1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp chăn nuôi lợn thịt bền vững trên địa bàn huyện tiên lữ, tỉnh hưng yên

129 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM LƯƠNG ĐÌNH HUY PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI LỢN THỊT BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN LỮ, TỈNH HƯNG YÊN Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8340410 Người hướng dẫn khoa học: TS Trịnh Thị Thanh Thủy NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Kết nghiên cứu luận văn kết lao động tác giả Các số liệu kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 09 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Lương Đình Huy i LỜI CẢM ƠN Để hồn thiện luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn TS.Trịnh Thị Thanh Thuỷ tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực Tôi xin chân thành cảm ơn môn kinh tế – Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa học trình bày Luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến đồng nghiệp chia sẻ nhiều tư liệu kinh nghiệm quý báu liên quan đến vấn đền nghiên cứu Luận văn Tôi xin cám ơn phịng chun mơn huyện Tiên Lữ: Chi cục Thống kê, trạm khuyến nơng, phịng Nơng nghiệp & phát triển nơng thơn, phịng Tài ngun & mơi trường Tôi xin cảm ơn cán nhân dân địa phương nơi tiến hành điều tra nghiên cứu đề tài, giúp đỡ tơi để hồn thành cơng việc Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ủng hộ, khích lệ, động viên tơi q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 09 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Lương Đình Huy ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ, hình, sơ đồ ix Trích yếu luận văn x Thesis abstract xii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Những đóng góp luận văn 1.5.1 Về lý luận 1.5.2 Về thực tiễn .4 Phần Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển chăn nuôi lợn thịt bền vững 2.1 Cơ sở lý luâ ̣n phát triển chăn nuôi lợn thịt bền vững 2.1.1 Mô ̣t số lý luận liên quan 2.1.2 Vai trò, ý nghĩa phát triển chăn nuôi lợn thịt bền vững .8 2.1.3 Đặc điểm phát triển chăn nuôi lợn thịt bền vững 10 2.1.4 Nội dung phát triển chăn nuôi lợn thịt bền vững 11 2.2 Cơ sở thực tiễn phát triển chăn nuôi lợn thịt bền vững .15 2.2.1 Tı̀nh hı̀nh chăn nuôi lơ ̣n thiṭ thế giới .15 2.2.2 Tình hình chăn ni lơ ̣n thiṭ ta ̣i Viê ̣t Nam 17 2.2.3 Kinh nghiệm phát triển chăn nuôi lợn thịt bền vững số địa phương iii nước .18 2.2.4 Bài học kinh nghiệm rút phát triển chăn nuôi lợn thịt bền vững cho địa bàn huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên 21 Phần Phương pháp nghiên cứu .24 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 24 3.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên 24 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên 26 3.1.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đến phát triển chăn nuôi lợn thịt bền vững huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên 30 3.2 Phương pháp nghiên cứu .31 3.2.1 Phương pháp chọn mẫu điều tra .31 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 34 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 35 3.2.4 Phương pháp phân tích thơng tin 35 3.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 36 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 39 4.1 Thực trạng phát triển chăn nuôi lợn thịt bền vừng địa bàn huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên 39 4.1.1 Thực trạng phát triển quy mô chăn nuôi Lợn thịt 39 4.1.2 Tổ chức kinh tế chăn nuôi lợn thịt 43 4.1.3 Phát triển điều kiện kinh tế chăn nuôi lợn thịt 47 4.1.4 Phát triển sản xuất chăn nuôi lợn thịt .56 4.1.5 Liên kết chăn nuôi lợn thịt 57 4.1.6 Phát triển thị trường .60 4.1.7 Lao động việc làm xóa đói, giảm nghèo 65 4.1.8 Vấn đề môi trường 67 4.1.9 Đánh giá chung vê tính bền vững phát triển chăn ni lợn thịt 70 4.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi lợn thịt bền vững địa bàn huyện 71 4.2.1 Nhân tố khách quan .71 4.2.2 Nhân tố chủ quan 82 4.2.3 Đánh giá chung tồn hạn chế 86 iv 4.2.4 Phân tích SWOT chăn ni lợn thịt bền vũng .86 4.3 Định hướng, quan điểm số giải pháp chủ yếu phát triển chăn nuôi lợn thịt theo hướng bền vững huyện thời gian tới 89 4.3.1 Định hướng phát triển chăn nuôi lợn thịt bền vững 89 4.3.2 Quan điểm phát triển chăn nuôi lợn thịt bền vững 89 4.3.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển chăn nuôi lợn thịt bền vững địa bàn huyện 90 Phần Kết luận kiến nghị 100 5.1 Kết luận 100 5.2 Kiến nghị 101 5.2.1 Đối với Nhà nước 101 5.2.2 Đối với Bộ, Ban, Ngành, Chính quyền cấp 102 Tài liệu tham khảo 103 Phụ lục 106 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BQ Bình quân CC Cơ cấu ĐV Đơn vị ĐVT Đơn vị tính HĐND Hội đông nhân dân KTXH Kinh tế xã hội KHKT Khoa học kỹ thuật LĐ Lao động NN Nông nghiệp PNN Phi nông nghiệp PT Phát triển QMCNL Quy mô chăn nuôi lớn QMCNN Quy mô chăn nuôi nhỏ QMCNV Quy mô chăn nuôi vừa SL Số lượng SX Sản xuất TT Trang trại UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình đất đai huyện Tiên Lữ qua năm (2016-2018) 27 Bảng 3.2 Mẫu điều tra hộ chăn nuôi lợn thịt 33 Bảng 4.1 Số lượng, quy mô hộ chăn nuôi lợn thịt huyện Tiên Lữ qua năm 39 Bảng 4.2 Kết đàn lợn thịt giai đoạn 2016-2018 40 Bảng 4.3 Đóng góp tăng trưởng GDP ngành chăn nuôi lợn so với tăng trưởng GDP huyện 41 Bảng 4.4 Phương thức chăn nuôi lợn thịt giai đoạn 2016-2018 42 Bảng 4.5 Phương thức chăn nuôi lợn thịt nhóm đối tượng khảo sát 42 Bảng 4.6 Những thông tin hộ điều tra xã 44 Bảng 4.7 Tình hình sử dụng đất đai hộ điều tra năm 2018 45 Bảng 4.8 Tình hình sử dụng đất đai hộ điều tra qua năm 46 Bảng 4.9 Tình hình phát triển doanh nghiệp 47 Bảng 4.10 Tình hình sử dụng chuồng trại chăn ni hộ điều tra 48 Bảng 4.11 Nguồn cung cấp lợn giống chăn nuôi lợn 50 Bảng 4.12 Tình hình sử dụng thức ăn chăn nuôi lợn hộ điều tra 52 Bảng 4.13 Tình hình đầu tư vốn cho chăn nuôi lợn hộ điều tra 53 Bảng 4.14 Tình hình đầu tư vốn cho chăn nuôi lợn 53 Bảng 4.15 Bình quân lao động phục vụ chăn ni lợn hộ gia đình 55 Bảng 4.16 Tình hình lao động việc làm chăn nuôi lợn thịt huyện Tiên Lữ 56 Bảng 4.17 Năng suất bình quân hộ chăn nuôi lợn phân theo quy mô 57 Bảng 4.18 Năng suất bình quân hộ chăn nuôi lợn qua năm 57 Bảng 4.19 Tình hình tiêu xuất bán lợn thịt hộ 58 Bảng 4.20 Giá bán lợn theo năm 58 Bảng 4.21 Kết phát triển sản xuất chăn nuôi lợn thịt hộ 63 Bảng 4.22 Hiệu kinh tê chăn nuôi lợn thịt hộ 64 Bảng 4.23 Tình hình lao động việc làm phát triển chăn nuôi lợn thịt huyện Tiên Lữ 65 Bảng 4.24 Tình hình xóa đói giảm nghèo phát triển chăn nuôi lợn huyện năm 2018 67 Bảng 4.25 Nguồn phát sinh chất thải chăn nuôi lợn thịt hộ điều tra 68 vii Bảng 4.26 Tình hình xử lý chất thải chăn nuôi lợn thịt hộ điều tra 69 Bảng 4.27 Trình độ nhận thức chủ hộ nông dân 76 Bảng 4.28 Kết hiệu công tác tập huấn đào tạo cho hộ nông dân 77 Bảng 4.29 Khả tiêu thụ thịt lợn 79 Bảng 4.30 Tình hình tham gia đào tạo kỹ thuật chăn ni hộ chăn nuôi huyện Tiên Lữ 83 Bảng 4.31 Phân tích ma trận SWOT phát triển chăn nuôi lợn thịt 87 tiêu thụ lợn thịt huyện Tiên Lữ 87 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH, SƠ ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tỷ trọng ngành kinh tế nông nghiệp 17 Biểu đồ 2.2 Tỷ trọng ngành chăn nuôi nông nghiệp 18 Hình 3.1 Sơ đồ vị trí địa lý huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên 24 Hình 3.1 Cơ câu kinh tế huyện Tiên Lữ năm 2018 29 Sơ đồ 4.1 Kênh tiêu thụ sản phẩm thịt lợn hộ chăn nuôi địa bàn huyện Tiên Lữ 59 ix nghiệp, chăn ni trang trại) có hướng bền vững Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi lợn thịt bền vững địa bàn huyện Qua điều tra khảo sát thực tế, nghiên cứu số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi lợn thịt bền vững hộ dân địa bàn huyện là: Các yếu tố tự nhiên (thời tiết, khí hậu, nước ); Chính sách phát triển chăn ni lợn; Nguồn lực cho phát triển chăn nuôi lợn thịt (vốn, lao động); chăm sóc chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật; Liên kết tác nhân tham gia chăn nuôi lợn thịt; Thị trường tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi lợn Để nâng cao hiệu chăn nuôi lợn thịt bền vững địa bàn huyện cần thực đồng giải pháp sau: Quy hoạch phát triển chăn nuôi lợn thịt; Nâng cao chất lượng nguồn lao động cho phát triển chăn nuôi lợn thịt; Áp dụng công nghệ chăn nuôi; Phịng trừ dịch bệnh, thiên tai chăn ni lợn thịt; Tổ chức tốt tiêu thụ; Tăng cường liên kết hài hịa lợi ích tác nhân tham gia chuỗi giá trị sản phẩm chăn nuôi lợn thịt; Đổi hồn thiện chế, sách phát triển đầu tư chăn nuôi lợn thịt địa bàn huyện; Xử lý chất thải vệ sinh môi trường; Đối với hộ chăn nuôi 5.2 KIẾN NGHỊ Phát triển chăn nuôi lợn thịt bền vững vấn đề tất yếu sản xuất nông nghiệp liên quan, gắn kết chặt chẽ đến mặt kinh tế, xã hội môi trường Để thực giải pháp nhằm Phát triển chăn nuôi lợn thịt bền vững địa bàn huyện , xin đưa số kiến nghị sau: 5.2.1 Đối với Nhà nước - Đảng Nhà nước cần quan tâm, trọng đến việc hỗ trợ đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho phát triển chăn nuôi lợn thịt tiêu thụ sản phẩm hỗ trợ phần kinh phí mua giống, chi phí xây dựng chuồng trại cho người nghèo, hỗ trợ công tác cải tạo đàn lợn đầu tư sở hạ tầng cho phát triển chăn nuôi lợn thịt, hỗ trợ 100% tiêm phòng cho đàn lợn - Tạo điều kiện cho người chăn nuôi lợn thịt vay vốn ưu đãi, khơng có lãi suất lãi suất thấp để phát triển đàn lợn với thời gian cho vay dài hạn, mức vay phù hợp với lực quy mơ chăn ni mà hộ 101 5.2.2 Đối với Bộ, Ban, Ngành, Chính quyền cấp - Chỉ đạo quy hoạch việc phát triển chăn nuôi tập trung, kết hợp với việc quy hoạch thức ăn chăn nuôi lợn thịt, quy hoạch tốt việc chế biến, giết mổ - Nâng cao chất lượng công tác khuyến nông công tác thú y đến hộ chăn nuôi lợn thịt - Phối hợp chặt chẽ Trung tâm khuyến nông với sở đào tạo nghiên cứu chuyển giao nhanh tiến khoa học kỹ thuật chăn nuôi lợn thịt đến người dân - Làm tốt công tác kiểm dịch, hạn chế thấp lây lan dịch bệnh từ bên bên - Xây dựng chế, sách phù hợp tạo điều kiện cho hộ dân chăn ni lợn thịt vay vốn ưu đãi, khơng có lãi suất lãi suất thấp để phát triển đàn lợn với thời gian cho vay dài hạn, mức vay phù hợp với lực quy mô chăn nuôi cho chủ hộ - Tăng cường công tác phối hợp phong ban chuyên môn huyện với hợp tác xã hướng dẫn người dân chăn nuôi thực tốt yêu cầu kỹ thuật để đảm báo tăng suất 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009) Chiến lược phát triển nông nghiệp giai đoạn 2011 - 2020, Hà Nội, 10/2009 Chi cục Thống kê huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên (2018) niên giám thống kê năm 2016,2017,2018 Chính phủ (2004) Quyết định 153/2004/QĐ-TTg ngày 17/8/2004 Thủ tướng Chính phủ Ban hành định hướng Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình Nghị 21 Việt Nam) Chính phủ (2012) Quyết định 124/QĐ-TTg ngày 02/2/2012 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 Chính phủ (2012) Quyết định 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 Cục chăn nuôi Bộ nông nghiệp & PTNT (2001) Báo cáo tổng kết chăn nuôi trang trại tập trung giai đoạn 2001 – 2006 định hướng giải pháp phát triển giai đoạn 2007 – 2015 Đảng huyện Tiên Lữ (2016) số 10-NQ/HU ngày 10/10/2016 Nghị Ban chấp hành Đảng huyện Tiên Lữ khóa XXIV chương trình phát triển kinh tế nơng nghiệp tồn diện bền vững cơng nghiệp hóa, đại hóa giai đoạn 2016 - 2021 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đoàn Xuân Trúc (2018) Chăn nuôi lợn Việt Nam: Thực trạng triển vọng Truy cập ngày 11/3/2019 http://nhachannuoi.vn/chan-nuoi-lon-tai-viet-nam-thuctrang-va-trien-vong/ 12 Hoàng Ngọc Hoà (2006) Bài giảng phát triển bền vững, Học viện trị Hành quốc gia Hồ Chi Minh 103 13 Lê Ngọc Hướng (2005) Nghiên cứu ngành hàng thịt lợn địa bàn huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội 14 Lê Quốc Doanh (2005) Báo cáo đề tài, nghiên cứu luận khoa học để chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp – nông thơn theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam 15 Lê Thanh Hải (2008) Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi, Hội Chăn Nuôi VN, Phát triển chăn nuôi trang trại giải pháp sản xuất lợn hàng hóa.(7) 16 Lưu Đức Hải Nguyễn Ngọc Sinh (2000) Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, Tạp chí Mơi trường (5) tr.178 17 Nguyễn Điền (2000) Trang trại gia đình, bước phát triển kinh tế hộ nông dân NXB nông nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Điền, Trần Đức Trần Huy Năng (1993) Kinh tế trang trại gia đình giới Châu NXB Thống kê, Hà Nội 19 Nguyễn Đình Chính (2004) Báo cáo đề tài, xu hướng yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất lúa chăn nuôi lợn, Viện Kinh tế nông nghiệp 20 Nguyễn Huân (2016) Phát triển chăn nuôi lợn ạt Truy cập ngày 11/2/2019 https://nongnghiep.vn/phat-trien-chan-nuoi-lon-o-at-tu-phat-giet-chet-moi-truongnhanh-chong-post172572.html 21 Nguyễn Thiện, Trần Đình Miên, Võ Trọng Hốt (2005) Con lợn Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội 22 Nguyễn Từ, Ngành nông nghiệp phát triển bền vững Việt Nam NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004; 23 Phạm Thị Khanh (2010) Chuyển dịch cấu kinh tế phát triển bền vững Việt Nam NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Phan Hằng (2017) Nỗi lo ô nhiễm môi trường chăn nuôi Đông Triều Truy cập ngày 12/2/2019 http://www.baoquangninh.com.vn/xa-hoi/201807/noi-lo-onhiem-moi-truong-trong-chan-nuoi-o-dong-trieu-2395613/index.htm 25 Trần Đình Thao (2013) Quản lý rủi ro chăn nuôi lợn: lý luận thực tiễn NXB đại học Nông nghiệp, Hà Nội 26 Trần Ngọc Ngoạn (2008) Phát triển nông thôn bền vững vấn đề lý luận kinh nghiệm giới NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Trần Văn Hà Nguyễn Khánh Quắc (1999) Kinh tế nơng nghiệp gia đình nơng nghiệp Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 104 28 Trương Lăng, Nguyễn Văn Hiền (1997) Nuôi lợn siêu nạc NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 29 UBND huyện Tiên Lữ (2018b) Niên giám thống kê huyện Tiên Lữ 2016, 2017, 2108 30 UBND huyện Tiên Lữ (2018c) Chi cục thống kê huyện Tiên Lữ 2016-2018 31 Ủy ban nhân dân huyện Tiên Lữ (2018a) Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016, 2017 2018 32 Võ Trọng Hốt, Trần Đình Miên, Võ Văn Sự, Võ Đình Tơn, Nguyễn Khắc Tích Đinh Thị Nơng (2000) Giáo trình chăn ni lợn NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 33 Vũ Đình Thắng (2006) Kinh tế nông nghiệp Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội 34 Vũ Đình Tơn (2009) Giáo trình chăn nuôi lợn NXB Nông nghiệp, Hà Nội 105 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Xin chào quý ông (bà) hộ chăn nuôi ! Thực đề tài khoa học “Phát triển chăn nuôi lợn thịt bền vững địa bàn huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên”; muốn tỉm hiểu số thông tin liên quan đến việc chăn nuôi hộ gia đình Ý kiến q ơng (bà) đóng góp vơ q giá nghiên cứu tơi Tồn thơng tin thu bảo mật dùng cho mục đích nghiên cứu Rất mong giúp đỡ quý Ông/bà Tôi xin chân thành cảm ơn! I Những thông tin chung hộ chăn nuôi Họ tên chủ hộ chăn ni…………………………… - Năm sinh: …………… Giới tính: …………Dân tộc: ………… - Địa chỉ: Thôn………………Xã, thị trấn…………………Huyện Tiên Lữ - Trình độ văn hố: ……………… - Trình độ chuyên môn: ……………… - Thành phần chủ hộ chăn nuôi: + Cán bộ, công chức + Nông dân + Thành phần khác - Ngành nghề SXKD ………………………… - Tổng số lao động nhà: …………… Người Trong đó: - Lao động nam:……… người; - Lao động nữ: ……… người - Lao động chính: ……… người; - Lao động phụ …… người - Lao động thuê: - Lao động thường xuyên lao động/tháng - Lao động thời vụ ……………công/tháng - Tổng số vốn sản xuất kinh doanh: …………… triệu đồng Trong đó: - Vốn tự có: ………………… - Vốn vay: ……………… + Vay người thân + Vay tổ chức tín dụng 106 - Tổng diện tích đất đai chủ hộ: ………… m2 Trong đó: - Đất thổ cư m2 - Đất nông nghiệp m2 + Đất 03 ……… m2 + Đất đấu thầu …… m2 + Đất thuê ……… m2 II THÔNG TIN VỀ CHĂN NUÔI LỢN: Chuồng trại: - Tổng diện tích: ………….m2 Số ơ: ……… - Kiểu chuồng: + Hiện đại + Lạc Hậu - Mức đầu tư cho 1m2 chuồng ………………… Số đầu lợn giống - Tổng số đầu lợn: ………… Trong đó: Nái ………… con, giống……… Choai ……… con, giống ……… Thịt ……… con, giống ……… Hợp tác chăn nuôi: - Hộ có hợp tác - Hộ khơng hợp tác - Hình thức hợp tác: + HTX + Tổ hợp tác - Hình thức khác ……………………………… Hình thức mua vật tư chăn nuôi: - Mua tiền mặt - Mua chịu Chăm sóc: - Sử dụng thức ăn hỗn hợp - Thức ăn phối chộn Tiêu thụ sản phẩm: - Bán trực tiếp cho người chăn nuôi Lượng bán bao nhiêu? ……… - Bán cho công ty chế biến Lượng bán bao nhiêu? ……… - Bán cho nhà máy (lò mổ) Lượng bán bao nhiêu? ……… - Bán cho tư thương Lượng bán bao nhiêu? ……… Hộ chăn ni có hợp đồng tiêu thụ khơng? - Có - Khơng Hình thức bán: - Tại chủ hộ Giá bán …………………… 107 - Mang bán Giá bán …………………… Hộ chăn nuôi loại lợn: ……………………… - Số đẻ bình quân/lứa - Số ni sống bình qn/lứa - Số lứa đẻ bình quân/nái - Thời gian tách mẹ - Trọng lượng lợn cai sữa - Trọng lượng lợn sau cai sữa (60 ngày tuổi) - Số lứa/năm - Thời gian nuôi/lứa - Trọng lượng giống nhập BQ/con - Trọng lượng xuất chuồng BQ/con - Bình quân tăng trọng/tháng - Tiêu tốn thức ăn/1kg tăng trọng 10 Kết sản xuất kinh doanh hộ chăn nuôi lợn Hộ Chăn nuôi Số Trọng (Con) lượng (Kg) Giá bán Thành tiền (1000đ) (1000đ) 1- Lợn thịt: - Lợn ngoại - Lợn F1 - Lợn F2 2- Lợn nái: - Nái ngoại - Nái F1 - Nái F2 3- Đực giống 4- Lợn choai - Lợn ngoại - Lợn F1 - Lợn F2 5- Kết hợp - Lợn nái - Lợn thịt - Lợn choai 108 Thu khác (1000đ) Tổng thu (1000đ) 11 Tình hình chi phí chăn ni lợn hộ năm qua Tổng chi phí cho chăn ni lợn năm qua (Từ lợn kg đến xuất chuồng kg) (tính trung bình ngày) Tháng thứ I Khoản mục Số Tháng thứ II Đơn Số Đơn Tháng thứ III Số Đơn Tháng thứ IV Số lượng giá(000 lượng giá(000 lượng giá(000 lượng giá(000 (kg) đ/kg) (kg) đ/kg) (kg) đ/kg) (kg) Cám đậm đặc Cám ngô Cám khác Chi điện Vật rẻ tiền mau hỏng Thú y Lao động (h) * Nguồn giống a Vấn đề bác quan tâm mua giống: - Chất lượng giống - Giá - Lý khác b Nhà bác¸có thường mua giống từ đâu? Tự túc; Chợ; Cơ sở giống; Người quen; Thương lái Tại lại mua đó? * Nguồn thức ăn a Thức ăn cho lợn mua gia đình tự chế biến? Mua Đơn Tự chế biến Kết hợp b Bác thường mua làm thức ăn cho lợn? Cám đậm đặc Cám hỗn hợp Ngô Gạo Sắn Thức ăn bổ sung 109 đ/kg) c Nhà ta thường sử dụng sản phẩm có sẵn gia đình cho lợn? Rau khoai T.Ă thừa Bã rượu Bã đậu Thức ăn khác d Mua thức ăn công nghiệp của: Nhà máy Đại lí cấp Đại lí cấp Đại lý cấp Tư nhân Khoảng cách từ nhà đến nơi mua: km * Thuốc thú y, phòng bệnh a Bác có dùng vắc xin phịng bệnh cho đàn lợn không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Loại Vacxin bác hay sử dụng ? Dịch tả Đóng dấu Tụ huyết trùng Phó thương hàn Bệnh khác ? b Có biết sử dụng kháng sinh trị bệnh cho lợn khơng? Có Khơng  c Khi lợn bị bệnh bác xử lý ? Tự chữa Mời nhân viên thú y Kết hợp hai d Nhân viên thú y ở: Cùng làng Khác làng xã Khác xã e Giá dịch vụ thú y: Rất đắt Vừa phải Rẻ Rủi ro gặp phải chăn nuôi lợn năm gần đầy (2015 - 2017) Loại rủi ro Số lần gặp phải (Lần) Dịch bệnh: Về kỹ thuật (giống, thức ăn ) Về thị trường (Giá đầu vào tăng cao, giá đầu giảm) Khác 110 Mức độ thiệt hại (%) * Chi phí - lợi ích đầu tư BIOGAS Tổng đồng tư: 000đ đó: Nhà nước hỗ trợ: 000 đ; Gia đình đầu tư: 000đ Tiết kiệm chi phí nhiên liệu bình quân: 000đ/tháng - Đánh giá mùi từ khu vực ni lợn có hầm BIOGAS: Khơng Ít Đỡ hôi trước Vẫn cũ (So sánh môi trường trước sau có BIOGA: ) Theo bác, giải pháp xây hầm BIOGAS, cịn cách để hạn chế nhiễm chăn nuôi lợn gây ra: Ni đầu lợn thịt nên đầu tư hầm BIOGAS: * Nhà bác thường mua thịt lợn đâu? Chợ Quán bán lẻ Người bán rong Tiêu dùng năm 2017 bình quân tháng (kg): …………………… Loại thịt chủ yếu:………………………………………… * Theo hộ chăn nuôi xu hướng thời gian tới nuôi lợn cần phải: Nuôi 20 Nuôi từ 20 đến 49 Từ 50 đến 100 Trên 100 Lợn nái:Tăng lên Giảm Vẫn giữ mức * Đối với địa phương, nên nuôi lợn: Tập trung đồng Trong khu dân cư, tự Trong khu dân cư, gia trại * Dịch vụ cung cấp thức ăn giá súc Đáp ứng đầy đủ Tương đối đủ Chưa đáp ứng * Dịch vụ Thú y Đáp ứng đầy đủ Tương đối đủ Chưa đáp ứng * Trong bán lợn Chủ động bán lợn Bình đẳng bán lợn Bị động, lệ thuộc 111 III- Ý KIẾN PHỎNG VẤN 1- Ơng (bà) có dự định mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh không? - Có Khơng 2- Những thuận lợi, khó khăn chủ yếu hộ chăn ni gì? - Giống:Thuận lợi Bình thường - Vốn:Thuận lợi Bình thường - Thị trường tiêu thu: Thuận lợi - Kỹ thuật: Khó khăn Bình thường Thuận lợi Khó khăn Bình thường Khó khăn Bình thường Khó khăn Bình thường Khó khăn - Chính sách: Thuận lợi Bình thường Khó khăn - Khuyến nơngThuận lợi Bình thường Khó khăn - Dịch bệnh:Thuận lợi - Khó khăn Giá cả: Thuận lợi 3- Hiệu so với hộ chăn nuôi khác - Chuyên trồng trọt: Tốt Tương đương Không - Chuyên gia cầm:Tốt Tương đương Không - Chuyên thủy sản: Tốt Tương đương Không - Trồng trọt + chăn nuôi: Tốt Tương đương Không Tương đương Không - Tổng hợp (VAC): Tốt 4- Nguyện vọng ơng (bà) sách nhà nước: - Được cấp giấy chứng nhận hộ chăn nuôi - Được hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm - Được vay vốn ngân hàng - Được hỗ trợ dịch vụ - Được hỗ trợ, đào tạo kiến thức quẩn lý, KHKT - Chuyển chăn ni ngồi khu dân cư Bác gặp khó khăn gì? - Bác có kiến nghị sách nhà nước không ? Xin chân thành cảm ơn ! 112 PHIẾU ĐIỀU TRA Xin chào quý anh/chị cán quản lý nông nghiệp, thú y ! Thực đề tài khoa học “Phát triển chăn nuôi lợn thịt bền vững địa bàn huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên”; muốn tỉm hiểu số thông tin liên quan đến việc công tác nông nghiệp, thú ý địa bàn huyện Ý kiến quý anh/chị đóng góp vơ q giá nghiên cứu tơi Tồn thơng tin thu bảo mật dùng cho mục đích nghiên cứu Rất mong giúp đỡ quý anh/chị Tơi xin chân thành cảm ơn! THƠNG TIN CHUNG: Họ tên: Giới tính: Tuổi Đơn vị cơng tác: Chức vụ công tác Địa chỉ: XIN ANH / CHỊ VUI LÒNG CUNG CẤP CHO CHÚNG TÔI MỘT SỐ THÔNG TIN SAU: I Thư ̣c tra ̣ng phát triển chăn nuôi lợn địa phương Anh/ chị đánh về tình hình phát triển chăn ni lợn tập trung ở điạ phương hiêṇ nay? Rấ t tốt Tốt Bı̀nh thường Xấu Theo Anh/ chị vấn đề khó thư ̣c hiêṇ việc phát triển chăn ni lợn thịt bền vững đố i với điạ phương hiêṇ nay? Quy hoa ̣ch vùng chăn nuôi Huy động vốn Điện Các vấn đề môi trường Khoa học kỹ thuật Trình độ chun mơn người dân Khác - Khó khăn khác gì: Theo Anh/ chị với đặc thù riêng địa phương, việc phát triển chăn nuôi lợn thịt bền vững gặp phải khó khăn nào? 113 Số chương trın ̀ h/dư ̣ án/hoạt đồng đã và thư ̣c hiêṇ nhằm phát triển chăn nuôi lợn thịt bền vững điạ phương? Năm bắt Tên chương trın ̀ h/dự án/hoạt động Tổ ng vố n Tiến độ Đang đầ u thư ̣c giai hiê ̣n đầ u tư thực đoa ̣n Theo Anh/ chị có yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển chăn nuôi lợn thịt bền vững ? Mức độ tác đô ̣ng Các yếu tố Quy hoạch vùng chăn nuôi tập trung Hạ tầng kinh tế xã hội Chính sách Nhà nước Chính sách địa phương (huyện/tỉnh) Trình độ dân trí Trình độ chun mơn kỹ thuật người dân Trình độ cán khuyến nơng Giá lợn thịt thị trường Thương lái Điều kiện thời tiết, khí hậu Vị trí địa lý Vốn đầu tư cho chăn nuôi Thức ăn chăn nuôi Con giống Dịch bệnh Khác 114 Rất Khá lớn lớn Lớn Bình Khơng thường tácđộng Có khoảng % lượng lợn thịt tiêu thụ địa bàn? % Anh/ chị nhận thấy lợi ích nào dưới việc phát triển chăn nuôi lợn thịt bền vững ở địa phương? Những vấn đề bấ t cập/không hơ ̣p lý viê ̣c phát triển chăn nuôi lợn thịt bền vững địa phương gì? - Chưa có định hướng - Không phù hơ ̣p với điề u kiê ̣n địa phương - Người dân chăn nuôi tràn lan, khơng có quy hoạch phát triển - Cơ chế, sách chưa đồng - Chưa quan tâm đến vấn đề môi trường - Khác (nêu rõ) Theo ông/bà cần làm để việc phát triển chăn ni lợn thịt bền vững địa có hiêụ quả cao? Trân trọng cảm ơn! 115 ... triển chăn nuôi lợn thịt bền vững địa bàn huyện Tiên Lữ, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi lợn thịt bền vững, sở đề xuất giải pháp nhằm phát triển chăn nuôi lợn thịt bền vững địa. .. triển chăn nuôi lợn thịt bền vũng địa bàn huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi lợn thịt bền vững trang trại huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên - Đề xuất giải. .. hưởng đến việc phát triển chăn nuôi lợn thịt bền vững địa bàn huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên ? - Giải pháp để chăn nuôi lợn thịt huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên phát triển bền vững ? 1.5 NHỮNG ĐÓNG GÓP

Ngày đăng: 05/04/2021, 23:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w