Nếu giáo viên chú ý hướng dẫn cho học sinh biết cách sử dụng sách giáo khoa một cách đúng đắn trong quá trình dạy học thì học sinh sẽ nắm được những tri thức khoa học [r]
(1)PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH KĨ NĂNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA ĐỊA LÍ LỚP 12 CHO HỌC SINH
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Diệu Linh, K56TN Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hằng ĐẶT VẤN ĐỀ
Chúng ta sống thời đại mà cách mạng khoa học kĩ thuật diễn vũ bão, bùng nổ công nghệ thông tin kèm theo lão hóa tri thức mở rộng quy mơ tồn cầu Xuất phát từ thực tế đó, yêu cầu đầu tư cho phát triển ưu tiên hàng đầu lĩnh vực giáo dục với mục tiêu xây dựng người nhằm đáp ứng yêu cầu mục tiêu xã hội Nếu coi dạy học trình tương tác giáo viên học sinh nhằm thực nhiệm vụ dạy học sách giáo khoa phương tiện để thực điều Nhưng thực tế việc sử dụng sách giáo khoa giảng dạy học tập hiệu chưa phát huy hết tiềm
NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1 Cơ sở lí luận thực tiễn việc phát triển kĩ khai thác, sử dụng sách giáo khoa Địa lí lớp 12 cho học sinh
1.1 Cơ sở lí luận
1.1.1 Vai trị sách giáo khoa vai trò giáo viên việc định hướng cho học sinh kĩ khai thác sách giáo khoa học tập môn Địa lí
Sách giáo khoa tài liệu cụ thể hóa nội dung chương trình, đảm bảo việc cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo phù hợp với mục đích, yêu cầu dạy học môn nhà trường Sách giáo khoa có ý nghĩa đặc biệt hình thành kiến thức mới, củng cố ôn tập, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo cho học sinh
Hiệu việc giảng dạy, học tập Địa lí phụ thuộc nhiều vào việc học sinh biết cách làm việc tự làm việc với sách giáo khoa để nắm vững kiến thức chứa đựng Nếu giáo viên ý hướng dẫn cho học sinh biết cách sử dụng sách giáo khoa cách đắn trình dạy học học sinh nắm tri thức khoa học xác có hệ thống, rèn luyện lực tư duy, trí thơng minh, tính tích cực chủ động sáng tạo học tập
1.1.2 Cơ sở tâm lí học sinh việc tiếp thu kiến thức kĩ sử dụng sách giáo khoa
- Bản chất trình dạy học:
Quá trình nhận thức học sinh diễn theo quy luật nhận thức chung lồi người Vì vậy, q trình học tập học sinh diễn theo công thức tiếng Lênin trình nhận thức: “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn, đường biện chứng nhận thức chân lí, nhận thức thực khách quan”
- Cơ sở tâm lí học sinh lớp 12:
(2)triển, tri giác có mục đích đạt mức độ cao, ghi nhớ có chủ định giữ vai trị chủ đạo, tư lí luận trừu tượng, độc lập phát triển cao hơn, có óc phê phán đánh giá trước kiện, thái độ học tập có ý thức rõ cấp dưới, hứng thú mơn học phân hóa rõ, bước đầu hình thành khuynh hướng nghề nghiệp
1.1.3 Vị trí nhiệm vụ sách giáo khoa Địa lí 12 chương trình Địa lí trung học phổ thơng
Địa lí 12 tranh tồn cảnh tự nhiên kinh tế - xã hội Việt Nam, giúp học sinh hiểu sâu rộng đất nước từ hình dáng, vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm dân cư, văn hóa, xã hội đặc điểm ngành kinh tế, vùng kinh tế…
Về kĩ năng, chương trình Địa lí 12 rèn luyện phát triển cho học sinh kĩ năng: làm việc với đồ, khai thác kiến thức Địa lí tàng trữ đồ; làm việc với tài liệu Địa lí; kĩ đọc, lập biểu đồ, phân tích số liệu thống kê, mơ hình, lát cắt…
Về thái độ, hành vi qua chương trình Địa lí 12, học sinh hiểu đất nước mình: đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội, có ý thức trách nhiệm nghĩa vụ tuổi trẻ đất nước, có lịng tin vào tương lai đất nước
1.2 Cơ sở thực tiễn
1.2.1 Đặc điểm cấu trúc sách giáo khoa Địa lí 12
Sách giáo khoa Địa lí 12 có đổi rõ Mặc dù cấu trúc, sách giáo khoa giữ đầy đủ phần kênh hình kênh chữ, song thiết kế có đầu tư, in ấn, màu sắc đẹp nhiều, tính trực quan yếu tố thẩm mĩ cao trước tạo tâm lí hứng thú cho học sinh từ đầu Hệ thống câu hỏi tập có chuẩn bị biên tập cơng phu Rất nhiều đồ, lược đồ, biểu đồ tranh vẽ phối màu đẹp khoa học đưa vào chương trình
1.2.2 Tình hình giảng dạy học tập mơn Địa lí trường phổ thơng
Thực tế cho thấy, nhiều giáo viên chưa tìm phương pháp giảng dạy tốt cho dẫn đến việc lên lớp thuyết trình áp đặt kiến thức, học sinh tiếp thu thụ động, đơn điệu khơng có hứng thú học tập, không phát triển tư kĩ cần thiết Địa lí xếp vào mơn phụ bị nhiều học sinh xem nhẹ Việc hướng dẫn học sinh khai thác sách giáo khoa chưa ý mức Học sinh chủ yếu học ghi đó, khả giáo dục tổng hợp sách giáo khoa Địa lí cải cách khơng phát huy
2 Phương pháp hình thành kĩ sử dụng sách giáo khoa Địa lí 12 cho học sinh 2.1 Kĩ định hướng sách giáo khoa
Muốn có phương pháp làm việc với sách giáo khoa hiệu trước hết học sinh phải có kĩ định hướng Việc hình thành kĩ định hướng cho học sinh cần thực theo bước sau:
(3)- Xem xét tranh ảnh, biểu đồ, đồ hay lược đồ có liên quan đến phần viết 2.2 Các kĩ làm việc với kênh chữ sách giáo khoa
2.2.1 Kĩ làm việc với khóa
Các bước cần phải định hướng hình thành cho em sau: đọc qua đề mục, xây dựng dàn ý khái quát; xem xét tranh ảnh, biểu đồ, đồ hay lược đồ có liên quan đến phần viết; đọc gạch chân ý chính; xác định nội dung phần theo đề mục; làm rõ khái niệm; xác định nội dung viết
2.2.2 Kĩ làm việc với tập câu hỏi
Để có kĩ làm việc với hệ thống câu hỏi tập cho học sinh, giáo viên cần hình thành theo trình tự sau: giáo viên hướng dẫn cho học sinh đọc kĩ yêu cầu câu hỏi, thực hành, ý dấu chấm, phẩy, kí hiệu hình vẽ…; gợi ý cho học sinh tìm đoạn trình bày sách để trả lời câu hỏi làm thực hành; dựa vào câu trả lời học sinh, giáo viên góp ý, động viên, uốn nắn em khai thác kiến thức để trả lời xác, đạt yêu cầu trọng tâm mục đích đề
2.2.3 Các kĩ làm việc với hệ thống số liệu
- Giáo viên giới thiệu cho học sinh nội dung yêu cầu bảng biểu với số liệu thống kê, yêu cầu em đọc tên bảng, biểu, đọc cột đề mục, đơn vị mốc thời gian (nếu có)
- Hướng dẫn học sinh thay đổi có quy luật thay đổi đột biến bảng thống kê Phân tích theo nội dung vấn đề thể hàng cột
- Hướng dẫn cho em nhận xét, đánh giá số liệu thống kê, tìm nguyên nhân quy luật khác biệt, nêu ảnh hưởng tới hoạt động kinh tế phát triển xã hội (cả mặt tích cực tiêu cực)
2.3 Các kĩ làm việc với kênh hình sách giáo khoa 2.3.1 Kĩ làm việc với đồ
Gồm kĩ đọc đồ kĩ hiểu đồ
- Để học sinh hiểu đồ cần giúp em: xác định mục đích việc làm; xác định kiến thức có liên quan cần dựa vào để tiến hành cơng việc; cách tiến hành cơng việc; quy tắc trình tự tiến hành công việc; kiểm tra kết thực
- Đọc đồ kĩ hoàn thiện dựa sở hiểu đồ Để đọc đồ, học sinh cần phải nhận biết kí hiệu biểu tượng Địa lí thể qua kí hiệu đồ; biết cách làm sáng tỏ tính chất đối tượng
tượng riêng biệt miêu tả biểu đồ; có biểu tượng không gian cần thiết phân bố xếp tương hỗ vật thể tượng; biết so sánh, phân tích đối tượng biểu đồ nhằm mục đích có biểu tượng tổng quát đặc điểm tượng có lãnh thổ nói chung để tìm mối quan hệ chúng, tìm đặc điểm tính chất địa lí lãnh thổ mà đồ không biểu trực tiếp 2.3.2 Kĩ làm việc với tranh ảnh
(4)thể qua tranh ảnh; hướng dẫn học sinh quan sát tranh ảnh sở kiến thức có học sinh, giáo viên hướng dẫn em làm sáng tỏ mối liên hệ vật tượng địa lí
2.3.3 Kĩ làm việc với lát cắt địa hình
Các kĩ làm việc với lát cắt địa hình bao gồm: đọc phân tích lát cắt Đây kĩ tương đối khó Do vậy, giáo viên hướng dẫn cho học sinh quan sát lát cắt địa hình đơn giản mà sách giáo khoa giới thiệu để hình thành khái niệm sơ cho học sinh
2.3.4 Kĩ làm việc với biểu đồ
Để học sinh có kĩ này, giáo viên nên định hướng cụ thể cho em bước sau: đọc tên biểu đồ, dạng biểu đồ để xác định mục đích biểu đồ; đọc giải màu sắc kí hiệu biểu đồ để nắm yếu tố trực quan định lượng cụ thể biểu đồ; phân tích số liệu, thay đổi có quy luật bất thường số liệu, bồi dưỡng cho học sinh lực so sánh, đối chiếu Giáo viên kết hợp định hướng cho học sinh kĩ vẽ biểu đồ với dạng khả thể khác sở phân tích biểu đồ mẫu sách giáo khoa
3 Một số giáo án minh họa
Tác giả ứng dụng đề tài vào soạn hai giáo án cụ thể chương trình Địa lí 12 (có nội dung kèm theo)
Bài 16: Đặc điểm dân số phân bố dân cư nước ta
Bài 27: Vấn đề phát triển số ngành công nghiệp trọng điểm KẾT LUẬN
Chương trình Địa lí 12 với cấu trúc thiết kế theo hướng đổi đòi hỏi giáo viên phải tăng cường việc hình thành phát triển kĩ khai thác sử dụng sách giáo khoa cho học sinh Làm để Địa lí thực trở thành mơn học em u thích đón nhận, chí tạo cho em niềm say mê tìm tịi khao khát hiểu biết vai trị định hướng người giáo viên quan trọng Sách giáo khoa cung cấp cho em kiến thức phổ thông phương tiện để em làm quen với việc tự học, tự nghiên cứu kĩ cần thiết mà người giáo viên phải định hướng cho học sinh trước đổi thay lớn lao tri thức toàn cầu
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc, 1991 Lí luận dạy học Địa lí NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội
[2] Đặng Văn Đức, Nguyễn Thị Thu Hằng, 1999 Kĩ thuật dạy học địa lí trường THPT NXB Giáo dục
[3] Đặng Văn Đức, Nguyễn Thị Thu Hằng, 2004 Phương pháp dạy học địa lí theo hướng tích cực NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội