhật Cục Quản lý Dược phê duyệt; cập nhật có tính thơng báo; cập nhật theo công văn hướng dẫn Cục Quản lý Dược (nếu có))

9 Bảng tóm tắt kết nghiên cứu lâm sàng tiến hành Việt Nam (nếu có) 10 Đánh giá lợi ích thuốc nguy liên quan đến thuốc trình lưu hành; khuyến cáo (nếu có)

Công ty đăng ký cam kết: nội dung báo cáo thật, không đúng công ty xin hoàn toàn chịu trách nhiệm./

(183)

Phụ lục 6.4 Mẫu báo cáo tình hình sử dụng thuốc sở khám, chữa bệnh

(mẫu 3B/TT ban hành kèm theo Thông tư 44/2014/TT-BYT ngày 25 tháng 11 năm 2014 Bộ Y tế)

BÁO CÁO TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC

(Áp dụng thuốc có yêu cầu báo cáo an toàn, hiệu quả) Tên sở khám bệnh,

chữa bệnh Số………

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc

… , ngày tháng năm

Kính gửi: Bộ Y tế (Cục Quản lý Dược)

Thực theo yêu cầu việc báo cáo an toàn, hiệu thuốc đăng ký lại thuốc có yêu cầu báo cáo an toàn, hiệu quả, sở… báo cáo tình hình sử dụng thuốc sau:

1 Tên thuốc 2 Số đăng ký 3 Dạng bào chế

4 Hoạt chất, nồng độ/hàm lượng 5 Số lượng thuốc sử dụng 6 Số bệnh nhân sử dụng thuốc 7 Thời gian sử dụng

8 Đánh giá an toàn, hiệu thuốc sử dụng(có số liệu kèm theo)

9 Phản ứng có hại thuốc (ADR): biểu ADR, số trường hợp, kết quả xử lý ADR (có số liệu kèm theo)

10 Kiến nghị, đề xuất (ghi rõ có tiếp tục sử dụng thuốc sở điều trị hay không?)

(Cơ sở điều trị) cam kết chịu trách nhiệm nội dung báo cáo nêu trên./ Nơi nhận:

- Như trên;

- Công ty đăng ký thuốc; - Lưu:

(184)

Phụ lục 6.5 Xác định mức độ vi phạm kết luận trường hợp thuốc phải thu hồi

(Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư số 11/2018/TT-BYT ngày 04/5/2018 Bộ Y tế) I Thuốc vi phạm mức độ 1: thuốc vi phạm có nguy gây tổn hại nghiêm trọng sức khỏe ảnh hưởng đến tính mạng người sử dụng, thuộc trường hợp sau đây:

1 Thuốc giả, thuốc nhập lậu, thuốc không rõ nguồn gốc, xuất xứ; Thuốc có chứa chất bị cấm sử dụng sản xuất thuốc;

3 Thuốc thành phẩm sản xuất từ nguyên liệu mục đích dùng cho người nguyên liệu chưa có giấy phép sử dụng sản xuất thuốc thực phẩm dùng cho người;

4 Thuốc sản xuất sở chưa có giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh; Thuốc tiêm, tiêm truyền chứng kiểm tra chất lượng trình sản xuất trước xuất xưởng;

6 Thuốc có thơng báo thu hồi khẩn cấp quan nhà nước có thẩm quyền nước ngồi;

7 Thuốc có kết luận khơng bảo đảm u cầu về an toàn quan nhà nước có thẩm quyền;

8 Thuốc nhầm lẫn hoạt chất;

9 Thuốc nhầm lẫn hàm lượng gây hậu nghiêm trọng;

10 Thuốc tiêm truyền không đạt tiêu vô trùng không đạt tiêu chất gây sốt tiêu nội độc tố;

11 Thuốc tiêm không vô trùng;

12 Thuốc ghi nhãn không hàm lượng, đường dùng, liều dùng thuốc có chứa hoạt chất có hoạt tính mạnh, giới hạn an toàn nhỏ

II Thuốc vi phạm mức độ 2: thuốc có chứng khơng bảo đảm đầy đủ hiệu điều trị có nguy khơng an tồn cho người sử dụng chưa đến mức gây tổn hại nghiêm trọng sức khỏe chưa ảnh hưởng đến tính mạng người sử dụng, thuộc trường hợp sau đây:

1 Thuốc có kết luận khơng bảo đảm u cầu về hiê ̣u quả điều trị quan nhà nước có thẩm quyền;

2 Thuốc sản xuất từ nguyên liệu không đạt tiêu chuẩn chất lượng;

3 Thuốc khơng có chứng kiểm tra chất lượng trình sản xuất trước xuất xưởng (trừ trường hợp quy định khoản Mục II);

4 Thuốc khơng có giấy đăng ký lưu hành chưa phép nhập khẩu;

5 Thuốc có giấy đăng ký lưu hành cấp dựa hồ sơ giả mạo theo kết luận quan có thẩm quyền;

6 Thuốc thành phẩm sản xuất từ nguyên liệu làm thuốc hết hạn dùng ngun liệu có thơng báo thu hồi quan nhà nước có thẩm quyền ngun liệu khơng có nguồn gốc hợp pháp (nhập lậu, sở sản xuất nguyên liệu chưa có giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh Dược);

7 Thuốc sản xuất sở sản xuất thời gian đình hoạt động thời gian bị tước quyền sử dụng giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh Dược;

8 Thuốc có hàm lượng nằm mức giới hạn 5% so với giới hạn quy định hồ sơ đăng ký;

9 Thuốc có nhầm lẫn hoạt chất (trừ trường hợp đánh giá vi phạm mức độ 1); 10 Thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng độ nhiễm khuẩn (trừ trường hợp quy định khoản 10 khoản 11 Mục II);

(185)

12 Thuốc viên không đạt tiêu chuẩn chất lượng độ tan rã mà thời gian tan rã môi trường acid kéo dài 02 (hai) (trừ thuốc viên tan rã ruột);

13 Thuốc viên tan rã ruột chứa hoạt chất khơng bền gây kích ứng dày không đạt tiêu chuẩn chất lượng tiêu độ rã môi trường acid tiêu độ hịa tan mơi trường acid;

14 Thuốc tiêm dạng lỏng tích nhỏ 75% so với thể tích nhãn; 15 Thuốc tiêm bột có khối lượng thuốc nhỏ 75% so với khối lượng nhãn; 16 Thuốc viên có độ hịa tan trung bình nhỏ 50% so với mức chất lượng quy định tiêu chuẩn chất lượng;

17 Thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng tạp chất liên quan; 18 Thuốc tiêm, tiêm truyền không đạt tiêu chuẩn chất lượng độ pH;

19 Thuốc viên giải phóng kéo dài, giải phóng biến đổi khơng đạt tiêu chuẩn chất lượng tiêu độ hòa tan;

20 Thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng độ lắng hỗn dịch, nhũ dịch tiêm; 21 Thuốc bị thu hồi quan quản lý nước ngoài, trừ trường hợp thu hồi khẩn cấp, kiểm tra có nhập vào Việt Nam;

22 Thuốc không chủng loại nhầm lẫn sản xuất, dán nhãn; thuốc có nhãn ghi khơng đường dùng, liều dùng, hàm lượng, nồng độ hoạt chất, công dụng (nhưng không thuộc trường hợp quy định mục I);

23 Thuốc sản xuất, nhập không hồ sơ đăng ký giấy phép nhập khẩu; 24 Thuốc có chứa chất có hàm lượng, nồng độ vượt giới hạn cho phép III Thuốc vi phạm mức độ 3: thuốc không thuộc trường hợp quy định mục I, II mà nguyên nhân khác không ảnh hưởng đến hiệu điều trị an toàn sử dụng, thuộc trường hợp sau đây:

1 Thuốc không đạt chất lượng tiêu cảm quan: biến đổi màu sắc; tách lớp thuốc mỡ, kem gel;

2 Thuốc không đạt chất lượng tiêu tỷ trọng;

3 Thuốc viên không đạt chất lượng tiêu chênh lệch khối lượng (khối lượng trung bình viên);

4 Thuốc kem, mỡ không đạt chất lượng tiêu chênh lệch khối lượng;

5 Thuốc tiêm bột có khối lượng lớn 75% so với nhãn nhỏ giới hạn tiêu chuẩn chất lượng đăng ký;

6 Thuốc viên giải phóng dày khơng đạt tiêu chuẩn chất lượng độ tan rã thời gian tan rã 02 (hai) giờ;

7 Thuốc viên bao đường, viên hồn cứng khơng đạt độ tan rã;

8 Thuốc viên không đạt tiêu chuẩn chất lượng độ hòa tan (trừ trường hợp quy định khoản 17 Mục II);

9 Thuốc viên không đạt tiêu chuẩn chất lượng tiêu hàm lượng hoạt chất nằm phạm vi 5% so với giới hạn quy định hồ sơ đăng ký;

10 Thuốc viên dược liệu không đạt tiêu chuẩn chất lượng tạp chất, độ ẩm;

11 Thuốc viên tân dược, thuốc tiêm bột, thuốc tiêm đông khô không đạt tiêu chuẩn chất lượng độ ẩm;

12 Thuốc dạng lỏng không đạt tiêu chuẩn chất lượng độ pH (trừ trường hợp quy định mức độ 2);

13 Thuốc nước uống không đạt tiêu chuẩn chất lượng độ lắng cặn;

14 Thuốc nước uống, thuốc nước dùng ngồi khơng đạt tiêu chuẩn chất lượng thể tích;

15 Thuốc tiêm khơng đạt tiêu chuẩn chất lượng thể tích khơng thấp 75% so với thể tích nhãn ký;

(186)

17 Thuốc không đáp ứng đầy đủ yêu cầu ghi nhãn, trừ trường hợp mức độ nêu trên;

18 Thuốc có vật liệu bao bì dạng đóng gói khơng đáp ứng yêu cầu bảo quản; 19 Thuốc vi phạm tiêu khối lượng trung bình, thuốc sản xuất khơng với hồ sơ đăng ký thuốc: thay đổi khối lượng viên, tỷ lệ tá dược, loại tá dược

(187)

Phụ lục 7.1 Mẫu báo cáo phản ứng có hại nghiêm trọng (SAE) thử nghiệm lâm sàng

(Mẫu 04 ban hành kèm theo Thông tư số 29/2018/TT-BYT ngày 29/10/2018 Bộ Y tế) Mã số báo cáo đơn vị: ……… MẪU BÁO CÁO BIẾN CỐ BẤT LỢI NGHIÊM TRỌNG (SAE)

TRONG NGHIÊN CỨU THỬ THUỐC TRÊN LÂM SÀNG TÓM TẮT BÁO CÁO

Loại báo cáo: Báo cáo lần đầu Báo cáo bổ sung

Phân loại theo tính chất nghiêm trọng biến cố:

Tử vong Đe dọa tính mạng

Nhập viện/kéo dài thời gian nằm

viện Tàn tật/thương tật vĩnh viễn/nặng nề

Dị tật bẩm sinh/dị dạng thai nhi Yêu cầu can thiệp y khoa để ngăn chặn tình đánh giá có ý nghĩa mặt y khoa nghiên cứu viên nghiên cứu viên

Tên nghiên cứu ……… …

……… ………

Thiết kế nghiên cứu Nhãn mở Mù đơn Mù đơi

Nếu nghiên cứu mù, SAE có

dẫn đến mở mù khơng? Có Khơng Khơng có thông tin

Nhà tài trợ ……… ……

Tên nghiên cứu viên ……… ……

Điểm nghiên cứu ghi nhận SAE ……… ………

Thời điểm nhận thông tin

SAE ……… …………

Thời điểm xuất SAE ……… ………

Thời điểm kết thúc SAE (hoặc đánh dấu vào ô “Đang tiếp diễn”

SAE tiếp diễn) ……… Đang tiếp diễn

Tên SAE (chẩn đoán SAE

triệu chứng SAE) ……… ……… ……… ………

Tên viết tắt người tham gia thử

thuốc lâm sàng ……… ………

Mã số người tham gia thử thuốc

trên lâm sàng ……… ………

2 MƠ TẢ DIỄN BIẾN VÀ XỬ TRÍ SAE

Cung cấp thông tin dấu hiệu, triệu chứng lâm sàng, xét nghiệm cận lâm sàng liên quan đến SAE, biện pháp xử trí SAE có (bao gồm ngừng/giảm liều thuốc thử lâm sàng/phác đồ nghiên cứu), diễn biến sau thực biện pháp xử trí thơng tin cần thiết khác kèm theo mốc thời gian cụ thể (nếu có)

(188)

Kết sau xử trí SAE:

Hồi phục khơng để lại di chứng Đang hồi phục Tử vong (ngày tử vong: … ….………) Hồi phục có để lại di chứng Chưa hồi phục Khơng có thơng tin NGƯỜI THAM GIA THỬ THUỐC TRÊN LÂM SÀNG

Ngày sinh ………

Tuổi ………

Giới tính Nam Nữ Với nữ: Đang mang thai (tuần thứ ………)

Cân nặng (Kg) ………

Tiền sử y khoa liên

quan đến SAE ……… ………

4 THUỐC THỬ LÂM SÀNG/PHÁC ĐỒ NGHIÊN CỨU S

T T

Thuốc thử lâm sàng phác đồ nghiên

cứu(a)

Dạng bào chế,

hàm lượng Đường dùng Liều dùng

Ngày sử dụng (ngày/tháng/năm)

Bắt đầu Kết thúc

i ii iii iv v vi

(a)Ghi rõ thuốc thử lâm sàng/phác đồ nghiên cứu mà người tham gia thử thuốc lâm sàng

đã sử dụng Với nghiên cứu mù SAE không dẫn đến việc mở mù/không xác định thuốc thử lâm sàng/phác đồ nghiên cứu mà người tham gia thử thuốc lâm sàng sử dụng, ghi rõ phác đồ áp dụng nghiên cứu nhánh nghiên cứu (arm) người tham gia thử thuốc lâm sàng (mơ tả mục 2) (nếu có thơng tin)

5 CAN THIỆP ĐỐI VỚI THUỐC THỬ LÂM SÀNG/PHÁC ĐỒ NGHIÊN CỨU SAU KHI XẢY RA SAE

S T T

(b)

Có ngừng/giảm liều thuốc thử lâm sàng/phác

đồ nghiên cứu người tham gia thử thuốc lâm sàng gặp

SAE không?

Nếu ngừng/giảm liều thuốc thử lâm sàng/phác đồ nghiên cứu

(hoặc mở mù), độ nặng SAE có cải thiện không?

Nếu tái sử dụng thuốc thử lâm sàng/phác đồ nghiên cứu, biến cố có

xuất lại khơng?

Có Khơng Có Khơng có thơng Khơng

tin Có Khơng

Khơng có thơng

tin

Không tái sử dụng i

(189)

(b)Số thứ tự (STT) tương ứng với mục

6 THUỐC/CHẾ PHẨM SỬ DỤNG ĐỒNG THỜI CÓ THỂ LIÊN QUAN ĐẾN SAE THEO NHẬN ĐỊNH CỦA NGHIÊN CỨU VIÊN (không bao gồm thuốc sử dụng để xử trí SAE)

S T T

Thuốc/chế phẩm sử dụng đồng thời (tên gốc, tên

thương mại)

Dạng bào chế,

hàm lượng Đường dùng Liều dùng

Ngày sử dụng (ngày/tháng/năm) Bắt đầu Kết thúc

2

7 ĐÁNH GIÁ CỦA NGHIÊN CỨU VIÊN/NGHIÊN CỨU VIÊN CHÍNH VỀ MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢ GIỮA SAE VÀ THUỐC THỬ LÂM SÀNG/PHÁC ĐỒ NGHIÊN CỨU

S T T

(b)

Đánh giá mối quan hệ nhân SAE với thuốc thử lâm sàng/phác đồ nghiên cứu

Nếu liên quan, phản ứng dự kiến hay dự kiến thuốc

thử lâm sàng/phác đồ nghiên cứu?(c)

Có thể

liên quan liên quan Không Chưa kết luận được dự kiến Đã biết/ Ngoài dự kiến i

ii iii iv v vi

(b)Số thứ tự (STT) tương ứng với mục

(c)Việc SAE “đã dự kiến” hay “ngoài dự kiến” nên đánh giá dựa tài

(190)

- Giải thích lý cho đánh giá quan hệ nhân tính chất dự kiến trước SAE: ……… ……… ……… - Có SAE AE tương tự xảy nghiên cứu tính tới thời điểm báo cáo:

+ Tại điểm nghiên cứu ghi nhận SAE/AE đề cập báo cáo này: … ……… + Tại điểm nghiên cứu khác: ……….…… Ý KIẾN CỦA ĐẠI DIỆN HỘI ĐỒNG ĐẠO ĐỨC/HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CỦA CƠ SỞ NHẬN THỬ THUỐC TRÊN LÂM SÀNG (nếu có)

Đề xuất người tham gia thử thuốc lâm sàng (không áp dụng trường hợp người tham gia thử thuốc lâm sàng tử vong):

Tiếp tục tham gia nghiên cứu Tạm ngừng tham gia nghiên cứu Rút khỏi nghiên cứu Đề xuất nghiên cứu:

Tiếp tục triển khai nghiên cứu Tạm ngừng triển khai nghiên cứu Ngừng triển khai nghiên cứu Đề xuất khác (nếu có): ……….………….………

……… ……… NGƯỜI BÁO CÁO (nghiên cứu viên nghiên cứu viên ủy quyền)

Chữ ký: ………

Ngày ký (ngày/tháng/năm): ………

Họ tên đầy đủ: ………

Chức vụ, khoa/phòng: ………

Số điện thoại: ………

Địa email: ………

ĐẠI DIỆN HỘI ĐỒNG ĐẠO ĐỨC/ HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CỦA

CƠ SỞ NHẬN THỬ THUỐC TRÊN LÂM SÀNG

(ký, ghi rõ họ tên) (d)

LÃNH ĐẠO CƠ SỞ NHẬN THỬ THUỐC

TRÊN LÂM SÀNG (ký, ghi rõ họ tên đóng dấu)

Ngày đăng: 06/04/2021, 14:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan