1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và sự phục hồi chức năng ở bệnh nhân nhồi máu não trên lều điều trị tại bvđktư th

88 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và sự phục hồi chức năng ở bệnh nhân nhồi máu não trên lều điều trị tại bvđktư th Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và sự phục hồi chức năng ở bệnh nhân nhồi máu não trên lều điều trị tại bvđktư th luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tai biến mạch máu não (TBMMN) bệnh lý thường gặp người trung niên cao tuổi Các điều tra dịch tễ học TBMMN nhiều quốc gia giới cho thấy TBMMN bệnh lý phổ biến không nước phát triển mà nước phát triển [28], [50], [88] Trong vài thập kỷ nay, với đời phương pháp chẩn đốn đại như: chụp cắt lớp vi tính (CLVT), chụp cộng hưởng từ (CHT), chụp động mạch não, đạt nhiều tiến chẩn đoán TBMMN Tuy nhiên, việc điều trị bệnh nhân TBMMN cịn gặp nhiều khó khăn Tại nhiều quốc gia giới, TBMMN nguyên nhân gây tử vong đứng thứ ba sau ung thư bệnh tim mạch, đứng hàng đầu bệnh lý thần kinh nguyên nhân gây tàn phế lớn [34], [49], [14] TBMMN gồm hai thể lâm sàng nhồi máu não (NMN) chảy máu não (CMN), NMN chiếm tới 80% - 85% trường hợp TBMMN [9], [39] Vị trí NMN thường gặp khu vực lều tiểu não Biểu lâm sàng NMN lều thường phức tạp tùy thuộc vào vị trí động mạch bị tổn thương Ngoài bất thường đặc trưng phim chụp CLVT, chụp CHT, bệnh nhân NMN kèm với biến đổi xét nghiệm huyết học, sinh hóa máu, điện tim… Các thăm dị có giá trị lớn chẩn đoán xác định, chẩn đoán vị trí tổn thương, phát yếu tố nguy cơ, từ đề chiến lược điều trị phù hợp cho bệnh nhân Nhồi máu não gây tử vong cho bệnh nhân giai đoạn cấp, thường để lại di chứng Sau tai biến NMN, đa số bệnh nhân có giảm khả vận động, lại; có khơng kèm với rối loạn ngôn ngữ; suy giảm chức nhận thức, hoạt động trí tuệ Sự suy giảm làm cho người bệnh TBMMN khả độc lập, phải phụ thuộc vào người khác hoạt động, sinh hoạt hàng ngày; làm giảm khả tái hòa nhập với cộng đồng trở thành gánh nặng cho gia đình xã hội [23], [37] Sự hồi phục chức sau TBMMN ln quan tâm liên quan trực tiếp tới hoạt động sống lao động hàng ngày bệnh nhân sau TBMMN Sự hồi phục chức trình diễn tự nhiên, lâu dài, phụ thuộc vào tình trạng chức ban đầu, mức độ tổn thương, can thiệp điều trị phục hồi chức Tuy nhiên, thời gian mức độ hồi phục lại khác bệnh nhân khơng dễ dàng dự đốn ngày đầu [50], [88] [89] Đứng trước bệnh nhân TBMMN việc đánh giá tiên lượng khả hồi phục vấn đề cần thiết đặt thầy thuốc lâm sàng Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu: Mô tả số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nhồi máu não lều Đánh giá kết hồi phục chức số yếu tố liên quan đến khả hồi phục bệnh nhân nhồi máu não lều Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Một số đặc điểm giải phẫu - sinh lý hệ tuần hoàn não 1.1.1 Giải phẫu hệ tuần hoàn não Não nuôi dưỡng hai hệ động mạch: hệ động mạch cảnh phía trước hệ động mạch sống phía sau [9], [39] * Hệ động mạch cảnh (Hệ tuần hoàn trước) Động mạch cảnh bắt nguồn từ động mạch cảnh chung Mỗi động mạch cảnh tưới máu cho bên bán cầu não Sau vào hộp sọ, động mạch cảnh tách ngành bên động mạch mắt tưới máu cho nhãn cầu chia làm bốn nhánh tận: động mạch não trước, động mạch não giữa, động mạch thông sau động mạch mạc mạch trước Động mạch não trước não chia làm hai loại nhánh: - Các nhánh nông tưới máu cho lớp bề mặt vỏ não chất trắng kề - Các nhánh sâu tưới máu cho nhân xám trung ương Hình 1.1 Phân bố tƣới máu não Động mạch não trước Ở nông: động mạch não trước tưới máu mặt thùy trán thùy đỉnh, bờ dải mỏng mặt bán cầu, phần mặt thùy trán, 4/5 trước thể trai, vách suốt, mép trắng trước Ở sâu: động mạch não trước có nhánh động mạch Heubner tưới máu cho đầu nhân đuôi, phần trước nhân bèo, nửa cánh tay trước bao trong, vùng đồi phía trước Động mạch não Ở nông: động mạch não tưới máu cho phần lớn mặt não bán cầu (trừ cực trán cực chẩm, phần thùy thái dương, bờ não bán cầu) Ở sâu: động mạch não tưới máu cho nhân bèo sẫm, phần bèo nhạt, đầu thân nhân đuôi, bao (phần cánh tay trước sau bao trong), bao vách tường Động mạch mạc mạch trước Động mạch mạc mạch trước tưới máu cho giải thị giác, thể gối ngoài, phần bèo nhạt, đuôi nhân đuôi nhân hạnh nhân, phần trước vỏ hồi hải mã lân cận, cánh tay sau đoạn sau bèo bao trong, đám rối mạch mạc Động mạch thông sau Động mạch thơng sau ngắn, nối động mạch cảnh với động mạch não sau, tưới máu cho đồi thị, đồi, cánh tay sau bao trong, thể Luys chân cuống não * Hệ động mạch đốt sống - thân (Hệ tuần hoàn sau) Hai động mạch đốt sống hợp lại thành động mạch thân Động mạch thân cho nhiều ngành bên động mạch tiểu não trên, động mạch tiểu não động mạch tiểu não sau cấp máu cho phần bên hành tủy tiểu não Động mạch thân chia làm hai nhánh tận hai động mạch não sau cấp máu cho mặt thùy thái dương, thùy chẩm, 2/3 sau đồi thị Tưới máu cho não đảm bảo an toàn nhờ hệ thống tuần hoàn bàng hệ Hai hệ thống tuần hoàn bàng hệ quan trọng là: hệ thống tuần hoàn bàng hệ qua đa giác Willis nối hệ động mạch cảnh hệ động mạch sống nền, bổ sung máu trường hợp tắc mạch lớn sọ Hệ thống tuần hoàn bàng hệ bề mặt vỏ não coi nguồn tưới máu bù quan trọng khu vực động mạch não trước, não giữa, não sau với Bởi vậy, biểu lâm sàng, mức độ nặng nhẹ tiên lượng NMN không phụ thuộc vào vị trí tắc mạch mà cịn phụ thuộc vào tưới bù hệ thống tuần hoàn bàng hệ ĐM thông trước ĐM não trước ĐM quặt ngược Heubner ĐM cảnh ĐM thông sau ĐM não ĐM xiên ĐM não sau ĐM ĐM đốt sống Hình Vòng động mạch não Willis 1.1.2 Sinh lý hệ tuần hồn não Lưu lượng tuần hồn não trung bình người lớn 49,8±5,4ml/100g não/phút, lưu lượng tuần hoàn cho chất xám 79,7±10,7ml/100g não/phút lưu lượng tuần hoàn cho chất trắng 20,5±2,5ml/100g não/phút [3] Lưu lượng tuần hồn não điều hịa nhiều chế quan trọng hiệu ứng Bayliss Theo hiệu ứng này, huyết áp tăng, máu lên não nhiều trơn thành mạch nhỏ co lại ngược lại, huyết áp hạ mạch lại giãn để máu lên não đủ Cơ chế điều chỉnh sinh từ lớp trơn thành mạch phụ thuộc vào huyết áp lòng mạch Trong trường hợp thành mạch bị tổn thương xơ cứng, thối hóa có biến động huyết áp (huyết áp trung bình 60mmHg cao 150mmHg) hiệu ứng tác dụng Vì vậy, để đảm bảo lưu lượng tuần hồn não, điều trị TBMMN cần phải trì huyết áp mức ổn định, hợp lý Ngoài chế hiệu ứng Bayliss, lưu lượng máu não chịu điều hịa chuyển hóa điều hịa chế thần kinh [9] 1.1.3 Một số đặc điểm sinh lý bệnh nhồi máu não Nhồi máu não hay thiếu máu não cục (nhũn não) hậu giảm lưu lượng máu đình lưu thông máu nhiều động mạch nuôi dưỡng não Ngày nay, người ta công nhận bốn chế đột quỵ NMN là: tắc mạch não, chế huyết động, chế huyết khối chế lỗ khuyết [3], [39] Tổ chức não sau nơi mạch máu bị tổn thương xuất biến đổi nhanh hay chậm phụ thuộc vào lưu lượng máu Khi lưu lượng máu não giảm xuống 10ml/100g não/phút mô não bị hoại tử Khi lưu lượng máu não giảm xuống 23ml/100g não/phút tế bào não sống không hoạt động được, đo điện não khơng có hoạt động điện Vùng mơ não cịn gọi vùng nửa tối hay vùng “tranh tối tranh sáng” (vùng Pernumbra) Theo thời gian, vùng “tranh tối tranh sáng” trở thành hoại tử phục hồi chức Các chiến lược điều trị tập trung cứu vãn tế bào vùng Thời gian tồn vùng “tranh tối tranh sáng” khác bệnh nhân phụ thuộc vào chức hệ động mạch cảnh chuyển hóa Đây khoảng thời gian để can thiệp điều trị thay đổi tình trạng bệnh nhân [9], [39] Sự giảm lưu lượng máu não thiếu hụt cung cấp oxy làm cho chuyển hóa mơ não bị rối loạn mà trước tiên ty lạp thể tế bào thần kinh đệm không tổng hợp đủ ATP Trong môi trường đủ oxy, mol glucose chuyển hóa sinh 38 ATP; môi trường thiếu oxy, mol glucose sinh ATP lại kèm nhiều axit lactic ATP nguồn cung cấp lượng cho hoạt động tế bào thần kinh: vận chuyển ion, đảm bảo cân ion Natri Kali màng tế bào thần kinh, cung cấp lượng cho bơm Canxi hoạt động Sự suy giảm ATP kéo theo K+, xâm nhập ion Na+, Cl- vào tế bào làm tế bào phồng to (phù tế bào) Sự sản sinh axit lactic làm toan hóa vùng thiếu máu làm phá hủy hàng rào máu não Ngoài ra, lượng cung cấp cho tế bào não giảm xảy chuỗi biến đổi hóa học phức tạp gây tình trạng khử cực màng tế bào làm giải phóng chất dẫn truyền thần kinh Glutamat gây độc tế bào, hoạt hóa kênh Canxi tạo cho luồng Canxi xâm nhập vào tế bào làm sản sinh gốc tự gây phá vỡ thành phần cấu trúc tế bào Ngày nay, điều trị thiếu máu não cục người ta tìm cách bảo vệ tế bào khỏi chết cách ngăn chặn phản ứng chuyển hóa thuốc ức chế Canxi, chất chống gốc tự do, chất đối kháng thụ thể NMDA [9] 1.2 Định nghĩa, phân loại tai biến mạch máu não nhồi máu não “Tai biến mạch máu não xảy đột ngột thiếu sót chức thần kinh, thường khu trú lan tỏa, tồn 24 gây tử vong 24 giờ, khám xét loại trừ nguyên nhân chấn thương” (Theo Tổ chức Y tế Thế giới - 1990) [9] Định nghĩa cơng nhận, đồng thời tiêu chuẩn để chẩn đốn TBMMN Tuy nhiên, để nhấn mạnh tính chất đột ngột, cấp tính bệnh; ngày nay, số tác giả có xu hướng dùng thuật ngữ “Đột quỵ não” thay cho TBMMN [39] Theo định nghĩa này, TBMMN bao gồm: nhồi máu não, chảy máu não số trường hợp chảy máu nhện Nhồi máu não hay gọi thiếu máu não cục xảy có giảm đột ngột lưu lượng tuần hoàn não Sự giảm lưu lượng thường tắc nghẽn động mạch nuôi dưỡng não Khu vực não cấp máu động mạch bị hủy hoại, nhũn (trước gọi nhũn não) [9] Nhồi máu não phân loại theo nhiều cách khác * Theo Bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 (ICD - X) nhồi máu não xếp loại mục I63 [3] * Theo cách tiến triển NMN phân làm loại [9]: - Thiếu máu não cục thoảng qua (TIA - transient ischemic attact) triệu chứng lâm sàng hồi phục hoàn toàn 24 Tuy nhiên, loại coi yếu tố nguy nhồi máu não - Thiếu máu não cục hồi phục trình hồi phục vận động, cảm giác chức khác 24 không để lại di chứng di chứng không đáng kể - Thiếu máu não cục hình thành triệu chứng vận động, cảm giác không hồi phục để lại di chứng nhiều * Theo chế bệnh sinh NMN phân làm hai loại [3], [39]: - Nghẽn mạch (huyết khối - thrombosis): phần lớn vữa xơ động mạch, cục tắc hình thành tổn thương thành mạch chỗ lớn dần lên gây hẹp tắc mạch - Tắc mạch (embolie): cục tắc từ mạch xa não (từ tim, từ động mạch vùng cổ) bong theo vịng tuần hồn lên não đến nơi có lịng mạch nhỏ nằm gây tắc mạch * Dựa đặc điểm lâm sàng kết chụp CLVT, Bamford cộng đưa cách phân loại NMN theo khu vực tuần hoàn bị tổn thương sau [39], [41], [50] - Nhồi máu não toàn tuần hoàn trước: nhồi máu theo khu vực khu vực tưới máu động mạch não trước động mạch não - Nhồi máu não phần tuần hoàn trước: nhồi máu theo khu vực tưới máu động não động mạch não trước nhánh động mạch - Nhồi máu não ổ khuyết: ổ nhồi máu nhỏ kích thước

Ngày đăng: 05/04/2021, 21:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Đạt Anh, Nguyễn Văn Chi, Trần Hữu Thông (2006), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, diễn biến và tác động của tình trạng tăng đường huyết mới được phát hiện ở bệnh nhân khi vào viện cấp cứu”, Tạp chí y học lâm sàng - Bệnh viện Bạch Mai, 10 (11/2006), tr. 103-109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, diễn biến và tác động của tình trạng tăng đường huyết mới được phát hiện ở bệnh nhân khi vào viện cấp cứu”, "Tạp chí y học lâm sàng - Bệnh viện Bạch Mai
Tác giả: Nguyễn Đạt Anh, Nguyễn Văn Chi, Trần Hữu Thông
Năm: 2006
2. Dương Tuấn Bảo, Lê Văn Thính (2006), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chụp cắt lớp vi tính và một số yếu tố nguy cơ của nhồi máu ổ khuyết trên lều”, Tạp chí y học lâm sàng - Bệnh viện Bạch Mai, 10 (11/2006), tr. 29-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chụp cắt lớp vi tính và một số yếu tố nguy cơ của nhồi máu ổ khuyết trên lều”, "Tạp chí y học lâm sàng - Bệnh viện Bạch Mai
Tác giả: Dương Tuấn Bảo, Lê Văn Thính
Năm: 2006
3. Bộ môn Nội Thần kinh - Học viện Quân Y (2003), Bệnh học Thần kinh (Giáo trình giảng dạy sau đại học), NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr. 41-71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học Thần kinh (Giáo trình giảng dạy sau đại học)
Tác giả: Bộ môn Nội Thần kinh - Học viện Quân Y
Nhà XB: NXB Quân đội nhân dân
Năm: 2003
4. Bộ môn Tâm thần - Đại học Y Dược Thái Nguyên (2010), Bài giảng Tâm thần học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 118-120 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Tâm thần học
Tác giả: Bộ môn Tâm thần - Đại học Y Dược Thái Nguyên
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2010
5. Cao Minh Châu, Hoàng Thị Kim Đào (2004), “Đánh giá kết quả phục hồi chức năng ở bệnh nhân tai biến nhồi máu não trên lều”, Tạp chí Y học Việt Nam, 301 (8/2004), tr. 283-289 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả phục hồi chức năng ở bệnh nhân tai biến nhồi máu não trên lều”, "Tạp chí Y học Việt Nam
Tác giả: Cao Minh Châu, Hoàng Thị Kim Đào
Năm: 2004
6. Trần Văn Chương (2003), Nghiên cứu phục hồi chức năng vận động cho bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phục hồi chức năng vận động cho bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não
Tác giả: Trần Văn Chương
Năm: 2003
7. Phạm Quang Cử, Đỗ Thị Lệ Thúy (2004), “Đặc điểm lâm sàng và hình ảnh chụp cắt lớp vi tính của 37 trường hợp nhồi máu não điều trị tại bệnh viện 19-8”, Tạp chí Y học Việt Nam, 301 (8/2004), tr. 65-69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm lâm sàng và hình ảnh chụp cắt lớp vi tính của 37 trường hợp nhồi máu não điều trị tại bệnh viện 19-8”, "Tạp chí Y học Việt Nam
Tác giả: Phạm Quang Cử, Đỗ Thị Lệ Thúy
Năm: 2004
8. Dương Xuân Đạm, Nguyễn Văn Triệu (2008), “Phục hồi chức năng sớm cho bệnh nhân tai biến mạch máu não”, Tai biến mạch máu não - Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí, NXB Y học, Hà Nội, tr. 625-634 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phục hồi chức năng sớm cho bệnh nhân tai biến mạch máu não”, "Tai biến mạch máu não - Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí
Tác giả: Dương Xuân Đạm, Nguyễn Văn Triệu
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2008
10. Graeme J., Wong S. L, Chankrachang S. (2010), “Kiểm soát lượng cholesterol để giảm gánh nặng đột quỵ ở châu Á: tuyên bố đồng thuận”, Tạp chí đột quỵ quốc tế bản tiếng Việt, 2 (3), tr. 30-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm soát lượng cholesterol để giảm gánh nặng đột quỵ ở châu Á: tuyên bố đồng thuận”, "Tạp chí đột quỵ quốc tế bản tiếng Việt
Tác giả: Graeme J., Wong S. L, Chankrachang S
Năm: 2010
11. Bạch Vọng Hải, Lại Phú Thưởng, Hoàng Khải Lập và cs (1997), Các chuyên đề hóa sinh và dịch tễ học lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 21-53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các chuyên đề hóa sinh và dịch tễ học lâm sàng
Tác giả: Bạch Vọng Hải, Lại Phú Thưởng, Hoàng Khải Lập và cs
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1997
12. Hoàng Quốc Hải (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, một số yếu tố nguy cơ của nhồi máu não chảy máu, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, một số yếu tố nguy cơ của nhồi máu não chảy máu
Tác giả: Hoàng Quốc Hải
Năm: 2008
13. Nguyễn Song Hào, Nguyễn Đạt Anh (2010), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tác động của tình trạng tăng đường huyết mới phát hiện lên bệnh nhân nhồi máu não giai đoạn cấp ”, Tạp chí Y Dược lâm sàng 108, 5 (10/2010), tr. 98 -103 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tác động của tình trạng tăng đường huyết mới phát hiện lên bệnh nhân nhồi máu não giai đoạn cấp ”, "Tạp chí Y Dược lâm sàng 108
Tác giả: Nguyễn Song Hào, Nguyễn Đạt Anh
Năm: 2010
14. Hillier S. (2010), “Phục hồi chức năng cho những người bị đột quỵ sống tại cộng đồng: tại nhà hay ở trung tâm, Bản đánh giá tổng quan ”, Tạp chí đột quỵ quốc tế bản tiếng Việt, 2 (3), tr. 18-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phục hồi chức năng cho những người bị đột quỵ sống tại cộng đồng: tại nhà hay ở trung tâm, Bản đánh giá tổng quan ”, "Tạp chí đột quỵ quốc tế bản tiếng Việt
Tác giả: Hillier S
Năm: 2010
15. Lê Đức Hinh, Đàm Duy Thiên (2008), “Một số thang điểm lượng giá chức năng thần kinh”, Tai biến mạch máu não - Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí, NXB Y học, Hà Nội, tr. 662-675 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số thang điểm lượng giá chức năng thần kinh”, "Tai biến mạch máu não - Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí
Tác giả: Lê Đức Hinh, Đàm Duy Thiên
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2008
16. Vi Quốc Hoàng (2001), Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân tai biến mạch máu não tại Bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân tai biến mạch máu não tại Bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên
Tác giả: Vi Quốc Hoàng
Năm: 2001
18. Phan Thị Hường, Ngô Đăng Thục (2006), “Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của nhồi máu não ở người cao tuổi tại khoa Thần kinh Bệnh viện Bạch Mai”, Tập san Thần kinh học, (9), tr. 100-107 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của nhồi máu não ở người cao tuổi tại khoa Thần kinh Bệnh viện Bạch Mai”, "Tập san Thần kinh học
Tác giả: Phan Thị Hường, Ngô Đăng Thục
Năm: 2006
19. Hoàng Khánh (2004), “Các yếu tố nguy cơ của tai biến mạch máu não”, Thần kinh học lâm sàng, NXB Y học, tr. 164 -170 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố nguy cơ của tai biến mạch máu não”, "Thần kinh học lâm sàng
Tác giả: Hoàng Khánh
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2004
20. Hoàng Đức Kiệt (2008), “Chẩn đoán hình ảnh tai biến mạch máu não ”, Tai biến mạch máu não - Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí, NXB Y học, Hà Nội, tr. 140-159 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn đoán hình ảnh tai biến mạch máu não ”, "Tai biến mạch máu não - Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí, "NXB Y học, Hà Nộ"i
Tác giả: Hoàng Đức Kiệt
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2008
21. Nguyễn Kim Lương (2011), Bệnh đái tháo đường trong thực hành lâm sàng, NXB Y học, Hà Nội, tr. 11-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh đái tháo đường trong thực hành lâm sàng
Tác giả: Nguyễn Kim Lương
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2011
22. Nguyễn Hoàng Ngọc, Nguyễn Văn Thông, Đỗ Thị Mai Huyền (2004), “Một số nhận xét lâm sàng của 48 bệnh nhân nhồi máu não diện rộng bán cầu”, Tạp chí Y học Việt Nam, 301 (8/2004), tr. 29-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhận xét lâm sàng của 48 bệnh nhân nhồi máu não diện rộng bán cầu”, "Tạp chí Y học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hoàng Ngọc, Nguyễn Văn Thông, Đỗ Thị Mai Huyền
Năm: 2004

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w